SlideShare a Scribd company logo
HIỆP ĐỊNH TBT VÀ SPS
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ
GIỚI ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG, LÂM,
THỦY SẢN
FITES
Nguyễn Tử Cương
•ĐT: 0903421228
•Email: fitesvietnam@gmail.com
1. Hội nhập quốc tế
2. Tổ chức quốc tế UN và WTO
3. Hiệp định TBT và SPS
4. Những quy định của EU trong nhập khẩu thủy
sản vào EU
5. Thủy sản Việt Nam sau khi Hiệp định EV FTA
có hiệu lực
NỘI DUNG
2
1. Hội nhập quốc tế
1.1. Khái niệm
Là sự thỏa
thuận giữa
1 quốc gia
Với
1 quốc
gia
1 nhóm
quốc
gia
Tất cả
các
quốc
gia trên
thế giới
Về
Khung
pháp lý
chung
Cho một
hoặc nhiều
lĩnh vực cụ
thể
3
1.2. Các cấp độ hội nhập
TT Cấp độ Giải thích
1 Song phương Thỏa thuận của 2 quốc gia
2 Khu vực
Thỏa thuận của một nhóm
quốc gia
3 Quốc tế
Thỏa thuận của các quốc
gia trên thế giới
4
1.3. Nghĩa vụ và quyền lợi của các quốc gia
thành viên
Quốc gia
thành viên
Quyền lợi
Nghĩa vụ
Hưởng cơ chế ưu đãi
Được đối xử công bằng
Chấp hành đúng cam
kết
Phải đối xử công bằng
với các thành viên khác
5
1.4 Một số ví dụ về các tổ chức quốc tế và tổ chức hội,
hiệp hội, tổ chức NGO ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
TT Cấp độ Tên viết tắt Tên đầy đủ
1
Liên quốc gia
toàn cầu
UN United Nationals
WTO Word Trade Organization
2
Liên quốc gia
khu vực
EU European Union
ASEAN Association of South-East Asian Nations
NATO North Atlantic Treaty Organization
3 Song phương
VN – Hàn Quốc
VN – Nhật Bản
4
Tổ chức phi
chính phủ
(NGO)
ISO International Standards Organization
WWF World Wildlife Fund
NACA
IUCN International Union for Conservation of Nature
5 Tổ chức tư
nhân
GlobalGAP
VinaCERT
6
1.5. Phân biệt giữa các tổ chức
TT Chỉ tiêu
Liên quốc
gia
Phi chính phủ Tư nhân
1
Tư cách
thành viên
Chính phủ
Đại diện tổ chức
hoặc cá nhân
Một người,
một nhóm
người
2
Tôn chỉ
mục đích
Hiến chương
Hiệp định
Quy định được
các thành viên
đồng ý
Tự công bố
3
Tính pháp
lý của các
văn bản
Bắt buộc áp
dụng
Khuyến khích và
sẽ trở thành bắt
buộc nếu người
có thẩm quyền
của quốc gia yêu
cầu thực hiện
- Tuyên truyền
- Tài trợ làm
thử
- Tạo sức ép
7
2. Liên hợp quốc và Tổ chức Thương mại thế giới
2.1. Liên hợp quốc - UN
2.1.1 Quá trình hình thành
Quá trình
ra đời
Người sáng lập tên gọi “United Nations” là
tổng thống Mỹ Roosevelt
Trụ sở chính: New York
1/1/1942 công bố “Tuyên ngôn liên hợp
quốc” bao gồm 26 quốc gia thành viên
24/10/1945 “Hiến chương Liên hợp quốc”
được phê chuẩn bởi Trung Quốc, Pháp, Liên
Xô, Anh, Hoa Kỳ và đa số trong 26 quốc gia
2.1.2. Tổ chức của Liên hợp quốc
6 cơ quan chủ yếu Các cơ quan chuyên môn
(25 cơ quan)
1. Đại hội đồng 1. WHO
2. Hội đồng bảo an 2. FAO
3. Hội đồng kinh tế xã hội 3. UNICEF
4. Ban thư ký 4. UNESCO
5. Tòa án quốc tế 5. UNDP
6. Hội đồng ủy trị 6. WB…
9
2.1.3 Tổ chức trực thuộc UN liên quan đến ATTP
và ATBD động, thực vật
TT Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
1 CCFH
Codex committee on Food
Hygiene
Ủy ban Codex về chỉ tiêu và
mức giới hạn an toàn thực
phẩm
2 JECFA
Joint FAO/WHO expert
committee on Food additives
Ủy ban hỗn hợp FAO/ WHO
về phụ gia thực phẩm
3 JEMRA
Joint FAO/WHO expert
committee on microbiological
risk assessment
Ủy ban hỗn hợp FAO/ WHO
về đánh giá nguy cơ vi sinh
vật
4 JPMR
Joint FAO/WHO expert
committee on food pesticide
Ủy ban hỗn hợp FAO/ WHO
về dư lượng thuốc bảo vệ
thực phẩm
a. Tổ chức thuộc Codex công bố các tài liệu về ATTP
10
b. Tổ chức công bố các quy định về bệnh, dịch
động thực vật
TT Viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt
1 IPPC
The International
Plant Protection
Convention
Công ước quốc tế về
Bảo vệ thực vật, thuộc
FAO
2 OIE
World
Organizations for
animal health
Tổ chức bảo vệ sức
khỏe động vật thế giới
11
c. Cần nhớ
OIE
Là tổ chức phi chính phủ
Nhưng các công bố về bệnh động
vật đều dựa trên cơ sở khoa học
nên được WTO và các quốc gia
thừa nhận
12
c. Cần nhớ (tt)
Quy định
của quốc
gia, giao
thương
quốc tế
An toàn thực phẩm dựa
vào công bố của CCFH,
JECFA, JEMRA, JPMR.
Về bệnh dịch thực vật dựa
vào công bố của IPPC
Về bệnh dịch động vật
dựa vào công bố của OIE
Sẽ được
các quốc
gia khác,
khách
hàng thừa
nhận
13
2.2. Tổ chức thương mại thế giới -WTO
2.2.1 Quá trình hình thành
 Năm 1947:
- Hiệp định Thuế quan và Thương mại (GATT) được 23
nước ký kết
- Hàng năm kết nạp thêm thành viên mới
 Năm 1994
- 125 quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc GATT thông qua hơn
30 Hiệp định và quyết định đổi tên GATT thành WTO –
hiệu lực từ 1/1/1995
- Từ 1/1/1995 việc kết nạp thành viên mới phải tuân theo
thủ tục chặt chẽ
 Đến 31/12/2018: WTO có 160 thành viên, thành viên
mới nhất là Cộng hòa Seychelles (26/4/2015)
14
2.2.2. Cơ sở pháp lý của WTO
Đến nay WTO đã ban hành trên 30 Hiệp định qui định về tổ chức
và hoạt động, trong đó liên quan trực tiếp đến thương mại gồm:
TT
Viết
tắt
Tên Hiệp định
Tiếng Anh Tiếng Việt
1 GATT
General
Agreements on
Tariff and Trade
Hiệp định chung về Thuế quan và
Thương mại
2 GATS
General Agreement
on Trade in
Services
Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ
3 TRiPS
Trade-Related
aspects of
Intellectual
Property Rights
Hiệp định về các khía cạnh liên quan
đến thương mại của Quyền Sở hữu Trí
tuệ
4 TBT
Technical Barriers
to Trade
Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong
thương mại.
5 SPS
Sanitary and
Phytosanitary
Hiệp định về an toàn thực phẩm và an
toàn dịch bệnh động thực vật
15
2.2.3. Các loại rào cản trong quan hệ thương
mại quốc tế
TT Các loại rào cản
Trước khi
hội nhập
Sau khi hội nhập
1 Thuế
Mỗi nước tuỳ
ý áp đặt cho
hàng hoá nhập
khẩu để bảo
hộ hàng hoá
nội địa và
ngược lại
Cắt giảm tới mức
ngang bằng qui định
của WTO
2 Hạn ngạch (Quota) Bị dỡ bỏ
3 Kỹ thuật (TBT) Đã được quy định
thành hiệp định của
WTO
4 ATTP và ATDB (SPS)
5
Các loại rào cản khác:
 Chống cạnh tranh không bình
đẳng
 Chống bán phá giá
 Chống vi phạm nhãn hiệu, bản
quyền
 Chống vi phạm kiểu dáng CN…
Đã được quy định
thành hiệp định của
WTO
16
3. Hiệp định TBT và Hiệp định SPS
3.1. Hiệp định TBT
3.1.1. Tên gọi
Hiệp định rào cản kỹ thuật trong thương mại
TBT - Technical Barriers to Trade
17
Gồm 15 điều, đề cập đến
3.1.2. Cấu trúc của văn bản TBT
• Soạn thảo, ban hành và áp dụng văn bản tiêu chuẩn và quy chuẩn
kỹ thuật,
• Qui trình đánh giá sự phù hợp
• Nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau,
• Trợ giúp kỹ thuật,
• Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với những nước thành viên đang
phát triển,
• Tham vấn và giải quyết tranh chấp.
Ba phụ lục
• Thuật ngữ và định nghĩa,
• Các nhóm chuyên gia kỹ thuật,
• Công nhận và áp dụng các tiêu chuẩn về qui định chung.
18
3.1.3. Các lĩnh vực điều chỉnh của TBT đối
với thực phẩm
Tính khả dụng (chất lượng và dinh
dưỡng)
Tính trung thực kinh tế (không gian
lận)
Nguyên tắc xây dựng và công bố
TBT
Nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau về
nội dung TBT
TBT
a. Các đặc tính
19
3.1.4. Các lĩnh vực điều chỉnh của TBT
đối với thực phẩm
b. Điều cần nhớ:
- TBT do tổ chức hoặc cá nhân tự xây dựng và
công bố, chúng thường có tên gọi là Tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn do tổ chức và cá nhân nào xây
dựng và công bố sẽ có hiệu lực (bắt buộc áp
dụng) đối với sản phẩm và dịch vụ của tổ chức,
cá nhân đó
- TBT tương đương với Tiêu chuẩn của Việt
Nam
20
3.2. Hiệp định vệ sinh động, thực vật - SPS
Hiệp định An toàn thực phẩm và An toàn
bệnh dịch động, thực vật
SPS: Sanitary and PhytoSanitary
Measures
21
3.2.1. Tên gọi
 Bao gồm 14 điều và 3 phụ lục
Nội dung:
• Quy định nguyên tắc xác định các chỉ tiêu, yêu cầu
và biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm và an
toàn bệnh, dịch động, thực vật và sản phẩm từ động,
thực vật trong thương mại quốc tế
• Các nguyên tắc cơ bản của SPS:
- Tự do
- Công khai
- Minh bạch (khách quan)
- Công bằng
- Hài hòa
3.2.2. Cấu trúc của Hiệp định SPS
22
3.2.3. Các lĩnh vực điều chỉnh của SPS
23
TT
Lĩnh vực
điều chỉnh
Nội dung kiểm soát
1
An toàn thực
phẩm
1.1 Mối nguy vật lý
1.2 Mối nguy hóa học
1.3 Mối nguy sinh học
2
An toàn bệnh dịch
động, thực vật
2.1 Mối nguy virus
2.2 Mối nguy vi khuẩn
2.3 Mối nguy nấm mốc
2.4 Mối nguy ký sinh trùng
3 An toàn môi sinh
3.1 Không hủy diệt động vật hoang dã trong sách đỏ
3.2 Không khai thác động, thực vật hoang dã quá mức
3.3 Không hủy hoại môi trường sống của động, thực
vật hoang dã
4 An toàn lao động
4.1 Không sử dụng lao động trẻ em
4.2 Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động
3.2.4. Điều cần nhớ về SPS
24
- SPS chỉ quan tâm đến những nội dung liên quan đến
chữ AN (An toàn thực phẩm; An toàn sức khỏe động,
thực vật; An toàn môi trường; An sinh xã hội…)
- SPS được các quốc gia thành viên trong Hiệp định
xây dựng và đều là văn bản bắt buộc áp dụng; SPS do
một quốc gia công bố cũng bắt buộc áp dụng với các
quốc gia xuất khẩu vào thị trường nước họ.
- SPS tương đương với “Quy chuẩn kỹ thuật” trong
Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam
3.3. Mối quan hệ giữa TBT/SPS và Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn
kỹ thuật của Việt Nam
3.3.1 So sánh TBT/SPS với Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
25
TT WTO
Hiệp định TBT
Rào cản kỹ thuật trong
Thương mại
Hiệp định SPS
Hiệp định về An toàn thực phẩm và
An toàn sức khỏe động, thực vật
1 Việt nam
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Quy định về sản phẩm,
quá trình, lĩnh vực
nhưng không gồm nội
dung liên quan đến
“AN”
Quy chuẩn kỹ thuật
Chỉ quy định những nội dung về:
i. An toàn thực phẩm
ii. An toàn bệnh, dịch động vật
iii. An toàn bệnh, dịch thực vật
2
Tính pháp
lý
Khuyến khích áp dụng Bắt buộc áp dụng
3
Hình thức
và kiểm
soát
- Lô hàng
- Lấy mẫu kiểm tra
- Hậu kiểm
- Đánh giá nguy cơ
- Kiểm soát theo HACCP/ĐGNC
- TIỀN KIỂM
3.3. Mối quan hệ giữa TBT/SPS và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn
kỹ thuật của Việt Nam
3.3.1. So sánh TBT/SPS với Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ
thuật của Việt Nam
26
TT WTO
Hiệp định TBT
Rào cản kỹ thuật trong
Thương mại
Hiệp định SPS
Hiệp định An toàn thực phẩm và
An toàn sức khỏe động, thực vật
4
Cơ quan
kiểm soát
Người sản xuất – Người
tiêu dùng
B –to - B
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
duy nhất
5
Biện pháp
xử lý nếu
là hàng
tiêu dùng
không đạt
Khách hàng khiếu nại
đạt yêu cầu làm lại cho
đúng/ đòi giảm giá/ đòi
bồi thưởng
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
a. Lỗi nhẹ: Trả lô hàng về nước
xuất khẩu
b. Lỗi nặng: Tịch thu lô hàng,
tiêu hủy tại chỗ
3.3.2. Một số liên hệ với tình hình tại Việt Nam
a. Tiêu chuẩn kỹ thuật
27
TT Thực tế tại Việt Nam Nhận xét
1
Hàng năm Nhà nước chi tiền để xây
dựng Tiêu chuẩn Việt Nam
- Tiêu chuẩn chỉ là văn bản khuyến
khích áp dụng
- Các quốc gia: Tiêu chuẩn là văn bản
do tổ chức và cá nhân công bố và có
hiệu lực cho chính tổ chức, cá nhân đó
2
Nội dung Tiêu chuẩn quy định các vấn
đề về An toàn thực phẩm, An toàn
bệnh dịch. Ví dụ: Dự thảo nước mắm;
Viet GAP chuyển thành tiêu chuẩn
- Sai so với hiệp định TBT và SPS
- Sai so với Luật Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn kỹ thuật của Việt Nam
3
Kiểm soát Tiêu chuẩn và Quy chuẩn
kỹ thuật giống nhau và giao cho cùng
một cơ quan/tổ chức
-Tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà sản xuất
và người tiêu dùng tự giải quyết
- Quy chuẩn kỹ thuật nhất thiết phải do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền kiểm soát
3.3.2. Một số liên hệ với tình hình tại Việt Nam
b. Quy chuẩn kỹ thuật
28
TT Thực tế tại Việt Nam Nhận xét
1
Nội dung của Quy chuẩn kỹ thuật quy
định các chỉ tiêu về chất lượng, ghi
nhãn về các nội dung không liên quan
đến “AN”
Lấn sân nội dung của Tiêu chuẩn, làm
sai lệch tính chất của Quy chuẩn kỹ
thuật
2
Chỉ tập trung vào quy định chỉ tiêu và
mức giới hạn, mà quên/hoặc không
coi trọng kiểm soát quá trình
Phương pháp kiểm soát các vấn đề liên
quan đến “AN” là chương trình phòng
ngừa, nhận diện mối nguy và kiểm soát
mối nguy tại nơi phát sinh: GAP hoặc
HACCP
3
Biện pháp kiểm tra lô hàng về các chỉ
tiêu liên quan đến “AN” là hậu kiểm
Trái với nguyên lý phòng ngừa và ngăn
chặn mối nguy ngay tại nơi phát sinh
3.3.3. Văn phòng SPS
a. Văn phòng SPS VN:
Thành lập theo yêu cầu của Tổ chức WTO
b. Chức năng: Đầu mối/điểm hỏi đáp các vấn đề liên
quan đến An toàn thực phẩm, An toàn bệnh, dịch động, thực
vật giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên WTO
c. Nhiệm vụ:
i) Tiếp nhận các dự thảo liên quan tới “AN”của các quốc
gia thành viên WTO, chuyển đến cơ quan quản lý nhà nước
và các doanh nghiệp có liên quan của Việt Nam góp ý.
Tổng hợp ý kiến để gửi tới nước xây dựng quy định
ii) Tập hợp, dịch các dự thảo liên quan đến ATTP, ATBD
động, thực vật của Việt Nam dịch ra tiếng Anh (quy định là 7
thứ tiếng) gửi đến điểm hỏi đáp của Ủy ban SPS/WTO
Tiếp nhận và trả lời các góp ý trước khi ban hành 29
3.3.3. Văn phòng SPS
iii) Đào tạo kiến thức SPS cho cơ quan quản lý và doanh
nghiệp trên phạm vi cả nước
iv) Phổ biến các Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và các
Quốc gia thành viên WTO cho cơ quan quản lý và DN
v) Tham dự các kỳ họp của Ủy ban SPS/WTO
vii) Tham gia xây dựng các quy định về ATTP, ATBD
động, thực vật để SPS công bố
viii) Kiểm soát các đề tài “Đánh giá nguy cơ” do các
Viện và Tổ chức thực hiện
d. Kiến nghị Văn phòng SPS
- Cần triển khai đầy đủ chức năng và nhiệm vụ và có đủ
nguồn lực
- Là tổ chức trực thuộc Văn phòng Chính phủ hoặc ít nhất
cũng là 1 đơn vị độc lập thuộc Bộ Trưởng Bộ NN &PTNT 30
4. Thủy sản Việt Nam và Hiệp định EV FTA
4.1. Quy định của EU đối với Động vật trên cạn và Thủy sản
31
TT Ký hiệu văn bản Nội dung chính
1 Chỉ thị 851 đến 854
1.Quy định và yêu cầu kiểm soát theo quá trình
HACCP
1.1.Quy định về nội dung kiểm soát đối với nhóm
sản phẩm có mối nguy gắn liền: mật ong, thủy sản
nuôi trồng, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ
2
Chỉ thị về ghi nhàn
bao gồm các nội
dung an toàn vè
quyền của động vât
Về ghi nhãn (nguồn gốc xuất xứ, các chỉ tiêu về an
toàn thực phẩm, an toàn bệnh dịch động, thực vật
3
Quyết định của EU
về khai thác thủy
sản tự nhiên (IUU)
Khai thác thủy sản biển có kiểm soát và có khai báo
4. Thủy sản Việt Nam và Hiệp định EV FTA
4.2. Thủy sản từ nước thứ 3 muốn xuất khẩu vào EU, phải đáp
ứng 7 điều kiện tương đương
4.2.1. Điều kiện 1: Tương đương về hệ thống văn bản QPPL về
ATTP, ATBD
- Tất cả nội dung quy định về ATTP và ATBD phải theo nguyên tắc
đánh giá nguy cơ và kiểm soát mối nguy
- Thủ tục kiểm soát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
(ATTP/ATBD động thực vật) và thủ tục hải quan phải rõ ràng, minh
bạch
Theo đó:
- Thủy sản tươi, thủy sản ăn liền xuất khẩu vào EU không phải kiểm
soát ATBD động vật thủy sản
- Thủy sản sống xuất khẩu vào EU chỉ kiểm soát bệnh trên một đối
tượng: Cá chép làm cảnh (koi CAP)
32
4. Thủy sản Việt Nam và Hiệp định EV FTA
4.2.2. Điều kiện 2: Tương đương về tổ chức và năng lực hoạt động
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong kiểm soát ATTP và
ATBD động, thực vật
33
Kiểm soát ATTP & ATBD động vật
trên cạn
Kiểm soát ATTP & ATBD thực vật
trên cạn
Kiểm soát ATTP & ATBD thực vật
trên cạn
EU
4.2.3. Điều kiện 3: Tương đương về điều kiện sản xuất và
chương trình kiểm soát ATTP của những doanh nghiệp có tên
trong danh sách xuất khẩu thủy sản vào EU
a. Nhà xưởng, trang thiết bị trong thu mua
nguyên liệu, chế biến, bảo quản phải bố trí để
tránh được lây nhiễm chéo mối nguy
b. Chương trình kiểm soát phải theo nguyên
tắc: Nhận diện mối nguy và kiểm soát mối
nguy ngay tại nơi phát sinh (HACCP)
c. Phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Việt Nam thanh tra định kỳ và xác nhận đạt
các quy định của EU
34
4.2.4. Điều kiện 4: Tương đương về Chương trình
kiểm soát dư lượng hóa chất độc trong thủy sản nuôi
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nước xuất khẩu:
a. Phân vùng nuôi (đánh số) các cơ sở sản xuất
giống, nuôi thủy sản thương phẩm có điều kiện
tương đương
b. Thiết lập kế hoạch lấy mẫu để kiểm tra các loại
hóa chất, kháng sinh sử dụng trong sản xuất
giống và nuôi trồng thủy sản. Kết quả các hóa
chất độc phải dưới ngưỡng tối đa cho phép
c. Hàng năm: EU thực hành kiểm tra để công
nhận/không công nhận
35
4.2.5. Điều kiện 5. Tương đương về Chương trình
kiểm soát an toàn vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh
vỏ
a. Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ lọc nước lấy thức ăn. Thức
ăn của chúng là vi tảo. Biển Việt Nam trên 70 loài tảo,
có trên 10 loại tảo có độc tố. Khi nhuyễn thể ăn phải
tảo này thì ruột của chúng chứa độc tố DSP, PSP, ASP.
b. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam phải
định kỳ lấy mẫu nước, mẫu nhuyễn thể 2 mảnh để
kiểm tra . Nếu phát hiện có độc tố phải ra lệnh tạm
ngừng thu hoạch.
c. Sau đó liên tục lấy mẫu kiểm tra , nếu đã hết tảo
độc và thịt nhuyễn thể 2 mành đã hết độc tố thì mới
cho phép thu hoạch để chế biến.
36
4.2.6. Điều kiện 6. Tương đương về Ghi nhãn
hàng hóa về chỉ tiêu an toàn thực phẩm
a. Tất cả các chỉ tiêu an toàn thực phẩm thủy sản có
trong quy định của EU đều phải thể hiện trên nhãn của
sản phẩm/thùng carton /conterner vận chuyển lô hàng.
b. Kiểu chữ, cỡ chữ, vị trí ghi các nội dung an toàn
thực phẩm phải theo quy định của EU
c. Trong chứng thư (health certificate) cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phải ghi rõ đã kiểm tra các nội
dung ATTP ghi trên các loại nhãn
37
4.2.7. Điêu kiện 7: Tương đương về Chương trình
khai thác thủy sản biển có khai báo và có kiểm soát
a. Không khai thác vượt 50% tổng trữ lượng và trữ
lượng của từng loài.
b. Không đánh bắt thủy sản đang mang trứng và
thuỷ sản đi đẻ
c. Không đánh bắt tại các bãi thủy sản đẻ trứng,
không đánh bắt thủy sản còn non
d. Không đánh bắt thủy sản của nước khác
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam phải
chứng minh là đã kiểm soát tốt 4 vấn đề nêu trên
38
5. Thủy sản Việt Nam với Hiệp định EV FTA
a. Trước khi ký Hiệp định EV FTA, thủy sản Việt
Nam đã đạt 6/7 điều kiện tương đương từ năm
1999 và duy trì đến nay.
b. Quy định IUU khởi xướng 2015, Việt Nam bị thẻ
vàng 2017, dự kiến tháng 10/2019, EU sẽ vào
kiểm tra. Nếu Việt Nam đã có những thay đổi
căn bản, thì có thể EU sẽ dỡ bỏ thẻ vàng.
c. Khi EV FTA có hiệu lực, thủy sản Việt Nam có
mức thuế bằng “0”, sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn
so với các quốc gia khác chưa có hiệp định song
phương với EU 39
CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
40

More Related Content

What's hot

Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc teSu khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc teN9uy3n2un9
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
dangnguyen750348
 
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFCĐánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
luanvantrust
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Han Nguyen
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngQuyen Le
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Thạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhChương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chính
Dzung Phan Tran Trung
 
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYĐề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Share Tai Lieu
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
PhamBaNam
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
Quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
Quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệpQuản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
Quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếNguyễn Nhật Anh
 
Phuong thuc thanh toan quoc te
Phuong thuc thanh toan quoc tePhuong thuc thanh toan quoc te
Phuong thuc thanh toan quoc te
Howl's Calcifer
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Jenny Hương
 

What's hot (20)

Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc teSu khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
 
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFCĐánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
 
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
 
Vinamilk
VinamilkVinamilk
Vinamilk
 
Chương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhChương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chính
 
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYĐề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
Quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệpQuản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
Quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
Phuong thuc thanh toan quoc te
Phuong thuc thanh toan quoc tePhuong thuc thanh toan quoc te
Phuong thuc thanh toan quoc te
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 

Similar to HIỆP ĐỊNH TBT VÀ SPS

Đề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPS
Đề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPSĐề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPS
Đề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPS
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)
1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)
1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)Ngoc Thoa Nguyen
 
Tổng quan các cam kết về SPS trong VKFTA VÀ EVFTA
Tổng quan các cam kết về  SPS trong VKFTA VÀ EVFTATổng quan các cam kết về  SPS trong VKFTA VÀ EVFTA
Tổng quan các cam kết về SPS trong VKFTA VÀ EVFTA
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Hiep dinh sps vie
Hiep dinh sps vieHiep dinh sps vie
Hiep dinh sps vie
Thành Lê
 
Phân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩm
Phân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩmPhân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩm
Phân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩm
ThanhTNDoan
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Tư vấn GMP, cGMP, ISO
 
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THẾ GIỚI PHẲNG
 
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩmPháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...
HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...
HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...
NuioKila
 
[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...
[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...
[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...
NuioKila
 
Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016
Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016
Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016
Nam Phan
 
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mạiLuận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt NamLuận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
KhoTi1
 
Đề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sản
Đề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sảnĐề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sản
Đề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sản
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...
Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...
Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...
MedGate Vietnam| Regulatory Affairs of Pharmaceutical, Medical Devices, Cosmetic
 

Similar to HIỆP ĐỊNH TBT VÀ SPS (20)

Đề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPS
Đề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPSĐề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPS
Đề tài: Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo Hiệp định TRIPS
 
1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)
1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)
1 7 vesinhvakiemdich (các biện pháp kiểm dịch động thực vật)
 
Tổng quan các cam kết về SPS trong VKFTA VÀ EVFTA
Tổng quan các cam kết về  SPS trong VKFTA VÀ EVFTATổng quan các cam kết về  SPS trong VKFTA VÀ EVFTA
Tổng quan các cam kết về SPS trong VKFTA VÀ EVFTA
 
Hiep dinh sps vie
Hiep dinh sps vieHiep dinh sps vie
Hiep dinh sps vie
 
Phân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩm
Phân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩmPhân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩm
Phân tích nguy cơ trong an toàn thực phẩm
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Dự thảo HS GMP
Dự thảo HS GMPDự thảo HS GMP
Dự thảo HS GMP
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
 
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
 
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩmPháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh thuốc tân dược ở Việt Nam, HAY
 
HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...
HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...
HƯỚNG DẪN VỀ MRL (MỨC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP) CHO VIỆC NHẬP KHẨU T...
 
[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...
[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...
[123doc] - huong-dan-ve-mrl-muc-gioi-han-du-luong-toi-da-cho-phep-cho-viec-nh...
 
Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016
Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016
Duoc dien vn va duoc dien cua mot so nuoc tien tien 2016
 
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mạiLuận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
 
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt NamLuận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
 
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
 
Đề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sản
Đề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sảnĐề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sản
Đề tài: Quy định trong Hiệp định Nông nghiệp của GATT_WTO về trợ cấp nông sản
 
Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...
Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...
Hội nghị phổ biến triển khai nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiế...
 
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
 

HIỆP ĐỊNH TBT VÀ SPS

  • 1. HIỆP ĐỊNH TBT VÀ SPS TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN FITES Nguyễn Tử Cương •ĐT: 0903421228 •Email: fitesvietnam@gmail.com
  • 2. 1. Hội nhập quốc tế 2. Tổ chức quốc tế UN và WTO 3. Hiệp định TBT và SPS 4. Những quy định của EU trong nhập khẩu thủy sản vào EU 5. Thủy sản Việt Nam sau khi Hiệp định EV FTA có hiệu lực NỘI DUNG 2
  • 3. 1. Hội nhập quốc tế 1.1. Khái niệm Là sự thỏa thuận giữa 1 quốc gia Với 1 quốc gia 1 nhóm quốc gia Tất cả các quốc gia trên thế giới Về Khung pháp lý chung Cho một hoặc nhiều lĩnh vực cụ thể 3
  • 4. 1.2. Các cấp độ hội nhập TT Cấp độ Giải thích 1 Song phương Thỏa thuận của 2 quốc gia 2 Khu vực Thỏa thuận của một nhóm quốc gia 3 Quốc tế Thỏa thuận của các quốc gia trên thế giới 4
  • 5. 1.3. Nghĩa vụ và quyền lợi của các quốc gia thành viên Quốc gia thành viên Quyền lợi Nghĩa vụ Hưởng cơ chế ưu đãi Được đối xử công bằng Chấp hành đúng cam kết Phải đối xử công bằng với các thành viên khác 5
  • 6. 1.4 Một số ví dụ về các tổ chức quốc tế và tổ chức hội, hiệp hội, tổ chức NGO ở ngoài lãnh thổ Việt Nam TT Cấp độ Tên viết tắt Tên đầy đủ 1 Liên quốc gia toàn cầu UN United Nationals WTO Word Trade Organization 2 Liên quốc gia khu vực EU European Union ASEAN Association of South-East Asian Nations NATO North Atlantic Treaty Organization 3 Song phương VN – Hàn Quốc VN – Nhật Bản 4 Tổ chức phi chính phủ (NGO) ISO International Standards Organization WWF World Wildlife Fund NACA IUCN International Union for Conservation of Nature 5 Tổ chức tư nhân GlobalGAP VinaCERT 6
  • 7. 1.5. Phân biệt giữa các tổ chức TT Chỉ tiêu Liên quốc gia Phi chính phủ Tư nhân 1 Tư cách thành viên Chính phủ Đại diện tổ chức hoặc cá nhân Một người, một nhóm người 2 Tôn chỉ mục đích Hiến chương Hiệp định Quy định được các thành viên đồng ý Tự công bố 3 Tính pháp lý của các văn bản Bắt buộc áp dụng Khuyến khích và sẽ trở thành bắt buộc nếu người có thẩm quyền của quốc gia yêu cầu thực hiện - Tuyên truyền - Tài trợ làm thử - Tạo sức ép 7
  • 8. 2. Liên hợp quốc và Tổ chức Thương mại thế giới 2.1. Liên hợp quốc - UN 2.1.1 Quá trình hình thành Quá trình ra đời Người sáng lập tên gọi “United Nations” là tổng thống Mỹ Roosevelt Trụ sở chính: New York 1/1/1942 công bố “Tuyên ngôn liên hợp quốc” bao gồm 26 quốc gia thành viên 24/10/1945 “Hiến chương Liên hợp quốc” được phê chuẩn bởi Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Anh, Hoa Kỳ và đa số trong 26 quốc gia
  • 9. 2.1.2. Tổ chức của Liên hợp quốc 6 cơ quan chủ yếu Các cơ quan chuyên môn (25 cơ quan) 1. Đại hội đồng 1. WHO 2. Hội đồng bảo an 2. FAO 3. Hội đồng kinh tế xã hội 3. UNICEF 4. Ban thư ký 4. UNESCO 5. Tòa án quốc tế 5. UNDP 6. Hội đồng ủy trị 6. WB… 9
  • 10. 2.1.3 Tổ chức trực thuộc UN liên quan đến ATTP và ATBD động, thực vật TT Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt 1 CCFH Codex committee on Food Hygiene Ủy ban Codex về chỉ tiêu và mức giới hạn an toàn thực phẩm 2 JECFA Joint FAO/WHO expert committee on Food additives Ủy ban hỗn hợp FAO/ WHO về phụ gia thực phẩm 3 JEMRA Joint FAO/WHO expert committee on microbiological risk assessment Ủy ban hỗn hợp FAO/ WHO về đánh giá nguy cơ vi sinh vật 4 JPMR Joint FAO/WHO expert committee on food pesticide Ủy ban hỗn hợp FAO/ WHO về dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm a. Tổ chức thuộc Codex công bố các tài liệu về ATTP 10
  • 11. b. Tổ chức công bố các quy định về bệnh, dịch động thực vật TT Viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt 1 IPPC The International Plant Protection Convention Công ước quốc tế về Bảo vệ thực vật, thuộc FAO 2 OIE World Organizations for animal health Tổ chức bảo vệ sức khỏe động vật thế giới 11
  • 12. c. Cần nhớ OIE Là tổ chức phi chính phủ Nhưng các công bố về bệnh động vật đều dựa trên cơ sở khoa học nên được WTO và các quốc gia thừa nhận 12
  • 13. c. Cần nhớ (tt) Quy định của quốc gia, giao thương quốc tế An toàn thực phẩm dựa vào công bố của CCFH, JECFA, JEMRA, JPMR. Về bệnh dịch thực vật dựa vào công bố của IPPC Về bệnh dịch động vật dựa vào công bố của OIE Sẽ được các quốc gia khác, khách hàng thừa nhận 13
  • 14. 2.2. Tổ chức thương mại thế giới -WTO 2.2.1 Quá trình hình thành  Năm 1947: - Hiệp định Thuế quan và Thương mại (GATT) được 23 nước ký kết - Hàng năm kết nạp thêm thành viên mới  Năm 1994 - 125 quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc GATT thông qua hơn 30 Hiệp định và quyết định đổi tên GATT thành WTO – hiệu lực từ 1/1/1995 - Từ 1/1/1995 việc kết nạp thành viên mới phải tuân theo thủ tục chặt chẽ  Đến 31/12/2018: WTO có 160 thành viên, thành viên mới nhất là Cộng hòa Seychelles (26/4/2015) 14
  • 15. 2.2.2. Cơ sở pháp lý của WTO Đến nay WTO đã ban hành trên 30 Hiệp định qui định về tổ chức và hoạt động, trong đó liên quan trực tiếp đến thương mại gồm: TT Viết tắt Tên Hiệp định Tiếng Anh Tiếng Việt 1 GATT General Agreements on Tariff and Trade Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 2 GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ 3 TRiPS Trade-Related aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ 4 TBT Technical Barriers to Trade Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại. 5 SPS Sanitary and Phytosanitary Hiệp định về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật 15
  • 16. 2.2.3. Các loại rào cản trong quan hệ thương mại quốc tế TT Các loại rào cản Trước khi hội nhập Sau khi hội nhập 1 Thuế Mỗi nước tuỳ ý áp đặt cho hàng hoá nhập khẩu để bảo hộ hàng hoá nội địa và ngược lại Cắt giảm tới mức ngang bằng qui định của WTO 2 Hạn ngạch (Quota) Bị dỡ bỏ 3 Kỹ thuật (TBT) Đã được quy định thành hiệp định của WTO 4 ATTP và ATDB (SPS) 5 Các loại rào cản khác:  Chống cạnh tranh không bình đẳng  Chống bán phá giá  Chống vi phạm nhãn hiệu, bản quyền  Chống vi phạm kiểu dáng CN… Đã được quy định thành hiệp định của WTO 16
  • 17. 3. Hiệp định TBT và Hiệp định SPS 3.1. Hiệp định TBT 3.1.1. Tên gọi Hiệp định rào cản kỹ thuật trong thương mại TBT - Technical Barriers to Trade 17
  • 18. Gồm 15 điều, đề cập đến 3.1.2. Cấu trúc của văn bản TBT • Soạn thảo, ban hành và áp dụng văn bản tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, • Qui trình đánh giá sự phù hợp • Nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau, • Trợ giúp kỹ thuật, • Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với những nước thành viên đang phát triển, • Tham vấn và giải quyết tranh chấp. Ba phụ lục • Thuật ngữ và định nghĩa, • Các nhóm chuyên gia kỹ thuật, • Công nhận và áp dụng các tiêu chuẩn về qui định chung. 18
  • 19. 3.1.3. Các lĩnh vực điều chỉnh của TBT đối với thực phẩm Tính khả dụng (chất lượng và dinh dưỡng) Tính trung thực kinh tế (không gian lận) Nguyên tắc xây dựng và công bố TBT Nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau về nội dung TBT TBT a. Các đặc tính 19
  • 20. 3.1.4. Các lĩnh vực điều chỉnh của TBT đối với thực phẩm b. Điều cần nhớ: - TBT do tổ chức hoặc cá nhân tự xây dựng và công bố, chúng thường có tên gọi là Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn do tổ chức và cá nhân nào xây dựng và công bố sẽ có hiệu lực (bắt buộc áp dụng) đối với sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó - TBT tương đương với Tiêu chuẩn của Việt Nam 20
  • 21. 3.2. Hiệp định vệ sinh động, thực vật - SPS Hiệp định An toàn thực phẩm và An toàn bệnh dịch động, thực vật SPS: Sanitary and PhytoSanitary Measures 21 3.2.1. Tên gọi
  • 22.  Bao gồm 14 điều và 3 phụ lục Nội dung: • Quy định nguyên tắc xác định các chỉ tiêu, yêu cầu và biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm và an toàn bệnh, dịch động, thực vật và sản phẩm từ động, thực vật trong thương mại quốc tế • Các nguyên tắc cơ bản của SPS: - Tự do - Công khai - Minh bạch (khách quan) - Công bằng - Hài hòa 3.2.2. Cấu trúc của Hiệp định SPS 22
  • 23. 3.2.3. Các lĩnh vực điều chỉnh của SPS 23 TT Lĩnh vực điều chỉnh Nội dung kiểm soát 1 An toàn thực phẩm 1.1 Mối nguy vật lý 1.2 Mối nguy hóa học 1.3 Mối nguy sinh học 2 An toàn bệnh dịch động, thực vật 2.1 Mối nguy virus 2.2 Mối nguy vi khuẩn 2.3 Mối nguy nấm mốc 2.4 Mối nguy ký sinh trùng 3 An toàn môi sinh 3.1 Không hủy diệt động vật hoang dã trong sách đỏ 3.2 Không khai thác động, thực vật hoang dã quá mức 3.3 Không hủy hoại môi trường sống của động, thực vật hoang dã 4 An toàn lao động 4.1 Không sử dụng lao động trẻ em 4.2 Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động
  • 24. 3.2.4. Điều cần nhớ về SPS 24 - SPS chỉ quan tâm đến những nội dung liên quan đến chữ AN (An toàn thực phẩm; An toàn sức khỏe động, thực vật; An toàn môi trường; An sinh xã hội…) - SPS được các quốc gia thành viên trong Hiệp định xây dựng và đều là văn bản bắt buộc áp dụng; SPS do một quốc gia công bố cũng bắt buộc áp dụng với các quốc gia xuất khẩu vào thị trường nước họ. - SPS tương đương với “Quy chuẩn kỹ thuật” trong Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam
  • 25. 3.3. Mối quan hệ giữa TBT/SPS và Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam 3.3.1 So sánh TBT/SPS với Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam 25 TT WTO Hiệp định TBT Rào cản kỹ thuật trong Thương mại Hiệp định SPS Hiệp định về An toàn thực phẩm và An toàn sức khỏe động, thực vật 1 Việt nam Tiêu chuẩn kỹ thuật Quy định về sản phẩm, quá trình, lĩnh vực nhưng không gồm nội dung liên quan đến “AN” Quy chuẩn kỹ thuật Chỉ quy định những nội dung về: i. An toàn thực phẩm ii. An toàn bệnh, dịch động vật iii. An toàn bệnh, dịch thực vật 2 Tính pháp lý Khuyến khích áp dụng Bắt buộc áp dụng 3 Hình thức và kiểm soát - Lô hàng - Lấy mẫu kiểm tra - Hậu kiểm - Đánh giá nguy cơ - Kiểm soát theo HACCP/ĐGNC - TIỀN KIỂM
  • 26. 3.3. Mối quan hệ giữa TBT/SPS và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam 3.3.1. So sánh TBT/SPS với Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam 26 TT WTO Hiệp định TBT Rào cản kỹ thuật trong Thương mại Hiệp định SPS Hiệp định An toàn thực phẩm và An toàn sức khỏe động, thực vật 4 Cơ quan kiểm soát Người sản xuất – Người tiêu dùng B –to - B Cơ quan nhà nước có thẩm quyền duy nhất 5 Biện pháp xử lý nếu là hàng tiêu dùng không đạt Khách hàng khiếu nại đạt yêu cầu làm lại cho đúng/ đòi giảm giá/ đòi bồi thưởng Cơ quan nhà nước có thẩm quyền a. Lỗi nhẹ: Trả lô hàng về nước xuất khẩu b. Lỗi nặng: Tịch thu lô hàng, tiêu hủy tại chỗ
  • 27. 3.3.2. Một số liên hệ với tình hình tại Việt Nam a. Tiêu chuẩn kỹ thuật 27 TT Thực tế tại Việt Nam Nhận xét 1 Hàng năm Nhà nước chi tiền để xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam - Tiêu chuẩn chỉ là văn bản khuyến khích áp dụng - Các quốc gia: Tiêu chuẩn là văn bản do tổ chức và cá nhân công bố và có hiệu lực cho chính tổ chức, cá nhân đó 2 Nội dung Tiêu chuẩn quy định các vấn đề về An toàn thực phẩm, An toàn bệnh dịch. Ví dụ: Dự thảo nước mắm; Viet GAP chuyển thành tiêu chuẩn - Sai so với hiệp định TBT và SPS - Sai so với Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam 3 Kiểm soát Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật giống nhau và giao cho cùng một cơ quan/tổ chức -Tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà sản xuất và người tiêu dùng tự giải quyết - Quy chuẩn kỹ thuật nhất thiết phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm soát
  • 28. 3.3.2. Một số liên hệ với tình hình tại Việt Nam b. Quy chuẩn kỹ thuật 28 TT Thực tế tại Việt Nam Nhận xét 1 Nội dung của Quy chuẩn kỹ thuật quy định các chỉ tiêu về chất lượng, ghi nhãn về các nội dung không liên quan đến “AN” Lấn sân nội dung của Tiêu chuẩn, làm sai lệch tính chất của Quy chuẩn kỹ thuật 2 Chỉ tập trung vào quy định chỉ tiêu và mức giới hạn, mà quên/hoặc không coi trọng kiểm soát quá trình Phương pháp kiểm soát các vấn đề liên quan đến “AN” là chương trình phòng ngừa, nhận diện mối nguy và kiểm soát mối nguy tại nơi phát sinh: GAP hoặc HACCP 3 Biện pháp kiểm tra lô hàng về các chỉ tiêu liên quan đến “AN” là hậu kiểm Trái với nguyên lý phòng ngừa và ngăn chặn mối nguy ngay tại nơi phát sinh
  • 29. 3.3.3. Văn phòng SPS a. Văn phòng SPS VN: Thành lập theo yêu cầu của Tổ chức WTO b. Chức năng: Đầu mối/điểm hỏi đáp các vấn đề liên quan đến An toàn thực phẩm, An toàn bệnh, dịch động, thực vật giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên WTO c. Nhiệm vụ: i) Tiếp nhận các dự thảo liên quan tới “AN”của các quốc gia thành viên WTO, chuyển đến cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp có liên quan của Việt Nam góp ý. Tổng hợp ý kiến để gửi tới nước xây dựng quy định ii) Tập hợp, dịch các dự thảo liên quan đến ATTP, ATBD động, thực vật của Việt Nam dịch ra tiếng Anh (quy định là 7 thứ tiếng) gửi đến điểm hỏi đáp của Ủy ban SPS/WTO Tiếp nhận và trả lời các góp ý trước khi ban hành 29
  • 30. 3.3.3. Văn phòng SPS iii) Đào tạo kiến thức SPS cho cơ quan quản lý và doanh nghiệp trên phạm vi cả nước iv) Phổ biến các Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và các Quốc gia thành viên WTO cho cơ quan quản lý và DN v) Tham dự các kỳ họp của Ủy ban SPS/WTO vii) Tham gia xây dựng các quy định về ATTP, ATBD động, thực vật để SPS công bố viii) Kiểm soát các đề tài “Đánh giá nguy cơ” do các Viện và Tổ chức thực hiện d. Kiến nghị Văn phòng SPS - Cần triển khai đầy đủ chức năng và nhiệm vụ và có đủ nguồn lực - Là tổ chức trực thuộc Văn phòng Chính phủ hoặc ít nhất cũng là 1 đơn vị độc lập thuộc Bộ Trưởng Bộ NN &PTNT 30
  • 31. 4. Thủy sản Việt Nam và Hiệp định EV FTA 4.1. Quy định của EU đối với Động vật trên cạn và Thủy sản 31 TT Ký hiệu văn bản Nội dung chính 1 Chỉ thị 851 đến 854 1.Quy định và yêu cầu kiểm soát theo quá trình HACCP 1.1.Quy định về nội dung kiểm soát đối với nhóm sản phẩm có mối nguy gắn liền: mật ong, thủy sản nuôi trồng, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ 2 Chỉ thị về ghi nhàn bao gồm các nội dung an toàn vè quyền của động vât Về ghi nhãn (nguồn gốc xuất xứ, các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm, an toàn bệnh dịch động, thực vật 3 Quyết định của EU về khai thác thủy sản tự nhiên (IUU) Khai thác thủy sản biển có kiểm soát và có khai báo
  • 32. 4. Thủy sản Việt Nam và Hiệp định EV FTA 4.2. Thủy sản từ nước thứ 3 muốn xuất khẩu vào EU, phải đáp ứng 7 điều kiện tương đương 4.2.1. Điều kiện 1: Tương đương về hệ thống văn bản QPPL về ATTP, ATBD - Tất cả nội dung quy định về ATTP và ATBD phải theo nguyên tắc đánh giá nguy cơ và kiểm soát mối nguy - Thủ tục kiểm soát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (ATTP/ATBD động thực vật) và thủ tục hải quan phải rõ ràng, minh bạch Theo đó: - Thủy sản tươi, thủy sản ăn liền xuất khẩu vào EU không phải kiểm soát ATBD động vật thủy sản - Thủy sản sống xuất khẩu vào EU chỉ kiểm soát bệnh trên một đối tượng: Cá chép làm cảnh (koi CAP) 32
  • 33. 4. Thủy sản Việt Nam và Hiệp định EV FTA 4.2.2. Điều kiện 2: Tương đương về tổ chức và năng lực hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong kiểm soát ATTP và ATBD động, thực vật 33 Kiểm soát ATTP & ATBD động vật trên cạn Kiểm soát ATTP & ATBD thực vật trên cạn Kiểm soát ATTP & ATBD thực vật trên cạn EU
  • 34. 4.2.3. Điều kiện 3: Tương đương về điều kiện sản xuất và chương trình kiểm soát ATTP của những doanh nghiệp có tên trong danh sách xuất khẩu thủy sản vào EU a. Nhà xưởng, trang thiết bị trong thu mua nguyên liệu, chế biến, bảo quản phải bố trí để tránh được lây nhiễm chéo mối nguy b. Chương trình kiểm soát phải theo nguyên tắc: Nhận diện mối nguy và kiểm soát mối nguy ngay tại nơi phát sinh (HACCP) c. Phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam thanh tra định kỳ và xác nhận đạt các quy định của EU 34
  • 35. 4.2.4. Điều kiện 4: Tương đương về Chương trình kiểm soát dư lượng hóa chất độc trong thủy sản nuôi Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nước xuất khẩu: a. Phân vùng nuôi (đánh số) các cơ sở sản xuất giống, nuôi thủy sản thương phẩm có điều kiện tương đương b. Thiết lập kế hoạch lấy mẫu để kiểm tra các loại hóa chất, kháng sinh sử dụng trong sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản. Kết quả các hóa chất độc phải dưới ngưỡng tối đa cho phép c. Hàng năm: EU thực hành kiểm tra để công nhận/không công nhận 35
  • 36. 4.2.5. Điều kiện 5. Tương đương về Chương trình kiểm soát an toàn vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ a. Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ lọc nước lấy thức ăn. Thức ăn của chúng là vi tảo. Biển Việt Nam trên 70 loài tảo, có trên 10 loại tảo có độc tố. Khi nhuyễn thể ăn phải tảo này thì ruột của chúng chứa độc tố DSP, PSP, ASP. b. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam phải định kỳ lấy mẫu nước, mẫu nhuyễn thể 2 mảnh để kiểm tra . Nếu phát hiện có độc tố phải ra lệnh tạm ngừng thu hoạch. c. Sau đó liên tục lấy mẫu kiểm tra , nếu đã hết tảo độc và thịt nhuyễn thể 2 mành đã hết độc tố thì mới cho phép thu hoạch để chế biến. 36
  • 37. 4.2.6. Điều kiện 6. Tương đương về Ghi nhãn hàng hóa về chỉ tiêu an toàn thực phẩm a. Tất cả các chỉ tiêu an toàn thực phẩm thủy sản có trong quy định của EU đều phải thể hiện trên nhãn của sản phẩm/thùng carton /conterner vận chuyển lô hàng. b. Kiểu chữ, cỡ chữ, vị trí ghi các nội dung an toàn thực phẩm phải theo quy định của EU c. Trong chứng thư (health certificate) cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ghi rõ đã kiểm tra các nội dung ATTP ghi trên các loại nhãn 37
  • 38. 4.2.7. Điêu kiện 7: Tương đương về Chương trình khai thác thủy sản biển có khai báo và có kiểm soát a. Không khai thác vượt 50% tổng trữ lượng và trữ lượng của từng loài. b. Không đánh bắt thủy sản đang mang trứng và thuỷ sản đi đẻ c. Không đánh bắt tại các bãi thủy sản đẻ trứng, không đánh bắt thủy sản còn non d. Không đánh bắt thủy sản của nước khác Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam phải chứng minh là đã kiểm soát tốt 4 vấn đề nêu trên 38
  • 39. 5. Thủy sản Việt Nam với Hiệp định EV FTA a. Trước khi ký Hiệp định EV FTA, thủy sản Việt Nam đã đạt 6/7 điều kiện tương đương từ năm 1999 và duy trì đến nay. b. Quy định IUU khởi xướng 2015, Việt Nam bị thẻ vàng 2017, dự kiến tháng 10/2019, EU sẽ vào kiểm tra. Nếu Việt Nam đã có những thay đổi căn bản, thì có thể EU sẽ dỡ bỏ thẻ vàng. c. Khi EV FTA có hiệu lực, thủy sản Việt Nam có mức thuế bằng “0”, sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác chưa có hiệp định song phương với EU 39
  • 40. CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 40