SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
1
BÀI 3:
KỸ NĂNG VÀ NGHỆ
THUẬT LÃNH ĐẠO
Soạn giảng
Nguyễn Bá Dương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tài liệu phải đọc
1) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Khoa
học lãnh đạo, Nxb. Lý luận Chính trị, H, tr.176-213
2) Nguyễn Bá Dương (2014), Khoa học lãnh đạo – Lý thuyết
và kỹ năng, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, HN.
• Tài liệu nên đọc
1) Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và
Friedrich Ebert Stiftung (2013), Kỹ năng lãnh đạo, quản
lý, Nxb. Chính trị - Hành chính, HN
2) Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama và Toru Hirata (2011),
Quản trị dựa vào tri thức, Nxb. Thời đại, tr.70-86.
3) J. Max Well (2010), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, (bản
dịch), Nxb. Lao động – Xã hội, HN
2
1. Lý luận về kỹ năng và nghệ
thuật lãnh đạo
2. Một số kỹ năng và nghệ thuật
lãnh đạo
NỘI DUNG CHÍNH
3
4
Quan niệm 1: xem xét kỹ năng như là mặt kỹ
thuật của hành động
Quan niệm 2: xem xét kỹ năng như năng lực
thực hiện có kết quả một hành động nào đó
của con người
I. LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT
LÃNH ĐẠO
1.1. Các quan niệm về kỹ năng
1.2. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng lãnh đạo
- Khái niệm kỹ năng
- Kỹ năng lãnh đạo là khả năng vận dụng những kiến
thức, kinh nghiệm và lựa chọn cách thức hành động phù
hợp của người lãnh đạo để giải quyết có hiệu quả vấn đề
lãnh đạo đặt ra trong bối cảnh cụ thể.
- Người lãnh đạo có kỹ năng có nghĩa là có hiểu
biết thấu đáo về hành động đó (hiểu mục đích, nội dung,
phương pháp, điều kiện cần có để thực hiện hành động)
và tiến hành hành động có hiệu quả.
5
1.3. Phân loại kỹ năng lãnh đạo
6
1. Phân loại theo giáo trình
- Nhóm các kỹ năng cơ sở
- Nhóm các kỹ năng làm
việc với con người
- Nhóm các kỹ năng giải
quyết vấn đề
2. Phân loại của GS ROBERTO
Đại học HAVARD
- Nhóm các kỹ năng kỹ
thuật
- Nhóm kỹ năng quan hệ
(kỹ năng con người)
- Nhóm các kỹ năng
nhận thức
7
Tỷ lệ %
Cấp độ điều hành
0 50% 80% 100%
Cấp điều
hành cao
Cấp điều hành
trung gian
Cấp điều hành
bậc thấp
Nhóm kỹ năng
nhận thức
Nhóm kỹ năng
tạo quan hệ
Nhóm kỹ năng
kỹ thuật
0 10% 50% 100%
Phân loại theo TÌNH HUỐNG LÃNH ĐẠO VÀ THỨ BẬC QUYỀN LỰC
TRONG TỔ CHỨC của GS Roberto đại học Havard
Những kỹ năng quan trọng trong
lãnh đạo là gì?
THE MOST IMPORTANT LEADERSHIP BEHAVIOUR?
8
1.4. Một số kỹ năng lãnh đạo CƠ BẢN
1. Kỹ năng xác định tầm nhìn và truyền
cảm hứng tầm nhìn.
2. Kỹ năng lãnh đạo sự thay đổi
3. Kỹ năng lãnh đạo tổ chức học hỏi
4. Kỹ năng giao tiếp (lắng nghe, thuyết trình,
chủ trì hội nghị, đàm phán, thương lượng, xử
lý xung đột)
5. Kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức
9
1.5. Vai trò của kỹ năng lãnh đạo
 Là cơ sở để phát triển năng lực, tài năng, cao hơn
là nghệ thuật lãnh đạo
 Là tiêu chuẩn cơ bảo để đảm bảo hiệu quả hoạt
động nghề, đảm bảo tính chuyên nghiệp trong
lãnh đạo.
 Là tiêu chuẩn để đánh giá, bổ nhiệm, luân
chuyển cán bộ lãnh đạo.
Kỹ năng lãnh đạo có được thông qua quá
trình đào tạo, bồi dưỡng, tự rèn luyện và trải
nghiệm thực tế.
10
2. Lý luận về nghệ thuật lãnh đạo
2.1. Một số quan niệm về nghệ thuật lãnh đạo
- Khổng Tử?
- Khổng Minh – Gia Cát Lượng?
- Quan niệm về nghệ thuật quân sự của Việt
Nam?
2.2. Khái niệm, đặc điểm nghệ thuật lãnh đạo
a) Nghệ thuật lãnh đạo là gì?
- Nghệ thuật lãnh đạo là sự thể hiện tài năng tổng hợp
va van dung ljnh hoa,sang tao các yếu tố phẩm chất, năng lực,
kỹ xảo, cá tính, chức quyền, phương pháp, quy luật, môi trường,
đặc điểm tâm lý đối tượng, khả năng ảnh hưởng của người lãnh
đạo để tạo nên hiệu quả cao nhất.
- Trong nghệ thuật lãnh đạo vừa có yếu tố khoa học vừa
có cái riêng (yếu tố nghệ thuật).
- Nghệ thuật lãnh đạo là sự vận dụng linh hoạt phương
pháp lãnh đạo, giầu cá tính.
- Nói đến nghệ thuật là nói đến tính độc đáo.
- Nghệ thuật lãnh đạo xuất phát từ cái thực – thực tiễn,
từ tài năng lãnh đạo của các chủ thể.
b) Các đặc điểm của nghệ thuật lãnh đạo
- Tính thực tiễn
- Tính khoa học.
- Tính linh hoạt, sáng tạo.
- Tính kinh nghiệm.
- Tính độc đáo
2.2. Khái niệm, đặc điểm nghệ thuật lãnh đạo
2.3. PHÂN BiỆT KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
VỚI NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Sự khác nhau giữa nghệ thuật lãnh đạo với quyền thuật
– thủ đoạn:
- Khoa học lãnh đạo là tiền đề của nghệ thuật lãnh đạo, còn
thủ đoạn lãnh đạo chủ yếu dựa vào chủ quan của người
lãnh đạo.
- Quyền thuật là thuật thống trị, thuật lừa bịp, lợi dụng
quyền lực chính trị để đạt được quyền lợi riêng cho cá nhân
hay một nhóm người nào đó.
- Quyền thuật khác với nghệ thuật lãnh đạo về bản chất:
+ Khác nhau về mục đích
+ Khác nhau về phương pháp
+ Khác nhau về hiệu quả.
2.4. Các con đường phát triển nghệ thuật lãnh đạo
1)Xác định rõ mục tiêu chung một cách khoa học làm
tiền đề
2)Tôn trọng quần chung, thiết thực giải quyết vấn đề
quần chúng quan tâm, nhất là ở cơ sở
3)Nắm chắc quan điểm, đường lối, chính sách, tình hình
thực tế, kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý các mặt chủ
quan và khách quan là mấu chốt.
4)Tăng cường tự rèn luyện, bồi dưỡng và tính năng
động chủ quan của người lãnh đạo.
II. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
2.1. Kỹ năng xây dựng tầm nhìn và truyền cảm
hứng về tầm nhìn
2.2. Kỹ năng và nghệ thuật sử dụng quyền lực
2.3. Kỹ năng và nghệ thuật hiểu và sử dụng cán bộ
2.4 .Ky nang lanh dao su thay doj.
2.5.Ky nang gjao tjep,ung xu.
11/11/2022 17
“Không có gì tồn tại vĩnh viễn, trừ
sự thay đổi”. Khoảng 500 TCN
VÌ SAO PHẢI THAY ĐỔI
• Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và
tư duy đều vận động và biến đổi không ngừng
(thay đổi là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện
tượng).
• Ngày nay, lãnh đạo luôn phải đối mặt với các điều
kiện và xu thế phát triển của bối cảnh với những
thách thức và nan giải ngày càng gia tăng.
• Để tồn tại được trong bối cảnh và những thách
thức đó, đòi hỏi các chủ thể lãnh đạo phải thích
ứng với thay đổi và chủ động thay đổi trước khi bị
thay đổi
18
11/11/2022
2. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
SỰ THAY ĐỔI
NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi
2.2. Quy trình lãnh đạo sự thay đổi
và vấn đề phát triển kỹ năng
21
11/11/2022
HỎI ĐÁP
Đồng chí liên tưởng gì khi nói đến
sự thay đổi?
22
11/11/2022
2.1. Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi
• Xuất hiện vào đầu thập kỉ 90 do J.Kotter, K.B
Everard, D.N Foo Seong... và một số người khác
xây dựng.
• Quan điểm: Môi trường lãnh đạo thay đổi đòi hỏi
người lãnh đạo phải có khả năng thích ứng và có
năng lực lãnh đạo sự thay đổi.
• Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi kết hợp từ:
- Trường phái phân tích
- Trường phái học tập
- Trường phái quyền lực
a) Các trường phái lý thuyết
+ Trường phái phân tích: Nhấn mạnh tới khả
năng phân tích lôgic, hoạch định kế hoạch và thực hiện
quá trình thay đổi.
- Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình phân tích môi
trường và nội bộ tổ chức, xây dựng mục tiêu tương lai,
kế hoạch thay đổi cụ thể và thực hiện kế hoạch đó.
- Lãnh đạo quá trình thay đổi là sự kết hợp giữa tư
duy chiến lược, kỹ năng hoạch định và thực thi kế hoạch
- Để lãnh đạo, quản lý thành công đòi hỏi phải có
ký năng phân tích tổng thể và xây dựng tầm nhìn phù
hợp, khả năng hoạch định và thực thi kế hoạch
+ Trường phái học tập nhấn mạnh đến vai trò của việc
học để thay đổi tư duy, hành vi, chân giá trị.
- Để lãnh đạo và quản lý thành công đòi hỏi người lãnh
đạo, quản lý phải có năng lực tổ chức, khuyến khích cán bộ,
nhân viên.
- Quá trình học phải chú trọng phương pháp học tập và
chất lượng học tập.
+ Trường phái quyền lực.
- Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình đàm phán, đấu tranh
giữa các lực lượng.
- Muốn thay đổi thành công cần có quyền lực
- Người lãnh đạo phải có khả năng đàm phán, thương
lượng, điều hoà lợi ích và khuyến khích sự tham gia.
a) Các trường phái lý thuyết
 Khái niệm thay đổi: là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác
động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong
và bên ngoài, là thuộc tính chung của sự vật, hiện tượng.
 Lãnh đạo sự thay đổi: là quá trình tư duy và hành động sáng
tạo nhằm định hướng, xây dựng và sự chia sẻ tầm nhìn về sự
thay đổi của tổ chức, lựa chọn những việc cần thay đổi và xác
định chiến lược để thay đổi.
 Lãnh đạo mà không sự thay đổi cũng có nghĩa là không còn
vai trò lãnh đạo nữa
b) Lãnh đạo sự thay đổi
 Các mức độ của thay đổi
- Sự cải tiến: Là sự tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào
đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay
đổi về bản chất.
- Đổi mới: Là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự
vật mới; còn được hiểu là cách tân, là sự thay đổi về bản
chất của sự vật, hiện tượng.
- Cải cách: Là vứt bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật và tạo
nên cái mới để phù hợp với tình hình khách quan, là sự
thay đổi về bản chất, song toàn diện và triệt để hơn đổi
mới.
- Cách mạng: Là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc;
là sự thay đổi căn bản
27
11/11/2022
b) Lãnh đạo sự thay đổi
 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI
• Định hướng tổ chức bằng tầm nhìn thuyết phục, khả thi.
• Phải xây dựng được lòng tin ở mọi người
• Phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu người khác thay đổi
• Phải để mọi người làm chủ sự thay đổi bằng cách trao quyền.
• Thay đổi phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khả năng
sự thay đổi
• Thay đổi phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển: đừng “phủ
nhận sạch trơn” và coi trọng “lịch sử để lại”
• Phải đảm bảo “cân bằng động” trong thực hiện sự thay đổi.
• Thể chế hóa kết quả của sự thay đổi bằng văn bản, văn hóa
tổ chức.
28
11/11/2022
11/11/2022 29
Các thành tố Hệ quả
Tầm nhìn Kỹ năng Động viên Nguồn lực Kế hoạch Thay đổi
(change)
Kỹ năng Động viên Nguồn lực Kế hoạch Nhầm lẫn
(mistakes)
Tầm nhìn Động viên Nguồn lực Kế hoạch Lo lắng
(concerns)
Tầm nhìn Kỹ năng Nguồn lực Kế hoạch Chống lại
(resistance)
Tầm nhìn Kỹ năng Động viên Kế hoạch Thất bại
(failures)
Tầm nhìn Kỹ năng Động viên Nguồn lực Rối loạn
(disturbance)
c) CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN SỰ THAY ĐỔI THÀNH CÔNG
11/11/2022 30
8 sai lầm thường gặp trong quá trình
lãnh đạo sự thay đổi
 Thả nổi tính tự mãn, không tạo dựng ý thức cấp thiết
 Không tạo lập nhóm dẫn đường đủ mạnh
 Đánh giá quá thấp về sức mạnh của tầm nhìn
 Không truyền đạt tầm nhìn đến 10, 100 người
 Để rào cản, cam kết cũ ngăn chặn tầm nhìn mới
 Không tạo ra thắng lợi ngắn hạn
 Tuyên bố chiến thắng quá sớm
 Không biến những thay đổi thành văn hóa tổ chức
2.2. Phân tích mô hình lãnh đạo sự thay đổi
(theo J. Kotter)
33
Nếu không biết đi đâu
34
KHI TỔ CHỨC KHÔNG CÓ TẦM NHÌN
Bốn cấp độ tầm nhìn của con người
• Cấp độ 1, Một số người không bao giờ nhìn
thấy nó (họ là những kẻ lang thang).
• Cấp độ 2, Một số người nhìn thấy nó nhưng
không theo đuổi nó (họ là những người đi theo).
• Cấp độ 3, Một số người nhìn thấy nó và theo
đuổi nó (họ là những người thành đạt).
• Cấp độ 4, Một số người nhìn thấy nó, theo đuổi
nó và giúp người khác cùng nhìn thấy nó (họ là
những người lãnh đạo).
35
1. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN
VÀ TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ TẦM NHÌN
36
 Thế nào là tầm nhìn trong
lãnh đạo?
 Những thành tố nào tạo nên
tầm nhìn của người lãnh
đạo?
 Tầm nhìn tạo nên nhà lãnh
đạo hay nhà lãnh đạo tạo nên
tầm nhìn?
37
Vấn đề đặt ra
38
TẦM NHÌN là “bức tranh” hấp dẫn về
tương lai của tổ chức, là những “ước mơ” có
tính khả thi, có tác dụng khích lệ người lãnh
đạo và các thành viên nỗ lực phấn đấu để đạt
được nó.
Có nhiều cấp độ của TẦM NHÌN của
quốc gia, của địa phương, của tổ chức, của cá
nhân và của từng vấn đề.
Khái niệm tầm nhìn
Sự khác biệt giữa người có tầm nhìn
và người mơ mộng hão huyền?
• Nói đi đôi với làm
• Tìm sức mạnh từ niềm
tin nội tại
• Vẫn tiếp tục thực hiện
tầm nhìn cho dù có
nhiều khó khăn, trở
ngại.
• Làm ít nhưng lại nói
nhiều
• Tìm sức mạnh từ
điều kiện bên ngoài
• Bỏ cuộc khi khó
khăn, trở ngại.
39
TẦM NHÌN ĐÚNG
Tầm nhìn
Định
hướng
tương lai
Tạo động lực
Kiên định và
đo lường được
Thông điệp
rõ ràng, đầy đủ
Thực tế
Vai trò của tầm nhìn
1
Tầm nhìn và các
giá trị của tầm
nhìn được ví như
ngôi sao định
hướng cho sự tồn
tại của tổ chức và
người lãnh đạo.
2
Là điểm tựa
quyết định các
vấn đề quan
trọng như:
hoạch định
chiến lược,
3
Là chìa khóa giữ
cho mọi người tập
trung vào mục
tiêu dài hạn, giữ
cho các nỗ lực
hành động, các
nguồn lực không
bị phân tán.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẦM NHÌN
TẦM NHÌN VIETTEL
Sáng tạo vì con người: Mỗi khách hàng là một con
người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng,
quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một
cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách
hàng sáng tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng
hoàn hảo – Hãy nói theo cách của bạn
42
43
GÍA TRỊ CỐT LÕI VIETTEL
 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.
 Trưởng thành qua những thách thức và thất
bại.
 Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.
 Sáng tạo là sức sống.
 Tư duy hệ thống.
 Kết hợp Đông - Tây.
 Truyền thống và cách làm người lính.
 Viettel là ngôi nhà chung.
TẦM NHÌN
TẬP ĐOÀN VINGROUP
Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư –
phát triển bền vững, Vingroup phấn đấu trở thành Tập
đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam, có uy tín và
vị thế trên bản đồ kinh tế Thế giới; xây dựng thành
công chuỗi sản phẩm và dịch vụ đẳng cấp, góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng
tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế.
44
Mục tiêu (sứ mệnh) và giá trị
• Sứ mệnh:
“Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”
- Đối với thị trường
- Đối với cán bộ nhân viên: Xây dựng môi trường làm
việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn;
tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công
bằng cho tất cả CBNV
- Đối với cổ đông
- Đối với xã hội
• Các giá trị:
TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH - NHÂN
45
46
Xe Vinfast:
“TINH THẦN VIỆT, THIẾT KẾ Ý, CÔNG NGHỆ ĐỨC”
47
Các bước
xây dựng
tầm nhìn
Bước 4.
Hoàn thiện
và công bố
tầm nhìn
Bước 3.
Thành lập
nhóm cơ yếu
Bước 2. Đề
xuất và
trao đổi ý
tưởng
Bước 1.
Tạo tính
cấp thiết
Mô hình các bước để xác định tầm nhìn
• Bước 1: Tạo tính cấp thiết
- Bản thân người lãnh đạo hoặc ban lãnh đạo nhận
thức rõ được tính cấp thiết phải có tầm nhìn cho một
giai đoạn phát triển của tổ chức (không có tầm nhìn
không thể tạo ra sự thay đổi, không thể có sự phát
triển).
- Qua trao đổi nhằm tạo ra nhu cầu cấp thiết không
chỉ cho lãnh đạo mà còn cho các thành viên về xác
định tầm nhìn cho tổ chức.
Công cụ: Dùng công cụ SWOT
49
Mô hình các bước để xác định tầm nhìn
• Bước 2: Đề xuất và trao đổi ý tưởng
- Người đứng đầu đề xuất ý tưởng hoặc ban lãnh đạo
- Trao đổi trong ban lãnh đạo để thống nhất ý tưởng
ban đầu
Công cụ:
- Kỹ thuật trưng cầu ý kiến nhóm, tia chóp ý tưởng,
bản đồ tư duy
50
Mô hình các bước để xác định tầm nhìn
Bước 3: Thành lập nhóm cơ yếu
J. Kotter cho rằng: “Một liên minh định hướng (nhóm
cơ yếu) là rất cần thiết - một liên minh với thành phần phù
hợp, có độ tin cậy và mục tiêu chung. Đây là vấn đề quan
trọng đối với những người lãnh đạo để thừa nhận và xem
xét đối với bất cứ dự án thay đổi nào - thực hiện một mình
hiếm khi dẫn đến thành công”.
– Có quyền lực
– Có chuyên môn
– Sự tin cậy
– Tài lãnh đạo
51
Mô hình các bước để xác định tầm nhìn
• Bước 4: Hoàn thiện và tuyên bố tầm nhìn
- Người lãnh đạo lựa chọn tầm nhìn (xác định rõ mục tiêu, giá trị và lộ trình
thực hiện)
- Tuyên bố tầm nhìn
 Cách thức công bố tầm nhìn thông qua bài thuyết trình, hùng biện
- Người lãnh đạo trực tiếp công bố tầm nhìn
- Có thể giao cho một số người có khả năng, uy tín trong nhóm cơ yếu
- Khi công bố tầm nhìn cần chú ý:
 Tập trung vào nội dung cốt lõi (nhất là mục tiêu và các giá trị cần đạt)
 Tạo ấn tượng bằng ngôn từ sức tích và cô đọng
 Thu hút người khác với biểu cảm ngôn ngữ cơ thể
 Thuyết phục đối tượng bằng lập luận chặt chẽ
 Tương tác với người khác bằng việc hiểu mình và hiểu người.
52
Kỹ năng truyền cảm hứng về tầm nhìn
• Tạo dựng niềm tin
• Lắng nghe và thấu hiểu
• Phát hiện những điểm chung
• Khớp nối
• Hành động
2.2. KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG QUYỀN LỰC
 Quyền là khả năng mà một cá nhân (hoặc một nhóm) ảnh
hướng đến suy nghĩ và hành vi của một cá nhân khác (hay
một nhóm khác).
 Kết hợp hài hoà sử dụng quyền lực chức vụ và quyền lực cá
nhân.
 Biết phân quyền hợp lý.
- Căn cứ vào năng lực của cấp dưới.
- Căn cứ vào nhu cầu công tác.
- Căn cứ vào phạm vi quản lý của người lãnh đạo.
 Quyền lực bao gồm thẩm quyền (quyền lực chức vụ) và uy
quyền (quyền lực cá nhân).
Giới thiệu tấm gương Hồ Chí Minh
 Từ xưa đến nay mọi sự thành công hay thất bại quá nửa
phụ thuộc vào hai chữ dùng người.
 Dùng người phải có quan điểm, động cơ đúng, phải hiểu
con người.
 Dùng người phải tuân theo quy luật tương hợp, chú ý đến
sở trường, sở đoản.
 Phải dự đoán được sự biến đổi của sở trường, sở đoản.
 Phải tin tưởng ở con người.
 Kết hợp giữa sử dụng và bồi dưỡng.
 Giới thiệu tấm gương Hồ Chí Minh
2.2. KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT DANH GJA VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ
2.4. Nghệ thuật khích lệ (động viên).
=> Lưu Bị khích lệ Khổng Minh ở núi Bạch Đế
=> Napoleon khích lệ quan sĩ khi đánh nhau với lính Phổ.
• Người lãnh đạo phải tự khích lệ mình trước rồi mới khích lệ người khác.
• Khích trước, lệ sau.
- Khích là khơi dậy tinh thần hăng hái của cấp dưới để
cấp dưới tích cực, cố gắng làm việc. (Thuật mở khoá lòng của Hà Bội Đức:
Cho một “điểm tựa”, châm “ngọn lửa”, dẫn dắt “phản ứng hạt nhân”.
- Lệ: sau khi hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ cổ vũ, khen ngợi.
• Nhiệm vụ của khích lệ.
- Phát huy tính tích cực của cấp dưới (tâm lý, tình cảm, tinh thần)
- Phát huy tính sáng tạo, năng lực, trí tuệ cấp dưới.
• Khích lệ cá nhân và khích lệ tập thể
• Khích lệ và quy tụ
• Hồ Chí Minh và nghệ thuật khích lệ động viên
2.5. Nghệ thuật điều hoà các mối quan hệ.
Điều hoà giữa các bộ phận; điều hoà lợi ích; điều hoà công tác; điều
hoà hoàn cảnh; điều hoà quan hệ giữa người với người là trọng điểm.
• Nghệ thuật xử lý mối quan hệ với cấp trên.
- Phải có quan điểm toàn cục, phục tùng cấp trên.
- Bảo vệ uy tín cấp trên, hết lòng ủng hộ và phối hợp công tác.
- Hiểu ý đồ cấp trên, thu hẹp tâm lý ngăn cách.
- Thông cảm cá tính, thói quen làm việc cấp trên.
- Không tham gia vào những bất đồng giữa cán bộ cấp trên.
- Không kéo bè cánh, dựa dẫm vào cấp trên.
- Không ca tụng quá mức cấp trên, nịnh bợ cấp trên.
- Không đả kích cấp trên, chân thành phê bình song theo nguyên tắc
tổ chức.
- Không đẩy toàn bộ trách nhiệm cho cấp trên.
2.5. Nghệ thuật điều hoà các mối quan hệ.
• Nghệ thuật quan hệ với cấp dưới.
- Lãnh đạo cấp trên chủ động xây dựng quan hệ với cấp
dưới.
- Hiểu biết lẫn nhau; tin tưởng, đồng thuận, chân thành.
- Quan tâm đến cuộc sống, công việc cấp dưới, gần gũi.
- Không lên mặt, dạy khôn cấp dưới.
- Thu hẹp tâm lý ngăn cách.
- Đi sâu đi sát, lắng nghe ý kiến quần chúng.
- Tạo điều kiện cấp dưới bàn bạc tham gia quyết sách.
- Tạo điều kiện cấp dưới được tham gia.
2.5. Nghệ thuật điều hoà các mối quan hệ.
• Nghệ thuật quan hệ với người đồng cấp.
- Phải có quan điểm toàn cục, có trách nhiệm phối
hợp, hợp tác.
- Hiều và tôn trọng nhau, giúp đỡ nhau.
- Sử lý tốt quan hệ lợi ích (cao thượng, cùng có lợi)
- Tránh bon chen, đố kỵ, cài bẫy nhau.
- Tránh đổ trách nhiệm cho nhau.

More Related Content

Similar to Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt

CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐTrong Hoang
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triHằng Trần
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyênluanvantrust
 
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục nataliej4
 
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...NuioKila
 
Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...
Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...
Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...jackjohn45
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3huyennguyen
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseHung Nguyen Quang
 
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01Tiến Nguyễn
 
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệuTalentPool Vietnam
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quanpayhot
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...Hang Nguyen
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfBizPub VN
 

Similar to Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt (20)

Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan tri
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
 
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
 
Luận án: Nâng cao tư duy chiến lược cho cán bộ lãnh đạo nước ta
Luận án: Nâng cao tư duy chiến lược cho cán bộ lãnh đạo nước taLuận án: Nâng cao tư duy chiến lược cho cán bộ lãnh đạo nước ta
Luận án: Nâng cao tư duy chiến lược cho cán bộ lãnh đạo nước ta
 
Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...
Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...
Nâng cao trình độ tư duy chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiệ...
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnamese
 
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
 
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quan
 
CD1 - Giảng.pptx
CD1 - Giảng.pptxCD1 - Giảng.pptx
CD1 - Giảng.pptx
 
Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2
 
Chuong_1.pptx
Chuong_1.pptxChuong_1.pptx
Chuong_1.pptx
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
 
Quản trị
Quản trịQuản trị
Quản trị
 
BT NHOM PHIEU HOC TAP SO 2 - NHOM 2B2 KINH TE.doc
BT NHOM PHIEU HOC TAP SO 2 - NHOM 2B2 KINH TE.docBT NHOM PHIEU HOC TAP SO 2 - NHOM 2B2 KINH TE.doc
BT NHOM PHIEU HOC TAP SO 2 - NHOM 2B2 KINH TE.doc
 

Recently uploaded

CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 

Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt

  • 1. 1 BÀI 3: KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Soạn giảng Nguyễn Bá Dương
  • 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu phải đọc 1) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Khoa học lãnh đạo, Nxb. Lý luận Chính trị, H, tr.176-213 2) Nguyễn Bá Dương (2014), Khoa học lãnh đạo – Lý thuyết và kỹ năng, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, HN. • Tài liệu nên đọc 1) Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và Friedrich Ebert Stiftung (2013), Kỹ năng lãnh đạo, quản lý, Nxb. Chính trị - Hành chính, HN 2) Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama và Toru Hirata (2011), Quản trị dựa vào tri thức, Nxb. Thời đại, tr.70-86. 3) J. Max Well (2010), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, (bản dịch), Nxb. Lao động – Xã hội, HN 2
  • 3. 1. Lý luận về kỹ năng và nghệ thuật lãnh đạo 2. Một số kỹ năng và nghệ thuật lãnh đạo NỘI DUNG CHÍNH 3
  • 4. 4 Quan niệm 1: xem xét kỹ năng như là mặt kỹ thuật của hành động Quan niệm 2: xem xét kỹ năng như năng lực thực hiện có kết quả một hành động nào đó của con người I. LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 1.1. Các quan niệm về kỹ năng
  • 5. 1.2. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng lãnh đạo - Khái niệm kỹ năng - Kỹ năng lãnh đạo là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm và lựa chọn cách thức hành động phù hợp của người lãnh đạo để giải quyết có hiệu quả vấn đề lãnh đạo đặt ra trong bối cảnh cụ thể. - Người lãnh đạo có kỹ năng có nghĩa là có hiểu biết thấu đáo về hành động đó (hiểu mục đích, nội dung, phương pháp, điều kiện cần có để thực hiện hành động) và tiến hành hành động có hiệu quả. 5
  • 6. 1.3. Phân loại kỹ năng lãnh đạo 6 1. Phân loại theo giáo trình - Nhóm các kỹ năng cơ sở - Nhóm các kỹ năng làm việc với con người - Nhóm các kỹ năng giải quyết vấn đề 2. Phân loại của GS ROBERTO Đại học HAVARD - Nhóm các kỹ năng kỹ thuật - Nhóm kỹ năng quan hệ (kỹ năng con người) - Nhóm các kỹ năng nhận thức
  • 7. 7 Tỷ lệ % Cấp độ điều hành 0 50% 80% 100% Cấp điều hành cao Cấp điều hành trung gian Cấp điều hành bậc thấp Nhóm kỹ năng nhận thức Nhóm kỹ năng tạo quan hệ Nhóm kỹ năng kỹ thuật 0 10% 50% 100% Phân loại theo TÌNH HUỐNG LÃNH ĐẠO VÀ THỨ BẬC QUYỀN LỰC TRONG TỔ CHỨC của GS Roberto đại học Havard
  • 8. Những kỹ năng quan trọng trong lãnh đạo là gì? THE MOST IMPORTANT LEADERSHIP BEHAVIOUR? 8
  • 9. 1.4. Một số kỹ năng lãnh đạo CƠ BẢN 1. Kỹ năng xác định tầm nhìn và truyền cảm hứng tầm nhìn. 2. Kỹ năng lãnh đạo sự thay đổi 3. Kỹ năng lãnh đạo tổ chức học hỏi 4. Kỹ năng giao tiếp (lắng nghe, thuyết trình, chủ trì hội nghị, đàm phán, thương lượng, xử lý xung đột) 5. Kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức 9
  • 10. 1.5. Vai trò của kỹ năng lãnh đạo  Là cơ sở để phát triển năng lực, tài năng, cao hơn là nghệ thuật lãnh đạo  Là tiêu chuẩn cơ bảo để đảm bảo hiệu quả hoạt động nghề, đảm bảo tính chuyên nghiệp trong lãnh đạo.  Là tiêu chuẩn để đánh giá, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ lãnh đạo. Kỹ năng lãnh đạo có được thông qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng, tự rèn luyện và trải nghiệm thực tế. 10
  • 11. 2. Lý luận về nghệ thuật lãnh đạo 2.1. Một số quan niệm về nghệ thuật lãnh đạo - Khổng Tử? - Khổng Minh – Gia Cát Lượng? - Quan niệm về nghệ thuật quân sự của Việt Nam?
  • 12. 2.2. Khái niệm, đặc điểm nghệ thuật lãnh đạo a) Nghệ thuật lãnh đạo là gì? - Nghệ thuật lãnh đạo là sự thể hiện tài năng tổng hợp va van dung ljnh hoa,sang tao các yếu tố phẩm chất, năng lực, kỹ xảo, cá tính, chức quyền, phương pháp, quy luật, môi trường, đặc điểm tâm lý đối tượng, khả năng ảnh hưởng của người lãnh đạo để tạo nên hiệu quả cao nhất. - Trong nghệ thuật lãnh đạo vừa có yếu tố khoa học vừa có cái riêng (yếu tố nghệ thuật). - Nghệ thuật lãnh đạo là sự vận dụng linh hoạt phương pháp lãnh đạo, giầu cá tính. - Nói đến nghệ thuật là nói đến tính độc đáo. - Nghệ thuật lãnh đạo xuất phát từ cái thực – thực tiễn, từ tài năng lãnh đạo của các chủ thể.
  • 13. b) Các đặc điểm của nghệ thuật lãnh đạo - Tính thực tiễn - Tính khoa học. - Tính linh hoạt, sáng tạo. - Tính kinh nghiệm. - Tính độc đáo 2.2. Khái niệm, đặc điểm nghệ thuật lãnh đạo
  • 14. 2.3. PHÂN BiỆT KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VỚI NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Sự khác nhau giữa nghệ thuật lãnh đạo với quyền thuật – thủ đoạn: - Khoa học lãnh đạo là tiền đề của nghệ thuật lãnh đạo, còn thủ đoạn lãnh đạo chủ yếu dựa vào chủ quan của người lãnh đạo. - Quyền thuật là thuật thống trị, thuật lừa bịp, lợi dụng quyền lực chính trị để đạt được quyền lợi riêng cho cá nhân hay một nhóm người nào đó. - Quyền thuật khác với nghệ thuật lãnh đạo về bản chất: + Khác nhau về mục đích + Khác nhau về phương pháp + Khác nhau về hiệu quả.
  • 15. 2.4. Các con đường phát triển nghệ thuật lãnh đạo 1)Xác định rõ mục tiêu chung một cách khoa học làm tiền đề 2)Tôn trọng quần chung, thiết thực giải quyết vấn đề quần chúng quan tâm, nhất là ở cơ sở 3)Nắm chắc quan điểm, đường lối, chính sách, tình hình thực tế, kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý các mặt chủ quan và khách quan là mấu chốt. 4)Tăng cường tự rèn luyện, bồi dưỡng và tính năng động chủ quan của người lãnh đạo.
  • 16. II. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 2.1. Kỹ năng xây dựng tầm nhìn và truyền cảm hứng về tầm nhìn 2.2. Kỹ năng và nghệ thuật sử dụng quyền lực 2.3. Kỹ năng và nghệ thuật hiểu và sử dụng cán bộ 2.4 .Ky nang lanh dao su thay doj. 2.5.Ky nang gjao tjep,ung xu.
  • 17. 11/11/2022 17 “Không có gì tồn tại vĩnh viễn, trừ sự thay đổi”. Khoảng 500 TCN
  • 18. VÌ SAO PHẢI THAY ĐỔI • Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều vận động và biến đổi không ngừng (thay đổi là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng). • Ngày nay, lãnh đạo luôn phải đối mặt với các điều kiện và xu thế phát triển của bối cảnh với những thách thức và nan giải ngày càng gia tăng. • Để tồn tại được trong bối cảnh và những thách thức đó, đòi hỏi các chủ thể lãnh đạo phải thích ứng với thay đổi và chủ động thay đổi trước khi bị thay đổi 18 11/11/2022
  • 19. 2. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI
  • 20. NỘI DUNG 2.1. Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi 2.2. Quy trình lãnh đạo sự thay đổi và vấn đề phát triển kỹ năng
  • 22. HỎI ĐÁP Đồng chí liên tưởng gì khi nói đến sự thay đổi? 22 11/11/2022
  • 23. 2.1. Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi • Xuất hiện vào đầu thập kỉ 90 do J.Kotter, K.B Everard, D.N Foo Seong... và một số người khác xây dựng. • Quan điểm: Môi trường lãnh đạo thay đổi đòi hỏi người lãnh đạo phải có khả năng thích ứng và có năng lực lãnh đạo sự thay đổi. • Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi kết hợp từ: - Trường phái phân tích - Trường phái học tập - Trường phái quyền lực
  • 24. a) Các trường phái lý thuyết + Trường phái phân tích: Nhấn mạnh tới khả năng phân tích lôgic, hoạch định kế hoạch và thực hiện quá trình thay đổi. - Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình phân tích môi trường và nội bộ tổ chức, xây dựng mục tiêu tương lai, kế hoạch thay đổi cụ thể và thực hiện kế hoạch đó. - Lãnh đạo quá trình thay đổi là sự kết hợp giữa tư duy chiến lược, kỹ năng hoạch định và thực thi kế hoạch - Để lãnh đạo, quản lý thành công đòi hỏi phải có ký năng phân tích tổng thể và xây dựng tầm nhìn phù hợp, khả năng hoạch định và thực thi kế hoạch
  • 25. + Trường phái học tập nhấn mạnh đến vai trò của việc học để thay đổi tư duy, hành vi, chân giá trị. - Để lãnh đạo và quản lý thành công đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có năng lực tổ chức, khuyến khích cán bộ, nhân viên. - Quá trình học phải chú trọng phương pháp học tập và chất lượng học tập. + Trường phái quyền lực. - Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình đàm phán, đấu tranh giữa các lực lượng. - Muốn thay đổi thành công cần có quyền lực - Người lãnh đạo phải có khả năng đàm phán, thương lượng, điều hoà lợi ích và khuyến khích sự tham gia. a) Các trường phái lý thuyết
  • 26.  Khái niệm thay đổi: là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài, là thuộc tính chung của sự vật, hiện tượng.  Lãnh đạo sự thay đổi: là quá trình tư duy và hành động sáng tạo nhằm định hướng, xây dựng và sự chia sẻ tầm nhìn về sự thay đổi của tổ chức, lựa chọn những việc cần thay đổi và xác định chiến lược để thay đổi.  Lãnh đạo mà không sự thay đổi cũng có nghĩa là không còn vai trò lãnh đạo nữa b) Lãnh đạo sự thay đổi
  • 27.  Các mức độ của thay đổi - Sự cải tiến: Là sự tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất. - Đổi mới: Là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân, là sự thay đổi về bản chất của sự vật, hiện tượng. - Cải cách: Là vứt bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật và tạo nên cái mới để phù hợp với tình hình khách quan, là sự thay đổi về bản chất, song toàn diện và triệt để hơn đổi mới. - Cách mạng: Là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự thay đổi căn bản 27 11/11/2022 b) Lãnh đạo sự thay đổi
  • 28.  CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI • Định hướng tổ chức bằng tầm nhìn thuyết phục, khả thi. • Phải xây dựng được lòng tin ở mọi người • Phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu người khác thay đổi • Phải để mọi người làm chủ sự thay đổi bằng cách trao quyền. • Thay đổi phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khả năng sự thay đổi • Thay đổi phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển: đừng “phủ nhận sạch trơn” và coi trọng “lịch sử để lại” • Phải đảm bảo “cân bằng động” trong thực hiện sự thay đổi. • Thể chế hóa kết quả của sự thay đổi bằng văn bản, văn hóa tổ chức. 28 11/11/2022
  • 29. 11/11/2022 29 Các thành tố Hệ quả Tầm nhìn Kỹ năng Động viên Nguồn lực Kế hoạch Thay đổi (change) Kỹ năng Động viên Nguồn lực Kế hoạch Nhầm lẫn (mistakes) Tầm nhìn Động viên Nguồn lực Kế hoạch Lo lắng (concerns) Tầm nhìn Kỹ năng Nguồn lực Kế hoạch Chống lại (resistance) Tầm nhìn Kỹ năng Động viên Kế hoạch Thất bại (failures) Tầm nhìn Kỹ năng Động viên Nguồn lực Rối loạn (disturbance) c) CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN SỰ THAY ĐỔI THÀNH CÔNG
  • 30. 11/11/2022 30 8 sai lầm thường gặp trong quá trình lãnh đạo sự thay đổi  Thả nổi tính tự mãn, không tạo dựng ý thức cấp thiết  Không tạo lập nhóm dẫn đường đủ mạnh  Đánh giá quá thấp về sức mạnh của tầm nhìn  Không truyền đạt tầm nhìn đến 10, 100 người  Để rào cản, cam kết cũ ngăn chặn tầm nhìn mới  Không tạo ra thắng lợi ngắn hạn  Tuyên bố chiến thắng quá sớm  Không biến những thay đổi thành văn hóa tổ chức
  • 31. 2.2. Phân tích mô hình lãnh đạo sự thay đổi (theo J. Kotter)
  • 32.
  • 34. 34 KHI TỔ CHỨC KHÔNG CÓ TẦM NHÌN
  • 35. Bốn cấp độ tầm nhìn của con người • Cấp độ 1, Một số người không bao giờ nhìn thấy nó (họ là những kẻ lang thang). • Cấp độ 2, Một số người nhìn thấy nó nhưng không theo đuổi nó (họ là những người đi theo). • Cấp độ 3, Một số người nhìn thấy nó và theo đuổi nó (họ là những người thành đạt). • Cấp độ 4, Một số người nhìn thấy nó, theo đuổi nó và giúp người khác cùng nhìn thấy nó (họ là những người lãnh đạo). 35
  • 36. 1. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN VÀ TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ TẦM NHÌN 36
  • 37.  Thế nào là tầm nhìn trong lãnh đạo?  Những thành tố nào tạo nên tầm nhìn của người lãnh đạo?  Tầm nhìn tạo nên nhà lãnh đạo hay nhà lãnh đạo tạo nên tầm nhìn? 37 Vấn đề đặt ra
  • 38. 38 TẦM NHÌN là “bức tranh” hấp dẫn về tương lai của tổ chức, là những “ước mơ” có tính khả thi, có tác dụng khích lệ người lãnh đạo và các thành viên nỗ lực phấn đấu để đạt được nó. Có nhiều cấp độ của TẦM NHÌN của quốc gia, của địa phương, của tổ chức, của cá nhân và của từng vấn đề. Khái niệm tầm nhìn
  • 39. Sự khác biệt giữa người có tầm nhìn và người mơ mộng hão huyền? • Nói đi đôi với làm • Tìm sức mạnh từ niềm tin nội tại • Vẫn tiếp tục thực hiện tầm nhìn cho dù có nhiều khó khăn, trở ngại. • Làm ít nhưng lại nói nhiều • Tìm sức mạnh từ điều kiện bên ngoài • Bỏ cuộc khi khó khăn, trở ngại. 39
  • 40. TẦM NHÌN ĐÚNG Tầm nhìn Định hướng tương lai Tạo động lực Kiên định và đo lường được Thông điệp rõ ràng, đầy đủ Thực tế
  • 41. Vai trò của tầm nhìn 1 Tầm nhìn và các giá trị của tầm nhìn được ví như ngôi sao định hướng cho sự tồn tại của tổ chức và người lãnh đạo. 2 Là điểm tựa quyết định các vấn đề quan trọng như: hoạch định chiến lược, 3 Là chìa khóa giữ cho mọi người tập trung vào mục tiêu dài hạn, giữ cho các nỗ lực hành động, các nguồn lực không bị phân tán.
  • 42. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẦM NHÌN TẦM NHÌN VIETTEL Sáng tạo vì con người: Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo – Hãy nói theo cách của bạn 42
  • 43. 43 GÍA TRỊ CỐT LÕI VIETTEL  Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.  Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.  Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.  Sáng tạo là sức sống.  Tư duy hệ thống.  Kết hợp Đông - Tây.  Truyền thống và cách làm người lính.  Viettel là ngôi nhà chung.
  • 44. TẦM NHÌN TẬP ĐOÀN VINGROUP Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư – phát triển bền vững, Vingroup phấn đấu trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam, có uy tín và vị thế trên bản đồ kinh tế Thế giới; xây dựng thành công chuỗi sản phẩm và dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế. 44
  • 45. Mục tiêu (sứ mệnh) và giá trị • Sứ mệnh: “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt” - Đối với thị trường - Đối với cán bộ nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng cho tất cả CBNV - Đối với cổ đông - Đối với xã hội • Các giá trị: TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH - NHÂN 45
  • 46. 46
  • 47. Xe Vinfast: “TINH THẦN VIỆT, THIẾT KẾ Ý, CÔNG NGHỆ ĐỨC” 47
  • 48. Các bước xây dựng tầm nhìn Bước 4. Hoàn thiện và công bố tầm nhìn Bước 3. Thành lập nhóm cơ yếu Bước 2. Đề xuất và trao đổi ý tưởng Bước 1. Tạo tính cấp thiết
  • 49. Mô hình các bước để xác định tầm nhìn • Bước 1: Tạo tính cấp thiết - Bản thân người lãnh đạo hoặc ban lãnh đạo nhận thức rõ được tính cấp thiết phải có tầm nhìn cho một giai đoạn phát triển của tổ chức (không có tầm nhìn không thể tạo ra sự thay đổi, không thể có sự phát triển). - Qua trao đổi nhằm tạo ra nhu cầu cấp thiết không chỉ cho lãnh đạo mà còn cho các thành viên về xác định tầm nhìn cho tổ chức. Công cụ: Dùng công cụ SWOT 49
  • 50. Mô hình các bước để xác định tầm nhìn • Bước 2: Đề xuất và trao đổi ý tưởng - Người đứng đầu đề xuất ý tưởng hoặc ban lãnh đạo - Trao đổi trong ban lãnh đạo để thống nhất ý tưởng ban đầu Công cụ: - Kỹ thuật trưng cầu ý kiến nhóm, tia chóp ý tưởng, bản đồ tư duy 50
  • 51. Mô hình các bước để xác định tầm nhìn Bước 3: Thành lập nhóm cơ yếu J. Kotter cho rằng: “Một liên minh định hướng (nhóm cơ yếu) là rất cần thiết - một liên minh với thành phần phù hợp, có độ tin cậy và mục tiêu chung. Đây là vấn đề quan trọng đối với những người lãnh đạo để thừa nhận và xem xét đối với bất cứ dự án thay đổi nào - thực hiện một mình hiếm khi dẫn đến thành công”. – Có quyền lực – Có chuyên môn – Sự tin cậy – Tài lãnh đạo 51
  • 52. Mô hình các bước để xác định tầm nhìn • Bước 4: Hoàn thiện và tuyên bố tầm nhìn - Người lãnh đạo lựa chọn tầm nhìn (xác định rõ mục tiêu, giá trị và lộ trình thực hiện) - Tuyên bố tầm nhìn  Cách thức công bố tầm nhìn thông qua bài thuyết trình, hùng biện - Người lãnh đạo trực tiếp công bố tầm nhìn - Có thể giao cho một số người có khả năng, uy tín trong nhóm cơ yếu - Khi công bố tầm nhìn cần chú ý:  Tập trung vào nội dung cốt lõi (nhất là mục tiêu và các giá trị cần đạt)  Tạo ấn tượng bằng ngôn từ sức tích và cô đọng  Thu hút người khác với biểu cảm ngôn ngữ cơ thể  Thuyết phục đối tượng bằng lập luận chặt chẽ  Tương tác với người khác bằng việc hiểu mình và hiểu người. 52
  • 53. Kỹ năng truyền cảm hứng về tầm nhìn • Tạo dựng niềm tin • Lắng nghe và thấu hiểu • Phát hiện những điểm chung • Khớp nối • Hành động
  • 54. 2.2. KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG QUYỀN LỰC  Quyền là khả năng mà một cá nhân (hoặc một nhóm) ảnh hướng đến suy nghĩ và hành vi của một cá nhân khác (hay một nhóm khác).  Kết hợp hài hoà sử dụng quyền lực chức vụ và quyền lực cá nhân.  Biết phân quyền hợp lý. - Căn cứ vào năng lực của cấp dưới. - Căn cứ vào nhu cầu công tác. - Căn cứ vào phạm vi quản lý của người lãnh đạo.  Quyền lực bao gồm thẩm quyền (quyền lực chức vụ) và uy quyền (quyền lực cá nhân). Giới thiệu tấm gương Hồ Chí Minh
  • 55.  Từ xưa đến nay mọi sự thành công hay thất bại quá nửa phụ thuộc vào hai chữ dùng người.  Dùng người phải có quan điểm, động cơ đúng, phải hiểu con người.  Dùng người phải tuân theo quy luật tương hợp, chú ý đến sở trường, sở đoản.  Phải dự đoán được sự biến đổi của sở trường, sở đoản.  Phải tin tưởng ở con người.  Kết hợp giữa sử dụng và bồi dưỡng.  Giới thiệu tấm gương Hồ Chí Minh 2.2. KỸ NĂNG VÀ NGHỆ THUẬT DANH GJA VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ
  • 56. 2.4. Nghệ thuật khích lệ (động viên). => Lưu Bị khích lệ Khổng Minh ở núi Bạch Đế => Napoleon khích lệ quan sĩ khi đánh nhau với lính Phổ. • Người lãnh đạo phải tự khích lệ mình trước rồi mới khích lệ người khác. • Khích trước, lệ sau. - Khích là khơi dậy tinh thần hăng hái của cấp dưới để cấp dưới tích cực, cố gắng làm việc. (Thuật mở khoá lòng của Hà Bội Đức: Cho một “điểm tựa”, châm “ngọn lửa”, dẫn dắt “phản ứng hạt nhân”. - Lệ: sau khi hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ cổ vũ, khen ngợi. • Nhiệm vụ của khích lệ. - Phát huy tính tích cực của cấp dưới (tâm lý, tình cảm, tinh thần) - Phát huy tính sáng tạo, năng lực, trí tuệ cấp dưới. • Khích lệ cá nhân và khích lệ tập thể • Khích lệ và quy tụ • Hồ Chí Minh và nghệ thuật khích lệ động viên
  • 57. 2.5. Nghệ thuật điều hoà các mối quan hệ. Điều hoà giữa các bộ phận; điều hoà lợi ích; điều hoà công tác; điều hoà hoàn cảnh; điều hoà quan hệ giữa người với người là trọng điểm. • Nghệ thuật xử lý mối quan hệ với cấp trên. - Phải có quan điểm toàn cục, phục tùng cấp trên. - Bảo vệ uy tín cấp trên, hết lòng ủng hộ và phối hợp công tác. - Hiểu ý đồ cấp trên, thu hẹp tâm lý ngăn cách. - Thông cảm cá tính, thói quen làm việc cấp trên. - Không tham gia vào những bất đồng giữa cán bộ cấp trên. - Không kéo bè cánh, dựa dẫm vào cấp trên. - Không ca tụng quá mức cấp trên, nịnh bợ cấp trên. - Không đả kích cấp trên, chân thành phê bình song theo nguyên tắc tổ chức. - Không đẩy toàn bộ trách nhiệm cho cấp trên.
  • 58. 2.5. Nghệ thuật điều hoà các mối quan hệ. • Nghệ thuật quan hệ với cấp dưới. - Lãnh đạo cấp trên chủ động xây dựng quan hệ với cấp dưới. - Hiểu biết lẫn nhau; tin tưởng, đồng thuận, chân thành. - Quan tâm đến cuộc sống, công việc cấp dưới, gần gũi. - Không lên mặt, dạy khôn cấp dưới. - Thu hẹp tâm lý ngăn cách. - Đi sâu đi sát, lắng nghe ý kiến quần chúng. - Tạo điều kiện cấp dưới bàn bạc tham gia quyết sách. - Tạo điều kiện cấp dưới được tham gia.
  • 59. 2.5. Nghệ thuật điều hoà các mối quan hệ. • Nghệ thuật quan hệ với người đồng cấp. - Phải có quan điểm toàn cục, có trách nhiệm phối hợp, hợp tác. - Hiều và tôn trọng nhau, giúp đỡ nhau. - Sử lý tốt quan hệ lợi ích (cao thượng, cùng có lợi) - Tránh bon chen, đố kỵ, cài bẫy nhau. - Tránh đổ trách nhiệm cho nhau.

Editor's Notes

  1. Câu chuyện luộc ếch nói về thí nghiệm của GS Ti – Shi ở đại học Michigan Mỹ, đại ý như sau: Đặt nồi có nước vào trong lò viba, cho ếch vào và hâm nóng thật từ từ. Ếch cảm thấy ấm ấm, khoan khoái nên không nhảy ra ngoài ngay, để rồi cuối cùng bị luộc chết. Nhưng khi ném con ếch và nồi nước đang sôi, thì nó lại tức khắc nhảy ra ngoài ngay và thoát chết.
  2. Đặng Tiểu Bình gọi là Cải cách Việt Nam gọi là Đổi mới Giang Trạch Dân gọi là Đại nhảy vọt
  3. Thực tế cho thấy nhiều cuộc đổi mới không thành công đều bắt nguồn do Nhà lãnh đạo chỉ dừng ở việc xây dựng kế hoạch và chương trình hành động thay vì phải có một tầm nhìn hợp lý trong dài hạn.