SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI NƠI LÀM VIỆC
Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động tại nơi làm việc được thực
hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT -
TLĐLĐVN, có 5 nhóm biện pháp chính:
(1) Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ;
(2) Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải
thiện điều kiện lao động;
(3) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;
(4) Các biện pháp y tế, tổ chức và quản lý lao động;
(5) Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về bảo hộ lao động.
1. Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ:
1.1. Biện pháp tổ chức nơi làm việc an toàn và phù hợp với con người trong lao
động
Biện pháp này tính đến yếu tố con người, nơi làm việc cần được tổ chức, sắp
xếp cho phù hợp với đặc điểm nhân trắc, tâm sinh lý của người lao động.
− Tổ chức công việc sao cho tránh được những tư thế lao động xấu khi thực
hiện các thao tác, khi nâng và mang vác vật nặng như cúi gập người, khom
mình, vặn mình... gây vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm hoặc chấn thương cột
sống v.v...
− Bố trí nơi làm việc đảm bảo khả năng nhìn rõ các thông tin, cơ cấu điều
khiển, các ký hiệu (biển báo, nút điều khiển, các ghi chú bằng tiếng Việt rõ
ràng, dễ phân biệt để tránh nhầm lẫn dẫn đến tai nạn lao động).
− Tổ chức lao động thế nào để giảm được gánh nặng tâm lý gây ra cho con
người do làm những công việc quá nhiều hoặc quá khó; hoặc công việc đơn
điệu làm mất khả năng phản ứng của con người với tình trạng khẩn cấp. Với
công việc lao động thể lực, các tải trọng thể lực như tải trọng động, tải trọng
tĩnh, tải trọng với tay hay chân cần hợp lý.
− Bố trí các giá để nguyên vật liệu, sản phẩm, dụng cụ để nơi làm việc gọn
gàng, tránh sự nhầm lẫn, tránh va chạm khi đi lại và va quệt các phương tiện
di động trong nhà xưởng để đề phòng tai nạn do vấp ngã, bị vật nặng va đập
18
vào người. Các hoá chất có tác động tương kỵ nhau không được để cùng một
vị trí.
1.2. Sử dụng phương tiện che chắn an toàn
Khi thiết kế hay mua sắm các phương tiện che chắn an toàn cần tính đến
kích thước cơ thể người sử dụng; đảm bảo đủ chức năng bảo vệ mà không cản trở
đến công nghệ và phải đảm bảo các yêu cầu nêu trong qui định Nhà nước (xem
TVVN 4117 - 89 - Che chắn an toàn - Yêu cầu chung) v.v… Có thể chia các loại
phương tiện này thành 5 loại như sau:
− Loại che chắn các bộ phận, cơ cấu truyền động như dây đai, bánh đai, trục
quay, băng chuyền... đề phòng tai nạn bị máy cuốn hoặc nghiền bộ phận cơ
thể.
− Loại che chắn vùng văng bắn các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công như che
chắn ở máy mài, máy nghiền đá...
− Loại che chắn các bộ phận dẫn điện để người không chạm vào các phần dẫn
điện có dạng tấm hoặc lưới đề phòng tai nạn điện.
− Che chắn các tia bức xạ có hại như tia X, các tia phóng xạ...
− Rào chắn vùng làm việc trên cao, hào, hố, bể chứa: thường gặp ở các công
trình xây dựng, các vị trí làm việc (sàn thao tác) máy móc ở trên cao đề phòng
tai nạn ngã cao.
Bộ phận che chắn cần đảm bảo cố định thật chắc vào máy, che chắn những
bộ phận nguy hiểm, không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của công nhân,
có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy.
Hình 1. Hộp che chắn trục/đá mài ở máy kiểu cũ (hình bên trái ) và máy
kiểu mới (hình bên phải).
19
1.3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa
Những phương tiện tự động ngắt (dừng) hoạt động của máy móc khi có nguy
cơ xảy ra sự cố kỹ thuật và tai nạn lao động, ví dụ:
− Phòng ngừa quá tải của thiết bị áp lực như nồi áp suất, bình chứa khí nén, nồi
hơi, ống dẫn hơi... có thể gây nổ thiết bị.
− Phòng ngừa quá tải của máy động lực: Máy phát điện, máy nén, thang máy...
− Phòng ngừa sự dịch chuyển quá mức của các bộ phận chuyển động: cần trục,
máy tời...
− Phòng ngừa nguy cơ chấn thương ở người vận hành, ví dụ có thể bị kẹp tay,
bị đứt tay khi để tay vào vùng nguy hiểm, bị chấn thương trong vụ nổ do lửa
tạt lại bình sinh khí.
− Hệ thống chống sét, chống rò điện (hệ thống điện an toàn): được sử dụng để
ngăn ngừa tai nạn do sét đánh, do điện giật.
1.4. Lắp đặt các thiết bị báo động, thiết bị chỉ báo
Các phương tiện này có tác dụng phát tín hiệu an toàn hay mất an toàn (còn
gọi là tín hiệu báo động) để báo trước cho người lao động những sự cố nguy hiểm
có thể xảy ra. Có nhiều loại tín hiệu như:
− Tín hiệu ánh sáng, màu sắc: Đèn báo động có màu tương phản cao, màu đỏ,
vàng, xanh... , ví dụ đèn chỉ dẫn giao thông
− Tín hiệu âm thanh: Còi, chuông như chuông báo khói...
− Thiết bị chỉ báo và có dấu hiệu cử động (xi nhan): Những nơi có nguy cơ mất
an toàn do có các chất như CO2, O2, Mê tan, xăng... cần có thiết bị đo và chỉ
báo nồng độ trong không khí để có biện pháp phòng chống sự cố. Có nhiều
loại dấu hiệu như dấu hiệu cấm, dấu hiệu phòng ngừa, dấu hiệu chỉ thị và dấu
hiệu chỉ dẫn, phổ biến nhất là đặt biển báo, ví dụ như biển giao thông.
1.5.Tạo khoảng cách và kích thước an toàn
Là giải pháp cần thiết để đảm bảo an toàn khi sử dụng máy móc, đề phòng
hoả hoạn (bắt lửa) hay sự cố va chạm bởi các phương tiện vận tải…
Có nhiều loại khoảng cách an toàn như khoảng cách:
− giữa nhà và công trình, kho tàng.
− giữa đường ô tô, tàu hoả... với tường mặt ngoài nhà cửa.
20
− giữa máy, thiết bị với kết cấu nhà xưởng như tường, cột, cửa...
− giữa các bộ phận nhô ra của thiết bị máy móc.
− Khoảng cách an toàn đối với phương tiện sử dụng điện, giữa bộ phận mang
điện và vỏ bao che...
− giữa các bộ phận: Phân xưởng, kho bãi có các chất độc hại, dễ cháy nổ với
nhau và với nơi có nhiều người qua lại.
1.6. Cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa
1.6.1. Cơ khí hoá
Sử dụng dụng cụ, máy móc để giải phóng cho con người những công việc thủ công,
nặng nhọc dễ xảy ra tai nạn lao động như dùng máy cẩu để vận chuyển thay cho
dùng palăng, dùng máy xúc để đào hố móng thay cho cuốc xẻng...
1.6.2. Tự động hoá và điều khiển từ xa
Tuy giải pháp này đòi hỏi chi phí đầu tư cao, kỹ thuật, công nghệ phức tạp nhưng
nên áp dụng để giải phóng người lao động khỏi khu vực nguy hiểm, độc hại như bộ
phận sản xuất quá nóng hoặc quá lạnh, quá ồn hoặc rất độc hại bởi hoá chất, chất
phóng xạ, tác nhân sinh học gây bệnh...
1.7. Phương tiện bảo vệ cá nhân
Còn gọi là phương tiện bảo hộ. Phần này sẽ trình bày trong một nhóm riêng
dưới đây.
1.8. Kiểm nghiệm dự phòng
Là kiểm nghiệm về độ bền, độ tin cậy của máy móc, thiết bị, công trình hay
bộ phận đề đảm bảo an toàn khi vận hành.
Khi nào cần thực hiện?
Nhất thiết phải thực hiện trước khi đưa vào sử dụng, theo định kỳ và sau sửa
chữa bảo dưỡng những phương tiện có yêu cầu nghiêm ngặt về AT - VSLĐ (Ví dụ:
Thiết bị chịu áp lực, thiết bị nâng, máy cắt dập...).
Những gì cần kiểm nghiệm?
Một số ví dụ:
− Thử nghiệm độ bền theo tải trọng và thời gian của dây cáp, xích, dây an
toàn...
21
− Thử nghiệm độ bền và phát hiện vết rạn nứt trên đá mài, cánh quạt…
− Thử nghiệm độ tin cậy của phanh hãm.
− Thử nghiệm độ bền, kín khít của thiết bị áp lực, độ tin cậy của van an toàn...
− Thử nghiệm cách điện tay cầm dụng cụ điện và phương tiện bảo vệ cá nhân.
1.9. Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy trong đơn vị
Theo phương châm “Chủ động đề ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp,
không để cháy xảy ra hoặc ngăn chặn kịp thời không cho đám cháy phát triển”, các
biện pháp phòng cháy chữa cháy (PCCC) gồm:
a) Giáo dục, tuyên truyền người lao động về Pháp lệnh qui định việc quản lý Nhà
nước đối với công tác PCCC, qui định việc xử phạt các hành vi phạm (Điều 15 nghị
định số 49/CP ngày 15/8/1996)...; Phổ biến, hướng dẫn các nội qui PCCC, huấn
luyện thực hiện phương án chữa cháy tại chỗ.
b) Biện pháp kỹ thuật:
- Cách ly các thiết bị hoặc công đoạn có nhiều nguy hiểm cháy nổ ra xa những
khu vực khác.
- Hạn chế đến mức thấp nhất số lượng chất cháy trong đơn vị như nguyên vật
liệu, sản phẩm, hàng hoá.
- Bố trí các hệ thống chống cháy lan trong đường ống dẫn chất đốt: xăng dầu,
khí đốt và chống cháy lan từ phòng nọ sang phòng kia.
- Trang bị đầy đủ các phương tiện PCCC theo hướng dẫn và phê chuẩn của cơ
quan Công an thuộc Cục phòng PCCC.
- Biện pháp hành chính, pháp lý: Thực hiện kiểm tra, đôn đốc thường xuyên và
xử lý vi phạm, chấm điểm thi đua để ngăn ngừa cháy nổ.
Một số ví dụ thực tế về an toàn máy móc:
- Lắp che chắn thích hợp vào các phần chuyển động nguy hiểm của máy và các
thiết bị truyền điện.
- Sử dụng các thiết bị an toàn ngừng hoạt động của máy khi tay công nhân ở vị
trí nguy hiểm.
- Thiết kế lại các bộ phận chắn gây cản trở cho tầm nhìn, thay mới hoặc bảo
dưỡng.
22
- Sử dụng thiết bị cơ khí để cung cấp nguyên liệu cho máy nhằm tránh nguy
hiểm và tăng sản phẩm.
- Đảm bảo máy móc được bảo dưỡng tốt và các chi tiết không bị gãy, hỏng hoặc
bắt không chặt.
2. Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện
lao động.
Để đảm bảo yêu cầu vệ sinh lao động nơi làm việc, cần áp dụng các biện
pháp về vệ sinh công nghiệp và vệ sinh cá nhân tại nơi làm việc. Trong phần này
chỉ đề cập đến các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động hay còn gọi là vệ sinh công
nghiệp để phòng chống độc hại và cải thiện điều kiện lao động.
2.1. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại
Do khuôn khổ có hạn, không thể giới thiệu hết các biện pháp trong Sổ tay
này. Vì vậy chúng ta sẽ chọn một số biện pháp cơ bản và được áp dụng phổ biến ở
hầu hết các nơi làm việc trong cả nước.
2.1.1. Thông gió
Là biện pháp cần thực hiện để cải thiện độ thoáng ở những nơi làm việc có
điều kiện thông gió, thông khí kém, gây tích tụ khí nóng, hơi khí độc, bụi, hơi nước
trong không khí. Đây cũng là một trong những biện pháp bảo đảm tiêu chuẩn vệ
sinh về độ nóng, ẩm, khói, bụi. Sau đây là một số giải pháp kỹ thuật cơ bản:
a. Thông gió tự nhiên:
Là giải pháp thông thoáng cho nhà xưởng nhờ tác dụng tự nhiên của luồng
gió và đối lưu nhiệt mà không cần đến quạt và các phương tiện tạo gió khác. Sau
đây là một số cách:
- Dựa vào tác dụng của gió trời: Bằng cách chọn hướng cho nhà xưởng khi xây
dựng cơ bản, mở các cửa đón gió và thoát gió hợp lý sao cho luồng gió lưu thông
trong nhà thuận theo cường độ gió trời.
23
- Dựa vào tác dụng đối lưu của nhiệt: Nhờ
sự chênh lệch nhiệt độ của không khí trong
và ngoài nhà để có luồng không khí lưu
thông qua nhà, Do không khí nóng trong
nhà thì bốc lên trên và thoát ra ngoài theo
các ở trên. Còn không khí bên ngoài có
nhiệt độ thấp hơn sẽ tràn vào trong nhà qua
cửa bên dưới để thế chỗ cho không khí từ
trong thoát ra. Đó là cách thông gió tự
nhiên nhờ áp lực nhiệt. Phương pháp này
được áp dụng trong các công nghệ sinh
nhiệt như lò luyện, lò tôi, lò hơi, lò rèn,
buồng sấy....
Hình 2. Sơ đồ thông gió tự nhiên
đối với nơi làm việc có nguồn
nhiệt lớn
Hình 3a dưới đây mô tả sự lưu thông của không khí/ gió trong nhà qua các
cửa không cần quạt.
b.Thô
ng gió cơ
khí:
Khi thông gió tự nhiên không đáp ứng được tiêu chuẩn về tốc độ gió trong
nhà xưởng hoặc cần phải thổi mát cho người lao động thì cần phải sử dụng các
phương tiện thông gió cơ khí như quạt, hình 3b ở trên mô tả sự lưu thông không khí
24
Thông gió - Sơ đồ chu trình lưu thông của không khí.
a. Thông gió tự nhiên b. Thông gió nhân tạo
khi sử dụng quạt trần. Với các loại quạt gió, phương pháp này cần sử dụng không
chỉ có quạt gió mà là cả một hệ thống gồm quạt, miệng thổi hay hút gió (tương ứng
với hệ thống thổi và hệ thống hút), lưới lọc bụi, ống phân phối gió và các thiết bị
khác như làm khô hay làm ẩm, làm mát không khí bằng điều hoà nhiệt độ.
Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật mà lắp đặt hệ thống thông gió cục bộ và thông gió chung
trong nhà xưởng (xem hình 4).
Cần lưu ý tăng cường nhiều thông gió tự nhiên, theo TCVSCP tổng diện tích các
cửa mở phải bằng 1/ 4 diện tích nhà.
Hệ thống thông gió tổng hợp: a. Quạt tường; b. Lỗ thông gió
2.1.2. Chiếu sáng
Để tạo ra môi trường ánh sáng hợp lý, đảm bảo TCVSCP có thể áp dụng
những biện pháp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật như sau:
Phân bố đều các nguồn sáng tự nhiên qua cửa lấy sáng lên bề mặt cần chiếu sáng.
Có kết cấu chắn nắng cho các cửa lấy sáng tự nhiên.
Lắp ráp các nguồn sáng vào các pha khác nhau của nguồn điện chiếu sáng.
Các nguồn sáng được treo ở độ cao qui định, có chao, chụp với góc bảo vệ lớn.
Tăng sự tương phản giữa vật cần quan sát và nền, dựa trên cơ sở khoa học về chiếu
sáng.
25
a. Chiếu sáng tự nhiên:
Từ nguồn ánh sáng khuyếch tán của bầu trời xuyên qua các cửa vào trong
nhà, để có ánh sáng tự nhiên hợp lý cần phải:
Diện tích cửa lấy sáng đủ lớn để hệ số độ rọi ánh sáng tự nhiên không nhỏ hơn giá
trị hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn.
Phân bố các cửa lấy sáng gồm cửa sổ và cửa mái đều trên toàn bộ nhà để ánh sáng
phân bố đều trong phòng.
Tránh hiện tượng chói loá bằng cách để cửa theo hướng Bắc Nam, nếu không cần
có kết cấu chắn nắng cho các cửa lấy sáng.
b. Chiếu sáng nhân tạo:
Nguồn ánh sáng gồm các loại đèn nung sáng, huỳnh quang, thủy ngân cao
áp. Có hai phương thức chiếu sáng nhân tạo chính là:
- Chiếu sáng chung: Các nguồn sáng được phân bố đều trên toàn diện tích
được chiếu sáng và được treo trên cùng một độ cao qui định. Phương thức
này phù hợp với nơi có mật độ làm việc lớn, bố trí thành hàng như phân
xưởng lắp ráp máy, phân xưởng may hoặc nơi có vị trí làm việc thay đổi bất
kỳ trong phòng.
- Chiếu sáng hỗn hợp: Các nguồn sáng được phân bố đều như phương thức
chiếu sáng chung và có các nguồn sáng riêng rẽ từ đèn chiếu sáng cục bộ tại
chỗ để đáp ứng yêu cầu quan sát chung và đi lại trong phòng và những công
việc cần độ rọi cao như nhà máy cơ khí, sửa chữa đồng hồ...(xem hình 5)
Sự kết hợp chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ đáp ứng nhu cầu chiếu sáng
của các công việc khác nhau
Ngoài ra cần có hệ thống chiếu sáng sử dụng khi cần để sơ tán khẩn cấp hay thay
thế để tiếp tục làm việc.
26
Tải bản FULL (20 trang): https://bit.ly/3e6A02x
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Một số ví dụ:
• Sơn trần nhà bằng màu trắng, tường bằng các màu sáng và giữ cho sạch.
• Cung cấp ánh sáng nhân tạo chung phải tương xứng với loại công việc tiến
hành bằng cách: tăng thêm nguồn sáng, lắp đặt các gương phản xạ hoặc chuyển vị
trí các nguồn sáng có sẵn.
2.1.3. Xử lý ô nhiễm môi trường lao động
Biện pháp này được áp dụng để loại bỏ hoặc hạn chế ô nhiễm môi trường lao động
(MTLĐ) bởi một hoặc một số yếu tố như hoá học, hoá lý, vật lý, sinh vật. Qua đánh
giá mức độ ô nhiễm MTLĐ, đã thực hiện biện pháp hạn chế, cách ly (bằng bất cứ
giải pháp nào nếu có thể thực hiện được) mà yếu tố ô nhiễm vẫn còn lan toả, phân
tán trong môi trường và vượt quá TCVSCP thì chúng ta cần can thiệp bằng xử lý
các yếu tố đó. Về kỹ thuật biện pháp này thường tập trung ở các giải pháp sau:
- Xử lý chất khí / chất thải khí;
- Xử lý chất lỏng/ chất thải lỏng hay nước thải;
- Xử lý chất rắn/ chất thải rắn hay rác thải.
Sơ đồ quá trình xử lý nói chung được tiến hành qua các hệ thống sau:
Sơ đồ quá trình xử lý các yếu tố ô nhiễm môi trường
a. Hệ thống (1) - Thu và chứa các yếu tố lan toả: Trên hình 6 mô tả sơ lược một
hệ thống xử lý các yếu tố ô nhiễm môi trường phát sinh từ sản xuất:
27
Hệ thống xử lý các tác
nhân ô nhiễm (2)
Hệ thống thu và
chứa các yếu tố
lan toả (1)
Hệ thống thải không
khí hoặc nước đã làm
sạch (3)
Xử lý các chất thải từ
hệ thống xử lý (4)
Tận dụng lại
Ô NHIỄM
Sản xuất
Môi
trườn
g
Thải bỏ
4105411

More Related Content

Similar to Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động tại nơi làm việc

An toàn lao động chung
An toàn lao động chungAn toàn lao động chung
An toàn lao động chungviendaotao1
 
Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27
Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27
Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27viendaotao1
 
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptxLÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptxLeVietThong1
 
Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành
Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành
Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành nataliej4
 
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xảThiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xảSG Parking
 
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp may
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp mayđồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp may
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBao Van Pham
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBao Van Pham
 
An toan thi cong du day tren cao
An toan thi cong du day tren caoAn toan thi cong du day tren cao
An toan thi cong du day tren caoTKT Cleaning
 
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNGAN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNGduongle0
 
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdfGT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdftruongvanquan
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdftruongvanquan
 
Wcms 409780
Wcms 409780Wcms 409780
Wcms 409780vnsacc
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESduongle0
 

Similar to Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động tại nơi làm việc (20)

An toàn lao động chung
An toàn lao động chungAn toàn lao động chung
An toàn lao động chung
 
Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27
Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27
Địa điểm học chứng chỉ an toàn điện thông tư 27
 
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptxLÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
 
Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành
Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành
Thuyết Minh Biện Pháp Tổ Chức Thi Công Đào Tạo Vận Hành Và Chế Độ Bảo Hành
 
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xảThiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
 
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp may
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp mayđồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp may
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp may
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao động
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao động
 
Luận Văn Đánh Giá Rủi Ro An Toàn Sức Khoẻ Nghề Nghiệp Cho Người Lao Động Làm ...
Luận Văn Đánh Giá Rủi Ro An Toàn Sức Khoẻ Nghề Nghiệp Cho Người Lao Động Làm ...Luận Văn Đánh Giá Rủi Ro An Toàn Sức Khoẻ Nghề Nghiệp Cho Người Lao Động Làm ...
Luận Văn Đánh Giá Rủi Ro An Toàn Sức Khoẻ Nghề Nghiệp Cho Người Lao Động Làm ...
 
An toan thi cong du day tren cao
An toan thi cong du day tren caoAn toan thi cong du day tren cao
An toan thi cong du day tren cao
 
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNGAN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
 
Atvsl dtrong xay dung full_1
Atvsl dtrong xay dung full_1Atvsl dtrong xay dung full_1
Atvsl dtrong xay dung full_1
 
Lớp atlđ
Lớp atlđLớp atlđ
Lớp atlđ
 
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdfGT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 04.pdf
 
Nội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao độngNội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao động
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
 
Tt31 2014-bct
 Tt31 2014-bct Tt31 2014-bct
Tt31 2014-bct
 
Wcms 409780
Wcms 409780Wcms 409780
Wcms 409780
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
Safety training comet
Safety training   cometSafety training   comet
Safety training comet
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 

Recently uploaded (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 

Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động tại nơi làm việc

  • 1. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NƠI LÀM VIỆC Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động tại nơi làm việc được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN, có 5 nhóm biện pháp chính: (1) Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ; (2) Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động; (3) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; (4) Các biện pháp y tế, tổ chức và quản lý lao động; (5) Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về bảo hộ lao động. 1. Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ: 1.1. Biện pháp tổ chức nơi làm việc an toàn và phù hợp với con người trong lao động Biện pháp này tính đến yếu tố con người, nơi làm việc cần được tổ chức, sắp xếp cho phù hợp với đặc điểm nhân trắc, tâm sinh lý của người lao động. − Tổ chức công việc sao cho tránh được những tư thế lao động xấu khi thực hiện các thao tác, khi nâng và mang vác vật nặng như cúi gập người, khom mình, vặn mình... gây vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm hoặc chấn thương cột sống v.v... − Bố trí nơi làm việc đảm bảo khả năng nhìn rõ các thông tin, cơ cấu điều khiển, các ký hiệu (biển báo, nút điều khiển, các ghi chú bằng tiếng Việt rõ ràng, dễ phân biệt để tránh nhầm lẫn dẫn đến tai nạn lao động). − Tổ chức lao động thế nào để giảm được gánh nặng tâm lý gây ra cho con người do làm những công việc quá nhiều hoặc quá khó; hoặc công việc đơn điệu làm mất khả năng phản ứng của con người với tình trạng khẩn cấp. Với công việc lao động thể lực, các tải trọng thể lực như tải trọng động, tải trọng tĩnh, tải trọng với tay hay chân cần hợp lý. − Bố trí các giá để nguyên vật liệu, sản phẩm, dụng cụ để nơi làm việc gọn gàng, tránh sự nhầm lẫn, tránh va chạm khi đi lại và va quệt các phương tiện di động trong nhà xưởng để đề phòng tai nạn do vấp ngã, bị vật nặng va đập 18
  • 2. vào người. Các hoá chất có tác động tương kỵ nhau không được để cùng một vị trí. 1.2. Sử dụng phương tiện che chắn an toàn Khi thiết kế hay mua sắm các phương tiện che chắn an toàn cần tính đến kích thước cơ thể người sử dụng; đảm bảo đủ chức năng bảo vệ mà không cản trở đến công nghệ và phải đảm bảo các yêu cầu nêu trong qui định Nhà nước (xem TVVN 4117 - 89 - Che chắn an toàn - Yêu cầu chung) v.v… Có thể chia các loại phương tiện này thành 5 loại như sau: − Loại che chắn các bộ phận, cơ cấu truyền động như dây đai, bánh đai, trục quay, băng chuyền... đề phòng tai nạn bị máy cuốn hoặc nghiền bộ phận cơ thể. − Loại che chắn vùng văng bắn các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công như che chắn ở máy mài, máy nghiền đá... − Loại che chắn các bộ phận dẫn điện để người không chạm vào các phần dẫn điện có dạng tấm hoặc lưới đề phòng tai nạn điện. − Che chắn các tia bức xạ có hại như tia X, các tia phóng xạ... − Rào chắn vùng làm việc trên cao, hào, hố, bể chứa: thường gặp ở các công trình xây dựng, các vị trí làm việc (sàn thao tác) máy móc ở trên cao đề phòng tai nạn ngã cao. Bộ phận che chắn cần đảm bảo cố định thật chắc vào máy, che chắn những bộ phận nguy hiểm, không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của công nhân, có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy. Hình 1. Hộp che chắn trục/đá mài ở máy kiểu cũ (hình bên trái ) và máy kiểu mới (hình bên phải). 19
  • 3. 1.3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa Những phương tiện tự động ngắt (dừng) hoạt động của máy móc khi có nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật và tai nạn lao động, ví dụ: − Phòng ngừa quá tải của thiết bị áp lực như nồi áp suất, bình chứa khí nén, nồi hơi, ống dẫn hơi... có thể gây nổ thiết bị. − Phòng ngừa quá tải của máy động lực: Máy phát điện, máy nén, thang máy... − Phòng ngừa sự dịch chuyển quá mức của các bộ phận chuyển động: cần trục, máy tời... − Phòng ngừa nguy cơ chấn thương ở người vận hành, ví dụ có thể bị kẹp tay, bị đứt tay khi để tay vào vùng nguy hiểm, bị chấn thương trong vụ nổ do lửa tạt lại bình sinh khí. − Hệ thống chống sét, chống rò điện (hệ thống điện an toàn): được sử dụng để ngăn ngừa tai nạn do sét đánh, do điện giật. 1.4. Lắp đặt các thiết bị báo động, thiết bị chỉ báo Các phương tiện này có tác dụng phát tín hiệu an toàn hay mất an toàn (còn gọi là tín hiệu báo động) để báo trước cho người lao động những sự cố nguy hiểm có thể xảy ra. Có nhiều loại tín hiệu như: − Tín hiệu ánh sáng, màu sắc: Đèn báo động có màu tương phản cao, màu đỏ, vàng, xanh... , ví dụ đèn chỉ dẫn giao thông − Tín hiệu âm thanh: Còi, chuông như chuông báo khói... − Thiết bị chỉ báo và có dấu hiệu cử động (xi nhan): Những nơi có nguy cơ mất an toàn do có các chất như CO2, O2, Mê tan, xăng... cần có thiết bị đo và chỉ báo nồng độ trong không khí để có biện pháp phòng chống sự cố. Có nhiều loại dấu hiệu như dấu hiệu cấm, dấu hiệu phòng ngừa, dấu hiệu chỉ thị và dấu hiệu chỉ dẫn, phổ biến nhất là đặt biển báo, ví dụ như biển giao thông. 1.5.Tạo khoảng cách và kích thước an toàn Là giải pháp cần thiết để đảm bảo an toàn khi sử dụng máy móc, đề phòng hoả hoạn (bắt lửa) hay sự cố va chạm bởi các phương tiện vận tải… Có nhiều loại khoảng cách an toàn như khoảng cách: − giữa nhà và công trình, kho tàng. − giữa đường ô tô, tàu hoả... với tường mặt ngoài nhà cửa. 20
  • 4. − giữa máy, thiết bị với kết cấu nhà xưởng như tường, cột, cửa... − giữa các bộ phận nhô ra của thiết bị máy móc. − Khoảng cách an toàn đối với phương tiện sử dụng điện, giữa bộ phận mang điện và vỏ bao che... − giữa các bộ phận: Phân xưởng, kho bãi có các chất độc hại, dễ cháy nổ với nhau và với nơi có nhiều người qua lại. 1.6. Cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa 1.6.1. Cơ khí hoá Sử dụng dụng cụ, máy móc để giải phóng cho con người những công việc thủ công, nặng nhọc dễ xảy ra tai nạn lao động như dùng máy cẩu để vận chuyển thay cho dùng palăng, dùng máy xúc để đào hố móng thay cho cuốc xẻng... 1.6.2. Tự động hoá và điều khiển từ xa Tuy giải pháp này đòi hỏi chi phí đầu tư cao, kỹ thuật, công nghệ phức tạp nhưng nên áp dụng để giải phóng người lao động khỏi khu vực nguy hiểm, độc hại như bộ phận sản xuất quá nóng hoặc quá lạnh, quá ồn hoặc rất độc hại bởi hoá chất, chất phóng xạ, tác nhân sinh học gây bệnh... 1.7. Phương tiện bảo vệ cá nhân Còn gọi là phương tiện bảo hộ. Phần này sẽ trình bày trong một nhóm riêng dưới đây. 1.8. Kiểm nghiệm dự phòng Là kiểm nghiệm về độ bền, độ tin cậy của máy móc, thiết bị, công trình hay bộ phận đề đảm bảo an toàn khi vận hành. Khi nào cần thực hiện? Nhất thiết phải thực hiện trước khi đưa vào sử dụng, theo định kỳ và sau sửa chữa bảo dưỡng những phương tiện có yêu cầu nghiêm ngặt về AT - VSLĐ (Ví dụ: Thiết bị chịu áp lực, thiết bị nâng, máy cắt dập...). Những gì cần kiểm nghiệm? Một số ví dụ: − Thử nghiệm độ bền theo tải trọng và thời gian của dây cáp, xích, dây an toàn... 21
  • 5. − Thử nghiệm độ bền và phát hiện vết rạn nứt trên đá mài, cánh quạt… − Thử nghiệm độ tin cậy của phanh hãm. − Thử nghiệm độ bền, kín khít của thiết bị áp lực, độ tin cậy của van an toàn... − Thử nghiệm cách điện tay cầm dụng cụ điện và phương tiện bảo vệ cá nhân. 1.9. Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy trong đơn vị Theo phương châm “Chủ động đề ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp, không để cháy xảy ra hoặc ngăn chặn kịp thời không cho đám cháy phát triển”, các biện pháp phòng cháy chữa cháy (PCCC) gồm: a) Giáo dục, tuyên truyền người lao động về Pháp lệnh qui định việc quản lý Nhà nước đối với công tác PCCC, qui định việc xử phạt các hành vi phạm (Điều 15 nghị định số 49/CP ngày 15/8/1996)...; Phổ biến, hướng dẫn các nội qui PCCC, huấn luyện thực hiện phương án chữa cháy tại chỗ. b) Biện pháp kỹ thuật: - Cách ly các thiết bị hoặc công đoạn có nhiều nguy hiểm cháy nổ ra xa những khu vực khác. - Hạn chế đến mức thấp nhất số lượng chất cháy trong đơn vị như nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá. - Bố trí các hệ thống chống cháy lan trong đường ống dẫn chất đốt: xăng dầu, khí đốt và chống cháy lan từ phòng nọ sang phòng kia. - Trang bị đầy đủ các phương tiện PCCC theo hướng dẫn và phê chuẩn của cơ quan Công an thuộc Cục phòng PCCC. - Biện pháp hành chính, pháp lý: Thực hiện kiểm tra, đôn đốc thường xuyên và xử lý vi phạm, chấm điểm thi đua để ngăn ngừa cháy nổ. Một số ví dụ thực tế về an toàn máy móc: - Lắp che chắn thích hợp vào các phần chuyển động nguy hiểm của máy và các thiết bị truyền điện. - Sử dụng các thiết bị an toàn ngừng hoạt động của máy khi tay công nhân ở vị trí nguy hiểm. - Thiết kế lại các bộ phận chắn gây cản trở cho tầm nhìn, thay mới hoặc bảo dưỡng. 22
  • 6. - Sử dụng thiết bị cơ khí để cung cấp nguyên liệu cho máy nhằm tránh nguy hiểm và tăng sản phẩm. - Đảm bảo máy móc được bảo dưỡng tốt và các chi tiết không bị gãy, hỏng hoặc bắt không chặt. 2. Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động. Để đảm bảo yêu cầu vệ sinh lao động nơi làm việc, cần áp dụng các biện pháp về vệ sinh công nghiệp và vệ sinh cá nhân tại nơi làm việc. Trong phần này chỉ đề cập đến các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động hay còn gọi là vệ sinh công nghiệp để phòng chống độc hại và cải thiện điều kiện lao động. 2.1. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại Do khuôn khổ có hạn, không thể giới thiệu hết các biện pháp trong Sổ tay này. Vì vậy chúng ta sẽ chọn một số biện pháp cơ bản và được áp dụng phổ biến ở hầu hết các nơi làm việc trong cả nước. 2.1.1. Thông gió Là biện pháp cần thực hiện để cải thiện độ thoáng ở những nơi làm việc có điều kiện thông gió, thông khí kém, gây tích tụ khí nóng, hơi khí độc, bụi, hơi nước trong không khí. Đây cũng là một trong những biện pháp bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh về độ nóng, ẩm, khói, bụi. Sau đây là một số giải pháp kỹ thuật cơ bản: a. Thông gió tự nhiên: Là giải pháp thông thoáng cho nhà xưởng nhờ tác dụng tự nhiên của luồng gió và đối lưu nhiệt mà không cần đến quạt và các phương tiện tạo gió khác. Sau đây là một số cách: - Dựa vào tác dụng của gió trời: Bằng cách chọn hướng cho nhà xưởng khi xây dựng cơ bản, mở các cửa đón gió và thoát gió hợp lý sao cho luồng gió lưu thông trong nhà thuận theo cường độ gió trời. 23
  • 7. - Dựa vào tác dụng đối lưu của nhiệt: Nhờ sự chênh lệch nhiệt độ của không khí trong và ngoài nhà để có luồng không khí lưu thông qua nhà, Do không khí nóng trong nhà thì bốc lên trên và thoát ra ngoài theo các ở trên. Còn không khí bên ngoài có nhiệt độ thấp hơn sẽ tràn vào trong nhà qua cửa bên dưới để thế chỗ cho không khí từ trong thoát ra. Đó là cách thông gió tự nhiên nhờ áp lực nhiệt. Phương pháp này được áp dụng trong các công nghệ sinh nhiệt như lò luyện, lò tôi, lò hơi, lò rèn, buồng sấy.... Hình 2. Sơ đồ thông gió tự nhiên đối với nơi làm việc có nguồn nhiệt lớn Hình 3a dưới đây mô tả sự lưu thông của không khí/ gió trong nhà qua các cửa không cần quạt. b.Thô ng gió cơ khí: Khi thông gió tự nhiên không đáp ứng được tiêu chuẩn về tốc độ gió trong nhà xưởng hoặc cần phải thổi mát cho người lao động thì cần phải sử dụng các phương tiện thông gió cơ khí như quạt, hình 3b ở trên mô tả sự lưu thông không khí 24 Thông gió - Sơ đồ chu trình lưu thông của không khí. a. Thông gió tự nhiên b. Thông gió nhân tạo
  • 8. khi sử dụng quạt trần. Với các loại quạt gió, phương pháp này cần sử dụng không chỉ có quạt gió mà là cả một hệ thống gồm quạt, miệng thổi hay hút gió (tương ứng với hệ thống thổi và hệ thống hút), lưới lọc bụi, ống phân phối gió và các thiết bị khác như làm khô hay làm ẩm, làm mát không khí bằng điều hoà nhiệt độ. Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật mà lắp đặt hệ thống thông gió cục bộ và thông gió chung trong nhà xưởng (xem hình 4). Cần lưu ý tăng cường nhiều thông gió tự nhiên, theo TCVSCP tổng diện tích các cửa mở phải bằng 1/ 4 diện tích nhà. Hệ thống thông gió tổng hợp: a. Quạt tường; b. Lỗ thông gió 2.1.2. Chiếu sáng Để tạo ra môi trường ánh sáng hợp lý, đảm bảo TCVSCP có thể áp dụng những biện pháp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật như sau: Phân bố đều các nguồn sáng tự nhiên qua cửa lấy sáng lên bề mặt cần chiếu sáng. Có kết cấu chắn nắng cho các cửa lấy sáng tự nhiên. Lắp ráp các nguồn sáng vào các pha khác nhau của nguồn điện chiếu sáng. Các nguồn sáng được treo ở độ cao qui định, có chao, chụp với góc bảo vệ lớn. Tăng sự tương phản giữa vật cần quan sát và nền, dựa trên cơ sở khoa học về chiếu sáng. 25
  • 9. a. Chiếu sáng tự nhiên: Từ nguồn ánh sáng khuyếch tán của bầu trời xuyên qua các cửa vào trong nhà, để có ánh sáng tự nhiên hợp lý cần phải: Diện tích cửa lấy sáng đủ lớn để hệ số độ rọi ánh sáng tự nhiên không nhỏ hơn giá trị hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn. Phân bố các cửa lấy sáng gồm cửa sổ và cửa mái đều trên toàn bộ nhà để ánh sáng phân bố đều trong phòng. Tránh hiện tượng chói loá bằng cách để cửa theo hướng Bắc Nam, nếu không cần có kết cấu chắn nắng cho các cửa lấy sáng. b. Chiếu sáng nhân tạo: Nguồn ánh sáng gồm các loại đèn nung sáng, huỳnh quang, thủy ngân cao áp. Có hai phương thức chiếu sáng nhân tạo chính là: - Chiếu sáng chung: Các nguồn sáng được phân bố đều trên toàn diện tích được chiếu sáng và được treo trên cùng một độ cao qui định. Phương thức này phù hợp với nơi có mật độ làm việc lớn, bố trí thành hàng như phân xưởng lắp ráp máy, phân xưởng may hoặc nơi có vị trí làm việc thay đổi bất kỳ trong phòng. - Chiếu sáng hỗn hợp: Các nguồn sáng được phân bố đều như phương thức chiếu sáng chung và có các nguồn sáng riêng rẽ từ đèn chiếu sáng cục bộ tại chỗ để đáp ứng yêu cầu quan sát chung và đi lại trong phòng và những công việc cần độ rọi cao như nhà máy cơ khí, sửa chữa đồng hồ...(xem hình 5) Sự kết hợp chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ đáp ứng nhu cầu chiếu sáng của các công việc khác nhau Ngoài ra cần có hệ thống chiếu sáng sử dụng khi cần để sơ tán khẩn cấp hay thay thế để tiếp tục làm việc. 26 Tải bản FULL (20 trang): https://bit.ly/3e6A02x Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 10. Một số ví dụ: • Sơn trần nhà bằng màu trắng, tường bằng các màu sáng và giữ cho sạch. • Cung cấp ánh sáng nhân tạo chung phải tương xứng với loại công việc tiến hành bằng cách: tăng thêm nguồn sáng, lắp đặt các gương phản xạ hoặc chuyển vị trí các nguồn sáng có sẵn. 2.1.3. Xử lý ô nhiễm môi trường lao động Biện pháp này được áp dụng để loại bỏ hoặc hạn chế ô nhiễm môi trường lao động (MTLĐ) bởi một hoặc một số yếu tố như hoá học, hoá lý, vật lý, sinh vật. Qua đánh giá mức độ ô nhiễm MTLĐ, đã thực hiện biện pháp hạn chế, cách ly (bằng bất cứ giải pháp nào nếu có thể thực hiện được) mà yếu tố ô nhiễm vẫn còn lan toả, phân tán trong môi trường và vượt quá TCVSCP thì chúng ta cần can thiệp bằng xử lý các yếu tố đó. Về kỹ thuật biện pháp này thường tập trung ở các giải pháp sau: - Xử lý chất khí / chất thải khí; - Xử lý chất lỏng/ chất thải lỏng hay nước thải; - Xử lý chất rắn/ chất thải rắn hay rác thải. Sơ đồ quá trình xử lý nói chung được tiến hành qua các hệ thống sau: Sơ đồ quá trình xử lý các yếu tố ô nhiễm môi trường a. Hệ thống (1) - Thu và chứa các yếu tố lan toả: Trên hình 6 mô tả sơ lược một hệ thống xử lý các yếu tố ô nhiễm môi trường phát sinh từ sản xuất: 27 Hệ thống xử lý các tác nhân ô nhiễm (2) Hệ thống thu và chứa các yếu tố lan toả (1) Hệ thống thải không khí hoặc nước đã làm sạch (3) Xử lý các chất thải từ hệ thống xử lý (4) Tận dụng lại Ô NHIỄM Sản xuất Môi trườn g Thải bỏ 4105411