SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
PHÂN TÍCH MỐI
QUAN HỆ GIỮA CHI
PHÍ-KHỐI LƯỢNG-
LỢI NHUẬN
KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ
NHÓM 7
Blogcongdong.com Company Logo
NỘI DUNG
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1
ỨNG DỤNG VÀO QT RA QUYẾT ĐỊNH2
ỨNG DỤNG PT ĐHV TRONG RA QĐ
3
MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH KHI PT
4
I. Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ chi phí - khối
lượng – lợi nhuận:
Mối
QH
Biến phí
Định phí
Khối lượng
Kết cấu mặt
hàng
Giá bán
Doanh thu
Lợi nhuận
Chọn phương
án sản xuất
Định giá bán
sản phẩm
Chiến lược bán
hàng
1. Lãi trên biến phí.
- Lãi trên biến phí: chênh lệch giữa doanh thu với
biến phí.
Công thức lãi trên biến phí:
- Tính cho đơn vị SP: lb = g – bp
- Tính cho 1 loại SP: Lb = lb * Sl = (g – bp)* Sl
=> MQH chi phí - khối lượng – lợi nhuận thể hiện qua
PT sau: Ln = Lb –Đp = (g – bp)* Sl - Đp
Nhận xét:
- Khi bp, g =const (lp), nếu thay đổi 1 mức độ Sl => Lp
thay đổi 1 số tiền bằng mức thay đổi của Sl*lb.
=> Khi nhân tố g, lb, Đp= const khi thay đổi 1 mức SL
thì ln thay đổi 1 số tiền bằng mức thay đổi Sl*lb.
Ví dụ 1: Doanh nghiệp DABA sản xuất và bán một mặt
hàng với g = 100 (nđ), bp = 60 (nđ), Đp =
200.000.000đ.Xem xét lợi nhuận của doanh nghiệp
DABA qua các mức độ sản lượng hoạt động như sau:
Khoản mục Mức độ hoạt động
hiện tại 10.000 SP
Mức độ hoạt động
dự kiến 12.000 SP
1.Doanh thu 1.000.000 1.200.000
2.Biến phí 600.000 720.000
3.Lãi trên biến phí 400.000 480.000
4.Định phí 200.000 200.000
5. Lợi nhuận trước
thuế
200.000 280.000
ĐVT: 1.000đ
Ta có: lb = g – bp = 100.000-60.000 = 40.000 đ/sp
• Ở mức độ SL 10.000sp đạt được Lb = 40.000* 10.000
= 400.000.000đ
Lợi nhuận trước thuế: 200.000.000đ
• Ở mức độ SL 12.000sp (tăng 2.000sp) đạt được Lb=
40.000*12.000 = 480.000.000đ (tăng 80.000.000)
Lợi nhuận trước thuế: 280.000.000( tăng 80.000.000)
 Vì vậy lợi nhuận tăng đúng bằng lãi trên biến phí
tăng:
Ln = Lb = lb*Sl = 40.000đ/sp *2.000sp =
80.000.000đ
2. Tỷ lệ lãi trên biến phí
Nếu gọi lb%: là tỷ lệ trên biến phí đơn vị
Lb% : là tỷ lệ lãi trên biến phí một loại SP
Lb% : tỷ lệ trên biến phí trong trường hợp DN SXKD
nhiều loại SP
Dt: doanh thu
- Đối với 1 loại SP:
- Đối với nhiều loại SP:
Lb%= *100%
%100*%%100*%
Dt
Lb
Lb
g
lb
lb 
Tổng lãi trên biến phí các loại SP
Tổng doanh thu của các loại SP
Ví dụ 2:
Ta có tỷ lệ trên biến phí như sau:
Ta có mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận:
%40%100*
000.000.000.1
000.000.400
%%100*
/000.100
/000.40
%  Lb
spđ
spđ
lb
Ln =Lb – Đp = Dt * Lb% - Đp
Nhận xét :
- Khi bp, g = const (lp và lp% không đổi), nếu thay đổi
1 lượng dt thì Lp thay đổi một số tiền bằng mức độ
của Dt* tỷ lệ lãi trên biến phí.
=> Khi các nhân tố giá bán đơn vị, biến phí đơn vị,
định phí không đổi, khi thay đổi một lượng DT
thì LN thay đổi một lượng bằng lượng DT thay
đổi nhân với tỷ lệ lãi trên biến phí.
Ví dụ 3: (đvt:1.000đ)
KHOẢN MỤC DOANH NGHIỆP A DOANH NGHIỆP B
Năm N Năm N+1 Năm N Năm N+1
1. Doanh thu 100.000 120.000 100.000 120.000
2.Biến phí 40.000 48.000 50.000 60.000
3.Lãi trên biến
phí
60.000 72.000 50.000 60.000
4.Tỷ lệ lãi trên
b.phí
60% 60% 50% 50%
5.Định phí 50.000 50.000 40.000 40.000
6.Lợi nhuận
trước thuế
10.000 22.000 10.000 20.000
3. Kết cấu chi phí
Ví dụ 4: DN A có kết cấu chi phí:
Định phí (50/90)*100%=55.56%;
biến phí (40/90)*100%=44.44%;
tỷ lệ lãi trên biến phí: 60%
DN B có kết cấu chi phí: Định phí (40/90)*100%= 44.44%
biến phí (50/90)*100%= 55.56 %; tỷ lệ lãi trên biến phí: 50%
kết cấu chi phí của DN A, định phí có phần
lớn hơn DN B (55,55% > 44.44%). Cho
thấy tỷ lệ lãi trên biến phí của DN A lớn
hơn DN B (60% >50%).
Trong năm N+1 doanh thu của 2 DN đều cùng tăng 20%
(20.000 = 120.000- 10.000):
- Lợi nhuận của DN A tăng: 100.000*20%*60%= 12.000
- Lợi nhuận của DN B tăng: 100.000*20%*50%= 10.000
Như vậy, nếu tăng cùng lượng doanh thu thì lợi nhuận của DN
A tăng nhiều hơn DN B.
Trong năm N+2 doanh thu của 2 DN đều cùng giảm 10% :
- Lợi nhuận của DN A giảm : 100.000*(-10%)*60= -6.000
- Lợi nhuận của DN B giảm : 100.000*(-10%)*50%= -5.000
Như vậy, nếu giảm cùng lượng doanh thu thì lợi nhuận của
DN A giảm nhiều hơn DN B.
Kết luận :
- Những DN có định phí chiếm tỷ trọng lớn, biến phí
chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ lãi trên biến phí lớn;
khi doanh thu => lợi nhuận nhiều hơn.
 Những DN có kết cấu chi phí với phần định
phí chiếm tỷ trọng lớn sẽ có nhiều cơ hội
đem lại lợi nhuận cao cho DN nhưng đi liền
với nó là rủi ro kinh doanh cũng lớn. Và
ngược lại.
4. Đòn bẩy kinh doanh
- Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh được xác định như sau:
Độ lớn ĐBKD =
- Tại một mức hoạt động
Độ lớn ĐBKD =
Lãi trên biến phí
Lợi nhuận
Tốc độ tăng lợi nhuận
Tốc độ tăng doanh thu
Là chỉ tiêu đo lường ảnh hưởng
thay đổi doanh thu với lợi nhuận
Ví dụ 5: Với ví dụ 3 về DN A và B ở mục ta tinh được đòn bẩy
kinh doanh của 2 DN như sau :
• DN A: - Tốc độ tăng LN =
(22.000−10.000)
10.000
x100% = 120%
- Tốc độ tăng DT =
(120.000−100.000)
100.000
x100%=20%
=> Độ lớn đòn bẩy kinh doanh =
120%
20%
=6
• DN B: - Tốc độ LN =
(20.000−10.000)
10.000
x100% = 100%
- Tốc độ tăng DT =
(120.000−100.000)
100.000
x100%=20%
=> Độ lớn đòn bẩy kinh doanh =
100%
20%
=5
Kết luận: DN A có kết cấu chi phí với phần ĐP lớn hơn
nên ĐBKD của DN A lớn hơn. Vì vậy, nếu DT tăng 1%
thì LN DNA tăng 6%, trong khi đó LN của DNB chỉ tăng
5%.
 Nếu sử dụng công thức:
Độ lớn ĐBKD =
𝐿ã𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛
thì ta được kết quả
+ DN A: Đb=
60.000
10.000
=6
+ DN B: Đb=
50.000
10.000
=5
=> Với kết quả trên ý nghĩa của độ lớn ĐBKD vẫn không
đổi: nếu DT tăng 1% thì LN DNA TĂNG 6%, trong khi
LN của DN B chỉ tăng 5%
5. Điểm hòa vốn
•Dt-Cp=0
•Dt-Bp-Đp=0
•Sl*g-Sl*bp-Đp=0
•Sl(g-bp)-Đp=0
•Hay: Lb=Đp
Doanh thu≈chi phí
Tổng lãi trên biến phí ≈
định phí
Phương pháp xác định điểm hòa vốn
Slhv(g-bp)=Đp
Slhv= Hay Slhv =
Dt=Slhv* g
Dp
g bp
Dp
Lb
 doanh thu hòa vốn
Xác định sản lượng hòa vốn.
CShv(%) =
Hoặc CShv (%)=
Nhận xét:
 CShv% <100%: năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn
dồi dào, hiệu suất đầu tư cố định cao và khả năng đem lại lợi nhuận
cao
 CShv% =100%:doanh nghiệp hòa vốn khi đã khai thác hết năng lực
sản xuất kinh doanh.Đây là trường hợp đáng báo động về khả năng
đầu tư và tính trạng lạc hậu về máy móc thiết bị của doanh nghiệp.
 CShv%>100%:tình trạng máy móc thiết bị của doanh nghiệp quá lạc
hâu hoặc không cho phép doanh nghiệp đạt đến điểm hòa vốn.
100%hv
tk
Sl
Sl
100%hv
tk
Dt
Dt
Công suất hòa vốn
Nếu xem xét kì kinh doanh là một năm
TGhv(tháng)=
Hoặc
Hoặc =
d /12
hv
h
TG
Sl thang
d /12
hv
h
Dt
Dt thang
( ) /12hv
Dp
Sl g bp thang
Thời gian hòa vốn
5.Phạm vi an toàn
phần số lượng sản phẩm (hoặc doanh thu) của doanh nghiệp có
thế bị giảm bớt tới điểm( điểm hòa vốn)
- Số dư an toàn được xác định:
Số dư an toàn theo SL = Sl hđ - Slhv
Số dư an toàn theo dt = dthd - dthv
- Tỷ lệ an toàn được xác định:
Tỷ lệ số dư an toàn=( số dư an toàn về dt /dthd)*100%
= (số dư an toàn về Sl / Slhd)*100%
 Đồ thị hòa vốn
Sử dụng ví dụ 1 về doanh nghiệp DABA định phí :200,000, biến phí
đơn vị 60, giá bán đơn vị :100, ta thiết lập các hàm sau:
-hàm định phí: Ydp= 200,000
-hàm biến phí: Ybp= 60x
-hàm tổng phí: Y=200,000+60X
-hàm doanh thu: Ydt=100x
Đồ thị dạng tổng quát:
Company Name
Thay đổi biến phí, giá bán, định phí…
Thay biến phí, định phí
Thay đổi giá bán
Thay đổi định phí
Thay đổi biến phí
II.Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí-khối lượng-
lợi nhuận vào quá trình ra quyết định
Ví dụ 1 về doanh nghiệp DABA ở mục 1.
Ta có báo cáo thu nhập của doanh nghiệp DABA năm N
như sau:
Khoản mục Tổng số Tính cho một đơn vị
sp
1.Doanh thu
2.Biến phí
3.Lãi trên biến phí
4.Định phí
5.Lợi nhuận trước
thuế
1.000.000
600.000
400.000
200.000
200.000
100
60
40
1.Thay đổi định phí và doanh thu:
Phương án 1: Có phương án đề xuất doanhh nghiệp nên tăng
chi phí quảng cáo thêm 60.000 nhằm có thể tăng 10% sản
lượng tiêu thụ. Vậy phương án này có nên thực hiện không?
Giải:
- Lãi trên biến phí tăng: (10.000 * 10%)*40=40.000
- Định phí tăng: 60.000
- Lợi nhuận giảm: 200.000- (440.000-260.000)=20.000
Với p/a cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 20.000 so
với phương án cũ => không thể thực hiện được.
2. Thay đổi biến phí và doanh thu:
Phương án 2: Cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm để có thể tăng
sản lượng tiêu thụ thêm 20%, dự kiến chi phí vật liệu tăng
thêm 5/1 sản phẩm. Doanh nghiệp có nên thực hiện phương
án này không?
Giải:
• Tổng lãi trên biến phí dự kiến:
(10.000*120%)*(100-(60+5))= 420.000
• Tổng lãi trên biến phí hiện tại: 400.000
• Lãi trên biến phí tăng thêm:
420.000-400.000=20.000
Định phí không đổi, lãi trên biến phí tăng thêm 20.000 cũng
chính là hần lợi nhuận tăng thêm.Doanh nghiệp có thể thực
hiện phương án này.
3.Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu:
Phương án 3:Để có thể tăng thêm sản lượng hàng bán thêm
18%,dn tăng cường quảng cáo và đồng thời giảm giá ban
sp.Thực hiện phương án này, cp quang cáo là 30.000, giảm giá
bán 2/đơn vị sản phẩm. Dn có nên thực hiện phương án này?
Giải:
Tổng lãi trên biến phí dự kiến:
(10.000*118%)*(100-2-60)=448.400
Tổng lãi trên biến phí hiện tại: 400.000
Tổng lãi trên biến phí tăng thêm: 48.400
Định phí tăng thêm: 30.000
Lợi nhuận tăng thêm:18.400
Vậy: Nên thực hiện phương án này.
4.Thay đổi định phí, biến phí, doanh thu:
Phương án 4:Để tăng thêm sl bán 25%, doanh nghiệp cải tiến
hình thức trả lương nhân viên, thay vì trả cố định 41.000 sẽ
chuyển sang trả hình thức hoa hồng với mỗi sp bán được là
9,6. DN có nên lựa chọn phương án này
Giải:
• Tổng lãi trên biến phí dự kiến:
(10.000*125%)*(100-(60+9,6))=380.000
• Tổng lãi trên biến phí hiện tại: 400.000
• Tổng lãi trên biến phí giảm: 400.000-380.000=20.000
• Định phí giảm: 41.000
• Lợi nhuận tăng thêm: 41.000-20.000=21.000
Vậy:DN nên lựa chọn phương ấn này.
Ta có: Ln = Lb - Đp => Lb = Ln + Đp
Mà: Lb = Lb x Sl => Lb x Sl = Ln + Đp
=> Sl =
Đ𝒑+𝑳𝒏
𝑳𝒃
Sl cần bán =
(Đp)+ (Ln)
(Lb)
Dt cần thiết
=
(Đp) + (Ln)
(Lb%)
III. Ứng dụng phân tích điểm hoàn vốn trong việc
đưa ra quyết định
1. Dự định số lãi đạt được
Ví dụ: SGT/109
Giả sử trong năm tới DN dự kiến tăng 25% lợi nhuận so với hiện tại.
Để thực hiện được mục tiêu này, DN cần phải cải thiện điều kiện bán
hàng ở các đại lý với khoản chi 40.000.000Đ Vậy để thực hiện được
khoản chi này, DN cần phải bán bao nhiêu sản phẩm?
LNTT 200.000.000
ĐP 200.000.000
TỶ LỆ LÃI TRÊN BIẾN PHÍ 40%
GIẢI:
Lợi nhuận cần đạt được theo mục tiêu:
200.000.000 x 125% = 250.000.000Đ
Định phí cần bù đắp theo mục tiêu:
200.000.000 + 40.000.000 = 240.000.000Đ
Sản lượng sản phẩm cần sản xuất để đạt được mục tiêu:
240.000.000 + 250.000.000
40.000
= 12.250SP
Doanh thu bán hàng cần thiết để đạt được lợi nhuận mục tiêu:
240.000.000 + 250.000.000
40%
= 1.225.000.000Đ
CHÚ Ý:
Trong trường hợp DN SX và KD nhiều mặt hàng khác nhau
mà định phí khó có thể tính riêng cho từng mặt hàng, doanh
thu và sản lượng dự kiến để đạt được lợi nhuận mục tiêu của
doanh nghiệp được xác định theo trình tự:
Bước 1: xác định kết cấu của các mặt hàng tiêu thụ
Bước 3: xác định doanh thu dự kiến chung của DN
Bước 2: Xác định tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân của các
mặt hàng: Lb%
Tỷ lệ kết cấu mặt hàng =
𝑫𝑶𝑨𝑵𝑯 𝑻𝑯𝑼 𝑻Ừ𝑵𝑮 𝑴Ặ𝑻 𝑯À𝑵𝑮
𝑻Ổ𝑵𝑮 𝑫𝑶𝑨𝑵𝑯 𝑻𝑯𝑼
𝒙 𝟏𝟎𝟎%
Doanh thu
dự kiến
từng mặt
hàng
Bước 4: xác định doanh thu và sản lượng dự kiến cho
từng mặt hàng:
Tổng doanh thu
dự kiến của DN
Tỷ lệ kết cấu
từng mặt hàng
= x
Sản lượng
dự kiến
từng mặt
hàng
=
Doanh thu dự kiến từng mặt hàng
Gía bán từng mặt hàng
CHỈ TÊU
MẶT HÀNG
TỔNG SỐ
L M N
1. Sản lượng 3.000 4.000 10.000
2. sản phẩm 180.000 320.000 500.000 1.000.000
3.Biến Phí 90.000 200.000 300.000 590.000
4. Lãi trên biến phí 90.000 120.000 200.000 410.000
DN BASA sản xuất kd 3 mặt hàng L, M, N. Với tổng định
phí hàng là 389.000.000đ. Chi phí, giá bán, sản lượng thể
hiện qua bảng sau:
Giả sử trong năm tới DN dự kiến tăng thêm 82.000 so với
hiện tại. Vậy để thực hiện được mục tiêu này doanh thu
bán hàng cần thiết của cả DN và doanh thu, sản lượng của
từng loại sản phẩm là bao nhiêu?
Bước 1: • Sản phẩm L =
180
1.000
𝑥 100% = 18%
• Sản phẩm M =
320
1.000
𝑥 100% = 32%
• Sản phẩm N =
500
1.000
𝑥 100% = 50%
Bước 2: Lb%=
410
1.000
𝑥100% = 41%
Bước 3:
• Lợi nhuận năm hiện tại: 410.000 – 389.500 = 20.500
• Lợi nhuận dự kiến: 20.500 + 82.000 = 102.500
• 𝐷𝑇𝑑𝑘𝑐 =
389.500+102.500
41%
= 1.200.000
Bước 4:
SẢN
PHẨM
DOANH THU DỰ KIẾN
(1000Đ)
GIÁ BÁN
(1000Đ)
SẢN LƯỢNG DỰ KIẾN
(SP)
L 1.200.000 x 18% = 216.000 60 3.600
M 1.200.000 x 32% = 384.000 80 4.800
N 1.200.000 x 50% = 600.000 50 12.000
2. Quyết định khung giá bán của sản phẩm:
𝑮 𝒉𝒗 =
Đ𝒑
𝑺𝒍
+ 𝒃𝒑
Khung giá bán sản phẩm là các mức giá bán hòa vốn
tương ứng với các mức độ sản lượng khác nhau.
Giá hòa vốn được xác định:
IV. Một số điều kiện giả định khi phân tích mối quan
hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận
Phân tích chính xác thành cp bất biến và khả biến
Kết cấu mặt hàng không đổi
Tồn kho không thay đổi
Năng lực sản xuất không đổi
Giá trị đồng tiền không đổi
Mối quan hệ giữa mức độ hoạt động với chi phí và lợi
nhuận là mối quan hệ tuyến tính
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận

More Related Content

What's hot

Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiKetoantaichinh.net
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4Học Huỳnh Bá
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qdChuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qdatulavt01
 
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đôtuyetnguyen178
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếHọc kế toán thực tế
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moTrung Billy
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾHọc Huỳnh Bá
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Bích Liên
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiKetoantaichinh.net
 
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702nataliej4
 

What's hot (20)

Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qdChuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
 
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Bài tập chương 1
Bài tập chương 1Bài tập chương 1
Bài tập chương 1
 
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
 

Similar to phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận

Phân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phíPhân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phíMarta Giang
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpatulavt01
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4huytv
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...Thanh Hoa
 
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdftailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdfHunhVitSonNy1
 
FIN102_Bai6_v2.0017111202.pdf
FIN102_Bai6_v2.0017111202.pdfFIN102_Bai6_v2.0017111202.pdf
FIN102_Bai6_v2.0017111202.pdftungnguyen168
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9huytv
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhThien Trang
 
Chuong 8 thông tin thích hợp
Chuong 8  thông tin thích hợpChuong 8  thông tin thích hợp
Chuong 8 thông tin thích hợpMnMn77
 
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)caotoc72
 
Câu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trịCâu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trịVan Dung
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiUnbreakable1503
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuanTuan Phạm
 
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Nguyễn Công Huy
 

Similar to phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận (20)

Phân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phíPhân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phí
 
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptxBÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
 
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdftailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
 
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp ánBài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
 
3.5+3.8
3.5+3.83.5+3.8
3.5+3.8
 
FIN102_Bai6_v2.0017111202.pdf
FIN102_Bai6_v2.0017111202.pdfFIN102_Bai6_v2.0017111202.pdf
FIN102_Bai6_v2.0017111202.pdf
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh
 
Chuong 8 thông tin thích hợp
Chuong 8  thông tin thích hợpChuong 8  thông tin thích hợp
Chuong 8 thông tin thích hợp
 
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
Reply97 0856 (bai tap ke toan quan tri)
 
K10 2
K10 2K10 2
K10 2
 
Câu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trịCâu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trị
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giải
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan
 
K12 lan-1
K12 lan-1K12 lan-1
K12 lan-1
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)
 

phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận

  • 1. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG- LỢI NHUẬN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NHÓM 7
  • 2. Blogcongdong.com Company Logo NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 ỨNG DỤNG VÀO QT RA QUYẾT ĐỊNH2 ỨNG DỤNG PT ĐHV TRONG RA QĐ 3 MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH KHI PT 4
  • 3. I. Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ chi phí - khối lượng – lợi nhuận: Mối QH Biến phí Định phí Khối lượng Kết cấu mặt hàng Giá bán Doanh thu Lợi nhuận Chọn phương án sản xuất Định giá bán sản phẩm Chiến lược bán hàng
  • 4. 1. Lãi trên biến phí. - Lãi trên biến phí: chênh lệch giữa doanh thu với biến phí. Công thức lãi trên biến phí: - Tính cho đơn vị SP: lb = g – bp - Tính cho 1 loại SP: Lb = lb * Sl = (g – bp)* Sl => MQH chi phí - khối lượng – lợi nhuận thể hiện qua PT sau: Ln = Lb –Đp = (g – bp)* Sl - Đp
  • 5. Nhận xét: - Khi bp, g =const (lp), nếu thay đổi 1 mức độ Sl => Lp thay đổi 1 số tiền bằng mức thay đổi của Sl*lb. => Khi nhân tố g, lb, Đp= const khi thay đổi 1 mức SL thì ln thay đổi 1 số tiền bằng mức thay đổi Sl*lb.
  • 6. Ví dụ 1: Doanh nghiệp DABA sản xuất và bán một mặt hàng với g = 100 (nđ), bp = 60 (nđ), Đp = 200.000.000đ.Xem xét lợi nhuận của doanh nghiệp DABA qua các mức độ sản lượng hoạt động như sau: Khoản mục Mức độ hoạt động hiện tại 10.000 SP Mức độ hoạt động dự kiến 12.000 SP 1.Doanh thu 1.000.000 1.200.000 2.Biến phí 600.000 720.000 3.Lãi trên biến phí 400.000 480.000 4.Định phí 200.000 200.000 5. Lợi nhuận trước thuế 200.000 280.000 ĐVT: 1.000đ
  • 7. Ta có: lb = g – bp = 100.000-60.000 = 40.000 đ/sp • Ở mức độ SL 10.000sp đạt được Lb = 40.000* 10.000 = 400.000.000đ Lợi nhuận trước thuế: 200.000.000đ • Ở mức độ SL 12.000sp (tăng 2.000sp) đạt được Lb= 40.000*12.000 = 480.000.000đ (tăng 80.000.000) Lợi nhuận trước thuế: 280.000.000( tăng 80.000.000)  Vì vậy lợi nhuận tăng đúng bằng lãi trên biến phí tăng: Ln = Lb = lb*Sl = 40.000đ/sp *2.000sp = 80.000.000đ
  • 8. 2. Tỷ lệ lãi trên biến phí Nếu gọi lb%: là tỷ lệ trên biến phí đơn vị Lb% : là tỷ lệ lãi trên biến phí một loại SP Lb% : tỷ lệ trên biến phí trong trường hợp DN SXKD nhiều loại SP Dt: doanh thu - Đối với 1 loại SP: - Đối với nhiều loại SP: Lb%= *100% %100*%%100*% Dt Lb Lb g lb lb  Tổng lãi trên biến phí các loại SP Tổng doanh thu của các loại SP
  • 9. Ví dụ 2: Ta có tỷ lệ trên biến phí như sau: Ta có mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận: %40%100* 000.000.000.1 000.000.400 %%100* /000.100 /000.40 %  Lb spđ spđ lb Ln =Lb – Đp = Dt * Lb% - Đp
  • 10. Nhận xét : - Khi bp, g = const (lp và lp% không đổi), nếu thay đổi 1 lượng dt thì Lp thay đổi một số tiền bằng mức độ của Dt* tỷ lệ lãi trên biến phí. => Khi các nhân tố giá bán đơn vị, biến phí đơn vị, định phí không đổi, khi thay đổi một lượng DT thì LN thay đổi một lượng bằng lượng DT thay đổi nhân với tỷ lệ lãi trên biến phí.
  • 11. Ví dụ 3: (đvt:1.000đ) KHOẢN MỤC DOANH NGHIỆP A DOANH NGHIỆP B Năm N Năm N+1 Năm N Năm N+1 1. Doanh thu 100.000 120.000 100.000 120.000 2.Biến phí 40.000 48.000 50.000 60.000 3.Lãi trên biến phí 60.000 72.000 50.000 60.000 4.Tỷ lệ lãi trên b.phí 60% 60% 50% 50% 5.Định phí 50.000 50.000 40.000 40.000 6.Lợi nhuận trước thuế 10.000 22.000 10.000 20.000
  • 12. 3. Kết cấu chi phí Ví dụ 4: DN A có kết cấu chi phí: Định phí (50/90)*100%=55.56%; biến phí (40/90)*100%=44.44%; tỷ lệ lãi trên biến phí: 60% DN B có kết cấu chi phí: Định phí (40/90)*100%= 44.44% biến phí (50/90)*100%= 55.56 %; tỷ lệ lãi trên biến phí: 50% kết cấu chi phí của DN A, định phí có phần lớn hơn DN B (55,55% > 44.44%). Cho thấy tỷ lệ lãi trên biến phí của DN A lớn hơn DN B (60% >50%).
  • 13. Trong năm N+1 doanh thu của 2 DN đều cùng tăng 20% (20.000 = 120.000- 10.000): - Lợi nhuận của DN A tăng: 100.000*20%*60%= 12.000 - Lợi nhuận của DN B tăng: 100.000*20%*50%= 10.000 Như vậy, nếu tăng cùng lượng doanh thu thì lợi nhuận của DN A tăng nhiều hơn DN B. Trong năm N+2 doanh thu của 2 DN đều cùng giảm 10% : - Lợi nhuận của DN A giảm : 100.000*(-10%)*60= -6.000 - Lợi nhuận của DN B giảm : 100.000*(-10%)*50%= -5.000 Như vậy, nếu giảm cùng lượng doanh thu thì lợi nhuận của DN A giảm nhiều hơn DN B.
  • 14. Kết luận : - Những DN có định phí chiếm tỷ trọng lớn, biến phí chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ lãi trên biến phí lớn; khi doanh thu => lợi nhuận nhiều hơn.  Những DN có kết cấu chi phí với phần định phí chiếm tỷ trọng lớn sẽ có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao cho DN nhưng đi liền với nó là rủi ro kinh doanh cũng lớn. Và ngược lại.
  • 15. 4. Đòn bẩy kinh doanh - Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh được xác định như sau: Độ lớn ĐBKD = - Tại một mức hoạt động Độ lớn ĐBKD = Lãi trên biến phí Lợi nhuận Tốc độ tăng lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu Là chỉ tiêu đo lường ảnh hưởng thay đổi doanh thu với lợi nhuận
  • 16. Ví dụ 5: Với ví dụ 3 về DN A và B ở mục ta tinh được đòn bẩy kinh doanh của 2 DN như sau : • DN A: - Tốc độ tăng LN = (22.000−10.000) 10.000 x100% = 120% - Tốc độ tăng DT = (120.000−100.000) 100.000 x100%=20% => Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 120% 20% =6 • DN B: - Tốc độ LN = (20.000−10.000) 10.000 x100% = 100% - Tốc độ tăng DT = (120.000−100.000) 100.000 x100%=20% => Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 100% 20% =5
  • 17. Kết luận: DN A có kết cấu chi phí với phần ĐP lớn hơn nên ĐBKD của DN A lớn hơn. Vì vậy, nếu DT tăng 1% thì LN DNA tăng 6%, trong khi đó LN của DNB chỉ tăng 5%.  Nếu sử dụng công thức: Độ lớn ĐBKD = 𝐿ã𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 thì ta được kết quả + DN A: Đb= 60.000 10.000 =6 + DN B: Đb= 50.000 10.000 =5 => Với kết quả trên ý nghĩa của độ lớn ĐBKD vẫn không đổi: nếu DT tăng 1% thì LN DNA TĂNG 6%, trong khi LN của DN B chỉ tăng 5%
  • 18. 5. Điểm hòa vốn •Dt-Cp=0 •Dt-Bp-Đp=0 •Sl*g-Sl*bp-Đp=0 •Sl(g-bp)-Đp=0 •Hay: Lb=Đp Doanh thu≈chi phí Tổng lãi trên biến phí ≈ định phí
  • 19. Phương pháp xác định điểm hòa vốn Slhv(g-bp)=Đp Slhv= Hay Slhv = Dt=Slhv* g Dp g bp Dp Lb  doanh thu hòa vốn Xác định sản lượng hòa vốn.
  • 20. CShv(%) = Hoặc CShv (%)= Nhận xét:  CShv% <100%: năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn dồi dào, hiệu suất đầu tư cố định cao và khả năng đem lại lợi nhuận cao  CShv% =100%:doanh nghiệp hòa vốn khi đã khai thác hết năng lực sản xuất kinh doanh.Đây là trường hợp đáng báo động về khả năng đầu tư và tính trạng lạc hậu về máy móc thiết bị của doanh nghiệp.  CShv%>100%:tình trạng máy móc thiết bị của doanh nghiệp quá lạc hâu hoặc không cho phép doanh nghiệp đạt đến điểm hòa vốn. 100%hv tk Sl Sl 100%hv tk Dt Dt Công suất hòa vốn
  • 21. Nếu xem xét kì kinh doanh là một năm TGhv(tháng)= Hoặc Hoặc = d /12 hv h TG Sl thang d /12 hv h Dt Dt thang ( ) /12hv Dp Sl g bp thang Thời gian hòa vốn
  • 22. 5.Phạm vi an toàn phần số lượng sản phẩm (hoặc doanh thu) của doanh nghiệp có thế bị giảm bớt tới điểm( điểm hòa vốn) - Số dư an toàn được xác định: Số dư an toàn theo SL = Sl hđ - Slhv Số dư an toàn theo dt = dthd - dthv - Tỷ lệ an toàn được xác định: Tỷ lệ số dư an toàn=( số dư an toàn về dt /dthd)*100% = (số dư an toàn về Sl / Slhd)*100%
  • 23.  Đồ thị hòa vốn Sử dụng ví dụ 1 về doanh nghiệp DABA định phí :200,000, biến phí đơn vị 60, giá bán đơn vị :100, ta thiết lập các hàm sau: -hàm định phí: Ydp= 200,000 -hàm biến phí: Ybp= 60x -hàm tổng phí: Y=200,000+60X -hàm doanh thu: Ydt=100x Đồ thị dạng tổng quát:
  • 24. Company Name Thay đổi biến phí, giá bán, định phí… Thay biến phí, định phí Thay đổi giá bán Thay đổi định phí Thay đổi biến phí II.Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí-khối lượng- lợi nhuận vào quá trình ra quyết định
  • 25. Ví dụ 1 về doanh nghiệp DABA ở mục 1. Ta có báo cáo thu nhập của doanh nghiệp DABA năm N như sau: Khoản mục Tổng số Tính cho một đơn vị sp 1.Doanh thu 2.Biến phí 3.Lãi trên biến phí 4.Định phí 5.Lợi nhuận trước thuế 1.000.000 600.000 400.000 200.000 200.000 100 60 40
  • 26. 1.Thay đổi định phí và doanh thu: Phương án 1: Có phương án đề xuất doanhh nghiệp nên tăng chi phí quảng cáo thêm 60.000 nhằm có thể tăng 10% sản lượng tiêu thụ. Vậy phương án này có nên thực hiện không? Giải: - Lãi trên biến phí tăng: (10.000 * 10%)*40=40.000 - Định phí tăng: 60.000 - Lợi nhuận giảm: 200.000- (440.000-260.000)=20.000 Với p/a cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 20.000 so với phương án cũ => không thể thực hiện được.
  • 27. 2. Thay đổi biến phí và doanh thu: Phương án 2: Cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm để có thể tăng sản lượng tiêu thụ thêm 20%, dự kiến chi phí vật liệu tăng thêm 5/1 sản phẩm. Doanh nghiệp có nên thực hiện phương án này không? Giải: • Tổng lãi trên biến phí dự kiến: (10.000*120%)*(100-(60+5))= 420.000 • Tổng lãi trên biến phí hiện tại: 400.000 • Lãi trên biến phí tăng thêm: 420.000-400.000=20.000 Định phí không đổi, lãi trên biến phí tăng thêm 20.000 cũng chính là hần lợi nhuận tăng thêm.Doanh nghiệp có thể thực hiện phương án này.
  • 28. 3.Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu: Phương án 3:Để có thể tăng thêm sản lượng hàng bán thêm 18%,dn tăng cường quảng cáo và đồng thời giảm giá ban sp.Thực hiện phương án này, cp quang cáo là 30.000, giảm giá bán 2/đơn vị sản phẩm. Dn có nên thực hiện phương án này? Giải: Tổng lãi trên biến phí dự kiến: (10.000*118%)*(100-2-60)=448.400 Tổng lãi trên biến phí hiện tại: 400.000 Tổng lãi trên biến phí tăng thêm: 48.400 Định phí tăng thêm: 30.000 Lợi nhuận tăng thêm:18.400 Vậy: Nên thực hiện phương án này.
  • 29. 4.Thay đổi định phí, biến phí, doanh thu: Phương án 4:Để tăng thêm sl bán 25%, doanh nghiệp cải tiến hình thức trả lương nhân viên, thay vì trả cố định 41.000 sẽ chuyển sang trả hình thức hoa hồng với mỗi sp bán được là 9,6. DN có nên lựa chọn phương án này Giải: • Tổng lãi trên biến phí dự kiến: (10.000*125%)*(100-(60+9,6))=380.000 • Tổng lãi trên biến phí hiện tại: 400.000 • Tổng lãi trên biến phí giảm: 400.000-380.000=20.000 • Định phí giảm: 41.000 • Lợi nhuận tăng thêm: 41.000-20.000=21.000 Vậy:DN nên lựa chọn phương ấn này.
  • 30. Ta có: Ln = Lb - Đp => Lb = Ln + Đp Mà: Lb = Lb x Sl => Lb x Sl = Ln + Đp => Sl = Đ𝒑+𝑳𝒏 𝑳𝒃 Sl cần bán = (Đp)+ (Ln) (Lb) Dt cần thiết = (Đp) + (Ln) (Lb%) III. Ứng dụng phân tích điểm hoàn vốn trong việc đưa ra quyết định 1. Dự định số lãi đạt được
  • 31. Ví dụ: SGT/109 Giả sử trong năm tới DN dự kiến tăng 25% lợi nhuận so với hiện tại. Để thực hiện được mục tiêu này, DN cần phải cải thiện điều kiện bán hàng ở các đại lý với khoản chi 40.000.000Đ Vậy để thực hiện được khoản chi này, DN cần phải bán bao nhiêu sản phẩm? LNTT 200.000.000 ĐP 200.000.000 TỶ LỆ LÃI TRÊN BIẾN PHÍ 40%
  • 32. GIẢI: Lợi nhuận cần đạt được theo mục tiêu: 200.000.000 x 125% = 250.000.000Đ Định phí cần bù đắp theo mục tiêu: 200.000.000 + 40.000.000 = 240.000.000Đ Sản lượng sản phẩm cần sản xuất để đạt được mục tiêu: 240.000.000 + 250.000.000 40.000 = 12.250SP Doanh thu bán hàng cần thiết để đạt được lợi nhuận mục tiêu: 240.000.000 + 250.000.000 40% = 1.225.000.000Đ
  • 33. CHÚ Ý: Trong trường hợp DN SX và KD nhiều mặt hàng khác nhau mà định phí khó có thể tính riêng cho từng mặt hàng, doanh thu và sản lượng dự kiến để đạt được lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp được xác định theo trình tự: Bước 1: xác định kết cấu của các mặt hàng tiêu thụ Bước 3: xác định doanh thu dự kiến chung của DN Bước 2: Xác định tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân của các mặt hàng: Lb% Tỷ lệ kết cấu mặt hàng = 𝑫𝑶𝑨𝑵𝑯 𝑻𝑯𝑼 𝑻Ừ𝑵𝑮 𝑴Ặ𝑻 𝑯À𝑵𝑮 𝑻Ổ𝑵𝑮 𝑫𝑶𝑨𝑵𝑯 𝑻𝑯𝑼 𝒙 𝟏𝟎𝟎%
  • 34. Doanh thu dự kiến từng mặt hàng Bước 4: xác định doanh thu và sản lượng dự kiến cho từng mặt hàng: Tổng doanh thu dự kiến của DN Tỷ lệ kết cấu từng mặt hàng = x Sản lượng dự kiến từng mặt hàng = Doanh thu dự kiến từng mặt hàng Gía bán từng mặt hàng
  • 35. CHỈ TÊU MẶT HÀNG TỔNG SỐ L M N 1. Sản lượng 3.000 4.000 10.000 2. sản phẩm 180.000 320.000 500.000 1.000.000 3.Biến Phí 90.000 200.000 300.000 590.000 4. Lãi trên biến phí 90.000 120.000 200.000 410.000 DN BASA sản xuất kd 3 mặt hàng L, M, N. Với tổng định phí hàng là 389.000.000đ. Chi phí, giá bán, sản lượng thể hiện qua bảng sau: Giả sử trong năm tới DN dự kiến tăng thêm 82.000 so với hiện tại. Vậy để thực hiện được mục tiêu này doanh thu bán hàng cần thiết của cả DN và doanh thu, sản lượng của từng loại sản phẩm là bao nhiêu?
  • 36. Bước 1: • Sản phẩm L = 180 1.000 𝑥 100% = 18% • Sản phẩm M = 320 1.000 𝑥 100% = 32% • Sản phẩm N = 500 1.000 𝑥 100% = 50% Bước 2: Lb%= 410 1.000 𝑥100% = 41% Bước 3: • Lợi nhuận năm hiện tại: 410.000 – 389.500 = 20.500 • Lợi nhuận dự kiến: 20.500 + 82.000 = 102.500 • 𝐷𝑇𝑑𝑘𝑐 = 389.500+102.500 41% = 1.200.000
  • 37. Bước 4: SẢN PHẨM DOANH THU DỰ KIẾN (1000Đ) GIÁ BÁN (1000Đ) SẢN LƯỢNG DỰ KIẾN (SP) L 1.200.000 x 18% = 216.000 60 3.600 M 1.200.000 x 32% = 384.000 80 4.800 N 1.200.000 x 50% = 600.000 50 12.000
  • 38. 2. Quyết định khung giá bán của sản phẩm: 𝑮 𝒉𝒗 = Đ𝒑 𝑺𝒍 + 𝒃𝒑 Khung giá bán sản phẩm là các mức giá bán hòa vốn tương ứng với các mức độ sản lượng khác nhau. Giá hòa vốn được xác định:
  • 39. IV. Một số điều kiện giả định khi phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận Phân tích chính xác thành cp bất biến và khả biến Kết cấu mặt hàng không đổi Tồn kho không thay đổi Năng lực sản xuất không đổi Giá trị đồng tiền không đổi Mối quan hệ giữa mức độ hoạt động với chi phí và lợi nhuận là mối quan hệ tuyến tính