SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
ĐÁP ÁN PHẦN HÓA HỌC CƠ SỞ BẢNG B
OLYMPIC HÓA HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM NĂM 2004
Câu I:
1) a) O3 OOhv
+→ 2
b) λ = 3400Å = 34.10-8
m
Ta có:
110
8
18.34
.35210.85,5
10.34
.10.2..10.626,6 −−
−
−−
===== molkJJ
m
smsJc
hh
λ
νε
Số mol O3: n(O3) = 10,6348mol
Vậy năng lượng đã được hấp thụ là: E = ε.n(O3) = 3743,4496kJ
2) a) 6C14
→ 7N14
+ -1eo
+ γ (1)
Có yêu cầu nêu rõ: Dựa vào định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích.
b) (1) được coi là phản ứng một chiều bậc nhất nên có phương trình động học (dạng tích
phân)
5700
6932,06932,0
ln
1
2/1
==
=
t
R
R
t o
λ
λ
Ro, R là số pၨ n rã theo (1) của cơ thể sốnტ ၨၨ và cổ vật đều có 14
C. Do đó:
125,0
1
14
12
==
C
C
R
Ro
Thay vào phương trình động học th được t ≈ 17098,7 năm.
c) Tổng lượng cacbon có: 80kg . 0,18 = 14,4kg = 14400g
Vậy độ phóng xạ A = 0,27'Bq/g.14400g = 3988,8Bq.
a) Fe có Z = 26 nên nguyên tử trung hoà điện có 26e
Fe ở chu kỳ 4 (n =4); nhóm VIII (hay nhóm chuyển tiếp). Vậy cấu hình e của Fe được viết
như sau:
1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
Hay: Fe: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
[Ar] 3d6
4s2
b) Thực nghiệm cho biết Fe có đồng thời Fe2+
, Fe3+
. Vậy:
- Trước hết: Feo
– 2e → Fe2+
(C1)
[Ar]3d6
4s2
[Ar]3d6
Phản ứng xảy ra khi Feo
tác dụng với chất oxy hóa thông thường như H+
; Mn+
(như Ag+
; Cu2+
…).
Chẳng hạn: Fe +2HCl → FeCl2 + H2↑
- Tiếp đến: Fe2+
- e → Fe2+
(C2)
[Ar]3d6
[Ar]3d5
(Cấu hình 3d5
nửa bão hoà tương đối bền)
Phản ứng xảy ra khi có chất oxy hóa mạnh hơn, chẳng hạn 2FeCl2 + Cl2 → FeCl3
Có thể gộp C1 với C2: Feo
– 3e → Fe3+
Chẳng hạn: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Câu II:
1) Tỉ lệ số mol đã cho là số mol nguyên tử vì khi xét công thức hóa học ta chỉ xét chỉ số.
Vì M có số oxy hóa cố định nên suy ra trong 3 loại oxit đó oxy có số oxy hóa khác nhau
Trong các nhóm nguyên tố của bảng HTTH chỉ có nhóm kim loại kiềm (M là Li, Na, K, Rb, Cs)
phù hợp với hai điều kiện trên, cụ thể:
Oxit M2O → M : O = 2 : 1; tức M+1
; O-2
Oxit M2O2 → M : O = 1 : 1; tức M+1
; O-1
hay O2
-2
Oxit MO2 → M : O = 1 : 2; tức M+1
; O-1/2
hay O2
-1
Vậy ta có bảng kết qủa sau:
Nhóm
nguyên tố
Oxit thường M2O Peoxit M2O2 Siêu oxit MO2
Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi
Li Li2O Liti oxit Li2O2 Peoxit liti Không có
Na Na2O Natri oxit Na2O2 Peoxit natri NaO2 Siêu oxit
natri
K K2O Kali oxit K2O2 Peoxit kali KO2 Siêu oxit
kali
Rb Rb2O Rubidi oxit Rb2O2 Peoxit
rubidi
RbO2 Siêu oxit
rubidi
Cs Cs2O Xesi oxit Cs2O2 Peoxit xesi CsO2 Siêu oxit
xesi
Lưu ý: Li không tạo được siêu oxit.
2) Ion PO4
3-
có thể có 4 cấu tạo Lewis như sau:
P
O
O O
O
P
O
O O
O
P
O
O O
O
P
O
O O
O
Đây là 4 cấu tạo giới hạn hay 4 cấu tạo cộng hưởng
Cần lưu ý: Thực nghiệm chỉ xác định được một hình dạng chung nhất, tức là có một cấu tạo
chung duy nhất.
3) N có Z = 7; 7e nên cấu hình e: 1s2
2s2
2p3
→ 4AO hóa trị là: 2s, 2px; y; z và 5e hóa trị
4) O có Z =8; 8e nên cấu hình e: 1s2
2s2
2p4
→ 4AO hóa trị là: 2s, 2px; y; z và 6e hóa trị
Do đó phân tử NO có 8MO theo thứ tự năng lượng thấp lên cao:
****
22 zyxzyxss σππσππσσ (a)
Hệ phân bố e hóa trị vào 8MO tuân theo nguyên lý vững bền, quy tắc Hund 1, nguyên lý Pauli
Kết qủa cấu hình e của NO sẽ là:
NO: [1s2
1s2
]
***1222*2
2
2
2 zyxzyxss σππσππσσ (b)
Vậy trong NO có một electron độc thân ở MO πx* (hay πy*)
Chú ý: Cấu hình trên được viết cụ thể trên giản đồ năng lượng MO ở hình vẽ nêu trên
Bậc hay độ hay số liên kết của NO là 0,5(6 – 1) = 2,5; do đó phân tử bền
(Ghi chú: Vì trong cấu hình có 1e độc thân nên NO liên hợp phân tử tạo ra NO2 (dime hóa))
Câu III:
1) C = R – q - φ + 2 = 3 – 1 – 1 + 2 = 3
Số 3 cho biết: T, P và tỉ lệ SO2 : O2 ảnh hưởng đến cân bằng.
2) Dùng O2 không khí dư để cân bằng chuyển dịch sang phía tạo ra SO3 phù hơp với nguyên lý Le
Chartelier. Nhiệt độ cao không phù hợp với nguyên lý Le Chartelier vì ∆H < 0, ở nhiệt độ cao
cân bằng chuyển dịch theo phản ứng nghịch, nhưng vì ở nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng qúa bé
nên phải tăng nhiệt độ và dùng chất xúc tác.
3) a) Khi cân bằng P(SO2) = 0,21.10-2
atm; P(O2) = 5,37.10-2
atm; P(SO3) = 10,30.10-2
atm, nên:
4
222
22
10.48,4
10.37,5.)10.21,0(
)10.30,10(
== −−
−
PK
b) 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3
CB: a – x b – ½x x = 10,30mol
⇒ a = 10,51 mol SO2; b = 10,52mol O2; 84,12 mol N2
c) α = 10,30/10,51 = 0,98 ⇒ α = 0,98%
Nếu dùng O2 tinh khiết:
2SO2 + O2 ⇌ 2SO3
CB: 10,51 – x 10,52 – ½x x ⇒ Σn = (21,03 – ½x) mol
P
x
x
P
P
x
x
P
P
x
x
P
SO
O
SO
2
03,21
2
03,21
2
52,10
2
03,21
51,10
3
2
2
−
=
−
−
=
−
−
=
Vì KP rất lớn nên coi x = 10,51 ⇒ [SO2 = 10,51 – x = ε
%99100.
51,10
42,10
42,10
086,051,10
37,5.)51,10(
78,15.)51,10(
10.48,4 2
2
4
==
=⇒
=−⇒
−
=
α
x
x
x
Dùng oxy tinh khiết α tăng thêm 1% là không đáng kể, nếu dùng O2 không khí bỏ qua được giai
đoạn điều chế O2 sẽ tiết kiệm được rất nhiều.
Câu IV:
a) ∆Go
= -2.96500(1,77 + 0,14) = -8,314.298lnK ⇒ K = 4,14.1064
b) Phản ứng:
CN-
+ H2O2 ⇌ NCO-
+ H2O
CB: 10-3
– x 10-1
– x x
Vì K rất lớn nên coi x = 10-3
[ ] [ ]
[ ]
M
OHK
NCO
CN 67
3164
3
22
10.4,2
)1010.(10.14,4
10 −
−−
−−
−
=
−
==
Vậy dùng dư H2O2 theo tỉ lệ số mol H2O2 : CN-
= 100 : 1 thì có thể loại trừ gần hết CN-
trong nước thải.
2) Al(OH)3(r) + OH-
⇌ Al(OH)4
-
K = 40
pH = 10,9 ⇒ [H+
] = 10-10,9
⇒ [OH-
] = 10-3,1
= 7,94.10-4
M
Ta có:
[ ] [ ] MAlAl 2337,22
31,3
32
3
10.210
)10(
10 −+−
−
−
+
=⇒==
K =
[ ]
[ ] [ ] MOHAl
OH
OHAl 21,3
4
4
10.18,340.10)(
)( −−−
−
−
==⇒
[Al3+
]o = [Al3+
] + [Al(OH)4
-
] = 3,18.10-2
M
Câu V:
Đây là phản ứng bậc một:
13
.794,030.10.689,7
1
lnln −−
=⇒=⇒= LmolC
C
kt
C
Co
90
10.689,7
2ln
32/1 == −
t ph
Ta có:
1
12
21
21
..90269ln
11
ln
1
2
1
2 −
=
−
=⇒





−= molJ
k
k
TT
TRT
E
TTR
E
k
k
T
T
a
a
T
T

More Related Content

What's hot

Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueNguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibMưa Hè
 
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
20 đề thi vào lớp 10 môn hóaNguyễn Quốc Bảo
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoNguyen Thanh Tu Collection
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Le Phuong
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Thuần Nguyễn
 
Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11
Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11
Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11Hoàng Thái Việt
 

What's hot (20)

Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
 
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
 
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
20 đề thi vào lớp 10 môn hóa
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
Nhận biết cation
Nhận biết cationNhận biết cation
Nhận biết cation
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
 
Cau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co YCau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co Y
 
Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11
Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11
Tổng hợp lý thuyết và bài tập cơ bản nâng cao hóa học 11
 
CTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinhCTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinh
 

Similar to Dapan b 2004

De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1Huyenngth
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1Huyenngth
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap anVăn Hà
 
De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)SEO by MOZ
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyminhtan0810
 
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongTrung Hiếu Lưu
 
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongTrung Hiếu Lưu
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chấtĐinh Hà My
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chấtĐinh Hà My
 
Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3ThoTh10
 

Similar to Dapan b 2004 (20)

De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
 
De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co key
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
 
Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3
 

More from Trần Nhật Tân (20)

2 nhà máy trên thế giới use quy trinhg công nghệ hancol
2 nhà máy trên thế giới use quy trinhg công nghệ hancol2 nhà máy trên thế giới use quy trinhg công nghệ hancol
2 nhà máy trên thế giới use quy trinhg công nghệ hancol
 
Qtkd 04 2014
Qtkd 04 2014Qtkd 04 2014
Qtkd 04 2014
 
Oilandgasindustryoverview 130804073711-phpapp02
Oilandgasindustryoverview 130804073711-phpapp02Oilandgasindustryoverview 130804073711-phpapp02
Oilandgasindustryoverview 130804073711-phpapp02
 
2003 tq
2003 tq2003 tq
2003 tq
 
2003 tq
2003 tq2003 tq
2003 tq
 
2005 tq
2005 tq2005 tq
2005 tq
 
2006 tq
2006 tq2006 tq
2006 tq
 
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
 
O lym05
O lym05O lym05
O lym05
 
đề Cương giảng olimpic đh bà rịa
đề Cương giảng olimpic đh bà rịađề Cương giảng olimpic đh bà rịa
đề Cương giảng olimpic đh bà rịa
 
So tay qua_trinh_thiet_bi_tap_2
So tay qua_trinh_thiet_bi_tap_2So tay qua_trinh_thiet_bi_tap_2
So tay qua_trinh_thiet_bi_tap_2
 
So tay qua trinh thiet bi cong nghe hoa chat t1 svcnhh
So tay qua trinh thiet bi cong nghe hoa chat t1 svcnhhSo tay qua trinh thiet bi cong nghe hoa chat t1 svcnhh
So tay qua trinh thiet bi cong nghe hoa chat t1 svcnhh
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
87924560 chuyende detector
87924560 chuyende detector87924560 chuyende detector
87924560 chuyende detector
 
Sac ki
Sac kiSac ki
Sac ki
 
Pho ir
Pho irPho ir
Pho ir
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
K tdien tu c 4
K tdien tu c 4K tdien tu c 4
K tdien tu c 4
 
K tdien tu c 3
K tdien tu c 3K tdien tu c 3
K tdien tu c 3
 
K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2
 

Dapan b 2004

  • 1. ĐÁP ÁN PHẦN HÓA HỌC CƠ SỞ BẢNG B OLYMPIC HÓA HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM NĂM 2004 Câu I: 1) a) O3 OOhv +→ 2 b) λ = 3400Å = 34.10-8 m Ta có: 110 8 18.34 .35210.85,5 10.34 .10.2..10.626,6 −− − −− ===== molkJJ m smsJc hh λ νε Số mol O3: n(O3) = 10,6348mol Vậy năng lượng đã được hấp thụ là: E = ε.n(O3) = 3743,4496kJ 2) a) 6C14 → 7N14 + -1eo + γ (1) Có yêu cầu nêu rõ: Dựa vào định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích. b) (1) được coi là phản ứng một chiều bậc nhất nên có phương trình động học (dạng tích phân) 5700 6932,06932,0 ln 1 2/1 == = t R R t o λ λ Ro, R là số pၨ n rã theo (1) của cơ thể sốnტ ၨၨ và cổ vật đều có 14 C. Do đó: 125,0 1 14 12 == C C R Ro Thay vào phương trình động học th được t ≈ 17098,7 năm. c) Tổng lượng cacbon có: 80kg . 0,18 = 14,4kg = 14400g Vậy độ phóng xạ A = 0,27'Bq/g.14400g = 3988,8Bq. a) Fe có Z = 26 nên nguyên tử trung hoà điện có 26e Fe ở chu kỳ 4 (n =4); nhóm VIII (hay nhóm chuyển tiếp). Vậy cấu hình e của Fe được viết như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Hay: Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 [Ar] 3d6 4s2 b) Thực nghiệm cho biết Fe có đồng thời Fe2+ , Fe3+ . Vậy: - Trước hết: Feo – 2e → Fe2+ (C1) [Ar]3d6 4s2 [Ar]3d6 Phản ứng xảy ra khi Feo tác dụng với chất oxy hóa thông thường như H+ ; Mn+ (như Ag+ ; Cu2+ …). Chẳng hạn: Fe +2HCl → FeCl2 + H2↑ - Tiếp đến: Fe2+ - e → Fe2+ (C2) [Ar]3d6 [Ar]3d5 (Cấu hình 3d5 nửa bão hoà tương đối bền) Phản ứng xảy ra khi có chất oxy hóa mạnh hơn, chẳng hạn 2FeCl2 + Cl2 → FeCl3
  • 2. Có thể gộp C1 với C2: Feo – 3e → Fe3+ Chẳng hạn: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Câu II: 1) Tỉ lệ số mol đã cho là số mol nguyên tử vì khi xét công thức hóa học ta chỉ xét chỉ số. Vì M có số oxy hóa cố định nên suy ra trong 3 loại oxit đó oxy có số oxy hóa khác nhau Trong các nhóm nguyên tố của bảng HTTH chỉ có nhóm kim loại kiềm (M là Li, Na, K, Rb, Cs) phù hợp với hai điều kiện trên, cụ thể: Oxit M2O → M : O = 2 : 1; tức M+1 ; O-2 Oxit M2O2 → M : O = 1 : 1; tức M+1 ; O-1 hay O2 -2 Oxit MO2 → M : O = 1 : 2; tức M+1 ; O-1/2 hay O2 -1 Vậy ta có bảng kết qủa sau: Nhóm nguyên tố Oxit thường M2O Peoxit M2O2 Siêu oxit MO2 Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi Li Li2O Liti oxit Li2O2 Peoxit liti Không có Na Na2O Natri oxit Na2O2 Peoxit natri NaO2 Siêu oxit natri K K2O Kali oxit K2O2 Peoxit kali KO2 Siêu oxit kali Rb Rb2O Rubidi oxit Rb2O2 Peoxit rubidi RbO2 Siêu oxit rubidi Cs Cs2O Xesi oxit Cs2O2 Peoxit xesi CsO2 Siêu oxit xesi Lưu ý: Li không tạo được siêu oxit. 2) Ion PO4 3- có thể có 4 cấu tạo Lewis như sau: P O O O O P O O O O P O O O O P O O O O Đây là 4 cấu tạo giới hạn hay 4 cấu tạo cộng hưởng Cần lưu ý: Thực nghiệm chỉ xác định được một hình dạng chung nhất, tức là có một cấu tạo chung duy nhất. 3) N có Z = 7; 7e nên cấu hình e: 1s2 2s2 2p3 → 4AO hóa trị là: 2s, 2px; y; z và 5e hóa trị 4) O có Z =8; 8e nên cấu hình e: 1s2 2s2 2p4 → 4AO hóa trị là: 2s, 2px; y; z và 6e hóa trị Do đó phân tử NO có 8MO theo thứ tự năng lượng thấp lên cao: **** 22 zyxzyxss σππσππσσ (a) Hệ phân bố e hóa trị vào 8MO tuân theo nguyên lý vững bền, quy tắc Hund 1, nguyên lý Pauli Kết qủa cấu hình e của NO sẽ là: NO: [1s2 1s2 ] ***1222*2 2 2 2 zyxzyxss σππσππσσ (b) Vậy trong NO có một electron độc thân ở MO πx* (hay πy*) Chú ý: Cấu hình trên được viết cụ thể trên giản đồ năng lượng MO ở hình vẽ nêu trên Bậc hay độ hay số liên kết của NO là 0,5(6 – 1) = 2,5; do đó phân tử bền (Ghi chú: Vì trong cấu hình có 1e độc thân nên NO liên hợp phân tử tạo ra NO2 (dime hóa))
  • 3. Câu III: 1) C = R – q - φ + 2 = 3 – 1 – 1 + 2 = 3 Số 3 cho biết: T, P và tỉ lệ SO2 : O2 ảnh hưởng đến cân bằng. 2) Dùng O2 không khí dư để cân bằng chuyển dịch sang phía tạo ra SO3 phù hơp với nguyên lý Le Chartelier. Nhiệt độ cao không phù hợp với nguyên lý Le Chartelier vì ∆H < 0, ở nhiệt độ cao cân bằng chuyển dịch theo phản ứng nghịch, nhưng vì ở nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng qúa bé nên phải tăng nhiệt độ và dùng chất xúc tác. 3) a) Khi cân bằng P(SO2) = 0,21.10-2 atm; P(O2) = 5,37.10-2 atm; P(SO3) = 10,30.10-2 atm, nên: 4 222 22 10.48,4 10.37,5.)10.21,0( )10.30,10( == −− − PK b) 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 CB: a – x b – ½x x = 10,30mol ⇒ a = 10,51 mol SO2; b = 10,52mol O2; 84,12 mol N2 c) α = 10,30/10,51 = 0,98 ⇒ α = 0,98% Nếu dùng O2 tinh khiết: 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 CB: 10,51 – x 10,52 – ½x x ⇒ Σn = (21,03 – ½x) mol P x x P P x x P P x x P SO O SO 2 03,21 2 03,21 2 52,10 2 03,21 51,10 3 2 2 − = − − = − − = Vì KP rất lớn nên coi x = 10,51 ⇒ [SO2 = 10,51 – x = ε %99100. 51,10 42,10 42,10 086,051,10 37,5.)51,10( 78,15.)51,10( 10.48,4 2 2 4 == =⇒ =−⇒ − = α x x x Dùng oxy tinh khiết α tăng thêm 1% là không đáng kể, nếu dùng O2 không khí bỏ qua được giai đoạn điều chế O2 sẽ tiết kiệm được rất nhiều. Câu IV: a) ∆Go = -2.96500(1,77 + 0,14) = -8,314.298lnK ⇒ K = 4,14.1064 b) Phản ứng: CN- + H2O2 ⇌ NCO- + H2O
  • 4. CB: 10-3 – x 10-1 – x x Vì K rất lớn nên coi x = 10-3 [ ] [ ] [ ] M OHK NCO CN 67 3164 3 22 10.4,2 )1010.(10.14,4 10 − −− −− − = − == Vậy dùng dư H2O2 theo tỉ lệ số mol H2O2 : CN- = 100 : 1 thì có thể loại trừ gần hết CN- trong nước thải. 2) Al(OH)3(r) + OH- ⇌ Al(OH)4 - K = 40 pH = 10,9 ⇒ [H+ ] = 10-10,9 ⇒ [OH- ] = 10-3,1 = 7,94.10-4 M Ta có: [ ] [ ] MAlAl 2337,22 31,3 32 3 10.210 )10( 10 −+− − − + =⇒== K = [ ] [ ] [ ] MOHAl OH OHAl 21,3 4 4 10.18,340.10)( )( −−− − − ==⇒ [Al3+ ]o = [Al3+ ] + [Al(OH)4 - ] = 3,18.10-2 M Câu V: Đây là phản ứng bậc một: 13 .794,030.10.689,7 1 lnln −− =⇒=⇒= LmolC C kt C Co 90 10.689,7 2ln 32/1 == − t ph Ta có: 1 12 21 21 ..90269ln 11 ln 1 2 1 2 − = − =⇒      −= molJ k k TT TRT E TTR E k k T T a a T T