SlideShare a Scribd company logo
1 of 248
LUẬT HIẾN PHÁP
1
TÀI LIỆU HỌC TẬP
2
GIÁO TRÌNH:
Tài liệu học tập Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Mở
TP Hồ Chí Minh, 2017
Giáo trình Luật hiến pháp, Trường Đại Học Luật Hà Nội,
2015
Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội.
TÀI LIỆU HỌC TẬP
3
Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 2013
Luật Quốc tịch 2008 (sửa đổi, ,bổ sung 2014)
Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014
Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015
Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014
Luật Tổ chức chính quyền điạ phương năm 2015
Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
NỘI DUNG MÔN HỌC
4
Các vấn đề chung về Luật Hiến pháp Việt Nam
Chế độ chính trị
Chính sách kinh tế, XH, văn hóa, giáo dục, KH, CN, môi trường
Chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia
NỘI DUNG MÔN HỌC
5
Quốc tịch Việt Nam
Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Chế độ bầu cử
Bộ máy nhà nước Việt Nam
Chương 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HP VN
6
Thuật ngữ “Luật Hiến pháp”
Luật HP là 1 ngành luật trong HTPL VN
Khái niệm, các đặc trưng cơ bản của HP
Cấu trúc và quy trình làm, sửa đổi HP
Mô hình cơ quan bảo hiến
Sự ra đời và pháp triển của các bản HP Việt Nam
THUẬT NGỮ “LUẬT HIẾN PHÁP”
7
Luật hiến pháp là:
Một ngành luật trong HTPL Việt Nam
Một khoa học pháp lý chuyên ngành
Một môn học
LHP là một ngành luật trong HTPL VN
8
HTPL
Ngành luật
Chế định PL
QPPL
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật HP
9
Đối tượng điều chỉnh
• Những QHXH phát sinh trong hoạt động của
con người
Phạm vi đối tượng điều chỉnh
• Những QHXH cơ bản nhất, quan trọng nhất –
quan hệ giữa công dân, XH với NN và quan hệ
cơ bản xác định chế độ nhà nước
Phương pháp điều chỉnh
10
PP mệnh lệnh – quyền uy (cho phép,
bắt buộc, cấm)
PP nguyên tắc mang tính định hướng
KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP
11
Đối tượng
điều
chỉnh
Phương
pháp
điều
chỉnh
Là hệ thống các QPPL điều chỉnh những
QHXH cơ bản và quan trọng gắn liền với
việc xác định chế độ CT, KT, XH, VH, đối
ngoại, ANQP, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, tổ chức và hoạt động của BMNN
CÁC CHẾ ĐỊNH LUẬT HIẾN PHÁP
12
Chế độ chính trị
Chính sách kinh tế, XH, VH, GD, KH, CN và MT
Chính sách QP và ANQG
Địa vị pháp lý cơ bản của con người và công dân
Chế độ bầu cử
Chế định về:
CÁC CHẾ ĐỊNH LUẬT HIẾN PHÁP
13
Quốc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ
Chính quyền địa phương
TAND và VKSND
Chế định về:
QUY PHẠM LUẬT HIẾN PHÁP
14
Đặc điểm chung
Đặc điểm riêng
• QPLHP ngoài việc nằm trong HP còn nằm trong các VBPL khác.
• QPLHP điều chỉnh những QHXH cơ bản, quan trọng trong nhiều
lĩnh vực
• QPLHP xác định những nguyên tắc pháp lý cho việc tổ chức và
hoạt động của NN
• QPLHP thường không đầy đủ 3 bộ phận: giả định, quy định và
chế tài
QUY PHẠM LUẬT HIẾN PHÁP
1. Các đạo luật phải được công bố chậm nhất là mười lăm ngày sau khi
QH đã thông qua ( Điều 49, HP 1959)
2. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự,
nhân phẩm của công dân ( Điều 71, HP 1992)
3. Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa
xã hội, dân chủ và hòa bình, hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì
được NN CHXHCN VN xem xét việc cho cư trú ( Điều 82. HP 1992)
4. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội,
Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm
của Nhân dân
15
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP
16
Chủ thể
• Bao gồm các thành phần của HTCT, nhân dân, các dân tộc, mọi người, cử tri,
tập thể cử tri, đai biểu QH, đại biểu HĐND, những người giữ trọng trách trong
CQNN
• QPPLHP không cá thể hóa chủ thể QHPHHP (ngoại lệ)
• Một số chủ thể chỉ tham gia vào QHPLHP
Khách thể
• Giá trị vật chất: đất đai, tài nguyên khoáng sản…
• Giá trị tinh thần: Quyền tự do, chủ quyền quốc gia…
Nội dung
• Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể luật HP khi tham gia vào các quan
hệ LHP
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA HP
Khái
niệm
Là đạo luật cơ bản mang tính chính trị - pháp
lý
Hệ thống các QPPL có hiệu lực pháp lý cao
nhất
Quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ
quyền QG, chế độ chính trị, chính sách KT,
XH, VH, AN-QP, tổ chức quyền lực nhà nước,
địa vị pháp lý của con người và công dân
17
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HP
18
Các đặc trưng cơ bản của HP
HP do chủ thể đặc biệt là nhân dân hoặc cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của nhân dân là Quốc hội (Nghị viện) thông qua theo một trình
tự, thủ tục đặc biệt
Là văn bản QPPL duy nhất qui định việc tổ chức và thực hiện quyền
lực NN
Là nền tảng pháp lý cho việc xây dựng HTPL của một quốc gia và tổ
chức bộ máy Nhà nước của quốc gia đó
Là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất
CẤU TRÚC, QUY TRÌNH LÀM VÀ
SỬA ĐỔI HP
19
Cấu trúc HP: 3 phần
Lời nói đầu: mục đích, hoàn cảnh, lịch sử ra đời, phát triển của
HP
Phần nội dung: gồm các QPPL quy định về chế độ chính trị, chính
sách KT, XH, VH, ANQP, MT, tổ quyền lực NN, bộ máy nhà nước,
địa vị pháp lý của con người và công dân
Điều khoản chuyển tiếp và điều khoản cuối cùng: thời hạn có hiệu
lực, giá trị pháp lý của HP…
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Đề nghị của
CTN,
UBTVQH,
CP or ít nhất
1/3 tổng số
ĐBQH
QH quyết
định
Thành lập
UBDTHP
UBDTHP
soạn thảo, tổ
chức lấy ý
kiến nhân
dân và trình
QH dự thảo
Thông qua
HP
(Trưng
cầu ý dân)
Công bố
HP
20
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Cơ
sở
làm
HP
mới
Có sự thay đổi cơ bản về chế độ
XH, chế độ NN
hoặc thay đổi cơ bản đường lối,
chính sách của NN
hoặc hay đổi cơ bản lực lượng
lãnh đạo NN, XH
21
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Cơ sở
sửa
đổi,
bổ
sung
HP
Điều kiện KT, XH có những thay đổi so với
thời điểm ban hành HP
Có nhận thức mới, khắc khắc phục được
những hạn chế của bản HP đang có hiệu lực
thi hành
VD: HP 1992 được sửa đổi, bổ sung năm
2001
22
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Giới
hạn
trong
việc
làm và
sửa
đổi HP
Giới hạn về thời gian
Giới hạn tình huống
Giới hạn về nội dung
23
CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN BẢO HIẾN
24
Xem xét và đưa ra phán quyết về:
Tính hợp hiến của các văn bản pháp luật với HP
Tính hợp hiến của các cuộc bầu cử và đảm bảo cho các
cuộc bầu cử tiến hành hợp lệ
Mâu thuẫn phát sinh từ việc phân bổ quyền hạn giữa CQ
lập pháp, hành pháp và tư pháp
Giám sát HP về quyền con người, quyền công dân
MÔ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN
25
4
mô
hình Tòa án HP
Hội đồng HP: 9 TV, nhiệm kỳ 9 năm và không
tái nhiệm
Tòa án tư pháp
Các cơ quan trong BMNN và nhân dân
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
BẢN HP VIỆT NAM
26
Nội dung
Tư tưởng lập hiến trước CM tháng 8/1945
Sự phát triển của nền lập hiến VN qua các bản HP
TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CM
THÁNG 8/1945
Có 2 khuynh hướng:
Xây dựng NN quân chủ lập hiến trong sự thừa nhận bảo hộ
của thực dân Pháp
Đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc  xây dựng HP
độc lập của NN độc lập
27
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN
LẬP HIẾN VN QUA CÁC BẢN HP
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
28
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 1946
Hoàn cảnh ra đời
• Cách mạng tháng 8/1945 thành công
• 02/9/1945, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc
lập khai sinh nước VNDCCH
• Vấn đề KT – XH: nạn đói 1945, nạn mù
chữ, tệ nạn xã hội, cạn kiệt ngân sách…
• NN lúc này thực chất là NN quân sự
29
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1946
30
Nội dung HP 1946
Lời nói đầu
Chương 1: Chính thể (3 điều)
Chương 2: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân (18 điều)
Chương 3: Nghị viện nhân dân (21 điều)
Chương 4: Chính phủ ( 14 điều)
Chương 5: HĐND và ủy ban hành chính (6 điều)
Chương 6: Cơ quan tư pháp (07 điều)
Chương 7: Sửa đổi HP (01 điều)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959
Sự ra đời HP 1959
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hội nghị Giơnevơ thắng lợi
Miền Bắc xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước
01/4/1959, dự thảo HP được thông qua để nhân dân thảo luận,
đóng góp, xây dựng
Ngày 31/12/1959 QH thông qua HP và ngày 01/01/1960 HP được
công bố
31
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959
32
Nội dung HP 1959
Lời nói đầu
Chương 1: Nước VN DCCH (8 điều)
Chương 2: Chế độ kinh tế và XH (13 điều) (Đ 9 – Đ 21)
Chương 3: Quyền lợi và nghĩa vụ CB của CD (21 điều) (Đ 22 –
Đ 42)
Chương 4: Quốc Hội ( 17 điều) (Đ 43 – Đ 60)
Chương 5: CTN VN DCCH (10 điều) (Đ 61 – Đ 70)
Chương 6: Hội đồng CP (07 điều) (Đ 71 – Đ 77)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1959
33
Nội dung HP 1959
Chương 7: HĐND và UBHC địa phương các cấp (19 điều) (Đ 78 – 96)
Chương 8: TAND và VKSND (12 điều) (Đ 97 – Đ 108)
Chương 9: Quốc kỳ-quốc huy-thủ đô (03 điều) (Đ 109 – Đ 111)
Chương 10: Sửa đổi HP( 01 điều) (Đ 112)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980
Sự ra đời của HP 1980
Thắng lợi chiến dịch HCM mùa xuân 1975  miền Nam hoàn
toàn giải phóng  đất nước thống nhất
Hội nghị lần thứ 24 của BCH TW Đảng VN (9/1975) quyết
định tổng tuyển cử bầu QH cả nước, QH mới họp và đưa ra
NQ về việc sửa đổi HP 1959
34
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980
35
Nội dung HP 1980
Lời nói đầu
Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14)
Chương 2: chế độ kinh tế (22 điều) (Đ 15 – Đ 36)
Chương 3: VH, GD, KH, KT (13 điều) (Đ 36 – Đ 49)
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 03 điều) (Đ 50 – Đ 52)
Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (29 điều) (Đ 52 – Đ 81)
Chương 6: Quốc hội (16 điều) (Đ 81 – Đ 97)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1980
36
Nội dung HP 1980
Chương 7: Hội đồng NN (6 điều) (Đ 98 – Đ 103)
Chương 8: Hội đồng bộ trưởng (09 điều) (Đ 104 – Đ 112)
Chương 3: HĐND và UBND (14 điều) (Đ 113 – Đ 126)
Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 141)
Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (4 điều) (Đ 142 – Đ
145)
Chương 12: hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
Sự ra đời của HP 1992
Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, phổ biến quan
điểm giáo điều  đất nước thống nhất
Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới
trên tất cả các lĩnh vực
Tháng 12/1988, QH ra Nghị quyết sửa đổi lời nói đầu HP 1980
Tháng 4/1992, QH thống nhất thông qua HP
37
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
38
Nội dung HP 1992
Lời nói đầu
Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14)
Chương 2: chế độ kinh tế (15 điều) (Đ 15 – Đ 29)
Chương 3: VH, GD, KH, CN (14 điều) (Đ 30 – Đ 43)
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 05 điều) (Đ 44 – Đ 48)
Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (34 điều) (Đ 49 – Đ 82)
Chương 6: Quốc hội (18 điều) (Đ 83 – Đ 100)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
39
Nội dung HP 1992
Chương 7: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 101 – Đ 108)
Chương 8: Chính phủ (09 điều) (Đ 108 – Đ 117)
Chương 9: HĐND và UBND (8 điều) (Đ 117 – Đ 125)
Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 140)
Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (5 điều) (Đ 141 – Đ
145)
Chương 12: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 2013
Sự ra đời của HP 2013
Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước
Ngày 6/8/2011 thông qua NQ 06/2011/NQ-QH về thành lập ban
DTHP
Ngày 28/11/2013, HP được thông qua và ngày 08/12/2013 HP được
công bố.
40
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 2013
41
Nội dung HP 2013
Lời nói đầu
Chương 1: Chế độ chính trị (13 điều) (Đ 1 – Đ 13)
Chương 2: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ CB của CD (36 điều)
(Đ 14 – Đ 49)
Chương 3: KT, XH, VH, GD, KH, CN và MT (14 điều) (Đ 50 – Đ 63)
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc ( 05 điều) (Đ 64 – Đ 68)
Chương 5: Quốc hội (17 điều) (Đ 69 – Đ 85)
Chương 6: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 86 – Đ 93)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 2013
42
Nội dung HP 2013
Chương 7: Chính phủ (8 điều) (Đ 94 – Đ 101)
Chương 8: TAND và VKSND (8 điều) (Đ 102 – Đ 109)
Chương 9: Chính quyền địa phương ( 7 điều) (Đ 110 – Đ 116)
Chương 10: Hội đồng bầu cử QG, kiểm toán NN (2 điều) (Đ 117 – Đ 118)
Chương 11: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 119 – Đ 120)
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Đề nghị của
CTN,
UBTVQH,
CP or ít nhất
1/3 tổng số
ĐBQH
QH quyết
định
Thành lập
UBDTHP
UBDTHP
soạn thảo, tổ
chức lấy ý
kiến nhân
dân và trình
QH dự thảo
Thông qua
HP
(Trưng
cầu ý dân)
Công bố
HP
43
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Cơ
sở
làm
HP
mới
Có sự thay đổi cơ bản về chế độ
XH, chế độ NN
hoặc thay đổi cơ bản đường lối,
chính sách của NN
hoặc hay đổi cơ bản lực lượng
lãnh đạo NN, XH
44
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Cơ sở
sửa
đổi,
bổ
sung
HP
Điều kiện KT, XH có những thay đổi so với
thời điểm ban hành HP
Có nhận thức mới, khắc khắc phục được
những hạn chế của bản HP đang có hiệu lực
thi hành
VD: HP 1992 được sửa đổi, bổ sung năm
2001
45
QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP
Giới
hạn
trong
việc
làm và
sửa
đổi HP
Giới hạn về thời gian
Giới hạn tình huống
Giới hạn về nội dung
46
CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN BẢO HIẾN
47
Xem xét và đưa ra phán quyết về:
Tính hợp hiến của các văn bản pháp luật với HP
Tính hợp hiến của các cuộc bầu cử và đảm bảo cho các
cuộc bầu cử tiến hành hợp lệ
Mâu thuẫn phát sinh từ việc phân bổ quyền hạn giữa CQ
lập pháp, hành pháp và tư pháp
Giám sát HP về quyền con người, quyền công dân
MÔ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN
48
4
mô
hình Tòa án HP
Hội đồng HP: 9 TV, nhiệm kỳ 9 năm và không
tái nhiệm
Tòa án tư pháp
Các cơ quan trong BMNN và nhân dân
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
BẢN HP VIỆT NAM
49
Nội dung
Tư tưởng lập hiến trước CM tháng 8/1945
Sự phát triển của nền lập hiến VN qua các bản HP
TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CM
THÁNG 8/1945
Có 2 khuynh hướng:
Xây dựng NN quân chủ lập hiến trong sự thừa nhận bảo hộ
của thực dân Pháp
Đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc  xây dựng HP
độc lập của NN độc lập
50
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN
LẬP HIẾN VN QUA CÁC BẢN HP
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
51
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 1946
Hoàn cảnh ra đời
• Cách mạng tháng 8/1945 thành công
• 02/9/1945, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc
lập khai sinh nước VNDCCH
• Vấn đề KT – XH: nạn đói 1945, nạn mù
chữ, tệ nạn xã hội, cạn kiệt ngân sách…
• NN lúc này thực chất là NN quân sự
52
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1946
53
Nội dung HP 1946
Lời nói đầu
Chương 1: Chính thể (3 điều)
Chương 2: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân (18 điều)
Chương 3: Nghị viện nhân dân (21 điều)
Chương 4: Chính phủ ( 14 điều)
Chương 5: HĐND và ủy ban hành chính (6 điều)
Chương 6: Cơ quan tư pháp (07 điều)
Chương 7: Sửa đổi HP (01 điều)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 1959
Sự ra đời HP 1959
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hội nghị Giơnevơ thắng lợi
Miền Bắc xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước
01/4/1959, dự thảo HP được thông qua để nhân dân thảo luận,
đóng góp, xây dựng
Ngày 31/12/1959 QH thông qua HP và ngày 01/01/1960 HP được
công bố
54
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1959
55
Nội dung HP 1959
Lời nói đầu
Chương 1: Nước VN DCCH (8 điều)
Chương 2: Chế độ kinh tế và XH (13 điều) (Đ 9 – Đ 21)
Chương 3: Quyền lợi và nghĩa vụ CB của CD (21 điều) (Đ 22 –
Đ 42)
Chương 4: Quốc Hội ( 17 điều) (Đ 43 – Đ 60)
Chương 5: CTN VN DCCH (10 điều) (Đ 61 – Đ 70)
Chương 6: Hội đồng CP (07 điều) (Đ 71 – Đ 77)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1959
56
Nội dung HP 1959
Chương 7: HĐND và UBHC địa phương các cấp (19 điều) (Đ 78 – 96)
Chương 8: TAND và VKSND (12 điều) (Đ 97 – Đ 108)
Chương 9: Quốc kỳ-quốc huy-thủ đô (03 điều) (Đ 109 – Đ 111)
Chương 10: Sửa đổi HP( 01 điều) (Đ 112)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 1980
Sự ra đời của HP 1980
Thắng lợi chiến dịch HCM mùa xuân 1975  miền Nam hoàn
toàn giải phóng  đất nước thống nhất
Hội nghị lần thứ 24 của BCH TW Đảng VN (9/1975) quyết
định tổng tuyển cử bầu QH cả nước, QH mới họp và đưa ra
NQ về việc sửa đổi HP 1959
57
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1980
58
Nội dung HP 1980
Lời nói đầu
Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14)
Chương 2: chế độ kinh tế (22 điều) (Đ 15 – Đ 36)
Chương 3: VH, GD, KH, KT (13 điều) (Đ 36 – Đ 49)
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 03 điều) (Đ 50 – Đ 52)
Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (29 điều) (Đ 52 – Đ 81)
Chương 6: Quốc hội (16 điều) (Đ 81 – Đ 97)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1980
59
Nội dung HP 1980
Chương 7: Hội đồng NN (6 điều) (Đ 98 – Đ 103)
Chương 8: Hội đồng bộ trưởng (09 điều) (Đ 104 – Đ 112)
Chương 3: HĐND và UBND (14 điều) (Đ 113 – Đ 126)
Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 141)
Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (4 điều) (Đ 142 – Đ
145)
Chương 12: hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
Sự ra đời của HP 1992
Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, phổ biến quan
điểm giáo điều  đất nước thống nhất
Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới
trên tất cả các lĩnh vực
Tháng 12/1988, QH ra Nghị quyết sửa đổi lời nói đầu HP 1980
Tháng 4/1992, QH thống nhất thông qua HP
60
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
61
Nội dung HP 1992
Lời nói đầu
Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14)
Chương 2: chế độ kinh tế (15 điều) (Đ 15 – Đ 29)
Chương 3: VH, GD, KH, CN (14 điều) (Đ 30 – Đ 43)
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 05 điều) (Đ 44 – Đ 48)
Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (34 điều) (Đ 49 – Đ 82)
Chương 6: Quốc hội (18 điều) (Đ 83 – Đ 100)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
62
Nội dung HP 1992
Chương 7: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 101 – Đ 108)
Chương 8: Chính phủ (09 điều) (Đ 108 – Đ 117)
Chương 9: HĐND và UBND (8 điều) (Đ 117 – Đ 125)
Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 140)
Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (5 điều) (Đ 141 – Đ
145)
Chương 12: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HP 2013
Sự ra đời của HP 2013
Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước
Ngày 6/8/2011 thông qua NQ 06/2011/NQ-QH về thành lập ban
DTHP
Ngày 28/11/2013, HP được thông qua và ngày 08/12/2013 HP được
công bố.
63
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 2013
64
Nội dung HP 2013
Lời nói đầu
Chương 1: Chế độ chính trị (13 điều) (Đ 1 – Đ 13)
Chương 2: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ CB của CD (36 điều)
(Đ 14 – Đ 49)
Chương 3: KT, XH, VH, GD, KH, CN và MT (14 điều) (Đ 50 – Đ 63)
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc ( 05 điều) (Đ 64 – Đ 68)
Chương 5: Quốc hội (17 điều) (Đ 69 – Đ 85)
Chương 6: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 86 – Đ 93)
SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HP 2013
65
Nội dung HP 2013
Chương 7: Chính phủ (8 điều) (Đ 94 – Đ 101)
Chương 8: TAND và VKSND (8 điều) (Đ 102 – Đ 109)
Chương 9: Chính quyền địa phương ( 7 điều) (Đ 110 – Đ 116)
Chương 10: Hội đồng bầu cử QG, kiểm toán NN (2 điều) (Đ 117 – Đ 118)
Chương 11: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 119 – Đ 120)
chương 2. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
66
Khái niệm chế độ chính trị
Chính thể nước CHXHCN VN qua các bản
HP
Hệ thống chính trị của nước CHXHCN VN qua
các bản HP
KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
67
CĐCT là nội dung, phương thức tổ chức và hoạt động của HTCT của
một QG
CĐCT là bộ phận hợp thành của chế độ XH
CĐCT là tổng thể các phương pháp, cách thức, biện pháp tổ chức
và thực thi quyền lực NN (PP dân chủ và phi dân chủ)
CĐCT là tổng thể các nguyên tắc, QPPL để điều chỉnh các quan hệ
CT cơ bản của 1 QG
CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP
68
Theo HP 1946
Chương I: chính thể
Nước VN là 1 nước DCCH (Điều 1)
Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân, không
phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo
Việc tổ chức và thực hiện quyền lực NN được tiến hành theo
phương pháp dân chủ, công khai
Cách thức tổ chức quyền lực và quyền lực của các cơ quan: Nghị
viện nhân dân, CTN, CP, TAND, HĐND và UBHC
CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP
69
Theo HP 1946
Chính thể VN theo HP 1946 tương đồng với chính thể
cộng hòa tổng thống?
Chính thể VN theo HP 1946 tương đồng với chính thể
cộng hòa đại nghị?
CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP
70
Theo HP 1959
Khẳng định tính
chất chính thể
nước VN DCCH
thông qua một
chế định cụ thể
(chương I: nước
VN DCCH)
Chính thể
DCCH nhưng
mang định
hướng XHCN
chưa rõ nét
thông qua các
chế định trong
HP (chế định KT
và XH)
Đề cao MQH
giữa các CQN
với nhau và với
nhân dân
(điều 6)
Cách thức tổ
chức quyền lực
NN thông qua
các thiết chế:
QH, CTN,
HĐCP, Tòa án,
VKS
CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP
71
Theo HP 1980
Chương I: Nước CHXHCN VN – chế độ chính trị
Cách thức tổ chức quyền lực NN và việc phân quyền
giữa các CQ: QH, HĐNN, HĐBT, TAND, VKSND
CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP
72
Theo HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
Chính thể CH XHCN được củng cố và phát triển
Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp
giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp
Cách thức tổ chức quyền lực NN và MQH giữa các CQ:
QH, CTN, CP, TAND, VKSND
CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP
73
Theo HP 2013
• Chính thể CH XHCN
• Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân
• Nước CH XHCN VN do nhân dân làm chủ
• Nhân dân thực hiện quyền lực NN bằng dân chủ đại điện và dân
chủ trực tiếp (Đ 6)
• Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm
soát giữa các nhánh quyền lực
• Chức năng, thẩm quyền và MQH giữa các CQNN trung ương:
QH, CTN, CP, TANDTC, VKSNDTC
BẢN CHẤT CỦA NN CHXHCN VN
THEO HP 2013
NN ta là NN XHCN, lấy liên minh giai cấp CN, nông dân và đội ngũ trí
thức làm nền tảng
Sự lãnh đạo của Đảng CS đối với NN và XH là nguyên tắc hiến định
NN CHXNCN VN là NN pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân
Dân chủ là thuộc tính của NN CHXHCN VN
Thống nhất các dân tộc VN, thực hiện chính sách bình đẳng và đoàn kết
giữa các DT
74
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM QUA
CÁC BẢN HP
75
Khái niệm HTCT
Vị trí, vai trò của ĐCS VN trong HTCT
Vị trí, vai trò của Nhà nước trong HTCT
Vị trí, vai trò của các tổ chức CT – XH trong HTCT
NỘI DUNG:
KHÁI NIỆM HTCT
76
Cơ cấu bao gồm NN, các đảng phái, các đoàn thể, các
tổ chức CT - XH
Cơ cấu này hoạt động trong khuôn khổ PL hiện hành
và được chế định theo tư tưởng của g/c cầm quyền
Tác động vào quá trình KT – XH với mục đích duy
trì, phát triển chế độ đó
HTCT là:
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐCS VN
TRONG HTCT QUA CÁC BẢN HP
77
Vị trí : Bộ phận cấu thành và hạt nhân chính của HTCT
Vai trò
• HP 1946: sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện gián tiếp qua chế định
CTN – Người sáng lập ra ĐCS VN
• HP 1959: thể hiện vai trò lãnh đạo của ĐCS qua lời mở đầu
• HP 1980: vai trò tiên phong và tham mưu chiến đấu, lực lương duy
nhất lãnh đạo NN và XH đã được quy định hóa tại Điều 4
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐCS VN
TRONG HTCT QUA CÁC BẢN HP
78
Vai trò
• HP 1992 (SĐ, BS 2001): thể chế hóa những vai trò
như HP 1980 và bổ sung vai trò là đại biểu trung
thành quyền lợi của g/c công nhân, NDLĐ và cả dân
tộc (Đ 4)
• HP 2013: kế thừa quy định HP 1992 và quy định rõ
trách nhiệm của ĐCS với nhân dân (k2, Đ 4) và cách
thức hoạt động của Đảng viên cùng với tổ chức Đảng
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NN TRONG
HTCT QUA CÁC BẢN HP
79
Vị trí : Trung tâm của HTCT
Vai trò
• Quyền lực CT thể hiện tập trung thông qua
quyền lực NN
• NN là công cụ thực hiện quyền lực nhân dân,
giữ gìn trật tự kỷ cương và công bằng XH
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CT –
XH TRONG HTCT
80
Mặt trận TQ VN
• Điều 9, HP 2013
• MTTQVN là đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của ND
• Phát huy sức mạnh đại đoàn kết DT, thực hiện dân
chủ, tăng cường đồng thuận XH
• Giám sát, phản biện XH
• Tham gia xây dựng Đảng, NN, hoạt động đối ngoại
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CT –
XH TRONG HTCT
81
Công đoàn VN
Hội nông dân VN
Hội cựu chiến binh VN
Hội liên hiệp phụ nữ VN
Đoàn thanh niên CS HCM
Chương 3. Quyền con người
82
K.N VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ QCN
83
KHÁI NIỆM
Là những quyền mà pháp luật cần phải thừa nhận đối
với tất cả các thế nhân
Các quyền tối thiểu mà các cá nhân phải có
Những quyền mà không chủ thể nào được xâm hại đến
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ
QCN
Các đặc trưng cơ bản về QCN
Tính phổ
biến
Tính
không thể
chuyển
nhượng
Tính
không thể
phân chia
Tính liên
hệ và phụ
thuộc lẫn
nhau
84
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ Q
VÀ NV CỦA CD
85
Khái
niệm
công
dân
Là sự xác định một thể nhân về mặt
pháp lý thuộc về một NN nhất định
Khoản 1, điều 17, HP 2013: “Công dân
nước CHXHCN VN là người có QT VN”
QT là căn cứ duy nhất xác định một
người là công dân VN
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ Q
VÀ NV CỦA CD
86
Khái
niệm
Q và
NV CB
của
CD
Là các quyền và nghĩa vụ được xác định trong
HP trên các lĩnh vực CT, dân sự, KT, VH
Là cơ sở để thực hiện các Q và NV khác của
CD
Là căn cứ CB để xác định địa vị pháp lý của
CD
ĐẶC TRƯNG CỦA Q VÀ NV CB CỦA CD
87
Quyền CB của CD xuất phát từ quyền tự nhiên của con người
Nghĩa vụ cơ bản là nghĩa vụ tối thiểu mà CD phải thực hiện
với NN và là tiền đề đảm bảo các Quyền CB khác
Q và NV CB của CD thường quy định trong HP  xác định
địa vị pháp lý của CD
Cơ sở hình thành các quyền và NV khác của CD
Thể hiện tính chất dân chủ, nhân văn và tiến bộ của NN
NGUYÊN TẮC HP CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD
88
Các quyền CN, quyền CD được công nhận, tôn trọng, bảo
vệ, bảo đảm theo HP và PL (k1, Đ 14)
Quyền CN, quyền CD không tách rời NV (k1, Đ 15; Đ
43, Đ 47, Đ 48)
Mọi người, mọi CD đều bình đẳng trước PL (Đ 16, Đ 26)
NGUYÊN TẮC HP CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD
89
Mọi người, mọi CD có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối
với NN và XH (K3, Đ 15; Đ 43, Đ 47, Đ 48)
Thực hiện quyền CN, quyền CD không xâm phạm lợi
ích QG, DT, quyền lợi hợp pháp của người khác (Đ 14,
Đ 15)
Quyền con người, quyền CD chỉ bị hạn chế theo quy định
của PL trong những trường hợp nhất định (k2, Đ 14)
QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013
90
Các quyền con người trong HP 2013
Quyền bình đẳng trước PL (k1, Đ 16)
Quyền không phân biệt đối xử (K2, Đ 16)
Quyền sống (Đ 18); Quyền bất khả xâm phạm thân thể
(K1, Đ 20)
Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác (K3, Đ 20)
Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư (K1, Đ 21)
Quyền bí mật thư tín, ĐT (K2, Đ 21); quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở (K2, Đ 22); quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo (Đ 24); Quyền khiếu nại, tố cáo (Đ 30); quyền suy
đoán vô tội (K1, Đ 31)
QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013
91
Nêu ý kiến cá nhân về việc suy đoán tội trong
2 điều sau:
Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có
bản án kết tội của TA đã có hiệu lực PL (K1, Đ 72, HP 1992)
Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được
CM theo trình tự luật định và có bản án kết tội của TA đã có
hiệu lực PL (K1, Đ 31)
QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013
92
Các quyền con người trong HP 2013
Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp (k1, Đ 32)
Quyền sở hữu tư nhân (K2, Đ 32)
Quyền tự do KD (Đ 33); Quyền nghỉ ngơi (Đ 35)
Quyền kết hôn, ly hôn (Đ 36)
Quyền của trẻ em, thanh niên, người cao tuổi (Đ 37)
Quyền chăm sóc SK (K1, Đ 38); quyền NCKH (Đ 40);
quyền được sống trong môi trường trong lành (Đ 43)
QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013
93
Nghĩa vụ của con người
Bảo vệ MT (Đ 43)
Nộp thuế ( Đ 47)
Tuân theo HP và PL VN (Đ 48)
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD THEO HP
2013
94
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội (K1, Đ 28)
Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Đ27);
quyền biểu quyết (Đ 29)
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Đ 25)
Quyền có nơi ở hợp pháp (K1, Đ 22)
Quyền CB của CD
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD THEO HP
2013
95
Quyền đảm bảo an sinh XH (Đ 34)
Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm
việc (K1, Đ 35)
Quyền học tập (Đ 39)
Quyền bình đẳng giới (K1, Đ 26)
Quyền xác định DT, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ…(Đ 42)
Quyền CB của CD
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD THEO HP
2013
96
Nghĩa vụ học tập (Đ 39)
Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Đ 44)
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Đ 45)
Nghĩa vụ quân sự và tham gia quốc phòng toàn dân (K 2, Đ 45)
Nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh QG, trật tự an toàn XH (Đ 46)
Nghĩa vụ chấp hành các quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46)
Nghĩa vụ CB của CD
Chương 4. CHÍNH SÁCH KT, XH, VH, GD, KH, CN VÀ MÔI TRƯỜNG
97
Chính sách kinh tế
Là chính sách tạo ra của cải làm giàu cho XH
Xây dựng nền KT độc lập, tự chủ
Phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế
Gắn kết chặt chẽ với sự phát triển của XH, GD, MT, KH,
CN
CHÍNH SÁCH KT, XH, VH, GD, KH, CN VÀ
MÔI TRƯỜNG
98
Định hướng phát triển chính sách kinh tế
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
Kinh tế NN đóng vai trò chủ đạo
CHÍNH SÁCH KT, XH, VH, GD, KH, CN VÀ MÔI
TRƯỜNG
99
Chính sách môi trường
Xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước và định hướng phát triển bền vững
khi hội nhập, hợp tác QT
Chính sách MT lần đầu tiên được ghi nhận tại Điều 63, HP 2013
Tăng cường bảo vệ MT phải trên quan điểm ứng xử hài hòa với thiên nhiên,
theo quy luật tự nhiên, với mục tiêu hàng đầu là bảo vệ sức khỏe nhân dân,
nhiệm vụ tiên quyết là phòng ngừa và kiểm soát các vấn đề MT
Chương 5. QUỐC TỊCH VIỆT NAM
100
Khái niệm quốc tịch
Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của QT
QT với vấn đề quyền và nghĩa vụ CB của CD
Một số vấn đề cơ bản trong nội dung PL về QT
trên thế giới
Những vấn đề cơ bản trong PLQT VN hiện hành
KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH
101
Quốc tịch là:
Mối quan hệ pháp lý – chính trị có tính chất lâu dài
Bền vững, ổn định cao về thời gian
Không bị giới hạn về mặt không gian giữa cá nhân cụ thể
với NN nhất định
KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH
Điều 1 (luật QT VN hiện hành)
Thể hiện
MQH gắn bó
của cá nhân
với NN
CHXHCNVN
Phát sinh
quyền, nghĩa
vụ của CD
VN với NN
Phát sinh
quyền, trách
nhiệm NN
CHXHCNVN
với CD VN
102
CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA
QT
103
Gắn liền với sự ra đời và tồn tại của NN
QT xuất hiện một cách tự nhiên gắn với NN
Sự ra đời của QT mang tính KQ không phụ thuộc
vào bất kỳ yếu tố nào
QUỐC TỊCH VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB
CỦA CD
104
QT là tiền đề, có ý nghĩa quyết định đối với địa
vị pháp lý của cá nhân đất nước.
Là cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ của CD
Xác lập MQH của một cá nhân là công dân với
một NN
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG
PLQT THẾ GIỚI
105
Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT
Nguyên tắc xác định QT
Thay đổi QT
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT
THẾ GIỚI
106
Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT
PLQT xây dựng theo hướng hạn chế hoặc không cho
những người có xu hướng CT đối lập nhập QT
PLQT phản ánh chính sách dân số của QG
Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể trong PLQT
của QG
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG
PLQT THẾ GIỚI
107
Nguyên tắc xác định QT
Tiêu chí xác định QT nguyên thủy
Nguyên tắc một QT
Nguyên tắc hai hay nhiều QT
Nguyên tắc xác định QT
108
Tiêu chí xác định QT nguyên thủy
• Tiêu chí huyết thống: theo QT của cha và mẹ nếu cha mẹ có
cùng QT, theo QT của cha hoặc mẹ theo sự thỏa thuận nếu cha
và mẹ có QT khác nhau hoặc chỉ có cha hoặc mẹ có QT thì theo
QT của người có QT
• Tiêu chí nơi sinh: trẻ em sinh ra trên lãnh thổ NN nào thì sẽ
mang QT của NN đó, không phụ thuộc vào ý chí hay QT của cha
mẹ
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT
109
Nguyên tắc phổ biến nhất
Người nước ngoài muốn nhập QT một nước khác phải từ
bỏ QT gốc
Công dân một nước muốn nhập QT nước ngoài thì phải
thôi QT hiện hữu
Nguyên tắc một QT “cứng nhắc” hoặc “mềm dẻo”
Nguyên tắc một QT
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT
110
Xuất phát từ quy định PL của mỗi QG hay sự xung đột
PLQT của các nước
Một cá nhân có thể cùng một lúc là công dân của nhiều
QG khác nhau
Nguyên tắc hai hay nhiều QT
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI
111
Nhập QT: độ tuổi, thời gian cư trú, ngôn ngữ, tư
cách đạo đức, sức khỏe…
Mất QT: tự nguyện hay bắt buộc
Thay đổi QT
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO
PLQT VN HIỆN HÀNH
112
Đường lối CT – PL theo PLQT VN
• VN có tỷ lệ tăng dân số cao  PLQT quy
định chặt chẽ, khắt khe các điều kiện cho
nhập QTVN (Đ 19)
• Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể:
Đ 12, Đ 17, Đ 19, Đ 22…
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO
PLQT VN HIỆN HÀNH
113
Nguyên tắc xác định QT theo PLQT VN
• QT nguyên thủy được xác định theo cả 2 tiêu chí huyết
thống ( Đ 15, 16) và nơi sinh (Đ 17, 18)
• Nguyên tắc một QT “mềm dẻo”
• Nguyên tắc có quốc tịch
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
114
• Có QT VN: có QT nguyên thủy, người nhập
QT VN, người trở lại QT VN, người giữ QT
VN
• Mất QT VN: thôi QT VN, bị tước QTVN và
người bị hủy bỏ QT cho nhập QT VN
• Thay đổi QT của người chưa thành niên và
con nuôi (Đ 35- Đ 37)
QT Việt Nam:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT
VN HIỆN HÀNH
Nhập
QT
Đối tượng: người nước ngoài và
người không QT
Điều kiện: Khoản 1, điều 19
Ngoại lệ: khoản 2, 3 điều 19
115
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
Trở lại
QTVN
Đối tượng: người đã mất QT VN
Điều kiện: Khoản 1, điều 23
Ngoại lệ: khoản 3, khoản 5, điều 23
116
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT
VN HIỆN HÀNH
Thôi
QTVN
Đối tượng: công dân VN tự
nguyện muốn mất QTVN
Điều kiện: không rơi vào các
trường hợp quy định tại
khoản 2,3 và 4, điều 27
117
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
Tước
QTVN
(Điều 31)
Đối tượng: công dân VN cư trú ở nước
ngoài hay người nước ngoài và người
không quốc tịch đã nhập QTVN cư trú
trong hay ngoài lãnh thổ VN
Điều kiện: Có hành vi gây phương hại
đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ TQVN hoặc đến uy
tín nước CHXHCNVN
118
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
Hủy bỏ
quyết
định
cho
nhập
QTVN
Đối tượng: người đã được nhập QTVN theo quy định
tại Điều 19
Điều kiện: Cố ý khai báo không đúng sự thật hoặc giả
mạo giấy tờ khi xin nhập QTVN
Thời hạn áp dụng việc hủy bỏ QĐ nhập QTVN: Chưa
quá 5 năm kể từ khi quyết định nhập QT được cấp
119
THAY ĐỔI QT
Của con chưa thành niên
• Trường hợp cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi QT
(Điều 35)
• Trường hợp cha mẹ bị tước QTVN hoặc bị hủy bỏ QĐ
cho nhập QTVN (Đ 36)
Của con nuôi chưa thành niên
• Điều 37
120
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO
PLQT VN HIỆN HÀNH
121
Thay đổi QT
•Chính sách QT cho những người đã
sống ổn định trên lãnh thổ VN
•Sửa đổi quy định giữ QT VN
QUỐC TỊCH VIỆT NAM
122
Khái niệm quốc tịch
Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của QT
QT với vấn đề quyền và nghĩa vụ CB của CD
Một số vấn đề cơ bản trong nội dung PL về QT
trên thế giới
Những vấn đề cơ bản trong PLQT VN hiện hành
KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH
123
Quốc tích là:
Mối quan hệ pháp lý – chính trị có tính chất lâu dài
Bền vững, ổn định cao về thời gian
Không bị giới hạn về mặt không gian giữa cá nhân cụ thể
với NN nhất định
KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH
Điều 1 (luật QT VN hiện hành)
Thể hiện
MQH gắn bó
của cá nhân
với NN
CHXHCNVN
Phát sinh
quyền, nghĩa
vụ của CD
VN với NN
Phát sinh
quyền, trách
nhiệm NN
CHXHCNVN
với CD VN
124
CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA
QT
125
Gắn liền với sự ra đời và tồn tại của NN
QT xuất hiện một cách tự nhiên gắn với NN
Sự ra đời của QT mang tính KQ không phụ thuộc
vào bất kỳ yếu tố nào
QUỐC TỊCH VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB
CỦA CD
126
QT là tiền đề, có ý nghĩa quyết định đối với địa
vị pháp lý của cá nhân đất nước.
Là cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ của CD
Xác lập MQH của một cá nhân là công dân với
một NN
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG
PLQT THẾ GIỚI
127
Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT
Nguyên tắc xác định QT
Thay đổi QT
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT
THẾ GIỚI
128
Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT
PLQT xây dựng theo hướng hạn chế hoặc không cho
những người có xu hướng CT đối lập nhập QT
PLQT phản ánh chính sách dân số của QG
Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể trong PLQT
của QG
Chương 6. Chế độ bầu cử
129
Khái niệm bầu cử
Nguyên tắc bầu cử
Quy trình bầu cử
Việc bãi nhiệm đại biểu
Việc bầu cử và kết quả bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND
tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2016 - 2021
KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
130
Chế độ bầu cử
Là tổng thể các nguyên tắc, quy định PL bầu cử
Các MQH XH được hình thành trong quá trình tiến
hành bầu cử
Quá trình này từ lúc công dân được ghi tên trong danh
sách cử tri đến khi bỏ phiếu vào thùng và xác định kết
quả bầu cử
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
Đ 7, HP 2013 và Đ 1, luật bầu cử
ĐBQH&ĐBHĐND 2015
Nguyên
tắc phổ
thông
Nguyên
tắc
bình
đẳng
Nguyên
tắc trực
tiếp
Nguyên
tắc bỏ
phiếu
kín
131
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
132
Nguyên
tắc phổ
thông
Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, địa vị, nơi cư
trú…đều có quyền bầu cử
Điều kiện:
- Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên (Đ 27, HP 2013)
- những trường hợp không được bầu cử:(K1, Đ 30, luật bầu cử 2015)
+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của TA
đã có hiệu lực PL
+ Người bị kết án tử hình đang chờ thi hành án
+ Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
133
Nguyên
tắc
bình
đẳng
Cử tri tham gia bầu cử có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, các
ứng cử viên được giới thiệu ứng cử theo tỷ lệ ngang nhau, tự ứng
cử; kết quả bầu cử chỉ phụ thuộc vào số phiếu bầu của cử tri
Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở nơi
tạm trú hoặc thường trú (K2 và k7, Đ 29, luật bầu cử 2015)
Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu ĐBQH và bỏ một phiếu
bầu HĐND tương ứng với mỗi cấp HĐND (K1, Đ 69)
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
134
Nguyên
tắc
trực
tiếp
Cử tri là người trực tiếp bỏ phiếu
bầu cho đại biểu tín nhiệm mà
không thông qua một chủ thể hay
tổ chức khác
Nguyên tắc bỏ phiếu (K1, 2, 3 và
4, Đ 69)
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
135
Nguyên
tắc bỏ
phiếu
kín
Đảm bảo cho cử tri được tư do
thể hiện ý chí trong việc lựa chọn
đại biểu
Khi cử tri viết phiếu bầu, không
ai được xem , kể cả thành viên tổ
bầu cử (K5, Đ 69)
QUY TRÌNH BẦU CỬ
136
Chuẩn bị
bầu cử
Bỏ phiếu
Công tác sau
bỏ phiếu
QUY TRÌNH BẦU CỬ
137
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
Ấn định ngày bầu cử, thành lập các tổ chức phụ trách
bầu cử
Hiệp thương, lập danh sách ứng viên
Lập danh sách cử tri
ẤN ĐỊNH NGÀY BẦU CỬ, THÀNH LẬP TỔ CHỨC PHỤ
TRÁCH BẦU CỬ
138
Ấn
định
ngày
bầu cử
Thành
lập
UBBC
Phân
chia
đơn vị
bầu cử
Hình
thành
ban
bầu cử
Thành
lập tổ
bầu cử
NGÀY
BẦU
CỬ
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
139
Ấn định ngày bầu cử
Ngày bầu cử là ngày chủ nhật do QH quyết định
Được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày
bầu cử
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
140
HĐ bầu cử QG
Do QH quyết định thành lập, Từ 15 – 21 TV (gồm CT, P. CT, các ủy
viên)
CT do QH bầu, miễn nhiệm theo đề nghị của UBTVQP; các PCT và
UV do QH phê chuẩn theo đề nghị của CT HĐBCQG
Theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số; chịu trách nhiệm trước
QH và báo cáo hoạt động trước QH, UBTVQH
Nhiệm vụ, quyền hạn và MQH của HĐBCQG (Đ 14 Đ 18)
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
141
Thành lập UB bầu cử
UBND thống nhất với TTHĐND và ban TT
UBMTTQVN cùng cấp quyết định thành lập UBBC
chậm nhất là 105 ngày trước ngày BC
UBBC tỉnh có từ 21 – 31 TV, UBBC huyện có từ 11 – 15
TV, UBBC xã có từ 09 – 11 TV
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBBC (Đ 23)
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
142
Phân chia đơn vị bầu cử (Đ 10)
Tỉnh, TP trực thuộc TW được chia thành các đơn vị bầu cử ĐBQH
Số đơn vị bầu cử, danh sách các ĐVBC, số lương ĐBQH được bầu
được tính theo số dân và do HĐBCQG ấn định
Số đơn vị bầu cử, danh sách các ĐVBC, số lương ĐBHĐND từng cấp
được bầu do UBBC ấn định theo đề nghị của UBND cùng cấp
Số đơn vị bầu cử, danh sách các ĐVBC, số lương ĐBQH và
ĐBHĐND được bầu công bố chậm nhất là 80 ngày trước ngày bầu
cử
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
143
Khu vực bỏ phiếu (Đ 11)
Mỗi ĐVBC được chia thành các khu vực bỏ
phiếu, do UBND cấp xã quyết định theo sự phê
chuẩn của UBND cấp huyện
Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ 300- 4000 cử tri
Ngoại lệ: K3, Đ 11
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
144
Thành lập ban bầu cử (Đ 24)
Được thành lập ở mỗi đơn vị BC chậm nhất là 70 ngày trước
ngày BC
Theo quyết định của UBND sau khi thống nhất với TTHĐND
và ban thường trực UBMTTQVN
Ban bầu cử ĐBQH có từ 09 – 15 TV
Ban bầu cử ĐBHĐND cấp tỉnh có từ 11 – 13 TV
Ban bầu cử ĐBHĐND cấp huyện có từ 09 – 11 TV
Ban bầu cử ĐBHĐND cấp tỉnh có từ 07 – 09 TV
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
145
Thành lập tổ bầu cử (Đ 25)
Hình thành trên mỗi khu vực bỏ phiếu từng cấp
Thành lập theo quyết định thống nhất giữa UBND với TT HĐND
và ban TT MTTQVN chậm nhất là 50 ngày trước ngày bầu cử
Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ BC (K2, Đ 25)
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử và điều chỉnh cơ cấu, thành
phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND
Hội nghị Hiệp thương lần thứ nhất
Hội nghị Hiệp thương lần thứ hai
Hội nghị Hiệp thương lần thứ ba
146
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất
Do Đoàn chủ tịch ban TW MTTQVN hoặc ban
thường trực UBMTTQVN tổ chức
Thời gian: Chậm nhất là 95 ngày trước ngày bầu
cử
Thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng
người được giới thiệu ứng cử
147
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
Hội nghị hiệp thương lần thứ hai
Do Đoàn chủ tịch ban TW MTTQVN hoặc ban thường
trực UBMTTQVN tổ chức
Thời gian: Chậm nhất là 65 ngày trước ngày bầu cử
Lập danh sách sơ bộ người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND
và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú, nơi người đó công tác
trong trường hợp tự ứng cử
148
CHUẨN BỊ BẦU CỬ
Hội nghị hiệp thương lần thứ ba
Do Đoàn chủ tịch ban TW MTTQVN hoặc ban
thường trực UBMTTQVN tổ chức
Thời gian: Chậm nhất là 35 ngày trước ngày
bầu cử
Lựa chọn, lập danh sách những người đủ tiêu
chuẩn ứng cử
149
LẬP DANH SÁCH CỬ TRI
• Do UBND cấp xã lập theo từng KVBP
• Ngoại lệ: đối với huyện không có đơn vị
hành chính cấp xã và k2, Đ 31
Thẩm quyền
• CD có quyền BC được ghi tên và danh
sách cử tri, phát thẻ cử tri
• Mỗi công dân chỉ được ký tên vào một
danh sách cử tri ở nơi thường trú hoặc
tạm trú
• Những trường hợp không được ghi tên,
xóa tên hoặc bổ sung tên vào danh sách
cử tri (Đ 30)
Nguyên tắc
150
BỎ PHIẾU
151
Bỏ phiếu
Nguyên tắc bỏ phiếu
Thời gian bỏ phiếu
BỎ PHIẾU
152
Nguyên tắc bỏ phiếu (Điều 69)
Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu ĐBQH và 1 phiếu
bầu ĐBHĐND
Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người
khác bầu cử thay và phải xuất trình thẻ cử tri (Ngoại lệ:
K3, K4, Đ 69)
Không ai được xem khi cử tri viết phiếu bầu
Tổ bầu cử phải có trách nhiệm đóng dấu vào thẻ cử tri
BỎ PHIẾU
153
Thời gian bỏ phiếu
Từ 07 giờ sáng đến 07 giờ tối ngày bầu cử
Ngoại lệ: Việc bỏ phiếu có thể bắt đầu sớm
nhưng không sớm hơn 05 giờ sáng hoặc kết
thúc muộn hơn nhưng không quá 09 tối cùng
ngày
CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU
154
BAO GỒM:
Kiểm phiếu
Xác định người trúng cử
Bầu cử thêm, bầu cử lại
CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU
155
Được tiến hành tại phòng bỏ phiếu ngay sau khi cuộc bỏ phiếu kết
thúc
Xác định phiếu bầu không hợp lệ (Đ 74)
Khiếu nại, tố cáo về các hành vi có dấu hiệu VPPL trong việc kiểm
phiếu của tổ bầu cử
Lập biên bản kết quả kiểm phiếu
Kiểm phiếu (Đ 73 – Đ 76)
CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU
156
Kết quả bầu cử được xác định trên số phiếu bầu hợp lệ
Chỉ được công nhận kết quả BC khi có quá một nửa tổng số
cử tri trong danh sách cử tri tại đơn vị bầu cử tham gia BC
Người trúng cử là người đạt số phiếu bầu > một nửa tổng
phiếu bầu hợp lệ ( K3, K4, Đ 78)
Xác nhận người trúng cử
CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU
157
Số lương người trúng cử ĐBQH không đủ hoặc ĐBHĐND chưa đủ 2/3
số lượng đại biểu được bầu như đã ấn định cho từng ĐVBC
Ngày BC thêm phải tiến hành chậm nhất là 15 ngày sau ngày BC đầu
tiên
Người trúng cử là người được quá nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ và có số
phiếu cao hơn
BẦU CỬ THÊM (Đ 79)
CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU
158
Tổng số cử tri đi bỏ phiếu chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri
ghi trong danh sách cử tri
Ngày BC thêm phải tiến hành chậm nhất là 15 ngày sau ngày BC
đầu tiên
Nguyên tắc xác định người trúng cử theo quy định tại Đ 78.
BẦU CỬ LẠI (Đ 80)
BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND
Nội dung:
Thời gian bầu cử
Điều kiện bầu cử
Quy trình bầu cử
159
BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND
Thời gian bầu cử BS
Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 02 năm
đối với ĐBQH
Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 18 tháng
đối với HĐND
160
BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND
Điều kiện bầu cử BS
Thiếu trên 10% tổng số ĐBQH đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ
Thiếu trên 1/3 tổng số ĐBHĐND đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ
hoặc sự thành lập ĐVHC mới làm giảm số lượng ĐBQH
không đủ 2/3 tổng số đại biểu được bầu
161
BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND
Quy trình bầu cử BS
Ấn định ngày BC, thành lập các tổ chức phụ trách BC
Ứng cử, hiệp thương, danh sách ứng cử viên và danh
sách cử tri
Bỏ phiếu và kết quả BC
162
BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND
Ấn định ngày BC
Ngày BC bổ sung ĐBQH là ngày chủ nhật do QH quyết định
và công bố
Ngày BC bổ sung ĐBHĐND là ngày chủ nhật được quyết định,
công bố bởi UBTVQH đối với BC ở cấp tỉnh và TT HĐND đối
với cấp huyện và cấp xã.
163
BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND
Thành lập TC phụ trách BC
HĐBC BS do QH thành lập để tổ chức BC bổ sung ĐBQH, có
từ 05 đến 07 TV gồm CT, PCT và UV
Ban BC do UBND cấp tỉnh thành lập sau khi thống nhất với
TTHĐND và ban TT UBMTTQ VN cấp tỉnh
UBBC các cấp, ban BC cho các ĐVBC và tổ BC ở mỗi KVBP
được thành lập với cách thức, nhiệm vụ, quyền hạn tương tự
như khi BC lần đầu tiên nhưng số lượng thành viên có sự thay
đổi
164
BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND
Ứng cử, hiệp thương, lập DS UCV, DS cử tri
Việc ứng cử và hồ sơ ứng cử theo quy định tại mục 1,
chương V
Hiệp thương và lập DS UCV theo quy định của
UBTVQH
DS cử tri được UBND cấp xã lập
165
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG
PLQT THẾ GIỚI
166
Nguyên tắc xác định QT
Tiêu chí xác định QT nguyên thủy
Nguyên tắc một QT
Nguyên tắc hai hay nhiều QT
Nguyên tắc xác định QT
167
Tiêu chí xác định QT nguyên thủy
• Tiêu chí huyết thống: theo QT của cha và mẹ nếu cha mẹ có
cùng QT, theo QT của cha hoặc mẹ theo sự thỏa thuận nếu cha
và mẹ có QT khác nhau hoặc chỉ có cha hoặc mẹ có QT thì theo
QT của người có QT
• Tiêu chí nơi sinh: trẻ em sinh ra trên lãnh thổ NN nào thì sẽ
mang QT của NN đó, không phụ thuộc vào ý chí hay QT của cha
mẹ
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT
168
Nguyên tắc phổ biến nhất
Người nước ngoài muốn nhập QT một nước khác phải từ
bỏ QT gốc
Công dân một nước muốn nhập QT nước ngoài thì phải
thôi QT hiện hữu
Nguyên tắc một QT “cứng nhắc” hoặc “mềm dẻo”
Nguyên tắc một QT
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT
169
Xuất phát từ quy định PL của mỗi QG hay sự xung đột
PLQT của các nước
Một cá nhân có thể cùng một lúc là công dân của nhiều
QG khác nhau
Nguyên tắc hai hay nhiều QT
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI
170
Nhập QT: độ tuổi, thời gian cư trú, ngôn ngữ, tư
cách đạo đức, sức khỏe…
Mất QT: tự nguyện hay bắt buộc
Thay đổi QT
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO
PLQT VN HIỆN HÀNH
171
Đường lối CT – PL theo PLQT VN
• VN có tỷ lệ tăng dân số cao  PLQT quy
định chặt chẽ, khắt khe các điều kiện cho
nhập QTVN (Đ 19)
• Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể:
Đ 12, Đ 17, Đ 19, Đ 22…
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO
PLQT VN HIỆN HÀNH
172
Nguyên tắc xác định QT theo PLQT VN
• QT nguyên thủy được xác định theo cả 2 tiêu chí huyết
thống ( Đ 15, 16) và nơi sinh (Đ 17, 18)
• Nguyên tắc một QT “mềm dẻo”
• Nguyên tắc có quốc tịch
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
173
• Có QT VN: có QT nguyên thủy, người nhập
QT VN, người trở lại QT VN, người giữ QT
VN
• Mất QT VN: thôi QT VN, bị tước QTVN và
người bị hủy bỏ QT cho nhập QT VN
• Thay đổi QT của người chưa thành niên và
con nuôi (Đ 35- Đ 37)
QT Việt Nam:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT
VN HIỆN HÀNH
Nhập
QT
Đối tượng: người nước ngoài và
người không QT
Điều kiện: Khoản 1, điều 19
Ngoại lệ: khoản 2, 3 điều 19
174
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
Trở lại
QTVN
Đối tượng: người đã mất QT VN
Điều kiện: Khoản 1, điều 23
Ngoại lệ: khoản 3, khoản 5, điều 23
175
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT
VN HIỆN HÀNH
Thôi
QTVN
Đối tượng: công dân VN tự
nguyện muốn mất QTVN
Điều kiện: không rơi vào các
trường hợp quy định tại
khoản 2,3 và 4, điều 27
176
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
Tước
QTVN
(Điều 31)
Đối tượng: công dân VN cư trú ở nước
ngoài hay người nước ngoài và người
không quốc tịch đã nhập QTVN cư trú
trong hay ngoài lãnh thổ VN
Điều kiện: Có hành vi gây phương hại
đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ TQVN hoặc đến uy
tín nước CHXHCNVN
177
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN
HIỆN HÀNH
Hủy bỏ
quyết
định
cho
nhập
QTVN
Đối tượng: người đã được nhập QTVN theo quy định
tại Điều 19
Điều kiện: Cố ý khai báo không đúng sự thật hoặc giả
mạo giấy tờ khi xin nhập QTVN
Thời hạn áp dụng việc hủy bỏ QĐ nhập QTVN: Chưa
quá 5 năm kể từ khi quyết định nhập QT được cấp
178
THAY ĐỔI QT
Của con chưa thành niên
• Trường hợp cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi QT
(Điều 35)
• Trường hợp cha mẹ bị tước QTVN hoặc bị hủy bỏ QĐ
cho nhập QTVN (Đ 36)
Của con nuôi chưa thành niên
• Điều 37
179
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO
PLQT VN HIỆN HÀNH
180
Thay đổi QT
•Chính sách QT cho những người đã
sống ổn định trên lãnh thổ VN
•Sửa đổi quy định giữ QT VN
HP k/định và làm sâu sắc hơn vai trò nòng cốt của
LLVTND trong sự nghiệp BVTQ, sự gắn kết giữa
nhiệm vụ đối ngoại với QP, AN trong việc XD đất
nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, t/nhất và toàn
vẹn lãnh thổ, thực hiện NVQT và góp phần bảo vệ
hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
Theo đó, mọi hành vi chống lại độc lập,
chủ quyền, t/nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
chống lại sự nghiệp XD và BVTQ đều bị
nghiêm trị (HP 1992 là âm mưu và hành
động chống lại độc lập…).
Chương 6. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
T/tục kế thừa b/chất và mô hình t/thể của
BMNN trong HP1992, thể chế hóa các q/điểm
của Đảng về XDNN p/quyền, HP định danh và
làm rõ hơn ng/tắc p/công, p/hợp, k/soát giữa các
CQNN trong việc t/hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp;
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
x/định rõ hơn c/năng, t/quyền của CQ t/hiện
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và
đ/chỉnh lại một số n/vụ, q/hạn của các CQ
này; bổ sung một số thiết chế hiến định độc
lập là HĐ bầu cử quốc gia và KTNN.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VN
Khái niệm bộ máy NN CHXHCNVN
• Là hệ thống các cơ quan NN từ TW đến địa phương, được tổ
chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định, bảo đảm
cho NN ta thực hiện mọi chức năng, nhiệm vụ và thực sự là
công cụ quyền lực của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Cơ quan NN
• Là bộ phận cấu thành của bộ máy NN bao gồm các thiết chế
tập thể hay cá nhân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
BMNN
185
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP
Bộ máy NN VN
Hệ thống CQ quyền lực NN
Hệ thống CQ hành chính
Hệ thống CQ tư pháp
186
CQNN được chia thành 5 cấp:
• Trung ương, bộ, tỉnh và các đơn vị hành chính tương đương, huyện và
các đơn vị hành chính tương đương, xã và các đơn vị hành chính
tương đương
Hệ thống các CQ:
• Quyền lực NN: Nghị viện nhân dân, ban thường vụ nghị viện; HĐND
tỉnh, cấp xã
• Hành chính NN: Chính phủ; UBHC cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp
xã
• Tư pháp: TATC, các TA phúc thẩm, các tòa đệ nhị cấp và sơ cấp; hệ
thống công tố nằm trong TA; thẩm phán do CP bổ nhiệm
187
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1946
CQNN được chia thành 4 cấp:
• Trung ương, tỉnh và thành phố trực thuộc TW, huyện, TP
thuộc tỉnh, thị xã; xã, thị trấn (khu tự trị)
Hệ thống các CQ:
• Quyền lực NN: QH, HĐND ở các cấp hành chính
• Hành chính NN: HĐCP, UBHC
• Tư pháp:TANDTC, TAND cấp tỉnh, cấp huyện, TAQS các cấp
• Kiểm sát: VKSNDTC,VKSND cấp tỉnh, cấp huyện, VKSQS các
cấp
188
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1959
CQNN được chia thành 4 cấp:
• Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
Hệ thống các CQ:
• Quyền lực NN: QH, HĐND ở các cấp
• Hành chính NN: HĐBT, UBND các cấp
• Tư pháp:TANDTC, TAND cấp tỉnh, cấp huyện, TAQS các cấp,
TAĐB do QH hoặc HĐNN thành lập
• Kiểm sát: VKSNDTC,VKSND cấp tỉnh, cấp huyện, VKSQS các
cấp
189
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1980
CQNN được chia thành 4 cấp:
• Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
Hệ thống các CQ:
• Quyền lực NN: QH, HĐND ở các cấp
• Hành chính NN: CP, UBND các cấp
• Tư pháp:TANDTC, TAND cấp tỉnh, cấp huyện, TAQS và các
TA khác theo luật định, TAĐB do QH thành lập
• Kiểm sát: VKSNDTC,VKSND cấp tỉnh, cấp huyện, VKSQS
các cấp
190
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1992
BỘ MÁY NN XHCN VN
Các cơ quan NN VN
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN VN
191
Cơ quan NN ở trung ương
Quốc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ
TANDTC và VKSNDTC
192
QUỐC HỘI (Điều 69, HP 2013)
• Là CQ đại biểu cao nhất của nhân dân
• Là CQ quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCN VN
• Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước
CHỦ TỊCH NƯỚC (Điều 86, HP 2013)
• Là người đứng đầu NN
• Thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại
193
CHÍNH PHỦ (Điều 94, HP 2013)
• Là CQ hành chính NN cao nhất
• Thực hiện quyền hành pháp, là CQ chấp hành của QH
• Bao gồm Thủ tướng CP, các phó thủ tướng CP, Bộ trưởng và Thủ
trưởng CQ ngang Bộ
194
TÒA ÁN NDTC (ĐiềU 102, HP 2013)
• Là CQ xét xử cao nhất của NN ta
• Chánh án TAND tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo
đề nghị của CTN
Viện kiểm NDTC ( Điều 107, HP 2013)
• Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
• Viện trưởng VKSND tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
theo đề nghị của CTN
195
Cơ quan NN ở địa phương
Hội đồng nhân dân các cấp
Ủy ban nhân dân các cấp
TAND và VKSND các cấp (trừ cấp xã)
196
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BMNN
Nguyên tắc tập quyền XHCN
Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo
Nguyên tắc dân chủ XHCN
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc pháp quyền XHCN
Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết DT
197
Tập
quyền
XHCN
Nội dung:
quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các CQ trong việc thực hiện 3
quyền.
Cơ sở hiến định: điều 2, HP 2013
Cơ sở lý luận, thực tiễn
- Quan điểm CN Mác – Lênin, tư tưởng HCM về
XHCN
- Thực tiễn CM VN, truyền thống chính trị pháp lý VN
198
Đảng CS
lãnh đạo
Nội dung:
- ĐCS là lực lượng lãnh đạo NN và XH
- Gắn bó, phục vụ, chịu sự giám sát của ND,
chịu trách nhiệm trước ND
Cơ sở hiến định: điều 4, HP 2013
Cơ sở lý luận, thực tiễn: xuất phát từ thực tiễn
CMVN, vai trò CMVN
199
Dân
chủ
XHCN
Nội dung:
- NN ta là NN pháp quyền của ND, do ND và vì ND
- Nước ta do ND làm chủ, tất cả QLNN thuộc về ND…
- ND thực hiện quyền lực NN bằng dân chủ đại diện và dân
chủ trực tiếp
Cơ sở hiến định: Điều 2 và điều 6, HP 2013
Cơ sở lý luận, thực tiễn:Vai trò của tầng lớp NDLD
- Xuất phát từ quan niệm của CN Mác – Lênin và tư tưởng
HCM về bản chất NN và XH XHCN
200
Tập
trung
dân
chủ
Nội dung: NN thực hiện tập trung dân chủ
Cơ sở hiến định: Điều 8, HP 2013
Cơ sở lý luận, thực tiễn:
- Xuất phát từ việc vận hành, tổ chức QLNN
- Dân chủ không tập trung  tràn lan, khó
kiểm soát.
201
Pháp
quyền
XHCN
Nội dung:
- NN ta là NN pháp quyền XHCN
- NN tổ chức và hoạt động theo HP và PL, quản lý XH
bằng HP và PL, NN bị ràng buộc bởi PL
Cơ sở hiến định: Điều 2, HP 2013
Cơ sở lý luận và thực tiễn:
Nhu cầu quản lý XH bằng PL tại VN
Tạo khuôn khổ hoạt động của NN, ND  Chống lạm
quyền, độc tài
202
Bình
đẳng,
đoàn
kết
dân tộc
Nội dung:
- nước CHXHCN VN là QG có nhiều dân tộc
- BMNN thống nhất các DT cùng sinh sống trên lãnh thổ
VN, các DT có quyền có đại biểu trong các cơ quan quyền
lực NN; Hội đồng DT và UB DT là cơ quan chuyên trách
các vấn đề DT…
Cơ sở hiến định: Điều 5, HP 2013
Cơ sở lý luận và thực tiễn:
Sức mạnh của khối đoàn kết DT trong các cuôc kháng
chiến giành độc lập, chiến thắng của đất nước
203
CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở
TRUNG ƯƠNG
204
CÁC CQNN Ở TRUNG ƯƠNG
205
Quốc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ
QUỐC HỘI
206
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của QH
Cơ cấu tổ chức của QH
Kỳ họp QH
Đại biểu QH
QUỐC HỘI
207
Vị trí, chức năng của QH (Đ 69)
Là CQ đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực NN cao
nhất của nước CHXHCN VN
QH thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của NN
QUỐC HỘI
208
Nhiệm vụ và quyền hạn của QH:
Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp
Trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất
nước
Trong lĩnh vực tổ chức NN
Trong việc giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của NN,
giám sát việc tuân thủ HP và PL
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH
209
Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp
QH quyết định việc
làm và sửa đổi HP dựa
trên đề nghị của CTN,
UBTVQH, CP or ít
nhất 1/3 tổng số ĐBQH
khi có sự tán thành của
ít nhất 2/3 tổng số
ĐBQH
QH là CQ duy nhất có
thẩm quyền ban hành
luật
Các VB QPPL khác
không được trái với HP
và luật
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH
210
Trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
- Quy định mục tiêu, chỉ tiêu,
chính sách, nhiệm vụ CB phát
triển KT – XH của đất nước
- Quyết định chính sách CB về
tài chính, tiền tệ QG
- Quy định, sửa đổi, bãi bỏ thuế
- Phân chia và phân bổ ngân
sách NN…
- Vấn đề chiến
tranh và hòa bình
- Quyết định C/S
DT, tôn giáo của
NN
- Quyết định đại
xá, trưng cầu ý
dân
- Gia nhập hoặc
chấm dứt hiệu lực
ĐƯQT có liên
quan đến chủ
quyền QG, chiến
tranh…
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH
211
Trong lĩnh vực tổ chức NN
QH xem xét, lựa chọn
và quyết định mô hình
tổ chức và nguyên tắc
hoạt động của các
CQNN thông qua HP
và các luật.
QH bầu, miễn, nhiệm
và bãi nhiệm các chức
danh quan trọng của
NN ở TW
QH có quyền bãi bỏ
các VB của CTN,
UBTVQH, CP, TTCP,
TANDTC và
VKSNDTC trái với HP,
luật và NQ của mình
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH
212
Trong việc giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của NN, giám sát việc tuân thủ HP
và PL
QH thực hiện việc
giám sát thông qua
xem xét báo cáo hoạt
động của CTN,
UBTVQH, CP,
TANDTC, VKSNDTC
Thông qua hoạt động
của HĐDT, UB của QH
Thông qua các ĐBQH
qua việc chất vấn tại
các kỳ họp QH
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH
213
Bao gồm:
Ủy ban thường vụ QH
Hội đồng dân tộc
Các ủy ban của QH
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH
214
Ủy ban thường vụ QH
Bao gồm: CT, các P. CT, các UV
Số lượng TV UBTVQH do QH quyết định và không thể đồng
thời là thành viên của CP
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBTVQH(Đ 74, HP 2013)
Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch QH (Đ 64, luật TCQH 2014)
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH
215
Hội đồng DT
Tham mưu cho QH các vấn đề về DT
Bao gồm: CT, các P. CT và các UV
CT do QH bầu, các p. CT và các UV do UBTVQH phê chuẩn
Nhiệm vụ và quyền hạn (Đ 69, luật TCQH 2014)
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH
216
Các ủy ban của QH
Được thành lập để giúp QH thực hiện tốt các nhiệm vụ và
quyền hạn của QH, UBTVQH
Bao gồm: CN, các P. CN và các UV
CN do QH bầu, các p. CN và các UV do UBTVQH phê chuẩn
Được phân loại thành: các UB thường trực (k2, Đ 66) và các
UB lâm thời (Đ 88, 89)
KỲ HỌP CỦA QH
217
Nội dung:
QH họp công khai thường lệ 1 năm 2 kỳ, do UBTVQH triệu
tập; QH họp bất thường khi có đề nghị của CTN, UBTVQH,
TTCP hoặc ít nhất 1/3 tổng số ĐBQH yêu cầu
Kỳ họp thứ I của mỗi khóa QH được triệu tập chậm nhất là
60 ngày kể từ ngày bầu cử ĐBQH và do CTQH khóa trước
khai mạc và chủ tọa cho tới khi QH bầu ra CTQH khóa mới
(Đ 83, HP 2013)
Chất vấn: ĐBQH có quyền chất vấn CTN, CTQH, TTCP và
các thành viên khác của CP, Chánh án TANDTC, VT
VKSNDTC và tổng KTNN
ĐẠI BIỂU QH
218
Nội dung:
• Là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của ND cả nước và
TV cấu thành nên CQ quyền lực NN cao nhất
• Là cầu nối giữa BMNN và ND;Chịu trách nhiệm trước cử tri và
QH
• Bao gồm: ĐBCC ( ít nhất là 35% tổng số ĐBQH, dành toàn bộ
thời gian làm việc tại các CQ của QH) và ĐB không CC (dành ít
nhất 1/3 thời gian làm việc trong năm để thực hiện nhiệm vụ và
quyền hạn của ĐBQH)
• Nhiệm kỳ của ĐBQH theo nhiệm kỳ QH
ĐẠI BIỂU QH
219
Nội dung:
• Trách nhiệm và quyền hạn (Đ 26 – Đ 37, luật TCQH 2014)
• Điều kiện, phụ cấp và các chế độ (Đ 41, 42, luật TCQH 2014)
• Việc tạm đình chỉ, mất quyền và bãi nhiệm ĐBQH (đ 39, 40,luật
TCQH 2014)
• Việc chuyển công tác và xin thôi làm nhiệm vụ ĐBQH (Đ 38, luật
TCQH 2014)
• Đoàn ĐBQH: Là tổ chức của các ĐBQH được bầu của 1 tỉnh, TP
thuộc TW hoặc được chuyển đến công tác tại tỉnh; gồm trưởng
đoàn và p. TĐ được bầu trong số ĐBQH của Đoàn do UBTVQH
phê chuẩn và hoạt động CC; có trụ sở làm việc và kinh phí hoạt
động từ NSNN (Đ 43, luật TCQH 2014)
CHỦ TỊCH NƯỚC
Vị trí, chức năng của CTN
Việc bầu CTN và P. CTN
Nhiệm vụ và quyền hạn của CTN
220
CHỦ TỊCH NƯỚC
221
Là người đứng đầu NN – Nguyên thủ QG
Thay mặt nước CHXHCN VN về mặt đối nội, đối ngoại
Bao gồm: 1 CTN, 1 P. CTN và hội đồng QP và AN
Vị trí và chức năng (Đ 86, HP 2013)
CHỦ TỊCH NƯỚC
222
HP 1946: CTN do NVND bầu trong số nghị viên với NK là 5 năm,
P. CTN chọn trong ND không nhất thiết phải là nghị viên (NK là 3
năm theo NK của NVND)
HP 1959:CTN và P. CTN do QH bầu với Nk là 4 năm, CD VN
từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào CTN, P. CTN
HP 1992 (SĐ, BS 2001), HP 2013: CTN, P. CTN do
QH bầu trong số ĐBQH và có nhiệm kỳ là 5 năm
Việc bầu CTN và P. CTN qua các bản HP
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CTN
THEO HP 2013
223
Nhiệm vụ và quyền hạn: (Đ 88)
• Công bố HP, luật, PL; đề nghị UBTVQH xem xét lại PL
• Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm P. CTN, TTCP; bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức P. TTCP, BT và các TV khác của CP theo NQ của QH
• Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CATANDTC, VTVKSNDTC; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức TP TANDTC theo NQ của QH, bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức P. CATANDTC, TP các TA, P. VT, KSV VKSNDTC
• Thống lĩnh lực lượng vũ trang ND
• Quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, p.
đô đốc…
• Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; đàm phán, ký ĐƯQT;
phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ĐƯQT nhân danh NN…
CHÍNH PHỦ
224
Vị trí, tính chất, chức năng của CP
Cơ cấu tổ chức của CP theo HP 2013
Nhiệm vụ và quyền hạn của CP theo HP 2013
CHÍNH PHỦ
225
Vị trí, tính chất và chức năng (điều 94):
Là CQ hành chính NN cao nhất của nước
CHXHCNVN
Thực hiện quyền hành pháp
Là CQ chấp hành của QH
CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước
QH, UBTVQH, CTN
CHÍNH PHỦ
226
Cơ cấu tổ chức của CP theo HP 2013
Bao gồm: TTCP, các P. TTCP, các BT và thủ trưởng CQ
ngang Bộ
CP làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số
TTCP, P. TTCP, BT, thủ trưởng CQ ngang bộ chịu
trách nhiệm cá nhân về nhiệm vụ được phân công
CHÍNH PHỦ
227
Nhiệm vụ và quyền hạn của:
Chính phủ ( Đ 96, HP 2013 và Đ 6 – Đ 27, luật tổ chức CP
2015)
Thủ tướng chính phủ (Đ 98, HP 2013 và Đ 28 – Đ 30, luật tổ
chức CP 2015)
Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ (Đ 32 – Đ 37, luật tổ
chức CP 2015)
CHÍNH PHỦ
228
Hình thức hoạt động của CP:
Họp thường kỳ 1 phiên/ 1 tháng hoặc họp bất thường theo
quyết định của TTCP hoặc yêu cầu của CTN hoặc ít nhất 1/3
tổng số TV CP
Lấy ý kiến TV CP bằng VB trong trường hợp CP không họp
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CQNN Ở
TRUNG ƯƠNG
229
QH và CTN
QH và CP
CTN và CP
MỐI QUAN HỆ GIỮA QH VÀ CTN
QH với CTN
• CTN, P. CTN do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; chịu trách nhiệm và
báo cáo công tác trước QH
• QH quy định tổ chức và hoạt động của CTN (k6, Đ 70)
• Bãi bỏ VB của CTN (K10, Đ 70)
CTN với QH:
• Công bố HP, luật, PL; đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh (K1, Đ 88)
• Đề nghị QH họp kín (K1, Đ 83)
• Tham gia phiên họp của UBTVQH (Đ 90)
• TV CTN là ĐBQH, mang các quyền và nghĩa vụ của ĐBQH
230
MỐI QUAN HỆ GIỮA QH VÀ CP
QH với CP
• TTCP do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; các P. TTCP, BT, TV
khác của CP do QH phê chuẩn theo đề nghị của TTCP; chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước QH
• QH quy định tổ chức và hoạt động của CP (k6, Đ 70)
• Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ, CQ ngang bộ của CP (K9, Đ
70)…
CP với QH:
• Đề nghị QH họp kín (K1, Đ 83)
• TV CP có thể là ĐBQH, mang các quyền và nghĩa vụ của ĐBQH
231
MỐI QUAN HỆ GIỮA CTN VÀ CP
CTN với CP
• Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTCP; căn cứ vào NQ của
QH để bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức P. TTCP, BT, các TV của CP
(K2, Đ 88)
• CTN có quyền tham dự phiên họp của CP, yêu cầu CP họp bàn các
vấn đề mà CTN thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn
của CTN (Đ 90)
CP với CTN:
• Tổ chức đàm phán, ký ĐƯQT nhân danh NN theo sự ủy quyền của
CTN (K7, Đ 96)
• TTCP là P. CT hội đồng QP và AN…
232
LUẬT HIẾN PHÁP
CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Ở ĐỊA PHƯƠNG
233
CÁC CQNN Ở ĐỊA PHƯƠNG
234
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
235
Vị trí, chức năng, trách nhiệm của HĐND
Cơ cấu tổ chức của HĐND
Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND
Đại biểu HĐND
Hoạt động của HĐND
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
236
Vị trí, chức năng, trach nhiệm của HĐND (Đ 114,
HP 2013 và Đ 6, luật tổ chức CQĐP 2015 )
Là CQ quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của ND, do ND địa phương bầu ra
Chịu trách nhiệm trước ND địa phương và CQNN cấp trên
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HĐND
237
HĐND ở nông thôn
• HĐND tỉnh (Đ 18, luật tổ chức CQĐP 2015):TTHĐND,ban pháp chế, ban KT – NS, ban
VH-XH, (ban DT)
• HĐND huyện (Đ 25, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND,ban pháp chế, ban KT – XH,
(ban DT)
• HĐND xã (Đ 32, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND,ban pháp chế, ban KT – XH, (ban
DT)
HĐND ở đô thị
• HĐND TP trực thuộc TW (Đ 39, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-NS,
ban VH- XH, ban đô thị
• HĐND ở quận (Đ 46, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH
• HĐND thị xã (Đ 53, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH, (ban DT)
• HĐND phường (Đ 60, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH
• HĐND thị trấn (Đ 67, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HĐND
TTHĐND
• Là CQ thường trực của HĐND
• Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của PL (Đ 104,
105)
• Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND
• TV của HĐND không đồng thời là TV của UBND cùng cấp
Các ban của HĐND
• Là CQ của HĐND
• Lĩnh vực phụ trách của các ban (Đ 108)
• Nhiệm vụ và quyền hạn của các ban của HĐND (Đ 109, 111)
238
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA HĐND
239
HĐND ở nông thôn
• HĐND tỉnh (Đ 17,Đ 19, luật tổ chức CQĐP 2015)
• HĐND huyện (Đ 24, Đ 26, luật tổ chức CQĐP 2015)
• HĐND xã (Đ 31, Đ 33, luật tổ chức CQĐP 2015)
HĐND ở đô thị
• HĐND TP trực thuộc TW (Đ 38, Đ 40, luật tổ chức CQĐP 2015)
• HĐND ở quận (Đ 45 và Đ 47, luật tổ chức CQĐP 2015)
• HĐND ở thị xã(Đ 52 và Đ 54, luật tổ chức CQĐP 2015)
• HĐND ở phường (Đ 59 và Đ 61, luật tổ chức CQĐP 2015)
• HĐND ở thị trấn (Đ 66 và Đ 68, luật tổ chức CQĐP 2015)
ĐẠI BIỂU HĐND
240
Đại biểu HĐND:
- Là người đại diện
cho ý chí, nguyện
vọng của ND địa
phương
- Chịu trách nhiệm
trước cử tri địa
phương và trước
HĐND về việc thực
hiện nhiệm vụ và
quyền hạn đại biểu
Bình đẳng
trong thảo
luận và quyết
định các vấn
đề thuộc nhiệm
vụ và quyền
hạn của HĐND
Tiêu chuẩn
của đại biểu
HĐND (Đ 7,
luật tổ chức
CQĐP 2015)
Trách nhiệm
và quyền hạn
(Đ 93 – Đ 101)
HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND
241
Hoạt động của HĐND:
- Mỗi năm HĐND họp thường lệ ít
nhất 2 kỳ và bất thường theo yêu
cầu của TTHĐND, CTUBND cùng
cấp hoặc ít nhất 1/3 tổng số
ĐBHĐND
- Cử tri xã, phường, thị trấn có
quyền yêu cầu HĐND xã, phường,
thị trấn họp
- Nguyên tắc họp công khai
- Tổ chức cuộc họp
- Bầu các chức danh HĐND,
UBND (Đ 83)
- Ban hành NQ, đề án, báo cáo,
biên bản của kỳ họp (Đ 86)
- Hoạt động giám sát (Đ 87)
- Lấy phiếu tín nhiệm và biểu
quyết (Đ 88, Đ 91)
NHẬN ĐỊNH
1. Thành viên của thường trực HĐND không được đồng thời là TV của
UBND.
2. Chính phủ có thể ủy quyền cho UBND tỉnh K thực hiện bảo đảm trật tự,
an toàn xã hội tại tỉnh K thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của CP
3. Chủ tịch HĐND Tỉnh được bầu trong số đại biểu HĐND tỉnh và hoạt
động chuyên trách
4. Thành viên của các ban của HĐND phường là ĐBHĐND phường hoạt
động chuyên trách
5. Việc thẩm tra đề án thành lập đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt thuộc
về UBPL của QH
6. Khi có yêu cầu của cử tri xã thì TTHĐND xã đó phải tổ chức kỳ họp
HĐND bất thường để bàn về nội dung mà cử tri kiến nghị
242
Nhận định
7. Công dân không có quyền tham gia phiên họp của HĐND
8. Chỉ có TTHĐND có thẩm quyền triệu tập kỳ họp HĐND
9. UV của TTHĐND tỉnh do HĐND bầu trong số ĐBHĐND
theo giới thiệu của CTHĐND tỉnh
10. Chủ tịch UBND được bầu phải là đại biểu của HĐND
11. ĐBHĐND hoạt động không chuyên trách phải dành ít nhất
1/3 thời gian làm việc trong năm để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của ĐBHĐND
12. ĐBHĐND không phải báo cáo với cử tri về kết quả kỳ họp
mà chỉ cần báo cáo với CQNN có thẩm quyền
243
ỦY BAN NHÂN DÂN
244
Sự hình thành, chức năng, trách nhiệm của UBND
Cơ cấu tổ chức của UBND
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND
Hoạt động của UBND
SỰ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG, TRÁCH
NHIỆM CỦA UBND
Do HĐND cùng cấp bầu
CQ chấp hành của HĐND và CQ hành chính NN
ở địa phương
Chịu trách nhiệm trước ND địa phương, HĐND
cùng cấp và CQHC cấp trên
245
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND
Ở nông thôn
• Tỉnh: Đ 20
• Huyện: Đ 27
• Xã: Đ 34
Ở đô thị
• TP thuộc TW: Đ 41
• Quận: Đ 48
• TX, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP thuộc TW: Đ 55
• Phường, thị trấn: Đ 62, Đ 69
246
HOẠT ĐỘNG CỦA UBND
Thông qua phiên họp của UBND
• Thường kỳ 1 tháng/ 1 lần; bất thường theo quyết
định của CT. UBND or theo yêu cầu của người đứng
đầu CQHC cấp trên trực tiếp
Biểu quyết
• Tại phiên họp
• Gửi phiếu ghi ý kiến
247
TỔ CHỨC CQĐP KHI CÓ SỰ THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI
ĐVHC
Khi nhập ĐVHC cùng cấp
• Đ 134
Khi chia ĐVHC thành nhiều ĐVHC cùng cấp
• Đ 135
Khi thành lập 1 ĐVHC trên cơ sở điều chỉnh 1 phần địa giới các ĐVHC
khác
• Đ 136
248

More Related Content

Similar to hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Bau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet namBau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet namDoan Trang
 
Bau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet namBau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet namDoan Trang
 
Tính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápTính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápnguoitinhmenyeu
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachhienphapnet
 
Hp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tqHp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tqhienphapnet
 
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...akirahitachi
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.akirahitachi
 
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptTiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptluan917466
 
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giớiTuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giớiSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptxMinhKhuL2
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namnguoitinhmenyeu
 

Similar to hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (20)

Bau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet namBau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet nam
 
Bau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet namBau cu phi dan chu o viet nam
Bau cu phi dan chu o viet nam
 
Goi y tra loi thi hp 2013
Goi y tra loi thi hp 2013Goi y tra loi thi hp 2013
Goi y tra loi thi hp 2013
 
Tính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápTính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến pháp
 
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAYLuận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOTLuận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
 
Hp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tqHp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tq
 
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
 
Thư Quốc Gia Việt Nam
Thư Quốc Gia Việt NamThư Quốc Gia Việt Nam
Thư Quốc Gia Việt Nam
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Pháp luật quốc tế, Việt Nam về trợ giúp pháp lí, HAY
Luận văn: Pháp luật quốc tế, Việt Nam về trợ giúp pháp lí, HAYLuận văn: Pháp luật quốc tế, Việt Nam về trợ giúp pháp lí, HAY
Luận văn: Pháp luật quốc tế, Việt Nam về trợ giúp pháp lí, HAY
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
 
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptTiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
 
Luận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAY
 
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giớiTuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
 
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
 

hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

  • 2. TÀI LIỆU HỌC TẬP 2 GIÁO TRÌNH: Tài liệu học tập Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh, 2017 Giáo trình Luật hiến pháp, Trường Đại Học Luật Hà Nội, 2015 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội.
  • 3. TÀI LIỆU HỌC TẬP 3 Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 2013 Luật Quốc tịch 2008 (sửa đổi, ,bổ sung 2014) Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật Tổ chức chính quyền điạ phương năm 2015 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
  • 4. NỘI DUNG MÔN HỌC 4 Các vấn đề chung về Luật Hiến pháp Việt Nam Chế độ chính trị Chính sách kinh tế, XH, văn hóa, giáo dục, KH, CN, môi trường Chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia
  • 5. NỘI DUNG MÔN HỌC 5 Quốc tịch Việt Nam Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Chế độ bầu cử Bộ máy nhà nước Việt Nam
  • 6. Chương 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HP VN 6 Thuật ngữ “Luật Hiến pháp” Luật HP là 1 ngành luật trong HTPL VN Khái niệm, các đặc trưng cơ bản của HP Cấu trúc và quy trình làm, sửa đổi HP Mô hình cơ quan bảo hiến Sự ra đời và pháp triển của các bản HP Việt Nam
  • 7. THUẬT NGỮ “LUẬT HIẾN PHÁP” 7 Luật hiến pháp là: Một ngành luật trong HTPL Việt Nam Một khoa học pháp lý chuyên ngành Một môn học
  • 8. LHP là một ngành luật trong HTPL VN 8 HTPL Ngành luật Chế định PL QPPL
  • 9. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật HP 9 Đối tượng điều chỉnh • Những QHXH phát sinh trong hoạt động của con người Phạm vi đối tượng điều chỉnh • Những QHXH cơ bản nhất, quan trọng nhất – quan hệ giữa công dân, XH với NN và quan hệ cơ bản xác định chế độ nhà nước
  • 10. Phương pháp điều chỉnh 10 PP mệnh lệnh – quyền uy (cho phép, bắt buộc, cấm) PP nguyên tắc mang tính định hướng
  • 11. KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 11 Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Là hệ thống các QPPL điều chỉnh những QHXH cơ bản và quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ CT, KT, XH, VH, đối ngoại, ANQP, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của BMNN
  • 12. CÁC CHẾ ĐỊNH LUẬT HIẾN PHÁP 12 Chế độ chính trị Chính sách kinh tế, XH, VH, GD, KH, CN và MT Chính sách QP và ANQG Địa vị pháp lý cơ bản của con người và công dân Chế độ bầu cử Chế định về:
  • 13. CÁC CHẾ ĐỊNH LUẬT HIẾN PHÁP 13 Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ Chính quyền địa phương TAND và VKSND Chế định về:
  • 14. QUY PHẠM LUẬT HIẾN PHÁP 14 Đặc điểm chung Đặc điểm riêng • QPLHP ngoài việc nằm trong HP còn nằm trong các VBPL khác. • QPLHP điều chỉnh những QHXH cơ bản, quan trọng trong nhiều lĩnh vực • QPLHP xác định những nguyên tắc pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của NN • QPLHP thường không đầy đủ 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài
  • 15. QUY PHẠM LUẬT HIẾN PHÁP 1. Các đạo luật phải được công bố chậm nhất là mười lăm ngày sau khi QH đã thông qua ( Điều 49, HP 1959) 2. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân ( Điều 71, HP 1992) 3. Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hòa bình, hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì được NN CHXHCN VN xem xét việc cho cư trú ( Điều 82. HP 1992) 4. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân 15
  • 16. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP 16 Chủ thể • Bao gồm các thành phần của HTCT, nhân dân, các dân tộc, mọi người, cử tri, tập thể cử tri, đai biểu QH, đại biểu HĐND, những người giữ trọng trách trong CQNN • QPPLHP không cá thể hóa chủ thể QHPHHP (ngoại lệ) • Một số chủ thể chỉ tham gia vào QHPLHP Khách thể • Giá trị vật chất: đất đai, tài nguyên khoáng sản… • Giá trị tinh thần: Quyền tự do, chủ quyền quốc gia… Nội dung • Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể luật HP khi tham gia vào các quan hệ LHP
  • 17. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HP Khái niệm Là đạo luật cơ bản mang tính chính trị - pháp lý Hệ thống các QPPL có hiệu lực pháp lý cao nhất Quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền QG, chế độ chính trị, chính sách KT, XH, VH, AN-QP, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý của con người và công dân 17
  • 18. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HP 18 Các đặc trưng cơ bản của HP HP do chủ thể đặc biệt là nhân dân hoặc cơ quan có thẩm quyền cao nhất của nhân dân là Quốc hội (Nghị viện) thông qua theo một trình tự, thủ tục đặc biệt Là văn bản QPPL duy nhất qui định việc tổ chức và thực hiện quyền lực NN Là nền tảng pháp lý cho việc xây dựng HTPL của một quốc gia và tổ chức bộ máy Nhà nước của quốc gia đó Là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất
  • 19. CẤU TRÚC, QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP 19 Cấu trúc HP: 3 phần Lời nói đầu: mục đích, hoàn cảnh, lịch sử ra đời, phát triển của HP Phần nội dung: gồm các QPPL quy định về chế độ chính trị, chính sách KT, XH, VH, ANQP, MT, tổ quyền lực NN, bộ máy nhà nước, địa vị pháp lý của con người và công dân Điều khoản chuyển tiếp và điều khoản cuối cùng: thời hạn có hiệu lực, giá trị pháp lý của HP…
  • 20. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Đề nghị của CTN, UBTVQH, CP or ít nhất 1/3 tổng số ĐBQH QH quyết định Thành lập UBDTHP UBDTHP soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân và trình QH dự thảo Thông qua HP (Trưng cầu ý dân) Công bố HP 20
  • 21. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Cơ sở làm HP mới Có sự thay đổi cơ bản về chế độ XH, chế độ NN hoặc thay đổi cơ bản đường lối, chính sách của NN hoặc hay đổi cơ bản lực lượng lãnh đạo NN, XH 21
  • 22. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Cơ sở sửa đổi, bổ sung HP Điều kiện KT, XH có những thay đổi so với thời điểm ban hành HP Có nhận thức mới, khắc khắc phục được những hạn chế của bản HP đang có hiệu lực thi hành VD: HP 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001 22
  • 23. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Giới hạn trong việc làm và sửa đổi HP Giới hạn về thời gian Giới hạn tình huống Giới hạn về nội dung 23
  • 24. CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN BẢO HIẾN 24 Xem xét và đưa ra phán quyết về: Tính hợp hiến của các văn bản pháp luật với HP Tính hợp hiến của các cuộc bầu cử và đảm bảo cho các cuộc bầu cử tiến hành hợp lệ Mâu thuẫn phát sinh từ việc phân bổ quyền hạn giữa CQ lập pháp, hành pháp và tư pháp Giám sát HP về quyền con người, quyền công dân
  • 25. MÔ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN 25 4 mô hình Tòa án HP Hội đồng HP: 9 TV, nhiệm kỳ 9 năm và không tái nhiệm Tòa án tư pháp Các cơ quan trong BMNN và nhân dân
  • 26. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BẢN HP VIỆT NAM 26 Nội dung Tư tưởng lập hiến trước CM tháng 8/1945 Sự phát triển của nền lập hiến VN qua các bản HP
  • 27. TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CM THÁNG 8/1945 Có 2 khuynh hướng: Xây dựng NN quân chủ lập hiến trong sự thừa nhận bảo hộ của thực dân Pháp Đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc  xây dựng HP độc lập của NN độc lập 27
  • 28. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VN QUA CÁC BẢN HP Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 28
  • 29. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1946 Hoàn cảnh ra đời • Cách mạng tháng 8/1945 thành công • 02/9/1945, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH • Vấn đề KT – XH: nạn đói 1945, nạn mù chữ, tệ nạn xã hội, cạn kiệt ngân sách… • NN lúc này thực chất là NN quân sự 29
  • 30. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1946 30 Nội dung HP 1946 Lời nói đầu Chương 1: Chính thể (3 điều) Chương 2: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân (18 điều) Chương 3: Nghị viện nhân dân (21 điều) Chương 4: Chính phủ ( 14 điều) Chương 5: HĐND và ủy ban hành chính (6 điều) Chương 6: Cơ quan tư pháp (07 điều) Chương 7: Sửa đổi HP (01 điều)
  • 31. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959 Sự ra đời HP 1959 Chiến thắng Điện Biên Phủ và hội nghị Giơnevơ thắng lợi Miền Bắc xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước 01/4/1959, dự thảo HP được thông qua để nhân dân thảo luận, đóng góp, xây dựng Ngày 31/12/1959 QH thông qua HP và ngày 01/01/1960 HP được công bố 31
  • 32. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959 32 Nội dung HP 1959 Lời nói đầu Chương 1: Nước VN DCCH (8 điều) Chương 2: Chế độ kinh tế và XH (13 điều) (Đ 9 – Đ 21) Chương 3: Quyền lợi và nghĩa vụ CB của CD (21 điều) (Đ 22 – Đ 42) Chương 4: Quốc Hội ( 17 điều) (Đ 43 – Đ 60) Chương 5: CTN VN DCCH (10 điều) (Đ 61 – Đ 70) Chương 6: Hội đồng CP (07 điều) (Đ 71 – Đ 77)
  • 33. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959 33 Nội dung HP 1959 Chương 7: HĐND và UBHC địa phương các cấp (19 điều) (Đ 78 – 96) Chương 8: TAND và VKSND (12 điều) (Đ 97 – Đ 108) Chương 9: Quốc kỳ-quốc huy-thủ đô (03 điều) (Đ 109 – Đ 111) Chương 10: Sửa đổi HP( 01 điều) (Đ 112)
  • 34. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980 Sự ra đời của HP 1980 Thắng lợi chiến dịch HCM mùa xuân 1975  miền Nam hoàn toàn giải phóng  đất nước thống nhất Hội nghị lần thứ 24 của BCH TW Đảng VN (9/1975) quyết định tổng tuyển cử bầu QH cả nước, QH mới họp và đưa ra NQ về việc sửa đổi HP 1959 34
  • 35. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980 35 Nội dung HP 1980 Lời nói đầu Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14) Chương 2: chế độ kinh tế (22 điều) (Đ 15 – Đ 36) Chương 3: VH, GD, KH, KT (13 điều) (Đ 36 – Đ 49) Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 03 điều) (Đ 50 – Đ 52) Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (29 điều) (Đ 52 – Đ 81) Chương 6: Quốc hội (16 điều) (Đ 81 – Đ 97)
  • 36. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980 36 Nội dung HP 1980 Chương 7: Hội đồng NN (6 điều) (Đ 98 – Đ 103) Chương 8: Hội đồng bộ trưởng (09 điều) (Đ 104 – Đ 112) Chương 3: HĐND và UBND (14 điều) (Đ 113 – Đ 126) Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 141) Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (4 điều) (Đ 142 – Đ 145) Chương 12: hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
  • 37. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Sự ra đời của HP 1992 Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, phổ biến quan điểm giáo điều  đất nước thống nhất Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới trên tất cả các lĩnh vực Tháng 12/1988, QH ra Nghị quyết sửa đổi lời nói đầu HP 1980 Tháng 4/1992, QH thống nhất thông qua HP 37
  • 38. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 38 Nội dung HP 1992 Lời nói đầu Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14) Chương 2: chế độ kinh tế (15 điều) (Đ 15 – Đ 29) Chương 3: VH, GD, KH, CN (14 điều) (Đ 30 – Đ 43) Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 05 điều) (Đ 44 – Đ 48) Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (34 điều) (Đ 49 – Đ 82) Chương 6: Quốc hội (18 điều) (Đ 83 – Đ 100)
  • 39. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 39 Nội dung HP 1992 Chương 7: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 101 – Đ 108) Chương 8: Chính phủ (09 điều) (Đ 108 – Đ 117) Chương 9: HĐND và UBND (8 điều) (Đ 117 – Đ 125) Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 140) Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (5 điều) (Đ 141 – Đ 145) Chương 12: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
  • 40. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 2013 Sự ra đời của HP 2013 Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam Kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Ngày 6/8/2011 thông qua NQ 06/2011/NQ-QH về thành lập ban DTHP Ngày 28/11/2013, HP được thông qua và ngày 08/12/2013 HP được công bố. 40
  • 41. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 2013 41 Nội dung HP 2013 Lời nói đầu Chương 1: Chế độ chính trị (13 điều) (Đ 1 – Đ 13) Chương 2: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ CB của CD (36 điều) (Đ 14 – Đ 49) Chương 3: KT, XH, VH, GD, KH, CN và MT (14 điều) (Đ 50 – Đ 63) Chương 4: Bảo vệ tổ quốc ( 05 điều) (Đ 64 – Đ 68) Chương 5: Quốc hội (17 điều) (Đ 69 – Đ 85) Chương 6: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 86 – Đ 93)
  • 42. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 2013 42 Nội dung HP 2013 Chương 7: Chính phủ (8 điều) (Đ 94 – Đ 101) Chương 8: TAND và VKSND (8 điều) (Đ 102 – Đ 109) Chương 9: Chính quyền địa phương ( 7 điều) (Đ 110 – Đ 116) Chương 10: Hội đồng bầu cử QG, kiểm toán NN (2 điều) (Đ 117 – Đ 118) Chương 11: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 119 – Đ 120)
  • 43. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Đề nghị của CTN, UBTVQH, CP or ít nhất 1/3 tổng số ĐBQH QH quyết định Thành lập UBDTHP UBDTHP soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân và trình QH dự thảo Thông qua HP (Trưng cầu ý dân) Công bố HP 43
  • 44. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Cơ sở làm HP mới Có sự thay đổi cơ bản về chế độ XH, chế độ NN hoặc thay đổi cơ bản đường lối, chính sách của NN hoặc hay đổi cơ bản lực lượng lãnh đạo NN, XH 44
  • 45. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Cơ sở sửa đổi, bổ sung HP Điều kiện KT, XH có những thay đổi so với thời điểm ban hành HP Có nhận thức mới, khắc khắc phục được những hạn chế của bản HP đang có hiệu lực thi hành VD: HP 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001 45
  • 46. QUY TRÌNH LÀM VÀ SỬA ĐỔI HP Giới hạn trong việc làm và sửa đổi HP Giới hạn về thời gian Giới hạn tình huống Giới hạn về nội dung 46
  • 47. CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN BẢO HIẾN 47 Xem xét và đưa ra phán quyết về: Tính hợp hiến của các văn bản pháp luật với HP Tính hợp hiến của các cuộc bầu cử và đảm bảo cho các cuộc bầu cử tiến hành hợp lệ Mâu thuẫn phát sinh từ việc phân bổ quyền hạn giữa CQ lập pháp, hành pháp và tư pháp Giám sát HP về quyền con người, quyền công dân
  • 48. MÔ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN 48 4 mô hình Tòa án HP Hội đồng HP: 9 TV, nhiệm kỳ 9 năm và không tái nhiệm Tòa án tư pháp Các cơ quan trong BMNN và nhân dân
  • 49. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BẢN HP VIỆT NAM 49 Nội dung Tư tưởng lập hiến trước CM tháng 8/1945 Sự phát triển của nền lập hiến VN qua các bản HP
  • 50. TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CM THÁNG 8/1945 Có 2 khuynh hướng: Xây dựng NN quân chủ lập hiến trong sự thừa nhận bảo hộ của thực dân Pháp Đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc  xây dựng HP độc lập của NN độc lập 50
  • 51. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VN QUA CÁC BẢN HP Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 51
  • 52. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1946 Hoàn cảnh ra đời • Cách mạng tháng 8/1945 thành công • 02/9/1945, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH • Vấn đề KT – XH: nạn đói 1945, nạn mù chữ, tệ nạn xã hội, cạn kiệt ngân sách… • NN lúc này thực chất là NN quân sự 52
  • 53. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1946 53 Nội dung HP 1946 Lời nói đầu Chương 1: Chính thể (3 điều) Chương 2: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân (18 điều) Chương 3: Nghị viện nhân dân (21 điều) Chương 4: Chính phủ ( 14 điều) Chương 5: HĐND và ủy ban hành chính (6 điều) Chương 6: Cơ quan tư pháp (07 điều) Chương 7: Sửa đổi HP (01 điều)
  • 54. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959 Sự ra đời HP 1959 Chiến thắng Điện Biên Phủ và hội nghị Giơnevơ thắng lợi Miền Bắc xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước 01/4/1959, dự thảo HP được thông qua để nhân dân thảo luận, đóng góp, xây dựng Ngày 31/12/1959 QH thông qua HP và ngày 01/01/1960 HP được công bố 54
  • 55. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959 55 Nội dung HP 1959 Lời nói đầu Chương 1: Nước VN DCCH (8 điều) Chương 2: Chế độ kinh tế và XH (13 điều) (Đ 9 – Đ 21) Chương 3: Quyền lợi và nghĩa vụ CB của CD (21 điều) (Đ 22 – Đ 42) Chương 4: Quốc Hội ( 17 điều) (Đ 43 – Đ 60) Chương 5: CTN VN DCCH (10 điều) (Đ 61 – Đ 70) Chương 6: Hội đồng CP (07 điều) (Đ 71 – Đ 77)
  • 56. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1959 56 Nội dung HP 1959 Chương 7: HĐND và UBHC địa phương các cấp (19 điều) (Đ 78 – 96) Chương 8: TAND và VKSND (12 điều) (Đ 97 – Đ 108) Chương 9: Quốc kỳ-quốc huy-thủ đô (03 điều) (Đ 109 – Đ 111) Chương 10: Sửa đổi HP( 01 điều) (Đ 112)
  • 57. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980 Sự ra đời của HP 1980 Thắng lợi chiến dịch HCM mùa xuân 1975  miền Nam hoàn toàn giải phóng  đất nước thống nhất Hội nghị lần thứ 24 của BCH TW Đảng VN (9/1975) quyết định tổng tuyển cử bầu QH cả nước, QH mới họp và đưa ra NQ về việc sửa đổi HP 1959 57
  • 58. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980 58 Nội dung HP 1980 Lời nói đầu Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14) Chương 2: chế độ kinh tế (22 điều) (Đ 15 – Đ 36) Chương 3: VH, GD, KH, KT (13 điều) (Đ 36 – Đ 49) Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 03 điều) (Đ 50 – Đ 52) Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (29 điều) (Đ 52 – Đ 81) Chương 6: Quốc hội (16 điều) (Đ 81 – Đ 97)
  • 59. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1980 59 Nội dung HP 1980 Chương 7: Hội đồng NN (6 điều) (Đ 98 – Đ 103) Chương 8: Hội đồng bộ trưởng (09 điều) (Đ 104 – Đ 112) Chương 3: HĐND và UBND (14 điều) (Đ 113 – Đ 126) Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 141) Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (4 điều) (Đ 142 – Đ 145) Chương 12: hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
  • 60. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Sự ra đời của HP 1992 Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, phổ biến quan điểm giáo điều  đất nước thống nhất Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới trên tất cả các lĩnh vực Tháng 12/1988, QH ra Nghị quyết sửa đổi lời nói đầu HP 1980 Tháng 4/1992, QH thống nhất thông qua HP 60
  • 61. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 61 Nội dung HP 1992 Lời nói đầu Chương 1: Nước CH XHCN VN – chế độ chính trị (Đ 1 – Đ 14) Chương 2: chế độ kinh tế (15 điều) (Đ 15 – Đ 29) Chương 3: VH, GD, KH, CN (14 điều) (Đ 30 – Đ 43) Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN ( 05 điều) (Đ 44 – Đ 48) Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD (34 điều) (Đ 49 – Đ 82) Chương 6: Quốc hội (18 điều) (Đ 83 – Đ 100)
  • 62. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 62 Nội dung HP 1992 Chương 7: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 101 – Đ 108) Chương 8: Chính phủ (09 điều) (Đ 108 – Đ 117) Chương 9: HĐND và UBND (8 điều) (Đ 117 – Đ 125) Chương 10: TAND và VKSND ( 15 điều) (Đ 126 – Đ 140) Chương 11: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, thủ đô (5 điều) (Đ 141 – Đ 145) Chương 12: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 146 – Đ 147)
  • 63. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 2013 Sự ra đời của HP 2013 Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam Kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Ngày 6/8/2011 thông qua NQ 06/2011/NQ-QH về thành lập ban DTHP Ngày 28/11/2013, HP được thông qua và ngày 08/12/2013 HP được công bố. 63
  • 64. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 2013 64 Nội dung HP 2013 Lời nói đầu Chương 1: Chế độ chính trị (13 điều) (Đ 1 – Đ 13) Chương 2: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ CB của CD (36 điều) (Đ 14 – Đ 49) Chương 3: KT, XH, VH, GD, KH, CN và MT (14 điều) (Đ 50 – Đ 63) Chương 4: Bảo vệ tổ quốc ( 05 điều) (Đ 64 – Đ 68) Chương 5: Quốc hội (17 điều) (Đ 69 – Đ 85) Chương 6: Chủ tịch nước (8 điều) (Đ 86 – Đ 93)
  • 65. SỰ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP 2013 65 Nội dung HP 2013 Chương 7: Chính phủ (8 điều) (Đ 94 – Đ 101) Chương 8: TAND và VKSND (8 điều) (Đ 102 – Đ 109) Chương 9: Chính quyền địa phương ( 7 điều) (Đ 110 – Đ 116) Chương 10: Hội đồng bầu cử QG, kiểm toán NN (2 điều) (Đ 117 – Đ 118) Chương 11: Hiệu lực HP và việc sửa đổi HP (02 điều) (Đ 119 – Đ 120)
  • 66. chương 2. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 66 Khái niệm chế độ chính trị Chính thể nước CHXHCN VN qua các bản HP Hệ thống chính trị của nước CHXHCN VN qua các bản HP
  • 67. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 67 CĐCT là nội dung, phương thức tổ chức và hoạt động của HTCT của một QG CĐCT là bộ phận hợp thành của chế độ XH CĐCT là tổng thể các phương pháp, cách thức, biện pháp tổ chức và thực thi quyền lực NN (PP dân chủ và phi dân chủ) CĐCT là tổng thể các nguyên tắc, QPPL để điều chỉnh các quan hệ CT cơ bản của 1 QG
  • 68. CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP 68 Theo HP 1946 Chương I: chính thể Nước VN là 1 nước DCCH (Điều 1) Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo Việc tổ chức và thực hiện quyền lực NN được tiến hành theo phương pháp dân chủ, công khai Cách thức tổ chức quyền lực và quyền lực của các cơ quan: Nghị viện nhân dân, CTN, CP, TAND, HĐND và UBHC
  • 69. CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP 69 Theo HP 1946 Chính thể VN theo HP 1946 tương đồng với chính thể cộng hòa tổng thống? Chính thể VN theo HP 1946 tương đồng với chính thể cộng hòa đại nghị?
  • 70. CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP 70 Theo HP 1959 Khẳng định tính chất chính thể nước VN DCCH thông qua một chế định cụ thể (chương I: nước VN DCCH) Chính thể DCCH nhưng mang định hướng XHCN chưa rõ nét thông qua các chế định trong HP (chế định KT và XH) Đề cao MQH giữa các CQN với nhau và với nhân dân (điều 6) Cách thức tổ chức quyền lực NN thông qua các thiết chế: QH, CTN, HĐCP, Tòa án, VKS
  • 71. CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP 71 Theo HP 1980 Chương I: Nước CHXHCN VN – chế độ chính trị Cách thức tổ chức quyền lực NN và việc phân quyền giữa các CQ: QH, HĐNN, HĐBT, TAND, VKSND
  • 72. CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP 72 Theo HP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Chính thể CH XHCN được củng cố và phát triển Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Cách thức tổ chức quyền lực NN và MQH giữa các CQ: QH, CTN, CP, TAND, VKSND
  • 73. CHÍNH THỂ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP 73 Theo HP 2013 • Chính thể CH XHCN • Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân • Nước CH XHCN VN do nhân dân làm chủ • Nhân dân thực hiện quyền lực NN bằng dân chủ đại điện và dân chủ trực tiếp (Đ 6) • Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các nhánh quyền lực • Chức năng, thẩm quyền và MQH giữa các CQNN trung ương: QH, CTN, CP, TANDTC, VKSNDTC
  • 74. BẢN CHẤT CỦA NN CHXHCN VN THEO HP 2013 NN ta là NN XHCN, lấy liên minh giai cấp CN, nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng Sự lãnh đạo của Đảng CS đối với NN và XH là nguyên tắc hiến định NN CHXNCN VN là NN pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Dân chủ là thuộc tính của NN CHXHCN VN Thống nhất các dân tộc VN, thực hiện chính sách bình đẳng và đoàn kết giữa các DT 74
  • 75. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HP 75 Khái niệm HTCT Vị trí, vai trò của ĐCS VN trong HTCT Vị trí, vai trò của Nhà nước trong HTCT Vị trí, vai trò của các tổ chức CT – XH trong HTCT NỘI DUNG:
  • 76. KHÁI NIỆM HTCT 76 Cơ cấu bao gồm NN, các đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức CT - XH Cơ cấu này hoạt động trong khuôn khổ PL hiện hành và được chế định theo tư tưởng của g/c cầm quyền Tác động vào quá trình KT – XH với mục đích duy trì, phát triển chế độ đó HTCT là:
  • 77. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐCS VN TRONG HTCT QUA CÁC BẢN HP 77 Vị trí : Bộ phận cấu thành và hạt nhân chính của HTCT Vai trò • HP 1946: sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện gián tiếp qua chế định CTN – Người sáng lập ra ĐCS VN • HP 1959: thể hiện vai trò lãnh đạo của ĐCS qua lời mở đầu • HP 1980: vai trò tiên phong và tham mưu chiến đấu, lực lương duy nhất lãnh đạo NN và XH đã được quy định hóa tại Điều 4
  • 78. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐCS VN TRONG HTCT QUA CÁC BẢN HP 78 Vai trò • HP 1992 (SĐ, BS 2001): thể chế hóa những vai trò như HP 1980 và bổ sung vai trò là đại biểu trung thành quyền lợi của g/c công nhân, NDLĐ và cả dân tộc (Đ 4) • HP 2013: kế thừa quy định HP 1992 và quy định rõ trách nhiệm của ĐCS với nhân dân (k2, Đ 4) và cách thức hoạt động của Đảng viên cùng với tổ chức Đảng
  • 79. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NN TRONG HTCT QUA CÁC BẢN HP 79 Vị trí : Trung tâm của HTCT Vai trò • Quyền lực CT thể hiện tập trung thông qua quyền lực NN • NN là công cụ thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương và công bằng XH
  • 80. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CT – XH TRONG HTCT 80 Mặt trận TQ VN • Điều 9, HP 2013 • MTTQVN là đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ND • Phát huy sức mạnh đại đoàn kết DT, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận XH • Giám sát, phản biện XH • Tham gia xây dựng Đảng, NN, hoạt động đối ngoại
  • 81. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CT – XH TRONG HTCT 81 Công đoàn VN Hội nông dân VN Hội cựu chiến binh VN Hội liên hiệp phụ nữ VN Đoàn thanh niên CS HCM
  • 82. Chương 3. Quyền con người 82
  • 83. K.N VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ QCN 83 KHÁI NIỆM Là những quyền mà pháp luật cần phải thừa nhận đối với tất cả các thế nhân Các quyền tối thiểu mà các cá nhân phải có Những quyền mà không chủ thể nào được xâm hại đến
  • 84. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ QCN Các đặc trưng cơ bản về QCN Tính phổ biến Tính không thể chuyển nhượng Tính không thể phân chia Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau 84
  • 85. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ Q VÀ NV CỦA CD 85 Khái niệm công dân Là sự xác định một thể nhân về mặt pháp lý thuộc về một NN nhất định Khoản 1, điều 17, HP 2013: “Công dân nước CHXHCN VN là người có QT VN” QT là căn cứ duy nhất xác định một người là công dân VN
  • 86. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CB VỀ Q VÀ NV CỦA CD 86 Khái niệm Q và NV CB của CD Là các quyền và nghĩa vụ được xác định trong HP trên các lĩnh vực CT, dân sự, KT, VH Là cơ sở để thực hiện các Q và NV khác của CD Là căn cứ CB để xác định địa vị pháp lý của CD
  • 87. ĐẶC TRƯNG CỦA Q VÀ NV CB CỦA CD 87 Quyền CB của CD xuất phát từ quyền tự nhiên của con người Nghĩa vụ cơ bản là nghĩa vụ tối thiểu mà CD phải thực hiện với NN và là tiền đề đảm bảo các Quyền CB khác Q và NV CB của CD thường quy định trong HP  xác định địa vị pháp lý của CD Cơ sở hình thành các quyền và NV khác của CD Thể hiện tính chất dân chủ, nhân văn và tiến bộ của NN
  • 88. NGUYÊN TẮC HP CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD 88 Các quyền CN, quyền CD được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo HP và PL (k1, Đ 14) Quyền CN, quyền CD không tách rời NV (k1, Đ 15; Đ 43, Đ 47, Đ 48) Mọi người, mọi CD đều bình đẳng trước PL (Đ 16, Đ 26)
  • 89. NGUYÊN TẮC HP CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD 89 Mọi người, mọi CD có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với NN và XH (K3, Đ 15; Đ 43, Đ 47, Đ 48) Thực hiện quyền CN, quyền CD không xâm phạm lợi ích QG, DT, quyền lợi hợp pháp của người khác (Đ 14, Đ 15) Quyền con người, quyền CD chỉ bị hạn chế theo quy định của PL trong những trường hợp nhất định (k2, Đ 14)
  • 90. QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013 90 Các quyền con người trong HP 2013 Quyền bình đẳng trước PL (k1, Đ 16) Quyền không phân biệt đối xử (K2, Đ 16) Quyền sống (Đ 18); Quyền bất khả xâm phạm thân thể (K1, Đ 20) Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác (K3, Đ 20) Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư (K1, Đ 21) Quyền bí mật thư tín, ĐT (K2, Đ 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (K2, Đ 22); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Đ 24); Quyền khiếu nại, tố cáo (Đ 30); quyền suy đoán vô tội (K1, Đ 31)
  • 91. QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013 91 Nêu ý kiến cá nhân về việc suy đoán tội trong 2 điều sau: Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của TA đã có hiệu lực PL (K1, Đ 72, HP 1992) Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được CM theo trình tự luật định và có bản án kết tội của TA đã có hiệu lực PL (K1, Đ 31)
  • 92. QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013 92 Các quyền con người trong HP 2013 Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp (k1, Đ 32) Quyền sở hữu tư nhân (K2, Đ 32) Quyền tự do KD (Đ 33); Quyền nghỉ ngơi (Đ 35) Quyền kết hôn, ly hôn (Đ 36) Quyền của trẻ em, thanh niên, người cao tuổi (Đ 37) Quyền chăm sóc SK (K1, Đ 38); quyền NCKH (Đ 40); quyền được sống trong môi trường trong lành (Đ 43)
  • 93. QUYỀN CON NGƯỜI THEO HP 2013 93 Nghĩa vụ của con người Bảo vệ MT (Đ 43) Nộp thuế ( Đ 47) Tuân theo HP và PL VN (Đ 48)
  • 94. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD THEO HP 2013 94 Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội (K1, Đ 28) Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Đ27); quyền biểu quyết (Đ 29) Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Đ 25) Quyền có nơi ở hợp pháp (K1, Đ 22) Quyền CB của CD
  • 95. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD THEO HP 2013 95 Quyền đảm bảo an sinh XH (Đ 34) Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc (K1, Đ 35) Quyền học tập (Đ 39) Quyền bình đẳng giới (K1, Đ 26) Quyền xác định DT, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ…(Đ 42) Quyền CB của CD
  • 96. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD THEO HP 2013 96 Nghĩa vụ học tập (Đ 39) Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Đ 44) Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Đ 45) Nghĩa vụ quân sự và tham gia quốc phòng toàn dân (K 2, Đ 45) Nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh QG, trật tự an toàn XH (Đ 46) Nghĩa vụ chấp hành các quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46) Nghĩa vụ CB của CD
  • 97. Chương 4. CHÍNH SÁCH KT, XH, VH, GD, KH, CN VÀ MÔI TRƯỜNG 97 Chính sách kinh tế Là chính sách tạo ra của cải làm giàu cho XH Xây dựng nền KT độc lập, tự chủ Phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế Gắn kết chặt chẽ với sự phát triển của XH, GD, MT, KH, CN
  • 98. CHÍNH SÁCH KT, XH, VH, GD, KH, CN VÀ MÔI TRƯỜNG 98 Định hướng phát triển chính sách kinh tế Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Kinh tế NN đóng vai trò chủ đạo
  • 99. CHÍNH SÁCH KT, XH, VH, GD, KH, CN VÀ MÔI TRƯỜNG 99 Chính sách môi trường Xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước và định hướng phát triển bền vững khi hội nhập, hợp tác QT Chính sách MT lần đầu tiên được ghi nhận tại Điều 63, HP 2013 Tăng cường bảo vệ MT phải trên quan điểm ứng xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, với mục tiêu hàng đầu là bảo vệ sức khỏe nhân dân, nhiệm vụ tiên quyết là phòng ngừa và kiểm soát các vấn đề MT
  • 100. Chương 5. QUỐC TỊCH VIỆT NAM 100 Khái niệm quốc tịch Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của QT QT với vấn đề quyền và nghĩa vụ CB của CD Một số vấn đề cơ bản trong nội dung PL về QT trên thế giới Những vấn đề cơ bản trong PLQT VN hiện hành
  • 101. KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH 101 Quốc tịch là: Mối quan hệ pháp lý – chính trị có tính chất lâu dài Bền vững, ổn định cao về thời gian Không bị giới hạn về mặt không gian giữa cá nhân cụ thể với NN nhất định
  • 102. KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH Điều 1 (luật QT VN hiện hành) Thể hiện MQH gắn bó của cá nhân với NN CHXHCNVN Phát sinh quyền, nghĩa vụ của CD VN với NN Phát sinh quyền, trách nhiệm NN CHXHCNVN với CD VN 102
  • 103. CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA QT 103 Gắn liền với sự ra đời và tồn tại của NN QT xuất hiện một cách tự nhiên gắn với NN Sự ra đời của QT mang tính KQ không phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố nào
  • 104. QUỐC TỊCH VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD 104 QT là tiền đề, có ý nghĩa quyết định đối với địa vị pháp lý của cá nhân đất nước. Là cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ của CD Xác lập MQH của một cá nhân là công dân với một NN
  • 105. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 105 Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT Nguyên tắc xác định QT Thay đổi QT
  • 106. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 106 Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT PLQT xây dựng theo hướng hạn chế hoặc không cho những người có xu hướng CT đối lập nhập QT PLQT phản ánh chính sách dân số của QG Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể trong PLQT của QG
  • 107. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 107 Nguyên tắc xác định QT Tiêu chí xác định QT nguyên thủy Nguyên tắc một QT Nguyên tắc hai hay nhiều QT
  • 108. Nguyên tắc xác định QT 108 Tiêu chí xác định QT nguyên thủy • Tiêu chí huyết thống: theo QT của cha và mẹ nếu cha mẹ có cùng QT, theo QT của cha hoặc mẹ theo sự thỏa thuận nếu cha và mẹ có QT khác nhau hoặc chỉ có cha hoặc mẹ có QT thì theo QT của người có QT • Tiêu chí nơi sinh: trẻ em sinh ra trên lãnh thổ NN nào thì sẽ mang QT của NN đó, không phụ thuộc vào ý chí hay QT của cha mẹ
  • 109. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT 109 Nguyên tắc phổ biến nhất Người nước ngoài muốn nhập QT một nước khác phải từ bỏ QT gốc Công dân một nước muốn nhập QT nước ngoài thì phải thôi QT hiện hữu Nguyên tắc một QT “cứng nhắc” hoặc “mềm dẻo” Nguyên tắc một QT
  • 110. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT 110 Xuất phát từ quy định PL của mỗi QG hay sự xung đột PLQT của các nước Một cá nhân có thể cùng một lúc là công dân của nhiều QG khác nhau Nguyên tắc hai hay nhiều QT
  • 111. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 111 Nhập QT: độ tuổi, thời gian cư trú, ngôn ngữ, tư cách đạo đức, sức khỏe… Mất QT: tự nguyện hay bắt buộc Thay đổi QT
  • 112. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 112 Đường lối CT – PL theo PLQT VN • VN có tỷ lệ tăng dân số cao  PLQT quy định chặt chẽ, khắt khe các điều kiện cho nhập QTVN (Đ 19) • Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể: Đ 12, Đ 17, Đ 19, Đ 22…
  • 113. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 113 Nguyên tắc xác định QT theo PLQT VN • QT nguyên thủy được xác định theo cả 2 tiêu chí huyết thống ( Đ 15, 16) và nơi sinh (Đ 17, 18) • Nguyên tắc một QT “mềm dẻo” • Nguyên tắc có quốc tịch
  • 114. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 114 • Có QT VN: có QT nguyên thủy, người nhập QT VN, người trở lại QT VN, người giữ QT VN • Mất QT VN: thôi QT VN, bị tước QTVN và người bị hủy bỏ QT cho nhập QT VN • Thay đổi QT của người chưa thành niên và con nuôi (Đ 35- Đ 37) QT Việt Nam:
  • 115. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Nhập QT Đối tượng: người nước ngoài và người không QT Điều kiện: Khoản 1, điều 19 Ngoại lệ: khoản 2, 3 điều 19 115
  • 116. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Trở lại QTVN Đối tượng: người đã mất QT VN Điều kiện: Khoản 1, điều 23 Ngoại lệ: khoản 3, khoản 5, điều 23 116
  • 117. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Thôi QTVN Đối tượng: công dân VN tự nguyện muốn mất QTVN Điều kiện: không rơi vào các trường hợp quy định tại khoản 2,3 và 4, điều 27 117
  • 118. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Tước QTVN (Điều 31) Đối tượng: công dân VN cư trú ở nước ngoài hay người nước ngoài và người không quốc tịch đã nhập QTVN cư trú trong hay ngoài lãnh thổ VN Điều kiện: Có hành vi gây phương hại đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQVN hoặc đến uy tín nước CHXHCNVN 118
  • 119. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Hủy bỏ quyết định cho nhập QTVN Đối tượng: người đã được nhập QTVN theo quy định tại Điều 19 Điều kiện: Cố ý khai báo không đúng sự thật hoặc giả mạo giấy tờ khi xin nhập QTVN Thời hạn áp dụng việc hủy bỏ QĐ nhập QTVN: Chưa quá 5 năm kể từ khi quyết định nhập QT được cấp 119
  • 120. THAY ĐỔI QT Của con chưa thành niên • Trường hợp cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi QT (Điều 35) • Trường hợp cha mẹ bị tước QTVN hoặc bị hủy bỏ QĐ cho nhập QTVN (Đ 36) Của con nuôi chưa thành niên • Điều 37 120
  • 121. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 121 Thay đổi QT •Chính sách QT cho những người đã sống ổn định trên lãnh thổ VN •Sửa đổi quy định giữ QT VN
  • 122. QUỐC TỊCH VIỆT NAM 122 Khái niệm quốc tịch Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của QT QT với vấn đề quyền và nghĩa vụ CB của CD Một số vấn đề cơ bản trong nội dung PL về QT trên thế giới Những vấn đề cơ bản trong PLQT VN hiện hành
  • 123. KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH 123 Quốc tích là: Mối quan hệ pháp lý – chính trị có tính chất lâu dài Bền vững, ổn định cao về thời gian Không bị giới hạn về mặt không gian giữa cá nhân cụ thể với NN nhất định
  • 124. KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH Điều 1 (luật QT VN hiện hành) Thể hiện MQH gắn bó của cá nhân với NN CHXHCNVN Phát sinh quyền, nghĩa vụ của CD VN với NN Phát sinh quyền, trách nhiệm NN CHXHCNVN với CD VN 124
  • 125. CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA QT 125 Gắn liền với sự ra đời và tồn tại của NN QT xuất hiện một cách tự nhiên gắn với NN Sự ra đời của QT mang tính KQ không phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố nào
  • 126. QUỐC TỊCH VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CB CỦA CD 126 QT là tiền đề, có ý nghĩa quyết định đối với địa vị pháp lý của cá nhân đất nước. Là cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ của CD Xác lập MQH của một cá nhân là công dân với một NN
  • 127. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 127 Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT Nguyên tắc xác định QT Thay đổi QT
  • 128. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 128 Đường lối chính trị - pháp lý trong PL về QT PLQT xây dựng theo hướng hạn chế hoặc không cho những người có xu hướng CT đối lập nhập QT PLQT phản ánh chính sách dân số của QG Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể trong PLQT của QG
  • 129. Chương 6. Chế độ bầu cử 129 Khái niệm bầu cử Nguyên tắc bầu cử Quy trình bầu cử Việc bãi nhiệm đại biểu Việc bầu cử và kết quả bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2016 - 2021
  • 130. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 130 Chế độ bầu cử Là tổng thể các nguyên tắc, quy định PL bầu cử Các MQH XH được hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử Quá trình này từ lúc công dân được ghi tên trong danh sách cử tri đến khi bỏ phiếu vào thùng và xác định kết quả bầu cử
  • 131. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ Đ 7, HP 2013 và Đ 1, luật bầu cử ĐBQH&ĐBHĐND 2015 Nguyên tắc phổ thông Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc trực tiếp Nguyên tắc bỏ phiếu kín 131
  • 132. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 132 Nguyên tắc phổ thông Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, địa vị, nơi cư trú…đều có quyền bầu cử Điều kiện: - Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên (Đ 27, HP 2013) - những trường hợp không được bầu cử:(K1, Đ 30, luật bầu cử 2015) + Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của TA đã có hiệu lực PL + Người bị kết án tử hình đang chờ thi hành án + Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo + Người mất năng lực hành vi dân sự
  • 133. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 133 Nguyên tắc bình đẳng Cử tri tham gia bầu cử có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, các ứng cử viên được giới thiệu ứng cử theo tỷ lệ ngang nhau, tự ứng cử; kết quả bầu cử chỉ phụ thuộc vào số phiếu bầu của cử tri Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở nơi tạm trú hoặc thường trú (K2 và k7, Đ 29, luật bầu cử 2015) Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu ĐBQH và bỏ một phiếu bầu HĐND tương ứng với mỗi cấp HĐND (K1, Đ 69)
  • 134. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 134 Nguyên tắc trực tiếp Cử tri là người trực tiếp bỏ phiếu bầu cho đại biểu tín nhiệm mà không thông qua một chủ thể hay tổ chức khác Nguyên tắc bỏ phiếu (K1, 2, 3 và 4, Đ 69)
  • 135. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 135 Nguyên tắc bỏ phiếu kín Đảm bảo cho cử tri được tư do thể hiện ý chí trong việc lựa chọn đại biểu Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem , kể cả thành viên tổ bầu cử (K5, Đ 69)
  • 136. QUY TRÌNH BẦU CỬ 136 Chuẩn bị bầu cử Bỏ phiếu Công tác sau bỏ phiếu
  • 137. QUY TRÌNH BẦU CỬ 137 CHUẨN BỊ BẦU CỬ Ấn định ngày bầu cử, thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử Hiệp thương, lập danh sách ứng viên Lập danh sách cử tri
  • 138. ẤN ĐỊNH NGÀY BẦU CỬ, THÀNH LẬP TỔ CHỨC PHỤ TRÁCH BẦU CỬ 138 Ấn định ngày bầu cử Thành lập UBBC Phân chia đơn vị bầu cử Hình thành ban bầu cử Thành lập tổ bầu cử NGÀY BẦU CỬ
  • 139. CHUẨN BỊ BẦU CỬ 139 Ấn định ngày bầu cử Ngày bầu cử là ngày chủ nhật do QH quyết định Được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử
  • 140. CHUẨN BỊ BẦU CỬ 140 HĐ bầu cử QG Do QH quyết định thành lập, Từ 15 – 21 TV (gồm CT, P. CT, các ủy viên) CT do QH bầu, miễn nhiệm theo đề nghị của UBTVQP; các PCT và UV do QH phê chuẩn theo đề nghị của CT HĐBCQG Theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số; chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo hoạt động trước QH, UBTVQH Nhiệm vụ, quyền hạn và MQH của HĐBCQG (Đ 14 Đ 18)
  • 141. CHUẨN BỊ BẦU CỬ 141 Thành lập UB bầu cử UBND thống nhất với TTHĐND và ban TT UBMTTQVN cùng cấp quyết định thành lập UBBC chậm nhất là 105 ngày trước ngày BC UBBC tỉnh có từ 21 – 31 TV, UBBC huyện có từ 11 – 15 TV, UBBC xã có từ 09 – 11 TV Nhiệm vụ, quyền hạn của UBBC (Đ 23)
  • 142. CHUẨN BỊ BẦU CỬ 142 Phân chia đơn vị bầu cử (Đ 10) Tỉnh, TP trực thuộc TW được chia thành các đơn vị bầu cử ĐBQH Số đơn vị bầu cử, danh sách các ĐVBC, số lương ĐBQH được bầu được tính theo số dân và do HĐBCQG ấn định Số đơn vị bầu cử, danh sách các ĐVBC, số lương ĐBHĐND từng cấp được bầu do UBBC ấn định theo đề nghị của UBND cùng cấp Số đơn vị bầu cử, danh sách các ĐVBC, số lương ĐBQH và ĐBHĐND được bầu công bố chậm nhất là 80 ngày trước ngày bầu cử
  • 143. CHUẨN BỊ BẦU CỬ 143 Khu vực bỏ phiếu (Đ 11) Mỗi ĐVBC được chia thành các khu vực bỏ phiếu, do UBND cấp xã quyết định theo sự phê chuẩn của UBND cấp huyện Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ 300- 4000 cử tri Ngoại lệ: K3, Đ 11
  • 144. CHUẨN BỊ BẦU CỬ 144 Thành lập ban bầu cử (Đ 24) Được thành lập ở mỗi đơn vị BC chậm nhất là 70 ngày trước ngày BC Theo quyết định của UBND sau khi thống nhất với TTHĐND và ban thường trực UBMTTQVN Ban bầu cử ĐBQH có từ 09 – 15 TV Ban bầu cử ĐBHĐND cấp tỉnh có từ 11 – 13 TV Ban bầu cử ĐBHĐND cấp huyện có từ 09 – 11 TV Ban bầu cử ĐBHĐND cấp tỉnh có từ 07 – 09 TV
  • 145. CHUẨN BỊ BẦU CỬ 145 Thành lập tổ bầu cử (Đ 25) Hình thành trên mỗi khu vực bỏ phiếu từng cấp Thành lập theo quyết định thống nhất giữa UBND với TT HĐND và ban TT MTTQVN chậm nhất là 50 ngày trước ngày bầu cử Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ BC (K2, Đ 25)
  • 146. CHUẨN BỊ BẦU CỬ Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử và điều chỉnh cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND Hội nghị Hiệp thương lần thứ nhất Hội nghị Hiệp thương lần thứ hai Hội nghị Hiệp thương lần thứ ba 146
  • 147. CHUẨN BỊ BẦU CỬ Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất Do Đoàn chủ tịch ban TW MTTQVN hoặc ban thường trực UBMTTQVN tổ chức Thời gian: Chậm nhất là 95 ngày trước ngày bầu cử Thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử 147
  • 148. CHUẨN BỊ BẦU CỬ Hội nghị hiệp thương lần thứ hai Do Đoàn chủ tịch ban TW MTTQVN hoặc ban thường trực UBMTTQVN tổ chức Thời gian: Chậm nhất là 65 ngày trước ngày bầu cử Lập danh sách sơ bộ người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú, nơi người đó công tác trong trường hợp tự ứng cử 148
  • 149. CHUẨN BỊ BẦU CỬ Hội nghị hiệp thương lần thứ ba Do Đoàn chủ tịch ban TW MTTQVN hoặc ban thường trực UBMTTQVN tổ chức Thời gian: Chậm nhất là 35 ngày trước ngày bầu cử Lựa chọn, lập danh sách những người đủ tiêu chuẩn ứng cử 149
  • 150. LẬP DANH SÁCH CỬ TRI • Do UBND cấp xã lập theo từng KVBP • Ngoại lệ: đối với huyện không có đơn vị hành chính cấp xã và k2, Đ 31 Thẩm quyền • CD có quyền BC được ghi tên và danh sách cử tri, phát thẻ cử tri • Mỗi công dân chỉ được ký tên vào một danh sách cử tri ở nơi thường trú hoặc tạm trú • Những trường hợp không được ghi tên, xóa tên hoặc bổ sung tên vào danh sách cử tri (Đ 30) Nguyên tắc 150
  • 151. BỎ PHIẾU 151 Bỏ phiếu Nguyên tắc bỏ phiếu Thời gian bỏ phiếu
  • 152. BỎ PHIẾU 152 Nguyên tắc bỏ phiếu (Điều 69) Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu ĐBQH và 1 phiếu bầu ĐBHĐND Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay và phải xuất trình thẻ cử tri (Ngoại lệ: K3, K4, Đ 69) Không ai được xem khi cử tri viết phiếu bầu Tổ bầu cử phải có trách nhiệm đóng dấu vào thẻ cử tri
  • 153. BỎ PHIẾU 153 Thời gian bỏ phiếu Từ 07 giờ sáng đến 07 giờ tối ngày bầu cử Ngoại lệ: Việc bỏ phiếu có thể bắt đầu sớm nhưng không sớm hơn 05 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không quá 09 tối cùng ngày
  • 154. CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU 154 BAO GỒM: Kiểm phiếu Xác định người trúng cử Bầu cử thêm, bầu cử lại
  • 155. CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU 155 Được tiến hành tại phòng bỏ phiếu ngay sau khi cuộc bỏ phiếu kết thúc Xác định phiếu bầu không hợp lệ (Đ 74) Khiếu nại, tố cáo về các hành vi có dấu hiệu VPPL trong việc kiểm phiếu của tổ bầu cử Lập biên bản kết quả kiểm phiếu Kiểm phiếu (Đ 73 – Đ 76)
  • 156. CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU 156 Kết quả bầu cử được xác định trên số phiếu bầu hợp lệ Chỉ được công nhận kết quả BC khi có quá một nửa tổng số cử tri trong danh sách cử tri tại đơn vị bầu cử tham gia BC Người trúng cử là người đạt số phiếu bầu > một nửa tổng phiếu bầu hợp lệ ( K3, K4, Đ 78) Xác nhận người trúng cử
  • 157. CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU 157 Số lương người trúng cử ĐBQH không đủ hoặc ĐBHĐND chưa đủ 2/3 số lượng đại biểu được bầu như đã ấn định cho từng ĐVBC Ngày BC thêm phải tiến hành chậm nhất là 15 ngày sau ngày BC đầu tiên Người trúng cử là người được quá nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ và có số phiếu cao hơn BẦU CỬ THÊM (Đ 79)
  • 158. CÔNG TÁC SAU BỎ PHIẾU 158 Tổng số cử tri đi bỏ phiếu chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri ghi trong danh sách cử tri Ngày BC thêm phải tiến hành chậm nhất là 15 ngày sau ngày BC đầu tiên Nguyên tắc xác định người trúng cử theo quy định tại Đ 78. BẦU CỬ LẠI (Đ 80)
  • 159. BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND Nội dung: Thời gian bầu cử Điều kiện bầu cử Quy trình bầu cử 159
  • 160. BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND Thời gian bầu cử BS Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 02 năm đối với ĐBQH Khi thời gian còn lại của nhiệm kỳ nhiều hơn 18 tháng đối với HĐND 160
  • 161. BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND Điều kiện bầu cử BS Thiếu trên 10% tổng số ĐBQH đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ Thiếu trên 1/3 tổng số ĐBHĐND đã được bầu ở đầu nhiệm kỳ hoặc sự thành lập ĐVHC mới làm giảm số lượng ĐBQH không đủ 2/3 tổng số đại biểu được bầu 161
  • 162. BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND Quy trình bầu cử BS Ấn định ngày BC, thành lập các tổ chức phụ trách BC Ứng cử, hiệp thương, danh sách ứng cử viên và danh sách cử tri Bỏ phiếu và kết quả BC 162
  • 163. BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND Ấn định ngày BC Ngày BC bổ sung ĐBQH là ngày chủ nhật do QH quyết định và công bố Ngày BC bổ sung ĐBHĐND là ngày chủ nhật được quyết định, công bố bởi UBTVQH đối với BC ở cấp tỉnh và TT HĐND đối với cấp huyện và cấp xã. 163
  • 164. BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND Thành lập TC phụ trách BC HĐBC BS do QH thành lập để tổ chức BC bổ sung ĐBQH, có từ 05 đến 07 TV gồm CT, PCT và UV Ban BC do UBND cấp tỉnh thành lập sau khi thống nhất với TTHĐND và ban TT UBMTTQ VN cấp tỉnh UBBC các cấp, ban BC cho các ĐVBC và tổ BC ở mỗi KVBP được thành lập với cách thức, nhiệm vụ, quyền hạn tương tự như khi BC lần đầu tiên nhưng số lượng thành viên có sự thay đổi 164
  • 165. BẦU CỬ BỔ SUNG ĐBQH, ĐBHĐND Ứng cử, hiệp thương, lập DS UCV, DS cử tri Việc ứng cử và hồ sơ ứng cử theo quy định tại mục 1, chương V Hiệp thương và lập DS UCV theo quy định của UBTVQH DS cử tri được UBND cấp xã lập 165
  • 166. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 166 Nguyên tắc xác định QT Tiêu chí xác định QT nguyên thủy Nguyên tắc một QT Nguyên tắc hai hay nhiều QT
  • 167. Nguyên tắc xác định QT 167 Tiêu chí xác định QT nguyên thủy • Tiêu chí huyết thống: theo QT của cha và mẹ nếu cha mẹ có cùng QT, theo QT của cha hoặc mẹ theo sự thỏa thuận nếu cha và mẹ có QT khác nhau hoặc chỉ có cha hoặc mẹ có QT thì theo QT của người có QT • Tiêu chí nơi sinh: trẻ em sinh ra trên lãnh thổ NN nào thì sẽ mang QT của NN đó, không phụ thuộc vào ý chí hay QT của cha mẹ
  • 168. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT 168 Nguyên tắc phổ biến nhất Người nước ngoài muốn nhập QT một nước khác phải từ bỏ QT gốc Công dân một nước muốn nhập QT nước ngoài thì phải thôi QT hiện hữu Nguyên tắc một QT “cứng nhắc” hoặc “mềm dẻo” Nguyên tắc một QT
  • 169. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH QT 169 Xuất phát từ quy định PL của mỗi QG hay sự xung đột PLQT của các nước Một cá nhân có thể cùng một lúc là công dân của nhiều QG khác nhau Nguyên tắc hai hay nhiều QT
  • 170. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NỘI DUNG PLQT THẾ GIỚI 170 Nhập QT: độ tuổi, thời gian cư trú, ngôn ngữ, tư cách đạo đức, sức khỏe… Mất QT: tự nguyện hay bắt buộc Thay đổi QT
  • 171. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 171 Đường lối CT – PL theo PLQT VN • VN có tỷ lệ tăng dân số cao  PLQT quy định chặt chẽ, khắt khe các điều kiện cho nhập QTVN (Đ 19) • Tính quốc tế về QT được thể hiện cụ thể: Đ 12, Đ 17, Đ 19, Đ 22…
  • 172. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 172 Nguyên tắc xác định QT theo PLQT VN • QT nguyên thủy được xác định theo cả 2 tiêu chí huyết thống ( Đ 15, 16) và nơi sinh (Đ 17, 18) • Nguyên tắc một QT “mềm dẻo” • Nguyên tắc có quốc tịch
  • 173. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 173 • Có QT VN: có QT nguyên thủy, người nhập QT VN, người trở lại QT VN, người giữ QT VN • Mất QT VN: thôi QT VN, bị tước QTVN và người bị hủy bỏ QT cho nhập QT VN • Thay đổi QT của người chưa thành niên và con nuôi (Đ 35- Đ 37) QT Việt Nam:
  • 174. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Nhập QT Đối tượng: người nước ngoài và người không QT Điều kiện: Khoản 1, điều 19 Ngoại lệ: khoản 2, 3 điều 19 174
  • 175. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Trở lại QTVN Đối tượng: người đã mất QT VN Điều kiện: Khoản 1, điều 23 Ngoại lệ: khoản 3, khoản 5, điều 23 175
  • 176. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Thôi QTVN Đối tượng: công dân VN tự nguyện muốn mất QTVN Điều kiện: không rơi vào các trường hợp quy định tại khoản 2,3 và 4, điều 27 176
  • 177. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Tước QTVN (Điều 31) Đối tượng: công dân VN cư trú ở nước ngoài hay người nước ngoài và người không quốc tịch đã nhập QTVN cư trú trong hay ngoài lãnh thổ VN Điều kiện: Có hành vi gây phương hại đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQVN hoặc đến uy tín nước CHXHCNVN 177
  • 178. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH Hủy bỏ quyết định cho nhập QTVN Đối tượng: người đã được nhập QTVN theo quy định tại Điều 19 Điều kiện: Cố ý khai báo không đúng sự thật hoặc giả mạo giấy tờ khi xin nhập QTVN Thời hạn áp dụng việc hủy bỏ QĐ nhập QTVN: Chưa quá 5 năm kể từ khi quyết định nhập QT được cấp 178
  • 179. THAY ĐỔI QT Của con chưa thành niên • Trường hợp cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi QT (Điều 35) • Trường hợp cha mẹ bị tước QTVN hoặc bị hủy bỏ QĐ cho nhập QTVN (Đ 36) Của con nuôi chưa thành niên • Điều 37 179
  • 180. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THEO PLQT VN HIỆN HÀNH 180 Thay đổi QT •Chính sách QT cho những người đã sống ổn định trên lãnh thổ VN •Sửa đổi quy định giữ QT VN
  • 181. HP k/định và làm sâu sắc hơn vai trò nòng cốt của LLVTND trong sự nghiệp BVTQ, sự gắn kết giữa nhiệm vụ đối ngoại với QP, AN trong việc XD đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, t/nhất và toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện NVQT và góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
  • 182. Theo đó, mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, t/nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp XD và BVTQ đều bị nghiêm trị (HP 1992 là âm mưu và hành động chống lại độc lập…).
  • 183. Chương 6. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC T/tục kế thừa b/chất và mô hình t/thể của BMNN trong HP1992, thể chế hóa các q/điểm của Đảng về XDNN p/quyền, HP định danh và làm rõ hơn ng/tắc p/công, p/hợp, k/soát giữa các CQNN trong việc t/hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;
  • 184. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC x/định rõ hơn c/năng, t/quyền của CQ t/hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và đ/chỉnh lại một số n/vụ, q/hạn của các CQ này; bổ sung một số thiết chế hiến định độc lập là HĐ bầu cử quốc gia và KTNN.
  • 185. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VN Khái niệm bộ máy NN CHXHCNVN • Là hệ thống các cơ quan NN từ TW đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định, bảo đảm cho NN ta thực hiện mọi chức năng, nhiệm vụ và thực sự là công cụ quyền lực của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cơ quan NN • Là bộ phận cấu thành của bộ máy NN bao gồm các thiết chế tập thể hay cá nhân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của BMNN 185
  • 186. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA CÁC BẢN HP Bộ máy NN VN Hệ thống CQ quyền lực NN Hệ thống CQ hành chính Hệ thống CQ tư pháp 186
  • 187. CQNN được chia thành 5 cấp: • Trung ương, bộ, tỉnh và các đơn vị hành chính tương đương, huyện và các đơn vị hành chính tương đương, xã và các đơn vị hành chính tương đương Hệ thống các CQ: • Quyền lực NN: Nghị viện nhân dân, ban thường vụ nghị viện; HĐND tỉnh, cấp xã • Hành chính NN: Chính phủ; UBHC cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã • Tư pháp: TATC, các TA phúc thẩm, các tòa đệ nhị cấp và sơ cấp; hệ thống công tố nằm trong TA; thẩm phán do CP bổ nhiệm 187 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1946
  • 188. CQNN được chia thành 4 cấp: • Trung ương, tỉnh và thành phố trực thuộc TW, huyện, TP thuộc tỉnh, thị xã; xã, thị trấn (khu tự trị) Hệ thống các CQ: • Quyền lực NN: QH, HĐND ở các cấp hành chính • Hành chính NN: HĐCP, UBHC • Tư pháp:TANDTC, TAND cấp tỉnh, cấp huyện, TAQS các cấp • Kiểm sát: VKSNDTC,VKSND cấp tỉnh, cấp huyện, VKSQS các cấp 188 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1959
  • 189. CQNN được chia thành 4 cấp: • Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Hệ thống các CQ: • Quyền lực NN: QH, HĐND ở các cấp • Hành chính NN: HĐBT, UBND các cấp • Tư pháp:TANDTC, TAND cấp tỉnh, cấp huyện, TAQS các cấp, TAĐB do QH hoặc HĐNN thành lập • Kiểm sát: VKSNDTC,VKSND cấp tỉnh, cấp huyện, VKSQS các cấp 189 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1980
  • 190. CQNN được chia thành 4 cấp: • Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Hệ thống các CQ: • Quyền lực NN: QH, HĐND ở các cấp • Hành chính NN: CP, UBND các cấp • Tư pháp:TANDTC, TAND cấp tỉnh, cấp huyện, TAQS và các TA khác theo luật định, TAĐB do QH thành lập • Kiểm sát: VKSNDTC,VKSND cấp tỉnh, cấp huyện, VKSQS các cấp 190 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN QUA HP 1992
  • 191. BỘ MÁY NN XHCN VN Các cơ quan NN VN Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN VN 191
  • 192. Cơ quan NN ở trung ương Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ TANDTC và VKSNDTC 192
  • 193. QUỐC HỘI (Điều 69, HP 2013) • Là CQ đại biểu cao nhất của nhân dân • Là CQ quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCN VN • Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước CHỦ TỊCH NƯỚC (Điều 86, HP 2013) • Là người đứng đầu NN • Thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại 193
  • 194. CHÍNH PHỦ (Điều 94, HP 2013) • Là CQ hành chính NN cao nhất • Thực hiện quyền hành pháp, là CQ chấp hành của QH • Bao gồm Thủ tướng CP, các phó thủ tướng CP, Bộ trưởng và Thủ trưởng CQ ngang Bộ 194
  • 195. TÒA ÁN NDTC (ĐiềU 102, HP 2013) • Là CQ xét xử cao nhất của NN ta • Chánh án TAND tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của CTN Viện kiểm NDTC ( Điều 107, HP 2013) • Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp • Viện trưởng VKSND tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của CTN 195
  • 196. Cơ quan NN ở địa phương Hội đồng nhân dân các cấp Ủy ban nhân dân các cấp TAND và VKSND các cấp (trừ cấp xã) 196
  • 197. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BMNN Nguyên tắc tập quyền XHCN Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo Nguyên tắc dân chủ XHCN Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc pháp quyền XHCN Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết DT 197
  • 198. Tập quyền XHCN Nội dung: quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQ trong việc thực hiện 3 quyền. Cơ sở hiến định: điều 2, HP 2013 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Quan điểm CN Mác – Lênin, tư tưởng HCM về XHCN - Thực tiễn CM VN, truyền thống chính trị pháp lý VN 198
  • 199. Đảng CS lãnh đạo Nội dung: - ĐCS là lực lượng lãnh đạo NN và XH - Gắn bó, phục vụ, chịu sự giám sát của ND, chịu trách nhiệm trước ND Cơ sở hiến định: điều 4, HP 2013 Cơ sở lý luận, thực tiễn: xuất phát từ thực tiễn CMVN, vai trò CMVN 199
  • 200. Dân chủ XHCN Nội dung: - NN ta là NN pháp quyền của ND, do ND và vì ND - Nước ta do ND làm chủ, tất cả QLNN thuộc về ND… - ND thực hiện quyền lực NN bằng dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp Cơ sở hiến định: Điều 2 và điều 6, HP 2013 Cơ sở lý luận, thực tiễn:Vai trò của tầng lớp NDLD - Xuất phát từ quan niệm của CN Mác – Lênin và tư tưởng HCM về bản chất NN và XH XHCN 200
  • 201. Tập trung dân chủ Nội dung: NN thực hiện tập trung dân chủ Cơ sở hiến định: Điều 8, HP 2013 Cơ sở lý luận, thực tiễn: - Xuất phát từ việc vận hành, tổ chức QLNN - Dân chủ không tập trung  tràn lan, khó kiểm soát. 201
  • 202. Pháp quyền XHCN Nội dung: - NN ta là NN pháp quyền XHCN - NN tổ chức và hoạt động theo HP và PL, quản lý XH bằng HP và PL, NN bị ràng buộc bởi PL Cơ sở hiến định: Điều 2, HP 2013 Cơ sở lý luận và thực tiễn: Nhu cầu quản lý XH bằng PL tại VN Tạo khuôn khổ hoạt động của NN, ND  Chống lạm quyền, độc tài 202
  • 203. Bình đẳng, đoàn kết dân tộc Nội dung: - nước CHXHCN VN là QG có nhiều dân tộc - BMNN thống nhất các DT cùng sinh sống trên lãnh thổ VN, các DT có quyền có đại biểu trong các cơ quan quyền lực NN; Hội đồng DT và UB DT là cơ quan chuyên trách các vấn đề DT… Cơ sở hiến định: Điều 5, HP 2013 Cơ sở lý luận và thực tiễn: Sức mạnh của khối đoàn kết DT trong các cuôc kháng chiến giành độc lập, chiến thắng của đất nước 203
  • 204. CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 204
  • 205. CÁC CQNN Ở TRUNG ƯƠNG 205 Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ
  • 206. QUỐC HỘI 206 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của QH Cơ cấu tổ chức của QH Kỳ họp QH Đại biểu QH
  • 207. QUỐC HỘI 207 Vị trí, chức năng của QH (Đ 69) Là CQ đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCN VN QH thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của NN
  • 208. QUỐC HỘI 208 Nhiệm vụ và quyền hạn của QH: Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp Trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước Trong lĩnh vực tổ chức NN Trong việc giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của NN, giám sát việc tuân thủ HP và PL
  • 209. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH 209 Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp QH quyết định việc làm và sửa đổi HP dựa trên đề nghị của CTN, UBTVQH, CP or ít nhất 1/3 tổng số ĐBQH khi có sự tán thành của ít nhất 2/3 tổng số ĐBQH QH là CQ duy nhất có thẩm quyền ban hành luật Các VB QPPL khác không được trái với HP và luật
  • 210. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH 210 Trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước - Quy định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ CB phát triển KT – XH của đất nước - Quyết định chính sách CB về tài chính, tiền tệ QG - Quy định, sửa đổi, bãi bỏ thuế - Phân chia và phân bổ ngân sách NN… - Vấn đề chiến tranh và hòa bình - Quyết định C/S DT, tôn giáo của NN - Quyết định đại xá, trưng cầu ý dân - Gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ĐƯQT có liên quan đến chủ quyền QG, chiến tranh…
  • 211. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH 211 Trong lĩnh vực tổ chức NN QH xem xét, lựa chọn và quyết định mô hình tổ chức và nguyên tắc hoạt động của các CQNN thông qua HP và các luật. QH bầu, miễn, nhiệm và bãi nhiệm các chức danh quan trọng của NN ở TW QH có quyền bãi bỏ các VB của CTN, UBTVQH, CP, TTCP, TANDTC và VKSNDTC trái với HP, luật và NQ của mình
  • 212. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QH 212 Trong việc giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của NN, giám sát việc tuân thủ HP và PL QH thực hiện việc giám sát thông qua xem xét báo cáo hoạt động của CTN, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC Thông qua hoạt động của HĐDT, UB của QH Thông qua các ĐBQH qua việc chất vấn tại các kỳ họp QH
  • 213. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH 213 Bao gồm: Ủy ban thường vụ QH Hội đồng dân tộc Các ủy ban của QH
  • 214. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH 214 Ủy ban thường vụ QH Bao gồm: CT, các P. CT, các UV Số lượng TV UBTVQH do QH quyết định và không thể đồng thời là thành viên của CP Nhiệm vụ và quyền hạn của UBTVQH(Đ 74, HP 2013) Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch QH (Đ 64, luật TCQH 2014)
  • 215. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH 215 Hội đồng DT Tham mưu cho QH các vấn đề về DT Bao gồm: CT, các P. CT và các UV CT do QH bầu, các p. CT và các UV do UBTVQH phê chuẩn Nhiệm vụ và quyền hạn (Đ 69, luật TCQH 2014)
  • 216. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH 216 Các ủy ban của QH Được thành lập để giúp QH thực hiện tốt các nhiệm vụ và quyền hạn của QH, UBTVQH Bao gồm: CN, các P. CN và các UV CN do QH bầu, các p. CN và các UV do UBTVQH phê chuẩn Được phân loại thành: các UB thường trực (k2, Đ 66) và các UB lâm thời (Đ 88, 89)
  • 217. KỲ HỌP CỦA QH 217 Nội dung: QH họp công khai thường lệ 1 năm 2 kỳ, do UBTVQH triệu tập; QH họp bất thường khi có đề nghị của CTN, UBTVQH, TTCP hoặc ít nhất 1/3 tổng số ĐBQH yêu cầu Kỳ họp thứ I của mỗi khóa QH được triệu tập chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày bầu cử ĐBQH và do CTQH khóa trước khai mạc và chủ tọa cho tới khi QH bầu ra CTQH khóa mới (Đ 83, HP 2013) Chất vấn: ĐBQH có quyền chất vấn CTN, CTQH, TTCP và các thành viên khác của CP, Chánh án TANDTC, VT VKSNDTC và tổng KTNN
  • 218. ĐẠI BIỂU QH 218 Nội dung: • Là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của ND cả nước và TV cấu thành nên CQ quyền lực NN cao nhất • Là cầu nối giữa BMNN và ND;Chịu trách nhiệm trước cử tri và QH • Bao gồm: ĐBCC ( ít nhất là 35% tổng số ĐBQH, dành toàn bộ thời gian làm việc tại các CQ của QH) và ĐB không CC (dành ít nhất 1/3 thời gian làm việc trong năm để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của ĐBQH) • Nhiệm kỳ của ĐBQH theo nhiệm kỳ QH
  • 219. ĐẠI BIỂU QH 219 Nội dung: • Trách nhiệm và quyền hạn (Đ 26 – Đ 37, luật TCQH 2014) • Điều kiện, phụ cấp và các chế độ (Đ 41, 42, luật TCQH 2014) • Việc tạm đình chỉ, mất quyền và bãi nhiệm ĐBQH (đ 39, 40,luật TCQH 2014) • Việc chuyển công tác và xin thôi làm nhiệm vụ ĐBQH (Đ 38, luật TCQH 2014) • Đoàn ĐBQH: Là tổ chức của các ĐBQH được bầu của 1 tỉnh, TP thuộc TW hoặc được chuyển đến công tác tại tỉnh; gồm trưởng đoàn và p. TĐ được bầu trong số ĐBQH của Đoàn do UBTVQH phê chuẩn và hoạt động CC; có trụ sở làm việc và kinh phí hoạt động từ NSNN (Đ 43, luật TCQH 2014)
  • 220. CHỦ TỊCH NƯỚC Vị trí, chức năng của CTN Việc bầu CTN và P. CTN Nhiệm vụ và quyền hạn của CTN 220
  • 221. CHỦ TỊCH NƯỚC 221 Là người đứng đầu NN – Nguyên thủ QG Thay mặt nước CHXHCN VN về mặt đối nội, đối ngoại Bao gồm: 1 CTN, 1 P. CTN và hội đồng QP và AN Vị trí và chức năng (Đ 86, HP 2013)
  • 222. CHỦ TỊCH NƯỚC 222 HP 1946: CTN do NVND bầu trong số nghị viên với NK là 5 năm, P. CTN chọn trong ND không nhất thiết phải là nghị viên (NK là 3 năm theo NK của NVND) HP 1959:CTN và P. CTN do QH bầu với Nk là 4 năm, CD VN từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào CTN, P. CTN HP 1992 (SĐ, BS 2001), HP 2013: CTN, P. CTN do QH bầu trong số ĐBQH và có nhiệm kỳ là 5 năm Việc bầu CTN và P. CTN qua các bản HP
  • 223. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CTN THEO HP 2013 223 Nhiệm vụ và quyền hạn: (Đ 88) • Công bố HP, luật, PL; đề nghị UBTVQH xem xét lại PL • Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm P. CTN, TTCP; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức P. TTCP, BT và các TV khác của CP theo NQ của QH • Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CATANDTC, VTVKSNDTC; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức TP TANDTC theo NQ của QH, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức P. CATANDTC, TP các TA, P. VT, KSV VKSNDTC • Thống lĩnh lực lượng vũ trang ND • Quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, p. đô đốc… • Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; đàm phán, ký ĐƯQT; phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ĐƯQT nhân danh NN…
  • 224. CHÍNH PHỦ 224 Vị trí, tính chất, chức năng của CP Cơ cấu tổ chức của CP theo HP 2013 Nhiệm vụ và quyền hạn của CP theo HP 2013
  • 225. CHÍNH PHỦ 225 Vị trí, tính chất và chức năng (điều 94): Là CQ hành chính NN cao nhất của nước CHXHCNVN Thực hiện quyền hành pháp Là CQ chấp hành của QH CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN
  • 226. CHÍNH PHỦ 226 Cơ cấu tổ chức của CP theo HP 2013 Bao gồm: TTCP, các P. TTCP, các BT và thủ trưởng CQ ngang Bộ CP làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số TTCP, P. TTCP, BT, thủ trưởng CQ ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân về nhiệm vụ được phân công
  • 227. CHÍNH PHỦ 227 Nhiệm vụ và quyền hạn của: Chính phủ ( Đ 96, HP 2013 và Đ 6 – Đ 27, luật tổ chức CP 2015) Thủ tướng chính phủ (Đ 98, HP 2013 và Đ 28 – Đ 30, luật tổ chức CP 2015) Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ (Đ 32 – Đ 37, luật tổ chức CP 2015)
  • 228. CHÍNH PHỦ 228 Hình thức hoạt động của CP: Họp thường kỳ 1 phiên/ 1 tháng hoặc họp bất thường theo quyết định của TTCP hoặc yêu cầu của CTN hoặc ít nhất 1/3 tổng số TV CP Lấy ý kiến TV CP bằng VB trong trường hợp CP không họp
  • 229. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CQNN Ở TRUNG ƯƠNG 229 QH và CTN QH và CP CTN và CP
  • 230. MỐI QUAN HỆ GIỮA QH VÀ CTN QH với CTN • CTN, P. CTN do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH • QH quy định tổ chức và hoạt động của CTN (k6, Đ 70) • Bãi bỏ VB của CTN (K10, Đ 70) CTN với QH: • Công bố HP, luật, PL; đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh (K1, Đ 88) • Đề nghị QH họp kín (K1, Đ 83) • Tham gia phiên họp của UBTVQH (Đ 90) • TV CTN là ĐBQH, mang các quyền và nghĩa vụ của ĐBQH 230
  • 231. MỐI QUAN HỆ GIỮA QH VÀ CP QH với CP • TTCP do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; các P. TTCP, BT, TV khác của CP do QH phê chuẩn theo đề nghị của TTCP; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH • QH quy định tổ chức và hoạt động của CP (k6, Đ 70) • Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ, CQ ngang bộ của CP (K9, Đ 70)… CP với QH: • Đề nghị QH họp kín (K1, Đ 83) • TV CP có thể là ĐBQH, mang các quyền và nghĩa vụ của ĐBQH 231
  • 232. MỐI QUAN HỆ GIỮA CTN VÀ CP CTN với CP • Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTCP; căn cứ vào NQ của QH để bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức P. TTCP, BT, các TV của CP (K2, Đ 88) • CTN có quyền tham dự phiên họp của CP, yêu cầu CP họp bàn các vấn đề mà CTN thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của CTN (Đ 90) CP với CTN: • Tổ chức đàm phán, ký ĐƯQT nhân danh NN theo sự ủy quyền của CTN (K7, Đ 96) • TTCP là P. CT hội đồng QP và AN… 232
  • 233. LUẬT HIẾN PHÁP CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 233
  • 234. CÁC CQNN Ở ĐỊA PHƯƠNG 234 Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
  • 235. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 235 Vị trí, chức năng, trách nhiệm của HĐND Cơ cấu tổ chức của HĐND Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND Đại biểu HĐND Hoạt động của HĐND
  • 236. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 236 Vị trí, chức năng, trach nhiệm của HĐND (Đ 114, HP 2013 và Đ 6, luật tổ chức CQĐP 2015 ) Là CQ quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND, do ND địa phương bầu ra Chịu trách nhiệm trước ND địa phương và CQNN cấp trên
  • 237. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HĐND 237 HĐND ở nông thôn • HĐND tỉnh (Đ 18, luật tổ chức CQĐP 2015):TTHĐND,ban pháp chế, ban KT – NS, ban VH-XH, (ban DT) • HĐND huyện (Đ 25, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND,ban pháp chế, ban KT – XH, (ban DT) • HĐND xã (Đ 32, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND,ban pháp chế, ban KT – XH, (ban DT) HĐND ở đô thị • HĐND TP trực thuộc TW (Đ 39, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-NS, ban VH- XH, ban đô thị • HĐND ở quận (Đ 46, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH • HĐND thị xã (Đ 53, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH, (ban DT) • HĐND phường (Đ 60, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH • HĐND thị trấn (Đ 67, luật tổ chức CQĐP 2015): TTHĐND, ban pháp chế, ban KT-XH
  • 238. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HĐND TTHĐND • Là CQ thường trực của HĐND • Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của PL (Đ 104, 105) • Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND • TV của HĐND không đồng thời là TV của UBND cùng cấp Các ban của HĐND • Là CQ của HĐND • Lĩnh vực phụ trách của các ban (Đ 108) • Nhiệm vụ và quyền hạn của các ban của HĐND (Đ 109, 111) 238
  • 239. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA HĐND 239 HĐND ở nông thôn • HĐND tỉnh (Đ 17,Đ 19, luật tổ chức CQĐP 2015) • HĐND huyện (Đ 24, Đ 26, luật tổ chức CQĐP 2015) • HĐND xã (Đ 31, Đ 33, luật tổ chức CQĐP 2015) HĐND ở đô thị • HĐND TP trực thuộc TW (Đ 38, Đ 40, luật tổ chức CQĐP 2015) • HĐND ở quận (Đ 45 và Đ 47, luật tổ chức CQĐP 2015) • HĐND ở thị xã(Đ 52 và Đ 54, luật tổ chức CQĐP 2015) • HĐND ở phường (Đ 59 và Đ 61, luật tổ chức CQĐP 2015) • HĐND ở thị trấn (Đ 66 và Đ 68, luật tổ chức CQĐP 2015)
  • 240. ĐẠI BIỂU HĐND 240 Đại biểu HĐND: - Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của ND địa phương - Chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước HĐND về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đại biểu Bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND Tiêu chuẩn của đại biểu HĐND (Đ 7, luật tổ chức CQĐP 2015) Trách nhiệm và quyền hạn (Đ 93 – Đ 101)
  • 241. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND 241 Hoạt động của HĐND: - Mỗi năm HĐND họp thường lệ ít nhất 2 kỳ và bất thường theo yêu cầu của TTHĐND, CTUBND cùng cấp hoặc ít nhất 1/3 tổng số ĐBHĐND - Cử tri xã, phường, thị trấn có quyền yêu cầu HĐND xã, phường, thị trấn họp - Nguyên tắc họp công khai - Tổ chức cuộc họp - Bầu các chức danh HĐND, UBND (Đ 83) - Ban hành NQ, đề án, báo cáo, biên bản của kỳ họp (Đ 86) - Hoạt động giám sát (Đ 87) - Lấy phiếu tín nhiệm và biểu quyết (Đ 88, Đ 91)
  • 242. NHẬN ĐỊNH 1. Thành viên của thường trực HĐND không được đồng thời là TV của UBND. 2. Chính phủ có thể ủy quyền cho UBND tỉnh K thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn xã hội tại tỉnh K thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của CP 3. Chủ tịch HĐND Tỉnh được bầu trong số đại biểu HĐND tỉnh và hoạt động chuyên trách 4. Thành viên của các ban của HĐND phường là ĐBHĐND phường hoạt động chuyên trách 5. Việc thẩm tra đề án thành lập đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt thuộc về UBPL của QH 6. Khi có yêu cầu của cử tri xã thì TTHĐND xã đó phải tổ chức kỳ họp HĐND bất thường để bàn về nội dung mà cử tri kiến nghị 242
  • 243. Nhận định 7. Công dân không có quyền tham gia phiên họp của HĐND 8. Chỉ có TTHĐND có thẩm quyền triệu tập kỳ họp HĐND 9. UV của TTHĐND tỉnh do HĐND bầu trong số ĐBHĐND theo giới thiệu của CTHĐND tỉnh 10. Chủ tịch UBND được bầu phải là đại biểu của HĐND 11. ĐBHĐND hoạt động không chuyên trách phải dành ít nhất 1/3 thời gian làm việc trong năm để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của ĐBHĐND 12. ĐBHĐND không phải báo cáo với cử tri về kết quả kỳ họp mà chỉ cần báo cáo với CQNN có thẩm quyền 243
  • 244. ỦY BAN NHÂN DÂN 244 Sự hình thành, chức năng, trách nhiệm của UBND Cơ cấu tổ chức của UBND Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND Hoạt động của UBND
  • 245. SỰ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CỦA UBND Do HĐND cùng cấp bầu CQ chấp hành của HĐND và CQ hành chính NN ở địa phương Chịu trách nhiệm trước ND địa phương, HĐND cùng cấp và CQHC cấp trên 245
  • 246. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND Ở nông thôn • Tỉnh: Đ 20 • Huyện: Đ 27 • Xã: Đ 34 Ở đô thị • TP thuộc TW: Đ 41 • Quận: Đ 48 • TX, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TP thuộc TW: Đ 55 • Phường, thị trấn: Đ 62, Đ 69 246
  • 247. HOẠT ĐỘNG CỦA UBND Thông qua phiên họp của UBND • Thường kỳ 1 tháng/ 1 lần; bất thường theo quyết định của CT. UBND or theo yêu cầu của người đứng đầu CQHC cấp trên trực tiếp Biểu quyết • Tại phiên họp • Gửi phiếu ghi ý kiến 247
  • 248. TỔ CHỨC CQĐP KHI CÓ SỰ THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI ĐVHC Khi nhập ĐVHC cùng cấp • Đ 134 Khi chia ĐVHC thành nhiều ĐVHC cùng cấp • Đ 135 Khi thành lập 1 ĐVHC trên cơ sở điều chỉnh 1 phần địa giới các ĐVHC khác • Đ 136 248

Editor's Notes

  1. họ có phải là CD của 1 dnc? họ có những Q và nv gì? Khi họ là CD thì NN với CD đó ntn?
  2. họ có phải là CD của 1 dnc? họ có những Q và nv gì? Khi họ là CD thì NN với CD đó ntn?
  3. 2. Đ, k1, Đ 14 3. Sai, Đ 18 và Đ 83 4. sai,k3, đ60 5. D, k2, Đ76 6. s, k3, D 78
  4. 7. S, K4, D 81 8. S, k2, D 80 9. D 83, D 18 10. S, k3, Đ 83 11. Đ, k2, Đ 103 12. s, k2, Đ 94