SlideShare a Scribd company logo
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Chương 2. Phương pháp đơn hình
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Thuật toán đơn hình
2.3. Tìm cơ sở xuất phát
2.4. Hiện tượng xoay vòng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Đường lối chung
Xét bài toán QHTT dạng chính tắc: (*)
f(x) = <c,x> min,→
Ax = b, x ≥ 0,
với x,c∈Rn
, b∈Rm
, A∈Mm×n, rank(A) = m.
Ta đã biết:
+ Nếu (*) có p.á.t.ư thì nó có p.á cực biên tối ưu.
+ Số p.á cực biên của (*) là hữu hạn.
Từ đó, ta có thể tìm một p.á.t.ư trong tập các p.á cực
biên của bài toán.
Năm 1947, G. B. Dantzig (U.S.A) đề xuất một thuật
toán giải bài toán (*), gọi là thuật toán đơn hình.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
 Thuật toán đơn hình:
x0
là p.á.t.ư +
Có một
p.á.c.b x0
Tìm p.á.c.b x1
(f(x1
)<f(x0
))
-
BT có lời giải
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.1.2. Dấu hiệu tối ưu:
Giả sử ta có một p.á.c.b x0
của bài toán (*).
Ký hiệu: J0={j: x0
j>0}, J⊂{1, 2, …,n} sao cho J0 ⊂J và
{Aj: j ∈J} độc lập tuyến tính cực đại.
J được gọi là cơ sở của x0
. Aj: j ∈J được gọi là các vectơ
cơ sở.
Mỗi vectơ cột Ak (k=1..n) của ma trận A được biểu
diễn qua các vectơ cơ sở
Ak=∑j ∈JzjkAj , k=1,2,…,n
Mỗi k=1..n đặt ∆k= ∑j ∈Jzjkcj – ck , gọi là ước lượng của
vectơ cột Ak theo cơ sở J.
Nhận xét: ∆k=0, ∀k ∈J.
2.1. Cơ sở lý luận
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Định lý 1 (dấu hiệu tối ưu). Nếu với p.á.c.b x0
của bài
toán QHTT dạng chính tắc ta có ∆k≤0, với mọi k=1,2,
…,n thì x0
là một p.á.t.ư.
Chứng minh:
Ta có: Ax0
=b ⇒ b=∑j∈Jx0
jAj (1)
Với một p.á x=(x1, x2, …, xn) bất kỳ ta có
b= ∑j
n
=1xjAj = ∑j∈JxjAj + ∑k∉Jxk∑j∈JzjkAj
= ∑j∈J(xj+∑k∉Jxkzjk)Aj (2)
Từ (1), (2) và do J là cơ sở nên
x0
j=xj+∑k∉Jxkzjk,∀j∈J ⇒ xj=x0
j+∑k∉Jxkzjk,∀j∈J
Từ đó f(x)=<c, x>=f(x0
)-∑k∉J ∆kxk ≥ f(x0
).
2.1. Cơ sở lý luận
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.1.3. Tìm phương án cực biên mới tốt hơn:
 Định lý 2 (dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn).
Nếu đối với p.á.c.b x0
, tồn tại s∉J sao cho ∆s>0 và zjs≤0,
∀j∈J thì hàm mục tiêu giảm vô hạn trong miền ràng
buộc.
Chứng minh:
Ta có Ak=∑j ∈JzjkAj , k=1,2,…,n.
Ký hiệu: ds
=(ds
1, ds
2,…, ds
n) với ds
j bằng zjs nếu j∈J; bằng
-1 nếu j=s; còn lại bằng 0.
Khi đó, mỗi t≥0 thì x(t)=x0
-t.ds
là một p.á của bài toán
và:
f(x(t))=f(x0
)-t.∆s -→ ∞, khi t +→ ∞.
2.1. Cơ sở lý luận
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
 Định lý 3 (cải tiến p.á hiện có). Nếu p.á.c.b x0
không
tối ưu và không có dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn
thì ta tìm được p.á.c.b mới x1
tốt hơn x0
(f(x1
)<f(x0
)).
Chứng minh.
Xét vectơ x(t)=x0
-t.ds
tương tự trong chứng minh định lý
2. Ta có Ax(t)=b và f(x(t))<f(x0
) tuy nhiên ta không có
x(t)≥0 với mọi t.
Đặt t0=min{x0
j/zjs : zjs>0, j∈J}=x0
r/zrs
x1
=x(t0)
Khi đó x1
là một p.á.c.b tốt hơn x0
với cơ sở mới là
J1={s}∪J{r}.
2.1. Cơ sở lý luận
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.2. Thuật toán đơn hình
2.2.1. Sơ đồ của thuật toán
∆k ≤0, ∀k +Có một
p.á.c.b x0
Xây dựng
p.á.c.b x1
-
BT không
có lời giải
Tính các
∆k
X0
là
p.á.t.ư
∃k: ∆k ,
zjk ≤0, ∀j∈J
+-
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.2.2. Tính hữu hạn của thuật toán
- Từ các cơ sở lý luận đã có ta dễ thấy số bước lặp
của thuật toán là hữu hạn.
2.2.3. Bảng đơn hình
Cơ
sở
J
cJ
Phương
án xJ
1 2 … k … n
c1
c2
… ck
… cn
J1
J2
…
Jm
cj1
cj2
…
cjm
xj1
xj2
…
xjm
zj11 zj12 … zj1k …zj1n
zj21 zj22 … zj2k …zj2n
….. …. …. …… ……
zjm1 zjm2 … zjmk …zjmn
f(x) ∆1 ∆2 …. ∆k … ∆n
2.2. Thuật toán đơn hình
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Chú ý: f(x)= ∑j∈Jcjxj và ∆k=∑j∈Jzjkcj – ck
 Bước 1. Kiểm tra điều kiện tối ưu.
 Bước 2. Kiểm tra dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô
hạn.
 Bước 3. Xác định dòng xoay, cột xoay, phần tử
trục
- Chọn s : ∆s=max{∆k, ∆k>0}. Đánh dấu cột s là
cột xoay.
- Chọn r : x0
r/zrs=min{x0
j/zjs : zjs>0}. Dòng r là dòng
xoay.
- Phần tử zrs gọi là phần tử trục.
2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
 Bước 4. Tính p.á.c.b mới và lập bảng mới
- Thay dòng r bởi dòng s, xr bởi xs, cr bởi cs.
- Chia các phần tử trên dòng xoay cho phần tử trục
được dòng s mới, gọi là dòng chuẩn.
- Mỗi phần tử khác trừ đi tích của phần tử cùng hàng
với nó trên cột xoay với phần tử cùng cột với nó trên
dòng chuẩn được phần tử cùng vị trí trong bảng đơn
hình mới:
C D
A B
p.tử trục
A1
=A – B.C/D
2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ví dụ 1: Giải bài toán QHTT:
f(x) = x1-x2-2x4+2x5-3x6 → min,
x1+x4+x5-x6=2,
x2+x4+x6=12,
x3+2x4+4x5+3x6=9,
xj ≥ 0 (j=1..6).
Giải.
Dễ thấy x=(2,12,9,0,0,0) là một p.á.c.b với cớ sở
J={1,2,3}.
- Tính trên bảng đơn hình:
2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
J cJ xJ
1 2 3 4 5 6
1 -1 0 2 -2 -3
1
2
3
1
-1
0
2
12
9
1 0 0 1 1 -1
0 1 0 1 0 1
0 0 1 2 4 3
-10 0 0 0 2 -1 1
4
2
3
-2
-1
0
2
10
5
1 0 0 1 1 -1
-1 1 0 0 -1 2
-2 0 1 0 2 5
-14 -2 0 0 0 -3 3
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
-2
-1
3
4
2
6
3
8
1
3/5 0 1/5 1 7/5 0
-1/5 1 -2/5 0 -9/5 0
-2/5 0 1/5 0 2/5 1
-17 -4/5 0 -3/5 0 0 0
Từ bảng đơn hình cuối, ta có phương án tối ưu:
x* = (0,8,0,3,0,1) và f(x*) = -17
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ví dụ 2: Giải bài toán QHTT:
f(x) = 6x1+x2+x3+3x4+x5-7x6 → min,
-x1+x2-x4+x6=15,
2x1-x3+2x6=-9,
4x1+2x4+x5-3x6=2,
xj ≥ 0 (j=1..6).
Giải: (SV tự giải)
Đáp án: Bài toán không có p.á.t.ư.
2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.2.5. Dạng ma trận của thuật toán đơn hình
2.2.6. Dạng tích của ma trận nghịch đảo của
thuật toán đơn hình
Sinh viên tự nghiên cứu hai phần này.
Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Đình Hóa,
2004, Quy hoạch tuyến tính, NXB ĐHQGHN,
tr 34-40.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.3. Tìm cơ sở xuất phát
2.3.1. Phương pháp hai pha
Xét BT QHTT dạng chính tắc
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử bi≥0,
∀i=1..m.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Để giải BT (I), trước tiên, ta giải BT phụ sau (pha 1):
Các biến gọi là các biến giả.
2.3.1. Phương pháp hai pha
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Định lý. Bài toán ban đầu (I) có p.á chấp nhận được khi
và chỉ khi bài toán phụ (P) có p.á.t.ư với tất cả các
biến giả ui đều bằng 0.
Chứng minh.
Nếu BT (I) có p.á chấp nhận được x thì dễ thấy rằng
(x,0) là một p.á.t.ư của BT (P).
Ngược lại, nếu BT (P) có p.á.t.ư (x*
,u*
) với u*
=0 thì x*
là một p.á của BT (I). Còn nếu BT (P) có p.á.t.ư
(x*
,u*
) với u*
≠0 thì BT (I) không có p.á. Vì nếu BT (I)
có p.á x thì (x,0) là một p.á của (P) và
f(x,0)=0<f(x*
,u*
).
2.3.1. Phương pháp hai pha
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Sau khi giải xong BT phụ (P), giả sử ta nhận được
một p.á.t.ư (x*
,u*
) của (P). Có 3 khả năng có thể xảy
ra:
a) Nếu u*
≠0 thì BT (I) không có phương án.
b) Nếu u*
=0 và cơ sở tương ứng không chứa cột nào ứng
với biến giả thì x*
là p.á.c.b của BT (I) với cơ sở
tương ứng.
c) u*
=0 nhưng cơ sở tương ứng chứa một số cột ứng với
các biến giả. Khi đó, ta sẽ đẩy các biến giả đó ra
khỏi cơ sở theo hai trường hợp sau:
2.3.1. Phương pháp hai pha
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
c1) Nếu trên dòng có chỉ số n+i của bảng đơn hình
cuối cùng của bài toán (P) ta tìm được một chỉ số k
(1≤k≤n) ngoài cơ sở sao cho zn+I,k≠0 thì ta thực hiện
phép đổi cơ sở với phần tử trục là zn+I,k ta sẽ nhận dược
một cơ sở mới trong đó đã bớt đi một cột ứng với
biến giả un+I.
c2) Nếu trên dòng có chỉ số n+i của bảng đơn hình
cuối cùng của bài toán (P) không tồn tại chỉ số k
(1≤k≤n) ngoài cơ sở sao cho zn+I,k≠0 thì ta kết luận
dòng i của ma trận A là tổ hợp tuyến tính của các
dòng còn lại. Ta có thể xóa dòng này đi đồng thời có
thể loại luôn biến giả tương ứng.
2.3.1. Phương pháp hai pha
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
(I)
Ví dụ 1: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính:
Pha 1: Giải bài toán phụ:
2.3.1. Phương pháp hai pha
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ta có p.á.c.b (x,u)=(0,0,0,0,2,9,6) với cơ sở là {5,6,7}.
Tính trên bảng đơn hình
J cJ (x,u)J
1 2 3 4 5 6 7
0 0 0 0 1 1 1
5
6
7
1
1
1
2
9
6
1* 2 -1 1 1 0 0
2 -6 3 3 0 1 0
1 -1 1 -1 0 0 1
17 4 -5 3 3 0 0 0
1
6
7
0
1
1
2
5
4
1 2 -1 1 1 0 0
0 -10 5* 1 -2 1 0
0 -3 2 -2 -1 0 1
9 0 -13 7 -1 -4 0 0
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
J cJ xJ
1 2 3 4 5 6 7
0 0 0 0 1 1 1
1
3
7
0
0
1
3
1
2
1 0 0 6/5 3/5 1/5 0
0 -2 1 1/5 -2/5 1/5 0
0 1* 0 -12/5 -1/5 -2/5 1
2 0 1 0 -12/5 -6/5 -7/5 0
1
3
2
0
0
0
3
5
2
1 0 0 6/5 3/5 1/5 0
0 0 1 -23/5 -4/5 -3/5 2
0 1 0 -12/5 -1/5 -2/5 1
0 0 0 0 0 -1 -1 -1
Kết thúc pha 1, ta có p.á.t.ư của BT phụ là
(x*,u*)=(3,2,5,0,0,0,0) với cơ sở J={1,3,2}
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Từ đó ta có p.á.c.b x=(3,2,5,0) của BT (I) và pha 2 ta có bảng đơn hình:
J cJ
xJ
1 2 3 4
-3 1 3 -1
1
3
2
-3
3
1
3
5
2
1 0 0 6/5
0 0 1 -23/5
0 1 0 -12/5
8 0 0 0 -94/5
Vậy BT (I) có p.á.t.ư là x*=(3,2,5,0) với f(x*)=8.
Chú ý: Nếu trong số các vectơ cột của ma trận A có một vectơ đơn vị
với phần tử 1 nằm tại dòng i thì ta không cần thêm biến giả un+i.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ví dụ 2: Giải BT QHTT sau:
f(x)=2x1+4x2-2x3 → min,
x1-2x2+x3=27,
2x1+x2+2x3=50,
x1-x2-x3+x4=18,
xj≥0, j=1..4.
Xét BT phụ
f(x,u)=u5+u6+u7 → min,
x1-2x2+x3+u5=27,
2x1+x2+2x3+u6=50,
x1-x2-x3+x4=18,
xj≥0, j=1..4, uj ≥0, j=5,6.
Ta có một p.á.c.b (x1,x2, x3, x4, u5, u6)=(0,0,0,18,27,50)
Với cơ sở J={5,6,4}.
2.3.1. Phương pháp hai pha
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ta có bảng đơn hình:
J cJ (x,u)J
1 2 3 4 5 6
0 0 0 0 1 1
5
6
4
1
1
0
27
50
18
1 2 1 0 1 0
2* 1 2 0 0 1
1 -1 -1 1 0 0
77 3 -1 3 0 0 0
5
1
4
1
0
0
2
25
-5
0 -5/2 0 0 0 -3/2
Dấu hiệu tối ưu đã thỏa mãn. Bài toán phụ có p.á t.ư:
(x*,u*)=(25,0,0,-5,2,0) có u*5≠0. Vậy BT ban đầu không có
phương án.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ví dụ 3: Giải bài toán QHTT sau:
f(x)=2x1+4x2-2x3 → min,
x1-2x2+x3 =27,
-10x2+5x3 =5,
-3x2+2x3 =4,
xj≥0, j=1..3.
Sinh viên tự làm.
Đáp án: x*=(3,2,5) và f(x*)=-4.
2.3.1. Phương pháp hai pha
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.3.2. Phương pháp đánh thuế
Để giải bài toán ban đầu ta giải bài toán (M) sau đây:
( )
( )
1 1
ij
1
( , ) ( ) min,
( 1,2,..., ),
: 0 1.. , ( )
0 1.. .
n m
M j j n i
j i
n
j n i i
j
M j
n i
f x u c x M u
a x u b i m
D x j n M
u i m
+
= =
+
=
+
= + →

+ = =


≥ =

≥ =

∑ ∑
∑
trong đó M là số dương đủ lớn. Khi đó, nếu (x*,u*) là
p.á.t.ư của BT (M) thì bắt buộc u*=0, tức là x* là p.á.t.ư
của BT ban đầu.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
f(x) = -3x +x +3x -x min
2 2
2 6 3 3 9
6
0, ( 1,2,3,4)j
x x x x
x x x x
x x x x
x j
→
+ − + =
 − + + =

− + − =
 ≥ =
Định lý: Tồn tại số dương M0 đủ lớn để ∀M>M0 thì:
a) Nếu BT (I) có phương án thì mọi phương án cực biên
tối ưu (x,u) của BT (M) phải có u=0.
b) BT (I) có phương án thối ưu x* khi và chỉ khi BT (M)
có phương án tối ưu (x*,0).
Ví dụ: giải BT bằng pp đánh thuế
2.3.2. Phương pháp đánh thuế
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Phương án cực biên xuất phát là
(x,u)=(0,0,0,0,2,9,6),
cơ sở tương ứng là: J={5,6,7}.
Ta có bảng đơn hình:
Bài toán (M) là:
M 1 2 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5
1 2 3 4 6
1 2 3 4 7
4
f (x,u)=-3x +x +3x -x +Mu +Mu +Mu min
2 2
6 3 3 9
:
6
0,( 1...4), 0 ( 1,2,3)
M
j i
x x x x u
x x x x u
D
x x x x u
x j u i+
→
+ − + + =
 − + + + =

− + − + =
 ≥ = ≥ =
2.3.2. Phương pháp đánh thuế
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
J cJ (x,u)J
1 2 3 4 5 6 7
-3 1 3 -1 M M M
5
6
7
M
M
M
2
9
6
1* 2 -1 1 1 0 0
2 -6 3 3 0 1 0
1 -1 1 -1 0 0 1
M=0
M=1
0
17
3 -1 -3 1 0 0 0
4 -5 3 3 0 0 0
1
6
7
-3
M
M
2
5
4
1 2 -1 1 1 0 0
0 -10 5* 1 -2 1 0
0 -3 2 -2 -1 0 1
M=0
M=1
-6
9
0 -7 0 -2 -3 0 0
0 -13 7 -1 -4 0 0
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
1
3
7
-3
3
M
3
1
2
1 0 0 6/5 3/5 1/5 0
0 -2 1 1/5 -2/5 1/5 0
0 1* 0 -12/5 -1/5 -2/5 1
M=0
M=1
-6
2
0 -7 0 -2 -3 0 0
0 1 0 -12/5 -6/5 -7/5 0
1
3
2
-3
3
1
3
5
2
M=0
M=1
8
0
0 0 0 -94/5 -8/5 -14/5
7
0 0 0 0 -1 -1 -1
Từ bảng đơn hình cuối suy ra p.á.t.ư của BT đã cho là:
x*=(3,2,5,0) và giá trị tối ưu là f(x*)=8.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.4. Hiện tượng xoay vòng
2.4.1. Mô tả
- Giải BT QHTT bằng PP đơn hình: nếu gặp phải một
p.á.c.b suy biến thì khi đổi cơ sở rất có thể ta vẫn giữ
nguyên p.á.c.b đó mà không xây dựng được p.á.c.b
mới.
- Có hai khả năng:
+ Sau một số bước lặp → thoát được (may mắn).
+ Không thoát: sau một số bước quay lại cơ sở cũ
→xoay vòng. Nếu không có cách khắc phục →kéo dài
vô hạn.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.4.1. Khái niệm
Ví dụ: Giải BT sau:
1 5 6 7
1 4 5 6 7
2 4 5 6 7
3 5 6 7
( ) 4 6 5 64 min,
1
2 12 0,
3
1 1 2
0,
2 6 3
9 2,
0,( 1,7).j
f x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x
x j
= − − + →

+ − − + =

 + − − + =

+ + − =
 ≥ =
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
J cJ xJ 1 2 3 4 5 6 7
4 0 0 0 -6 -5 64
1
2
3
4
0
0
0
0
2
1 0 0 1/3 -2 -1 12
0 1 0 1/2 -1 -1/6 2/3
0 0 1 0 1 1 -9
0 0 0 0 4/3 -2 1 -16
4
2
3
0
0
0
0
0
2
3 0 0 1 -6 -3 36
-3/2 1 0 0 2 4/3 52/3
0 0 1 0 1 1 -9
0 -4 0 0 0 6 5 -64
4
5
3
0
-6
0
0
0
2
-3/2 3 0 1 0 1 -16
-3/4 1/2 0 0 1 2/3 -26/3
3/4 -1/2 1 0 0 1/3 -1/3
0 1/2 -3 0 0 0 1 -12
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
6
5
3
-5
-6
0
0
0
2
-3/2 3 0 1 0 1 -16
1/4 -3/2 0 -2/3 1 0 2
5/4 -3/2 1 -1/3 0 0 5
0 2 -6 0 -1 0 0 4
6
7
3
-5
64
0
0
0
2
1/2 -9 0 -13/3 8 1 0
1/8 -3/4 0 -1/3 1/2 0 1
5/8 9/4 1 4/3 -5/2 0 0
0 3/ 2 -3 0 1/3 -2 0 0
1
7
3
4
64
0
0
0
2
1 -18 0 -26/3 16 2 0
0 3/2 0 3/4 -3/2 -1/4 1
0 27/2 1 27/4 -25/2 -5/4 0
0 0 24 0 40/3 -26 -3 0
1
2
3
4
0
0
0
0
2
1 0 0 1/3 -2 -1 12
0 1 0 1/2 -1 -1/6 2/3
0 0 1 0 1 1 -9
0 0 0 0 4/3 -2 1 -16
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
 Như vậy, sau bảy bước ta lại trở lại bảng đơn hình xuất
phát. Nếu lặp lại thì ta sẽ gặp hiện tượng xoay vòng.
 Thực tế: Nhiều BT suy biến, nhưng hiện tượng xoay vòng
ít.
 Có hai cách khắc phục:
1. Sửa đổi miền ràng buộc đưa về BT không suy biến.
Nghiệm của BT ban đầu được tìm từ nghiệm của BT đã
sửa ← PP nhiễu loạn.
2. Đưa ra quy tắc chọn cơ sở sao cho không thể quay về
các cơ sở đã xét ở bước trước ←PP tự vựng.
2.4.1. Khái niệm
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
2.4.2. Phương pháp nhiễu loạn
1
ij
1
( ) min,
, 1.. ,
0, 1.. .
n
j j
j
n
j i
j
j
f x c x
a x b i m
x j n
=
=
= →

= =

 ≥ =
∑
∑
Ta giải BT sau (từ đó ta sẽ tìm được nghiệm của BT ban đầu)
1
ij
1
0
( ) min,
( ), 1.. ,
0, 1.. , lim ( ) 0.
n
j j
j
n
j i
j
j
f x c x
a x b p i m
x j n p
ε
ε
ε
=
=
→
= →

= + =

 ≥ = =

∑
∑
Để giải BT QHTT dạng chính tắc:
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ví dụ: Giải BT ở ví dụ trên bằng pp nhiễu loạn
1 5 6 7
1 4 5 6 7
2 4 5 6 7
3 5 6 7
0
( ) 4 6 5 64 min,
1
2 12 ( ),
3
1 1 2
( ),
2 6 3
9 2 ( ),
0,( 1,7), lim ( ) 0.j
f x x x x x
x x x x x p
x x x x x p
x x x x p
x j p
ε
ε
ε
ε
ε
→
= − − + →

+ − − + =

 + − − + =


+ + − = +
 ≥ = =

2.4.2. Phương pháp nhiễu loạn
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
J cJ xJ
1 2 3 4 5 6 7
4 0 0 0 -6 -5 64
1
2
3
4
0
0
P(ε)
P(ε)
2+ P(ε)
1 0 0 1/3 -2 -1 12
0 1 0 1/2* -1 -1/6 2/3
0 0 1 0 1 1 -9
4 P(ε) 0 0 0 4/3 -2 1 -16
1
4
3
4
0
0
1/3 P(ε)
2 P(ε)
2+ P(ε)
1 -2/3 0 0 -4/3 -8/9 104/9
0 2 0 1 -2 -1/3 4/3
0 0 1 0 1 1* -9
4/3 P(ε) 0 -8/3 0 0 2/3 13/9 -160/9
1
4
6
4
0
-5
16/9+16/9 P(ε)
2/3+7/3 P(ε)
2+ P(ε)
-26/9 -1/9 P(ε) 0 -8/3 -13/9 0 -7/9 0 -43/9
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Cho ε→0 ta được nghiệm của bài toán ban đầu là
16 11 2 3
( ) ( ( ),0,0, ( ),0,2 ( ),0)
9 9 3 7
26 1
( ( )) ( ).
9 9
x p p p
f x p
ε ε ε ε
ε ε
∗
∗
⇒ = + + +
= − −
16 2 26
( ,0,0, ,0,2,0), ( ) .
9 3 9
x f x∗ ∗
= = −
2.4.2. Phương pháp nhiễu loạn
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Thứ tự tự vựng:
- Vectơ a=(a1,a2,…,an)≠0 là tự vựng dương (Lexic –
dương) nếu thành phần khác 0 đầu tiên của a dương,
ký hiệu a .É0
- Vectơ a tự vựng lớn hơn vectơ b ( ký hiệu aÉb)
nếu a-b .É0
- Vectơ as
là tự vựng cực tiểu (hay cực tiểu tự
vựng) của hệ vectơ ak
, k∈K nếu ak
Éas
, ∀k ∈K, k≠s, ký
hiệu as
=lex-mink∈Kak
.
2.4.3. Phương pháp tự vựng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
 PP tự vựng: Trong khi giải BT QHTT trên bảng
đơn hình, sau khi đã chọn được cột xoay s. Đặt:
pj
=(x0
j/zjs, zj1/zjs, …, zjm/zjs), j∈J.
- Chọn dòng xoay s theo quy tắc cực tiểu tự
vựng:
pr
=lex-minj∈J pj
.
- với cách chọn dòng xoay như vậy thì không bị
xoay vòng và thuật toán kết thúc sau hữu hạn
bước.
2.4.3. Phương pháp tự vựng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Ví dụ: Giải BT ví dụ trên bằng pp tự vựng
1 5 6 7
1 4 5 6 7
2 4 5 6 7
3 5 6 7
( ) 4 6 5 64 min,
1
2 12 0,
3
1 1 2
0,
2 6 3
9 2,
0,( 1,7).j
f x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x
x j
= − − + →

+ − − + =

 + − − + =

+ + − =
 ≥ =
Ta có bảng đơn hình
2.4.3. Phương pháp tự vựng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
J cJ xJ
1 2 3 4 5 6 7
4 0 0 0 -6 -5 64
1
2
3
4
0
0
0
0
2
1 0 0 1/3 -2 -1 12
0 1 0 1/2* -1 -1/6 2/3
0 0 1 0 1 1 -9
0 0 0 0 4/3 -2 1 -16
{ }
3
4
,max 644 =∆∆=∆
⇒ Chọn cột 4 là cột xoay. (0,3,0,0,1,-6,-3,-36). J={1,2} có
1
min
)3/4,3/1,2,1,0,2,0,0(,02/1,03/1
2
122
2414
Jj
j
plexp
pppzz
∈
−=⇒
⇒−−=>=>= 
⇒ Chọn dòng 2 là dòng xoay.
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
1
4
3
4
0
0
0
0
2
1 -2/3 0 0 -4/3 -8/9 104/9
0 2 0 1 -2 -1/3 4/3
0 0 1 0 1 1 -9
0 0 -8/3 0 0 2/3 13/9 -160/9
1
4
6
4
0
-5
16/9
2/3
2
1 -2/3 8/9 0 -4/9 0 32/9
0 2 1/3 1 -5/3 0 -5/3
0 0 1 0 1 1 -9
-26/9 0 -8/3 -13/9 0 -7/9 0 -43/9
Vậy x*=(16/9,0,0,2/3,0,2,0) và f(x*)=-26/9.
2.4.3. Phương pháp tự vựng
Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên
Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định
Nội dung chính của chương 2
 Dấu hiệu tối ưu, dấu hiệu hàm mục tiêu giảm
vô hạn, cách xây dựng p.á.c.b mới.
 Thuật toán đơn hình, thủ tục trên bảng đơn
hình.
 Phương pháp hai pha và phương pháp đánh
thuế tìm cơ sở xuất phát.
 Hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục.
Bài
tập Hết chương 2

More Related Content

What's hot

Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1
Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1
Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1hao5433
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
THPT hoang le kha 2013 -MVN
THPT hoang le kha 2013 -MVNTHPT hoang le kha 2013 -MVN
THPT hoang le kha 2013 -MVN
nguyen nguyen APi
 
Tieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinhTieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinh
Trường THPT Nguyễn Công Phương
 
Ứng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhttỨng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhttluxubu2075
 
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Ngo Hung Long
 
On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9
Toán THCS
 
Tich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucTich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucHuynh ICT
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
biology_dnu
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtntNhư Trinh Phan
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
Ngọc Hưng Nguyễn
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Thanh Hoa
 
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpOanh MJ
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3
Ngo Hung Long
 
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (19)

Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1
Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1
Phuong trinh va_he_phuong_trinh_1
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
THPT hoang le kha 2013 -MVN
THPT hoang le kha 2013 -MVNTHPT hoang le kha 2013 -MVN
THPT hoang le kha 2013 -MVN
 
Tieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinhTieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinh
 
Ứng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhttỨng dụng excel_de_giai_qhtt
Ứng dụng excel_de_giai_qhtt
 
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
Quy hoach tuyen tinh C H U O N G2
 
On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9
 
Tich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucTich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thuc
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
 
Hoan chinh
Hoan chinhHoan chinh
Hoan chinh
 
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợpứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
ứng dụng tích phân giải bài toán tổ hợp
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3
 
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
 

Similar to Doc

Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửSkkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
nataliej4
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân
Hoàng Hải Huy
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Cau hoi-phu-kshs
Cau hoi-phu-kshsCau hoi-phu-kshs
Cau hoi-phu-kshs
Vui Lên Bạn Nhé
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29trongphuckhtn
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)roggerbob
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
LinhTrnTh14
 
De thi on chuyen toan
De thi on chuyen toanDe thi on chuyen toan
De thi on chuyen toan
Vui Lên Bạn Nhé
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
Vui Lên Bạn Nhé
 
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Caunangcao toan2017
Caunangcao toan2017Caunangcao toan2017
Caunangcao toan2017
Phạm Văn Hoằng
 
Ôn thi Toán
Ôn thi ToánÔn thi Toán
Ôn thi Toán
Long Nguyen
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
Chuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayChuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayOanh MJ
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionChien Dang
 
Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010
BẢO Hí
 
Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010
BẢO Hí
 
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dthsOn thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dthsvanthuan1982
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.comnhacsautuongtu
 

Similar to Doc (20)

Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửSkkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Cau hoi-phu-kshs
Cau hoi-phu-kshsCau hoi-phu-kshs
Cau hoi-phu-kshs
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
De thi on chuyen toan
De thi on chuyen toanDe thi on chuyen toan
De thi on chuyen toan
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
 
Caunangcao toan2017
Caunangcao toan2017Caunangcao toan2017
Caunangcao toan2017
 
Ôn thi Toán
Ôn thi ToánÔn thi Toán
Ôn thi Toán
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Chuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayChuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hay
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010
 
Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010
 
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dthsOn thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
 

Doc

  • 1. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Chương 2. Phương pháp đơn hình 2.1. Cơ sở lý luận 2.2. Thuật toán đơn hình 2.3. Tìm cơ sở xuất phát 2.4. Hiện tượng xoay vòng
  • 2. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Đường lối chung Xét bài toán QHTT dạng chính tắc: (*) f(x) = <c,x> min,→ Ax = b, x ≥ 0, với x,c∈Rn , b∈Rm , A∈Mm×n, rank(A) = m. Ta đã biết: + Nếu (*) có p.á.t.ư thì nó có p.á cực biên tối ưu. + Số p.á cực biên của (*) là hữu hạn. Từ đó, ta có thể tìm một p.á.t.ư trong tập các p.á cực biên của bài toán. Năm 1947, G. B. Dantzig (U.S.A) đề xuất một thuật toán giải bài toán (*), gọi là thuật toán đơn hình.
  • 3. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định  Thuật toán đơn hình: x0 là p.á.t.ư + Có một p.á.c.b x0 Tìm p.á.c.b x1 (f(x1 )<f(x0 )) - BT có lời giải
  • 4. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.1.2. Dấu hiệu tối ưu: Giả sử ta có một p.á.c.b x0 của bài toán (*). Ký hiệu: J0={j: x0 j>0}, J⊂{1, 2, …,n} sao cho J0 ⊂J và {Aj: j ∈J} độc lập tuyến tính cực đại. J được gọi là cơ sở của x0 . Aj: j ∈J được gọi là các vectơ cơ sở. Mỗi vectơ cột Ak (k=1..n) của ma trận A được biểu diễn qua các vectơ cơ sở Ak=∑j ∈JzjkAj , k=1,2,…,n Mỗi k=1..n đặt ∆k= ∑j ∈Jzjkcj – ck , gọi là ước lượng của vectơ cột Ak theo cơ sở J. Nhận xét: ∆k=0, ∀k ∈J. 2.1. Cơ sở lý luận
  • 5. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Định lý 1 (dấu hiệu tối ưu). Nếu với p.á.c.b x0 của bài toán QHTT dạng chính tắc ta có ∆k≤0, với mọi k=1,2, …,n thì x0 là một p.á.t.ư. Chứng minh: Ta có: Ax0 =b ⇒ b=∑j∈Jx0 jAj (1) Với một p.á x=(x1, x2, …, xn) bất kỳ ta có b= ∑j n =1xjAj = ∑j∈JxjAj + ∑k∉Jxk∑j∈JzjkAj = ∑j∈J(xj+∑k∉Jxkzjk)Aj (2) Từ (1), (2) và do J là cơ sở nên x0 j=xj+∑k∉Jxkzjk,∀j∈J ⇒ xj=x0 j+∑k∉Jxkzjk,∀j∈J Từ đó f(x)=<c, x>=f(x0 )-∑k∉J ∆kxk ≥ f(x0 ). 2.1. Cơ sở lý luận
  • 6. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.1.3. Tìm phương án cực biên mới tốt hơn:  Định lý 2 (dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn). Nếu đối với p.á.c.b x0 , tồn tại s∉J sao cho ∆s>0 và zjs≤0, ∀j∈J thì hàm mục tiêu giảm vô hạn trong miền ràng buộc. Chứng minh: Ta có Ak=∑j ∈JzjkAj , k=1,2,…,n. Ký hiệu: ds =(ds 1, ds 2,…, ds n) với ds j bằng zjs nếu j∈J; bằng -1 nếu j=s; còn lại bằng 0. Khi đó, mỗi t≥0 thì x(t)=x0 -t.ds là một p.á của bài toán và: f(x(t))=f(x0 )-t.∆s -→ ∞, khi t +→ ∞. 2.1. Cơ sở lý luận
  • 7. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định  Định lý 3 (cải tiến p.á hiện có). Nếu p.á.c.b x0 không tối ưu và không có dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn thì ta tìm được p.á.c.b mới x1 tốt hơn x0 (f(x1 )<f(x0 )). Chứng minh. Xét vectơ x(t)=x0 -t.ds tương tự trong chứng minh định lý 2. Ta có Ax(t)=b và f(x(t))<f(x0 ) tuy nhiên ta không có x(t)≥0 với mọi t. Đặt t0=min{x0 j/zjs : zjs>0, j∈J}=x0 r/zrs x1 =x(t0) Khi đó x1 là một p.á.c.b tốt hơn x0 với cơ sở mới là J1={s}∪J{r}. 2.1. Cơ sở lý luận
  • 8. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.2. Thuật toán đơn hình 2.2.1. Sơ đồ của thuật toán ∆k ≤0, ∀k +Có một p.á.c.b x0 Xây dựng p.á.c.b x1 - BT không có lời giải Tính các ∆k X0 là p.á.t.ư ∃k: ∆k , zjk ≤0, ∀j∈J +-
  • 9. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.2.2. Tính hữu hạn của thuật toán - Từ các cơ sở lý luận đã có ta dễ thấy số bước lặp của thuật toán là hữu hạn. 2.2.3. Bảng đơn hình Cơ sở J cJ Phương án xJ 1 2 … k … n c1 c2 … ck … cn J1 J2 … Jm cj1 cj2 … cjm xj1 xj2 … xjm zj11 zj12 … zj1k …zj1n zj21 zj22 … zj2k …zj2n ….. …. …. …… …… zjm1 zjm2 … zjmk …zjmn f(x) ∆1 ∆2 …. ∆k … ∆n 2.2. Thuật toán đơn hình
  • 10. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Chú ý: f(x)= ∑j∈Jcjxj và ∆k=∑j∈Jzjkcj – ck  Bước 1. Kiểm tra điều kiện tối ưu.  Bước 2. Kiểm tra dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn.  Bước 3. Xác định dòng xoay, cột xoay, phần tử trục - Chọn s : ∆s=max{∆k, ∆k>0}. Đánh dấu cột s là cột xoay. - Chọn r : x0 r/zrs=min{x0 j/zjs : zjs>0}. Dòng r là dòng xoay. - Phần tử zrs gọi là phần tử trục. 2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
  • 11. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định  Bước 4. Tính p.á.c.b mới và lập bảng mới - Thay dòng r bởi dòng s, xr bởi xs, cr bởi cs. - Chia các phần tử trên dòng xoay cho phần tử trục được dòng s mới, gọi là dòng chuẩn. - Mỗi phần tử khác trừ đi tích của phần tử cùng hàng với nó trên cột xoay với phần tử cùng cột với nó trên dòng chuẩn được phần tử cùng vị trí trong bảng đơn hình mới: C D A B p.tử trục A1 =A – B.C/D 2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
  • 12. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ví dụ 1: Giải bài toán QHTT: f(x) = x1-x2-2x4+2x5-3x6 → min, x1+x4+x5-x6=2, x2+x4+x6=12, x3+2x4+4x5+3x6=9, xj ≥ 0 (j=1..6). Giải. Dễ thấy x=(2,12,9,0,0,0) là một p.á.c.b với cớ sở J={1,2,3}. - Tính trên bảng đơn hình: 2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
  • 13. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng J cJ xJ 1 2 3 4 5 6 1 -1 0 2 -2 -3 1 2 3 1 -1 0 2 12 9 1 0 0 1 1 -1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 2 4 3 -10 0 0 0 2 -1 1 4 2 3 -2 -1 0 2 10 5 1 0 0 1 1 -1 -1 1 0 0 -1 2 -2 0 1 0 2 5 -14 -2 0 0 0 -3 3
  • 14. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng -2 -1 3 4 2 6 3 8 1 3/5 0 1/5 1 7/5 0 -1/5 1 -2/5 0 -9/5 0 -2/5 0 1/5 0 2/5 1 -17 -4/5 0 -3/5 0 0 0 Từ bảng đơn hình cuối, ta có phương án tối ưu: x* = (0,8,0,3,0,1) và f(x*) = -17
  • 15. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ví dụ 2: Giải bài toán QHTT: f(x) = 6x1+x2+x3+3x4+x5-7x6 → min, -x1+x2-x4+x6=15, 2x1-x3+2x6=-9, 4x1+2x4+x5-3x6=2, xj ≥ 0 (j=1..6). Giải: (SV tự giải) Đáp án: Bài toán không có p.á.t.ư. 2.2.4. Thủ tục đơn hình trên bảng
  • 16. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.2.5. Dạng ma trận của thuật toán đơn hình 2.2.6. Dạng tích của ma trận nghịch đảo của thuật toán đơn hình Sinh viên tự nghiên cứu hai phần này. Tài liệu tham khảo: Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Đình Hóa, 2004, Quy hoạch tuyến tính, NXB ĐHQGHN, tr 34-40.
  • 17. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.3. Tìm cơ sở xuất phát 2.3.1. Phương pháp hai pha Xét BT QHTT dạng chính tắc Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử bi≥0, ∀i=1..m.
  • 18. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Để giải BT (I), trước tiên, ta giải BT phụ sau (pha 1): Các biến gọi là các biến giả. 2.3.1. Phương pháp hai pha
  • 19. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Định lý. Bài toán ban đầu (I) có p.á chấp nhận được khi và chỉ khi bài toán phụ (P) có p.á.t.ư với tất cả các biến giả ui đều bằng 0. Chứng minh. Nếu BT (I) có p.á chấp nhận được x thì dễ thấy rằng (x,0) là một p.á.t.ư của BT (P). Ngược lại, nếu BT (P) có p.á.t.ư (x* ,u* ) với u* =0 thì x* là một p.á của BT (I). Còn nếu BT (P) có p.á.t.ư (x* ,u* ) với u* ≠0 thì BT (I) không có p.á. Vì nếu BT (I) có p.á x thì (x,0) là một p.á của (P) và f(x,0)=0<f(x* ,u* ). 2.3.1. Phương pháp hai pha
  • 20. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Sau khi giải xong BT phụ (P), giả sử ta nhận được một p.á.t.ư (x* ,u* ) của (P). Có 3 khả năng có thể xảy ra: a) Nếu u* ≠0 thì BT (I) không có phương án. b) Nếu u* =0 và cơ sở tương ứng không chứa cột nào ứng với biến giả thì x* là p.á.c.b của BT (I) với cơ sở tương ứng. c) u* =0 nhưng cơ sở tương ứng chứa một số cột ứng với các biến giả. Khi đó, ta sẽ đẩy các biến giả đó ra khỏi cơ sở theo hai trường hợp sau: 2.3.1. Phương pháp hai pha
  • 21. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định c1) Nếu trên dòng có chỉ số n+i của bảng đơn hình cuối cùng của bài toán (P) ta tìm được một chỉ số k (1≤k≤n) ngoài cơ sở sao cho zn+I,k≠0 thì ta thực hiện phép đổi cơ sở với phần tử trục là zn+I,k ta sẽ nhận dược một cơ sở mới trong đó đã bớt đi một cột ứng với biến giả un+I. c2) Nếu trên dòng có chỉ số n+i của bảng đơn hình cuối cùng của bài toán (P) không tồn tại chỉ số k (1≤k≤n) ngoài cơ sở sao cho zn+I,k≠0 thì ta kết luận dòng i của ma trận A là tổ hợp tuyến tính của các dòng còn lại. Ta có thể xóa dòng này đi đồng thời có thể loại luôn biến giả tương ứng. 2.3.1. Phương pháp hai pha
  • 22. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định (I) Ví dụ 1: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính: Pha 1: Giải bài toán phụ: 2.3.1. Phương pháp hai pha
  • 23. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ta có p.á.c.b (x,u)=(0,0,0,0,2,9,6) với cơ sở là {5,6,7}. Tính trên bảng đơn hình J cJ (x,u)J 1 2 3 4 5 6 7 0 0 0 0 1 1 1 5 6 7 1 1 1 2 9 6 1* 2 -1 1 1 0 0 2 -6 3 3 0 1 0 1 -1 1 -1 0 0 1 17 4 -5 3 3 0 0 0 1 6 7 0 1 1 2 5 4 1 2 -1 1 1 0 0 0 -10 5* 1 -2 1 0 0 -3 2 -2 -1 0 1 9 0 -13 7 -1 -4 0 0
  • 24. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định J cJ xJ 1 2 3 4 5 6 7 0 0 0 0 1 1 1 1 3 7 0 0 1 3 1 2 1 0 0 6/5 3/5 1/5 0 0 -2 1 1/5 -2/5 1/5 0 0 1* 0 -12/5 -1/5 -2/5 1 2 0 1 0 -12/5 -6/5 -7/5 0 1 3 2 0 0 0 3 5 2 1 0 0 6/5 3/5 1/5 0 0 0 1 -23/5 -4/5 -3/5 2 0 1 0 -12/5 -1/5 -2/5 1 0 0 0 0 0 -1 -1 -1 Kết thúc pha 1, ta có p.á.t.ư của BT phụ là (x*,u*)=(3,2,5,0,0,0,0) với cơ sở J={1,3,2}
  • 25. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Từ đó ta có p.á.c.b x=(3,2,5,0) của BT (I) và pha 2 ta có bảng đơn hình: J cJ xJ 1 2 3 4 -3 1 3 -1 1 3 2 -3 3 1 3 5 2 1 0 0 6/5 0 0 1 -23/5 0 1 0 -12/5 8 0 0 0 -94/5 Vậy BT (I) có p.á.t.ư là x*=(3,2,5,0) với f(x*)=8. Chú ý: Nếu trong số các vectơ cột của ma trận A có một vectơ đơn vị với phần tử 1 nằm tại dòng i thì ta không cần thêm biến giả un+i.
  • 26. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ví dụ 2: Giải BT QHTT sau: f(x)=2x1+4x2-2x3 → min, x1-2x2+x3=27, 2x1+x2+2x3=50, x1-x2-x3+x4=18, xj≥0, j=1..4. Xét BT phụ f(x,u)=u5+u6+u7 → min, x1-2x2+x3+u5=27, 2x1+x2+2x3+u6=50, x1-x2-x3+x4=18, xj≥0, j=1..4, uj ≥0, j=5,6. Ta có một p.á.c.b (x1,x2, x3, x4, u5, u6)=(0,0,0,18,27,50) Với cơ sở J={5,6,4}. 2.3.1. Phương pháp hai pha
  • 27. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ta có bảng đơn hình: J cJ (x,u)J 1 2 3 4 5 6 0 0 0 0 1 1 5 6 4 1 1 0 27 50 18 1 2 1 0 1 0 2* 1 2 0 0 1 1 -1 -1 1 0 0 77 3 -1 3 0 0 0 5 1 4 1 0 0 2 25 -5 0 -5/2 0 0 0 -3/2 Dấu hiệu tối ưu đã thỏa mãn. Bài toán phụ có p.á t.ư: (x*,u*)=(25,0,0,-5,2,0) có u*5≠0. Vậy BT ban đầu không có phương án.
  • 28. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ví dụ 3: Giải bài toán QHTT sau: f(x)=2x1+4x2-2x3 → min, x1-2x2+x3 =27, -10x2+5x3 =5, -3x2+2x3 =4, xj≥0, j=1..3. Sinh viên tự làm. Đáp án: x*=(3,2,5) và f(x*)=-4. 2.3.1. Phương pháp hai pha
  • 29. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.3.2. Phương pháp đánh thuế Để giải bài toán ban đầu ta giải bài toán (M) sau đây: ( ) ( ) 1 1 ij 1 ( , ) ( ) min, ( 1,2,..., ), : 0 1.. , ( ) 0 1.. . n m M j j n i j i n j n i i j M j n i f x u c x M u a x u b i m D x j n M u i m + = = + = + = + →  + = =   ≥ =  ≥ =  ∑ ∑ ∑ trong đó M là số dương đủ lớn. Khi đó, nếu (x*,u*) là p.á.t.ư của BT (M) thì bắt buộc u*=0, tức là x* là p.á.t.ư của BT ban đầu.
  • 30. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 f(x) = -3x +x +3x -x min 2 2 2 6 3 3 9 6 0, ( 1,2,3,4)j x x x x x x x x x x x x x j → + − + =  − + + =  − + − =  ≥ = Định lý: Tồn tại số dương M0 đủ lớn để ∀M>M0 thì: a) Nếu BT (I) có phương án thì mọi phương án cực biên tối ưu (x,u) của BT (M) phải có u=0. b) BT (I) có phương án thối ưu x* khi và chỉ khi BT (M) có phương án tối ưu (x*,0). Ví dụ: giải BT bằng pp đánh thuế 2.3.2. Phương pháp đánh thuế
  • 31. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Phương án cực biên xuất phát là (x,u)=(0,0,0,0,2,9,6), cơ sở tương ứng là: J={5,6,7}. Ta có bảng đơn hình: Bài toán (M) là: M 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 1 2 3 4 6 1 2 3 4 7 4 f (x,u)=-3x +x +3x -x +Mu +Mu +Mu min 2 2 6 3 3 9 : 6 0,( 1...4), 0 ( 1,2,3) M j i x x x x u x x x x u D x x x x u x j u i+ → + − + + =  − + + + =  − + − + =  ≥ = ≥ = 2.3.2. Phương pháp đánh thuế
  • 32. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định J cJ (x,u)J 1 2 3 4 5 6 7 -3 1 3 -1 M M M 5 6 7 M M M 2 9 6 1* 2 -1 1 1 0 0 2 -6 3 3 0 1 0 1 -1 1 -1 0 0 1 M=0 M=1 0 17 3 -1 -3 1 0 0 0 4 -5 3 3 0 0 0 1 6 7 -3 M M 2 5 4 1 2 -1 1 1 0 0 0 -10 5* 1 -2 1 0 0 -3 2 -2 -1 0 1 M=0 M=1 -6 9 0 -7 0 -2 -3 0 0 0 -13 7 -1 -4 0 0
  • 33. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 1 3 7 -3 3 M 3 1 2 1 0 0 6/5 3/5 1/5 0 0 -2 1 1/5 -2/5 1/5 0 0 1* 0 -12/5 -1/5 -2/5 1 M=0 M=1 -6 2 0 -7 0 -2 -3 0 0 0 1 0 -12/5 -6/5 -7/5 0 1 3 2 -3 3 1 3 5 2 M=0 M=1 8 0 0 0 0 -94/5 -8/5 -14/5 7 0 0 0 0 -1 -1 -1 Từ bảng đơn hình cuối suy ra p.á.t.ư của BT đã cho là: x*=(3,2,5,0) và giá trị tối ưu là f(x*)=8.
  • 34. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.4. Hiện tượng xoay vòng 2.4.1. Mô tả - Giải BT QHTT bằng PP đơn hình: nếu gặp phải một p.á.c.b suy biến thì khi đổi cơ sở rất có thể ta vẫn giữ nguyên p.á.c.b đó mà không xây dựng được p.á.c.b mới. - Có hai khả năng: + Sau một số bước lặp → thoát được (may mắn). + Không thoát: sau một số bước quay lại cơ sở cũ →xoay vòng. Nếu không có cách khắc phục →kéo dài vô hạn.
  • 35. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.4.1. Khái niệm Ví dụ: Giải BT sau: 1 5 6 7 1 4 5 6 7 2 4 5 6 7 3 5 6 7 ( ) 4 6 5 64 min, 1 2 12 0, 3 1 1 2 0, 2 6 3 9 2, 0,( 1,7).j f x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x j = − − + →  + − − + =   + − − + =  + + − =  ≥ =
  • 36. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định J cJ xJ 1 2 3 4 5 6 7 4 0 0 0 -6 -5 64 1 2 3 4 0 0 0 0 2 1 0 0 1/3 -2 -1 12 0 1 0 1/2 -1 -1/6 2/3 0 0 1 0 1 1 -9 0 0 0 0 4/3 -2 1 -16 4 2 3 0 0 0 0 0 2 3 0 0 1 -6 -3 36 -3/2 1 0 0 2 4/3 52/3 0 0 1 0 1 1 -9 0 -4 0 0 0 6 5 -64 4 5 3 0 -6 0 0 0 2 -3/2 3 0 1 0 1 -16 -3/4 1/2 0 0 1 2/3 -26/3 3/4 -1/2 1 0 0 1/3 -1/3 0 1/2 -3 0 0 0 1 -12
  • 37. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 6 5 3 -5 -6 0 0 0 2 -3/2 3 0 1 0 1 -16 1/4 -3/2 0 -2/3 1 0 2 5/4 -3/2 1 -1/3 0 0 5 0 2 -6 0 -1 0 0 4 6 7 3 -5 64 0 0 0 2 1/2 -9 0 -13/3 8 1 0 1/8 -3/4 0 -1/3 1/2 0 1 5/8 9/4 1 4/3 -5/2 0 0 0 3/ 2 -3 0 1/3 -2 0 0 1 7 3 4 64 0 0 0 2 1 -18 0 -26/3 16 2 0 0 3/2 0 3/4 -3/2 -1/4 1 0 27/2 1 27/4 -25/2 -5/4 0 0 0 24 0 40/3 -26 -3 0 1 2 3 4 0 0 0 0 2 1 0 0 1/3 -2 -1 12 0 1 0 1/2 -1 -1/6 2/3 0 0 1 0 1 1 -9 0 0 0 0 4/3 -2 1 -16
  • 38. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định  Như vậy, sau bảy bước ta lại trở lại bảng đơn hình xuất phát. Nếu lặp lại thì ta sẽ gặp hiện tượng xoay vòng.  Thực tế: Nhiều BT suy biến, nhưng hiện tượng xoay vòng ít.  Có hai cách khắc phục: 1. Sửa đổi miền ràng buộc đưa về BT không suy biến. Nghiệm của BT ban đầu được tìm từ nghiệm của BT đã sửa ← PP nhiễu loạn. 2. Đưa ra quy tắc chọn cơ sở sao cho không thể quay về các cơ sở đã xét ở bước trước ←PP tự vựng. 2.4.1. Khái niệm
  • 39. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 2.4.2. Phương pháp nhiễu loạn 1 ij 1 ( ) min, , 1.. , 0, 1.. . n j j j n j i j j f x c x a x b i m x j n = = = →  = =   ≥ = ∑ ∑ Ta giải BT sau (từ đó ta sẽ tìm được nghiệm của BT ban đầu) 1 ij 1 0 ( ) min, ( ), 1.. , 0, 1.. , lim ( ) 0. n j j j n j i j j f x c x a x b p i m x j n p ε ε ε = = → = →  = + =   ≥ = =  ∑ ∑ Để giải BT QHTT dạng chính tắc:
  • 40. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ví dụ: Giải BT ở ví dụ trên bằng pp nhiễu loạn 1 5 6 7 1 4 5 6 7 2 4 5 6 7 3 5 6 7 0 ( ) 4 6 5 64 min, 1 2 12 ( ), 3 1 1 2 ( ), 2 6 3 9 2 ( ), 0,( 1,7), lim ( ) 0.j f x x x x x x x x x x p x x x x x p x x x x p x j p ε ε ε ε ε → = − − + →  + − − + =   + − − + =   + + − = +  ≥ = =  2.4.2. Phương pháp nhiễu loạn
  • 41. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định J cJ xJ 1 2 3 4 5 6 7 4 0 0 0 -6 -5 64 1 2 3 4 0 0 P(ε) P(ε) 2+ P(ε) 1 0 0 1/3 -2 -1 12 0 1 0 1/2* -1 -1/6 2/3 0 0 1 0 1 1 -9 4 P(ε) 0 0 0 4/3 -2 1 -16 1 4 3 4 0 0 1/3 P(ε) 2 P(ε) 2+ P(ε) 1 -2/3 0 0 -4/3 -8/9 104/9 0 2 0 1 -2 -1/3 4/3 0 0 1 0 1 1* -9 4/3 P(ε) 0 -8/3 0 0 2/3 13/9 -160/9 1 4 6 4 0 -5 16/9+16/9 P(ε) 2/3+7/3 P(ε) 2+ P(ε) -26/9 -1/9 P(ε) 0 -8/3 -13/9 0 -7/9 0 -43/9
  • 42. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Cho ε→0 ta được nghiệm của bài toán ban đầu là 16 11 2 3 ( ) ( ( ),0,0, ( ),0,2 ( ),0) 9 9 3 7 26 1 ( ( )) ( ). 9 9 x p p p f x p ε ε ε ε ε ε ∗ ∗ ⇒ = + + + = − − 16 2 26 ( ,0,0, ,0,2,0), ( ) . 9 3 9 x f x∗ ∗ = = − 2.4.2. Phương pháp nhiễu loạn
  • 43. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Thứ tự tự vựng: - Vectơ a=(a1,a2,…,an)≠0 là tự vựng dương (Lexic – dương) nếu thành phần khác 0 đầu tiên của a dương, ký hiệu a .É0 - Vectơ a tự vựng lớn hơn vectơ b ( ký hiệu aÉb) nếu a-b .É0 - Vectơ as là tự vựng cực tiểu (hay cực tiểu tự vựng) của hệ vectơ ak , k∈K nếu ak Éas , ∀k ∈K, k≠s, ký hiệu as =lex-mink∈Kak . 2.4.3. Phương pháp tự vựng
  • 44. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định  PP tự vựng: Trong khi giải BT QHTT trên bảng đơn hình, sau khi đã chọn được cột xoay s. Đặt: pj =(x0 j/zjs, zj1/zjs, …, zjm/zjs), j∈J. - Chọn dòng xoay s theo quy tắc cực tiểu tự vựng: pr =lex-minj∈J pj . - với cách chọn dòng xoay như vậy thì không bị xoay vòng và thuật toán kết thúc sau hữu hạn bước. 2.4.3. Phương pháp tự vựng
  • 45. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Ví dụ: Giải BT ví dụ trên bằng pp tự vựng 1 5 6 7 1 4 5 6 7 2 4 5 6 7 3 5 6 7 ( ) 4 6 5 64 min, 1 2 12 0, 3 1 1 2 0, 2 6 3 9 2, 0,( 1,7).j f x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x j = − − + →  + − − + =   + − − + =  + + − =  ≥ = Ta có bảng đơn hình 2.4.3. Phương pháp tự vựng
  • 46. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định J cJ xJ 1 2 3 4 5 6 7 4 0 0 0 -6 -5 64 1 2 3 4 0 0 0 0 2 1 0 0 1/3 -2 -1 12 0 1 0 1/2* -1 -1/6 2/3 0 0 1 0 1 1 -9 0 0 0 0 4/3 -2 1 -16 { } 3 4 ,max 644 =∆∆=∆ ⇒ Chọn cột 4 là cột xoay. (0,3,0,0,1,-6,-3,-36). J={1,2} có 1 min )3/4,3/1,2,1,0,2,0,0(,02/1,03/1 2 122 2414 Jj j plexp pppzz ∈ −=⇒ ⇒−−=>=>=  ⇒ Chọn dòng 2 là dòng xoay.
  • 47. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định 1 4 3 4 0 0 0 0 2 1 -2/3 0 0 -4/3 -8/9 104/9 0 2 0 1 -2 -1/3 4/3 0 0 1 0 1 1 -9 0 0 -8/3 0 0 2/3 13/9 -160/9 1 4 6 4 0 -5 16/9 2/3 2 1 -2/3 8/9 0 -4/9 0 32/9 0 2 1/3 1 -5/3 0 -5/3 0 0 1 0 1 1 -9 -26/9 0 -8/3 -13/9 0 -7/9 0 -43/9 Vậy x*=(16/9,0,0,2/3,0,2,0) và f(x*)=-26/9. 2.4.3. Phương pháp tự vựng
  • 48. Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên Bài giảng: Toán Quy hoạch 03/2008 Ths. Ngô Văn Định Nội dung chính của chương 2  Dấu hiệu tối ưu, dấu hiệu hàm mục tiêu giảm vô hạn, cách xây dựng p.á.c.b mới.  Thuật toán đơn hình, thủ tục trên bảng đơn hình.  Phương pháp hai pha và phương pháp đánh thuế tìm cơ sở xuất phát.  Hiện tượng xoay vòng và cách khắc phục. Bài tập Hết chương 2