SlideShare a Scribd company logo
LOGO
TOÁN RỜI RẠC
Lê Văn Luyện
email: lvluyen@yahoo.com
Chương 4
http://www.math.hcmus.edu.vn/~lvluyen/trr
Chương 4
Chương IV. Đại số Bool
Đại Số Bool
Hàm Bool
Biểu đồ karnaugh
Mạch logic
Xét mạch điện như hình vẽ
Tùy theo cách trạng thái cầu dao A, B, C mà ta sẽ có dòng
điện đi qua MN. Như vậy ta sẽ có bảng giá trị sau
Mở đầu
Mở đầu
A B C MN
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1
Câu hỏi: Khi mạch điện gồm nhiều
cầu dao, làm sao ta có thể kiểm
soát được.
Giải pháp là đưa ra công thức, với
mỗi biến được xem như là một cầu
dao
5
I. Đại Số Bool
Một đại số Bool
(A,,) là một tập hợp A   với hai phép toán , , tức là
hai ánh xạ:
: AA  A
(x,y) xy
và : AA  A
(x,y)xy
thỏa 5 tính chất sau:
6
- Tính giao hoán:  x, y A
xy = yx;
xy = yx;
- Tính kết hợp:  x, y, z A
(xy) z = x(y z);
(xy) z = x (y z).
- Tính phân phối :  x, y, z A
x(y z) = (xy) (xz);
x (y z) = (xy)  (xz).
I. Đại Số Bool
7
- Có các phần tử trung hòa 1 và 0: x A
x1 = 1x = x;
x0 = 0x = x.
- Mọi phần tử đều có phần tử bù: x A,
 A,
x  =  x = 0;
x  =  x = 1.
x
x
x
x
x
I. Đại Số Bool
8
Ví dụ.
Xét F là tập hợp tất cả các dạng mệnh đề theo n biến p1,
p2,…,pn với hai phép toán hội , phép toán tuyển , trong đó
ta đồng nhất các dạng mệnh đề tương đương. Khi đó F là
một đại số Bool với phần tử 1 là hằng đúng 1, phần tử 0 là
hằng sai 0, phần tử bù của dạng mệnh đề E là dạng mệnh
đề bù E
I. Đại Số Bool
9
Xét tập hợp B = {0, 1}. Trên B ta định nghĩa hai
phép toán , như sau:
Khi đó, B trở thành một đại số Bool
I. Đại Số Bool
10
II. Hàm Bool
Hàm Bool n biến là ánh xạ
f : Bn  B , trong đó B = {0, 1}.
Như vậy hàm Bool n biến là một hàm số có dạng :
f = f(x1,x2,…,xn), trong đó mỗi biến trong x1, x2,…, xn chỉ nhận
hai giá trị 0, 1 và f nhận giá trị trong B = {0, 1}.
Ký hiệu Fn để chỉ tập các hàm Bool biến.
Ví dụ. Dạng mệnh đề E = E(p1,p2,…,pn) theo n biến p1,
p2,…, pn là một hàm Bool n biến.
11
Xét hàm Bool n biến f(x1,x2,…,xn)
Vì mỗi biến xi chỉ nhận hai giá trị 0, 1 nên chỉ có 2n trường
hợp của bộ biến (x1,x2,…,xn).
Do đó, để mô tả f, ta có thể lập bảng gồm 2n hàng ghi tất
cả các giá trị của f tùy theo 2n trường hợp của biến. Ta gọi
đây là bảng chân trị của f
Bảng chân trị
12
Ví dụ
Xét kết qủa f trong việc thông qua một quyết định dựa
vào 3 phiếu bầu x, y, z
Mỗi phiếu chỉ lấy một trong hai giá trị: 1 (tán thành) hoặc
0 (bác bỏ).
Kết qủa f là 1 (thông qua quyết định) nếu được đa số
phiếu tán thành, là 0 (không thông qua quyết định) nếu đa
số phiếu bác bỏ.
13
Hàm Bool
Khi đó f là hàm Bool theo 3 biến x, y, z có bảng chân trị như
sau:
x y z f
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1
14
Các phép toán trên hàm Bool
Các phép toán trên Fn được định nghĩa như sau:
Phép cộng Bool :
Với f, g  Fn ta định nghĩa tổng Bool của f và g:
f  g = f + g – fg
 0 1
0 0 1
1 1 1
Suy ra
15
Các phép toán trên hàm Bool
x = (x1,x2,…,xn) Bn,
(f  g)(x) = f(x) + g(x) – f(x)g(x)
f  g  Fn và (f  g)(x) = max{f(x), g(x)}
Dễ thấy
16
Các phép toán trên hàm Bool
Phép nhân Bool :
Với f, g Fn ta định nghĩa tích Bool của f và g
f  g = fg
x=(x1,x2,…,xn)Bn,
(f  g)(x) = f(x)g(x)
Dễ thấy:
f  g Fn và (f  g)(x) = min{f(x), g(x)}
Ta thường viết fg thay cho f  g
17
Các phép toán trên hàm Bool
Phép lấy hàm bù:
Với f  Fn ta định nghĩa hàm bù của f như sau:
1f f 
18
Dạng nối rời chính tắc của Hàm Bool
Xét tập hợp các hàm Bool của n biến Fn theo n biến x1,
x2,…,xn
 Mỗi hàm bool xi hay được gọi là từ đơn.
 Đơn thức là tích khác không của một số hữu hạn từ
đơn.
 Từ tối tiểu là tích khác không của đúng n từ đơn.
 Công thức đa thức là công thức biểu diễn hàm Bool
thành tổng của các đơn thức.
 Dạng nối rời chính tắc là công thức biểu diễn hàm Bool
thành tổng của các từ tối tiểu.
ix
là từ tối tiểu
Công thức đa thức tối tiểu
Đơn giản hơn
Cho hai công thức đa thức của một hàm Bool :
f = m1 m2 …. mk (F)
f =M1  M2 …  Ml (G)
Ta nói rằng công thức F đơn giản hơn công thức G nếu
tồn tại đơn ánh h: {1,2,..,k} → { 1,2,…, l} sao cho với mọi
i {1,2,..,k} thì số từ đơn của mi không nhiều hơn số từ
đơn của Mh(i)
III. Biểu đồ karnaugh
21
Công thức đa thức tối tiểu
Đơn giản như nhau
Nếu F đơn giản hơn G và G đơn giản hơn F thì ta nói F và
G đơn giản như nhau
** Công thức đa thức tối tiểu:
Công thức F của hàm Bool f được gọi là tối tiểu nếu với bất
kỳ công thức G của f mà đơn giản hơn F thì F và G đơn
giản như nhau
Phương pháp biểu đồ Karnaugh.
Xét f là một hàm Bool theo n biến x1,x2,…,xn với n = 3 hoặc 4.
f là hàm Bool theo 3 biến x, y, z. Khi đó bảng chân trị của f
gồm 8 hàng. Thay cho bảng chân trị của f ta vẽ một bảng chữ
nhật gồm 8 ô, tương ứng với 8 hàng của bảng chân trị, được
đánh dấu như sau:
Trường hợp n = 3:
Với qui ước:
Các ô tại đó f bằng 1 sẽ được đánh dấu (tô đậm
hoặc gạch chéo). Tập các ô được đánh dấu được gọi
là biểu đồ Karnaugh của f, ký hiệu là kar(f).
Khi một ô nằm trong dãy được đánh dấu bởi x thì
tại đó x =1, bởi thì tại đó x =0, tương tự cho y, z.x
f là hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t. Khi đó bảng chân trị của
f gồm 16 hàng. Thay cho bảng chân trị của f ta vẽ một bảng
chữ nhật gồm 16 ô, tương ứng với 16 hàng của bảng chân
trị, được đánh dấu như sau:
Trường hợp n = 4:
Với qui ước:
Các ô tại đó f bằng 1 sẽ được đánh dấu (tô đậm hoặc
gạch chéo). Tập các ô được đánh dấu được gọi là biểu đồ
karnaugh của f, ký hiệu là kar(f).
Trong cả hai trường hợp, hai ô được gọi là kề nhau
(theo nghĩa rộng), nếu chúng là hai ô liền nhau hoặc chúng
là ô đầu, ô cuối của cùng một hàng (cột) nào đó. Nhận xét
rằng, do cách đánh dấu như trên, hai ô kề nhau chỉ lệch
nhau ở một biến duy nhất.
Khi một ô nằm trong dãy được đánh dấu bởi x thì tại
đó x =1, bởi thì tại đó x =0, tương tự cho y, z, t.x
Định lý
Cho f, g là các hàm Bool theo n biến x1,x2,…,xn.
Khi đó:
a) kar(fg) = kar(f)kar(g).
b) kar(fg) = kar(f)kar(g).
c) kar(f) gồm đúng một ô khi và chỉ khi f là một từ
tối tiểu
Tế bào là hình chữ nhật (theo nghĩa rộng) gồm 2n-k ô
Tế bào
Nếu T là một tế bào thì T là biểu đồ karnaugh của một
đơn thức duy nhất m, cách xác định m như sau: lần lượt
chiếu T lên các cạnh, nếu toàn bộ hình chiếu nằm trọn trong
một từ đơn nào thì từ đơn đó mới xuất hiện trong m.
Ví dụ 1. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
Ví dụ 2.
Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
Ví dụ 3.
Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
Ví dụ 4.
Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
Ví dụ 5.
Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
Tế bào sau:
Là biểu đồ Karnaugh của đơn thức nào?
Cho hàm Bool f. Ta nói T là một tế bào lớn của kar(f) nếu T
thoả hai tính chất sau:
Tế bào lớn.
a) T là một tế bào và T  kar(f).
b) Không tồn tại tế bào T’ nào thỏa T’  T và
T  T’  kar(f).
Ví dụ. Xét hàm Bool f theo 4 biến x, y, z, t có biểu đồ karnaugh
như sau:
Kar(f) có 6 tế bào lớn như sau:
Thuật toán tìm đa thức tối tiểu.
Bước 1: Vẽ biểu đồ karnaugh của f.
Bước 2: Xác định tất cả các tế bào lớn của kar(f).
Bước 3: Xác định các tế bào lớn m nhất thiết phải chọn.
Ta nhất thiết phải chọn tế bào lớn T khi tồn tại một ô
của kar(f) mà ô này chỉ nằm trong tế bào lớn T và không
nằm trong bất kỳ tế bào lớn nào khác.
Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 đã phủ được
kar(f) thì ta có duy nhất một phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
của kar(f).
Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 chưa phủ được
kar(f) thì:
Xét một ô chưa bị phủ, sẽ có ít nhất hai tế bào lớn chứa
ô này, ta chọn một trong các tế bào lớn này. Cứ tiếp tục như
thế ta sẽ tìm được tất cả các phủ gồm các tế bào lớn của
kar(f).
Loại bỏ các phủ không tối tiểu, ta tìm được tất cả các
phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f).
 Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f.
Từ các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f) tìm
được ở bước 4 ta xác định được các công thức đa thức
tương ứng của f
Loại bỏ các công thức đa thức mà có một công thức đa
thức nào đó thực sự đơn giản hơn chúng.
Các công thức đa thức còn lại chính là các
công thức đa thức tối tiểu của f.
Ví dụ 1
 Tìm tất cả các công thức đa thức tối tiểu của hàm
Bool:
( , , , ) ( )f x y z t xyzt xy xz yz xy z t     
xyzt xy xz yz xyz xyt     
( , , , )f x y z t xy xzx yyzt z xyz xyt     
( , , , ) xf x y z t xyzt xz yz z x ty xy y     
( , , , )f x y z t xyzt xy yz x zz y xytx     
( , , , )f x y z t xyzt x yzy xz xyz xyt     
( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
Bước 1:Vẽ kar(f):
( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
Bước 2: Kar(f) có các tế bào lớn như sau:
x
yz
( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
1 2 3
4 5 6
7 8
9 10
1 2
4 5
7 8
9 10
Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn:
x
2 3
5 6
yz
- Ô 1 nằm trong một tế bào lớn duy nhất x. Ta chọn x.
- Ô 3 nằm trong một tế bào lớn duy nhất yz. Ta chọn yz.
( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
1 2 3
4 5 6
7 8
9 10
Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
x
yz
1 2 3
4 5 6
7 8
9 10
1 2 3
4 5 6
7 8
9 10
1 2 3
4 5 6
7 8
9 10
1 2 3
4 5 6
7 8
9 10
Ta được duy nhất một phủ tối tiểu
gồm các tế bào lớn của kar(f):
x ν yz.
 Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu
của f.
Ứng với phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn tìm được ở
bước 4 ta tìm được duy nhất một công thức đa thức
tối tiểu của f:
x  yz
( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
1 2
3 4 5
6 7 8 9
B1: Vẽ Kar(f)
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
1 2
3 4 5
6 7 8 9
B2: Xác định tế bào lớn
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
1 2
3 4 5
6 7 8 9
B3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
 Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn
 Ô 6 nằm trong một tế bào lớn duy nhất . Ta chọn
 Ô 1 nằm trong một tế bào lớn duy nhất . Ta chọn
 Ô 4 nằm trong một tế bào lớn duy nhất xzt . Ta chọn
xzt
zt zt
xt xt
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
zt xt xzt 
B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
1 2
3 4 5
6 7 8 9
B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
1 2
3 4 5
6 7 8 9
1 2
3 4 5
6 7 8 9
Còn lại ô 5 chưa bị phủ
Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
zt xt xzt 
1 2
3 4 5
6 7 8 9
B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
1 2
3 4 5
6 7 8 9
Còn lại ô 5 chưa bị phủ
Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
zt xt xzt xyz  
1 2
3 4 5
6 7 8 9
B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
1 2
3 4 5
6 7 8 9
Còn lại ô 5 chưa bị phủ
Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
zt xt xzt yzt  
 Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f
f yzt yzt yzt xyzt xzt    
zt xt xzt xyz  
zt xt xzt yzt  
Hãy xác định các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool:
)()( yxytztzxtyzxf 
Bieåu ñoà Karnaugh:
Caùc teá baøo lôùn:
Caùc teá baøo lôùn baét buoäc phaûi choïn laø
Coøn laïi oâ (1,4) coù theå naèm trong 2 teá baøo lôùn
tyxtzxztzyxz ,,,,
tzxztxz ,,
tyxzy ,
Do ñoù coù 2 coâng thöùc ña thöùc töông öùng vôùi phuû toái
tieåu:
Trong ñoù chæ coù coâng thöùc thöù hai laø toái tieåu
zytzxztxzf
tyxtzxztxzf


IV. Mạng logic (Mạng các cổng)
Ta nói mạng logic trên tổng hợp hay biểu diễn hàm Bool f
Các cổng
NOT:
Nếu đưa mức HIGH vào ngõ vào của cổng, ngõ ra
sẽ là mức LOW và ngược lại.
Kí hiệu cổng
( )F x x
X not X
0 1
1 0
Input Output
Bảng chân trị
Các cổng
AND:
x y x y x y xy , , & ,x and y
x
y
xy
X Y X and Y
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
Bảng chân trị
Cổng AND có ít nhất 2 ngõ vào
Ngõ ra là 1 khi tất cả các ngõ vào là 1,
ngược lại là 0
Các cổng
OR:
x y x y x y , , |x or y x
y
x v y
X Y X or Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
Bảng chân trị:
Cổng OR có ít nhất là 2 ngõ vào
Ngõ ra là 1, nếu có một ngõ vào là
1, ngược lại là 0
Các cổng
NAND:
X Y Z
0 0 1
0 1 1
1 0 1
1 1 0
X nand Y = not (X and Y) = xy
Là cổng bù của AND
Có ngõ ra là ngược lại với
cổng AND
Các cổng
NOR:
X Y Z
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 0
X nor Y = not (X or Y) = x y
Là cổng bù của OR
Có ngõ ra ngược với cổng
OR
Ví dụ f xz yz xt yt xyz    
Ví dụ
Viết biểu thức f   ( , , ) ( )f x y z x y z x y z
Cho sơ đồ
. Thiết kế một mạch điều khiển bởi 2 cầu dao
Mỗi cầu dao xem như là biến x, y : 1 là bật 0 là tắt
Cho F(x, y) =1 khi đèn sáng và 0 khi đèn tắt
Giả sử F(x, y) =1 khi cả hai cái đều bật hoặc cùng tắt
x y F(x, y)
1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 1
Ta có bảng chân trị sau
x
x
x
y
y
x y
yxy
xy x y
Giả sử F(x,y,z) =1 khi 1 hoặc 3
cái đều bật
x y z F(x, y)
1 1 1 1
1 1 0 0
1 0 1 0
1 0 0 1
0 1 1 0
0 1 0 1
0 0 1 1
0 0 0 0
. Thiết kế một mạch điều khiển bởi 3 cầu dao
Mỗi cầu dao xem như là biến x, y : 1 là bật 0 là tắt
Cho F(x, y) =1 khi đèn sáng và 0 khi đèn tắt
Ta có bảng chân trị sau
x
z
x
y
z
x y z
zyxy
x y z x y z
x y z x y z

 
z
y
x
y
zyxz
z
x
zyxz
y
x
x
y
Mạch

More Related Content

What's hot

Giáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việtGiáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việt
Môi Trường Việt
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suất
TzaiMink
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
kikihoho
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
Thích Chiều
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
kakalaxaxa
 
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Hưởng Nguyễn
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhJojo Kim
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
Cảnh
 
Phần 11: Tập tin
Phần 11: Tập tinPhần 11: Tập tin
Phần 11: Tập tinHuy Rùa
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
Anh Ngoc Phan
 
Quy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmaQuy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmamjnhtamhn
 
Truyen du lieu, Haming, CRC,...
Truyen du lieu, Haming, CRC,...Truyen du lieu, Haming, CRC,...
Truyen du lieu, Haming, CRC,...
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
Bui Loi
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại viĐề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại viĐỗ Đức Hùng
 
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
PTIT HCM
 

What's hot (20)

Giáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việtGiáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việt
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suất
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
 
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tính
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
 
Phần 11: Tập tin
Phần 11: Tập tinPhần 11: Tập tin
Phần 11: Tập tin
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Quy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmaQuy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdma
 
Truyen du lieu, Haming, CRC,...
Truyen du lieu, Haming, CRC,...Truyen du lieu, Haming, CRC,...
Truyen du lieu, Haming, CRC,...
 
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại viĐề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
 
Btppt
BtpptBtppt
Btppt
 

Similar to đạI số boole

Chuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdfChuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdf
DucTruongGiangPham1
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Bui Loi
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
HungHa79
 
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmcyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
Bui Loi
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Garment Space Blog0
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
UynChiL
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logic
www. mientayvn.com
 
Chuong4 hambool
Chuong4 hamboolChuong4 hambool
Chuong4 hambool
Matalus Master
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
Yen Dang
 
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đNhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Laurent Koscielny
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to đạI số boole (20)

Chuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdfChuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdf
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
 
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmcyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logic
 
Chuong4 hambool
Chuong4 hamboolChuong4 hambool
Chuong4 hambool
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đNhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 

Recently uploaded

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (10)

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

đạI số boole

  • 1. LOGO TOÁN RỜI RẠC Lê Văn Luyện email: lvluyen@yahoo.com Chương 4 http://www.math.hcmus.edu.vn/~lvluyen/trr
  • 2. Chương 4 Chương IV. Đại số Bool Đại Số Bool Hàm Bool Biểu đồ karnaugh Mạch logic
  • 3. Xét mạch điện như hình vẽ Tùy theo cách trạng thái cầu dao A, B, C mà ta sẽ có dòng điện đi qua MN. Như vậy ta sẽ có bảng giá trị sau Mở đầu
  • 4. Mở đầu A B C MN 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 Câu hỏi: Khi mạch điện gồm nhiều cầu dao, làm sao ta có thể kiểm soát được. Giải pháp là đưa ra công thức, với mỗi biến được xem như là một cầu dao
  • 5. 5 I. Đại Số Bool Một đại số Bool (A,,) là một tập hợp A   với hai phép toán , , tức là hai ánh xạ: : AA  A (x,y) xy và : AA  A (x,y)xy thỏa 5 tính chất sau:
  • 6. 6 - Tính giao hoán:  x, y A xy = yx; xy = yx; - Tính kết hợp:  x, y, z A (xy) z = x(y z); (xy) z = x (y z). - Tính phân phối :  x, y, z A x(y z) = (xy) (xz); x (y z) = (xy)  (xz). I. Đại Số Bool
  • 7. 7 - Có các phần tử trung hòa 1 và 0: x A x1 = 1x = x; x0 = 0x = x. - Mọi phần tử đều có phần tử bù: x A,  A, x  =  x = 0; x  =  x = 1. x x x x x I. Đại Số Bool
  • 8. 8 Ví dụ. Xét F là tập hợp tất cả các dạng mệnh đề theo n biến p1, p2,…,pn với hai phép toán hội , phép toán tuyển , trong đó ta đồng nhất các dạng mệnh đề tương đương. Khi đó F là một đại số Bool với phần tử 1 là hằng đúng 1, phần tử 0 là hằng sai 0, phần tử bù của dạng mệnh đề E là dạng mệnh đề bù E I. Đại Số Bool
  • 9. 9 Xét tập hợp B = {0, 1}. Trên B ta định nghĩa hai phép toán , như sau: Khi đó, B trở thành một đại số Bool I. Đại Số Bool
  • 10. 10 II. Hàm Bool Hàm Bool n biến là ánh xạ f : Bn  B , trong đó B = {0, 1}. Như vậy hàm Bool n biến là một hàm số có dạng : f = f(x1,x2,…,xn), trong đó mỗi biến trong x1, x2,…, xn chỉ nhận hai giá trị 0, 1 và f nhận giá trị trong B = {0, 1}. Ký hiệu Fn để chỉ tập các hàm Bool biến. Ví dụ. Dạng mệnh đề E = E(p1,p2,…,pn) theo n biến p1, p2,…, pn là một hàm Bool n biến.
  • 11. 11 Xét hàm Bool n biến f(x1,x2,…,xn) Vì mỗi biến xi chỉ nhận hai giá trị 0, 1 nên chỉ có 2n trường hợp của bộ biến (x1,x2,…,xn). Do đó, để mô tả f, ta có thể lập bảng gồm 2n hàng ghi tất cả các giá trị của f tùy theo 2n trường hợp của biến. Ta gọi đây là bảng chân trị của f Bảng chân trị
  • 12. 12 Ví dụ Xét kết qủa f trong việc thông qua một quyết định dựa vào 3 phiếu bầu x, y, z Mỗi phiếu chỉ lấy một trong hai giá trị: 1 (tán thành) hoặc 0 (bác bỏ). Kết qủa f là 1 (thông qua quyết định) nếu được đa số phiếu tán thành, là 0 (không thông qua quyết định) nếu đa số phiếu bác bỏ.
  • 13. 13 Hàm Bool Khi đó f là hàm Bool theo 3 biến x, y, z có bảng chân trị như sau: x y z f 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1
  • 14. 14 Các phép toán trên hàm Bool Các phép toán trên Fn được định nghĩa như sau: Phép cộng Bool : Với f, g  Fn ta định nghĩa tổng Bool của f và g: f  g = f + g – fg  0 1 0 0 1 1 1 1 Suy ra
  • 15. 15 Các phép toán trên hàm Bool x = (x1,x2,…,xn) Bn, (f  g)(x) = f(x) + g(x) – f(x)g(x) f  g  Fn và (f  g)(x) = max{f(x), g(x)} Dễ thấy
  • 16. 16 Các phép toán trên hàm Bool Phép nhân Bool : Với f, g Fn ta định nghĩa tích Bool của f và g f  g = fg x=(x1,x2,…,xn)Bn, (f  g)(x) = f(x)g(x) Dễ thấy: f  g Fn và (f  g)(x) = min{f(x), g(x)} Ta thường viết fg thay cho f  g
  • 17. 17 Các phép toán trên hàm Bool Phép lấy hàm bù: Với f  Fn ta định nghĩa hàm bù của f như sau: 1f f 
  • 18. 18 Dạng nối rời chính tắc của Hàm Bool Xét tập hợp các hàm Bool của n biến Fn theo n biến x1, x2,…,xn  Mỗi hàm bool xi hay được gọi là từ đơn.  Đơn thức là tích khác không của một số hữu hạn từ đơn.  Từ tối tiểu là tích khác không của đúng n từ đơn.  Công thức đa thức là công thức biểu diễn hàm Bool thành tổng của các đơn thức.  Dạng nối rời chính tắc là công thức biểu diễn hàm Bool thành tổng của các từ tối tiểu. ix
  • 19. là từ tối tiểu
  • 20. Công thức đa thức tối tiểu Đơn giản hơn Cho hai công thức đa thức của một hàm Bool : f = m1 m2 …. mk (F) f =M1  M2 …  Ml (G) Ta nói rằng công thức F đơn giản hơn công thức G nếu tồn tại đơn ánh h: {1,2,..,k} → { 1,2,…, l} sao cho với mọi i {1,2,..,k} thì số từ đơn của mi không nhiều hơn số từ đơn của Mh(i) III. Biểu đồ karnaugh
  • 21. 21 Công thức đa thức tối tiểu Đơn giản như nhau Nếu F đơn giản hơn G và G đơn giản hơn F thì ta nói F và G đơn giản như nhau ** Công thức đa thức tối tiểu: Công thức F của hàm Bool f được gọi là tối tiểu nếu với bất kỳ công thức G của f mà đơn giản hơn F thì F và G đơn giản như nhau
  • 22. Phương pháp biểu đồ Karnaugh. Xét f là một hàm Bool theo n biến x1,x2,…,xn với n = 3 hoặc 4. f là hàm Bool theo 3 biến x, y, z. Khi đó bảng chân trị của f gồm 8 hàng. Thay cho bảng chân trị của f ta vẽ một bảng chữ nhật gồm 8 ô, tương ứng với 8 hàng của bảng chân trị, được đánh dấu như sau: Trường hợp n = 3:
  • 23. Với qui ước: Các ô tại đó f bằng 1 sẽ được đánh dấu (tô đậm hoặc gạch chéo). Tập các ô được đánh dấu được gọi là biểu đồ Karnaugh của f, ký hiệu là kar(f). Khi một ô nằm trong dãy được đánh dấu bởi x thì tại đó x =1, bởi thì tại đó x =0, tương tự cho y, z.x
  • 24. f là hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t. Khi đó bảng chân trị của f gồm 16 hàng. Thay cho bảng chân trị của f ta vẽ một bảng chữ nhật gồm 16 ô, tương ứng với 16 hàng của bảng chân trị, được đánh dấu như sau: Trường hợp n = 4:
  • 25. Với qui ước: Các ô tại đó f bằng 1 sẽ được đánh dấu (tô đậm hoặc gạch chéo). Tập các ô được đánh dấu được gọi là biểu đồ karnaugh của f, ký hiệu là kar(f). Trong cả hai trường hợp, hai ô được gọi là kề nhau (theo nghĩa rộng), nếu chúng là hai ô liền nhau hoặc chúng là ô đầu, ô cuối của cùng một hàng (cột) nào đó. Nhận xét rằng, do cách đánh dấu như trên, hai ô kề nhau chỉ lệch nhau ở một biến duy nhất. Khi một ô nằm trong dãy được đánh dấu bởi x thì tại đó x =1, bởi thì tại đó x =0, tương tự cho y, z, t.x
  • 26. Định lý Cho f, g là các hàm Bool theo n biến x1,x2,…,xn. Khi đó: a) kar(fg) = kar(f)kar(g). b) kar(fg) = kar(f)kar(g). c) kar(f) gồm đúng một ô khi và chỉ khi f là một từ tối tiểu
  • 27. Tế bào là hình chữ nhật (theo nghĩa rộng) gồm 2n-k ô Tế bào Nếu T là một tế bào thì T là biểu đồ karnaugh của một đơn thức duy nhất m, cách xác định m như sau: lần lượt chiếu T lên các cạnh, nếu toàn bộ hình chiếu nằm trọn trong một từ đơn nào thì từ đơn đó mới xuất hiện trong m.
  • 28. Ví dụ 1. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • 29. Ví dụ 2. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • 30. Ví dụ 3. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • 31. Ví dụ 4. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • 32. Ví dụ 5. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t. Tế bào sau: Là biểu đồ Karnaugh của đơn thức nào?
  • 33. Cho hàm Bool f. Ta nói T là một tế bào lớn của kar(f) nếu T thoả hai tính chất sau: Tế bào lớn. a) T là một tế bào và T  kar(f). b) Không tồn tại tế bào T’ nào thỏa T’  T và T  T’  kar(f).
  • 34. Ví dụ. Xét hàm Bool f theo 4 biến x, y, z, t có biểu đồ karnaugh như sau:
  • 35. Kar(f) có 6 tế bào lớn như sau:
  • 36.
  • 37.
  • 38. Thuật toán tìm đa thức tối tiểu. Bước 1: Vẽ biểu đồ karnaugh của f. Bước 2: Xác định tất cả các tế bào lớn của kar(f). Bước 3: Xác định các tế bào lớn m nhất thiết phải chọn. Ta nhất thiết phải chọn tế bào lớn T khi tồn tại một ô của kar(f) mà ô này chỉ nằm trong tế bào lớn T và không nằm trong bất kỳ tế bào lớn nào khác.
  • 39. Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 đã phủ được kar(f) thì ta có duy nhất một phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f). Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 chưa phủ được kar(f) thì: Xét một ô chưa bị phủ, sẽ có ít nhất hai tế bào lớn chứa ô này, ta chọn một trong các tế bào lớn này. Cứ tiếp tục như thế ta sẽ tìm được tất cả các phủ gồm các tế bào lớn của kar(f). Loại bỏ các phủ không tối tiểu, ta tìm được tất cả các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f).
  • 40.  Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f. Từ các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f) tìm được ở bước 4 ta xác định được các công thức đa thức tương ứng của f Loại bỏ các công thức đa thức mà có một công thức đa thức nào đó thực sự đơn giản hơn chúng. Các công thức đa thức còn lại chính là các công thức đa thức tối tiểu của f.
  • 41. Ví dụ 1  Tìm tất cả các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool: ( , , , ) ( )f x y z t xyzt xy xz yz xy z t      xyzt xy xz yz xyz xyt     
  • 42. ( , , , )f x y z t xy xzx yyzt z xyz xyt     
  • 43. ( , , , ) xf x y z t xyzt xz yz z x ty xy y     
  • 44. ( , , , )f x y z t xyzt xy yz x zz y xytx     
  • 45. ( , , , )f x y z t xyzt x yzy xz xyz xyt     
  • 46. ( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
  • 47. ( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
  • 48. Bước 1:Vẽ kar(f): ( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
  • 49. Bước 2: Kar(f) có các tế bào lớn như sau: x yz ( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
  • 50. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 4 5 7 8 9 10 Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn: x 2 3 5 6 yz - Ô 1 nằm trong một tế bào lớn duy nhất x. Ta chọn x. - Ô 3 nằm trong một tế bào lớn duy nhất yz. Ta chọn yz. ( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
  • 51. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn x yz 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ta được duy nhất một phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f): x ν yz.
  • 52.  Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f. Ứng với phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn tìm được ở bước 4 ta tìm được duy nhất một công thức đa thức tối tiểu của f: x  yz ( , , , )f x y z t xyzt xy xz yz xyz xyt     
  • 53. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B1: Vẽ Kar(f) f yzt yzt yzt xyzt xzt    
  • 54. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B2: Xác định tế bào lớn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 f yzt yzt yzt xyzt xzt    
  • 55. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 f yzt yzt yzt xyzt xzt    
  • 56.  Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn  Ô 6 nằm trong một tế bào lớn duy nhất . Ta chọn  Ô 1 nằm trong một tế bào lớn duy nhất . Ta chọn  Ô 4 nằm trong một tế bào lớn duy nhất xzt . Ta chọn xzt zt zt xt xt f yzt yzt yzt xyzt xzt    
  • 57. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 f yzt yzt yzt xyzt xzt     zt xt xzt  B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
  • 58. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Còn lại ô 5 chưa bị phủ Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn f yzt yzt yzt xyzt xzt     zt xt xzt 
  • 59. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Còn lại ô 5 chưa bị phủ Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn f yzt yzt yzt xyzt xzt     zt xt xzt xyz  
  • 60. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Còn lại ô 5 chưa bị phủ Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn f yzt yzt yzt xyzt xzt     zt xt xzt yzt  
  • 61.  Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f f yzt yzt yzt xyzt xzt     zt xt xzt xyz   zt xt xzt yzt  
  • 62. Hãy xác định các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool: )()( yxytztzxtyzxf 
  • 64. Caùc teá baøo lôùn: Caùc teá baøo lôùn baét buoäc phaûi choïn laø Coøn laïi oâ (1,4) coù theå naèm trong 2 teá baøo lôùn tyxtzxztzyxz ,,,, tzxztxz ,, tyxzy ,
  • 65. Do ñoù coù 2 coâng thöùc ña thöùc töông öùng vôùi phuû toái tieåu: Trong ñoù chæ coù coâng thöùc thöù hai laø toái tieåu zytzxztxzf tyxtzxztxzf  
  • 66. IV. Mạng logic (Mạng các cổng) Ta nói mạng logic trên tổng hợp hay biểu diễn hàm Bool f
  • 67. Các cổng NOT: Nếu đưa mức HIGH vào ngõ vào của cổng, ngõ ra sẽ là mức LOW và ngược lại. Kí hiệu cổng ( )F x x X not X 0 1 1 0 Input Output Bảng chân trị
  • 68. Các cổng AND: x y x y x y xy , , & ,x and y x y xy X Y X and Y 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 Bảng chân trị Cổng AND có ít nhất 2 ngõ vào Ngõ ra là 1 khi tất cả các ngõ vào là 1, ngược lại là 0
  • 69. Các cổng OR: x y x y x y , , |x or y x y x v y X Y X or Y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 Bảng chân trị: Cổng OR có ít nhất là 2 ngõ vào Ngõ ra là 1, nếu có một ngõ vào là 1, ngược lại là 0
  • 70. Các cổng NAND: X Y Z 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 X nand Y = not (X and Y) = xy Là cổng bù của AND Có ngõ ra là ngược lại với cổng AND
  • 71. Các cổng NOR: X Y Z 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 X nor Y = not (X or Y) = x y Là cổng bù của OR Có ngõ ra ngược với cổng OR
  • 72. Ví dụ f xz yz xt yt xyz    
  • 74. Viết biểu thức f   ( , , ) ( )f x y z x y z x y z Cho sơ đồ
  • 75. . Thiết kế một mạch điều khiển bởi 2 cầu dao Mỗi cầu dao xem như là biến x, y : 1 là bật 0 là tắt Cho F(x, y) =1 khi đèn sáng và 0 khi đèn tắt Giả sử F(x, y) =1 khi cả hai cái đều bật hoặc cùng tắt x y F(x, y) 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 Ta có bảng chân trị sau
  • 77. Giả sử F(x,y,z) =1 khi 1 hoặc 3 cái đều bật x y z F(x, y) 1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 . Thiết kế một mạch điều khiển bởi 3 cầu dao Mỗi cầu dao xem như là biến x, y : 1 là bật 0 là tắt Cho F(x, y) =1 khi đèn sáng và 0 khi đèn tắt Ta có bảng chân trị sau
  • 78. x z x y z x y z zyxy x y z x y z x y z x y z    z y x y zyxz z x zyxz y x x y Mạch