SlideShare a Scribd company logo
CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỆ KẾT CẤU
1.1. Mô tả các bộ phận của kết cấu:
1.2. Tải trọng tác dụng lên sàn :
Tải trọng tác dụng lên sàn có dạng phân bố đều .
- Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) tiêu chuẩn:
gc = p× t
p = 7850 (
kg
m3) = 7.85 × 10−3
(
kg
cm3): trọng lượng riêng của thép
t: chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ
- Tải trọng thường xuyên(tĩnh tải) tính toán:
gtt
= gc
× ng
ng = 1.1: hệ số vượt tải của tĩnh tải
• Tải trọng tạm thời(hoạt tải):
- Tải trọng tạm thời tiêu chuẩn:
pc
= 1050(kg/m2
)
- Tải trọng tạm thời tính toán:
ptt
= np × pc
np = 1.2: hệ số vượt tải của hoạt tải
Mã đề
Bước dầm
phụ 𝐿𝑠(𝑚)
Bước dầm
chính
𝐿𝑝(𝑚)
Giá trị n
Hoạt tải tiêu
chuẩn
𝑃𝑐(𝑘𝑔/𝑚2)
Hệ số vượt tải
của hoạt tải
(𝑛𝑝)
75 1.0 4.2 10 1050 1.2
 Tải trọng tác dụng lên sàn:
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn:
qs
tc
= gc + pc
Tải trọng tính toán tác dụng lên sàn:
qs
tt
= gtt
+ ptt
1.3.Các đặc trưng cơ lý của vật liệu sử dụng:
Ta có tải trọng tiêu chuẩn là pc
= 1050 kg/cm2
=> t = (8 - 10) mm < 20mm (Theo TCVN
338-2005) ta có vật liệu sử dụng gồm:
-Thép : dùng thép bản, thép hình loại CT34 có:
- p = 7850(kg/m3
) = 7.85 × 10−3
(kg/m3
): trọng lượng riêng của thép
- E = 2.1 × 106
(kg/cm2
): mô đun đàn hồi
- fy = 2200(kg/cm2
): cường độ tiêu chuẩn chịu kéo, nén, uốn
- f = 2100(kg/cm2): cường độ tính toán chịu kéo, nén, uốn
- fv = 0.58 × f = 1218(kg/cm2
) = 1200(kg/cm2
): cường độ chịu cắt
- fu = 3400(kg/cm2
): cường độ kéo đứt tiêu chuẩn
- fc =
fu×f
fy
=
3400×2100
2200
= 3245.455(kg/cm2
): cường độ ép mặt
- v = 0.3: hệ số poison
- Que hàn: dùng hàn que E42A
- fwf = 1800(kg/m2
): cường độ tính toán theo kim loại mối hàn
- fws = 0.45fu = 0.45 × 3400 = 1530(kg/cm2
): cường độ tính toán theo kim loại ở biên
nóng chảy
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ BẢN SÀN LOẠI DẦM
2.1.Mặt bản sàn, số liệu:
2.2.Sơ đồ tính bản sàn, cách xác định nội lực:
Bản thép sàn được cắt ra 1m theo phương cạnh ngắn và tính toán như một dầm đơn giản
có hai gối tựa là dầm phụ ( liên kết khớp ) chịu tải trọng phân bố đều.
Sơ đồ tính toán bản sàn
Trong đó qs
tt
(kg/cm) lực phân bố đều trên dầm bao gồm : tĩnh tải tính toán và hoạt tải tính
toán trên 1cm bề rộng
Mã đề
Bước dầm
phụ 𝐿𝑠(𝑚)
Bước dầm
chính
𝐿𝑝(𝑚)
Giá trị n
Hoạt tải tiêu
chuẩn
𝑃𝑐(𝑘𝑔/𝑚2)
Hệ số vượt tải
của hoạt tải
(𝑛𝑝)
75 1.0 4.2 10 1050 1.2
2.3.Xác định chiều dày bản sàn:
Dùng công thức gần đúng A.L.Teloian để tính chiều dầy(  ) bản sàn:
ls
t
=
4n0
15
(1 +
72Et
n0
4
× pc
)
Trong đó:
▪ n0 = [
l
f
] = 150 (với [
f
l
] =
1
150
: độ võng cho phép của bản sàn thép)- nghịch
đảo của độ võng cho phép của bản sàn.
▪ E1 =
E
1−v2
=
2.1×106
1−0.32
= 2.31 × 106(kg/cm2)
▪ pc
= 1050(kg/m2
) = 0.105(kg/cm2
)
Vậy ta có:
ls
t
=
4 × 150
15
(1 +
72 × 2.31 × 106
1504 × 0.105
) = 165.16
Với ls = 1(m) = 100(cm)
100
0.605( ) 6.1
165.16
t cm mm
 = = =
Theo bảng tra chọn bề dầy cho bản sàn ta có :
qc
= 1050(kg/m2
) < 2000(kg/m2
) thì chiều dày bản sàn là t = 8 ÷ 10mm
2.3.1. Tính toán bản sàn:
Chọn chiều dày bản sàn:  = 8 mm = 0.8cm
Khoảng cách các dầm phụ : ls = 1(m) = 100(cm)
Cắt 1cm bề rộng sàn
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn:
▪ Tải trọng bản thân (tĩnh tải):
gc
= ρ × t × l = 7.85 × 10−3
× 0.8 × 1 = 6.28 × 10−3
(kg/cm).
▪ Hoạt tải: pc
= 1050 × 1 = 1050(kg/m) = 0.105(kg/cm).
 Tải tiêu chuẩn lên sàn: qs
tc
= gc
+ pc
= 6.28 × 10−3
+ 0.105 = 0.1113(kg/cm).
- Tải trọng tính toán tác dụng lên sàn:
 qs
tt
= gtt
+ ptt
= gc
× ng + pc
× np
= 6.28 × 10−3
× 1.1 + 0.105 × 1.2 = 0.133(kg/cm).
2.3.2. Kiểm tra độ võng của bản sàn :
Sơ đồ tính bản sàn : cắt dải bản rộng 1cm
Bản sàn thép được hàn với các dầm ,khi tải trọng tác dụng lên dầm thì liên kết hàn này làm cho
bản sàn không biến dạng tự do được và ngăn cản biến dạng xoay của bản tại gối tựa.Vì vậy tại
các gối sẽ xuất hiện lực kéo H và momen âm .Lực kéo và momen âm có tác dụng giảm momen ở
nhịp cho bản .Để thiên về an toàn ta chỉ xét ảnh hưởng của lực kéo H .
- Kiểm tra độ võng theo công thức :
f = f0
1
1 + α
≤ [f] =
1
150
• Độ võng f0 ở giửa nhịp của bản sàn có sơ đồ đơn giản chịu tải trọng tiêu chuẩn
qs
tc
= 0.1113 ∶ f0 =
5
384
×
qs
tc
× ls
4
El × Jx
Với:
▪ qs
tc
= 0.1113(kg/cm2
)
▪ ls = 100(cm)
▪ E1 = 2.31 × 106
(kg/cm2
)
▪ Jx =
b×t3
12
=
1×0.83
12
= 0.04267(cm4)
 f0 =
5
384
×
0.1113×1004
2.31×106×0.04267
= 1.4703(cm)
• α : tỉ số giữa lực kéo H và lực tới hạn Ơle được xác định theo phương trình :
α(1 + α)2
= 3 × (
f0
δ
)
2
 α(1 + α)2
= 3 × (
1.4703
0.8
)
2
= 10.133(cm)
Giải phương trình trên ta được α = 1.5538
• Đỗ võng của bản sàn là:
f = f0 × (
1
1+α
) = 1.4703 × (
1
1+1.5538
) = 0.576(cm)

f
L
=
0.576
100
=
1
173.6
< [
f
L
] =
1
150
( THỎA )
Vậy bản sàn đảm bảo điều kiện về độ võng
2.1.1. Kiểm tra điều kiện về độ bền:
- Bản sàn chịu uốn và chịu kéo đồng thời: σ =
H
A
+
Mmax
W
≤ γc × f
Với A: diện tích tiết diện bản rộng 1cm : A = 1×0.8 = 0.8 (cm2
)
W: momen kháng uốn : W =
l×l2
6
=
1×0.82
6
= 0.10667(cm3
)
H: lực kéo: H = α × Pth =
α×π2×E×Jx
ls
2 =
1.5538×π2×2.1×106×0.04267
1002
= 137.42(kg)
- Momen lớn nhất ở giữa nhịp bản:
Mmax =
qs
tt×ls
2
8
− 𝑓 × 𝐻 =
0.133×1002
8
− 0.576 × 137.42 = 87.1(kg. cm)
- Độ bền của bản sàn:
σ =
H
A
+
Mmax
W
=
137.42
0.8
+
87.1
0.10667
=988.312(kg/cm2)
Có: σ = 988.312(kg/cm2) < γc × f = 1 × 2100 = 2100(kg/cm2)
Vậy bản sàn thỏa mãn điều kiện bền
2.1.2. Kiểm tra đường hàn liên kết bản sàn với dầm:
Đường hàn liên kết bản sàn và dầm chịu lực kéo H ở gối tựa:
hf =
H
(β × fw)min × γc
βf × fwf = 0.7 × 1800 = 1260(kg/cm2)
βs × fws = 1 × 1530 = 1530(kg/cm2)
(β × fw) = min(βffwf; βsfws) = 1260(kg/cm2)
hf =
H
(β × fw)min × γc
=
137.42
1260 × 1.0
= 0.109(𝑐𝑚)
nhưng do yêu cầu cấu tạo hmin ≥ 4mm: để tránh hiện tượng hàn không được sâu nên chọn
hf = 5mm
CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN DẦM PHỤ
3.1.Sơ đồ tính toán:
Dầm phụ được coi là đầm đơn giản có hai đầu là hai gối tựa .Tải trọng tác dụng lên dầm
phụ là tải từ sàn truyền vào dưới dạng phân bố đều.
3.2.Xác định tải trọng và nội lực:
Tải trọng tác dụng kên sàn:
qdp
tc
= (pc
+ t × ρ) × ls = (0.105 + 0.8 × 7.85 × 10−3) × 100 = 11.128 (kg/cm)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dầm phụ là:
qdp
tt
= (pc
× np + t × ρ × ng) × ls = (0.11 × 1.2 + 0.8 × 7.85 × 10−3
× 1.1) × 100
= 13.891 (kg/cm)
Sơ đồ tính:
Momen lớn nhất giữa nhịp dầm: Mmax =
qdp
tt
×lp
2
8
=
13.891×4202
8
= 306296.55 (kg. cm)
Lực cắt Vmax lớn nhất tại gối tựa: Vmax =
qdp
tt
×lp
2
=
13.891×420
2
= 2917.11(kg)
3.3.Chọn tiết diện dầm phụ:
Monen chống uốn của dầm có kể đến sự phát triển biến dạng dẻo trong tiết diện :
Wx =
Mmax
1.12 × γc × f
=
306296.55
1.12 × 1,0 × 2100
= 130.288(cm3
)
Chọn thép định hình I N0
14 có các thông số:
h = 180(mm) = 18(cm)
b = 100(mm) = 10(cm)
Wx = 159(cm3)
Jx = 1430(cm4)
d = 5.1(mm) = 0.51(cm)
t = 8.3(mm) = 0.83(cm)
Sx = 89.8(cm3)
Trọng lượng bản thân 19.9(kg/m) = 0.199(kg/cm)
3.4.Kiểm tra dầm phụ theo điều kiện bền:
Tải trọng tính toán tác dụng lên dầm phụ kể cả trọng
lượng bản thân dầm :
qdp
tt
= 13.891 + 1.1 × 0.199 = 14.1099(kg/cm)
Mômen lớn nhất của dầm phụ có kể đến trọng lượng
bản thân :
Mmax =
14.1099 × 4202
8
= 311123.3(kg. cm)
Lực cắt lớn nhất Vmax tại gối tựa khi kể đến trọng lượng bản thân:
Qmax =
qdp
tt
× lp
2
=
14.1099 × 420
2
= 2963.079(kg)
Kiểm tra ứng suất pháp :
σmax =
Mmax
1.12 × Wx
=
311123.3
1.12 × 159
= 1747.098(kg/cm2)
Có σmax = 1747.098(kg/cm2) < 𝑓
𝑐 × 𝑓 = 0.9 × 2100 = 1890(kg/cm2) (𝑡ℎỏ𝑎)
Kiểm tra ứng suất tiếp :
τmax =
Qmax × Sx
Jx × d
=
2963.079 × 89.8
1430 × 0.51
= 364.85(kg/cm2)
Có τmax = 364.85(kg/cm2) < 𝑓
𝑣 × 𝑓
𝑐 = 0.9 × 1218 = 1096.2(kg/cm2) (thỏa)
Vậy: Dầm phụ thỏa điều kiện về độ bền
3.5.Kiểm tra dầm phụ theo điều kiện độ cứng:
Kiểm tra độ võng của dầm phụ:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dầm phụ kể cả trọng lượng bản thân:
qdp
tc
= 11.128 + 0.199 = 11.327(kg/cm)
- Độ võng tương đối của dầm:
f =
5
384
×
qdp
tc
×l4
EI
=
5
384
×
11.327×4204
2.1×106×1430
= 1.528(cm)

f
Lc
=
1.528
420
=
1
274.87
< [
1
250
]
Vậy dầm phụ thỏa mãn điều kiện về độ võng.
3.6.Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm phụ:
Không cần kiểm tra ổn định tổng thể của dầm phụ vì phía trên dầm phụ có bán sàn thép
hàn chặt với cách dầm
CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH
4.1.Sơ đồ tính toán
Dầm chính được đặt lên cột, sơ đồ tính là dầm đơn giản chịu tải tập trung từ dầm phụ
chuyền xuống.
Tải trọng tác dụng lên dầm chính là phản lực gối tựa của 2 dầm phụ 2 bên truyền xuống
bao gồm 2 loại:
4.2.Xác định tải trọng và nội lực
• Tải trọng tác dụng lên dầm chính:
▪ Tại những điểm giữa nhịp dầm chính:
✓ Tải tiêu chuẩn:
P2
tc
= 2 ×
q2
tc
× 420
2
Với q2
tc
= gtc
+ Ptc
+ qdp
bt
= 𝜌 × 𝑡 × 𝐿𝑠 + 𝑃𝑐
× 𝑡 + qdp
bt
= 7.85 × 10−3
× 0.8 × 100 + 0.105 × 80 + 0.199 = 9.227(kg/cm)
 𝑃2
𝑡𝑐
= 2 ×
9.227×420
2
= 3875.34(kg)
✓ Tải tính toán:
P2
tt
= 2 ×
q2
tt
× 420
2
Với q2
tt
= 1.1 × gtc
+ 1.2 × Ptc
+ 1.1 × qdp
bt
= 1.1 × 7.85 × 10−3
× 0.8 × 100 + 1.2 × 0.105 × 80 + 1.1 × 0.199
= 10.9897(kg/cm)
 P2
tt
= 2 ×
10.9897×420
2
= 4615.674(kg)
▪ Tại những điểm ở biên dầm chính:
✓ Tải tiêu chuẩn:
𝑃1
𝑡𝑐
= 2 ×
q2
tc
× 580
2
×
1
2
= 9.227 × 420 ×
1
2
= 1936.2(kg)
✓ Tải tính toán:
𝑃1
𝑡𝑡
= 2 ×
q2
tt
× 580
2
×
1
2
= 10.9897 × 420 ×
1
2
= 2307.837(kg)
• Xác định nội lực tác dụng lên dầm chính:
- Momen lớn nhất Mmax giữa nhịp dầm:
Mmax =
P2
tt
Ls
×
Lc
2
8
=
4615.674
100
×
10002
8
= 5769592.5(kg. cm)
- Lực cắt lớn nhất ở nhịp:
Vmax nhịp =
P2
tt
2
=
4615.674
2
= 2307.837(kg)
- Lực cắt lớn nhất ở biên:
Vmax biên = P2
tt
×
(n−1)
2
= 2307.837 ×
10−1
2
= 10385.2665(kg)
4.3.Chọn tiết diện dầm (dầm tổ hợp hàn)
- Chọn chiều cao tiết diện dầm: {
hmin ≤ h ≤ hmax
h ≈ hkt
- Chiều cao nhỏ nhất của dầm tính gần đúng theo công thức hmin khi đưa các tải tập
trung về phân bố đều:
hmin =
5
24
×
f
E
× [
L
∆
] ×
1
ntb
× Lc =
5
24
×
2100
21 × 105
× 400 ×
1
1.15
× 10 = 0.725(m)
Với ntb: hệ số vượt tải trung bình chọn ntb = 1.15
Chọn hw ≈ h ≈ hmin = 73(cm)
- Chiều dày nhỏ nhất của bản bụng tW được xác định theo điều kiện bản bụng chịu lực
cắt lớn nhất:
tW =
3
2
×
Vmax
hw × fv × γc
=
3
2
×
10385.2665
73 × 1218 × 1
= 0.175(cm)
- Khi dầm đảm bảo ổn định không khung sườn để gia cường:
tW ≥
hw
5.5
√
f
E
=
73
5.5
√
2100
21 × 105
= 0.420(cm)
 Chọn tW = 1cm
- Chiều cao kinh tế của dầm:
hkt = k × √
Mmax
f×tw
= 1.15 × √
5769592.5
2100×1
= 60.278
Với k = 1.15: dầm tổ hợp hàn
 Chọn hmin ≤ h và càng gần hkt càng tốt vậy
chọn:
h = 73(cm); chọn tf = 1.8(cm); tw = 1(cm)
 hW = h − 2tf = 73 − 2 × 1.8 = 69.4(cm)
hfk = h − tf = 73 − 1.8 = 71.2(cm)
- Xác định kích thước bản cánh:
• Diện tích cánh dấm được xác định gần đúng:
Af = bf × tf = (
Mmax
γc × f
×
h
2
−
tW × hw
3
12
)
2
hfk
2
= (
5769592.5
0.9 × 2100
×
73
2
−
1 × 69.43
12
) ×
2
71.22
= 32.9696cm2
Với tf = 1.8(cm) ta sẽ có chọn bf =
32.9696
1.8
= 18.316(cm)nhưng do tải trọng uốn
dùng để tính ra tiết diện trên chưa kể đến trọng lượng bản thân ,nếu kể đến tiết diện sẽ
lớn hơn nên ta chọn bf = 35𝑐𝑚
• Kiểm tra chiều rộng cánh dầm theo điều kiện về cấu tạo,ổn định tổng thể và cục
bộ:
(
1
10
h; 180) ≤ bf ≤ (30tf; √
E
f
tf)
30tf = 54cm
Ta có: √
E
f
tf =56.921(cm)
Với bf = 35cm, ta có: 1.8cm< 35cm <56.921cm: Thỏa
tw ≤ tf ≤ 3tW <=> 1cm < 1.8cm < 3cm: Thỏa
4.4.Kiểm tra độ bền của dầm:
Các đặc trưng hình học của tiết diện:
Trong lượng bản thân:
ρ × A = 7.85 × 10−3
× 197.56 = 1.551(kg/cm)
với A = AW + Af =69.4×1+1.8 × 71.2 = 197.56(cm2
)
Ix = Iw + If =
twhw
3
12
+ 2 (
bftf
3
12
+
hfk
2
4
× bf × tf)
=
1 × 69.43
12
+ 2 (
35 × 1.83
12
+
71.22
4
× 35 × 1.8) = 187575.9953(cm4
)
Wx =
2Ix
h
=
2 × 187575.9953
73
= 5139.068(cm3
)
Sx = Sw + Sf = tw
hw
2
8
+ bftf
hfk
2
= 1 ×
69.42
8
+ 35 × 1.8 ×
71.2
2
= 2844.845(cm3
)
- Kiểm tra ứng suất pháp tại tiết diện giữa nhịp:
▪ Momen lớn nhất của dầm do trọng lượng bản thân:
Mbt = ng × ρ ×
(twhw + 2bftf)
8
× L2
= 1.1 × 7.85 × 10−3
×
1 × 69.4 + 2 × 35 × 1.8
8
× 10002
= 210909.875(kg.cm)
▪ Monmen lớn nhất của dầm có kể đến trọng lượng bản thân:
Mmax = 210909.875 + 5769592.5 = 5980502.375(kg. cm)
▪ Ứng suất pháp lớn nhất giữa nhịp:
σmax =
Mmax
Wx
=
5980502.375
5139.068
= 1163.733(kg/cm2
) ≤ γcf = 2100(kg/cm2
): Thỏa
- Kiểm tra ứng suất tại gối:
▪ Lực cắt tại gối tựa do tải trọng bản thân dầm:
Vbt = ng × ρ × (twhw + 2bftf) ×
L
2
= 1.1 × 7.85 × 10−3
× (1 × 69.4 + 2 × 35 × 1.8) ×
1000
2
= 843.64(kg)
▪ Lực cắt lớn nhất của dầm có kể đến trọng lượng bản thân:
Vmax = 10385.2665 + 843.64 = 11228.91(kg)
▪ Ứng suất tiếp lớn nhất tại gối:
τmax =
VmaxSx
Ixtw
=
11228.91 × 2844.845
187575.9953 × 1
= 170.3(kg/cm2
) ≤ γc × fv = 1218(kg/cm2
)
- Kiểm tra điều kiện bền tại vị trí có M và V cùng lớn
(giữa dầm) tại điểm tiếp giáp giữa bụng và cánh:
Tại vị trí giữa dầm khi đã kể đến trọng lượng bản thân
có:
Mmax = 5980502.375(kg. cm)
Vmin =
P2
tt
2
=
4615.674
2
= 2307.837(kg)
▪ σ1 =
M
W
h0
h
=
M
w
hw
h
=
5980502.375
5139.068
×
69.4
73
= 1106.34(kg/cm2
)
▪ τ1 =
VSf
Ixtw
=
2307.837×2242.8
187575.9953×1
= 27.59(kg/cm2
);
▪ Với: Sf =
bf×tf×hfk
2
=
35×1.8×71.2
2
= 2242.8(cm3
)
σtd = √σ1
2
+ 3τ1
2
= √1106.342 + 3 × 27.592 = 1107.37(kg/cm2
)
1.15 × 𝑓 × 𝛾𝑐 = 1.15 × 2100 × 1 = 2415(kg/cm2
)
σtd = 1107.37(kg/cm2
) < 1.15 × 𝑓 × 𝛾𝑐 = 2415(kg/cm2
): Thỏa
4.5.Kiểm tra độ võng của dầm
Do chọn chiều cao dầm lớn hơn chiều cao h_min theo điều kiện độ võng nên không
cần kiểm tra độ võng của dầm.
4.6.Kiểm tra ổn định dầm chính:
- Kiểm tra ổn định tổng thể:
l0
bf
=
100
35
= 2.857 ≤ 16
Với l0 là khoảng cách giữa 2 điểm kết cấu không cánh cong vênh l0 = 100cm
Vậy không cần kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể.
- Kiểm tra ổn định cục bộ của cánh dầm:
bf
tf
=
35
1.8
= 19.44 < [
bf
tf
] = √
E
f
= √
2.1 × 106
2100
= 31.623 (Thỏa)
Vậy bản cánh thỏa điều kiện ổn định cục bộ.
- Kiểm tra ổn định cục bộ bụng dầm:
λ
̅w =
hw
tw
√
f
E
=
69.4
1
× √
2100
2.1 × 106
= 2.2
λ
̅w = 2.2 < [λw] = 3.2
Vậy bảng dầm thỏa ổn định cục bộ.

More Related Content

Similar to BTL THEP VAN 10.12.2023.pdf

Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
nataliej4
 
KẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docxKẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docx
vuongquoclam150301
 
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đĐề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
Thanh Hoa
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
Vương Hữu
 
3 de kt_giua_hk_truyennhiet_4323
3 de kt_giua_hk_truyennhiet_43233 de kt_giua_hk_truyennhiet_4323
3 de kt_giua_hk_truyennhiet_4323Nguyen Hieu
 
BQD.pdf
BQD.pdfBQD.pdf
C9 mong coc khoan nhoi m2
C9   mong coc khoan nhoi m2C9   mong coc khoan nhoi m2
C9 mong coc khoan nhoi m2
Cao Hoàng Ân
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...
nataliej4
 
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m
nataliej4
 
Huong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfHuong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdf
phantruong26
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
Vuvan Tjnh
 
Ho nuoc new
Ho nuoc newHo nuoc new
Ho nuoc new
vinhthanhdbk
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
nataliej4
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
kullsak
 
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXD
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXDTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXD
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXD
Canh2309
 

Similar to BTL THEP VAN 10.12.2023.pdf (20)

Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
Đồ Án Nền Móng Dương Hồng Thẩm
 
Do an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. dDo an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. d
 
KẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docxKẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docx
 
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đĐề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
 
3 de kt_giua_hk_truyennhiet_4323
3 de kt_giua_hk_truyennhiet_43233 de kt_giua_hk_truyennhiet_4323
3 de kt_giua_hk_truyennhiet_4323
 
BQD.pdf
BQD.pdfBQD.pdf
BQD.pdf
 
C9 mong coc khoan nhoi m2
C9   mong coc khoan nhoi m2C9   mong coc khoan nhoi m2
C9 mong coc khoan nhoi m2
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Bê Tông Cốt Thép DƯL Dầm T33 Căng Trước (Kèm Bản Vẽ, Bảng ...
 
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 21m
 
Huong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfHuong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdf
 
Ba liep
Ba liepBa liep
Ba liep
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
 
Nguyên
NguyênNguyên
Nguyên
 
Ho nuoc new
Ho nuoc newHo nuoc new
Ho nuoc new
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
 
Mac cat ngang
Mac cat ngangMac cat ngang
Mac cat ngang
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
 
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXD
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXDTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXD
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 THẦY LAM ĐHXD
 

Recently uploaded

Nghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdf
Nghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdfNghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdf
Nghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdf
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdfNGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdf
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdf
Tiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdfTiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdf
Tiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdf
Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdfRèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdf
Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...
Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...
Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdf
Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdfBiện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdf
Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdfỨng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...
LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...
LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...
CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...
CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdf
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdfPhân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdf
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Recently uploaded (18)

Nghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdf
Nghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdfNghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdf
Nghiên cứu tiềm năng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.pdf
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng c...
 
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
 
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdf
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdfNGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdf
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA.pdf
 
Tiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdf
Tiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdfTiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdf
Tiềm năng, thực trạng phát riển công nghiệp năng lượng Việt Nam.pdf
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
 
Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdf
Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdfRèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdf
Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học cho học sinh lớp 5.pdf
 
Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...
Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...
Phân loại và phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh khá, giỏi...
 
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HYỆN NHO QUAN - NINH BÌN...
 
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
 
Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdf
Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdfBiện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdf
Biện pháp rèn kĩ năng diễn đạt trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.pdf
 
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdfỨng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GI...
 
LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...
LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...
LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP...
 
CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...
CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...
CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH, MỘT THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN ...
 
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdf
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdfPhân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdf
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Sông Đà 9.06.pdf
 

BTL THEP VAN 10.12.2023.pdf

  • 1. CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỆ KẾT CẤU 1.1. Mô tả các bộ phận của kết cấu: 1.2. Tải trọng tác dụng lên sàn : Tải trọng tác dụng lên sàn có dạng phân bố đều . - Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) tiêu chuẩn: gc = p× t p = 7850 ( kg m3) = 7.85 × 10−3 ( kg cm3): trọng lượng riêng của thép t: chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ - Tải trọng thường xuyên(tĩnh tải) tính toán: gtt = gc × ng ng = 1.1: hệ số vượt tải của tĩnh tải • Tải trọng tạm thời(hoạt tải): - Tải trọng tạm thời tiêu chuẩn: pc = 1050(kg/m2 ) - Tải trọng tạm thời tính toán: ptt = np × pc np = 1.2: hệ số vượt tải của hoạt tải Mã đề Bước dầm phụ 𝐿𝑠(𝑚) Bước dầm chính 𝐿𝑝(𝑚) Giá trị n Hoạt tải tiêu chuẩn 𝑃𝑐(𝑘𝑔/𝑚2) Hệ số vượt tải của hoạt tải (𝑛𝑝) 75 1.0 4.2 10 1050 1.2
  • 2.  Tải trọng tác dụng lên sàn: Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn: qs tc = gc + pc Tải trọng tính toán tác dụng lên sàn: qs tt = gtt + ptt 1.3.Các đặc trưng cơ lý của vật liệu sử dụng: Ta có tải trọng tiêu chuẩn là pc = 1050 kg/cm2 => t = (8 - 10) mm < 20mm (Theo TCVN 338-2005) ta có vật liệu sử dụng gồm: -Thép : dùng thép bản, thép hình loại CT34 có: - p = 7850(kg/m3 ) = 7.85 × 10−3 (kg/m3 ): trọng lượng riêng của thép - E = 2.1 × 106 (kg/cm2 ): mô đun đàn hồi - fy = 2200(kg/cm2 ): cường độ tiêu chuẩn chịu kéo, nén, uốn - f = 2100(kg/cm2): cường độ tính toán chịu kéo, nén, uốn - fv = 0.58 × f = 1218(kg/cm2 ) = 1200(kg/cm2 ): cường độ chịu cắt - fu = 3400(kg/cm2 ): cường độ kéo đứt tiêu chuẩn - fc = fu×f fy = 3400×2100 2200 = 3245.455(kg/cm2 ): cường độ ép mặt - v = 0.3: hệ số poison - Que hàn: dùng hàn que E42A - fwf = 1800(kg/m2 ): cường độ tính toán theo kim loại mối hàn - fws = 0.45fu = 0.45 × 3400 = 1530(kg/cm2 ): cường độ tính toán theo kim loại ở biên nóng chảy CHƯƠNG II. THIẾT KẾ BẢN SÀN LOẠI DẦM 2.1.Mặt bản sàn, số liệu: 2.2.Sơ đồ tính bản sàn, cách xác định nội lực: Bản thép sàn được cắt ra 1m theo phương cạnh ngắn và tính toán như một dầm đơn giản có hai gối tựa là dầm phụ ( liên kết khớp ) chịu tải trọng phân bố đều. Sơ đồ tính toán bản sàn Trong đó qs tt (kg/cm) lực phân bố đều trên dầm bao gồm : tĩnh tải tính toán và hoạt tải tính toán trên 1cm bề rộng Mã đề Bước dầm phụ 𝐿𝑠(𝑚) Bước dầm chính 𝐿𝑝(𝑚) Giá trị n Hoạt tải tiêu chuẩn 𝑃𝑐(𝑘𝑔/𝑚2) Hệ số vượt tải của hoạt tải (𝑛𝑝) 75 1.0 4.2 10 1050 1.2
  • 3. 2.3.Xác định chiều dày bản sàn: Dùng công thức gần đúng A.L.Teloian để tính chiều dầy(  ) bản sàn: ls t = 4n0 15 (1 + 72Et n0 4 × pc ) Trong đó: ▪ n0 = [ l f ] = 150 (với [ f l ] = 1 150 : độ võng cho phép của bản sàn thép)- nghịch đảo của độ võng cho phép của bản sàn. ▪ E1 = E 1−v2 = 2.1×106 1−0.32 = 2.31 × 106(kg/cm2) ▪ pc = 1050(kg/m2 ) = 0.105(kg/cm2 ) Vậy ta có: ls t = 4 × 150 15 (1 + 72 × 2.31 × 106 1504 × 0.105 ) = 165.16 Với ls = 1(m) = 100(cm) 100 0.605( ) 6.1 165.16 t cm mm  = = = Theo bảng tra chọn bề dầy cho bản sàn ta có : qc = 1050(kg/m2 ) < 2000(kg/m2 ) thì chiều dày bản sàn là t = 8 ÷ 10mm 2.3.1. Tính toán bản sàn: Chọn chiều dày bản sàn:  = 8 mm = 0.8cm Khoảng cách các dầm phụ : ls = 1(m) = 100(cm) Cắt 1cm bề rộng sàn - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn: ▪ Tải trọng bản thân (tĩnh tải): gc = ρ × t × l = 7.85 × 10−3 × 0.8 × 1 = 6.28 × 10−3 (kg/cm). ▪ Hoạt tải: pc = 1050 × 1 = 1050(kg/m) = 0.105(kg/cm).  Tải tiêu chuẩn lên sàn: qs tc = gc + pc = 6.28 × 10−3 + 0.105 = 0.1113(kg/cm). - Tải trọng tính toán tác dụng lên sàn:  qs tt = gtt + ptt = gc × ng + pc × np = 6.28 × 10−3 × 1.1 + 0.105 × 1.2 = 0.133(kg/cm).
  • 4. 2.3.2. Kiểm tra độ võng của bản sàn : Sơ đồ tính bản sàn : cắt dải bản rộng 1cm Bản sàn thép được hàn với các dầm ,khi tải trọng tác dụng lên dầm thì liên kết hàn này làm cho bản sàn không biến dạng tự do được và ngăn cản biến dạng xoay của bản tại gối tựa.Vì vậy tại các gối sẽ xuất hiện lực kéo H và momen âm .Lực kéo và momen âm có tác dụng giảm momen ở nhịp cho bản .Để thiên về an toàn ta chỉ xét ảnh hưởng của lực kéo H . - Kiểm tra độ võng theo công thức : f = f0 1 1 + α ≤ [f] = 1 150 • Độ võng f0 ở giửa nhịp của bản sàn có sơ đồ đơn giản chịu tải trọng tiêu chuẩn qs tc = 0.1113 ∶ f0 = 5 384 × qs tc × ls 4 El × Jx Với: ▪ qs tc = 0.1113(kg/cm2 ) ▪ ls = 100(cm) ▪ E1 = 2.31 × 106 (kg/cm2 ) ▪ Jx = b×t3 12 = 1×0.83 12 = 0.04267(cm4)  f0 = 5 384 × 0.1113×1004 2.31×106×0.04267 = 1.4703(cm) • α : tỉ số giữa lực kéo H và lực tới hạn Ơle được xác định theo phương trình : α(1 + α)2 = 3 × ( f0 δ ) 2  α(1 + α)2 = 3 × ( 1.4703 0.8 ) 2 = 10.133(cm) Giải phương trình trên ta được α = 1.5538 • Đỗ võng của bản sàn là: f = f0 × ( 1 1+α ) = 1.4703 × ( 1 1+1.5538 ) = 0.576(cm)  f L = 0.576 100 = 1 173.6 < [ f L ] = 1 150 ( THỎA )
  • 5. Vậy bản sàn đảm bảo điều kiện về độ võng 2.1.1. Kiểm tra điều kiện về độ bền: - Bản sàn chịu uốn và chịu kéo đồng thời: σ = H A + Mmax W ≤ γc × f Với A: diện tích tiết diện bản rộng 1cm : A = 1×0.8 = 0.8 (cm2 ) W: momen kháng uốn : W = l×l2 6 = 1×0.82 6 = 0.10667(cm3 ) H: lực kéo: H = α × Pth = α×π2×E×Jx ls 2 = 1.5538×π2×2.1×106×0.04267 1002 = 137.42(kg) - Momen lớn nhất ở giữa nhịp bản: Mmax = qs tt×ls 2 8 − 𝑓 × 𝐻 = 0.133×1002 8 − 0.576 × 137.42 = 87.1(kg. cm) - Độ bền của bản sàn: σ = H A + Mmax W = 137.42 0.8 + 87.1 0.10667 =988.312(kg/cm2) Có: σ = 988.312(kg/cm2) < γc × f = 1 × 2100 = 2100(kg/cm2) Vậy bản sàn thỏa mãn điều kiện bền 2.1.2. Kiểm tra đường hàn liên kết bản sàn với dầm: Đường hàn liên kết bản sàn và dầm chịu lực kéo H ở gối tựa: hf = H (β × fw)min × γc βf × fwf = 0.7 × 1800 = 1260(kg/cm2) βs × fws = 1 × 1530 = 1530(kg/cm2) (β × fw) = min(βffwf; βsfws) = 1260(kg/cm2) hf = H (β × fw)min × γc = 137.42 1260 × 1.0 = 0.109(𝑐𝑚) nhưng do yêu cầu cấu tạo hmin ≥ 4mm: để tránh hiện tượng hàn không được sâu nên chọn hf = 5mm CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN DẦM PHỤ 3.1.Sơ đồ tính toán: Dầm phụ được coi là đầm đơn giản có hai đầu là hai gối tựa .Tải trọng tác dụng lên dầm phụ là tải từ sàn truyền vào dưới dạng phân bố đều. 3.2.Xác định tải trọng và nội lực: Tải trọng tác dụng kên sàn: qdp tc = (pc + t × ρ) × ls = (0.105 + 0.8 × 7.85 × 10−3) × 100 = 11.128 (kg/cm) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dầm phụ là:
  • 6. qdp tt = (pc × np + t × ρ × ng) × ls = (0.11 × 1.2 + 0.8 × 7.85 × 10−3 × 1.1) × 100 = 13.891 (kg/cm) Sơ đồ tính: Momen lớn nhất giữa nhịp dầm: Mmax = qdp tt ×lp 2 8 = 13.891×4202 8 = 306296.55 (kg. cm) Lực cắt Vmax lớn nhất tại gối tựa: Vmax = qdp tt ×lp 2 = 13.891×420 2 = 2917.11(kg) 3.3.Chọn tiết diện dầm phụ: Monen chống uốn của dầm có kể đến sự phát triển biến dạng dẻo trong tiết diện : Wx = Mmax 1.12 × γc × f = 306296.55 1.12 × 1,0 × 2100 = 130.288(cm3 ) Chọn thép định hình I N0 14 có các thông số: h = 180(mm) = 18(cm) b = 100(mm) = 10(cm) Wx = 159(cm3) Jx = 1430(cm4) d = 5.1(mm) = 0.51(cm) t = 8.3(mm) = 0.83(cm) Sx = 89.8(cm3) Trọng lượng bản thân 19.9(kg/m) = 0.199(kg/cm) 3.4.Kiểm tra dầm phụ theo điều kiện bền: Tải trọng tính toán tác dụng lên dầm phụ kể cả trọng lượng bản thân dầm : qdp tt = 13.891 + 1.1 × 0.199 = 14.1099(kg/cm) Mômen lớn nhất của dầm phụ có kể đến trọng lượng bản thân : Mmax = 14.1099 × 4202 8 = 311123.3(kg. cm) Lực cắt lớn nhất Vmax tại gối tựa khi kể đến trọng lượng bản thân:
  • 7. Qmax = qdp tt × lp 2 = 14.1099 × 420 2 = 2963.079(kg) Kiểm tra ứng suất pháp : σmax = Mmax 1.12 × Wx = 311123.3 1.12 × 159 = 1747.098(kg/cm2) Có σmax = 1747.098(kg/cm2) < 𝑓 𝑐 × 𝑓 = 0.9 × 2100 = 1890(kg/cm2) (𝑡ℎỏ𝑎) Kiểm tra ứng suất tiếp : τmax = Qmax × Sx Jx × d = 2963.079 × 89.8 1430 × 0.51 = 364.85(kg/cm2) Có τmax = 364.85(kg/cm2) < 𝑓 𝑣 × 𝑓 𝑐 = 0.9 × 1218 = 1096.2(kg/cm2) (thỏa) Vậy: Dầm phụ thỏa điều kiện về độ bền 3.5.Kiểm tra dầm phụ theo điều kiện độ cứng: Kiểm tra độ võng của dầm phụ: - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dầm phụ kể cả trọng lượng bản thân: qdp tc = 11.128 + 0.199 = 11.327(kg/cm) - Độ võng tương đối của dầm: f = 5 384 × qdp tc ×l4 EI = 5 384 × 11.327×4204 2.1×106×1430 = 1.528(cm)  f Lc = 1.528 420 = 1 274.87 < [ 1 250 ] Vậy dầm phụ thỏa mãn điều kiện về độ võng. 3.6.Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm phụ: Không cần kiểm tra ổn định tổng thể của dầm phụ vì phía trên dầm phụ có bán sàn thép hàn chặt với cách dầm CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH 4.1.Sơ đồ tính toán Dầm chính được đặt lên cột, sơ đồ tính là dầm đơn giản chịu tải tập trung từ dầm phụ chuyền xuống.
  • 8. Tải trọng tác dụng lên dầm chính là phản lực gối tựa của 2 dầm phụ 2 bên truyền xuống bao gồm 2 loại: 4.2.Xác định tải trọng và nội lực • Tải trọng tác dụng lên dầm chính: ▪ Tại những điểm giữa nhịp dầm chính: ✓ Tải tiêu chuẩn: P2 tc = 2 × q2 tc × 420 2 Với q2 tc = gtc + Ptc + qdp bt = 𝜌 × 𝑡 × 𝐿𝑠 + 𝑃𝑐 × 𝑡 + qdp bt = 7.85 × 10−3 × 0.8 × 100 + 0.105 × 80 + 0.199 = 9.227(kg/cm)  𝑃2 𝑡𝑐 = 2 × 9.227×420 2 = 3875.34(kg) ✓ Tải tính toán: P2 tt = 2 × q2 tt × 420 2 Với q2 tt = 1.1 × gtc + 1.2 × Ptc + 1.1 × qdp bt = 1.1 × 7.85 × 10−3 × 0.8 × 100 + 1.2 × 0.105 × 80 + 1.1 × 0.199 = 10.9897(kg/cm)  P2 tt = 2 × 10.9897×420 2 = 4615.674(kg) ▪ Tại những điểm ở biên dầm chính: ✓ Tải tiêu chuẩn: 𝑃1 𝑡𝑐 = 2 × q2 tc × 580 2 × 1 2 = 9.227 × 420 × 1 2 = 1936.2(kg) ✓ Tải tính toán: 𝑃1 𝑡𝑡 = 2 × q2 tt × 580 2 × 1 2 = 10.9897 × 420 × 1 2 = 2307.837(kg) • Xác định nội lực tác dụng lên dầm chính: - Momen lớn nhất Mmax giữa nhịp dầm:
  • 9. Mmax = P2 tt Ls × Lc 2 8 = 4615.674 100 × 10002 8 = 5769592.5(kg. cm) - Lực cắt lớn nhất ở nhịp: Vmax nhịp = P2 tt 2 = 4615.674 2 = 2307.837(kg) - Lực cắt lớn nhất ở biên: Vmax biên = P2 tt × (n−1) 2 = 2307.837 × 10−1 2 = 10385.2665(kg) 4.3.Chọn tiết diện dầm (dầm tổ hợp hàn) - Chọn chiều cao tiết diện dầm: { hmin ≤ h ≤ hmax h ≈ hkt - Chiều cao nhỏ nhất của dầm tính gần đúng theo công thức hmin khi đưa các tải tập trung về phân bố đều: hmin = 5 24 × f E × [ L ∆ ] × 1 ntb × Lc = 5 24 × 2100 21 × 105 × 400 × 1 1.15 × 10 = 0.725(m) Với ntb: hệ số vượt tải trung bình chọn ntb = 1.15 Chọn hw ≈ h ≈ hmin = 73(cm) - Chiều dày nhỏ nhất của bản bụng tW được xác định theo điều kiện bản bụng chịu lực cắt lớn nhất: tW = 3 2 × Vmax hw × fv × γc = 3 2 × 10385.2665 73 × 1218 × 1 = 0.175(cm) - Khi dầm đảm bảo ổn định không khung sườn để gia cường: tW ≥ hw 5.5 √ f E = 73 5.5 √ 2100 21 × 105 = 0.420(cm)  Chọn tW = 1cm - Chiều cao kinh tế của dầm: hkt = k × √ Mmax f×tw = 1.15 × √ 5769592.5 2100×1 = 60.278 Với k = 1.15: dầm tổ hợp hàn  Chọn hmin ≤ h và càng gần hkt càng tốt vậy chọn: h = 73(cm); chọn tf = 1.8(cm); tw = 1(cm)  hW = h − 2tf = 73 − 2 × 1.8 = 69.4(cm) hfk = h − tf = 73 − 1.8 = 71.2(cm) - Xác định kích thước bản cánh: • Diện tích cánh dấm được xác định gần đúng:
  • 10. Af = bf × tf = ( Mmax γc × f × h 2 − tW × hw 3 12 ) 2 hfk 2 = ( 5769592.5 0.9 × 2100 × 73 2 − 1 × 69.43 12 ) × 2 71.22 = 32.9696cm2 Với tf = 1.8(cm) ta sẽ có chọn bf = 32.9696 1.8 = 18.316(cm)nhưng do tải trọng uốn dùng để tính ra tiết diện trên chưa kể đến trọng lượng bản thân ,nếu kể đến tiết diện sẽ lớn hơn nên ta chọn bf = 35𝑐𝑚 • Kiểm tra chiều rộng cánh dầm theo điều kiện về cấu tạo,ổn định tổng thể và cục bộ: ( 1 10 h; 180) ≤ bf ≤ (30tf; √ E f tf) 30tf = 54cm Ta có: √ E f tf =56.921(cm) Với bf = 35cm, ta có: 1.8cm< 35cm <56.921cm: Thỏa tw ≤ tf ≤ 3tW <=> 1cm < 1.8cm < 3cm: Thỏa 4.4.Kiểm tra độ bền của dầm: Các đặc trưng hình học của tiết diện: Trong lượng bản thân: ρ × A = 7.85 × 10−3 × 197.56 = 1.551(kg/cm) với A = AW + Af =69.4×1+1.8 × 71.2 = 197.56(cm2 ) Ix = Iw + If = twhw 3 12 + 2 ( bftf 3 12 + hfk 2 4 × bf × tf) = 1 × 69.43 12 + 2 ( 35 × 1.83 12 + 71.22 4 × 35 × 1.8) = 187575.9953(cm4 ) Wx = 2Ix h = 2 × 187575.9953 73 = 5139.068(cm3 ) Sx = Sw + Sf = tw hw 2 8 + bftf hfk 2 = 1 × 69.42 8 + 35 × 1.8 × 71.2 2 = 2844.845(cm3 ) - Kiểm tra ứng suất pháp tại tiết diện giữa nhịp: ▪ Momen lớn nhất của dầm do trọng lượng bản thân: Mbt = ng × ρ × (twhw + 2bftf) 8 × L2 = 1.1 × 7.85 × 10−3 × 1 × 69.4 + 2 × 35 × 1.8 8 × 10002 = 210909.875(kg.cm) ▪ Monmen lớn nhất của dầm có kể đến trọng lượng bản thân: Mmax = 210909.875 + 5769592.5 = 5980502.375(kg. cm) ▪ Ứng suất pháp lớn nhất giữa nhịp: σmax = Mmax Wx = 5980502.375 5139.068 = 1163.733(kg/cm2 ) ≤ γcf = 2100(kg/cm2 ): Thỏa
  • 11. - Kiểm tra ứng suất tại gối: ▪ Lực cắt tại gối tựa do tải trọng bản thân dầm: Vbt = ng × ρ × (twhw + 2bftf) × L 2 = 1.1 × 7.85 × 10−3 × (1 × 69.4 + 2 × 35 × 1.8) × 1000 2 = 843.64(kg) ▪ Lực cắt lớn nhất của dầm có kể đến trọng lượng bản thân: Vmax = 10385.2665 + 843.64 = 11228.91(kg) ▪ Ứng suất tiếp lớn nhất tại gối: τmax = VmaxSx Ixtw = 11228.91 × 2844.845 187575.9953 × 1 = 170.3(kg/cm2 ) ≤ γc × fv = 1218(kg/cm2 ) - Kiểm tra điều kiện bền tại vị trí có M và V cùng lớn (giữa dầm) tại điểm tiếp giáp giữa bụng và cánh: Tại vị trí giữa dầm khi đã kể đến trọng lượng bản thân có: Mmax = 5980502.375(kg. cm) Vmin = P2 tt 2 = 4615.674 2 = 2307.837(kg) ▪ σ1 = M W h0 h = M w hw h = 5980502.375 5139.068 × 69.4 73 = 1106.34(kg/cm2 ) ▪ τ1 = VSf Ixtw = 2307.837×2242.8 187575.9953×1 = 27.59(kg/cm2 ); ▪ Với: Sf = bf×tf×hfk 2 = 35×1.8×71.2 2 = 2242.8(cm3 ) σtd = √σ1 2 + 3τ1 2 = √1106.342 + 3 × 27.592 = 1107.37(kg/cm2 ) 1.15 × 𝑓 × 𝛾𝑐 = 1.15 × 2100 × 1 = 2415(kg/cm2 ) σtd = 1107.37(kg/cm2 ) < 1.15 × 𝑓 × 𝛾𝑐 = 2415(kg/cm2 ): Thỏa 4.5.Kiểm tra độ võng của dầm Do chọn chiều cao dầm lớn hơn chiều cao h_min theo điều kiện độ võng nên không cần kiểm tra độ võng của dầm. 4.6.Kiểm tra ổn định dầm chính: - Kiểm tra ổn định tổng thể: l0 bf = 100 35 = 2.857 ≤ 16 Với l0 là khoảng cách giữa 2 điểm kết cấu không cánh cong vênh l0 = 100cm Vậy không cần kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể. - Kiểm tra ổn định cục bộ của cánh dầm: bf tf = 35 1.8 = 19.44 < [ bf tf ] = √ E f = √ 2.1 × 106 2100 = 31.623 (Thỏa) Vậy bản cánh thỏa điều kiện ổn định cục bộ. - Kiểm tra ổn định cục bộ bụng dầm:
  • 12. λ ̅w = hw tw √ f E = 69.4 1 × √ 2100 2.1 × 106 = 2.2 λ ̅w = 2.2 < [λw] = 3.2 Vậy bảng dầm thỏa ổn định cục bộ.