SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
CÁC VI SINH VẬT GÂY NHIỄM
TRÙNG TIẾT NIỆU
Mục tiêu học tập:
1. Khái niệm sơ lược NTĐT
2. Kể tên được một số vi sinh vật gây
nhiễm trùng tiết niệu.
3. Nêu được khả năng gây bệnh của
các vi sinh vật này.
4. Trình bày được một số phương
pháp chẩn đoán vi sinh vật học đối
với các tác nhân gây NTĐT.
1. KHÁI NIỆM VỀ NHIỄM TRÙNG
ĐƯỜNG TIỂU
Nhiễm trùng đường tiểu theo vị trí
người ta chia nhiễm trùng đường tiểu
dưới gồm viêm niệu đạo, viêm bàng
quang, viêm tiền liệt tuyến. Nhiễm trùng
đường tiểu trên như viêm đài, bể thận
cấp, nhiễm trùng các vị trí này có thể
xảy ra cùng lúc hoặc riêng rẽ và có thể
không có triệu chúng lâm sàng hoặc có
triệu chứng rõ.
1.1. Các vi sinh vật gây bệnh
Nhiều vi khuẩn khác nhau có thể gây nhiễm
trùng đường tiểu, thường gặp nhất là các trực
khuẩn Gram âm, trong đó E.coli (xem bài các vi
sinh vật gây bệnh ở đường tiêu hóa) chiếm gần
80% nhiễm trùng cấp tính ở bệnh nhân không có
bất thường về đường tiết niệu hoặc do sỏi. Các
vi khuẩn Gram âm khác gồm Proteus, Klebsiella,
enterobacter, serratia và Pseudomonas (xem
các vi khuẩn gây nhiễm trùng ở da và phần
mềm) chiếm tỷ lệ thấp hơn
Cầu khuẩn Gram dương có ít vai trò trong nhiễm
trùng đường tiểu, các Enterococci và
Staphylococcus aureus (xem các vi khuẩn gây nhiễm
trùng da và phần mềm) gây nhiễm trùng ở bệnh nhân
sỏi thận hoặc bệnh nhân có đặt dụng cụ trước đây.
Khi phân lập có Staphylococcus aureus, nên nghi
ngờ có nhiễm khuẩn máu.
Các virus có thể gây viêm thận bể thận, ở người có
cytomegalovirus (CMV) thường tìm thấy ở nước tiểu
mà không có triệu chứng về thận, một số virus
adeno gây viêm bàng quang xuất huyết cấp tính.
Adenovirus cũng có thể liên hệ đến bệnh lý thận-tiết
niệu.
Candida và các loại nấm khác có thể tìm thấy trong
nước tiểu ở bệnh nhân đặt sond tiểu hoặc ở bệnh
nhân đái tháo đường.
1.2. Chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu
Các triệu chứng lâm sàng không có giá trị chẩn
đoán nhiễm trùng đường tiểu và vị trí nhiễm
trùng. Nhiều bệnh nhân tiểu với lượng lớn vi
khuẩn nhưng hoàn toàn không có triệu chứng.
Trong viêm bể thận cấp các triệu chứng như sốt
cao, lạnh run, buồn nôn, mửa, tiêu chảy có tính
chất gợi ý. Viêm niệu đạo có thể gây tiểu buột
rát, dắt…
Cấy định lượng vi khuẩn trong nước tiểu là
phương pháp chẩn đoán có tính chất quyết định
và định danh được vi sinh vật gây bệnh.
Lấy mẫu nước tiểu ở vị trí bị nhiễm trùng, tránh nhiễm bẩn
từ bên ngoài. Thường là nước tiểu giữa dòng, nước tiểu
qua sond hay qua chọc trên xương mu. Về vi khuẩn học
nhiễm trùng đường tiểu xảy ra khi có vi khuẩn gây bệnh
trong nước tiểu, trong niệu đạo, thận và tuyến tiền liệt.
Trong hầu hết trường hợp khi cấy nước tiểu có 105 vi
khuẩn (CFU) / ml ( CFU = colony forming unit ) nước tiểu
lấy giữa dòng sạch thì được xem là nhiễm trùng đường
tiểu. Tuy nhiên có những trường hợp có nhiễm trùng
đường tiểu thực sự nhưng số lượng vi khuẩn trong nước
tiểu giữa dòng chỉ 102 -104 / ml. Mẫu nước tiểu lấy bằng
chọc hút trên xương mu hoặc qua đặt sonde tiểu, số lượng
vi khuẩn 102 -104 /ml được xem là nhiễm trùng, ngược lại
đôi khi số lượng vi khuẩn trên 105 vi khuẩn/ ml có thể do
nhiễm bẩn.
Đặc tính
E.coli Proteus Pseudomonas
Trực khuẩn mủ xanh
Hình
thể
E.coli là trực
khuẩn gram
âm, di động do
có lông quanh
thân, không
sinh nha bào.
Giống E.col,
chỉ khác là di
động rất mạnh
Trực khuẩn Gram
âm, kích thước thay
đổi thông thường
nhỏ và mảnh,
1,5 - 3 m, thường
họp thành đôi và
chuỗi ngắn, rất di
động, có lông ở
một đầu, hiếm khi
tạo vỏ và không tạo
nha bào.
CÁC VI KHUẨN HIẾU KHÍ GRAM ÂM
Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas
Trực khuẩn mủ xanh
Tính
chất
nuôi
cấy
E.coli là vi
khuẩn hiếu
khí hoặc kỵ
khí không bắt
buộc, phát
triển dễ dàng
trên các môi
trường nuôi
cấy thông
thường. Nhiệt
độ thích hợp
370C, pH thích
hợp là 7 - 7,2.
Vi khuẩn mọc
dễ dàng trên
các môi trường
nuôi cấy thông
thường. Trên
môi trường
thạch dinh
dưỡng, khuẩn
lạc có một trung
tâm lan dần ra,
từng đợt, từng
đợt , mỗi đợt là
một gợn sóng
và có mùi thối
đặc biệt.
Vi khuẩn hiếu khí, mọc
dễ dàng trên các môi
trường nuôi cấy thông
thường như thạch
dinh dưỡng, thạch
máu, canh thang.
Nhiệt độ thích hợp 30 -
37 0C, nhưng có thể
phát triển được ở
410C. pH thích hợp
7,2-7,5. Khuẩn lạc
thường lớn, trong, bờ
đều hoặc không đều,
có thể có ánh kim loại,
màu xám nhạt trên nền
môi trường màu hơi
xanh, mùi thơm.
Trên môi trường vi khuẩn có
thể tiết ra 2 loại sắc tố
Pyocyanin
-Pyoverdin
Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas
Trực khuẩn mủ xanh
Tính
chất
sinh vật
hóa học
Lên men nhiều loại
đường sinh axit và
sinh hơi như:
Glucose, lactose,
ramnose; indol
dương tính, đỏ
methyl dương tính,
VP âm tính, citrat
âm tính, urease âm
tính, H2S âm tính.
Không lên
men lactose.
Đa số
Proteus :
H2S dương
tính và
urease
dương tính.
Trực khuẩn mủ
xanh có oxydase
dương tính(+). Sử
dụng carbohydrat
theo lối oxy hoá có
sinh axit như
glucose, mannitol,
glycerol,
arabinose...Lactose
(-), Citrat (+), Urease
(-), indol (-), H2S (-).
Cấu trúc
kháng
nguyên
Kháng nguyên
thân O, kháng
nguyên vỏ K và
kháng nguyên
lông H.
KN O ngưng kết
với KT Rickettsia
Vi khuẩn có kháng
nguyên lông H
không bền với nhiệt
và kháng nguyên O
chịu nhiệt.
Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas
Trực khuẩn mủ
xanh
Gây
bệnh
1. Enterotoxigenic
E.coli (ETEC)
2. Enteropathogenic
E.coli (EPEC)
3. Enteroinvasive E.coli
(EIEC)
4. Enteroadherent E.coli
(EAEC)
5. Enterohemorrhagic
E.coli (EHEC)
E.coli có thể gây ra
nhiễm khuẩn đường
tiết niệu, sinh dục,
nhiễm khuẩn tiêu hóa,
gan mật, nhiễm trùng
da-mô mềm, viêm màng
não ở trẻ còn bú, nhiễm
khuẩn huyết ...
Proteus là một loại
vi khuẩn "gây
bệnh cơ hội".
Chúng có thể gây
ra :
- Viêm tai giữa có
mủ
- Viêm màng não
thứ phát sau viêm
tại giữa ở trẻ còn
bú.
- Nhiễm khuẩn
đường tiết niệu
- Nhiễm khuẩn
huyết ...
Trực khuẩn mủ
xanh là loại vi
khuẩn gây bệnh
có điều kiện. Vì
vậy hiếm gặp
nhiễm trùng
Pseudomonas
aeruginosa ở
người bình
thường trừ
nhiễm trùng
thứ phát như
viêm tai ngoài
mạn.
Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas
Trực khuẩn mủ xanh
Chẩn
đoán
phòng
thí
nghiệm
1. Chẩn đoán trực
tiếp
- Bệnh phẩm thích
hợp, có thể là máu,
mủ , nước tiểu,
nước não tủy...
- Phân lập và định
danh vi khuẩn dựa
vào hình thể, tính
chất nuôi cấy, tính
chất khuẩn lạc và
các tính chất gây
bệnh của E.coli
2. Chẩn đoán gián
tiếp
Không
1. Chẩn đoán trực
tiếp
- Bệnh phẩm thích
hợp, có thể là máu,
mủ , nước tiểu,
nước não tủy...
- Phân lập và định
danh vi khuẩn dựa
vào hình thể, tính
chất nuôi cấy, tính
chất khuẩn lạc và
các tính chất gây
bệnh của Proteus
2. Chẩn đoán gián
tiếp
Không
1. Chẩn đoán trực
tiếp
- Bệnh phẩm thích
hợp, có thể là máu,
mủ , nước tiểu,
nước não tủy...
- Phân lập và định
danh vi khuẩn dựa
vào hình thể, tính
chất nuôi cấy, tính
chất khuẩn lạc và
các tính chất gây
bệnh của
Pseudomonas
2. Chẩn đoán gián
tiếp
Không
Đặc tính
Klebsiella pneumoniae Các liên cầu ruột
Enterococus faecalis và E.
faecium
Hình
thể
Trong bệnh phẩm K.
pneumoniae có hình
trực khuẩn ngắn, gram
âm, bắt màu đậm ở hai
cực, vi khuẩn này có
nhiều hình thể, có khi
như cầu khuẩn, có khi
lại hình dài, có vỏ, không
di động, không sinh nha
bào.
Tương tự như Liên cầu
(Streptococci), các liên cầu
khuẩn đường ruột được xếp
vào liên cầu khuẩn nhóm D, là
các vi khuẩn hoại sinh có ở
trên da, trong họng và thành
phần vi khuẩn chí trong ruột.
Các vi khuẩn này ngày càng
kháng lại các kháng sinh và
thường là nguyên nhân của
nhiễm khuẩn ở bệnh viện.
CÁC VI KHUẨN KHÁC
Đặc tính Klebsiella
pneumoniae
Các liên cầu ruột
Enterococus faecalis và E.
faecium
Tính
chất
nuôi
cấy
Klebsiella là vi
khuẩn hiếu khí
hoặc kỵ khí Vi
khuẩn dễ mọc
trên môi trường
nuôi cấy thông
thường. Trên
thạch dinh
dưỡng hay thạch
máu, khuẩn lạc
lầy nhầy, màu
xám. Trong canh
thang, vi khuẩn
mọc nhanh và
đục đều, ở đay
ống có lắng cặn.
Liên cầu hiếu khí kỵ khí tùy tiện và
thường đòi hỏi môi trường nuôi cấy có
nhiều chất dinh dưỡng như máu,
huyết thanh, đường... Vi khuẩn phát
triển tốt hơn ở điều kiện khí trường có
thêm 5-10% CO2. Nhiệt độ nuôi cấy
phát triển được ở 10- 40oC như liên
cầu đường ruột.
Trong môi trường lỏng (canh thang):
Liên cầu dễ tạo thành những chuỗi dài
không bị gẫy, sau đó tạo thành những
hạt nhỏ hoặc những hạt như bông rồi
lắng xuống đáy môi trường nuôi cấy.
Do đó sau 24 giờ, môi trường trở nên
trong và có lắng cặn.
Tan máu alpha, Beta và Gamma trên
môi trường thạch máu
Đặc tính Klebsiella pneumoniae Enterococus
faecalis và E. faecium
Tính chất
sinh vật hóa
học
Lên men nhiều loại đường
sinh axit và sinh hơi như:
Glucose (+) hơi (+)
Lactose (+)
indol (-)
đỏ methyl (-)
VP (+)
citrat (+)
urease (+)
H2S (-)
Di động (-)
- Liên cầu không có enzym
catalase.
- Liên cầu không bị ly giải bởi
muối mật, tức là:
+ Thử nghiệm optochin âm
tính; hay
+ Thử nghiệm ly giải bởi muối
mật âm tính
Bacitracin âm và CAMP âm
tính
Cấu trúc kháng
nguyên
Kháng nguyên thân O,
kháng nguyên vỏ K
Kháng nguyên C đặc hiệu nhóm:
Năm 1930, Lancefield dựa vào kháng
nguyên C (carbohydrat) để xếp liên
cầu thành các nhóm từ A, B, C...R.
LC nhóm A và D có khả năng gây
bệnh cho người.
Kháng nguyên M đặc hiệu typ:
Kháng nguyên M ( Protein M) cũng
nằm ở vách tế bào vi khuẩn.
Đặc tính Klebsiella pneumoniae Enterococus
faecalis và E. faecium
Phân loại -Klebsiella
pneumoniae: Thường
gây ra các bội nhiễm ở
đường hô hấp. Các NT
máu do can thiệp và
NK cơ hội.
-Klebsiella
rhinoscleromatis gây
bệnh xơ cứng mũi
- K. ozenae gây bệnh
trĩ mũi
Enterococus faecalis
Enterococus faecium
Đặc tính Klebsiella
pneumoniae
Enterococus faecalis và E. faecium
Gây bệnh Có thể gây ra
nhiễm khuẩn
đường tiết
niệu, sinh
dục, nhiễm
khuẩn tiêu
hóa, gan mật,
nhiễm trùng
da-mô mềm,
viêm màng
não ở trẻ còn
bú, nhiễm
khuẩn
huyết ...NT
cơ hội
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: nhiễm
khuẩn bệnh viện do dụng cụ hay do
bệnh gây tắc nghẽn đường niệu.
- Nhiễm khuẩn sau mổ các vết thương
và viêm phúc mạc sau phẫu thuật ở
bụng.
- Nhiễm khuẩn huyết tự phát, rất có thể
là từ dạ dày ruột ở bệnh nhân suy giảm
miễm dịch hay bị giảm bạch cầu hạt
trung tính.
- Viêm màng trong tim cấp tính và bán
cấp do vi khuẩn (5-20% số trường hợp)
- Bội nhiễm ở bệnh nhân được điều trị
bằng kháng sinh.
Các thể lâm sàng chủ yếu được thấy ở
bệnh nhân lớn tuổi hay bị suy kiệt.
Đặc tính Klebsiella pneumoniae Enterococus
faecalis và E. faecium
Chẩn
đoán
phòng thí
nghiệm
1. Chẩn đoán trực tiếp
- Bệnh phẩm thích
hợp, có thể là máu, mủ ,
nước tiểu, nước não tủy...
- Phân lập và định
danh vi khuẩn dựa
vào hình thể, tính chất nuôi
cấy, tính chất khuẩn lạc và
các tính chất SVHH
2. Chẩn đoán gián tiếp
Không
1. Chẩn đoán trực tiếp
- Bệnh phẩm thích
hợp, có thể là máu, mủ ,
nước tiểu, nước não tủy...
- Phân lập và định
danh vi khuẩn dựa
vào hình thể, tính chất nuôi
cấy, tính chất khuẩn lạc và
các tính chất SVHH.
2. Chẩn đoán gián tiếp
Không

More Related Content

Similar to CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcLuong NguyenThanh
 
Tieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 finalTieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 finaldactrung dr
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNSoM
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.pptSuongSuong16
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNSoM
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệubacsyvuive
 
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdfBài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdfNuioKila
 
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdfB3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdfNamDonTun
 
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Phi Phi
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laohướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laoSoM
 
Chandoan
ChandoanChandoan
ChandoanSoM
 
Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...
Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...
Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EMNHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EMSoM
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNganNguyen269213
 
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Suc Khoe Today
 

Similar to CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp (20)

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
VIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptxVIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptx
 
Tieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 finalTieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 final
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬN
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
benh nhiem khuan duong tiet nieu la gi.docx
benh nhiem khuan duong tiet nieu la gi.docxbenh nhiem khuan duong tiet nieu la gi.docx
benh nhiem khuan duong tiet nieu la gi.docx
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
 
M.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptxM.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptx
 
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdfBài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdfB3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
B3 VI SINH VAT TRONG TU NHIEN VA NGUOI.pdf
 
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laohướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
 
Chandoan
ChandoanChandoan
Chandoan
 
Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...
Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...
Đề tài: Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ đến khám và điều trị tại B...
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EMNHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
 

CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp

  • 1. CÁC VI SINH VẬT GÂY NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU Mục tiêu học tập: 1. Khái niệm sơ lược NTĐT 2. Kể tên được một số vi sinh vật gây nhiễm trùng tiết niệu. 3. Nêu được khả năng gây bệnh của các vi sinh vật này. 4. Trình bày được một số phương pháp chẩn đoán vi sinh vật học đối với các tác nhân gây NTĐT.
  • 2. 1. KHÁI NIỆM VỀ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU Nhiễm trùng đường tiểu theo vị trí người ta chia nhiễm trùng đường tiểu dưới gồm viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến. Nhiễm trùng đường tiểu trên như viêm đài, bể thận cấp, nhiễm trùng các vị trí này có thể xảy ra cùng lúc hoặc riêng rẽ và có thể không có triệu chúng lâm sàng hoặc có triệu chứng rõ.
  • 3.
  • 4.
  • 5. 1.1. Các vi sinh vật gây bệnh Nhiều vi khuẩn khác nhau có thể gây nhiễm trùng đường tiểu, thường gặp nhất là các trực khuẩn Gram âm, trong đó E.coli (xem bài các vi sinh vật gây bệnh ở đường tiêu hóa) chiếm gần 80% nhiễm trùng cấp tính ở bệnh nhân không có bất thường về đường tiết niệu hoặc do sỏi. Các vi khuẩn Gram âm khác gồm Proteus, Klebsiella, enterobacter, serratia và Pseudomonas (xem các vi khuẩn gây nhiễm trùng ở da và phần mềm) chiếm tỷ lệ thấp hơn
  • 6. Cầu khuẩn Gram dương có ít vai trò trong nhiễm trùng đường tiểu, các Enterococci và Staphylococcus aureus (xem các vi khuẩn gây nhiễm trùng da và phần mềm) gây nhiễm trùng ở bệnh nhân sỏi thận hoặc bệnh nhân có đặt dụng cụ trước đây. Khi phân lập có Staphylococcus aureus, nên nghi ngờ có nhiễm khuẩn máu. Các virus có thể gây viêm thận bể thận, ở người có cytomegalovirus (CMV) thường tìm thấy ở nước tiểu mà không có triệu chứng về thận, một số virus adeno gây viêm bàng quang xuất huyết cấp tính. Adenovirus cũng có thể liên hệ đến bệnh lý thận-tiết niệu. Candida và các loại nấm khác có thể tìm thấy trong nước tiểu ở bệnh nhân đặt sond tiểu hoặc ở bệnh nhân đái tháo đường.
  • 7. 1.2. Chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu Các triệu chứng lâm sàng không có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu và vị trí nhiễm trùng. Nhiều bệnh nhân tiểu với lượng lớn vi khuẩn nhưng hoàn toàn không có triệu chứng. Trong viêm bể thận cấp các triệu chứng như sốt cao, lạnh run, buồn nôn, mửa, tiêu chảy có tính chất gợi ý. Viêm niệu đạo có thể gây tiểu buột rát, dắt… Cấy định lượng vi khuẩn trong nước tiểu là phương pháp chẩn đoán có tính chất quyết định và định danh được vi sinh vật gây bệnh.
  • 8. Lấy mẫu nước tiểu ở vị trí bị nhiễm trùng, tránh nhiễm bẩn từ bên ngoài. Thường là nước tiểu giữa dòng, nước tiểu qua sond hay qua chọc trên xương mu. Về vi khuẩn học nhiễm trùng đường tiểu xảy ra khi có vi khuẩn gây bệnh trong nước tiểu, trong niệu đạo, thận và tuyến tiền liệt. Trong hầu hết trường hợp khi cấy nước tiểu có 105 vi khuẩn (CFU) / ml ( CFU = colony forming unit ) nước tiểu lấy giữa dòng sạch thì được xem là nhiễm trùng đường tiểu. Tuy nhiên có những trường hợp có nhiễm trùng đường tiểu thực sự nhưng số lượng vi khuẩn trong nước tiểu giữa dòng chỉ 102 -104 / ml. Mẫu nước tiểu lấy bằng chọc hút trên xương mu hoặc qua đặt sonde tiểu, số lượng vi khuẩn 102 -104 /ml được xem là nhiễm trùng, ngược lại đôi khi số lượng vi khuẩn trên 105 vi khuẩn/ ml có thể do nhiễm bẩn.
  • 9.
  • 10. Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas Trực khuẩn mủ xanh Hình thể E.coli là trực khuẩn gram âm, di động do có lông quanh thân, không sinh nha bào. Giống E.col, chỉ khác là di động rất mạnh Trực khuẩn Gram âm, kích thước thay đổi thông thường nhỏ và mảnh, 1,5 - 3 m, thường họp thành đôi và chuỗi ngắn, rất di động, có lông ở một đầu, hiếm khi tạo vỏ và không tạo nha bào. CÁC VI KHUẨN HIẾU KHÍ GRAM ÂM
  • 11. Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas Trực khuẩn mủ xanh Tính chất nuôi cấy E.coli là vi khuẩn hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc, phát triển dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Nhiệt độ thích hợp 370C, pH thích hợp là 7 - 7,2. Vi khuẩn mọc dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Trên môi trường thạch dinh dưỡng, khuẩn lạc có một trung tâm lan dần ra, từng đợt, từng đợt , mỗi đợt là một gợn sóng và có mùi thối đặc biệt. Vi khuẩn hiếu khí, mọc dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường như thạch dinh dưỡng, thạch máu, canh thang. Nhiệt độ thích hợp 30 - 37 0C, nhưng có thể phát triển được ở 410C. pH thích hợp 7,2-7,5. Khuẩn lạc thường lớn, trong, bờ đều hoặc không đều, có thể có ánh kim loại, màu xám nhạt trên nền môi trường màu hơi xanh, mùi thơm. Trên môi trường vi khuẩn có thể tiết ra 2 loại sắc tố Pyocyanin -Pyoverdin
  • 12. Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas Trực khuẩn mủ xanh Tính chất sinh vật hóa học Lên men nhiều loại đường sinh axit và sinh hơi như: Glucose, lactose, ramnose; indol dương tính, đỏ methyl dương tính, VP âm tính, citrat âm tính, urease âm tính, H2S âm tính. Không lên men lactose. Đa số Proteus : H2S dương tính và urease dương tính. Trực khuẩn mủ xanh có oxydase dương tính(+). Sử dụng carbohydrat theo lối oxy hoá có sinh axit như glucose, mannitol, glycerol, arabinose...Lactose (-), Citrat (+), Urease (-), indol (-), H2S (-). Cấu trúc kháng nguyên Kháng nguyên thân O, kháng nguyên vỏ K và kháng nguyên lông H. KN O ngưng kết với KT Rickettsia Vi khuẩn có kháng nguyên lông H không bền với nhiệt và kháng nguyên O chịu nhiệt.
  • 13. Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas Trực khuẩn mủ xanh Gây bệnh 1. Enterotoxigenic E.coli (ETEC) 2. Enteropathogenic E.coli (EPEC) 3. Enteroinvasive E.coli (EIEC) 4. Enteroadherent E.coli (EAEC) 5. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC) E.coli có thể gây ra nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục, nhiễm khuẩn tiêu hóa, gan mật, nhiễm trùng da-mô mềm, viêm màng não ở trẻ còn bú, nhiễm khuẩn huyết ... Proteus là một loại vi khuẩn "gây bệnh cơ hội". Chúng có thể gây ra : - Viêm tai giữa có mủ - Viêm màng não thứ phát sau viêm tại giữa ở trẻ còn bú. - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Nhiễm khuẩn huyết ... Trực khuẩn mủ xanh là loại vi khuẩn gây bệnh có điều kiện. Vì vậy hiếm gặp nhiễm trùng Pseudomonas aeruginosa ở người bình thường trừ nhiễm trùng thứ phát như viêm tai ngoài mạn.
  • 14. Đặc tính E.coli Proteus Pseudomonas Trực khuẩn mủ xanh Chẩn đoán phòng thí nghiệm 1. Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm thích hợp, có thể là máu, mủ , nước tiểu, nước não tủy... - Phân lập và định danh vi khuẩn dựa vào hình thể, tính chất nuôi cấy, tính chất khuẩn lạc và các tính chất gây bệnh của E.coli 2. Chẩn đoán gián tiếp Không 1. Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm thích hợp, có thể là máu, mủ , nước tiểu, nước não tủy... - Phân lập và định danh vi khuẩn dựa vào hình thể, tính chất nuôi cấy, tính chất khuẩn lạc và các tính chất gây bệnh của Proteus 2. Chẩn đoán gián tiếp Không 1. Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm thích hợp, có thể là máu, mủ , nước tiểu, nước não tủy... - Phân lập và định danh vi khuẩn dựa vào hình thể, tính chất nuôi cấy, tính chất khuẩn lạc và các tính chất gây bệnh của Pseudomonas 2. Chẩn đoán gián tiếp Không
  • 15. Đặc tính Klebsiella pneumoniae Các liên cầu ruột Enterococus faecalis và E. faecium Hình thể Trong bệnh phẩm K. pneumoniae có hình trực khuẩn ngắn, gram âm, bắt màu đậm ở hai cực, vi khuẩn này có nhiều hình thể, có khi như cầu khuẩn, có khi lại hình dài, có vỏ, không di động, không sinh nha bào. Tương tự như Liên cầu (Streptococci), các liên cầu khuẩn đường ruột được xếp vào liên cầu khuẩn nhóm D, là các vi khuẩn hoại sinh có ở trên da, trong họng và thành phần vi khuẩn chí trong ruột. Các vi khuẩn này ngày càng kháng lại các kháng sinh và thường là nguyên nhân của nhiễm khuẩn ở bệnh viện. CÁC VI KHUẨN KHÁC
  • 16. Đặc tính Klebsiella pneumoniae Các liên cầu ruột Enterococus faecalis và E. faecium Tính chất nuôi cấy Klebsiella là vi khuẩn hiếu khí hoặc kỵ khí Vi khuẩn dễ mọc trên môi trường nuôi cấy thông thường. Trên thạch dinh dưỡng hay thạch máu, khuẩn lạc lầy nhầy, màu xám. Trong canh thang, vi khuẩn mọc nhanh và đục đều, ở đay ống có lắng cặn. Liên cầu hiếu khí kỵ khí tùy tiện và thường đòi hỏi môi trường nuôi cấy có nhiều chất dinh dưỡng như máu, huyết thanh, đường... Vi khuẩn phát triển tốt hơn ở điều kiện khí trường có thêm 5-10% CO2. Nhiệt độ nuôi cấy phát triển được ở 10- 40oC như liên cầu đường ruột. Trong môi trường lỏng (canh thang): Liên cầu dễ tạo thành những chuỗi dài không bị gẫy, sau đó tạo thành những hạt nhỏ hoặc những hạt như bông rồi lắng xuống đáy môi trường nuôi cấy. Do đó sau 24 giờ, môi trường trở nên trong và có lắng cặn. Tan máu alpha, Beta và Gamma trên môi trường thạch máu
  • 17. Đặc tính Klebsiella pneumoniae Enterococus faecalis và E. faecium Tính chất sinh vật hóa học Lên men nhiều loại đường sinh axit và sinh hơi như: Glucose (+) hơi (+) Lactose (+) indol (-) đỏ methyl (-) VP (+) citrat (+) urease (+) H2S (-) Di động (-) - Liên cầu không có enzym catalase. - Liên cầu không bị ly giải bởi muối mật, tức là: + Thử nghiệm optochin âm tính; hay + Thử nghiệm ly giải bởi muối mật âm tính Bacitracin âm và CAMP âm tính Cấu trúc kháng nguyên Kháng nguyên thân O, kháng nguyên vỏ K Kháng nguyên C đặc hiệu nhóm: Năm 1930, Lancefield dựa vào kháng nguyên C (carbohydrat) để xếp liên cầu thành các nhóm từ A, B, C...R. LC nhóm A và D có khả năng gây bệnh cho người. Kháng nguyên M đặc hiệu typ: Kháng nguyên M ( Protein M) cũng nằm ở vách tế bào vi khuẩn.
  • 18. Đặc tính Klebsiella pneumoniae Enterococus faecalis và E. faecium Phân loại -Klebsiella pneumoniae: Thường gây ra các bội nhiễm ở đường hô hấp. Các NT máu do can thiệp và NK cơ hội. -Klebsiella rhinoscleromatis gây bệnh xơ cứng mũi - K. ozenae gây bệnh trĩ mũi Enterococus faecalis Enterococus faecium
  • 19. Đặc tính Klebsiella pneumoniae Enterococus faecalis và E. faecium Gây bệnh Có thể gây ra nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục, nhiễm khuẩn tiêu hóa, gan mật, nhiễm trùng da-mô mềm, viêm màng não ở trẻ còn bú, nhiễm khuẩn huyết ...NT cơ hội - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: nhiễm khuẩn bệnh viện do dụng cụ hay do bệnh gây tắc nghẽn đường niệu. - Nhiễm khuẩn sau mổ các vết thương và viêm phúc mạc sau phẫu thuật ở bụng. - Nhiễm khuẩn huyết tự phát, rất có thể là từ dạ dày ruột ở bệnh nhân suy giảm miễm dịch hay bị giảm bạch cầu hạt trung tính. - Viêm màng trong tim cấp tính và bán cấp do vi khuẩn (5-20% số trường hợp) - Bội nhiễm ở bệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh. Các thể lâm sàng chủ yếu được thấy ở bệnh nhân lớn tuổi hay bị suy kiệt.
  • 20. Đặc tính Klebsiella pneumoniae Enterococus faecalis và E. faecium Chẩn đoán phòng thí nghiệm 1. Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm thích hợp, có thể là máu, mủ , nước tiểu, nước não tủy... - Phân lập và định danh vi khuẩn dựa vào hình thể, tính chất nuôi cấy, tính chất khuẩn lạc và các tính chất SVHH 2. Chẩn đoán gián tiếp Không 1. Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm thích hợp, có thể là máu, mủ , nước tiểu, nước não tủy... - Phân lập và định danh vi khuẩn dựa vào hình thể, tính chất nuôi cấy, tính chất khuẩn lạc và các tính chất SVHH. 2. Chẩn đoán gián tiếp Không