SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
CƠ SỞ DỮ LIỆU
http://hau.edu.vn
Giới thiệu môn học
1. Số tín chỉ: 03
2. Học phần tiên quyết: Toán rời rạc, Cấu trúc dữ liệu và
giải thuật
3. Mục tiêu của học phần:
- Thiết kế được mô hình thực thể liên kết và mô hình quan
hệ cho bài toán trong thực tế
- Sử dụng được SQL để định nghĩa CSDL và thao tác dữ
liệu
- Biết cách chuẩn hóa một CSDL
GV: Phạm Thị Thanh Mai
Giới thiệu môn học
4. Phương pháp đánh giá học phần
❖ Đánh giá quá trình: 30%
+ Điểm chuyên cần: 10%
+ Điểm kiểm tra: 20% (2 bài KT).
❖ Bài thi kết thúc học phần: 70%
+ Thi viết
GV: Phạm Thị Thanh Mai
Giáo trình, tài liệu học tập
❖Tài liệu giảng dạy chính
[1]. Phạm Thị Thanh Mai. Bài giảng cơ sở dữ liệu. Khoa CNTT năm 2022
[2]. Nguyễn Kim Anh. Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu. NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội 2009.
[3]. Mark L. Gillenson, Fundamentals of database management system, 2nd
edition, John Wiley & Sons, Inc.,
❖Tài liệu giảng dạy tham khảo
[4]. Nguyễn Tuệ. Giáo trình Nhập môn Hệ cơ sở dữ liệu. NXB Giáo dục 2009
[5]. Nguyễn Xuân Huy, Lê Hoài Bắc. Bài tập Cơ sở dữ liệu. NXB Thống kê
2008.
[6]. Tô Văn Nam. Giáo trình Cơ sở dữ liệu. NXB Giáo dục 2006.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
NỘI DUNG
Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4
KHÁI NIỆM
CHUNG VỀ
CƠ SỞ
DỮ LIỆU
(CSDL)
CÁC PHÉP
TOÁN ĐẠI
SỐ
QUAN HỆ
CHUẨN
HÓA MÔ
HÌNH
QUAN HỆ
HỆ QUẢN
TRỊ SQL
SERVER
VÀ NGÔN
NGỮ SQL
GV: Phạm Thị Thanh Mai
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU (CSDL)
3. Mô hình cơ sở dữ liệu
1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu
4. Mô hình thực thể liên kết
5. Mô hình quan hệ
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
Tại sao phải xây dựng cơ sở dữ liệu
Giíi thiÖu vÒ hệ thèng qu¶n lý tÖp truyÒn thèng
GV: Phạm Thị Thanh Mai
NhËn xÐt
Trªn c¸c tÖp cã nhiÒu th«ng tin trïng lÆp vÒ thông tin nhân viên nªn g©y ra
mét sè vÊn ®Ò sau:
- NhËp nh»ng: Do m« t¶ kh«ng râ rµng khi truy cËp mét nhân viên nµo ®ã,
ta cã thÓ gÆp nhiÒu nhân viên trïng tªn nhau.
- Kh«ng bÒn v÷ng: Do viÖc lu d÷ liÖu ë nhiÒu n¬i nªn muèn thay ®æi ta ph¶i
t×m vµ thay hÕt cho d÷ liÖu ë c¸c n¬i nÕu bá sãt th× g©y ra sai l¹c th«ng
tin
- L·ng phÝ: Cã th«ng tin ta ph¶i lu tr÷ nhiÒu lÇn do vËy tèn bé nhí, thêi gian
vµ c«ng søc nhËp d÷ liÖu.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
Phương án đề xuất theo hướng mới
Để giải quyết những hạn chế trên ta cần đưa ra một phương án mới, hiệu quả
hơn khắc phục được những hạn chế nêu trên, với mục đích xây dựng một hệ
thống thỏa mãn các yêu cầu sau :
- Tránh dư thừa dữ liệu
- Không phụ thuộc dữ liệu
- Các thao tác tra cứu, tìm kiếm, cập nhật nhanh chóng và hiệu quả
Xây dựng các cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
GV: Phạm Thị Thanh Mai
Đặc tính của CSDL:
- Chia sẻ: tức là CSDL cho phép nhiều người dùng, nhiều ứng
dụng.
- Bền vững: tức là dữ liệu được đặt trên thiết bị lưu trữ ổn định,
cho phép sử dụng lại nhiều lần.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin
có cấu trúc, được lưu trữ trên các thiết bị lưu
trữ thông tin theo một quy định nào đó, để
có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin
đồng thời của nhiều người sử dụng hay
nhiều chương trình ứng dụng với những mục
đích khác nhau.
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(Database management system)
2.1. Định nghĩa
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một hệ thống phần mềm cho phép tạo
lập cơ sở dữ liệu. Đồng thời điều khiển các truy cập đến cơ sở dữ
liệu đó
GV: Phạm Thị Thanh Mai
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(Database management system)
2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
o Cung cấp môi trường tạo lập cơ
sở dữ liệu: Hệ quản trị CSDL
đóng vai trò cung cấp cho người
dùng một ngôn ngữ định nghĩa
dữ liệu để mô tả, khai báo kiểu
dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu.
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(Database management system)
2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
o Cung cấp cách cập nhật và khai
thác dữ liệu: Hệ quản trị CSDL
cung cấp cho người dùng ngôn
ngữ thao tác dữ liệu để diễn tả các
yêu cầu, các thao tác cập nhật và
khai thác cơ sở dữ liệu. Thao tác
dữ liệu bao gồm: Cập nhật (nhập,
sửa, xóa dữ liệu), Khai thác (tìm
kiếm, kết xuất dữ liệu).
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(Database management system)
2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
o Cung cấp các công cụ kiểm soát, điều khiển
các truy cập vào cơ sở dữ liệu nhằm đảm
bảo thực hiện một số yêu cầu cơ bản của hệ
cơ sở dữ liệu bao gồm:
✓ Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn chặn
các truy cập bất hợp pháp.
✓ Duy trì tính nhất quán của dữ liệu.
✓ Tổ chức và điều khiển các truy cập.
✓ Khôi phục cơ sở dữ liệu khi có sự cố về
phần cứng hay phần mềm.
3. Kiến trúc của hệ CSDL
GV: Phạm Thị Thanh Mai
4. Mô hình cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
❖ Mô hình cơ sở dữ liệu phân cấp (Hierarchical model)
• Ra đời vào những năm 60
• Cấu trúc gồm nhiều nút, mỗi nút biểu diễn cho một thực thể nhất định
• Giữa hai nút được liên kết với nhau theo những mối quan hệ.
❖Ưu điểm: dễ xây dựng và thao tác
❖Nhược điểm: lặp lại các bản ghi dẫn đến dư
thừa, không nhất quán về dữ liệu.
4. Mô hình cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
❖ Mô hình dữ liệu mạng (Network model)
• Cấu trúc dữ liệu tổ chức thành một đồ thị có
hướng
• Các đỉnh là các thực thể, các cung là quan hệ
giữa hai đỉnh
❖ Ưu điểm: truy vấn nhanh thông qua phép duyệt
đồ thị
❖ Nhược điểm: số lượng con trỏ lớn, hạn chế
trong việc biểu diễn ngữ nghĩa và móc nối giữa
các bản ghi với nhau.
4. Mô hình cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
❖ Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational model)
• Tổ chức dưới dạng bảng
• Các phép toán thao tác trên dữ liệu dựa trên lý
thuyết tập hợp
• Sử dụng các phép toán như: phép hợp, giao, tích
đề các, phép chiếu, chọn, kết nối,..để xây dựng
mô hình.
❖ Ưu điểm: Khả năng tối ưu hóa đa dạng, các xử lý dựa trên lý thuyết tập hợp và đại số
quan hệ.
❖ Nhược điểm: vẫn chưa linh hoạt trong việc biểu diễn ngữ nghĩa phức tạp của các quan
hệ trong thực tế.
4. Mô hình cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object Oriented model)
• Ra đời vào khoảng đầu những năm 90,
trong đó các thuộc tính dữ liệu và các
phương thức thao tác trên các thuộc tính đó
đều được đóng gói trong các cấu trúc nhất
định.
• Nhược điểm của mô hình là cấu trúc lưu trữ
còn phức tạp, sử dụng nhiều con trỏ. Khả
năng tối ưu hóa chưa cao.
5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu
❖ Người quản trị hệ cơ sở dữ liệu (Database Administrator-DBA)
- Chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên: cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở
dữ liệu và các phần mềm liên quan.
- Chịu trách nhiệm về việc cho phép truy cập cơ sở dữ liệu, tổ chức và
hướng dẫn việc sử dụng cơ sở dữ liệu
GV: Phạm Thị Thanh Mai
5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu
❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User)
➢ Người sử dụng không thường xuyên: Những người này không thường
xuyên truy cập đến cơ sở dữ liệu, nhưng mỗi một lần truy cập họ có thể
cần nhiều thông tin. Họ sử dụng một ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu để
chỉ ra các yêu cầu của mình. Đây là những người quản lý bậc trung hoặc
bậc cao.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu
❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User)
➢ Người sử dụng thường xuyên: Những người này chiếm phần lớn người
sử dụng cơ sở dữ liệu. Chức năng công việc của họ gắn liền với việc truy
vấn và cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng các câu
hỏi và các cập nhật đã được lập trình và kiểm tra cẩn thận (gọi là các
giao dịch định sẵn).
GV: Phạm Thị Thanh Mai
5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu
❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User)
➢ Người sử dụng bậc cao: Đó là các kỹ sư, các nhà khoa học, các nhà phân
tích thương mại,….. Những người này hiểu biết các tiện ích của hệ quản
trị cơ sở dữ liệu và biết sử dụng để cài đặt các chương trình ứng dụng
nhằm thoả mãn các yêu cầu phức tạp của họ.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu
❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User)
➢ Người sử dụng bậc cao: Đó là các kỹ sư, các nhà khoa học, các nhà phân
tích thương mại,….. Những người này hiểu biết các tiện ích của hệ quản
trị cơ sở dữ liệu và biết sử dụng để cài đặt các chương trình ứng dụng
nhằm thoả mãn các yêu cầu phức tạp của họ.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu
❖ Những người phân tích hệ thống và những người lập trình ứng dụng
- Những người phân tích hệ thống xác định các yêu cầu của người sử dụng,
chủ yếu là những người sử dụng thường xuyên, để đặc tả các chương trình
phù hợp với yêu cầu của họ.
- Những người viết chương trình ứng dụng thể hiện các đặc tả của những
người phân tích hệ thống thành chương trình, sau đó kiểm thử, gỡ rối, làm
tài liệu, và bảo trì các giao dịch định sẵn.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu
❖ Các kỹ thuật viên và những người bảo trì
Những người này họ chịu trách nhiệm về việc chạy và bảo trì môi trường
phần cứng và phần mềm của hệ cơ sở dữ liệu.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6. Mô hình thực thể liên kết
6.1. Các khái niệm cơ bản
❖Thực thể
Thực thể là một đối tượng cụ thể hoặc trừu tượng mà ta có thể phân
biệt được với các đối tượng khác trong thế giới thực.
Ví dụ: Trong bài toán quản lý bán hàng, có các thực thể:
+ Hàng hóa: chứa các thông tin về các mặt hàng
+ Hóa đơn: Chứa thông tin về các hóa đơn
+ Hàng bán: chứa thông tin về việc mua và bán hàng
GV: Phạm Thị Thanh Mai
❖Thực thể
Để biểu diễn (hay kí hiệu) thực thể: ta sử dụng hình chữ nhật bao
quanh tên thực thể (tên thực thể biểu diễn là danh từ).
A: tên thực thể và là danh từ
GV: Phạm Thị Thanh Mai
A
6.1. Các khái niệm cơ bản
6.1. Các khái niệm cơ bản
❖ Thuộc tính
Mỗi thực thể đều có những tính chất riêng của mình, các tính chất
đó được gọi là thuộc tính (atributes)
Ví dụ: thực thể Nhân viên có các thuộc tính như: Họ tên, tuổi, địa
chỉ, lương, giới tính…
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.1. Các khái niệm cơ bản
Các thuộc tính trong mô hình thực thể liên kết là:
• Thuộc tính đơn
• Thuộc tính phức
• Thuộc tính đơn trị
• Thuộc tính đa trị
• Thuộc tính lưu trữ hay thuộc tính phụ.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.1. Các khái niệm cơ bản
• Thuộc tính rỗng (NULL): là thuộc tính có thể không nhận bất kì
một giá trị nào
• Thuộc tính khóa (key attribute) là một thuộc tính hay một tập
con các thuộc tính mà nó đại diện cho tập dữ liệu của đối tượng
cần quản lý. Giá trị của thuộc tính khóa được xác định duy nhất
đối với mỗi thực thể trong tập thực thể
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.1. Các khái niệm cơ bản
❖ Các liên kết
Liên kết là sự ghép nối giữa hai hay nhiều thực thể, phản ánh một
thực tế quản lý
Ví dụ:
- Ông Nguyễn Văn Hưng làm việc ở phòng đào tạo
- Hóa đơn số 60 gửi cho khách hàng Trần Văn Hùng
- Sinh viên Lê Thị Hoa thuộc lớp X
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.1. Các khái niệm cơ bản
✓ Liên kết 1-1(một – một): là liên kết thoả mãn điều kiện nếu
xuất hiện một thực thể A thì xuất hiện một thực thể B hoặc
ngược lại.
Ký hiệu:
Ví dụ:
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.1. Các khái niệm cơ bản
✓ Liên kết 1-n (một-nhiều): hai thực thể A và B có mối liên kết
1-n nếu một thực thể kiểu A tương ứng với nhiều thực thể kiểu
B và ngược lại một thực thể kiểu B tương ứng duy nhất với một
thực thể kiểu A
Ký hiệu:
Ví dụ
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.1. Các khái niệm cơ bản
✓ Liên kết n-n (nhiều-nhiều): hai thực thể A và B có mối liên kết
n-n nếu một thực thể kiểu A tương ứng với nhiều thực thể kiểu
B và ngược lại
Ký hiệu:
Ví dụ:
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.1. Các khái niệm cơ bản
✓ Liên kết nhiều thực thể:
Là mối liên kết trong đó có nhiều hơn hai thực thể. Để biểu diễn
liên kết nhiều thực thể và đơn giản hoá khi biểu diễn ta quy các
liên kết nhiều thực thể này về các liên kết hai thực thể bằng cách
đưa thêm vào thực thể trung gian (kí hiệu là: TG).
GV: Phạm Thị Thanh Mai
+ Hình chữ nhật và viết kèm tên thực thể để biểu diễn các thực thể:
+ Hình elip (hoặc hình tròn) và viết kèm tên thuộc tính để biểu diễn
thuộc tính (không phải là thuộc tính khoá)
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.2. Xây dựng mô hình liên kết thực thể (ER)
6.2. Xây dựng mô hình liên kết thực thể (ER)
+ Hình elip (hoặc hình tròn) và viết kèm tên thuộc tính (có đường
gạch chân) để biểu diễn thuộc tính khoá
+ Hình thoi, tên liên kết và các ký hiệu của loại liên kết để biểu
diễn liên kết
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.2. Xây dựng mô hình liên kết thực thể (ER)
Ví dụ: Xây dựng mô hình ER cho bài toán quản lý đề tài nghiên cứu khoa
học của một trường đại học
GV: Phạm Thị Thanh Mai
KHOA
ĐỀ TÀI
Nơi làm
việc
Tham gia đề
tài
Quản lý đề tài
GIẢNG VIÊN
MãGV Họ tên Ngày sinh Mã khoa Tên khoa
Chức vụ Học vị
Mã đề tài Tên đề tài Kinh phí
Chức năng
7. Mô hình quan hệ
Ngày nay hầu hết các hệ quản trị CSDL đều tổ chức dữ liệu theo
mô hình dữ liệu quan hệ. Trong mô hình quan hệ, dữ liệu được tổ
chức thành các bảng (table), mỗi bảng tương ứng với một thực thể
trong hệ thống, mỗi thuộc tính tương ứng với một cột trong bảng
GV: Phạm Thị Thanh Mai
7. Mô hình quan hệ
❖Ví dụ: xét một hệ thống thông tin phân phối hàng, hệ thống này
quản lý việc bán hàng cho khách, các thực thể chính của hệ
thống bao gồm:
KhachHang(MaKH, TenKH, Tuoi, Điachi).
HangHoa(MaHang, TenHang, Dongia, Mau)
HoaDon(MaKH, MaHang, Soluong, Dongia)
GV: Phạm Thị Thanh Mai
7. Mô hình quan hệ
GV: Phạm Thị Thanh Mai
 Mỗi bảng gọi là một quan hệ
 Mỗi hàng gọi là một bộ/bản ghi
 Mỗi cột gọi là một tính
7. Mô hình quan hệ
7.1. Các khái niệm cơ bản
❖ Thuộc tính (Attributes):
Là dữ liệu mô tả một đặc trưng của một quan hệ, các thuộc tính được phân
biệt qua tên gọi và phải thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.
❖Miền giá trị của thuộc tính (Domain)
Là một tập hợp các giá trị của thuộc tính ký hiệu Dom(Ai) (i=1,n).
Ví dụ:
Dom(Giới_tinh) = {nam, nữ}
Dom(Họ_tên) = {Hà, Hùng, Lê}
GV: Phạm Thị Thanh Mai
7.1. Các khái niệm cơ bản
GV: Phạm Thị Thanh Mai
❖ Quan hệ
- Số thuộc tính (n) của quan hệ: gọi là bậc quan hệ
- Số bộ (m): gọi là lực lượng của quan hệ
7.1. Các khái niệm cơ bản
❖ Khoá của quan hệ (ký hiệu K)
Khóa của quan hệ r trên tập thuộc tính R = {A1, A2, ...An} là tập
con K (KR) Sao cho bất kỳ 2 bộ khác nhau t1, t2  r luôn thỏa
mãn t1(K)  t2(K). Hay nói cách khác, không tồn tại hai bộ mà có
giá trị bằng nhau trên mọi thuộc tính của K, do vậy mỗi giá trị của
K là xác định duy nhất.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
7.1. Các khái niệm cơ bản
❖Ví dụ:
K1 = {Mã_Sách} là khoá
K2 = {Mã_ĐộcGiả} là khoá
K3 = {Tên_Sách} không phải là khoá vì có thể có hai quyển
sách có tên giống nhau nhưng nội dung khác nhau (không duy
nhất).
GV: Phạm Thị Thanh Mai
7.1. Các khái niệm cơ bản
❖Tính chất:
1. Nếu K là khóa thì mọi K’ chứa K cũng là khóa, một quan hệ có
nhiều khóa
2. K gọi là khóa tối thiểu nếu mọi K’K thì K’ không là khóa
3. K được gọi là khoá ngoại của quan hệ r nếu như K không phải
là khoá chính của quan hệ r nhưng nó lại là khoá chính của quan
hệ khác.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
7.1. Các khái niệm cơ bản
❖Ví dụ:
+ Thực thể Sách có khoá chính là Mã_Sách.
+ Thực thể Độc giả có khoá chính là Mã_Độc_Giả.
+ Thực thể Mượn có khoá ngoại là Mã_Sách và Mã_Độc_Giả.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
GV: Phạm Thị Thanh Mai
7.1. Các khái niệm cơ bản
❖Ví dụ: xét quan hệ:
SINHVIÊN(MaSV, TênSV, Ngaysinh, GT, Quêquán)
Ta xét tập các thuộc tính sau:
K1= {MaSV, TênSV }
K2= {Ngaysinh, Quêquán}
K3= {Ngaysinh, TênSV, Quêquán}
K4= {MaSV}
K5= {MaSV, TênSV, Ngaysinh, GT, Quêquán}
Là khoá
Không là khoá
Không là khoá
Là khoá
Là khoá
7.1. Các khái niệm cơ bản
❖Ví dụ: Cho tập R bao gồm các thuộc tính và giá trị tương ứng như sau:
TÊN = {Mai, Trung, Hoa, Anh}
GIỚI TÍNH = {Nam, Nữ}
TUỔI = {15,16,17}
GV: Phạm Thị Thanh Mai
Ta xây dựng được quan hệ
HOCSINH gồm tập các thuộc tính
và miền giá trị tương ứng như sau:
7.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ
❖Bước 1: biến đổi tập các thực thể
Từ mỗi thực thể ta xây dựng một tệp dữ liệu với các trường là các
thuộc tính tương ứng của thực thể.
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ
❖Bước 2: Biến đổi tập các liên kết
o Xét các liên kết 1-1: lấy thuộc tính khóa của thực thể này để thêm vào tệp
dữ liệu của thực thể còn lại
o Xét các liên kết 1-n: lấy thuộc tính khóa của thực thể có liên kết bậc 1 để
thêm vào tệp dữ liệu của thực thể có liên kết bậc n
o Xét các liên kết n-n: đối với các liên kết này, ta xây dựng một tệp dữ liệu
mới gồm các thuộc tính khóa của hai tệp dữ liệu tham gia liên kết và thuộc
tính phụ của liên kết (nếu có). Khóa của tệp dữ liệu mới là hợp của hai
khóa của hai tệp dữ liệu tham gia liên kết
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ
❖ Ví dụ: Biến đổi sơ đồ thực thể - liên kết của hệ CSDL Quản lý
đề tài nghiên cứu khoa học của một trường đại học thành một cơ
sở dữ liệu quan hệ
GV: Phạm Thị Thanh Mai
KHOA
ĐỀ TÀI
Nơi làm
việc
Tham gia đề
tài
Quản lý đề tài
GIẢNG VIÊN
MãGV Họ tên Ngày sinh Mã khoa Tên khoa
Chức vụ Học vị
Mã đề tài Tên đề tài Kinh phí
Chức năng
6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ
❖Bước 1: Tạo 3 tệp dữ liệu có các trường tương ứng với các thuộc
tính của 3 thực thể như sau:
GIANGVIEN(MaGV, Hoten, Ngaysinh, Chucvu, Hocvi)
KHOA(Makhoa, Tenkhoa, Chucnang)
DETAI(MaĐT, TenĐT, Kinhphi)
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ
❖Bước 2: Xét các liên kết
o Xét các liên kết 1-1: không có loại liên kết này
o Xét các liên kết 1-n: Có hai liên kết 1-n
- Nơi làm việc→Thêm trường Makhoa vào tệp GIANGVIEN
- Quản lý đề tài → Thêm trường Makhoa vào tệp DETAI
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ
o Xét các liên kết n-n: có một liên kết n-n là “Tham gia đề tài”
→Tạo tệp dữ liệu mới có khóa là hợp các khóa của hai thực thể
tương ứng và thêm thuộc tính phụ Cương vị, ta có tệp dữ liệu
mới
THAMGIA(MaGV, MaĐT, Cuongvi)
GV: Phạm Thị Thanh Mai
6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ
Như vậy, ta có cơ sở dữ liệu quan hệ gồm 4 tệp dữ liệu:
GIANGVIEN(MaGV,Hoten, Ngaysinh, Chucvu, Hocvi, Makhoa)
KHOA(Makhoa, Tenkhoa, Chucnang)
DETAI(MaĐT, TenĐT, Kinhphi, Makhoa)
THAMGIA(MaGV,MaĐT, Cuongvi)
GV: Phạm Thị Thanh Mai
BÀI TẬP
Bài 1:
- Bằng thực tế hãy xây dựng sơ đồ thực thể liên kết của hệ CSDL
Quản lý bán hàng
- Biến đổi sơ đồ thực thể liên kết vừa tạo thành mô hình quan hệ
Bài 2:
- Bằng thực tế hãy xây dựng sơ đồ thực thể liên kết của hệ CSDL
Quản lý tiền gửi tiết kiệm
- Biến đổi sơ đồ thực thể liên kết vừa tạo thành mô hình quan hệ
GV: Phạm Thị Thanh Mai

More Related Content

Similar to Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf

Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.comBài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.commai_non
 
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]bookbooming1
 
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuThành Luân
 
ERD - Database Design
ERD - Database DesignERD - Database Design
ERD - Database Designyht4ever
 
Quản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp IIQuản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp IIJazmyne Padberg
 
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttlvtoi1403
 
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfChuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfCriz20
 
Cơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcCơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcChu TheKop
 
Bttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuongBttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuongnnguyenphuongg
 
Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02nguyen minh
 
Chuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdlChuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdlHuy Feng
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfMan_Ebook
 

Similar to Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf (20)

Báo cáo
Báo cáoBáo cáo
Báo cáo
 
Báo cáo cuoi ky
Báo cáo cuoi kyBáo cáo cuoi ky
Báo cáo cuoi ky
 
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.comBài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
 
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
 
CSDL_In ngay
CSDL_In ngayCSDL_In ngay
CSDL_In ngay
 
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu
 
Csdl
CsdlCsdl
Csdl
 
ERD - Database Design
ERD - Database DesignERD - Database Design
ERD - Database Design
 
Đồ-Án-1.docx
Đồ-Án-1.docxĐồ-Án-1.docx
Đồ-Án-1.docx
 
Giao trinhpttkhttt
Giao trinhpttkhtttGiao trinhpttkhttt
Giao trinhpttkhttt
 
Quản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp IIQuản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp II
 
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
 
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đĐề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
 
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfChuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
 
Cơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcCơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại học
 
Bttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuongBttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuong
 
Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02
 
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docxCơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
 
Chuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdlChuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdl
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf

  • 1. CƠ SỞ DỮ LIỆU http://hau.edu.vn
  • 2. Giới thiệu môn học 1. Số tín chỉ: 03 2. Học phần tiên quyết: Toán rời rạc, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3. Mục tiêu của học phần: - Thiết kế được mô hình thực thể liên kết và mô hình quan hệ cho bài toán trong thực tế - Sử dụng được SQL để định nghĩa CSDL và thao tác dữ liệu - Biết cách chuẩn hóa một CSDL GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 3. Giới thiệu môn học 4. Phương pháp đánh giá học phần ❖ Đánh giá quá trình: 30% + Điểm chuyên cần: 10% + Điểm kiểm tra: 20% (2 bài KT). ❖ Bài thi kết thúc học phần: 70% + Thi viết GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 4. Giáo trình, tài liệu học tập ❖Tài liệu giảng dạy chính [1]. Phạm Thị Thanh Mai. Bài giảng cơ sở dữ liệu. Khoa CNTT năm 2022 [2]. Nguyễn Kim Anh. Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009. [3]. Mark L. Gillenson, Fundamentals of database management system, 2nd edition, John Wiley & Sons, Inc., ❖Tài liệu giảng dạy tham khảo [4]. Nguyễn Tuệ. Giáo trình Nhập môn Hệ cơ sở dữ liệu. NXB Giáo dục 2009 [5]. Nguyễn Xuân Huy, Lê Hoài Bắc. Bài tập Cơ sở dữ liệu. NXB Thống kê 2008. [6]. Tô Văn Nam. Giáo trình Cơ sở dữ liệu. NXB Giáo dục 2006. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 5. NỘI DUNG Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU (CSDL) CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ CHUẨN HÓA MÔ HÌNH QUAN HỆ HỆ QUẢN TRỊ SQL SERVER VÀ NGÔN NGỮ SQL
  • 6. GV: Phạm Thị Thanh Mai CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU (CSDL) 3. Mô hình cơ sở dữ liệu 1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu 4. Mô hình thực thể liên kết 5. Mô hình quan hệ 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
  • 7. GV: Phạm Thị Thanh Mai Tại sao phải xây dựng cơ sở dữ liệu Giíi thiÖu vÒ hệ thèng qu¶n lý tÖp truyÒn thèng
  • 8. GV: Phạm Thị Thanh Mai NhËn xÐt Trªn c¸c tÖp cã nhiÒu th«ng tin trïng lÆp vÒ thông tin nhân viên nªn g©y ra mét sè vÊn ®Ò sau: - NhËp nh»ng: Do m« t¶ kh«ng râ rµng khi truy cËp mét nhân viên nµo ®ã, ta cã thÓ gÆp nhiÒu nhân viên trïng tªn nhau. - Kh«ng bÒn v÷ng: Do viÖc lu d÷ liÖu ë nhiÒu n¬i nªn muèn thay ®æi ta ph¶i t×m vµ thay hÕt cho d÷ liÖu ë c¸c n¬i nÕu bá sãt th× g©y ra sai l¹c th«ng tin - L·ng phÝ: Cã th«ng tin ta ph¶i lu tr÷ nhiÒu lÇn do vËy tèn bé nhí, thêi gian vµ c«ng søc nhËp d÷ liÖu.
  • 9. GV: Phạm Thị Thanh Mai Phương án đề xuất theo hướng mới Để giải quyết những hạn chế trên ta cần đưa ra một phương án mới, hiệu quả hơn khắc phục được những hạn chế nêu trên, với mục đích xây dựng một hệ thống thỏa mãn các yêu cầu sau : - Tránh dư thừa dữ liệu - Không phụ thuộc dữ liệu - Các thao tác tra cứu, tìm kiếm, cập nhật nhanh chóng và hiệu quả Xây dựng các cơ sở dữ liệu
  • 10. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 11. GV: Phạm Thị Thanh Mai Đặc tính của CSDL: - Chia sẻ: tức là CSDL cho phép nhiều người dùng, nhiều ứng dụng. - Bền vững: tức là dữ liệu được đặt trên thiết bị lưu trữ ổn định, cho phép sử dụng lại nhiều lần.
  • 12. GV: Phạm Thị Thanh Mai 1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc, được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin theo một quy định nào đó, để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với những mục đích khác nhau.
  • 13. 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database management system) 2.1. Định nghĩa Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một hệ thống phần mềm cho phép tạo lập cơ sở dữ liệu. Đồng thời điều khiển các truy cập đến cơ sở dữ liệu đó GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 14. 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database management system) 2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai o Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu: Hệ quản trị CSDL đóng vai trò cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để mô tả, khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu.
  • 15. 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database management system) 2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai o Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu: Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng ngôn ngữ thao tác dữ liệu để diễn tả các yêu cầu, các thao tác cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu. Thao tác dữ liệu bao gồm: Cập nhật (nhập, sửa, xóa dữ liệu), Khai thác (tìm kiếm, kết xuất dữ liệu).
  • 16. 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database management system) 2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai o Cung cấp các công cụ kiểm soát, điều khiển các truy cập vào cơ sở dữ liệu nhằm đảm bảo thực hiện một số yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu bao gồm: ✓ Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn chặn các truy cập bất hợp pháp. ✓ Duy trì tính nhất quán của dữ liệu. ✓ Tổ chức và điều khiển các truy cập. ✓ Khôi phục cơ sở dữ liệu khi có sự cố về phần cứng hay phần mềm.
  • 17. 3. Kiến trúc của hệ CSDL GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 18. 4. Mô hình cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai ❖ Mô hình cơ sở dữ liệu phân cấp (Hierarchical model) • Ra đời vào những năm 60 • Cấu trúc gồm nhiều nút, mỗi nút biểu diễn cho một thực thể nhất định • Giữa hai nút được liên kết với nhau theo những mối quan hệ. ❖Ưu điểm: dễ xây dựng và thao tác ❖Nhược điểm: lặp lại các bản ghi dẫn đến dư thừa, không nhất quán về dữ liệu.
  • 19. 4. Mô hình cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai ❖ Mô hình dữ liệu mạng (Network model) • Cấu trúc dữ liệu tổ chức thành một đồ thị có hướng • Các đỉnh là các thực thể, các cung là quan hệ giữa hai đỉnh ❖ Ưu điểm: truy vấn nhanh thông qua phép duyệt đồ thị ❖ Nhược điểm: số lượng con trỏ lớn, hạn chế trong việc biểu diễn ngữ nghĩa và móc nối giữa các bản ghi với nhau.
  • 20. 4. Mô hình cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai ❖ Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational model) • Tổ chức dưới dạng bảng • Các phép toán thao tác trên dữ liệu dựa trên lý thuyết tập hợp • Sử dụng các phép toán như: phép hợp, giao, tích đề các, phép chiếu, chọn, kết nối,..để xây dựng mô hình. ❖ Ưu điểm: Khả năng tối ưu hóa đa dạng, các xử lý dựa trên lý thuyết tập hợp và đại số quan hệ. ❖ Nhược điểm: vẫn chưa linh hoạt trong việc biểu diễn ngữ nghĩa phức tạp của các quan hệ trong thực tế.
  • 21. 4. Mô hình cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object Oriented model) • Ra đời vào khoảng đầu những năm 90, trong đó các thuộc tính dữ liệu và các phương thức thao tác trên các thuộc tính đó đều được đóng gói trong các cấu trúc nhất định. • Nhược điểm của mô hình là cấu trúc lưu trữ còn phức tạp, sử dụng nhiều con trỏ. Khả năng tối ưu hóa chưa cao.
  • 22. 5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu ❖ Người quản trị hệ cơ sở dữ liệu (Database Administrator-DBA) - Chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên: cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu và các phần mềm liên quan. - Chịu trách nhiệm về việc cho phép truy cập cơ sở dữ liệu, tổ chức và hướng dẫn việc sử dụng cơ sở dữ liệu GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 23. 5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu ❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User) ➢ Người sử dụng không thường xuyên: Những người này không thường xuyên truy cập đến cơ sở dữ liệu, nhưng mỗi một lần truy cập họ có thể cần nhiều thông tin. Họ sử dụng một ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu để chỉ ra các yêu cầu của mình. Đây là những người quản lý bậc trung hoặc bậc cao. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 24. 5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu ❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User) ➢ Người sử dụng thường xuyên: Những người này chiếm phần lớn người sử dụng cơ sở dữ liệu. Chức năng công việc của họ gắn liền với việc truy vấn và cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng các câu hỏi và các cập nhật đã được lập trình và kiểm tra cẩn thận (gọi là các giao dịch định sẵn). GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 25. 5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu ❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User) ➢ Người sử dụng bậc cao: Đó là các kỹ sư, các nhà khoa học, các nhà phân tích thương mại,….. Những người này hiểu biết các tiện ích của hệ quản trị cơ sở dữ liệu và biết sử dụng để cài đặt các chương trình ứng dụng nhằm thoả mãn các yêu cầu phức tạp của họ. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 26. 5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu ❖ Những người sử dụng hệ cơ sở dữ liệu (End User) ➢ Người sử dụng bậc cao: Đó là các kỹ sư, các nhà khoa học, các nhà phân tích thương mại,….. Những người này hiểu biết các tiện ích của hệ quản trị cơ sở dữ liệu và biết sử dụng để cài đặt các chương trình ứng dụng nhằm thoả mãn các yêu cầu phức tạp của họ. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 27. 5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu ❖ Những người phân tích hệ thống và những người lập trình ứng dụng - Những người phân tích hệ thống xác định các yêu cầu của người sử dụng, chủ yếu là những người sử dụng thường xuyên, để đặc tả các chương trình phù hợp với yêu cầu của họ. - Những người viết chương trình ứng dụng thể hiện các đặc tả của những người phân tích hệ thống thành chương trình, sau đó kiểm thử, gỡ rối, làm tài liệu, và bảo trì các giao dịch định sẵn. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 28. 5. Con người trong hệ cơ sở dữ liệu ❖ Các kỹ thuật viên và những người bảo trì Những người này họ chịu trách nhiệm về việc chạy và bảo trì môi trường phần cứng và phần mềm của hệ cơ sở dữ liệu. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 29. 6. Mô hình thực thể liên kết 6.1. Các khái niệm cơ bản ❖Thực thể Thực thể là một đối tượng cụ thể hoặc trừu tượng mà ta có thể phân biệt được với các đối tượng khác trong thế giới thực. Ví dụ: Trong bài toán quản lý bán hàng, có các thực thể: + Hàng hóa: chứa các thông tin về các mặt hàng + Hóa đơn: Chứa thông tin về các hóa đơn + Hàng bán: chứa thông tin về việc mua và bán hàng GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 30. ❖Thực thể Để biểu diễn (hay kí hiệu) thực thể: ta sử dụng hình chữ nhật bao quanh tên thực thể (tên thực thể biểu diễn là danh từ). A: tên thực thể và là danh từ GV: Phạm Thị Thanh Mai A 6.1. Các khái niệm cơ bản
  • 31. 6.1. Các khái niệm cơ bản ❖ Thuộc tính Mỗi thực thể đều có những tính chất riêng của mình, các tính chất đó được gọi là thuộc tính (atributes) Ví dụ: thực thể Nhân viên có các thuộc tính như: Họ tên, tuổi, địa chỉ, lương, giới tính… GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 32. 6.1. Các khái niệm cơ bản Các thuộc tính trong mô hình thực thể liên kết là: • Thuộc tính đơn • Thuộc tính phức • Thuộc tính đơn trị • Thuộc tính đa trị • Thuộc tính lưu trữ hay thuộc tính phụ. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 33. 6.1. Các khái niệm cơ bản • Thuộc tính rỗng (NULL): là thuộc tính có thể không nhận bất kì một giá trị nào • Thuộc tính khóa (key attribute) là một thuộc tính hay một tập con các thuộc tính mà nó đại diện cho tập dữ liệu của đối tượng cần quản lý. Giá trị của thuộc tính khóa được xác định duy nhất đối với mỗi thực thể trong tập thực thể GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 34. 6.1. Các khái niệm cơ bản ❖ Các liên kết Liên kết là sự ghép nối giữa hai hay nhiều thực thể, phản ánh một thực tế quản lý Ví dụ: - Ông Nguyễn Văn Hưng làm việc ở phòng đào tạo - Hóa đơn số 60 gửi cho khách hàng Trần Văn Hùng - Sinh viên Lê Thị Hoa thuộc lớp X GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 35. 6.1. Các khái niệm cơ bản ✓ Liên kết 1-1(một – một): là liên kết thoả mãn điều kiện nếu xuất hiện một thực thể A thì xuất hiện một thực thể B hoặc ngược lại. Ký hiệu: Ví dụ: GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 36. 6.1. Các khái niệm cơ bản ✓ Liên kết 1-n (một-nhiều): hai thực thể A và B có mối liên kết 1-n nếu một thực thể kiểu A tương ứng với nhiều thực thể kiểu B và ngược lại một thực thể kiểu B tương ứng duy nhất với một thực thể kiểu A Ký hiệu: Ví dụ GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 37. 6.1. Các khái niệm cơ bản ✓ Liên kết n-n (nhiều-nhiều): hai thực thể A và B có mối liên kết n-n nếu một thực thể kiểu A tương ứng với nhiều thực thể kiểu B và ngược lại Ký hiệu: Ví dụ: GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 38. 6.1. Các khái niệm cơ bản ✓ Liên kết nhiều thực thể: Là mối liên kết trong đó có nhiều hơn hai thực thể. Để biểu diễn liên kết nhiều thực thể và đơn giản hoá khi biểu diễn ta quy các liên kết nhiều thực thể này về các liên kết hai thực thể bằng cách đưa thêm vào thực thể trung gian (kí hiệu là: TG). GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 39. + Hình chữ nhật và viết kèm tên thực thể để biểu diễn các thực thể: + Hình elip (hoặc hình tròn) và viết kèm tên thuộc tính để biểu diễn thuộc tính (không phải là thuộc tính khoá) GV: Phạm Thị Thanh Mai 6.2. Xây dựng mô hình liên kết thực thể (ER)
  • 40. 6.2. Xây dựng mô hình liên kết thực thể (ER) + Hình elip (hoặc hình tròn) và viết kèm tên thuộc tính (có đường gạch chân) để biểu diễn thuộc tính khoá + Hình thoi, tên liên kết và các ký hiệu của loại liên kết để biểu diễn liên kết GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 41. 6.2. Xây dựng mô hình liên kết thực thể (ER) Ví dụ: Xây dựng mô hình ER cho bài toán quản lý đề tài nghiên cứu khoa học của một trường đại học GV: Phạm Thị Thanh Mai KHOA ĐỀ TÀI Nơi làm việc Tham gia đề tài Quản lý đề tài GIẢNG VIÊN MãGV Họ tên Ngày sinh Mã khoa Tên khoa Chức vụ Học vị Mã đề tài Tên đề tài Kinh phí Chức năng
  • 42. 7. Mô hình quan hệ Ngày nay hầu hết các hệ quản trị CSDL đều tổ chức dữ liệu theo mô hình dữ liệu quan hệ. Trong mô hình quan hệ, dữ liệu được tổ chức thành các bảng (table), mỗi bảng tương ứng với một thực thể trong hệ thống, mỗi thuộc tính tương ứng với một cột trong bảng GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 43. 7. Mô hình quan hệ ❖Ví dụ: xét một hệ thống thông tin phân phối hàng, hệ thống này quản lý việc bán hàng cho khách, các thực thể chính của hệ thống bao gồm: KhachHang(MaKH, TenKH, Tuoi, Điachi). HangHoa(MaHang, TenHang, Dongia, Mau) HoaDon(MaKH, MaHang, Soluong, Dongia) GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 44. 7. Mô hình quan hệ GV: Phạm Thị Thanh Mai  Mỗi bảng gọi là một quan hệ  Mỗi hàng gọi là một bộ/bản ghi  Mỗi cột gọi là một tính
  • 45. 7. Mô hình quan hệ 7.1. Các khái niệm cơ bản ❖ Thuộc tính (Attributes): Là dữ liệu mô tả một đặc trưng của một quan hệ, các thuộc tính được phân biệt qua tên gọi và phải thuộc một kiểu dữ liệu nhất định. ❖Miền giá trị của thuộc tính (Domain) Là một tập hợp các giá trị của thuộc tính ký hiệu Dom(Ai) (i=1,n). Ví dụ: Dom(Giới_tinh) = {nam, nữ} Dom(Họ_tên) = {Hà, Hùng, Lê} GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 46. 7.1. Các khái niệm cơ bản GV: Phạm Thị Thanh Mai ❖ Quan hệ - Số thuộc tính (n) của quan hệ: gọi là bậc quan hệ - Số bộ (m): gọi là lực lượng của quan hệ
  • 47. 7.1. Các khái niệm cơ bản ❖ Khoá của quan hệ (ký hiệu K) Khóa của quan hệ r trên tập thuộc tính R = {A1, A2, ...An} là tập con K (KR) Sao cho bất kỳ 2 bộ khác nhau t1, t2  r luôn thỏa mãn t1(K)  t2(K). Hay nói cách khác, không tồn tại hai bộ mà có giá trị bằng nhau trên mọi thuộc tính của K, do vậy mỗi giá trị của K là xác định duy nhất. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 48. 7.1. Các khái niệm cơ bản ❖Ví dụ: K1 = {Mã_Sách} là khoá K2 = {Mã_ĐộcGiả} là khoá K3 = {Tên_Sách} không phải là khoá vì có thể có hai quyển sách có tên giống nhau nhưng nội dung khác nhau (không duy nhất). GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 49. 7.1. Các khái niệm cơ bản ❖Tính chất: 1. Nếu K là khóa thì mọi K’ chứa K cũng là khóa, một quan hệ có nhiều khóa 2. K gọi là khóa tối thiểu nếu mọi K’K thì K’ không là khóa 3. K được gọi là khoá ngoại của quan hệ r nếu như K không phải là khoá chính của quan hệ r nhưng nó lại là khoá chính của quan hệ khác. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 50. 7.1. Các khái niệm cơ bản ❖Ví dụ: + Thực thể Sách có khoá chính là Mã_Sách. + Thực thể Độc giả có khoá chính là Mã_Độc_Giả. + Thực thể Mượn có khoá ngoại là Mã_Sách và Mã_Độc_Giả. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 51. GV: Phạm Thị Thanh Mai 7.1. Các khái niệm cơ bản ❖Ví dụ: xét quan hệ: SINHVIÊN(MaSV, TênSV, Ngaysinh, GT, Quêquán) Ta xét tập các thuộc tính sau: K1= {MaSV, TênSV } K2= {Ngaysinh, Quêquán} K3= {Ngaysinh, TênSV, Quêquán} K4= {MaSV} K5= {MaSV, TênSV, Ngaysinh, GT, Quêquán} Là khoá Không là khoá Không là khoá Là khoá Là khoá
  • 52. 7.1. Các khái niệm cơ bản ❖Ví dụ: Cho tập R bao gồm các thuộc tính và giá trị tương ứng như sau: TÊN = {Mai, Trung, Hoa, Anh} GIỚI TÍNH = {Nam, Nữ} TUỔI = {15,16,17} GV: Phạm Thị Thanh Mai Ta xây dựng được quan hệ HOCSINH gồm tập các thuộc tính và miền giá trị tương ứng như sau:
  • 53. 7.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ ❖Bước 1: biến đổi tập các thực thể Từ mỗi thực thể ta xây dựng một tệp dữ liệu với các trường là các thuộc tính tương ứng của thực thể. GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 54. 6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ ❖Bước 2: Biến đổi tập các liên kết o Xét các liên kết 1-1: lấy thuộc tính khóa của thực thể này để thêm vào tệp dữ liệu của thực thể còn lại o Xét các liên kết 1-n: lấy thuộc tính khóa của thực thể có liên kết bậc 1 để thêm vào tệp dữ liệu của thực thể có liên kết bậc n o Xét các liên kết n-n: đối với các liên kết này, ta xây dựng một tệp dữ liệu mới gồm các thuộc tính khóa của hai tệp dữ liệu tham gia liên kết và thuộc tính phụ của liên kết (nếu có). Khóa của tệp dữ liệu mới là hợp của hai khóa của hai tệp dữ liệu tham gia liên kết GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 55. 6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ ❖ Ví dụ: Biến đổi sơ đồ thực thể - liên kết của hệ CSDL Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học của một trường đại học thành một cơ sở dữ liệu quan hệ GV: Phạm Thị Thanh Mai KHOA ĐỀ TÀI Nơi làm việc Tham gia đề tài Quản lý đề tài GIẢNG VIÊN MãGV Họ tên Ngày sinh Mã khoa Tên khoa Chức vụ Học vị Mã đề tài Tên đề tài Kinh phí Chức năng
  • 56. 6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ ❖Bước 1: Tạo 3 tệp dữ liệu có các trường tương ứng với các thuộc tính của 3 thực thể như sau: GIANGVIEN(MaGV, Hoten, Ngaysinh, Chucvu, Hocvi) KHOA(Makhoa, Tenkhoa, Chucnang) DETAI(MaĐT, TenĐT, Kinhphi) GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 57. 6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ ❖Bước 2: Xét các liên kết o Xét các liên kết 1-1: không có loại liên kết này o Xét các liên kết 1-n: Có hai liên kết 1-n - Nơi làm việc→Thêm trường Makhoa vào tệp GIANGVIEN - Quản lý đề tài → Thêm trường Makhoa vào tệp DETAI GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 58. 6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ o Xét các liên kết n-n: có một liên kết n-n là “Tham gia đề tài” →Tạo tệp dữ liệu mới có khóa là hợp các khóa của hai thực thể tương ứng và thêm thuộc tính phụ Cương vị, ta có tệp dữ liệu mới THAMGIA(MaGV, MaĐT, Cuongvi) GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 59. 6.2. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ Như vậy, ta có cơ sở dữ liệu quan hệ gồm 4 tệp dữ liệu: GIANGVIEN(MaGV,Hoten, Ngaysinh, Chucvu, Hocvi, Makhoa) KHOA(Makhoa, Tenkhoa, Chucnang) DETAI(MaĐT, TenĐT, Kinhphi, Makhoa) THAMGIA(MaGV,MaĐT, Cuongvi) GV: Phạm Thị Thanh Mai
  • 60. BÀI TẬP Bài 1: - Bằng thực tế hãy xây dựng sơ đồ thực thể liên kết của hệ CSDL Quản lý bán hàng - Biến đổi sơ đồ thực thể liên kết vừa tạo thành mô hình quan hệ Bài 2: - Bằng thực tế hãy xây dựng sơ đồ thực thể liên kết của hệ CSDL Quản lý tiền gửi tiết kiệm - Biến đổi sơ đồ thực thể liên kết vừa tạo thành mô hình quan hệ GV: Phạm Thị Thanh Mai