SlideShare a Scribd company logo
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TỰ NHIÊN
BÀI TẬP/THẢO LUẬN
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
Hệ đào tạo: Đại học
Nhóm giảng viên biên soạn : Phạm Đình Cường
Nguyễn Ngọc Tuấn
Nguyễn Thị Nga
Ma Thị Vân Hà
Năm: 2014
Chương II: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I. Lý thuyết
1. Trình bày hai định đề cơ bản của mẫu nguyên tử cổ điển Bohr.
2. Nội dung sóng vật chất Đơ Brơi và nguyên lý bất định Heisenberg.
3. Hàm sóng là gì? Phương trình Schrodingơ mô tả hàm sóng. Ý nghĩa hàm sóng.
4. Khi giải phương trình tổng quát cho loại nguyên tử một electron kiểu hidro thu được
4 số lượng tử. Đó là những số lượng tử nào? Cho biết ý nghĩa của chúng.
5. Cho biết nội dung của nguyên lý vững bền . Viết dãy thứ tự năng lượng của các
orbital trong nguyên tử. Từ đó cho biết ý nghĩa của nguyên lý này?
6. Phát biểu nội dung định luật tuần hoàn Mendeleep.
7. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HHTH? Trong bảng HHTH được chia
làm mấy nhóm. Vì sao?
8.Nêu đặc điểm cấu hình electron của các nguyên tố nhóm IA; VIIA và cho biết tính
chất hoá học đặc trưng của từng nhóm?
9. Thế nào là các nguyên tố họ s, các nguyên tố họ p, các nguyên tố họ d, các nguyên
tố họ f ? Các nguyên tố sau đây thuộc vào các nguyên tố nhóm gì? N (Z = 7); Mg (Z =
12); Cu (Z = 29).
10. Thế nào là các nguyên tố nhóm A, nhóm B? Đặc điểm cấu tạo của chúng? Cho ví
dụ ?
11. Cho biết cấu tạo của nguyên tử? Các hạt Proton, notron, electron ý nghĩa của nó
trong việc xác định vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH?
II. Bài tập
1. Viết cấu hình electron với đầy đủ các ô lượng tử của các nguyên tố có số thứ tự: Z =
7, 12, 17, 19; 24, 29, 26. Cho biết vị trí của chúng trong bảng HHTH.
2. Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào các obitan của các nguyên tử và ion: Cu; Cu2+
;
S; S2-
. Giải thích tại sao S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, S2-
chỉ có tính khử.
3. Một nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1
. Hãy cho biết đó là nguyên
tố gì. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng HHTH.
4. Viết cấu hình electron với đầy đủ các ô lượng tử của các nguyên tố Cl(z=17);
S(z=16) và cho biết Cl, S có bao nhiêu khả năng hóa trị, giải thích.
: 2
20 Ca +
, 2
16S −
, 19 K , 17 Cl , 9 F−
, 11 Na+
8.2
9.
10. ++
.
11. Viết cấu hình electron với đầy đủ các ô lượng tử và xác định hai nguyên tử mà
electron cuối cùng điền vào đó có 4 số lượng tử:
a. n = 2; l = 1; ml = +1; ms = -
1
2
b. n = 3; l = 1; ml = -1; ms = +
1
2
Biết rằng các electron chiếm orbital bắt đầu từ ml có trị số lớn nhất trước.
12. Anion 2
X − 2
Y + 6
. Viết cấu hình electron của X,Y và xác định vị trí của X, Y trong
Bảng tuần hoàn?
13. Cho nguyên tử của các nguyên tố A; B; D có electron cuối cùng điền vào ứng với
4 số lượng tử:
n = 3; l = 1; ml = 0; ms = +
1
2
n = 3; l = 1; ml = -1; ms = -
1
2
n = 4; l = 1; ml = +1; ms = +
1
2
a. Viết cấu hình elelctron của A; B; D.
b. Xác định vị trí của A; B; D trong bảng hệ thống tuần hoàn.
14. Hai nguyên tô A và B ở hai phân nhóm liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần
hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu
hình electron của A và B.
Nếu tính chất hoá học đặc trưng của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron của các
ion tạo thành từ tính chất hoá học đặc trưng đó.
15. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+
và ion X2-
. Trong phân tử M2X có tổng số hạt
p, n, e là 140 hạt, trong đó số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 44
hạt. Sô khối của ion M+
lớn hơn số khối của ion X2-
là 23. Tổng số hạt trong ion M+
nhiều hơn trong ion X2-
là 31 hạt.
a. Viết cấu hình electron của các ion M+
và X2-
.
b. Xác định vị trí của M và X trong bảng hệ thống tuần hoàn, những hợp chất hoá học
có thể có giữa M và X.
Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
I. Lý thuyết
1. Liên kết ion là gì? Điều kiện và bản chất hình thành liên kết ion. Cho ví dụ. Đặc
điểm của liên kết ion.
2. Liên kết cộng hoá trị là gì? Điều kiện hình thành liên kết cộng hoá trị.Cho ví dụ.
3. Thế nào là liên kết cho nhận? Điều kiện hình thành liên kết cho nhận. Cho ví dụ.
4. Thế nào là liên kết hidro? Điều kiện hình thành liên kết hidro. Đặc điểm liên kết
hidro. Cho ví dụ
5. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?
6.Thế nào là sự lai hóa các AO nguyên tử? Thế nào là sự lai hóa sp; sp2
; sp3
. Mỗi loại
cho 1 ví dụ
7. Nêu những luận điểm cơ bản của thuyết liên kết hoá trị.
8. Thế nào là liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết pi không định cư? Cho ví dụ.
II. Bài tập
1. Hãy giải thích vì sao:
a. Nguyên tử O, Na có một trạng thái hoá trị.
b. Nguyên tử Cl luôn có hoá trị lẻ. Đó là những trạng thái hoá trị nào?
c. Nguyên tử S luôn có hoá trị chẵn. Đó là những trạng thái hoá trị nào?
d. Nguyên tử Mn có cả hoá trị chẵn và hóa trị lẻ?
2. Dựa vào quy tắc bát tử, viết công thức cấu tạo và công thức electron của các hợp
chất sau: NH4
+
; NH3 ; NO3
-
; SO3; HNO3; Na2SO4.
3. Mô tả sự hình thành liên kết và vẽ sơ đồ xen phủ các đám mây electron trong phân
tử H2; Cl2; O2; HCl
4. Hãy vẽ sơ đồ xen phủ các OA và giải thích sự hình thành các liên kết trong các phân
tử sau đây: CH4; C2H6, NH3; C2H4.
5. Viết công thức cấu tạo, vẽ sơ đồ orbital của các phân tử H2O; C2H6; C2H2.
6. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử C6H6.
7. Những hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hidro với nước: C2H6; C2H5NH2;
CH3Cl; CH3COOH; C2H5OH, CH3OH. Viết công thức tạo liên kết hiđro của chất đó
với nước
8. Trong những hợp chất sau : HCOOH, CH3COCH3, C2H5COOCH3, C2H5Br. Chất
nào có liên kết hidro với nước? Viết công thức tạo liên kết hidro của hợp chất đó với
H2O?
9. Cho biết kiểu lai hóa của các nguyên tử C và loại liên kết (σ , π) trong các chất sau:
Cl-CH2-CHO, CH2=CH-CN, CH2=C=O
10. Cho biết kiểu lai hóa các nguyên tử C, S trong các hợp chất sau:
CH3-CH3, CH2=CH2, CH≡CH, C6H6, H2S.
11. Viết cấu hình electron, biểu diễn sự phân bố các electron vào các obitan của hai
nguyên tử Be (Z = 4) và Cl (Z = 17) (trạng thái kích thích). Dựa theo thuyết lai hóa các
obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành các liên kết trong các phân tử: BeCl2, AlCl3.
(Biết phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, còn phân tử AlCl3 có dạng tam giác đều).
12. Trong hỗn hợp dung dịch axit axetic và propanol có mấy kiểu liên kết hidro, đó là
những liên kết hidro nào? Viết công thức cấu tạo của chúng.
13. Cho độ âm điện của các nguyên tố:
Nguyên tố H N O Ag Cl Br
Độ âm điện 2,2 3,04 3,44 1,93 3,16 2,96
Dựa vào độ âm điện của các nguyên tử, hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong phân
tử các chất: N2; AgCl; HBr; NH3; H2O2; NO2.
14. Trong dung dịch ancol metylic có mấy kiểu liên kết hidro, đó là những liên kết
hidro nào? Viết công thức cấu tạo của chúng.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC
I – Lý thuyết:
1. Nồng độ các chất phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào? Hãy phát
biểu và viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng.
2. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ của phản ứng? Thể hiện qua biểu thức
và quy tắc nào?
3. Trình bày nội dung cơ bản của thuyết hoạt hóa. Năng lượng hoạt hóa của một phản
ứng là gì?
4. Tại sao sự có mặt của chất xúc tác lại làm tăng tốc độ phản ứng. Vẽ và giải thích
giản đồ năng lượng của phản ứng khi có và không có mặt của chất xúc tác.
5. Hằng số cân bằng của một phản ứng là gì?
6. Hãy phát biểu và minh họa nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier? Cho ví dụ
minh họa.
7. Thế nào là chất xúc tác? Trình bày cơ chế của phản ứng hoá học khi có chất xúc
tác?
8. Phản ứng thuận nghịch là gì? Trình bày cách tính hằng số cân bằng của một phản
ứng thuận nghịch.
II – Bài tập:
1. Viết phương trình động học của phản ứng: ( biểu thức tính tốc độ phản ứng).
A + 2B = C
Xác định xem tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi:
a) Tăng nồng độ A lên 2 lần.
b) Tăng nồng độ B lên 2 lần.
c) Giảm nồng độ A đi 3 lần.
c. Giảm nồng độ NO đi 3 lần.
2. Cho các phản ứng sau:
a. H2(k) + I2(h) ƒ 2HI(h) ∆H > 0
b. N2(k) + 3 H2(k) ƒ 2NH3(k) ∆H < 0
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? Nếu :
- Tăng áp suất của hệ ?
- Giảm nhiệt độ ?
- Tăng nồng độ chất tham gia
3. Xét phản ứng: N2(k) + 3 H2(k) ƒ 2NH3(k) ∆H < 0
Trong công nghiệp làm thế nào để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 ?
4. Cho phản ứng: 2A(k) + 3B(k) ƒ 2D(k) ∆H < 0
Để phản ứng chuyển dịch theo chiều tạo ra sản phẩm, phải thực hiện các biện pháp
thay đổi nồng độ, nhiệt độ và áp suất như thế nào ?
2. Cho phản ứng: 2NO + O2 = 2NO2 hỏi tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào, khi:
a. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần.
b. Tăng nồng độ NO và O2 lên 4 lần.
5. Trong hệ phản ứng H2 + Cl2 → 2HCl nồng độ H2 tăng từ 0,04 M đến 0,1M, nồng
độ clo tăng từ 0,02M đến 0,08 M. Hỏi khi đó vận tốc phản ứng tăng bao nhiêu lần ?
6. Cho phản ứng : CO(k) + H2O(k) ƒ CO2(k) + H2(k) tại trạng thái cân bằng có hằng số
cân bằng KC = 1,2. Tại thời điểm ban đầu nồng độ của các chất là: [CO] = 0,3 M và
[H2O] = 0,2 M . Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng.
b. Nếu ban đầu trộn 2 mol H2
với 2 mol I2 trong bình có thể
tích 1lit thì khi đạt cân bằng ở
4100
C, nồng độ mỗi chất trong hệ là bao nhiêu?
8. Cho phản ứng : 2A + B → C có V = K[A]2
.[B] . Cho biết nồng độ ban đầu của
A là 0,5M của B là 0,4M và hằng số tốc độ K = 0,2. Hãy tính tốc độ phản ứng khi
nồng độ chất A tăng 0,2M ?
9. Hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 đo ở 200
C là 2.10-5
và đo ở 600
C là 5,0.10-
3
. Hãy tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
11. Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng ở 25o
C khi không có xúc tác là 80,2 J.mol
– 1
còn khi có mặt xúc tác là 40,5 J.mol -1
. Vậy tốc độ phản ứng khi có xúc tác so với
khi không có xúc tác tăng lên bao nhiêu lần?
12. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ bằng 3. Hãy cho biết:
Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200
C lên 500
C?
b. Thêm vào hệ hỗn
hợp 2 mol SO2 và 1
mol O2 trong một bình kín dung tích 4 lit (không đổi). Khi đó, tốc độ phản ứng của hệ
sẽ là bao nhiêu?
14. Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa Ea = 30 kJ/mol được thực hiện ở nhiệt độ t1
= 250
C. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để phản ứng tăng lên gấp đôi?
15. Hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 3. Ở 200
C hằng số tốc độ của phản ứng này
bằng 0,25. Tìm hằng số tốc độ ở 500
C.
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH CHẤT TAN KHÔNG ĐIỆN LY
I. LÝ THUYẾT
1. Nêu định nghĩa và phân loại các loại dung dịch?
2. Nêu các giai đoạn của quá trình hoà tan, khái niệm độ tan và các yếu tố ảnh
hưởng đến độ tan?
7. Phản ứng H2(k) + I2(k) ƒ 2HI(k)
Biết ở 4100
C có kt = 0,0659 và kn = 0,00137. Hãy tính:
a. Hằng số cân bằng Kc ở 4100
C
13. Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ƒ 2SO3(k) H∆ < 0
a. Xác định chiều chuyển dịch cân bằng khi nhiệt độ giảm
3. Trình bày thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu từ đó rút ra kết luận về hiện
tượng thẩm thấu và áp suất thẩm thấu.
4. Phát biểu định luật Van Hốp về áp suất thẩm thấu, công thức tính áp suất
thẩm thấu? Nêu ý nghĩa sinh học của hiện tượng thẩm thấu trong tự nhiên, trong khoa
học?
5. Áp suất hơi của dung dịch, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch.
6. Định luật Raoult công thức của định luật về độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm
đông của dung dịch chất tan không điện ly
7. Áp suất thẩm thấu, độ tăng điểm sôi, độ hạ điểm đông trong trường hợp áp
dụng cho dung dịch chất điện ly?
8. Khái niệm về các loại nồng độ phần trăm; mol/l; đương lượng; molan và áp
dụng để chuyển các loại nồng độ?
II. BÀI TẬP
Dạng tính nồng độ dung dịch, chuyển đổi từ nồng độ C%, CM , CN:
8. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% (d = 1,84 g/cm3
) để điều chế 1,5 lít
dung dịch H2SO4 25%. Tính nồng độ mol và nồng độ đương lượng của dung dịch đã
điều chế được.
9. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,86 g/cm3
) để điều chế 2 lít
dung dịch H2SO4 30%. Tính nồng độ mol và nồng độ đương lượng của dung dịch đã
điều chế được.
10. Trộn 400 ml dung dịch axit HCl 35% (d = 1,2g/ml) với 700ml axit HCl
20% ( d = 1,1g/ml) được dung dịch axit có nồng độ bao nhiêu %? Tính nồng độ mol/l
Dựa vào áp suất thẩm thấu của dung dịch chất tan không điện li tính khối
lượng phân tử của chúng. Π = R.C.T
11. Dung dịch trong nước của chất A 0,184 gam trong 100 ml dung dịch có áp
suất thẩm thấu 560 mmHg ở 300
C. Tính khối lượng phân tử chất A.
12. Dung dịch trong nước của chất B 3 gam trong 250 ml dung dịch ở 120
C có
áp suất 0,82 at. Tính khối lượng phân tử của B.
13. Dung dịch 2 g một chất không điện li trong 1 lit H2O có áp suất thẩm thấu
0,2π = atm ở 250
C. Hãy tính khối lượng mol của chất đó.
Dựa vào công thức của định luật Rault “ Độ tăng điểm sôi hay độ hạ điểm
đông của dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ molan của dung dịch”.
ST∆ = Ks . Cm
dT∆ = Kd .Cm
* Tính điểm sôi, điểm đông của dung dịch
14. Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch 9 gam glucoza trong
100 gam nước.
* Tính khối lượng phân tử chất tan
15. Dung dịch glixerin 1,38 gam trong 100 gam nước đông đặc ở -0,2790
C.
Tính khối lượng phân tử của glixerin.
16. Một dung dịch chứa 17,1g chất tan không bay hơi trong 500g H2O đông đặc
ở - 0,1860
C. Tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch, biết rằng
chất tan không điện li . Cho biết Kđ = 1,86 và Ks = 0,52.
` 17. Dung dịch có chứa 200 gam chất A không điện ly tan trong 700 ml rượu
etylic, sôi ở nhiệt độ 890
C. Tính khối lượng phân tử chất A và nhiệt độ đông đặc của
dung dịch. Biết rượu etylic t0
s = 790
C; kS = 1,19; kđ = 1,99
18. Glixerol có khối lượng mol bằng 92 g/mol. Hãy tính điểm đông đặc của
dung dịch có hòa tan 23 g glixerol trong 100,2 g H2O, Kđ = 1,86.
19. Hòa tan 7 gam một chất A không điện li trong 100 gam nước cho một dung
dịch có thể tích 52,5 ml và đông đặc tại – 0,860
C.
a. Tìm khối lượng mol của A.
b. Tính nồng độ molan, nồng độ mol/l của chất tan A trong dung dịch.
Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86.
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
LÝ THUYẾT
1. Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Cho ví dụ.
2. Hằng số điện là gì? Ký hiệu. Độ điện li là gì? Mối quan hệ giữa hằng số điện li và
độ điện li.
3. Trình bày thuyết axit – bazơ của Brotets?
4. Trình bày thuyết electron về axit – bazơ của Liuyt?
5. Cách tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh?
6. Cách tính pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếu?
7. Nêu các công thức tính pH của dung dịch muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu;
dung dịch muối được tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh; dung dịch muối được tạo bởi axit
yếu và bazơ yếu?
8. Dung dịch đệm là gì? Cách tính pH của dung dịch đệm.
9. Thế nào là tích số tan của một chất điện li mạnh ít tan? Mối quan hệ giữa độ tan và
tích số tan? Điều kiện để tạo thành kết tủa.
BÀI TẬP
1. Tính pH của các dung dịch sau:
H2SO4 0,05M; HCl 0,001M; NaOH 0,01M; Ca(OH)2 0,02M.
2. a. Trong nước mưa [H+
] = 5.10-5
M. Tính pH
b. Nước biển pH = 8,3. Tính [H+
]; [OH-
]
3. Tính độ điện li phần trăm của dung dịch axit fomic HCOOH 0,001M. Biết hằng số
điện li là Ka = 1,8.10-4
4. Ỏ 350
C axit cloaxetic ClCH2COOH trong nước có hằng số điện li là 14.10-3
. Tính
a/ Độ điện li của axit ClCH2COOH 0,5M
b/ pH của dung dịch
5. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với
4 lít dung dịch NaOH 0,005M.
6. Pha trộn 40 ml nước vào 10ml dung dịch HCl có pH = 2. Tính pH của dung dịch thu
được.
7. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l, thu
được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a.
8. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250
ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a.
9. a/ Tính pH của dung dịch (NH4)2SO4 0,05M, biết 3NHpK 4,76=
b/Tính pH của dung dịch NaHCOO 0,01M, biết pHHCOOH = 3,76.
c/ Tính pH của dung dịch NH4NO2 biết 3NHpK 4,76= và 2HNOpK 3,4= .
10. Tính pH của hệ đệm 0,05 mol CH3COOH và 0,05 mol CH3COONa trong 1 lít
dung dịch. pH sẽ thay đổi như thế nào khi thêm vào hệ đệm này 0,001 mol HCl?
KCH3COOH = 1,8.10-5
11. Trộn 100ml CH3COOH 0,1M với 100ml CH3COONa 0,2M. Tính pH của dung
dịch thu được, biết pKCH3COOH = 4,75
12. Tích số tan của Ag2SO4 bằng 7.10-5
. Tính độ tan của Ag2SO4 biểu thị bằng mol/l
13. Độ hòa tan của PbI2 ở 250
C trong nước nguyên chất là 1,5.10-3
mol/l
a/ Tính tích số tan của PbI2 ở 250
C trong nước nguyên chất.
b/ Muốn làm giảm độ hòa tan của PbI2 150 lần thì phải thêm bao nhiêu mol KI vào
một lít dung dịch bão hòa của PbI2 ở nhiệt độ trên. (V=const)
14. Trộn 10 ml dung dịch AgNO3 0,01M với 40 ml dung dịch NaCl 0,02M. Phản ứng
có tạo kết tủa không? TAgCl=1,8.10-10
15. .Nồng độ ion Ag+
của một dung dịch bằng 4.10-3
mol/l. Tính nồng độ Cl-
cần thiết
để kết tủa AgCl. Tích số tan của AgCl ở 250
C bằng 1,8.10-10
.
PbI2 ƒ Pb2+
+ 2I-
[Pb2+
] = 1,5 10-3
(mol/l) và [I-
] =2x 1,5.10-3
= 3.10-3
( mol/l)
TPbI2 = [Pb2+
].[I-
]2
= 13,5.10-9
Số mol KI cần thêm là a ; và độ của PbI2 là S ( sau khi thêm KI)
S =
1,5
15
.10-3
 S = 10-4
( mol/lit)
Lúc này có thêm KI = K+
+ I-
TPbI2 = [Pb2+
].[I-
]2
= 10-4
.( 2.10-4
+a )2
=13,5.10-9
Giải phương trình, chọn nghiệm a = 1,142.10-2
mol
Tương ứng KI = 1,142.10-2
x MKI= 1,89572g
CHƯƠNG 7: ĐIỆN HÓA HỌC
LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử? Cặp oxi hóa – khử.
2. Thế oxi hóa – khử? Ký hiệu. Cách xác định chiều của một phản ứng oxi hóa - khử?
3. Cấu tạo pin Daniel – Jacobi? Ký hiệu pin.
4. Trình bày cách xác định thế điện cực?
5. Nêu cấu tạo và phương trình Nerct của một số loại điện cực: điện cực kim loại; điện
cực khí; điện cực oxi hóa – khử; điện cực Calomen; điện cực thủy tinh.
6. Nêu nguyên tắc xác đinh thế oxi hóa – khử tiêu chuẩn của một cặp oxi hóa – khử?
Cho ví dụ.
7. Nêu nguyên tắc xác định pH bằng phương pháp điện hóa học?
8. Nêu cấu tạo và phương trình phản ứng xảy ra trong pin khô LơcLansê; ắc quy chì;
ắc quy Ni – Cd?
BÀI TẬP
1. Tính suất điện động của pin Daniell khi [Zn2+
] = 0,1M và [Cu2+
] = 1M, biết E0
=
1,1V. Viết các phản ứng xảy ra trong pin.
2. Tính sức điện động của nguyên tố sau đây ở 250
C.
(-)Pb / Pb2+
0,01M // Cu2+
0,01M / Cu(+)
Biết : 2
0
Pb /Pb
0,13V+ε = − ; 2
0
Cu /Cu
0,34V+ε = +
3. Tính sức điện động của nguyên tố sau đây ở 250
C.
(-)Cr / Cr3+
0,05M // Ni2+
0,01M / Ni(+)
Biết 3
0
Cr /Cr
0,74V+ε = − ; 2
0
Ni /Ni
0,25V+ε = −
4. Cho 2 nửa pin với các thế chuẩn
Fe2+
+ 2e  Fe E0
= -0,44 V
Cu2+
+ 2e  Cu E0
= + 0,34 V
Thiết lập sơ đồ pin điện. Tính E0
của pin?
5. Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện chuẩn, vì sao?
FeSO4 + CuSO4 Cu + Fe2(SO4)3 (1)
KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 (2)
Cho thế khử chuẩn của các cặp Fe3+
/Fe2+
= + 0,77 V; Cu2+
/Cu = + 0,34 V; 4MnO−
/Mn2+
= + 1,51 V; 3 2/ 0,01NO NO− −
= + V
6. Cho
Fe3+
+ e = Fe2+
E0
= 0,771 V
Br2 + 2e = 2Br-
E0
= 1,080 V
Cl2 + 2e = 2Cl-
E0
= 1,359 V
I2 + 2e = 2I-
E0
= 0,536 V
Hỏi ở điều kiện chuẩn Fe3+
có thể oxi hóa được halogenua nào thành halogel nguyên
tố.
7. Cho phản ứng sau: Pb2+
+ 2Cr2+
 2Cr3+
+ Pb E0
= + 0,28V
Tính suất điện động của phản ứng biết: [Pb2+
] = [Cr2+
] = 0,1M; [Cr3+
] = 0,01M.
8. Cho các phản ứng sau:
(-) Zn│Zn2+
║Pb2+
│Pb(+) có suất điện động Ea = 0,63 V
(-) Pb│Pb2+
║Cu2+
│Cu(+) có suất điện động Eb = 0,47 V
Hãy tính suất điện động của pin (-) Zn│Zn2+
║Cu2+
│Cu (+)
9. Cho pin: (-) Cd │CdCl2 (2M) ║ PbCl2 (0,05M)│Pb (+)
Biết 2
0
/Cd Cd
E + = - 0,402V; 2
0
/Pb Pb
E + = -0,126V
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực.
b. Tính suất điện động của pin.
10. Ở 250
C, một điện chì tiêu chuẩn được ráp với một điện cực đồng:
(-)Pb / Pb2+
0,05M // Cu2+
(dd) / Cu(+)
Nồng độ Cu2+
phải bằng bao nhiêu để nguyên tố có sức điện động 0,5 V ?
Biết : 2
0
Pb /Pb
0,13V+ε = − ; 2
0
Cu /Cu
0,34V+ε = + .
11. Một pin gồm một điện cực hidro tiêu chuẩn và một điện cực Niken nhúng vào
dung dịch NiSO4 0,01M có suất điện động là – 0,28 V. Tính thế khử chuẩn của Niken?
12. Độ hòa tan của Ag2SO4 trong nước nguyên chất ở 250
C là 2,68.10-2
mol/l. Tính
suất điện động của pin sau ở 250
C:
(-)Ag | dd Ag2SO4 || AgNO3 2M | Ag (+)
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin biết:
0
/Ag Ag
ε + = 0,8 V ở 250
C.
13. Xác định Tt của AgCl, biết rằng pin được tạo bởi điện cực hidro tiêu chuẩn và
điện cực AgCl, (0,1M) có sức điện động 0,28 V. Cho
0
/Ag Ag
ε + = + 0,8 V.
Chương 8: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
LÝ THUYẾT
1. Nội năng là gì? Ký hiệu. Nội năng phụ thuộc vào những yếu tố gì?
2. Nội dung và biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học?
3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng? Ký hiệu. Công thức tính hiệu ứng nhiệt của một phản
ứng hóa học?
4. Phát biểu các định luật hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
5. Thế nào là nhiệt sinh, nhiệt cháy của một phản ứng? Công thức tính.
6. Khái niệm entropi? Công thức tính biến thiên entropi của một phản ứng hóa học.
7. Phát biểu nội dung và biểu thức nguyên lý thứ hai của nhiệt động học?
8. Năng lượng tự do là gì? Công thức tính. Xác định chiều diễn biến của một phản ứng
hóa học?
BÀI TẬP
1. Tính
0
s
H∆ của Ca(OH)2 biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CaO + H2O = Ca(OH)2
∆H0
= - 15,26 kcal/mol;
0
s
H∆ của CaO và H2O tương ứng là: -151,8 và - 68,3 kcal/mol
2. Cho phản ứng:
C2H4 + H2O(h) = C2H5OH(h)
Biết
0
s
G∆ 16,3 -54,6 -40,3 kcal/mol
0
298
S 52,5 45,1 54,5 cal/mol
Hỏi: Ở 25o
C phản ứng diễn ra theo chiều nào? Toả nhiệt hay thu nhiệt.
3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2NH3 +
5
2
O2 2NO + 3H2O 0
H∆ pư = ?
Biết ở 298K ta có: H0
S (NO)= 90,3 kJ/mol; H0
S (NH3) = -45,9 kJ/mol; H0
S (H2O) =
-241,8 kJ/mol.
4. Phản ứng sau đây xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:
H2S(k) + 0,5 O2 = H2O(h) + S(r)
Biết
0
s
H∆ -4,8 -57,8 kcal/mol
0
298
S 49,1 49,0 45,1 7,6 cal/mol
5. Cho phản ứng: 2Al + 3MgO Al2O3 + 3Mg
Biết:
0
SH∆ (kcal/mol) 0 -15,4 -34,9 0
0
S (cal/mol.K) 8,8 7,1 10,2 8,7
Phản ứng trên có tự xảy ra không? Vì sao. Xác định được nhiệt độ tại đó phản ứng này
tự diễn ra? Giả thiết 0
H∆ và 0
S∆ thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ
6. Xác định biến thiên entropi của phản ứng sau:
1
2
N2 + 2H2 +
1
2
Cl2 à NH4Cl
Cho biết: 2
0
( )NS = 191,5 J/mol.K; 2
0
( )HS = 130,6 J/mol.K; 2
0
( )ClS = 223,7 J/mol.K; 4
0
( )NH ClS
= 94,6 J/mol.K.
7. Cho các dữ kiện sau đây ở 298K
Chất
0
s∆Η (kJ/mol.K) 0
S (J/mol.K)
Cthan chì 0,0 5,696
Ckim cương 1,9 2,427
Ở 298K có thể có một phần rất nhỏ kim cương cùng tồn tại với than chì được hay
không?
8. Xác định biến thiên entropi của phản ứng:
2CH3OH(l) + 3O2(k) à 2CO2(k) + 4H2O(k)
Cho biết:
2
0
( , )H O lS = 188,6 J/mol.K; 2
0
( )COS = 213,6 J/mol.K; 3
0
( ; )CH OH lS = 126,8 J/mol.K; 2
0
( )OS = 205
J/mol.K
9. Xác định chiều tự diễn biến của phản ứng sau ở 298K
CuO(r) + C(r) = Cu(r) + CO(k)
Biết
0
298S (cal/mol.K) 10,4 1,37 7,96 51,03
0
298∆Η (kcal/mol) -38,72 0 0 -26,42
10. Phản ứng: H2 +
1
2
O2 à H2O xảy ra ở 250
C
Hãy tính S∆ , cho biết H∆ = -241,8 kJ/mol ; G∆ = -228,6 kJ/mol
11. Xác định biến thiên năng lượng tự do
0
298G∆ của phản ứng:
C2H4 + 3O2 à 2H2O + 2CO2
Cho biết: 2
0
298( ; )H O lG∆ = -237,2 kJ/mol ; 2
0
298( )COG∆ = -394,4 kJ/mol; 2 4
0
298( )C HG∆ = 68,1
kJ/mol
12. Tính biến thiên năng lượng tự do đối với phản ứng:
CO + H2O à CO2 + H2 G∆ = ?
Biết rằng: CO +
1
2
O2 à CO2 (1) 1G∆ = -257,3 kJ
H2 +
1
2
O2 à H2O (2) 2G∆ = -228,6 kJ
13. Cho phản ứng:
MgO(r) + 2H+
(dd) = Mg2+
(dd) + H2O(l) ; ∆
0
298Η = -145,6 kJ
H2O(l) = H+
(dd) + OH-
(dd); ∆
0
298Η = + 57,5 kJ
Tính ∆
0
298Η của phản ứng: MgO(r) + H2O(l) = Mg2+
(dd) + 2OH-
(dd)
14. Từ các dữ kiện:
(1) C(than chì) + O2(k) = CO2(k) ∆
0
298Η = -393,5 kJ
(2) H2(k) +
1
2
O2(k) = H2O(l) ∆
0
298Η = -285,8 kJ
(3) 2C2H6(k) + 7O2(k) = 4CO2(k) + 6H2O(l) ∆
0
298Η = -3119,6 kJ
Hãy tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng sau:
2C(than chì) + 3H2(k) = C2H6(k) ∆
0
298Η = ?
15. Tính nhiệt của phản ứng đốt cháy metan:
CH4(k) + 2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(k)
Biết nhiệt tạo thành của các hợp chất như sau:
C(r) + 2H2(k) = CH4(k) ∆
0
298Η = - 74,8 kJ
C(r) + O2(k) = CO2(k) ∆
0
298Η = -393 kJ
H2(k) +
1
2
O2(k) = H2O(k) ∆
0
298Η = -242 kJ
Độ hòa tan của PbI2 ở 180
C trong nước nguyên chất là 1,5.10-3
mol/l . Muốn làm giảm
độ hòa tan của PbI2 15 lần thì phải thêm bao nhiêu mol KI vào một lít dung dịch bão
hòa của PbI2 ở nhiệt độ trên.
Bài Tập Hóa

More Related Content

What's hot

Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Le Tran Anh
 
Kqht6
Kqht6Kqht6
Nbs
NbsNbs
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
VuKirikou
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
Danh Lợi Huỳnh
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
tín Nguyenhuutin4114
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Quang Vu Nguyen
 
Chuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzymeChuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzyme
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
Danh Lợi Huỳnh
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
Nam Phan
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Thành Lý Phạm
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
Danh Lợi Huỳnh
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
Anh Gently
 
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Pharma Việt
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Nhuoc Tran
 

What's hot (20)

Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
 
Kqht6
Kqht6Kqht6
Kqht6
 
Nbs
NbsNbs
Nbs
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Aren 07
Aren 07Aren 07
Aren 07
 
Chuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzymeChuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzyme
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Kqht1
Kqht1Kqht1
Kqht1
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
Giáó trình Hóa hữu cơ Tập 1
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
 

Viewers also liked

Hoá đại cương bô y tế
Hoá đại cương   bô y tếHoá đại cương   bô y tế
Hoá đại cương bô y tế
Chia se Y hoc
 
Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2
Long Vu
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcQuyen Le
 
Pressure piping thickness and flange rating calculation 2
Pressure piping thickness and flange rating calculation 2Pressure piping thickness and flange rating calculation 2
Pressure piping thickness and flange rating calculation 2
Thành Lý Phạm
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
Thuyên Trịnh
 
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn DũngCân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn DũngVăn Dũng Huỳnh
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Tâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cươngTâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cương
Trường Phạm
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong
Trần Đương
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)
Trần Đương
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Trần Đương
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
www. mientayvn.com
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 

Viewers also liked (14)

Hoá đại cương bô y tế
Hoá đại cương   bô y tếHoá đại cương   bô y tế
Hoá đại cương bô y tế
 
Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
Pressure piping thickness and flange rating calculation 2
Pressure piping thickness and flange rating calculation 2Pressure piping thickness and flange rating calculation 2
Pressure piping thickness and flange rating calculation 2
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
 
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn DũngCân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Tâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cươngTâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cương
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)Thi thử hóa đại cương (30câu)
Thi thử hóa đại cương (30câu)
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 

Similar to Bài Tập Hóa

Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013
Le Phuong
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
Huyenngth
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
DiuLinh903245
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoXuan Hoang
 
De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
Huyenngth
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
DoAnh42
 
Chuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
TrnMinhTuyn1
 
On tap hoc ky 1 10 a1
On tap hoc ky 1   10 a1On tap hoc ky 1   10 a1
On tap hoc ky 1 10 a1
quangthiensp2179
 
Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.
Phan Ha
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1
Huyenngth
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chấtĐinh Hà My
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chấtĐinh Hà My
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
LeDucAnh51
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Trần Đương
 
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010ntquangbs
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
Hiếu Phạm Ngọc
 
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010Trần Nhật Tân
 
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
ngoc2312
 

Similar to Bài Tập Hóa (20)

Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
 
De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 
Chuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
 
On tap hoc ky 1 10 a1
On tap hoc ky 1   10 a1On tap hoc ky 1   10 a1
On tap hoc ky 1 10 a1
 
Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
 
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
Olympic hoa hoc sv toan quoc 2010
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Bài Tập Hóa

  • 1. KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TỰ NHIÊN BÀI TẬP/THẢO LUẬN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Hệ đào tạo: Đại học Nhóm giảng viên biên soạn : Phạm Đình Cường Nguyễn Ngọc Tuấn Nguyễn Thị Nga Ma Thị Vân Hà Năm: 2014
  • 2. Chương II: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. Lý thuyết 1. Trình bày hai định đề cơ bản của mẫu nguyên tử cổ điển Bohr. 2. Nội dung sóng vật chất Đơ Brơi và nguyên lý bất định Heisenberg. 3. Hàm sóng là gì? Phương trình Schrodingơ mô tả hàm sóng. Ý nghĩa hàm sóng. 4. Khi giải phương trình tổng quát cho loại nguyên tử một electron kiểu hidro thu được 4 số lượng tử. Đó là những số lượng tử nào? Cho biết ý nghĩa của chúng. 5. Cho biết nội dung của nguyên lý vững bền . Viết dãy thứ tự năng lượng của các orbital trong nguyên tử. Từ đó cho biết ý nghĩa của nguyên lý này? 6. Phát biểu nội dung định luật tuần hoàn Mendeleep. 7. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HHTH? Trong bảng HHTH được chia làm mấy nhóm. Vì sao? 8.Nêu đặc điểm cấu hình electron của các nguyên tố nhóm IA; VIIA và cho biết tính chất hoá học đặc trưng của từng nhóm? 9. Thế nào là các nguyên tố họ s, các nguyên tố họ p, các nguyên tố họ d, các nguyên tố họ f ? Các nguyên tố sau đây thuộc vào các nguyên tố nhóm gì? N (Z = 7); Mg (Z = 12); Cu (Z = 29). 10. Thế nào là các nguyên tố nhóm A, nhóm B? Đặc điểm cấu tạo của chúng? Cho ví dụ ? 11. Cho biết cấu tạo của nguyên tử? Các hạt Proton, notron, electron ý nghĩa của nó trong việc xác định vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH? II. Bài tập 1. Viết cấu hình electron với đầy đủ các ô lượng tử của các nguyên tố có số thứ tự: Z = 7, 12, 17, 19; 24, 29, 26. Cho biết vị trí của chúng trong bảng HHTH. 2. Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào các obitan của các nguyên tử và ion: Cu; Cu2+ ; S; S2- . Giải thích tại sao S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, S2- chỉ có tính khử. 3. Một nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 . Hãy cho biết đó là nguyên tố gì. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng HHTH. 4. Viết cấu hình electron với đầy đủ các ô lượng tử của các nguyên tố Cl(z=17); S(z=16) và cho biết Cl, S có bao nhiêu khả năng hóa trị, giải thích. : 2 20 Ca + , 2 16S − , 19 K , 17 Cl , 9 F− , 11 Na+
  • 3. 8.2 9. 10. ++ . 11. Viết cấu hình electron với đầy đủ các ô lượng tử và xác định hai nguyên tử mà electron cuối cùng điền vào đó có 4 số lượng tử: a. n = 2; l = 1; ml = +1; ms = - 1 2 b. n = 3; l = 1; ml = -1; ms = + 1 2 Biết rằng các electron chiếm orbital bắt đầu từ ml có trị số lớn nhất trước. 12. Anion 2 X − 2 Y + 6 . Viết cấu hình electron của X,Y và xác định vị trí của X, Y trong Bảng tuần hoàn? 13. Cho nguyên tử của các nguyên tố A; B; D có electron cuối cùng điền vào ứng với 4 số lượng tử: n = 3; l = 1; ml = 0; ms = + 1 2 n = 3; l = 1; ml = -1; ms = - 1 2 n = 4; l = 1; ml = +1; ms = + 1 2 a. Viết cấu hình elelctron của A; B; D. b. Xác định vị trí của A; B; D trong bảng hệ thống tuần hoàn. 14. Hai nguyên tô A và B ở hai phân nhóm liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của A và B. Nếu tính chất hoá học đặc trưng của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron của các ion tạo thành từ tính chất hoá học đặc trưng đó. 15. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2- . Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140 hạt, trong đó số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Sô khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. a. Viết cấu hình electron của các ion M+ và X2- .
  • 4. b. Xác định vị trí của M và X trong bảng hệ thống tuần hoàn, những hợp chất hoá học có thể có giữa M và X. Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ I. Lý thuyết 1. Liên kết ion là gì? Điều kiện và bản chất hình thành liên kết ion. Cho ví dụ. Đặc điểm của liên kết ion. 2. Liên kết cộng hoá trị là gì? Điều kiện hình thành liên kết cộng hoá trị.Cho ví dụ. 3. Thế nào là liên kết cho nhận? Điều kiện hình thành liên kết cho nhận. Cho ví dụ. 4. Thế nào là liên kết hidro? Điều kiện hình thành liên kết hidro. Đặc điểm liên kết hidro. Cho ví dụ 5. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị? 6.Thế nào là sự lai hóa các AO nguyên tử? Thế nào là sự lai hóa sp; sp2 ; sp3 . Mỗi loại cho 1 ví dụ 7. Nêu những luận điểm cơ bản của thuyết liên kết hoá trị. 8. Thế nào là liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết pi không định cư? Cho ví dụ. II. Bài tập 1. Hãy giải thích vì sao: a. Nguyên tử O, Na có một trạng thái hoá trị. b. Nguyên tử Cl luôn có hoá trị lẻ. Đó là những trạng thái hoá trị nào? c. Nguyên tử S luôn có hoá trị chẵn. Đó là những trạng thái hoá trị nào? d. Nguyên tử Mn có cả hoá trị chẵn và hóa trị lẻ? 2. Dựa vào quy tắc bát tử, viết công thức cấu tạo và công thức electron của các hợp chất sau: NH4 + ; NH3 ; NO3 - ; SO3; HNO3; Na2SO4. 3. Mô tả sự hình thành liên kết và vẽ sơ đồ xen phủ các đám mây electron trong phân tử H2; Cl2; O2; HCl 4. Hãy vẽ sơ đồ xen phủ các OA và giải thích sự hình thành các liên kết trong các phân tử sau đây: CH4; C2H6, NH3; C2H4. 5. Viết công thức cấu tạo, vẽ sơ đồ orbital của các phân tử H2O; C2H6; C2H2. 6. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử C6H6.
  • 5. 7. Những hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hidro với nước: C2H6; C2H5NH2; CH3Cl; CH3COOH; C2H5OH, CH3OH. Viết công thức tạo liên kết hiđro của chất đó với nước 8. Trong những hợp chất sau : HCOOH, CH3COCH3, C2H5COOCH3, C2H5Br. Chất nào có liên kết hidro với nước? Viết công thức tạo liên kết hidro của hợp chất đó với H2O? 9. Cho biết kiểu lai hóa của các nguyên tử C và loại liên kết (σ , π) trong các chất sau: Cl-CH2-CHO, CH2=CH-CN, CH2=C=O 10. Cho biết kiểu lai hóa các nguyên tử C, S trong các hợp chất sau: CH3-CH3, CH2=CH2, CH≡CH, C6H6, H2S. 11. Viết cấu hình electron, biểu diễn sự phân bố các electron vào các obitan của hai nguyên tử Be (Z = 4) và Cl (Z = 17) (trạng thái kích thích). Dựa theo thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành các liên kết trong các phân tử: BeCl2, AlCl3. (Biết phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, còn phân tử AlCl3 có dạng tam giác đều). 12. Trong hỗn hợp dung dịch axit axetic và propanol có mấy kiểu liên kết hidro, đó là những liên kết hidro nào? Viết công thức cấu tạo của chúng. 13. Cho độ âm điện của các nguyên tố: Nguyên tố H N O Ag Cl Br Độ âm điện 2,2 3,04 3,44 1,93 3,16 2,96 Dựa vào độ âm điện của các nguyên tử, hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong phân tử các chất: N2; AgCl; HBr; NH3; H2O2; NO2. 14. Trong dung dịch ancol metylic có mấy kiểu liên kết hidro, đó là những liên kết hidro nào? Viết công thức cấu tạo của chúng. CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC I – Lý thuyết: 1. Nồng độ các chất phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào? Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng. 2. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ của phản ứng? Thể hiện qua biểu thức và quy tắc nào? 3. Trình bày nội dung cơ bản của thuyết hoạt hóa. Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng là gì?
  • 6. 4. Tại sao sự có mặt của chất xúc tác lại làm tăng tốc độ phản ứng. Vẽ và giải thích giản đồ năng lượng của phản ứng khi có và không có mặt của chất xúc tác. 5. Hằng số cân bằng của một phản ứng là gì? 6. Hãy phát biểu và minh họa nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier? Cho ví dụ minh họa. 7. Thế nào là chất xúc tác? Trình bày cơ chế của phản ứng hoá học khi có chất xúc tác? 8. Phản ứng thuận nghịch là gì? Trình bày cách tính hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. II – Bài tập: 1. Viết phương trình động học của phản ứng: ( biểu thức tính tốc độ phản ứng). A + 2B = C Xác định xem tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi: a) Tăng nồng độ A lên 2 lần. b) Tăng nồng độ B lên 2 lần. c) Giảm nồng độ A đi 3 lần. c. Giảm nồng độ NO đi 3 lần. 2. Cho các phản ứng sau: a. H2(k) + I2(h) ƒ 2HI(h) ∆H > 0 b. N2(k) + 3 H2(k) ƒ 2NH3(k) ∆H < 0 Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? Nếu : - Tăng áp suất của hệ ? - Giảm nhiệt độ ? - Tăng nồng độ chất tham gia 3. Xét phản ứng: N2(k) + 3 H2(k) ƒ 2NH3(k) ∆H < 0 Trong công nghiệp làm thế nào để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 ? 4. Cho phản ứng: 2A(k) + 3B(k) ƒ 2D(k) ∆H < 0 Để phản ứng chuyển dịch theo chiều tạo ra sản phẩm, phải thực hiện các biện pháp thay đổi nồng độ, nhiệt độ và áp suất như thế nào ? 2. Cho phản ứng: 2NO + O2 = 2NO2 hỏi tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào, khi: a. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. b. Tăng nồng độ NO và O2 lên 4 lần.
  • 7. 5. Trong hệ phản ứng H2 + Cl2 → 2HCl nồng độ H2 tăng từ 0,04 M đến 0,1M, nồng độ clo tăng từ 0,02M đến 0,08 M. Hỏi khi đó vận tốc phản ứng tăng bao nhiêu lần ? 6. Cho phản ứng : CO(k) + H2O(k) ƒ CO2(k) + H2(k) tại trạng thái cân bằng có hằng số cân bằng KC = 1,2. Tại thời điểm ban đầu nồng độ của các chất là: [CO] = 0,3 M và [H2O] = 0,2 M . Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng. b. Nếu ban đầu trộn 2 mol H2 với 2 mol I2 trong bình có thể tích 1lit thì khi đạt cân bằng ở 4100 C, nồng độ mỗi chất trong hệ là bao nhiêu? 8. Cho phản ứng : 2A + B → C có V = K[A]2 .[B] . Cho biết nồng độ ban đầu của A là 0,5M của B là 0,4M và hằng số tốc độ K = 0,2. Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất A tăng 0,2M ? 9. Hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 đo ở 200 C là 2.10-5 và đo ở 600 C là 5,0.10- 3 . Hãy tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng. 11. Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng ở 25o C khi không có xúc tác là 80,2 J.mol – 1 còn khi có mặt xúc tác là 40,5 J.mol -1 . Vậy tốc độ phản ứng khi có xúc tác so với khi không có xúc tác tăng lên bao nhiêu lần? 12. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ bằng 3. Hãy cho biết: Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200 C lên 500 C? b. Thêm vào hệ hỗn hợp 2 mol SO2 và 1 mol O2 trong một bình kín dung tích 4 lit (không đổi). Khi đó, tốc độ phản ứng của hệ sẽ là bao nhiêu? 14. Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa Ea = 30 kJ/mol được thực hiện ở nhiệt độ t1 = 250 C. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để phản ứng tăng lên gấp đôi? 15. Hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 3. Ở 200 C hằng số tốc độ của phản ứng này bằng 0,25. Tìm hằng số tốc độ ở 500 C. CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH CHẤT TAN KHÔNG ĐIỆN LY I. LÝ THUYẾT 1. Nêu định nghĩa và phân loại các loại dung dịch? 2. Nêu các giai đoạn của quá trình hoà tan, khái niệm độ tan và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? 7. Phản ứng H2(k) + I2(k) ƒ 2HI(k) Biết ở 4100 C có kt = 0,0659 và kn = 0,00137. Hãy tính: a. Hằng số cân bằng Kc ở 4100 C 13. Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ƒ 2SO3(k) H∆ < 0 a. Xác định chiều chuyển dịch cân bằng khi nhiệt độ giảm
  • 8. 3. Trình bày thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu từ đó rút ra kết luận về hiện tượng thẩm thấu và áp suất thẩm thấu. 4. Phát biểu định luật Van Hốp về áp suất thẩm thấu, công thức tính áp suất thẩm thấu? Nêu ý nghĩa sinh học của hiện tượng thẩm thấu trong tự nhiên, trong khoa học? 5. Áp suất hơi của dung dịch, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch. 6. Định luật Raoult công thức của định luật về độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm đông của dung dịch chất tan không điện ly 7. Áp suất thẩm thấu, độ tăng điểm sôi, độ hạ điểm đông trong trường hợp áp dụng cho dung dịch chất điện ly? 8. Khái niệm về các loại nồng độ phần trăm; mol/l; đương lượng; molan và áp dụng để chuyển các loại nồng độ? II. BÀI TẬP Dạng tính nồng độ dung dịch, chuyển đổi từ nồng độ C%, CM , CN: 8. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% (d = 1,84 g/cm3 ) để điều chế 1,5 lít dung dịch H2SO4 25%. Tính nồng độ mol và nồng độ đương lượng của dung dịch đã điều chế được. 9. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,86 g/cm3 ) để điều chế 2 lít dung dịch H2SO4 30%. Tính nồng độ mol và nồng độ đương lượng của dung dịch đã điều chế được. 10. Trộn 400 ml dung dịch axit HCl 35% (d = 1,2g/ml) với 700ml axit HCl 20% ( d = 1,1g/ml) được dung dịch axit có nồng độ bao nhiêu %? Tính nồng độ mol/l Dựa vào áp suất thẩm thấu của dung dịch chất tan không điện li tính khối lượng phân tử của chúng. Π = R.C.T 11. Dung dịch trong nước của chất A 0,184 gam trong 100 ml dung dịch có áp suất thẩm thấu 560 mmHg ở 300 C. Tính khối lượng phân tử chất A. 12. Dung dịch trong nước của chất B 3 gam trong 250 ml dung dịch ở 120 C có áp suất 0,82 at. Tính khối lượng phân tử của B. 13. Dung dịch 2 g một chất không điện li trong 1 lit H2O có áp suất thẩm thấu 0,2π = atm ở 250 C. Hãy tính khối lượng mol của chất đó. Dựa vào công thức của định luật Rault “ Độ tăng điểm sôi hay độ hạ điểm đông của dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ molan của dung dịch”.
  • 9. ST∆ = Ks . Cm dT∆ = Kd .Cm * Tính điểm sôi, điểm đông của dung dịch 14. Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch 9 gam glucoza trong 100 gam nước. * Tính khối lượng phân tử chất tan 15. Dung dịch glixerin 1,38 gam trong 100 gam nước đông đặc ở -0,2790 C. Tính khối lượng phân tử của glixerin. 16. Một dung dịch chứa 17,1g chất tan không bay hơi trong 500g H2O đông đặc ở - 0,1860 C. Tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch, biết rằng chất tan không điện li . Cho biết Kđ = 1,86 và Ks = 0,52. ` 17. Dung dịch có chứa 200 gam chất A không điện ly tan trong 700 ml rượu etylic, sôi ở nhiệt độ 890 C. Tính khối lượng phân tử chất A và nhiệt độ đông đặc của dung dịch. Biết rượu etylic t0 s = 790 C; kS = 1,19; kđ = 1,99 18. Glixerol có khối lượng mol bằng 92 g/mol. Hãy tính điểm đông đặc của dung dịch có hòa tan 23 g glixerol trong 100,2 g H2O, Kđ = 1,86. 19. Hòa tan 7 gam một chất A không điện li trong 100 gam nước cho một dung dịch có thể tích 52,5 ml và đông đặc tại – 0,860 C. a. Tìm khối lượng mol của A. b. Tính nồng độ molan, nồng độ mol/l của chất tan A trong dung dịch. Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86. CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI LÝ THUYẾT 1. Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Cho ví dụ. 2. Hằng số điện là gì? Ký hiệu. Độ điện li là gì? Mối quan hệ giữa hằng số điện li và độ điện li. 3. Trình bày thuyết axit – bazơ của Brotets? 4. Trình bày thuyết electron về axit – bazơ của Liuyt? 5. Cách tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh? 6. Cách tính pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếu?
  • 10. 7. Nêu các công thức tính pH của dung dịch muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu; dung dịch muối được tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh; dung dịch muối được tạo bởi axit yếu và bazơ yếu? 8. Dung dịch đệm là gì? Cách tính pH của dung dịch đệm. 9. Thế nào là tích số tan của một chất điện li mạnh ít tan? Mối quan hệ giữa độ tan và tích số tan? Điều kiện để tạo thành kết tủa. BÀI TẬP 1. Tính pH của các dung dịch sau: H2SO4 0,05M; HCl 0,001M; NaOH 0,01M; Ca(OH)2 0,02M. 2. a. Trong nước mưa [H+ ] = 5.10-5 M. Tính pH b. Nước biển pH = 8,3. Tính [H+ ]; [OH- ] 3. Tính độ điện li phần trăm của dung dịch axit fomic HCOOH 0,001M. Biết hằng số điện li là Ka = 1,8.10-4 4. Ỏ 350 C axit cloaxetic ClCH2COOH trong nước có hằng số điện li là 14.10-3 . Tính a/ Độ điện li của axit ClCH2COOH 0,5M b/ pH của dung dịch 5. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M. 6. Pha trộn 40 ml nước vào 10ml dung dịch HCl có pH = 2. Tính pH của dung dịch thu được. 7. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a. 8. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a. 9. a/ Tính pH của dung dịch (NH4)2SO4 0,05M, biết 3NHpK 4,76= b/Tính pH của dung dịch NaHCOO 0,01M, biết pHHCOOH = 3,76. c/ Tính pH của dung dịch NH4NO2 biết 3NHpK 4,76= và 2HNOpK 3,4= . 10. Tính pH của hệ đệm 0,05 mol CH3COOH và 0,05 mol CH3COONa trong 1 lít dung dịch. pH sẽ thay đổi như thế nào khi thêm vào hệ đệm này 0,001 mol HCl? KCH3COOH = 1,8.10-5 11. Trộn 100ml CH3COOH 0,1M với 100ml CH3COONa 0,2M. Tính pH của dung dịch thu được, biết pKCH3COOH = 4,75
  • 11. 12. Tích số tan của Ag2SO4 bằng 7.10-5 . Tính độ tan của Ag2SO4 biểu thị bằng mol/l 13. Độ hòa tan của PbI2 ở 250 C trong nước nguyên chất là 1,5.10-3 mol/l a/ Tính tích số tan của PbI2 ở 250 C trong nước nguyên chất. b/ Muốn làm giảm độ hòa tan của PbI2 150 lần thì phải thêm bao nhiêu mol KI vào một lít dung dịch bão hòa của PbI2 ở nhiệt độ trên. (V=const) 14. Trộn 10 ml dung dịch AgNO3 0,01M với 40 ml dung dịch NaCl 0,02M. Phản ứng có tạo kết tủa không? TAgCl=1,8.10-10 15. .Nồng độ ion Ag+ của một dung dịch bằng 4.10-3 mol/l. Tính nồng độ Cl- cần thiết để kết tủa AgCl. Tích số tan của AgCl ở 250 C bằng 1,8.10-10 . PbI2 ƒ Pb2+ + 2I- [Pb2+ ] = 1,5 10-3 (mol/l) và [I- ] =2x 1,5.10-3 = 3.10-3 ( mol/l) TPbI2 = [Pb2+ ].[I- ]2 = 13,5.10-9 Số mol KI cần thêm là a ; và độ của PbI2 là S ( sau khi thêm KI) S = 1,5 15 .10-3  S = 10-4 ( mol/lit) Lúc này có thêm KI = K+ + I- TPbI2 = [Pb2+ ].[I- ]2 = 10-4 .( 2.10-4 +a )2 =13,5.10-9 Giải phương trình, chọn nghiệm a = 1,142.10-2 mol Tương ứng KI = 1,142.10-2 x MKI= 1,89572g
  • 12. CHƯƠNG 7: ĐIỆN HÓA HỌC LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử? Cặp oxi hóa – khử. 2. Thế oxi hóa – khử? Ký hiệu. Cách xác định chiều của một phản ứng oxi hóa - khử? 3. Cấu tạo pin Daniel – Jacobi? Ký hiệu pin. 4. Trình bày cách xác định thế điện cực? 5. Nêu cấu tạo và phương trình Nerct của một số loại điện cực: điện cực kim loại; điện cực khí; điện cực oxi hóa – khử; điện cực Calomen; điện cực thủy tinh. 6. Nêu nguyên tắc xác đinh thế oxi hóa – khử tiêu chuẩn của một cặp oxi hóa – khử? Cho ví dụ. 7. Nêu nguyên tắc xác định pH bằng phương pháp điện hóa học? 8. Nêu cấu tạo và phương trình phản ứng xảy ra trong pin khô LơcLansê; ắc quy chì; ắc quy Ni – Cd? BÀI TẬP 1. Tính suất điện động của pin Daniell khi [Zn2+ ] = 0,1M và [Cu2+ ] = 1M, biết E0 = 1,1V. Viết các phản ứng xảy ra trong pin. 2. Tính sức điện động của nguyên tố sau đây ở 250 C. (-)Pb / Pb2+ 0,01M // Cu2+ 0,01M / Cu(+) Biết : 2 0 Pb /Pb 0,13V+ε = − ; 2 0 Cu /Cu 0,34V+ε = + 3. Tính sức điện động của nguyên tố sau đây ở 250 C. (-)Cr / Cr3+ 0,05M // Ni2+ 0,01M / Ni(+) Biết 3 0 Cr /Cr 0,74V+ε = − ; 2 0 Ni /Ni 0,25V+ε = − 4. Cho 2 nửa pin với các thế chuẩn Fe2+ + 2e  Fe E0 = -0,44 V Cu2+ + 2e  Cu E0 = + 0,34 V Thiết lập sơ đồ pin điện. Tính E0 của pin? 5. Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện chuẩn, vì sao? FeSO4 + CuSO4 Cu + Fe2(SO4)3 (1) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 (2)
  • 13. Cho thế khử chuẩn của các cặp Fe3+ /Fe2+ = + 0,77 V; Cu2+ /Cu = + 0,34 V; 4MnO− /Mn2+ = + 1,51 V; 3 2/ 0,01NO NO− − = + V 6. Cho Fe3+ + e = Fe2+ E0 = 0,771 V Br2 + 2e = 2Br- E0 = 1,080 V Cl2 + 2e = 2Cl- E0 = 1,359 V I2 + 2e = 2I- E0 = 0,536 V Hỏi ở điều kiện chuẩn Fe3+ có thể oxi hóa được halogenua nào thành halogel nguyên tố. 7. Cho phản ứng sau: Pb2+ + 2Cr2+  2Cr3+ + Pb E0 = + 0,28V Tính suất điện động của phản ứng biết: [Pb2+ ] = [Cr2+ ] = 0,1M; [Cr3+ ] = 0,01M. 8. Cho các phản ứng sau: (-) Zn│Zn2+ ║Pb2+ │Pb(+) có suất điện động Ea = 0,63 V (-) Pb│Pb2+ ║Cu2+ │Cu(+) có suất điện động Eb = 0,47 V Hãy tính suất điện động của pin (-) Zn│Zn2+ ║Cu2+ │Cu (+) 9. Cho pin: (-) Cd │CdCl2 (2M) ║ PbCl2 (0,05M)│Pb (+) Biết 2 0 /Cd Cd E + = - 0,402V; 2 0 /Pb Pb E + = -0,126V a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực. b. Tính suất điện động của pin. 10. Ở 250 C, một điện chì tiêu chuẩn được ráp với một điện cực đồng: (-)Pb / Pb2+ 0,05M // Cu2+ (dd) / Cu(+) Nồng độ Cu2+ phải bằng bao nhiêu để nguyên tố có sức điện động 0,5 V ? Biết : 2 0 Pb /Pb 0,13V+ε = − ; 2 0 Cu /Cu 0,34V+ε = + . 11. Một pin gồm một điện cực hidro tiêu chuẩn và một điện cực Niken nhúng vào dung dịch NiSO4 0,01M có suất điện động là – 0,28 V. Tính thế khử chuẩn của Niken? 12. Độ hòa tan của Ag2SO4 trong nước nguyên chất ở 250 C là 2,68.10-2 mol/l. Tính suất điện động của pin sau ở 250 C: (-)Ag | dd Ag2SO4 || AgNO3 2M | Ag (+) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin biết: 0 /Ag Ag ε + = 0,8 V ở 250 C.
  • 14. 13. Xác định Tt của AgCl, biết rằng pin được tạo bởi điện cực hidro tiêu chuẩn và điện cực AgCl, (0,1M) có sức điện động 0,28 V. Cho 0 /Ag Ag ε + = + 0,8 V.
  • 15. Chương 8: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC LÝ THUYẾT 1. Nội năng là gì? Ký hiệu. Nội năng phụ thuộc vào những yếu tố gì? 2. Nội dung và biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học? 3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng? Ký hiệu. Công thức tính hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hóa học? 4. Phát biểu các định luật hiệu ứng nhiệt của phản ứng. 5. Thế nào là nhiệt sinh, nhiệt cháy của một phản ứng? Công thức tính. 6. Khái niệm entropi? Công thức tính biến thiên entropi của một phản ứng hóa học. 7. Phát biểu nội dung và biểu thức nguyên lý thứ hai của nhiệt động học? 8. Năng lượng tự do là gì? Công thức tính. Xác định chiều diễn biến của một phản ứng hóa học? BÀI TẬP 1. Tính 0 s H∆ của Ca(OH)2 biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CaO + H2O = Ca(OH)2 ∆H0 = - 15,26 kcal/mol; 0 s H∆ của CaO và H2O tương ứng là: -151,8 và - 68,3 kcal/mol 2. Cho phản ứng: C2H4 + H2O(h) = C2H5OH(h) Biết 0 s G∆ 16,3 -54,6 -40,3 kcal/mol 0 298 S 52,5 45,1 54,5 cal/mol Hỏi: Ở 25o C phản ứng diễn ra theo chiều nào? Toả nhiệt hay thu nhiệt. 3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 2NH3 + 5 2 O2 2NO + 3H2O 0 H∆ pư = ? Biết ở 298K ta có: H0 S (NO)= 90,3 kJ/mol; H0 S (NH3) = -45,9 kJ/mol; H0 S (H2O) = -241,8 kJ/mol. 4. Phản ứng sau đây xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn: H2S(k) + 0,5 O2 = H2O(h) + S(r) Biết 0 s H∆ -4,8 -57,8 kcal/mol 0 298 S 49,1 49,0 45,1 7,6 cal/mol
  • 16. 5. Cho phản ứng: 2Al + 3MgO Al2O3 + 3Mg Biết: 0 SH∆ (kcal/mol) 0 -15,4 -34,9 0 0 S (cal/mol.K) 8,8 7,1 10,2 8,7 Phản ứng trên có tự xảy ra không? Vì sao. Xác định được nhiệt độ tại đó phản ứng này tự diễn ra? Giả thiết 0 H∆ và 0 S∆ thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ 6. Xác định biến thiên entropi của phản ứng sau: 1 2 N2 + 2H2 + 1 2 Cl2 à NH4Cl Cho biết: 2 0 ( )NS = 191,5 J/mol.K; 2 0 ( )HS = 130,6 J/mol.K; 2 0 ( )ClS = 223,7 J/mol.K; 4 0 ( )NH ClS = 94,6 J/mol.K. 7. Cho các dữ kiện sau đây ở 298K Chất 0 s∆Η (kJ/mol.K) 0 S (J/mol.K) Cthan chì 0,0 5,696 Ckim cương 1,9 2,427 Ở 298K có thể có một phần rất nhỏ kim cương cùng tồn tại với than chì được hay không? 8. Xác định biến thiên entropi của phản ứng: 2CH3OH(l) + 3O2(k) à 2CO2(k) + 4H2O(k) Cho biết: 2 0 ( , )H O lS = 188,6 J/mol.K; 2 0 ( )COS = 213,6 J/mol.K; 3 0 ( ; )CH OH lS = 126,8 J/mol.K; 2 0 ( )OS = 205 J/mol.K 9. Xác định chiều tự diễn biến của phản ứng sau ở 298K CuO(r) + C(r) = Cu(r) + CO(k) Biết 0 298S (cal/mol.K) 10,4 1,37 7,96 51,03 0 298∆Η (kcal/mol) -38,72 0 0 -26,42 10. Phản ứng: H2 + 1 2 O2 à H2O xảy ra ở 250 C Hãy tính S∆ , cho biết H∆ = -241,8 kJ/mol ; G∆ = -228,6 kJ/mol 11. Xác định biến thiên năng lượng tự do 0 298G∆ của phản ứng: C2H4 + 3O2 à 2H2O + 2CO2
  • 17. Cho biết: 2 0 298( ; )H O lG∆ = -237,2 kJ/mol ; 2 0 298( )COG∆ = -394,4 kJ/mol; 2 4 0 298( )C HG∆ = 68,1 kJ/mol 12. Tính biến thiên năng lượng tự do đối với phản ứng: CO + H2O à CO2 + H2 G∆ = ? Biết rằng: CO + 1 2 O2 à CO2 (1) 1G∆ = -257,3 kJ H2 + 1 2 O2 à H2O (2) 2G∆ = -228,6 kJ 13. Cho phản ứng: MgO(r) + 2H+ (dd) = Mg2+ (dd) + H2O(l) ; ∆ 0 298Η = -145,6 kJ H2O(l) = H+ (dd) + OH- (dd); ∆ 0 298Η = + 57,5 kJ Tính ∆ 0 298Η của phản ứng: MgO(r) + H2O(l) = Mg2+ (dd) + 2OH- (dd) 14. Từ các dữ kiện: (1) C(than chì) + O2(k) = CO2(k) ∆ 0 298Η = -393,5 kJ (2) H2(k) + 1 2 O2(k) = H2O(l) ∆ 0 298Η = -285,8 kJ (3) 2C2H6(k) + 7O2(k) = 4CO2(k) + 6H2O(l) ∆ 0 298Η = -3119,6 kJ Hãy tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng sau: 2C(than chì) + 3H2(k) = C2H6(k) ∆ 0 298Η = ? 15. Tính nhiệt của phản ứng đốt cháy metan: CH4(k) + 2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(k) Biết nhiệt tạo thành của các hợp chất như sau: C(r) + 2H2(k) = CH4(k) ∆ 0 298Η = - 74,8 kJ C(r) + O2(k) = CO2(k) ∆ 0 298Η = -393 kJ H2(k) + 1 2 O2(k) = H2O(k) ∆ 0 298Η = -242 kJ Độ hòa tan của PbI2 ở 180 C trong nước nguyên chất là 1,5.10-3 mol/l . Muốn làm giảm độ hòa tan của PbI2 15 lần thì phải thêm bao nhiêu mol KI vào một lít dung dịch bão hòa của PbI2 ở nhiệt độ trên.