SlideShare a Scribd company logo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BÁO CÁO THỰC TẬP
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI
NHÁNH HÀ NAM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
 Sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Tên đầy đủ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế Bank for Investment and Developmenr of Vietnam
JSC (từ 01/05/2012)
Tên gọi tắt BIDV
Địa chỉ Tháp BIDV, số 35 Hàng Vôi, phường Lý Thường
Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Slogan Chia sẻ sơ hội, hợp tác thành công
Điện thoại 04.2220.5544
Website www.bidv.com.vn
Fax 04.2220.0399
Email Info@bidv.com.vn
Chủ sở hữu Chính phủ Việt Nam (100%)
Chủ quản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Giấy phép đăng ký kinh doanh
số
0106000439
Mã số thuế 0100150619
Thành lập 26/4/1957
Loại hình Công ty cổ phần - Nhà nước chiếm cố phần đa số
Chủ tịch Hội đồng quản trị Phan Đức Tú (từ 11/2018)
Tổng giám đốc Lê Ngọc Lâm (từ 12/03/2021)
Tổng tài sản 1.458.740 tỷ đồng (2019)
Tổng số cán bộ, nhân viên 25.985 người (2017)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam (BIDV)
Tính đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã có gần 65
năm hình thành và phát triển trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Ngày 26/4/1957, tiền
thân của BIDV là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam chính thức được thành lập. BIDV tự
hào là ngân hàng có lịch sử lâu đời nhất trong hệ thống các TCTD tại Việt Nam. Chặng
đường hoạt động và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam gắn
bó chặt chẽ với từng thời kỳ lịch sử xây dựng đất nước của Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, sau này là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong quá trình hình thành và
phát triển, BIDV đã có 4 lần thay đổi tên gọi tương ứng với 4 giai đoạn phát triển chính
của mình.
 Giai đoạn lập nghiệp – khởi nghiệp (1957 – 1981): Ngân hàng Kiến thiết Việt
Nam
Đây là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử của BIDV, ra đời cùng tên gọi "Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam" trực thuộc Bộ Tài chính gồm 11 chi nhánh và 200 nhân viên. Trong
thời kỳ này, chức năng chính của BIDV là cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư
xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.
 Giai đoạn xây dựng và phát triển đầu tiên (1981 – 1990): Ngân hàng Đầu tư và
Xây
dựng Việt Nam
Đây là một thời kỳ sôi nổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đổi mới,
BIDV đổi sang tên gọi là "Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam", đã thực hiện tốt
nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sang hoạt
động theo cơ chế kinh tế thị trường.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Giai đoạn từ năm 1981 đến 1990 là giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế
quốc gia; sau rất nhiều bế tắc, nửa cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Chính phủ quyết định
thực hiện đổi mới chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Trong bối cảnh đó, ngày 24 tháng 6 năm 1981, Ngân hàng Kiến thiết được chuyển từ vị
thế trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng tên gọi
mới "Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam".
 Giai đoạn xây dựng và phát triển tiếp theo (1990 – 2012): Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
Tháng 12/1994, BIDV bắt đầu quá trình chuyển đổi từ một ngân hàng thương mại
"quốc doanh" sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các
nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tế.
Năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 401/CT về việc
thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở đổi tên Ngân hàng Đầu tư
và Xây dựng Việt Nam: chuyển từ giai đoạn đầu tư chỉ đơn giản là "xây dựng" sang một
trạng thái mới - đầu tư để "tăng trưởng, để thúc đẩy "phát triển".
Đến năm 1995, BIDV chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại sau
khi đã chuyển chức năng cấp phát vốn ngân sách nhà nước và một phần cán bộ sang
Tổng cục Đầu tư - Phát triển trực thuộc Bộ Tài chính.
Từ năm 1996, BIDV đã từng bước xoá thế "độc canh tín dụng" trong hoạt động ngân
hàng, tập trung huy động vốn, phát triển các loại hình dịch vụ, tăng dần tỷ trọng thu từ
dịch vụ và kinh doanh tiền tệ. Hoạt động ngân hàng bán lẻ mới được BIDV manh nha
triển khai từ đầu những năm 1990, với nghiệp vụ đầu tiên là huy động vốn dân cư. Hoạt
động ngân hàng bán lẻ sau này được phát triển và có sự thay đổi căn bản - xét theo chuẩn
mực kinh tế thị trường - chỉ từ năm 2009. Cùng với việc phát triển các hoạt động kinh
doanh ngân hàng thương mại, BIDV tiến hành các hoạt động đầu tư thông qua việc thành
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lập các công ty con, công ty liên doanh qua đó hình thành mô hình tập đoàn tài chính -
ngân hàng với các trụ cột là ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư tài chính.
 Giai đoạn phát triển thinh vượng từ 2012 đến nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
Vào tháng 5/2012, BIDV thực hiện cổ phần hóa, trở thành ngân hàng thương mại cổ
phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với tên đầy đủ là "Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam"
Ngày 28 tháng 12 năm 2011, BIDV đã tiến hành cổ phần hóa thông qua việc bán đấu
giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO). Ngày 27 tháng 4 năm 2012, BIDV chính thức
chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần. Ngày 24 tháng 1 năm 2014, BIDV giao
dịch chính thức cổ phiếu với mã chứng khoán BID trên sàn chứng khoán TP.Hồ Chí
Minh, đồng nghĩa với việc thay đổi cơ cấu sở hữu từ chỉ thuộc sở hữu nhà nước sang bao
gồm cả sở hữu tư nhân. Vào tháng 5/2015, BIDV sát nhập với ngân hàng MHB trở thành
ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong hệ thống các NHTM ở Việt Nam.
1.3 Phương châm hoạt động và chính sách kinh doanh của BIDV
 Mục tiêu hoạt động: Trở thành ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu Việt Nam.
 Sứ mệnh của BIDV: đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông,
người lao động và cộng đồng xã hội.
 Phương châm hoạt động:
BIDV với phương châm hành động “Kỷ cương - Chất lượng - Chuyển đổi số” sẽ
quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh năm 2021, mở đầu giai
đoạn thực hiện chiến lược đến 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
 Chính sách kinh doanh: Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an toàn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Giá trị cốt lõi:
Hướng đến khách hàng – Đổi mới sáng tạo – Chuyên nghiệp tin cậy – Trách nhiệm xã
hội
 Thương hiệu BIDV:
Chất lượng, tin cậy - Hướng đến khách hàng - Đổi mới phát triển - Chuyên nghiệp sáng
tạo - Trách nhiệm xã hội.
 Định hướng phát triển thương hiệu:
Năm 2014, BIDV ký hợp tác với Ogilvy&Mather Việt Nam thực hiện dự án “Tư vấn
xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với
mong muốn hiểu hơn nữa về cảm nhận và mong đợi của khách hàng từ BIDV. Từ nghiên
cứu của dự án, BIDV đặt ra mục tiêu xây dựng hình ảnh thương hiệu BIDV đến gần
khách hàng hơn - một ngân hàng tận tâm, lắng nghe và thấu hiểu kịp thời nhu cầu của
khách hàng.
2.1.4 Quy mô hoạt động và cơ cấu tổ chức
 Quy mô hoạt động:
BIDV hiện diện thương mại trên 6 quốc gia và vùng lãnh thổ (Lào, Campuchia, Đài
Loan, Myanmar, Liên bang Nga và Việt Nam). Trong đó, BIDV có hệ thống chi nhánh
toàn quốc ở tất cả 63 tỉnh/thành phố tại Việt Nam, với 871 phòng giao dịch, sở hữu
57.825 ATM và POS, trong đó mặt độ tập trung khá dày ở các địa bàn phát triển như Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang, Cần Thơ, Sa
Pa...
 Cấu trúc: Về cơ cấu tổ chức, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
được chia thành bốn khối chính:
- Khối Công ty con (sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp): Ngân hàng Liên doanh Lào
Việt (LaoViet Bank), Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BSC), Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
và Phát triển Việt Nam BIDV (BIC), Công ty Bảo hiểm Lào Việt (LVI), Công ty
Cho thuê tài chính TNHH BIDV (BIDV) - SuMi Trust Leasing, Công ty TNHH
MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC) và Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Campuchia (BIDC).
- Khối Ngân hàng: Các Ban/ Trung tâm tại Hội sở chính, các chi nhánh trong và
ngoài nước, các văn phòng đại diện (trong và ngoài nước), Trung tâm Công nghệ
thông tin, Trường Đào tạo Cán bộ BIDV, Ban Xử lý Nợ Nam Đô.
- Khối Liên doanh: Ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh
Tháp BIDV (BIDV Tower), Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ MetLife.
- Khối Góp vốn: Công ty Cổ phần Cho thuê máy bay Việt Nam (VALC).
2.1.5 Các lĩnh vực hoạt động của BIDV
 Lĩnh vực Ngân hàng
BIDV là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích trên mọi nhu cầu gửi tiết kiệm, thanh toán, vay nợ,
rút tiền, thẻ tín dụng,… Ví dụ:
- Ngân hàng số: BIDV online, smartbanking
- Dịch vụ thẻ: thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ nội địa.
- Thanh toán và chuyển khoản: chuyển tiền trong nước, chuyển tiền quốc tế, dịch vụ
thanh toán, ….
- Vay cá nhân: vay nhu cầu nhà ở, vay mua ô tô, vay du học, vay sản xuất kinh
doanh, vay cầm cố, vay tiêu dùng có/không tài sản đảm bảo,...
- Dịch vụ tiền gửi: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, …
- Ngoại hối và thị trường vốn: dịch vụ mua bán ngoại tệ,…
- Ngân quỹ: dịch vụ bảo quản tài sản, thu đổi tiền, …
 Lĩnh vực Bảo hiểm
Bảo hiểm nhân thọ: Với giải pháp tiết kiệm tài chính, đầu tư, bảo vệ. Các sản phẩm
bên trong của BIDV bao gồm:
- Quà tặng hạnh phúc
- Bảo hiểm tử kỳ
- Bảo hiểm bệnh nan y
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Bảo hiểm hưng gia an toàn mỹ
- Tai nạn cá nhân và bảo hiểm tử kỳ mở rộng.
Bảo hiểm phi nhân thọ: có thể cải thiện nhu cầu và bảo vệ khách hàng kèm tài sản
khách hàng khi sử dụng các dịch vụ ở BIDV.
 Lĩnh vực Chứng khoán
Ngân hàng BIDV cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư
cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.
 Lĩnh vực Đầu tư tài chính
BIDV dự định góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án. Một số dự án
BIDV có vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ
phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư
sân bay Quốc tế Long Thành…
2.1.6 Những thành tích và giải thưởng nổi bật:
Trong quá trình hoạt động, với những đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất
nước, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã trao tặng BIDV nhiều phần thưởng cao quý: Danh
hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới; Huân chương Hồ Chí Minh; Huân
chương Độc lập, Huân chương Lao động các hạng... BIDV cũng vinh dự được Đảng, Nhà
nước CHDCND Lào và Vương quốc Campuchia trao tặng nhiều Huân chương cao quý.
BIDV là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo quy mô tài sản năm
2019 và là doanh nghiệp đứng thứ 10 trong danh sách 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu
nhập doanh nghiệp lớn nhất năm 2018. BIDV là ngân hàng trong Top 30 ngân hàng có
quy mô tài sản lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á, trong 1.000 ngân hàng tốt nhất thế giới
do Tạp chí The Banker bình chọn. Top 2.000 công ty lớn và quyền lực nhất thế giới
(Forbes bình chọn); Top 300 Thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầu (Brand
Finance); Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp, Giải thưởng Sao Khuê
2020 vinh danh 6 sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin xuất sắc, Ngân hàng được xếp
hạng thứ 13 (thứ 3 trong các ngân hàng sau Vietcombank và Techcombank) trong danh
sách những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam vào năm 2018...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngày 8/4/2021, tạp chí The Asian Banker trao cho Ngân hàng này giải thưởng "Ngân
hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam" năm 2020, đồng thời sản phẩm QuickLoan được giải "Sản
phẩm cho vay tiêu dùng tốt nhất Việt Nam". BIDV là một trong bốn ngân hàng thương
mại, thường được gọi là Bộ Tứ (Big 4) - nhóm bốn ngân hàng này đều có quy mô tài sản,
nguồn vốn, doanh thu ở nhóm hàng đầu ngành
Ngày 18 tháng 3 năm 2021, tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s đã ra thông cáo về
việc thay đổi triển vọng định hạng tín nhiệm của BIDV từ mức tiêu cực thành tích cực.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM (BIDV) CHI NHÁNH HÀ NAM
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam là thành viên
của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trước năm 1997 là chi điếm khu vực
trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Hà. Sau quyết định tái lập tỉnh
Hà Nam của Quốc hội, vào năm 1997, Hội đồng quản trị BIDV quyết định thành lập Chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Nam đặt trụ sở tại số 210 đường Lê Hoàn,
phường Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Theo tiến trình cổ phần hóa của
BIDV, từ tháng 5/2012, Chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam và hoạt động theo hình thức Chi nhánh Ngân hàng TMCP.
Từ khi thành lập tới nay, Chi nhánh liên tục hoàn thành các chỉ tiêu của Hội sở chính
giao, trở thành một Ngân hàng lớn có uy tín trên địa bàn trong và ngoài Tỉnh. Kết quả 5
năm (2015, 2016, 2017, 2019, 2021) Chi nhánh được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam tặng Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu khu vực Đồng Bằng sông Hồng. Năm
2018, Tập thể CBNV Chi nhánh vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao
động hạng Ba. Năm 2019, 2020 Chi nhánh được Liên đoàn lao động tỉnh bình chọn danh
hiệu doanh nghiệp tiêu biểu. Năm 2020, 2021 Chi nhánh được Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam công nhân danh hiệu tập thể lao động tiên tiến.
2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Hà Nam
 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh
Bộ máy tổ chức của BIDV Hà Nam do Giám đốc Chi nhánh sắp xếp bố trí trình Tổng
Giám đốc phê duyệt trên cơ sở mô hình chi nhánh hỗn hợp theo tư vấn của Dự án hiện
đại hoá ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2 (TA2) của Ngân hàng thế giới. Hiện nay, Chi
nhánh có tổng số cán bộ công nhân viên là 108 người gồm 6 phòng giao dịch, 10 phòng
ban trực thuộc và 01 tổ nghiệp vụ, cụ thể như sau:
 Khối Quản lý khách hàng, gồm:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Phòng khách hàng Doanh nghiệp
- Phòng khách hàng Cá nhân
 Khối Quản lý rủi ro, gồm:
- Phòng Quản lý rủi ro.
 Khối Tác nghiệp, gồm:
- Phòng Quản trị tín dụng.
- Phòng Giao dịch khách hàng Doanh nghiệp.
- Phòng Giao dịch khách hàng Cá nhân.
- Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ.
 Khối Quản lý nội bộ, gồm:
- Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
- Tổ Điện toán
- Phòng Tài chính - Kế toán;
- Phòng Tổ chức - Hành chính;
 Khối trực thuộc, gồm:
- Phòng giao dịch Lương Khánh Thiện - thành phố Phủ Lý
- Phòng giao dịch Lê Hồng Phong - thành phố Phủ Lý
- Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo - thành phố Phủ Lý
- Phòng giao dịch Thanh Liêm - huyện Thanh Liêm
- Phòng giao dịch Đồng Văn - huyện Duy Tiên
- Phòng giao dịch Vĩnh Trụ - huyện Lý Nhân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bộ máy tổ chức của BIDV Hà Nam được thể hiện như ở sơ đồ 2.1:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Hà Nam
 Nguồn nhân lực tại Chi nhánh
Tính đến thời điểm ngày 31/12/2021, tổng số cán bộ đang công tác tại Chi nhánh
ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam là 108 người, số lượng nhân viên nữ
chiếm 60% Trong đó, đội ngũ nhân viên trẻ với độ tuổi từ 25-40 tuổi chiếm 80%, từ 40-
50 tuổi chiếm 10% và trên 50 tuổi chiếm 10%. Tất cả cán bộ nhân viên của chi nhánh đều
có trình độ đại học trở lên, sở hữu kiến thức chuyên môn cao và có kỹ năng nghiệp vụ tốt.
Nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam trong thời gian
qua đã và đang không ngừng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng
PGD
Vĩnh Trụ
Phòng
QL&DVKQ
Khối tác nghiệp
Khối QLRR Khối trực thuộc
Phòng
GDKHDN
Phòng
TCHC
Phòng
GDKHCN
Phòng
TCKT
Phòng
QTTD
Phòng
KHTH
Tổ Điện
toán
Ban Giám đốc
Phòng QL rủi ro
Khối QL nội bộ
PGD
LKT
PGD
LHP
PGD
Thanh Liêm
PGD
Đồng Văn
PGD
THĐ
Khối QLKH
P. KH
Cá nhân
P. KH
Doanh nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, nhất là trong bối cảnh có sự cạnh tranh
gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Hàng năm, Chi nhánh được tuyển dụng các
cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chuyên ngành tài chính – ngân hàng thông qua thi
tập trung tại Hội sở chính BIDV. Chi nhánh cũng rất chú trọng đào tạo nâng cao trình độ
chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ hiện đang công tác, khuyến khích cán bộ tự học và
thường xuyên cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo do BIDV tổ chức. Chính vì vậy, Chi
nhánh đã xây dựng được đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo bài bản về
lĩnh vực tài chính - ngân hàng, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi và nhạy bén với
môi trường kinh doanh ngân hàng hiện đại.
2.3 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Hà Nam
Đánh giá tình hình chung
Quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV) tỉnh Hà Nam trong giai đoan 2019 – 2021 đạt được nhiều kết quả khả
quan. Mặc dù, trải qua thời kỳ khó khăn khi đại dịch Covid hoành hành khiến việc
kinh doanh gặp nhiều trở ngại và chậm trễ song nhìn vào những con số biết nói, ta vẫn
thấy được sự khả quan từ kết quả hoat đông của Ngân hàng.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo và sự quản lý điều hành chung toàn hệ
thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cùng với sự nỗ lực
vươn lên của bản thân mình, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
tỉnh Hà Nam là đơn vị kinh doanh đa năng, đạt hiệu quả cao. Hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tỉnh Hà Nam trong
những năm qua đã đạt được nhiều kết quả đáng được khích lệ.
 Tình hình huy động vốn
Hiện tại ngoài trụ sở chính Chi nhánh đã có 6 phòng giao nhằm khai thác triệt để
nguồn vốn của các khách hàng dân cư và tổ chức, tăng cường khả năng huy động vốn và
cạnh tranh với các TCTD khác trên địa bàn. Ngoài ra, Chi nhánh thông qua BIDV hoàn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thành việc ký thỏa thuận hợp tác với một số định chế tài chính lớn về huy động vốn, đa
dạng hóa đối tượng khách hàng, tăng cường quảng bá thương hiệu, khẳng định uy tín của
BIDV Hà Nam trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam đã thực hiện ký thoả thuận hợp tác với Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế,
Tổng cục Hải quan về thu hộ Ngân sách Nhà nước, ký thoả thuận về việc sử dụng dịch vụ
thu hộ và điều chuyển vốn tự động đối với Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Cục đăng
kiểm Việt Nam và một số doanh nghiệp lớn như Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn viễn thông
quân đội Viettel, Công ty Honda Việt Nam, ... theo đó Tập đoàn, công ty mẹ và các đơn
vị thành viên mở tài khoản và duy trì hoạt động tiền gửi (không kỳ hạn, có kỳ hạn, nội tệ,
ngoại tệ...) tại các Chi nhánh thuộc hệ thống BIDV. Hiện tại, thị phần huy động vốn của
Chi nhánh chiếm khoảng 29,3 % trong tổng huy động vốn trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
BẢNG 2.1 – BÃNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN, CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
CHỈ TIÊU
NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
1 Tổng vốn huy động
cuối kỳ
4556,5 100% 4667 100% 5292,1 100%
1.1 HDV KH Doanh
nghiệp
1325,8 29,1% 1305 27,97% 1480,9 27,98%
1.2 HDV KH Cá nhân 3230,7 70,9% 3361 72,03% 3811,2 72,02%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình nguồn vốn huy động của BIDV Hà Nam 2019-2021
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BIDV) tỉnh Hà Nam giữ ổn định xu hướng tăng trong giai đoạn năm
2019-2021. Tính đến hết tháng 12/2021 tổng nguồn vốn huy động đạt
5,292,500,000VND tăng 16,14 % so với năm 2019. Trong đó, số tiền huy động từ khách
hàng doanh nghiệp và cá nhân đều có quy mô tăng trưởng đều đặn và nguồn vốn huy
động từ KH Cá nhân chiếm khá cao gấp khoảng 2,5 lần nguồn vốn huy động từ KH
Doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn huy động giữa hai nhóm khách hàng này lại
có sự chuyển dịch ngược chiều: tỷ trọng HDV KH Doanh nghiệp so với tổng vốn huy
động cuối kỳ giảm dần từ 29,1% (2019) lên 27,98% (2021); ở chiều ngược lại thì tỷ
trọng HDV KH Cá nhân so với tổng vốn huy động cuối kỳ tăng dần từ 70,9% (2019)
xuống 72,02% (2021).
Nhận xét chung: Nhìn vào nguồn tiền đã huy động được từ thị trường theo bảng
thống kê cho thấy nguồn vốn huy động cuối kỳ tăng trưởng ổn định. Đây là kết quả có
được sự nỗ lực giảm lãi suất huy động, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tình hình HDV
HDV Doanhnghiệp HDV Cá nhân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngân hàng khác và các TCTD về mức lãi suất khi đại dịch Covid xảy ra làm trì trệ các
hoạt động kinh tế. Trong giam đoạn 3 năm từ 2019 – 2021, Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Hà Nam vẫn huy động được nguồn vốn
ổn định, góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đạt được chỉ
tiêu huy động vốn tại địa phương, từ đó sẽ giảm sử dụng vốn Trung ương.
 Hoạt động sử dụng vốn
Vì là cấp Chi nhánh, nên các hoạt động sử dụng vốn chưa đa dạng. Các nghiệp vụ
mua - bán vốn trên thị trường liên ngân hàng, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ... đều được tập
trung tại Hội sở chính. BIDV là ngân hàng đi đầu trong việc áp dụng hệ thống quản lý
vốn tập trung trên toàn hệ thống nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản, nâng cao hiệu quả
quản lý, điều tiết và kinh doanh vốn. Hoạt động cho vay là nghiệp vụ cơ bản, chủ yếu
trong hoạt động sử dụng vốn của BIDV Hà Nam đóng góp một phần lớn trong tổng thu
nhập. Dư nợ hoạt động tín dụng qua các năm được thể hiện qua bảng 2.2.
BẢNG 2.2 – BẢNG PHÂN TÍCH DƯ NỢ, CƠ CẤU DƯ NỢ
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
1 Dư nợ tín dụng cuối
kỳ
4643,5 100% 5320,3 100% 6174,92 100%
1.1 Dư nợ tín dụng bán
buôn
3722,5 80,16% 3869,4 72,72% 4020,57 65,11%
1.2 Dư nợ tín dụng bán lẻ
(không bao gồm
CCGTCG, thẻ TD)
792,3 17,06% 1328,4 24,96% 2073,683 33,58%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tình hình hoạt động cho vay của BIDV Hà Nam 2019-2021
Qua bảng số liệu thống kê trên có thể thấy dư nợ tín dụng cuối kỳ tăng đều đặn
trong 3 năm, cụ thể mức dư nợ năm 2021 đã tăng 32,97% so với năm 2019, đạt
6,174,920,000 VND. Trong đó, dư nợ tín dụng bán buôn và bán lẻ đều có xu hướng tăng
qua các năm, cho thấy triển vọng tốt đối với hoạt động tín dụng. Trái ngược với tình hình
huy động vốn thì tỷ trọng dư nợ tín dụng bán buôn lại chiếm phần lớn gấp từ khoảng
2(2021) đến 4(2019) lần so với dư nợ tín dụng bán lẻ. Tuy vậy, thì có thể thấy đang sự
chuyển dịch cơ cấu giữa 2 nhóm dư nợ tín dụng này: tỷ trọng dư nợ tín dụng bán buôn
giảm dần từ 80,16% (2019) xuống 65,11% (2021); ở chiều ngược lại, dư nợ tín dụng bán
lẻ chiếm tỷ trọng ngày một tăng từ 17,06% (2019) lên 33,58% (2021). Ngoài ra, trong
giai đoạn này, dư nợ cho vay cầm cố GTCG, thẻ TD mặc dù có xu hướng tăng nhanh từ
128,700,000 VND (2019) lên 80,667,000 VND nhưng tỷ trọng lại giảm từ 2,78% (2019)
xuống 1,31%(2021).
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Chart Title
Dư nợ tín dụng bán buôn Dư nợ tín dụng bán lẻ Dư nợ cho vay GTCG, thẻ TD
Dư nợ cho vay cầm cố
GTCG, thẻ TD
128,7 2,78% 122,5 2,32% 80,667 1,31%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhận xét chung: Nhìn vào những con số biết nói của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Ham có thể thấy hoạt động tín dụng đã
được thực hiện tốt, đem lại kết quả ổn định, phù hợp với định hướng phát triển chung của
toàn hệ thống. Ngân hàng đã tập trung chú trọng vào hoạt động TDBL và bước đầu có
tăng trưởng ổn định. Trong giai đoạn 3 năm này, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn trở
ngại do những biến động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nhưng kết quả hoạt động tín
dụng vẫn có nhiều khởi sắc; điều này chứng tỏ được năng lực làm việc hiệu quả của cán
bộ, công nhân viên cùng những chính sách định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo ngân
hàng.
 Hoạt động dịch vụ của BIDV Hà Nam
Đứng trước thị trường đầy tiềm năng như tỉnh Hà Nam khi mà dịch vụ ngân hàng vẫn
còn nhiều dư địa trống, BIDV Hà Nam đã tiên phong đi đầu trong việc phát triển các dịch
vụ ngân hàng kết hợp với công nghệ hiện đại. Với bước đầu kết quả chưa cao nhưng so
với các NHTM trong tỉnh, chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng của BIDV Hà Nam
không hề thua kém, doanh thu dịch vụ cũng đã có sự tăng trưởng khá cao qua các năm
gần đây. Vị trí đứng đầu trong thị phần hoạt động dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm
2021 thuộc về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn với thị phần là
31,7%, do có lợi thế về mạng lưới rộng khắp các huyện thị trong tỉnh. Tiếp theo đó là Chi
nhánh Ngân hàng Công thương với thị phần dịch vụ là 28,52%. Thị phần dịch vụ của Chi
nhánh trong năm 2021 là 25,97 %.
BẢNG 2.3 – BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ HDKD
Đơn vị: triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021
1 Thu nhập ròng (Không gồm KDNT&PS,
thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm1)
169 032,6 1 492 298,8 135 918,9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
( Nguồn: phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu phân tích thu nhập từ các hoạt động kinh doanh
của ngân hàng có thể nhận ra: trong giai đoạn 2019 – 2021 hầu hết các hoạt động kinh
doanh đều tăng trưởng không ổn định. Điều này có thể lý giải do tác động tiêu cực từ đại
dịch làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh gây sụt giảm thu nhập của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Nam. Trong đó, vẫn
có 3 chỉ tiêu là Thu nhập ròng (không bao gồm bảo lãnh), Thu nhập ròng từ hoạt động
bán lẻ (không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB) và Thu hoạt động KDNT & Phái sinh
tăng trưởng đều đặn trong 3 năm với mức tăng năm 2021 so với năm 2019 lần lượt tương
ứng là 22,54% ; 16,47% và 2,65 lần. Ở giai đoạn này, Thu nhập ròng (Không gồm
KDNT&PS, thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm 1) và Thu nợ hạch toán ngoại bảng
đều tăng cao vào năm 2020 nhưng sụt giảm mạnh vào 2021. Ngược lại, Thu nhập ròng từ
hoạt động thẻ chứng kiến sự sụt giảm vào năm 2020 và phục hồi tăng vào năm 2021.
Tổng kết tổng thể cả giai đoạn này, 2/3 chỉ tiêu thu nhập của ba hoạt động này là Thu
nhập ròng (Không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm 1) và Thu
2 Thu dịch vụ ròng
(Không bao gồm bảo lãnh)
15 802,1 17 786,3 19 363,95
3 Thu nhập ròng hoạt động thẻ 9492,6 2048,7 2567,49
4 Thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ
(không gồm KDNT&PS, thu nợ
HTNB)
80 597,9 84 249,8 93 872,64
5 Thu hoạt động KDNT & Phái sinh 2605,8 3523,9 6931,13
6 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 4243,9 24 185,1 16 370,97
7 Thu nhập ròng từ ngân hàng số 6433,05
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhập ròng từ hoạt động thẻ có xu hướng đi xuống với mức sụt giảm tương ứng lần lượt
19,59% và 72,95%. Riêng chỉ có chỉ tiêu Thu nợ hạch toán ngoại bảng năm 2021 gấp
3,85 lần so với năm 2019. Ngoài ra, vào năm 2021 xuất hiện thêm khoản Thu nhập ròng
từ ngân hàng số nhờ việc triển khai cộng nghê ứng dụng trên dịch vụ SmartBanking với
khoản thu nhập 6,433,050,000 VND.
Nhận xét chung: Thu dịch vụ của Chi nhánh có sự tăng trưởng qua các năm về hầu
hết các dòng sản phẩm, trong đó thu từ dịch vụ thanh toán trong nước chiếm tỉ trọng lớn
và tăng khá nhanh. Đạt được doanh số này là do sự cải tiến về công nghệ của BIDV cho
phép rút ngắn thời gian giao dịch, gia tăng tiện ích cho khách hàng, cùng với chính sách
marketing và việc cải thiện phong cách giao dịch của Chi nhánh nên đã thu hút được
khách hàng.
 Chất lượng tín dụng
BẢNG 2.4 – BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư
nợ
1,35% 1,04% 0,57%
2 Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng
dư nợ
0,09% 0,07% 0,049%
( Nguồn: phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ chất lượng tín dụng của BIDV Hà Nam 2019-2021
Nhận xét: Bảng số liệu bên trên cho thấy trong giai đoạn 3 năm từ 2019-2021, Tỷ lệ
nợ xấu/ Tổng dư nợ và Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ đều đồng loạt giảm dần, cụ thể Tỷ
lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ giảm từ 1,35% (2019) xuống 0,57% và Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư
nợ giảm từ 0,09% (2019) xuống 0.049% (2021). Đây là một tín hiệu tích cực đối với hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu
giảm cho thấy chất lượng tín dụng được năng cao, điều này chứng tỏ, việc quản trị rủi ro
của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Ham
có hiệu quả và được cải thiện qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu giảm cho thấy chất lượng tín
dụng được năng cao.
 Khách hàng
BẢNG 2.5 – BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU KHÁCH HÀNG
Đơn vị: người
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Số lượng KH BSMS,
IBMB có thu phí
44675 44193 805
0.00%
0.20%
0.40%
0.60%
0.80%
1.00%
1.20%
1.40%
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1.35%
1.04%
0.57%
0.09% 0.07% 0.049%
Chất lượng tín dụng
Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lũy kế
2 Số lượng KH mới có
phát sinh thu nhập
80867 45222 4575
3 Số lượng KH mới đăng
ký dịch vụ
Smartbannking có
phát sinh giao dịch
1209 21601 31046
( Nguồn: phòng Kếhoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tình hình khách hàng tại BIDV Hà Nam 2019-2021
Nhận xét: Bảng số liệu thống kê khách hàng giúp ta nhận ra rõ ràng sự chuyển dịch
số lượng Khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Giai đoạn từ năm 2019 đến 2020 diễn
ra sự bùng nổ về công nghệ, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã
phát triển và triển khai mạnh mẽ các dịch vụ tiện ích từ Ngân hàng số để tăng sức cạnh
tranh và đánh chiếm thị phần trên thị trường Fintech. Chính điều này đã tạo nên sự
chuyển dịch trong nhu cầu dịch vụ khách hàng: Số lượng Khách hàng sử dung các dịch
vụ cũ như BSMS, IBMB có thu phí lũy kế giảm mạnh từ 44675 người (2019) xuống còn
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
450000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
44675
441193
805
80867
45222
4575
1209
21601 31046
Số lượng khách hàng
Số lượng KH BSMS, IBMB có thu phí luỹ kế
Số lượng KH mới có phát sinh thu nhập
Số lượng KH mới đăng ký dịch vụ Smartbanking có phátsinh giao dịch
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
805 người (2021); theo sau đó, số lượng KH mới đăng ký dịch vụ Smartbannking có phát
sinh giao dịch tăng đáng kể từ 1209 người (2019) lên 31046 người (2021). Bên cạnh tín
hiệu tích cực từ hoạt động Ngân hàng số, ở chiều ngược lại, số lượng Khách hàng mới có
phát sinh thu nhập có chiều hướng giảm đáng kể từ 80867 người (2019) xuống 4575
người (2021). Điều này có thể lý giải được, do tình hình đại dịch Covid từ cuối 2019
hoành hành khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân hết sức khó khăn không
có giảm bớt nhu cầu vay vốn, hoạt động Ngân hàng bị gián đoạn do thực hiện các quyết
định cách ly xã hội hạn chế tiếp xúc trực tiếp khiến Ngân hàng gặp trở ngại trong việc tìm
kiếm khách hàng mới, thị phần Khách hàng bị thu hẹp lại do có nhiều Ngân hàng và các
TCTD xuất hiện trên địa bàn như OCB, Shinha Bank...
 Kết quả kinh doanh chung
Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh
Hà Nam giai đoạn 2019-2021 được thể hiện rõ nhất qua chỉ tiêu lợi nhuận qua bảng 2.6:
BẢNG 2.6 - KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2019
Năm
2020
Năm 2021
Kế
hoạch
Thực
hiện
Giảm so với
năm 2020
Tăng so với
kế hoạch
Số tiền Tỉ lệ
Số
tiền
Tỉ lệ
Lợi nhuận
trước thuế
256 480 281022 200000 201458 (79564) (28,31
%)
458
0,72
%
Lợi nhuận
trước thuế/
người
2374 2602 1851 1865 (737)
(28,32
%)
14
0,75
%
( Nguồn: phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhận xét: Bảng thống kê cho thấy: Lợi nhuận trước thuế thực hiện được năm 2021
của BIDV Hà Nam đạt 201,458,000,000 VND, giảm 28,31% so với năm 2020 và tăng
0,72% kế hoạch đề ra. Theo đó, chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người vì vậy
cũng có xu hướng giảm. Cụ thể, vào năm 2020, lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người
tăng đến 9,6% so với năm 2019; năm 2021, chỉ tiêu này giảm xuống 28,32% so với năm
2020 và tăng 0,75% so với kế hoạch đề ra.
Trong bối cảnh suy giảm chung của nền kinh tế toàn cầu với tác động tiêu cực từ đại
dịch nói chung, hệ thống ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinh
doanh, có thể thấy thì kết quả kinh doanh đã giảm sút không nhỏ như theo bảng thống kê
trên. Do đó, vào năm 2021, Chi nhánh đã điều chỉnh kế hoạch giảm lợi nhuận đề ra thấp
hơn so với kết quả thực hiện được từ những năm trước đó. Điểm sáng trong kết quả
HDKD năm 2021 là Chi nhánh đã vượt được chỉ tiêu đã đề ra. Đây là điều đáng khích lệ
và là sự cố gắng, nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ nhân viên trong bối cảnh hết sức
khó khăn với nhiều gián đoạn khi thực hiện cách ly xã hội trong đại dịch.
2.4 Thực trạng tình hình hoạt động và phát triểnTDBL tại Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triểnViệt Nam(BIDV) – Chi nhánh Hà Nam
2.4.1 Thực trạng chính sách tín dụng bán lẻ
Việc cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nam bảo đảm tuân thủ
đồng thời quy định của pháp luật, các quy định có liên quan của BIDV, chính sách cấp tín
dụng do Hội đồng quản trị ban hành.
 Giới hạn cho vay
Dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm tối đa 20% tổng
dư nợ bán lẻ tại mọi thời điểm. Giới hạn cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm tối đa là
02 tỷ đồng đối với 01 (một) khách hàng bán lẻ.
Dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở tối đa không quá 50% tổng dư nợ bán lẻ.
 Chính sách tiếp thị khách hàng
- Đối với khách hàng vay nhằm mục đích phục vụ nhu cầu đời sống, tập trung tiếp thị
đối với:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Các khách hàng trong độ tuổi lao động phù hợp với quy định pháp luật hiện hành,
đang sinh sống, làm việc thường xuyên tại thành phố Phủ Lý và các huyện lân cận, có
mức thu nhập ổn định từ mức trung bình khá trở lên; các khách hàng có quan hệ tiền gửi
thanh toán và chi lương tại BIDV Hà Nam;
+ Các khách hàng có tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá (trừ cổ phiếu)/thẻ tiết kiệm, bất
động sản (có khả năng thanh khoản cao).
- Đối với khách hàng vay mục đích sản xuất, kinh doanh, tập trung tiếp thị đối với:
+ Khách hàng có quan hệ tiền gửi, thanh toán tại BIDV, có quan hệ vay trả nợ ngân
hàng sòng phẳng, tín nhiệm.
+ Khách hàng có uy tín, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực vay vốn. +
Khách hàng có ngành nghề truyền thống, sản phẩm gia truyền thương hiệu qua nhiều thế
hệ, hoạt động ổn định và phát triển.
+ Khách hàng có TSBĐ là bất động sản (có khả năng thanh khoản cao).
 Chính sách cấp tín dụng theo nhóm
- Cấp tín dụng đối với khách hàng mới:
+ Đối với các khách hàng được xếp hạng từ AA- trở lên theo Hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ của BIDV: được xác định là nhóm khách hàng mục tiêu, áp dụng “Chính
sách ưu tiên cấp tín dụng” - tích cực tiếp thị, phát triển mối quan hệ giữa BIDV và khách
hàng, đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của khách hàng.
+ Đối với các khách hàng được xếp hạng A+, A, A- theo Hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ của BIDV: áp dụng “Chính sách cấp tín dụng bình thường” - đáp ứng nhu
cầu vốn của khách hàng theo các chính sách, sản phẩm hiện hành của BIDV trong từng
thời kỳ nhằm thiết lập mối quan hệ tích cực giữa BIDV và khách hàng.
+ Đối với các khách hàng được xếp hạng từ BBB trở xuống theo Hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ của BIDV: áp dụng “Chính sách tiếp cận thận trọng” - cho vay có chọn
lọc theo định hướng hoạt động tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ, đáp ứng nhu cầu
vay vốn phù hợp với mức độ rủi ro của khách hàng để mở rộng cơ hội bán chéo các sản
phẩm, dịch vụ khác của BIDV.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Cấp tín dụng đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại BIDV:
+ Đối với khách hàng có lịch sử trả nợ tốt, có thiện chí hợp tác với BIDV trong quá
trình vay vốn: BIDV áp dụng “Chính sách mở rộng” - tăng cường thúc đẩy mối quan hệ
bền vững với khách hàng, chủ động mở rộng bán chéo các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ khác
của BIDV.
+ Đối với khách hàng phát sinh dư nợ xấu tại BIDV hoặc tổ chức tín dụng khác
trong quá trình đang có dư nợ tại BIDV: BIDV xem xét áp dụng “Chính sách duy trì” -
hỗ trợ khách hàng tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện từng bước giảm
dần dư nợ.
 Chính sách về tài sản bảo đảm
- Đối với các khoản vay phục vụ nhu cầu đời sống, phục vụ hoạt động kinh doanh
phải có tài sản bảo đảm: dư nợ cấp tín dụng của khách hàng phải đảm bảo 100% có tài
sản bảo đảmtại mọi thời điểm (sau khi đã nhân hệ số giá trị tài sản bảo đảm theo quy định
hiện hành của BIDV).
- Để đảm bảo an toàn cho khoản vay, BIDV Nam Gia Lai chỉ nhận tài sản bảo đảm
để làm cơ sở xét cấp tín dụng thuộc sở hữu của chính khách hàng vay và/hoặc bên thứ ba
là vợ/chồng; con (con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể); bố/mẹ đẻ, anh/chị/em ruột của
khách hàng hoặc của vợ/chồng khách hàng vay, bao gồm:
+ Bất động sản có đầy đủ chứng nhận quyền sử dụng/quyền sở hữu theo quy định
pháp luật.
+ Trường hợp bất động sản là nhà ở, vườn cây lâu năm chưa được chứng nhận quyền
sở hữu, chi nhánh chỉ được nhận làm tài sản bảo đảm khi nhận thế chấp đồng thời quyền
sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, trong đó đất đã được cấp chứng nhận quyền sử
dụng.
+ Các loại tài sản khác có hệ số giá trị tài sản bảo đảm từ 0,7 trở lên.
- Việc nhận, định giá tài sản bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện theo quy
định hiện hành của pháp luật, BIDV về giao dịch bảo đảm trong từng thời kỳ.
2.4.2 Thực trạng quy trình tín dụng bán lẻ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Theo Quy định số 426/QyĐ-BIDV ngày 28/01/2019 của Tổng Giám đốc BIDV về
cấp tín dụng bán lẻ, Quy trình cấp tín dụng tại Chi nhánh tuân theo 16 bước (Chi tiết tại
Phụ lục 01). Việc cấp tín dụng được tách bạch giữa các khâu: Quan hệ khách hàng –
Thẩm định tín dụng – Thẩm định lại (thẩm định rủi ro trong trường hợp qua thẩm định rủi
ro) – Phê duyệt quyết định cấp tín dụng – Tác nghiệp (khởi tạo, cập nhật thông tin khoản
cấp tín dụng trên hệ thống SIBS).
Việc phân cấp thẩm quyền trong phê duyệt tín dụng cũng được phân chia rõ ràng, từ
bộ phận quan hệ khách hàng đến bộ phận chức năng hỗ trợ. Qua đó tạo sự tách bạch,
giám sát lẫn nhau và tăng cường trách nhiệm cá nhân trong các khâu được phân cấp đối
với từng phán quyết tín dụng.
2.4.3. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nam
- Cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung
vốn ngắn hạn và/hoặc vốn trung, dài hạn của khách hàng để thực hiện các hoạt động sản
xuất kinh doanh. Điều kiện vay vốn: khách hàng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
và/hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc sản xuất kinh doanh của khách hàng là phù
hợp với quy định của pháp luật. Thời hạn cho vay đến 7 năm
- Các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống:
+ Cho vay cầm cố GTCG/TTK đối với khách hàng cá nhân: là sản phẩm cho vay
phục vụ nhu cầu đời sống hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phù hợp
với quy định của Pháp luật, của Ngân hàng nhà nước, được bảo đảm 100% bằng
GTCG/TTK. Thời gian vay: theo thỏa thuận nhưng không quá 12 tháng.
+ Cho vay nhu cầu nhà ở: là sản phẩm tài trợ vốn để mua nhà, đất ở, xây dựng cải
tạo sửa chữa nhà. Điều kiện vay vốn: sinh sống/thường xuyên làm việc trên cùng địa bàn
hoặc địa bàn lân cận các chi nhánh cho vay; có thu nhập ổn định, đảm bảo khả năng trả
nợ; có tài sản bảo đảm phù hợp với các quy định của BIDV. Thời hạn cho vay tối đa lên
đến 20 năm.
+ Cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân: nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của
khách hàng về việc mua xe ô tô phục vụ mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh. Điều kiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vay vốn: sinh sống hoặc làm việc thường xuyên tại địa bàn chi nhánh cho vay; có thu
nhập thường xuyên, ổn định và đảm bảo khả năng trả nợ; có tài sản bảo đảm cho khoản
vay phù hợp các quy định của BIDV. Thời hạn cho vay tối đa lên đến 7 năm.
+ Cho vay tiêu dùng bảo đảm bằng bất động sản: đáp ứng cho khách hàng có tài sản
bảo đảm là nhà đất đang có nhu cầu tài chính cho mục đích tiêu dùng. Điều kiện vay vốn:
sinh sống hoặc làm việc thường xuyên tại địa bàn; có thu nhập thường xuyên, ổn định và
đảm bảo khả năng trả nợ trong suốt thời gian vay; có mục đích vay phù hợp. Thời gian
vay linh hoạt đến 8 năm.
+ Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm: phù hợp cho các
khách hàng vay phục vụ nhu cầu đời sống để thanh toán các chi phí cho mục đích tiêu
dùng, sinh hoạt của cá nhân đó, gia đình của cá nhân đó, phù hợp quy định của pháp luật.
Điều kiện vay vốn: tuổi từ 22-55 đối với nữ và 60 đối với nam; có thu nhập thường
xuyên, ổn định và đảm bảo khả năng trả nợ trong suốt thời gian. Thời gian vay linh hoạt
đến 7 năm.
- Thẻ tín dụng: là một loại hình cấp tín dụng mà qua đó ngân hàng cho khách hàng
vay tiêu dùng trước, trả tiền sau. Điều kiện được phát hành thẻ tín dụng: khách hàng có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ, năng lực tài chính đảm bảo và có tài khoản tiền gửi thanh
toán mở tại BIDV tại thời điểm đăng ký phát hành thẻ. Khách hàng có thể phát hành thẻ
tín dụng có tài sản bảo đảm hoặc không.
2.4.4 Chất lượng phát triển TDBL tại BIDV Hà Nam giai đoạn 2019-2021
 Chỉ tiêu về quy mô đối với TDBL:
BẢNG 2.7 – QUY MÔ TDBL CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
(+/-) (+/-)
Tổng dư nợ CK 4643,5 5320,3 6174,92
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dư nợ TDBL 792,3 1328,4 67,66% 2073,683 56,1%
Tỷ trọng 17,06% 24,96% 33,58%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ quy mô TDBL tại BIDV Hà Nam 2019-2021
Nhận xét: Qua bảng số liệu thống kê trên có thể thấy dư nợ tín dụng cuối kỳ tăng
đều đặn trong 3 năm, trong đó, dư nợ tín dụng bán lẻ đều có xu hướng tăng trưởng nhanh
qua các năm, cho thấy triển vọng tốt đối với hoạt động phát triển bán lẻ. Cụ thể, tín dụng
dư nợ tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay ngày một lớn hơn, tương
ứng từ 17,06% (2019); 24,96%(2020) lên 33,58% (2021). Trong giai đoạn này, tốc độ
tăng trưởng của hoạt động TDBL cũng có xu hướng tăng rất ấn tượng; cụ thể, năm 2021
tăng 63,9% so với 2020 và năm 2020 tăng 43,9% so với năm 2019. Tuy nhiên, tốc độ
tăng trưởng qua các năm có chiều hướng chậm lại: tốc độ tăng trưởng năm 2021/2020 so
với 2020/2019 giảm 11,56%. Điều này có thể lý giải do tác động tiêu cực từ đại dịch toàn
cầu cùng sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các đối thủ trên thi trường tài chính. Như vậy, có
thể thấy hoạt động phát triển TDBL trong giai đoạn 2019-2020 đã có nhiều khởi sắc. Hai
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Quy mô TDBL
Dư nhợ TDBL Tổng du nợ CK Tốc độ tăng trưởng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chỉ tiêu trên cũng chỉ ra hoạt động TDBL có tỷ trọng dư nợ vẫn còn kiêm tốn với tốc độ
tăng trưởng khá cao cho thấy còn nhiều dư địa có thể phát triển để Ngân hàng có thể khai
thác. Qua đó cho thấy BIDV Hà Nam đã thực hiện tốt mục tiêu đẩy mạnh phát triển thị
trường TDBL, gia tăng thị phần của chi nhánh trên địa bàn. Ngân hàng cũng đã khai thác
có hiệu quả nguồn vốn huy động, tự chủ nguồn vốn cho vay đảm bảo thực hiện các chính
sách tăng trưởng tín dụng, thu hút khách hàng, đặc biệt tìm kiếm các khách hàng có chất
lượng tốt.
Nhìn vào những con số biết nói của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Ham có thể thấy hoạt động tín dụng đã được thực hiện
tốt, đem lại kết quả ổn định, phù hợp với định hướng phát triển chung của toàn hệ thống.
Ngân hàng đã tập trung chú trọng vào hoạt động TDBL và bước đầu có tăng trưởng ổn
định. Trong giai đoạn 3 năm này, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn trở ngại do những biến
động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nhưng kết quả hoạt động TDBL vẫn có nhiều khởi
sắc; điều này chứng tỏ được năng lực làm việc hiệu quả của cán bộ, công nhân viên cùng
những chính sách định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng. Trong những năm
qua, BIDV Hà Nam luôn đẩy mạnh phát triển TDBL bằng việc triển khai đa dạng các sản
phẩm tín dụng với các gói ưu đãi lãi suất thấp, phù hợp với tình hình kinh tế địa bàn. Bên
cạnh đó, Ban lãnh đạo chi nhánh đã ban hành các văn bản chỉ đạo nhằm kiểm soát chất
lượng, đảm bảo hiệu quả trong công tác phát triển TDBL như thận trọng cấp tín dụng cho
các khách hàng nhỏ lẻ, các khách hàng ngoài địa bàn phụ trách...Việc tăng trưởng TDBL
gắn với công tác sàng lọc khách hàng, kiểm soát chất lượng, xử lý ngay các khoản nợ có
vấn đề đã giúp cho hoạt động TDBL an toàn, hiệu quả hơn.
 Chỉ tiêu về số lượng khách hàng TDBL :
BẢNG 2.8 – SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021
Đơn vị: người
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
(+/-) (+/-)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tổng KH có quan
hệ tín dụng
1912 2252 2501
Khách hàng Bán lẻ 1683 1980 17,64% 2197 10,95%
Tỷ trọng 88,02% 87,9% 87,84%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Biểu đồ 2.8: Số lượng khách hàng TDBL tại BIDV Hà Nam 2019-2021
Nhận xét: Bảng số liêu thống kê số lượng KH sử dụng dịch vụ TBDL của Chi nhánh
thể hiện rõ nét đối tượng khách hàng mục tiêu của Ngân hàng là khách hàng bán lẻ trong
giai đoạn 2019-2021. Cụ thể, tỷ trọng KH Bán lẻ trên tổng KH có quan hệ tín dụng
(doanh nghiệp và cá nhân) chiểm tỷ trọng tương đối lớn (trên 87,84%) và tốc độ tăng
trưởng số lượng KH giữa các năm là không nhỏ tương ứng 17,64% (2020/2019) và
10,95% (2021/2020). Tuy nhiên tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng số lượng KH TDBL lại có
xu hướng giảm nhẹ qua các năm trong giai đoạn này. Cụ thể, tỷ trọng số lượng KH
TDBL năm 2021 giảm 0.18% so với năm 2019, song song với tốc độ tăng trưởng số
lượng KH năm 2021/2020 giảm 6,69% so với năm 2020/2019. Điều này có thể dễ dàng
1912
2252
2501
1683
1980
2197
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tốc độ tăng trưởng số lượng KHBL
Tổng KH có quanhệ tín dụng KH Bán lẻ Tốc độ tăng trưởng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lý giải do tình hình kinh tế vĩ mô chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid trong một
khoảng thời gian dài khiến cho việc thu hút KH và khai triển phổ biến dịch vụ TDBL trở
nên khó khăn hơn cùng với sự canh tranh mạnh mẽ đến từ các NHTM khách trên địa bàn
hoạt động. Ngoài ra, theo thống kê từ Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam, số
lượng KH có mở Tài khoản ở BIDV Hà Nam năm 2021 là khoảng 7200 khách hàng,
trong đó có khoảng 6900 KH cá nhân và khoảng 300 KH doanh nghiệp. Điều này càng
cho thấy Chi nhánh vô cùng chú trọng vào phát triển hoạt động TDBL theo đúng mục
tiêu chủ trương mở rộng dịch vụ bán lẻ của toàn hệ thống Ngân hàng. Tổng kết lại, dù
hoạt động trong giai đoạn gặp nhiều biến động từ thị trường nhưng Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển (BIDV) – Chi nhánh Hà Nam xác định rõ đối tượng KH mục tiêu,
hoạt động hiệu quả và đạt được những kết quả kinh doanh khả quan.
 Chỉ tiêu lợi nhuận (thu nhập ròng) từ hoạt động TDBL:
BẢNG 2.6 – THU NHẬP RÒNG TÙ TDBL CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
(+/-) (+/-)
Tổng thu nhập 256 480,2 281 022 281 458,1
Thu nhập ròng từ
TDBL
80 597,9 84 249,8 4,53% 93 872,64 11,42%
Tỷ trọng 31,42% 9,97% 33,35%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tình hình khách hàng tại BIDV Hà Nam 2019-2021
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu phân tích lợi nhuận từ các hoạt động TDBL của
ngân hàng có thể thấy: Trong giai đoạn 3 năm từ năm 2019 đến năm 2021, thu nhập ròng
từ hoạt động kinh doanh này tăng trưởng không ổn định. Cụ thể, thu nhập ròng từ TBDL
tăng 16,47% từ 80,597,900 VND (2019) lên 93,872,640 VND (2021). Theo đó, tốc độ
tăng tưởng lợi nhuận từ TDBL cũng có xu hướng đi lên: lợi nhuận năm 2020 tăng 4,53%
so với năm 2019, lợi nhuận năm 2020 tăng 4,53% so với năm 2019. Như vậy, tốc độ tăng
tưởng lợi nhuận từ TDBL năm 2021/2020 so với năm 2020/2019 tăng 6,89%. Tuy vậy, ở
giai đoạn này tỷ trọng thu nhập ròng từ TDBL trên tổng thu nhập có xu hướng tăng
trưởng không ổn định. Cu thể, tỷ trọng thu nhập ròng từ TDBL trên tổng thu nhập giảm
từ 31,42 (2019) xuống 29,97% (2020) và phụ hồi trở lại ở mức 33,35% (20210. Những
con số biết nói cũng chỉ ra năm 2020 hoạt động TDBL gặp nhiều khó khăn khi tăng
trưởng lợi nhuận thấp chỉ 4,53%. Điều này có thể lý giải do tác động tiêu cực từ đại dịch
trực tiếp làm gián đoạn các hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách hàng, gián tiếp gây
sụt giảm thu nhập của Ngân hàng. Xét một cách tổng thể, tuy phải trải qua thời kỳ dịch
bệnh với nhiều thách thức, trở ngại nhưng kết quả thu nhập từ TDBL cũng vẫn khả quan.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
N ĂM 2 0 1 9
N ĂM 2 0 2 0
N ĂM 2 0 2 1
31.43
29.97
33.35
68.57
70.03
66.65
TỶ TRỌNG THU NHẬP TDBL
Thu nhậpròng từTDBL Thu nhậpkhác
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Điều này chứng tỏ được năng lực làm việc hiệu quả của cán bộ, công nhân viên cùng
những chính sách định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Nam.
2.5 Đánh giá hoạt động phát triển TDBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
(BIDV) – Chi nhánh Hà Nam
Từ việc phân tích các chỉ tiêu chất lượng TDBL, ta có thể rút ra những kết quả đạt
được, một số hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế như sau:
 Những kết quả đạt được:
Thứ nhất, việc cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nam bảo đảm
tuân thủ chính sách cấp tín dụng do Hội đồng quản trị ban hành đồng thời các khoản cấp
tín dụng đều được thực hiện đầy đủ các bước theo quy trình cấp tín dụng. Định hướng
phát triển hoạt động TDBL đã được phổ biến quán triệt sâu sắc về quan điểm cho toàn bộ
hệ thống cán bộ, nhân viên. Công tác quản trị điều hành tại Chi nhánh Hà Nam có sự cải
tiến tích cực, chỉ đạo điều hành về hoạt động TDBL kịp thời, nhất quán, bám sát theo các
văn bản của BIDV.
Thứ hai, dư nợ TDBL của BIDV Hà Nam đã có sự tăng trưởng đều qua các năm và
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu dư nợ tín dụng tại chi nhánh có lợi trong việc
phân tán rủi ro tín dụng, nâng cao tính an toàn và hiệu quả trong hoạt động cấp tín dụng.
Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu bán lẻ luôn được kiểm soát chặt chẽ ở mức dưới 2%(theo thống
kê của Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) là thành tựu từ việc Ngân hàng đã tích
cực thực hiện các biện pháp nhằm kiểm soát chất lượng tín dụng theo từng giai đoạn để
hạn chế tối đa các trường hợp phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu. Chẳng hạn như:
- Thực hiện thu lãi hàng tháng đối với tất cả các khách hàng, định kỳ kiểm tra hoạt
động sản xuất kinh doanh, vật tư, tài sản đảm bảo nợ vay, dòng tiền của khách hàng, đánh
giá khả năng trả nợ định kỳ để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Đối với tài sản thế chấp là bất động sản, việc xác định giá trị tài sản căn cứ vào giá
trị giao dịch của bất động sản bình quân 2 năm gần nhất để làm cơ sở xác định giá trị
nhận thế chấp ở ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thứ tư, thu nhập ròng từ hoạt động TDBL duy trì đà tăng trưởng, góp phần gia tăng
nguồn vốn có tính ổn định cho BIDV - Chi nhánh Hà Nam. Hoạt động TDBL đã có
những bước phát triển toàn diện vượt bậc cả về quy mô, hiệu quả và chất lượng, góp phần
tăng thu nhập ròng cho BIDV - Chi nhánh Hà Nam. Trong năm 2021, thu nhập ròng từ
hoạt động bán lẻ, đạt 588.443.000 đồng, hoàn thành 95% kế hoạch BIDV Hội sở chính
giao.. Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng bán lẻ được chú trọng đẩy mạnh và gia tăng
theo đúng mục tiêu, là điểm nhấn quan trọng trong công tác bán lẻ. Ngoài ra, thu nhập
ròng từ các dịch vụ NHBL khác (dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo hiểm, dịch
vụ ngân hàng điện tử…) ngày càng tăng trong tổng thu nhập ròng của ngân hàng. Kết quả
này cho thấy thành công của BIDV - Chi nhánh Hà Nam trong việc chuyển hướng chiến
lược kinh doanh từ một ngân hàng bán buôn thuần túy thành một ngân hàng đa năng trên
nền tảng sẵn có vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, giữ vững vị thế của ngân hàng bán
buôn đồng thời phát triển mạnh mẽ toàn diện, đồng bộ các hoạt động NHBL từ mô hình
tổ chức, quản lý hoạt động đến phương thức hoạt động cải tiến, đổi mới và hiệu quả.
Thứ năm, công tác bán hàng, phát triển khách hàng tại Chi nhánh: sự gia tăng số
lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TDBL góp phần duy trì và phát triển số lượng khách
hàng tại Chi nhánh. Theo đó, BIDV Hà Nam đã bước đầu chú trọng khuyến khích khách
hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ, tăng cường bán chéo, bán kèm sản phẩm để gia
tăng hiệu quả trên từng khách hàng. Ngân hàng sở hũu lợi thế khi các điểm giao dịch đều
toạn lạc ở các khu vực trọng điểm trên địa bàn tỉnh, có mật độ dân cư đông đúc, gần các
cơ quan hành chính nhà nước, các trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại sầm uất...
thuận lợi mở rộng tìm kiếm các đối tượng khách hàng mới ở nhiều lĩnh vực ngành nghề
khác nhau. Với 25 năm hoạt động và phát triển, Chi nhánh đã có một lượng khách hàng
trung thành, đã từng bước khẳng định được thương hiệu, vị thế của mình trên địa bàn
giúp cho số lượng khách hàng mới tin tưởng tìm đến ngày một đông đảo hơn.
Thứ sáu, sự đa dạng về số lượng sản phẩm dịch vụ. Với châm ngôn hoạt động là
“luôn hướng tới khách hàng”, đem đến những sản phẩm có chất lượng tốt nhất nhằm làm
hài lòng nhu cầu của những khách hàng “khó tính” nhất; Ngân hàng luôn tập trung chú
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
36
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trọng vào công tác phát triển sản phẩm, ra mắt thị trường nhiều sản phẩm tiện ích, áp
dụng công nghệ hiện đại tiên tiến. Do đó, BIDV Hà Nam đã phát triển và sở hữu một
danh mục tương đối đầy đủ các sản phẩm TDBL cơ bản trên thị trường. Chúng luôn được
liên tục nghiên cứu bổ sung tiện ích nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Đa dạng hóa khách hàng, sản phẩm TDBL và huy động vốn bán lẻ là một chủ trương lớn
trong chiến lược phát triển chung của toàn hệ thống BIDV. Bên cạnh nỗ lực đẩy mạnh
mảng sản phẩm dịch vụ truyền thống, Chi nhánh cũng thành công trong việc khai triển
các sản phẩm dịch vụ tiện ích mới như thanh toán hóa đơn online, dịch vụ thu chi hộ điện
tử, dịch vụ nộp tiền học phí lệ phí thi, phát hành thẻ tín dụng quốc tế (VISA, Master),
POS, BIDV Smartbanking…
Thứ bảy, thực hiện tốt mục tiêu đẩy mạnh thị trường TDBL, gia tăng thị phần của chi
nhánh trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Ngân hàng cũng đã khai thác có hiệu quả nguồn vốn
huy động, tự chủ được nguồn vốn để cho vay đảm bảo thực hiện các chính sách tăng
trưởng tín dụng, thu hút khách hàng.
 Một số hạn chế:
Thứ nhất, tăng trưởng dư nợ và lợi nhuận từ TDBL chưa đồng đều: Với mục tiêu mở
rộng thị phần, tăng trưởng dư nợ TBDL khá nhanh với tốc độ cao nhưng công tác thẩm
định khách hàng, thẩm định tài sản của cán bộ còn sơ sài, kinh nghiệm thực tế còn hạn
chế dẫn đến chất lượng của các khoản tín dụng chưa được đảm bảo khiến lợi nhuận ròng
từ TDBL còn thấp.
Thứ hai, tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động TDBL chưa ổn định tuy nhiên và không
cao, chỉ đạt 80% mức trung bình của khu vực tỉnh.
Thứ ba, việc tăng trưởng quy mô, thị phần: Trong xu hướng chung của toàn BIDV và
xét riêng tại BIDV Hà Nam, với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, hoạt động TDBL
của Chi nhánh tuy có sự gia tăng về cả quy mô và số lượng khách hàng nhưng vẫn chưa
đạt yêu cầu, kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năm vốn có.
Thư tư, về số lượng khách hàng TDBL, nhu cầu vay bán lẻ trên địa bàn rất đa dạng,
số lượng khách hàng tiềm năng rất dồi dào tuy nhiên số lượng khách hàng đến với ngân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
37
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hàng vẫn còn hạn chế so với khả năng cung ứng của ngân hàng. Bên cạnh đó là hạn chế
về phân loại đối tượng khách hàng bán lẻ chưa đa dạng chỉ bao gồm khách hàng cá nhân
và hộ gia đình.
Thứ tư, quy trình thủ tục giao dịch TDBL thiếu tính cạnh tranh theo một chuẩn mực
chung chưa được chuyên môn hóa cho từng loại sản phẩm khác nhau. Yếu tố này có thể
gây tốn kém thời gian giao dịch và làm giảm độ hài lòng của khách hàng về chất lượng
phục vụ của ngân hàng. Mặc dù, trong những năm gần đây, Chi nhánh đã cố gắng rất
nhiều để cải tiến quy trình, đơn giản hóa thủ tục nhưng vẫn chưa chuẩn hóa một cách
toàn diện. Đặc biệt, thủ tục cho vay khách hàng cá nhân còn rờm rà, cứng nhắc về thủ tục
giấy tờ dẫn đến thời gian giải ngân mất nhiều thời gian gây cho khách hàng cảm giác
không tốt khi đến ngân hàng vay tiền. Cụ thể, BIDV chưa có các sản phẩm TDBL có ưu
thế về mặt thời gian với quy trình thủ tục tinh gọn như sản phẩm “Cho vay siêu tốc 24h”
của Ngân hàng TMCP Á Châu hay “Chiết khấu siêu tốc” với thời gian làm thủ tục chỉ
trong vòng 10 phút từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà nội hoặc Ngân hàng HSBC với
dịch vụ cho vay trong vòng 48h...
Thứ năm, còn sự giới hạn đối tượng khách hàng trong việc cung cấp dịch vụ TDBL,
đặc biệt là với sản phẩm cho vay thấu chi tại Ngân hàng. Để giảm thiếu tối đa rủi ro, ngân
hàng thường chủ yếu chỉ cung cấp dịch vụ này đến với các khách hàng là các cán bộ,
nhân viên của BIDV hoặc các khách hàng có thanh toán lương qua tài khoản của BIDV
chứ chưa phục vụ đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng có nhu cầu khác.
Thứ sáu, công tác chăm sóc khách hàng tại Chi nhánh chưa hoàn thiện môt cách đồng
đều. Cụ thể, Ngân hàng tập trung nhiều vào những đối tượng khách hàng VIP, siêu VIP
và khách hàng chiến luợc, ít chú trọng vào đối tượng khách hàng thân thiết, khách hàng
có mức thu nhập trung bình hay những khách hàng giàu tiềm năng...
 Nguyên nhân của những hạn chế:
 Nguyên nhân khách quan:
- Thứ nhất, xuất phát từ môi trường pháp lý chưa hoàn thiện và thống nhất. Trong
thời gian qua, mặc dù Chính phủ và NHNN đã thông qua nhiều luật, quy chế liên quan
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
38
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đến hoạt động NHBL nhưng chưa đề cập một cách cụ thể đến TDBL trong NHTM. Hiện
nay, với tốc độ phát triển chóng mặt của thương mại điện tử cùng sự hội nhập quốc tế của
thị trường tài chính trong nước và quốc tế, hệ thống văn bản pháp lý vẫn còn nhiều lỗ
hỏng cần được bổ sung đồng bộ sao cho phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế để các
NHTM dễ dàng tuân thủ và thực hiện.
- Thứ hai, bắt nguồn từ môi trường văn hóa - xã hội: Do trình độ, tập quán và thói
quen của các khách hàng là không giống nhau yêu cầu cách phục vụ và các sản phẩm
dịch vụ TDBL của ngân hàng bắt buộc phải đa dạng và phong phú. Cụ thể, nếu trình độ
dân trí của khách hàng cao và thói quen tiêu dùng phóng khoáng sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ TDBL. Ngược lại, nếu một bộ phận dân cư có
trình độ dân trí hạn chế sẽ ngại tiếp xúc với các dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt là đối với
các dịch vụ được triển khai trên nền tàng công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó tập quán và
thói quen sử dụng tiền mặt của dân cư cũng làm giảm sự phát triển của các sản phẩm dịch
vụ TDBL.
- Thứ ba, môi trường cạnh tranh khốc kiệt đến từ phía đối thủ trên thị trường. Hiện
nay, áp lực từ môi trường cạnh tranh với các NHTM ngày một khốc liệt, khi các TCTD
trên địa bàn đua nhau mở rộng hoạt động kinh doanh đa dạng, đăc biệt chú trọng vào hoạt
đông bán lẻ và sở hữu nhiều thế mạnh về tăng trưởng thị phần cũng như các nguồn lực
hoạt động. Bên canh đó, trong thời kỳ kỷ nguyên số và xu hướng hội nhập quốc tế, các
NHTM trong nước chạy đua đầu tư cho khoa học công nghệ để ngâng cao chất sản phẩm,
tăng sức cạnh tranh với các đối thủ quốc tế là các TCDTD nước ngoài với ưu thế sở hữu
công nghệ hiện đại và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ cung những sản
phẩm với tiện ích vượt trội.
 Nguyên nhân chủ quan
- Thứ nhất, chính sách nội bộ. BIDV Hà Nam là một chi nhánh, thành viên trực thuộc
của hệ thống BIDV nên mọi hoạt động kinh doanh, bao gồm cả dịch vụ TDBL của Chi
nhánh cũng bị phụ thuộc, nằm trong các hạn chế chung của BIDV như:
+ Hạn chế về sản phẩm dịch vụ: danh mục sản phẩm bán lẻ hiện tại của Chi nhánh về
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
39
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
mặt số lượng không hề thua kém so với các ngân hàng khác nhưng về đặc điểm sản phẩm
thì vẫn mang tính phổ thông, chưa thực nổi bật và mang tính canh tranh cao cũng như
giành được nhiều thiện cảm từ phía khách hàng. Ngoài ra, các sản phẩm mới được cung
cấp ra thị trường phần lớn dựa trên khả năng cung ứng của ngân hàng, chứ chưa bám sát
kịp thời nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, nhiều khi thời điểm BIDV triển khai các
sản phẩm dịch vụ muộn hơn so với các ngân hàng khác.
+ Tại Chi nhánh, một vài dịch vụ sản phẩm như huy động vốn, TDBL vẫn còn tập
trung nhiều vào các dòng sản phẩm truyền thống, thiếu các sản phẩm dựa trên từng phân
khúc khách hàng khác nhau, quy trình thủ tục thực hiện còn rườm rà, cứng nhắc, thời
gian xử lý chậm… gây khó khăn cho khách hàng
+ Các tiện ích của các sản phẩm dịch vụ còn đơn lẻ, thiếu tính liên kết giữa các sản
phẩm để tạo ra gói sản phẩm, dịch vụ đồng bộ dành riêng cho từng đối tượng khách hàng.
- Thứ hai, nền khách hàng gia tăng nhưng chưa liên kết chặt chẽ với việc gia tăng sử
dụng các dịch vụ của ngân hàng.
- Thứ ba, dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Chi nhánh còn hạn chế nên chỉ mới tập
trung dành để chăm sóc đối tượng khách hàng VIP, siêu VIP, khách hàng chiến lược…
mà bỏ quên việc quan tâm, chăm sóc, phát triển khách hàng mới, khách hàng thân thiết
có khả năng đem lại thu nhập cao cho ngân hàng trong tương lai. Từ đó, làm giảm khả
năng thu hút khách hàng mới, làm chậm sự phát triển của hoạt động TDBL và gây sụt
giảm số lượng khách hàng trung thành sẵn có của Chi nhánh.
- Thứ tư, hệ thống BIDV nói chung và BIDV – Chi nhánh Hà Nam nói riêng chưa có
cơ chế động lực/chủ động khuyến khích hấp dẫn tới cán bộ khối bán lẻ. Điều này là vô
cùn cần thiết bởi việc phát triển kinh doanh hoạt động TDBL chưa được chủ động nhiều
là do tâm lý ưu tiên hoạt động bán buôn bởi quy mô và giá trị của các khoản tín dụng bán
buôn còn rất lớn.
- Thứ năm, hiện tại, chi nhánh không có phòng Marketing nên công tác quảng bá,
tiếp thị sản phẩm chưa đạt hiệu quả cao. Các thông tin về thị trường và khách hàng còn
thiếu, không được bổ sung thường xuyên, thường cập nhật theo năm. Điều này đã khiến
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
40
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chi nhánh gặp nhiều trở ngại trong việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu của mình cũng
như giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới tiếp cận đến từng đối tượng khách hàng, từ đó
hạn chế công tác tìm kiếm và thu hút khách hàng mới làm chậm việc phát triển hoạt động
TDBL.
- Thứ sáu, mạng lưới phòng giao dịch chưa thực sự rộng lớn: Hà Nam là một tỉnh
thành phát triển với 6 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 4 huyện. Tuy
nhiên, việc phân bổ mạng lưới phòng giao dịch của BIDV Hà Nam chưa được hợp lý chỉ
tập trung chủ yếu tại trung tâm: 3/6 phòng giao dịch tai TP.Phủ lý và chưa có phòng giao
dịch tại một số huyện như Kim Bảng, Bình Lục... Việc phân bổ mạng luới giao dịch
không đều khiến cho khả năng tiếp cận, mở rộng quy mô thị phần TDBL tại các địa bàn
huyện khác gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, số lượng điểm giao dịch ATM trên địa bàn
còn ít (12 điểm), chưa đủ trải rộng khắp tỉnh. Điều này có thể làm ảnh hưởng việc phát
triển các chỉ tiêu về ngân hàng bán lẻ nói riêng và các hoạt động kinh doanh khác của Chi
nhánh.
Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV) – CHI NHÁNH HÀ NAM
3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) –
Chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2022-2025
3.1.1 Định hướng phát triển chung trong hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nam
Trên cơ sở định hướng phát triển của BIDV, căn cứ tình hình kinh tế xã hội của tỉnh
Hà Nam và kế hoạch kinh doanh được BIDV giao, Chi nhánh đề ra mục tiêu, định hướng
phát triển đến 2025, tầm nhìn 2030 cụ thể như sau:
- Thực hiện mô hình Chi nhánh hỗn hợp theo TA2, mở rộng phát triển nghiệp vụ
Ngân hàng bán lẻ, ưu tiên phát triển tín dụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ và tư nhân,
tăng thu phí dịch vụ, huy động vốn dân cư, phục vụ tốt mọi thành phần kinh tế đóng góp
vào sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh.
- Từng bước củng cố và mở rộng mạng lưới hoạt động, giữ vững và nâng cao thị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
41
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phần, vị thế, thương hiệu của BIDV trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Phát triển đa dạng các sản
phẩm tín dụng, huy động vốn và dịch vụ; đổi mới phong cách giao dịch và nâng cao hiệu
quả hoạt động nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
- Xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, áp dụng mọi giải pháp tăng thu dịch
vụ, kiểm soát quy mô tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch kinh doanh được giao, nâng cao
chất lượng và hiệu quả tín dụng, bảo đảm kinh doanh hiệu quả - an toàn.
- Chú trọng phát triển nguồn nhân lực: nâng cao chất lượng tuyển dụng; khuyến
khích cán bộ tự học nâng cao trình độ và kiến thức chuyên môn; tăng cường đào tạo và
cập nhật cho đội ngũ cán bộ nhân viên cả về nghiệp vụ, phong cách giao dịch, kỹ năng
bán hàng đến kiến thức về pháp luật, ngoại ngữ...
Căn cứ Dự kiến KHKD, khả năng thực hiện và mục tiêu phấn đấu của các phòng
trong năm 2022. Sau khi tham khảo xin ý kiến của Ban Giám đốc và các phòng ban,
Phòng QLNB đề xuất Bản giao KHKD cả năm 2022 được Giám đốc Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Nam ban hành Quyết định
giao chỉ tiêu chính thức. Tiến độ dự kiến tỷ lệ hoàn thành các chỉ tiêu theo Quý như sau:
Quý 1 20%
Quý 2 45%
Quý 3 75%
Quý 4 100%
TỔNG HỢP GIAO KHKD TOÀN CHI NHÁNH BIDV HÀ NAM
(Đính kèm Quyết định số: …….../BIDV.HN-QLNB ngày 29/03/2022)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
42
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TT CHỈ TIÊU
Đ/vị
tính
TH
2020
TH
2021
KH
2022
KH giao
2022
I CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ
1
Thu nhập ròng (Không gồm KDNT&PS,
thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm 1)
Tỷ
VND 149.229 135.919 231.697 225000
2 Thu dịch vụ ròng (Không gồm bảo lãnh)
Triệu
VND 17.786 19.364 14.975 15000
3 Thu nhập ròng từ hoạt động Thẻ
Triệu
VND 2.049 2.567 3.083 3000
4 Thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ
Triệu
VND 84.250 93.873 131.429 125.00
5 Thu KDNT&PS
Triệu
VND 3.523 6.931 8.878 8500
6 Thu nợ hạch toán ngoại bảng
Triệu
VND 24.247 16.371 13.893 12000
7 Thu nhập ròng Ngân hàng số
Triệu
VND 1.339 6.433 3.969 3800
II CHỈ TIÊU QUY MÔ
1 Huy động vốn
Tỷ
VND 4667 5289 5691 5500
1.1 Huy động vốn dân cư cuối kỳ
Tỷ
VND 3361 3811 4051 3850
1.2 HĐV KHDN
Tỷ
VND 1305 1478 1640 1650
2 Dư nợ tín dụng (bao gồm CCGTCG)
Tỷ
VND 5320 6175 7349 7450
2.1
Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ (Không bao
gồm vay CC GTCG, thẻ TD)
Tỷ
VND
1328 2072 2537 2450
2.3 Dư nợ tín dụng KHDN
Tỷ
VND
3869 4022 4792
5000
III
CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG, KHÁCH
HÀNG
1
Số lượng KH tăng mới đăng ký dịch vụ
Smartbanking có phát sinh giao dịch
KH
8805 8230 9000
2
Số lượng thẻ tín dụng lũy kế có phát sinh
giao dịch
KH
101 125 80
3
Số lượng khách hàng mới có phát sinh thu
nhập 100
IV CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
1 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ % 0,76% 0,47% 0,76%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
43
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.1.2 Định hướng cụ thể hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển (BIDV)
Theo Nghị quyết BIDV mới nhất về “ Định hướng mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch kinh
doanh và kế hoạch nhiệm vụ giai đoạn 2021 – 2025” của toàn hệ thống, Ngân hàng quy
định cụ thể các hoạt động kinh doanh NHBL nói chung và TDBL nói riêng như sau:
- Tập trung nâng cao, cải thiện môi trường kinh doanh, triển khai đồng bộ các biện
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong hoạt động bán lẻ đáp ứng yêu cầu
cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Giữ vững vị thế, trở thành NHBL lớn nhất, có thương hiệu bán lẻ số 1 Việt Nam và
có tầm cỡ trong khu vực Asean.
- Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức kinh doanh, hệ thống quản trị ngân hàng
bán lẻ của BIDV “đồng bộ - chuyên nghiệp - hiện đại - hiệu quả” theo các chuẩn mực và
thông lệ quốc tế.
- Tập trung phát triển nguồn nhân lực bán lẻ đáp ứng cơ bản các điều kiện, tiêu chuẩn
quốc tế về bán lẻ, xây dựng đội ngũ cán bộ bán lẻ chuyên nghiệp, có kỹ năng, thân thiện
với thị trường.
- Tập trung quyết liệt đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt
động bán lẻ, xác định CNTT là nền tảng, là thế mạnh cạnh tranh đối với hoạt động bán lẻ
của Ngân hàng. Các dịch vụ bán lẻ có khả năng ứng dụng CNTT, hàm lượng CNTT trong
các sản phẩm tốt nhất
3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nam
Trên cơ sở định hướng phát triển của BIDV với chủ trương xây dựng mô hình
NHTM bán lẻ hiện đại, BIDV Hà Nam từng bước đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu
khách hàng, đa dạng hóa các sản phẩm,dịch vụ hướng tới đối tượng khách hàng bán lẻ.
Trong bối cảnh đại dịch 2 năm vừa qua, toàn hệ thống BIDV nói chung và BIDV Hà
1,09%
2 Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ % 0,08% 0,01% 0,08% 0,17%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
44
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nam nói riêng đã có bước chuyển vô cùng mạnh mẽ trong hoạt động TDBL với việc đổi
mới nhanh chóng nhờ áp dụng công nghệ hiện địa. Sắp tới, sẽ là giai đoạn tiếp tục có
những chuyển biến tích cực sẽ tạo bước đột phá về tăng trưởng toàn diện trong hoạt động
TDBL của BIDV – Chi nhánh Hà Nam với mục tiêu đã đề ra : “Tiếp tục giữ vững và phát
huy vị thế của Chi nhánh, phấn đấu các mặt hoạt động bán lẻ, đặc biệt là TDBL nằm
trong Top đầu toàn hệ thống BIDV”. Hiện tại,tỷ trọng dư nợ tín dụng bán buôn còn cao
và đóng góp phần lớn vào kết quả lợi nhuận chung của chi nhánh, tuy nhiên tỷ trọng dự
nợ TDBL cũng đã bắt đầu có xu hướng tăng. Bên cạnh đó, nhận thấy tiềm năng và ổn
định của hoạt động bán lẻ nên Chi nhánh đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất,
thủ tục, chăm sóc khách hàng… để thu hút khách hàng và tăng sức cạnh tranh trên thị
trường.
Các định hướng mục tiêu cụ thể để đẩy mạnh phát triển hoạt động TDBL của Chi
nhánh trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 như sau:
- Xây dựng và hoàn thiện chính sách TDBL tại Chi nhánh đảm bảo mục tiêu tăng
trưởng TDBL gắn liền với an toàn, hiệu quả với phương châm “tăng trưởng dư nợ phải đi
đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, quy mô phải đi liền hiệu quả và chất lượng” Hoàn
thiện quy chế nội bộ, mô hình tổ chức, nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, kiểm soát tín
dụng.
- Về khách hàng: xây dựng nền tảng khách hàng ổn định, có tiềm tăng uy tín vững
mạnh; đẩy nhanh quá trình mở rộng sô lượng khách hàng bán lẻ thông qua cung cấp các
sản phẩm dịch vụ nhiều tiện ích vơi ưu điểm cạnh tranh vượt trội. Tập trung cao độ cho
công tác cơ cấu lại khách hàng nhằm cải thiện chất lượng tín dụng để đảm bảo duy trì
hiệu quả kinh doanh, đặc biệt ưu tiên công tác cơ cấu nợ đối với khách hàng khó khăn.
- Về phát triển sản phẩm, dịch vụ: cung cấp một danh mục đầy đủ các dịch vụ ngân
hàng, liên tục cập nhật các sản phẩm dịch vụ mới thiêt kế theo nhu cầu của khách hàng.
Mở rộng hoạt động TDBL đến đa dạng cách đối tượng KH nhằm nâng cao nguồn thu và
tăng thị phần trên địa bàn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
45
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nâng cao chất lượng dịch vụ: triển khai các quy trình thủ tục của ngân hàng theo
hướng thân thiện hơn với khách hàng, tối giản các bước thực hiện tiết kiệm thời gian và
thủ tục, giấy tờ. Áp dụng CNTT vào hệ thống quản trị khách hàng,sáng tạo các giải pháp
đột phá, cách làm mới trong hoạt động TDBL. Cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân
thông qua đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn tốt, nghiệp vụ thành thạo.
- Nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên làm công tác TDBL: yêu cầu tuyển dụng
chặt chẽ, tăng cường đào tạo, tập huấn nghiệp vụ định kỳ, có chính sách nhân sự tích
cực…Đặc biệt, đồng thời chú trọng phát huy vai trò của lãnh đạo phòng trong công tác
truyền đạt kinh nghiệm, kỹ năng điều phối nhân sự xử lý giải quyết công việc.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tiếp thị, cải thiện chính sách chăm sóc
khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
- Hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ và chỉ tiêu kinh doanh BIDV – Hội sở chính
giao trên cơ sở duy trì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bán lẻ ở mức độ cao hơn, mở rộng số
lượng KH sử dụng dịch vụ TDBL và đảm bảo chất lượng nợ xấu dưới 2% và an toàn hoạt
động
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nam
Từ việc phân tích thực trạng và các nhân tố tác động đến hoạt động bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Nam có thể đưa ra các
giải pháp đựa trên hai nhóm nhân tố ảnh hưởng khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, các
nhân tố khách quan là nhóm nhân tố ảnh hưởng tác động từ bên ngoài môi trường kinh
doanh. Do đó, ta chỉ có thể phân tích và tìm ra những giải pháp hạn chế những ảnh hưởng
tiêu cực đồng thời phát huy mặt tích cực chứ không thể thay đổi chúng theo ý chủ quan.
Ngược lại, đối với nhóm nhân tố chủ quan xuất phát từ các vấn đề bên trong nội tại Ngân
hàng , ta có thể đưa ra các giải pháp trương đối cụ thể để quản trị rủi ro cho các hoạt động
này. Vì vậy, ở đây, chuyên đề thực tập sẽ chủ yếu đề cập tới những giải pháp cụ thể cho
nhóm các nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động phát triển TDBL của Chi nhánh.
3.2.1 Các giải pháp mang tính tổng thể
 Nâng cao chất lượng dịch vụ
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx

More Related Content

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149

Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docxBáo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.docĐồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Hipt.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty  Hipt.docxKhóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty  Hipt.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Hipt.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.docĐề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.docĐề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docxKhóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 

More from Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149 (20)

Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.docKhóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
Khóa Luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về giáo dục và đào tạo.doc
 
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
Luận Văn Tiếng Anh Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Vi...
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docxBáo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tìm Kiếm Khách Hàng Cho Công Ty.docx
 
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docxThiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
Thiết kế nghiên cứu luận văn hành vi khách hàng.docx
 
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docxKhóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
Khóa luận cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàng.docx
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docxCách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng công nghệ cao đồng nai.docx
 
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docxLuận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
Luận văn vietnamese efl teachers’ strategies to engage students in learning.docx
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
 
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docxĐề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
Đề tài phân tích thực trạng sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng.docx
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.docCách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
Cách làm báo cáo thực tập đại học công nghệ sài gòn stu.doc
 
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
Khóa luận Các bước dạy học dự án theo hướng tiếp cận phương pháp Reggio Emili...
 
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại ngân hà...
 
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docxBáo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
Báo cáo Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Đắk Lắk.docx
 
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
Khóa luận khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tim mạch tại bệnh viện đa khoa đứ...
 
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.docĐồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
Đồ án Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, 9 điểm.doc
 
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Hipt.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty  Hipt.docxKhóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty  Hipt.docx
Khóa Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty Hipt.docx
 
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.docĐề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
Đề Tiểu Luận Hết Học Phần Luật Hình Sự Việt Nam.doc
 
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.docĐề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
Đề tài pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản tại Việt Nam.doc
 
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docxKhóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
Khóa Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Điện, 9 điểm.docx
 

Báo Cáo Thực Tập Hoạt Động Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Bidv.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HÀ NAM
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)  Sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Tên đầy đủ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế Bank for Investment and Developmenr of Vietnam JSC (từ 01/05/2012) Tên gọi tắt BIDV Địa chỉ Tháp BIDV, số 35 Hàng Vôi, phường Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Slogan Chia sẻ sơ hội, hợp tác thành công Điện thoại 04.2220.5544 Website www.bidv.com.vn Fax 04.2220.0399 Email Info@bidv.com.vn Chủ sở hữu Chính phủ Việt Nam (100%) Chủ quản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0106000439 Mã số thuế 0100150619 Thành lập 26/4/1957 Loại hình Công ty cổ phần - Nhà nước chiếm cố phần đa số Chủ tịch Hội đồng quản trị Phan Đức Tú (từ 11/2018) Tổng giám đốc Lê Ngọc Lâm (từ 12/03/2021) Tổng tài sản 1.458.740 tỷ đồng (2019) Tổng số cán bộ, nhân viên 25.985 người (2017)
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Tính đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã có gần 65 năm hình thành và phát triển trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Ngày 26/4/1957, tiền thân của BIDV là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam chính thức được thành lập. BIDV tự hào là ngân hàng có lịch sử lâu đời nhất trong hệ thống các TCTD tại Việt Nam. Chặng đường hoạt động và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam gắn bó chặt chẽ với từng thời kỳ lịch sử xây dựng đất nước của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau này là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong quá trình hình thành và phát triển, BIDV đã có 4 lần thay đổi tên gọi tương ứng với 4 giai đoạn phát triển chính của mình.  Giai đoạn lập nghiệp – khởi nghiệp (1957 – 1981): Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Đây là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử của BIDV, ra đời cùng tên gọi "Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam" trực thuộc Bộ Tài chính gồm 11 chi nhánh và 200 nhân viên. Trong thời kỳ này, chức năng chính của BIDV là cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.  Giai đoạn xây dựng và phát triển đầu tiên (1981 – 1990): Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Đây là một thời kỳ sôi nổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đổi mới, BIDV đổi sang tên gọi là "Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam", đã thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường.
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Giai đoạn từ năm 1981 đến 1990 là giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế quốc gia; sau rất nhiều bế tắc, nửa cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Chính phủ quyết định thực hiện đổi mới chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong bối cảnh đó, ngày 24 tháng 6 năm 1981, Ngân hàng Kiến thiết được chuyển từ vị thế trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng tên gọi mới "Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam".  Giai đoạn xây dựng và phát triển tiếp theo (1990 – 2012): Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tháng 12/1994, BIDV bắt đầu quá trình chuyển đổi từ một ngân hàng thương mại "quốc doanh" sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tế. Năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 401/CT về việc thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở đổi tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam: chuyển từ giai đoạn đầu tư chỉ đơn giản là "xây dựng" sang một trạng thái mới - đầu tư để "tăng trưởng, để thúc đẩy "phát triển". Đến năm 1995, BIDV chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại sau khi đã chuyển chức năng cấp phát vốn ngân sách nhà nước và một phần cán bộ sang Tổng cục Đầu tư - Phát triển trực thuộc Bộ Tài chính. Từ năm 1996, BIDV đã từng bước xoá thế "độc canh tín dụng" trong hoạt động ngân hàng, tập trung huy động vốn, phát triển các loại hình dịch vụ, tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ. Hoạt động ngân hàng bán lẻ mới được BIDV manh nha triển khai từ đầu những năm 1990, với nghiệp vụ đầu tiên là huy động vốn dân cư. Hoạt động ngân hàng bán lẻ sau này được phát triển và có sự thay đổi căn bản - xét theo chuẩn mực kinh tế thị trường - chỉ từ năm 2009. Cùng với việc phát triển các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, BIDV tiến hành các hoạt động đầu tư thông qua việc thành
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lập các công ty con, công ty liên doanh qua đó hình thành mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng với các trụ cột là ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư tài chính.  Giai đoạn phát triển thinh vượng từ 2012 đến nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Vào tháng 5/2012, BIDV thực hiện cổ phần hóa, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với tên đầy đủ là "Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam" Ngày 28 tháng 12 năm 2011, BIDV đã tiến hành cổ phần hóa thông qua việc bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO). Ngày 27 tháng 4 năm 2012, BIDV chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần. Ngày 24 tháng 1 năm 2014, BIDV giao dịch chính thức cổ phiếu với mã chứng khoán BID trên sàn chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, đồng nghĩa với việc thay đổi cơ cấu sở hữu từ chỉ thuộc sở hữu nhà nước sang bao gồm cả sở hữu tư nhân. Vào tháng 5/2015, BIDV sát nhập với ngân hàng MHB trở thành ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong hệ thống các NHTM ở Việt Nam. 1.3 Phương châm hoạt động và chính sách kinh doanh của BIDV  Mục tiêu hoạt động: Trở thành ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu Việt Nam.  Sứ mệnh của BIDV: đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội.  Phương châm hoạt động: BIDV với phương châm hành động “Kỷ cương - Chất lượng - Chuyển đổi số” sẽ quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh năm 2021, mở đầu giai đoạn thực hiện chiến lược đến 2025, tầm nhìn đến năm 2030.  Chính sách kinh doanh: Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an toàn
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Giá trị cốt lõi: Hướng đến khách hàng – Đổi mới sáng tạo – Chuyên nghiệp tin cậy – Trách nhiệm xã hội  Thương hiệu BIDV: Chất lượng, tin cậy - Hướng đến khách hàng - Đổi mới phát triển - Chuyên nghiệp sáng tạo - Trách nhiệm xã hội.  Định hướng phát triển thương hiệu: Năm 2014, BIDV ký hợp tác với Ogilvy&Mather Việt Nam thực hiện dự án “Tư vấn xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với mong muốn hiểu hơn nữa về cảm nhận và mong đợi của khách hàng từ BIDV. Từ nghiên cứu của dự án, BIDV đặt ra mục tiêu xây dựng hình ảnh thương hiệu BIDV đến gần khách hàng hơn - một ngân hàng tận tâm, lắng nghe và thấu hiểu kịp thời nhu cầu của khách hàng. 2.1.4 Quy mô hoạt động và cơ cấu tổ chức  Quy mô hoạt động: BIDV hiện diện thương mại trên 6 quốc gia và vùng lãnh thổ (Lào, Campuchia, Đài Loan, Myanmar, Liên bang Nga và Việt Nam). Trong đó, BIDV có hệ thống chi nhánh toàn quốc ở tất cả 63 tỉnh/thành phố tại Việt Nam, với 871 phòng giao dịch, sở hữu 57.825 ATM và POS, trong đó mặt độ tập trung khá dày ở các địa bàn phát triển như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang, Cần Thơ, Sa Pa...  Cấu trúc: Về cơ cấu tổ chức, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được chia thành bốn khối chính: - Khối Công ty con (sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp): Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LaoViet Bank), Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC), Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 và Phát triển Việt Nam BIDV (BIC), Công ty Bảo hiểm Lào Việt (LVI), Công ty Cho thuê tài chính TNHH BIDV (BIDV) - SuMi Trust Leasing, Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC) và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC). - Khối Ngân hàng: Các Ban/ Trung tâm tại Hội sở chính, các chi nhánh trong và ngoài nước, các văn phòng đại diện (trong và ngoài nước), Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo Cán bộ BIDV, Ban Xử lý Nợ Nam Đô. - Khối Liên doanh: Ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV (BIDV Tower), Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ MetLife. - Khối Góp vốn: Công ty Cổ phần Cho thuê máy bay Việt Nam (VALC). 2.1.5 Các lĩnh vực hoạt động của BIDV  Lĩnh vực Ngân hàng BIDV là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích trên mọi nhu cầu gửi tiết kiệm, thanh toán, vay nợ, rút tiền, thẻ tín dụng,… Ví dụ: - Ngân hàng số: BIDV online, smartbanking - Dịch vụ thẻ: thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ nội địa. - Thanh toán và chuyển khoản: chuyển tiền trong nước, chuyển tiền quốc tế, dịch vụ thanh toán, …. - Vay cá nhân: vay nhu cầu nhà ở, vay mua ô tô, vay du học, vay sản xuất kinh doanh, vay cầm cố, vay tiêu dùng có/không tài sản đảm bảo,... - Dịch vụ tiền gửi: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, … - Ngoại hối và thị trường vốn: dịch vụ mua bán ngoại tệ,… - Ngân quỹ: dịch vụ bảo quản tài sản, thu đổi tiền, …  Lĩnh vực Bảo hiểm Bảo hiểm nhân thọ: Với giải pháp tiết kiệm tài chính, đầu tư, bảo vệ. Các sản phẩm bên trong của BIDV bao gồm: - Quà tặng hạnh phúc - Bảo hiểm tử kỳ - Bảo hiểm bệnh nan y
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Bảo hiểm hưng gia an toàn mỹ - Tai nạn cá nhân và bảo hiểm tử kỳ mở rộng. Bảo hiểm phi nhân thọ: có thể cải thiện nhu cầu và bảo vệ khách hàng kèm tài sản khách hàng khi sử dụng các dịch vụ ở BIDV.  Lĩnh vực Chứng khoán Ngân hàng BIDV cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.  Lĩnh vực Đầu tư tài chính BIDV dự định góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án. Một số dự án BIDV có vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành… 2.1.6 Những thành tích và giải thưởng nổi bật: Trong quá trình hoạt động, với những đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã trao tặng BIDV nhiều phần thưởng cao quý: Danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới; Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động các hạng... BIDV cũng vinh dự được Đảng, Nhà nước CHDCND Lào và Vương quốc Campuchia trao tặng nhiều Huân chương cao quý. BIDV là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo quy mô tài sản năm 2019 và là doanh nghiệp đứng thứ 10 trong danh sách 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất năm 2018. BIDV là ngân hàng trong Top 30 ngân hàng có quy mô tài sản lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á, trong 1.000 ngân hàng tốt nhất thế giới do Tạp chí The Banker bình chọn. Top 2.000 công ty lớn và quyền lực nhất thế giới (Forbes bình chọn); Top 300 Thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầu (Brand Finance); Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp, Giải thưởng Sao Khuê 2020 vinh danh 6 sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin xuất sắc, Ngân hàng được xếp hạng thứ 13 (thứ 3 trong các ngân hàng sau Vietcombank và Techcombank) trong danh sách những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam vào năm 2018...
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngày 8/4/2021, tạp chí The Asian Banker trao cho Ngân hàng này giải thưởng "Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam" năm 2020, đồng thời sản phẩm QuickLoan được giải "Sản phẩm cho vay tiêu dùng tốt nhất Việt Nam". BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại, thường được gọi là Bộ Tứ (Big 4) - nhóm bốn ngân hàng này đều có quy mô tài sản, nguồn vốn, doanh thu ở nhóm hàng đầu ngành Ngày 18 tháng 3 năm 2021, tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s đã ra thông cáo về việc thay đổi triển vọng định hạng tín nhiệm của BIDV từ mức tiêu cực thành tích cực.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HÀ NAM 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam là thành viên của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trước năm 1997 là chi điếm khu vực trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Hà. Sau quyết định tái lập tỉnh Hà Nam của Quốc hội, vào năm 1997, Hội đồng quản trị BIDV quyết định thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Nam đặt trụ sở tại số 210 đường Lê Hoàn, phường Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Theo tiến trình cổ phần hóa của BIDV, từ tháng 5/2012, Chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam và hoạt động theo hình thức Chi nhánh Ngân hàng TMCP. Từ khi thành lập tới nay, Chi nhánh liên tục hoàn thành các chỉ tiêu của Hội sở chính giao, trở thành một Ngân hàng lớn có uy tín trên địa bàn trong và ngoài Tỉnh. Kết quả 5 năm (2015, 2016, 2017, 2019, 2021) Chi nhánh được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tặng Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu khu vực Đồng Bằng sông Hồng. Năm 2018, Tập thể CBNV Chi nhánh vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba. Năm 2019, 2020 Chi nhánh được Liên đoàn lao động tỉnh bình chọn danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu. Năm 2020, 2021 Chi nhánh được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam công nhân danh hiệu tập thể lao động tiên tiến. 2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam  Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Bộ máy tổ chức của BIDV Hà Nam do Giám đốc Chi nhánh sắp xếp bố trí trình Tổng Giám đốc phê duyệt trên cơ sở mô hình chi nhánh hỗn hợp theo tư vấn của Dự án hiện đại hoá ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2 (TA2) của Ngân hàng thế giới. Hiện nay, Chi nhánh có tổng số cán bộ công nhân viên là 108 người gồm 6 phòng giao dịch, 10 phòng ban trực thuộc và 01 tổ nghiệp vụ, cụ thể như sau:  Khối Quản lý khách hàng, gồm:
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Phòng khách hàng Doanh nghiệp - Phòng khách hàng Cá nhân  Khối Quản lý rủi ro, gồm: - Phòng Quản lý rủi ro.  Khối Tác nghiệp, gồm: - Phòng Quản trị tín dụng. - Phòng Giao dịch khách hàng Doanh nghiệp. - Phòng Giao dịch khách hàng Cá nhân. - Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ.  Khối Quản lý nội bộ, gồm: - Phòng Kế hoạch - Tổng hợp - Tổ Điện toán - Phòng Tài chính - Kế toán; - Phòng Tổ chức - Hành chính;  Khối trực thuộc, gồm: - Phòng giao dịch Lương Khánh Thiện - thành phố Phủ Lý - Phòng giao dịch Lê Hồng Phong - thành phố Phủ Lý - Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo - thành phố Phủ Lý - Phòng giao dịch Thanh Liêm - huyện Thanh Liêm - Phòng giao dịch Đồng Văn - huyện Duy Tiên - Phòng giao dịch Vĩnh Trụ - huyện Lý Nhân
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bộ máy tổ chức của BIDV Hà Nam được thể hiện như ở sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Hà Nam  Nguồn nhân lực tại Chi nhánh Tính đến thời điểm ngày 31/12/2021, tổng số cán bộ đang công tác tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam là 108 người, số lượng nhân viên nữ chiếm 60% Trong đó, đội ngũ nhân viên trẻ với độ tuổi từ 25-40 tuổi chiếm 80%, từ 40- 50 tuổi chiếm 10% và trên 50 tuổi chiếm 10%. Tất cả cán bộ nhân viên của chi nhánh đều có trình độ đại học trở lên, sở hữu kiến thức chuyên môn cao và có kỹ năng nghiệp vụ tốt. Nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam trong thời gian qua đã và đang không ngừng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng PGD Vĩnh Trụ Phòng QL&DVKQ Khối tác nghiệp Khối QLRR Khối trực thuộc Phòng GDKHDN Phòng TCHC Phòng GDKHCN Phòng TCKT Phòng QTTD Phòng KHTH Tổ Điện toán Ban Giám đốc Phòng QL rủi ro Khối QL nội bộ PGD LKT PGD LHP PGD Thanh Liêm PGD Đồng Văn PGD THĐ Khối QLKH P. KH Cá nhân P. KH Doanh nghiệp
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, nhất là trong bối cảnh có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Hàng năm, Chi nhánh được tuyển dụng các cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chuyên ngành tài chính – ngân hàng thông qua thi tập trung tại Hội sở chính BIDV. Chi nhánh cũng rất chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ hiện đang công tác, khuyến khích cán bộ tự học và thường xuyên cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo do BIDV tổ chức. Chính vì vậy, Chi nhánh đã xây dựng được đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính - ngân hàng, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi và nhạy bén với môi trường kinh doanh ngân hàng hiện đại. 2.3 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Hà Nam Đánh giá tình hình chung Quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tỉnh Hà Nam trong giai đoan 2019 – 2021 đạt được nhiều kết quả khả quan. Mặc dù, trải qua thời kỳ khó khăn khi đại dịch Covid hoành hành khiến việc kinh doanh gặp nhiều trở ngại và chậm trễ song nhìn vào những con số biết nói, ta vẫn thấy được sự khả quan từ kết quả hoat đông của Ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo và sự quản lý điều hành chung toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cùng với sự nỗ lực vươn lên của bản thân mình, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tỉnh Hà Nam là đơn vị kinh doanh đa năng, đạt hiệu quả cao. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tỉnh Hà Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả đáng được khích lệ.  Tình hình huy động vốn Hiện tại ngoài trụ sở chính Chi nhánh đã có 6 phòng giao nhằm khai thác triệt để nguồn vốn của các khách hàng dân cư và tổ chức, tăng cường khả năng huy động vốn và cạnh tranh với các TCTD khác trên địa bàn. Ngoài ra, Chi nhánh thông qua BIDV hoàn
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thành việc ký thỏa thuận hợp tác với một số định chế tài chính lớn về huy động vốn, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, tăng cường quảng bá thương hiệu, khẳng định uy tín của BIDV Hà Nam trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã thực hiện ký thoả thuận hợp tác với Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan về thu hộ Ngân sách Nhà nước, ký thoả thuận về việc sử dụng dịch vụ thu hộ và điều chuyển vốn tự động đối với Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Cục đăng kiểm Việt Nam và một số doanh nghiệp lớn như Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel, Công ty Honda Việt Nam, ... theo đó Tập đoàn, công ty mẹ và các đơn vị thành viên mở tài khoản và duy trì hoạt động tiền gửi (không kỳ hạn, có kỳ hạn, nội tệ, ngoại tệ...) tại các Chi nhánh thuộc hệ thống BIDV. Hiện tại, thị phần huy động vốn của Chi nhánh chiếm khoảng 29,3 % trong tổng huy động vốn trên địa bàn tỉnh Hà Nam. BẢNG 2.1 – BÃNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN, CƠ CẤU NGUỒN VỐN Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) CHỈ TIÊU NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 Tổng vốn huy động cuối kỳ 4556,5 100% 4667 100% 5292,1 100% 1.1 HDV KH Doanh nghiệp 1325,8 29,1% 1305 27,97% 1480,9 27,98% 1.2 HDV KH Cá nhân 3230,7 70,9% 3361 72,03% 3811,2 72,02%
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình nguồn vốn huy động của BIDV Hà Nam 2019-2021 Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tỉnh Hà Nam giữ ổn định xu hướng tăng trong giai đoạn năm 2019-2021. Tính đến hết tháng 12/2021 tổng nguồn vốn huy động đạt 5,292,500,000VND tăng 16,14 % so với năm 2019. Trong đó, số tiền huy động từ khách hàng doanh nghiệp và cá nhân đều có quy mô tăng trưởng đều đặn và nguồn vốn huy động từ KH Cá nhân chiếm khá cao gấp khoảng 2,5 lần nguồn vốn huy động từ KH Doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn huy động giữa hai nhóm khách hàng này lại có sự chuyển dịch ngược chiều: tỷ trọng HDV KH Doanh nghiệp so với tổng vốn huy động cuối kỳ giảm dần từ 29,1% (2019) lên 27,98% (2021); ở chiều ngược lại thì tỷ trọng HDV KH Cá nhân so với tổng vốn huy động cuối kỳ tăng dần từ 70,9% (2019) xuống 72,02% (2021). Nhận xét chung: Nhìn vào nguồn tiền đã huy động được từ thị trường theo bảng thống kê cho thấy nguồn vốn huy động cuối kỳ tăng trưởng ổn định. Đây là kết quả có được sự nỗ lực giảm lãi suất huy động, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tình hình HDV HDV Doanhnghiệp HDV Cá nhân
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngân hàng khác và các TCTD về mức lãi suất khi đại dịch Covid xảy ra làm trì trệ các hoạt động kinh tế. Trong giam đoạn 3 năm từ 2019 – 2021, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Hà Nam vẫn huy động được nguồn vốn ổn định, góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đạt được chỉ tiêu huy động vốn tại địa phương, từ đó sẽ giảm sử dụng vốn Trung ương.  Hoạt động sử dụng vốn Vì là cấp Chi nhánh, nên các hoạt động sử dụng vốn chưa đa dạng. Các nghiệp vụ mua - bán vốn trên thị trường liên ngân hàng, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ... đều được tập trung tại Hội sở chính. BIDV là ngân hàng đi đầu trong việc áp dụng hệ thống quản lý vốn tập trung trên toàn hệ thống nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản, nâng cao hiệu quả quản lý, điều tiết và kinh doanh vốn. Hoạt động cho vay là nghiệp vụ cơ bản, chủ yếu trong hoạt động sử dụng vốn của BIDV Hà Nam đóng góp một phần lớn trong tổng thu nhập. Dư nợ hoạt động tín dụng qua các năm được thể hiện qua bảng 2.2. BẢNG 2.2 – BẢNG PHÂN TÍCH DƯ NỢ, CƠ CẤU DƯ NỢ Đơn vị: tỷ đồng CHỈ TIÊU NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 4643,5 100% 5320,3 100% 6174,92 100% 1.1 Dư nợ tín dụng bán buôn 3722,5 80,16% 3869,4 72,72% 4020,57 65,11% 1.2 Dư nợ tín dụng bán lẻ (không bao gồm CCGTCG, thẻ TD) 792,3 17,06% 1328,4 24,96% 2073,683 33,58%
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tình hình hoạt động cho vay của BIDV Hà Nam 2019-2021 Qua bảng số liệu thống kê trên có thể thấy dư nợ tín dụng cuối kỳ tăng đều đặn trong 3 năm, cụ thể mức dư nợ năm 2021 đã tăng 32,97% so với năm 2019, đạt 6,174,920,000 VND. Trong đó, dư nợ tín dụng bán buôn và bán lẻ đều có xu hướng tăng qua các năm, cho thấy triển vọng tốt đối với hoạt động tín dụng. Trái ngược với tình hình huy động vốn thì tỷ trọng dư nợ tín dụng bán buôn lại chiếm phần lớn gấp từ khoảng 2(2021) đến 4(2019) lần so với dư nợ tín dụng bán lẻ. Tuy vậy, thì có thể thấy đang sự chuyển dịch cơ cấu giữa 2 nhóm dư nợ tín dụng này: tỷ trọng dư nợ tín dụng bán buôn giảm dần từ 80,16% (2019) xuống 65,11% (2021); ở chiều ngược lại, dư nợ tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng ngày một tăng từ 17,06% (2019) lên 33,58% (2021). Ngoài ra, trong giai đoạn này, dư nợ cho vay cầm cố GTCG, thẻ TD mặc dù có xu hướng tăng nhanh từ 128,700,000 VND (2019) lên 80,667,000 VND nhưng tỷ trọng lại giảm từ 2,78% (2019) xuống 1,31%(2021). 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chart Title Dư nợ tín dụng bán buôn Dư nợ tín dụng bán lẻ Dư nợ cho vay GTCG, thẻ TD Dư nợ cho vay cầm cố GTCG, thẻ TD 128,7 2,78% 122,5 2,32% 80,667 1,31%
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhận xét chung: Nhìn vào những con số biết nói của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Ham có thể thấy hoạt động tín dụng đã được thực hiện tốt, đem lại kết quả ổn định, phù hợp với định hướng phát triển chung của toàn hệ thống. Ngân hàng đã tập trung chú trọng vào hoạt động TDBL và bước đầu có tăng trưởng ổn định. Trong giai đoạn 3 năm này, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn trở ngại do những biến động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nhưng kết quả hoạt động tín dụng vẫn có nhiều khởi sắc; điều này chứng tỏ được năng lực làm việc hiệu quả của cán bộ, công nhân viên cùng những chính sách định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng.  Hoạt động dịch vụ của BIDV Hà Nam Đứng trước thị trường đầy tiềm năng như tỉnh Hà Nam khi mà dịch vụ ngân hàng vẫn còn nhiều dư địa trống, BIDV Hà Nam đã tiên phong đi đầu trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng kết hợp với công nghệ hiện đại. Với bước đầu kết quả chưa cao nhưng so với các NHTM trong tỉnh, chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng của BIDV Hà Nam không hề thua kém, doanh thu dịch vụ cũng đã có sự tăng trưởng khá cao qua các năm gần đây. Vị trí đứng đầu trong thị phần hoạt động dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2021 thuộc về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn với thị phần là 31,7%, do có lợi thế về mạng lưới rộng khắp các huyện thị trong tỉnh. Tiếp theo đó là Chi nhánh Ngân hàng Công thương với thị phần dịch vụ là 28,52%. Thị phần dịch vụ của Chi nhánh trong năm 2021 là 25,97 %. BẢNG 2.3 – BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ HDKD Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021 1 Thu nhập ròng (Không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm1) 169 032,6 1 492 298,8 135 918,9
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ( Nguồn: phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu phân tích thu nhập từ các hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể nhận ra: trong giai đoạn 2019 – 2021 hầu hết các hoạt động kinh doanh đều tăng trưởng không ổn định. Điều này có thể lý giải do tác động tiêu cực từ đại dịch làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh gây sụt giảm thu nhập của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Nam. Trong đó, vẫn có 3 chỉ tiêu là Thu nhập ròng (không bao gồm bảo lãnh), Thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ (không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB) và Thu hoạt động KDNT & Phái sinh tăng trưởng đều đặn trong 3 năm với mức tăng năm 2021 so với năm 2019 lần lượt tương ứng là 22,54% ; 16,47% và 2,65 lần. Ở giai đoạn này, Thu nhập ròng (Không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm 1) và Thu nợ hạch toán ngoại bảng đều tăng cao vào năm 2020 nhưng sụt giảm mạnh vào 2021. Ngược lại, Thu nhập ròng từ hoạt động thẻ chứng kiến sự sụt giảm vào năm 2020 và phục hồi tăng vào năm 2021. Tổng kết tổng thể cả giai đoạn này, 2/3 chỉ tiêu thu nhập của ba hoạt động này là Thu nhập ròng (Không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm 1) và Thu 2 Thu dịch vụ ròng (Không bao gồm bảo lãnh) 15 802,1 17 786,3 19 363,95 3 Thu nhập ròng hoạt động thẻ 9492,6 2048,7 2567,49 4 Thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ (không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB) 80 597,9 84 249,8 93 872,64 5 Thu hoạt động KDNT & Phái sinh 2605,8 3523,9 6931,13 6 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 4243,9 24 185,1 16 370,97 7 Thu nhập ròng từ ngân hàng số 6433,05
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhập ròng từ hoạt động thẻ có xu hướng đi xuống với mức sụt giảm tương ứng lần lượt 19,59% và 72,95%. Riêng chỉ có chỉ tiêu Thu nợ hạch toán ngoại bảng năm 2021 gấp 3,85 lần so với năm 2019. Ngoài ra, vào năm 2021 xuất hiện thêm khoản Thu nhập ròng từ ngân hàng số nhờ việc triển khai cộng nghê ứng dụng trên dịch vụ SmartBanking với khoản thu nhập 6,433,050,000 VND. Nhận xét chung: Thu dịch vụ của Chi nhánh có sự tăng trưởng qua các năm về hầu hết các dòng sản phẩm, trong đó thu từ dịch vụ thanh toán trong nước chiếm tỉ trọng lớn và tăng khá nhanh. Đạt được doanh số này là do sự cải tiến về công nghệ của BIDV cho phép rút ngắn thời gian giao dịch, gia tăng tiện ích cho khách hàng, cùng với chính sách marketing và việc cải thiện phong cách giao dịch của Chi nhánh nên đã thu hút được khách hàng.  Chất lượng tín dụng BẢNG 2.4 – BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 1,35% 1,04% 0,57% 2 Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ 0,09% 0,07% 0,049% ( Nguồn: phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ chất lượng tín dụng của BIDV Hà Nam 2019-2021 Nhận xét: Bảng số liệu bên trên cho thấy trong giai đoạn 3 năm từ 2019-2021, Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ và Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ đều đồng loạt giảm dần, cụ thể Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ giảm từ 1,35% (2019) xuống 0,57% và Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ giảm từ 0,09% (2019) xuống 0.049% (2021). Đây là một tín hiệu tích cực đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu giảm cho thấy chất lượng tín dụng được năng cao, điều này chứng tỏ, việc quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Ham có hiệu quả và được cải thiện qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu giảm cho thấy chất lượng tín dụng được năng cao.  Khách hàng BẢNG 2.5 – BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU KHÁCH HÀNG Đơn vị: người STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 Số lượng KH BSMS, IBMB có thu phí 44675 44193 805 0.00% 0.20% 0.40% 0.60% 0.80% 1.00% 1.20% 1.40% Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1.35% 1.04% 0.57% 0.09% 0.07% 0.049% Chất lượng tín dụng Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lũy kế 2 Số lượng KH mới có phát sinh thu nhập 80867 45222 4575 3 Số lượng KH mới đăng ký dịch vụ Smartbannking có phát sinh giao dịch 1209 21601 31046 ( Nguồn: phòng Kếhoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tình hình khách hàng tại BIDV Hà Nam 2019-2021 Nhận xét: Bảng số liệu thống kê khách hàng giúp ta nhận ra rõ ràng sự chuyển dịch số lượng Khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Giai đoạn từ năm 2019 đến 2020 diễn ra sự bùng nổ về công nghệ, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã phát triển và triển khai mạnh mẽ các dịch vụ tiện ích từ Ngân hàng số để tăng sức cạnh tranh và đánh chiếm thị phần trên thị trường Fintech. Chính điều này đã tạo nên sự chuyển dịch trong nhu cầu dịch vụ khách hàng: Số lượng Khách hàng sử dung các dịch vụ cũ như BSMS, IBMB có thu phí lũy kế giảm mạnh từ 44675 người (2019) xuống còn 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 44675 441193 805 80867 45222 4575 1209 21601 31046 Số lượng khách hàng Số lượng KH BSMS, IBMB có thu phí luỹ kế Số lượng KH mới có phát sinh thu nhập Số lượng KH mới đăng ký dịch vụ Smartbanking có phátsinh giao dịch
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 805 người (2021); theo sau đó, số lượng KH mới đăng ký dịch vụ Smartbannking có phát sinh giao dịch tăng đáng kể từ 1209 người (2019) lên 31046 người (2021). Bên cạnh tín hiệu tích cực từ hoạt động Ngân hàng số, ở chiều ngược lại, số lượng Khách hàng mới có phát sinh thu nhập có chiều hướng giảm đáng kể từ 80867 người (2019) xuống 4575 người (2021). Điều này có thể lý giải được, do tình hình đại dịch Covid từ cuối 2019 hoành hành khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân hết sức khó khăn không có giảm bớt nhu cầu vay vốn, hoạt động Ngân hàng bị gián đoạn do thực hiện các quyết định cách ly xã hội hạn chế tiếp xúc trực tiếp khiến Ngân hàng gặp trở ngại trong việc tìm kiếm khách hàng mới, thị phần Khách hàng bị thu hẹp lại do có nhiều Ngân hàng và các TCTD xuất hiện trên địa bàn như OCB, Shinha Bank...  Kết quả kinh doanh chung Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2019-2021 được thể hiện rõ nhất qua chỉ tiêu lợi nhuận qua bảng 2.6: BẢNG 2.6 - KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Kế hoạch Thực hiện Giảm so với năm 2020 Tăng so với kế hoạch Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Lợi nhuận trước thuế 256 480 281022 200000 201458 (79564) (28,31 %) 458 0,72 % Lợi nhuận trước thuế/ người 2374 2602 1851 1865 (737) (28,32 %) 14 0,75 % ( Nguồn: phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhận xét: Bảng thống kê cho thấy: Lợi nhuận trước thuế thực hiện được năm 2021 của BIDV Hà Nam đạt 201,458,000,000 VND, giảm 28,31% so với năm 2020 và tăng 0,72% kế hoạch đề ra. Theo đó, chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người vì vậy cũng có xu hướng giảm. Cụ thể, vào năm 2020, lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người tăng đến 9,6% so với năm 2019; năm 2021, chỉ tiêu này giảm xuống 28,32% so với năm 2020 và tăng 0,75% so với kế hoạch đề ra. Trong bối cảnh suy giảm chung của nền kinh tế toàn cầu với tác động tiêu cực từ đại dịch nói chung, hệ thống ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh, có thể thấy thì kết quả kinh doanh đã giảm sút không nhỏ như theo bảng thống kê trên. Do đó, vào năm 2021, Chi nhánh đã điều chỉnh kế hoạch giảm lợi nhuận đề ra thấp hơn so với kết quả thực hiện được từ những năm trước đó. Điểm sáng trong kết quả HDKD năm 2021 là Chi nhánh đã vượt được chỉ tiêu đã đề ra. Đây là điều đáng khích lệ và là sự cố gắng, nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ nhân viên trong bối cảnh hết sức khó khăn với nhiều gián đoạn khi thực hiện cách ly xã hội trong đại dịch. 2.4 Thực trạng tình hình hoạt động và phát triểnTDBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam(BIDV) – Chi nhánh Hà Nam 2.4.1 Thực trạng chính sách tín dụng bán lẻ Việc cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nam bảo đảm tuân thủ đồng thời quy định của pháp luật, các quy định có liên quan của BIDV, chính sách cấp tín dụng do Hội đồng quản trị ban hành.  Giới hạn cho vay Dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm tối đa 20% tổng dư nợ bán lẻ tại mọi thời điểm. Giới hạn cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm tối đa là 02 tỷ đồng đối với 01 (một) khách hàng bán lẻ. Dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở tối đa không quá 50% tổng dư nợ bán lẻ.  Chính sách tiếp thị khách hàng - Đối với khách hàng vay nhằm mục đích phục vụ nhu cầu đời sống, tập trung tiếp thị đối với:
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Các khách hàng trong độ tuổi lao động phù hợp với quy định pháp luật hiện hành, đang sinh sống, làm việc thường xuyên tại thành phố Phủ Lý và các huyện lân cận, có mức thu nhập ổn định từ mức trung bình khá trở lên; các khách hàng có quan hệ tiền gửi thanh toán và chi lương tại BIDV Hà Nam; + Các khách hàng có tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá (trừ cổ phiếu)/thẻ tiết kiệm, bất động sản (có khả năng thanh khoản cao). - Đối với khách hàng vay mục đích sản xuất, kinh doanh, tập trung tiếp thị đối với: + Khách hàng có quan hệ tiền gửi, thanh toán tại BIDV, có quan hệ vay trả nợ ngân hàng sòng phẳng, tín nhiệm. + Khách hàng có uy tín, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực vay vốn. + Khách hàng có ngành nghề truyền thống, sản phẩm gia truyền thương hiệu qua nhiều thế hệ, hoạt động ổn định và phát triển. + Khách hàng có TSBĐ là bất động sản (có khả năng thanh khoản cao).  Chính sách cấp tín dụng theo nhóm - Cấp tín dụng đối với khách hàng mới: + Đối với các khách hàng được xếp hạng từ AA- trở lên theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV: được xác định là nhóm khách hàng mục tiêu, áp dụng “Chính sách ưu tiên cấp tín dụng” - tích cực tiếp thị, phát triển mối quan hệ giữa BIDV và khách hàng, đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của khách hàng. + Đối với các khách hàng được xếp hạng A+, A, A- theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV: áp dụng “Chính sách cấp tín dụng bình thường” - đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng theo các chính sách, sản phẩm hiện hành của BIDV trong từng thời kỳ nhằm thiết lập mối quan hệ tích cực giữa BIDV và khách hàng. + Đối với các khách hàng được xếp hạng từ BBB trở xuống theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV: áp dụng “Chính sách tiếp cận thận trọng” - cho vay có chọn lọc theo định hướng hoạt động tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ, đáp ứng nhu cầu vay vốn phù hợp với mức độ rủi ro của khách hàng để mở rộng cơ hội bán chéo các sản phẩm, dịch vụ khác của BIDV.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Cấp tín dụng đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại BIDV: + Đối với khách hàng có lịch sử trả nợ tốt, có thiện chí hợp tác với BIDV trong quá trình vay vốn: BIDV áp dụng “Chính sách mở rộng” - tăng cường thúc đẩy mối quan hệ bền vững với khách hàng, chủ động mở rộng bán chéo các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ khác của BIDV. + Đối với khách hàng phát sinh dư nợ xấu tại BIDV hoặc tổ chức tín dụng khác trong quá trình đang có dư nợ tại BIDV: BIDV xem xét áp dụng “Chính sách duy trì” - hỗ trợ khách hàng tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện từng bước giảm dần dư nợ.  Chính sách về tài sản bảo đảm - Đối với các khoản vay phục vụ nhu cầu đời sống, phục vụ hoạt động kinh doanh phải có tài sản bảo đảm: dư nợ cấp tín dụng của khách hàng phải đảm bảo 100% có tài sản bảo đảmtại mọi thời điểm (sau khi đã nhân hệ số giá trị tài sản bảo đảm theo quy định hiện hành của BIDV). - Để đảm bảo an toàn cho khoản vay, BIDV Nam Gia Lai chỉ nhận tài sản bảo đảm để làm cơ sở xét cấp tín dụng thuộc sở hữu của chính khách hàng vay và/hoặc bên thứ ba là vợ/chồng; con (con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể); bố/mẹ đẻ, anh/chị/em ruột của khách hàng hoặc của vợ/chồng khách hàng vay, bao gồm: + Bất động sản có đầy đủ chứng nhận quyền sử dụng/quyền sở hữu theo quy định pháp luật. + Trường hợp bất động sản là nhà ở, vườn cây lâu năm chưa được chứng nhận quyền sở hữu, chi nhánh chỉ được nhận làm tài sản bảo đảm khi nhận thế chấp đồng thời quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, trong đó đất đã được cấp chứng nhận quyền sử dụng. + Các loại tài sản khác có hệ số giá trị tài sản bảo đảm từ 0,7 trở lên. - Việc nhận, định giá tài sản bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật, BIDV về giao dịch bảo đảm trong từng thời kỳ. 2.4.2 Thực trạng quy trình tín dụng bán lẻ
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Theo Quy định số 426/QyĐ-BIDV ngày 28/01/2019 của Tổng Giám đốc BIDV về cấp tín dụng bán lẻ, Quy trình cấp tín dụng tại Chi nhánh tuân theo 16 bước (Chi tiết tại Phụ lục 01). Việc cấp tín dụng được tách bạch giữa các khâu: Quan hệ khách hàng – Thẩm định tín dụng – Thẩm định lại (thẩm định rủi ro trong trường hợp qua thẩm định rủi ro) – Phê duyệt quyết định cấp tín dụng – Tác nghiệp (khởi tạo, cập nhật thông tin khoản cấp tín dụng trên hệ thống SIBS). Việc phân cấp thẩm quyền trong phê duyệt tín dụng cũng được phân chia rõ ràng, từ bộ phận quan hệ khách hàng đến bộ phận chức năng hỗ trợ. Qua đó tạo sự tách bạch, giám sát lẫn nhau và tăng cường trách nhiệm cá nhân trong các khâu được phân cấp đối với từng phán quyết tín dụng. 2.4.3. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nam - Cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn ngắn hạn và/hoặc vốn trung, dài hạn của khách hàng để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều kiện vay vốn: khách hàng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và/hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc sản xuất kinh doanh của khách hàng là phù hợp với quy định của pháp luật. Thời hạn cho vay đến 7 năm - Các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống: + Cho vay cầm cố GTCG/TTK đối với khách hàng cá nhân: là sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phù hợp với quy định của Pháp luật, của Ngân hàng nhà nước, được bảo đảm 100% bằng GTCG/TTK. Thời gian vay: theo thỏa thuận nhưng không quá 12 tháng. + Cho vay nhu cầu nhà ở: là sản phẩm tài trợ vốn để mua nhà, đất ở, xây dựng cải tạo sửa chữa nhà. Điều kiện vay vốn: sinh sống/thường xuyên làm việc trên cùng địa bàn hoặc địa bàn lân cận các chi nhánh cho vay; có thu nhập ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ; có tài sản bảo đảm phù hợp với các quy định của BIDV. Thời hạn cho vay tối đa lên đến 20 năm. + Cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân: nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng về việc mua xe ô tô phục vụ mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh. Điều kiện
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vay vốn: sinh sống hoặc làm việc thường xuyên tại địa bàn chi nhánh cho vay; có thu nhập thường xuyên, ổn định và đảm bảo khả năng trả nợ; có tài sản bảo đảm cho khoản vay phù hợp các quy định của BIDV. Thời hạn cho vay tối đa lên đến 7 năm. + Cho vay tiêu dùng bảo đảm bằng bất động sản: đáp ứng cho khách hàng có tài sản bảo đảm là nhà đất đang có nhu cầu tài chính cho mục đích tiêu dùng. Điều kiện vay vốn: sinh sống hoặc làm việc thường xuyên tại địa bàn; có thu nhập thường xuyên, ổn định và đảm bảo khả năng trả nợ trong suốt thời gian vay; có mục đích vay phù hợp. Thời gian vay linh hoạt đến 8 năm. + Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống không có tài sản bảo đảm: phù hợp cho các khách hàng vay phục vụ nhu cầu đời sống để thanh toán các chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân đó, gia đình của cá nhân đó, phù hợp quy định của pháp luật. Điều kiện vay vốn: tuổi từ 22-55 đối với nữ và 60 đối với nam; có thu nhập thường xuyên, ổn định và đảm bảo khả năng trả nợ trong suốt thời gian. Thời gian vay linh hoạt đến 7 năm. - Thẻ tín dụng: là một loại hình cấp tín dụng mà qua đó ngân hàng cho khách hàng vay tiêu dùng trước, trả tiền sau. Điều kiện được phát hành thẻ tín dụng: khách hàng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, năng lực tài chính đảm bảo và có tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại BIDV tại thời điểm đăng ký phát hành thẻ. Khách hàng có thể phát hành thẻ tín dụng có tài sản bảo đảm hoặc không. 2.4.4 Chất lượng phát triển TDBL tại BIDV Hà Nam giai đoạn 2019-2021  Chỉ tiêu về quy mô đối với TDBL: BẢNG 2.7 – QUY MÔ TDBL CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 (+/-) (+/-) Tổng dư nợ CK 4643,5 5320,3 6174,92
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dư nợ TDBL 792,3 1328,4 67,66% 2073,683 56,1% Tỷ trọng 17,06% 24,96% 33,58% (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) Biểu đồ 2.7: Biểu đồ quy mô TDBL tại BIDV Hà Nam 2019-2021 Nhận xét: Qua bảng số liệu thống kê trên có thể thấy dư nợ tín dụng cuối kỳ tăng đều đặn trong 3 năm, trong đó, dư nợ tín dụng bán lẻ đều có xu hướng tăng trưởng nhanh qua các năm, cho thấy triển vọng tốt đối với hoạt động phát triển bán lẻ. Cụ thể, tín dụng dư nợ tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay ngày một lớn hơn, tương ứng từ 17,06% (2019); 24,96%(2020) lên 33,58% (2021). Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng của hoạt động TDBL cũng có xu hướng tăng rất ấn tượng; cụ thể, năm 2021 tăng 63,9% so với 2020 và năm 2020 tăng 43,9% so với năm 2019. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng qua các năm có chiều hướng chậm lại: tốc độ tăng trưởng năm 2021/2020 so với 2020/2019 giảm 11,56%. Điều này có thể lý giải do tác động tiêu cực từ đại dịch toàn cầu cùng sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các đối thủ trên thi trường tài chính. Như vậy, có thể thấy hoạt động phát triển TDBL trong giai đoạn 2019-2020 đã có nhiều khởi sắc. Hai 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Quy mô TDBL Dư nhợ TDBL Tổng du nợ CK Tốc độ tăng trưởng
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chỉ tiêu trên cũng chỉ ra hoạt động TDBL có tỷ trọng dư nợ vẫn còn kiêm tốn với tốc độ tăng trưởng khá cao cho thấy còn nhiều dư địa có thể phát triển để Ngân hàng có thể khai thác. Qua đó cho thấy BIDV Hà Nam đã thực hiện tốt mục tiêu đẩy mạnh phát triển thị trường TDBL, gia tăng thị phần của chi nhánh trên địa bàn. Ngân hàng cũng đã khai thác có hiệu quả nguồn vốn huy động, tự chủ nguồn vốn cho vay đảm bảo thực hiện các chính sách tăng trưởng tín dụng, thu hút khách hàng, đặc biệt tìm kiếm các khách hàng có chất lượng tốt. Nhìn vào những con số biết nói của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Ham có thể thấy hoạt động tín dụng đã được thực hiện tốt, đem lại kết quả ổn định, phù hợp với định hướng phát triển chung của toàn hệ thống. Ngân hàng đã tập trung chú trọng vào hoạt động TDBL và bước đầu có tăng trưởng ổn định. Trong giai đoạn 3 năm này, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn trở ngại do những biến động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nhưng kết quả hoạt động TDBL vẫn có nhiều khởi sắc; điều này chứng tỏ được năng lực làm việc hiệu quả của cán bộ, công nhân viên cùng những chính sách định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng. Trong những năm qua, BIDV Hà Nam luôn đẩy mạnh phát triển TDBL bằng việc triển khai đa dạng các sản phẩm tín dụng với các gói ưu đãi lãi suất thấp, phù hợp với tình hình kinh tế địa bàn. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo chi nhánh đã ban hành các văn bản chỉ đạo nhằm kiểm soát chất lượng, đảm bảo hiệu quả trong công tác phát triển TDBL như thận trọng cấp tín dụng cho các khách hàng nhỏ lẻ, các khách hàng ngoài địa bàn phụ trách...Việc tăng trưởng TDBL gắn với công tác sàng lọc khách hàng, kiểm soát chất lượng, xử lý ngay các khoản nợ có vấn đề đã giúp cho hoạt động TDBL an toàn, hiệu quả hơn.  Chỉ tiêu về số lượng khách hàng TDBL : BẢNG 2.8 – SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021 Đơn vị: người Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 (+/-) (+/-)
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tổng KH có quan hệ tín dụng 1912 2252 2501 Khách hàng Bán lẻ 1683 1980 17,64% 2197 10,95% Tỷ trọng 88,02% 87,9% 87,84% (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) Biểu đồ 2.8: Số lượng khách hàng TDBL tại BIDV Hà Nam 2019-2021 Nhận xét: Bảng số liêu thống kê số lượng KH sử dụng dịch vụ TBDL của Chi nhánh thể hiện rõ nét đối tượng khách hàng mục tiêu của Ngân hàng là khách hàng bán lẻ trong giai đoạn 2019-2021. Cụ thể, tỷ trọng KH Bán lẻ trên tổng KH có quan hệ tín dụng (doanh nghiệp và cá nhân) chiểm tỷ trọng tương đối lớn (trên 87,84%) và tốc độ tăng trưởng số lượng KH giữa các năm là không nhỏ tương ứng 17,64% (2020/2019) và 10,95% (2021/2020). Tuy nhiên tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng số lượng KH TDBL lại có xu hướng giảm nhẹ qua các năm trong giai đoạn này. Cụ thể, tỷ trọng số lượng KH TDBL năm 2021 giảm 0.18% so với năm 2019, song song với tốc độ tăng trưởng số lượng KH năm 2021/2020 giảm 6,69% so với năm 2020/2019. Điều này có thể dễ dàng 1912 2252 2501 1683 1980 2197 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tốc độ tăng trưởng số lượng KHBL Tổng KH có quanhệ tín dụng KH Bán lẻ Tốc độ tăng trưởng
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lý giải do tình hình kinh tế vĩ mô chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid trong một khoảng thời gian dài khiến cho việc thu hút KH và khai triển phổ biến dịch vụ TDBL trở nên khó khăn hơn cùng với sự canh tranh mạnh mẽ đến từ các NHTM khách trên địa bàn hoạt động. Ngoài ra, theo thống kê từ Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam, số lượng KH có mở Tài khoản ở BIDV Hà Nam năm 2021 là khoảng 7200 khách hàng, trong đó có khoảng 6900 KH cá nhân và khoảng 300 KH doanh nghiệp. Điều này càng cho thấy Chi nhánh vô cùng chú trọng vào phát triển hoạt động TDBL theo đúng mục tiêu chủ trương mở rộng dịch vụ bán lẻ của toàn hệ thống Ngân hàng. Tổng kết lại, dù hoạt động trong giai đoạn gặp nhiều biến động từ thị trường nhưng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) – Chi nhánh Hà Nam xác định rõ đối tượng KH mục tiêu, hoạt động hiệu quả và đạt được những kết quả kinh doanh khả quan.  Chỉ tiêu lợi nhuận (thu nhập ròng) từ hoạt động TDBL: BẢNG 2.6 – THU NHẬP RÒNG TÙ TDBL CỦA BIDV HÀ NAM GD 2019-2021 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 (+/-) (+/-) Tổng thu nhập 256 480,2 281 022 281 458,1 Thu nhập ròng từ TDBL 80 597,9 84 249,8 4,53% 93 872,64 11,42% Tỷ trọng 31,42% 9,97% 33,35% (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam)
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tình hình khách hàng tại BIDV Hà Nam 2019-2021 Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu phân tích lợi nhuận từ các hoạt động TDBL của ngân hàng có thể thấy: Trong giai đoạn 3 năm từ năm 2019 đến năm 2021, thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh này tăng trưởng không ổn định. Cụ thể, thu nhập ròng từ TBDL tăng 16,47% từ 80,597,900 VND (2019) lên 93,872,640 VND (2021). Theo đó, tốc độ tăng tưởng lợi nhuận từ TDBL cũng có xu hướng đi lên: lợi nhuận năm 2020 tăng 4,53% so với năm 2019, lợi nhuận năm 2020 tăng 4,53% so với năm 2019. Như vậy, tốc độ tăng tưởng lợi nhuận từ TDBL năm 2021/2020 so với năm 2020/2019 tăng 6,89%. Tuy vậy, ở giai đoạn này tỷ trọng thu nhập ròng từ TDBL trên tổng thu nhập có xu hướng tăng trưởng không ổn định. Cu thể, tỷ trọng thu nhập ròng từ TDBL trên tổng thu nhập giảm từ 31,42 (2019) xuống 29,97% (2020) và phụ hồi trở lại ở mức 33,35% (20210. Những con số biết nói cũng chỉ ra năm 2020 hoạt động TDBL gặp nhiều khó khăn khi tăng trưởng lợi nhuận thấp chỉ 4,53%. Điều này có thể lý giải do tác động tiêu cực từ đại dịch trực tiếp làm gián đoạn các hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách hàng, gián tiếp gây sụt giảm thu nhập của Ngân hàng. Xét một cách tổng thể, tuy phải trải qua thời kỳ dịch bệnh với nhiều thách thức, trở ngại nhưng kết quả thu nhập từ TDBL cũng vẫn khả quan. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% N ĂM 2 0 1 9 N ĂM 2 0 2 0 N ĂM 2 0 2 1 31.43 29.97 33.35 68.57 70.03 66.65 TỶ TRỌNG THU NHẬP TDBL Thu nhậpròng từTDBL Thu nhậpkhác
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Điều này chứng tỏ được năng lực làm việc hiệu quả của cán bộ, công nhân viên cùng những chính sách định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Nam. 2.5 Đánh giá hoạt động phát triển TDBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) – Chi nhánh Hà Nam Từ việc phân tích các chỉ tiêu chất lượng TDBL, ta có thể rút ra những kết quả đạt được, một số hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế như sau:  Những kết quả đạt được: Thứ nhất, việc cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ tại BIDV Hà Nam bảo đảm tuân thủ chính sách cấp tín dụng do Hội đồng quản trị ban hành đồng thời các khoản cấp tín dụng đều được thực hiện đầy đủ các bước theo quy trình cấp tín dụng. Định hướng phát triển hoạt động TDBL đã được phổ biến quán triệt sâu sắc về quan điểm cho toàn bộ hệ thống cán bộ, nhân viên. Công tác quản trị điều hành tại Chi nhánh Hà Nam có sự cải tiến tích cực, chỉ đạo điều hành về hoạt động TDBL kịp thời, nhất quán, bám sát theo các văn bản của BIDV. Thứ hai, dư nợ TDBL của BIDV Hà Nam đã có sự tăng trưởng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu dư nợ tín dụng tại chi nhánh có lợi trong việc phân tán rủi ro tín dụng, nâng cao tính an toàn và hiệu quả trong hoạt động cấp tín dụng. Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu bán lẻ luôn được kiểm soát chặt chẽ ở mức dưới 2%(theo thống kê của Phòng Kế hoạch Tổng hợp BIDV Hà Nam) là thành tựu từ việc Ngân hàng đã tích cực thực hiện các biện pháp nhằm kiểm soát chất lượng tín dụng theo từng giai đoạn để hạn chế tối đa các trường hợp phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu. Chẳng hạn như: - Thực hiện thu lãi hàng tháng đối với tất cả các khách hàng, định kỳ kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, vật tư, tài sản đảm bảo nợ vay, dòng tiền của khách hàng, đánh giá khả năng trả nợ định kỳ để có biện pháp xử lý kịp thời. - Đối với tài sản thế chấp là bất động sản, việc xác định giá trị tài sản căn cứ vào giá trị giao dịch của bất động sản bình quân 2 năm gần nhất để làm cơ sở xác định giá trị nhận thế chấp ở ngân hàng.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thứ tư, thu nhập ròng từ hoạt động TDBL duy trì đà tăng trưởng, góp phần gia tăng nguồn vốn có tính ổn định cho BIDV - Chi nhánh Hà Nam. Hoạt động TDBL đã có những bước phát triển toàn diện vượt bậc cả về quy mô, hiệu quả và chất lượng, góp phần tăng thu nhập ròng cho BIDV - Chi nhánh Hà Nam. Trong năm 2021, thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ, đạt 588.443.000 đồng, hoàn thành 95% kế hoạch BIDV Hội sở chính giao.. Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng bán lẻ được chú trọng đẩy mạnh và gia tăng theo đúng mục tiêu, là điểm nhấn quan trọng trong công tác bán lẻ. Ngoài ra, thu nhập ròng từ các dịch vụ NHBL khác (dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng điện tử…) ngày càng tăng trong tổng thu nhập ròng của ngân hàng. Kết quả này cho thấy thành công của BIDV - Chi nhánh Hà Nam trong việc chuyển hướng chiến lược kinh doanh từ một ngân hàng bán buôn thuần túy thành một ngân hàng đa năng trên nền tảng sẵn có vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, giữ vững vị thế của ngân hàng bán buôn đồng thời phát triển mạnh mẽ toàn diện, đồng bộ các hoạt động NHBL từ mô hình tổ chức, quản lý hoạt động đến phương thức hoạt động cải tiến, đổi mới và hiệu quả. Thứ năm, công tác bán hàng, phát triển khách hàng tại Chi nhánh: sự gia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TDBL góp phần duy trì và phát triển số lượng khách hàng tại Chi nhánh. Theo đó, BIDV Hà Nam đã bước đầu chú trọng khuyến khích khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ, tăng cường bán chéo, bán kèm sản phẩm để gia tăng hiệu quả trên từng khách hàng. Ngân hàng sở hũu lợi thế khi các điểm giao dịch đều toạn lạc ở các khu vực trọng điểm trên địa bàn tỉnh, có mật độ dân cư đông đúc, gần các cơ quan hành chính nhà nước, các trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại sầm uất... thuận lợi mở rộng tìm kiếm các đối tượng khách hàng mới ở nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Với 25 năm hoạt động và phát triển, Chi nhánh đã có một lượng khách hàng trung thành, đã từng bước khẳng định được thương hiệu, vị thế của mình trên địa bàn giúp cho số lượng khách hàng mới tin tưởng tìm đến ngày một đông đảo hơn. Thứ sáu, sự đa dạng về số lượng sản phẩm dịch vụ. Với châm ngôn hoạt động là “luôn hướng tới khách hàng”, đem đến những sản phẩm có chất lượng tốt nhất nhằm làm hài lòng nhu cầu của những khách hàng “khó tính” nhất; Ngân hàng luôn tập trung chú
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 36 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trọng vào công tác phát triển sản phẩm, ra mắt thị trường nhiều sản phẩm tiện ích, áp dụng công nghệ hiện đại tiên tiến. Do đó, BIDV Hà Nam đã phát triển và sở hữu một danh mục tương đối đầy đủ các sản phẩm TDBL cơ bản trên thị trường. Chúng luôn được liên tục nghiên cứu bổ sung tiện ích nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đa dạng hóa khách hàng, sản phẩm TDBL và huy động vốn bán lẻ là một chủ trương lớn trong chiến lược phát triển chung của toàn hệ thống BIDV. Bên cạnh nỗ lực đẩy mạnh mảng sản phẩm dịch vụ truyền thống, Chi nhánh cũng thành công trong việc khai triển các sản phẩm dịch vụ tiện ích mới như thanh toán hóa đơn online, dịch vụ thu chi hộ điện tử, dịch vụ nộp tiền học phí lệ phí thi, phát hành thẻ tín dụng quốc tế (VISA, Master), POS, BIDV Smartbanking… Thứ bảy, thực hiện tốt mục tiêu đẩy mạnh thị trường TDBL, gia tăng thị phần của chi nhánh trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Ngân hàng cũng đã khai thác có hiệu quả nguồn vốn huy động, tự chủ được nguồn vốn để cho vay đảm bảo thực hiện các chính sách tăng trưởng tín dụng, thu hút khách hàng.  Một số hạn chế: Thứ nhất, tăng trưởng dư nợ và lợi nhuận từ TDBL chưa đồng đều: Với mục tiêu mở rộng thị phần, tăng trưởng dư nợ TBDL khá nhanh với tốc độ cao nhưng công tác thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản của cán bộ còn sơ sài, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế dẫn đến chất lượng của các khoản tín dụng chưa được đảm bảo khiến lợi nhuận ròng từ TDBL còn thấp. Thứ hai, tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động TDBL chưa ổn định tuy nhiên và không cao, chỉ đạt 80% mức trung bình của khu vực tỉnh. Thứ ba, việc tăng trưởng quy mô, thị phần: Trong xu hướng chung của toàn BIDV và xét riêng tại BIDV Hà Nam, với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, hoạt động TDBL của Chi nhánh tuy có sự gia tăng về cả quy mô và số lượng khách hàng nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu, kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năm vốn có. Thư tư, về số lượng khách hàng TDBL, nhu cầu vay bán lẻ trên địa bàn rất đa dạng, số lượng khách hàng tiềm năng rất dồi dào tuy nhiên số lượng khách hàng đến với ngân
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 37 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hàng vẫn còn hạn chế so với khả năng cung ứng của ngân hàng. Bên cạnh đó là hạn chế về phân loại đối tượng khách hàng bán lẻ chưa đa dạng chỉ bao gồm khách hàng cá nhân và hộ gia đình. Thứ tư, quy trình thủ tục giao dịch TDBL thiếu tính cạnh tranh theo một chuẩn mực chung chưa được chuyên môn hóa cho từng loại sản phẩm khác nhau. Yếu tố này có thể gây tốn kém thời gian giao dịch và làm giảm độ hài lòng của khách hàng về chất lượng phục vụ của ngân hàng. Mặc dù, trong những năm gần đây, Chi nhánh đã cố gắng rất nhiều để cải tiến quy trình, đơn giản hóa thủ tục nhưng vẫn chưa chuẩn hóa một cách toàn diện. Đặc biệt, thủ tục cho vay khách hàng cá nhân còn rờm rà, cứng nhắc về thủ tục giấy tờ dẫn đến thời gian giải ngân mất nhiều thời gian gây cho khách hàng cảm giác không tốt khi đến ngân hàng vay tiền. Cụ thể, BIDV chưa có các sản phẩm TDBL có ưu thế về mặt thời gian với quy trình thủ tục tinh gọn như sản phẩm “Cho vay siêu tốc 24h” của Ngân hàng TMCP Á Châu hay “Chiết khấu siêu tốc” với thời gian làm thủ tục chỉ trong vòng 10 phút từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà nội hoặc Ngân hàng HSBC với dịch vụ cho vay trong vòng 48h... Thứ năm, còn sự giới hạn đối tượng khách hàng trong việc cung cấp dịch vụ TDBL, đặc biệt là với sản phẩm cho vay thấu chi tại Ngân hàng. Để giảm thiếu tối đa rủi ro, ngân hàng thường chủ yếu chỉ cung cấp dịch vụ này đến với các khách hàng là các cán bộ, nhân viên của BIDV hoặc các khách hàng có thanh toán lương qua tài khoản của BIDV chứ chưa phục vụ đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng có nhu cầu khác. Thứ sáu, công tác chăm sóc khách hàng tại Chi nhánh chưa hoàn thiện môt cách đồng đều. Cụ thể, Ngân hàng tập trung nhiều vào những đối tượng khách hàng VIP, siêu VIP và khách hàng chiến luợc, ít chú trọng vào đối tượng khách hàng thân thiết, khách hàng có mức thu nhập trung bình hay những khách hàng giàu tiềm năng...  Nguyên nhân của những hạn chế:  Nguyên nhân khách quan: - Thứ nhất, xuất phát từ môi trường pháp lý chưa hoàn thiện và thống nhất. Trong thời gian qua, mặc dù Chính phủ và NHNN đã thông qua nhiều luật, quy chế liên quan
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 38 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đến hoạt động NHBL nhưng chưa đề cập một cách cụ thể đến TDBL trong NHTM. Hiện nay, với tốc độ phát triển chóng mặt của thương mại điện tử cùng sự hội nhập quốc tế của thị trường tài chính trong nước và quốc tế, hệ thống văn bản pháp lý vẫn còn nhiều lỗ hỏng cần được bổ sung đồng bộ sao cho phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế để các NHTM dễ dàng tuân thủ và thực hiện. - Thứ hai, bắt nguồn từ môi trường văn hóa - xã hội: Do trình độ, tập quán và thói quen của các khách hàng là không giống nhau yêu cầu cách phục vụ và các sản phẩm dịch vụ TDBL của ngân hàng bắt buộc phải đa dạng và phong phú. Cụ thể, nếu trình độ dân trí của khách hàng cao và thói quen tiêu dùng phóng khoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ TDBL. Ngược lại, nếu một bộ phận dân cư có trình độ dân trí hạn chế sẽ ngại tiếp xúc với các dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt là đối với các dịch vụ được triển khai trên nền tàng công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó tập quán và thói quen sử dụng tiền mặt của dân cư cũng làm giảm sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ TDBL. - Thứ ba, môi trường cạnh tranh khốc kiệt đến từ phía đối thủ trên thị trường. Hiện nay, áp lực từ môi trường cạnh tranh với các NHTM ngày một khốc liệt, khi các TCTD trên địa bàn đua nhau mở rộng hoạt động kinh doanh đa dạng, đăc biệt chú trọng vào hoạt đông bán lẻ và sở hữu nhiều thế mạnh về tăng trưởng thị phần cũng như các nguồn lực hoạt động. Bên canh đó, trong thời kỳ kỷ nguyên số và xu hướng hội nhập quốc tế, các NHTM trong nước chạy đua đầu tư cho khoa học công nghệ để ngâng cao chất sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các đối thủ quốc tế là các TCDTD nước ngoài với ưu thế sở hữu công nghệ hiện đại và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ cung những sản phẩm với tiện ích vượt trội.  Nguyên nhân chủ quan - Thứ nhất, chính sách nội bộ. BIDV Hà Nam là một chi nhánh, thành viên trực thuộc của hệ thống BIDV nên mọi hoạt động kinh doanh, bao gồm cả dịch vụ TDBL của Chi nhánh cũng bị phụ thuộc, nằm trong các hạn chế chung của BIDV như: + Hạn chế về sản phẩm dịch vụ: danh mục sản phẩm bán lẻ hiện tại của Chi nhánh về
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 39 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 mặt số lượng không hề thua kém so với các ngân hàng khác nhưng về đặc điểm sản phẩm thì vẫn mang tính phổ thông, chưa thực nổi bật và mang tính canh tranh cao cũng như giành được nhiều thiện cảm từ phía khách hàng. Ngoài ra, các sản phẩm mới được cung cấp ra thị trường phần lớn dựa trên khả năng cung ứng của ngân hàng, chứ chưa bám sát kịp thời nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, nhiều khi thời điểm BIDV triển khai các sản phẩm dịch vụ muộn hơn so với các ngân hàng khác. + Tại Chi nhánh, một vài dịch vụ sản phẩm như huy động vốn, TDBL vẫn còn tập trung nhiều vào các dòng sản phẩm truyền thống, thiếu các sản phẩm dựa trên từng phân khúc khách hàng khác nhau, quy trình thủ tục thực hiện còn rườm rà, cứng nhắc, thời gian xử lý chậm… gây khó khăn cho khách hàng + Các tiện ích của các sản phẩm dịch vụ còn đơn lẻ, thiếu tính liên kết giữa các sản phẩm để tạo ra gói sản phẩm, dịch vụ đồng bộ dành riêng cho từng đối tượng khách hàng. - Thứ hai, nền khách hàng gia tăng nhưng chưa liên kết chặt chẽ với việc gia tăng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. - Thứ ba, dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Chi nhánh còn hạn chế nên chỉ mới tập trung dành để chăm sóc đối tượng khách hàng VIP, siêu VIP, khách hàng chiến lược… mà bỏ quên việc quan tâm, chăm sóc, phát triển khách hàng mới, khách hàng thân thiết có khả năng đem lại thu nhập cao cho ngân hàng trong tương lai. Từ đó, làm giảm khả năng thu hút khách hàng mới, làm chậm sự phát triển của hoạt động TDBL và gây sụt giảm số lượng khách hàng trung thành sẵn có của Chi nhánh. - Thứ tư, hệ thống BIDV nói chung và BIDV – Chi nhánh Hà Nam nói riêng chưa có cơ chế động lực/chủ động khuyến khích hấp dẫn tới cán bộ khối bán lẻ. Điều này là vô cùn cần thiết bởi việc phát triển kinh doanh hoạt động TDBL chưa được chủ động nhiều là do tâm lý ưu tiên hoạt động bán buôn bởi quy mô và giá trị của các khoản tín dụng bán buôn còn rất lớn. - Thứ năm, hiện tại, chi nhánh không có phòng Marketing nên công tác quảng bá, tiếp thị sản phẩm chưa đạt hiệu quả cao. Các thông tin về thị trường và khách hàng còn thiếu, không được bổ sung thường xuyên, thường cập nhật theo năm. Điều này đã khiến
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 40 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chi nhánh gặp nhiều trở ngại trong việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu của mình cũng như giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới tiếp cận đến từng đối tượng khách hàng, từ đó hạn chế công tác tìm kiếm và thu hút khách hàng mới làm chậm việc phát triển hoạt động TDBL. - Thứ sáu, mạng lưới phòng giao dịch chưa thực sự rộng lớn: Hà Nam là một tỉnh thành phát triển với 6 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 4 huyện. Tuy nhiên, việc phân bổ mạng lưới phòng giao dịch của BIDV Hà Nam chưa được hợp lý chỉ tập trung chủ yếu tại trung tâm: 3/6 phòng giao dịch tai TP.Phủ lý và chưa có phòng giao dịch tại một số huyện như Kim Bảng, Bình Lục... Việc phân bổ mạng luới giao dịch không đều khiến cho khả năng tiếp cận, mở rộng quy mô thị phần TDBL tại các địa bàn huyện khác gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, số lượng điểm giao dịch ATM trên địa bàn còn ít (12 điểm), chưa đủ trải rộng khắp tỉnh. Điều này có thể làm ảnh hưởng việc phát triển các chỉ tiêu về ngân hàng bán lẻ nói riêng và các hoạt động kinh doanh khác của Chi nhánh. Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV) – CHI NHÁNH HÀ NAM 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) – Chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2022-2025 3.1.1 Định hướng phát triển chung trong hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nam Trên cơ sở định hướng phát triển của BIDV, căn cứ tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam và kế hoạch kinh doanh được BIDV giao, Chi nhánh đề ra mục tiêu, định hướng phát triển đến 2025, tầm nhìn 2030 cụ thể như sau: - Thực hiện mô hình Chi nhánh hỗn hợp theo TA2, mở rộng phát triển nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, ưu tiên phát triển tín dụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ và tư nhân, tăng thu phí dịch vụ, huy động vốn dân cư, phục vụ tốt mọi thành phần kinh tế đóng góp vào sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh. - Từng bước củng cố và mở rộng mạng lưới hoạt động, giữ vững và nâng cao thị
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 41 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phần, vị thế, thương hiệu của BIDV trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng, huy động vốn và dịch vụ; đổi mới phong cách giao dịch và nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. - Xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, áp dụng mọi giải pháp tăng thu dịch vụ, kiểm soát quy mô tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch kinh doanh được giao, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng, bảo đảm kinh doanh hiệu quả - an toàn. - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực: nâng cao chất lượng tuyển dụng; khuyến khích cán bộ tự học nâng cao trình độ và kiến thức chuyên môn; tăng cường đào tạo và cập nhật cho đội ngũ cán bộ nhân viên cả về nghiệp vụ, phong cách giao dịch, kỹ năng bán hàng đến kiến thức về pháp luật, ngoại ngữ... Căn cứ Dự kiến KHKD, khả năng thực hiện và mục tiêu phấn đấu của các phòng trong năm 2022. Sau khi tham khảo xin ý kiến của Ban Giám đốc và các phòng ban, Phòng QLNB đề xuất Bản giao KHKD cả năm 2022 được Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh tỉnh Hà Nam ban hành Quyết định giao chỉ tiêu chính thức. Tiến độ dự kiến tỷ lệ hoàn thành các chỉ tiêu theo Quý như sau: Quý 1 20% Quý 2 45% Quý 3 75% Quý 4 100% TỔNG HỢP GIAO KHKD TOÀN CHI NHÁNH BIDV HÀ NAM (Đính kèm Quyết định số: …….../BIDV.HN-QLNB ngày 29/03/2022)
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 42 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TT CHỈ TIÊU Đ/vị tính TH 2020 TH 2021 KH 2022 KH giao 2022 I CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ 1 Thu nhập ròng (Không gồm KDNT&PS, thu nợ HTNB, lãi dự thu quá hạn nhóm 1) Tỷ VND 149.229 135.919 231.697 225000 2 Thu dịch vụ ròng (Không gồm bảo lãnh) Triệu VND 17.786 19.364 14.975 15000 3 Thu nhập ròng từ hoạt động Thẻ Triệu VND 2.049 2.567 3.083 3000 4 Thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ Triệu VND 84.250 93.873 131.429 125.00 5 Thu KDNT&PS Triệu VND 3.523 6.931 8.878 8500 6 Thu nợ hạch toán ngoại bảng Triệu VND 24.247 16.371 13.893 12000 7 Thu nhập ròng Ngân hàng số Triệu VND 1.339 6.433 3.969 3800 II CHỈ TIÊU QUY MÔ 1 Huy động vốn Tỷ VND 4667 5289 5691 5500 1.1 Huy động vốn dân cư cuối kỳ Tỷ VND 3361 3811 4051 3850 1.2 HĐV KHDN Tỷ VND 1305 1478 1640 1650 2 Dư nợ tín dụng (bao gồm CCGTCG) Tỷ VND 5320 6175 7349 7450 2.1 Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ (Không bao gồm vay CC GTCG, thẻ TD) Tỷ VND 1328 2072 2537 2450 2.3 Dư nợ tín dụng KHDN Tỷ VND 3869 4022 4792 5000 III CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG, KHÁCH HÀNG 1 Số lượng KH tăng mới đăng ký dịch vụ Smartbanking có phát sinh giao dịch KH 8805 8230 9000 2 Số lượng thẻ tín dụng lũy kế có phát sinh giao dịch KH 101 125 80 3 Số lượng khách hàng mới có phát sinh thu nhập 100 IV CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ % 0,76% 0,47% 0,76%
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 43 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.1.2 Định hướng cụ thể hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) Theo Nghị quyết BIDV mới nhất về “ Định hướng mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và kế hoạch nhiệm vụ giai đoạn 2021 – 2025” của toàn hệ thống, Ngân hàng quy định cụ thể các hoạt động kinh doanh NHBL nói chung và TDBL nói riêng như sau: - Tập trung nâng cao, cải thiện môi trường kinh doanh, triển khai đồng bộ các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong hoạt động bán lẻ đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. - Giữ vững vị thế, trở thành NHBL lớn nhất, có thương hiệu bán lẻ số 1 Việt Nam và có tầm cỡ trong khu vực Asean. - Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức kinh doanh, hệ thống quản trị ngân hàng bán lẻ của BIDV “đồng bộ - chuyên nghiệp - hiện đại - hiệu quả” theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. - Tập trung phát triển nguồn nhân lực bán lẻ đáp ứng cơ bản các điều kiện, tiêu chuẩn quốc tế về bán lẻ, xây dựng đội ngũ cán bộ bán lẻ chuyên nghiệp, có kỹ năng, thân thiện với thị trường. - Tập trung quyết liệt đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động bán lẻ, xác định CNTT là nền tảng, là thế mạnh cạnh tranh đối với hoạt động bán lẻ của Ngân hàng. Các dịch vụ bán lẻ có khả năng ứng dụng CNTT, hàm lượng CNTT trong các sản phẩm tốt nhất 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nam Trên cơ sở định hướng phát triển của BIDV với chủ trương xây dựng mô hình NHTM bán lẻ hiện đại, BIDV Hà Nam từng bước đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu khách hàng, đa dạng hóa các sản phẩm,dịch vụ hướng tới đối tượng khách hàng bán lẻ. Trong bối cảnh đại dịch 2 năm vừa qua, toàn hệ thống BIDV nói chung và BIDV Hà 1,09% 2 Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ % 0,08% 0,01% 0,08% 0,17%
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 44 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nam nói riêng đã có bước chuyển vô cùng mạnh mẽ trong hoạt động TDBL với việc đổi mới nhanh chóng nhờ áp dụng công nghệ hiện địa. Sắp tới, sẽ là giai đoạn tiếp tục có những chuyển biến tích cực sẽ tạo bước đột phá về tăng trưởng toàn diện trong hoạt động TDBL của BIDV – Chi nhánh Hà Nam với mục tiêu đã đề ra : “Tiếp tục giữ vững và phát huy vị thế của Chi nhánh, phấn đấu các mặt hoạt động bán lẻ, đặc biệt là TDBL nằm trong Top đầu toàn hệ thống BIDV”. Hiện tại,tỷ trọng dư nợ tín dụng bán buôn còn cao và đóng góp phần lớn vào kết quả lợi nhuận chung của chi nhánh, tuy nhiên tỷ trọng dự nợ TDBL cũng đã bắt đầu có xu hướng tăng. Bên cạnh đó, nhận thấy tiềm năng và ổn định của hoạt động bán lẻ nên Chi nhánh đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất, thủ tục, chăm sóc khách hàng… để thu hút khách hàng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Các định hướng mục tiêu cụ thể để đẩy mạnh phát triển hoạt động TDBL của Chi nhánh trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 như sau: - Xây dựng và hoàn thiện chính sách TDBL tại Chi nhánh đảm bảo mục tiêu tăng trưởng TDBL gắn liền với an toàn, hiệu quả với phương châm “tăng trưởng dư nợ phải đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, quy mô phải đi liền hiệu quả và chất lượng” Hoàn thiện quy chế nội bộ, mô hình tổ chức, nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, kiểm soát tín dụng. - Về khách hàng: xây dựng nền tảng khách hàng ổn định, có tiềm tăng uy tín vững mạnh; đẩy nhanh quá trình mở rộng sô lượng khách hàng bán lẻ thông qua cung cấp các sản phẩm dịch vụ nhiều tiện ích vơi ưu điểm cạnh tranh vượt trội. Tập trung cao độ cho công tác cơ cấu lại khách hàng nhằm cải thiện chất lượng tín dụng để đảm bảo duy trì hiệu quả kinh doanh, đặc biệt ưu tiên công tác cơ cấu nợ đối với khách hàng khó khăn. - Về phát triển sản phẩm, dịch vụ: cung cấp một danh mục đầy đủ các dịch vụ ngân hàng, liên tục cập nhật các sản phẩm dịch vụ mới thiêt kế theo nhu cầu của khách hàng. Mở rộng hoạt động TDBL đến đa dạng cách đối tượng KH nhằm nâng cao nguồn thu và tăng thị phần trên địa bàn.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 45 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nâng cao chất lượng dịch vụ: triển khai các quy trình thủ tục của ngân hàng theo hướng thân thiện hơn với khách hàng, tối giản các bước thực hiện tiết kiệm thời gian và thủ tục, giấy tờ. Áp dụng CNTT vào hệ thống quản trị khách hàng,sáng tạo các giải pháp đột phá, cách làm mới trong hoạt động TDBL. Cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân thông qua đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn tốt, nghiệp vụ thành thạo. - Nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên làm công tác TDBL: yêu cầu tuyển dụng chặt chẽ, tăng cường đào tạo, tập huấn nghiệp vụ định kỳ, có chính sách nhân sự tích cực…Đặc biệt, đồng thời chú trọng phát huy vai trò của lãnh đạo phòng trong công tác truyền đạt kinh nghiệm, kỹ năng điều phối nhân sự xử lý giải quyết công việc. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tiếp thị, cải thiện chính sách chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. - Hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ và chỉ tiêu kinh doanh BIDV – Hội sở chính giao trên cơ sở duy trì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bán lẻ ở mức độ cao hơn, mở rộng số lượng KH sử dụng dịch vụ TDBL và đảm bảo chất lượng nợ xấu dưới 2% và an toàn hoạt động 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Hà Nam Từ việc phân tích thực trạng và các nhân tố tác động đến hoạt động bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Nam có thể đưa ra các giải pháp đựa trên hai nhóm nhân tố ảnh hưởng khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, các nhân tố khách quan là nhóm nhân tố ảnh hưởng tác động từ bên ngoài môi trường kinh doanh. Do đó, ta chỉ có thể phân tích và tìm ra những giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đồng thời phát huy mặt tích cực chứ không thể thay đổi chúng theo ý chủ quan. Ngược lại, đối với nhóm nhân tố chủ quan xuất phát từ các vấn đề bên trong nội tại Ngân hàng , ta có thể đưa ra các giải pháp trương đối cụ thể để quản trị rủi ro cho các hoạt động này. Vì vậy, ở đây, chuyên đề thực tập sẽ chủ yếu đề cập tới những giải pháp cụ thể cho nhóm các nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động phát triển TDBL của Chi nhánh. 3.2.1 Các giải pháp mang tính tổng thể  Nâng cao chất lượng dịch vụ