SlideShare a Scribd company logo
1
NHÓM: LIÊN KẾT
Số
thứ
tự
Họ và tên Trường Đia chỉ
1 Nguyễn Thị Tuyết
Ngọc
THCS Mạc Đĩnh Chi Nguyenthituyetngoc1978@g
mail.com
2 Phạm Thị Phương
Trang
THCS Trần Hưng Đạo Phgtrangmyquy@yahoo,co
m,vn
3 Huỳnh Thị Ngọc
Lan
THCS Phan Văn Trị Huynhlan0@gmail.com
4 Nguyễn Thị Thi THCS Ngô Gia Tự
5 Huỳnh Đạt Duy THCS Lý Thường Kiệt
6 Huỳnh Tiến Phúc THCS Hùng Vương
1/ Tên chủ đề: ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA ( 3 tiết – lớp 9)
2/ Mô tả
2
Mỗi ngày uống nước trái cây có ga rất tốt cho sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cơ
thể và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức bài 28: Các oxit của cacbon và bài 29 Axit
cacbonic và muối cacbonat.
Hóa học: Vận dụng kiến thức phản ứng giữa axit với muối cacbonat.
Toán học: Tính thành phần trăm về thể tích khí CO và CO2 ; tính thể tích khí CO2
Tin học: thiết kế nhãn sản phẩm.
3/ Mục tiêu
3
a. Kiến thức
Học sinh biết được phản ứng giữa axit với muối cacbonat.
Biết phương pháp điều chế nước uống tại nhà.
b. Kĩ năng
Đọc, thu thập thông tin từ tài liệu.
Tiến hành, mô tả cách làm nước hoa quả có ga.
Lập kế hoạch, tiến hành các thí nghiệm cách làm nước uống hoa quả có ga, ghi chép,
đánh giá và đề xuất các tiêu chí cần đạt của sản phẩm.
Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
Trình bày, bảo vệ ý kiến của nhóm mình, lắng nghe, nhận xét và phản biện được ý
kiến của nhóm khác.
Tự đánh giá được quá trình làm việc của nhóm theo các tiêu chí của GV đưa ra
c. Phát triển phẩm chất
-Yêu thích khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết
nhiệm vụ được giao.
-Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi tiến hành thực nghiệm
d. Định hướng phát triển năng lực
Khoa học tự nhiên, tự học, tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
4/ Thiết bị
Nguyên liệu và dụng cụ làm nước hoa quả có ga
4
. Nguyên liệu: trái cây (nhóm tùy chọn), đường, muối natricacbonat, muối
natribicacbonat.
. Dụng cụ: cốc pha có vạch, chai đựng.
5/ Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA
(Tiết 1 )
A. Mục đích:
– HS tiến hành được cách pha chế nước hoa quả có ga, quan sát mô tả được hiện
tượng từ đó đặt ra các câu hỏi về quá trình pha chế, các ứng dụng của các cách pha
chế này.
– HS tiếp nhận nhiệm vụ: nghiên cứu xây dựng quy trình pha chế bằng các
nguyên liệu từ trái cây ( nho, táo...), đường, nước theo một số tiêu chí về sản phẩm,
dựa trên cơ sở màu sắc, mùi, vị,…
B. Nội dung:
– HS tiến hành cách pha chế nước hoa quả có ga và đặt các câu hỏi về quá trình
pha chế, ứng dung của các quá trình pha chế.
– GV giới thiệu về cách pha chế nước hoa quả có ga đặt vấn đề “Làm thế nào để
có thể tự làm nước hoa quả có ga thành công, đảm bảo vệ sinh và đạt chất lượng”,
giao nhiệm vụ xây dựng quy trình pha chế nước hoa quả có ga từ việc nghiên cứu
ảnh hưởng của một số yếu tố như tỉ lệ trái cây , muối natricacbonat, muối
natribicacbonat.và đường, nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
5
– GV hướng dẫn HS tự học kiến thức nền tìm hiểu quy trình pha chế, lập kế
hoạch nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình pha chế, đề xuất quy
trình pha chế (đề xuất quy trình).
– HS thảo luận nhóm thống nhất kế hoạch thực hiện.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS:
– Kết quả quá trình pha chế nước hoa quả có ga.
– Các câu hỏi về quá trình pha chế.
– Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm (nghiên cứ kiến thức nền, thảo luận
phương án nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố và phân tích, thảo luận đưa ra quy
trình pha chế nước hoa quả có ga của nhóm), gồm: nhiệm vụ của các cá nhân, thời
gian và nội dung thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ tự học kiến thức nền và đề xuất
quy trình.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Gv: yêu cầu HS về điểm chung của các loại nước uống trên.
- HS cần nêu được các loại nước uống trên khác nhau như thế nào?, nếu HS
không trả lời được GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi như: các loại nước uống được
làm từ nguyên liệu gì và tỉ lệ bao nhiêu ?
GV đặt vấn đề bằng câu hỏi: nước uống hoa quả có ga mùi vị như thế naò? Và
tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự pha chế một loại nước uống tùy ý : GV phát phiếu
học tập số 1 có hướng dẫn thí nghiệm và quan sát, báo cáo kết quả.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhiệm vụ 1:
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và hình vẽ sau:
- Cho vào 3 ly mỗi cốc 1 loại trái cây
6
- Đổ vào ly 100ml nước +2 thìa đường (tùy khẩu vị)+một phần tư thìa cá
phê muối natricacbonat hoặc muối natribicacbonat.
Quan sát hiện tượng ở 3 ống nghiệm và điền dấu (+) nếu có hiện tượng hoặc
dấu (–) nếu không có hiện tượng vào bảng dưới đây:
Nhận xét Có bọt khí Có mùi trái cây Vị nước uống
Ly 1
Ly 2
Ly 3
Nhiệm vụ 2:
Thảo luận chỉ ra hiện tượng khác nhau trong các cốc nước trái cây, tại sao có sự
khác nhau đó?
Dự đoán mùi vị các ly là gì ?
7
8
9
10
Chú ý: GV nên chuẩn bị sẵn 1 cố nước trái cây có ga để hiện tượng được rõ cho
HS quan sát thêm.
– GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả (1 nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi
và nêu điểm khác).
– GV nhận xét, kết luận mùi vị của từng loại trái cây, đặt tiếp câu hỏi về các tỉ
lệ và nguồn nguyên liệu trái cây để dùng để pha chế.
HS tiếp nhận giải thích mùi vị của từng loại trái cây ở mỗi ly.
– GV bổ sung giới thiệu về các tỉ lệ pha chế, nguồn trái cây,…
– GV đặt câu hỏi: nước trái cây có ga tốt như thế nào với sức khỏe con người
? Làm nước trái cây có ga như thế nào?
HS trả lời các tác dụng của nước trái cây có ga với sức khỏe và nêu các bước
làm nước trái cây có ga
– GV đặt câu hỏi: Làm nước trái cây lên men được gọi là thành công khi sản
phẩm có mùi thơm của trái cây, vị vừa uống… Vậy các em có bí quyết gì để làm
nước trái cây có ga thành công không? Tại sao là thực hiện những điều đó ?
- HS trả lời theo vốn kiến thức thực tiễn của mình.
– GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ: Bằng cách nào có thể tìm ra các điều kiện tối
ưu để làm nước trái cây lên men thành công?
- HS sẽ làm việc theo nhóm để xây dựng quy trình làm nước trái cây có ga và
thi xem sản phẩm nước trái cây có ga theo các nào nào là thành công nhất ?
– GV nêu chi tiết nhiệm vụ làm 1 loại nước trái cây thơm ngon và các tiêu chí
đánh giá sản phẩm.
+ Sản phẩm cần thực hiện: Quy trình mô tả các bước làm nước trái cây lên men
và thành phẩm theo quy trình đó.
+ Tiêu chí đánh giá sản phẩm
11
STT Tiêu chí Điểm tối đa
Quy trình
1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình làm nước trái
cây có ga
10
2 Mô tả rõ thao tác thực hiện ở các bước 20
3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 10
4 Sản phẩm nước trái cây có ga 10
5 Nước trong không có bã của trái cây 15
6 Độ ngọt vừa phải 15
7 Có màu sắc của trái cây đặc trưng, đẹp mắt 10
8 Có mùi thơm của nước trái cây có ga 10
Tổng 100
Cho HS trao đổi, đặt câu hỏi làm rõ các tiêu chí.
GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện và sản phẩm cần đạt của hoạt động
2:
+ Nhiệm vụ:
 Tìm hiểu quy trình làm nước trái cây có ga.
 Tham khảo điều kiện (tỉ lệ các nguyên liệu: trái cây, đường, muối
natricacbonat, muối natribicacbonat) thực hiện phản ứng giữa axit với muối
 Đề xuất điều kiện tốt nhất cho cách pha chế nước trái cây có ga.
 Tìm hiểu phương trình điều chế nước trái cây có ga.
+ Sản phẩm cần đạt trong buổi học tiếp theo:
12
Hoạt động 2. TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU
KIỆN CHO QUY TRÌNH LÀM NƯỚC TRÁI CÂY CÓ GA
(ở nhà)
A. Mục đích:
HS tự đọc sách, tài liệu, thảo luận, tiến hành thí nghiệm để:
– Hình thành kiến thức mới về: tính chất của natri hirdocacbonat và muối
cacbonat; tính axit của một số loại trái cây có vị chua.
– Nêu được các bước thực hiện làm nước trái cây có ga
– Nêu và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình làm nước trái
cây có ga
B. Nội dung:
– Các cá nhân tự học kiến thức nền, gồm: bài 28, bài 29 và môn Sinh
– Thảo luận nhóm đề xuất phương án và tiến hành thí nghiệm làm nước trái cây
có ga
– Phân tích kết quả thí nghiệm từ đó đề xuất quy trình làm nước trái cây có ga.
– Chuẩn bị bài trình bày trước lớp về quy trình làm nước trái cây có ga, giải thích
được quy trình đó
C. Dự kiến sản phẩm cần đạt được:
– Cá nhân: hoàn thành phiếu học tập số 2.
– Nhóm: hoàn thành nhật kí làm việc và bản vẽ sơ đồ mô tả quy trình làm nước
trái cây có ga theo các bước. Trong mỗi bước mô tả chi tiết thao tác, nguyên liệu, tỉ
lệ và bài trình bày trước lớp.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
– Hướng dẫn HS tự học kiến thức nền theo Phiếu học tập số 2. Đây là nhiệm vụ
cá nhân cần tự học trước khi làm việc nhóm lên phương án, thực hiện thí nghiệm.
13
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Hướng dẫn tự học kiến thức nền và tìm hiểu quy trình làm nước trái cây có
ga )
Nhiệm vụ 1: Đọc nội dung bài 28, 29 và trả lời các câu hỏi sau:
Dựa vào tính chất hóa học của natri hidrocacbonat và natri cacbonat; em hãy
viết lại PTHH của phản ứng tạo khí trong quá trình tạo nước trái cây có ga.
Nhiệm vụ 2: Đọc quy trình làm nước trái cây có ga trên mạng internet, chỉ ra
được
– Các bước làm nước trái cây có ga.
– Các nguyên liệu và tỉ lệ.
– Quá trình nào đã xảy ra khi làm nước trái cây có ga? Tại sao nước trái cây
có ga thơm ngon, dễ uống, có vị hài hòa
– Hướng dẫn HS làm việc nhóm lên phương án và tiến hành thực nghiệm nghiên
cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình làm nước trái cây có ga.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Hướng dẫn thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hướng của
các yêu tố đến chất lượng nước trái cây có ga, đưa ra quy trình làm nước trái cây
có ga)
Nhiệm vụ 1. Thảo luận, thống nhất các bước làm nước trái cây có ga, trả lời
các câu hỏi:
– Quá trình nào đã xảy ra khi làm nước trái cây có ga ?
– Ban đầu cho trái cây, đường và natri hidrocacbonat làm nguyên liệu để làm
gì?
– Tỉ lệ trái cây: đường, natri hidrocacbonat và trái cây ảnh hưởng như thế nào
đến quá trình sủi bọt, hương vị và chất lượng sản phẩm.
14
Nhiệm vụ 2. Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các
yếu tố sau đến quá trình lên ga của nước trái cây.
Cách làm: Tham khảo và chọn 1 công thức làm nước trái cây có ga cơ bản →
sau đó thay đổi 1 trong các yếu tố về tỉ lệ: trái cây: đường: natri hidrocacbonat:
nước đề xuất (trên cơ sở phân tích lí thuyết ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất
lượng sản phẩm)→ đề xuất phương án thay đổi các yếu tố đó → chia nhiệm vụ
cho các cá nhân thực hiện làm để nghiên cứu ảnh hưởng của chúng.
Mỗi yếu tố chọn 2– 3 thay đổi/2–3 phương án, khi thay đổi có thể lập bảng:
Yếu tố nghiên
cứu
Phương án thực
nghiệm
Đặc điểm sản
phẩm (màu sắc,
trạng thái, mùi,
vị
Giải thích kết
quả
Tỉ lệ trái cây:
đường: nati
hidrocacbonat:
nước
Sau khi đề xuất phương án nên phân công mỗi thành viên trong nhóm thực
hiện các phương án ứng với 1 yếu tố nghiên cứu, mỗi yếu tố nghiên cứu có thể có
1–2 HS thực hiện.
Nhiệm vụ 3. Thảo luận nhóm đánh giá kết quả thử nghiệm các phương án,
giải thích và chọn phương án tốt để làm nước trái cây có ga.
Vẽ sơ đồ quy trình có các chú giải chi tiết cho từng bước, chuẩn bị báo cáo
trước lớp trong 3 phút và gải thích được lí do lựa chọn các điều kiện mô tả trong
quy trình.
15
Chú ý: Quá trình thảo luận cần được ghi chép lại trong nhật kí làm việc
nhóm. Mẫu nhật kí ở cuối bài.
Tiêu chí đánh giá bản vẽ sơ đồ và bài trình bày:
STT Tiêu chí Điểm tối đa
Bản vẽ quy trình
1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình làm nước có ga 10
2 Mô tả rõ hành động/thao tác thực hiện ở các bước 20
3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 20
Trình bày
4 Nêu được đầy đủ các bước của quy trình to, rõ ràng 10
5 Đúng thời gian cho phép (3-5 phút) 5
6 Nêu được các phương án đã thực hiện thí nghiệm và kết
quả thí nghiệm
10
7 Giải thích lí do quyết định chọn điều kiện cho từng yếu tố
nghiên cứu trong đề xuất
15
8 Trả lời đúng được ít nhất 1 câu hỏi phản biện của GV và
các bạn
10
Tổng 100
Hoạt động 3: TRÌNH BÀY, BẢO VỆ QUY TRÌNH LÀM NƯỚC TRÁI CÂY
CÓ GA
(Tiết 2 )
16
A. Mục đích:
Học sinh bảo vệ và hoàn thiện được quy trình làm trái cây có ga của nhóm mình.
B. Nội dung:
– Học sinh trình bày, giải thích, bảo vệ quy trình làm nước trái cây có ga.
– Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện quy trình của các nhóm.
– Các nhóm ghi lại, để thảo luận thống nhất quy trình đề xuất để thử nghiệm.
– Phân công công việc, lên kế hoạch thực hiện thử nghiệm quy trình làm nước
trái cây có ga.
C. Sản phẩm:
Quy trình làm nước trái cây có ga hoàn thiện.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
– Giáo viên nêu các yêu cầu cho bài trình bày:
 Nội dung cần trình bày: các bước, điều kiện cụ thể trong từng bước, cơ sở đề
xuất (chi tiết theo tiêu chí đánh giá bài trình bày)
 Thời lượng báo cáo: 3–5 phút
17
18
19
 Các nhóm nghe: ghi chép và so sánh với nhóm mình, nêu 1 câu hỏi/phản biện
cho nhóm.
– Đại diện HS các nhóm báo cáo, các nhóm sau nếu thường trùng các bước thực
hiện thì có thể chỉ nêu những điều kiện khác và giải thích.
– Giáo viên tổ chức thảo luận và đặt một số câu hỏi làm rõ kiến thức như:
+ Bản chất quá trình hình thành nước trái cây có ga là gì?
+ Tại sao nước trái cây lại có vị chua và sủi bọt ?
20
+ Tăng tỉ lệ trái cây có ảnh hưởng gì đến chất lượng sản phẩm ? tại sao?
+ Sau khi làm thành nước trái cây tại sao cần sử dụng ngay ?
– Hướng dẫn nhiệm vụ và yêu cầu tiếp theo: Các nhóm về nhà thực hiện làm
nước trái cây có ga theo quy trình đã đề xuất, có quay video mô tả cách làm và tiến
trình (video ngắn gọn trong khoảng 3 phút).
Lưu ý lập kế hoạch thực hiện sớm, nếu sản phẩm không đạt như tiêu chí ban đầu
cần phân tích tìm nguyên nhân và thay đổi phương án để làm lại sao cho đạt được
sản phẩm theo tiêu chí đặt ra. (GV nhắc lại tiêu chí về sản phẩm nước trái cây có ga)
Ghi lại vấn đề thất bại gặp phải và cách giải quyết khi thực hiện thử nghiệm
quy trình.
Cần có sản phẩm nước trái cây có ga mang trình bày trong buổi học sau.
– Bài trình bày trong buổi học sau gồm:
Mô tả sản phẩm nước trái cây có ga và quy trình, điều kiện tạo ra sản phẩm đó.
Chia sẻ những khó khăn, thất bại trong quá trình làm, các giải quyết.
Thời gian trình bày cho mỗi nhóm 5 phút.
– HS thảo luận phân công công việc thực hiện quy trình làm nước trái cây có ga
và báo cáo.
Hoạt động 4: THỰC HIỆN QUY TRÌNH LÀM NƯỚC TRÁI CÂY CÓ GA
(ở nhà)
A. Mục đích:
– Học sinh dựa vào quy trình làm nước trái cây có ga đề xuất để thử nghiệm,
giải quyết các vấn đề gặp phải (nếu có) để điều chỉnh quy trình.
– Tạo ra được sản phẩm minh họa cho quy trình đề xuất.
21
B. Nội dung:
– Học sinh sử dụng các nguyên liệu và dụng cụ cho trước để tiến hành làm nước
trái cây có ga theo quy trình, quay video lại quy trình thực hiện.
– Trong quá trình làm các nhóm quan sát, đánh giá và điều chỉnh (nếu cần).
– Chuẩn bị bài báo cáo sản phẩm trước lớp và chia sẻ những vấn đề gặp phải
trong quá trình thử nghiệm, cách giải quyết và kết quả.
C. Dự kiến sản phẩm cần đạt được:
Mỗi nhóm cần chuẩn bị sẵn nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng để thực hiện quá
trình làm nước trái cây có ga đúng theo quy trình đã thử nghiệm trước ở nhà.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
– Các nhóm tự lập kế hoạch và làm việc ở nhà, quay video, hoàn thành nhật kí
làm việc (mẫu ở cuối bài).
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ THẢO LUẬN
(Tiết 4 )
A. Mục đích:
Các nhóm học sinh giới thiệu quy trình làm nước trái cây có ga trước lớp, chia
sẻ quá trình trải nghiệm.
B. Nội dung:
– Các nhóm trình diễn mô tả sản phẩm và quy trình làm nước trái cây có ga
tương ứng với sản phẩm đó trước lớp, trình bày những thay đổi trong quy trình và lí
do.
– Thảo luận nhận xét, đánh giá sản phẩm, phân tích các vấn đề các nhóm gặp
phải trong quá trình thử nghiệm.
22
– GV gợi ý việc phát triển sản phẩm tiếp theo với các hương vị và nguyên liệu
khác nhau,...
C. Dự kiến sản phẩm cần đạt được:
Quy trình làm nước trái cây có ga hoàn chỉnh.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
– Giáo viên nêu các yêu cầu cho bài trình bày:
 Nội dung cần trình bày: mô tả sản phẩm, các bước, điều kiện cụ thể trong từng
bước để làm ra sản phẩm đó, nhứng thay đổi so với đề xuất ban đầu, lí do.
 Thời lượng báo cáo: 3–5 phút.
 Các nhóm nghe, đánh giá sản phẩm.
– Đại diện HS các nhóm báo cáo.
(video các nhóm quay có thể đưa lên mạng để các nhóm và GV xem trước, trong
buổi học GV có thể phân tích, nhận xét một số video).
– Giáo viên tổ chức thảo luận các vấn đề các nhóm gặp phải trong quá trình thực
hiện.
– Tổng kết kiến thức về: tính chất hóa học của muối cacbonat, axit cacbonic, các
ứng dụng trong thực tiễn của các quá trình: tạo ra khí CO2
– Tổng kết đánh giá điểm của các nhóm theo tiêu chí ban đầu (trình bày trong
hoạt động 1).
PHỤ LỤC
I. Các loại nguyên liệu sử dụng
Trái cây: ..................................................................................................................
Nước lọc, đường, NaHCO3 hoặc Na2CO3
23
Yếu tố nghiên
cứu
Phương án thực
nghiệm
Đặc điểm sản phẩm
(màu sắc, trạng thái,
mùi, hương vị
Giải thích kết
quả
Tỉ lệ trái cây:
đường: NaHCO3
hoặc Na2CO3,
nước
24
Khoanh tròn các phương án lựa chọn với mỗi yếu tố trong bảng trên
Quy trình đề xuất (chú ý ghi rõ điều kiện lựa chọn với từng yếu tố)
...............................................................................................................................
.................................
...............................................................................................................................
.................................
...............................................................................................................................
.................................
...............................................................................................................................
.................................
...............................................................................................................................
.................................
...............................................................................................................................
.................................
...............................................................................................................................
.................................
...............................................................................................................................
.................................
II. Thực hiện hoạt động 4
1. Làm thử lần 1 theo quy trình đề xuất:
Mô tả sản phẩm
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
25
...........................................................................................................................
Tự đánh giá, phân tích và đề xuất cách khắc phục:
ST
T
Tiêu chí Đạt
điểm
Nguyên nhân dẫn
đến chưa đạt điểm
tối đa
Đề xuất cách
khắc phục
1 Nước trái cây trong không còn
bã
…./15
5 Vị chua ngọt vừa phải …./15
6 Có màu sắc đặc trưng của từng
loại trái cây.
…./10
7 Có mùi thơm của trái cây …./10
2. Lần thử nghiệm 2:
Các thay đổi so với lần 1
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Mô tả sản phẩm
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Đánh giá sự thay đổi (có khắc phục dược vấn đề gặp ở lần 1 không? Có tạo ra
vấn đề mới không?)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
26
Có thể tiếp tục phân tích các vấn đề gặp phải và đề xuất cách khác phục – thử
nghiệm đến khi đạt được sản phẩm các tiêu chí ban đầu.
...........................................................................................................................

More Related Content

Similar to HÓA 9. ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA.docx

Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
ssuser499fca
 
Khbd tocdophanung le_minhvien
Khbd tocdophanung le_minhvienKhbd tocdophanung le_minhvien
Khbd tocdophanung le_minhvien
VienLe16
 
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2Lee Dong
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
ElHuy
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
ElHuy
 
Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2
Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2
Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2
NhuTran79
 
Nhom02.case study
Nhom02.case studyNhom02.case study
Nhom02.case study
Ngân Phạm
 
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
Trần Duy
 
so sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hcso sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hc
LHng207
 
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiKiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phieudieutra bai4
Phieudieutra bai4Phieudieutra bai4
Phieudieutra bai4
Tuan Tran
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
nataliej4
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
nataliej4
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
nataliej4
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
huyen2204
 
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docxNộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
cuongPhamVan4
 
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HClKế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Lương Ngọc Kiều Ngân
 
ICT_KHBD_HuyenChau
ICT_KHBD_HuyenChauICT_KHBD_HuyenChau
ICT_KHBD_HuyenChau
NguyenChau67
 

Similar to HÓA 9. ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA.docx (20)

Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
 
Khbd tocdophanung le_minhvien
Khbd tocdophanung le_minhvienKhbd tocdophanung le_minhvien
Khbd tocdophanung le_minhvien
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
Bao cao ket qua thuc tap nghe nghiep 2
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2
Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2
Kế hoạch bài dạy - Chất giặt rửa - ICT - Trần Thị Hoài Như - T6_2
 
Nhom02.case study
Nhom02.case studyNhom02.case study
Nhom02.case study
 
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
ICT_DACN_KHBD_TRANHUUDUY_42.01.201.012
 
so sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hcso sanh dgnl-dgtt-hc
so sanh dgnl-dgtt-hc
 
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiKiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
 
Phieudieutra bai4
Phieudieutra bai4Phieudieutra bai4
Phieudieutra bai4
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docxNộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
Nộp Tiểu luận - GVPT 05.docx
 
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HClKế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HCl
 
ICT_KHBD_HuyenChau
ICT_KHBD_HuyenChauICT_KHBD_HuyenChau
ICT_KHBD_HuyenChau
 

Recently uploaded

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (12)

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

HÓA 9. ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA.docx

  • 1. 1 NHÓM: LIÊN KẾT Số thứ tự Họ và tên Trường Đia chỉ 1 Nguyễn Thị Tuyết Ngọc THCS Mạc Đĩnh Chi Nguyenthituyetngoc1978@g mail.com 2 Phạm Thị Phương Trang THCS Trần Hưng Đạo Phgtrangmyquy@yahoo,co m,vn 3 Huỳnh Thị Ngọc Lan THCS Phan Văn Trị Huynhlan0@gmail.com 4 Nguyễn Thị Thi THCS Ngô Gia Tự 5 Huỳnh Đạt Duy THCS Lý Thường Kiệt 6 Huỳnh Tiến Phúc THCS Hùng Vương 1/ Tên chủ đề: ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA ( 3 tiết – lớp 9) 2/ Mô tả
  • 2. 2 Mỗi ngày uống nước trái cây có ga rất tốt cho sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cơ thể và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức bài 28: Các oxit của cacbon và bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat. Hóa học: Vận dụng kiến thức phản ứng giữa axit với muối cacbonat. Toán học: Tính thành phần trăm về thể tích khí CO và CO2 ; tính thể tích khí CO2 Tin học: thiết kế nhãn sản phẩm. 3/ Mục tiêu
  • 3. 3 a. Kiến thức Học sinh biết được phản ứng giữa axit với muối cacbonat. Biết phương pháp điều chế nước uống tại nhà. b. Kĩ năng Đọc, thu thập thông tin từ tài liệu. Tiến hành, mô tả cách làm nước hoa quả có ga. Lập kế hoạch, tiến hành các thí nghiệm cách làm nước uống hoa quả có ga, ghi chép, đánh giá và đề xuất các tiêu chí cần đạt của sản phẩm. Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập Trình bày, bảo vệ ý kiến của nhóm mình, lắng nghe, nhận xét và phản biện được ý kiến của nhóm khác. Tự đánh giá được quá trình làm việc của nhóm theo các tiêu chí của GV đưa ra c. Phát triển phẩm chất -Yêu thích khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao. -Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi tiến hành thực nghiệm d. Định hướng phát triển năng lực Khoa học tự nhiên, tự học, tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo 4/ Thiết bị Nguyên liệu và dụng cụ làm nước hoa quả có ga
  • 4. 4 . Nguyên liệu: trái cây (nhóm tùy chọn), đường, muối natricacbonat, muối natribicacbonat. . Dụng cụ: cốc pha có vạch, chai đựng. 5/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA (Tiết 1 ) A. Mục đích: – HS tiến hành được cách pha chế nước hoa quả có ga, quan sát mô tả được hiện tượng từ đó đặt ra các câu hỏi về quá trình pha chế, các ứng dụng của các cách pha chế này. – HS tiếp nhận nhiệm vụ: nghiên cứu xây dựng quy trình pha chế bằng các nguyên liệu từ trái cây ( nho, táo...), đường, nước theo một số tiêu chí về sản phẩm, dựa trên cơ sở màu sắc, mùi, vị,… B. Nội dung: – HS tiến hành cách pha chế nước hoa quả có ga và đặt các câu hỏi về quá trình pha chế, ứng dung của các quá trình pha chế. – GV giới thiệu về cách pha chế nước hoa quả có ga đặt vấn đề “Làm thế nào để có thể tự làm nước hoa quả có ga thành công, đảm bảo vệ sinh và đạt chất lượng”, giao nhiệm vụ xây dựng quy trình pha chế nước hoa quả có ga từ việc nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố như tỉ lệ trái cây , muối natricacbonat, muối natribicacbonat.và đường, nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
  • 5. 5 – GV hướng dẫn HS tự học kiến thức nền tìm hiểu quy trình pha chế, lập kế hoạch nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình pha chế, đề xuất quy trình pha chế (đề xuất quy trình). – HS thảo luận nhóm thống nhất kế hoạch thực hiện. c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: – Kết quả quá trình pha chế nước hoa quả có ga. – Các câu hỏi về quá trình pha chế. – Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm (nghiên cứ kiến thức nền, thảo luận phương án nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố và phân tích, thảo luận đưa ra quy trình pha chế nước hoa quả có ga của nhóm), gồm: nhiệm vụ của các cá nhân, thời gian và nội dung thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ tự học kiến thức nền và đề xuất quy trình. D. Cách thức tổ chức hoạt động: - Gv: yêu cầu HS về điểm chung của các loại nước uống trên. - HS cần nêu được các loại nước uống trên khác nhau như thế nào?, nếu HS không trả lời được GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi như: các loại nước uống được làm từ nguyên liệu gì và tỉ lệ bao nhiêu ? GV đặt vấn đề bằng câu hỏi: nước uống hoa quả có ga mùi vị như thế naò? Và tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự pha chế một loại nước uống tùy ý : GV phát phiếu học tập số 1 có hướng dẫn thí nghiệm và quan sát, báo cáo kết quả. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhiệm vụ 1: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và hình vẽ sau: - Cho vào 3 ly mỗi cốc 1 loại trái cây
  • 6. 6 - Đổ vào ly 100ml nước +2 thìa đường (tùy khẩu vị)+một phần tư thìa cá phê muối natricacbonat hoặc muối natribicacbonat. Quan sát hiện tượng ở 3 ống nghiệm và điền dấu (+) nếu có hiện tượng hoặc dấu (–) nếu không có hiện tượng vào bảng dưới đây: Nhận xét Có bọt khí Có mùi trái cây Vị nước uống Ly 1 Ly 2 Ly 3 Nhiệm vụ 2: Thảo luận chỉ ra hiện tượng khác nhau trong các cốc nước trái cây, tại sao có sự khác nhau đó? Dự đoán mùi vị các ly là gì ?
  • 7. 7
  • 8. 8
  • 9. 9
  • 10. 10 Chú ý: GV nên chuẩn bị sẵn 1 cố nước trái cây có ga để hiện tượng được rõ cho HS quan sát thêm. – GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả (1 nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và nêu điểm khác). – GV nhận xét, kết luận mùi vị của từng loại trái cây, đặt tiếp câu hỏi về các tỉ lệ và nguồn nguyên liệu trái cây để dùng để pha chế. HS tiếp nhận giải thích mùi vị của từng loại trái cây ở mỗi ly. – GV bổ sung giới thiệu về các tỉ lệ pha chế, nguồn trái cây,… – GV đặt câu hỏi: nước trái cây có ga tốt như thế nào với sức khỏe con người ? Làm nước trái cây có ga như thế nào? HS trả lời các tác dụng của nước trái cây có ga với sức khỏe và nêu các bước làm nước trái cây có ga – GV đặt câu hỏi: Làm nước trái cây lên men được gọi là thành công khi sản phẩm có mùi thơm của trái cây, vị vừa uống… Vậy các em có bí quyết gì để làm nước trái cây có ga thành công không? Tại sao là thực hiện những điều đó ? - HS trả lời theo vốn kiến thức thực tiễn của mình. – GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ: Bằng cách nào có thể tìm ra các điều kiện tối ưu để làm nước trái cây lên men thành công? - HS sẽ làm việc theo nhóm để xây dựng quy trình làm nước trái cây có ga và thi xem sản phẩm nước trái cây có ga theo các nào nào là thành công nhất ? – GV nêu chi tiết nhiệm vụ làm 1 loại nước trái cây thơm ngon và các tiêu chí đánh giá sản phẩm. + Sản phẩm cần thực hiện: Quy trình mô tả các bước làm nước trái cây lên men và thành phẩm theo quy trình đó. + Tiêu chí đánh giá sản phẩm
  • 11. 11 STT Tiêu chí Điểm tối đa Quy trình 1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình làm nước trái cây có ga 10 2 Mô tả rõ thao tác thực hiện ở các bước 20 3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 10 4 Sản phẩm nước trái cây có ga 10 5 Nước trong không có bã của trái cây 15 6 Độ ngọt vừa phải 15 7 Có màu sắc của trái cây đặc trưng, đẹp mắt 10 8 Có mùi thơm của nước trái cây có ga 10 Tổng 100 Cho HS trao đổi, đặt câu hỏi làm rõ các tiêu chí. GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện và sản phẩm cần đạt của hoạt động 2: + Nhiệm vụ:  Tìm hiểu quy trình làm nước trái cây có ga.  Tham khảo điều kiện (tỉ lệ các nguyên liệu: trái cây, đường, muối natricacbonat, muối natribicacbonat) thực hiện phản ứng giữa axit với muối  Đề xuất điều kiện tốt nhất cho cách pha chế nước trái cây có ga.  Tìm hiểu phương trình điều chế nước trái cây có ga. + Sản phẩm cần đạt trong buổi học tiếp theo:
  • 12. 12 Hoạt động 2. TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN CHO QUY TRÌNH LÀM NƯỚC TRÁI CÂY CÓ GA (ở nhà) A. Mục đích: HS tự đọc sách, tài liệu, thảo luận, tiến hành thí nghiệm để: – Hình thành kiến thức mới về: tính chất của natri hirdocacbonat và muối cacbonat; tính axit của một số loại trái cây có vị chua. – Nêu được các bước thực hiện làm nước trái cây có ga – Nêu và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình làm nước trái cây có ga B. Nội dung: – Các cá nhân tự học kiến thức nền, gồm: bài 28, bài 29 và môn Sinh – Thảo luận nhóm đề xuất phương án và tiến hành thí nghiệm làm nước trái cây có ga – Phân tích kết quả thí nghiệm từ đó đề xuất quy trình làm nước trái cây có ga. – Chuẩn bị bài trình bày trước lớp về quy trình làm nước trái cây có ga, giải thích được quy trình đó C. Dự kiến sản phẩm cần đạt được: – Cá nhân: hoàn thành phiếu học tập số 2. – Nhóm: hoàn thành nhật kí làm việc và bản vẽ sơ đồ mô tả quy trình làm nước trái cây có ga theo các bước. Trong mỗi bước mô tả chi tiết thao tác, nguyên liệu, tỉ lệ và bài trình bày trước lớp. D. Cách thức tổ chức hoạt động: – Hướng dẫn HS tự học kiến thức nền theo Phiếu học tập số 2. Đây là nhiệm vụ cá nhân cần tự học trước khi làm việc nhóm lên phương án, thực hiện thí nghiệm.
  • 13. 13 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Hướng dẫn tự học kiến thức nền và tìm hiểu quy trình làm nước trái cây có ga ) Nhiệm vụ 1: Đọc nội dung bài 28, 29 và trả lời các câu hỏi sau: Dựa vào tính chất hóa học của natri hidrocacbonat và natri cacbonat; em hãy viết lại PTHH của phản ứng tạo khí trong quá trình tạo nước trái cây có ga. Nhiệm vụ 2: Đọc quy trình làm nước trái cây có ga trên mạng internet, chỉ ra được – Các bước làm nước trái cây có ga. – Các nguyên liệu và tỉ lệ. – Quá trình nào đã xảy ra khi làm nước trái cây có ga? Tại sao nước trái cây có ga thơm ngon, dễ uống, có vị hài hòa – Hướng dẫn HS làm việc nhóm lên phương án và tiến hành thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình làm nước trái cây có ga. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Hướng dẫn thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hướng của các yêu tố đến chất lượng nước trái cây có ga, đưa ra quy trình làm nước trái cây có ga) Nhiệm vụ 1. Thảo luận, thống nhất các bước làm nước trái cây có ga, trả lời các câu hỏi: – Quá trình nào đã xảy ra khi làm nước trái cây có ga ? – Ban đầu cho trái cây, đường và natri hidrocacbonat làm nguyên liệu để làm gì? – Tỉ lệ trái cây: đường, natri hidrocacbonat và trái cây ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sủi bọt, hương vị và chất lượng sản phẩm.
  • 14. 14 Nhiệm vụ 2. Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sau đến quá trình lên ga của nước trái cây. Cách làm: Tham khảo và chọn 1 công thức làm nước trái cây có ga cơ bản → sau đó thay đổi 1 trong các yếu tố về tỉ lệ: trái cây: đường: natri hidrocacbonat: nước đề xuất (trên cơ sở phân tích lí thuyết ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất lượng sản phẩm)→ đề xuất phương án thay đổi các yếu tố đó → chia nhiệm vụ cho các cá nhân thực hiện làm để nghiên cứu ảnh hưởng của chúng. Mỗi yếu tố chọn 2– 3 thay đổi/2–3 phương án, khi thay đổi có thể lập bảng: Yếu tố nghiên cứu Phương án thực nghiệm Đặc điểm sản phẩm (màu sắc, trạng thái, mùi, vị Giải thích kết quả Tỉ lệ trái cây: đường: nati hidrocacbonat: nước Sau khi đề xuất phương án nên phân công mỗi thành viên trong nhóm thực hiện các phương án ứng với 1 yếu tố nghiên cứu, mỗi yếu tố nghiên cứu có thể có 1–2 HS thực hiện. Nhiệm vụ 3. Thảo luận nhóm đánh giá kết quả thử nghiệm các phương án, giải thích và chọn phương án tốt để làm nước trái cây có ga. Vẽ sơ đồ quy trình có các chú giải chi tiết cho từng bước, chuẩn bị báo cáo trước lớp trong 3 phút và gải thích được lí do lựa chọn các điều kiện mô tả trong quy trình.
  • 15. 15 Chú ý: Quá trình thảo luận cần được ghi chép lại trong nhật kí làm việc nhóm. Mẫu nhật kí ở cuối bài. Tiêu chí đánh giá bản vẽ sơ đồ và bài trình bày: STT Tiêu chí Điểm tối đa Bản vẽ quy trình 1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình làm nước có ga 10 2 Mô tả rõ hành động/thao tác thực hiện ở các bước 20 3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 20 Trình bày 4 Nêu được đầy đủ các bước của quy trình to, rõ ràng 10 5 Đúng thời gian cho phép (3-5 phút) 5 6 Nêu được các phương án đã thực hiện thí nghiệm và kết quả thí nghiệm 10 7 Giải thích lí do quyết định chọn điều kiện cho từng yếu tố nghiên cứu trong đề xuất 15 8 Trả lời đúng được ít nhất 1 câu hỏi phản biện của GV và các bạn 10 Tổng 100 Hoạt động 3: TRÌNH BÀY, BẢO VỆ QUY TRÌNH LÀM NƯỚC TRÁI CÂY CÓ GA (Tiết 2 )
  • 16. 16 A. Mục đích: Học sinh bảo vệ và hoàn thiện được quy trình làm trái cây có ga của nhóm mình. B. Nội dung: – Học sinh trình bày, giải thích, bảo vệ quy trình làm nước trái cây có ga. – Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện quy trình của các nhóm. – Các nhóm ghi lại, để thảo luận thống nhất quy trình đề xuất để thử nghiệm. – Phân công công việc, lên kế hoạch thực hiện thử nghiệm quy trình làm nước trái cây có ga. C. Sản phẩm: Quy trình làm nước trái cây có ga hoàn thiện. D. Cách thức tổ chức hoạt động: – Giáo viên nêu các yêu cầu cho bài trình bày:  Nội dung cần trình bày: các bước, điều kiện cụ thể trong từng bước, cơ sở đề xuất (chi tiết theo tiêu chí đánh giá bài trình bày)  Thời lượng báo cáo: 3–5 phút
  • 17. 17
  • 18. 18
  • 19. 19  Các nhóm nghe: ghi chép và so sánh với nhóm mình, nêu 1 câu hỏi/phản biện cho nhóm. – Đại diện HS các nhóm báo cáo, các nhóm sau nếu thường trùng các bước thực hiện thì có thể chỉ nêu những điều kiện khác và giải thích. – Giáo viên tổ chức thảo luận và đặt một số câu hỏi làm rõ kiến thức như: + Bản chất quá trình hình thành nước trái cây có ga là gì? + Tại sao nước trái cây lại có vị chua và sủi bọt ?
  • 20. 20 + Tăng tỉ lệ trái cây có ảnh hưởng gì đến chất lượng sản phẩm ? tại sao? + Sau khi làm thành nước trái cây tại sao cần sử dụng ngay ? – Hướng dẫn nhiệm vụ và yêu cầu tiếp theo: Các nhóm về nhà thực hiện làm nước trái cây có ga theo quy trình đã đề xuất, có quay video mô tả cách làm và tiến trình (video ngắn gọn trong khoảng 3 phút). Lưu ý lập kế hoạch thực hiện sớm, nếu sản phẩm không đạt như tiêu chí ban đầu cần phân tích tìm nguyên nhân và thay đổi phương án để làm lại sao cho đạt được sản phẩm theo tiêu chí đặt ra. (GV nhắc lại tiêu chí về sản phẩm nước trái cây có ga) Ghi lại vấn đề thất bại gặp phải và cách giải quyết khi thực hiện thử nghiệm quy trình. Cần có sản phẩm nước trái cây có ga mang trình bày trong buổi học sau. – Bài trình bày trong buổi học sau gồm: Mô tả sản phẩm nước trái cây có ga và quy trình, điều kiện tạo ra sản phẩm đó. Chia sẻ những khó khăn, thất bại trong quá trình làm, các giải quyết. Thời gian trình bày cho mỗi nhóm 5 phút. – HS thảo luận phân công công việc thực hiện quy trình làm nước trái cây có ga và báo cáo. Hoạt động 4: THỰC HIỆN QUY TRÌNH LÀM NƯỚC TRÁI CÂY CÓ GA (ở nhà) A. Mục đích: – Học sinh dựa vào quy trình làm nước trái cây có ga đề xuất để thử nghiệm, giải quyết các vấn đề gặp phải (nếu có) để điều chỉnh quy trình. – Tạo ra được sản phẩm minh họa cho quy trình đề xuất.
  • 21. 21 B. Nội dung: – Học sinh sử dụng các nguyên liệu và dụng cụ cho trước để tiến hành làm nước trái cây có ga theo quy trình, quay video lại quy trình thực hiện. – Trong quá trình làm các nhóm quan sát, đánh giá và điều chỉnh (nếu cần). – Chuẩn bị bài báo cáo sản phẩm trước lớp và chia sẻ những vấn đề gặp phải trong quá trình thử nghiệm, cách giải quyết và kết quả. C. Dự kiến sản phẩm cần đạt được: Mỗi nhóm cần chuẩn bị sẵn nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng để thực hiện quá trình làm nước trái cây có ga đúng theo quy trình đã thử nghiệm trước ở nhà. D. Cách thức tổ chức hoạt động: – Các nhóm tự lập kế hoạch và làm việc ở nhà, quay video, hoàn thành nhật kí làm việc (mẫu ở cuối bài). Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ THẢO LUẬN (Tiết 4 ) A. Mục đích: Các nhóm học sinh giới thiệu quy trình làm nước trái cây có ga trước lớp, chia sẻ quá trình trải nghiệm. B. Nội dung: – Các nhóm trình diễn mô tả sản phẩm và quy trình làm nước trái cây có ga tương ứng với sản phẩm đó trước lớp, trình bày những thay đổi trong quy trình và lí do. – Thảo luận nhận xét, đánh giá sản phẩm, phân tích các vấn đề các nhóm gặp phải trong quá trình thử nghiệm.
  • 22. 22 – GV gợi ý việc phát triển sản phẩm tiếp theo với các hương vị và nguyên liệu khác nhau,... C. Dự kiến sản phẩm cần đạt được: Quy trình làm nước trái cây có ga hoàn chỉnh. D. Cách thức tổ chức hoạt động: – Giáo viên nêu các yêu cầu cho bài trình bày:  Nội dung cần trình bày: mô tả sản phẩm, các bước, điều kiện cụ thể trong từng bước để làm ra sản phẩm đó, nhứng thay đổi so với đề xuất ban đầu, lí do.  Thời lượng báo cáo: 3–5 phút.  Các nhóm nghe, đánh giá sản phẩm. – Đại diện HS các nhóm báo cáo. (video các nhóm quay có thể đưa lên mạng để các nhóm và GV xem trước, trong buổi học GV có thể phân tích, nhận xét một số video). – Giáo viên tổ chức thảo luận các vấn đề các nhóm gặp phải trong quá trình thực hiện. – Tổng kết kiến thức về: tính chất hóa học của muối cacbonat, axit cacbonic, các ứng dụng trong thực tiễn của các quá trình: tạo ra khí CO2 – Tổng kết đánh giá điểm của các nhóm theo tiêu chí ban đầu (trình bày trong hoạt động 1). PHỤ LỤC I. Các loại nguyên liệu sử dụng Trái cây: .................................................................................................................. Nước lọc, đường, NaHCO3 hoặc Na2CO3
  • 23. 23 Yếu tố nghiên cứu Phương án thực nghiệm Đặc điểm sản phẩm (màu sắc, trạng thái, mùi, hương vị Giải thích kết quả Tỉ lệ trái cây: đường: NaHCO3 hoặc Na2CO3, nước
  • 24. 24 Khoanh tròn các phương án lựa chọn với mỗi yếu tố trong bảng trên Quy trình đề xuất (chú ý ghi rõ điều kiện lựa chọn với từng yếu tố) ............................................................................................................................... ................................. ............................................................................................................................... ................................. ............................................................................................................................... ................................. ............................................................................................................................... ................................. ............................................................................................................................... ................................. ............................................................................................................................... ................................. ............................................................................................................................... ................................. ............................................................................................................................... ................................. II. Thực hiện hoạt động 4 1. Làm thử lần 1 theo quy trình đề xuất: Mô tả sản phẩm ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
  • 25. 25 ........................................................................................................................... Tự đánh giá, phân tích và đề xuất cách khắc phục: ST T Tiêu chí Đạt điểm Nguyên nhân dẫn đến chưa đạt điểm tối đa Đề xuất cách khắc phục 1 Nước trái cây trong không còn bã …./15 5 Vị chua ngọt vừa phải …./15 6 Có màu sắc đặc trưng của từng loại trái cây. …./10 7 Có mùi thơm của trái cây …./10 2. Lần thử nghiệm 2: Các thay đổi so với lần 1 ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Mô tả sản phẩm ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Đánh giá sự thay đổi (có khắc phục dược vấn đề gặp ở lần 1 không? Có tạo ra vấn đề mới không?) ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
  • 26. 26 Có thể tiếp tục phân tích các vấn đề gặp phải và đề xuất cách khác phục – thử nghiệm đến khi đạt được sản phẩm các tiêu chí ban đầu. ...........................................................................................................................