SlideShare a Scribd company logo
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Quyền
Sở hữu Tài Sản Trong Giao
Rừng Cho Cộng Đồng Ở Tây
Nguyên
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1 Tài nguyên rừng và tổng quan về quản lý nhà nước đối với tài nguyên rừng
2.1.1 Tính đa dạng về tài sản của tài nguyên rừng
Luật BV-PTR định nghĩa “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật
rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác” (Điều 3). Hệ sinh thái rừng có
nhiều chức năng (sản xuất, phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học,...), quan hệ tác động chặt ch
với các bộ phận tài nguyên khác (sông hồ, đất, không khí,…). Với các khía cạnh đóng góp đa
dạng, tài nguyên rừng gồm nhiều loại tài sản có tính chất khác nhau, gắn kết chặt ch . Trong
đó có những tài sản có thể chia nhỏ để chiếm hữu dùng riêng như đất rừng có thể phân thành
lô giao cho các chủ rừng quản lý. Có những tài sản mà việc tiếp cận, sử dụng phải gắn liền với
sự xác lập quyền trên đất rừng, tuân thủ các quy định pháp luật, quy tắc công cộng về khai
thác. Ví dụ: gỗ, thú vật có loại chỉ chủ rừng được phép hoặc những người khác cùng khai
thác, có loại quý hiếm cần được bảo tồn, bị cấm khai thác cho dù nó gắn liền đất rừng thuộc
với quyền sử dụng của tư nhân. Trong khi đó, một số khía cạnh đóng góp của rừng cần được
đảm bảo như tài sản công mà mọi người có quyền tiếp cận như giá trị cảnh quan, bảo vệ môi
trường sinh thái, nơi sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng,…
Trong phân tích quản lý, sử dụng rừng, Gibson, McKean và Ostrom (2000) đề nghị không nên
xem rừng là nguồn lực chỉ sản xuất ra một sản phẩm duy nhất là gỗ hoặc chỉ phục vụ cho một
nhóm người; mà hơn thế, rừng được gắn với các sản phẩm sử dụng phức hợp và những nhóm
sử dụng phức hợp. Căn cứ những đặc tính phân loại hàng hóa công và hàng hóa tư1
có thể
phân tài sản rừng thành các nhóm (Bảng 2-1).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
6
Bảng 2-1 Các nhóm tài sản, nguồn l i rừng chủ yếu
Nhóm tài sản Khía cạnh đóng góp Đặc tính tài sản
Nhóm (1): Đất rừng
Tài sản chiếm hữu
dùng riêng
Có tính loại trừ, tính
tranh giành mạnh
Nhóm (2): Gỗ và lâm sản ngoài gỗ có
thể thương mại (tre, nứa,...)
Tài sản chiếm hữu dùng riêng
Có tính loại trừ, tính
tranh giành mạnh
Nhóm (3): Lâm sản ngoài gỗ dùng
chung (nấm, cây dược liệu, quả dại,...)
Tài sản chiếm hữu dùng riêng
hoặc tài sản công cộng
Có tính loại trừ vừa phải,
tính tranh giành mạnh
Nhóm (4): Các hoạt động gắn liền
với rừng (chăn thả gia súc, săn bắt, du
lịch, giải trí, sinh hoạt tín ngưỡng...)
Nguồn lợi tiêu dùng riêng hoặc
tài sản công cộng
Có tính loại trừ, tính
tranh giành vừa phải hoặc
yếu
Nhóm (5): Các dịch vụ môi trường, xã
hội (dự trữ các bon, bảo vệ đất, nước,
đa dạng sinh học, tác động khí hậu,
cảnh quan...)
Tài sản công cộng Không có tính loại trừ
Nguồn: Phân loại của tác giả dựa trên phân loại kinh tế đối với tài sản rừng
theo Bouriaud và Schimithuesen (2005)
Để quản lý tài nguyên dùng chung như rừng, Ostrom (1990) cho rằng cần phân biệt giữa hệ
thống nguồn lực và các đơn vị nguồn lực. Hệ thống rừng là đối tượng dùng chung nhưng các
đơn vị sản phẩm được khai thác từ rừng có thể được chiếm hữu dùng riêng. Khai thác quá
mức các sản phẩm từ rừng làm hệ thống rừng giảm khả năng tạo ra các sản phẩm, thậm chí bị
phá hủy. Vì vậy, trong cùng thời gian, không gian xác định, tiếp cận sử dụng rừng nên được
giới hạn. Đồng thời, xây dựng cơ chế hiệu quả để kiểm soát khai thác những đơn vị tài nguyên
dạng vật chất (củi, gỗ, các loại cây, thực vật,...) là rất cần thiết.
2.1.2 Cơ sở can thiệp của nhà nước trong quản lý tài nguyên rừng
Dưới góc độ kinh tế học, hệ thống rừng là hàng hóa công không thuần túy (nguồn lực chung),
khó loại trừ việc sử dụng, trong khi việc khai thác các sản phẩm rừng của một chủ thể có thể
làm hạn chế hưởng lợi từ rừng của chủ thể khác. Nếu không tồn tại những thể chế có tính loại
trừ, hệ thống rừng trở thành nguồn tài nguyên tiếp cận mở2
cho bất cứ ai. Khi đó, mọi người
cạnh tranh sử dụng, khai thác rừng theo hướng tối đa hóa lợi ích của mình không tính đến chi
phí và lợi ích cho toàn xã hội, không ai có động cơ đầu tư duy trì, bảo vệ rừng. Tình trạng bi
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
kịch của chung3
xảy ra, rừng bị suy giảm, gây ra tác động tiêu cực lên hệ sinh thái.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
7
Mặt khác, rừng không chỉ là tài sản, nguồn tài nguyên mà hơn thế, rừng là môi trường sống,
có vai trò, ý nghĩa về chính trị, văn hóa, kinh tế, an ninh quốc phòng,...Tùy khía cạnh đóng
góp mà những tài sản đa dạng được gắn kết trong hệ thống rừng có một số được xem là tài sản
công thuần túy, một số khác là tài sản tư thuần túy và còn lại là tài sản công không thuần túy.
Điều này dẫn đến thất bại thị trường.
Rừng mang lại nhiều nguồn lợi bao gồm lợi ích kinh tế và lợi ích khác. Các sản phẩm kinh tế
của rừng có thể dễ nhận biết và lượng giá nhưng các lợi ích khác là những giá trị phi vật chất
(như cân bằng sinh thái, môi trường, cảnh quan, tín ngưỡng,...) khó lượng giá và thường là
hàng hóa công. Tính phức tạp của việc đo lường giá trị sử dụng tài nguyên rừng làm cho thị
trường không thể phân bổ hiệu quả nguồn lực này.
Hơn nữa, bất cứ sự can thiệp nào đối với rừng (đầu tư, khai thác, sử dụng,…) đều tác động
đến các giá trị lợi ích của rừng. Nhà nước cần hạn chế các ảnh hưởng có hại và thúc đẩy các
tác động tích cực. Khi rừng bị tàn phá cũng đòi hỏi phải tiêu tốn nguồn lực để khắc phục hậu
quả. Điều này thường vượt quá khả năng của chủ thể sử dụng riêng lẻ, có thể xem như một
dạng hàng hóa công. Thêm vào đó, quản lý và sử dụng rừng cần đến hệ thống chính sách đa
ngành, sự phối kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực. Những vấn đề trên cho thấy nhà nước có
cơ sở can thiệp vào phân bổ, sử dụng nguồn lực rừng. Tuy nhiên, lựa chọn can thiệp như thế
nào là tùy thuộc thực tiễn cụ thể của vấn đề và bối cảnh (Hình 2-1).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
8
Hình 2-1 Cây quyết định cho sự can thiệp của chính quyền
2.2 Can thiệp của nhà nước bằng phân bổ quyền sở hữu
Để giải quyết “bi kịch của chung” cần đến những thể chế có tính loại trừ. Thể chế quyền sở
hữu có thể đáp ứng điều đó (Hộp 2-1). Vì vậy, cách thức phổ biến để Nhà nước can thiệp đối
với quản lý, sử dụng rừng là phân bổ quyền sở hữu đối với các loại tài sản rừng, xác định ai là
người cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, ai được hưởng gì, như thế nào và ai phải trả tiền cho
việc hưởng lợi.
Quan niệm về quyền sở hữu trong kinh tế học có thể được hiểu với những điểm nhấn mạnh
khác quyền sở hữu trong pháp luật. Quyền sở hữu về kinh tế là lợi ích cuối cùng mà người sở
hữu tìm kiếm, mong muốn đạt đến; được phản ánh, thừa nhận và đảm bảo thực thi bởi pháp
luật hay những thể chế khác (ví dụ: tập quán văn hóa). Trong đó, các quyền sở hữu về mặt
pháp lý dễ nhận biết hơn cả, là phương tiện hỗ trợ chủ yếu để chủ thể đạt được quyền kinh tế
(Barzel, 1997). Phạm vi và nội dung các quyền đối với các tài sản rừng không chỉ thể hiện qua
các quy định của nhà nước mà còn chịu sự chi phối, điều chỉnh của những chuẩn mực văn
hóa, ứng xử của cộng đồng quản lý, sử dụng rừng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
9
Hộp 2-1 Vai trò của quyền sở hữu trong quản lý tài nguyên
Quyền sở hữu là một nhóm các quyền và lợi ích nhất định được phân bổ cho
những người nắm giữ những quyền này (Demsetz, 1967). Các quyền sở hữu đảm
bảo cho người nắm quyền được hưởng lợi ích, được ưu đãi để làm việc nào đó
liên quan đến tài sản, từ đó chi phối cách sử dụng tài sản của chủ thể nắm quyền.
Mỗi quyền và lợi ích trong quyền sở hữu có ý nghĩa khác nhau đối với những chủ
thể liên quan trong việc kiểm soát, chi phối, hưởng lợi từ các tài sản. Sự phân định
kết hợp với sự chuyển giao các quyền s tạo điều kiện cho nhiều chủ thể cùng
tham gia khai thác lợi ích, chi phối tài sản, thúc đẩy việc sử dụng tài sản hiệu quả.
Quyền sở hữu chứa đặc điểm quan trọng là độc quyền loại trừ khả năng sử dụng
của người khác. Nếu tài sản thuộc sở hữu của một người, loại trừ sử dụng đối với
người khác và quyền đối với tài sản có thể chuyển giao cho người nào sử dụng
hiệu quả hơn, giá trị sử dụng tài sản s được tối đa hoá.
Quyền sở hữu có thể cung cấp động cơ khuyến khích để duy trì và bảo tồn, cải
thiện, tái tạo nguôn lưc bằng cách cho phép chủ sở hữu có những đặc quyền, hành
động theo cách riêng biệt trong phạm vi xác định (Ostrom,1990). Khi chủ thể
nhận ra có thể s được tốt hơn từ việc sở hữu s có động cơ sử dụng nguồn lực
hiệu quả nhằm mang lại lợi ích cho mình. Vì vậy, phân tích về sở hữu trong quản
lý tài nguyên chung đặt trọng tâm vào cách thức xác lập các quyền, vận hành chế
độ sở hữu phù hợp với đặc tính tài sản, chủ thể và bối cảnh thể chế.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả theo Demsetz (1967) và Ostrom (1990)
Rừng cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu của những người sử dụng
ở những mức độ khác nhau. Điều này đòi hỏi phân bổ lợi ích từ rừng không chỉ là phân định
ranh giới vật chất trên đất rừng mà cần quan tâm đến xác định cấp độ, giới hạn các quyền sở
hữu đối với các tài sản, lợi ích của rừng. Trong quản lý, sử dụng tài nguyên dùng chung như
rừng, Ostrom và Schlager (1992) cho rằng nên tập trung vào 5 quyền (Hộp 2-2).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
10
Hộp 2-2 Phân loại các quyền trong quản lý những nguồn lực dùng chung
(1) Quyền tiếp cận: Quyền đi vào một khu vực vật chất xác định và hưởng thụ những
lợi ích không loại trừ (ví dụ: vào rừng để leo núi, ngắm cảnh,…)
(2) Quyền chiếm hữu: Giành lấy những đơn vị nguồn lực hay sản phẩm từ hệ thống
nguồn lực
(3) Quyền quản lý: Quyền điều chỉnh, quy định những mô hình mẫu sử dụng chủ yếu
và biến đổi nguồn lực bằng cách phát triển, cải tiến nguồn lực
(4) Quyền loại trừ: Xác định ai được phép tiếp cận các quyền, nắm giữ và chuyển giao
các quyền
(5) Quyền chuyển giao: là quyền bán hay cho thuê các quyền loại trừ
Nguồn: Ostrom và Schlager (1992), [53]
Dựa trên tập hợp các quyền có thể phân loại những người có liên quan đến sử dụng nguồn lực
dùng chung (hệ thống rừng) với mức độ, phạm vi sở hữu khác nhau (Bảng 2-2). Hai quyền
tiếp cận, chiếm hữu là những quyền sở hữu ở cấp độ vận hành đối với tài sản, ba quyền còn lại
(quản lý, loại trừ và chuyển giao) là những quyền ở cấp độ ra quyết định (Ostrom, 1990). Sự
phân loại trên cho thấy không chỉ những thay đổi về luật pháp mà sự điều chỉnh các quy tắc sử
dụng được thiết lập bởi những người sử dụng rừng cũng ảnh hưởng đến quyền của mỗi chủ
thể.
Bảng 2-2 Các quyền theo vị trí người liên quan trong quản lý, sử dụng rừng
Quyền Chủ sở hữu
Người
chiếm hữu
Người có
quyền
Người
đư c cho
phép sử
dụng
Người
đư c phép
gia nhập
Tiếp cận x x x x x
Chiếm hữu x x x x
Quản lý x x x x
Loại trừ x x
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Chuyển giao x
Nguồn: Ostrom and Schlager (1992)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
11
Sự phân loại các quyền như trên đưa đến sự cần thiết phải xem xét khác biệt giữa tiếp cận và
quyền sở hữu, quyền danh nghĩa và quyền thực tế. Theo quan điểm của Ribot và Peluso
(2003), tiếp cận được hiểu là khả năng hưởng lợi ích từ thứ gì đó; sở hữu chỉ đến quyền trong
khi tiếp cận chỉ đến khả năng; chỉ có quyền là chưa đủ, người nắm giữ quyền cần có khả năng
(lao động, vốn, kỹ thuật,...) để hưởng lợi ích từ nguồn lực. Do đó, phân bổ các quyền sở hữu
tài sản rừng cho đối tượng sử dụng cụ thể phải phù hợp với đặc tính của các tài sản, nguồn lợi
rừng và nhu cầu, khả năng tiếp cận, thực thi quyền trên thực tế của những chủ thể liên quan.
Trên thế giới vẫn tồn tại các bằng chứng thành công và thất bại trong vận dụng sở hữu tư
nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể hay cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng. Những
quan điểm nghiên cứu gần đây của Bromley và Cernea (1989), Ostrom và Schlager (1992)
cho rằng không nhất thiết là chỉ nhà nước hay chỉ tư nhân nắm giữ quyền chiếm hữu, quản lý,
sử dụng rừng mà tồn tại cơ chế chia sẻ các quyền đồng sở hữu giữa những người sử dụng
(Phụ lục 1). Tùy từng sự kết hợp khác nhau giữa các quyền, đối tượng tài sản và chủ thể liên
quan đến rừng tạo ra các cơ chế sở hữu khác nhau.
Đối với Việt Nam, chính sách sở hữu đối với rừng dựa trên quan điểm rừng cũng như đất đai
được xem là nguồn tài nguyên quốc gia thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước làm đại diện
(Điều 15, Hiến pháp 1992). Vì thế, khi xác định các quyền đối với rừng, đặc biệt là rừng tự
nhiên, pháp luật có sự phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng (Hộp 2-3). Nhà nước
trực tiếp nắm giữ, quản lý, khai thác và định đoạt tài nguyên rừng hoặc trao quyền sử dụng,
khai thác, hưởng lợi cho các đối tượng khác. Khung pháp lý xác định sở hữu tài sản rừng tập
trung vào các quyền đối với đất rừng và lâm sản chủ yếu (gỗ). Hưởng lợi từ rừng của các chủ
thể sử dụng tùy thuộc sự phân loại rừng và hình thức giao rừng (Phụ lục 2).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
12
Hộp 2-3 Quy định về quyền sở hữu và quyền sử dụng rừng
Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến sở hữu tài sản rừng thể hiện quan điểm Nhà
nước nắm quyền kiểm soát toàn diện đối với rừng và đất đai, phân tách quyền sở hữu
rừng tự nhiên và quyền sở hữu rừng trồng. Rừng tự nhiên cùng với các loài động thực
vật, cảnh quan và môi trường rừng được Nhà nước thống nhất quản lý và định đoạt. Nhà
nước giao rừng tự nhiên cho những chủ thể khác (hộ gia đình, cộng đồng doanh
nghiệp,...) để sử dụng, hưởng lợi. Chỉ có rừng sản xuất là rừng trồng thuộc quyền sở hữu
của chủ rừng.
Quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng là quyền của chủ rừng được chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự
đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định của pháp luật về
bảo vệ và phát triển rừng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Quyền sử
dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
rừng; được cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định của pháp luật
về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (Khoản 5 và 6, điều 3, Luật BV-PTR).
Nguồn: Tác giả
2.3 Can thiệp của nhà nước thông qua các hoạt động điều tiết và biện pháp hỗ tr
Với chính sách phân bổ quyền sở hữu tài sản rừng, mục tiêu của nhà nước là thông qua việc
các chủ thể được phân bổ sử dụng rừng hành động đạt đến những lợi ích kinh tế của mình có
thể tạo ra các hàng hóa, dịch vụ công (dịch vụ môi trường rừng, bảo tồn hệ sinh thái,...), giảm
tác động tiêu cực đối với xã hội. Và “Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của
mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà
nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” (Điều 165, Bộ luật dân sự
2005). Do đó, quyền sở hữu không phải là quyền tuyệt đối của chủ thể, mà luôn có sự điều
tiết, kiểm soát của Nhà nước bằng các quy định của luật pháp, luật tục, chuẩn mực xã hội khác
(Hộp 2-4).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
13
Hộp 2-4 Các biện pháp Nhà nước kiểm soát việc sử dụng rừng
Trong lĩnh vực lâm nghiệp, Nhà nước thực hiện các biện pháp kiểm soát việc sử dụng tài
nguyên rừng của các chủ thể qua các hình thức phổ biến:
(1) Quyết định mục đích sử dụng đất và mục đích sử dụng rừng,
(2) Quy định các tiêu chuẩn trong đầu tư, quản lý, khai thác các sản phẩm,
dịch vụ từ rừng,
(3) Quy định phạm vi, giới hạn các quyền của chủ thể,
(4) Kiểm soát việc khai thác các sản phẩm từ rừng,
(5) Can thiệp bằng các biện pháp xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài nguyên rừng
(6) Đánh thuế đối với việc khai thác lâm sản, thu phí sử dụng dịch vụ,...
Nguồn: Tác giả
Ngoài ra, nhà nước có thể ảnh hưởng đến quản lý, sử dụng tài nguyên rừng qua các biện pháp
đa dạng khác. Trước hết, quyền sở hữu chỉ thực sự có ý nghĩa đối với các chủ thể quyền khi
chúng được thừa nhận và bảo đảm thực thi, đặc biệt là khả năng thực thi quyền loại trừ. Như
vậy, muốn đạt được mục tiêu, Nhà nước phải bảo đảm an toàn sở hữu cho chủ thể bằng sức
mạnh cưỡng chế của mình, thông qua hoạt động của cơ quan thi hành pháp luật.
Mặt khác, bản thân các quyền không phải là nguồn lực mà là một trong những cơ chế để chủ
thể tiếp cận và hưởng lợi từ nguồn lực. Mức độ hưởng lợi còn phụ thuộc khả năng thực thi các
quyền của chính chủ thể. Nhà nước không chỉ trao quyền mà phải giúp chủ thể có khả năng
thực thi các quyền trên thực tế, từ đó được hưởng lợi để có động cơ bảo vệ và sử dụng rừng
bền vững. Nhà nước thực hiện các hỗ trợ bao gồm: (1) Các trợ cấp tài chính: các khoản trợ
cấp, miễn thuế, tiếp cận vốn, phân bổ ngân sách và các ưu đãi khác để các chủ thể cung cấp
các sản phẩm, dịch vụ công mà nhà nước ủy quyền. (2) Các khoản hỗ trợ phi vật chất: hỗ trợ
kỹ thuật, kiến thức lâm nghiệp, kỹ năng quản lý,...
Tiểu kết
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Hệ thống rừng là một khối phức hợp nhiều tài sản liên hệ phụ thuộc chặt ch , có đặc tính và
nhu cầu sử dụng khác nhau. Vì vậy, phân bổ sử dụng rừng phải xem xét hiệu quả, tính thống
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
14
nhất trên toàn hệ thống, đáp ứng đa mục tiêu chứ không chỉ khía cạnh lợi ích kinh tế hoặc
giới
hạn ở kiểm soát sử dụng đất rừng. Can thiệp của nhà nước vào quản lý rừng phải lưu
ý đến yêu cầu kiểm soát khai thác đơn vị sản phẩm, có tính đến nhu cầu tiếp cận và
khả năng thực thi các quyền của người sử dụng ở các cấp độ liên hệ với rừng.
Tùy đối tượng tài sản, chủ thể sử dụng và các điều kiện, bối cảnh s cần đến cơ
chế sở hữu
thích hợp. Điều này dẫn đến có sự tồn tại đan xen, nhiều hình thức sở hữu đối với một hệ
thống rừng cụ thể. Cơ chế sở hữu tài nguyên rừng chỉ hiệu quả khi nó hài hòa quan hệ lợi ích
giữa các bên tham gia sử dụng rừng và phù hợp điều kiện bối cảnh. Do đó xác định rõ ràng,
đơn giản ai được quyền gì, hưởng lợi ích gì từ việc nắm giữ quyền và chi phí xác lập và cưỡng
thực thi quyền phải thấp hơn lợi ích mà chủ thể nhận được. Mặt khác, cơ chế sở hữu đảm bảo
Nhà nước không mất kiểm soát, chi phối hệ thống rừng nhằm quản lý rừng bền vững4
để đạt
đến các mục tiêu lợi ích của quốc gia. Giao đất, giao rừng không phải là chính sách duy nhất
song là chính sách trung tâm, định khung để xác lập các quyền sở hữu đối với hầu hết các tài
sản rừng và làm cơ sở xây dựng, thực thi các chính sách lâm nghiệp.

More Related Content

Similar to Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Quyền Sở Hữu Tài Sản Trong Giao Rừng Cho Cộng Đồng ỞTây Nguyên.

Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.docQuản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
hoài phú
 
cong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truongcong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truong
Tư vấn môi trường
 
đề Cương khmt
đề Cương khmtđề Cương khmt
đề Cương khmt
Hậu Nguyễn
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Trần Đức Anh
 
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docxLuận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAYQuyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Dung Pham Van
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
Đề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOTĐề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.doc
Luận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.docLuận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.doc
Luận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Da dang sinh hoc
Da dang sinh hocDa dang sinh hoc
Da dang sinh hoc
Quang An Giang
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.docQuản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAYBài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

Similar to Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Quyền Sở Hữu Tài Sản Trong Giao Rừng Cho Cộng Đồng ỞTây Nguyên. (20)

Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.docQuản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán Theo P...
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
cong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truongcong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truong
 
đề Cương khmt
đề Cương khmtđề Cương khmt
đề Cương khmt
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docxLuận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
 
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
 
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAYQuyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Đề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOTĐề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng Việt Nam, HOT
 
Luận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.doc
Luận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.docLuận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.doc
Luận văn thạc sĩ Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.doc
 
Da dang sinh hoc
Da dang sinh hocDa dang sinh hoc
Da dang sinh hoc
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.docQuản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAYBài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149

Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình DươngCơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149 (20)

Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm , Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phát Triển Một Số Yếu Tố Của Tư Duy Sáng Tạo Cho H...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Chống Thất Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Các D...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Tài Chính Và Biện Phá...
 
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
Cơ Sở Lý Luận Đồ Án Thiết Kế Chế Tạo Mô Hình Nhà Thông Minh Sử Dụng Ardu...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình DươngCơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động Ở Tỉnh Bình Dương
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Điều Tra Vụ Án Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Theo Phá...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Một Số Giải Pháp Về Việc Hoàn Thiện Chất Lượng P...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Nghiệp Vụ C...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Kho...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đào Tạo Liên Kết Ở Trường Trung Cấp Với Do...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Hoạt Động Du Lịch ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Địa Vị Pháp Lý Của Người Bị Buộc Tội Theo Pháp Luậ...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Đẩy Mạnh Hoạt Động Về Xúc Tiến Thương Mại Tr...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụn...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Giải Pháp Đảm Bảo Thực Thi Quyền Trưng Cầu Dân Ý...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Hoạt Động Marketing Cho Nhóm Sản Phẩm Bất Động S...
 
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
Cơ Sở Lý Luận Thực Trang Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại...
 

Recently uploaded

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 

Recently uploaded (10)

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 

Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Quyền Sở Hữu Tài Sản Trong Giao Rừng Cho Cộng Đồng ỞTây Nguyên.

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Quyền Sở hữu Tài Sản Trong Giao Rừng Cho Cộng Đồng Ở Tây Nguyên CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Tài nguyên rừng và tổng quan về quản lý nhà nước đối với tài nguyên rừng 2.1.1 Tính đa dạng về tài sản của tài nguyên rừng Luật BV-PTR định nghĩa “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác” (Điều 3). Hệ sinh thái rừng có nhiều chức năng (sản xuất, phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học,...), quan hệ tác động chặt ch với các bộ phận tài nguyên khác (sông hồ, đất, không khí,…). Với các khía cạnh đóng góp đa dạng, tài nguyên rừng gồm nhiều loại tài sản có tính chất khác nhau, gắn kết chặt ch . Trong đó có những tài sản có thể chia nhỏ để chiếm hữu dùng riêng như đất rừng có thể phân thành lô giao cho các chủ rừng quản lý. Có những tài sản mà việc tiếp cận, sử dụng phải gắn liền với sự xác lập quyền trên đất rừng, tuân thủ các quy định pháp luật, quy tắc công cộng về khai thác. Ví dụ: gỗ, thú vật có loại chỉ chủ rừng được phép hoặc những người khác cùng khai thác, có loại quý hiếm cần được bảo tồn, bị cấm khai thác cho dù nó gắn liền đất rừng thuộc với quyền sử dụng của tư nhân. Trong khi đó, một số khía cạnh đóng góp của rừng cần được đảm bảo như tài sản công mà mọi người có quyền tiếp cận như giá trị cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái, nơi sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng,… Trong phân tích quản lý, sử dụng rừng, Gibson, McKean và Ostrom (2000) đề nghị không nên xem rừng là nguồn lực chỉ sản xuất ra một sản phẩm duy nhất là gỗ hoặc chỉ phục vụ cho một nhóm người; mà hơn thế, rừng được gắn với các sản phẩm sử dụng phức hợp và những nhóm sử dụng phức hợp. Căn cứ những đặc tính phân loại hàng hóa công và hàng hóa tư1 có thể phân tài sản rừng thành các nhóm (Bảng 2-1).
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 6 Bảng 2-1 Các nhóm tài sản, nguồn l i rừng chủ yếu Nhóm tài sản Khía cạnh đóng góp Đặc tính tài sản Nhóm (1): Đất rừng Tài sản chiếm hữu dùng riêng Có tính loại trừ, tính tranh giành mạnh Nhóm (2): Gỗ và lâm sản ngoài gỗ có thể thương mại (tre, nứa,...) Tài sản chiếm hữu dùng riêng Có tính loại trừ, tính tranh giành mạnh Nhóm (3): Lâm sản ngoài gỗ dùng chung (nấm, cây dược liệu, quả dại,...) Tài sản chiếm hữu dùng riêng hoặc tài sản công cộng Có tính loại trừ vừa phải, tính tranh giành mạnh Nhóm (4): Các hoạt động gắn liền với rừng (chăn thả gia súc, săn bắt, du lịch, giải trí, sinh hoạt tín ngưỡng...) Nguồn lợi tiêu dùng riêng hoặc tài sản công cộng Có tính loại trừ, tính tranh giành vừa phải hoặc yếu Nhóm (5): Các dịch vụ môi trường, xã hội (dự trữ các bon, bảo vệ đất, nước, đa dạng sinh học, tác động khí hậu, cảnh quan...) Tài sản công cộng Không có tính loại trừ Nguồn: Phân loại của tác giả dựa trên phân loại kinh tế đối với tài sản rừng theo Bouriaud và Schimithuesen (2005) Để quản lý tài nguyên dùng chung như rừng, Ostrom (1990) cho rằng cần phân biệt giữa hệ thống nguồn lực và các đơn vị nguồn lực. Hệ thống rừng là đối tượng dùng chung nhưng các đơn vị sản phẩm được khai thác từ rừng có thể được chiếm hữu dùng riêng. Khai thác quá mức các sản phẩm từ rừng làm hệ thống rừng giảm khả năng tạo ra các sản phẩm, thậm chí bị phá hủy. Vì vậy, trong cùng thời gian, không gian xác định, tiếp cận sử dụng rừng nên được giới hạn. Đồng thời, xây dựng cơ chế hiệu quả để kiểm soát khai thác những đơn vị tài nguyên dạng vật chất (củi, gỗ, các loại cây, thực vật,...) là rất cần thiết. 2.1.2 Cơ sở can thiệp của nhà nước trong quản lý tài nguyên rừng Dưới góc độ kinh tế học, hệ thống rừng là hàng hóa công không thuần túy (nguồn lực chung), khó loại trừ việc sử dụng, trong khi việc khai thác các sản phẩm rừng của một chủ thể có thể làm hạn chế hưởng lợi từ rừng của chủ thể khác. Nếu không tồn tại những thể chế có tính loại trừ, hệ thống rừng trở thành nguồn tài nguyên tiếp cận mở2 cho bất cứ ai. Khi đó, mọi người cạnh tranh sử dụng, khai thác rừng theo hướng tối đa hóa lợi ích của mình không tính đến chi phí và lợi ích cho toàn xã hội, không ai có động cơ đầu tư duy trì, bảo vệ rừng. Tình trạng bi
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM kịch của chung3 xảy ra, rừng bị suy giảm, gây ra tác động tiêu cực lên hệ sinh thái.
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 7 Mặt khác, rừng không chỉ là tài sản, nguồn tài nguyên mà hơn thế, rừng là môi trường sống, có vai trò, ý nghĩa về chính trị, văn hóa, kinh tế, an ninh quốc phòng,...Tùy khía cạnh đóng góp mà những tài sản đa dạng được gắn kết trong hệ thống rừng có một số được xem là tài sản công thuần túy, một số khác là tài sản tư thuần túy và còn lại là tài sản công không thuần túy. Điều này dẫn đến thất bại thị trường. Rừng mang lại nhiều nguồn lợi bao gồm lợi ích kinh tế và lợi ích khác. Các sản phẩm kinh tế của rừng có thể dễ nhận biết và lượng giá nhưng các lợi ích khác là những giá trị phi vật chất (như cân bằng sinh thái, môi trường, cảnh quan, tín ngưỡng,...) khó lượng giá và thường là hàng hóa công. Tính phức tạp của việc đo lường giá trị sử dụng tài nguyên rừng làm cho thị trường không thể phân bổ hiệu quả nguồn lực này. Hơn nữa, bất cứ sự can thiệp nào đối với rừng (đầu tư, khai thác, sử dụng,…) đều tác động đến các giá trị lợi ích của rừng. Nhà nước cần hạn chế các ảnh hưởng có hại và thúc đẩy các tác động tích cực. Khi rừng bị tàn phá cũng đòi hỏi phải tiêu tốn nguồn lực để khắc phục hậu quả. Điều này thường vượt quá khả năng của chủ thể sử dụng riêng lẻ, có thể xem như một dạng hàng hóa công. Thêm vào đó, quản lý và sử dụng rừng cần đến hệ thống chính sách đa ngành, sự phối kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực. Những vấn đề trên cho thấy nhà nước có cơ sở can thiệp vào phân bổ, sử dụng nguồn lực rừng. Tuy nhiên, lựa chọn can thiệp như thế nào là tùy thuộc thực tiễn cụ thể của vấn đề và bối cảnh (Hình 2-1).
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 8 Hình 2-1 Cây quyết định cho sự can thiệp của chính quyền 2.2 Can thiệp của nhà nước bằng phân bổ quyền sở hữu Để giải quyết “bi kịch của chung” cần đến những thể chế có tính loại trừ. Thể chế quyền sở hữu có thể đáp ứng điều đó (Hộp 2-1). Vì vậy, cách thức phổ biến để Nhà nước can thiệp đối với quản lý, sử dụng rừng là phân bổ quyền sở hữu đối với các loại tài sản rừng, xác định ai là người cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, ai được hưởng gì, như thế nào và ai phải trả tiền cho việc hưởng lợi. Quan niệm về quyền sở hữu trong kinh tế học có thể được hiểu với những điểm nhấn mạnh khác quyền sở hữu trong pháp luật. Quyền sở hữu về kinh tế là lợi ích cuối cùng mà người sở hữu tìm kiếm, mong muốn đạt đến; được phản ánh, thừa nhận và đảm bảo thực thi bởi pháp luật hay những thể chế khác (ví dụ: tập quán văn hóa). Trong đó, các quyền sở hữu về mặt pháp lý dễ nhận biết hơn cả, là phương tiện hỗ trợ chủ yếu để chủ thể đạt được quyền kinh tế (Barzel, 1997). Phạm vi và nội dung các quyền đối với các tài sản rừng không chỉ thể hiện qua các quy định của nhà nước mà còn chịu sự chi phối, điều chỉnh của những chuẩn mực văn hóa, ứng xử của cộng đồng quản lý, sử dụng rừng.
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 9 Hộp 2-1 Vai trò của quyền sở hữu trong quản lý tài nguyên Quyền sở hữu là một nhóm các quyền và lợi ích nhất định được phân bổ cho những người nắm giữ những quyền này (Demsetz, 1967). Các quyền sở hữu đảm bảo cho người nắm quyền được hưởng lợi ích, được ưu đãi để làm việc nào đó liên quan đến tài sản, từ đó chi phối cách sử dụng tài sản của chủ thể nắm quyền. Mỗi quyền và lợi ích trong quyền sở hữu có ý nghĩa khác nhau đối với những chủ thể liên quan trong việc kiểm soát, chi phối, hưởng lợi từ các tài sản. Sự phân định kết hợp với sự chuyển giao các quyền s tạo điều kiện cho nhiều chủ thể cùng tham gia khai thác lợi ích, chi phối tài sản, thúc đẩy việc sử dụng tài sản hiệu quả. Quyền sở hữu chứa đặc điểm quan trọng là độc quyền loại trừ khả năng sử dụng của người khác. Nếu tài sản thuộc sở hữu của một người, loại trừ sử dụng đối với người khác và quyền đối với tài sản có thể chuyển giao cho người nào sử dụng hiệu quả hơn, giá trị sử dụng tài sản s được tối đa hoá. Quyền sở hữu có thể cung cấp động cơ khuyến khích để duy trì và bảo tồn, cải thiện, tái tạo nguôn lưc bằng cách cho phép chủ sở hữu có những đặc quyền, hành động theo cách riêng biệt trong phạm vi xác định (Ostrom,1990). Khi chủ thể nhận ra có thể s được tốt hơn từ việc sở hữu s có động cơ sử dụng nguồn lực hiệu quả nhằm mang lại lợi ích cho mình. Vì vậy, phân tích về sở hữu trong quản lý tài nguyên chung đặt trọng tâm vào cách thức xác lập các quyền, vận hành chế độ sở hữu phù hợp với đặc tính tài sản, chủ thể và bối cảnh thể chế. Nguồn: Tổng hợp của tác giả theo Demsetz (1967) và Ostrom (1990) Rừng cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu của những người sử dụng ở những mức độ khác nhau. Điều này đòi hỏi phân bổ lợi ích từ rừng không chỉ là phân định ranh giới vật chất trên đất rừng mà cần quan tâm đến xác định cấp độ, giới hạn các quyền sở hữu đối với các tài sản, lợi ích của rừng. Trong quản lý, sử dụng tài nguyên dùng chung như rừng, Ostrom và Schlager (1992) cho rằng nên tập trung vào 5 quyền (Hộp 2-2).
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 10 Hộp 2-2 Phân loại các quyền trong quản lý những nguồn lực dùng chung (1) Quyền tiếp cận: Quyền đi vào một khu vực vật chất xác định và hưởng thụ những lợi ích không loại trừ (ví dụ: vào rừng để leo núi, ngắm cảnh,…) (2) Quyền chiếm hữu: Giành lấy những đơn vị nguồn lực hay sản phẩm từ hệ thống nguồn lực (3) Quyền quản lý: Quyền điều chỉnh, quy định những mô hình mẫu sử dụng chủ yếu và biến đổi nguồn lực bằng cách phát triển, cải tiến nguồn lực (4) Quyền loại trừ: Xác định ai được phép tiếp cận các quyền, nắm giữ và chuyển giao các quyền (5) Quyền chuyển giao: là quyền bán hay cho thuê các quyền loại trừ Nguồn: Ostrom và Schlager (1992), [53] Dựa trên tập hợp các quyền có thể phân loại những người có liên quan đến sử dụng nguồn lực dùng chung (hệ thống rừng) với mức độ, phạm vi sở hữu khác nhau (Bảng 2-2). Hai quyền tiếp cận, chiếm hữu là những quyền sở hữu ở cấp độ vận hành đối với tài sản, ba quyền còn lại (quản lý, loại trừ và chuyển giao) là những quyền ở cấp độ ra quyết định (Ostrom, 1990). Sự phân loại trên cho thấy không chỉ những thay đổi về luật pháp mà sự điều chỉnh các quy tắc sử dụng được thiết lập bởi những người sử dụng rừng cũng ảnh hưởng đến quyền của mỗi chủ thể. Bảng 2-2 Các quyền theo vị trí người liên quan trong quản lý, sử dụng rừng Quyền Chủ sở hữu Người chiếm hữu Người có quyền Người đư c cho phép sử dụng Người đư c phép gia nhập Tiếp cận x x x x x Chiếm hữu x x x x Quản lý x x x x Loại trừ x x
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM Chuyển giao x Nguồn: Ostrom and Schlager (1992)
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 11 Sự phân loại các quyền như trên đưa đến sự cần thiết phải xem xét khác biệt giữa tiếp cận và quyền sở hữu, quyền danh nghĩa và quyền thực tế. Theo quan điểm của Ribot và Peluso (2003), tiếp cận được hiểu là khả năng hưởng lợi ích từ thứ gì đó; sở hữu chỉ đến quyền trong khi tiếp cận chỉ đến khả năng; chỉ có quyền là chưa đủ, người nắm giữ quyền cần có khả năng (lao động, vốn, kỹ thuật,...) để hưởng lợi ích từ nguồn lực. Do đó, phân bổ các quyền sở hữu tài sản rừng cho đối tượng sử dụng cụ thể phải phù hợp với đặc tính của các tài sản, nguồn lợi rừng và nhu cầu, khả năng tiếp cận, thực thi quyền trên thực tế của những chủ thể liên quan. Trên thế giới vẫn tồn tại các bằng chứng thành công và thất bại trong vận dụng sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể hay cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng. Những quan điểm nghiên cứu gần đây của Bromley và Cernea (1989), Ostrom và Schlager (1992) cho rằng không nhất thiết là chỉ nhà nước hay chỉ tư nhân nắm giữ quyền chiếm hữu, quản lý, sử dụng rừng mà tồn tại cơ chế chia sẻ các quyền đồng sở hữu giữa những người sử dụng (Phụ lục 1). Tùy từng sự kết hợp khác nhau giữa các quyền, đối tượng tài sản và chủ thể liên quan đến rừng tạo ra các cơ chế sở hữu khác nhau. Đối với Việt Nam, chính sách sở hữu đối với rừng dựa trên quan điểm rừng cũng như đất đai được xem là nguồn tài nguyên quốc gia thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước làm đại diện (Điều 15, Hiến pháp 1992). Vì thế, khi xác định các quyền đối với rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên, pháp luật có sự phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng (Hộp 2-3). Nhà nước trực tiếp nắm giữ, quản lý, khai thác và định đoạt tài nguyên rừng hoặc trao quyền sử dụng, khai thác, hưởng lợi cho các đối tượng khác. Khung pháp lý xác định sở hữu tài sản rừng tập trung vào các quyền đối với đất rừng và lâm sản chủ yếu (gỗ). Hưởng lợi từ rừng của các chủ thể sử dụng tùy thuộc sự phân loại rừng và hình thức giao rừng (Phụ lục 2).
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 12 Hộp 2-3 Quy định về quyền sở hữu và quyền sử dụng rừng Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến sở hữu tài sản rừng thể hiện quan điểm Nhà nước nắm quyền kiểm soát toàn diện đối với rừng và đất đai, phân tách quyền sở hữu rừng tự nhiên và quyền sở hữu rừng trồng. Rừng tự nhiên cùng với các loài động thực vật, cảnh quan và môi trường rừng được Nhà nước thống nhất quản lý và định đoạt. Nhà nước giao rừng tự nhiên cho những chủ thể khác (hộ gia đình, cộng đồng doanh nghiệp,...) để sử dụng, hưởng lợi. Chỉ có rừng sản xuất là rừng trồng thuộc quyền sở hữu của chủ rừng. Quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng là quyền của chủ rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; được cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (Khoản 5 và 6, điều 3, Luật BV-PTR). Nguồn: Tác giả 2.3 Can thiệp của nhà nước thông qua các hoạt động điều tiết và biện pháp hỗ tr Với chính sách phân bổ quyền sở hữu tài sản rừng, mục tiêu của nhà nước là thông qua việc các chủ thể được phân bổ sử dụng rừng hành động đạt đến những lợi ích kinh tế của mình có thể tạo ra các hàng hóa, dịch vụ công (dịch vụ môi trường rừng, bảo tồn hệ sinh thái,...), giảm tác động tiêu cực đối với xã hội. Và “Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” (Điều 165, Bộ luật dân sự 2005). Do đó, quyền sở hữu không phải là quyền tuyệt đối của chủ thể, mà luôn có sự điều tiết, kiểm soát của Nhà nước bằng các quy định của luật pháp, luật tục, chuẩn mực xã hội khác (Hộp 2-4).
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 13 Hộp 2-4 Các biện pháp Nhà nước kiểm soát việc sử dụng rừng Trong lĩnh vực lâm nghiệp, Nhà nước thực hiện các biện pháp kiểm soát việc sử dụng tài nguyên rừng của các chủ thể qua các hình thức phổ biến: (1) Quyết định mục đích sử dụng đất và mục đích sử dụng rừng, (2) Quy định các tiêu chuẩn trong đầu tư, quản lý, khai thác các sản phẩm, dịch vụ từ rừng, (3) Quy định phạm vi, giới hạn các quyền của chủ thể, (4) Kiểm soát việc khai thác các sản phẩm từ rừng, (5) Can thiệp bằng các biện pháp xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài nguyên rừng (6) Đánh thuế đối với việc khai thác lâm sản, thu phí sử dụng dịch vụ,... Nguồn: Tác giả Ngoài ra, nhà nước có thể ảnh hưởng đến quản lý, sử dụng tài nguyên rừng qua các biện pháp đa dạng khác. Trước hết, quyền sở hữu chỉ thực sự có ý nghĩa đối với các chủ thể quyền khi chúng được thừa nhận và bảo đảm thực thi, đặc biệt là khả năng thực thi quyền loại trừ. Như vậy, muốn đạt được mục tiêu, Nhà nước phải bảo đảm an toàn sở hữu cho chủ thể bằng sức mạnh cưỡng chế của mình, thông qua hoạt động của cơ quan thi hành pháp luật. Mặt khác, bản thân các quyền không phải là nguồn lực mà là một trong những cơ chế để chủ thể tiếp cận và hưởng lợi từ nguồn lực. Mức độ hưởng lợi còn phụ thuộc khả năng thực thi các quyền của chính chủ thể. Nhà nước không chỉ trao quyền mà phải giúp chủ thể có khả năng thực thi các quyền trên thực tế, từ đó được hưởng lợi để có động cơ bảo vệ và sử dụng rừng bền vững. Nhà nước thực hiện các hỗ trợ bao gồm: (1) Các trợ cấp tài chính: các khoản trợ cấp, miễn thuế, tiếp cận vốn, phân bổ ngân sách và các ưu đãi khác để các chủ thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công mà nhà nước ủy quyền. (2) Các khoản hỗ trợ phi vật chất: hỗ trợ kỹ thuật, kiến thức lâm nghiệp, kỹ năng quản lý,... Tiểu kết
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM Hệ thống rừng là một khối phức hợp nhiều tài sản liên hệ phụ thuộc chặt ch , có đặc tính và nhu cầu sử dụng khác nhau. Vì vậy, phân bổ sử dụng rừng phải xem xét hiệu quả, tính thống
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.536.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 14 nhất trên toàn hệ thống, đáp ứng đa mục tiêu chứ không chỉ khía cạnh lợi ích kinh tế hoặc giới hạn ở kiểm soát sử dụng đất rừng. Can thiệp của nhà nước vào quản lý rừng phải lưu ý đến yêu cầu kiểm soát khai thác đơn vị sản phẩm, có tính đến nhu cầu tiếp cận và khả năng thực thi các quyền của người sử dụng ở các cấp độ liên hệ với rừng. Tùy đối tượng tài sản, chủ thể sử dụng và các điều kiện, bối cảnh s cần đến cơ chế sở hữu thích hợp. Điều này dẫn đến có sự tồn tại đan xen, nhiều hình thức sở hữu đối với một hệ thống rừng cụ thể. Cơ chế sở hữu tài nguyên rừng chỉ hiệu quả khi nó hài hòa quan hệ lợi ích giữa các bên tham gia sử dụng rừng và phù hợp điều kiện bối cảnh. Do đó xác định rõ ràng, đơn giản ai được quyền gì, hưởng lợi ích gì từ việc nắm giữ quyền và chi phí xác lập và cưỡng thực thi quyền phải thấp hơn lợi ích mà chủ thể nhận được. Mặt khác, cơ chế sở hữu đảm bảo Nhà nước không mất kiểm soát, chi phối hệ thống rừng nhằm quản lý rừng bền vững4 để đạt đến các mục tiêu lợi ích của quốc gia. Giao đất, giao rừng không phải là chính sách duy nhất song là chính sách trung tâm, định khung để xác lập các quyền sở hữu đối với hầu hết các tài sản rừng và làm cơ sở xây dựng, thực thi các chính sách lâm nghiệp.