SlideShare a Scribd company logo
II. Cấu trúc khung của Frame relay.
1. Cấu trúc chung.
Hình vẽ 3 : Cấu trúc khung của Frame relay.
Cấu trúc khung của Frame Relay (Hình vẽ 3) hoàn toàn tương tự như X25 chỉ khác là khung
này có trường địa chỉ A dài hơn (2byte) và không có trường lệnh C vì ở Frame relay không
có thủ tục hỏi đáp. Tuy nhiên trên thực tế không có một cuộc nối nào hoàn hảo tới mức
tuyệt đối, thu phát không có một lỗi nhỏ, vì vậy vẫn phải cần tới trường FCS để phân tích
được các Frame có lỗi cũng như theo dõi được số thứ tự của chúng.
Cấu trúc của một khung có các phần sau:
• (1) 1 byte dành cho cờ F (flag) dẫn đầu.
• (2) 2 byte địa chỉ A (adress) để biết khung chuyển tới đâu .
• (3) Trường I (Information)dành cho dữ liệu thông tin có nhiều byte .
• (4) 2 byte cho việc kiểm tra khung - FCS (Frame Check Sequence) để phân tích và biết
được các gói thiếu, đủ, đúng, sai trên cơ sở đó trả lời cho phía phát biết.
• (5) Và cuối cùng là 1 byte cờ F để kết thúc.
Như vậy cấu trúc khung của Frame Relay và gói X25 cơ bản giống nhau đều có cờ đi trước
mở đường và kết thúc để bảo vệ cho dữ liệu thông tin đi giữa.
2. Chi tiết của một khung (Hình vẽ 4)
(1) Byte thứ nhất và byte cuối cùng: Flag - cờ luôn có giá trị 01111110. Thể hiện theo mã
Hexal là 7E.
(2) 2 byte tiếp dành cho địa chỉ. Trong đó.
a/ Byte thứ 2 bao gồm:
• Bit1 - EA: Extended Address. Khi khách hàng dùng nhiều cần mở rộng thêm địa chỉ có
nghĩa là tǎng số DLCI thì dùng bit mở rộng địa chỉ EA. Bình thường như hình vẽ 4 giới
thiệu đây thì giá trị EA của byte 2 là 0 và EA của byte 3 là 1. Nếu mở rộng như hình vẽ 5
thì EA sẽ là 0, 0, 1 theo thứ tự trên xuống.
• Bit2 - C/R - Command/ respond. Bit này tương tự như thủ tục X25 dùng để hỏi và đáp,
nhưng mạng Frame Relay không dùng mà chỉ dành cho các thiết bị đầu cuối (FRAD) sử
dụng mỗi khi cần trao đổi thông tin cho nhau, Bit C/R do FRAD đặt giá trị và được giữ
nguyên khi truyền qua mạng.
Hình vẽ 4. Chi tiết cấu trúc khung Frame relay
• Từ bit3 đến bit8 - DLCI ở byte thứ 2 có 6 bit và ở byte thứ 3 có 4 bit tổng cộng 10 bit để
nhận dạng đường nối data nói cách khác là địa chỉ nơi nhận, 10 bit có thể nhận dạng tới
1024 địa chỉ. Khi các đường kết nối ảo DLCI phát triển thêm chúng ta có thể dùng 3
byteđịa chỉ như hình vẽ 5, lúc này sẽ có 16 bit địa chỉ tương đương 65536 địa chỉ. Tương
tự chúng ta có thể dùng 4 byte địa chỉ.
Hình vẽ 5. Trường hợp mở rộng 3 byte địa chỉ.
b/ Byte thứ 3.
• Bit 1 - bit EA.
• Bit 2 - bit DE. Bít đánh dấu các Frame mà mạng lưới, thiết bị có quyền loại bỏ nó nếu
như độ nghẽn của mạng cao. Mạng lưới hoặc FRAD sẽ đặt bit DE = 1 cho các Frame
phát đi với tốc độ cao hơn tốc độ khách hàng đǎng ký (CIR) mà mạng phải cam kết đảm
bảo. Tuy nhiên các khung Frame này vẫn được chuyển đi bình thường tới người nhận
nếu độ nghẽn mạng thấp, nhưng nếu độ nghẽn mạng cao thì những Frame có DE = 1
này sẽ bị loại bỏ trước tiên. Bình thường bit DE = 0. (Hình vẽ 6).
Hình vẽ 6 : Minh hoạ cho bit DE
Bc: (Committed Burst Size): Là số lượng dữ liệu data tối đa mạng lưới chấp nhận truyền đi
trong các khoảng thời gian Tc .
Tc: (Committed Rate Measurement Interval): Tc = Bc/CIR là khoảng thời gian mà FRAD cho
phép gửi Bc và thậm chí cả Be.
Be: (Exess Burst Size): Là số lượng dữ liệu data tối đa mà mạng không đảm bảo truyền tốt
nhưng vẫn truyền thử xem.
• Bit 3 - Bit BECN.
• Bit 4 - Bit FECN.
Hai bit này do mạng lưới đặt cho từng cuộc nối một (Từng DLCI) báo cho các FRAD biết để
điều hành thông lượng. Khi bị nghẽn các bit này được đặt = 1 theo 4 trường hợp sau đây
trên cơ sở của hình vẽ 2.
Hướng đi FECN BECN Ghi chú
1
A đến B
B đến A
0
0
0
0
Không nghẽn
Không nghẽn
2
A đến B
B đến A
1
0
0
1
Nghẽn
Không nghẽn
3
A đến B
B đến A
0
1
1
0
Không nghẽn
Nghẽn
4
A đến B
B đến A
1
1
1
1
Nghẽn
Nghẽn
• Bit 5 đến bit 8 - Dành cho DLCI.
(3) Trường thông tin I.
Trường thông tin của một Frame có thể thay đổi độ dài nhưng đều chứa hai loại thông tin
chính đó là thông tin dữ liệu của người dùng (Application Data hay User Data ) và thông tin
về giao thức từng lớp sử dụng PCI (Protocol Control Information) để thông báo cho lớp
tương ứng của bên nhận biết. (Hình vẽ 7)
Hình vẽ 7 : Trường thông tin I trong cấu trúc khung .
(4) Hai Byte kiểm tra khung - FCS (Frame Check Sequence).
Hai byte 16 bit để kiểm tra khung (FCS) đi sát với trường thông tin phần user data thực chất
là kết quả của kiểm tra độ dư theo chu kỳ - CRC (Cyclic Redundacy Check).
CRC nói chung là một giá trị được tính toán theo một phương pháp riêng phụ thuộc vào
tổng số byte của một khối dữ liệu (Block of data), giá trị này sẽ được bên phát gửi sang bên
phía thu, bên thu cũng đếm lại và so sánh với giá trị bên phát gửi sang, nếu hai giá trị như
nhau có nghĩa là dữ liệu truyền đi tốt, nếu khác nhau là có lỗi.
Đối với Frame relay CRC kiểm tra từ bit thứ nhất của trường địa chỉ cho tới bit cuối cùng
trường thông tin. FCS được FRAD phát đếm và FRAD đầu thu đếm lại (Các FRND cũng
đếm) như hình vẽ 8. Phát hiện FCS sai ở đâu thì Frame bị huỷ tại đó.
Đếm FCS FCS FCS FCS
Hình vẽ 8: Kiểm tra lỗi các khung gửi đi bằng FCS.

More Related Content

Similar to Cong nghe frame relay - chuong 2

Quantrimang2
Quantrimang2Quantrimang2
Quantrimang2Thanh Dao
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvt
buzzbb37
 
Chuong 12 mang_cua_bo_8534
Chuong 12 mang_cua_bo_8534Chuong 12 mang_cua_bo_8534
Chuong 12 mang_cua_bo_8534ducanhskv
 
Tim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asmTim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asm
My Đá
 
33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyet33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyet
Ly Phong
 
TSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdfTSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdf
SnBi41
 
Chuong 12 mang cuc bo
Chuong 12  mang cuc boChuong 12  mang cuc bo
Chuong 12 mang cuc bohnda
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Nguyễn Đức Quý
 
Baomat chuongiv
Baomat chuongivBaomat chuongiv
Baomat chuongiv
Nguyen Minh Thu
 
Tcp Udp
Tcp UdpTcp Udp
Tcp Udpyanhul
 
Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3
VNG
 
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdfBaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
ssuser98b66b1
 
Bao cao mon mang may tinh
Bao cao mon mang may tinhBao cao mon mang may tinh
Bao cao mon mang may tinhduyluongbg92
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
chauminhtricntt
 

Similar to Cong nghe frame relay - chuong 2 (20)

Ch06
Ch06Ch06
Ch06
 
Ch06
Ch06Ch06
Ch06
 
Quantrimang2
Quantrimang2Quantrimang2
Quantrimang2
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvt
 
Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2
 
Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2
 
Chuong 12 mang_cua_bo_8534
Chuong 12 mang_cua_bo_8534Chuong 12 mang_cua_bo_8534
Chuong 12 mang_cua_bo_8534
 
Tim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asmTim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asm
 
33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyet33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyet
 
TSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdfTSL-Chapter4.pdf
TSL-Chapter4.pdf
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
Chuong 12 mang cuc bo
Chuong 12  mang cuc boChuong 12  mang cuc bo
Chuong 12 mang cuc bo
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
 
Baomat chuongiv
Baomat chuongivBaomat chuongiv
Baomat chuongiv
 
Tcp Udp
Tcp UdpTcp Udp
Tcp Udp
 
Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3Cong nghe frame relay - chuong 3
Cong nghe frame relay - chuong 3
 
3.4.3
3.4.33.4.3
3.4.3
 
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdfBaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
BaiBaoCaoTNTSL_bai1.pdf
 
Bao cao mon mang may tinh
Bao cao mon mang may tinhBao cao mon mang may tinh
Bao cao mon mang may tinh
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
 

More from VNG

Adsl lab
Adsl labAdsl lab
Adsl lab
VNG
 
Configuring i pv6
Configuring i pv6Configuring i pv6
Configuring i pv6
VNG
 
Ipv6 trien khai
Ipv6 trien khaiIpv6 trien khai
Ipv6 trien khai
VNG
 
Ipv6
Ipv6Ipv6
Ipv6
VNG
 
Cong nghe frame relay - chuong 4
Cong nghe frame relay - chuong 4Cong nghe frame relay - chuong 4
Cong nghe frame relay - chuong 4
VNG
 
Tổng quan về vpn
Tổng quan về vpnTổng quan về vpn
Tổng quan về vpn
VNG
 
Thiết lập i pv6 trên pc
Thiết lập i pv6 trên pcThiết lập i pv6 trên pc
Thiết lập i pv6 trên pc
VNG
 
Hoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầu
Hoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầuHoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầu
Hoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầu
VNG
 
Chuyen mach trong wan2
Chuyen mach trong wan2Chuyen mach trong wan2
Chuyen mach trong wan2
VNG
 
Cấu hình osp fv3 cơ bản
Cấu hình osp fv3 cơ bảnCấu hình osp fv3 cơ bản
Cấu hình osp fv3 cơ bản
VNG
 
Cấu trúc mở rộng của internet
Cấu trúc mở rộng của internetCấu trúc mở rộng của internet
Cấu trúc mở rộng của internet
VNG
 
Rtp
RtpRtp
Rtp
VNG
 
QOs
QOsQOs
QOs
VNG
 
Chapter4
Chapter4Chapter4
Chapter4
VNG
 
Chapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VU
Chapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VUChapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VU
Chapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VU
VNG
 
Chapter2
Chapter2Chapter2
Chapter2
VNG
 
Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)
Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)
Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)
VNG
 
Mega wan
Mega wanMega wan
Mega wan
VNG
 
Ccip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mplsCcip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mpls
VNG
 
Ccip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mplsCcip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mpls
VNG
 

More from VNG (20)

Adsl lab
Adsl labAdsl lab
Adsl lab
 
Configuring i pv6
Configuring i pv6Configuring i pv6
Configuring i pv6
 
Ipv6 trien khai
Ipv6 trien khaiIpv6 trien khai
Ipv6 trien khai
 
Ipv6
Ipv6Ipv6
Ipv6
 
Cong nghe frame relay - chuong 4
Cong nghe frame relay - chuong 4Cong nghe frame relay - chuong 4
Cong nghe frame relay - chuong 4
 
Tổng quan về vpn
Tổng quan về vpnTổng quan về vpn
Tổng quan về vpn
 
Thiết lập i pv6 trên pc
Thiết lập i pv6 trên pcThiết lập i pv6 trên pc
Thiết lập i pv6 trên pc
 
Hoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầu
Hoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầuHoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầu
Hoạt động chuyển giao i pv6 trên toàn cầu
 
Chuyen mach trong wan2
Chuyen mach trong wan2Chuyen mach trong wan2
Chuyen mach trong wan2
 
Cấu hình osp fv3 cơ bản
Cấu hình osp fv3 cơ bảnCấu hình osp fv3 cơ bản
Cấu hình osp fv3 cơ bản
 
Cấu trúc mở rộng của internet
Cấu trúc mở rộng của internetCấu trúc mở rộng của internet
Cấu trúc mở rộng của internet
 
Rtp
RtpRtp
Rtp
 
QOs
QOsQOs
QOs
 
Chapter4
Chapter4Chapter4
Chapter4
 
Chapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VU
Chapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VUChapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VU
Chapter3(CAC BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG DICH VU
 
Chapter2
Chapter2Chapter2
Chapter2
 
Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)
Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)
Chapter1(TONG QUAN VE VOIP)
 
Mega wan
Mega wanMega wan
Mega wan
 
Ccip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mplsCcip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mpls
 
Ccip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mplsCcip tổng quan mpls
Ccip tổng quan mpls
 

Cong nghe frame relay - chuong 2

  • 1. II. Cấu trúc khung của Frame relay. 1. Cấu trúc chung. Hình vẽ 3 : Cấu trúc khung của Frame relay. Cấu trúc khung của Frame Relay (Hình vẽ 3) hoàn toàn tương tự như X25 chỉ khác là khung này có trường địa chỉ A dài hơn (2byte) và không có trường lệnh C vì ở Frame relay không có thủ tục hỏi đáp. Tuy nhiên trên thực tế không có một cuộc nối nào hoàn hảo tới mức tuyệt đối, thu phát không có một lỗi nhỏ, vì vậy vẫn phải cần tới trường FCS để phân tích được các Frame có lỗi cũng như theo dõi được số thứ tự của chúng. Cấu trúc của một khung có các phần sau: • (1) 1 byte dành cho cờ F (flag) dẫn đầu. • (2) 2 byte địa chỉ A (adress) để biết khung chuyển tới đâu . • (3) Trường I (Information)dành cho dữ liệu thông tin có nhiều byte . • (4) 2 byte cho việc kiểm tra khung - FCS (Frame Check Sequence) để phân tích và biết được các gói thiếu, đủ, đúng, sai trên cơ sở đó trả lời cho phía phát biết. • (5) Và cuối cùng là 1 byte cờ F để kết thúc. Như vậy cấu trúc khung của Frame Relay và gói X25 cơ bản giống nhau đều có cờ đi trước mở đường và kết thúc để bảo vệ cho dữ liệu thông tin đi giữa. 2. Chi tiết của một khung (Hình vẽ 4) (1) Byte thứ nhất và byte cuối cùng: Flag - cờ luôn có giá trị 01111110. Thể hiện theo mã Hexal là 7E. (2) 2 byte tiếp dành cho địa chỉ. Trong đó. a/ Byte thứ 2 bao gồm: • Bit1 - EA: Extended Address. Khi khách hàng dùng nhiều cần mở rộng thêm địa chỉ có nghĩa là tǎng số DLCI thì dùng bit mở rộng địa chỉ EA. Bình thường như hình vẽ 4 giới thiệu đây thì giá trị EA của byte 2 là 0 và EA của byte 3 là 1. Nếu mở rộng như hình vẽ 5 thì EA sẽ là 0, 0, 1 theo thứ tự trên xuống. • Bit2 - C/R - Command/ respond. Bit này tương tự như thủ tục X25 dùng để hỏi và đáp, nhưng mạng Frame Relay không dùng mà chỉ dành cho các thiết bị đầu cuối (FRAD) sử dụng mỗi khi cần trao đổi thông tin cho nhau, Bit C/R do FRAD đặt giá trị và được giữ nguyên khi truyền qua mạng.
  • 2. Hình vẽ 4. Chi tiết cấu trúc khung Frame relay • Từ bit3 đến bit8 - DLCI ở byte thứ 2 có 6 bit và ở byte thứ 3 có 4 bit tổng cộng 10 bit để nhận dạng đường nối data nói cách khác là địa chỉ nơi nhận, 10 bit có thể nhận dạng tới 1024 địa chỉ. Khi các đường kết nối ảo DLCI phát triển thêm chúng ta có thể dùng 3 byteđịa chỉ như hình vẽ 5, lúc này sẽ có 16 bit địa chỉ tương đương 65536 địa chỉ. Tương tự chúng ta có thể dùng 4 byte địa chỉ. Hình vẽ 5. Trường hợp mở rộng 3 byte địa chỉ. b/ Byte thứ 3. • Bit 1 - bit EA. • Bit 2 - bit DE. Bít đánh dấu các Frame mà mạng lưới, thiết bị có quyền loại bỏ nó nếu như độ nghẽn của mạng cao. Mạng lưới hoặc FRAD sẽ đặt bit DE = 1 cho các Frame phát đi với tốc độ cao hơn tốc độ khách hàng đǎng ký (CIR) mà mạng phải cam kết đảm bảo. Tuy nhiên các khung Frame này vẫn được chuyển đi bình thường tới người nhận nếu độ nghẽn mạng thấp, nhưng nếu độ nghẽn mạng cao thì những Frame có DE = 1 này sẽ bị loại bỏ trước tiên. Bình thường bit DE = 0. (Hình vẽ 6).
  • 3. Hình vẽ 6 : Minh hoạ cho bit DE Bc: (Committed Burst Size): Là số lượng dữ liệu data tối đa mạng lưới chấp nhận truyền đi trong các khoảng thời gian Tc . Tc: (Committed Rate Measurement Interval): Tc = Bc/CIR là khoảng thời gian mà FRAD cho phép gửi Bc và thậm chí cả Be. Be: (Exess Burst Size): Là số lượng dữ liệu data tối đa mà mạng không đảm bảo truyền tốt nhưng vẫn truyền thử xem. • Bit 3 - Bit BECN. • Bit 4 - Bit FECN. Hai bit này do mạng lưới đặt cho từng cuộc nối một (Từng DLCI) báo cho các FRAD biết để điều hành thông lượng. Khi bị nghẽn các bit này được đặt = 1 theo 4 trường hợp sau đây trên cơ sở của hình vẽ 2. Hướng đi FECN BECN Ghi chú 1 A đến B B đến A 0 0 0 0 Không nghẽn Không nghẽn 2 A đến B B đến A 1 0 0 1 Nghẽn Không nghẽn 3 A đến B B đến A 0 1 1 0 Không nghẽn Nghẽn 4 A đến B B đến A 1 1 1 1 Nghẽn Nghẽn • Bit 5 đến bit 8 - Dành cho DLCI. (3) Trường thông tin I. Trường thông tin của một Frame có thể thay đổi độ dài nhưng đều chứa hai loại thông tin chính đó là thông tin dữ liệu của người dùng (Application Data hay User Data ) và thông tin về giao thức từng lớp sử dụng PCI (Protocol Control Information) để thông báo cho lớp tương ứng của bên nhận biết. (Hình vẽ 7)
  • 4. Hình vẽ 7 : Trường thông tin I trong cấu trúc khung . (4) Hai Byte kiểm tra khung - FCS (Frame Check Sequence). Hai byte 16 bit để kiểm tra khung (FCS) đi sát với trường thông tin phần user data thực chất là kết quả của kiểm tra độ dư theo chu kỳ - CRC (Cyclic Redundacy Check). CRC nói chung là một giá trị được tính toán theo một phương pháp riêng phụ thuộc vào tổng số byte của một khối dữ liệu (Block of data), giá trị này sẽ được bên phát gửi sang bên phía thu, bên thu cũng đếm lại và so sánh với giá trị bên phát gửi sang, nếu hai giá trị như nhau có nghĩa là dữ liệu truyền đi tốt, nếu khác nhau là có lỗi. Đối với Frame relay CRC kiểm tra từ bit thứ nhất của trường địa chỉ cho tới bit cuối cùng trường thông tin. FCS được FRAD phát đếm và FRAD đầu thu đếm lại (Các FRND cũng đếm) như hình vẽ 8. Phát hiện FCS sai ở đâu thì Frame bị huỷ tại đó. Đếm FCS FCS FCS FCS Hình vẽ 8: Kiểm tra lỗi các khung gửi đi bằng FCS.