SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Cuối kỳ hóa lý dược - hiện tượng bề mặt, hấp phụ, độ bền
vững và sự keo tụ, hệ phân tán thô
Hóa lý dược (Hong Bang International University)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Cuối kỳ hóa lý dược - hiện tượng bề mặt, hấp phụ, độ bền
vững và sự keo tụ, hệ phân tán thô
Hóa lý dược (Hong Bang International University)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA LÝ DƯỢC
HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
1. Nêu các khái niệm về bề mặt, liên bề mặt (bề mặt phân chia pha), hiện tượng bề mặt
- Bề mặt : bề mặt tiếp xúc giữa pha lỏng – khí; rắn – khí
- Liên bề mặt / bề mặt phân chia pha : bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha :
 Lỏng – lỏng → nhũ tương (D/N ; N/D)
 Rắn – lỏng → hỗn dịch
 Rắn – rắn → thuốc bột, thuốc cốm, thuốc viên
- Hiện tượng bề mặt : hiện tượng gây ra bởi sự khác nhau về lực tương tác giữa các phân tử trên
bề mặt so với các phân tử trong pha
2. Nêu định nghĩa về sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt hay 'Lực căng' trên bề mặt là lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài bề mặt theo
hướng song song với bề mặt để chống lại lực kéo vào trong khối chất lỏng, làm co diện tích bề
mặt của chất lỏng
3. Các giá trị của SCBM phản ánh sự khác biệt về điều gì?
Phản ánh khác biệt về cấu trúc hóa học của 2 pha tiếp xúc, tương tác giữa 2 pha càng lớn thì
SCBM càng nhỏ, tương tác đủ lớn, SCBM biến mất
4. Hãy sắp xếp SCBM của khí, dung môi hữu cơ, H2O, kim loại theo thứ tự tăng dần và
giảm dần.
Dung môi càng phân cực thì SCBM càng lớn
- Tăng dần : Khí < DMHC < H2O < Kim loại
- Giảm dần : Kim loại > H2O > DMHC > Khí
5. Hiện tượng mao dẫn là gì?
Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có đường kính trong nhỏ, luôn luôn dâng cao hơn
(H2O, BM lõm) hoặc hạ thấp hơn (Hg, BM lồi) so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống
→ chất lỏng xâm nhập vào chất rắn xốp
6. Hiện tượng thấm ướt là gì ?
- Thấm ướt là quá trình làm giảm năng lượng tự do bề mặt, giảm sức căng bề mặt (xảy ra ở hệ có
3 pha tiếp xúc R-L-K)
- Hiện tượng chất lỏng thấm ướt chất rắn (thấm ướt hoàn toàn) : Lực TT giữa các PT lỏng – rắn >
lực LK giữa các PT lỏng → dược chất rắn thân nước
- Hiện tượng chất lỏng không thấm ướt chất rắn (không hoàn toàn thấm) : Lực TT giữa các PT
lỏng – rắn < lực LK giữa các PT lỏng → dược chất rắn sơ nước
7. Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt) sang bề mặt ưa lỏng (thấm ướt),
chúng ta phải làm gì?
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt) trở thành bề mặt ưa lỏng (thấm ướt), phải đưa
vào hệ tác nhân thấm ướt (chất hoạt động bề mặt)
8. Chất hoạt động bề mặt là gì? Có mấy loại? Loại nào hoạt động bề mặt mạnh nhất, loại
nào thường sử dụng trong ngành Dược, mỹ phẩm, loại nào tạo nhũ tương D/N, N/D?
Chất hoạt động bề mặt : là tác nhân nhũ hóa, hoặc thấm ướt, có khả năng hấp phụ ở bề mặt phân
chia pha và làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng xuống dưới SCBM lỏng - rắn hoặc lỏng –
lỏng
Có 2 loại :
- Chất HĐBM tự nhiên : cao lanh (Kaolin, đất sét), gum (Arabicgum), nhựa cây, lòng đỏ trứng
(lecithin), cholesterol
- Chất HĐBM tổng hợp : phân ly thành ion và không phân ly thành ion
+ Chất HĐBM loại ion : anion, cation, lưỡng tính
 Anion : Phần thân nước mang điện tích (-)
- Muối của acid béo + ion KL (xà phòng natri, kali, calci, magie)
- Muối sulfat của alcol béo + KL
- Không hoạt động trong nước cứng, nước chứa KL nặng (Fe2+
, Cu2+
,…)
- HĐBM mạnh nhất
 Cation : Phần thân nước mang điện tích (+)
- Muối amoni bậc 4, muối amin
- HĐBM không cao, làm bền bọt, dịu êm da
 Lưỡng tính : Chứa các nhóm lưỡng cực (amin, ester)
- Ở pH thấp (cationic), pH cao (anionic)
- HĐBM không cao
+ Chất HĐBM loại không phân ly thành ion :
 Ester của rượu đa chức và acid béo
 Span và Tween
- Nhũ tương D/N : chất nhũ hóa dễ tan trong nước : xà phòng natri, tween (HLB 12-16)
- Nhũ tương N/D : chất nhũ hóa dễ tan trong dầu : xà phòng calci, span (HLB 7-11)
- Loại thường sử dụng trong ngành Dược :
 Natri lauryl sulfat (anion) : xà phòng thuốc, dễ tan trong nước, dễ tạo bọt, làm chất trợ
tan, bền trong nước cứng, kháng VK Gram (+)
 Benzalkonium chlorid (cation) : thuốc chống nhiễm khuẩn cho nước nhỏ mắt
- Loại thường dùng trong mỹ phẩm :
 Ester của rượu đa chức và acid béo ; Span và Tween
 Dẫn xuất từ betain (lưỡng tính)
HẤP PHỤ
1. Nêu các khái niệm: hấp phụ, phản hấp phụ, độ hấp phụ, bề mặt riêng
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
- Hấp phụ : là hiện tượng bề mặt, là sự tập trung (gia tăng nồng độ) các chất trên bề mặt hay bề
mặt phân cách pha (bề mặt rắn - khí, rắn - lỏng, lỏng - khí, lỏng - lỏng)
- Phản hấp phụ: là quá trình các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ
- Độ hấp phụ: là lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ thu hút trên 1 đơn vị diện tích bề mặt
của chất hấp phụ
- Bề mặt riêng: Diện tích bề mặt trên một đơn vị trọng lượng của chất hấp phụ, rất quan trọng
trong dược phẩm vì tốc độ hòa tan của các hạt thuốc phụ thuộc một phần vào diện tích bề mặt
của chúng.
2. Trong hấp phụ chất điện ly, ion hấp phụ mạnh, yếu như thế nào?
- Ion cùng điện tích, ion có bán kính lớn, bán kính hydrat hóa nhỏ → HP mạnh
- Khả năng HP của các ion được sắp xếp:
+ Cation hóa trị 1: Li+
< Na+
< K+
< Rb+
< Cs+
+ Cation hóa trị 2: Mg2+
< Ca2 +
< Sr2+
< Ba2+
- Ion hóa trị lớn dễ HP lên bề mặt điện tích trái dấu
K+
< Ca2+
< Al3+
< Th4+
3. Để phân loại hấp phụ người ta dựa vào các yếu tố nào?
Dựa vào bản chất lực tương tác
- Hấp phụ vật lý : Tương tác vật lý (lực hút van der Waals giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ),
thuận nghịch, giải hấp phụ khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất
- Hấp phụ hóa học: Tương tác hóa học (ion, cộng hóa trị); Liên kết hóa học hình thành.
- Hấp phụ trao đổi ion: Lực tương tác tĩnh điện do các vị trí trí tích điện trên bề mặt. Sự hấp phụ
tăng lên khi điện tích ion tăng lên và khi bán kính hydrat hóa nhỏ
4. So sánh tốc độ hấp phụ trên bm xốp và trên bm nhẵn
Hấp phụ trên bề mặt xốp Hấp phụ trên bề mặt nhẵn
- Sự khuếch tán vào các mao quản vật xốp chậm
- Cân bằng thiết lập chậm
- Năng lực hấp phụ cao
- Hấp phụ nhanh
- Cân bằng thiết lập nhanh
- Năng lực hấp phụ kém
5. Hấp phụ chọn lọc quyết định quy luật hình thành và cấu trúc tiểu phân keo
- Hấp phụ chất điện ly trên bề mặt rắn của nhân keo
- Hấp phụ ưu tiên ion trong dung dịch có trong thành phần cấu tạo bề mặt nhân hoặc ion đồng
hình với ion trên bề mặt rắn
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
VD: Nhân keo AgI có ion hấp phụ lên bề mặt nhân keo là Ag+
, I-
, Cl-
6. Nêu ứng dụng của hấp phụ, các chất hấp phụ thường dùng trong ngành Dược
Chất hấp phụ thường dùng trong ngành Dược là : than hoạt tính
7. Than hoạt tính, cách dùng, liều dùng, điều gì sẽ xảy ra khi dùng thuốc than hoạt tính
chung với các loại thuốc khác?
- Than hoạt tính là chất hấp phụ tốt thường sử dụng để hấp phụ, có diện tích bề mặt lớn, 1g than
hoạt ≈ 1000m2
- Than hoạt tính được sử dụng như một thuốc giải độc , làm giảm đáng kể sự hấp thu độc tố nấm
mốc ở ruột
- Lưu ý: ko nên coi than hoạt tính là vô hại, đặc biệt ở trẻ em
- Liều dùng: 50 đến 100g cho người lớn và 1 đến 2g/kg cho trẻ em.
- Khi dùng thuốc than hoạt tính chung với thuốc điều trị sẽ bị giảm hàm lượng thuốc điều trị.
- Dùng than hoạt và các thuốc điều trị khác cách nhau 1,5 giờ
VD : dùng phenobarbital và than hoạt phải cách nhau 1,5 giờ
ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ
1. Có mấy loại độ bền vững của hệ keo. Nêu định nghĩa các độ bền đó.
Có 2 loại
- Độ bền động học là khả năng giữ cho các tiểu phân được phân bố đồng đều trong toàn môi
trường, (là khả năng chống lại sự sa lắng các hạt).
- Độ bền trạng thái tập hợp (tính bền nhiệt động học) là khả năng giữ được kích thước và cấu
trúc tiểu phân phân tán như ban đầu (là khả năng chống lại sự kết dính của hạt)
2. Yếu tố nào sẽ làm hệ keo bền vững?
- Kích thước BM hạt phân tán
- Trạng thái bề mặt hạt phân tán: điện tích bề mặt, điện thế bề mặt có ý nghĩa rất lớn đến sự
tương tác giữa các hạt, các yếu tố này thể hiện qua 5 loại tương tác:
 Lực đẩy tĩnh điện
 Lực hút Van der waals
 Sự nén lớp điện kép
 Sự hydrat hóa
 Sự cản trở không gian
- Môi trường phân tán: dung môi, pH môi trường
- Chất điện ly : chất điện ly trơ và không trơ
- Nhiệt độ
3. Yếu tố quyết định độ bền của hệ phân tán keo là
Kích thước và trạng thái bề mặt quyết định độ bền của hệ keo
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
4. Độ bền trạng thái tập hợp, độ bền động học liên quan đến yếu tố nào của tiểu phân keo?
- Độ bền động học : Kích thước hạt càng lớn, độ bền động học của hạt càng nhỏ
Độ bền động học cho biết thời gian để hạt sa lắng được 1cm → thời gian sa lắng càng dài thì độ
bền động học càng cao
- Độ bền trạng thái tập hợp :
+ Điện thế bề mặt (φ0), điện thế zeta, bề dày lớp khuếch tán phải đủ lớn, kích thước hạt keo phải
đủ nhỏ
 Zeta ~ 30mV : hệ bền
 Zeta ~ 50 - 60mV : rất bền
+ Liên quan đến tính chất BM → các yếu tố tăng cường khả năng chống lại sự kết dính có tác
dụng làm tăng độ bền cho hệ
5. Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ bền trạng thái tập hợp của tiểu phân keo là gì?
- Điện thế bề mặt (φ0) và điện thế zeta (ζ), bề dầy lớp khuếch tán phải đủ lớn, kích thước hạt keo
phải đủ nhỏ
- Hệ phân tán keo bề vững khi ζ≈ 30mV và rất bền vững khi ζ có giá trị 50-60 mV
6. Thế nào là chất điện ly trơ, không trơ? Nếu thêm các chất điện ly nầy vào hệ keo thì điện
thế φ0, thế zeta ( ), bề dầy lớp khuếch tán sẽ thay đổi như thế nào?
ϛ
- Chất điện ly trơ là chất điện ly không chứa ion hấp phụ trên BM rắn của nhân keo
- Chất điện ly không trơ là chất điện ly có chứa ion hấp phụ trên BM rắn của nhân keo
+ Thêm chất điện ly trơ : không làm thay đổi thế φ0
 Lượng nhỏ : ít tác động tới độ bền hệ keo
 Lượng lớn : bề dầy lớp khuếch tán giảm → thế Zeta giảm
+ Thêm chất điện ly không trơ :
 Cùng dấu + lượng nhỏ: tăng φ0, ζ → tăng độ bền
 Cùng dấu + lượng lớn : giảm ζ → giảm độ bền
 Ngược dấu + lượng nhỏ : giảm bề dầy lớp khuếch tán, giảm φ0, ζ → gây keo tụ
 Ngược dấu + lượng lớn : đổi dấu điện tích
7.Nêu các yếu tố có khả năng gây keo tụ, trong các yếu tố đó, yếu tố gây keo tụ quan trọng
là yếu tố nào?
- Nồng độ tiểu phân phân tán
 Pha loãng hệ keo → khử ion tạo thế → φ0 ↓ và ζ ↓
 ↑ C → ↓ chiều dày của lớp khuếch tán → ζ ↓→ keo tụ
- Nhiệt độ
 Nhiệt độ tăng: chuyển động Brown ↑ lớp chất điện ly hấp phụ và lớp chất bảo vệ ↓
 Nhiệt độ giảm: dung môi kết tinh trước, C hạt keo và C chất điện ly ↑
- Tác động cơ học: khuấy, trộn mạnh làm ↓ lực LK giữa lớp phân tử bảo vệ bề mặt hạt keo
- Sự hiện diện của chất điện ly → quan trọng
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
 Sự trung hòa điện tích : thêm CĐL vào làm ↓ điện tích của lớp ion tạo thế → φ0 ↓, ζ ↓
 Nồng độ chất điện ly: C↑, ζ↓, → lực đẩy tĩnh điện Fđ ↓ → keo tụ
 Ngưỡng keo tụ
 Qui tắc Schulze-Hardy
 Bán kính ion
8. Nêu Qui tắc Schulze -Hardy đối với chất điện ly gây keo tụ.
- Khi một hệ keo tiếp xúc với chất điện ly, chỉ những ion có điện tích trái dấu với điện tích hạt
keo mới có khả năng gây keo tụ.
- Điện tích của ion gây keo tụ càng lớn thì khả năng gây keo tụ càng mạnh và ngưỡng keo tụ
càng nhỏ.
9. Ảnh hưởng của bán kính ion và điện tích ion chất điện ly trên sự keo tụ?
Ion có bán kính lớn được hấp phụ mạnh hơn ion có bán kính nhỏ, ion có bán kính càng lớn thì
ngưỡng keo tụ càng nhỏ
Cs+
> Rb+
> NH4
+
> K+
> Na+
> Li+
Cl-
< NO3
-
< Br-
< I-
10. Giải thích cơ chế làm trong nước phù sa bằng phèn nhôm sulfat (phèn chua)?
Trong nước phù sa có keo silic mang điện tích âm, khi xử lý nước bằng phèn là tạo keo dương
Al(OH)3 để gây keo tụ, điều này giúp nước trở nên trong.
HỆ PHÂN TÁN THÔ
1. Hệ phân tán thô có kích thước trong khoảng bao nhiêu?
Hệ phân tán thô là dạng phân tán dị thể, trong đó tiểu phân pha phân tán có kích thước khoảng
0,1 – 100 µm (0,1 mm)
2. Định nghĩa nhũ tương; nêu trạng thái tập hợp của nhũ tương
- Nhũ tương là một hệ phân tán dị thể bao gồm các tiểu phân lỏng có kích thước nhỏ (0,1 – vài
chục micromet) phân tán trong một chất lỏng khác không đồng tan
- Trạng thái tập hợp
+ Pha dầu (D): chất lỏng không phân cực và các chất tan trong nó
+ Pha nước (N): chất lỏng phân cực và các chất tan trong nó
+ Chất nhũ hóa là chất trung gian đặc biệt có tác dụng tạo điều kiện cho pha dầu và pha nước
phân tán vào nhau, làm cho nhũ tương dễ hình thành và bền vững
→ Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương là D/N hay N/D.
→ Chất nhũ hóa tan trong dung môi nào thì dung môi đó là pha ngoại
3. Kiểu nhũ tương nào được dùng tiêm bắp, tiêm truyền, uống, dùng ngoài? Nhũ tương
dùng tiêm tĩnh mạch phải đạt điều kiện nào?
- Nhũ tương dùng tiêm bắp : D/N, N/D
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
- Nhũ tương dùng cho tiêm truyền: D/N, kích thước pha phân tán < 0,5 µm
- Nhũ tương uống: D/N ( N/D có mùi vị khó uống)
- Nhũ tương dùng ngoài: D/N, N/D, D/N dễ rửa sạch
Muốn tiêm tĩnh mạch thì kích thước tiểu phân hoặc kích thước giọt nhũ tương phải nhỏ hơn
0,45 µm và nhũ tương D/N.
4. Thuốc dạng nhũ tương không được tiêm vào nơi nào trong cơ thể?
Không được tiêm nhũ tương thuốc vào cột sống
5. Có mấy phương pháp xác định kiểu nhũ tương? Nêu nguyên tắc của các phương
pháp đó?
- Phương pháp pha loãng: dựa trên cơ sở nhũ tương chỉ trộn đều với chất lỏng nào có tính chất
giống tướng ngoại của nó
- Phương pháp nhuộm màu: dùng màu tan trong nước như xanh metylen, hoặc màu tan trong
dầu như sudan III nhuộm 1 trong 2 tướng rồi quan sát dưới kính hiển vi để nhận biết
- Phương pháp đo độ dẫn điện: nước dẫn điện còn dầu rất ít dẫn điện. Khi đo độ dẫn điện của
nhũ tương D/N có giá trị lớn còn ngược lại độ dẫn của nhũ tương N/D sẽ nhỏ
6. Chúng ta có 1 nhũ tương thuốc, nếu áp dụng phương pháp nhuộm màu để xác định
kiểu nhũ tương, nên nhuộm pha nào của nhũ tương (pha nội hay pha ngoại) giải
thích?
Pha ngoại → pha ngoại nằm bên ngoài và có tính chất liên tục
7. Pha nào quyết định tính chất dẫn điện của nhũ tương?
Môi trường phân tán (pha ngoại) quyết định tính dẫn điện của nhũ tương.
8. Chất diện hoạt nào ngoài tác dụng nhũ hóa, các chất này còn có tác dụng sát khuẩn?
Các chất điện hoạt cation (nhóm nước mang điện tích (+)): cetrimid, benzalkonium clorid,……
→ có tác dụng sát khuẩn
9. Trình bày vai trò của alcol polyvinylic trong các hỗn dịch và dung dịch thuốc nhỏ mắt?
Alcol polyvinylic : hoàn toàn trơ về mặt hóa học → tiệt khuẩn và thích hợp với niêm mạc mắt,
giúp nhanh chóng phục hồi các tổn thương về mắt và giữ cho thuốc tiếp xúc lâu hơn với niêm
mạc mắt
10. Nêu dịnh nghĩa và thành phần hỗn dịch
- Hỗn dịch là hệ dị thể thuộc hệ phân tán thô chứa các tiểu phân chất rắn phân tán trong môi
trường lỏng hoặc bán rắn
- Có 3 thành phần hỗn dịch
+ Pha phân tán: Là hoạt chất (dược chất) ở dạng tiểu phân rắn
 Không tan hay ít tan trong chất dẫn
 Bề mặt của dược chất có thể thấm hay không thấm chất dẫn
 Dược chất rắn có bề mặt thấm nước → chất rắn thân nước
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
 Dược chất rắn có bề mặt không thấm nước → chất rắn sơ nước
+ Môi trường phân tán: Nước cất, nước thơm, alcol, glycerol,Dầu thực vật, nhũ tương,...
+ Chất phụ:
 Chất gây thấm, gây treo hay gây phân tán, chất tăng độ nhớt
 Chất ổn định ngăn cản sự biến đổi hóa học phân hủy dược chất
 Chất làm ngọt, chất làm thơm, chất bảo quản...
11. Kể các dược chất rắn thân nước và sơ nước.
- Dược chất rắn thân nước: muối bismuth, calci carbonat, magnesi oxyd, magnesi carbonat, kẽm
oxyd, các sulfamid, một số kháng sinh,...
- Dược chất rắn sơ nước: aspirin, acid benzoic, calci stearat, griseofulvin, menthol, long não,
terpin hydrat, lưu huỳnh.…
12. Trình bày cách xử lý khi điều chế hỗn dịch mà dược chất rắn sơ nước?
Thêm chất phụ (chất gây thấm)
13. Các biện pháp cơ bản nâng cao độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch.
- Tăng thế φ0 , ζ , bề mặt dày lớp khuếch tán, Giảm kích thước tiểu phân trong hỗn dịch
- Hạn chế sa lắng kết tụ bằng cách giảm sự chênh lệch tỷ trọng 2 pha, giảm kích thước tiểu phân,
tăng độ nhớt môi trường
- Hạn chế sự kết tinh: Dùng polymer hòa tan trong môi trường tạo lớp hydrat hóa như màng bảo
vệ tiểu phân, gây thấm giảm sức căng bề mặt 2 pha rắn – lỏng, giảm năng lượng tự do của hệ
- Tránh sự đóng bánh khi sa lắng bằng cách dùng chất hoạt động bề mặt, các polymer để tạo khối
sa lắng tơi xốp của tiểu phân nhờ vai trò tạo lớp bảo vệ chống liên kết bền chặt
- Tránh kết dính tiểu phân vào thành lọ, bao bì bằng sử dụng chất HĐBM thích hợp, có nồng độ
lớn, đẩy các tiểu phân ra bề mặt chai lọ, bao bì
14. Để tránh sự đóng bánh khi sa lắng trong hỗn dịch người ta áp dụng biện pháp gì?
Tránh sự đóng bánh khi sa lắng bằng cách dùng chất hoạt động bề mặt, các polymer để tạo khối
sa lắng tơi xốp của tiểu phân nhờ vai trò tạo lớp bảo vệ chống liên kết bền chặt
15. Nêu định nghĩa khí dung.
- Khí dung là những hệ phân tán khí trong đó chất phân tán ở trạng thái rắn hoặc lỏng phân tán
trong môi trường khí
- Thuốc (dược chất và chất phụ) có thể dưới dạng bột mịn, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương
được phân tán trong môi trường khí
16. Thuốc khí dung tập trung chủ yếu vào một số nhóm hoạt chất nào?
- Thuốc dãn phế quản, chống co thắt phòng trị hen suyễn: salbutamol, atropin, theophyllin,....
- Thuốc kháng sinh - sát trùng, kháng nấm, trị ký sinh trùng: neomycin, fusafungin,
streptomycin,...
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407
- Thuốc kháng viêm: hydrocortisone, beclomethason,...
- Thuốc gây tê, giảm đau: lidocain, tetracain,...
- Các thuốc khác: thuốc trị bỏng làm liền sẹo, (dexpanthenol: làm lên da non), thuốc kích thích
mọc tóc (capillisil, minoxidil...), thuốc trị đau thắt ngực, trị đau nửa đầu, thuốc kháng histamin,
cầm máu (adrenalin, oxymetazolin...), thuốc chống co giật, dịu ho (papaverin, codein...).
Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com)
lOMoARcPSD|20705407

More Related Content

Similar to cuoi-ky-hoa-ly-duoc-hien-tuong-be-mat-hap-phu-do-ben-vung-va-su-keo-tu-he-phan-tan-tho.pdf

Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptxChuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
khoi0209
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
doivaban93
 
Chuong 4 cohoc chatluu
Chuong 4 cohoc chatluuChuong 4 cohoc chatluu
Chuong 4 cohoc chatluu
Harry Nguyen
 
Bài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdf
Bài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdfBài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdf
Bài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdf
TiMinh19
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
loptruongchien
 
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
pnahuy
 

Similar to cuoi-ky-hoa-ly-duoc-hien-tuong-be-mat-hap-phu-do-ben-vung-va-su-keo-tu-he-phan-tan-tho.pdf (20)

Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keoChuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
 
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptxChuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
 
Chuong 10 cac chat ban keo hoa keo
Chuong 10 cac chat ban keo hoa keoChuong 10 cac chat ban keo hoa keo
Chuong 10 cac chat ban keo hoa keo
 
hoa-keo
hoa-keohoa-keo
hoa-keo
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
 
ứNg dụng các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby
ứNg dụng các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby ứNg dụng các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby
ứNg dụng các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby
 
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAYLuận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
 
Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
 
Ky thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuocKy thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuoc
 
Chuong 4 cohoc chatluu
Chuong 4 cohoc chatluuChuong 4 cohoc chatluu
Chuong 4 cohoc chatluu
 
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
 
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoanHoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
Hoa ly cho duoc phan 5 hoa hoc ve trang thai keo gv trinh ngoc hoan
 
Bài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdf
Bài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdfBài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdf
Bài thuyết trình_ Một số phương pháp sắc ký (download tai tailieutuoi.com).pdf
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Ki thuat tach va lam sach phuong phap trao doi ion gv quach thi phuong
Ki thuat tach va lam sach phuong phap trao doi ion gv quach thi phuongKi thuat tach va lam sach phuong phap trao doi ion gv quach thi phuong
Ki thuat tach va lam sach phuong phap trao doi ion gv quach thi phuong
 
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
 
File goc 771908
File goc 771908File goc 771908
File goc 771908
 
Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...
Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...
Cac he thong keo doi tuong cua hoa hoc chat keo tinh chat co hoc cau the cua ...
 

cuoi-ky-hoa-ly-duoc-hien-tuong-be-mat-hap-phu-do-ben-vung-va-su-keo-tu-he-phan-tan-tho.pdf

  • 1. Cuối kỳ hóa lý dược - hiện tượng bề mặt, hấp phụ, độ bền vững và sự keo tụ, hệ phân tán thô Hóa lý dược (Hong Bang International University) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Cuối kỳ hóa lý dược - hiện tượng bề mặt, hấp phụ, độ bền vững và sự keo tụ, hệ phân tán thô Hóa lý dược (Hong Bang International University) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA LÝ DƯỢC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 1. Nêu các khái niệm về bề mặt, liên bề mặt (bề mặt phân chia pha), hiện tượng bề mặt - Bề mặt : bề mặt tiếp xúc giữa pha lỏng – khí; rắn – khí - Liên bề mặt / bề mặt phân chia pha : bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha :  Lỏng – lỏng → nhũ tương (D/N ; N/D)  Rắn – lỏng → hỗn dịch  Rắn – rắn → thuốc bột, thuốc cốm, thuốc viên - Hiện tượng bề mặt : hiện tượng gây ra bởi sự khác nhau về lực tương tác giữa các phân tử trên bề mặt so với các phân tử trong pha 2. Nêu định nghĩa về sức căng bề mặt Sức căng bề mặt hay 'Lực căng' trên bề mặt là lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài bề mặt theo hướng song song với bề mặt để chống lại lực kéo vào trong khối chất lỏng, làm co diện tích bề mặt của chất lỏng 3. Các giá trị của SCBM phản ánh sự khác biệt về điều gì? Phản ánh khác biệt về cấu trúc hóa học của 2 pha tiếp xúc, tương tác giữa 2 pha càng lớn thì SCBM càng nhỏ, tương tác đủ lớn, SCBM biến mất 4. Hãy sắp xếp SCBM của khí, dung môi hữu cơ, H2O, kim loại theo thứ tự tăng dần và giảm dần. Dung môi càng phân cực thì SCBM càng lớn - Tăng dần : Khí < DMHC < H2O < Kim loại - Giảm dần : Kim loại > H2O > DMHC > Khí 5. Hiện tượng mao dẫn là gì? Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có đường kính trong nhỏ, luôn luôn dâng cao hơn (H2O, BM lõm) hoặc hạ thấp hơn (Hg, BM lồi) so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống → chất lỏng xâm nhập vào chất rắn xốp 6. Hiện tượng thấm ướt là gì ? - Thấm ướt là quá trình làm giảm năng lượng tự do bề mặt, giảm sức căng bề mặt (xảy ra ở hệ có 3 pha tiếp xúc R-L-K) - Hiện tượng chất lỏng thấm ướt chất rắn (thấm ướt hoàn toàn) : Lực TT giữa các PT lỏng – rắn > lực LK giữa các PT lỏng → dược chất rắn thân nước - Hiện tượng chất lỏng không thấm ướt chất rắn (không hoàn toàn thấm) : Lực TT giữa các PT lỏng – rắn < lực LK giữa các PT lỏng → dược chất rắn sơ nước 7. Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt) sang bề mặt ưa lỏng (thấm ướt), chúng ta phải làm gì? Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 3. Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt) trở thành bề mặt ưa lỏng (thấm ướt), phải đưa vào hệ tác nhân thấm ướt (chất hoạt động bề mặt) 8. Chất hoạt động bề mặt là gì? Có mấy loại? Loại nào hoạt động bề mặt mạnh nhất, loại nào thường sử dụng trong ngành Dược, mỹ phẩm, loại nào tạo nhũ tương D/N, N/D? Chất hoạt động bề mặt : là tác nhân nhũ hóa, hoặc thấm ướt, có khả năng hấp phụ ở bề mặt phân chia pha và làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng xuống dưới SCBM lỏng - rắn hoặc lỏng – lỏng Có 2 loại : - Chất HĐBM tự nhiên : cao lanh (Kaolin, đất sét), gum (Arabicgum), nhựa cây, lòng đỏ trứng (lecithin), cholesterol - Chất HĐBM tổng hợp : phân ly thành ion và không phân ly thành ion + Chất HĐBM loại ion : anion, cation, lưỡng tính  Anion : Phần thân nước mang điện tích (-) - Muối của acid béo + ion KL (xà phòng natri, kali, calci, magie) - Muối sulfat của alcol béo + KL - Không hoạt động trong nước cứng, nước chứa KL nặng (Fe2+ , Cu2+ ,…) - HĐBM mạnh nhất  Cation : Phần thân nước mang điện tích (+) - Muối amoni bậc 4, muối amin - HĐBM không cao, làm bền bọt, dịu êm da  Lưỡng tính : Chứa các nhóm lưỡng cực (amin, ester) - Ở pH thấp (cationic), pH cao (anionic) - HĐBM không cao + Chất HĐBM loại không phân ly thành ion :  Ester của rượu đa chức và acid béo  Span và Tween - Nhũ tương D/N : chất nhũ hóa dễ tan trong nước : xà phòng natri, tween (HLB 12-16) - Nhũ tương N/D : chất nhũ hóa dễ tan trong dầu : xà phòng calci, span (HLB 7-11) - Loại thường sử dụng trong ngành Dược :  Natri lauryl sulfat (anion) : xà phòng thuốc, dễ tan trong nước, dễ tạo bọt, làm chất trợ tan, bền trong nước cứng, kháng VK Gram (+)  Benzalkonium chlorid (cation) : thuốc chống nhiễm khuẩn cho nước nhỏ mắt - Loại thường dùng trong mỹ phẩm :  Ester của rượu đa chức và acid béo ; Span và Tween  Dẫn xuất từ betain (lưỡng tính) HẤP PHỤ 1. Nêu các khái niệm: hấp phụ, phản hấp phụ, độ hấp phụ, bề mặt riêng Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 4. - Hấp phụ : là hiện tượng bề mặt, là sự tập trung (gia tăng nồng độ) các chất trên bề mặt hay bề mặt phân cách pha (bề mặt rắn - khí, rắn - lỏng, lỏng - khí, lỏng - lỏng) - Phản hấp phụ: là quá trình các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ - Độ hấp phụ: là lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ thu hút trên 1 đơn vị diện tích bề mặt của chất hấp phụ - Bề mặt riêng: Diện tích bề mặt trên một đơn vị trọng lượng của chất hấp phụ, rất quan trọng trong dược phẩm vì tốc độ hòa tan của các hạt thuốc phụ thuộc một phần vào diện tích bề mặt của chúng. 2. Trong hấp phụ chất điện ly, ion hấp phụ mạnh, yếu như thế nào? - Ion cùng điện tích, ion có bán kính lớn, bán kính hydrat hóa nhỏ → HP mạnh - Khả năng HP của các ion được sắp xếp: + Cation hóa trị 1: Li+ < Na+ < K+ < Rb+ < Cs+ + Cation hóa trị 2: Mg2+ < Ca2 + < Sr2+ < Ba2+ - Ion hóa trị lớn dễ HP lên bề mặt điện tích trái dấu K+ < Ca2+ < Al3+ < Th4+ 3. Để phân loại hấp phụ người ta dựa vào các yếu tố nào? Dựa vào bản chất lực tương tác - Hấp phụ vật lý : Tương tác vật lý (lực hút van der Waals giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ), thuận nghịch, giải hấp phụ khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất - Hấp phụ hóa học: Tương tác hóa học (ion, cộng hóa trị); Liên kết hóa học hình thành. - Hấp phụ trao đổi ion: Lực tương tác tĩnh điện do các vị trí trí tích điện trên bề mặt. Sự hấp phụ tăng lên khi điện tích ion tăng lên và khi bán kính hydrat hóa nhỏ 4. So sánh tốc độ hấp phụ trên bm xốp và trên bm nhẵn Hấp phụ trên bề mặt xốp Hấp phụ trên bề mặt nhẵn - Sự khuếch tán vào các mao quản vật xốp chậm - Cân bằng thiết lập chậm - Năng lực hấp phụ cao - Hấp phụ nhanh - Cân bằng thiết lập nhanh - Năng lực hấp phụ kém 5. Hấp phụ chọn lọc quyết định quy luật hình thành và cấu trúc tiểu phân keo - Hấp phụ chất điện ly trên bề mặt rắn của nhân keo - Hấp phụ ưu tiên ion trong dung dịch có trong thành phần cấu tạo bề mặt nhân hoặc ion đồng hình với ion trên bề mặt rắn Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 5. VD: Nhân keo AgI có ion hấp phụ lên bề mặt nhân keo là Ag+ , I- , Cl- 6. Nêu ứng dụng của hấp phụ, các chất hấp phụ thường dùng trong ngành Dược Chất hấp phụ thường dùng trong ngành Dược là : than hoạt tính 7. Than hoạt tính, cách dùng, liều dùng, điều gì sẽ xảy ra khi dùng thuốc than hoạt tính chung với các loại thuốc khác? - Than hoạt tính là chất hấp phụ tốt thường sử dụng để hấp phụ, có diện tích bề mặt lớn, 1g than hoạt ≈ 1000m2 - Than hoạt tính được sử dụng như một thuốc giải độc , làm giảm đáng kể sự hấp thu độc tố nấm mốc ở ruột - Lưu ý: ko nên coi than hoạt tính là vô hại, đặc biệt ở trẻ em - Liều dùng: 50 đến 100g cho người lớn và 1 đến 2g/kg cho trẻ em. - Khi dùng thuốc than hoạt tính chung với thuốc điều trị sẽ bị giảm hàm lượng thuốc điều trị. - Dùng than hoạt và các thuốc điều trị khác cách nhau 1,5 giờ VD : dùng phenobarbital và than hoạt phải cách nhau 1,5 giờ ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ 1. Có mấy loại độ bền vững của hệ keo. Nêu định nghĩa các độ bền đó. Có 2 loại - Độ bền động học là khả năng giữ cho các tiểu phân được phân bố đồng đều trong toàn môi trường, (là khả năng chống lại sự sa lắng các hạt). - Độ bền trạng thái tập hợp (tính bền nhiệt động học) là khả năng giữ được kích thước và cấu trúc tiểu phân phân tán như ban đầu (là khả năng chống lại sự kết dính của hạt) 2. Yếu tố nào sẽ làm hệ keo bền vững? - Kích thước BM hạt phân tán - Trạng thái bề mặt hạt phân tán: điện tích bề mặt, điện thế bề mặt có ý nghĩa rất lớn đến sự tương tác giữa các hạt, các yếu tố này thể hiện qua 5 loại tương tác:  Lực đẩy tĩnh điện  Lực hút Van der waals  Sự nén lớp điện kép  Sự hydrat hóa  Sự cản trở không gian - Môi trường phân tán: dung môi, pH môi trường - Chất điện ly : chất điện ly trơ và không trơ - Nhiệt độ 3. Yếu tố quyết định độ bền của hệ phân tán keo là Kích thước và trạng thái bề mặt quyết định độ bền của hệ keo Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 6. 4. Độ bền trạng thái tập hợp, độ bền động học liên quan đến yếu tố nào của tiểu phân keo? - Độ bền động học : Kích thước hạt càng lớn, độ bền động học của hạt càng nhỏ Độ bền động học cho biết thời gian để hạt sa lắng được 1cm → thời gian sa lắng càng dài thì độ bền động học càng cao - Độ bền trạng thái tập hợp : + Điện thế bề mặt (φ0), điện thế zeta, bề dày lớp khuếch tán phải đủ lớn, kích thước hạt keo phải đủ nhỏ  Zeta ~ 30mV : hệ bền  Zeta ~ 50 - 60mV : rất bền + Liên quan đến tính chất BM → các yếu tố tăng cường khả năng chống lại sự kết dính có tác dụng làm tăng độ bền cho hệ 5. Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ bền trạng thái tập hợp của tiểu phân keo là gì? - Điện thế bề mặt (φ0) và điện thế zeta (ζ), bề dầy lớp khuếch tán phải đủ lớn, kích thước hạt keo phải đủ nhỏ - Hệ phân tán keo bề vững khi ζ≈ 30mV và rất bền vững khi ζ có giá trị 50-60 mV 6. Thế nào là chất điện ly trơ, không trơ? Nếu thêm các chất điện ly nầy vào hệ keo thì điện thế φ0, thế zeta ( ), bề dầy lớp khuếch tán sẽ thay đổi như thế nào? ϛ - Chất điện ly trơ là chất điện ly không chứa ion hấp phụ trên BM rắn của nhân keo - Chất điện ly không trơ là chất điện ly có chứa ion hấp phụ trên BM rắn của nhân keo + Thêm chất điện ly trơ : không làm thay đổi thế φ0  Lượng nhỏ : ít tác động tới độ bền hệ keo  Lượng lớn : bề dầy lớp khuếch tán giảm → thế Zeta giảm + Thêm chất điện ly không trơ :  Cùng dấu + lượng nhỏ: tăng φ0, ζ → tăng độ bền  Cùng dấu + lượng lớn : giảm ζ → giảm độ bền  Ngược dấu + lượng nhỏ : giảm bề dầy lớp khuếch tán, giảm φ0, ζ → gây keo tụ  Ngược dấu + lượng lớn : đổi dấu điện tích 7.Nêu các yếu tố có khả năng gây keo tụ, trong các yếu tố đó, yếu tố gây keo tụ quan trọng là yếu tố nào? - Nồng độ tiểu phân phân tán  Pha loãng hệ keo → khử ion tạo thế → φ0 ↓ và ζ ↓  ↑ C → ↓ chiều dày của lớp khuếch tán → ζ ↓→ keo tụ - Nhiệt độ  Nhiệt độ tăng: chuyển động Brown ↑ lớp chất điện ly hấp phụ và lớp chất bảo vệ ↓  Nhiệt độ giảm: dung môi kết tinh trước, C hạt keo và C chất điện ly ↑ - Tác động cơ học: khuấy, trộn mạnh làm ↓ lực LK giữa lớp phân tử bảo vệ bề mặt hạt keo - Sự hiện diện của chất điện ly → quan trọng Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 7.  Sự trung hòa điện tích : thêm CĐL vào làm ↓ điện tích của lớp ion tạo thế → φ0 ↓, ζ ↓  Nồng độ chất điện ly: C↑, ζ↓, → lực đẩy tĩnh điện Fđ ↓ → keo tụ  Ngưỡng keo tụ  Qui tắc Schulze-Hardy  Bán kính ion 8. Nêu Qui tắc Schulze -Hardy đối với chất điện ly gây keo tụ. - Khi một hệ keo tiếp xúc với chất điện ly, chỉ những ion có điện tích trái dấu với điện tích hạt keo mới có khả năng gây keo tụ. - Điện tích của ion gây keo tụ càng lớn thì khả năng gây keo tụ càng mạnh và ngưỡng keo tụ càng nhỏ. 9. Ảnh hưởng của bán kính ion và điện tích ion chất điện ly trên sự keo tụ? Ion có bán kính lớn được hấp phụ mạnh hơn ion có bán kính nhỏ, ion có bán kính càng lớn thì ngưỡng keo tụ càng nhỏ Cs+ > Rb+ > NH4 + > K+ > Na+ > Li+ Cl- < NO3 - < Br- < I- 10. Giải thích cơ chế làm trong nước phù sa bằng phèn nhôm sulfat (phèn chua)? Trong nước phù sa có keo silic mang điện tích âm, khi xử lý nước bằng phèn là tạo keo dương Al(OH)3 để gây keo tụ, điều này giúp nước trở nên trong. HỆ PHÂN TÁN THÔ 1. Hệ phân tán thô có kích thước trong khoảng bao nhiêu? Hệ phân tán thô là dạng phân tán dị thể, trong đó tiểu phân pha phân tán có kích thước khoảng 0,1 – 100 µm (0,1 mm) 2. Định nghĩa nhũ tương; nêu trạng thái tập hợp của nhũ tương - Nhũ tương là một hệ phân tán dị thể bao gồm các tiểu phân lỏng có kích thước nhỏ (0,1 – vài chục micromet) phân tán trong một chất lỏng khác không đồng tan - Trạng thái tập hợp + Pha dầu (D): chất lỏng không phân cực và các chất tan trong nó + Pha nước (N): chất lỏng phân cực và các chất tan trong nó + Chất nhũ hóa là chất trung gian đặc biệt có tác dụng tạo điều kiện cho pha dầu và pha nước phân tán vào nhau, làm cho nhũ tương dễ hình thành và bền vững → Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương là D/N hay N/D. → Chất nhũ hóa tan trong dung môi nào thì dung môi đó là pha ngoại 3. Kiểu nhũ tương nào được dùng tiêm bắp, tiêm truyền, uống, dùng ngoài? Nhũ tương dùng tiêm tĩnh mạch phải đạt điều kiện nào? - Nhũ tương dùng tiêm bắp : D/N, N/D Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 8. - Nhũ tương dùng cho tiêm truyền: D/N, kích thước pha phân tán < 0,5 µm - Nhũ tương uống: D/N ( N/D có mùi vị khó uống) - Nhũ tương dùng ngoài: D/N, N/D, D/N dễ rửa sạch Muốn tiêm tĩnh mạch thì kích thước tiểu phân hoặc kích thước giọt nhũ tương phải nhỏ hơn 0,45 µm và nhũ tương D/N. 4. Thuốc dạng nhũ tương không được tiêm vào nơi nào trong cơ thể? Không được tiêm nhũ tương thuốc vào cột sống 5. Có mấy phương pháp xác định kiểu nhũ tương? Nêu nguyên tắc của các phương pháp đó? - Phương pháp pha loãng: dựa trên cơ sở nhũ tương chỉ trộn đều với chất lỏng nào có tính chất giống tướng ngoại của nó - Phương pháp nhuộm màu: dùng màu tan trong nước như xanh metylen, hoặc màu tan trong dầu như sudan III nhuộm 1 trong 2 tướng rồi quan sát dưới kính hiển vi để nhận biết - Phương pháp đo độ dẫn điện: nước dẫn điện còn dầu rất ít dẫn điện. Khi đo độ dẫn điện của nhũ tương D/N có giá trị lớn còn ngược lại độ dẫn của nhũ tương N/D sẽ nhỏ 6. Chúng ta có 1 nhũ tương thuốc, nếu áp dụng phương pháp nhuộm màu để xác định kiểu nhũ tương, nên nhuộm pha nào của nhũ tương (pha nội hay pha ngoại) giải thích? Pha ngoại → pha ngoại nằm bên ngoài và có tính chất liên tục 7. Pha nào quyết định tính chất dẫn điện của nhũ tương? Môi trường phân tán (pha ngoại) quyết định tính dẫn điện của nhũ tương. 8. Chất diện hoạt nào ngoài tác dụng nhũ hóa, các chất này còn có tác dụng sát khuẩn? Các chất điện hoạt cation (nhóm nước mang điện tích (+)): cetrimid, benzalkonium clorid,…… → có tác dụng sát khuẩn 9. Trình bày vai trò của alcol polyvinylic trong các hỗn dịch và dung dịch thuốc nhỏ mắt? Alcol polyvinylic : hoàn toàn trơ về mặt hóa học → tiệt khuẩn và thích hợp với niêm mạc mắt, giúp nhanh chóng phục hồi các tổn thương về mắt và giữ cho thuốc tiếp xúc lâu hơn với niêm mạc mắt 10. Nêu dịnh nghĩa và thành phần hỗn dịch - Hỗn dịch là hệ dị thể thuộc hệ phân tán thô chứa các tiểu phân chất rắn phân tán trong môi trường lỏng hoặc bán rắn - Có 3 thành phần hỗn dịch + Pha phân tán: Là hoạt chất (dược chất) ở dạng tiểu phân rắn  Không tan hay ít tan trong chất dẫn  Bề mặt của dược chất có thể thấm hay không thấm chất dẫn  Dược chất rắn có bề mặt thấm nước → chất rắn thân nước Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 9.  Dược chất rắn có bề mặt không thấm nước → chất rắn sơ nước + Môi trường phân tán: Nước cất, nước thơm, alcol, glycerol,Dầu thực vật, nhũ tương,... + Chất phụ:  Chất gây thấm, gây treo hay gây phân tán, chất tăng độ nhớt  Chất ổn định ngăn cản sự biến đổi hóa học phân hủy dược chất  Chất làm ngọt, chất làm thơm, chất bảo quản... 11. Kể các dược chất rắn thân nước và sơ nước. - Dược chất rắn thân nước: muối bismuth, calci carbonat, magnesi oxyd, magnesi carbonat, kẽm oxyd, các sulfamid, một số kháng sinh,... - Dược chất rắn sơ nước: aspirin, acid benzoic, calci stearat, griseofulvin, menthol, long não, terpin hydrat, lưu huỳnh.… 12. Trình bày cách xử lý khi điều chế hỗn dịch mà dược chất rắn sơ nước? Thêm chất phụ (chất gây thấm) 13. Các biện pháp cơ bản nâng cao độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch. - Tăng thế φ0 , ζ , bề mặt dày lớp khuếch tán, Giảm kích thước tiểu phân trong hỗn dịch - Hạn chế sa lắng kết tụ bằng cách giảm sự chênh lệch tỷ trọng 2 pha, giảm kích thước tiểu phân, tăng độ nhớt môi trường - Hạn chế sự kết tinh: Dùng polymer hòa tan trong môi trường tạo lớp hydrat hóa như màng bảo vệ tiểu phân, gây thấm giảm sức căng bề mặt 2 pha rắn – lỏng, giảm năng lượng tự do của hệ - Tránh sự đóng bánh khi sa lắng bằng cách dùng chất hoạt động bề mặt, các polymer để tạo khối sa lắng tơi xốp của tiểu phân nhờ vai trò tạo lớp bảo vệ chống liên kết bền chặt - Tránh kết dính tiểu phân vào thành lọ, bao bì bằng sử dụng chất HĐBM thích hợp, có nồng độ lớn, đẩy các tiểu phân ra bề mặt chai lọ, bao bì 14. Để tránh sự đóng bánh khi sa lắng trong hỗn dịch người ta áp dụng biện pháp gì? Tránh sự đóng bánh khi sa lắng bằng cách dùng chất hoạt động bề mặt, các polymer để tạo khối sa lắng tơi xốp của tiểu phân nhờ vai trò tạo lớp bảo vệ chống liên kết bền chặt 15. Nêu định nghĩa khí dung. - Khí dung là những hệ phân tán khí trong đó chất phân tán ở trạng thái rắn hoặc lỏng phân tán trong môi trường khí - Thuốc (dược chất và chất phụ) có thể dưới dạng bột mịn, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương được phân tán trong môi trường khí 16. Thuốc khí dung tập trung chủ yếu vào một số nhóm hoạt chất nào? - Thuốc dãn phế quản, chống co thắt phòng trị hen suyễn: salbutamol, atropin, theophyllin,.... - Thuốc kháng sinh - sát trùng, kháng nấm, trị ký sinh trùng: neomycin, fusafungin, streptomycin,... Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407
  • 10. - Thuốc kháng viêm: hydrocortisone, beclomethason,... - Thuốc gây tê, giảm đau: lidocain, tetracain,... - Các thuốc khác: thuốc trị bỏng làm liền sẹo, (dexpanthenol: làm lên da non), thuốc kích thích mọc tóc (capillisil, minoxidil...), thuốc trị đau thắt ngực, trị đau nửa đầu, thuốc kháng histamin, cầm máu (adrenalin, oxymetazolin...), thuốc chống co giật, dịu ho (papaverin, codein...). Downloaded by Th? Qu?nh Nga L?u (ngaluu2312@gmail.com) lOMoARcPSD|20705407