SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
CHƯƠNG 3
DỊCH VỤ THANH
TOÁN
4/2/2024 1
Chủ đề chính
• Các loại dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
thương mại
• Các công cụ thanh toán chủ yếu của ngân
hàng thương mại
• Công cụ chuyển nhượng khác
• Thế nào là thanh toán bù trừ CITAD
• Thanh toán quốc tế và hệ thống thanh toán
SWIFT
Nội dung chương
• Các dịch vụ thanh toán trong nước hiện nay của
ngân hàng thương mại
• Các công cụ thanh toán chủ yếu của ngân hàng
thương mại.
• Thương phiếu là gì?
• Các hình thức thanh toán quốc tế
• Hệ thống thanh toán SWIFT là gì?
Các dịch vụ thanh toán
• Thanh toán tiền hàng, dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng
– Thanh toán mua, bán hàng hóa, dịch vụ -> thanh toán mậu dịch
– Thanh toán chi phí học tập, khám chữa bệnh.. -> thanh toán phi
mậu dịch.
• Thu hộ, chi hộ
– Chi hộ lương cho các doanh nghiệp
– Chi trả kiều hối
– Thu hộ tiền điện - nước, điện thoại; nhờ thu trơn, nhờ thu chứng
từ…
Các hình thức
thanh toán
trong nước
Hai hình thức thanh toán:
• Thanh toán qua tài khoản giao
dịch
• Thanh toán không qua tài
khoản giao dịch
Qua tài khoản giao dịch
• Yêu cầu: Người thanh toán
phải mở tài khoản thanh toán
bằng VND/ngoại tệ và đảm bảo
số dư đầy đủ để thanh toán
• Công cụ thanh toán
• Ủy nhiệm chi
• Séc
Các hình thức thanh toán
trong nước
• Không qua tài khoản giao dịch
– Yêu cầu: Người thanh toán không cần mở tài khoản giao dịch
(đối với thanh toán bằng VNĐ)
– Công cụ thanh toán:
• Lệnh chuyển tiền
• Hệ thống thực hiện: hệ thống thanh toán liên ngân hang - CITAD
Ủy nhiệm chi
• Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền do chủ tài khoản lập, ra
lệnh ngân hàng trích tiền trong tài khoản của mình
chuyển cho người thu hưởng
• Quy trình thanh toán
• Ủy nhiệm chi
Bên thanh toán Bên thụ hưởng
NH bên thanh
toán
NH bên thụ
hưởng
Trung tâm thanh
toán liên NH
Thực hiện hợp đồng
CITAD
Báo có TKTT/lãnh
tiền mặt
NH bên thanh
toán
Bù trừ giữa hai ngân hàng
Mẫu ủy nhiệm chi
Xử lý nghiệp vụ ủy nhiệm chi
How?
• Chủ tài khoản
không có đủ tiền
trong tài khoản
Khái niệm Séc
Séc (Cheque) là giấy tờ có giá do người ký phát
lập, ra lệnh cho người bị ký phát trích một số
tiền nhất định từ tài khoản thanh toán của mình
để thanh toán cho người thụ hưởng
Các bên liên quan
Người thụ hưởng là
Người được nhận số tiền ghi
trên séc theo chỉ định của
người ký phát;
Người nhận chuyển nhượng
séc theo các hình thức
chuyển nhượng
Người cầm giữ séc có ghi trả
cho người cầm giữ
Người bị ký phát là ngân hàng mở tài khoản thanh toán và
cung ứng séc cho người ký phát.
Người ký phát là chủ tài khoản
Một số quy định về séc
• Séc có thể ký phát, thanh toán số tiền ghi ngoại tệ
• Có quyền truy đòi cho người thụ hưởng/người chuyển nhượng
nếu séc bị từ chối thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ.
• Người bị ký phát có quyền từ chối thanh toán tờ séc không
được lập trên mẫu séc trắng do người bị ký phát cung ứng.
• Ngày ký phát là ngày mà người ký phát ghi trên tờ séc và phải
ghi bằng số.
• Số tiền được ghi bằng số trên séc phải bằng với số tiền ghi
bằng chữ trên séc.
• Địa điểm thanh toán là nơi mà tờ séc được thanh toán và do
người bị ký phát quy định. Nếu trên tờ séc không ghi địa điểm
thanh toán thì tờ séc được thanh toán tại bất kỳ địa điểm kinh
doanh nào của người bị ký phát
Một số quy định về séc
• Chữ ký của người ký phát là chữ ký bằng tay trực tiếp trên tờ
séc.
• Chữ ký của người ký phát phải bằng bút mực hoặc bút bi theo
chữ ký mẫu đã đăng ký tại người bị ký phát, kèm theo họ tên
và theo dấu (nếu có) của tổ chức trong trường hợp séc do
người đại diện hợp pháp của tổ chức ký hoặc chữ ký điện tử
(trường hợp xử lý thanh toán bằng điện tử).
• Trường hợp người ký phát séc là người được chủ tài khoản
thanh toán ủy quyền thì chủ tài khoản thanh toán phải làm đầy
đủ thủ tục thông báo, đăng ký chữ ký mẫu, quy định hạn mức
(nếu có) với người bị ký phát.
Phân loại séc
• Căn cứ vào tính lưu chuyển
– Séc đích danh: Séc ghi rõ tên người thụ hưởng
• Séc đích danh cho phép chuyển nhượng. Nếu
Séc đích danh không cho chuyển nhượng thì
phải kèm theo cụm từ “không chuyển
nhượng” hoặc “không trả theo lệnh”
– Séc vô danh: Séc không ghi tên người thụ hưởng
là séc sẽ trả cho người cầm giữ tờ séc
Phân loại séc
• Căn cứ vào đặc điểm sử dung
– Séc chuyển khoản: Chỉ định phải thanh toán bằng chuyển khoản cho người
thụ hưởng, người ký phát hoặc người chuyển nhượng ghi hoặc đóng dấu
thêm cụm từ “trả vào tài khoản” ở mặt trước của tờ séc ngay dưới chữ
“Séc”.
– Séc gạch chéo:
• Chỉ định chỉ được thanh toán cho ngân hàng hoặc cho người thụ hưởng
có tài khoản thanh toán tại người bị ký phát; người ký phát hoặc người
chuyển nhượng gạch trên mặt trước tờ séc hai gạch chéo song song từ
phía góc trên góc bên trái xuống góc dưới bên phải của tờ séc
• Chỉ định chỉ được thanh toán cho một ngân hàng cụ thể hoặc cho người
thụ hưởng có tài khoản thanh toán tại ngân hàng đó, người ký phát hoặc
người chuyển nhượng séc gạch trên séc hai gạch chéo song song từ phía
góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải của mặt trước tờ séc và ghi
tên ngân hàng được chỉ định giữa hai gạch chéo. Séc có ghi tên hai ngân
hàng giữa hai gạch chéo không có giá trị thanh toán trừ trường hợp một
trong hai ngân hàng có tên giữa hai gạch chéo đó là ngân hàng thu hộ tờ
séc đó.
Phân loại séc
• Căn cứ vào đặc điểm sử dung
– Séc tiền mặt (còn gọi hối phiếu ngân hàng): Là giấy
tờ có giá thay tiền măt do ngân hàng ký phát và người
thu hưởng chính là khách hàng yêu cầu phát hành
hoặc người chuyển nhượng
– Séc du lịch: là một công cụ thanh toán được áp dụng
từ năm 1874, khi Công ty Thomas Cook Holidays (lúc
đó đã thành lập được 33 năm) ký bán cho khách hàng
của mình các tấm phiếu thông báo cho phép họ có thể
dùng để thanh toán chi phí khách sạn hoặc các món
tiêu vặt tại một số cơ sở đại lý được chỉ định ở nước
ngoài.
Chuyển
nhượng séc
• Tính liên tục của dãy chữ ký
chuyển nhượng:
– Người thụ hưởng tờ séc
đã qua ký chuyển nhượng
là người cuối cùng được
chuyển nhượng trong dãy
chữ ký chuyển nhượng
liên tục
Các dịch vụ liên
quan séc
Nhờ thu séc
• Người thụ hưởng séc có thể chuyển
giao séc để nhờ thu bằng ký chuyển
nhượng cho người thu hộ để nhờ thu
theo thỏa thuận bằng văn bản giữa hai
bên.
Bảo chi séc: Bên cung cấp có
thể yêu cầu Bảo chi séc của
người ký phát.
• Mẫu séc bảo chi: Mẫu séc bình thường
và người bị ký phát đóng dấu “bảo chi”
trên mặt trước của tờ séc
Bảo lãnh séc
Quy trình thanh toán séc
Đọc thông tư 22/2015/TT-NHNN: Quy định hoạt
động cung ứng và sử dụng séc
Lệnh chuyển tiền
• Lệnh chuyển tiền là một văn bản ra lệnh ngân hàng chuyển
tiền cho người thụ hưởng của khách hàng mà không cần mở
tài khoản.
• Quy trình như ủy nhiệm chi nhưng khác ở chỗ khách hàng
nộp tiền mặt cùng với lệnh chuyển tiền cho ngân hàng.
• Người thụ hưởng có thể nhận bằng hình thức:
– Tiền mặt: Người chuyển phải chỉ định rõ tên và số
CMND của người thụ hưởng.
– Chuyển khoản vào tài khoản của người thu hưởng:
Người chuyển phải chỉ định rõ tên và số tài khoản của
người thụ hưởng
Mẫu lệnh chuyển tiền
Thu hộ, chi hộ
• Yêu cầu: Khách hàng và đối tác phải mở tài khoản thanh
toán tại cùng ngân hàng hoặc khác ngân hàng.
• Khách hàng và/hoặc đối tác cùng ký văn bản thỏa thuận với
ngân hàng về việc thu hộ/chi hộ
• Một số dịch vụ thu hộ
– Thu tiền điện
– Thu tiền nước
– Nạp tiền điện thoại
• Một số dịch vụ chi hộ
– Chi hộ lương cho công ty
Thương phiếu
• Thương phiếu là gì?
– Thương phiếu là giấy nợ trong quan hệ mua bán trả chậm giữa các
doanh nghiệp
– Thương phiếu có phải là công cụ thanh toán không?
• Các loại thương phiếu
– Hối phiếu đòi nợ (hối phiếu): Là giấy đòi nợ do người bán phát hành
– Hối phiếu nhận nợ (lệnh phiếu): Là giấy cam kết trả nợ do người mua
phát hành
Tham khảo Thông tư 04/2013/TT-NHNN quy định về chiết khấu
công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá
Dịch vụ thanh toán quốc tế
Phi mậu dịch
• Chuyển tiền
• Nhờ thu séc tiền mặt, hối phiếu
ngân hàng
Mậu dịch
• Chuyển tiền
• Nhờ thu
• Tín dụng chứng từ (L/C)
• CAD
• Giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng đại lý
• Hệ thống xử lý: SWIFT
Phương thức chuyển tiền quốc tế
• Tên gọi chuẩn:
– Telegraphic transferes (TT)
• Mã chuyển trên hệ thống SWIFT: MT103
• Chứng từ pháp lý
– Phi mậu dịch: Thông báo học phí, viện phí
– Mậu dịch: Tờ khai hải quan và invoice
• Quy trình chuyển tiền
Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng trả tiền
Người trả tiền Người hưởng lợi
1
2
3
4
Chuyển
tiền quốc tế Nhận xét gì so với hình
thức chuyển tiền
trong nước?
26
Khái niệm phương thức nhờ
thu
• Là phương thức thanh toán mậu dịch, trong đó
người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua, ủy thác
cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người
mua trên cơ sở giấy nợ phát hành từ người bán.
27
28
Quy trình nghiệp vụ nhờ thu
(Collection process)
Ngân hàng nhận ủy thác Ngân hàng thu hộ
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
1
2
3
4
7
6
5
Các loại nhờ
thu
29
Nhờ thu trơn (nhờ thu
check)
Nhờ thu kèm chứng từ
• Nhờ thu trả tiền ngay
(D/P)
• Nhờ thu chấp nhận
thanh toán (D/A)
Trách nhiệm và nghĩa vụ của
ngân hàng
• Về xuất trình:
– Ngân hàng thu hộ không có nghĩa vụ kiểm tra chứng từ
thương mại/các chứng từ khác kèm theo.
• Về chấp nhận:
– Ngân hàng thu hộ có trách nhiệm kiểm tra hình thức của chấp
nhận có đầy đủ và chính xác
– Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm về tính chân thật
của bất cứ chữ ký nào/quyền hạn của bất cứ người nào ký
chấp nhận đó.
30
Trách nhiệm và nghĩa vụ của
ngân hàng
• Về kháng nghị:
– Các ngân hàng liên quan đến nhờ thu không chịu trách nhiệm
về việc đưa chứng từ thương mại ra kháng nghị (hoặc xử lý
khiếu tố) về việc từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận
nếu thư ủy thác nhờ thu không quy định cụ thể về hình thức
khiếu tố trong trường hợp từ chối thanh toán hoặc từ chối
chấp nhận
– Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm về tính hợp thức
của hình thức kháng nghị (hoặc thể thức khiếu tố).
31
Trách nhiệm và nghĩa vụ của
ngân hàng
• Về thông báo kết quả:
– Ngân hàng thu hộ có trách nhiệm thông báo v/v thanh
toán/chấp nhận, từ chối thanh toán/chấp nhận với những chi
tiết cần thiết cho ngân hàng ủy thác
– Không có quy định thời gian khách hàng phải thanh toán/chấp
nhận/trả lời ngay..
– Lưu ý thực tế khách hàng phải thường xuyên đốc thúc người
mua trả lời
32
Phương thức tín dụng thư
• Tín dụng thư (L/C)là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng
văn bản của một ngân hàng đối với người thụ hưởng (thông
thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều
kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất
cả các điều khoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc
thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu
trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn
quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng
chứng từ (ISBP).
33
Các loại L/C
• Thư tín dụng có thể hủy ngang (revocable L/C)
• Thư tín dụng không thể hủy ngang (irrevocable L/C)
• Thư tín dụng không thể hủy nganh có xác nhận (confirmed
irrevocable L/C)
• Thư tín dụng chuyển nhượng (irrevocable transferable L/C)
• Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C)
• Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C)
• Thư tín dụng có điều khoản đỏ (red clause L/C)
• Thư tín dụng dự phòng (standby L/C)
Quy trình thanh toán CAD
Advising Bank
Sales Contract (1)
Giao hàng (2)
C/từ (3)
Đòi tiền và giao
C/từ (4)
Thanh toán (5)
T/ toán
(6)
Bộ chứng từ TTQT
• BCT có nhiều loại, nhưng cơ bản gồm các loại:
– Vận đơn
– Hóa đơn
– Chứng từ đóng gói
– Chứng từ xuất xứ
– Chứng từ xác nhận số lượng và chất lượng
– Chứng từ bảo hiểm
Thẻ ngân hàng
• Thẻ ngân hàng là phương
tiện thanh toán do tổ chức
phát hành thẻ phát hành để
thực hiện giao dịch thẻ theo
các điều kiện và điều khoản
được các bên thoả thuận.
• Thẻ ngân hàng khác với thẻ
do các tổ chức bán hàng phát
hành ở điểm nào? Tham
khảo Thông tư 19/2016/TT-
NHNN
37
38
Các loại thẻ ngân hàng
• Thẻ ghi nợ (Debit card):
• Thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền
và hạn mức thấu chi (nếu có) trên tài khoản thanh toán của chủ thẻ
mở tại tổ chức phát hành thẻ
• Thẻ tín dụng (Credit card):
• Thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn
mức tín dụng đã được cấp theo thoả thuận với tổ chức phát hành
thẻ.
• Thẻ trả trước (prepaid card)
• Thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị
tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền đã trả trước cho tổ
chức phát hành thẻ. Gồm có:
– Thẻ trả trước định danh: có các thông tin định danh chủ thẻ
– Thẻ trả trước vô danh: không có các thông tin định danh chủ thẻ.
Giao dịch thẻ là gì?
• Giao dịch thẻ là việc sử dụng thẻ để gửi,
rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán tiền
hàng hoá, dịch vụ và sử dụng các dịch vụ
khác do tổ chức phát hành thẻ, tổ chức
thanh toán thẻ cung ứng
Thảo luận
• Thế nào là thanh toán qua ngân hàng?
• Trình bày khái niệm, đặc điểm của các loại thẻ ngân
hàng
• So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa séc và ủy
nhiệm chi
• Các tiêu chí để một tờ séc được thanh toán
• Vì sao hoạt động thanh toán séc ít sử dụng ở Việt Nam?

More Related Content

Similar to Chapter 3: Nghiep vu thanh toan trong NHTM

Thanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieu
Thanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieuThanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieu
Thanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieuoctieuvt3
 
Chương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.ppt
Chương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.pptChương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.ppt
Chương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.pptphanh43
 
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tếChuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tếPhạm Đức Cường
 
112564144 thư-tin-dụng-ppt
112564144 thư-tin-dụng-ppt112564144 thư-tin-dụng-ppt
112564144 thư-tin-dụng-pptmaianhbao_6519
 
Uu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc te
Uu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc teUu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc te
Uu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc tePi Na
 
NHTM Pthuc TTQT.pdf
NHTM Pthuc TTQT.pdfNHTM Pthuc TTQT.pdf
NHTM Pthuc TTQT.pdfThVNguynAnh
 
Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01
Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01
Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01Quoc Hoi Luong
 
Đề thi Thanh toán quốc tế có lời giải
Đề thi Thanh toán quốc tế có lời giảiĐề thi Thanh toán quốc tế có lời giải
Đề thi Thanh toán quốc tế có lời giảicaoxuanthang
 
Bài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tế
Bài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tếBài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tế
Bài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tế2254060207
 
Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân hàng Agribank - ch...
Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân  hàng Agribank - ch...Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân  hàng Agribank - ch...
Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân hàng Agribank - ch...luanvantrust
 
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnBộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnkudos21
 
Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...
Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...
Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 

Similar to Chapter 3: Nghiep vu thanh toan trong NHTM (20)

TTQT
TTQTTTQT
TTQT
 
CONFIRMED LETTER OF CREDIT
CONFIRMED LETTER OF CREDITCONFIRMED LETTER OF CREDIT
CONFIRMED LETTER OF CREDIT
 
Thanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieu
Thanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieuThanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieu
Thanh toan, nho thu, chiet khau, cam co Sec va Hoi phieu
 
Chương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.ppt
Chương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.pptChương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.ppt
Chương 6. PHƯƠNG THỨC TTQT.ppt
 
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tếChuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
 
Chuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Quốc Tế Của Ngân Hàng Thương Mại.
Chuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Quốc Tế Của Ngân Hàng Thương Mại.Chuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Quốc Tế Của Ngân Hàng Thương Mại.
Chuyên Đề Thực Tập Hoạt Động Quốc Tế Của Ngân Hàng Thương Mại.
 
Phuong Thuc Nho Thu
Phuong Thuc Nho ThuPhuong Thuc Nho Thu
Phuong Thuc Nho Thu
 
112564144 thư-tin-dụng-ppt
112564144 thư-tin-dụng-ppt112564144 thư-tin-dụng-ppt
112564144 thư-tin-dụng-ppt
 
Uu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc te
Uu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc teUu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc te
Uu nhuoc diem cac phuong thuc thanh toan quoc te
 
NHTM Pthuc TTQT.pdf
NHTM Pthuc TTQT.pdfNHTM Pthuc TTQT.pdf
NHTM Pthuc TTQT.pdf
 
Cơ sở lý luận về các phương thức thanh toán quốc tế.docx
Cơ sở lý luận về các phương thức thanh toán quốc tế.docxCơ sở lý luận về các phương thức thanh toán quốc tế.docx
Cơ sở lý luận về các phương thức thanh toán quốc tế.docx
 
Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01
Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01
Phuongthucthanhtoanquocte-phpapp01
 
thanh toan quoc te
thanh toan quoc tethanh toan quoc te
thanh toan quoc te
 
D03 071296
D03 071296D03 071296
D03 071296
 
Đề thi Thanh toán quốc tế có lời giải
Đề thi Thanh toán quốc tế có lời giảiĐề thi Thanh toán quốc tế có lời giải
Đề thi Thanh toán quốc tế có lời giải
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đẩy Mạnh Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Bằng Phương ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đẩy Mạnh Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Bằng Phương ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đẩy Mạnh Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Bằng Phương ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đẩy Mạnh Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Bằng Phương ...
 
Bài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tế
Bài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tếBài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tế
Bài giảng chương 2 (1).pdf thanh toán quốc tế
 
Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân hàng Agribank - ch...
Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân  hàng Agribank - ch...Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân  hàng Agribank - ch...
Giải pháp nâng cao phát triển thanh toán quốc tế tại ngân hàng Agribank - ch...
 
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnBộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
 
Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...
Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...
Yêu cầu về hóa đơn thương mại theo UCP 600 và mối liên hệ với điều khoản than...
 

Chapter 3: Nghiep vu thanh toan trong NHTM

  • 1. CHƯƠNG 3 DỊCH VỤ THANH TOÁN 4/2/2024 1
  • 2. Chủ đề chính • Các loại dịch vụ thanh toán qua ngân hàng thương mại • Các công cụ thanh toán chủ yếu của ngân hàng thương mại • Công cụ chuyển nhượng khác • Thế nào là thanh toán bù trừ CITAD • Thanh toán quốc tế và hệ thống thanh toán SWIFT
  • 3. Nội dung chương • Các dịch vụ thanh toán trong nước hiện nay của ngân hàng thương mại • Các công cụ thanh toán chủ yếu của ngân hàng thương mại. • Thương phiếu là gì? • Các hình thức thanh toán quốc tế • Hệ thống thanh toán SWIFT là gì?
  • 4. Các dịch vụ thanh toán • Thanh toán tiền hàng, dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng – Thanh toán mua, bán hàng hóa, dịch vụ -> thanh toán mậu dịch – Thanh toán chi phí học tập, khám chữa bệnh.. -> thanh toán phi mậu dịch. • Thu hộ, chi hộ – Chi hộ lương cho các doanh nghiệp – Chi trả kiều hối – Thu hộ tiền điện - nước, điện thoại; nhờ thu trơn, nhờ thu chứng từ…
  • 5. Các hình thức thanh toán trong nước Hai hình thức thanh toán: • Thanh toán qua tài khoản giao dịch • Thanh toán không qua tài khoản giao dịch Qua tài khoản giao dịch • Yêu cầu: Người thanh toán phải mở tài khoản thanh toán bằng VND/ngoại tệ và đảm bảo số dư đầy đủ để thanh toán • Công cụ thanh toán • Ủy nhiệm chi • Séc
  • 6. Các hình thức thanh toán trong nước • Không qua tài khoản giao dịch – Yêu cầu: Người thanh toán không cần mở tài khoản giao dịch (đối với thanh toán bằng VNĐ) – Công cụ thanh toán: • Lệnh chuyển tiền • Hệ thống thực hiện: hệ thống thanh toán liên ngân hang - CITAD
  • 7. Ủy nhiệm chi • Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền do chủ tài khoản lập, ra lệnh ngân hàng trích tiền trong tài khoản của mình chuyển cho người thu hưởng • Quy trình thanh toán • Ủy nhiệm chi Bên thanh toán Bên thụ hưởng NH bên thanh toán NH bên thụ hưởng Trung tâm thanh toán liên NH Thực hiện hợp đồng CITAD Báo có TKTT/lãnh tiền mặt NH bên thanh toán Bù trừ giữa hai ngân hàng
  • 9. Xử lý nghiệp vụ ủy nhiệm chi How? • Chủ tài khoản không có đủ tiền trong tài khoản
  • 10. Khái niệm Séc Séc (Cheque) là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát trích một số tiền nhất định từ tài khoản thanh toán của mình để thanh toán cho người thụ hưởng
  • 11. Các bên liên quan Người thụ hưởng là Người được nhận số tiền ghi trên séc theo chỉ định của người ký phát; Người nhận chuyển nhượng séc theo các hình thức chuyển nhượng Người cầm giữ séc có ghi trả cho người cầm giữ Người bị ký phát là ngân hàng mở tài khoản thanh toán và cung ứng séc cho người ký phát. Người ký phát là chủ tài khoản
  • 12. Một số quy định về séc • Séc có thể ký phát, thanh toán số tiền ghi ngoại tệ • Có quyền truy đòi cho người thụ hưởng/người chuyển nhượng nếu séc bị từ chối thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ. • Người bị ký phát có quyền từ chối thanh toán tờ séc không được lập trên mẫu séc trắng do người bị ký phát cung ứng. • Ngày ký phát là ngày mà người ký phát ghi trên tờ séc và phải ghi bằng số. • Số tiền được ghi bằng số trên séc phải bằng với số tiền ghi bằng chữ trên séc. • Địa điểm thanh toán là nơi mà tờ séc được thanh toán và do người bị ký phát quy định. Nếu trên tờ séc không ghi địa điểm thanh toán thì tờ séc được thanh toán tại bất kỳ địa điểm kinh doanh nào của người bị ký phát
  • 13. Một số quy định về séc • Chữ ký của người ký phát là chữ ký bằng tay trực tiếp trên tờ séc. • Chữ ký của người ký phát phải bằng bút mực hoặc bút bi theo chữ ký mẫu đã đăng ký tại người bị ký phát, kèm theo họ tên và theo dấu (nếu có) của tổ chức trong trường hợp séc do người đại diện hợp pháp của tổ chức ký hoặc chữ ký điện tử (trường hợp xử lý thanh toán bằng điện tử). • Trường hợp người ký phát séc là người được chủ tài khoản thanh toán ủy quyền thì chủ tài khoản thanh toán phải làm đầy đủ thủ tục thông báo, đăng ký chữ ký mẫu, quy định hạn mức (nếu có) với người bị ký phát.
  • 14. Phân loại séc • Căn cứ vào tính lưu chuyển – Séc đích danh: Séc ghi rõ tên người thụ hưởng • Séc đích danh cho phép chuyển nhượng. Nếu Séc đích danh không cho chuyển nhượng thì phải kèm theo cụm từ “không chuyển nhượng” hoặc “không trả theo lệnh” – Séc vô danh: Séc không ghi tên người thụ hưởng là séc sẽ trả cho người cầm giữ tờ séc
  • 15. Phân loại séc • Căn cứ vào đặc điểm sử dung – Séc chuyển khoản: Chỉ định phải thanh toán bằng chuyển khoản cho người thụ hưởng, người ký phát hoặc người chuyển nhượng ghi hoặc đóng dấu thêm cụm từ “trả vào tài khoản” ở mặt trước của tờ séc ngay dưới chữ “Séc”. – Séc gạch chéo: • Chỉ định chỉ được thanh toán cho ngân hàng hoặc cho người thụ hưởng có tài khoản thanh toán tại người bị ký phát; người ký phát hoặc người chuyển nhượng gạch trên mặt trước tờ séc hai gạch chéo song song từ phía góc trên góc bên trái xuống góc dưới bên phải của tờ séc • Chỉ định chỉ được thanh toán cho một ngân hàng cụ thể hoặc cho người thụ hưởng có tài khoản thanh toán tại ngân hàng đó, người ký phát hoặc người chuyển nhượng séc gạch trên séc hai gạch chéo song song từ phía góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải của mặt trước tờ séc và ghi tên ngân hàng được chỉ định giữa hai gạch chéo. Séc có ghi tên hai ngân hàng giữa hai gạch chéo không có giá trị thanh toán trừ trường hợp một trong hai ngân hàng có tên giữa hai gạch chéo đó là ngân hàng thu hộ tờ séc đó.
  • 16. Phân loại séc • Căn cứ vào đặc điểm sử dung – Séc tiền mặt (còn gọi hối phiếu ngân hàng): Là giấy tờ có giá thay tiền măt do ngân hàng ký phát và người thu hưởng chính là khách hàng yêu cầu phát hành hoặc người chuyển nhượng – Séc du lịch: là một công cụ thanh toán được áp dụng từ năm 1874, khi Công ty Thomas Cook Holidays (lúc đó đã thành lập được 33 năm) ký bán cho khách hàng của mình các tấm phiếu thông báo cho phép họ có thể dùng để thanh toán chi phí khách sạn hoặc các món tiêu vặt tại một số cơ sở đại lý được chỉ định ở nước ngoài.
  • 17. Chuyển nhượng séc • Tính liên tục của dãy chữ ký chuyển nhượng: – Người thụ hưởng tờ séc đã qua ký chuyển nhượng là người cuối cùng được chuyển nhượng trong dãy chữ ký chuyển nhượng liên tục
  • 18. Các dịch vụ liên quan séc Nhờ thu séc • Người thụ hưởng séc có thể chuyển giao séc để nhờ thu bằng ký chuyển nhượng cho người thu hộ để nhờ thu theo thỏa thuận bằng văn bản giữa hai bên. Bảo chi séc: Bên cung cấp có thể yêu cầu Bảo chi séc của người ký phát. • Mẫu séc bảo chi: Mẫu séc bình thường và người bị ký phát đóng dấu “bảo chi” trên mặt trước của tờ séc Bảo lãnh séc
  • 19. Quy trình thanh toán séc Đọc thông tư 22/2015/TT-NHNN: Quy định hoạt động cung ứng và sử dụng séc
  • 20. Lệnh chuyển tiền • Lệnh chuyển tiền là một văn bản ra lệnh ngân hàng chuyển tiền cho người thụ hưởng của khách hàng mà không cần mở tài khoản. • Quy trình như ủy nhiệm chi nhưng khác ở chỗ khách hàng nộp tiền mặt cùng với lệnh chuyển tiền cho ngân hàng. • Người thụ hưởng có thể nhận bằng hình thức: – Tiền mặt: Người chuyển phải chỉ định rõ tên và số CMND của người thụ hưởng. – Chuyển khoản vào tài khoản của người thu hưởng: Người chuyển phải chỉ định rõ tên và số tài khoản của người thụ hưởng
  • 22. Thu hộ, chi hộ • Yêu cầu: Khách hàng và đối tác phải mở tài khoản thanh toán tại cùng ngân hàng hoặc khác ngân hàng. • Khách hàng và/hoặc đối tác cùng ký văn bản thỏa thuận với ngân hàng về việc thu hộ/chi hộ • Một số dịch vụ thu hộ – Thu tiền điện – Thu tiền nước – Nạp tiền điện thoại • Một số dịch vụ chi hộ – Chi hộ lương cho công ty
  • 23. Thương phiếu • Thương phiếu là gì? – Thương phiếu là giấy nợ trong quan hệ mua bán trả chậm giữa các doanh nghiệp – Thương phiếu có phải là công cụ thanh toán không? • Các loại thương phiếu – Hối phiếu đòi nợ (hối phiếu): Là giấy đòi nợ do người bán phát hành – Hối phiếu nhận nợ (lệnh phiếu): Là giấy cam kết trả nợ do người mua phát hành Tham khảo Thông tư 04/2013/TT-NHNN quy định về chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá
  • 24. Dịch vụ thanh toán quốc tế Phi mậu dịch • Chuyển tiền • Nhờ thu séc tiền mặt, hối phiếu ngân hàng Mậu dịch • Chuyển tiền • Nhờ thu • Tín dụng chứng từ (L/C) • CAD • Giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng đại lý • Hệ thống xử lý: SWIFT
  • 25. Phương thức chuyển tiền quốc tế • Tên gọi chuẩn: – Telegraphic transferes (TT) • Mã chuyển trên hệ thống SWIFT: MT103 • Chứng từ pháp lý – Phi mậu dịch: Thông báo học phí, viện phí – Mậu dịch: Tờ khai hải quan và invoice • Quy trình chuyển tiền Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng trả tiền Người trả tiền Người hưởng lợi 1 2 3 4
  • 26. Chuyển tiền quốc tế Nhận xét gì so với hình thức chuyển tiền trong nước? 26
  • 27. Khái niệm phương thức nhờ thu • Là phương thức thanh toán mậu dịch, trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người mua trên cơ sở giấy nợ phát hành từ người bán. 27
  • 28. 28 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu (Collection process) Ngân hàng nhận ủy thác Ngân hàng thu hộ Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 1 2 3 4 7 6 5
  • 29. Các loại nhờ thu 29 Nhờ thu trơn (nhờ thu check) Nhờ thu kèm chứng từ • Nhờ thu trả tiền ngay (D/P) • Nhờ thu chấp nhận thanh toán (D/A)
  • 30. Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng • Về xuất trình: – Ngân hàng thu hộ không có nghĩa vụ kiểm tra chứng từ thương mại/các chứng từ khác kèm theo. • Về chấp nhận: – Ngân hàng thu hộ có trách nhiệm kiểm tra hình thức của chấp nhận có đầy đủ và chính xác – Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm về tính chân thật của bất cứ chữ ký nào/quyền hạn của bất cứ người nào ký chấp nhận đó. 30
  • 31. Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng • Về kháng nghị: – Các ngân hàng liên quan đến nhờ thu không chịu trách nhiệm về việc đưa chứng từ thương mại ra kháng nghị (hoặc xử lý khiếu tố) về việc từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận nếu thư ủy thác nhờ thu không quy định cụ thể về hình thức khiếu tố trong trường hợp từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận – Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm về tính hợp thức của hình thức kháng nghị (hoặc thể thức khiếu tố). 31
  • 32. Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng • Về thông báo kết quả: – Ngân hàng thu hộ có trách nhiệm thông báo v/v thanh toán/chấp nhận, từ chối thanh toán/chấp nhận với những chi tiết cần thiết cho ngân hàng ủy thác – Không có quy định thời gian khách hàng phải thanh toán/chấp nhận/trả lời ngay.. – Lưu ý thực tế khách hàng phải thường xuyên đốc thúc người mua trả lời 32
  • 33. Phương thức tín dụng thư • Tín dụng thư (L/C)là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một ngân hàng đối với người thụ hưởng (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP). 33
  • 34. Các loại L/C • Thư tín dụng có thể hủy ngang (revocable L/C) • Thư tín dụng không thể hủy ngang (irrevocable L/C) • Thư tín dụng không thể hủy nganh có xác nhận (confirmed irrevocable L/C) • Thư tín dụng chuyển nhượng (irrevocable transferable L/C) • Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C) • Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C) • Thư tín dụng có điều khoản đỏ (red clause L/C) • Thư tín dụng dự phòng (standby L/C)
  • 35. Quy trình thanh toán CAD Advising Bank Sales Contract (1) Giao hàng (2) C/từ (3) Đòi tiền và giao C/từ (4) Thanh toán (5) T/ toán (6)
  • 36. Bộ chứng từ TTQT • BCT có nhiều loại, nhưng cơ bản gồm các loại: – Vận đơn – Hóa đơn – Chứng từ đóng gói – Chứng từ xuất xứ – Chứng từ xác nhận số lượng và chất lượng – Chứng từ bảo hiểm
  • 37. Thẻ ngân hàng • Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thoả thuận. • Thẻ ngân hàng khác với thẻ do các tổ chức bán hàng phát hành ở điểm nào? Tham khảo Thông tư 19/2016/TT- NHNN 37
  • 38. 38 Các loại thẻ ngân hàng • Thẻ ghi nợ (Debit card): • Thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền và hạn mức thấu chi (nếu có) trên tài khoản thanh toán của chủ thẻ mở tại tổ chức phát hành thẻ • Thẻ tín dụng (Credit card): • Thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thoả thuận với tổ chức phát hành thẻ. • Thẻ trả trước (prepaid card) • Thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền đã trả trước cho tổ chức phát hành thẻ. Gồm có: – Thẻ trả trước định danh: có các thông tin định danh chủ thẻ – Thẻ trả trước vô danh: không có các thông tin định danh chủ thẻ.
  • 39. Giao dịch thẻ là gì? • Giao dịch thẻ là việc sử dụng thẻ để gửi, rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ và sử dụng các dịch vụ khác do tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ cung ứng
  • 40. Thảo luận • Thế nào là thanh toán qua ngân hàng? • Trình bày khái niệm, đặc điểm của các loại thẻ ngân hàng • So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa séc và ủy nhiệm chi • Các tiêu chí để một tờ séc được thanh toán • Vì sao hoạt động thanh toán séc ít sử dụng ở Việt Nam?