SlideShare a Scribd company logo
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II
KHOA LĐH&CSC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình CCLLCT – Môn: Khoa học LĐ. NXB LLCT, HN
2. Nguyễn Đình Phong (2015), Khoa học lãnh đạo – Kỹ năng và công cụ,
NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội
3. Lãnh đạo - Chiến lược thực thi (2012), Warren Bennis, Burt Nanus,
NXB thời đại, Hà Nội.
4. Những thách thức của nhà lãnh đạo (The leadership challenge)
(2019), James M. Kouzes, Barry Z Posner (dịch giả Hoàng Việt) NXB
Công thương, Hà Nội.
5. Lãnh đạo chuyển hóa (Transformation Leadership) (2019), Bernard
M. Bass & Ronald E. Riggio, NXB Tổng hợp Tp. HCM
6. Peter Senge (2010), Nguyên lý thứ 5, NXB Thời đại
7. Đắc nhân tâm, Dale Carnegie (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nhà xuất bản
Tp. HCM
8. Các tác phẩm Văn – Sử học cổ điển
Cần trả lời các câu hỏi
(1) Lãnh đạo là gì?
(2) Bản chất ra sao?
(3) Chức năng của hoạt động lãnh
đạo như thế nào?
(4) Vai trò của người lãnh đạo là gì?
I. Những vấn đề cơ bản của lãnh đạo
Lãnh đạo từ tiếng Anh “lead” có nghĩa:
- dẫn đường
- dẫn dắt
- đứng đầu
- ảnh hưởng
Từ Hán Việt – “Lãnh đạo” là từ ghép:
- “lãnh” hay “lĩnh”: tức là “nhận lấy”, “được”, “thụ”...
- “đạo”: tức là “đường đi”, “dẫn đầu”, “chỉ lối” là “quy
luật”, “sự thông minh, sáng suốt”...
“lãnh đạo”: tức là nhận lấy sự “dẫn đường”, “đi đầu”,
“chỉ lối”, “định hướng”....
a. Một số quan niệm tiêu biểu về
lãnh đạo
-Lãnh đạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo hoạt động
của nhóm để đạt tới các mục tiêu (Hemphill & Coon 1957)
-Lãnh đạo là sự tương tác giữa những con người trong đó một người
trình bày những thông tin để những người khác trở nên bị thuyết
phục (Jacobs, 1970)
-Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có
tổ chức để đạt tới mục tiêu của tổ chức (Rauch & Behling 1984,
Dirbin)
-Lãnh đạo là nghệ thuật huy động người khác khiến cho họ muốn
đấu tranh vì những khát vọng chung (Kouzes và Posner)
- Lãnh đạo là quá trình thích ứng với sự thay đổi (J. Kotter)
b. Lãnh đạo là gì?
Ai lãnh
đạo? Hoạt
động của chủ
thể (cá nhân &
tổ chức)
Ai bị lãnh
đạo?
khách thể
(chủ thể)
Như thế
nào?
Gây ảnh
hưởng
Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng của chủ thể tới khách thể nhằm
định hướng mục tiêu, tạo dựng niềm tin, thúc đẩy sự phát triển
con người, tổ chức và xã hội
Làm gì?
Đinh hướng
mục tiêu, tạo
dựng niềm
tin, thúc đẩy
sự phát triển
Ảnh hưởng là sự tác động
qua lại giữa sự vật, hiện
tượng này với sự vật, hiện
tượng khác và để lại dấu
ấn giữa các SV & HT
Thế nào là ảnh hưởng? Và ảnh hưởng
của người lãnh đạo như thế nào?
Trong lãnh đạo, ảnh hưởng
chỉ sự tương tác 2 chiều để
lại dấu ấn giữa người lãnh
đạo và khách thể lãnh đạo.
Trong đó, người lãnh đạo
đóng vai trò chủ thể
Người lãnh đạo ảnh hưởng
thể hiện qua hệ thống quyền
lực
Cụ thể là: người lãnh đạo dùng
các quy định (quyền hạn, qui
tắc…) và nhân cách của mình
làm công cụ (phương tiện) lãnh
đạo.
Triết gia Albert Schweitzer (1875 – 1965)
“Gương mẫu không phải là yếu tố chính tạo ảnh
hưởng đến người khác, mà là yếu tố duy nhất!”
Triết gia Alfred Adler (1870-1937)
“Kẻ nào không biết quan tâm tới người khác,
chẳng những sẽ gặp nhiều khó khăn nhất trong
cuộc đời mà còn là người có hại nhất cho xã hội.
Hết thảy những kẻ thất bại đều thuộc hạng
người đó!”
c. Hai vấn đề của sự ảnh
hưởng từ người lãnh đạo
Vấn đề 1: Kết quả ảnh
hưởng của người lãnh
đạo ở người dưới quyền
như thế nào?
Vấn đề 2: Hiệu quả lãnh
đạo được căn cứ vào tiêu
chí cơ bản nào?
Tạo ra 3 dạng người dưới quyền:
(1): Người tích cực, nhiệt tình
(2): Người tích cực, nhiệt tình
một nửa (khẩu phục, tâm không
phục)
(3): Người chống đối
Căn cứ vào 3 tiêu chí cơ bản:
(1): Sự hoàn thành mục tiêu
của tổ chức;
(2): Sự phát triển, tiến bộ
của người dưới quyền;
(3): Tổ chức gắn kết, ổn
định, phát triển bền vững
Biểu hiện tốt Biểu hiện không tốt
Tự hào, giới thiệu về TC của mình Chỉ làm việc khi bị theo dõi sát
Tinh thần tập thể cao Động lực lớn nhất là... “tiền”
Nhận thấy giá trị của riêng mình giống
với người khác trong TC
Trước mặt nói tốt, sau lưng nói xấu
Nhiều sáng kiến, ý kiến vì cái chung Không có sáng kiến
Tràn đầy niềm tin Thiếu niềm tin
Cảm thấy gắn bó và thân thiết với TC Cân nhắc tìm việc nơi khác
Có tinh thần trách nhiệm, hỗ trợ và
giúp đỡ nhau
Cảm thấy không nhận được hỗ trợ;
không được ghi nhận thành tích
Một số biểu hiện cơ bản của
sức ảnh hưởng
(1) Hoạt động lãnh đạo
hướng đến thực hiện các
chức năng sau:
d. Chức năng lãnh đạo và vai trò của
người lãnh đạo?
- Chức năng kiến tạo tầm nhìn
- Niềm tin, khát vọng
- Đổi mới, phát triển:
+ Kinh tế, tạo ra lợi ích vật
chất
+ Xây dựng thể chế
+ tri thức, văn hóa, nghệ thuật,
môi trường
(2) Vai trò cũa người lãnh
đạo được thể hiện:
- Dẫn dắt
- Thu hút, thuyết phục
- Truyền cảm hứng, thúc đẩy
- Khai tâm, khai trí
- Điều hòa, gắn kết
John Quincy Adam
“Nếu những hành động của bạn truyền cảm
hứng cho người khác để họ mơ ước nhiều hơn,
học hỏi nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và trở
nên tốt đẹp hơn, bạn chính là một nhà lãnh đạo
thực sự”
e. Các
cấp độ
cơ bản
của
lãnh
đạo
Thứ hai: Cấp độ nhóm và tổ chức (cấp độ 2)
- Ảnh hưởng trong mối quan hệ giữa người lãnh
đạo và nhóm, tổ chức
- Các tập thể, phòng, ban, chi bộ….
Thứ nhất: Cấp độ liên cá nhân? (cấp độ 1)
Sự ảnh hưởng qua lại giữa các cá nhân
- Người dẫn dắt và người bị dẫn dắt
Thứ ba: Cấp độ cộng đồng và xã hội (cấp độ 3)
- Sự ảnh hưởng người lãnh đạo đến cộng đồng và xã
hội
- Lãnh đạo các tập đoàn, các tổng công ty, tỉnh, đất
nước
Quản lý
Lãnh đạo
f. Lãnh đạo và quản lý
Song hành với khái niệm lãnh đạo (lead) là khái niệm quản lý
(management), hai khái niệm này có nội hàm khác nhau
nhưng ở phương diện xã hội thì hai khái niệm này cùng chỉ
hành động của một vị trí, địa vị trong hệ thống tổ chức, do đó
sự phân biệt về cơ bản dựa vào chức năng
Quản lý
Lãnh đạo
Nội dung Lãnh đạo Quản lý
1. Tầm Tầm nhìn, định hướng
chiến lược
Lập kế hoạch và thực hiện
2. Quyền lực Ưu tiên quyền lực mềm Ưu tiên quyền lực cứng
3. Kỹ năng
chú trọng
Ưu tiên giao tiếp, lý luận,
thuyết phục, động viên...
Ưu tiên các biện pháp có
tính kỹ thuật theo quy
trình
4. Tính cấu
trúc
Không cụ thể về thời gian
không gian, nhiệm vụ
Cụ thể, rõ ràng về thời
gian không gian, nhiệm vụ
Nội dung Lãnh đạo Quản lý
5. Tính chất - Đề cao tính linh hoạt,
sáng tạo, nghệ thuật
- Đề cao tính cá nhân
- Đề cao tính nguyên tắc,
quy trình khoa học;
- Đề cao tính tổ chức, hệ
thống
6. Kết quả Tầm nhìn, xúc cảm, cam
kết hành động, hướng đi
mới của tổ chức; sự đổi
mới sáng tạo; sự hợp tác và
động lực của tổ chức
Duy trì các nguyên tắc,
quy định, thực hiện đúng
mục tiêu theo kế hoạch
của tổ chức
7. Triết lý
(Warren
Bennis & Joan
Goldsmith –
Học làm LĐ)
Làm việc đúng (Lựa chọn,
xác định đúng việc để làm)
Làm đúng việc (làm đúng
yêu cầu công việc)
Tóm lại:
“Tài sản lãnh đạo là tương lai. Nhiệm vụ của
lãnh đạo là tạo ra sự thay đổi. Đóng góp lớn nhất
của lãnh đạo không hướng tới lợi nhuận hiện tại
mà là sự phát triển dài hạn của con người và tổ
chức để họ có thể thích ứng, thay đổi, phát triển
và trở nên vững mạnh.”
James M. Kouzes
Barry Z. Posner
(2017)
.
2.1
Đối tượng
nghiên cứu
2.2
Phương pháp
nghiên cứu
II. Khoa học lãnh đạo
3.3. Những nội dung cơ bản
3
Chủ thể LĐ Khách thể LĐ
Khoa học chuyên nghiên cứu về HĐLĐ
Khoa học LĐ
Là chuyên ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các
hiện tượng nảy sinh, hình thành và vận hành trong hoạt
động lãnh đạo
1.1. KHLĐ là gì?
1. Đối tượng của khoa học lãnh đạo
1.2. Đối tượng của KHLĐ
Khoa học lãnh đạo nghiên cứu các hiện tượng
của hoạt động lãnh đạo, nghiên cứu các quy
luật và các vấn đề (hiện tượng) có tính quy
luật trong hoạt động lãnh đạo
2. Lược sử phát triển về
khoa học lãnh đạo
Những tư tưởng tiền
khoa học
Các xu hướng nghiên cứu
về khoa học lãnh đạo
a. Những quan niệm lãnh đạo
thời cổ đại
b. Những cách tiếp cận trong
nghiên cứu lãnh đạo từ đầu
thể kỷ XX
.
1. Các nguyên tắc chỉ đạo nghiên cứu
1.2
Nguyên tắc
tiếp cận liên
ngành
1.1
Nguyên tắc
chủ nghĩa
Mác- Lênin
(CNDVBC
&CNDVLS)
1.3
Nguyên tắc
hệ thống
động
1.1.1. Nguyên tắc chủ
nghĩa Mác- Lênin
Nội dung: Phải xuất phát từ CNDVBC &
LS là luôn đặt HĐLĐ trong trạng thái luôn
phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ
biện chứng với các điều kiện xã hội
Yêu cầu:
+ Quá trình nghiên cứu cần tôn trọng
và vận dụng đúng quy luật khách
quan, tránh áp đặt ý muốn chủ quan
của người nghiên cứu.
+ Muốn thay đổi chủ thể, khách thể
LĐ cần phải quan tâm đến điều kiện
khách quan trực tiếp quy định đến
hoạt động lãnh đạo: môi trường làm
việc, điều kiện sống, quan hệ, tính
chất công việc.....
1.2 .Nguyên tắc tiếp
cận liên ngành
Nội dung: Khoa học lãnh đạo được xác
định có đối tượng gắn với con người và
mối quan hệ người – người trong xã hội vì
thế mang tính liên ngành, được kế thừa,
phát triển từ nhiều khoa học liên ngành
Yêu cầu:
Trong nghiên cứu cơ bản cũng như ứng
dụng phải đặt trong mối quan hệ kế thừa,
vận dụng của các ngành khoa học khác:
Chính trị học, Tâm lý học, Xã hội học,
Văn hóa học, Quản lý học...
1.3. Nguyên tắc hệ
thống
Nội dung: Hoạt động lãnh đạo là một hệ
thống thống nhất, trong đó các hiện tượng,
quá trình, các thành phần có tính độc lập
tương đối, đặt trong sự thống nhất với
nhau.
Yêu cầu:
+ Khi nghiên cứu HT lãnh đạo phải đặt
trong mối quan hệ giữa cái toàn thể và
cái bộ phận;
+ Phải xem xét nghiên cứu trong sự
vận động của cả hệ thống
+ Tránh nhìn nhận biệt lập, phiến diện
2.2. Hệ
thống
phương
pháp
nghiên
cứu KHLĐ
Đàm thoại
(2
)
Điều tra
(4
)
Đóng vai lãnh đạo
(5
)
Thực nghiệm
(3
)
Nghiên cứu trường hợp
(6
)
Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
(7
)
Quan sát
(1
)
1. Tiếp
cận
người
lãnh đạo
2. Tiếp
cận
quyền
lực
3. Tiếp
cận thái
độ và
hành vi
4. Tiếp
cận tình
huống
4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu LĐ
5. Tiếp
cận văn
hóa
Các lý thuyết tiếp cận người lãnh đạo cho rằng:
- Người do trời sinh ra, quyền lực chỉ ban cho một ít người được
hưởng số mệnh làm lãnh đạo “thuyết người vĩ đại”.
- Người lãnh đạo do bản năng mạnh quy định (Simund Freud)
- Người lãnh đạo do hoàn cảnh xã hội tạo nên (thuyết bùng nổ)
- Người lãnh đạo do nhân cách tạo nên, có thể xây dựng
1. Tiếp
cận
người
lãnh đạo
2. Tiếp
cận
quyền
lực
3. Tiếp
cận thái
độ và
hành vi
4. Tiếp
cận tình
huống
4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu LĐ
5. Tiếp
cận văn
hóa
Các lý thuyết tiếp cận quyền lực cho rằng:
- Bản chất của lãnh đạo là quá trình sử dụng quyền lực (Kurt Lewin)
- Người lãnh đạo phải biết mình muốn gì và phải điều hành, quản lý
một cách khoa học (F.W.Taylor; Henrry Pyol)
- Người lãnh đạo cần quan tâm đến mối quan hệ, biết động viên
(Mayo)…
1. Tiếp
cận
người
lãnh đạo
2. Tiếp
cận
quyền
lực
3. Tiếp
cận thái
độ và
hành vi
4. Tiếp
cận tình
huống
4.Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu lãnh đạo
5. Tiếp
cận văn
hóa
Các lý thuyết tiếp cận hành vi cho rằng:
- Nghiên cứu lãnh đạo phải dựa trên hành vi của người lãnh đạo;
- Hành vi thể hiện phong cách lãnh đạo (Kurt Lewin; trường phái Ohio
(quan tâm con người và công việc); Michigan (định hướng quan hệ;
định hướng công việc)
- Không có phong cách lãnh đạo tối ưu.
1. Tiếp
cận
người
lãnh đạo
2. Tiếp
cận
quyền
lực
3. Tiếp
cận thái
độ và
hành vi
4. Tiếp
cận tình
huống
4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu lãnh đạo
5. Tiếp
cận vắn
hóa
Các lý thuyết tiếp cận tình huống cho rằng:
- Các yếu tố tình huống quy định quyền lực và PCLĐ
- Phải hiểu rõ bản thân người lãnh đạo và những ưu điểm và hạn chế
của mỗi dạng quyền lực và PCLĐ
- Nhận thức rõ và làm đúng yêu cầu của tình huống về QL và PCLĐ
1. Tiếp
cận
người
lãnh đạo
2. Tiếp
cận
quyền
lực
3. Tiếp
cận thái
độ và
hành vi
4. Tiếp
cận tình
huống
4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu lãnh đạo
5. Tiếp
cận vắn
hóa
Các lý thuyết tiếp cận mới về chất (hấp dẫn) cho rằng:
- Niềm tin, giá trị và những phẩm chất nhân cách người LĐ rất quan
trọng
- Sự tôn trọng, yêu mến và ngưỡng mộ của người dưới quyền là nền tảng
- Tầm nhìn, chiến lược và khát vọng của người lãnh đạo là cơ sở thức
tỉnh người dưới quyền, thách thức và tạo ra tính tích cực hành động
1. Các thách thức đối với lãnh đạo hiện nay
“Chúng ta đang sống trong thời đại
khác với tất cả những gì chúng ta đã
từng biết đến”
(Peter Drucker khi ông cố khái quát
lại những thách thức mới, vẫn chưa
lộ rõ, đối với lãnh đạo, quản lý trong
thế kỷ XXI )
Thách thức khác thường
Thách thức thông thường
Là những thách thức lặp đi lặp lại, đã có các quy trình tương tự, gắn
với hoạt động quản lý, mang tính kỹ thuật
Thách thức lãnh đạo là gì?
Thách thức là những đòi hỏi từ môi trường xã hội đòi hệ thống lãnh
đạo phải có những điều chỉnh, thay đổi để đảm bảo sự tồn tại của
hệ thống
Thách thức khác thường
Thách thức thông thường
Thách thức lãnh đạo là gì?
Thách thức là những đòi hỏi từ môi trường xã hội đòi hệ thống lãnh
đạo phải có những điều chỉnh, thay đổi để đảm bảo sự tồn tại của
hệ thống
Là những thách thức bất định, tương tác với tốc độ cao (nhanh), tính
mở cao khó dự đoán (khó lường) được các kết quả, không có lời giải
tương tự có sẵn, đòi hỏi các tri thức mới, các giá trị và cách thức nhìn
nhận mới, cần có sự thay đổi trong nhận thức, giá trị và thói quen.
Gắn với lãnh đạo - lãnh đạo sự thay đổi.
Tầm quốc tế (toàn
cầu): Khủng bố,
khủng hoảng kinh
tế, chính trị; di
cư; cạn kiệt tài
nguyên, thay đổi
khí hậu, phân hóa
giàu – nghèo; dịch
bệnh…
Niềm tin xã hội
và nguy cơ bất
tín; năng lực của
nhà nước; tư
cách công dân,
quyền và năng
lực tham gia điều
hành xã hội;
tham nhũng và
sự dối trá…
Tầm khu vực:
Tranh chấp lãnh
thổ, nguy cơ xung
đột vũ trang; tạo
dựng niềm tin;
khủng hoảng
chuyển dịch lao
động tự do; phân
hóa…
Các thách thức khác thường (nan giải) trong
lãnh đạo
ĐÁNH GIÁ VỀ THÁCH THỨC CỦA ĐH XIII:
“
”
Đổi mới nhận
thức, tư duy
Bồi dưỡng phẩm
chất
Phát triển năng
lực
Yêu cầu phẩm chất của ĐH XII:
- Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ
nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng
- Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh; coi đó là công việc thường xuyên của các tổ chức
đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, địa phương,
...Kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ
nghĩa cá nhân, lối sống cơ hội, thực dụng, bè phái, "lợi ích nhóm", nói
không đi đôi với làm.
- Phát huy vai trò gương mẫu trong rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối
sống, phong cách, tác phong, lề lối công tác của cán bộ, đảng viên,
nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị.
Đánh giá phẩm chất của ĐH XIII:
Một bộ phận cán bộ, đảng viên bản lĩnh chính trị không vững vàng,
suy thoái về tư tưởng chính trị, còn hoài nghi, mơ hồ về mục tiêu, lý
tưởng của Đảng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; một
số ít hoang mang, dao động, mất lòng tin; cá biệt còn phủ nhận chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của
Đảng.
Phương hướng: Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là
cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,
ngang tầm nhiệm vụ. Xây dựng, hoàn thiện chính sách phát hiện, thu
hút, sử dụng nhân tài; có cơ chế bảo vệ những cán bộ năng động, sáng
tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương
đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích
chung, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Đánh giá phẩm chất của ĐH XIII:
Một bộ phận cán bộ, đảng viên bản lĩnh chính trị không vững vàng,
suy thoái về tư tưởng chính trị, còn hoài nghi, mơ hồ về mục tiêu, lý
tưởng của Đảng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; một
số ít hoang mang, dao động, mất lòng tin; cá biệt còn phủ nhận chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của
Đảng.
Phương hướng: Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là
cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,
ngang tầm nhiệm vụ. Xây dựng, hoàn thiện chính sách phát hiện, thu
hút, sử dụng nhân tài; có cơ chế bảo vệ những cán bộ năng động, sáng
tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương
đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích
chung, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Quốc gia Trung thực Nhìn xa Truyền
cảm hứng
Có năng
lực
Mỹ 1 2 3 4
Úc 1 2 3 4
Brazil 1 2 4 3
Canada 1 1 3 4
Trung quốc 3 2 1 4
Hàn quốc 1 1 4 3
Nhật 1 1 4 3
Mã lai 1 2 4 3
Xanh ga po 4 2 1 2
Các tiểu vương Arap 1 2 3 4
Kouzes &Posner (2017)
Tư chất 1987 1995 2007 2017
Trung thực 83/100 88 89 84
Có năng lực 67 63 68 66
Truyền cảm hứng 58 68 69 66
Nhìn xa trông rộng 62 75 71 62
Thông minh 43 40 48 47
Tư duy mở 37 40 38 40
Quảng đại 33 32 35 39
Đáng tin cậy 32 41 35 37
Sẵn sàng hỗ trợ 40 49 39 35
Sòng phẳng 34 32 36 32
Thẳng thắn 25 28 25 31
Hợp tác 21 13 16 28
Quyết đoán 27 29 25 22
Can đảm 11 11 18 18
Bản lĩnh 13 5 10 10
- Khi tôi còn trẻ, khi mà trí tưởng tượng của tôi không bị
giới hạn, tôi đã mơ ước sẽ thay đổi cả thế giới.
- Khi tôi trưởng thành, tôi phát hiện ra rằng tôi không thể
thay đổi được thế giới. Tôi thu nhỏ lý tưởng của mình lại
và quyết định chỉ thay đổi đất nước của tôi. Nhưng rồi
tôi cũng chẳng làm được việc đó.
- Khi tôi bước sang tuổi xế chiều, khi mà lý tưởng thay đổi
đất nước thất bại, nguyện vọng cuối cùng của tôi chỉ là
thay đổi gia đình mình. Nhưng điều này cũng là không
thể.
- Khi tôi nằm trên giường chẳng thể làm được việc gì nữa,
tôi mới ý thức được rằng: Nếu như ngày từ đầu, tôi chỉ có
một lý tưởng nhỏ bé là thay đổi bản thân mình, sau đó biến
mình thành một tấm gương tốt, có thể tôi sẽ thay đổi được
gia đình tôi, dưới sự giúp đỡ và cổ vũ của gia đình, tôi có thể
làm được vài việc cho đất nước.
- Và sau đó, ai biết được, có khi tôi có thể thay đổi được cả
thế giới.
Hữu Thọ:
“Người lãnh đạo cần một trái tim nóng và cái
đầu lạnh!”
Thảo luận
1. Hãy thảo luận về quan niệm “mọi người đều là lãnh đạo” và khả
năng ứng dụng quan niệm này trong các tổ chức công.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy nhận diện các điều kiện để có được một tập thể lãnh đạo mạnh và
các lợi ích của một tập thể lãnh đạo đối với tổ chức?
Ken Blan Chard:
“Chìa khóa cho sự lãnh đạo thành công ngày
nay là sức ảnh hưởng chứ không phải là quyền
hạn”
John Quincy Adam
“Nếu những hành động của bạn truyền cảm
hứng cho người khác để họ mơ ước nhiều hơn,
học hỏi nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và trở
nên tốt đẹp hơn, bạn chính là một nhà lãnh đạo
thực sự”
Sách Võ kinh:
Phương pháp xem người có 8 điểm:
1. Hỏi bằng lời nói xem trả lời có rõ ràng không.
2. Gặn gùng bằng lời lẽ xem có biến hoá không.
3. Cho gián điệp thử để xem có trung thành không.
4. Hỏi rõ ràng tường tận để xem đức hạnh thế nào.
5. Lấy của mà thử để xem có thanh liêm không.
6. Lấy sắc đẹp mà thử để xem có đứng đắn không.
7. Lấy việc khó khăn mà thử để xem có dũng cảm không.
8. Cho uống rượu say để xem có giữ được thái độ không.
John Fitzgerald Kennedy
“Thay đổi là quy luật của cuộc sống. Những
người chỉ biết nhìn vào quá khứ và hiện tại chắc
chắn sẽ bỏ lỡ tương lai”
Hiện tượng
tâm lý
Nhận thức Tình cảm Ý chí
hiÖn tîng t©m lý
Intelligence quotient
(IQ)
Emotion quotient
(EQ)
Adversity quotient
(AQ)
Một số kinh nghiệm trong quan sát của người xưa
(PGS.TS Ngô Công Hoàn)
Diện tướng:
+ Loại người tình nghĩa: Chân mày thanh tú, ánh mắt sáng nhưng không
lộ, nhìn người thẳng mục tiêu. Thấy việc phải thì dám làm và dám nói,
không sợ uy quyền, không sợ tiền bạc.
+ Loại người khẳng khái: Mày đẹp, trán rộng, ánh mắt kiên cường, mũi
ngay thẳng và cao, tình tình độ lượng, bạn có lỗi nhỏ bỏ qua, lỗi lớn kiên
quyết can ngăn.
+ Loại người gian xảo: Lông mày thô và đậm quá mức, lòng trắng có
nhiều tia màu hồng, chuẩn đầu méo mó, mũi gãy lệch. Thích nói chuyện kín
người khác
Dáng đi: dáng đi là động tác thuộc về dương (khác âm). Dáng đi đẹp là
bước đi linh hoạt, vững chắc, khoảng cách giữa hai bước chân cân xứng,
thân hình thẳng. Người nào đi mà co đầu rụt cổ, thân hình xiêu vẹo là
không tốt. Người nào đi mà lảo đảo như say rượu thì không tốt.
+ Bước chân lảo đảo như người không gân cốt là thiếu quyết đoán
+ Bước chân nhanh nhẹn tự nhiên là người nhanh nhẹn
+ Bước chân gấp gáp, ngắn là người hẹp hòi hay cố chất
+ Người cao sang có bước đi như nước chảy xuôi, không lắc ngang, lắc
ngửa
Ngồi:
+ Ngồi mà hay rung đùi là tán tài
+ Ngồi lệch mà hay nhìn ngang nhìn ngửa là người không đứng đắn
+ Ngồi như núi là người có quý tướng
+ Ngồi như chó ngồi là phú quý giàu sang
+ Ngồi mà thân ẩn không lộ là người có đức hạnh
Dáng nằm:
+ Người ngủ hay trở mình dễ bị loạn thần kinh
+ Nằm cong như tôm thì ý chí mỏng, cẩu thả
+ Người nằm ngủ úp sấp, hoặc úp mặt vào gối là ương ngạnh, cố chấp
+ Người nằm ngủ nằm ngửa, thần sắc tự nhiên là người có tính cương trực
và giàu trí tuệ
+ Người mà tuổi trung niên hay ngủ nhiều thì khó tính, hay gắt, cố chấp và
trí tuệ kém
+ Người nằm ngủ hay la hét, nói lảm nhảm là người chết không an lành
+ Người nằm ngủ mà không nằm gối là người yêu tự do, có chính tiến thủ,
sáng tạo, tích cực trong công việc
+ Người ngủ mà hay ghếch một chân lên là người thất thường, hay thay đổi
+ Người ngủ mà hay đặt tay trước bụng thì cẩn thận, trung thực sống có lễ
nghĩa
Cách nhìn:
+ Người hay ngước mắt nhìn lên là người cao quý
+ Người hay nhìn xa thì hiền lành
+ Hay nhìn xuống thì hiểm độc
+ Hay nhìn gần thì ngu đần
+ Hay nhìn thẳng có đức độ
+ Hay nhìn cao là người kiêu ngạo
+ Hay nhì không thẳng là tướng làm giặc, không biết lẽ phải
+ Hay nhìn lung tung là dâm đãng
+ Người có ánh mắt nhìn nảy lửa là hung bạo
+ Con mắt tròn xeo, nhìn chăm chú, không chuyển động là người cố chấp,
ngoan cố
+ Người có mắt đen trắng phân minh, nhin không chớp mắt là người có chí
khí
+ Người nhìn xuống mà giọng nói yếu ớt là đoản thọ
Giọng nói:
+ Giọng ấm áp du dương là người có sinh lực dồi dào
+ Giọng nói the thé, là người hay ganh tỵ, đó kị, thù vặt
+ Giọng nói trầm và sâu là người thích thống trị, điều khiển và trịnh thượng
+ Giọng nói lúc trầm lúc bổng thất thường là người bốc đồng
+ Giọng nói nghe chói tai, gào thét nói lên người dữ tợn
Tiếng cười:
+ Cười ha hả, tiếng to, thân thể rung động là người sinh lực dồi dào, ý chí
cao, khoáng đạt
+ Cười nhếch mép không thành tiếng là người hay châm biếm mỉa mai
+ Cười gượng gạo, âm thanh không tự nhiên, không có âm lượng là người
nhu nhược, có mặc cảm, ít giao tiếp
+ Cười hì hì, miễn cưỡng, âm thanh bật ra thành tiếng nhỏ liên tục thể hiện
sự do dự, tính toán, không muốn hợp tác
- Khi tôi còn trẻ, khi mà trí tưởng tượng của tôi không bị
giới hạn, tôi đã mơ ước sẽ thay đổi cả thế giới.
- Khi tôi trưởng thành, tôi phát hiện ra rằng tôi không thể
thay đổi được thế giới. Tôi thu nhỏ lý tưởng của mình lại
và quyết định chỉ thay đổi đất nước của tôi. Nhưng rồi
tôi cũng chẳng làm được việc đó.
- Khi tôi bước sang tuổi xế chiều, khi mà lý tưởng thay đổi
đất nước thất bại, nguyện vọng cuối cùng của tôi chỉ là
thay đổi gia đình mình. Nhưng điều này cũng là không
thể.
- Khi tôi nằm trên giường chẳng thể làm được việc gì nữa,
tôi mới ý thức được rằng: Nếu như ngày từ đầu, tôi chỉ có
một lý tưởng nhỏ bé là thay đổi bản thân mình, sau đó biến
mình thành một tấm gương tốt, có thể tôi sẽ thay đổi được
gia đình tôi, dưới sự giúp đỡ và cổ vũ của gia đình, tôi có thể
làm được vài việc cho đất nước.
- Và sau đó, ai biết được, có khi tôi có thể thay đổi được cả
thế giới.
Từ tiếng Anh từ “lead” có nghĩa:
- dẫn đường
- dẫn dắt
-đứng đầu
-ảnh hưởng
Từ tiếng Anh “manage” có nghĩa:
-Quản lý, điều hành, phụ trách
-Sắp xếp, sắp đặt, xử lý...
-Cai quản, quản chế, khuất phục ai...
2. Lãnh đạo và quản lý
Năm 1994, House and Podsakoff đã đưa ra mô hình tính cách của các nhà
lãnh đạo điển hình như sau:
1. Với bản thân:
-Sự đam mê và đức hy sinh;
- Tin tưởng, sự quyết tâm và tính bền bỉ;
-Xây dựng hình ảnh tốt;
- Gương mẫu.
2. Vai trò bên ngoài:
-Tạo sự tin tưởng cho những người đi theo;
- Có khả năng phát động khi cần;
- Khả năng cấu trúc tốt;
- Khả năng truyền cảm.
Những tố chất quan trọng nhất của một lãnh đạo
Theo các nhà nghiên cứu và tổng kết của các giáo sư McShane và Von
Glinow, để trở thành một lãnh đạo, cần hội tụ 7 nhân tố sau:
- Nhạy cảm: Rất cần và là cần nhất. Thể hiện trong việc chỉ số EQ phải cao.
- Chính trực: Là điều công chúng mong đợi. Sự chính trực này làm cho
công chúng cảm thấy tin tưởng; một nhân tố quan trọng để họ quyết định có
đi theo lãnh đạo hay không.
- Nghị lực: Để vượt qua các khó khăn nội tại và từ ngoại cảnh.
- Tự tin: Rất cần thiết để làm việc nói chung và sử dụng trong các trường
hợp đặc biệt như nói trước công chúng.
- Có động lực làm lãnh đạo: Khát vọng phát triển, thúc đẩy phát triển
- Trí thông minh: Chỉ cần ở mức trung bình trở lên.
- Kiến thức chuyên môn: Cần có ở mức vừa phải trở lên, chủ yếu để trợ
giúp quá trình ra quyết định. Năng lực mỗi người có hạn. Nếu lãnh đạo quá
thiên về chuyên môn họ khó có đủ quỹ thời gian cho chính việc lãnh đạo.
67
Mô hình nhà lãnh đạo
• Hãy suy nghĩ đến những thách thức mà cơ quan
của bạn đang gặp phải?
• Vai trò lãnh đạo nào là quan trọng nhất?
• Xây dựng mô hình lãnh đạo cho cơ quan của
bạn?

More Related Content

Similar to CD1 - Giảng.pptx

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
nataliej4
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
nataliej4
 
CHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.pptCHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.ppt
TrnNhtMinh7
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...Hang Nguyen
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
DucTruong58
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
DucTruong58
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
DucTruong58
 
Chuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan luc
Chuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan lucChuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan luc
Chuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan luc
Tuan Vu Thanh Phong
 
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayMột số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
VitTrnHong2
 
Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...
Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...
Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Minh Chanh
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3
huyennguyen
 
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
Trong Hoang
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoTrong Hoang
 
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
nataliej4
 
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
McTr14
 
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệptrường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
July G
 
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_22732 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273Pham Van van Dinh
 

Similar to CD1 - Giảng.pptx (20)

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
Giáo Trình Tâm Lý Học Xã Hội
 
CHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.pptCHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.ppt
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
 
Chuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan luc
Chuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan lucChuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan luc
Chuong 1 tong quan ve quan tri nguon nhan luc
 
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayMột số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
 
Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...
Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...
Cơ sở lý thuyết liên quan đến lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng t...
 
Daicuongkhoahocquanli
DaicuongkhoahocquanliDaicuongkhoahocquanli
Daicuongkhoahocquanli
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3
 
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
 
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
 
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệptrường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
 
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_22732 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
 

CD1 - Giảng.pptx

  • 1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II KHOA LĐH&CSC
  • 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình CCLLCT – Môn: Khoa học LĐ. NXB LLCT, HN 2. Nguyễn Đình Phong (2015), Khoa học lãnh đạo – Kỹ năng và công cụ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 3. Lãnh đạo - Chiến lược thực thi (2012), Warren Bennis, Burt Nanus, NXB thời đại, Hà Nội. 4. Những thách thức của nhà lãnh đạo (The leadership challenge) (2019), James M. Kouzes, Barry Z Posner (dịch giả Hoàng Việt) NXB Công thương, Hà Nội. 5. Lãnh đạo chuyển hóa (Transformation Leadership) (2019), Bernard M. Bass & Ronald E. Riggio, NXB Tổng hợp Tp. HCM 6. Peter Senge (2010), Nguyên lý thứ 5, NXB Thời đại 7. Đắc nhân tâm, Dale Carnegie (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nhà xuất bản Tp. HCM 8. Các tác phẩm Văn – Sử học cổ điển
  • 3.
  • 4. Cần trả lời các câu hỏi (1) Lãnh đạo là gì? (2) Bản chất ra sao? (3) Chức năng của hoạt động lãnh đạo như thế nào? (4) Vai trò của người lãnh đạo là gì? I. Những vấn đề cơ bản của lãnh đạo
  • 5. Lãnh đạo từ tiếng Anh “lead” có nghĩa: - dẫn đường - dẫn dắt - đứng đầu - ảnh hưởng Từ Hán Việt – “Lãnh đạo” là từ ghép: - “lãnh” hay “lĩnh”: tức là “nhận lấy”, “được”, “thụ”... - “đạo”: tức là “đường đi”, “dẫn đầu”, “chỉ lối” là “quy luật”, “sự thông minh, sáng suốt”... “lãnh đạo”: tức là nhận lấy sự “dẫn đường”, “đi đầu”, “chỉ lối”, “định hướng”....
  • 6. a. Một số quan niệm tiêu biểu về lãnh đạo -Lãnh đạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo hoạt động của nhóm để đạt tới các mục tiêu (Hemphill & Coon 1957) -Lãnh đạo là sự tương tác giữa những con người trong đó một người trình bày những thông tin để những người khác trở nên bị thuyết phục (Jacobs, 1970) -Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức để đạt tới mục tiêu của tổ chức (Rauch & Behling 1984, Dirbin) -Lãnh đạo là nghệ thuật huy động người khác khiến cho họ muốn đấu tranh vì những khát vọng chung (Kouzes và Posner) - Lãnh đạo là quá trình thích ứng với sự thay đổi (J. Kotter)
  • 7. b. Lãnh đạo là gì? Ai lãnh đạo? Hoạt động của chủ thể (cá nhân & tổ chức) Ai bị lãnh đạo? khách thể (chủ thể) Như thế nào? Gây ảnh hưởng Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng của chủ thể tới khách thể nhằm định hướng mục tiêu, tạo dựng niềm tin, thúc đẩy sự phát triển con người, tổ chức và xã hội Làm gì? Đinh hướng mục tiêu, tạo dựng niềm tin, thúc đẩy sự phát triển
  • 8. Ảnh hưởng là sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác và để lại dấu ấn giữa các SV & HT Thế nào là ảnh hưởng? Và ảnh hưởng của người lãnh đạo như thế nào? Trong lãnh đạo, ảnh hưởng chỉ sự tương tác 2 chiều để lại dấu ấn giữa người lãnh đạo và khách thể lãnh đạo. Trong đó, người lãnh đạo đóng vai trò chủ thể Người lãnh đạo ảnh hưởng thể hiện qua hệ thống quyền lực Cụ thể là: người lãnh đạo dùng các quy định (quyền hạn, qui tắc…) và nhân cách của mình làm công cụ (phương tiện) lãnh đạo.
  • 9. Triết gia Albert Schweitzer (1875 – 1965) “Gương mẫu không phải là yếu tố chính tạo ảnh hưởng đến người khác, mà là yếu tố duy nhất!”
  • 10. Triết gia Alfred Adler (1870-1937) “Kẻ nào không biết quan tâm tới người khác, chẳng những sẽ gặp nhiều khó khăn nhất trong cuộc đời mà còn là người có hại nhất cho xã hội. Hết thảy những kẻ thất bại đều thuộc hạng người đó!”
  • 11. c. Hai vấn đề của sự ảnh hưởng từ người lãnh đạo Vấn đề 1: Kết quả ảnh hưởng của người lãnh đạo ở người dưới quyền như thế nào? Vấn đề 2: Hiệu quả lãnh đạo được căn cứ vào tiêu chí cơ bản nào? Tạo ra 3 dạng người dưới quyền: (1): Người tích cực, nhiệt tình (2): Người tích cực, nhiệt tình một nửa (khẩu phục, tâm không phục) (3): Người chống đối Căn cứ vào 3 tiêu chí cơ bản: (1): Sự hoàn thành mục tiêu của tổ chức; (2): Sự phát triển, tiến bộ của người dưới quyền; (3): Tổ chức gắn kết, ổn định, phát triển bền vững
  • 12. Biểu hiện tốt Biểu hiện không tốt Tự hào, giới thiệu về TC của mình Chỉ làm việc khi bị theo dõi sát Tinh thần tập thể cao Động lực lớn nhất là... “tiền” Nhận thấy giá trị của riêng mình giống với người khác trong TC Trước mặt nói tốt, sau lưng nói xấu Nhiều sáng kiến, ý kiến vì cái chung Không có sáng kiến Tràn đầy niềm tin Thiếu niềm tin Cảm thấy gắn bó và thân thiết với TC Cân nhắc tìm việc nơi khác Có tinh thần trách nhiệm, hỗ trợ và giúp đỡ nhau Cảm thấy không nhận được hỗ trợ; không được ghi nhận thành tích Một số biểu hiện cơ bản của sức ảnh hưởng
  • 13. (1) Hoạt động lãnh đạo hướng đến thực hiện các chức năng sau: d. Chức năng lãnh đạo và vai trò của người lãnh đạo? - Chức năng kiến tạo tầm nhìn - Niềm tin, khát vọng - Đổi mới, phát triển: + Kinh tế, tạo ra lợi ích vật chất + Xây dựng thể chế + tri thức, văn hóa, nghệ thuật, môi trường (2) Vai trò cũa người lãnh đạo được thể hiện: - Dẫn dắt - Thu hút, thuyết phục - Truyền cảm hứng, thúc đẩy - Khai tâm, khai trí - Điều hòa, gắn kết
  • 14. John Quincy Adam “Nếu những hành động của bạn truyền cảm hứng cho người khác để họ mơ ước nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và trở nên tốt đẹp hơn, bạn chính là một nhà lãnh đạo thực sự”
  • 15. e. Các cấp độ cơ bản của lãnh đạo Thứ hai: Cấp độ nhóm và tổ chức (cấp độ 2) - Ảnh hưởng trong mối quan hệ giữa người lãnh đạo và nhóm, tổ chức - Các tập thể, phòng, ban, chi bộ…. Thứ nhất: Cấp độ liên cá nhân? (cấp độ 1) Sự ảnh hưởng qua lại giữa các cá nhân - Người dẫn dắt và người bị dẫn dắt Thứ ba: Cấp độ cộng đồng và xã hội (cấp độ 3) - Sự ảnh hưởng người lãnh đạo đến cộng đồng và xã hội - Lãnh đạo các tập đoàn, các tổng công ty, tỉnh, đất nước
  • 16. Quản lý Lãnh đạo f. Lãnh đạo và quản lý Song hành với khái niệm lãnh đạo (lead) là khái niệm quản lý (management), hai khái niệm này có nội hàm khác nhau nhưng ở phương diện xã hội thì hai khái niệm này cùng chỉ hành động của một vị trí, địa vị trong hệ thống tổ chức, do đó sự phân biệt về cơ bản dựa vào chức năng
  • 17. Quản lý Lãnh đạo Nội dung Lãnh đạo Quản lý 1. Tầm Tầm nhìn, định hướng chiến lược Lập kế hoạch và thực hiện 2. Quyền lực Ưu tiên quyền lực mềm Ưu tiên quyền lực cứng 3. Kỹ năng chú trọng Ưu tiên giao tiếp, lý luận, thuyết phục, động viên... Ưu tiên các biện pháp có tính kỹ thuật theo quy trình 4. Tính cấu trúc Không cụ thể về thời gian không gian, nhiệm vụ Cụ thể, rõ ràng về thời gian không gian, nhiệm vụ
  • 18. Nội dung Lãnh đạo Quản lý 5. Tính chất - Đề cao tính linh hoạt, sáng tạo, nghệ thuật - Đề cao tính cá nhân - Đề cao tính nguyên tắc, quy trình khoa học; - Đề cao tính tổ chức, hệ thống 6. Kết quả Tầm nhìn, xúc cảm, cam kết hành động, hướng đi mới của tổ chức; sự đổi mới sáng tạo; sự hợp tác và động lực của tổ chức Duy trì các nguyên tắc, quy định, thực hiện đúng mục tiêu theo kế hoạch của tổ chức 7. Triết lý (Warren Bennis & Joan Goldsmith – Học làm LĐ) Làm việc đúng (Lựa chọn, xác định đúng việc để làm) Làm đúng việc (làm đúng yêu cầu công việc)
  • 19. Tóm lại: “Tài sản lãnh đạo là tương lai. Nhiệm vụ của lãnh đạo là tạo ra sự thay đổi. Đóng góp lớn nhất của lãnh đạo không hướng tới lợi nhuận hiện tại mà là sự phát triển dài hạn của con người và tổ chức để họ có thể thích ứng, thay đổi, phát triển và trở nên vững mạnh.” James M. Kouzes Barry Z. Posner (2017)
  • 20. . 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu II. Khoa học lãnh đạo 3.3. Những nội dung cơ bản 3
  • 21. Chủ thể LĐ Khách thể LĐ Khoa học chuyên nghiên cứu về HĐLĐ Khoa học LĐ Là chuyên ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các hiện tượng nảy sinh, hình thành và vận hành trong hoạt động lãnh đạo 1.1. KHLĐ là gì? 1. Đối tượng của khoa học lãnh đạo
  • 22. 1.2. Đối tượng của KHLĐ Khoa học lãnh đạo nghiên cứu các hiện tượng của hoạt động lãnh đạo, nghiên cứu các quy luật và các vấn đề (hiện tượng) có tính quy luật trong hoạt động lãnh đạo
  • 23. 2. Lược sử phát triển về khoa học lãnh đạo Những tư tưởng tiền khoa học Các xu hướng nghiên cứu về khoa học lãnh đạo a. Những quan niệm lãnh đạo thời cổ đại b. Những cách tiếp cận trong nghiên cứu lãnh đạo từ đầu thể kỷ XX
  • 24.
  • 25. . 1. Các nguyên tắc chỉ đạo nghiên cứu 1.2 Nguyên tắc tiếp cận liên ngành 1.1 Nguyên tắc chủ nghĩa Mác- Lênin (CNDVBC &CNDVLS) 1.3 Nguyên tắc hệ thống động
  • 26. 1.1.1. Nguyên tắc chủ nghĩa Mác- Lênin Nội dung: Phải xuất phát từ CNDVBC & LS là luôn đặt HĐLĐ trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ biện chứng với các điều kiện xã hội Yêu cầu: + Quá trình nghiên cứu cần tôn trọng và vận dụng đúng quy luật khách quan, tránh áp đặt ý muốn chủ quan của người nghiên cứu. + Muốn thay đổi chủ thể, khách thể LĐ cần phải quan tâm đến điều kiện khách quan trực tiếp quy định đến hoạt động lãnh đạo: môi trường làm việc, điều kiện sống, quan hệ, tính chất công việc.....
  • 27. 1.2 .Nguyên tắc tiếp cận liên ngành Nội dung: Khoa học lãnh đạo được xác định có đối tượng gắn với con người và mối quan hệ người – người trong xã hội vì thế mang tính liên ngành, được kế thừa, phát triển từ nhiều khoa học liên ngành Yêu cầu: Trong nghiên cứu cơ bản cũng như ứng dụng phải đặt trong mối quan hệ kế thừa, vận dụng của các ngành khoa học khác: Chính trị học, Tâm lý học, Xã hội học, Văn hóa học, Quản lý học...
  • 28. 1.3. Nguyên tắc hệ thống Nội dung: Hoạt động lãnh đạo là một hệ thống thống nhất, trong đó các hiện tượng, quá trình, các thành phần có tính độc lập tương đối, đặt trong sự thống nhất với nhau. Yêu cầu: + Khi nghiên cứu HT lãnh đạo phải đặt trong mối quan hệ giữa cái toàn thể và cái bộ phận; + Phải xem xét nghiên cứu trong sự vận động của cả hệ thống + Tránh nhìn nhận biệt lập, phiến diện
  • 29. 2.2. Hệ thống phương pháp nghiên cứu KHLĐ Đàm thoại (2 ) Điều tra (4 ) Đóng vai lãnh đạo (5 ) Thực nghiệm (3 ) Nghiên cứu trường hợp (6 ) Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu (7 ) Quan sát (1 )
  • 30. 1. Tiếp cận người lãnh đạo 2. Tiếp cận quyền lực 3. Tiếp cận thái độ và hành vi 4. Tiếp cận tình huống 4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu LĐ 5. Tiếp cận văn hóa Các lý thuyết tiếp cận người lãnh đạo cho rằng: - Người do trời sinh ra, quyền lực chỉ ban cho một ít người được hưởng số mệnh làm lãnh đạo “thuyết người vĩ đại”. - Người lãnh đạo do bản năng mạnh quy định (Simund Freud) - Người lãnh đạo do hoàn cảnh xã hội tạo nên (thuyết bùng nổ) - Người lãnh đạo do nhân cách tạo nên, có thể xây dựng
  • 31. 1. Tiếp cận người lãnh đạo 2. Tiếp cận quyền lực 3. Tiếp cận thái độ và hành vi 4. Tiếp cận tình huống 4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu LĐ 5. Tiếp cận văn hóa Các lý thuyết tiếp cận quyền lực cho rằng: - Bản chất của lãnh đạo là quá trình sử dụng quyền lực (Kurt Lewin) - Người lãnh đạo phải biết mình muốn gì và phải điều hành, quản lý một cách khoa học (F.W.Taylor; Henrry Pyol) - Người lãnh đạo cần quan tâm đến mối quan hệ, biết động viên (Mayo)…
  • 32. 1. Tiếp cận người lãnh đạo 2. Tiếp cận quyền lực 3. Tiếp cận thái độ và hành vi 4. Tiếp cận tình huống 4.Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu lãnh đạo 5. Tiếp cận văn hóa Các lý thuyết tiếp cận hành vi cho rằng: - Nghiên cứu lãnh đạo phải dựa trên hành vi của người lãnh đạo; - Hành vi thể hiện phong cách lãnh đạo (Kurt Lewin; trường phái Ohio (quan tâm con người và công việc); Michigan (định hướng quan hệ; định hướng công việc) - Không có phong cách lãnh đạo tối ưu.
  • 33. 1. Tiếp cận người lãnh đạo 2. Tiếp cận quyền lực 3. Tiếp cận thái độ và hành vi 4. Tiếp cận tình huống 4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu lãnh đạo 5. Tiếp cận vắn hóa Các lý thuyết tiếp cận tình huống cho rằng: - Các yếu tố tình huống quy định quyền lực và PCLĐ - Phải hiểu rõ bản thân người lãnh đạo và những ưu điểm và hạn chế của mỗi dạng quyền lực và PCLĐ - Nhận thức rõ và làm đúng yêu cầu của tình huống về QL và PCLĐ
  • 34. 1. Tiếp cận người lãnh đạo 2. Tiếp cận quyền lực 3. Tiếp cận thái độ và hành vi 4. Tiếp cận tình huống 4. Những hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu lãnh đạo 5. Tiếp cận vắn hóa Các lý thuyết tiếp cận mới về chất (hấp dẫn) cho rằng: - Niềm tin, giá trị và những phẩm chất nhân cách người LĐ rất quan trọng - Sự tôn trọng, yêu mến và ngưỡng mộ của người dưới quyền là nền tảng - Tầm nhìn, chiến lược và khát vọng của người lãnh đạo là cơ sở thức tỉnh người dưới quyền, thách thức và tạo ra tính tích cực hành động
  • 35.
  • 36. 1. Các thách thức đối với lãnh đạo hiện nay “Chúng ta đang sống trong thời đại khác với tất cả những gì chúng ta đã từng biết đến” (Peter Drucker khi ông cố khái quát lại những thách thức mới, vẫn chưa lộ rõ, đối với lãnh đạo, quản lý trong thế kỷ XXI )
  • 37. Thách thức khác thường Thách thức thông thường Là những thách thức lặp đi lặp lại, đã có các quy trình tương tự, gắn với hoạt động quản lý, mang tính kỹ thuật Thách thức lãnh đạo là gì? Thách thức là những đòi hỏi từ môi trường xã hội đòi hệ thống lãnh đạo phải có những điều chỉnh, thay đổi để đảm bảo sự tồn tại của hệ thống
  • 38. Thách thức khác thường Thách thức thông thường Thách thức lãnh đạo là gì? Thách thức là những đòi hỏi từ môi trường xã hội đòi hệ thống lãnh đạo phải có những điều chỉnh, thay đổi để đảm bảo sự tồn tại của hệ thống Là những thách thức bất định, tương tác với tốc độ cao (nhanh), tính mở cao khó dự đoán (khó lường) được các kết quả, không có lời giải tương tự có sẵn, đòi hỏi các tri thức mới, các giá trị và cách thức nhìn nhận mới, cần có sự thay đổi trong nhận thức, giá trị và thói quen. Gắn với lãnh đạo - lãnh đạo sự thay đổi.
  • 39. Tầm quốc tế (toàn cầu): Khủng bố, khủng hoảng kinh tế, chính trị; di cư; cạn kiệt tài nguyên, thay đổi khí hậu, phân hóa giàu – nghèo; dịch bệnh… Niềm tin xã hội và nguy cơ bất tín; năng lực của nhà nước; tư cách công dân, quyền và năng lực tham gia điều hành xã hội; tham nhũng và sự dối trá… Tầm khu vực: Tranh chấp lãnh thổ, nguy cơ xung đột vũ trang; tạo dựng niềm tin; khủng hoảng chuyển dịch lao động tự do; phân hóa… Các thách thức khác thường (nan giải) trong lãnh đạo
  • 40. ĐÁNH GIÁ VỀ THÁCH THỨC CỦA ĐH XIII: “ ”
  • 41. Đổi mới nhận thức, tư duy Bồi dưỡng phẩm chất Phát triển năng lực
  • 42. Yêu cầu phẩm chất của ĐH XII: - Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng - Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi đó là công việc thường xuyên của các tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, địa phương, ...Kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối sống cơ hội, thực dụng, bè phái, "lợi ích nhóm", nói không đi đôi với làm. - Phát huy vai trò gương mẫu trong rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách, tác phong, lề lối công tác của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị.
  • 43. Đánh giá phẩm chất của ĐH XIII: Một bộ phận cán bộ, đảng viên bản lĩnh chính trị không vững vàng, suy thoái về tư tưởng chính trị, còn hoài nghi, mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng của Đảng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; một số ít hoang mang, dao động, mất lòng tin; cá biệt còn phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng. Phương hướng: Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Xây dựng, hoàn thiện chính sách phát hiện, thu hút, sử dụng nhân tài; có cơ chế bảo vệ những cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
  • 44. Đánh giá phẩm chất của ĐH XIII: Một bộ phận cán bộ, đảng viên bản lĩnh chính trị không vững vàng, suy thoái về tư tưởng chính trị, còn hoài nghi, mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng của Đảng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; một số ít hoang mang, dao động, mất lòng tin; cá biệt còn phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng. Phương hướng: Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Xây dựng, hoàn thiện chính sách phát hiện, thu hút, sử dụng nhân tài; có cơ chế bảo vệ những cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
  • 45. Quốc gia Trung thực Nhìn xa Truyền cảm hứng Có năng lực Mỹ 1 2 3 4 Úc 1 2 3 4 Brazil 1 2 4 3 Canada 1 1 3 4 Trung quốc 3 2 1 4 Hàn quốc 1 1 4 3 Nhật 1 1 4 3 Mã lai 1 2 4 3 Xanh ga po 4 2 1 2 Các tiểu vương Arap 1 2 3 4 Kouzes &Posner (2017)
  • 46. Tư chất 1987 1995 2007 2017 Trung thực 83/100 88 89 84 Có năng lực 67 63 68 66 Truyền cảm hứng 58 68 69 66 Nhìn xa trông rộng 62 75 71 62 Thông minh 43 40 48 47 Tư duy mở 37 40 38 40 Quảng đại 33 32 35 39 Đáng tin cậy 32 41 35 37 Sẵn sàng hỗ trợ 40 49 39 35 Sòng phẳng 34 32 36 32 Thẳng thắn 25 28 25 31 Hợp tác 21 13 16 28 Quyết đoán 27 29 25 22 Can đảm 11 11 18 18 Bản lĩnh 13 5 10 10
  • 47.
  • 48. - Khi tôi còn trẻ, khi mà trí tưởng tượng của tôi không bị giới hạn, tôi đã mơ ước sẽ thay đổi cả thế giới. - Khi tôi trưởng thành, tôi phát hiện ra rằng tôi không thể thay đổi được thế giới. Tôi thu nhỏ lý tưởng của mình lại và quyết định chỉ thay đổi đất nước của tôi. Nhưng rồi tôi cũng chẳng làm được việc đó. - Khi tôi bước sang tuổi xế chiều, khi mà lý tưởng thay đổi đất nước thất bại, nguyện vọng cuối cùng của tôi chỉ là thay đổi gia đình mình. Nhưng điều này cũng là không thể.
  • 49. - Khi tôi nằm trên giường chẳng thể làm được việc gì nữa, tôi mới ý thức được rằng: Nếu như ngày từ đầu, tôi chỉ có một lý tưởng nhỏ bé là thay đổi bản thân mình, sau đó biến mình thành một tấm gương tốt, có thể tôi sẽ thay đổi được gia đình tôi, dưới sự giúp đỡ và cổ vũ của gia đình, tôi có thể làm được vài việc cho đất nước. - Và sau đó, ai biết được, có khi tôi có thể thay đổi được cả thế giới.
  • 50. Hữu Thọ: “Người lãnh đạo cần một trái tim nóng và cái đầu lạnh!”
  • 51. Thảo luận 1. Hãy thảo luận về quan niệm “mọi người đều là lãnh đạo” và khả năng ứng dụng quan niệm này trong các tổ chức công. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Hãy nhận diện các điều kiện để có được một tập thể lãnh đạo mạnh và các lợi ích của một tập thể lãnh đạo đối với tổ chức?
  • 52. Ken Blan Chard: “Chìa khóa cho sự lãnh đạo thành công ngày nay là sức ảnh hưởng chứ không phải là quyền hạn”
  • 53. John Quincy Adam “Nếu những hành động của bạn truyền cảm hứng cho người khác để họ mơ ước nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và trở nên tốt đẹp hơn, bạn chính là một nhà lãnh đạo thực sự”
  • 54. Sách Võ kinh: Phương pháp xem người có 8 điểm: 1. Hỏi bằng lời nói xem trả lời có rõ ràng không. 2. Gặn gùng bằng lời lẽ xem có biến hoá không. 3. Cho gián điệp thử để xem có trung thành không. 4. Hỏi rõ ràng tường tận để xem đức hạnh thế nào. 5. Lấy của mà thử để xem có thanh liêm không. 6. Lấy sắc đẹp mà thử để xem có đứng đắn không. 7. Lấy việc khó khăn mà thử để xem có dũng cảm không. 8. Cho uống rượu say để xem có giữ được thái độ không.
  • 55. John Fitzgerald Kennedy “Thay đổi là quy luật của cuộc sống. Những người chỉ biết nhìn vào quá khứ và hiện tại chắc chắn sẽ bỏ lỡ tương lai”
  • 56. Hiện tượng tâm lý Nhận thức Tình cảm Ý chí hiÖn tîng t©m lý Intelligence quotient (IQ) Emotion quotient (EQ) Adversity quotient (AQ)
  • 57. Một số kinh nghiệm trong quan sát của người xưa (PGS.TS Ngô Công Hoàn) Diện tướng: + Loại người tình nghĩa: Chân mày thanh tú, ánh mắt sáng nhưng không lộ, nhìn người thẳng mục tiêu. Thấy việc phải thì dám làm và dám nói, không sợ uy quyền, không sợ tiền bạc. + Loại người khẳng khái: Mày đẹp, trán rộng, ánh mắt kiên cường, mũi ngay thẳng và cao, tình tình độ lượng, bạn có lỗi nhỏ bỏ qua, lỗi lớn kiên quyết can ngăn. + Loại người gian xảo: Lông mày thô và đậm quá mức, lòng trắng có nhiều tia màu hồng, chuẩn đầu méo mó, mũi gãy lệch. Thích nói chuyện kín người khác
  • 58. Dáng đi: dáng đi là động tác thuộc về dương (khác âm). Dáng đi đẹp là bước đi linh hoạt, vững chắc, khoảng cách giữa hai bước chân cân xứng, thân hình thẳng. Người nào đi mà co đầu rụt cổ, thân hình xiêu vẹo là không tốt. Người nào đi mà lảo đảo như say rượu thì không tốt. + Bước chân lảo đảo như người không gân cốt là thiếu quyết đoán + Bước chân nhanh nhẹn tự nhiên là người nhanh nhẹn + Bước chân gấp gáp, ngắn là người hẹp hòi hay cố chất + Người cao sang có bước đi như nước chảy xuôi, không lắc ngang, lắc ngửa Ngồi: + Ngồi mà hay rung đùi là tán tài + Ngồi lệch mà hay nhìn ngang nhìn ngửa là người không đứng đắn + Ngồi như núi là người có quý tướng + Ngồi như chó ngồi là phú quý giàu sang + Ngồi mà thân ẩn không lộ là người có đức hạnh
  • 59. Dáng nằm: + Người ngủ hay trở mình dễ bị loạn thần kinh + Nằm cong như tôm thì ý chí mỏng, cẩu thả + Người nằm ngủ úp sấp, hoặc úp mặt vào gối là ương ngạnh, cố chấp + Người nằm ngủ nằm ngửa, thần sắc tự nhiên là người có tính cương trực và giàu trí tuệ + Người mà tuổi trung niên hay ngủ nhiều thì khó tính, hay gắt, cố chấp và trí tuệ kém + Người nằm ngủ hay la hét, nói lảm nhảm là người chết không an lành + Người nằm ngủ mà không nằm gối là người yêu tự do, có chính tiến thủ, sáng tạo, tích cực trong công việc + Người ngủ mà hay ghếch một chân lên là người thất thường, hay thay đổi + Người ngủ mà hay đặt tay trước bụng thì cẩn thận, trung thực sống có lễ nghĩa
  • 60. Cách nhìn: + Người hay ngước mắt nhìn lên là người cao quý + Người hay nhìn xa thì hiền lành + Hay nhìn xuống thì hiểm độc + Hay nhìn gần thì ngu đần + Hay nhìn thẳng có đức độ + Hay nhìn cao là người kiêu ngạo + Hay nhì không thẳng là tướng làm giặc, không biết lẽ phải + Hay nhìn lung tung là dâm đãng + Người có ánh mắt nhìn nảy lửa là hung bạo + Con mắt tròn xeo, nhìn chăm chú, không chuyển động là người cố chấp, ngoan cố + Người có mắt đen trắng phân minh, nhin không chớp mắt là người có chí khí + Người nhìn xuống mà giọng nói yếu ớt là đoản thọ
  • 61. Giọng nói: + Giọng ấm áp du dương là người có sinh lực dồi dào + Giọng nói the thé, là người hay ganh tỵ, đó kị, thù vặt + Giọng nói trầm và sâu là người thích thống trị, điều khiển và trịnh thượng + Giọng nói lúc trầm lúc bổng thất thường là người bốc đồng + Giọng nói nghe chói tai, gào thét nói lên người dữ tợn Tiếng cười: + Cười ha hả, tiếng to, thân thể rung động là người sinh lực dồi dào, ý chí cao, khoáng đạt + Cười nhếch mép không thành tiếng là người hay châm biếm mỉa mai + Cười gượng gạo, âm thanh không tự nhiên, không có âm lượng là người nhu nhược, có mặc cảm, ít giao tiếp + Cười hì hì, miễn cưỡng, âm thanh bật ra thành tiếng nhỏ liên tục thể hiện sự do dự, tính toán, không muốn hợp tác
  • 62. - Khi tôi còn trẻ, khi mà trí tưởng tượng của tôi không bị giới hạn, tôi đã mơ ước sẽ thay đổi cả thế giới. - Khi tôi trưởng thành, tôi phát hiện ra rằng tôi không thể thay đổi được thế giới. Tôi thu nhỏ lý tưởng của mình lại và quyết định chỉ thay đổi đất nước của tôi. Nhưng rồi tôi cũng chẳng làm được việc đó. - Khi tôi bước sang tuổi xế chiều, khi mà lý tưởng thay đổi đất nước thất bại, nguyện vọng cuối cùng của tôi chỉ là thay đổi gia đình mình. Nhưng điều này cũng là không thể.
  • 63. - Khi tôi nằm trên giường chẳng thể làm được việc gì nữa, tôi mới ý thức được rằng: Nếu như ngày từ đầu, tôi chỉ có một lý tưởng nhỏ bé là thay đổi bản thân mình, sau đó biến mình thành một tấm gương tốt, có thể tôi sẽ thay đổi được gia đình tôi, dưới sự giúp đỡ và cổ vũ của gia đình, tôi có thể làm được vài việc cho đất nước. - Và sau đó, ai biết được, có khi tôi có thể thay đổi được cả thế giới.
  • 64. Từ tiếng Anh từ “lead” có nghĩa: - dẫn đường - dẫn dắt -đứng đầu -ảnh hưởng Từ tiếng Anh “manage” có nghĩa: -Quản lý, điều hành, phụ trách -Sắp xếp, sắp đặt, xử lý... -Cai quản, quản chế, khuất phục ai... 2. Lãnh đạo và quản lý
  • 65. Năm 1994, House and Podsakoff đã đưa ra mô hình tính cách của các nhà lãnh đạo điển hình như sau: 1. Với bản thân: -Sự đam mê và đức hy sinh; - Tin tưởng, sự quyết tâm và tính bền bỉ; -Xây dựng hình ảnh tốt; - Gương mẫu. 2. Vai trò bên ngoài: -Tạo sự tin tưởng cho những người đi theo; - Có khả năng phát động khi cần; - Khả năng cấu trúc tốt; - Khả năng truyền cảm.
  • 66. Những tố chất quan trọng nhất của một lãnh đạo Theo các nhà nghiên cứu và tổng kết của các giáo sư McShane và Von Glinow, để trở thành một lãnh đạo, cần hội tụ 7 nhân tố sau: - Nhạy cảm: Rất cần và là cần nhất. Thể hiện trong việc chỉ số EQ phải cao. - Chính trực: Là điều công chúng mong đợi. Sự chính trực này làm cho công chúng cảm thấy tin tưởng; một nhân tố quan trọng để họ quyết định có đi theo lãnh đạo hay không. - Nghị lực: Để vượt qua các khó khăn nội tại và từ ngoại cảnh. - Tự tin: Rất cần thiết để làm việc nói chung và sử dụng trong các trường hợp đặc biệt như nói trước công chúng. - Có động lực làm lãnh đạo: Khát vọng phát triển, thúc đẩy phát triển - Trí thông minh: Chỉ cần ở mức trung bình trở lên. - Kiến thức chuyên môn: Cần có ở mức vừa phải trở lên, chủ yếu để trợ giúp quá trình ra quyết định. Năng lực mỗi người có hạn. Nếu lãnh đạo quá thiên về chuyên môn họ khó có đủ quỹ thời gian cho chính việc lãnh đạo.
  • 67. 67 Mô hình nhà lãnh đạo • Hãy suy nghĩ đến những thách thức mà cơ quan của bạn đang gặp phải? • Vai trò lãnh đạo nào là quan trọng nhất? • Xây dựng mô hình lãnh đạo cho cơ quan của bạn?