SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Download to read offline
TRUYỀN ĐỘNG MỘT CHIỀU
Nhóm Truyền Động Điện
Viện Điện - Bộ Môn Tự Động Hóa Công Nghiệp
Đc: C9-104, Đại Học Bách Khoa Hà Nội
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
• 2.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
• 2.2 Mô hình hóa động cơ DC
• 2.3 Đặc tính cơ và các thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ
• 2.4 Khởi động động cơ DC
• 2.5 Các chế độ phanh hãm
• 2.6 Các phương pháp điều khiển tốc độ
• 2.7 Hệ DC 4 góc phần tư
• 2.8 Điều khiển vòng kín hệ DC
2
2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
3
2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
4
Hình 2.1. Cấu tạo động cơ DC
2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
5
❖ Quá trình chuyển mạch:
o Lực điện từ:
𝐹 = 𝐵𝑙𝐼
o Sức điện động:
𝑒 = 𝐵𝑙𝑣
o Từ cảm:
𝐵 =
𝜇0𝑁𝐼
𝑔
Hình 2.2. Quá trình chuyển mạch và dạng mô men điện từ
2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
6
❖ Để giảm độ đập mạch mô men, cần nhiều cuộn dây.
Hình 2.3. Cấu trúc nhiều thanh dẫn để giảm mô men đập mạch
2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
7
❖ Phản ứng phần ứng.
Hình 2.4. Đường sức từ của động cơ DC khi bỏ qua phản ứng phần ứng
2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
8
❖ Phản ứng phần ứng
❑Chú ý: chổi than luôn đặt ở đường trung tính vật lý.
Hình 2.5. Đường sức từ của động cơ DC khi có phản ứng phần ứng
2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
9
❖ Cực từ phụ:
o Bù phản ứng phần ứng.
o Mắc nối tiếp với phần ứng.
Hình 2.6. Động cơ DC với cực từ phụ
2.2. MÔ HÌNH HÓA
10
❖ Phương trình động học
o
Hình 2.7. Sơ đồ tương đương của động cơ DC
2.2. MÔ HÌNH HÓA
11
❖ Phương trình động học
o Điện áp phần ứng:
𝑉
𝑎 = 𝑅𝑎𝐼𝑎 + 𝐿𝑎
𝑑𝑖𝑎
𝑑𝑡
+ 𝑒𝑎
o Sức phản điện động (Back Electromotive Force – back EMF)
𝑒𝑎 = 𝐾𝑇Φ𝑓𝜔𝑚
o Mô men điện từ:
𝑇𝑒 = 𝐾𝑒Φ𝑓𝐼𝑎
o Phương trình chuyển động:
𝑇𝑒 = 𝐽
𝑑𝜔𝑚
𝑑𝑡
+ 𝐵𝜔𝑚 + 𝑇𝐿
o Điện áp kích từ
𝑈𝑓 = 𝑅𝑓𝐼𝑓 + 𝐿
𝑑𝐼𝑓
𝑑𝑡
❑ Thực tế: 𝐾𝑇 = 𝐾𝑒 = 𝐾
2.2. MÔ HÌNH HÓA
12
❖ Phương trình động học
Hình 2.8. Mô tả động cơ DC kích từ độc lập
Hình 2.9. Đáp ứng tốc độ của động cơ DC
2.3. ĐẶC TÍNH CƠ
13
❖ Trạng thái xác lập:
൞
𝑉
𝑎 = 𝑅𝑎𝐼𝑎 + 𝐸𝑎
𝐸𝑎 = 𝐾Φ𝑓𝜔𝑚
𝑇𝑒 = 𝐾Φ𝑓𝐼𝑎
❖ Phương trình đặc tính cơ điện:
𝜔𝑚 =
𝑉
𝑎
𝐾Φ𝑓
−
𝑅𝑎
𝐾Φ𝑓
𝐼𝑎
❖ Phương trình đặc tính cơ:
𝜔𝑚 =
𝑉
𝑎
𝐾Φ𝑓
−
𝑅𝑎
𝐾Φ𝑓
2 𝑇𝑒
❖ Độ cứng đặc tính cơ:
𝛽 =
𝑑𝑇𝑒
𝑑𝜔𝑚
= −
𝐾Φ𝑓
2
𝑅𝑎
2.3. ĐẶC TÍNH CƠ
14
❖ Độ sụt tốc độ:
Δ𝜔𝑚 =
𝑅𝑎
𝐾Φ𝑓
2 𝑇𝑒 =
𝑅𝑎
𝐾Φ𝑓
𝐼𝑎
❖ Tốc độ không tải lý tưởng:
𝜔0 =
𝑉
𝑎
𝐾Φ𝑓
𝑇 [𝑁. 𝑚]
𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0, 0
Δ𝜔
𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
𝑇𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝐼[𝐴]
𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0, 0
𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
Hình 2.10. Đặc tính cơ động cơ DC Hình 2.11. Đặc tính cơ-điện động cơ DC
2.3. ĐẶC TÍNH CƠ
15
❖ Dòng khởi động (Locked Rotor Current)
𝐼start =
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
≈ 8 ÷ 10 𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
❖ Mô men khởi động (Locked Rotor Torque)
𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
Hình 2.12. Mô men khởi động (LRT) Hình 2.13. Dòng khởi động (LRC)
𝑇 [𝑁. 𝑚]
𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0, 0
𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
𝑇𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 𝐼 [𝐴]
𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0, 0
𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡
2.3. ĐẶC TÍNH CƠ
16
❖ Ảnh hưởng của điện áp phần ứng
o Giả thiết:
𝑅𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
Φ𝑓 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
o Độ cứng đặc tính cơ:
𝛽 =
𝑑𝑇𝑒
𝑑𝜔𝑚
= −
𝐾Φ𝑓
2
𝑅𝑎
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
o Tốc độ không tải lý tưởng tỉ lệ với 𝑉
𝑎:
𝜔0 =
𝑉
𝑎
𝐾Φ𝑓
o Mô men và dòng khởi động tỉ lệ với 𝑉
𝑎 :
𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
2.3. ĐẶC TÍNH CƠ
17
❖ Ảnh hưởng của điện áp phần ứng
Hình 2.14. Đặc tính cơ điều chỉnh điện áp phần ứng
𝑇𝐿 𝑇
𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0
𝑉𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
𝜔01
𝑉𝑎1
𝜔02
𝑉𝑎2
𝜔03
𝑉𝑎3
𝜔04
𝑉𝑎4
𝑉𝑎_𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 > 𝑉𝑎1 > 𝑉𝑎2 > 𝑉𝑎3 > 𝑉𝑎4
2.3. ĐẶC TÍNH CƠ
18
❖ Ảnh hưởng của từ thông kích từ
o Giả thiết:
𝑅𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
𝑉
𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
Φ𝑓 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑏ị 𝑏ã𝑜 ℎò𝑎
o Độ cứng đặc tính cơ giảm theo từ thông:
𝛽 =
𝑑𝑇𝑒
𝑑𝜔𝑚
= −
𝐾Φ𝑓
2
𝑅𝑎
o Tốc độ không tải lý tưởng tỉ lệ nghịch
với từ thông:
𝜔0 =
𝑉
𝑎
𝐾Φ𝑓
o Mô men khởi động giảm theo từ thông :
𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
o Dòng khởi động không thay đổi:
𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 =
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 > 𝜙1 > 𝜙2
𝜔02
𝑇𝑚2
𝜙2
𝜔01
𝑇𝑚1
𝜙1
𝑇
𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0
𝑇𝑚
𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 > 𝜙1 > 𝜙2
𝜔02
𝜙2
𝜔01
𝜙1
𝐼
𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0
𝐼𝑚
𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
Hình 2.15. Đặc tính cơ dưới
ảnh hưởng của từ thông
2.3. ĐẶC TÍNH CƠ
❖ Ảnh hưởng của điện trở phần ứng
oGiả thiết:
𝑉
𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
Φ𝑓 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
o Độ cứng đặc tính cơ giảm khi tăng
điện trở:
𝛽 =
𝑑𝑇𝑒
𝑑𝜔𝑚
= −
𝐾Φ𝑓
2
𝑅𝑎 + 𝑅𝑎𝑑
o Tốc độ không tải lý tưởng không đổi
𝜔0 =
𝑉
𝑎
𝐾Φ𝑓
o Mô men và dòng khởi động giảm khi
điện trở tăng:
𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
; 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 =
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
Hình 2.16. Ảnh hưởng của điện trở phần ứng
𝑇𝐿 𝑇
𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0
𝑅𝑎𝑑𝑗1
𝑅𝑎𝑑𝑗2
𝑅𝑎𝑑𝑗3
𝑅𝑎𝑑𝑗4
𝑇𝑁
19
2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
❖ Trình tự khởi động:
o Cấp nguồn kích từ.
o Cấp nguồn phần ứng.
❑ Chú ý: động cơ DC luôn có bảo vệ mất kích từ.
❖ Các vấn đề khi khởi động trực tiếp:
o Dòng khởi động rất lớn:
𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 =
𝑉
𝑎
𝑅𝑎
≈ 8 ÷ 10 𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
o Độ giật lớn gây ảnh hưởng đến kết cấu cơ khí.
o Đặc biệt nguy hiểm đối với phụ tải nâng hạ như cầu trục, thang máy.
❖ Biện pháp khắc phục:
o Nối thêm điện trở phần ứng.
o Tăng dần điện áp phần ứng.
20
2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
❖ Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở phần ứng
o Thời điểm khởi động:
𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 =
𝑉
𝑎
𝑅∑
≤ 2.5𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑
o Khi động cơ đã quay:
𝐼𝑠𝑤 =
𝑉
𝑎 − 𝑒𝑎
𝑅∑𝑖
+
-
𝑅𝑎
𝐿𝑎
𝐿𝑓 𝑅𝑓
𝑣𝑓
𝑒𝑎
+
-
𝑖𝑓
𝑖𝑎
𝑣𝑎
+
-
𝑅1 𝑅2 𝑅3
Hình 2.17. Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở
21
2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
❖ Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở phần ứng
22
𝐼
𝜔
[𝑟𝑎𝑑/𝑠]
𝜔0
𝐼𝐿
𝜔𝑚
𝑎
𝑏
𝑑
𝑓
𝑐
𝑒
𝑔
ℎ
𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡
𝑖
Δ𝜔𝑇𝑁
Δ𝜔𝑁𝑇
Hình 2.18. Họ đặc tính cơ quá trình khởi động
22
2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
❖ Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở phần ứng
❑ Nhược điểm:
o Kích thước thiết bị lớn.
o Phát nhiệt mạnh.
o Quá trình chuyển mạch gây xung động dòng điện và mô men lớn.
o Ngày nay hầu như không sử dụng trong thực tế.
23
2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
24
❖ Bài tập:
o Tìm một động cơ DC bất kỳ trong catalog của hãng ABB hoặc
Siemens.
o Mô tả lại động cơ bằng phần mềm Matlab Simulink.
o So sánh với động cơ có sẵn trong thư viện của Simulink
o Khảo sát đặc tính quá độ của động cơ ở chế độ không tải và đầy tải (đo
mô men điện từ hoặc dòng điện phần ứng, tốc độ)
o Tính chọn điện trở phần ứng để khởi động động cơ với 3 cấp. Khảo sát
đặc tính khởi động (đo dòng điện phần ứng, tốc độ trong quá trình khởi
động).
❑ Cộng trực tiếp 2 điểm vào bài thi cho 5 bạn hoàn thành đầu tiên. Các
bạn còn lại được cộng 1 điểm.
❑ Chú ý:
oTham số động cơ các bạn phải khác nhau.
o Bài tập nộp bản mềm gồm báo cáo bằng word và file mô phỏng.
25
TO BE CONTINUED

More Related Content

Similar to DC_Motor_Lesson1.pdf

ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
NguynQuangVinh19
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
xinloianhnhoem
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
xinloianhnhoem
 
Bao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 phaBao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 pha
Theking Hồ
 

Similar to DC_Motor_Lesson1.pdf (20)

Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
 
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghềBài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
 
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienDo an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
Ôn tập máy điện 1 - Năm 2020
 
Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1
 
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxtailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
 
ACTIVE_Rectifier_SVM (2).pptx
ACTIVE_Rectifier_SVM (2).pptxACTIVE_Rectifier_SVM (2).pptx
ACTIVE_Rectifier_SVM (2).pptx
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Bao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 phaBao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 pha
 
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drivesChapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.docĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 

DC_Motor_Lesson1.pdf

  • 1. TRUYỀN ĐỘNG MỘT CHIỀU Nhóm Truyền Động Điện Viện Điện - Bộ Môn Tự Động Hóa Công Nghiệp Đc: C9-104, Đại Học Bách Khoa Hà Nội
  • 2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG • 2.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động • 2.2 Mô hình hóa động cơ DC • 2.3 Đặc tính cơ và các thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ • 2.4 Khởi động động cơ DC • 2.5 Các chế độ phanh hãm • 2.6 Các phương pháp điều khiển tốc độ • 2.7 Hệ DC 4 góc phần tư • 2.8 Điều khiển vòng kín hệ DC 2
  • 3. 2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 3
  • 4. 2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 4 Hình 2.1. Cấu tạo động cơ DC
  • 5. 2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 5 ❖ Quá trình chuyển mạch: o Lực điện từ: 𝐹 = 𝐵𝑙𝐼 o Sức điện động: 𝑒 = 𝐵𝑙𝑣 o Từ cảm: 𝐵 = 𝜇0𝑁𝐼 𝑔 Hình 2.2. Quá trình chuyển mạch và dạng mô men điện từ
  • 6. 2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 6 ❖ Để giảm độ đập mạch mô men, cần nhiều cuộn dây. Hình 2.3. Cấu trúc nhiều thanh dẫn để giảm mô men đập mạch
  • 7. 2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 7 ❖ Phản ứng phần ứng. Hình 2.4. Đường sức từ của động cơ DC khi bỏ qua phản ứng phần ứng
  • 8. 2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 8 ❖ Phản ứng phần ứng ❑Chú ý: chổi than luôn đặt ở đường trung tính vật lý. Hình 2.5. Đường sức từ của động cơ DC khi có phản ứng phần ứng
  • 9. 2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 9 ❖ Cực từ phụ: o Bù phản ứng phần ứng. o Mắc nối tiếp với phần ứng. Hình 2.6. Động cơ DC với cực từ phụ
  • 10. 2.2. MÔ HÌNH HÓA 10 ❖ Phương trình động học o Hình 2.7. Sơ đồ tương đương của động cơ DC
  • 11. 2.2. MÔ HÌNH HÓA 11 ❖ Phương trình động học o Điện áp phần ứng: 𝑉 𝑎 = 𝑅𝑎𝐼𝑎 + 𝐿𝑎 𝑑𝑖𝑎 𝑑𝑡 + 𝑒𝑎 o Sức phản điện động (Back Electromotive Force – back EMF) 𝑒𝑎 = 𝐾𝑇Φ𝑓𝜔𝑚 o Mô men điện từ: 𝑇𝑒 = 𝐾𝑒Φ𝑓𝐼𝑎 o Phương trình chuyển động: 𝑇𝑒 = 𝐽 𝑑𝜔𝑚 𝑑𝑡 + 𝐵𝜔𝑚 + 𝑇𝐿 o Điện áp kích từ 𝑈𝑓 = 𝑅𝑓𝐼𝑓 + 𝐿 𝑑𝐼𝑓 𝑑𝑡 ❑ Thực tế: 𝐾𝑇 = 𝐾𝑒 = 𝐾
  • 12. 2.2. MÔ HÌNH HÓA 12 ❖ Phương trình động học Hình 2.8. Mô tả động cơ DC kích từ độc lập Hình 2.9. Đáp ứng tốc độ của động cơ DC
  • 13. 2.3. ĐẶC TÍNH CƠ 13 ❖ Trạng thái xác lập: ൞ 𝑉 𝑎 = 𝑅𝑎𝐼𝑎 + 𝐸𝑎 𝐸𝑎 = 𝐾Φ𝑓𝜔𝑚 𝑇𝑒 = 𝐾Φ𝑓𝐼𝑎 ❖ Phương trình đặc tính cơ điện: 𝜔𝑚 = 𝑉 𝑎 𝐾Φ𝑓 − 𝑅𝑎 𝐾Φ𝑓 𝐼𝑎 ❖ Phương trình đặc tính cơ: 𝜔𝑚 = 𝑉 𝑎 𝐾Φ𝑓 − 𝑅𝑎 𝐾Φ𝑓 2 𝑇𝑒 ❖ Độ cứng đặc tính cơ: 𝛽 = 𝑑𝑇𝑒 𝑑𝜔𝑚 = − 𝐾Φ𝑓 2 𝑅𝑎
  • 14. 2.3. ĐẶC TÍNH CƠ 14 ❖ Độ sụt tốc độ: Δ𝜔𝑚 = 𝑅𝑎 𝐾Φ𝑓 2 𝑇𝑒 = 𝑅𝑎 𝐾Φ𝑓 𝐼𝑎 ❖ Tốc độ không tải lý tưởng: 𝜔0 = 𝑉 𝑎 𝐾Φ𝑓 𝑇 [𝑁. 𝑚] 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0, 0 Δ𝜔 𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝑇𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝐼[𝐴] 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0, 0 𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 Hình 2.10. Đặc tính cơ động cơ DC Hình 2.11. Đặc tính cơ-điện động cơ DC
  • 15. 2.3. ĐẶC TÍNH CƠ 15 ❖ Dòng khởi động (Locked Rotor Current) 𝐼start = 𝑉 𝑎 𝑅𝑎 ≈ 8 ÷ 10 𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 ❖ Mô men khởi động (Locked Rotor Torque) 𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓 𝑉 𝑎 𝑅𝑎 Hình 2.12. Mô men khởi động (LRT) Hình 2.13. Dòng khởi động (LRC) 𝑇 [𝑁. 𝑚] 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0, 0 𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝑇𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 𝐼 [𝐴] 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0, 0 𝜔𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡
  • 16. 2.3. ĐẶC TÍNH CƠ 16 ❖ Ảnh hưởng của điện áp phần ứng o Giả thiết: 𝑅𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 Φ𝑓 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 o Độ cứng đặc tính cơ: 𝛽 = 𝑑𝑇𝑒 𝑑𝜔𝑚 = − 𝐾Φ𝑓 2 𝑅𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 o Tốc độ không tải lý tưởng tỉ lệ với 𝑉 𝑎: 𝜔0 = 𝑉 𝑎 𝐾Φ𝑓 o Mô men và dòng khởi động tỉ lệ với 𝑉 𝑎 : 𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓 𝑉 𝑎 𝑅𝑎
  • 17. 2.3. ĐẶC TÍNH CƠ 17 ❖ Ảnh hưởng của điện áp phần ứng Hình 2.14. Đặc tính cơ điều chỉnh điện áp phần ứng 𝑇𝐿 𝑇 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0 𝑉𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝜔01 𝑉𝑎1 𝜔02 𝑉𝑎2 𝜔03 𝑉𝑎3 𝜔04 𝑉𝑎4 𝑉𝑎_𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 > 𝑉𝑎1 > 𝑉𝑎2 > 𝑉𝑎3 > 𝑉𝑎4
  • 18. 2.3. ĐẶC TÍNH CƠ 18 ❖ Ảnh hưởng của từ thông kích từ o Giả thiết: 𝑅𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 𝑉 𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 Φ𝑓 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑏ị 𝑏ã𝑜 ℎò𝑎 o Độ cứng đặc tính cơ giảm theo từ thông: 𝛽 = 𝑑𝑇𝑒 𝑑𝜔𝑚 = − 𝐾Φ𝑓 2 𝑅𝑎 o Tốc độ không tải lý tưởng tỉ lệ nghịch với từ thông: 𝜔0 = 𝑉 𝑎 𝐾Φ𝑓 o Mô men khởi động giảm theo từ thông : 𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓 𝑉 𝑎 𝑅𝑎 o Dòng khởi động không thay đổi: 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝑉 𝑎 𝑅𝑎 𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 > 𝜙1 > 𝜙2 𝜔02 𝑇𝑚2 𝜙2 𝜔01 𝑇𝑚1 𝜙1 𝑇 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0 𝑇𝑚 𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 > 𝜙1 > 𝜙2 𝜔02 𝜙2 𝜔01 𝜙1 𝐼 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0 𝐼𝑚 𝜙𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 Hình 2.15. Đặc tính cơ dưới ảnh hưởng của từ thông
  • 19. 2.3. ĐẶC TÍNH CƠ ❖ Ảnh hưởng của điện trở phần ứng oGiả thiết: 𝑉 𝑎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 Φ𝑓 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 o Độ cứng đặc tính cơ giảm khi tăng điện trở: 𝛽 = 𝑑𝑇𝑒 𝑑𝜔𝑚 = − 𝐾Φ𝑓 2 𝑅𝑎 + 𝑅𝑎𝑑 o Tốc độ không tải lý tưởng không đổi 𝜔0 = 𝑉 𝑎 𝐾Φ𝑓 o Mô men và dòng khởi động giảm khi điện trở tăng: 𝑇𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐾Φ𝑓 𝑉 𝑎 𝑅𝑎 ; 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝑉 𝑎 𝑅𝑎 Hình 2.16. Ảnh hưởng của điện trở phần ứng 𝑇𝐿 𝑇 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0 𝑅𝑎𝑑𝑗1 𝑅𝑎𝑑𝑗2 𝑅𝑎𝑑𝑗3 𝑅𝑎𝑑𝑗4 𝑇𝑁 19
  • 20. 2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ❖ Trình tự khởi động: o Cấp nguồn kích từ. o Cấp nguồn phần ứng. ❑ Chú ý: động cơ DC luôn có bảo vệ mất kích từ. ❖ Các vấn đề khi khởi động trực tiếp: o Dòng khởi động rất lớn: 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝑉 𝑎 𝑅𝑎 ≈ 8 ÷ 10 𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 o Độ giật lớn gây ảnh hưởng đến kết cấu cơ khí. o Đặc biệt nguy hiểm đối với phụ tải nâng hạ như cầu trục, thang máy. ❖ Biện pháp khắc phục: o Nối thêm điện trở phần ứng. o Tăng dần điện áp phần ứng. 20
  • 21. 2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ❖ Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở phần ứng o Thời điểm khởi động: 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝑉 𝑎 𝑅∑ ≤ 2.5𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑 o Khi động cơ đã quay: 𝐼𝑠𝑤 = 𝑉 𝑎 − 𝑒𝑎 𝑅∑𝑖 + - 𝑅𝑎 𝐿𝑎 𝐿𝑓 𝑅𝑓 𝑣𝑓 𝑒𝑎 + - 𝑖𝑓 𝑖𝑎 𝑣𝑎 + - 𝑅1 𝑅2 𝑅3 Hình 2.17. Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở 21
  • 22. 2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ❖ Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở phần ứng 22 𝐼 𝜔 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 𝜔0 𝐼𝐿 𝜔𝑚 𝑎 𝑏 𝑑 𝑓 𝑐 𝑒 𝑔 ℎ 𝐼𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 𝑖 Δ𝜔𝑇𝑁 Δ𝜔𝑁𝑇 Hình 2.18. Họ đặc tính cơ quá trình khởi động 22
  • 23. 2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ❖ Hạn chế dòng khởi động bằng điện trở phần ứng ❑ Nhược điểm: o Kích thước thiết bị lớn. o Phát nhiệt mạnh. o Quá trình chuyển mạch gây xung động dòng điện và mô men lớn. o Ngày nay hầu như không sử dụng trong thực tế. 23
  • 24. 2.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 24 ❖ Bài tập: o Tìm một động cơ DC bất kỳ trong catalog của hãng ABB hoặc Siemens. o Mô tả lại động cơ bằng phần mềm Matlab Simulink. o So sánh với động cơ có sẵn trong thư viện của Simulink o Khảo sát đặc tính quá độ của động cơ ở chế độ không tải và đầy tải (đo mô men điện từ hoặc dòng điện phần ứng, tốc độ) o Tính chọn điện trở phần ứng để khởi động động cơ với 3 cấp. Khảo sát đặc tính khởi động (đo dòng điện phần ứng, tốc độ trong quá trình khởi động). ❑ Cộng trực tiếp 2 điểm vào bài thi cho 5 bạn hoàn thành đầu tiên. Các bạn còn lại được cộng 1 điểm. ❑ Chú ý: oTham số động cơ các bạn phải khác nhau. o Bài tập nộp bản mềm gồm báo cáo bằng word và file mô phỏng.