SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
CẬP NHẬT KHUYẾN CÁO CHẨN
ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ THA VSH/VNHA
2021 VÀ CÁC BIỆN PHÁP DỰ
PHÒNG THA
Highlights of The Upcoming 2021 Vietnam
Hypertension Guidelines
ThS, Bs Nguyễn Thu Huyền
Bệnh viện 19.8- Bộ công An
NỘI DUNG BÀI
• Trình bày được khái niệm THA và các yếu tố nguy cơ của bênh
THA
• Chẩn đoán được bệnh THA và phân độ THA
• Phân tích được các biến chứng của bệnh THA
• Trình bày được các nhóm thuốc điều trị bệnh THA
• Trình bày được các các nguyên tắc cơ bản và phương pháp
điều trị bệnh tăng huyết áp
I) Tình hình THA trên Thế giới và Việt Nam
• Tăng huyết áp, một chủ đề ko mới, nhưng luôn là chủ đề nóng hổi
trong điều trị bệnh lý mạn tính, bởi THA là gánh nặng ko chỉ trên
toàn cầu, mà còn tại Việt Nam
• VN: cứ 4ng trưởng thành thì có 1 người có THA
• Và theo thống kê của Tổ chức WHO năm 2019, THA là nguyên nhân
gây tử vong hàng đầu
• Reference
1. World Health Organization. Hypertension. September 2019.
https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hypertension.
Accessed 14 April 2020.
Năm Tỷ lệ mắc THA Nhận thức về THA Điều trị Kiểm soát
2002 16.3% 21.3% 16.8% 9.4%
2012 25.1% 48.4% 29.6% 10.7%
1) Pham GK, et al. J Vietnam Cardiology Association 2003;33:934
2) Son PT, et al. J Hum Hypertension 2012;26:268.
Tại Việt Nam: Kiểm soát THA còn hạn chế
TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI VIỆT NAM
.Tăng huyết áp gánh nặng toàn cầu và tại Việt Nam
. World Health Organization. Hypertension. September 2019. Available at: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hypertension. Accessed 14 April 2020.
VN:
25% dân số trưởng
thành có THA
Số tử vong hằng năm
Tăng huyết áp
Hút thuốc/ hút thuốc thụ động
Chế độ ăn ít trái cây
BMI cao
Đái tháo đường
Ít hoạt động thể lực
Chế độ ăn nhiều muối
Lạm dụng rượu bia
Chế độ ăn ít các loại hạt
Tăng cholesterol
Chế độ ăn ít rau
Chế độ ăn ít ngũ cốc nguyên cám
Chế độ ăn ít cá hải sản
0
2 000 000
4 000,000
6 000 000
8 000 000
10 000 000
CHẨN ĐOÁN THA
- THA là khi Huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và hoặc huyết áp tâm trương
≥ 90 mmHg hoặc đã được chẩn đoán chấn và điều trị trước đó.
- THA áo choàng trắng là tình HA thường xuyên tăng khi đo tại bệnh
viện hoặc phòng khám trong khí HA hàng ngày đo tại nhà hoặc trung
bình trong 24 giờ là bình thường.
- THA ẩn giấu là tình trạng ngược lại của THA áo choàng trắng
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHẨN ĐOÁN THA?
ĐO HUYẾT ÁP
ĐO HUYẾT ÁP ĐÚNG
CÁCH ĐO HUYẾT ÁP ĐÚNG
CÁC CÁCH ĐO HUYẾT ÁP KHÁC
NGUYÊN NHÂN THA
• Hội chứng cường Aldosterol tiên phát
• Bệnh thận: viêm cầu thận mạn, viêm bể thận…
• Bệnh mạch máu thận
• Các nguyên nhân do tuyến thượng thận
• Bệnh lý các tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến yên
• Chứng ngừng thở khi ngủ
• Uống rượu
• Sử dụng thuốc tránh thai đường uống
• Sử dụng các thuốc khác: Corticoid, chống viêm không Steroid,
cam thảo…
NGUYÊN NHÂN THA
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TĂNG HUYẾT ÁP
Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA
đo tại phòng khám (mmHg)*
HA Tâm Thu HA Tâm
Trương
Bình thường <130 và <85
Bình thường-cao(Tiền THA) 130–139 và/hoặc 85–89
THA độ 1 (nhẹ) 140–159 và/hoặc 90–99
THA độ 2 (nặng) ≥ 160 và/hoặc ≥ 100
Cơn THA * > 180 mmHg và/hoặc > 110 mmHg
THA Tâm Thu đơn độc ≥140 và <90
Phân độ THA PK theo khuyến cáo ISH 2020
Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay tâm trương cao nhất. THA TT đơn độc xếp
loại theo mức HATT
*Cần phải thăm khám đánh giá tổn thương cơ quan đích để xác định THA cấp cứu, khẩn trương hoặc không
kiểm soát và xử trí thích hợp.
17/11/2023 16
Phân tầng Nguy cơ dựa vào các yếu tố nguy cơ,
Tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp (HMOD) và các bệnh lý đồng mắc
* Hypertension. 2020;75:1334-1357 ** VSH ESC 2018
17/11/2023 17
II)CÁC BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP
• Tăng huyết áp được xem là “kẻ giết người thầm lặng” vì tăng
HA thường không có triệu chứng, tuy nhiên bệnh diễn tiến dần
dần theo thời gian và gây tổn hại nhiều cơ quan; đôi khi phát
hiện tăng HA do tình cờ đo HA, hoặc phát hiện khi đã có biến
chứng của tăng HA.
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP
• HA: là áp lực máu trong lòng mạch, gồm có hai trị số: HA tâm thu là
áp lực máu trong lòng mạch lúc tim co bóp và HA tâm trương là áp
lực máu trong lòng mạch lúc tim thư giãn Hệ thống mạch máu trong
cơ thể giống như các ống dẫn, đưa máu đến các cơ quan.
• Hệ thống ống dẫn này nếu chịu một áp lực cao lâu ngày sẽ bị phình
giãn (thành ống yếu đi, dễ bị rách hay vỡ), hoặc cứng lại mất tính
đàn hồi mềm mại, hoặc lớp bên trong bị tổn thương và tích tụ các
mảng xơ vữa gây hẹp và bít tắc dần. Tất cả các mạch máu lớn (động
mạch chủ, động mạch cảnh, động mạch đùi…) và mạch máu nhỏ
(mạch máu ở đáy mắt, cầu thận, não…) toàn thân đều bị ảnh hưởng
bởi bệnh tăng huyết áp
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA THA
BIẾN CHỨNG NÃO VÀ CÁC DẤU
HIÊU NHẬN BIẾT
Đột quỵ là nguyên nhân gây tử
vong thứ ba sau tim mạch và ung
thư, đứng hàng đầu về nguyên nhân
gây tàn phế đang ngày càng có xu
hướng gia tăng, trong đó có tới một
nửa số bệnh nhân bị đột quỵ là do
tăng huyết áp trực tiếp gây ra. Huyết
áp càng cao thì nguy cơ đột quỵ
càng lớn.
BIẾN CHỨNG NÃO VÀ CÁC DẤU HIÊU NHẬN BIẾT
Do đó, người bệnh phải đến bệnh viện ngay khi có
một trong các dấu hiệu cảnh báo sau:
*Đột ngột tê cứng hoặc yếu mặt, tay hoặc chân,
đặc biệt ở nửa bên người (bên phải hoặc bên trái);
*Đột ngột lú lẫn, nói khó hoặc có vấn đề về hiểu
ngôn ngữ;
*Đột ngột mất thị lực hoặc có vấn đề về nhìn ở
một hoặc hai bên mắt;
*Đột ngột yếu liệt tay chân, không đi lại được,
không giơ tay lên được, chóng mặt, mất thăng
bằng, không kiểm soát được động tác;
*Đột ngột nhức đầu dữ dội mà không tìm ra
nguyên nhân.
Xuất huyết não: Khi THA dẫn đến các mạch máu
não sẽ không chịu nổi áp lực dẫn đến bị vỡ, gây
nên mạch xuất huyết não gây liệt nửa người hoặc
liệt hoàn toàn, nặng thì có thể tử vong.
Nhồi máu não, nhũn não: THA làm hẹp mạch
máu nuôi não (tương tự hư mạch vành),, nếu mảng
xơ vữa bị nứt, vỡ, làm hình thành cục máu đông,
làm tắc mạch máu não gây chết 1 vùng não hay
còn gọi là nhồi máu não, nhũn não.
Thiếu máu não: THA làm hẹp động mạch cảnh,
động mạch não, làm máu bơm lên não không đủ
khiến bệnh nhân thấy chóng mặt, hoa mắt, có khi
bất tỉnh.
Ở người THA: HA không hạ vào ban đêm hoặc hạ
quá mức hoặc tăng vọt bất cứ lúc nào (nhất vào
buổi sáng) đều là yếu tố bất lợi vì rất dễ bị đột quỵ
não.
BIẾN CHỨNG TIM-MẠCH VÀ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Biến chứng Suy Tim:
• Người THA có sức cản ngoại vi tăng làm cho tim phải làm
việc nhiều để thắng sức cản đó
• Lâu ngày, tâm thất trái dày lên, về lâu dài, bị giãn ra, khả
năng co bóp đàn hồi của tim giảm, thất trái giãn ra, dẫn
đến suy tim trái. Đặc biệt sau những cơn tăng HA kịch
phát, người bệnh dễ bị suy tim trái cấp tính.
Dấu hiệu nhận biết
- Mệt ( nhọc)+ Khó thở:
Nhẹ thì khó thở tăng lên khi gắng sức
như leo cầu thang từ tầng 2 hoặc đi bộ
200m. Giảm khi nghỉ ngơi. Không nằm
được đầu bằng đôi khi sẽ thấy đang đêm
phải tỉnh dậy ngồi thở.
– Phù
Phù 2 chi dưới, phù mềm ấn lõm. Bn sẽ
thấy cân nặng tăng lên kèm mệt nhiều,
nhiều khi ngồi chơi cũng mệt
BIẾN CHỨNG TIM-MẠCH VÀ CÁC DẤU HIỆU
NHẬN BIẾT:
- Đau tức ngực trái hoặc đau sau xương ức. Đau
tăng khi gắng sức và giảm khi nghỉ ngơi >>
ĐTNÔĐ
- Đau tức ngực dữ dội khi đang nghỉ ngơi hoặc
sau gắng sức hoặc sau stress ,cơn đau lan lên cổ,
tay trái, sau lưng, khó thở, vã mồ hôi, có thể tử
vong >>> Nhồi máu cơ tim cấp
.
Nguyên nhân do:THA lâu ngày làm
tổn thương lớp nội mạch của ĐMV,
làm các phân tử Cholesterol trọng
lượng phân tử thấp(LDL-Cho) dễ dàng
đi vào lòng ĐMV và hình thành mảng
xơ vữa ĐMV làm hẹp ĐMV>>> bn sẽ
có các triệu chứng ĐTNÔĐ
- Khi các mảng xơ vữa bị nứt-
vỡ>>>hình thành cục máu đông làm tắc
ĐMV gây NMCT cấp>>> BN sẽ >>>
dẫn đến các biến chứng nặng của NMCT
như suy tim cấp, rối loạn nhịp ác tính,
vỡ các cột cơ gây hở van tim, vỡ thành
tự do và tử vong.
Phình và bóc tách động mạch chủ.
Các dấu hiệu nhận biết:
- Bn đau ngực dữ dội sau xương ức lan ra sau
lưng, có thể kèm khó thở.
- Đo HA 2 tay chênh lệch nhau trên 20mmhg.
HA cao gây tăng áp lực lên thành ĐM chủ,
lâu ngày -> thành mạch bị suy yếu, giãn lớn
ra. Giãn ĐM chủ lên (đoạn vừa ra khỏi tim).
ĐM chủ lên ở người trưởng thành có kttb
30mm, Khi kt> 45mm thì gọi là phình ĐM và
khi> 55mm thì có chỉ định phuẫn thuật. HA
cao dễ gây xé rách các lớp trong thành mạch
->>bóc tách thành ĐM hay vỡ ĐM chủ->> tử
vong.
BIẾN CHỨNG BỆNH ĐM NGOẠI BIÊN
Hẹp hoặc tắc mạch ở chân
• BN có triệu chứng đau cách hồi, có
nghĩa là đau đùi hoặc bắp chân khi đi
được một đoạn đường, ngồi nghỉ thì
hết hoặc bớt đau, khi đi lại đoạn
đường dài tương tự thì triệu chứng đau
lại xuất hiện.
• Nặng hơn là người bệnh đau nhức
chân cả khi nghỉ hoặc loét chân không
lành do mạch máu bị hẹp, không đưa
máu tới chỗ xa được.
• Trên lâm sàng sẽ ko bắt được mạch
mu chân hoặc mạch khoeo …
BIẾN CHỨNG THẬN-NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
• THA gây biến chứng ở thận là suy thận mạn hay bệnh
thận mạn. Khi ấy, thận sẽ suy giảm chức năng lọc và
đào thải, cũng như rối loạn chức năng điều hòa HA.
Tùy theo mức độ suy thận mà người bệnh sẽ có
những triệu chứng sau:
• Tiểu ít, vô niệu
• Phù ở mí mắt, bàn chân, cẳng chân
• Chán ăn, ăn không ngon miệng, sụt cân
• Mệt mỏi, uể oải
• Da sạm, khô và ngứa
• Nước tiểu mất độ trong bình thường (chẳng hạn như
tiểu đục, tiểu sậm màu, tiểu ra máu…)
• Thiếu máu : niêm mạc nhợt
• Co giật, hôn mê…
-BIẾN CHỨNG THẬN:
HA cao làm tăng áp lực lọc nước tiểu trong các cầu
thận lâu ngày -> tổn thương màng lọc ở cầu thận ->tiểu
đạm. Mức độ càng nhiều khi tổn thương thận càng
nặng, nhất là khi HA không được điều trị ổn định.
*Thận có chức năng cân bằng chất điện giải (natri,
kali, phospho…) ->nên người bệnh thận mạn mức độ
nặng có thể bị tăng kali máu do giảm đào thải. Kali
máu > 6.0 mmol/L dễ bị rối loạn nhịp tim hoặc ngưng
tim.
*Ngoài ra, thận còn có chức năng tiết hormone
erythropoietin có tác dụng tạo ra hồng cầu. Khi suy
thận nặng, chất này do thận tiết ra bị thiếu hụt, làm cho
người bệnh bị thiếu máu mãn tính.
Khi xn sẽ thấy protein trong nước tiểu, ure, creatinine
và kali trong máu tăng
BIẾN CHỨNG MẮT VÀ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
• HA tăng cao sẽ làm tổn thương hệ thống mạch máu
toàn thân và đặc biệt là những mạch máu nhỏ nuôi
dưỡng võng mạc mắt, khiến chúng bị giãn, nứt vỡ,
xuất hiện cục máu đông gây ra các biến chứng sau:
• Tắc động mạch trung tâm võng mạc: người bệnh có
biểu hiện mắt bị mờ đột ngột, thậm chí mù một mắt
hoàn toàn nhưng không thấy đau hay đỏ mắt. Thời
gian vàng để cấp cứu khôi phục thị lực là trong vòng 2
giờ đầu, mức độ cải thiện sẽ giảm dần trong vòng 6
giờ đồng hồ sau đó.
• Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc: Gây phù nề
võng mạc khiến thị lực giảm dần trong vài ngày, nhìn
như có lớp sương mù trước mắt hoặc có những điểm
tối vùng trung tâm.
BIẾN CHỨNG MẮT VÀ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
• Xuất huyết dịch kính: Máu tràn vào dịch kính khi mạch
máu nứt vỡ làm chắn đường truyền của tia sáng, khiến
người bệnh nhìn thấy lớp khói đỏ, màng che màu đỏ di
động. Tình trạng này có thể hết sau một vài ngày, tuy
nhiên cũng có thể phát triển nặng hơn gây đục dịch kính
khó điều trị.
• Hiện tượng ruồi bay: Người bệnh cảm giác có rất nhiều
đốm đen bay trước mắt, do khi tĩnh mạch võng mạc bị tắc,
trên võng mạc có thể xuất hiện những mạch máu mới.
Những mạch máu mới này rất dễ vỡ và khi vỡ chúng gây
chảy máu ở bên trong mắt tạo nên hiện tượng ruồi bay.
• Tổn thương dây thần kinh thị giác: Lượng máu, dịch
thoát ra khỏi lòng mạch sẽ gây tổn thương dây thần kinh
thị giác khiến người bệnh mất thị lực nhanh chóng và
không thể hồi phục.
ĐIỀU TRỊ
• Tại sao phải điều trị tăng huyết áp?
• Phòng ngừa biến chứng
ĐIỀU TRỊ
PHƯƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC ĐÓ
LÀ:THAY ĐỔI LỐI SỐNG
GIẢM CÂN
• Duy trì BMI 18,5- 23 Kg/m2
GIẢM CÂN
BMI
BỎ THUỐC LÁ
HẠN CHẾ RƯỢU
ĂN NHẠT
MUỐI
1. Giảm một nửa muối ăn hàng
ngày
2. Cho bớt muối, chấm nhẹ tay
3. Giảm ngay đồ mặn
CÁC LOẠI THỰC PHẨM NÊN DÙNG
NGỦ ĐỦ GIẤC
TẬP LUYỆN
Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp
• Có 5 nhóm thuốc chính ABCDE
A: angiotensin converting enzyme “ucmc”- angiotensin
receptor blocker “UCTT”
B: beta blockers
C: calcium chanel blockers
D: diuretic nhóm các thuốc lợi tiểu “ lợi tiểu thiazide-
hydroclorothiazide-indapmide, lợi tiểu kháng aldosterol
E: Nhóm các thuốc hạ áp còn lại “ nhóm ức chế than kinh trung
ương, giãn mạch trực tiếp.
CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC
• 1,Nhóm A: -CCĐ bn thai nghén, hẹp ĐM
thận, phù mạch,
- CĐ ưu tiên ở bn THA có suy
tim ef giảm ,phì đại thất trái, ĐTĐ, sau
NMCT
- UCMC hay gặp trên ls captopril
12,5-100mg, Enalapril 2,5-40mg,
perindopril (coversyl) 2.5-10mg, lisinopril
(Zestril) 5-40mg, ramipril 2,5-20mg .
Tdp gây ho
- ƯCTT: Irbesartan( Aprovel ) 150-300mg,
Losartan( Cozaar) 50-100mg, Telmisartan
(Micardis) 40-80mg, Valsatan( Diovan) 80-
320mg
CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC
II. Nhóm B
- CCĐ: HPQ, co that PQ, block xoang
nhĩ, block nhĩ that độ cao, nhịp chậm
xoang<60,
- CĐ: suy tim ef giảm, sau nmct, THA,
cường giáp
- Chẹn b1 có chọn lọc Bisoprolol
(Concor) 2,5-10mg, metoprolol succinat
(betaloczok) 25-100mg, Nebivolol
(Nebilet , carvedilol, nebivolol, thuộc thế
hệ 3)
CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC
• III. C chẹn kênh canxi ( loại
dihydropyridine DHP)
- Thận trọng với bn nhịp tim nhanh,
suy tim nyha 3-4, phù chân nặng
-CĐ: THA, ĐTN, hc Raynaud, migrane
- Hay gặp amlodipine, felodipine,
Nifedipin SR or LA, nicardipine dạng
viên và dạng tiêm truyền
CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC
• IV)lợi tiểu
- Thận trọng : gout, có thai, tang caximaus, hạ kali maú,
hc chuyển hoá
-CĐ tha, suy tim ef giảm, sau nmct, phì đại that trái,
• V) NHÓM E: Ức chế thần kinh TW
• Các thuốc hạ áp bằng đường TM:
- Giãn mạch : Nicardipin nhóm chẹn kênh Canxi nhóm ĐHP (CCĐ hẹp van
ĐMC tiến triển) 5mg/h, tăng 2,5 mg/h, thời gian kéo dài 2-4h
- Nitroglycerin 5µg/h, tăng dần 5µg 3-5p tối 20µg/p, thời gian kéo dài là 5-
15p. Chỉ định ở BN HCVC, phù phổi cấp. Chống chỉ định ở BN giảm thể tích
- Natri nitroprusside liều khởi đầu 0,3-0,5µg/p, liều tối đa 10µg/p
ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯỚNG PHÁP DÙNG THUỐC
PHỐI HỢP NGAY TỪ ĐẦU CHO
BỆNH NHÂN THA ĐỘ 1
Khuyến Cáo Điều Trị THA VNHA/VSH 2018
NGƯỠNG HA BAN ĐẦU & RANH GIỚI ĐÍCH Ở NGƯỜI LỚN THA
THA độ I
140-159/90-99 mmHg
THA độ II :
≥160/100mmhg
Đích kiểm soát HA
trong 1-3 tháng TỐI ƯU
THIẾT Y
THIẾT YẾU
Đích kiểm soát HA
trong 3 – 6 tháng
Điều trị thuốc ngay
cho tất cả
bệnh nhân
BTMXV:bệnh tim mạch do xơ vữa; ĐTĐ: đái tháo đường; BTM:bệnh thận mạn
Thay đổi lối sống Thay đổi lối sống
Điều trị thuốc ngay cho
tất cả bệnh nhân
Điều trị thuốc ngay
cho tất cả bệnh nhân
ĐÍCH** THA không có
BĐM< 140/80 mmHg
ĐÍCH ** THA không có
BĐM< 140/80 mmHg
ĐÍCH** < 130/80mmHg ĐÍCH** < 130/80mmHg
Thay đổi lối sống
Điều trị thuốc ở bệnh
nhân Nguy cơ cao *,
có BTMXV, ĐTĐ, BTM
ĐÍCH ** < 130/80mHg
* Theo bảng phân tầng của
ISH hoặc SCORE 2- OP vùng
nguy cơ cao x1.1 hay ước
tính ASCVD
** HATT/HATTr PK có bệnh
đồng mắc: Bệnh tim mạch
do xơ vữa, đái tháo đường,
bệnh thận mạn, nguy cơ cao:
Có thể hạ thấp hơn nữa nếu
dung nạp được tùy theo cá
thể hóa và bệnh đổng mắc
*** Không nên hạ HA
<110/60mmHg (dưới
khoảng HA ranh giới đích
110-130/60-79mmHg) ở <70
tuổi và không nên hạ HA
<120/70mmHg ở ≥70 tuổi
Không nên hạ HA
< 110/60mHg***
HA BT cao :
130-139/85-89mmHg
6
TÓM TẮT RANH GIỚI ĐÍCH HAPK ĐIỀU TRỊ (mmHg)
* Ranh giới đích < 70 tuổi: HA ban đầu hạ đến đích < 130/80mmHg và có thể hạ thấp hơn < 120mmHg nếu dung nạp được tùy theo từng cá thể hóa
** Ranh giới đích > 70 tuổi: HA ban đầu hạ đến đích < 140/80mmHg, có thể hạ thấp đến < 130 mmHg và có thể hạ thấp hơn nữa nếu dung nạp được
*** Đối với ĐTĐ, BMV không điều trị tái tưới máu, ranh giới đích HATTr là 70 – 79mmHgi
Tuổi
Ranh giới đích HATT phòng khám (mmHg)
THA không
BĐM
+ĐTĐ +BTM + BMV + Đột quỵ/TIA
18 – 69*
120 – 130 120 – 130 120 – 130 120 – 130 120 – 130
Có thể xuống thấp hơn nếu dung nạp được*
> 70**
< 140 mmHg, nếu dung nạp được có thể xuống đến 130 mmHg
Có thể xuống thấp hơn nữa nếu dung nạp được**
Đích HATTr điều trị
(mmHg)
< 80 cho hầu hết bệnh nhân***
BMV = bệnh mạch vành, BTM = bệnh thận mạn; HATT: huyết áp tâm thu; HATTr: huyết áp tâm trương; ĐTĐ = đái tháo đường; TIA = cơn thiếu máu não thoáng qua:
BĐM: bệnh đồng mắc
Không nên hạ HA dướI HATT/HATTr <110/60mmHg (khoảng HA ranh giới đích 110-<130/60-79mmHg) ở <70 tuổi và
120/70mmHg ở ≥70 tuổi
7
CHIẾN LƯỢC THUỐC ĐIỀU TRỊ THA
Khuyến cáo Loại
Mức Chứng
Cứ
ƯCMC,CTTA, CB, CKCa, LT (thiazides/ thiazide-like như chorthalidone và indapamide) có hiệu
quả giảm HA và các biến cố TM qua các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng nên được chỉ định
chính điều trị hạ áp
I A
Khuyến cáo kết hợp thuốc cho hầu hết bệnh nhân trong điều trị ban đầu, ưu tiên ƯCMC hoặc
CTTA với CKCa hoặc LT. Các kết hợp khác trong 5 nhóm chính có thể dùng. Ngoại trừ người cao
tuổi bị lão hóa HABTCHA có nguy cơ thấp. Thiết yếu dùng thuốc sẵn có để kết hợp thuốc
I A
CB kết hợp với các nhóm thuốc chính khác khi có tình trạng LS đặc biệt như đau thắt ngực, sau
NMCT, suy tim hoặc kiểm soát tần số nhịp , phụ nữ có thai
I A
Khuyến cáo điều trị ban đầu tối ưu với 2 thuốc trong 1 viên cố định liều với liều thấp (=1/2
liều thông thường): liều thấp + liều thấp, nếu HA không kiểm soát có thể tăng liều: liều thấp +
liều thông thường hoặc liều thông thường +liều thông thường
I A
Nếu HA không kiểm soát bằng 2 thuốc thì thêm thuốc thứ ba, thường ƯCMC hoặc CTTA +
CKCa + LT, ưu tiên trong một viên cố định liều
I A
Nếu HA không kiểm soát bởi 3 thuốc, điều trị thêm spironolactone , nếu không dung nạp, hoặc,
lợi tiểu khác như amiloride hoặc tăng liều lợi tiểu khác, chẹn bêta hoặc chẹn alpha
I A
Kết hợp giữa các thuốc ƯCMC+CTTA không khuyến cáo III A
ƯCMC: ức chế men chuyển ; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II ; CKCa: chẹn kênh canxi ; CB: chẹn beta ;LT: lợi tiểu; NMCT: nhồi máu cơ tim
ESC/ESH 2018
8
HABTC, Nguy Cơ Thấp/ TB*
 Bệnh mạch vành: A+B hoặc C
 Suy tim EF giảm: A (ARNI) + B + SGLT2i + kháng
aldosterone + D ( LT quai khi ứ dịch)
 Đột quị: A+ D;
 Bệnh thận mạn: A+ C
 ĐTĐ T2 nguy cơ cao: A+C/D; SGLT2i, hoặc GLP1 RA
VIÊN PHỐI HỢP: A + C**
từ LIỀU THẤP đến LIỀU THÔNG THƯỜNG
Tham khảo chuyên gia về THA
A:; ƯCMC: ức chế men chuyển hoặc CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II - C: chẹn kênh canxi ; B: chẹn beta ;YTNC: yếu tố nguy cơ; HATT: Huyết áp tâm thu –
HATTr: Huyết áp tâm trương – ĐTĐ: đái tháo đường ; TB: trung bình; TTCQĐ: tổn thương cơ quan đích; TĐLS: thay đổi lối sống, BTMXV; Bệnh tim mạch do xơ vữa; BTM: bệnh thận mạn
1 1 1 1
1 viên
1 1 1 1
1 viên
1 1 1 2
1 viên
SƠ ĐỒ ĐIỀU TRỊ THA TỐI ƯU VSH 2021
Xem xét đơn trị liệu ở HABTC có nguy cơ thấp TB sau 3 tháng TĐLS không kiểm soát HA,
hoặc bn ≥ 80 tuổi , hội chứng lão hóa.,
* B cho ở bất kỳ bước nào như suy tim, đau thắt ngực, sau NMCT, rung nhĩ, kiểm soát
tần số nhịp hoặc phụ nữ có thai
* D Lợi tiểu thiazide –like ưu tiên hơn lợi tiểu thiazides
** Điều trị thuốc ngay với ưu tiên một viên thuốc cố định liều,
** Liều Thấp = ½ Liều Thông Thuờng
*** Cẩn trọng khi MLCT<45ml/p/1.73m2, K>4.5mmol/L
ĐIỀU TRỊ THEO CÁ THỂ HÓA
Thay đổi lối sống & Thuốc
1 viên
VIÊN PHỐI HỢP: A + C + D**
THA KHÁNG TRỊ
Thêm kháng aldosterone*** hay lợi tiểu khác,
chẹn alpha hoặc chẹn bêta
TỐI ƯU
Tiền THA= HABTC> 130-139/85-89mmHg & THA≥ 140/90mmHg ở người lớn >18 tuổi
Khám đo chẩn đoán xác định & phân tầng nguy cơ
HABTC + Nguy Cơ Cao, BTMXV, BTM,
ĐTĐ Hoặc THA ≥ 140/90mmHg**
THA có chỉ định điều trị bắt buộc
A , B, C, D*
10
CHIẾN LƯỢC THUỐC ĐIỀU TRỊ THA
Khuyến cáo Loại Mức Chứng Cứ
ƯCMC,CTTA, CB, CKCa, LT (thiazides/ thiazide-like như chorthalidone và indapamide) có hiệu quả giảm HA và
các biến cố TM qua các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng nên được chỉ định chính điều trị hạ áp
I A
Khuyến cáo kết hợp thuốc cho hầu hết bệnh nhân trong điều trị ban đầu, ưu tiên ƯCMC hoặc CTTA với
CKCa hoặc LT. Các kết hợp khác trong 5 nhóm chính có thể dùng. Ngoại trừ người cao tuổi bị lão hóa
HABTCHA có nguy cơ thấp.Thiết yếu dùng thuốc sẵn có để kết hợp thuốc
I A
CB kết hợp với các nhóm thuốc chính khác khi có tình trạng LS đặc biệt như đau thắt ngực, sau NMCT, suy
tim hoặc kiểm soát tần số nhịp , phụ nữ có thai
I A
Khuyến cáo điều trị ban đầu tối ưu với 2 thuốc trong 1 viên cố định liều với liều thấp (=1/2 liều thông
thường): liều thấp + liều thấp, nếu HA không kiểm soát có thể tăng liều: liều thấp + liều thông thường hoặc
liều thông thường +liều thông thường
I A
Nếu HA không kiểm soát bằng 2 thuốc thì thêm thuốc thứ ba, thường ƯCMC hoặc CTTA + CKCa + LT,
ưu tiên trong một viên cố định liều
I A
Nếu HA không kiểm soát bởi 3 thuốc, điều trị thêm spironolactone , nếu không dung nạp, hoặc, lợi tiểu khác
như amiloride hoặc tăng liều lợi tiểu khác, chẹn bêta hoặc chẹn alpha
I A
Kết hợp giữa các thuốc ƯCMC+CTTA không khuyến cáo III A
ƯCMC: ức chế men chuyển ; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II ; CKCa: chẹn kênh canxi ; CB: chẹn beta ;LT: lợi tiểu; NMCT: nhồi máu cơ tim ESC/ESH 2018
Liều thấp =1/2 liều thông thường là như thế nào?
cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx

More Related Content

Similar to cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx

Hoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chiHoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chi
vinhvd12
 
Huyết áp thấp vì sao
Huyết áp thấp vì saoHuyết áp thấp vì sao
Huyết áp thấp vì sao
oliver534
 
Biểu hiện của các dạng huyết áp thấp
Biểu hiện của các dạng huyết áp thấpBiểu hiện của các dạng huyết áp thấp
Biểu hiện của các dạng huyết áp thấp
angelic547
 
Nguy hiểm khi bị huyết áp thấp
Nguy hiểm khi bị huyết áp thấpNguy hiểm khi bị huyết áp thấp
Nguy hiểm khi bị huyết áp thấp
mireya342
 

Similar to cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx (20)

Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyếtCâu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Tang huyet ap
Tang huyet apTang huyet ap
Tang huyet ap
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
 
Hoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chiHoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chi
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
Huyết áp thấp vì sao
Huyết áp thấp vì saoHuyết áp thấp vì sao
Huyết áp thấp vì sao
 
Biểu hiện của các dạng huyết áp thấp
Biểu hiện của các dạng huyết áp thấpBiểu hiện của các dạng huyết áp thấp
Biểu hiện của các dạng huyết áp thấp
 
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020
 
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
 
Nguy hiểm khi bị huyết áp thấp
Nguy hiểm khi bị huyết áp thấpNguy hiểm khi bị huyết áp thấp
Nguy hiểm khi bị huyết áp thấp
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 

Recently uploaded

SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
HongBiThi1
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
HongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
HongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
 
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptxBáo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
Báo-cáo nghiên cứu khoa học tật khúc xạ.pptx
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 

cập-nhật-chẩn-đoán-và-điều-trị-THA-2023.pptx

  • 1. CẬP NHẬT KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ THA VSH/VNHA 2021 VÀ CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG THA Highlights of The Upcoming 2021 Vietnam Hypertension Guidelines ThS, Bs Nguyễn Thu Huyền Bệnh viện 19.8- Bộ công An
  • 2. NỘI DUNG BÀI • Trình bày được khái niệm THA và các yếu tố nguy cơ của bênh THA • Chẩn đoán được bệnh THA và phân độ THA • Phân tích được các biến chứng của bệnh THA • Trình bày được các nhóm thuốc điều trị bệnh THA • Trình bày được các các nguyên tắc cơ bản và phương pháp điều trị bệnh tăng huyết áp
  • 3. I) Tình hình THA trên Thế giới và Việt Nam • Tăng huyết áp, một chủ đề ko mới, nhưng luôn là chủ đề nóng hổi trong điều trị bệnh lý mạn tính, bởi THA là gánh nặng ko chỉ trên toàn cầu, mà còn tại Việt Nam • VN: cứ 4ng trưởng thành thì có 1 người có THA • Và theo thống kê của Tổ chức WHO năm 2019, THA là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu • Reference 1. World Health Organization. Hypertension. September 2019. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hypertension. Accessed 14 April 2020.
  • 4. Năm Tỷ lệ mắc THA Nhận thức về THA Điều trị Kiểm soát 2002 16.3% 21.3% 16.8% 9.4% 2012 25.1% 48.4% 29.6% 10.7% 1) Pham GK, et al. J Vietnam Cardiology Association 2003;33:934 2) Son PT, et al. J Hum Hypertension 2012;26:268. Tại Việt Nam: Kiểm soát THA còn hạn chế
  • 5. TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI VIỆT NAM
  • 6. .Tăng huyết áp gánh nặng toàn cầu và tại Việt Nam . World Health Organization. Hypertension. September 2019. Available at: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hypertension. Accessed 14 April 2020. VN: 25% dân số trưởng thành có THA Số tử vong hằng năm Tăng huyết áp Hút thuốc/ hút thuốc thụ động Chế độ ăn ít trái cây BMI cao Đái tháo đường Ít hoạt động thể lực Chế độ ăn nhiều muối Lạm dụng rượu bia Chế độ ăn ít các loại hạt Tăng cholesterol Chế độ ăn ít rau Chế độ ăn ít ngũ cốc nguyên cám Chế độ ăn ít cá hải sản 0 2 000 000 4 000,000 6 000 000 8 000 000 10 000 000
  • 7. CHẨN ĐOÁN THA - THA là khi Huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg hoặc đã được chẩn đoán chấn và điều trị trước đó. - THA áo choàng trắng là tình HA thường xuyên tăng khi đo tại bệnh viện hoặc phòng khám trong khí HA hàng ngày đo tại nhà hoặc trung bình trong 24 giờ là bình thường. - THA ẩn giấu là tình trạng ngược lại của THA áo choàng trắng
  • 8. LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHẨN ĐOÁN THA? ĐO HUYẾT ÁP
  • 10. CÁCH ĐO HUYẾT ÁP ĐÚNG
  • 11. CÁC CÁCH ĐO HUYẾT ÁP KHÁC
  • 12.
  • 13. NGUYÊN NHÂN THA • Hội chứng cường Aldosterol tiên phát • Bệnh thận: viêm cầu thận mạn, viêm bể thận… • Bệnh mạch máu thận • Các nguyên nhân do tuyến thượng thận • Bệnh lý các tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến yên • Chứng ngừng thở khi ngủ
  • 14. • Uống rượu • Sử dụng thuốc tránh thai đường uống • Sử dụng các thuốc khác: Corticoid, chống viêm không Steroid, cam thảo… NGUYÊN NHÂN THA
  • 15. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TĂNG HUYẾT ÁP
  • 16. Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA đo tại phòng khám (mmHg)* HA Tâm Thu HA Tâm Trương Bình thường <130 và <85 Bình thường-cao(Tiền THA) 130–139 và/hoặc 85–89 THA độ 1 (nhẹ) 140–159 và/hoặc 90–99 THA độ 2 (nặng) ≥ 160 và/hoặc ≥ 100 Cơn THA * > 180 mmHg và/hoặc > 110 mmHg THA Tâm Thu đơn độc ≥140 và <90 Phân độ THA PK theo khuyến cáo ISH 2020 Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay tâm trương cao nhất. THA TT đơn độc xếp loại theo mức HATT *Cần phải thăm khám đánh giá tổn thương cơ quan đích để xác định THA cấp cứu, khẩn trương hoặc không kiểm soát và xử trí thích hợp. 17/11/2023 16
  • 17. Phân tầng Nguy cơ dựa vào các yếu tố nguy cơ, Tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp (HMOD) và các bệnh lý đồng mắc * Hypertension. 2020;75:1334-1357 ** VSH ESC 2018 17/11/2023 17
  • 18. II)CÁC BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP • Tăng huyết áp được xem là “kẻ giết người thầm lặng” vì tăng HA thường không có triệu chứng, tuy nhiên bệnh diễn tiến dần dần theo thời gian và gây tổn hại nhiều cơ quan; đôi khi phát hiện tăng HA do tình cờ đo HA, hoặc phát hiện khi đã có biến chứng của tăng HA.
  • 19. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP • HA: là áp lực máu trong lòng mạch, gồm có hai trị số: HA tâm thu là áp lực máu trong lòng mạch lúc tim co bóp và HA tâm trương là áp lực máu trong lòng mạch lúc tim thư giãn Hệ thống mạch máu trong cơ thể giống như các ống dẫn, đưa máu đến các cơ quan. • Hệ thống ống dẫn này nếu chịu một áp lực cao lâu ngày sẽ bị phình giãn (thành ống yếu đi, dễ bị rách hay vỡ), hoặc cứng lại mất tính đàn hồi mềm mại, hoặc lớp bên trong bị tổn thương và tích tụ các mảng xơ vữa gây hẹp và bít tắc dần. Tất cả các mạch máu lớn (động mạch chủ, động mạch cảnh, động mạch đùi…) và mạch máu nhỏ (mạch máu ở đáy mắt, cầu thận, não…) toàn thân đều bị ảnh hưởng bởi bệnh tăng huyết áp
  • 20. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA THA
  • 21. BIẾN CHỨNG NÃO VÀ CÁC DẤU HIÊU NHẬN BIẾT Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong thứ ba sau tim mạch và ung thư, đứng hàng đầu về nguyên nhân gây tàn phế đang ngày càng có xu hướng gia tăng, trong đó có tới một nửa số bệnh nhân bị đột quỵ là do tăng huyết áp trực tiếp gây ra. Huyết áp càng cao thì nguy cơ đột quỵ càng lớn.
  • 22. BIẾN CHỨNG NÃO VÀ CÁC DẤU HIÊU NHẬN BIẾT Do đó, người bệnh phải đến bệnh viện ngay khi có một trong các dấu hiệu cảnh báo sau: *Đột ngột tê cứng hoặc yếu mặt, tay hoặc chân, đặc biệt ở nửa bên người (bên phải hoặc bên trái); *Đột ngột lú lẫn, nói khó hoặc có vấn đề về hiểu ngôn ngữ; *Đột ngột mất thị lực hoặc có vấn đề về nhìn ở một hoặc hai bên mắt; *Đột ngột yếu liệt tay chân, không đi lại được, không giơ tay lên được, chóng mặt, mất thăng bằng, không kiểm soát được động tác; *Đột ngột nhức đầu dữ dội mà không tìm ra nguyên nhân.
  • 23. Xuất huyết não: Khi THA dẫn đến các mạch máu não sẽ không chịu nổi áp lực dẫn đến bị vỡ, gây nên mạch xuất huyết não gây liệt nửa người hoặc liệt hoàn toàn, nặng thì có thể tử vong. Nhồi máu não, nhũn não: THA làm hẹp mạch máu nuôi não (tương tự hư mạch vành),, nếu mảng xơ vữa bị nứt, vỡ, làm hình thành cục máu đông, làm tắc mạch máu não gây chết 1 vùng não hay còn gọi là nhồi máu não, nhũn não. Thiếu máu não: THA làm hẹp động mạch cảnh, động mạch não, làm máu bơm lên não không đủ khiến bệnh nhân thấy chóng mặt, hoa mắt, có khi bất tỉnh. Ở người THA: HA không hạ vào ban đêm hoặc hạ quá mức hoặc tăng vọt bất cứ lúc nào (nhất vào buổi sáng) đều là yếu tố bất lợi vì rất dễ bị đột quỵ não.
  • 24. BIẾN CHỨNG TIM-MẠCH VÀ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Biến chứng Suy Tim: • Người THA có sức cản ngoại vi tăng làm cho tim phải làm việc nhiều để thắng sức cản đó • Lâu ngày, tâm thất trái dày lên, về lâu dài, bị giãn ra, khả năng co bóp đàn hồi của tim giảm, thất trái giãn ra, dẫn đến suy tim trái. Đặc biệt sau những cơn tăng HA kịch phát, người bệnh dễ bị suy tim trái cấp tính.
  • 25. Dấu hiệu nhận biết - Mệt ( nhọc)+ Khó thở: Nhẹ thì khó thở tăng lên khi gắng sức như leo cầu thang từ tầng 2 hoặc đi bộ 200m. Giảm khi nghỉ ngơi. Không nằm được đầu bằng đôi khi sẽ thấy đang đêm phải tỉnh dậy ngồi thở. – Phù Phù 2 chi dưới, phù mềm ấn lõm. Bn sẽ thấy cân nặng tăng lên kèm mệt nhiều, nhiều khi ngồi chơi cũng mệt
  • 26. BIẾN CHỨNG TIM-MẠCH VÀ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: - Đau tức ngực trái hoặc đau sau xương ức. Đau tăng khi gắng sức và giảm khi nghỉ ngơi >> ĐTNÔĐ - Đau tức ngực dữ dội khi đang nghỉ ngơi hoặc sau gắng sức hoặc sau stress ,cơn đau lan lên cổ, tay trái, sau lưng, khó thở, vã mồ hôi, có thể tử vong >>> Nhồi máu cơ tim cấp
  • 27. .
  • 28. Nguyên nhân do:THA lâu ngày làm tổn thương lớp nội mạch của ĐMV, làm các phân tử Cholesterol trọng lượng phân tử thấp(LDL-Cho) dễ dàng đi vào lòng ĐMV và hình thành mảng xơ vữa ĐMV làm hẹp ĐMV>>> bn sẽ có các triệu chứng ĐTNÔĐ - Khi các mảng xơ vữa bị nứt- vỡ>>>hình thành cục máu đông làm tắc ĐMV gây NMCT cấp>>> BN sẽ >>> dẫn đến các biến chứng nặng của NMCT như suy tim cấp, rối loạn nhịp ác tính, vỡ các cột cơ gây hở van tim, vỡ thành tự do và tử vong.
  • 29. Phình và bóc tách động mạch chủ. Các dấu hiệu nhận biết: - Bn đau ngực dữ dội sau xương ức lan ra sau lưng, có thể kèm khó thở. - Đo HA 2 tay chênh lệch nhau trên 20mmhg. HA cao gây tăng áp lực lên thành ĐM chủ, lâu ngày -> thành mạch bị suy yếu, giãn lớn ra. Giãn ĐM chủ lên (đoạn vừa ra khỏi tim). ĐM chủ lên ở người trưởng thành có kttb 30mm, Khi kt> 45mm thì gọi là phình ĐM và khi> 55mm thì có chỉ định phuẫn thuật. HA cao dễ gây xé rách các lớp trong thành mạch ->>bóc tách thành ĐM hay vỡ ĐM chủ->> tử vong.
  • 30. BIẾN CHỨNG BỆNH ĐM NGOẠI BIÊN Hẹp hoặc tắc mạch ở chân • BN có triệu chứng đau cách hồi, có nghĩa là đau đùi hoặc bắp chân khi đi được một đoạn đường, ngồi nghỉ thì hết hoặc bớt đau, khi đi lại đoạn đường dài tương tự thì triệu chứng đau lại xuất hiện. • Nặng hơn là người bệnh đau nhức chân cả khi nghỉ hoặc loét chân không lành do mạch máu bị hẹp, không đưa máu tới chỗ xa được. • Trên lâm sàng sẽ ko bắt được mạch mu chân hoặc mạch khoeo …
  • 31. BIẾN CHỨNG THẬN-NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT • THA gây biến chứng ở thận là suy thận mạn hay bệnh thận mạn. Khi ấy, thận sẽ suy giảm chức năng lọc và đào thải, cũng như rối loạn chức năng điều hòa HA. Tùy theo mức độ suy thận mà người bệnh sẽ có những triệu chứng sau: • Tiểu ít, vô niệu • Phù ở mí mắt, bàn chân, cẳng chân • Chán ăn, ăn không ngon miệng, sụt cân • Mệt mỏi, uể oải • Da sạm, khô và ngứa • Nước tiểu mất độ trong bình thường (chẳng hạn như tiểu đục, tiểu sậm màu, tiểu ra máu…) • Thiếu máu : niêm mạc nhợt • Co giật, hôn mê…
  • 32. -BIẾN CHỨNG THẬN: HA cao làm tăng áp lực lọc nước tiểu trong các cầu thận lâu ngày -> tổn thương màng lọc ở cầu thận ->tiểu đạm. Mức độ càng nhiều khi tổn thương thận càng nặng, nhất là khi HA không được điều trị ổn định. *Thận có chức năng cân bằng chất điện giải (natri, kali, phospho…) ->nên người bệnh thận mạn mức độ nặng có thể bị tăng kali máu do giảm đào thải. Kali máu > 6.0 mmol/L dễ bị rối loạn nhịp tim hoặc ngưng tim. *Ngoài ra, thận còn có chức năng tiết hormone erythropoietin có tác dụng tạo ra hồng cầu. Khi suy thận nặng, chất này do thận tiết ra bị thiếu hụt, làm cho người bệnh bị thiếu máu mãn tính. Khi xn sẽ thấy protein trong nước tiểu, ure, creatinine và kali trong máu tăng
  • 33. BIẾN CHỨNG MẮT VÀ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT • HA tăng cao sẽ làm tổn thương hệ thống mạch máu toàn thân và đặc biệt là những mạch máu nhỏ nuôi dưỡng võng mạc mắt, khiến chúng bị giãn, nứt vỡ, xuất hiện cục máu đông gây ra các biến chứng sau: • Tắc động mạch trung tâm võng mạc: người bệnh có biểu hiện mắt bị mờ đột ngột, thậm chí mù một mắt hoàn toàn nhưng không thấy đau hay đỏ mắt. Thời gian vàng để cấp cứu khôi phục thị lực là trong vòng 2 giờ đầu, mức độ cải thiện sẽ giảm dần trong vòng 6 giờ đồng hồ sau đó. • Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc: Gây phù nề võng mạc khiến thị lực giảm dần trong vài ngày, nhìn như có lớp sương mù trước mắt hoặc có những điểm tối vùng trung tâm.
  • 34. BIẾN CHỨNG MẮT VÀ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT • Xuất huyết dịch kính: Máu tràn vào dịch kính khi mạch máu nứt vỡ làm chắn đường truyền của tia sáng, khiến người bệnh nhìn thấy lớp khói đỏ, màng che màu đỏ di động. Tình trạng này có thể hết sau một vài ngày, tuy nhiên cũng có thể phát triển nặng hơn gây đục dịch kính khó điều trị. • Hiện tượng ruồi bay: Người bệnh cảm giác có rất nhiều đốm đen bay trước mắt, do khi tĩnh mạch võng mạc bị tắc, trên võng mạc có thể xuất hiện những mạch máu mới. Những mạch máu mới này rất dễ vỡ và khi vỡ chúng gây chảy máu ở bên trong mắt tạo nên hiện tượng ruồi bay. • Tổn thương dây thần kinh thị giác: Lượng máu, dịch thoát ra khỏi lòng mạch sẽ gây tổn thương dây thần kinh thị giác khiến người bệnh mất thị lực nhanh chóng và không thể hồi phục.
  • 35. ĐIỀU TRỊ • Tại sao phải điều trị tăng huyết áp? • Phòng ngừa biến chứng
  • 36.
  • 38. PHƯƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC ĐÓ LÀ:THAY ĐỔI LỐI SỐNG
  • 39. GIẢM CÂN • Duy trì BMI 18,5- 23 Kg/m2
  • 41. BMI
  • 45. MUỐI 1. Giảm một nửa muối ăn hàng ngày 2. Cho bớt muối, chấm nhẹ tay 3. Giảm ngay đồ mặn
  • 46. CÁC LOẠI THỰC PHẨM NÊN DÙNG
  • 49. Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp • Có 5 nhóm thuốc chính ABCDE A: angiotensin converting enzyme “ucmc”- angiotensin receptor blocker “UCTT” B: beta blockers C: calcium chanel blockers D: diuretic nhóm các thuốc lợi tiểu “ lợi tiểu thiazide- hydroclorothiazide-indapmide, lợi tiểu kháng aldosterol E: Nhóm các thuốc hạ áp còn lại “ nhóm ức chế than kinh trung ương, giãn mạch trực tiếp.
  • 50. CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC • 1,Nhóm A: -CCĐ bn thai nghén, hẹp ĐM thận, phù mạch, - CĐ ưu tiên ở bn THA có suy tim ef giảm ,phì đại thất trái, ĐTĐ, sau NMCT - UCMC hay gặp trên ls captopril 12,5-100mg, Enalapril 2,5-40mg, perindopril (coversyl) 2.5-10mg, lisinopril (Zestril) 5-40mg, ramipril 2,5-20mg . Tdp gây ho - ƯCTT: Irbesartan( Aprovel ) 150-300mg, Losartan( Cozaar) 50-100mg, Telmisartan (Micardis) 40-80mg, Valsatan( Diovan) 80- 320mg
  • 51. CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC II. Nhóm B - CCĐ: HPQ, co that PQ, block xoang nhĩ, block nhĩ that độ cao, nhịp chậm xoang<60, - CĐ: suy tim ef giảm, sau nmct, THA, cường giáp - Chẹn b1 có chọn lọc Bisoprolol (Concor) 2,5-10mg, metoprolol succinat (betaloczok) 25-100mg, Nebivolol (Nebilet , carvedilol, nebivolol, thuộc thế hệ 3)
  • 52. CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC • III. C chẹn kênh canxi ( loại dihydropyridine DHP) - Thận trọng với bn nhịp tim nhanh, suy tim nyha 3-4, phù chân nặng -CĐ: THA, ĐTN, hc Raynaud, migrane - Hay gặp amlodipine, felodipine, Nifedipin SR or LA, nicardipine dạng viên và dạng tiêm truyền
  • 53. CHỈ ĐINH –CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC NHÓM THUỐC • IV)lợi tiểu - Thận trọng : gout, có thai, tang caximaus, hạ kali maú, hc chuyển hoá -CĐ tha, suy tim ef giảm, sau nmct, phì đại that trái, • V) NHÓM E: Ức chế thần kinh TW • Các thuốc hạ áp bằng đường TM: - Giãn mạch : Nicardipin nhóm chẹn kênh Canxi nhóm ĐHP (CCĐ hẹp van ĐMC tiến triển) 5mg/h, tăng 2,5 mg/h, thời gian kéo dài 2-4h - Nitroglycerin 5µg/h, tăng dần 5µg 3-5p tối 20µg/p, thời gian kéo dài là 5- 15p. Chỉ định ở BN HCVC, phù phổi cấp. Chống chỉ định ở BN giảm thể tích - Natri nitroprusside liều khởi đầu 0,3-0,5µg/p, liều tối đa 10µg/p
  • 54. ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯỚNG PHÁP DÙNG THUỐC
  • 55. PHỐI HỢP NGAY TỪ ĐẦU CHO BỆNH NHÂN THA ĐỘ 1 Khuyến Cáo Điều Trị THA VNHA/VSH 2018
  • 56. NGƯỠNG HA BAN ĐẦU & RANH GIỚI ĐÍCH Ở NGƯỜI LỚN THA THA độ I 140-159/90-99 mmHg THA độ II : ≥160/100mmhg Đích kiểm soát HA trong 1-3 tháng TỐI ƯU THIẾT Y THIẾT YẾU Đích kiểm soát HA trong 3 – 6 tháng Điều trị thuốc ngay cho tất cả bệnh nhân BTMXV:bệnh tim mạch do xơ vữa; ĐTĐ: đái tháo đường; BTM:bệnh thận mạn Thay đổi lối sống Thay đổi lối sống Điều trị thuốc ngay cho tất cả bệnh nhân Điều trị thuốc ngay cho tất cả bệnh nhân ĐÍCH** THA không có BĐM< 140/80 mmHg ĐÍCH ** THA không có BĐM< 140/80 mmHg ĐÍCH** < 130/80mmHg ĐÍCH** < 130/80mmHg Thay đổi lối sống Điều trị thuốc ở bệnh nhân Nguy cơ cao *, có BTMXV, ĐTĐ, BTM ĐÍCH ** < 130/80mHg * Theo bảng phân tầng của ISH hoặc SCORE 2- OP vùng nguy cơ cao x1.1 hay ước tính ASCVD ** HATT/HATTr PK có bệnh đồng mắc: Bệnh tim mạch do xơ vữa, đái tháo đường, bệnh thận mạn, nguy cơ cao: Có thể hạ thấp hơn nữa nếu dung nạp được tùy theo cá thể hóa và bệnh đổng mắc *** Không nên hạ HA <110/60mmHg (dưới khoảng HA ranh giới đích 110-130/60-79mmHg) ở <70 tuổi và không nên hạ HA <120/70mmHg ở ≥70 tuổi Không nên hạ HA < 110/60mHg*** HA BT cao : 130-139/85-89mmHg 6
  • 57. TÓM TẮT RANH GIỚI ĐÍCH HAPK ĐIỀU TRỊ (mmHg) * Ranh giới đích < 70 tuổi: HA ban đầu hạ đến đích < 130/80mmHg và có thể hạ thấp hơn < 120mmHg nếu dung nạp được tùy theo từng cá thể hóa ** Ranh giới đích > 70 tuổi: HA ban đầu hạ đến đích < 140/80mmHg, có thể hạ thấp đến < 130 mmHg và có thể hạ thấp hơn nữa nếu dung nạp được *** Đối với ĐTĐ, BMV không điều trị tái tưới máu, ranh giới đích HATTr là 70 – 79mmHgi Tuổi Ranh giới đích HATT phòng khám (mmHg) THA không BĐM +ĐTĐ +BTM + BMV + Đột quỵ/TIA 18 – 69* 120 – 130 120 – 130 120 – 130 120 – 130 120 – 130 Có thể xuống thấp hơn nếu dung nạp được* > 70** < 140 mmHg, nếu dung nạp được có thể xuống đến 130 mmHg Có thể xuống thấp hơn nữa nếu dung nạp được** Đích HATTr điều trị (mmHg) < 80 cho hầu hết bệnh nhân*** BMV = bệnh mạch vành, BTM = bệnh thận mạn; HATT: huyết áp tâm thu; HATTr: huyết áp tâm trương; ĐTĐ = đái tháo đường; TIA = cơn thiếu máu não thoáng qua: BĐM: bệnh đồng mắc Không nên hạ HA dướI HATT/HATTr <110/60mmHg (khoảng HA ranh giới đích 110-<130/60-79mmHg) ở <70 tuổi và 120/70mmHg ở ≥70 tuổi 7
  • 58. CHIẾN LƯỢC THUỐC ĐIỀU TRỊ THA Khuyến cáo Loại Mức Chứng Cứ ƯCMC,CTTA, CB, CKCa, LT (thiazides/ thiazide-like như chorthalidone và indapamide) có hiệu quả giảm HA và các biến cố TM qua các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng nên được chỉ định chính điều trị hạ áp I A Khuyến cáo kết hợp thuốc cho hầu hết bệnh nhân trong điều trị ban đầu, ưu tiên ƯCMC hoặc CTTA với CKCa hoặc LT. Các kết hợp khác trong 5 nhóm chính có thể dùng. Ngoại trừ người cao tuổi bị lão hóa HABTCHA có nguy cơ thấp. Thiết yếu dùng thuốc sẵn có để kết hợp thuốc I A CB kết hợp với các nhóm thuốc chính khác khi có tình trạng LS đặc biệt như đau thắt ngực, sau NMCT, suy tim hoặc kiểm soát tần số nhịp , phụ nữ có thai I A Khuyến cáo điều trị ban đầu tối ưu với 2 thuốc trong 1 viên cố định liều với liều thấp (=1/2 liều thông thường): liều thấp + liều thấp, nếu HA không kiểm soát có thể tăng liều: liều thấp + liều thông thường hoặc liều thông thường +liều thông thường I A Nếu HA không kiểm soát bằng 2 thuốc thì thêm thuốc thứ ba, thường ƯCMC hoặc CTTA + CKCa + LT, ưu tiên trong một viên cố định liều I A Nếu HA không kiểm soát bởi 3 thuốc, điều trị thêm spironolactone , nếu không dung nạp, hoặc, lợi tiểu khác như amiloride hoặc tăng liều lợi tiểu khác, chẹn bêta hoặc chẹn alpha I A Kết hợp giữa các thuốc ƯCMC+CTTA không khuyến cáo III A ƯCMC: ức chế men chuyển ; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II ; CKCa: chẹn kênh canxi ; CB: chẹn beta ;LT: lợi tiểu; NMCT: nhồi máu cơ tim ESC/ESH 2018 8
  • 59. HABTC, Nguy Cơ Thấp/ TB*  Bệnh mạch vành: A+B hoặc C  Suy tim EF giảm: A (ARNI) + B + SGLT2i + kháng aldosterone + D ( LT quai khi ứ dịch)  Đột quị: A+ D;  Bệnh thận mạn: A+ C  ĐTĐ T2 nguy cơ cao: A+C/D; SGLT2i, hoặc GLP1 RA VIÊN PHỐI HỢP: A + C** từ LIỀU THẤP đến LIỀU THÔNG THƯỜNG Tham khảo chuyên gia về THA A:; ƯCMC: ức chế men chuyển hoặc CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II - C: chẹn kênh canxi ; B: chẹn beta ;YTNC: yếu tố nguy cơ; HATT: Huyết áp tâm thu – HATTr: Huyết áp tâm trương – ĐTĐ: đái tháo đường ; TB: trung bình; TTCQĐ: tổn thương cơ quan đích; TĐLS: thay đổi lối sống, BTMXV; Bệnh tim mạch do xơ vữa; BTM: bệnh thận mạn 1 1 1 1 1 viên 1 1 1 1 1 viên 1 1 1 2 1 viên SƠ ĐỒ ĐIỀU TRỊ THA TỐI ƯU VSH 2021 Xem xét đơn trị liệu ở HABTC có nguy cơ thấp TB sau 3 tháng TĐLS không kiểm soát HA, hoặc bn ≥ 80 tuổi , hội chứng lão hóa., * B cho ở bất kỳ bước nào như suy tim, đau thắt ngực, sau NMCT, rung nhĩ, kiểm soát tần số nhịp hoặc phụ nữ có thai * D Lợi tiểu thiazide –like ưu tiên hơn lợi tiểu thiazides ** Điều trị thuốc ngay với ưu tiên một viên thuốc cố định liều, ** Liều Thấp = ½ Liều Thông Thuờng *** Cẩn trọng khi MLCT<45ml/p/1.73m2, K>4.5mmol/L ĐIỀU TRỊ THEO CÁ THỂ HÓA Thay đổi lối sống & Thuốc 1 viên VIÊN PHỐI HỢP: A + C + D** THA KHÁNG TRỊ Thêm kháng aldosterone*** hay lợi tiểu khác, chẹn alpha hoặc chẹn bêta TỐI ƯU Tiền THA= HABTC> 130-139/85-89mmHg & THA≥ 140/90mmHg ở người lớn >18 tuổi Khám đo chẩn đoán xác định & phân tầng nguy cơ HABTC + Nguy Cơ Cao, BTMXV, BTM, ĐTĐ Hoặc THA ≥ 140/90mmHg** THA có chỉ định điều trị bắt buộc A , B, C, D* 10
  • 60. CHIẾN LƯỢC THUỐC ĐIỀU TRỊ THA Khuyến cáo Loại Mức Chứng Cứ ƯCMC,CTTA, CB, CKCa, LT (thiazides/ thiazide-like như chorthalidone và indapamide) có hiệu quả giảm HA và các biến cố TM qua các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng nên được chỉ định chính điều trị hạ áp I A Khuyến cáo kết hợp thuốc cho hầu hết bệnh nhân trong điều trị ban đầu, ưu tiên ƯCMC hoặc CTTA với CKCa hoặc LT. Các kết hợp khác trong 5 nhóm chính có thể dùng. Ngoại trừ người cao tuổi bị lão hóa HABTCHA có nguy cơ thấp.Thiết yếu dùng thuốc sẵn có để kết hợp thuốc I A CB kết hợp với các nhóm thuốc chính khác khi có tình trạng LS đặc biệt như đau thắt ngực, sau NMCT, suy tim hoặc kiểm soát tần số nhịp , phụ nữ có thai I A Khuyến cáo điều trị ban đầu tối ưu với 2 thuốc trong 1 viên cố định liều với liều thấp (=1/2 liều thông thường): liều thấp + liều thấp, nếu HA không kiểm soát có thể tăng liều: liều thấp + liều thông thường hoặc liều thông thường +liều thông thường I A Nếu HA không kiểm soát bằng 2 thuốc thì thêm thuốc thứ ba, thường ƯCMC hoặc CTTA + CKCa + LT, ưu tiên trong một viên cố định liều I A Nếu HA không kiểm soát bởi 3 thuốc, điều trị thêm spironolactone , nếu không dung nạp, hoặc, lợi tiểu khác như amiloride hoặc tăng liều lợi tiểu khác, chẹn bêta hoặc chẹn alpha I A Kết hợp giữa các thuốc ƯCMC+CTTA không khuyến cáo III A ƯCMC: ức chế men chuyển ; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II ; CKCa: chẹn kênh canxi ; CB: chẹn beta ;LT: lợi tiểu; NMCT: nhồi máu cơ tim ESC/ESH 2018 Liều thấp =1/2 liều thông thường là như thế nào?

Editor's Notes

  1. Tăng huyết áp, một chủ đề ko mới, nhưng luôn là chủ đề nóng hổi trong điều trị bệnh lý mạn tính, bởi THA là gánh nặng ko chỉ trên toàn cầu, mà còn tại Việt Nam VN: cứ 4ng trưởng thành thì có 1 người có THA Và theo thống kê của Tổ chức WHO năm 2019, THA là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Reference World Health Organization. Hypertension. September 2019. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hypertension. Accessed 14 April 2020.
  2. Ngồi nghỉ trước khi đo, ít nhất 5-10 phút Không dùng chất kích thích trước 2 giờ. Đo ở tư thế ngồi ghế tựa, tay để trên bàn, khuỷu tay ngang mức tim.
  3. Giảm cân:ở người thừa cân hoặc béo phì: Tăng cân trong thời gian dài là yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh. Nguy cơ này tăng dần ở phụ nữ cao tuổi, sau mãn kinh. Những người béo phì, bụng to (với vòng thắt lưng >85cm ở nữ và >98cm ở nam) cũng có nhiều khả năng bị cao huyết áp. Vì vậy cần duy trì cân nặng ở mức hợp lý.
  4. Bớt uống rượu: Nếu dùng thường xuyên một lượng rượu nhỏ sẽ có tác dụng làm giảm các nguyên nhân gây tử vong nói chung và do tim mạch nói riêng, nhưng nếu uống nhiều dễ làm tăng huyết áp. Không uống quá nhiều bia rượu mặc dù uống với số lượng hạn chế cũng giúp có lợi cho sức khoẻ của bạn (chừng 15ml rượu ethanol, 360ml bia/ngày).
  5.  Chế độ ăn giảm muối, giàu kali và canxi: Càng ăn ít muối, huyết áp càng thấp. Nhu cầu muối ăn trung bình của một người khoảng 15g/ngày, trong đó có tới 10g sẵn có trong thực phẩm tự nhiên, vì vậy chỉ nên bổ sung thêm một thìa cà phê muối ăn/ngày là đủ. Ngoài việc giảm lượng muối trong khi nấu nướng, nên hạn chế dùng thêm muối hoặc nước chấm ở bàn ăn, không dùng các loại thức ăn nhanh, những món ăn công nghiệp vì các loại thức ăn này có lượng muối khá cao. Hạn chế dùng các loại nước ngọt có ga, các loại bia vì có hàm lượng natri còn cao hơn so với nhiều loại thực phẩm công nghiệp khác. Bột nở, bột nổi, các loại bột làm sủi bọt cũng thuộc nhóm muối gốc natri vì vậy không nên dùng nhiều.
  6. Tuân thủ chế độ ăn nhiều trái cây, rau, các thực phẩm ít chất béo, giảm ăn các loại mỡ bão hòa và mỡ toàn phần. Nên ăn 3 bữa một ngày, ăn nhiều rau xanh và trái cây vì chất xơ trong rau quả và những loại ngũ cốc thô như: gạo lức, bắp lức, các loại đậu có tác dụng chuyển hóa các chất béo và làm hạ huyết áp. Không dùng nhiều mỡ và chất ngọt, ăn các thức ăn có nhiều chất xơ hòa tan như: đậu xanh quả, các loại đậu hạt, măng…Hàng ngày nên ăn khoảng 55-85g các chế phẩm từ sữa như phomát, sữa chua…Nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật, các loại dầu thực vật, dầu cá và một số hạt có chất béo như: hạt mè, hạt hướng dương, hạt hạnh nhân. - Ăn nhiều cá, hải sản, giảm các loại thịt đỏ như: thịt heo, thịt bò, các loại sữa và trứng.
  7. Không thức khuya, làm việc quá căng thẳng, ngủ ít nhất 7giờ/ngày và ngủ đúng giờ.
  8. - Tập thể dục đều đặn là cách thức giảm cân, hoạt động thể lực hàng ngày 30-45 phút hầu hết các ngày trong tuần.
  9. Hiện tại thì guideline thế giới và VN đang khuyến cáo điều gì. Đối với BN THA thì những nhóm thuốc được lựa chọn sẽ là RASS,chẹn Ca,và lợi tiểu.
  10. Sua Thomopoulos C, Parati G, Zanchetti A. Effects of blood-pressure-lowering treatment on outcome incidence. 12. Effects in individuals with high-normal and normal blood pressure: overview and meta-analyses of randomized trials. J Hypertens 2017;35:2150–2160
  11. sua