SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Download to read offline
CHỌN MẪU
Khái niệm và quá trình chọn mẫu


    Chọn mẫu theo xác suất


    Chọn mẫu phi xác suất


       Xác định cỡ mẫu
Khái niệm và quá trình chọn mẫu


    Chọn mẫu theo xác suất


    Chọn mẫu phi xác suất


       Xác định cỡ mẫu
Tiết kiệm thời gian
  Tiết kiệm chi phí


                      VÌ SAO PHẢI
                      CHỌN MẪU
                          ???

    Nghiên cứu                      Rất cần thiết trong
trên mẫu nhiều lúc                  những khảo sát dẫn
   chính xác hơn                    đến sự phá hoại hoặc
                                    thay đổi thuộc tính
                                    của đối tượng.
Phần tử (element): đơn vị
mà nhà NC cần quan sát và           Phần
thu thập dữ liệu (cá nhân, hộ        tử
gia đình, tổ chức,…)

Tổng thể (population): tập
hợp tất cả phần tử được định
nghĩa là thuộc phạm vi NC.         Tổng thể
Tổng thể nghiên cứu (study population): tập hợp
các phần tử mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu.
Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một hay
một nhóm các phần tử để từ đó thực hiện
việc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quá
trình chọn mẫu.

Khung mẫu (sampling frame): Danh
sách các đơn vị lấy mẫu có sẵn để phục
vụ cho việc lấy mẫu.
Xác định tổng thể NC và phần tử

   Xác định khung mẫu

     Xác định kích thước mẫu

         Xác định phương pháp chọn mẫu

            Chọn mẫu
Khái niệm và quá trình chọn mẫu


    Chọn mẫu theo xác suất


    Chọn mẫu phi xác suất


       Xác định cỡ mẫu
Chọn mẫu
                xác suất




 Chọn mẫu
phi xác suất
Chọn mẫu
                             xác suất



• Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vào
trong mẫu
• Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán,
không thể tự ý thay đổi
• Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng/
kiểm nghiệm các thông số của tổng thể
• Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theo
quy luật ngẫu nhiên
• Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử.
Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu.
• Không thể dùng các thông số của mẫu để ước
lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể.




     Chọn mẫu
    phi xác suất
Chọn mẫu
Chọn mẫu xác suất
                            phi xác suất
• Ngẫu nhiên đơn giản   • Lấy mẫu thuận tiện
  (simple random)         (convenience)
• Hệ thống              • Lấy mẫu phán đoán
  (systematic)            (judgment)
• Phân tầng             • Lấy mẫu theo lớp
  (stratified random)     (quota)
• Theo nhóm             • Lấy mẫu theo mầm
  (cluster)               (snow ball)
Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu:
 “There is no guarantee that the results obtained with
 a probability sample will be more accurate than
 those obtained with a non-probability sample. What
 the former allows the researcher to do is to measure
 the amount of sampling error likely to occur in the
 sample. This provides a measure of the accuracy of
 the sample result. With non-probability sampling no
 such error measure exists” (Kinnear & Taylor,
 p.207).
Chọn mẫu
Chọn mẫu xác suất
                            phi xác suất
• Ngẫu nhiên đơn giản   • Lấy mẫu thuận tiện
  (simple random)         (convenience)
• Hệ thống              • Lấy mẫu phán đoán
  (systematic)            (judgment)
• Phân tầng             • Lấy mẫu theo lớp
  (stratified random)     (quota)
• Theo nhóm             • Lấy mẫu theo mầm
  (cluster)               (snow ball)
Chọn mẫu
Chọn mẫu xác suất
                            phi xác suất
• Ngẫu nhiên đơn giản   • Lấy mẫu thuận tiện
  (simple random)         (convenience)
• Hệ thống              • Lấy mẫu phán đoán
  (systematic)            (judgment)
• Phân tầng             • Lấy mẫu theo lớp
  (stratified random)     (quota)
• Theo nhóm             • Lấy mẫu theo mầm
  (cluster)               (snow ball)
• Các phần tử được
Chọn mẫu xác suất         chọn vào mẫu có xác
                          suất là như nhau và
• Ngẫu nhiên đơn giản     biết trước
  (simple random)       • Dùng bảng ngẫu nhiên
                          để chọn phần tử cho
                          mẫu
                        • Ưu điểm: Đơn giản
                          nếu có 1 khung mẫu
                          đầy đủ
                        • Nhược điểm: Khó khả
                          thi khi tổng thể lớn
• Chọn ngẫu nhiên một
 Chọn mẫu xác suất   điểm xuất phát (starting
                     point), dựa vào bước
                     nhảy (sampling interval)
                     để xác định các phần tử
• Hệ thống           tiếp theo từ khung mẫu.
  (systematic)
                     • Đây là phương pháp
                     sử dụng phổ biến hơn
                     phương     pháp ngẫu
                     nhiên đơn giản.
Chọn mẫu xác suất   •Ưu điểm: không cần
                     khung mẫu hoàn chỉnh.

                     • Nhược điểm: Mẫu sẽ
• Hệ thống           bị lệch khi khung mẫu
  (systematic)       xếp theo chu kỳ và tần
                     số bằng với bước nhảy
• Tổng thể được chia ra
 Chọn mẫu xác suất      nhiều tầng theo nguyên
                        tắc: “cùng tầng đồng
                        nhất, khác tầng dị biệt”.
                        • Để chọn phần tử trong
                        mỗi tầng: có thể dùng
                        phương pháp hệ thống.
• Phân tầng             • Số phần tử trong mỗi
  (stratified random)   tầng được xác định theo tỷ
                        lệ hoặc không theo tỷ lệ
                        với kích thước tổng thể.
• Phân tầng ngẫu nhiên
 Chọn mẫu xác suất      theo tỷ lệ: Số phần tử trong
                        mỗi tầng tỷ lệ với quy mô của
                        mỗi tầng trong tổng thể.
                        • Phân tầng ngẫu nhiên
                        không theo tỷ lệ: Sử dụng
                        khi độ phân tán các phần tử
                        trong mỗi tầng khác nhau
• Phân tầng
  (stratified random)   đáng kể. Số phần tử trong
                        mỗi tầng được chọn phụ
                        thuộc vào độ phân tán của
                        biến quan sát trong các tầng.
• Tổng thể được chia làm
Chọn mẫu xác suất   nhiều nhóm (mỗi nhóm mang
                    tính đại diện cho tổng thể) và
                    tuân theo nguyên tắc: “cùng
                    nhóm dị biệt, khác nhóm
                    đồng nhất”.

                    • Các nhóm sẽ được chọn
                    một cách ngẫu nhiên để tạo
                    thành mẫu.
• Theo nhóm
  (cluster)
• Có thể phân nhóm nhiều
Chọn mẫu xác suất   bước: tiếp tục chọn nhóm
                    con trong nhóm và các phần
                    tử trong nhóm con, v.v.
                    (multi–stage cluster
                    sampling)
                    • Chọn mẫu theo khu vực
                    (area sampling): một dạng
                    của chọn mẫu theo nhóm,
                    với các nhóm được chia theo
• Theo nhóm         khu vực địa lý.
  (cluster)         Ví dụ:
Chọn mẫu          • Chọn phần tử dựa trên
                       sự thuận tiện, dễ tiếp cận,
    phi xác suất
                       dễ lấy thông tin.
• Lấy mẫu thuận tiện   • Nhược điểm: Không xác
  (convenience)        định được sai số lấy mẫu
                       và không thể kết luận cho
                       tổng thể từ kết quả mẫu.
                       • Sử dụng phổ biến khi bị
                       giới hạn về thời gian và chi
                       phí.

                       Ví dụ:
Chọn mẫu         • Nhà nghiên cứu tự phán
                      đoán sự thích hợp của các
    phi xác suất
                      phần tử để mời họ tham
                      gia vào mẫu.

• Lấy mẫu phán đoán   • Đặc điểm giống như chọn
  (judgment)          mẫu thuận tiện, nhưng nếu
                      khả năng/ kinh nghiệm
                      phán đoán tốt sẽ cho mẫu
                      tốt hơn thuận tiện.

                      Ví dụ:
Chọn mẫu             • Dựa vào một số thuộc tính
                         kiểm soát xác định một số
   phi xác suất
                         phần tử sao cho chúng đảm
                         bảo tỷ lệ của tổng thể và
                         các đặc trưng kiểm soát.
                         • Sử dụng phổ biến nhất
                         trong thực tiễn nghiên cứu.
                         • Có thể dùng một hoặc
• Lấy mẫu   theo   lớp
  (quota)                nhiều thuộc tính kiểm soát
                         như tuổi, giới tính, thu nhập,
                         loại hình DN, v.v.
                         Ví dụ:
Chọn mẫu         • Chọn ngẫu nhiên những
                     người phỏng vấn ban đầu,
   phi xác suất
                     những người tiếp theo
                     được chọn dựa trên sự
                     giới thiệu của người trước.

                       Sử dụng thích hợp khi:
                     tổng thể ít, khó nhận ra các
                     đối tượng cần thu thập
• Lấy mẫu theo mầm   thông tin.
  (snow ball)
                     Ví dụ:
Khái niệm và quá trình chọn mẫu


    Chọn mẫu theo xác suất


    Chọn mẫu phi xác suất


       Xác định cỡ mẫu
Xác định sai số e   Xác định độ tin cậy    Xác định giá trị Z
chấp nhận được
giữa ước lượng       α muốn có trong        tương ứng với
                     ước lượng mẫu        độ tin cậy muốn có
  của mẫu và
                    nằm trong sai số e       đã quyết định
    tổng thể
          Bước 1               Bước 2                Bước 3


                     Dùng công thức           Ước tính
  Tính cỡ mẫu           thống kê            độ lệch chuẩn
                       tương ứng             của tổng thể


          Bước 6               Bước 5                Bước 4
Trường hợp tính theo biến liên tục (4 bước)

 Bước 1: Xác định sai số e cho phép: phụ thuộc
 vào độ nhạy của kết quả quyết định đối với biến
 ước lượng đang khảo sát. (Thường 1/10-2/10
 của đơn vị đo nhỏ nhất)

 Bước 2: Xác định độ tin cậy α muốn có (thường
 chọn 95%    Z=1.96)
Bước 3: Ước tính độ lệch chuẩn của mẫu (s)
bằng một trong 3 cách sau:

◦ Tiến hành nghiên cứu thí điểm, sử dụng độ lệch
  chuẩn của kết quả nghiên cứu thí điểm.
◦ Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đó
  có mẫu tương tự
◦ Sử dụng công thức theo quy tắc 3 σ:
                   Max − Min
               δ =
                       6
Bước 4: Sử dụng công thức tính mẫu:
                           2
                (Z * S )
             n=      2
                   e
Nếu n>10% tổng thể thì tính lại theo công thức:

                       2       2
               N *Z *S
          n=
             N * e2 + S 2 * Z 2
Ví dụ:

 Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát bình quân mỗi
 tháng người dân Tp.HCM chi tiêu bao nhiêu tiền
 cho thực phẩm.

 Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát sự thỏa mãn
 của khách hàng với thang đo 1-7
Trường hợp tính theo tỷ lệ của mẫu

 Z và e: Xác định tương tự như trên
 Cỡ mẫu được tính theo công thức:

                              2
                          Z
               n = p * q * eø
                          e
Nếu n >10% tổng thể:
                                 2
                   N * p*q*Z
              n=
                 N * e2 + p * q * Z 2
Trong đó:
  p: ước lượng tần số xuất hiện của hiện tượng
  q = 1-p

Ước lượng sơ bộ giá trị p ?
Ví dụ:

 Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát xem bao nhiêu
 % số hộ Tp.HCM có internet.
Cỡ mẫu trong chọn mẫu phi xác suất

 Quyết định chọn mẫu phi xác suất thường được
 thực hiện một cách chủ quan.

 Yếu tố then chốt cho việc lựa chọn là thời gian
 và tài chính.
Những lưu ý khi xác định cỡ mẫu

 Khảo sát một và nhiều yếu tố/biến.

 Tỷ lệ hồi đáp.

 Phương pháp phân tích dữ liệu.

 Sai lệch liên quan đến việc chọn mẫu gồm sai
 lệch do chọn mẫu (do tính đại diện của mẫu) và
 sai lệch không do chọn mẫu (xảy ra trong quá
 trình phỏng vấn, hiệu chỉnh, nhập data,..).
Chọn người trả lời khi khảo sát một tổ chức.




Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu
   trong nghiên cứu cơ bản/lý thuyết.
CHỌN MẪU

More Related Content

What's hot

8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mauthao thu
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
Điều tra Xã hội học _ Bài tập nhóm
Điều tra Xã hội học _ Bài tập nhómĐiều tra Xã hội học _ Bài tập nhóm
Điều tra Xã hội học _ Bài tập nhómLazyy Kidd
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Nguyễn Công Huy
 
Test thong ke
Test thong keTest thong ke
Test thong kethang_ph
 
Huong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssHuong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssTri Minh
 
Huong dan spss_co_ban_nhung
Huong dan spss_co_ban_nhungHuong dan spss_co_ban_nhung
Huong dan spss_co_ban_nhungDuy Vọng
 
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ nataliej4
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieubesstuan
 
Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)
Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)
Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)Si Thinh Hoang
 
Phân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kêPhân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong kepmxuandba
 

What's hot (20)

8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫuPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
 
Điều tra Xã hội học _ Bài tập nhóm
Điều tra Xã hội học _ Bài tập nhómĐiều tra Xã hội học _ Bài tập nhóm
Điều tra Xã hội học _ Bài tập nhóm
 
PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2
 
PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1
 
Chapter 7
Chapter 7Chapter 7
Chapter 7
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
 
Test thong ke
Test thong keTest thong ke
Test thong ke
 
Huong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssHuong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spss
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
Huong dan spss_co_ban_nhung
Huong dan spss_co_ban_nhungHuong dan spss_co_ban_nhung
Huong dan spss_co_ban_nhung
 
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
 
Chapter 9
Chapter 9Chapter 9
Chapter 9
 
Baitap nltk std
Baitap nltk stdBaitap nltk std
Baitap nltk std
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
 
Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)
Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)
Spss lesson 4.5 Lựa chọn đúng kỹ thuật thống kê (Choosing the right statistics)
 
Phân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kêPhân tích dữ liệu thống kê
Phân tích dữ liệu thống kê
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong ke
 

Viewers also liked

Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Friendship and Science for Health
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa họcCLBSVHTTCNCKH
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Giới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh Tùng
Giới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh TùngGiới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh Tùng
Giới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh TùngFriendship and Science for Health
 
Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Friendship and Science for Health
 
Tieng anh trong y khoa
Tieng anh trong y khoaTieng anh trong y khoa
Tieng anh trong y khoaCao Vinh
 
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuMục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuPhap Tran
 
Cau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdtCau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdtPhap Tran
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsvietlod.com
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Tài Tài
 
Giới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnoteGiới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnotePhap Tran
 

Viewers also liked (20)

Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Giới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh Tùng
Giới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh TùngGiới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh Tùng
Giới thiệu một số khóa học trực tuyến về xử lý số liệu (Bác sĩ. Phạm Thanh Tùng
 
Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Đánh giá bằng chứng khoa học tìm được (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
 
Tieng anh trong y khoa
Tieng anh trong y khoaTieng anh trong y khoa
Tieng anh trong y khoa
 
Su dung stata 1
Su dung stata 1Su dung stata 1
Su dung stata 1
 
Tai lieu thiet yeu
Tai lieu thiet yeuTai lieu thiet yeu
Tai lieu thiet yeu
 
Tại sao cần EBM? (Bác sĩ Vũ Quốc Đạt)
Tại sao cần EBM? (Bác sĩ Vũ Quốc Đạt)Tại sao cần EBM? (Bác sĩ Vũ Quốc Đạt)
Tại sao cần EBM? (Bác sĩ Vũ Quốc Đạt)
 
Arellano bond
Arellano bondArellano bond
Arellano bond
 
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuMục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
 
Hansen 1982
Hansen 1982Hansen 1982
Hansen 1982
 
Cau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdtCau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdt
 
Nghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luongNghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luong
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
 
Dữ liệu mảng
Dữ liệu mảngDữ liệu mảng
Dữ liệu mảng
 
Survey
SurveySurvey
Survey
 
Giới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnoteGiới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnote
 

Similar to Business Research Method 4

Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdfChương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdfAnNhin734740
 
Chương 3.ppt
Chương 3.pptChương 3.ppt
Chương 3.pptLnTrnVn
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdfFred Hub
 
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfPhương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfNuioKila
 

Similar to Business Research Method 4 (6)

Ch5 SAMPLING.pptx
Ch5 SAMPLING.pptxCh5 SAMPLING.pptx
Ch5 SAMPLING.pptx
 
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdfChương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
Chương 2 - Điều tra chọn mẫu_SV.pdf
 
Chương 3.ppt
Chương 3.pptChương 3.ppt
Chương 3.ppt
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfPhương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
 
Ky thuat chon mau
Ky thuat chon mauKy thuat chon mau
Ky thuat chon mau
 

More from Calvin Nguyen

220707_afflefintechreport_v03_vi.pdf
220707_afflefintechreport_v03_vi.pdf220707_afflefintechreport_v03_vi.pdf
220707_afflefintechreport_v03_vi.pdfCalvin Nguyen
 
Keeping up with Google 2014
Keeping up with Google 2014Keeping up with Google 2014
Keeping up with Google 2014Calvin Nguyen
 
How today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customers
How today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customersHow today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customers
How today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customersCalvin Nguyen
 
The Advanced Guide to SEO
The Advanced Guide to SEOThe Advanced Guide to SEO
The Advanced Guide to SEOCalvin Nguyen
 
The Science of Social Media Advertising
The Science of Social Media AdvertisingThe Science of Social Media Advertising
The Science of Social Media AdvertisingCalvin Nguyen
 
Mobile in Store Research Studies
Mobile in Store Research StudiesMobile in Store Research Studies
Mobile in Store Research StudiesCalvin Nguyen
 
Graphic Design Colors
Graphic Design ColorsGraphic Design Colors
Graphic Design ColorsCalvin Nguyen
 
Quy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case study
Quy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case studyQuy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case study
Quy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case studyCalvin Nguyen
 
Checklist for life kills
Checklist for life killsChecklist for life kills
Checklist for life killsCalvin Nguyen
 
Lonely Planet brand story - Travel and Social Media
Lonely Planet brand story -  Travel and Social MediaLonely Planet brand story -  Travel and Social Media
Lonely Planet brand story - Travel and Social MediaCalvin Nguyen
 
Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...
Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...
Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...Calvin Nguyen
 
Vietnamese consumer’s shopping habit for Tet holiday
Vietnamese consumer’s shopping habit for Tet holidayVietnamese consumer’s shopping habit for Tet holiday
Vietnamese consumer’s shopping habit for Tet holidayCalvin Nguyen
 
Guidelines for online success
Guidelines for online successGuidelines for online success
Guidelines for online successCalvin Nguyen
 
Các phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiem
Các phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiemCác phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiem
Các phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiemCalvin Nguyen
 
Social Media Guide for Luxury Brands
Social Media Guide for Luxury BrandsSocial Media Guide for Luxury Brands
Social Media Guide for Luxury BrandsCalvin Nguyen
 
Vietnam Digital Landscape 2013
Vietnam Digital Landscape  2013Vietnam Digital Landscape  2013
Vietnam Digital Landscape 2013Calvin Nguyen
 
Sự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va Cho
Sự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va ChoSự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va Cho
Sự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va ChoCalvin Nguyen
 
Cho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu Quoc
Cho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu QuocCho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu Quoc
Cho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu QuocCalvin Nguyen
 
Fifa Football Award Men Player 2012 by Country
Fifa Football Award Men Player 2012 by CountryFifa Football Award Men Player 2012 by Country
Fifa Football Award Men Player 2012 by CountryCalvin Nguyen
 

More from Calvin Nguyen (20)

220707_afflefintechreport_v03_vi.pdf
220707_afflefintechreport_v03_vi.pdf220707_afflefintechreport_v03_vi.pdf
220707_afflefintechreport_v03_vi.pdf
 
Keeping up with Google 2014
Keeping up with Google 2014Keeping up with Google 2014
Keeping up with Google 2014
 
How today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customers
How today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customersHow today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customers
How today's email marketing are connecting, engaging and inspiring customers
 
The Advanced Guide to SEO
The Advanced Guide to SEOThe Advanced Guide to SEO
The Advanced Guide to SEO
 
The Science of Social Media Advertising
The Science of Social Media AdvertisingThe Science of Social Media Advertising
The Science of Social Media Advertising
 
Brand Voice Guide
Brand Voice GuideBrand Voice Guide
Brand Voice Guide
 
Mobile in Store Research Studies
Mobile in Store Research StudiesMobile in Store Research Studies
Mobile in Store Research Studies
 
Graphic Design Colors
Graphic Design ColorsGraphic Design Colors
Graphic Design Colors
 
Quy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case study
Quy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case studyQuy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case study
Quy trinh hoach dinh digital marketing qua coca cola case study
 
Checklist for life kills
Checklist for life killsChecklist for life kills
Checklist for life kills
 
Lonely Planet brand story - Travel and Social Media
Lonely Planet brand story -  Travel and Social MediaLonely Planet brand story -  Travel and Social Media
Lonely Planet brand story - Travel and Social Media
 
Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...
Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...
Blendtec case study - How one company used video marketing to increase sales ...
 
Vietnamese consumer’s shopping habit for Tet holiday
Vietnamese consumer’s shopping habit for Tet holidayVietnamese consumer’s shopping habit for Tet holiday
Vietnamese consumer’s shopping habit for Tet holiday
 
Guidelines for online success
Guidelines for online successGuidelines for online success
Guidelines for online success
 
Các phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiem
Các phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiemCác phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiem
Các phương pháp quảng cáo thực nghiệm - Cac phuong phap quang cao thuc nghiem
 
Social Media Guide for Luxury Brands
Social Media Guide for Luxury BrandsSocial Media Guide for Luxury Brands
Social Media Guide for Luxury Brands
 
Vietnam Digital Landscape 2013
Vietnam Digital Landscape  2013Vietnam Digital Landscape  2013
Vietnam Digital Landscape 2013
 
Sự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va Cho
Sự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va ChoSự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va Cho
Sự khác nhau giữa Mèo và Chó | Su khac nhau giua Meo va Cho
 
Cho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu Quoc
Cho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu QuocCho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu Quoc
Cho Phu Quoc - Phuong phap nuoi cho Phu Quoc
 
Fifa Football Award Men Player 2012 by Country
Fifa Football Award Men Player 2012 by CountryFifa Football Award Men Player 2012 by Country
Fifa Football Award Men Player 2012 by Country
 

Business Research Method 4

  • 2. Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu
  • 3. Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu
  • 4. Tiết kiệm thời gian Tiết kiệm chi phí VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU ??? Nghiên cứu Rất cần thiết trong trên mẫu nhiều lúc những khảo sát dẫn chính xác hơn đến sự phá hoại hoặc thay đổi thuộc tính của đối tượng.
  • 5. Phần tử (element): đơn vị mà nhà NC cần quan sát và Phần thu thập dữ liệu (cá nhân, hộ tử gia đình, tổ chức,…) Tổng thể (population): tập hợp tất cả phần tử được định nghĩa là thuộc phạm vi NC. Tổng thể Tổng thể nghiên cứu (study population): tập hợp các phần tử mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu.
  • 6. Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một hay một nhóm các phần tử để từ đó thực hiện việc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quá trình chọn mẫu. Khung mẫu (sampling frame): Danh sách các đơn vị lấy mẫu có sẵn để phục vụ cho việc lấy mẫu.
  • 7. Xác định tổng thể NC và phần tử Xác định khung mẫu Xác định kích thước mẫu Xác định phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu
  • 8. Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu
  • 9. Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu phi xác suất
  • 10. Chọn mẫu xác suất • Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vào trong mẫu • Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán, không thể tự ý thay đổi • Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng/ kiểm nghiệm các thông số của tổng thể
  • 11. • Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên • Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử. Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu. • Không thể dùng các thông số của mẫu để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể. Chọn mẫu phi xác suất
  • 12. Chọn mẫu Chọn mẫu xác suất phi xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience) • Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment) • Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota) • Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball)
  • 13. Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu: “There is no guarantee that the results obtained with a probability sample will be more accurate than those obtained with a non-probability sample. What the former allows the researcher to do is to measure the amount of sampling error likely to occur in the sample. This provides a measure of the accuracy of the sample result. With non-probability sampling no such error measure exists” (Kinnear & Taylor, p.207).
  • 14. Chọn mẫu Chọn mẫu xác suất phi xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience) • Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment) • Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota) • Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball)
  • 15. Chọn mẫu Chọn mẫu xác suất phi xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience) • Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment) • Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota) • Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball)
  • 16. • Các phần tử được Chọn mẫu xác suất chọn vào mẫu có xác suất là như nhau và • Ngẫu nhiên đơn giản biết trước (simple random) • Dùng bảng ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu • Ưu điểm: Đơn giản nếu có 1 khung mẫu đầy đủ • Nhược điểm: Khó khả thi khi tổng thể lớn
  • 17. • Chọn ngẫu nhiên một Chọn mẫu xác suất điểm xuất phát (starting point), dựa vào bước nhảy (sampling interval) để xác định các phần tử • Hệ thống tiếp theo từ khung mẫu. (systematic) • Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản.
  • 18. Chọn mẫu xác suất •Ưu điểm: không cần khung mẫu hoàn chỉnh. • Nhược điểm: Mẫu sẽ • Hệ thống bị lệch khi khung mẫu (systematic) xếp theo chu kỳ và tần số bằng với bước nhảy
  • 19. • Tổng thể được chia ra Chọn mẫu xác suất nhiều tầng theo nguyên tắc: “cùng tầng đồng nhất, khác tầng dị biệt”. • Để chọn phần tử trong mỗi tầng: có thể dùng phương pháp hệ thống. • Phân tầng • Số phần tử trong mỗi (stratified random) tầng được xác định theo tỷ lệ hoặc không theo tỷ lệ với kích thước tổng thể.
  • 20. • Phân tầng ngẫu nhiên Chọn mẫu xác suất theo tỷ lệ: Số phần tử trong mỗi tầng tỷ lệ với quy mô của mỗi tầng trong tổng thể. • Phân tầng ngẫu nhiên không theo tỷ lệ: Sử dụng khi độ phân tán các phần tử trong mỗi tầng khác nhau • Phân tầng (stratified random) đáng kể. Số phần tử trong mỗi tầng được chọn phụ thuộc vào độ phân tán của biến quan sát trong các tầng.
  • 21. • Tổng thể được chia làm Chọn mẫu xác suất nhiều nhóm (mỗi nhóm mang tính đại diện cho tổng thể) và tuân theo nguyên tắc: “cùng nhóm dị biệt, khác nhóm đồng nhất”. • Các nhóm sẽ được chọn một cách ngẫu nhiên để tạo thành mẫu. • Theo nhóm (cluster)
  • 22. • Có thể phân nhóm nhiều Chọn mẫu xác suất bước: tiếp tục chọn nhóm con trong nhóm và các phần tử trong nhóm con, v.v. (multi–stage cluster sampling) • Chọn mẫu theo khu vực (area sampling): một dạng của chọn mẫu theo nhóm, với các nhóm được chia theo • Theo nhóm khu vực địa lý. (cluster) Ví dụ:
  • 23. Chọn mẫu • Chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận, phi xác suất dễ lấy thông tin. • Lấy mẫu thuận tiện • Nhược điểm: Không xác (convenience) định được sai số lấy mẫu và không thể kết luận cho tổng thể từ kết quả mẫu. • Sử dụng phổ biến khi bị giới hạn về thời gian và chi phí. Ví dụ:
  • 24. Chọn mẫu • Nhà nghiên cứu tự phán đoán sự thích hợp của các phi xác suất phần tử để mời họ tham gia vào mẫu. • Lấy mẫu phán đoán • Đặc điểm giống như chọn (judgment) mẫu thuận tiện, nhưng nếu khả năng/ kinh nghiệm phán đoán tốt sẽ cho mẫu tốt hơn thuận tiện. Ví dụ:
  • 25. Chọn mẫu • Dựa vào một số thuộc tính kiểm soát xác định một số phi xác suất phần tử sao cho chúng đảm bảo tỷ lệ của tổng thể và các đặc trưng kiểm soát. • Sử dụng phổ biến nhất trong thực tiễn nghiên cứu. • Có thể dùng một hoặc • Lấy mẫu theo lớp (quota) nhiều thuộc tính kiểm soát như tuổi, giới tính, thu nhập, loại hình DN, v.v. Ví dụ:
  • 26. Chọn mẫu • Chọn ngẫu nhiên những người phỏng vấn ban đầu, phi xác suất những người tiếp theo được chọn dựa trên sự giới thiệu của người trước. Sử dụng thích hợp khi: tổng thể ít, khó nhận ra các đối tượng cần thu thập • Lấy mẫu theo mầm thông tin. (snow ball) Ví dụ:
  • 27. Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu
  • 28. Xác định sai số e Xác định độ tin cậy Xác định giá trị Z chấp nhận được giữa ước lượng α muốn có trong tương ứng với ước lượng mẫu độ tin cậy muốn có của mẫu và nằm trong sai số e đã quyết định tổng thể Bước 1 Bước 2 Bước 3 Dùng công thức Ước tính Tính cỡ mẫu thống kê độ lệch chuẩn tương ứng của tổng thể Bước 6 Bước 5 Bước 4
  • 29. Trường hợp tính theo biến liên tục (4 bước) Bước 1: Xác định sai số e cho phép: phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả quyết định đối với biến ước lượng đang khảo sát. (Thường 1/10-2/10 của đơn vị đo nhỏ nhất) Bước 2: Xác định độ tin cậy α muốn có (thường chọn 95% Z=1.96)
  • 30. Bước 3: Ước tính độ lệch chuẩn của mẫu (s) bằng một trong 3 cách sau: ◦ Tiến hành nghiên cứu thí điểm, sử dụng độ lệch chuẩn của kết quả nghiên cứu thí điểm. ◦ Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đó có mẫu tương tự ◦ Sử dụng công thức theo quy tắc 3 σ: Max − Min δ = 6
  • 31. Bước 4: Sử dụng công thức tính mẫu: 2 (Z * S ) n= 2 e Nếu n>10% tổng thể thì tính lại theo công thức: 2 2 N *Z *S n= N * e2 + S 2 * Z 2
  • 32. Ví dụ: Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát bình quân mỗi tháng người dân Tp.HCM chi tiêu bao nhiêu tiền cho thực phẩm. Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng với thang đo 1-7
  • 33. Trường hợp tính theo tỷ lệ của mẫu Z và e: Xác định tương tự như trên Cỡ mẫu được tính theo công thức: 2 Z n = p * q * eø e
  • 34. Nếu n >10% tổng thể: 2 N * p*q*Z n= N * e2 + p * q * Z 2 Trong đó: p: ước lượng tần số xuất hiện của hiện tượng q = 1-p Ước lượng sơ bộ giá trị p ?
  • 35. Ví dụ: Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát xem bao nhiêu % số hộ Tp.HCM có internet.
  • 36. Cỡ mẫu trong chọn mẫu phi xác suất Quyết định chọn mẫu phi xác suất thường được thực hiện một cách chủ quan. Yếu tố then chốt cho việc lựa chọn là thời gian và tài chính.
  • 37. Những lưu ý khi xác định cỡ mẫu Khảo sát một và nhiều yếu tố/biến. Tỷ lệ hồi đáp. Phương pháp phân tích dữ liệu. Sai lệch liên quan đến việc chọn mẫu gồm sai lệch do chọn mẫu (do tính đại diện của mẫu) và sai lệch không do chọn mẫu (xảy ra trong quá trình phỏng vấn, hiệu chỉnh, nhập data,..).
  • 38. Chọn người trả lời khi khảo sát một tổ chức. Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu trong nghiên cứu cơ bản/lý thuyết.