SlideShare a Scribd company logo
SLIDESMANIA.COM
NHÓM 3
NGUYỄN TRẦN BÍCH HUYỀN
NGUYỄN MINH HÀO
TRẦN GIA HÂN
HỒ THANH HIỀN
NGUYỄN KHẢI HOÀN
LÊ THỊ THANH HẰNG
LÊ THỊ THANH HIỀN
SLIDESMANIA.COM
2.
Kết
cấu
cụm
từ
4.Phânloạicâu
theomụcđích
phátngôn
6.
Ý
nghĩa
ngữ
pháp
II.NHỮNG
VẤNĐỀ
THUỘC CÚ
PHÁPHỌC
SLIDESMANIA.COM
II.NHỮNG
VẤNĐỀ
THUỘCCÚ
PHÁPHỌC
(1)
CÚ PHÁP LÀ GÌ ?
KẾT CẤU CỤM TỪ
KẾT CẤU CÂU
SLIDESMANIA.COM
Hiểu theo cách khái quát : cú pháp là cơ chế tạo ra
các câu nói có ý nghĩa bằng các qui tắc kết hợp các
từ với nhau, kết hợp các từ ngữ với ngữ điệu để thể
hiện các quan hệ ngữ pháp của chúng.
- Hiểu theo cách chiết tự thì cú pháp là phép đặt
câu.
Ví dụ:
(1) Tôi đi đến trường ( do các từ
tiếng Việt hợp lại ). Khi dịch
sang tiếng Hàn ta có : 학교에
가요.
(2) Tôi mua sách cho Nam
(3) Tôi đã mua quyển sách này
cho Nam
-> Cả hai câu đều do các từ hợp
lại theo cú pháp tiếng Việt. Khi
dịch sang tiếng Anh thì ta có :
(4) I had bought this book for
Nam
-> Ta thấy câu (4) cũng có nghĩa
như câu (2)(3) nhưng ở câu (4)
là do các từ trong tiếng Anh
hợp lại.
CÚ PHÁP LÀ GÌ ?
SLIDESMANIA.COM
Khi nói về sự kết hợp từ, ta thấy các từ của
tiếng Việt khi đứng riêng hoặc kết hợp với
nhau để tạo thành câu vẫn không thay đổi
hình thức của từ. Người ta nói tiếng Việt
không biến hình.
=> Một đặc điểm của cú pháp tiếng Việt là
dùng phương thức trật tự từ để thể hiện
quan hệ giữa các từ.
VD: “Mẹ thương con”
khác với “con
thương mẹ” (quan
hệ giữa từ với từ )
SLIDESMANIA.COM
Phương thức trật tự
- Phương thức trật tự từ có
giá trị về mặt ngữ pháp
trong tiếng Việt, đồng thời
mang giá trị về mặt ngữ
nghĩa của câu.
VD: Anh ấy nói không thích
-> anh ấy không thích nói
anh ấy thích nói không
không thích anh ấy nói
không nói thích anh ấy
thích anh ấy nói không
thích không anh ấy nói
- Phương thức trật tự từ còn thể
hiện ở tính thứ tự của việc sắp xếp
các từ ngữ trong câu. Trong một
số ngôn ngữ, cái gì quan trọng sẽ
được dề cập trước, cái gì kém
quan trọng sẽ được đề cập sau.
VD: Tuần sau, tôi sẽ thi THPTQG.
SLIDESMANIA.COM
Thứ tự sắp xếp giữa các từ thì có hạn mà các kiểu quan hệ
của chúng lại lớn hơn nhiều.
VD : hũ vàng => vàng hũ (cách nói này khó chấp nhận trong thực tế) nhưng lại có nhiều hơn hai kiểu
quan hệ nên phải dùng cái giới từ, liên từ, phụ từ,... để xác định rõ thêm cho mỗi kiểu quan hệ.
Cụm “ hũ vàng “ có thể là hũ bằng vàng. Từ “bằng” là một giới từ thuộc về lớp từ rộng hơn, được
mang tên là hư từ, nhờ từ này mà ta xác lập được một kiểu quan hệ [quan hệ chính phụ (chỉ chất
liệu) chứ không phải là “hũ đựng vàng”, “hũ màu vàng”...]
VD : Tôi mua đôi giày mới. Để thể hiện thời gian xảy ra hành động “mua”, thì ta phải thêm các hư từ
(phụ từ chỉ thời gian) như: đã, đang, sẽ,...
=> Hư từ cũng là một phương tiện để thể hiện các quan hệ ngữ pháp.
Hư từ là một phương tiện trong quan hệ ngữ pháp
SLIDESMANIA.COM
Ngữ điệu cũng là một phương tiện ngữ pháp quan trọng
Như định nghĩa đã nêu về cú pháp, ngữ điệu cũng là một phương tiện ngữ pháp quan
trọng.
Nhờ cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng,
ngừng nghỉ… mà ta phân biệt 3 nghĩa khác nhau
của câu trên.
Cũng nhờ nhấn giọng mà mà ta phân biệt được câu hỏi
và câu khẳng định:
VD1:
Sao tôi lại không biết ? (tại sao tôi không biết ?)
Sao tôi lại không biết ! (tôi biết)
VD2:
학생 이에요 . (tôi là học sinh)
학생 이에요? (bạn là học sinh sao ?)
SLIDESMANIA.COM
Trong các ngôn ngữ biến hình có sự khác biệt
Đa số các từ khi ghép lại với nhau để thành câu sẽ khác với khi nó đứng một mình.
VD : từ “ăn” (tiếng Anh : eat, tiếng Hàn : 먹 다) khi kết hợp phải :
- Chia động từ (hiện tại, quá khứ, tương lai)
VD : They eat/ they ate/ they will eat
- Ngôi nhân xưng ( ngôi I, II, III - số ít, nhiều)
VD : I/we/you/they + eat
He/she/it + eats
- Thể của động từ (hoàn thành hay chưa hoàn thành)
VD : Thể hoàn thành : She ate ice cream yesterday
Thể chưa hoàn thành : She is eating ice cream now.
- Động từ thời quá khứ cũng bị chia theo người nói là nam hay nữ.
Các ngôn ngữ biến hình lấy sự
biếnđổi từ làm một trong những
phương tiện ngữ pháp quan
trọng.
SLIDESMANIA.COM
Cụm từ là một nhóm từ (bậc dưới câu) do các từ kết
hợp với nhau theo một quan hệ cú pháp, quan hệ đó
là quan hệ chính phụ hay quan hệ song song ( đẳng
lập ).
Quan hệ chính phụ
Là mối quan hệ giữa một yếu tố
chính và một số yếu tố phụ. Mối
quan hệ này được thể hiện ở các
cấp độ dùng để tạo nên những
đơn vị lớn hơn.
Quan hệ đẳng lập
Là mối quan hệ ngang bằng giữa
hai thành tố, không có thành tố
chính, không có thành tố phụ.
KẾT CẤU CỤM TỪ
SLIDESMANIA.COM
Các kiểu quan hệ chính phụ
Quan hệ thực từ với
hư từ : thực từ là
thành tố chính, hư
từ là thành tố phụ
cho danh từ.
Quan hệ thực từ với thực
từ : trong kiểu quan hệ
này, thành tố phụ thường
dễ được thay thế bằng hư
từ hoặc từ nghi vấn hơn
thành tố chính.
SLIDESMANIA.COM
Những kiểu quan hệ giữa thực từ
với thực từ khác nhau
• Quan hệ giữa danh từ với định ngữ.
VD: khoa ngoại ngữ, nhà lá, sách ngữ văn…
• Quan hệ giữa động từ, tính từ với bổ ngữ.
VD: đọc sách, nấu cơm, viết thư,..
• Quan hệ giữa động từ, tính từ với trạng ngữ.
VD: hôm nay chạy mệt quá.
SLIDESMANIA.COM
https://www.quanhedanglap.com
Các kiểu quan hệ đẳng lập:
Quan hệ liên hợp:
Mang tính chất liệt kê,
có thể được nối với
nhau nhờ các liên từ:
và, với, cùng,...
Quan hệ giải thích:
Thành tố đứng sau
giải thích cho thành tố
đứng trước, có thể kết
nối nhờ hệ từ “là”.
Có quan hệ logic, chặt
chẽ được kết nói bằng
các cặp liên từ :
tuy...nhưng, vì...nên,
nếu...thì,....
Quan hệ qua lại:
Nêu một khả năng có
thể có trong hiện thực,
phải kết nối với với
nhau bằng các liên từ:
hay và hoặc.
Quan hệ lựa chọn:
SLIDESMANIA.COM
C. Quan hệ lựa chọn
B. Quan hệ giải thích
A. Quan hệ liên hợp
D. Quan hệ qua lại
Tiền là thứ quan trọng của nhiều người " là kiểu quan hệ nào trong các kiểu
quan hệ đẳng lập ?
https://www.danluanngonngu.com
SLIDESMANIA.COM
KẾT CẤU CÂU
Theo cách phân tích mà ta đã biết ở trung học thì đó là
những câu đơn có 2 thành phần : chủ ngữ và vị ngữ.
Trong những nghiêng cứu về cú pháp, người ta cũng xây
dựng các qui tắc mở rộng chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ.
SLIDESMANIA.COM
Hai câu có thể viết khác nhau nhưngnghĩa là như nhau.
VD: (1) Tôi đã ăn rất nhiều bánh hôm qua = (2) Hôm qua tôi đã ăn rất nhiều bánh. (2) Bổ ngữ
được đảo lên phía trước nhưng nghĩa vẫn không đổi.
Lại có những câu có hình thức giống nhau nhưng nghĩa không liên quan đến nhau.
VD: (3) Mặt trời mọc ở đằng đông -(4) Đường phố rất đông người
Từ “đông” ở 2 câu đều mang nghĩa khác nhau, “đông” (3) chỉ phương hướng, “đông” (4) chỉ sự
đông đúc, tấp nập.
SLIDESMANIA.COM
Vài năm gần đây, người ta tìm cách xây dựng các loại ngữ pháp khác
nhau sao cho sự miêu tả kết cấu câu phù hợp với bản chất ngữ nghĩa,
các mối quan hệ giữa các từ trong câu đó. Các loại ngữ pháp được chú ý
nhất:
- Ngữ pháp tạo sinh ( generative grammar ) của N.Chomsky
- Ngữ pháp chức năng ( functional grammar )
- Ngữ pháp cách (case grammar ) Ngữ pháp logic của R.Montague…
- Ngoài những câu đơn nêu trên , ta còn có câu ghép. Người ta dùng các
liên từ hoặc cặp liên từ để ghép 2 câu đơn lại thành câu ghép.
SLIDESMANIA.COM
SLIDESMANIA.COM
II.NHỮNG
VẤNĐỀ
THUỘCCÚ
PHÁPHỌC
(2)
PHÂN LOẠI CÂU THEO
MỤC ĐÍCH
CHỨC NĂNG CÚ PHÁP
Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
SLIDESMANIA.COM
PHÂN LOẠI CÂU THEO
MỤC ĐÍCH
Phân loại thành câu đơn, câu ghép, câu
có thành phần phụ là phân loại câu theo
cấu trúc. Còn có cách phân loại theo
chức năng.
Trong giao tiếp, ngoài tường thuật
chúng ta còn có thể chất vấn, than vãn,
ra lệnh… Do vậy còn có các kiểu câu
hỏi, câu cảm, câu mệnh lệnh, câu tường
thuật …
SLIDESMANIA.COM
Trong loại câu tường thuật, căn cứ vào hình thức người ta lại chia câu thành:
Câu khẳng định.
VD:
Hôm nay tôi sẽ đi xem phim.
Tớ thích cậu.
Câu phủ định.
VD:
Ba không mua sách cho Nam.
Cháu chẳng ăn đâu.
SLIDESMANIA.COM
→ Tuy nhiên, hình thức không phản ánh đúng bản
chất ngữ nghĩa.
Các dạng khẳng định, mệnh lệnh, cảm thán, cũng có
nhiều vấn đề cần lưu ý. Chẳng hạn, có những câu
hình thức là khẳng định những nội dung lại là phủ
định, dạng mệnh lệnh nhưng thực chất không nhằm
ý ra lệnh.
VD:
Còn các bà thì đẹp (Các bà cũng không đẹp)
Anh có giỏi thì hát trước đi!
SLIDESMANIA.COM
Phân loại thành câu đơn, câu ghép, câu có thành phần phụ là ?
C. Phân loại câu theo vị ngữ
B. Phân loại câu theo cấu trúc
A. Phân loại câu theo ngữ điệu
D. Phân loại câu theo chủ ngữ
Click to add text
Click to add text
SLIDESMANIA.COM
CHỨC NĂNG CÚ PHÁP
Các từ trong câu có quan hệ ngữ đoạn. Khi phân tích câu thành chủ ngữ, vị ngữ, bổ
ngữ là phân tích câu theo chức năng cú pháp tồn tại trong một câu.
VD: “ Tôi / mua / vở / cho / Nam ”
Chủ ngữ: tôi
Động từ: mua
Trung tâm của vị ngữ: vở
Bổ ngữ: Nam
SLIDESMANIA.COM
Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
Tôi đã đọc quyển sách đó.
Từ “đã” trong câu trên biểu thị ý nghĩa thời gian (hành động đã xảy ra).
Mỗi ngôn ngữ có những phương thức riêng để thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp. Các ngôn ngữ
không biến hình thì dùng phương thức trật tự từ, hư từ. Các ngôn ngữ biến hình thì dùng
phương thức của từ, chẳng hạn như số ít, số nhiều, sở hữu cách…
Ý nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và
được thể hiện ba
̆̀ ng những phương tiện ngữ pháp nhất định.
SLIDESMANIA.COM
Trong tiếng Anh, ý nghĩa số nhiều thể
hiện bằng việc gắn hình vị -s (hay –es)
vào đuôi danh từ:
Books, beaches, pens, boxes…
VÍ DỤ:
SLIDESMANIA.COM
Để biểu thị ý nghĩa quá khứ, ta phải gắn đuôi –ed vào các động từ có
quy tắc:
Watched, played, decided, started,…
SLIDESMANIA.COM
Trong tiếng Nga, sự phân biệt các ý nghĩa về giống của danh từ (giốngđực, giống cái,
giống trung) là sự phân biệt dựa vào hình thái của từ chứ không phải dựa vào giới tính
của sự vật trong thực tế.
Chính vì vậy mà từ кошки (chỉ cả mèo đực lẫn mèo cái) có ý nghĩa giống cái, còn từ слон
(chỉ cá voi đực lẫn voi cái) có ý nghĩa giống đực.
Ngược lại, cùng chỉ cái ghế là vật không có giới tính nhưng шезлонг (ghế tựa) là danh từ
giống đực, скамья (ghế băng) là danh từ giống cái …
SLIDESMANIA.COM
PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
Phạm trù ngữ pháp là một trong những thành phần quan trọng cấu tạo
nên một tổng thể ngôn ngữ hoàn chỉnh…
Các ý nghĩa của ngữ pháp có quy định quan hệ lẫn nhau. Vì vậy tuy có
đối lập nhưng lại thống nhất với nhau.
Loại ý nghĩa ngữ pháp chung bao trùm lên ít nhất hai ý nghĩa ngữ
pháp bộ phận đối lập nhau, như vậy chính là phạm trù ngữ pháp.
SLIDESMANIA.COM
VD: Đối lập số ít và số nhiều trong tiếng anh:
Girl ( là cô gái) - girls (là những cô gái)
VD: Đối lập giống đực và giống cái trong tiếng Pháp là:
La lune (mặt trăng, giống cái) – le soleil (mặt trời, giống đực)
Phạm trù ngữ pháp là một thể thống nhất của những ý
nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, được thể hiện ra ở những
dạng thực đối lập nhau.
SLIDESMANIA.COM
D. 8
C. 7
B. 6
A. 5
Theo tác giả Trần Văn Tiếng có bao nhiêu phạm trù ngữ pháp ?
SLIDESMANIA.COM
Phạm trù số
Phạm trù giống
Phạm trù cách
Phạm trù ngôi
Có các phạm trù ngữ pháp như sau:
Phạm trù thời
Phạm trù thức
Phạm trù dạng
SLIDESMANIA.COM
Có ba phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau:
Phạm trù số của danh từ biểu thị số lượng của sự vật.
Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở
tính từ với một hay nhiều sự vật.
Phạm trù số của động từ biểu thị mối quan hệ giữa hoạt động, trạng thái
diễn tả ở động từ với một hay nhiều sự vật. Phạm trù này có ở các ngôn
ngữ mà động từ chia theo ngôi như tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng
Anh,...nhưngtrong tiếng Việt không có phạm trù số của động từ.
VD:
The book is there on the table: quyển sách ở trên bàn.
The books are there on the table: các quyển sách ở trên bàn.
SLIDESMANIA.COM
Giống trước hết là một phạm trù ngữ pháp của danh từ.
Sự phân biệt giống của danh từ ở mỗi ngôn ngữ một khác.
Phạm trù giống của danh từ không tồn tại trong tiếng Anh và tiếng Việt
Giống còn là một phạm trù ngữ pháp của tính từ và giống của tính từ còn
phụ thuộc vào giống của danh từ.
VD: Trong tiếng Pháp: La Lune (Mặt trăng, giống cái), Le Soleil (Mặt
trời, giống đực)...
SLIDESMANIA.COM
Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ
ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong
câu
Cách thường được thể hiện bằng phụ tố hoặc bằng phụ tố kết
hợp với những phương tiện ngữ pháp như hư từ, trật tự từ và
trọng âm.
VD: Trong tiếng Nga
Câu “xtud”ent txitajet knigu” (sinh viên đọc sách).
Có thể đổi thành “knigu txitajet xtud“ent” mà ý nghĩa
cơ bản của nó vẫn không thay đổi.
SLIDESMANIA.COM
Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao
tiếp của chủ thể hoạt động.
Chủ thể của hoạt động nói ở động từ có thể là:
Bản thân người nói (ngôi thứ 1)
Người nghe (ngôi thứ 2)
Người hay vật không tham gia đối thoại nhưng được đề
cập tới (ngôi thứ 3)
Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như tiếng Nga, tiếng
Anh, tiếng Pháp, ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ
tố, bằng trợ động từ hoặc bằng phụ tố kết hợp với trợ động
từ.
Trong khi đó thì ở một số ngôn ngữ khác,
số lượng các dạng thức của động từ có
thể ít hơn
VD: Trong tiếng Anh, động từ “read”(đọc) chỉ có 2
dạng thức ngôi khác nhau: “read”(chung cho các
ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba số nhiều và “reads”
(dùng cho ngôi thứ ba số ít)
SLIDESMANIA.COM
5.PHẠM TRÙ THỜI
Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động
với thời điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất định được nêu ra
trong lời nói.
Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là thời tuyệt
đối. Trên đại thể, các ngôn ngữ có phạm trù thời thường phân biệt ba thời là: thời quá khứ, thời
hiện tại, thời tương lai.
Việc phân biệt như vậy nhưng phản ánh sự phân chia
thời gian trong nhận thức thực tại của con người hơn là
trong sự thể hiện ngôn ngữ.
Trong thực tế, ngoài thời tuyệt đối, các ngôn ngữ
còn phân biệt các thời tương đối.
VD: Trong câu tiếng Anh:
“He said he would come” thì “would come” là thời
tương lai tương đối vì nó biểu thị hành động xảy ra
sau hanh động “said” (đã nói), tức là thể hiện mối
quan hệ giữa hai hành động trong phát ngôn, chứ
không phải là mối quan hệ giữa thời gian xảy ra
hành động và thời điểm nói.
SLIDESMANIA.COM
Thức là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ giữa
hành động với thực tế khách quan với người nói.
Những thức thường gặp trong các ngôn ngữ là thức
tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định, thứ điều
kiện.
SLIDESMANIA.COM
Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa
hành động với các sự vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy.
Có 2 dạng:
Dạng chủ động (active voice) của động
từ - Hành động do chủ ngữ thực hiện.
Dạng bị động (passivevoice) của động từ
– Hành động hướng vào chủ ngữ.
VD:
Cảnh sát bắt được tên trộm.
The teacher called Nam.
VD:
Tên trộm bị cảnh sát bắt.
Nam was called by the teacher
SLIDESMANIA.COM
“I will come and talk to her about my feeling”.
Đọc ví dụ sau đây và trả lời
câu hỏi:
Câu trên thuộc phạm trù nào trong số các phạm trù sau:
C. Phạm trù số
D. Phạm trù thời
B. Phạm trù giống
A. Phạm trù thức
SLIDESMANIA.COM
THANK YOU
FOR YOUR
LISTENING !!!

More Related Content

Similar to DLNN-Nhóm-3.pptx

cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietatcak11
 
Tieng Viet
Tieng VietTieng Viet
Tieng Viet
phn8401
 
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân VănDECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
nguyenphuan7704
 
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
truongmyanh120904
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu doatcak11
 
NNDC.pptx
NNDC.pptxNNDC.pptx
NNDC.pptx
lanphuongpham5
 
English t&n
English t&nEnglish t&n
English t&n
TrungHong32
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcBộ Manucian
 
Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)
Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết) Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)
Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)
nataliej4
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữHuỳnh Nhã
 
Tiếng việt thực hành
Tiếng việt thực hànhTiếng việt thực hành
Tiếng việt thực hành
Thảo Nguyễn
 
đIền từ phần 2
đIền từ phần 2đIền từ phần 2
đIền từ phần 2Huynh ICT
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_nguTrieu Dong
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.doc
HPhngPhan5
 
Đối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nàn
Đối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nànĐối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nàn
Đối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nàn
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
OnTimeVitThu
 
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdfBAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
LinhPhuong78
 
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.doc
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.docHỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.doc
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.doc
tranvankhanh06121976
 

Similar to DLNN-Nhóm-3.pptx (20)

cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng viet
 
Tieng Viet
Tieng VietTieng Viet
Tieng Viet
 
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân VănDECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
 
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu do
 
NNDC.pptx
NNDC.pptxNNDC.pptx
NNDC.pptx
 
Chuyen de ngu phap
Chuyen de ngu phapChuyen de ngu phap
Chuyen de ngu phap
 
English t&n
English t&nEnglish t&n
English t&n
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)
Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết) Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)
Giáo Án Văn Biện Pháp Tu Từ (5 Tiết)
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữ
 
Tiếng việt thực hành
Tiếng việt thực hànhTiếng việt thực hành
Tiếng việt thực hành
 
KhoaHocTre
KhoaHocTreKhoaHocTre
KhoaHocTre
 
đIền từ phần 2
đIền từ phần 2đIền từ phần 2
đIền từ phần 2
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngu
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.doc
 
Đối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nàn
Đối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nànĐối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nàn
Đối chiếu Anh – Việt về mạch lạc trong thư tín thương mại phàn nàn
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdfBAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
BAI_GING_NGON_NG_HC_DI_CHIU_CONTRAS.pdf
 
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.doc
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.docHỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.doc
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT-1.doc
 

Recently uploaded

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 

Recently uploaded (19)

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 

DLNN-Nhóm-3.pptx

  • 1. SLIDESMANIA.COM NHÓM 3 NGUYỄN TRẦN BÍCH HUYỀN NGUYỄN MINH HÀO TRẦN GIA HÂN HỒ THANH HIỀN NGUYỄN KHẢI HOÀN LÊ THỊ THANH HẰNG LÊ THỊ THANH HIỀN
  • 4. SLIDESMANIA.COM Hiểu theo cách khái quát : cú pháp là cơ chế tạo ra các câu nói có ý nghĩa bằng các qui tắc kết hợp các từ với nhau, kết hợp các từ ngữ với ngữ điệu để thể hiện các quan hệ ngữ pháp của chúng. - Hiểu theo cách chiết tự thì cú pháp là phép đặt câu. Ví dụ: (1) Tôi đi đến trường ( do các từ tiếng Việt hợp lại ). Khi dịch sang tiếng Hàn ta có : 학교에 가요. (2) Tôi mua sách cho Nam (3) Tôi đã mua quyển sách này cho Nam -> Cả hai câu đều do các từ hợp lại theo cú pháp tiếng Việt. Khi dịch sang tiếng Anh thì ta có : (4) I had bought this book for Nam -> Ta thấy câu (4) cũng có nghĩa như câu (2)(3) nhưng ở câu (4) là do các từ trong tiếng Anh hợp lại. CÚ PHÁP LÀ GÌ ?
  • 5. SLIDESMANIA.COM Khi nói về sự kết hợp từ, ta thấy các từ của tiếng Việt khi đứng riêng hoặc kết hợp với nhau để tạo thành câu vẫn không thay đổi hình thức của từ. Người ta nói tiếng Việt không biến hình. => Một đặc điểm của cú pháp tiếng Việt là dùng phương thức trật tự từ để thể hiện quan hệ giữa các từ. VD: “Mẹ thương con” khác với “con thương mẹ” (quan hệ giữa từ với từ )
  • 6. SLIDESMANIA.COM Phương thức trật tự - Phương thức trật tự từ có giá trị về mặt ngữ pháp trong tiếng Việt, đồng thời mang giá trị về mặt ngữ nghĩa của câu. VD: Anh ấy nói không thích -> anh ấy không thích nói anh ấy thích nói không không thích anh ấy nói không nói thích anh ấy thích anh ấy nói không thích không anh ấy nói - Phương thức trật tự từ còn thể hiện ở tính thứ tự của việc sắp xếp các từ ngữ trong câu. Trong một số ngôn ngữ, cái gì quan trọng sẽ được dề cập trước, cái gì kém quan trọng sẽ được đề cập sau. VD: Tuần sau, tôi sẽ thi THPTQG.
  • 7. SLIDESMANIA.COM Thứ tự sắp xếp giữa các từ thì có hạn mà các kiểu quan hệ của chúng lại lớn hơn nhiều. VD : hũ vàng => vàng hũ (cách nói này khó chấp nhận trong thực tế) nhưng lại có nhiều hơn hai kiểu quan hệ nên phải dùng cái giới từ, liên từ, phụ từ,... để xác định rõ thêm cho mỗi kiểu quan hệ. Cụm “ hũ vàng “ có thể là hũ bằng vàng. Từ “bằng” là một giới từ thuộc về lớp từ rộng hơn, được mang tên là hư từ, nhờ từ này mà ta xác lập được một kiểu quan hệ [quan hệ chính phụ (chỉ chất liệu) chứ không phải là “hũ đựng vàng”, “hũ màu vàng”...] VD : Tôi mua đôi giày mới. Để thể hiện thời gian xảy ra hành động “mua”, thì ta phải thêm các hư từ (phụ từ chỉ thời gian) như: đã, đang, sẽ,... => Hư từ cũng là một phương tiện để thể hiện các quan hệ ngữ pháp. Hư từ là một phương tiện trong quan hệ ngữ pháp
  • 8. SLIDESMANIA.COM Ngữ điệu cũng là một phương tiện ngữ pháp quan trọng Như định nghĩa đã nêu về cú pháp, ngữ điệu cũng là một phương tiện ngữ pháp quan trọng. Nhờ cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, ngừng nghỉ… mà ta phân biệt 3 nghĩa khác nhau của câu trên. Cũng nhờ nhấn giọng mà mà ta phân biệt được câu hỏi và câu khẳng định: VD1: Sao tôi lại không biết ? (tại sao tôi không biết ?) Sao tôi lại không biết ! (tôi biết) VD2: 학생 이에요 . (tôi là học sinh) 학생 이에요? (bạn là học sinh sao ?)
  • 9. SLIDESMANIA.COM Trong các ngôn ngữ biến hình có sự khác biệt Đa số các từ khi ghép lại với nhau để thành câu sẽ khác với khi nó đứng một mình. VD : từ “ăn” (tiếng Anh : eat, tiếng Hàn : 먹 다) khi kết hợp phải : - Chia động từ (hiện tại, quá khứ, tương lai) VD : They eat/ they ate/ they will eat - Ngôi nhân xưng ( ngôi I, II, III - số ít, nhiều) VD : I/we/you/they + eat He/she/it + eats - Thể của động từ (hoàn thành hay chưa hoàn thành) VD : Thể hoàn thành : She ate ice cream yesterday Thể chưa hoàn thành : She is eating ice cream now. - Động từ thời quá khứ cũng bị chia theo người nói là nam hay nữ. Các ngôn ngữ biến hình lấy sự biếnđổi từ làm một trong những phương tiện ngữ pháp quan trọng.
  • 10. SLIDESMANIA.COM Cụm từ là một nhóm từ (bậc dưới câu) do các từ kết hợp với nhau theo một quan hệ cú pháp, quan hệ đó là quan hệ chính phụ hay quan hệ song song ( đẳng lập ). Quan hệ chính phụ Là mối quan hệ giữa một yếu tố chính và một số yếu tố phụ. Mối quan hệ này được thể hiện ở các cấp độ dùng để tạo nên những đơn vị lớn hơn. Quan hệ đẳng lập Là mối quan hệ ngang bằng giữa hai thành tố, không có thành tố chính, không có thành tố phụ. KẾT CẤU CỤM TỪ
  • 11. SLIDESMANIA.COM Các kiểu quan hệ chính phụ Quan hệ thực từ với hư từ : thực từ là thành tố chính, hư từ là thành tố phụ cho danh từ. Quan hệ thực từ với thực từ : trong kiểu quan hệ này, thành tố phụ thường dễ được thay thế bằng hư từ hoặc từ nghi vấn hơn thành tố chính.
  • 12. SLIDESMANIA.COM Những kiểu quan hệ giữa thực từ với thực từ khác nhau • Quan hệ giữa danh từ với định ngữ. VD: khoa ngoại ngữ, nhà lá, sách ngữ văn… • Quan hệ giữa động từ, tính từ với bổ ngữ. VD: đọc sách, nấu cơm, viết thư,.. • Quan hệ giữa động từ, tính từ với trạng ngữ. VD: hôm nay chạy mệt quá.
  • 13. SLIDESMANIA.COM https://www.quanhedanglap.com Các kiểu quan hệ đẳng lập: Quan hệ liên hợp: Mang tính chất liệt kê, có thể được nối với nhau nhờ các liên từ: và, với, cùng,... Quan hệ giải thích: Thành tố đứng sau giải thích cho thành tố đứng trước, có thể kết nối nhờ hệ từ “là”. Có quan hệ logic, chặt chẽ được kết nói bằng các cặp liên từ : tuy...nhưng, vì...nên, nếu...thì,.... Quan hệ qua lại: Nêu một khả năng có thể có trong hiện thực, phải kết nối với với nhau bằng các liên từ: hay và hoặc. Quan hệ lựa chọn:
  • 14. SLIDESMANIA.COM C. Quan hệ lựa chọn B. Quan hệ giải thích A. Quan hệ liên hợp D. Quan hệ qua lại Tiền là thứ quan trọng của nhiều người " là kiểu quan hệ nào trong các kiểu quan hệ đẳng lập ? https://www.danluanngonngu.com
  • 15. SLIDESMANIA.COM KẾT CẤU CÂU Theo cách phân tích mà ta đã biết ở trung học thì đó là những câu đơn có 2 thành phần : chủ ngữ và vị ngữ. Trong những nghiêng cứu về cú pháp, người ta cũng xây dựng các qui tắc mở rộng chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ.
  • 16. SLIDESMANIA.COM Hai câu có thể viết khác nhau nhưngnghĩa là như nhau. VD: (1) Tôi đã ăn rất nhiều bánh hôm qua = (2) Hôm qua tôi đã ăn rất nhiều bánh. (2) Bổ ngữ được đảo lên phía trước nhưng nghĩa vẫn không đổi. Lại có những câu có hình thức giống nhau nhưng nghĩa không liên quan đến nhau. VD: (3) Mặt trời mọc ở đằng đông -(4) Đường phố rất đông người Từ “đông” ở 2 câu đều mang nghĩa khác nhau, “đông” (3) chỉ phương hướng, “đông” (4) chỉ sự đông đúc, tấp nập.
  • 17. SLIDESMANIA.COM Vài năm gần đây, người ta tìm cách xây dựng các loại ngữ pháp khác nhau sao cho sự miêu tả kết cấu câu phù hợp với bản chất ngữ nghĩa, các mối quan hệ giữa các từ trong câu đó. Các loại ngữ pháp được chú ý nhất: - Ngữ pháp tạo sinh ( generative grammar ) của N.Chomsky - Ngữ pháp chức năng ( functional grammar ) - Ngữ pháp cách (case grammar ) Ngữ pháp logic của R.Montague… - Ngoài những câu đơn nêu trên , ta còn có câu ghép. Người ta dùng các liên từ hoặc cặp liên từ để ghép 2 câu đơn lại thành câu ghép.
  • 19. SLIDESMANIA.COM II.NHỮNG VẤNĐỀ THUỘCCÚ PHÁPHỌC (2) PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH CHỨC NĂNG CÚ PHÁP Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
  • 20. SLIDESMANIA.COM PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH Phân loại thành câu đơn, câu ghép, câu có thành phần phụ là phân loại câu theo cấu trúc. Còn có cách phân loại theo chức năng. Trong giao tiếp, ngoài tường thuật chúng ta còn có thể chất vấn, than vãn, ra lệnh… Do vậy còn có các kiểu câu hỏi, câu cảm, câu mệnh lệnh, câu tường thuật …
  • 21. SLIDESMANIA.COM Trong loại câu tường thuật, căn cứ vào hình thức người ta lại chia câu thành: Câu khẳng định. VD: Hôm nay tôi sẽ đi xem phim. Tớ thích cậu. Câu phủ định. VD: Ba không mua sách cho Nam. Cháu chẳng ăn đâu.
  • 22. SLIDESMANIA.COM → Tuy nhiên, hình thức không phản ánh đúng bản chất ngữ nghĩa. Các dạng khẳng định, mệnh lệnh, cảm thán, cũng có nhiều vấn đề cần lưu ý. Chẳng hạn, có những câu hình thức là khẳng định những nội dung lại là phủ định, dạng mệnh lệnh nhưng thực chất không nhằm ý ra lệnh. VD: Còn các bà thì đẹp (Các bà cũng không đẹp) Anh có giỏi thì hát trước đi!
  • 23. SLIDESMANIA.COM Phân loại thành câu đơn, câu ghép, câu có thành phần phụ là ? C. Phân loại câu theo vị ngữ B. Phân loại câu theo cấu trúc A. Phân loại câu theo ngữ điệu D. Phân loại câu theo chủ ngữ Click to add text Click to add text
  • 24. SLIDESMANIA.COM CHỨC NĂNG CÚ PHÁP Các từ trong câu có quan hệ ngữ đoạn. Khi phân tích câu thành chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ là phân tích câu theo chức năng cú pháp tồn tại trong một câu. VD: “ Tôi / mua / vở / cho / Nam ” Chủ ngữ: tôi Động từ: mua Trung tâm của vị ngữ: vở Bổ ngữ: Nam
  • 25. SLIDESMANIA.COM Ý NGHĨA NGỮ PHÁP Tôi đã đọc quyển sách đó. Từ “đã” trong câu trên biểu thị ý nghĩa thời gian (hành động đã xảy ra). Mỗi ngôn ngữ có những phương thức riêng để thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp. Các ngôn ngữ không biến hình thì dùng phương thức trật tự từ, hư từ. Các ngôn ngữ biến hình thì dùng phương thức của từ, chẳng hạn như số ít, số nhiều, sở hữu cách… Ý nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện ba ̆̀ ng những phương tiện ngữ pháp nhất định.
  • 26. SLIDESMANIA.COM Trong tiếng Anh, ý nghĩa số nhiều thể hiện bằng việc gắn hình vị -s (hay –es) vào đuôi danh từ: Books, beaches, pens, boxes… VÍ DỤ:
  • 27. SLIDESMANIA.COM Để biểu thị ý nghĩa quá khứ, ta phải gắn đuôi –ed vào các động từ có quy tắc: Watched, played, decided, started,…
  • 28. SLIDESMANIA.COM Trong tiếng Nga, sự phân biệt các ý nghĩa về giống của danh từ (giốngđực, giống cái, giống trung) là sự phân biệt dựa vào hình thái của từ chứ không phải dựa vào giới tính của sự vật trong thực tế. Chính vì vậy mà từ кошки (chỉ cả mèo đực lẫn mèo cái) có ý nghĩa giống cái, còn từ слон (chỉ cá voi đực lẫn voi cái) có ý nghĩa giống đực. Ngược lại, cùng chỉ cái ghế là vật không có giới tính nhưng шезлонг (ghế tựa) là danh từ giống đực, скамья (ghế băng) là danh từ giống cái …
  • 29. SLIDESMANIA.COM PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP Phạm trù ngữ pháp là một trong những thành phần quan trọng cấu tạo nên một tổng thể ngôn ngữ hoàn chỉnh… Các ý nghĩa của ngữ pháp có quy định quan hệ lẫn nhau. Vì vậy tuy có đối lập nhưng lại thống nhất với nhau. Loại ý nghĩa ngữ pháp chung bao trùm lên ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau, như vậy chính là phạm trù ngữ pháp.
  • 30. SLIDESMANIA.COM VD: Đối lập số ít và số nhiều trong tiếng anh: Girl ( là cô gái) - girls (là những cô gái) VD: Đối lập giống đực và giống cái trong tiếng Pháp là: La lune (mặt trăng, giống cái) – le soleil (mặt trời, giống đực) Phạm trù ngữ pháp là một thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, được thể hiện ra ở những dạng thực đối lập nhau.
  • 31. SLIDESMANIA.COM D. 8 C. 7 B. 6 A. 5 Theo tác giả Trần Văn Tiếng có bao nhiêu phạm trù ngữ pháp ?
  • 32. SLIDESMANIA.COM Phạm trù số Phạm trù giống Phạm trù cách Phạm trù ngôi Có các phạm trù ngữ pháp như sau: Phạm trù thời Phạm trù thức Phạm trù dạng
  • 33. SLIDESMANIA.COM Có ba phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau: Phạm trù số của danh từ biểu thị số lượng của sự vật. Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tính từ với một hay nhiều sự vật. Phạm trù số của động từ biểu thị mối quan hệ giữa hoạt động, trạng thái diễn tả ở động từ với một hay nhiều sự vật. Phạm trù này có ở các ngôn ngữ mà động từ chia theo ngôi như tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh,...nhưngtrong tiếng Việt không có phạm trù số của động từ. VD: The book is there on the table: quyển sách ở trên bàn. The books are there on the table: các quyển sách ở trên bàn.
  • 34. SLIDESMANIA.COM Giống trước hết là một phạm trù ngữ pháp của danh từ. Sự phân biệt giống của danh từ ở mỗi ngôn ngữ một khác. Phạm trù giống của danh từ không tồn tại trong tiếng Anh và tiếng Việt Giống còn là một phạm trù ngữ pháp của tính từ và giống của tính từ còn phụ thuộc vào giống của danh từ. VD: Trong tiếng Pháp: La Lune (Mặt trăng, giống cái), Le Soleil (Mặt trời, giống đực)...
  • 35. SLIDESMANIA.COM Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu Cách thường được thể hiện bằng phụ tố hoặc bằng phụ tố kết hợp với những phương tiện ngữ pháp như hư từ, trật tự từ và trọng âm. VD: Trong tiếng Nga Câu “xtud”ent txitajet knigu” (sinh viên đọc sách). Có thể đổi thành “knigu txitajet xtud“ent” mà ý nghĩa cơ bản của nó vẫn không thay đổi.
  • 36. SLIDESMANIA.COM Ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động. Chủ thể của hoạt động nói ở động từ có thể là: Bản thân người nói (ngôi thứ 1) Người nghe (ngôi thứ 2) Người hay vật không tham gia đối thoại nhưng được đề cập tới (ngôi thứ 3) Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ tố, bằng trợ động từ hoặc bằng phụ tố kết hợp với trợ động từ. Trong khi đó thì ở một số ngôn ngữ khác, số lượng các dạng thức của động từ có thể ít hơn VD: Trong tiếng Anh, động từ “read”(đọc) chỉ có 2 dạng thức ngôi khác nhau: “read”(chung cho các ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba số nhiều và “reads” (dùng cho ngôi thứ ba số ít)
  • 37. SLIDESMANIA.COM 5.PHẠM TRÙ THỜI Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất định được nêu ra trong lời nói. Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là thời tuyệt đối. Trên đại thể, các ngôn ngữ có phạm trù thời thường phân biệt ba thời là: thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai. Việc phân biệt như vậy nhưng phản ánh sự phân chia thời gian trong nhận thức thực tại của con người hơn là trong sự thể hiện ngôn ngữ. Trong thực tế, ngoài thời tuyệt đối, các ngôn ngữ còn phân biệt các thời tương đối. VD: Trong câu tiếng Anh: “He said he would come” thì “would come” là thời tương lai tương đối vì nó biểu thị hành động xảy ra sau hanh động “said” (đã nói), tức là thể hiện mối quan hệ giữa hai hành động trong phát ngôn, chứ không phải là mối quan hệ giữa thời gian xảy ra hành động và thời điểm nói.
  • 38. SLIDESMANIA.COM Thức là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với thực tế khách quan với người nói. Những thức thường gặp trong các ngôn ngữ là thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định, thứ điều kiện.
  • 39. SLIDESMANIA.COM Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với các sự vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy. Có 2 dạng: Dạng chủ động (active voice) của động từ - Hành động do chủ ngữ thực hiện. Dạng bị động (passivevoice) của động từ – Hành động hướng vào chủ ngữ. VD: Cảnh sát bắt được tên trộm. The teacher called Nam. VD: Tên trộm bị cảnh sát bắt. Nam was called by the teacher
  • 40. SLIDESMANIA.COM “I will come and talk to her about my feeling”. Đọc ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi: Câu trên thuộc phạm trù nào trong số các phạm trù sau: C. Phạm trù số D. Phạm trù thời B. Phạm trù giống A. Phạm trù thức