SlideShare a Scribd company logo
Dịch bởi ionovietnam.com0
NĂM 2012-2013 Biên soạn bởi: The Japanese Diabetes Society
Dịch bởi: ionovietnam.com
Dịch bởi ionovietnam.com1
CẨM NANG TOÀN TẬP VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG......................................................................... 
1. Bệnh đái tháo đường.....................................................................................................4
A. Bệnh đái tháo đường là gì? ...............................................................................................4
B. Những dấu hiệu của bệnh tiểu đường..............................................................................5
C. Phân loại bệnh tiểu đường................................................................................................7
1 Phân loại bệnh tiểu đường theo tính chất bệnh học ...................................................7
2 Phân loại bệnh học và các quá trình bệnh lý của tiểu đường ......................................8
2. Chẩn đoán .....................................................................................................................10
A. Các xét nghiệm chẩn đoán ................................................................................................10
1 Các mức đường trong máu và các tiêu chí quyết định.................................................10
2 Xét nghiệm dung nạp 75g glucose đường uống...........................................................11
B. Chẩn đoán bệnh tiểu đường .............................................................................................13
C. Tình trạng đường huyết thuộc kiểu ranh giới và hội chứng chuyển hóa (“hội chứng béo
phì”)...................................................................................................................................15
3. Điều trị ..........................................................................................................................16
A. Mục tiêu điều trị và các chỉ số kiểm soát ..........................................................................16
1 Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường...............................................................................16
2 Các chỉ số kiểm soát......................................................................................................16
A Các chỉ số kiếm soát đường huyết .........................................................................16
B Các chỉ số kiếm soát đường huyết khác.................................................................18
1. Cân nặng..........................................................................................................18
2. Huyết áp ..........................................................................................................18
3. Lipid trong huyết tương...................................................................................18
4. Xét nghiệm các biến chứng .............................................................................18
B. Xây dựng chính sách điều trị .............................................................................................18
1 Tình trạng không phụ thuộc insulin..............................................................................18
A Tiểu đường tuýp 2..................................................................................................18
1. Ăn kiêng và tập thể dục ...................................................................................19
2. Điều trị bằng thuốc..........................................................................................19
3. Những điểm quan trọng khác..........................................................................21
B Tiểu đường tuýp 1 không phụ thuộc insulin .........................................................22
2 Tình trạng phụ thuộc insulin.........................................................................................22
A Tiểu đường tuýp 1.................................................................................................22
1. Đến khám bác sỹ lần đầu.................................................................................22
2. Điều trị liên tục ................................................................................................22
B Tiểu đường tuýp 2 – tình trạng phụ thuộc insulin ................................................24
C. Giáo dục bệnh nhân tiểu đường .......................................................................................24
4. Liệu pháp ăn kiêng – Điểm cơ bản và đầu tiên trong điều trị tất cả bệnh nhân tiểu đường
bất kể phụ thuộc insulin hay không ................................................................................26
A. Làm thế nào để xúc tiến liệu pháp ăn kiêng......................................................................26
MỤC LỤC
0
0
0
Dịch bởi ionovietnam.com2
1 Hướng dẫn về mức nạp năng lương thích hợp ......................................................26
B. Liệu pháp ăn kiêng trong thực tế - Danh sách thực phẩm................................................26
C. Để ngăn ngừa các biến chứng...........................................................................................27
5. Liệu pháp tập thể dục.....................................................................................................28
1 Các loại thể dục...................................................................................................................28
2 Cường độ tập thể dục .........................................................................................................28
3 Khối lượng tập thể dục........................................................................................................28
4 Tần suất tập thể dục............................................................................................................29
5 Việc tập thể dục không được phép hoặc bị hạn chế khi.....................................................29
6. Liệu pháp dược – Hai loại thuốc điều trị cải thiện quá trình chuyển hóa: điều trị bằng thuốc
và insulin.......................................................................................................................30
A. Thuốc uống điều trị ...........................................................................................................30
1 Nhóm thuốc hạ đường huyết uống..............................................................................30
2 Thuốc kích thích bài tiết insulin tác dụng nhanh..........................................................31
3 Thuốc ức chế men 𝞪-glucosidase.................................................................................31
4 Nhóm thuốc Biguanides ...............................................................................................32
5 Nhóm thuốc Thiazolidinediones...................................................................................32
6 Thuốc ức chế men DPP-4..............................................................................................33
7 Điều trị kết hợp các loại thuốc......................................................................................34
B. Điều trị bằng tiêm..............................................................................................................35
1 Điều trị bằng insulin......................................................................................................35
A Chỉ định đối với điều trị bằng insulin ....................................................................35
1. Chỉ định tuyệt đối đối với điều trị bằng insulin...............................................35
2. Chỉ định tương đối đối với điều trị bằng insulin..............................................35
B Các loại insulin.......................................................................................................36
2 Các loại thuốc tiêm khác ngoài insulin: Thuốc GLP-1 receptor agonist........................39
C. Các loại thuốc điều trị khác ...............................................................................................39
1 Tiểu đường bị biến chứng do tăng huyết áp...............................................................39
2 Tiểu đường bị biến chứng bởi rối loạn mỡ máu..........................................................40
7. Các biến chứng bệnh tiểu đường và kiểm soát................................................................42
A. Các biến chứng bệnh tiểu đường......................................................................................42
B. Các biến chứng cấp tính ....................................................................................................42
1 Nhiễm toan xêtôn do tiểu đường.................................................................................42
2 Hội chứng tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường huyết..............................................42
C. Các biến chứng mãn tính...................................................................................................43
1 Bệnh võng mạc do tiểu đường .....................................................................................43
2 Bệnh thận do tiểu đường .............................................................................................44
3 Biến chứng thần kinh do tiểu đường............................................................................47
4 Rối loạn xơ vữa động mạch..........................................................................................48
A Xơ vữa động mạch vành........................................................................................48
B Bệch mạch não ......................................................................................................48
0
Dịch bởi ionovietnam.com3
C Bệch động mạch ngoại biên (PAD) ........................................................................49
5 Thương tổn chân do tiểu đường ..................................................................................50
6 Thương tổn tay do tiểu đường.....................................................................................50
7 Bệnh nha chu................................................................................................................50
8 Chứng mất trí................................................................................................................50
8. Tiểu đường ở các lứa tuổi..............................................................................................51
A. Tiểu đường ở trẻ em và thanh niên ..................................................................................51
B. Mang thai và tiểu đường...................................................................................................51
C. Tiểu đường ở người cao tuổi.............................................................................................52
9. Những điểm cần tham khảo chuyên gia..........................................................................53
A. Tham khảo chuyên gia về bệnh tiểu đường khi................................................................53
B. Hợp tác liên vùng và liên bệnh viện ..................................................................................53
CÔNG DỤNG CỦA THẢO DƯỢC SALACIA ĐỐI VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG...................................... 
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ THẢO DƯỢC SALACIA....................................................................... 
Dịch bởi ionovietnam.com4
 Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) hay còn gọi là bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh tăng đường
huyết mãn tính do thiếu hụt hoạt động của insulin*.
Đối với tiểu đường Tuýp 1, sự thiếu hụt hoạt động của insulin là do sự phá hủy và mất các tế bào
β nằm trên tế bào Langerhans trong tuyến tụy, nơi sản sản xuất và tiết ra insulin (Xem thêm tr.7:
Bảng 2, Phân loại nguyên nhân của bệnh đái tháo đường và sự rối loạn chuyển hóa đường
glucose).
Tiểu đường Tuýp 2 được sinh ra từ những yếu tố thuộc về di truyền (gene) bao gồm những
nguyên nhân gây ra sự giảm tiết insulin, hay kháng insulin, và một số tác nhân thuộc về môi
trường khác như là ăn quá nhiều (đặc biệt là nhiều chất béo), ít vận động tập thể dục, béo phì và
căng thẳng, bên cạnh yếu tố càng lớn tuổi.
 “Hoạt động của insulin” là thuật ngữ để chỉ chức năng điều tiết chuyển hóa được thể hiện bởi
insulin trong các mô của cơ thể. Nếu sự cân bằng giữa nguồn cung của insulin và nhu cầu insulin
mà cơ thể cần được duy trì, thì sự chuyển hóa nói chung là bình thường bao gồm cả nồng độ
glucose trong huyết tương. Sự tiết ra insulin ít đi, hay sự kháng insulin tăng lên, sẽ khiến hoạt
động của insulin không hiệu quả và nồng độ glucose trong huyết tương tăng lên.
 “Lượng đường trong máu duy trì ở mức cao” thể hiện sự không hiệu quả trong hoạt động của
insulin. Tại một mức tối thiểu của tăng glucose trong huyết tương là cần thiết để chẩn đoán mắc
một loại tiểu đường, bệnh nhân sẽ chỉ cảm nhận các triệu chứng ở một mức độ khách quan nhẹ,
và thường không nhận thấy rằng mình đang mắc bệnh. Nếu lượng đường ở trong máu liên tục
tăng, các triệu chứng điển hình như (khát nước, đi tiểu nhiều, giảm cân, dễ mệt mỏi) sẽ xuất hiện.
 “Hoạt động của insulin thiếu hiệu quả rõ rệt và đột ngột” sẽ làm tăng nồng độ glucose trong
huyết tương, nhiễm xeton-axit, mất nước trầm trọng, và có thể dẫn đến hôn mê do tiểu đường.
 “Tăng đường huyết mãn tính và các bất thường khác về chuyển hóa” sẽ ảnh hưởng xấu đến các
mao mạch của võng mạc và thận, cũng như là chứng xơ vữa động mạch toàn thân. Thêm vào đó,
chúng có thể gây ra bệnh thần kinh, đục thủy tinh thể, và ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc
sống của bệnh nhân.
 Ngay cả khi bệnh tiểu đường phát triển do viêm tụy và rối loạn nội tiết của bệnh căn học, các biến
chứng nảy sinh tương tự trong các bệnh tiểu đường thông thường. Kết quả là, chẩn đoán và điều
trị được thực hiện tương tự bệnh tiểu đường thông thường.
* Insulin được sản xuất và tiết ra bởi các tế bào β nằm trên tế bào Langerhans của tuyến tụy. Sau
khi đi qua tĩnh mạch cửa, insulin tới gan, rồi từ tĩnh mạch gan đi tới tất cả các mô trong cơ thể.
Insulin gắn kết với các đối tượng nhận insulin trong các màng mô của gan, cơ bắp, mô mỡ, và các
mô khác nhạy cảm với insulin, và thúc đẩy sự hấp thu đường glucose vào các tế bào, dự trữ và sử
dụng năng lượng, tổng hợp protein, và sinh sôi tế bào.
1 Bệnh đái tháo đường
A Bệnh đái tháo đường là gì?
Dịch bởi ionovietnam.com5
 HbA1c (hemoglobin A1c, glycohemoglobin, GHb), được sản sinh bởi quá trình liên kết phần tử
đường và protein trong phản ứng đường hóa hemoglobin A0: Giá trị HbA1c phản ánh lượng
đường trung bình trong máu trong một hoặc hai tháng trước khi lấy mẫu máu, và thường được
sử dụng trong chẩn đoán tiểu đường (Xem tr.13: Chẩn đoán bệnh đái tháo đường). Hơn nữa, đây
là dấu hiệu của tình trạng kiểm soát đường máu (Xem tr.16: Các chỉ tiêu kiểm soát đường máu).
Giá trị tiêu chuẩn HbA1c (NGSP) của các đối tượng với dung nạp lượng đường glucose là giữa 4,6
và 6,2%. Nó liên quan tới vòng đời của hồng cầu, và thấp trong quá trình hồi phục từ sự xuất
huyết và thiếu sắt và trong bệnh thiếu máu và xơ gan cấp; và cần thận trọng trong đánh giá các
bệnh rối loạn về hemoglobin, bởi lượng trung đường bình trong máu không liên quan tới nó.
Bảng 1. Các tình trạng xuất hiện tương ứng với các giá trị của HbA1c và lượng đường glucose
trong máu
Giá trị HbA1c cao hơn Giá trị HbA1c thấp hơn
Giá trị HbA1c hoặc cao hơn
hoặc thấp hơn
 Bệnh tiểu đường phát triển
nhanh chóng
 Thiếu sắt
 Sự khởi đầu đột ngột hay trầm trọng
của bệnh tiểu đường
 Thời kz hồi phục từ bệnh thiếu máu
do thiếu sắt
 Mất máu (vòng đời hồng cầu giảm)
 Sau khi mất máu (Sản xuất hồng cầu
tăng), Truyền máu
 Bệnh thiếu máu thận trong điều trị
với hồng cầu
 Bệnh xơ gan
 Bệnh hemoglobinopathy –
Bệnh hồng cầu hình liềm
 Glycoalbumin (GA): Glycoalbumin (giá trị tiêu chuẩn: 11~16%) phản ánh lượng đường glucose trung
bình trong máu khoảng 2 tuần trước đó. Con số này rơi vào vùng giá trị thấp và phân tách khỏi giá trị
lượng đường trung bình trong máu trong những tình trạng như là chứng thận hư trong bệnh thận do
tiểu đường, theo đó, protein trong máu giảm một nửa do lượng mất mát protein, và tách ra khỏi giá
trị trung bình lượng đường glucose trong máu.
 1,5-AG(1,5-anhydroglucitol: 1.5-AG (giá trị tiêu chuẩn:≥14,0 g/mL) được sử dụng để biểu thị sự thay
đổi đột ngột trong sự chuyển hóa đường glucose. Giá trị này giảm khi lượng đường glucose được tiết
ra trong nước tiểu tăng. Kết quả là, đối lập với các chỉ số khác, 1,5-AG giảm cho thấy dấu hiệu kém đi
trong sự chuyển hóa đường glucose.
*1 Xem Cột ở trang sau liên quan đến các giá trị tiêu chuẩn quốc tế của HbA1c vừa được đề cập.
*2 Sự phân bổ của HbA1c cho thấy một sự đan xen giữa tiểu đường thông thường, và ranh giới cận
tiểu đường, và các loại tiểu đường, và khoảng 6.2% cho HbA1c (NGSP), tiểu đường thông thường,
ranh giới cận tiểu đường, và các tuýp tiểu đường tồn tại.
B Những dấu hiệu của bệnh tiểu đường
Dịch bởi ionovietnam.com6
CỘT
Những thay đổi trong hệ thống ký hiệu kèm theo sự chuẩn hóa quốc tế của HbA1c – hiện tại,
sử dụng cả HbA1c (NGSP) và HbA1c (JDS)
HbA1c được sử dụng phổ biến trên thế giới như là một chỉ số quan trọng trong điều trị bệnh
tiểu đường. Mặc dù vậy, Nhật Bản lại phát sinh tình trạng: HbA1c ở Nhật Bản được sử dụng hệ
thống JDS (Japan Diabetes Society (JDS) - Hội Tiểu đường Nhật Bản) với giá trị xấp xỉ 0.4% thấp
hơn giá trị tiêu chuẩn NGSP (National Glycohemoglobin Standardization Program – Chương
trình chuẩn hóa xét nghiệm máu kiểm tra Glycohemglobin của quốc gia). Do vậy, Hội Tiểu
đường Nhật Bản đã quyết định tăng thêm 0,4% giá trị JDS trong sử dụng cho HbA1c (giá trị JDS),
để đưa ra diễn giải mới các giá trị HbA1c, từ đó, những giá trị này được định nghĩa là “Giá trị
tiêu chuẩn quốc tế”. (Những “giá trị tiêu chuẩn quốc tế” bản thân không phải là giá trị theo
NGSP, nhưng cố ý được điều chỉnh tương ứng với những giá trị NGSP.)
Sau này, tuy nhiên, đến 01/10/2011, Viện Tài liệu Tham khảo Các Tiêu chuẩn Hóa học Lâm
sàng (Reference Material Institue for Clinical Chemistry Standards (ReCCS) đã đạt được chứng
nhận như là Phòng Thí nghiệm Thứ cấp (Secondary Reference Laboratory (SRL) trong khu vực
Châu Á, đơn vị thực hiện đo lường các tiêu chuẩn NGSP cũng như là là các quy định và tối ưu
hóa công tác kiểm tra mang tiêu chuẩn quốc tế, nhằm thông qua tư vấn và các tổ chức hợp tác,
để cố định giá trị NGSP (%) tại JDS (%) x 1,02 + 0,25%. (Tham khảo thêm chi tiết liên quan tới
công thức này ở dưới chân trang.) Kết quả là, thay vì “Giá trị tiêu chuẩn quốc tế” (NGSP tương
đương), nó có thể chính thức được gọi là “Giá trị NGSP”. Kết quả là, từ 01/04/2012, các nhãn và
chỉ dẫn sử dụng HbA1c được thay đổi như sau:
1. Đối với thực hành lâm sàng, giá trị NGSP được sử dụng, và nhãn được ghi là HbA1c (NGSP).
Giá trị JDS trước đó được ghi là HbA1c (JDS), nhưng từ 01/04/2014, nhãn HbA1c chỉ được
ghi nhận là giá trị NGSP, giá trị JDS không còn được thể hiện.
2. Để tránh vấn đề phát sinh trong quá trình thay đổi hệ thống liên quan tới kiểm tra sức
khỏe cụ thể và hướng dẫn sức khỏe chi tiết, từ 01/04/2012 đến 31/03/2013, khi thông báo
tới bệnh nhân kết quả kiểm tra, và gửi các báo cáo kết quả tới các công ty bảo hiểm y tế,
chỉ sử dụng các giá trị JDS, còn từ 01/04/2013 trở đi thì chỉ sử dụng các giá trị NGSP.
Về thông tin chi tiết, xin tham khảo thêm tại Website của Hội Tiểu đường Nhật Bản
(www.jds.or.jp)
xem Tạp chí Diabetes Investigation, Tập 3, Số 1, tr.39-40, 2012
*Công thức chuyển đổi này được sử dụng để tính toán, và được các kết quả sau (làm
(tròn tới hàng đơn vị): (1) Giá trị JDS 4,9%, giá trị NGSP (%) = Giá trị JDS(%) + 0,3%. (2)
Giá trị JDS 5,0~9,9%, Giá trị NGSP (%) = Giá trị JDS (%) + 0,4%. (3) Giá trị JDS 10,0~9,9%,
Giá trị NGSP (%) = Giá trị JDS (%) + 0,5%. 1 Giá trị NGSP  5,2%, Giá trị JDS (%) = Giá trị
NGSP (%) – 0,3%. 2 Giá trị NGSP 5,3~10,2%, Giá trị JDS (%) = Giá trị NGSP (%) – 0,4%. 3
Giá trị NGSP 10,3~15,2%, Giá trị JDS (%) = Giá trị NGSP (%) – 0,5%.
Dịch bởi ionovietnam.com7
NKODO
 Phân loại bệnh tiểu đường theo tính chất bệnh học và sinh lý bệnh học
1 Phân loại tiểu đường theo tính chất bệnh học ...................................................... 
Bảng 2. Phân loại tiểu đường và rối loạn chuyển hóa đường glucose theo tính chất bệnh học*
I. Tuýp 1
Sự phá hủy của các tế bào β thượng thận, thường dẫn đến sự thiếu hụt
insulin tuyệt đối
A.Tự miễn dịch
B.Tự phát
II. Tuýp 2
Phần lớn từ các khiếm khuyết sản sinh insulin tới kháng insulin với nhiều
mức độ khiếm khuyết sản sinh insulin khác nhau
III. Do các cơ chế đặc biệt hay các bệnh khác
A. Những trường hợp thuộc đột biến đặc trưng được xác định như là
nguyên nhân gây ra cảm nhiễm gene di truyền
(1) Sự bất thường về gene di truyền của chức năng tế bào β thượng thận
(2) Sự bất thường về gene di truyền của hoạt động insulin
B. Những trường hợp liên quan tới các bệnh và thể trạng khác
(1) Các bệnh của tụy ngoại tiết
(2) Bệnh nội tiết
(3) Bệnh gan
(4) Do sử dụng thuốc hoặc chất hóa học
(5) Nhiễm trùng
(6) Các dạng hiếm của bệnh tiểu đường trung gian miễn dịch
(7) Các hội chứng gene di truyền liên quan tới bệnh tiểu đường
IV. Tiểu đường trong thời kz thai nghén
Trích dẫn và điều chỉnh từ Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phần Các tiêu chuẩn Chẩn
đoán Bệnh tiểu đường: Báo cáo phân loại và Các tiêu chuẩn Chẩn đoán Bệnh tiểu đường.
Diabetelogy International, I(1):7, 2010
C Phân loại bệnh tiểu đường
(*) Sự xuất hiện của biến chứng tiểu đường chưa được xác định trong một số những trường hợp này.
Những bệnh hiện chưa được phân loại trong các nguyên nhân kể trên được gọi là bệnh không thể xác
định.
Dịch bởi ionovietnam.com8
2 Phân loại bệnh học và các quá trình bệnh lý của bệnh tiểu đường ........................ 
Hình 1. Lược đồ mối quan hệ giữa bệnh học (cơ chế) và các quá trình bệnh lý của bệnh tiểu đường
(tình trạng) của bệnh tiểu đường
Giai đoạn
Bệnh học
(Cơ chế)
Đường huyết
bình thường
Đường huyết tăng cao
Vùng bình
thường
Vùng giới hạn
Vùng bệnh tiểu đường
Trạng thái không phụ thuộc
insulin
Trạng thái phụ
thuộc insulin
Cần insulin
Không cần
Cần để kiểm
soát đường
huyết
Cần để tồn tại
Tuýp 1
Tuýp 2
Các loại khác
Các mũi tên chỉ về bên phải thể hiện sự rối loạn chuyển hóa đường glucose có chiều hướng xấu đi
(bao gồm khi bắt đầu bị bệnh tiểu đường). Giữa những phần đứt đoạn của mũi tên và
thể hiện trạng thái được phân loại là bệnh tiểu đường. Mũi tên chỉ về bên trái thể hiện sự
cải thiện của tình trạng rối loạn chuyển hóa đường glucose, và phần đứt đoạn thể hiện tình huống
với tần số xuất hiện thấp.
Trích dẫn và điều chỉnh từ Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phần Các tiêu chuẩn Chẩn đoán Bệnh tiểu
đường: Báo cáo phân loại và Các tiêu chuẩn Chẩn đoán Bệnh tiểu đường. Diabetelogy International, I(1):6, 2010
 Ghi chú: Ở bệnh tiểu đường Tuýp 1, khởi đầu bệnh bắt đầu đột ngột như là bệnh tiểu đường
Tuýp 1 bộc phát, và các loại tiểu đường tiến triển chậm chạp, đang phát triển dần dần qua nhiều
năm dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào insulin, giống như xảy ra ở bệnh tiểu đường Tuýp 1 phát
triển chậm.
Trích dẫn và điều chỉnh từ Imagawa, A et al: báo cáo của Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, nghiên cứu các
bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát và cấp tính khởi phát: các triệu chứng mới chẩn đoán bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát.
Diabetelogy International, 3(4):180, 2012
Bệnh cơ học
(Cơ chế)
Các triệu chứng của bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát (những trường hợp có các triệu chứng dưới
đây cần phải có sự kiểm tra, xét nghiệm kỹ lưỡng của bệnh viện)
1. Trạng thái xetone và nhiễm xetone acid trong vòng 1 tuần sau khi xuất hiện triệu chứng
tăng đường huyết
2. Hàm lượng đường glucose trong huyết tương ≥ 16.0 mmol/L (≥288 mg/dL) ngay từ lần kiểm
tra đầu tiên
Dịch bởi ionovietnam.com9
Trích dẫn và điều chỉnh từ Imagawa, A et al: báo cáo của Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật
Bản, nghiên cứu các bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát và cấp tính khởi phát: các triệu chứng mới
chẩn đoán bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát. Diabetelogy International, 3(4):181, 2012
Các triệu chứng để xác định chẩn đoán bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát (Bệnh tiểu đường Tuýp
1 bộc phát có tất cả 3 triệu chứng dưới đây)
1. Sớm xuất hiện tiểu đường nhiễm xetone và nhiễm xetone acid tiểu đường (khoảng 7 ngày)
sau khi xuất hiện những triệu chứng tăng đường huyết (sự tăng lên trong nước tiểu và
hoặc các thể xetone trong huyết thanh vào lần kiểm tra đầu tiên)
2. Lượng đường glucose trong huyết tương ≥ 16,0 mmol/L (≥288 mg/dL) và mức glycated
hemoglobin HbA1c < 8,7% (giá trị NGSP) ngay lần kiểm tra đầu tiên
3. Định lượng C-peptide trong nước tiểu <10 g/ngày hay lượng C-peptide trong huyết thanh
khi đói <0,3 g/mL (<0.10 nmol/L) và <0,5 ng/mL (<0,17 nmol/L) sau khi dung nạp
glucagon trong tĩnh mạch (hay sau ăn) ngay lúc đầu
Dịch bởi ionovietnam.com10
1 Các mức đường trong máu và các tiêu chí quyết định........................................... 
① Lượng đường glucose trong huyết tương vào lúc sáng sớm khi đói*
1
: ≥
126 mg/dL
② Lượng đường glucose trong huyết tương sau khi nạp 75g đường
glucose: ≥ 200 mg/dL
③ Lượng đường glucose trong huyết tương đo ngẫu nhiên*: ≥ 200
mg/dL
④ HbA1c (NGSP): ≥ 6,5% HbA1c (JDS): ≥ 6,1%]
Xác định mắc tiểu đường nếu có bất
cứ biểu hiện nào trong 4 dấu hiện
này.
Tham khảo thêm phần “B Chẩn đoán
bệnh tiểu đường (tr. 10) ở trang kế
tiếp liên quan tới chẩn đoán bệnh tiểu
đường.
⑤ Lượng đường glucose trong huyết tương vào buổi sáng khi đói: < 110
mg/dL
⑥ Lượng đường glucose trong huyết tương 2 tiếng sau khi nạp 75g đường
glucose: < 140 mg/dL
Không mắc tiểu đường nếu như
thỏa mãn cả hai điều kiện (5) và (6)
 ”Kiểu nằm giữa ranh giới” khi lượng đường glucose trong huyết tương không thỏa mãn các tiêu
chí hoặc mắc bệnh tiểu đường hoặc thuộc tình trạng bình thường.
Hình 2. Các trạng thái đường huyết được biểu thị bởi lượng đường glucose trong huyết tương khi
đói và 75g OGTT (Oral Glucose Tolerance Test - Xét nghiệm mức độ dung nạp Glucose đường
uống) với những giá trị tham khảo
Phân loại
Lượng đường
glucose (trong
tĩnh mạch)*1
Trước khi nạp
Thời điểm
đo lường
2 tiếng sau khi
nạp gluco
≥ 126 mg/dL  hoặc  ≥ 200 mg/dL Mắc tiểu đường
Hoặc không phải mắc tiểu đường hoặc bình thường Kiểu ranh giới
< 110 mg/dL  hoặc  < 140 mg/dL
Không mắc tiểu
đường *2
Trích dẫn và điều chỉnh từ báo cáo của Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phân loại và các tiêu chí chẩn
đoán bệnh tiểu đường. Diabetelogy International, 1(1):12, 2010 (trích dẫn và điều chỉnh)
2 Chẩn đoán
A Các xét nghiệm chẩn đoán
*1. Lượng đường glucose trong huyết tương được thể hiện như lượng đường glucose trong tĩnh
mạch, trừ trường hợp được chỉ rõ.
*2. Ngay cả nếu 75g OGTT được đánh giá là “bình thường”, thì cũng nên thận trọng nếu thuộc “Kiểu
ranh giới” (cần phải theo dõi thêm), nếu lượng đường glucose trong huyết tương 1 giờ ở mức 180
mg/dL hay cao hơn. Điều này là bởi tiểu đường thường hay phát triển ở những bệnh nhân có mức 1
giờ thấp hơn. Thêm nữa, lượng đường glucose trong huyết tương khi đói ở mức 100~109 mg/dL
thuộc giới hạn thông thường, nhưng lại được coi là cao hơn bình thường. Bởi vì những người có lượng
đường glucose cao hơn bình thường này có nguy cơ bị tiểu đường và bao gồm mức độ dung nạp
đường glucose biến đổi, lúc đó cần đến OGTT. (Xem thêm “Những tình huống phải thực hiện xét
nghiệm dung nạp đường uống 75g vào trang sau.)
* Lượng đường glucose trong huyết tương ngẫu nhiên: Là lượng đường glucose trong huyết tương
khi máu được lấy bất cứ thời gian nào. Không bao gồm lượng đường glucose trong huyết tương sau
khi đã nạp đường glucose.
Dịch bởi ionovietnam.com11
2 Xét nghiệm dung nạp 75g glucose đường uống...................................................... 
 Quy trình xét nghiệm
① Hướng dẫn bệnh nhân tới bệnh viện không được ăn sáng, tối thiểu 10 tiếng cách bữa ăn cuối cùng.
L{ tưởng là bắt đầu xét nghiệm khoảng 9 giờ sáng.
② Lấy mẫu máu của bệnh nhân khi đói, và đo lượng đường glucose trong huyết tương (Bảng 3).
③ Chỉ dung nạp lượng đường glucose cho bệnh nhân bằng đường uống (75g đường glucose khan
tan trong nước hoặc một lượng tương đương với lượng thủy phân tinh bột như là Trelan G).
④ Lấy mẫu máu cứ khoảng 30 phút, 1 tiếng, và 2 tiếng sau khi nạp đường glucose, và đo lượng
đường glucose trong huyết tương.
⑤ Theo như các giá trị tham khảo cho 75g OGTT (Hình 2), trường hợp sẽ rơi vào 1 trong 3 kiểu, “Mắc
tiểu đường”, “Kiểu ranh giới”, hay “Bình thường”.
 Không hút thuốc và không vận động cho tới khi kết thúc xét nghiệm. Ngoài ra, không nên thực
hiện xét nghiệm sau khi chụp hệ tiêu hóa trên có cản quang và nội soi.
 Đối với xét nghiệm dung nạp glucose đường uống OGTT ở trẻ em, tham khảo ở phần Bệnh tiểu
đường của trẻ em và thanh niên [tr.48].
 Đối với xét nghiệm dung nạp glucose đường uống OGTT trong thời kz mang thai, tham khảo ở
phần Bệnh tiểu đường và thai kz [tr. 48].
Bảng 3. Lấy mẫu máu thử cần thiết cho xét nghiệm 75g OGTT*1 (tùy thuộc vào mục đích)
Khi đói 30 phút 1 giờ 2 giờ
Đường glucose
trong huyết
tương
( )
Nồng độ insulin
: Cần thiết để đánh giá 75g OGTT*2
: Cần thiết để tính toán chỉ số tạo insulin*3
: Cần thiết để tính toán HOMA-R
*1
*2
*3
Để chẩn đoán Bệnh tiểu đường, không yêu cầu phải thực hiện xét nghiệm 75g OGTT. Khi
những triệu chứng chủ quan thể hiện rõ sự tăng đường huyết, đầu tiên, nên đo lượng đường
glucose trong huyết tương khi đói hay lượng đường glucose trong huyết tương ngẫu nhiên
(thông thường). Thực hiện xét nghiệm 75g OGTT khi đường huyết tăng đáng kể có hại, bởi nó
sẽ làm tăng lượng đường máu lên cao hơn.
Ở xét nghiệm 75g OGTT, mặc dù không phải lúc nào cũng cần trong chẩn đoán bệnh tiểu
đường để đo lượng đường glucose trong huyết tương 30 phút và 1 giờ sau khi nạp, nhưng cần
thiết trong việc xác định bệnh nhân có nhiều khả năng bị tiểu đường.
Lấy mẫu đo insulin trước và sau 30 phút sau khi dung nạp, để kiểm tra phản ứng insulin trong
quá trình thực hiện xét nghiệm 75g OGTT.
75 I R
I
I
I
75 75
75
I
R
Dịch bởi ionovietnam.com12
Những trường hợp khuyên phải thực hiện xét nghiệm 75g OGTT:
1. Khuyên nên thực hiện khi:
 Mức đường glucose trong huyết tương khi đói 110~125 mg/dL (6,1~6,9 mmol/L)
 Mức đường glucose trong huyết tương thông thường 140~199 mg/dL (7,8~11,0 mmol/L)
 *HbA1c là 6,0~6,4% (trừ những trường hợp triệu chứng bệnh tiểu đường rõ ràng)
2. Có thể thực hiện xét nghiệm khi (nguy cơ phát tiểu đường trong tương lai;
Đối với các bệnh nhân có nguy cơ bị xơ cứng động mạch như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, và
béo phì nên thực hiện xét nghiệm.)
 Mức đường glucose trong huyết tương khi đói 100~109 mg/dL (5,5~6,0 mmol/L)
 HbA1c là 5,6%~5,9%
 Gia đình có tiền sử bị bệnh tiểu đường, hay đang có biểu hiện béo phì bất kể các tiêu chuẩn ở
trên
* Giá trị cho HbA1c (%) được thể hiện với 0,4% được thêm vào HbA1c (JDS) (%).
Dịch bởi ionovietnam.com13
 Người được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường khi chứng minh và xác nhận là luôn ở trong tình
trạng tăng đường huyết mãn tính.
 Chẩn đoán bệnh tiểu đường được thực hiện nếu kết quả của lần xét nghiệm thứ hai được diễn ra
vào một ngày khác khẳng định là “mắc tiểu đường” (Xem tr.10). Tuy nhiên, tối thiểu một trong
hai lần xét nghiệm, hoặc là cái đầu tiên hay xét nghiệm lặp lại, là cần thiết khi mà lượng đường
glucose trong huyết tương thuộc vùng bị bệnh tiểu đường, và không chấp nhận chẩn đoán chỉ
dựa trên các xét nghiệm HbA1c lặp lại (Hình 3).
 Nếu lượng đường glucose trong huyết tương và HbA1c được đo cùng thời điểm, và cùng xác thực
tình trạng tiểu đường, có thể chẩn đoán mắc tiểu đường ngay tại thời điểm kiểm tra đầu tiên.
 Lượng đường glucose trong huyết tương cho biết mắc loại tiểu đường nào, và nếu một trong
những điểm sau được xác thực, thì bệnh nhân được chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường.
1) Khi có những triệu chứng điển hình của tiểu đường như khát nước, đi tiểu nhiều, uống nhiều
nước và sụt cân.
2) Khi có cơ sở khẳng định bệnh võng mạc do tiểu đường.
 Ngay cả khi lượng đường glucose trong huyết tương và nồng độ HbA1c đạt được không vượt quá
giá trị tham chiếu đối với tiểu đường, nhưng có dữ liệu kiểm tra trước đó của bệnh tiểu đường,
hay bất cứ dữ liệu nào liên quan tới các điều kiện ở trên (1), và (2) cũng có thể nghi ngờ bị tiểu
đường. Cần thận trọng đối với những trường hợp này.
 Đối với chẩn đoán trong thời kz mang thai (bao gồm tiểu đường thai kz), xem ở phần “Mang thai
và tiểu đường) [tr.51].
B Chẩn đoán bệnh tiểu đường
1. Xét nghiệm đường glucose trong nước tiểu không được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu
đường, vì kết quả bị ảnh hưởng bởi ngưỡng đường glucose trong thận và bệnh nhân đang
trong thời kz sử dụng thuốc. Chẩn đoán phải dựa vào kiểm tra đường huyết.
2. Trong rất nhiều trường hợp mắc tiểu đường tuýp 1, thời gian khởi phát có thể xác định được
chính xác vì các triệu chứng phát bệnh tiểu đường khá rõ ràng.
3. Cần phải xem xét cẩn thận các triệu chứng giống như là cảm lạnh, và các triệu chứng ở dạ dày
– ruột được quan sát thấy ở 70% người bị bệnh tiểu đường tuýp 1 bộc phát. Tiểu đường tuýp
1 bộc phát có đặc trưng là mức HbA1c thấp không đồng đều mặc dù có sự hiện diện của chứng
tăng đường huyết (Xem thêm tr.7, ở phần Các tiêu chí để chẩn đoán tiểu đường tuýp 1 bộc
phát).
4. Trong các trường hợp mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, những biến chứng tiểu đường (bệnh võng
mạc, thận, và thần kinh), thường xuất hiện khi chẩn đoán là bị tiểu đường, bởi những triệu
chứng tiểu đường thường khó nhận thấy trong giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường.
5. Sự hiện diện và biến chứng ác tính phải được đánh giá khi chẩn đoán, bởi những biến chứng
này phụ thuộc vào từng giai đoạn của chúng, có thể ảnh hưởng tới phương thức điều trị.
6. Vì tiểu đường không phải là bệnh có thể chữa được, bệnh nhân nên thường xuyên đến các cơ
sở chuyên khoa để thăm khám và nhận sự tư vấn của các bác sĩ.
Những điểm cần lưu { khi chẩn đoán tiểu đường
Dịch bởi ionovietnam.com14
Hình 3. Lưu đồ của chẩn đoán lâm sàng bệnh tiểu đường
Các tuýp tiểu đường
 Lượng đường glucose trong huyết tương khi đói ≥126 mg/dL; hay OGTT 2 giờ ≥200 mg/dL;
hay lượng đường glucose trong huyết tương đo ngẫu nhiên ≥200 mg/dL
 HbA1c (NGSP) ≥ 6,5% HbA1c (JDS) ≥ 6,1%*1
*1
*2
Cùng với sự chuẩn hóa quốc tế của HbA1c, và các giá trị NGSP mới được viết cùng với các giá
trị JDS cũ.
Khi nghi ngờ bệnh nhân bị tiểu đường, HbA1c nên được đo lường cùng với lượng đường
glucose trong huyết tương. Trong cùng một ngày, nếu cả lượng đường glucose trong huyết
tương và giá trị HbA1c đều cho thấy bị tiểu đường, có thể đưa ra chẩn đoán bị bệnh tiểu
đường chỉ dựa các kết quả xét nghiệm đầu tiên.
Trích dẫn và điều chỉnh từ báo cáo của Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phân loại và các tiêu chí chẩn
đoán bệnh tiểu đường. Diabetelogy International, 1(1):12, 2010 (trích dẫn và điều chỉnh)
Dịch bởi ionovietnam.com15
Hình 4. Phân loại tình trạng đường huyết được thể hiện bởi lượng đường glucose trong huyết
tương và 75g OGTT
Lượngglucosetronghuyếttươngtrướcăn
(trongtĩnhmạch)
mg/dL
Loại tiểu đường
126
(IFG)*1
(IFG/IGT)
110 Bình thường ở mức cao*2
Loại ranh giới (IGT)*3
100
Bình thường
140 200 mg/dL
Lượng đường glucose trong huyết tương 2 tiếng sau khi dung nạp
(trong tĩnh mạch)
*1
*2
*3
IFG (Impaired Fasting Glucose – Rối loạn đường glucose khi đói) thể hiện những trường hợp
lượng đường glucose trong huyết tương khi đói 110 ~125 mg/dL và lượng đường glucose
trong huyết tương 2 giờ thấp hơn 140 mg/dL trong xét nghiệm 75g OGTT (Tổ chức Y tế thế
giới WHO). Mặc dù vậy, theo tiêu chuẩn ADA, IFG được định nghĩa là lượng glucose trong
huyết tương lúc đói rơi vào khoảng 100~125 mg/dL, và chỉ FPG được sử dụng để quyết định
IFG.
Lượng đường glucose trong huyết tương khi đói 100~109 mg/dL nằm trong giới hạn bình
thường, nhưng được xem là bình thường ở mức cao. Bởi những người có lượng đường trong
máu bình thường ở mức cao có khả năng sẽ tiến triển bị bệnh tiểu đường và bao gồm cả
những người bị rối loạn dung nạp glucose các mức độ khác nhau, có thể thực hiện xét nghiệm
OGTT.
IGT được WHO công nhận sử dụng trong chẩn đoán bệnh tiểu đường, và biểu hiện các
trường hợp lượng đường glucose trong huyết tương khi đói thấp hơn 126 mg/dL và lượng
đường glucose trong huyết tương 2 giờ 140~199 mg/dL trong xét nghiệm 75g OGTT.
C
Tình trạng đường huyết thuộc kiểu ranh giới và hội chứng chuyển
hóa (“hội chứng béo phì”)
Dịch bởi ionovietnam.com16
1 Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường........................................................................ 
Hình 5. Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường
2 Các chỉ số kiểm soát................................................................................................ 
1. Để ngăn chặn sự khởi phát của bệnh mao mạch và cản trở sự phát triển của chúng, mục tiêu là
đạt được mức HbA1c (NGSP) dưới 7,0% (Hình 5).
2. Xác lập mục đích điều trị hiện thời phù hợp với tuổi tác và biến chứng tuz từng trường hợp.
A Các chỉ số kiểm soát đường huyết
 Trong tất cả các chỉ số kiểm soát đường huyết, HbA1c rất quan trọng và ảnh hưởng chủ yếu tới
các quyết định trong điều trị. HbA1c là chi số thể hiện giá trị trung bình của nồng độ glucose trong
máu của bệnh nhân từ 1~2 tháng trước. Đối với từng bệnh nhân, giá trị này cho thấy sự biến
động nhỏ hàng ngày và do đó, là chỉ số rất quan trọng trong của việc kiểm soát đường huyết nói
chung. Mặt khác, HbA1c không cho thấy bất cứ thông tin vào về sự lên xuống của nồng độ
glucose trong máu hàng ngày. Hơn nữa, có rất nhiều yếu tố ngoài nồng độ glucose trong máu ảnh
hưởng tới chỉ số HbA1c.
 Nồng độ glucose trong máu là một chỉ số chuyển hoá quan trọng bổ sung cho giá trị HbA1c.
Lượng đường glucose trong huyết tương khi đói, bởi nó thường tương đối ổn định, là chỉ số thể
Duy trì kiểm soát lượng đường glucose trong máu,
cân nặng, huyết áp, mức lipid trong huyết thanh
Ngăn ngừa khởi phát và làm chậm tiến triển những biến
chứng vi mạch (bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần
kinh) và các bệnh xơ vữa động mạch (bệnh tim do thiếu
máu cục bộ, bệnh mạch máu não, xơ cứng động mạch)
Duy trì chất lượng cuộc sống ( uality o li e - OL) không
khác biệt so với những người không bị tiểu đường
A Mục tiêu điều trị và các chỉ số kiểm soát
3 Điều trị
Dịch bởi ionovietnam.com17
hiện tình trạng chuyển hóa. Mặt khác, lượng đường glucose trong huyết tương 2 giờ sau ăn thì
thường bị ảnh hưởng bởi lượng và loại thức ăn cũng như là phương pháp điều trị. Nguy cơ bị rối
loạn tim cũng cần phải được chỉ ra rõ ràng.
 Nên có đánh giá tổng hợp tình trạng chuyển hóa của bệnh nhân, trong đó các giá trị HbA1c,
đường glucose trong huyết tương khi đói, và lượng đường glucose trong huyết tương 2 tiếng sau
ăn, đường glucose trong huyết tương thông thường phải được xem xét.
 Các chỉ số khác của kiểm soát đường huyết bao gồm glycoalbumin (GA) (giá trị tiêu chuẩn:
11~16%), và 1,5-anhydroglucitol (1,5-AG) (giá trị tiêu chuẩn: ≥14,0 g/mL).
 Nếu không thể cải thiện hoàn toàn sự kiểm soát tình trạng của bệnh nhân bằng việc đưa ra
hướng dẫn về thói quen sống và phương pháp điều trị bằng thuốc phù hợp, và nếu, hơn nữa, cần
phải xem xét đánh giá lại phương pháp điều trị, và người bệnh nên hỏi ý kiến tham khảo và lời
khuyên từ các chuyên gia bệnh tiểu đường.
Hình 6. Mục tiêu kiểm soát đường huyết
* Sơ đồ này thể hiện các giá trị NGSP đối với chỉ số HbA1c
Các giá trị mục tiêu kiểm soát*4
Mục tiêu
Mục tiêu nhằm ổn
định đường huyết ở
mức bình thường*1
Mục tiêu nhằm ngăn
ngừa các biến
chứng*2
Mục tiêu khi khó
tăng cường trị liệu*3
HbA1c (%) <6,0 <7,0 <8,0
Mục tiêu điều trị được xác lập tùy vào từng cá nhân dựa trên tuổi tác, thời gian bị bệnh, tổn thương
các cơ quan, nguy cơ giảm đường huyết, các cấu trúc hỗ trợ…
*1
*2
*3
*4
Mục tiêu trong những trường hợp mà mục tiêu có thể đạt được bằng cách ăn kiêng, tập thể
dục hoặc trong khi dùng thuốc không có xuất hiện tác dụng phụ như là giảm đường huyết.
Từ quan điểm ngăn ngừa biến chứng, giá trị HbA1c mục tiêu được đặt ở mức dưới 7%. Tương
ứng với giá trị đường huyết được đặt ở giá trị mục tiêu khoảng dưới 130 mg/dL
Mục tiêu trong những trường hợp khi mà tăng cường điều trị được xem là khó đạt được do
tác dụng phụ như là giảm đường huyết hoặc nhiều l{ do khác…
Tất cả các giá trị mục tiêu là cho người trưởng thành, và không bao gồm phụ nữ mang thai.
Dịch bởi ionovietnam.com18
B Các chỉ số kiểm soát khác
1. Cân nặng
Cân nặng tiêu chuẩn (Kg) = chiều cao (m) x chiều cao (m) x 22
Chỉ số khối cơ thể (Body mass index – BMI) = Cân nặng cơ thể (kg)/ chiều cao (m)/ chiều cao
(m)
Cả ở Nhật và Mỹ, BMI xấp xỉ 22 được xem là sống lâu và ít bệnh tật. Cân nặng cơ thể tiêu chuẩn ở
trên là mục tiêu, nhưng ngay cả khi chỉ số BMI nhỏ hơn 22, thì cũng không cần thiết phải tăng cân.
Chỉ số BMI lớn hơn hoặc bằng 25 cho thấy sự béo phì. Mục tiêu ngay lập tức của những cá nhân béo
phì này là nên giảm 5% cân nặng hiện tại.
2. Huyết áp
Huyết áp tâm thu ……... < 130 mmHg (Nếu protein nước tiểu là ≥ 1g/ngày, < 125 mmHg)
Huyết áp tâm trương…. < 80 mmHg (Nếu protein nước tiểu là ≥ 1g/ngày, < 75 mmHg)
3. Lipid trong huyết tương (Xem tr.40: Bệnh tiểu đường bị biến chứng bởi rối loạn mỡ máu)
LDL cholesterol …………. < 120 mg/dL (nếu có bệnh động mạch vành, < 100 mg/dL)
HDL cholesterol…………. ≥ 40 mg/dL
Triglycerides……………… < 150 mg/dL
Non-HDL cholesterol … < 150 mg/dL (nếu có bệnh động mạch vành, < 130 mg/dL
4. Xét nghiệm các biến chứng
Đáy mắt*, albumin nước tiểu, protein nước tiểu, creatinine, ure nitrogen trong máu (BUN, blood ure
nitrogen), độ thanh thải của creatinine (Ccr), phản xạ gân gót chân, bệnh dị cảm, lipids trong huyết
thanh, axit uric, chức năng gan, xét nghiệm đếm tế bào máu, X-quang phần ngực, điện tâm đồ, huyết
áp (ở tư thế ngồi, nằm ngửa),…
* Nên nhờ một chuyên gia nhãn khoa khám đáy mắt.
1 Tình trạng không phụ thuộc insulin....................................................................... 
A Tiểu đường tuýp 2
 Trong tiểu đường tuýp 2, trước khi khám bác sĩ, bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh, hoặc
xơ vữa động mạch có thể đã xuất hiện. Cùng với việc kiểm soát tiểu đường, các biến chứng cần
phải kiểm tra và điều trị.
 Đối với những trường hợp bệnh nhân không phụ thuộc insulin, vì có rất ít các triệu chứng chủ
quan nên bệnh nhân có thể rút bớt số lần kiểm tra nhiều tại bệnh viện hoặc phòng khám như dự
tính. Việc hiểu bản chất của bệnh có thể đạt được bằng cách cho bệnh nhân xem các kết quả xét
nghiệm và những dữ liệu khác, và cần thiết phải đặt lịch khám lần tới cho bệnh nhân. Nếu bệnh
nhân không tuân theo lịch khám, bệnh viên nên liên lạc và thuyết phục họ đi khám, nếu cần thì
nhờ sự can thiệp của cả những người thân để bệnh nhân đi khám đầy đủ.
B Xây dựng chính sách điều trị
Dịch bởi ionovietnam.com19
1. Ăn kiêng và tập thể dục
 Giải thích cho bệnh nhân về diễn tiến của bệnh tiểu đường để họ thực hiện ăn kiêng và tập thể
dục cho phù hợp. HbA1c cũng như lượng đường glucose trong huyết tương và các chỉ số thể hiện
chuyển hóa khác được đo lường và theo sát trong bối cảnh trị liệu và đánh giá kết quả (cải thiện
chuyển hóa) với bệnh nhân. Nếu cần, hướng dẫn bệnh nhân nên chú trọng vào chỉ ăn kiêng, hoặc
chỉ tập thể dục, hay cả hai.
 Nếu, mặc dù tiếp tục thực hiện ăn kiêng và tập thể dục trong vòng 2 hoặc 3 tháng, giá trị mục tiêu
của kiểm soát đường huyết không đạt được, sử dụng thuốc (Xem Hình 7: Điều trị bệnh nhân tiểu
đường không phụ thuộc vào insulin). Giá trị mục tiêu này khác biệt đối với từng bệnh nhân,
nhưng nhìn chung, HbA1c (NGSP) nên là dưới 7,0%. Nếu có thể để người bệnh đạt được giá trị
này nhờ ăn kiêng và tập thể dục phù hợp, hay nếu có thể đạt được bằng cách dùng thuốc điều trị
mà không xuất hiện tác dụng phụ như là chứng giảm đường huyết, mục tiêu được đặt định ở
HbA1c dưới 6,0%. Hơn nữa, đối với phụ nữ bị tiểu đường đang mang thai và phụ nữ mong muốn
có con, cần thiết phải kiểm soát đường huyết nghiêm ngặt.
2. Điều trị bằng thuốc
 Thuốc uống giảm đường huyết và insulin được dùng ngay đầu tiên với liều lượng ít, nhưng liều
lượng được tăng dần với sự thận trọng quan sát kiểm soát lượng đường glucose trong máu. Giảm
cân nặng, và thay đổi thói quen sống và sự cải thiện của lượng đường glucose trong máu, cùng
với sự loại trừ tất yếu của nhiễm độc glucose, có thể giảm và dừng thuốc uống giảm đường huyết
và insulin. Việc bệnh nhân dùng thuốc phải được theo dõi cùng với kiểm soát đường huyết cẩn
thận, lưu { có khả năng giảm liều lượng và ngừng thuốc.
 Phải quyết định liệu có nên dùng thuốc uống giảm đường huyết và liệu pháp dung insulin, sau khi
quyết định không chỉ mức độ bất thường của sự chuyển hóa, mà còn độ tuổi của bệnh nhân và
độ béo phì, mức độ biến chứng mãn tính, tình trạng gan thận, và cùng với khả năng sản sinh
insulin và mức độ kháng insulin. Nếu không thể kiểm soát được tốt với một loại thuốc uống giảm
đường huyết, nên sử dụng phối hợp với một loại thuốc khác có cơ chế tác dụng khác (Hình 8).
Dịch bởi ionovietnam.com20
Hình 7. Điều trị bệnh nhân thuộc tình trạng không phụ thuộc insulin
 Áp dụng chủ yếu cho các trường hợp thuộc bệnh tiểu đường tuýp 2  Không bị rối loạn chuyển
hóa cấp tính
 Mức glucose trong huyết tương thông thường khoảng 250 ~ 300 mg/dL hay thấp hơn
 Không có mặt các thể xeton trong nước tiểu
Mục tiêu kiểm soát đường huyết được bác sĩ phụ trách thiết lập cho mỗi bệnh nhân, sau khi xem
xét tuổi tác và thể trạng của bệnh nhân.
Dịch bởi ionovietnam.com21
Hình 8. Lựa chọn thuốc uống giảm đường huyết tương ứng với thể trạng của bệnh nhân
Sử dụng kết hợp 2 hay nhiều loại thuốc uống cần thiết chỉ khi phương pháp điều trị kết hợp thay đổi
thói quen sống, ăn kiêng, và tập thể dục cùng với sử dụng 1 loại thuốc uống không có tác dụng.
Mặc dù việc sử dụng kết hợp các loại thuốc với các tác dụng khác nhau có thể có tác dụng, nhưng
vẫn chưa có cơ sở chứng minh tác dụng và mức độ an toàn khi sử dụng kết hợp một số loại thuốc.
Để biết thêm thông tin chi tiết, luôn phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của từng loại thuốc trước khi
dùng.
3. Những điểm quan trọng khác
 Bệnh nhân tiểu đường thì thường hay bị béo phì, tăng huyết áp, và rối loạn chuyển hóa lipid, và
những tình trạng này có thể xuất hiện cùng với những bất thường liên quan tới hệ thống đông tụ
và hủy fibrin của máu. Để ngăn chặn sự khởi phát và tiến triển của biến chứng, cần thiết cải thiện
không chỉ kiểm soát đường huyết, mà còn cả cân nặng, huyết áp, nồng độ lipid trong huyết thanh,
cũng như là cải thiện thói quen sống, bằng cách ngừng hút thuốc, hạn chế uống rượu, và thực
hiện bài tập thể dục phù hợp.
 Người già (trên 65 tuổi) bị tiểu đường thường nằm trong 2 nhóm: những người bắt đầu bị tiểu
đường sau tuổi 65, và những người bị tiểu đường khi còn trẻ hay trung niên. Mục tiêu kiểm soát
đường huyết có thể được quyết định sau khi xem xét tuổi của người bệnh, khoảng thời gian bị
bệnh, và khoảng thời gian cần thiết để xuất hiện biến chứng mãn tính.
Dịch bởi ionovietnam.com22
B Tiểu đường tuýp 1 không phụ thuộc insulin
 Có nhiều trường hợp tiểu đường tuýp 1 cho thấy sự khởi phát và diễn tiến chậm chạp, và trong
đó một ít insulin sản sinh được giữ lại (Tiểu đường tuýp 1 tiến triển chậm).
 Ở những bệnh nhân được chẩn đoán là thuộc tiểu đường tuýp 2, đường huyết được kiểm soát,
chỉ bằng biện pháp ăn kiêng và dùng thuốc, tiểu đường tuýp 1 tiến triển chậm có thể xuất hiện
với những phản ứng dương tính liên tiếp cho những thể tự kháng liên quan tới tế bào tiểu đảo
Langerhans (kháng thể GAD,…).
 Vì một số khả năng sản sinh insulin ít nhiều được giữ lại tại thời điểm này, những bệnh nhân như
vậy có tình trạng không phụ thuộc insulin, nhưng trong nhiều trường hợp, có tình trạng chuyển
biến từ từ sang tình trạng phụ thuộc insulin. Việc điều trị bằng insulin là cần thiết ở những bệnh
nhân này.
2 Tình trạng phụ thuộc insulin................................................................................. 
A Tiểu đường tuýp 1
1. Đến khám bác sĩ lần đầu
 Khi nghi ngờ bệnh nhân bị tiểu đường tuýp 1, cần phải bắt đầu điều trị bằng insulin ngay lập tức
(Xem Hình 9, Điều trị bệnh nhân trong tình trạng phụ thuộc insulin).
 Nhiễm xeton hay xeton axit, đặc biệt khi bệnh nhân có những phản ứng yếu ớt hay ý thức mơ
màng, cần thiết phải điều trị khẩn cấp (Xem tr.42: Nhiễm xeton-axit tiểu đường) và có thể bằng
đường uống, khẩn trương đưa những bệnh nhân này đến cơ sở chuyên khoa có các chuyên gia
tiểu đường.
 Ngay cả nếu đường huyết cao, nếu trạng thái nhiễm xeton cho phép uống, và bệnh nhân hoàn
toàn tỉnh táo, bệnh nhân nên uống nhiều nước hay trà của Nhật (khoảng 2 lít mỗi ngày). Phải liên
hệ với chuyên gia tiểu đường sớm nhất có thể và bàn luận thực hiện điều trị tiếp theo, và các
biện pháp khác. Bệnh nhân sau đó được đưa tới khám chuyên gia tiểu đường với giấy giới thiệu.
 Nếu bệnh nhân không thể gặp chuyên gia tiểu đường vào cùng ngày hôm đó, bắt đầu thực hiện
một loạt các mũi tiêm dưới da xấp xỉ 4~6 đơn vị insulin tác dụng ngắn hoặc insulin tác dụng
nhanh tương tự. Đường huyết được kiểm tra 4 lần/ngày (Ví dụ, trước mỗi bữa ăn, và trước khi đi
ngủ), và lượng insulin được điều chỉnh tương ứng. Hiện tại, đường huyết tại những thời điểm này
được duy trì ở ngưỡng dưới 200 mg/dL.
 Sau 36 giờ, nếu thể xeton trong nước tiểu tiếp tục cho phản ứng dương tính, hay tình trạng bệnh
nhân không cải thiện thêm, bệnh nhân nhanh chóng được chuyển tới chuyên gia tiểu đường.
 Nếu ý thức của bệnh nhân bị dần mất đi, và sự xuất hiện các bệnh khác cần được cân nhắc, và
bệnh nhân nên được chuyển ngay tới bệnh viện để điều trị tích cực.
2. Điều trị liên tục
 Để duy trì kiểm soát đường huyết tốt trong một thời gian dài đối với những bệnh nhân bị tiểu
đường tuýp 1, tăng cường điều trị bằng insulin là cần thiết. Cần hợp tác với chuyên gia tiểu
đường (2 hoặc 3 lần thăm khám một năm). Mặc dù vậy, chế độ điều trị tiêm từ 2-3 mũi hàng ngày
có thể được lựa chọn, nên cân nhắc độ tuổi của người bệnh, bản chất công việc hàng ngày của
bệnh nhân và thời gian các bữa ăn. Do vậy, phương pháp và liều lượng sẽ khác nhau tương ứng
với yêu cầu của từng bệnh nhân.
Dịch bởi ionovietnam.com23
Hình 9. Điều trị bệnh nhân tiểu đường trong tình trạng phụ thuộc vào insulin
 L{ tưởng nhất là bệnh nhân và chuyên gia tiểu đường cùng hợp tác trong điều trị liên tục tiểu
đường tuýp 1
 Điều trị tiểu đường tuýp 1 ở trẻ em phải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên điều trị tiểu đường
cho trẻ em
Dịch bởi ionovietnam.com24
 Khi tình trạng của người bệnh ổn định, nhiễm xeton biến mất, đưa ra những chỉ dẫn cần thiết
dưới đây cho bệnh nhân; sự liên quan giữa liều lượng insulin và lượng đường huyết (trong đó,
tiêm insulin tác động tới lượng đường huyết) giữa các bữa ăn và lượng đường huyết (liệu pháp
ăn kiêng), giữa tập thể dục và lượng đường huyết (liệu pháp tập thể dục),…
 Đối với một số bệnh nhân bị tiểu đường tuýp 1 được điều trị ngay sau khi khởi phát với insulin
liều cao, sự bình thường hóa đường huyết có thể dẫn tới một thời kz thuyên giảm (một thời kz
khi mà insulin có thể làm giảm đường huyết tới một ngưỡng cực biên). Mặc dù vậy, để kéo dài sự
thuyên giảm, quan trọng là không được ngừng tiêm insulin, mà phải tiếp tục điều trị và giảm dần
liều lượng bởi lượng insulin cần thiết cuối cùng sẽ tăng lên.
B Tiểu đường tuýp 2 - tình trạng phụ thuộc vào insulin
 Tình trạng phụ thuộc vào insulin ở tiểu đường tuýp 2 có thể xuất hiện dưới những tình trạng sau
đây:
① Axit xeton sinh ra từ kiểm soát đường huyết kém do tác dụng thứ phát của thuốc sulfonylurea
(thuốc SU)
② Tình trạng phụ thuộc insulin tạm thời do các nguyên nhân như là nhiễm trùng cấp và thương
tổn
③ Đồ uống nhẹ có chứa xeton phổ biến ở nam giới trẻ tuổi, béo phì (phụ thuộc insulin nhất thời)
 Khi những hiện tượng này xảy ra, nhanh chóng đo đường huyết bằng dụng cụ chuyên dụng đơn
giản, bắt đầu điều trị khẩn cấp (tr.39: Những biến chứng ác tính), và nhanh chóng chuyển bệnh
nhân tới bệnh viện nơi có điều kiện chăm sóc tích cực.
 Trong những tình trạng này, nhiễm độc glucose thì thường được giảm nhẹ bởi điều trị bằng
insulin, do vậy, nhiều bệnh nhân có thể trở lại tình trạng không phụ thuộc insulin, nhưng nếu cần,
vẫn phải điều trị bằng insulin.
 Mục tiêu chủ yếu của giáo dục bệnh nhân tiểu đường là để bệnh nhân có hiểu biết đúng đắn về
bệnh tiểu đường và động lực để kiểm soát đường huyết tốt.
 Giáo dục không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin. Qua trò chuyện, cung cấp thông tin và phát
triển những kỹ năng hữu dụng để kích thích bệnh nhân hành động, và đồng thời, bệnh nhân được
khuyến khích và chuẩn bị thay đổi thói quen.
 Những lĩnh vực được bao hàm trong giáo dục bao gồm chẩn đoán, trạng thái bệnh học, biến
chứng, và phương pháp điều trị (liệu pháp ăn kiêng, tập thể dục, thuốc uống, và tiêm insulin), tự
giám sát đường huyết (SMBG), giảm đường huyết, những ngày ốm, và gợi ý về cuộc sống thường
ngày. Bệnh nhân nên được hướng dẫn tất cả những điều này tương ứng với nhu cầu cá nhân.
 Ngay cả khi những hoạt động đó được triển khai một cách thành công, số lượng và thành phần
của hoạt động thường bị suy giảm theo thời gian. Cùng với các đợt kiểm tra hỏi han, ví dụ, “Phần
trị liệu nào khó khăn ?”, “Cái gì cản trở sự liên tục của việc điều trị ?”, Thông tin mới trong
phương pháp trị liệu cũng liên tục được cung cấp cho bệnh nhân.
C Giáo dục bệnh nhân tiểu đường
Dịch bởi ionovietnam.com25
Tóm tắt các tổ chức liên quan tới bệnh tiểu đường của Nhật Bản
CỘT
Hiệp hội hợp tác lợi ích công chúng nhằm giáo dục và chăm sóc bệnh tiểu đường của Nhật
(JADEC, http://www.nittokyo.or.jp/)
Hiệp hội được thành lập năm 1961 với cương vị là một tổ chức hợp tác lợi ích công chúng giữ
vai trò kết nối các hiệp hội bệnh nhân khắp nước Nhật, và thu hút không chỉ bệnh nhân tiểu
đường và gia đình, mà còn nhiều chuyên gia y tế liên quan tới việc điều trị tiểu đường cho các
thành viên. Tôn chỉ của hiệp hội nhằm góp phần cải thiện sức khỏe của người Nhật, thông qua
việc chia sẻ kiến thức chính xác về bệnh tiểu đường, huấn luyện, hướng dẫn bệnh nhân tiểu
đường và người nhà điều trị, và thực hiện các khảo sát điều tra nghiên cứu bệnh tiểu đường. Đối
tác của hiệp hội cùng với các hiệp hội tiểu đường trong khu vực thuộc nhiều tỉnh thành khác nhau
cùng phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục. Trên khắp nước Nhật, hiệp hội có 105.000 thành
viên, và khoảng 1.600 cộng đồng bệnh nhân.
Cộng đồng tiểu đường Nhật Bản (http://www.jds.or.jp)
Vào tháng 4, năm 1958, một tổ chức được thành lập với mục tiêu mang lại tiến bộ và phát
triển lĩnh vực nghiên cứu thuốc điều trị bệnh tiểu đường. Năm 1985, tổ chức trở thành một cơ
quan hợp tác tư nhân, Cộng đồng tiểu đường Nhật Bản, với mục đích là đóng góp phát triển lĩnh
vực này cho quốc gia.
Tính tới thời điểm tháng 05, năm 2013, cộng đồng có 7 chi nhánh khắp cả nước Nhật, với số
lượng thành viên bao gồm 4.765 chuyên gia bác sỹ và trên 17.000 thành viên không phải chuyên
gia.
Nhìn chung, trên thế giới, số lượng bệnh nhân bị tiểu đường dự kiến ngày càng tăng, đặc biệt
ở Châu Á, và Nhật được kz vọng là sẽ đóng vai trò đáng kể trong lĩnh vực điều trị tiểu đường.
Cơ quan cấp chứng nhận cho các huấn luyện viên tiểu đường ở Nhật (JCBDE,
http://www.cdej.gr.jp/)
Vào tháng 2, năm 2000, cơ quan này được khánh thành với vai trò là một tổ chức tình nguyện
trực thuộc ba cơ quan chủ quản: Cộng đồng tiểu đường Nhật Bản, Học viện giáo dục tiểu đường
và điều dưỡng của Nhật, và Cộng đồng nghiên cứu về sự chuyển hóa và dinh dưỡng lâm sàng của
Nhật.
Giấy chứng nhận do cơ quan này cấp được cấp cho các y tá, bác sỹ chuyên khoa dinh dưỡng
cấp cao, dược sỹ, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm lâm sàng, và chuyên gia vật lý trị liệu thỏa mãn
tất cả các tiêu chí theo tiêu chuẩn.
Tính tới tháng 05, năm 2013, cơ quan có 17.066 thành viên đạt được cấp chứng chỉ.
Hiệp hội xúc tiến phòng ngừa và đối phó với tiểu đường của Nhật
(http://www.med.or.jp/jima/diabetes/)
Ba tổ chức, Hiệp hội y tế Nhật, Cộng đồng tiểu đường Nhật và Hiệp hội tiểu đường Nhật,
nhận ra sự cần thiết phải đề ra các biện pháp tích cực hơn để đối phó với bệnh tiểu đường, đã lập
ra Hiệp hội xúc tiến phòng ngừa và đối phó với tiểu đường của Nhật vào tháng 02, năm 2005. Sau
đó, vào tháng 08, năm 2007, Hiệp hội Nha khoa Nhật Bản và Liên đoàn các cơ quan bảo hiểm y tế
quốc gia khắp cả nước cũng tham gia. Vào tháng 02, năm 2010, Cộng đồng thận học của Nhật,
vào tháng 08 cùng năm, Hiệp hội Nhãn khoa Nhật Bản, vào tháng 09, năm 2012, Hiệp hội Điều
dưỡng Nhật Bản, và vào tháng 4, năm 2013, Cộng đồng nghiên cứu về sự chuyển hóa và dinh
dưỡng lâm sàng của Nhật cũng tham gia.
Dịch bởi ionovietnam.com26
1 Hướng dẫn về mức nạp năng lượng thích hợp....................................................... 
 Xác định mức nạp năng lượng bằng cách tính đến đến các yếu tố như giới tính, tuổi, mức độ béo
phì, và khối lượng các hoạt động thể chất, lượng đường huyết, và bất cứ biến chứng nào.
Thông thường, nam giới chỉ nên tiêu thụ năng lượng khoảng 1.400 ~ 1.800 kcal, và phụ nữ
khoảng 1.200 ~ 1.600 kcal, nhưng cũng cần thiết xem xét cân nặng tiêu chuẩn của bệnh nhân.
 Mục đích làm cân bằng giữa năng lượng tiêu hao trong các hoạt động thể dục và năng lượng nạp
vào (trong thức ăn); và cần chú ý tới sự hiện diện của nhiều bệnh khác và thể trạng chung của
bệnh nhân.
 Phương pháp tính toán năng lượng cần nạp phù hợp
Năng lượng cần nạp trong thức ăn = Cân nặng cơ thể tiêu chuẩn x khối lượng hoạt động thể chất
Hướng dẫn về năng lượng tiêu hao đối với các mức độ khác nhau của hoạt động thể
chất
(Đơn vị: kcal/kg của cân nặng cơ thể tiêu chuẩn)
Công việc nhẹ (Công việc bàn giấy, nội trợ,…)……………………………………………………………………… 25 ~ 30
Công việc tương đối (chủ yếu phải làm các công việc trong tư thế đứng)……………………………. 30 ~ 35
Công việc nặng nhọc (Lao động chân tay)……………………………………………………………………………. 35~
 Danh sách thực phẩm phân loại chi tiết các loại thực phẩm ra làm 4 nhóm và 6 mục theo thành
phần dinh dưỡng chính chứa trong thực phẩm (Hình 10). Một đơn vị năng lượng (chứa trong
thực phẩm) được đặt ở mức 80 kcal, và Danh sách thực phẩm được thiết kế để các loại thực
phẩm có trong cùng danh mục có thể sử dụng thay thế lẫn nhau mà vẫn tạo ra một mức năng
lượng tương ứng.
A Làm thế nào để xúc tiến liệu pháp ăn kiêng
B Liệu pháp ăn kiêng trong thực tế - Danh sách thực phẩm
4 Liệu pháp ăn kiêng Điểm cơ bản và đầu tiên trong điều trị tất cả các bệnh nhân
tiểu đường bất kể phụ thuộc insulin hay không
Dịch bởi ionovietnam.com27
Hình 10. Bảng phân loại thực phẩm
 Trong trường hợp tăng triglyceride trong máu, duy trì nạp một lượng tối thiểu acix béo bão hòa,
đường sucrose và fructose.
 Trong trường hợp tăng cholesterol trong máu, các loại thực phẩm giàu cholesterol nên hạn chế
(chỉ ăn tối đa 300 mg/một ngày).
 Bệnh nhân phải nỗ lực nạp vào cơ thể một lượng lớn chất xơ (20~25 g/ ngày). Xơ có thành phần
giúp ức chế tăng đường huyết sau ăn, ngăn tăng cholesterol trong huyết thanh, và cải thiện tiêu
hóa.
 Trong trường hợp bị biến chứng do huyết áp cao, nên ăn ít hơn 6g muối 1 ngày. Đối với các bệnh
nhân bị bệnh thận, giới hạn lượng muối tùy theo giai đoạn của bệnh (Xem tr.45, Bảng 16, Các tiêu
chí hướng dẫn tiêu chuẩn về sống chung với bệnh thận do tiểu đường).
 Nếu lượng albumin trong nước tiểu tiết ra (UAE) ở mức 300 mg/g creatinine hay nhiều hơn, và
chức năng thận bắt đầu suy giảm (bệnh thận giai đoạn toàn phát: giai đoạn 3A hay 3B), lượng
protein dung nạp nên chỉ giới hạn trong khoảng 0,8 tới 1,0g/1kg thể trọng tiêu chuẩn.
C Để ngăn ngừa các biến chứng
Dịch bởi ionovietnam.com28
Tác dụng của tập thể dục
1. Một trong những tác dụng tức thì của tập thể dục là tăng cường việc tiêu hao đường glucose
và axit béo và làm giảm đường huyết.
2. Tác dụng lâu dài của tập thể dục là cải thiện tình trạng kháng insulin.
3. Cân bằng giữa năng lượng nạp vào và năng lượng tiêu thụ được cải thiện có tác dụng tích
cực với việc giảm thể trọng.
4. Bệnh teo cơ và loãng xương do tuổi tác và thiếu vận động sẽ được giảm thiểu.
5. Tập thể dục có thể giúp cải thiện tình trạng tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu.
6. Chức năng tim phổi được cải thiện
7. Năng lực vận động tăng.
8. Tập thể dục có thể cải thiện chất lượng cuộc sống, đi kèm với cảm giác vui trẻ và tràn đầy
năng lượng.
 Trước khi bệnh nhân nhận được các chỉ dẫn về liệu pháp tập thể dục, cần thiết phải kiểm tra tình
trạng sức khỏe của bệnh nhân, vì liệu pháp tập thể dục có thể không được phép hoặc giới hạn
(Xem 5 , khi nào nên hạn chế hoặc không nên tập thể dục).
1 Các loại thể dục ..................................................................................................... 
 Có hai loại tập thể dục, aerobic và sức bền. Aerobic bao gồm những bài tập với cường độ phân bổ
tương ứng với việc tiêu hao oxygen, và nó nếu được tập luyện thường xuyên sẽ tăng độ nhạy
insulin. Tập thể dục đòi hỏi toàn thân vận động như là đi bộ nhanh, và chạy bộ cũng thuộc loại
này. Những bài tập sức bền, mặt khác, nếu được tập luyện ở cường độ cao, là bài tập aerobic
tăng cường thể lực hoặc sức bền. Nếu được tập một cách hiệu quả, loại vận động được kz vọng
giúp tăng sức mạnh và độ đàn hồi của cơ bắp.
 Không nhiều năng lượng được sử dụng trong liệu pháp tập thể dục. Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng,
“Năng lượng tiêu hao trong tập thể dục ngày hôm nay sẽ khiến bạn cảm thấy OK để có thể ăn
nhiều hơn mức bình thường”. Tác dụng chính của tập thể dục đối với việc chuyển hóa đường
glucose là cải thiện độ nhạy insulin.
2 Cường độ tập thể dục ........................................................................................... 
 Bệnh nhân tiểu đường phải lựa chọn bài tập thể dục thích hợp nhất với bản thân. Tập thể dục đòi
hỏi tối đa khoảng 50% lượng oxygen tiêu thụ (VO2 max). Mức độ có thể được xác định bằng cách
đo nhịp tim trong khi tập thể dục. Nhịp tim trong khi tập thể dục được giữ ở khoảng 100~120
nhịp/phút cho đối tượng dưới 50 tuổi và, dưới 100 nhịp cho người từ 50 tuổi trở lên. Song, nếu
chỉ số nhịp tim không được đặt định bởi những điều kiện như là loạn nhịp tim, cảm nhận khách
quan của người bệnh về thể trạng của mình (“Cảm thấy thoải mái”, “Cảm thấy hơi khó chịu”,…)
phải được xem như là những tiêu chí đánh giá. Nếu bệnh nhân nhận xét là “Cảm thấy khó chịu”,
điều đó có nghĩa là bài tập thể dục đang ở cường độ quá sức.
3 Khối lượng tập thể dục.......................................................................................... 
5 Liệu pháp tập thể dục
Dịch bởi ionovietnam.com29
 Bệnh nhân tiểu đường nên dành 15 ~ 30 phút, ngày 2 lần, để đi bộ. Đi bộ khoảng 10.000 bước
mỗi ngày, và lượng năng lượng tiêu thụ vào khoảng 160 ~ 240 kcal.
4 Tần suất tập thể dục ......................................................................................................
 Bệnh nhân nên bổ sung các phiên tập thể dục vào thời gian biểu hàng ngày.
Số lượng phiên tập thể dục tối thiểu không ít hơn 3 lần/tuần.
5 Việc tập thể dục không được phép hoặc bị hạn chế khi*1
....................................... 
① Khi kiểm soát chuyển hóa cực kz kém (hàm lượng đường trong máu khi đói trên 250 mg/dL; hay
xét nghiệm thể xeton trong nước tiểu ở mức độ dương tính vừa phải hay cao hơn).
② Xuất huyết ở đáy mắt do bệnh võng mạc tăng sinh (hãy tìm tới chuyên gia nhãn khoa).
③ Suy thận (nồng độ creatinin trong huyết thanh đối với nam giới trên 2,5 mg/dL và ở nữ giới trên
2.0 mg/dL).
④ Bệnh tim do thiếu máu cục bộ*2
và rối loạn tim phổi (hãy tìm tới bác sỹ chuyên khoa để được tư
vấn).
⑤ Triệu chứng các bệnh về xương hoặc khớp (hãy tìm tới bác sỹ chuyên khoa để được tư vấn).
⑥ Bệnh truyền nhiễm cấp tính.
⑦ Hoại tử do tiểu đường.
⑧ Bệnh thần kinh tự chủ trầm trọng.
*1 Trong những trường hợp này, thỉnh thoảng cần phải hạn chế vận động trong đời sống hàng
ngày, và không cần thiết phải nghỉ ngơi hoàn toàn.
*2 Đối với bệnh tiểu đường, hết sức lưu { bệnh tim do thiếu máu cục bộ thường không có triệu
chứng.
Dịch bởi ionovietnam.com30
 Thuốc được sử dụng đã được lựa chọn sau khi xem xét tình trạng bệnh học của bệnh nhân, các
biểu hiện của biến chứng, những đặc tính đặc trưng của các loại thuốc,… (Xem trang 19: Điều trị
bằng thuốc). Điều trị ăn kiêng và liệu pháp tập thể dục cũng được sử dụng để kiểm soát đường
huyết, song nếu vẫn không phù hợp thì bắt đầu uống thuốc điều trị.
 Khi mới bắt đầu uống thuốc, thoạt tiên chỉ sử dụng liều lượng nhỏ đồng thời theo dõi tình hình
bệnh nhân. Sau đó, liều lượng tăng dần đồng thời theo dõi lượng đường glucose trong huyết
tương và nồng độ HbA1c cẩn thận. Đặc biệt khi uống nhóm thuốc hạ đường huyết sulfonylureas
(SU), cần thiết phải hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân để xử lý tình trạng hạ đường huyết xảy ra.
 Nếu sau khi dùng thuốc, tình trạng của bệnh nhân không ổn định, phải nỗ lực hết sức, không chỉ
thông qua những biểu hiện cơ thể và kết quả xét nghiệm, mà còn phải trò chuyện với bệnh nhân,
để hiểu rõ về nguyên nhân và đưa ra kết luận về tình trạng không ổn định này. Điều này cực kz
cần thiết để lựa chọn loại thuốc điều trị tốt nhất cho mỗi bệnh nhân. Tới thời điểm này, nếu có
bất kz vấn đề gì về lựa chọn thuốc điều trị, hay băn khoăn về tiến triển của các biến chứng, bệnh
nhân nên tìm tới các chuyên gia để được tư vấn.
 Nếu bệnh nhân không đạt được các mục tiêu 3 tháng sau khi bắt đầu sử dụng thuốc, nên cân
nhắc sử dụng hình thức điều trị khác, bao gồm cả việc đồng thời sử dụng nhiều loại thuốc khác
nhau.
 Khi một bệnh nhân nữ mang thai, hoặc có thể mang thai, hay bà mẹ cho con bú, các loại thuốc
uống từ 1 tới 7 khuyến cáo không được sử dụng.
1 Nhóm thuốc hạ đường huyết uống................................................................ 
Bảng 4
Tên gốc Tên riêng
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc
phát huy tác
dụng (giờ)
Hàm lượng 1
viên thuốc (mg)
Liều dùng hàng
ngày (mg)
tolbutamide Rastinon 5,9 6 ~ 12 500 250 ~ 1.500
glibenclamide
Euglucon
Daonil
2,7 12 ~ 24
1,25
2,5
1,25 ~ 7,5
gliclazide
Glimicron
Glimicron HA
12,3 12 ~ 24
40
20
20 ~ 120
glimepiride Amaryl 1,5 12 ~ 24
0,5
1
3
0,5 ~ 4
Hai loại thuốc điều trị cải thiện quá trình
chuyển hóa: điều trị bằng thuốc uống và insulin
A Thuốc uống điều trị
* Các liều dùng tiêu chuẩn được biểu thị (Bảng 4 – 10).
6 Liệu pháp dược
Dịch bởi ionovietnam.com31
2 Thuốc kích thích bài tiết insulin tác dụng nhanh.......................................................... 
Bảng 5
Tên gốc Tên riêng
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc
phát huy tác
dụng (giờ)
Hàm lượng 1
viên thuốc
(mg)
Liều dùng
hàng ngày
(mg)
nateniglide
Starsis
Fastic
0,8 3
30
90
90 ~ 270
Mitiglinide
calcium
hydrate
Glufast 1,2 3
5
10
15 ~ 30
Repaglinide Surepost 0,8 4
0,25
0,5
0,75 ~ 1,5
3 Thuốc ức chế men - .............................................................................. 
Bảng 6
Tên gốc
Tên riêng
(chính)
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc phát
huy tác dụng (giờ)
Hàm lượng 1
viên thuốc
(mg)
Liều dùng
hàng ngày
(mg)
Acarbose
Glucobay
Glucobay OD
- 2 ~ 3
50
100
150 ~ 300
Voglibose
Basen
Basen OD
- 2 ~ 3
0,2
0,3
0,6 ~ 0,9
miglitol Seibule 2* 1 ~ 3
25
50
75
150 ~ 225
* Uống 3 lần/ngày (ngay trước khi ăn).
* Miglitol được hấp thụ từ phần trên của ruột non, nhưng không có bằng chứng chứng minh rằng
thuốc được dung nạp có bất kz tác dụng dược lý nào.
Dịch bởi ionovietnam.com32
4 Nhóm thuốc Biguanides ....................................................................................... 
Bảng 7
Tên gốc
Tên riêng
(chính)
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc
phát huy tác
dụng (giờ)
Hàm lượng 1
viên thuốc
(mg)
Liều dùng
hàng ngày
(mg)
Metformin
Hydrochloride
Glycoran
Medet
1,5 ~ 4,7 6 ~ 14 250 250 ~ 750
Metgluco 2,9 6 ~ 14 250 500 ~ 1500
Buformin
Hydrochloride
Dibetos
Dibeton S
1,5 ~ 2,5 6 ~ 14 50 50 ~ 150
5 Nhóm thuốc Thiazolidinediones ........................................................................... 
Bảng 8
Tên gốc
Tên riêng
(chính)
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc
phát huy tác
dụng (giờ)
Hàm lượng 1
viên thuốc
(mg)
Liều dùng
hàng ngày
(mg)
Pioglitazone
hydrochloride *
Actos
Actos OD
5 20
15
30
15 ~ 30
* Metgluco khác với Metformin Hydrochloride đang tồn tại. Khi thuốc này được sử dụng cho các
bệnh nhân cao tuổi cần phải hết sức thận trọng, đặc biệt đối với những người bị rối loạn chức
năng thận nhẹ, rối loạn chức năng gan từ nhẹ cho tới vừa phải.
* Uống liều 30 mg (hoặc tối đa 45 mg) một lần hàng ngày trước hoặc sau bữa sáng. Khi đồng thời
tiêm insulin vào cơ thể, liều dùng tối đa chỉ nên là 30 mg. Đối với bệnh nhân nữ hoặc cao tuổi, bắt
đầu điều trị với 15 mg một lần một ngày, đồng thời theo dõi chặt chẽ chứng phù nề.
Dịch bởi ionovietnam.com33
6 Thuốc ức chế men DPP-4 ............................................................................................ 
Bảng 9
Tên gốc
Tên riêng
(chính)
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc
phát huy tác
dụng (giờ)
Hàm lượng 1
viên thuốc (mg)
Liều dùng hàng
ngày (mg)
Sitagliptin
phosphatehydrate*
1
Glactiv
Januvia
12 24
25
50
100
50 ~ 100
Vildagliptin*
2
Equa 2 12 ~ 24 50 50 ~ 100
Alogliptin benzoate*
3
Nesina 17 24
6,25
12,5
25
25
Linagliptin Tranzenta 105 24 5 5
Teneligliptin
hydrobromide hydrate
Tenelia 24,2 24 20 20 ~ 40
Anagliptin Suiny 2 12 ~ 24 100 200 ~ 400
*1
*2
*3
*4
Nhìn chung, đối với người trưởng thành, nên dung nạp liều lượng 50 mg hàng ngày. Liều
dùng tối đa hàng ngày là 100 mg. Đối với những người bị rối loạn chức năng thận ở mức độ
vừa phải, thoạt đầu chỉ nên uống 25 mg hàng ngày và liều dùng tối đa là 50 mg/ngày.
Thông thường, đối với người trưởng thành, liều lượng khuyên uống là 50 mg, 2 lần/ngày,
mỗi sáng và mỗi tối. Bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận ở mức độ vừa phải hoặc nặng,
hay bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối đang trải qua phương pháp thẩm tách nên uống
50 mg một lần/ngày, vào buổi sáng.
Liều dùng thường xuyên đối với người trưởng thành là 25 mg một lần/ngày. Đối với các
bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận ở mức độ vừa phải, liều lượng 12,5 mg là thích hợp.
Bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận nặng hoặc suy thận giai đoạn cuối nên uống 6,25 mg.
Thông thường, đối với người trưởng thành, liều lượng khuyên dùng là 100 mg, 2 lần/ngày,
mỗi sáng và mỗi tối. Liều dùng tối đa là 200 mg 2 lần/ngày. Bệnh nhân bị rối loạn chức năng
thận nặng hay bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối chỉ nên uống 100 mg/ngày.
Dịch bởi ionovietnam.com34
7 Điều trị kết hợp các loại thuốc ............................................................................. 
Bảng 10
Tên gốc
Tên riêng
(chính)
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc
phát huy tác
dụng (giờ)
Hàm lượng 1
viên thuốc
(mg)
Liều dùng
hàng ngày
(mg)
Pioglitazone hydrochloride/
Metformin hydrochloride
Metact LD Pio 10,4
Pio 15
Met 500
15/500
Metact HD Met 4,4
Pio 30
Met 500
30/500
Pioglitazone hydrochloride/
Glimepiride
Sonias LD Pio 8,9
Pio 15
Gli 1
15/1
Sonias HD Gli 7,5
Pio 30
Gli 3
30/3
Alogliptin benzoate/
Pioglitazone
Liovel LD Alo 18,3
Alo 25
Pio 15
25/15
Liovel HD Pio 9,2
Alo 25
Pio 30
25/30
Mitiglinide calcium hydrate/
Voglibose
Glubes
Mit 1,3
Mit 10
Vog 0,2
30/0,6
Vog - -
Dịch bởi ionovietnam.com35
1 Điều trị bằng insulin ............................................................................................. 
A Chỉ định đối với điều trị bằng insulin
1. Chỉ định tuyệt đối đối với điều trị bằng insulin
① Tình trạng phụ thuộc vào insulin.
② Hôn mê do tiểu đường (tiểu đường nhiễm axit xêtôn, hôn mê do tình trạng tăng đường huyết
tăng áp lực thẩm thấu máu, nhiễm toan axit lactic).
③ Khi tình trạng tăng đường huyết bị biến chứng bởi các bệnh liên quan tới gan hoặc thận thêm
trầm trọng.
④ Bị nhiễm trùng, tổn thương nặng nề, đại phẫu (các trường hợp đòi hỏi gây mê tổng thể, v.v) .
⑤ Phụ nữ mang thai bị tiểu đường (bao gồm các trường hợp tiểu đường do thai nghén trong đó
không thể kiểm soát tốt lượng đường huyết chỉ thông qua phương pháp trị liệu bằng ăn kiêng).
⑥ Kiểm soát đường huyết kết hợp tiêm truyền dịch dinh dưỡng vào trong tĩnh mạch.
2. Chỉ định tương đối đối với điều trị bằng insulin
① Đối với tình trạng không phụ thuộc vào insulin, khi tăng đường huyết đáng kể (ví dụ, lượng
đường glucose trong huyết tương khi đói cao hơn hoặc bằng 250 mg/dL, và phát hiện lượng đường
glucose trong huyết tương bình thường bất chợt tăng lên cao hơn hoặc bằng 350 mg/dL.
② Khi không thể kiểm soát đường huyết tốt bằng cách điều trị uống thuốc giảm đường huyết (ví dụ,
tác dụng chính và thứ phát do các loại thuốc làm hạ đường huyết SU gây nên).
③ Khi tình trạng dinh dưỡng của những bệnh nhân mảnh khảnh suy yếu dần.
④ Khi bị tăng đường huyết trong thời kz điều trị bằng nhóm thuốc có cấu trúc nhân steroid.
⑤ Khi thực sự cần khử nhiễm độc glucose.
B Điều trị bằng tiêm
Dịch bởi ionovietnam.com36
B Các loại Insulin
Bảng 11. Các loại bơm tiêm insulin đóng sẵn thuốc
Loại Tên riêng
Số đơn
vị/khối
lượng
Lượng insulin
truyền (tăng
dần)
Thời gian để
thuốc phát huy
tác dụng
Thời gian để
thuốc phát huy
tối đa tác dụng
Khoảng thời
gian phát huy
tác dụng
Tác dụng
nhanh
NovoRapid FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng
NovoRapid InnoLet 300/3mL 1 ~ 50 U (IU) 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng
HumaLog MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) < 15 phút
30 phút ~ 1,5
tiếng
3 ~ 5 tiếng
Apidra SoloStar 300/3mL 1 ~ 80 U (IU) < 15 phút
30 phút ~ 1,5
tiếng
3 ~ 5 tiếng
Tác dụng
ngắn hạn
Novolin R Flexpen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 30 phút 1 ~ 3 tiếng Khoảng 8 tiếng
Humulin R MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 1 ~ 3 tiếng 5 ~ 7 tiếng
Phối hợp
giữa 1
insulin tác
dụng trung
bình với
insulin tác
dụng ngắn
hoặc nhanh
NovoRapid 30 Mix FlexPen
NovoRapid 50 Mix FlexPen
NovoRapid 70 Mix FlexPen
300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 10 ~ 20 phút 1 ~ 4 tiếng Khoảng 24 tiếng
Novolin 30R FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 30 phút 2 ~ 8 tiếng Khoảng 24 tiếng
Innolet 30R 300/3mL 1 ~ 50 U (IU) Khoảng 30 phút 2 ~ 8 tiếng Khoảng 24 tiếng
HumaLog Mix 25 MirioPen
300/3mL 1 ~ 60 U (IU) < 15 phút
30 phút ~ 6 tiếng
18 – 24 tiếng
HumaLog Mix 50 MirioPen 30 phút ~ 4 tiếng
Humulin 3/7 MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng
Tác dụng
trung bình
Novolin N FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 1,5 tiếng 4 ~ 12 tiếng Khoảng 24 tiếng
HumaLog N MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng
Humulin N MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng
Tác dụng
dài hạn
Levemir FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 1 tiếng 3 ~ 14 tiếng Khoảng 24 tiếng
Levemir Innolet 300/3mL 1 ~ 50 U (IU) Khoảng 1 tiếng 3 ~ 14 tiếng Khoảng 24 tiếng
Lantus SoloStar 300/3mL 1 ~ 80 U (IU) 1 ~ 2 tiếng Không rõ ràng Khoảng 24 tiếng
Tresiba FlexTouch 300/3mL 1 ~ 80 U (IU) - Không rõ ràng Trên 42 tiếng*
* Những loại được tô xanh lá cây là insulin đồng dạng, và các loại insulin khác, hỗn dịch insulin
có cấu trúc giống như insulin do tuyến tụy tiết ra (human insulin).
* Khoảng thời gian phát huy tác dụng sau khi tiêm liên tục hàng ngày.
Dịch bởi ionovietnam.com37
Bảng 12. Các loại insulin dạng hộp cartridge
Loại Tên riêng
Số đơn
vị/khối
lượng
Thời gian để
thuốc phát huy
tác dụng
Thời gian để thuốc
phát huy tối đa
tác dụng
Khoảng thời gian
phát huy tác dụng
Tác dụng
nhanh
NovoRapid Penfill 300/3mL 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng
Humanlog cart 300/3mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng
Apidra cart 300/3mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng
Tác dụng
ngắn hạn
Humulin R cart 300/3mL 30 phút ~ 1 tiếng 1 ~ 3 tiếng 5 ~ 7 tiếng
Phối hợp
giữa 1
Insulin tác
dụng trung
bình với
Insulin tác
dụng ngắn
hoặc
nhanh
NovoRapid 30 Mix Penfill 300/3mL 10 ~ 20 phút 1 ~ 4 tiếng Khoảng 24 tiếng
HumaLog Mix 25/50 Cart 300/3mL < 15 phút
30 phút ~ 6 tiếng
30 phút ~ 4 tiếng
18 – 24 tiếng
Humulin 3/7 cart 300/3mL 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng
Tác dụng
trung bình
HumaLog N cart 300/3mL 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 6 tiếng 18 – 24 tiếng
Humulin N cart 300/3mL 1 ~ 3 tiếng 8 ~ 10 tiếng 18 – 24 tiếng
Tác dụng
dài hạn
Levemir Penfill 300/3mL Khoảng 1 tiếng 3 ~ 14 tiếng Khoảng 24 tiếng
Lantus card 300/3mL 1 ~ 2 tiếng Không rõ ràng Khoảng 24 tiếng
Tresiba Penfill 300/3mL - Không rõ ràng Trên 42 tiếng*
* Những loại được tô xanh lá cây là insulin đồng dạng, và các loại insulin khác, hỗn dịch insulin
có cấu trúc giống như Insulin do tuyến tụy tiết ra (human insulin)
* Khoảng thời gian phát huy tác dụng sau khi tiêm liên tục hàng ngày.
Dịch bởi ionovietnam.com38
Bảng 13. Các loại insulin dạng lọ nhỏ
Loại Tên riêng
Số đơn
vị/khối
lượng
Thời gian để
thuốc phát huy
tác dụng
Thời gian để
thuốc phát huy tối
đa tác dụng
Khoảng thời gian
phát huy tác dụng
Tác dụng
nhanh
NovoRapid 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng
Humanlog 100 đơn vị/mL 1.000/10mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng
Apidra 100 đơn vị/mL 1.000/10mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng
Tác dụng
ngắn hạn
Novolin R 100 đơn vị/mL 1.000/10mL Khoảng 30 phút 1 ~ 3 tiếng Khoảng 8 tiếng
Phối hợp
giữa 1
Insulin tác
dụng trung
bình với
Insulin tác
dụng ngắn
hoặc
nhanh*
Humulin R 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 30 phút ~ 1 tiếng 1 ~ 3 tiếng 5 ~ 7 tiếng
Humulin 3/7 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng
Tác dụng
trung bình
Humulin N 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 1 ~ 3 tiếng 8 ~ 10 tiếng 18 – 24 tiếng
Tác dụng
dài hạn
Lantus 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 1 ~ 2 tiếng Không rõ ràng Khoảng 24 tiếng
* Những loại được tô xanh lá cây là insulin đồng dạng, và các loại insulin khác, hỗn
dịch insulin có cấu trúc giống như Insulin do tuyến tụy tiết ra (human insulin).
Dịch bởi ionovietnam.com39
2 Các loại thuốc tiêm khác ngoài insulin: Thuốc GLP-1 receptor agonist.......................... 
Bảng 14. GLP – 1 receptor agonist
Tên gốc
Tên riêng
(chính)
Thời gian thuốc
giảm một nửa
trong máu (giờ)
Thời gian thuốc
phát huy tác
dụng (giờ)
Hàm lượng 1
lọ (mg)
Liều dùng
hàng ngày
(mg)
Liraglutide*
1
(tái hỗ trợ gen di truyền)
Victoza 18 mg 13 ~ 15 >24 18 0,9
Exenatide*
2 Byetta 5/10 Pen
300
1,4 (5
1,3 (10
8 300 10 ~ 20
Exenatide*
2
(giải pháp
tiêm liên tục)
Bydureon 2 mg -*
4
-*
4
2,6 mg
2 mg*
5
1
lần/tuần
1 Tiểu đường bị biến chứng do tăng huyết áp ................................................................ 
 Khi một bệnh nhân bị tiểu đường bị biến chứng bởi tăng huyết áp và huyết áp trên 130 ~ 139/80
~ 89 mmHg, bệnh nhân nên cải thiện thói quen sống trong vòng 3 tháng, nhưng nếu kết quả của
việc thay đổi thói quen này không khả quan, nên bắt đầu dùng các loại thuốc chống tăng huyết áp
(Hình 11). Liệu pháp ăn kiêng và tập thể dục cũng có những tác dụng hữu ích, đặc biệt đối với
những bệnh nhân béo phì, vì khi họ giảm cân cũng giảm được huyết áp. Quan trọng khuyên bệnh
nhân nên giảm lượng muối dung nạp xuống ít hơn 6 g/ngày.
 Khi huyết áp tăng trên 140/90 mm Hg, các loại thuốc chống tăng huyết áp nên bắt đầu dùng kết
hợp với thay đổi phong cách sống.
 Huyết áp mục tiêu đặt ra là ít hơn 130/80 mm Hg. Nếu bệnh nhân bị bệnh thận do tiểu đường và
protein trong nước tiểu là 1g/ngày hoặc nhiều hơn, huyết áp mục tiêu tối ưu là ít hơn 125/75
mmHg.
*1
*2
*3
*4
*5
Tiêm 0,9 mg một lần/ngày, sáng hoặc chiều. Tuy nhiên, để giảm thiểu mức độ trầm trọng của bệnh rối loạn
dạ dày ruột, bắt đầu sử dụng với liều lượng thấp và tăng dần dần (thoạt đầu, 0,3 mg một lần/ngày; sau đó
tăng liều lượng thêm 0,3 mg vào các chu kz ít nhất 1 tuần). Tăng liều lượng sao cho phù hợp với thể trạng
của bệnh nhân.
Trên nguyên tắc, tiêm dưới da trong vòng 60 phút trước các bữa sáng và bữa tối. Không tiêm sau bữa ăn.
Bắt đầu sử dụng liều dùng 5 μ 2 lần/ngày, sáng và chiều, quan sát ít nhất trong 1 tháng, sau đó, tăng liều
dùng, tùy theo thể trạng của bệnh nhân, tăng lên 10 μ .
Tiêm dưới da 2 mg 1 lần/tuần. So với việc tiêm thuốc Exenatide 2 lần/ngày, để nhìn nhận rõ hơn tác dụng
của thuốc cần quan sát trong thời gian lâu hơn, và lượng đường glucose trong huyết tương khi đói có thể
phải mất tới khoảng 3 tuần để giảm xuống rồi dần đi vào ổn định. Tác dụng phụ của loại thuốc này cần phải
được nhận thức đầy đủ, bởi những tác dụng phụ này có khả năng tiếp tục xuất hiện sau khi ngừng dùng
thuốc.
Không có nguồn dữ liệu sẵn có, bởi vì đó là loại thuốc có tác dụng kéo dài.
Những trường hợp dùng 1 lọ 2,6 mg cùng với dạng hỗn dịch bổ sung, dung dịch thuốc điều trị sẽ chứa 2
mg Exenatide.
C Các loại thuốc điều trị khác
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

More Related Content

What's hot

BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNGBÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
Great Doctor
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sảnVi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
Tín Nguyễn-Trương
 
Phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch
Phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạchPhương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch
Phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAYLuận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPT
Luận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPTLuận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPT
Luận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngCông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Trường Bảo
 
Nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAY
Nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAYNồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAY
Nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
 đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-namthucbk
 
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay sdt/ ZALO 09345 497 28
Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay  sdt/ ZALO 09345 497 28	Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay  sdt/ ZALO 09345 497 28
Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay sdt/ ZALO 09345 497 28
Thư viện Tài liệu mẫu
 

What's hot (17)

BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNGBÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
BÀI GIẢNG NHÂN HỌC Y HỌC VÀ CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
 
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sảnVi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
 
Phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch
Phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạchPhương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch
Phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch
 
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAYLuận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm thiểu stress cho nhân viên y tế, HAY
 
Luận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPT
Luận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPTLuận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPT
Luận văn: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPT
 
Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Trầm cảm và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
 
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
 
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngCông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
 
Nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAY
Nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAYNồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAY
Nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin, HAY
 
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
 đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
 
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
 
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
 
Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
 
Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay sdt/ ZALO 09345 497 28
Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay  sdt/ ZALO 09345 497 28	Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay  sdt/ ZALO 09345 497 28
Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay sdt/ ZALO 09345 497 28
 

Similar to BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Chẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnhChẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnhHuong Vo
 
Chẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnhChẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnhHuong Vo
 
Luận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow
Luận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt BasedowLuận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow
Luận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...
Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...
Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...
Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...
Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnh
Sách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnhSách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnh
Sách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnh
ThoNguyn989738
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...
nataliej4
 
Bai giang hanh vi to chuc 2015
Bai giang hanh vi to chuc 2015Bai giang hanh vi to chuc 2015
Bai giang hanh vi to chuc 2015
Jame Quintina
 
Những điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ khuyết danh
Những điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ   khuyết danhNhững điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ   khuyết danh
Những điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ khuyết danhXuan Le
 
Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...
Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...
Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...
Man_Ebook
 
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdf
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdfGiáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdf
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdf
Padiseranch
 
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thépĐề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
51088910 da-dang-sinh-hoc-5977
51088910 da-dang-sinh-hoc-597751088910 da-dang-sinh-hoc-5977
51088910 da-dang-sinh-hoc-5977
Manh Nguyen
 
ISO 22000:2018 Tiếng Việt
ISO 22000:2018 Tiếng ViệtISO 22000:2018 Tiếng Việt
ISO 22000:2018 Tiếng Việt
duongle0
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.
ssuser499fca
 
Tính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng
Tính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông HồngTính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng
Tính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPT
Xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPTXử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPT
Xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
HAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong TyHAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong Ty
An Duong Thao Dien
 

Similar to BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (20)

Chẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnhChẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnh
 
Chẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnhChẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnh
 
Luận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow
Luận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt BasedowLuận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow
Luận án: Phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow
 
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Base...
 
Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...
Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...
Luận văn thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế của các...
 
Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...
Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...
Luận văn tốt nghiệp thực trạng quản lý và đề xuất mô hình quản lý chất thải y...
 
Sách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnh
Sách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnhSách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnh
Sách Tự học Đông Y giới thiệu các liệu pháp phòng bệnh
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco ...
 
Bai giang hanh vi to chuc 2015
Bai giang hanh vi to chuc 2015Bai giang hanh vi to chuc 2015
Bai giang hanh vi to chuc 2015
 
Những điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ khuyết danh
Những điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ   khuyết danhNhững điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ   khuyết danh
Những điều cần biết về phẫu thuật thẩm mỹ khuyết danh
 
Noi 2008
Noi 2008Noi 2008
Noi 2008
 
Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...
Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...
Giáo trình thức ăn gia súc - Dư Thị Thanh Hằng;Lê Đức Ngoan (Chủ biên);Nguyễn...
 
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdf
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdfGiáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdf
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)_772182.pdf
 
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thépĐề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
Đề tài: Hiện trạng môi trường và giảm thiểu ô nhiễm tại công ty thép
 
51088910 da-dang-sinh-hoc-5977
51088910 da-dang-sinh-hoc-597751088910 da-dang-sinh-hoc-5977
51088910 da-dang-sinh-hoc-5977
 
ISO 22000:2018 Tiếng Việt
ISO 22000:2018 Tiếng ViệtISO 22000:2018 Tiếng Việt
ISO 22000:2018 Tiếng Việt
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.
 
Tính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng
Tính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông HồngTính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng
Tính tự quản cửa liền Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng
 
Xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPT
Xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPTXử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPT
Xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường THPT
 
HAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong TyHAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong Ty
 

Recently uploaded

SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
HongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 

BÍ QUYẾT SỐNG KHỎE VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

  • 1. Dịch bởi ionovietnam.com0 NĂM 2012-2013 Biên soạn bởi: The Japanese Diabetes Society Dịch bởi: ionovietnam.com
  • 2. Dịch bởi ionovietnam.com1 CẨM NANG TOÀN TẬP VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.........................................................................  1. Bệnh đái tháo đường.....................................................................................................4 A. Bệnh đái tháo đường là gì? ...............................................................................................4 B. Những dấu hiệu của bệnh tiểu đường..............................................................................5 C. Phân loại bệnh tiểu đường................................................................................................7 1 Phân loại bệnh tiểu đường theo tính chất bệnh học ...................................................7 2 Phân loại bệnh học và các quá trình bệnh lý của tiểu đường ......................................8 2. Chẩn đoán .....................................................................................................................10 A. Các xét nghiệm chẩn đoán ................................................................................................10 1 Các mức đường trong máu và các tiêu chí quyết định.................................................10 2 Xét nghiệm dung nạp 75g glucose đường uống...........................................................11 B. Chẩn đoán bệnh tiểu đường .............................................................................................13 C. Tình trạng đường huyết thuộc kiểu ranh giới và hội chứng chuyển hóa (“hội chứng béo phì”)...................................................................................................................................15 3. Điều trị ..........................................................................................................................16 A. Mục tiêu điều trị và các chỉ số kiểm soát ..........................................................................16 1 Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường...............................................................................16 2 Các chỉ số kiểm soát......................................................................................................16 A Các chỉ số kiếm soát đường huyết .........................................................................16 B Các chỉ số kiếm soát đường huyết khác.................................................................18 1. Cân nặng..........................................................................................................18 2. Huyết áp ..........................................................................................................18 3. Lipid trong huyết tương...................................................................................18 4. Xét nghiệm các biến chứng .............................................................................18 B. Xây dựng chính sách điều trị .............................................................................................18 1 Tình trạng không phụ thuộc insulin..............................................................................18 A Tiểu đường tuýp 2..................................................................................................18 1. Ăn kiêng và tập thể dục ...................................................................................19 2. Điều trị bằng thuốc..........................................................................................19 3. Những điểm quan trọng khác..........................................................................21 B Tiểu đường tuýp 1 không phụ thuộc insulin .........................................................22 2 Tình trạng phụ thuộc insulin.........................................................................................22 A Tiểu đường tuýp 1.................................................................................................22 1. Đến khám bác sỹ lần đầu.................................................................................22 2. Điều trị liên tục ................................................................................................22 B Tiểu đường tuýp 2 – tình trạng phụ thuộc insulin ................................................24 C. Giáo dục bệnh nhân tiểu đường .......................................................................................24 4. Liệu pháp ăn kiêng – Điểm cơ bản và đầu tiên trong điều trị tất cả bệnh nhân tiểu đường bất kể phụ thuộc insulin hay không ................................................................................26 A. Làm thế nào để xúc tiến liệu pháp ăn kiêng......................................................................26 MỤC LỤC 0 0 0
  • 3. Dịch bởi ionovietnam.com2 1 Hướng dẫn về mức nạp năng lương thích hợp ......................................................26 B. Liệu pháp ăn kiêng trong thực tế - Danh sách thực phẩm................................................26 C. Để ngăn ngừa các biến chứng...........................................................................................27 5. Liệu pháp tập thể dục.....................................................................................................28 1 Các loại thể dục...................................................................................................................28 2 Cường độ tập thể dục .........................................................................................................28 3 Khối lượng tập thể dục........................................................................................................28 4 Tần suất tập thể dục............................................................................................................29 5 Việc tập thể dục không được phép hoặc bị hạn chế khi.....................................................29 6. Liệu pháp dược – Hai loại thuốc điều trị cải thiện quá trình chuyển hóa: điều trị bằng thuốc và insulin.......................................................................................................................30 A. Thuốc uống điều trị ...........................................................................................................30 1 Nhóm thuốc hạ đường huyết uống..............................................................................30 2 Thuốc kích thích bài tiết insulin tác dụng nhanh..........................................................31 3 Thuốc ức chế men 𝞪-glucosidase.................................................................................31 4 Nhóm thuốc Biguanides ...............................................................................................32 5 Nhóm thuốc Thiazolidinediones...................................................................................32 6 Thuốc ức chế men DPP-4..............................................................................................33 7 Điều trị kết hợp các loại thuốc......................................................................................34 B. Điều trị bằng tiêm..............................................................................................................35 1 Điều trị bằng insulin......................................................................................................35 A Chỉ định đối với điều trị bằng insulin ....................................................................35 1. Chỉ định tuyệt đối đối với điều trị bằng insulin...............................................35 2. Chỉ định tương đối đối với điều trị bằng insulin..............................................35 B Các loại insulin.......................................................................................................36 2 Các loại thuốc tiêm khác ngoài insulin: Thuốc GLP-1 receptor agonist........................39 C. Các loại thuốc điều trị khác ...............................................................................................39 1 Tiểu đường bị biến chứng do tăng huyết áp...............................................................39 2 Tiểu đường bị biến chứng bởi rối loạn mỡ máu..........................................................40 7. Các biến chứng bệnh tiểu đường và kiểm soát................................................................42 A. Các biến chứng bệnh tiểu đường......................................................................................42 B. Các biến chứng cấp tính ....................................................................................................42 1 Nhiễm toan xêtôn do tiểu đường.................................................................................42 2 Hội chứng tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường huyết..............................................42 C. Các biến chứng mãn tính...................................................................................................43 1 Bệnh võng mạc do tiểu đường .....................................................................................43 2 Bệnh thận do tiểu đường .............................................................................................44 3 Biến chứng thần kinh do tiểu đường............................................................................47 4 Rối loạn xơ vữa động mạch..........................................................................................48 A Xơ vữa động mạch vành........................................................................................48 B Bệch mạch não ......................................................................................................48 0
  • 4. Dịch bởi ionovietnam.com3 C Bệch động mạch ngoại biên (PAD) ........................................................................49 5 Thương tổn chân do tiểu đường ..................................................................................50 6 Thương tổn tay do tiểu đường.....................................................................................50 7 Bệnh nha chu................................................................................................................50 8 Chứng mất trí................................................................................................................50 8. Tiểu đường ở các lứa tuổi..............................................................................................51 A. Tiểu đường ở trẻ em và thanh niên ..................................................................................51 B. Mang thai và tiểu đường...................................................................................................51 C. Tiểu đường ở người cao tuổi.............................................................................................52 9. Những điểm cần tham khảo chuyên gia..........................................................................53 A. Tham khảo chuyên gia về bệnh tiểu đường khi................................................................53 B. Hợp tác liên vùng và liên bệnh viện ..................................................................................53 CÔNG DỤNG CỦA THẢO DƯỢC SALACIA ĐỐI VỚI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG......................................  NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ THẢO DƯỢC SALACIA....................................................................... 
  • 5. Dịch bởi ionovietnam.com4  Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) hay còn gọi là bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh tăng đường huyết mãn tính do thiếu hụt hoạt động của insulin*. Đối với tiểu đường Tuýp 1, sự thiếu hụt hoạt động của insulin là do sự phá hủy và mất các tế bào β nằm trên tế bào Langerhans trong tuyến tụy, nơi sản sản xuất và tiết ra insulin (Xem thêm tr.7: Bảng 2, Phân loại nguyên nhân của bệnh đái tháo đường và sự rối loạn chuyển hóa đường glucose). Tiểu đường Tuýp 2 được sinh ra từ những yếu tố thuộc về di truyền (gene) bao gồm những nguyên nhân gây ra sự giảm tiết insulin, hay kháng insulin, và một số tác nhân thuộc về môi trường khác như là ăn quá nhiều (đặc biệt là nhiều chất béo), ít vận động tập thể dục, béo phì và căng thẳng, bên cạnh yếu tố càng lớn tuổi.  “Hoạt động của insulin” là thuật ngữ để chỉ chức năng điều tiết chuyển hóa được thể hiện bởi insulin trong các mô của cơ thể. Nếu sự cân bằng giữa nguồn cung của insulin và nhu cầu insulin mà cơ thể cần được duy trì, thì sự chuyển hóa nói chung là bình thường bao gồm cả nồng độ glucose trong huyết tương. Sự tiết ra insulin ít đi, hay sự kháng insulin tăng lên, sẽ khiến hoạt động của insulin không hiệu quả và nồng độ glucose trong huyết tương tăng lên.  “Lượng đường trong máu duy trì ở mức cao” thể hiện sự không hiệu quả trong hoạt động của insulin. Tại một mức tối thiểu của tăng glucose trong huyết tương là cần thiết để chẩn đoán mắc một loại tiểu đường, bệnh nhân sẽ chỉ cảm nhận các triệu chứng ở một mức độ khách quan nhẹ, và thường không nhận thấy rằng mình đang mắc bệnh. Nếu lượng đường ở trong máu liên tục tăng, các triệu chứng điển hình như (khát nước, đi tiểu nhiều, giảm cân, dễ mệt mỏi) sẽ xuất hiện.  “Hoạt động của insulin thiếu hiệu quả rõ rệt và đột ngột” sẽ làm tăng nồng độ glucose trong huyết tương, nhiễm xeton-axit, mất nước trầm trọng, và có thể dẫn đến hôn mê do tiểu đường.  “Tăng đường huyết mãn tính và các bất thường khác về chuyển hóa” sẽ ảnh hưởng xấu đến các mao mạch của võng mạc và thận, cũng như là chứng xơ vữa động mạch toàn thân. Thêm vào đó, chúng có thể gây ra bệnh thần kinh, đục thủy tinh thể, và ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.  Ngay cả khi bệnh tiểu đường phát triển do viêm tụy và rối loạn nội tiết của bệnh căn học, các biến chứng nảy sinh tương tự trong các bệnh tiểu đường thông thường. Kết quả là, chẩn đoán và điều trị được thực hiện tương tự bệnh tiểu đường thông thường. * Insulin được sản xuất và tiết ra bởi các tế bào β nằm trên tế bào Langerhans của tuyến tụy. Sau khi đi qua tĩnh mạch cửa, insulin tới gan, rồi từ tĩnh mạch gan đi tới tất cả các mô trong cơ thể. Insulin gắn kết với các đối tượng nhận insulin trong các màng mô của gan, cơ bắp, mô mỡ, và các mô khác nhạy cảm với insulin, và thúc đẩy sự hấp thu đường glucose vào các tế bào, dự trữ và sử dụng năng lượng, tổng hợp protein, và sinh sôi tế bào. 1 Bệnh đái tháo đường A Bệnh đái tháo đường là gì?
  • 6. Dịch bởi ionovietnam.com5  HbA1c (hemoglobin A1c, glycohemoglobin, GHb), được sản sinh bởi quá trình liên kết phần tử đường và protein trong phản ứng đường hóa hemoglobin A0: Giá trị HbA1c phản ánh lượng đường trung bình trong máu trong một hoặc hai tháng trước khi lấy mẫu máu, và thường được sử dụng trong chẩn đoán tiểu đường (Xem tr.13: Chẩn đoán bệnh đái tháo đường). Hơn nữa, đây là dấu hiệu của tình trạng kiểm soát đường máu (Xem tr.16: Các chỉ tiêu kiểm soát đường máu). Giá trị tiêu chuẩn HbA1c (NGSP) của các đối tượng với dung nạp lượng đường glucose là giữa 4,6 và 6,2%. Nó liên quan tới vòng đời của hồng cầu, và thấp trong quá trình hồi phục từ sự xuất huyết và thiếu sắt và trong bệnh thiếu máu và xơ gan cấp; và cần thận trọng trong đánh giá các bệnh rối loạn về hemoglobin, bởi lượng trung đường bình trong máu không liên quan tới nó. Bảng 1. Các tình trạng xuất hiện tương ứng với các giá trị của HbA1c và lượng đường glucose trong máu Giá trị HbA1c cao hơn Giá trị HbA1c thấp hơn Giá trị HbA1c hoặc cao hơn hoặc thấp hơn  Bệnh tiểu đường phát triển nhanh chóng  Thiếu sắt  Sự khởi đầu đột ngột hay trầm trọng của bệnh tiểu đường  Thời kz hồi phục từ bệnh thiếu máu do thiếu sắt  Mất máu (vòng đời hồng cầu giảm)  Sau khi mất máu (Sản xuất hồng cầu tăng), Truyền máu  Bệnh thiếu máu thận trong điều trị với hồng cầu  Bệnh xơ gan  Bệnh hemoglobinopathy – Bệnh hồng cầu hình liềm  Glycoalbumin (GA): Glycoalbumin (giá trị tiêu chuẩn: 11~16%) phản ánh lượng đường glucose trung bình trong máu khoảng 2 tuần trước đó. Con số này rơi vào vùng giá trị thấp và phân tách khỏi giá trị lượng đường trung bình trong máu trong những tình trạng như là chứng thận hư trong bệnh thận do tiểu đường, theo đó, protein trong máu giảm một nửa do lượng mất mát protein, và tách ra khỏi giá trị trung bình lượng đường glucose trong máu.  1,5-AG(1,5-anhydroglucitol: 1.5-AG (giá trị tiêu chuẩn:≥14,0 g/mL) được sử dụng để biểu thị sự thay đổi đột ngột trong sự chuyển hóa đường glucose. Giá trị này giảm khi lượng đường glucose được tiết ra trong nước tiểu tăng. Kết quả là, đối lập với các chỉ số khác, 1,5-AG giảm cho thấy dấu hiệu kém đi trong sự chuyển hóa đường glucose. *1 Xem Cột ở trang sau liên quan đến các giá trị tiêu chuẩn quốc tế của HbA1c vừa được đề cập. *2 Sự phân bổ của HbA1c cho thấy một sự đan xen giữa tiểu đường thông thường, và ranh giới cận tiểu đường, và các loại tiểu đường, và khoảng 6.2% cho HbA1c (NGSP), tiểu đường thông thường, ranh giới cận tiểu đường, và các tuýp tiểu đường tồn tại. B Những dấu hiệu của bệnh tiểu đường
  • 7. Dịch bởi ionovietnam.com6 CỘT Những thay đổi trong hệ thống ký hiệu kèm theo sự chuẩn hóa quốc tế của HbA1c – hiện tại, sử dụng cả HbA1c (NGSP) và HbA1c (JDS) HbA1c được sử dụng phổ biến trên thế giới như là một chỉ số quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường. Mặc dù vậy, Nhật Bản lại phát sinh tình trạng: HbA1c ở Nhật Bản được sử dụng hệ thống JDS (Japan Diabetes Society (JDS) - Hội Tiểu đường Nhật Bản) với giá trị xấp xỉ 0.4% thấp hơn giá trị tiêu chuẩn NGSP (National Glycohemoglobin Standardization Program – Chương trình chuẩn hóa xét nghiệm máu kiểm tra Glycohemglobin của quốc gia). Do vậy, Hội Tiểu đường Nhật Bản đã quyết định tăng thêm 0,4% giá trị JDS trong sử dụng cho HbA1c (giá trị JDS), để đưa ra diễn giải mới các giá trị HbA1c, từ đó, những giá trị này được định nghĩa là “Giá trị tiêu chuẩn quốc tế”. (Những “giá trị tiêu chuẩn quốc tế” bản thân không phải là giá trị theo NGSP, nhưng cố ý được điều chỉnh tương ứng với những giá trị NGSP.) Sau này, tuy nhiên, đến 01/10/2011, Viện Tài liệu Tham khảo Các Tiêu chuẩn Hóa học Lâm sàng (Reference Material Institue for Clinical Chemistry Standards (ReCCS) đã đạt được chứng nhận như là Phòng Thí nghiệm Thứ cấp (Secondary Reference Laboratory (SRL) trong khu vực Châu Á, đơn vị thực hiện đo lường các tiêu chuẩn NGSP cũng như là là các quy định và tối ưu hóa công tác kiểm tra mang tiêu chuẩn quốc tế, nhằm thông qua tư vấn và các tổ chức hợp tác, để cố định giá trị NGSP (%) tại JDS (%) x 1,02 + 0,25%. (Tham khảo thêm chi tiết liên quan tới công thức này ở dưới chân trang.) Kết quả là, thay vì “Giá trị tiêu chuẩn quốc tế” (NGSP tương đương), nó có thể chính thức được gọi là “Giá trị NGSP”. Kết quả là, từ 01/04/2012, các nhãn và chỉ dẫn sử dụng HbA1c được thay đổi như sau: 1. Đối với thực hành lâm sàng, giá trị NGSP được sử dụng, và nhãn được ghi là HbA1c (NGSP). Giá trị JDS trước đó được ghi là HbA1c (JDS), nhưng từ 01/04/2014, nhãn HbA1c chỉ được ghi nhận là giá trị NGSP, giá trị JDS không còn được thể hiện. 2. Để tránh vấn đề phát sinh trong quá trình thay đổi hệ thống liên quan tới kiểm tra sức khỏe cụ thể và hướng dẫn sức khỏe chi tiết, từ 01/04/2012 đến 31/03/2013, khi thông báo tới bệnh nhân kết quả kiểm tra, và gửi các báo cáo kết quả tới các công ty bảo hiểm y tế, chỉ sử dụng các giá trị JDS, còn từ 01/04/2013 trở đi thì chỉ sử dụng các giá trị NGSP. Về thông tin chi tiết, xin tham khảo thêm tại Website của Hội Tiểu đường Nhật Bản (www.jds.or.jp) xem Tạp chí Diabetes Investigation, Tập 3, Số 1, tr.39-40, 2012 *Công thức chuyển đổi này được sử dụng để tính toán, và được các kết quả sau (làm (tròn tới hàng đơn vị): (1) Giá trị JDS 4,9%, giá trị NGSP (%) = Giá trị JDS(%) + 0,3%. (2) Giá trị JDS 5,0~9,9%, Giá trị NGSP (%) = Giá trị JDS (%) + 0,4%. (3) Giá trị JDS 10,0~9,9%, Giá trị NGSP (%) = Giá trị JDS (%) + 0,5%. 1 Giá trị NGSP  5,2%, Giá trị JDS (%) = Giá trị NGSP (%) – 0,3%. 2 Giá trị NGSP 5,3~10,2%, Giá trị JDS (%) = Giá trị NGSP (%) – 0,4%. 3 Giá trị NGSP 10,3~15,2%, Giá trị JDS (%) = Giá trị NGSP (%) – 0,5%.
  • 8. Dịch bởi ionovietnam.com7 NKODO  Phân loại bệnh tiểu đường theo tính chất bệnh học và sinh lý bệnh học 1 Phân loại tiểu đường theo tính chất bệnh học ......................................................  Bảng 2. Phân loại tiểu đường và rối loạn chuyển hóa đường glucose theo tính chất bệnh học* I. Tuýp 1 Sự phá hủy của các tế bào β thượng thận, thường dẫn đến sự thiếu hụt insulin tuyệt đối A.Tự miễn dịch B.Tự phát II. Tuýp 2 Phần lớn từ các khiếm khuyết sản sinh insulin tới kháng insulin với nhiều mức độ khiếm khuyết sản sinh insulin khác nhau III. Do các cơ chế đặc biệt hay các bệnh khác A. Những trường hợp thuộc đột biến đặc trưng được xác định như là nguyên nhân gây ra cảm nhiễm gene di truyền (1) Sự bất thường về gene di truyền của chức năng tế bào β thượng thận (2) Sự bất thường về gene di truyền của hoạt động insulin B. Những trường hợp liên quan tới các bệnh và thể trạng khác (1) Các bệnh của tụy ngoại tiết (2) Bệnh nội tiết (3) Bệnh gan (4) Do sử dụng thuốc hoặc chất hóa học (5) Nhiễm trùng (6) Các dạng hiếm của bệnh tiểu đường trung gian miễn dịch (7) Các hội chứng gene di truyền liên quan tới bệnh tiểu đường IV. Tiểu đường trong thời kz thai nghén Trích dẫn và điều chỉnh từ Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phần Các tiêu chuẩn Chẩn đoán Bệnh tiểu đường: Báo cáo phân loại và Các tiêu chuẩn Chẩn đoán Bệnh tiểu đường. Diabetelogy International, I(1):7, 2010 C Phân loại bệnh tiểu đường (*) Sự xuất hiện của biến chứng tiểu đường chưa được xác định trong một số những trường hợp này. Những bệnh hiện chưa được phân loại trong các nguyên nhân kể trên được gọi là bệnh không thể xác định.
  • 9. Dịch bởi ionovietnam.com8 2 Phân loại bệnh học và các quá trình bệnh lý của bệnh tiểu đường ........................  Hình 1. Lược đồ mối quan hệ giữa bệnh học (cơ chế) và các quá trình bệnh lý của bệnh tiểu đường (tình trạng) của bệnh tiểu đường Giai đoạn Bệnh học (Cơ chế) Đường huyết bình thường Đường huyết tăng cao Vùng bình thường Vùng giới hạn Vùng bệnh tiểu đường Trạng thái không phụ thuộc insulin Trạng thái phụ thuộc insulin Cần insulin Không cần Cần để kiểm soát đường huyết Cần để tồn tại Tuýp 1 Tuýp 2 Các loại khác Các mũi tên chỉ về bên phải thể hiện sự rối loạn chuyển hóa đường glucose có chiều hướng xấu đi (bao gồm khi bắt đầu bị bệnh tiểu đường). Giữa những phần đứt đoạn của mũi tên và thể hiện trạng thái được phân loại là bệnh tiểu đường. Mũi tên chỉ về bên trái thể hiện sự cải thiện của tình trạng rối loạn chuyển hóa đường glucose, và phần đứt đoạn thể hiện tình huống với tần số xuất hiện thấp. Trích dẫn và điều chỉnh từ Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phần Các tiêu chuẩn Chẩn đoán Bệnh tiểu đường: Báo cáo phân loại và Các tiêu chuẩn Chẩn đoán Bệnh tiểu đường. Diabetelogy International, I(1):6, 2010  Ghi chú: Ở bệnh tiểu đường Tuýp 1, khởi đầu bệnh bắt đầu đột ngột như là bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát, và các loại tiểu đường tiến triển chậm chạp, đang phát triển dần dần qua nhiều năm dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào insulin, giống như xảy ra ở bệnh tiểu đường Tuýp 1 phát triển chậm. Trích dẫn và điều chỉnh từ Imagawa, A et al: báo cáo của Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, nghiên cứu các bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát và cấp tính khởi phát: các triệu chứng mới chẩn đoán bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát. Diabetelogy International, 3(4):180, 2012 Bệnh cơ học (Cơ chế) Các triệu chứng của bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát (những trường hợp có các triệu chứng dưới đây cần phải có sự kiểm tra, xét nghiệm kỹ lưỡng của bệnh viện) 1. Trạng thái xetone và nhiễm xetone acid trong vòng 1 tuần sau khi xuất hiện triệu chứng tăng đường huyết 2. Hàm lượng đường glucose trong huyết tương ≥ 16.0 mmol/L (≥288 mg/dL) ngay từ lần kiểm tra đầu tiên
  • 10. Dịch bởi ionovietnam.com9 Trích dẫn và điều chỉnh từ Imagawa, A et al: báo cáo của Hội đồng thuộc Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, nghiên cứu các bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát và cấp tính khởi phát: các triệu chứng mới chẩn đoán bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát. Diabetelogy International, 3(4):181, 2012 Các triệu chứng để xác định chẩn đoán bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát (Bệnh tiểu đường Tuýp 1 bộc phát có tất cả 3 triệu chứng dưới đây) 1. Sớm xuất hiện tiểu đường nhiễm xetone và nhiễm xetone acid tiểu đường (khoảng 7 ngày) sau khi xuất hiện những triệu chứng tăng đường huyết (sự tăng lên trong nước tiểu và hoặc các thể xetone trong huyết thanh vào lần kiểm tra đầu tiên) 2. Lượng đường glucose trong huyết tương ≥ 16,0 mmol/L (≥288 mg/dL) và mức glycated hemoglobin HbA1c < 8,7% (giá trị NGSP) ngay lần kiểm tra đầu tiên 3. Định lượng C-peptide trong nước tiểu <10 g/ngày hay lượng C-peptide trong huyết thanh khi đói <0,3 g/mL (<0.10 nmol/L) và <0,5 ng/mL (<0,17 nmol/L) sau khi dung nạp glucagon trong tĩnh mạch (hay sau ăn) ngay lúc đầu
  • 11. Dịch bởi ionovietnam.com10 1 Các mức đường trong máu và các tiêu chí quyết định...........................................  ① Lượng đường glucose trong huyết tương vào lúc sáng sớm khi đói* 1 : ≥ 126 mg/dL ② Lượng đường glucose trong huyết tương sau khi nạp 75g đường glucose: ≥ 200 mg/dL ③ Lượng đường glucose trong huyết tương đo ngẫu nhiên*: ≥ 200 mg/dL ④ HbA1c (NGSP): ≥ 6,5% HbA1c (JDS): ≥ 6,1%] Xác định mắc tiểu đường nếu có bất cứ biểu hiện nào trong 4 dấu hiện này. Tham khảo thêm phần “B Chẩn đoán bệnh tiểu đường (tr. 10) ở trang kế tiếp liên quan tới chẩn đoán bệnh tiểu đường. ⑤ Lượng đường glucose trong huyết tương vào buổi sáng khi đói: < 110 mg/dL ⑥ Lượng đường glucose trong huyết tương 2 tiếng sau khi nạp 75g đường glucose: < 140 mg/dL Không mắc tiểu đường nếu như thỏa mãn cả hai điều kiện (5) và (6)  ”Kiểu nằm giữa ranh giới” khi lượng đường glucose trong huyết tương không thỏa mãn các tiêu chí hoặc mắc bệnh tiểu đường hoặc thuộc tình trạng bình thường. Hình 2. Các trạng thái đường huyết được biểu thị bởi lượng đường glucose trong huyết tương khi đói và 75g OGTT (Oral Glucose Tolerance Test - Xét nghiệm mức độ dung nạp Glucose đường uống) với những giá trị tham khảo Phân loại Lượng đường glucose (trong tĩnh mạch)*1 Trước khi nạp Thời điểm đo lường 2 tiếng sau khi nạp gluco ≥ 126 mg/dL  hoặc  ≥ 200 mg/dL Mắc tiểu đường Hoặc không phải mắc tiểu đường hoặc bình thường Kiểu ranh giới < 110 mg/dL  hoặc  < 140 mg/dL Không mắc tiểu đường *2 Trích dẫn và điều chỉnh từ báo cáo của Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phân loại và các tiêu chí chẩn đoán bệnh tiểu đường. Diabetelogy International, 1(1):12, 2010 (trích dẫn và điều chỉnh) 2 Chẩn đoán A Các xét nghiệm chẩn đoán *1. Lượng đường glucose trong huyết tương được thể hiện như lượng đường glucose trong tĩnh mạch, trừ trường hợp được chỉ rõ. *2. Ngay cả nếu 75g OGTT được đánh giá là “bình thường”, thì cũng nên thận trọng nếu thuộc “Kiểu ranh giới” (cần phải theo dõi thêm), nếu lượng đường glucose trong huyết tương 1 giờ ở mức 180 mg/dL hay cao hơn. Điều này là bởi tiểu đường thường hay phát triển ở những bệnh nhân có mức 1 giờ thấp hơn. Thêm nữa, lượng đường glucose trong huyết tương khi đói ở mức 100~109 mg/dL thuộc giới hạn thông thường, nhưng lại được coi là cao hơn bình thường. Bởi vì những người có lượng đường glucose cao hơn bình thường này có nguy cơ bị tiểu đường và bao gồm mức độ dung nạp đường glucose biến đổi, lúc đó cần đến OGTT. (Xem thêm “Những tình huống phải thực hiện xét nghiệm dung nạp đường uống 75g vào trang sau.) * Lượng đường glucose trong huyết tương ngẫu nhiên: Là lượng đường glucose trong huyết tương khi máu được lấy bất cứ thời gian nào. Không bao gồm lượng đường glucose trong huyết tương sau khi đã nạp đường glucose.
  • 12. Dịch bởi ionovietnam.com11 2 Xét nghiệm dung nạp 75g glucose đường uống......................................................   Quy trình xét nghiệm ① Hướng dẫn bệnh nhân tới bệnh viện không được ăn sáng, tối thiểu 10 tiếng cách bữa ăn cuối cùng. L{ tưởng là bắt đầu xét nghiệm khoảng 9 giờ sáng. ② Lấy mẫu máu của bệnh nhân khi đói, và đo lượng đường glucose trong huyết tương (Bảng 3). ③ Chỉ dung nạp lượng đường glucose cho bệnh nhân bằng đường uống (75g đường glucose khan tan trong nước hoặc một lượng tương đương với lượng thủy phân tinh bột như là Trelan G). ④ Lấy mẫu máu cứ khoảng 30 phút, 1 tiếng, và 2 tiếng sau khi nạp đường glucose, và đo lượng đường glucose trong huyết tương. ⑤ Theo như các giá trị tham khảo cho 75g OGTT (Hình 2), trường hợp sẽ rơi vào 1 trong 3 kiểu, “Mắc tiểu đường”, “Kiểu ranh giới”, hay “Bình thường”.  Không hút thuốc và không vận động cho tới khi kết thúc xét nghiệm. Ngoài ra, không nên thực hiện xét nghiệm sau khi chụp hệ tiêu hóa trên có cản quang và nội soi.  Đối với xét nghiệm dung nạp glucose đường uống OGTT ở trẻ em, tham khảo ở phần Bệnh tiểu đường của trẻ em và thanh niên [tr.48].  Đối với xét nghiệm dung nạp glucose đường uống OGTT trong thời kz mang thai, tham khảo ở phần Bệnh tiểu đường và thai kz [tr. 48]. Bảng 3. Lấy mẫu máu thử cần thiết cho xét nghiệm 75g OGTT*1 (tùy thuộc vào mục đích) Khi đói 30 phút 1 giờ 2 giờ Đường glucose trong huyết tương ( ) Nồng độ insulin : Cần thiết để đánh giá 75g OGTT*2 : Cần thiết để tính toán chỉ số tạo insulin*3 : Cần thiết để tính toán HOMA-R *1 *2 *3 Để chẩn đoán Bệnh tiểu đường, không yêu cầu phải thực hiện xét nghiệm 75g OGTT. Khi những triệu chứng chủ quan thể hiện rõ sự tăng đường huyết, đầu tiên, nên đo lượng đường glucose trong huyết tương khi đói hay lượng đường glucose trong huyết tương ngẫu nhiên (thông thường). Thực hiện xét nghiệm 75g OGTT khi đường huyết tăng đáng kể có hại, bởi nó sẽ làm tăng lượng đường máu lên cao hơn. Ở xét nghiệm 75g OGTT, mặc dù không phải lúc nào cũng cần trong chẩn đoán bệnh tiểu đường để đo lượng đường glucose trong huyết tương 30 phút và 1 giờ sau khi nạp, nhưng cần thiết trong việc xác định bệnh nhân có nhiều khả năng bị tiểu đường. Lấy mẫu đo insulin trước và sau 30 phút sau khi dung nạp, để kiểm tra phản ứng insulin trong quá trình thực hiện xét nghiệm 75g OGTT. 75 I R I I I 75 75 75 I R
  • 13. Dịch bởi ionovietnam.com12 Những trường hợp khuyên phải thực hiện xét nghiệm 75g OGTT: 1. Khuyên nên thực hiện khi:  Mức đường glucose trong huyết tương khi đói 110~125 mg/dL (6,1~6,9 mmol/L)  Mức đường glucose trong huyết tương thông thường 140~199 mg/dL (7,8~11,0 mmol/L)  *HbA1c là 6,0~6,4% (trừ những trường hợp triệu chứng bệnh tiểu đường rõ ràng) 2. Có thể thực hiện xét nghiệm khi (nguy cơ phát tiểu đường trong tương lai; Đối với các bệnh nhân có nguy cơ bị xơ cứng động mạch như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, và béo phì nên thực hiện xét nghiệm.)  Mức đường glucose trong huyết tương khi đói 100~109 mg/dL (5,5~6,0 mmol/L)  HbA1c là 5,6%~5,9%  Gia đình có tiền sử bị bệnh tiểu đường, hay đang có biểu hiện béo phì bất kể các tiêu chuẩn ở trên * Giá trị cho HbA1c (%) được thể hiện với 0,4% được thêm vào HbA1c (JDS) (%).
  • 14. Dịch bởi ionovietnam.com13  Người được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường khi chứng minh và xác nhận là luôn ở trong tình trạng tăng đường huyết mãn tính.  Chẩn đoán bệnh tiểu đường được thực hiện nếu kết quả của lần xét nghiệm thứ hai được diễn ra vào một ngày khác khẳng định là “mắc tiểu đường” (Xem tr.10). Tuy nhiên, tối thiểu một trong hai lần xét nghiệm, hoặc là cái đầu tiên hay xét nghiệm lặp lại, là cần thiết khi mà lượng đường glucose trong huyết tương thuộc vùng bị bệnh tiểu đường, và không chấp nhận chẩn đoán chỉ dựa trên các xét nghiệm HbA1c lặp lại (Hình 3).  Nếu lượng đường glucose trong huyết tương và HbA1c được đo cùng thời điểm, và cùng xác thực tình trạng tiểu đường, có thể chẩn đoán mắc tiểu đường ngay tại thời điểm kiểm tra đầu tiên.  Lượng đường glucose trong huyết tương cho biết mắc loại tiểu đường nào, và nếu một trong những điểm sau được xác thực, thì bệnh nhân được chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường. 1) Khi có những triệu chứng điển hình của tiểu đường như khát nước, đi tiểu nhiều, uống nhiều nước và sụt cân. 2) Khi có cơ sở khẳng định bệnh võng mạc do tiểu đường.  Ngay cả khi lượng đường glucose trong huyết tương và nồng độ HbA1c đạt được không vượt quá giá trị tham chiếu đối với tiểu đường, nhưng có dữ liệu kiểm tra trước đó của bệnh tiểu đường, hay bất cứ dữ liệu nào liên quan tới các điều kiện ở trên (1), và (2) cũng có thể nghi ngờ bị tiểu đường. Cần thận trọng đối với những trường hợp này.  Đối với chẩn đoán trong thời kz mang thai (bao gồm tiểu đường thai kz), xem ở phần “Mang thai và tiểu đường) [tr.51]. B Chẩn đoán bệnh tiểu đường 1. Xét nghiệm đường glucose trong nước tiểu không được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường, vì kết quả bị ảnh hưởng bởi ngưỡng đường glucose trong thận và bệnh nhân đang trong thời kz sử dụng thuốc. Chẩn đoán phải dựa vào kiểm tra đường huyết. 2. Trong rất nhiều trường hợp mắc tiểu đường tuýp 1, thời gian khởi phát có thể xác định được chính xác vì các triệu chứng phát bệnh tiểu đường khá rõ ràng. 3. Cần phải xem xét cẩn thận các triệu chứng giống như là cảm lạnh, và các triệu chứng ở dạ dày – ruột được quan sát thấy ở 70% người bị bệnh tiểu đường tuýp 1 bộc phát. Tiểu đường tuýp 1 bộc phát có đặc trưng là mức HbA1c thấp không đồng đều mặc dù có sự hiện diện của chứng tăng đường huyết (Xem thêm tr.7, ở phần Các tiêu chí để chẩn đoán tiểu đường tuýp 1 bộc phát). 4. Trong các trường hợp mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, những biến chứng tiểu đường (bệnh võng mạc, thận, và thần kinh), thường xuất hiện khi chẩn đoán là bị tiểu đường, bởi những triệu chứng tiểu đường thường khó nhận thấy trong giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường. 5. Sự hiện diện và biến chứng ác tính phải được đánh giá khi chẩn đoán, bởi những biến chứng này phụ thuộc vào từng giai đoạn của chúng, có thể ảnh hưởng tới phương thức điều trị. 6. Vì tiểu đường không phải là bệnh có thể chữa được, bệnh nhân nên thường xuyên đến các cơ sở chuyên khoa để thăm khám và nhận sự tư vấn của các bác sĩ. Những điểm cần lưu { khi chẩn đoán tiểu đường
  • 15. Dịch bởi ionovietnam.com14 Hình 3. Lưu đồ của chẩn đoán lâm sàng bệnh tiểu đường Các tuýp tiểu đường  Lượng đường glucose trong huyết tương khi đói ≥126 mg/dL; hay OGTT 2 giờ ≥200 mg/dL; hay lượng đường glucose trong huyết tương đo ngẫu nhiên ≥200 mg/dL  HbA1c (NGSP) ≥ 6,5% HbA1c (JDS) ≥ 6,1%*1 *1 *2 Cùng với sự chuẩn hóa quốc tế của HbA1c, và các giá trị NGSP mới được viết cùng với các giá trị JDS cũ. Khi nghi ngờ bệnh nhân bị tiểu đường, HbA1c nên được đo lường cùng với lượng đường glucose trong huyết tương. Trong cùng một ngày, nếu cả lượng đường glucose trong huyết tương và giá trị HbA1c đều cho thấy bị tiểu đường, có thể đưa ra chẩn đoán bị bệnh tiểu đường chỉ dựa các kết quả xét nghiệm đầu tiên. Trích dẫn và điều chỉnh từ báo cáo của Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, phân loại và các tiêu chí chẩn đoán bệnh tiểu đường. Diabetelogy International, 1(1):12, 2010 (trích dẫn và điều chỉnh)
  • 16. Dịch bởi ionovietnam.com15 Hình 4. Phân loại tình trạng đường huyết được thể hiện bởi lượng đường glucose trong huyết tương và 75g OGTT Lượngglucosetronghuyếttươngtrướcăn (trongtĩnhmạch) mg/dL Loại tiểu đường 126 (IFG)*1 (IFG/IGT) 110 Bình thường ở mức cao*2 Loại ranh giới (IGT)*3 100 Bình thường 140 200 mg/dL Lượng đường glucose trong huyết tương 2 tiếng sau khi dung nạp (trong tĩnh mạch) *1 *2 *3 IFG (Impaired Fasting Glucose – Rối loạn đường glucose khi đói) thể hiện những trường hợp lượng đường glucose trong huyết tương khi đói 110 ~125 mg/dL và lượng đường glucose trong huyết tương 2 giờ thấp hơn 140 mg/dL trong xét nghiệm 75g OGTT (Tổ chức Y tế thế giới WHO). Mặc dù vậy, theo tiêu chuẩn ADA, IFG được định nghĩa là lượng glucose trong huyết tương lúc đói rơi vào khoảng 100~125 mg/dL, và chỉ FPG được sử dụng để quyết định IFG. Lượng đường glucose trong huyết tương khi đói 100~109 mg/dL nằm trong giới hạn bình thường, nhưng được xem là bình thường ở mức cao. Bởi những người có lượng đường trong máu bình thường ở mức cao có khả năng sẽ tiến triển bị bệnh tiểu đường và bao gồm cả những người bị rối loạn dung nạp glucose các mức độ khác nhau, có thể thực hiện xét nghiệm OGTT. IGT được WHO công nhận sử dụng trong chẩn đoán bệnh tiểu đường, và biểu hiện các trường hợp lượng đường glucose trong huyết tương khi đói thấp hơn 126 mg/dL và lượng đường glucose trong huyết tương 2 giờ 140~199 mg/dL trong xét nghiệm 75g OGTT. C Tình trạng đường huyết thuộc kiểu ranh giới và hội chứng chuyển hóa (“hội chứng béo phì”)
  • 17. Dịch bởi ionovietnam.com16 1 Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường........................................................................  Hình 5. Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường 2 Các chỉ số kiểm soát................................................................................................  1. Để ngăn chặn sự khởi phát của bệnh mao mạch và cản trở sự phát triển của chúng, mục tiêu là đạt được mức HbA1c (NGSP) dưới 7,0% (Hình 5). 2. Xác lập mục đích điều trị hiện thời phù hợp với tuổi tác và biến chứng tuz từng trường hợp. A Các chỉ số kiểm soát đường huyết  Trong tất cả các chỉ số kiểm soát đường huyết, HbA1c rất quan trọng và ảnh hưởng chủ yếu tới các quyết định trong điều trị. HbA1c là chi số thể hiện giá trị trung bình của nồng độ glucose trong máu của bệnh nhân từ 1~2 tháng trước. Đối với từng bệnh nhân, giá trị này cho thấy sự biến động nhỏ hàng ngày và do đó, là chỉ số rất quan trọng trong của việc kiểm soát đường huyết nói chung. Mặt khác, HbA1c không cho thấy bất cứ thông tin vào về sự lên xuống của nồng độ glucose trong máu hàng ngày. Hơn nữa, có rất nhiều yếu tố ngoài nồng độ glucose trong máu ảnh hưởng tới chỉ số HbA1c.  Nồng độ glucose trong máu là một chỉ số chuyển hoá quan trọng bổ sung cho giá trị HbA1c. Lượng đường glucose trong huyết tương khi đói, bởi nó thường tương đối ổn định, là chỉ số thể Duy trì kiểm soát lượng đường glucose trong máu, cân nặng, huyết áp, mức lipid trong huyết thanh Ngăn ngừa khởi phát và làm chậm tiến triển những biến chứng vi mạch (bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh) và các bệnh xơ vữa động mạch (bệnh tim do thiếu máu cục bộ, bệnh mạch máu não, xơ cứng động mạch) Duy trì chất lượng cuộc sống ( uality o li e - OL) không khác biệt so với những người không bị tiểu đường A Mục tiêu điều trị và các chỉ số kiểm soát 3 Điều trị
  • 18. Dịch bởi ionovietnam.com17 hiện tình trạng chuyển hóa. Mặt khác, lượng đường glucose trong huyết tương 2 giờ sau ăn thì thường bị ảnh hưởng bởi lượng và loại thức ăn cũng như là phương pháp điều trị. Nguy cơ bị rối loạn tim cũng cần phải được chỉ ra rõ ràng.  Nên có đánh giá tổng hợp tình trạng chuyển hóa của bệnh nhân, trong đó các giá trị HbA1c, đường glucose trong huyết tương khi đói, và lượng đường glucose trong huyết tương 2 tiếng sau ăn, đường glucose trong huyết tương thông thường phải được xem xét.  Các chỉ số khác của kiểm soát đường huyết bao gồm glycoalbumin (GA) (giá trị tiêu chuẩn: 11~16%), và 1,5-anhydroglucitol (1,5-AG) (giá trị tiêu chuẩn: ≥14,0 g/mL).  Nếu không thể cải thiện hoàn toàn sự kiểm soát tình trạng của bệnh nhân bằng việc đưa ra hướng dẫn về thói quen sống và phương pháp điều trị bằng thuốc phù hợp, và nếu, hơn nữa, cần phải xem xét đánh giá lại phương pháp điều trị, và người bệnh nên hỏi ý kiến tham khảo và lời khuyên từ các chuyên gia bệnh tiểu đường. Hình 6. Mục tiêu kiểm soát đường huyết * Sơ đồ này thể hiện các giá trị NGSP đối với chỉ số HbA1c Các giá trị mục tiêu kiểm soát*4 Mục tiêu Mục tiêu nhằm ổn định đường huyết ở mức bình thường*1 Mục tiêu nhằm ngăn ngừa các biến chứng*2 Mục tiêu khi khó tăng cường trị liệu*3 HbA1c (%) <6,0 <7,0 <8,0 Mục tiêu điều trị được xác lập tùy vào từng cá nhân dựa trên tuổi tác, thời gian bị bệnh, tổn thương các cơ quan, nguy cơ giảm đường huyết, các cấu trúc hỗ trợ… *1 *2 *3 *4 Mục tiêu trong những trường hợp mà mục tiêu có thể đạt được bằng cách ăn kiêng, tập thể dục hoặc trong khi dùng thuốc không có xuất hiện tác dụng phụ như là giảm đường huyết. Từ quan điểm ngăn ngừa biến chứng, giá trị HbA1c mục tiêu được đặt ở mức dưới 7%. Tương ứng với giá trị đường huyết được đặt ở giá trị mục tiêu khoảng dưới 130 mg/dL Mục tiêu trong những trường hợp khi mà tăng cường điều trị được xem là khó đạt được do tác dụng phụ như là giảm đường huyết hoặc nhiều l{ do khác… Tất cả các giá trị mục tiêu là cho người trưởng thành, và không bao gồm phụ nữ mang thai.
  • 19. Dịch bởi ionovietnam.com18 B Các chỉ số kiểm soát khác 1. Cân nặng Cân nặng tiêu chuẩn (Kg) = chiều cao (m) x chiều cao (m) x 22 Chỉ số khối cơ thể (Body mass index – BMI) = Cân nặng cơ thể (kg)/ chiều cao (m)/ chiều cao (m) Cả ở Nhật và Mỹ, BMI xấp xỉ 22 được xem là sống lâu và ít bệnh tật. Cân nặng cơ thể tiêu chuẩn ở trên là mục tiêu, nhưng ngay cả khi chỉ số BMI nhỏ hơn 22, thì cũng không cần thiết phải tăng cân. Chỉ số BMI lớn hơn hoặc bằng 25 cho thấy sự béo phì. Mục tiêu ngay lập tức của những cá nhân béo phì này là nên giảm 5% cân nặng hiện tại. 2. Huyết áp Huyết áp tâm thu ……... < 130 mmHg (Nếu protein nước tiểu là ≥ 1g/ngày, < 125 mmHg) Huyết áp tâm trương…. < 80 mmHg (Nếu protein nước tiểu là ≥ 1g/ngày, < 75 mmHg) 3. Lipid trong huyết tương (Xem tr.40: Bệnh tiểu đường bị biến chứng bởi rối loạn mỡ máu) LDL cholesterol …………. < 120 mg/dL (nếu có bệnh động mạch vành, < 100 mg/dL) HDL cholesterol…………. ≥ 40 mg/dL Triglycerides……………… < 150 mg/dL Non-HDL cholesterol … < 150 mg/dL (nếu có bệnh động mạch vành, < 130 mg/dL 4. Xét nghiệm các biến chứng Đáy mắt*, albumin nước tiểu, protein nước tiểu, creatinine, ure nitrogen trong máu (BUN, blood ure nitrogen), độ thanh thải của creatinine (Ccr), phản xạ gân gót chân, bệnh dị cảm, lipids trong huyết thanh, axit uric, chức năng gan, xét nghiệm đếm tế bào máu, X-quang phần ngực, điện tâm đồ, huyết áp (ở tư thế ngồi, nằm ngửa),… * Nên nhờ một chuyên gia nhãn khoa khám đáy mắt. 1 Tình trạng không phụ thuộc insulin.......................................................................  A Tiểu đường tuýp 2  Trong tiểu đường tuýp 2, trước khi khám bác sĩ, bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh, hoặc xơ vữa động mạch có thể đã xuất hiện. Cùng với việc kiểm soát tiểu đường, các biến chứng cần phải kiểm tra và điều trị.  Đối với những trường hợp bệnh nhân không phụ thuộc insulin, vì có rất ít các triệu chứng chủ quan nên bệnh nhân có thể rút bớt số lần kiểm tra nhiều tại bệnh viện hoặc phòng khám như dự tính. Việc hiểu bản chất của bệnh có thể đạt được bằng cách cho bệnh nhân xem các kết quả xét nghiệm và những dữ liệu khác, và cần thiết phải đặt lịch khám lần tới cho bệnh nhân. Nếu bệnh nhân không tuân theo lịch khám, bệnh viên nên liên lạc và thuyết phục họ đi khám, nếu cần thì nhờ sự can thiệp của cả những người thân để bệnh nhân đi khám đầy đủ. B Xây dựng chính sách điều trị
  • 20. Dịch bởi ionovietnam.com19 1. Ăn kiêng và tập thể dục  Giải thích cho bệnh nhân về diễn tiến của bệnh tiểu đường để họ thực hiện ăn kiêng và tập thể dục cho phù hợp. HbA1c cũng như lượng đường glucose trong huyết tương và các chỉ số thể hiện chuyển hóa khác được đo lường và theo sát trong bối cảnh trị liệu và đánh giá kết quả (cải thiện chuyển hóa) với bệnh nhân. Nếu cần, hướng dẫn bệnh nhân nên chú trọng vào chỉ ăn kiêng, hoặc chỉ tập thể dục, hay cả hai.  Nếu, mặc dù tiếp tục thực hiện ăn kiêng và tập thể dục trong vòng 2 hoặc 3 tháng, giá trị mục tiêu của kiểm soát đường huyết không đạt được, sử dụng thuốc (Xem Hình 7: Điều trị bệnh nhân tiểu đường không phụ thuộc vào insulin). Giá trị mục tiêu này khác biệt đối với từng bệnh nhân, nhưng nhìn chung, HbA1c (NGSP) nên là dưới 7,0%. Nếu có thể để người bệnh đạt được giá trị này nhờ ăn kiêng và tập thể dục phù hợp, hay nếu có thể đạt được bằng cách dùng thuốc điều trị mà không xuất hiện tác dụng phụ như là chứng giảm đường huyết, mục tiêu được đặt định ở HbA1c dưới 6,0%. Hơn nữa, đối với phụ nữ bị tiểu đường đang mang thai và phụ nữ mong muốn có con, cần thiết phải kiểm soát đường huyết nghiêm ngặt. 2. Điều trị bằng thuốc  Thuốc uống giảm đường huyết và insulin được dùng ngay đầu tiên với liều lượng ít, nhưng liều lượng được tăng dần với sự thận trọng quan sát kiểm soát lượng đường glucose trong máu. Giảm cân nặng, và thay đổi thói quen sống và sự cải thiện của lượng đường glucose trong máu, cùng với sự loại trừ tất yếu của nhiễm độc glucose, có thể giảm và dừng thuốc uống giảm đường huyết và insulin. Việc bệnh nhân dùng thuốc phải được theo dõi cùng với kiểm soát đường huyết cẩn thận, lưu { có khả năng giảm liều lượng và ngừng thuốc.  Phải quyết định liệu có nên dùng thuốc uống giảm đường huyết và liệu pháp dung insulin, sau khi quyết định không chỉ mức độ bất thường của sự chuyển hóa, mà còn độ tuổi của bệnh nhân và độ béo phì, mức độ biến chứng mãn tính, tình trạng gan thận, và cùng với khả năng sản sinh insulin và mức độ kháng insulin. Nếu không thể kiểm soát được tốt với một loại thuốc uống giảm đường huyết, nên sử dụng phối hợp với một loại thuốc khác có cơ chế tác dụng khác (Hình 8).
  • 21. Dịch bởi ionovietnam.com20 Hình 7. Điều trị bệnh nhân thuộc tình trạng không phụ thuộc insulin  Áp dụng chủ yếu cho các trường hợp thuộc bệnh tiểu đường tuýp 2  Không bị rối loạn chuyển hóa cấp tính  Mức glucose trong huyết tương thông thường khoảng 250 ~ 300 mg/dL hay thấp hơn  Không có mặt các thể xeton trong nước tiểu Mục tiêu kiểm soát đường huyết được bác sĩ phụ trách thiết lập cho mỗi bệnh nhân, sau khi xem xét tuổi tác và thể trạng của bệnh nhân.
  • 22. Dịch bởi ionovietnam.com21 Hình 8. Lựa chọn thuốc uống giảm đường huyết tương ứng với thể trạng của bệnh nhân Sử dụng kết hợp 2 hay nhiều loại thuốc uống cần thiết chỉ khi phương pháp điều trị kết hợp thay đổi thói quen sống, ăn kiêng, và tập thể dục cùng với sử dụng 1 loại thuốc uống không có tác dụng. Mặc dù việc sử dụng kết hợp các loại thuốc với các tác dụng khác nhau có thể có tác dụng, nhưng vẫn chưa có cơ sở chứng minh tác dụng và mức độ an toàn khi sử dụng kết hợp một số loại thuốc. Để biết thêm thông tin chi tiết, luôn phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của từng loại thuốc trước khi dùng. 3. Những điểm quan trọng khác  Bệnh nhân tiểu đường thì thường hay bị béo phì, tăng huyết áp, và rối loạn chuyển hóa lipid, và những tình trạng này có thể xuất hiện cùng với những bất thường liên quan tới hệ thống đông tụ và hủy fibrin của máu. Để ngăn chặn sự khởi phát và tiến triển của biến chứng, cần thiết cải thiện không chỉ kiểm soát đường huyết, mà còn cả cân nặng, huyết áp, nồng độ lipid trong huyết thanh, cũng như là cải thiện thói quen sống, bằng cách ngừng hút thuốc, hạn chế uống rượu, và thực hiện bài tập thể dục phù hợp.  Người già (trên 65 tuổi) bị tiểu đường thường nằm trong 2 nhóm: những người bắt đầu bị tiểu đường sau tuổi 65, và những người bị tiểu đường khi còn trẻ hay trung niên. Mục tiêu kiểm soát đường huyết có thể được quyết định sau khi xem xét tuổi của người bệnh, khoảng thời gian bị bệnh, và khoảng thời gian cần thiết để xuất hiện biến chứng mãn tính.
  • 23. Dịch bởi ionovietnam.com22 B Tiểu đường tuýp 1 không phụ thuộc insulin  Có nhiều trường hợp tiểu đường tuýp 1 cho thấy sự khởi phát và diễn tiến chậm chạp, và trong đó một ít insulin sản sinh được giữ lại (Tiểu đường tuýp 1 tiến triển chậm).  Ở những bệnh nhân được chẩn đoán là thuộc tiểu đường tuýp 2, đường huyết được kiểm soát, chỉ bằng biện pháp ăn kiêng và dùng thuốc, tiểu đường tuýp 1 tiến triển chậm có thể xuất hiện với những phản ứng dương tính liên tiếp cho những thể tự kháng liên quan tới tế bào tiểu đảo Langerhans (kháng thể GAD,…).  Vì một số khả năng sản sinh insulin ít nhiều được giữ lại tại thời điểm này, những bệnh nhân như vậy có tình trạng không phụ thuộc insulin, nhưng trong nhiều trường hợp, có tình trạng chuyển biến từ từ sang tình trạng phụ thuộc insulin. Việc điều trị bằng insulin là cần thiết ở những bệnh nhân này. 2 Tình trạng phụ thuộc insulin.................................................................................  A Tiểu đường tuýp 1 1. Đến khám bác sĩ lần đầu  Khi nghi ngờ bệnh nhân bị tiểu đường tuýp 1, cần phải bắt đầu điều trị bằng insulin ngay lập tức (Xem Hình 9, Điều trị bệnh nhân trong tình trạng phụ thuộc insulin).  Nhiễm xeton hay xeton axit, đặc biệt khi bệnh nhân có những phản ứng yếu ớt hay ý thức mơ màng, cần thiết phải điều trị khẩn cấp (Xem tr.42: Nhiễm xeton-axit tiểu đường) và có thể bằng đường uống, khẩn trương đưa những bệnh nhân này đến cơ sở chuyên khoa có các chuyên gia tiểu đường.  Ngay cả nếu đường huyết cao, nếu trạng thái nhiễm xeton cho phép uống, và bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, bệnh nhân nên uống nhiều nước hay trà của Nhật (khoảng 2 lít mỗi ngày). Phải liên hệ với chuyên gia tiểu đường sớm nhất có thể và bàn luận thực hiện điều trị tiếp theo, và các biện pháp khác. Bệnh nhân sau đó được đưa tới khám chuyên gia tiểu đường với giấy giới thiệu.  Nếu bệnh nhân không thể gặp chuyên gia tiểu đường vào cùng ngày hôm đó, bắt đầu thực hiện một loạt các mũi tiêm dưới da xấp xỉ 4~6 đơn vị insulin tác dụng ngắn hoặc insulin tác dụng nhanh tương tự. Đường huyết được kiểm tra 4 lần/ngày (Ví dụ, trước mỗi bữa ăn, và trước khi đi ngủ), và lượng insulin được điều chỉnh tương ứng. Hiện tại, đường huyết tại những thời điểm này được duy trì ở ngưỡng dưới 200 mg/dL.  Sau 36 giờ, nếu thể xeton trong nước tiểu tiếp tục cho phản ứng dương tính, hay tình trạng bệnh nhân không cải thiện thêm, bệnh nhân nhanh chóng được chuyển tới chuyên gia tiểu đường.  Nếu ý thức của bệnh nhân bị dần mất đi, và sự xuất hiện các bệnh khác cần được cân nhắc, và bệnh nhân nên được chuyển ngay tới bệnh viện để điều trị tích cực. 2. Điều trị liên tục  Để duy trì kiểm soát đường huyết tốt trong một thời gian dài đối với những bệnh nhân bị tiểu đường tuýp 1, tăng cường điều trị bằng insulin là cần thiết. Cần hợp tác với chuyên gia tiểu đường (2 hoặc 3 lần thăm khám một năm). Mặc dù vậy, chế độ điều trị tiêm từ 2-3 mũi hàng ngày có thể được lựa chọn, nên cân nhắc độ tuổi của người bệnh, bản chất công việc hàng ngày của bệnh nhân và thời gian các bữa ăn. Do vậy, phương pháp và liều lượng sẽ khác nhau tương ứng với yêu cầu của từng bệnh nhân.
  • 24. Dịch bởi ionovietnam.com23 Hình 9. Điều trị bệnh nhân tiểu đường trong tình trạng phụ thuộc vào insulin  L{ tưởng nhất là bệnh nhân và chuyên gia tiểu đường cùng hợp tác trong điều trị liên tục tiểu đường tuýp 1  Điều trị tiểu đường tuýp 1 ở trẻ em phải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên điều trị tiểu đường cho trẻ em
  • 25. Dịch bởi ionovietnam.com24  Khi tình trạng của người bệnh ổn định, nhiễm xeton biến mất, đưa ra những chỉ dẫn cần thiết dưới đây cho bệnh nhân; sự liên quan giữa liều lượng insulin và lượng đường huyết (trong đó, tiêm insulin tác động tới lượng đường huyết) giữa các bữa ăn và lượng đường huyết (liệu pháp ăn kiêng), giữa tập thể dục và lượng đường huyết (liệu pháp tập thể dục),…  Đối với một số bệnh nhân bị tiểu đường tuýp 1 được điều trị ngay sau khi khởi phát với insulin liều cao, sự bình thường hóa đường huyết có thể dẫn tới một thời kz thuyên giảm (một thời kz khi mà insulin có thể làm giảm đường huyết tới một ngưỡng cực biên). Mặc dù vậy, để kéo dài sự thuyên giảm, quan trọng là không được ngừng tiêm insulin, mà phải tiếp tục điều trị và giảm dần liều lượng bởi lượng insulin cần thiết cuối cùng sẽ tăng lên. B Tiểu đường tuýp 2 - tình trạng phụ thuộc vào insulin  Tình trạng phụ thuộc vào insulin ở tiểu đường tuýp 2 có thể xuất hiện dưới những tình trạng sau đây: ① Axit xeton sinh ra từ kiểm soát đường huyết kém do tác dụng thứ phát của thuốc sulfonylurea (thuốc SU) ② Tình trạng phụ thuộc insulin tạm thời do các nguyên nhân như là nhiễm trùng cấp và thương tổn ③ Đồ uống nhẹ có chứa xeton phổ biến ở nam giới trẻ tuổi, béo phì (phụ thuộc insulin nhất thời)  Khi những hiện tượng này xảy ra, nhanh chóng đo đường huyết bằng dụng cụ chuyên dụng đơn giản, bắt đầu điều trị khẩn cấp (tr.39: Những biến chứng ác tính), và nhanh chóng chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nơi có điều kiện chăm sóc tích cực.  Trong những tình trạng này, nhiễm độc glucose thì thường được giảm nhẹ bởi điều trị bằng insulin, do vậy, nhiều bệnh nhân có thể trở lại tình trạng không phụ thuộc insulin, nhưng nếu cần, vẫn phải điều trị bằng insulin.  Mục tiêu chủ yếu của giáo dục bệnh nhân tiểu đường là để bệnh nhân có hiểu biết đúng đắn về bệnh tiểu đường và động lực để kiểm soát đường huyết tốt.  Giáo dục không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin. Qua trò chuyện, cung cấp thông tin và phát triển những kỹ năng hữu dụng để kích thích bệnh nhân hành động, và đồng thời, bệnh nhân được khuyến khích và chuẩn bị thay đổi thói quen.  Những lĩnh vực được bao hàm trong giáo dục bao gồm chẩn đoán, trạng thái bệnh học, biến chứng, và phương pháp điều trị (liệu pháp ăn kiêng, tập thể dục, thuốc uống, và tiêm insulin), tự giám sát đường huyết (SMBG), giảm đường huyết, những ngày ốm, và gợi ý về cuộc sống thường ngày. Bệnh nhân nên được hướng dẫn tất cả những điều này tương ứng với nhu cầu cá nhân.  Ngay cả khi những hoạt động đó được triển khai một cách thành công, số lượng và thành phần của hoạt động thường bị suy giảm theo thời gian. Cùng với các đợt kiểm tra hỏi han, ví dụ, “Phần trị liệu nào khó khăn ?”, “Cái gì cản trở sự liên tục của việc điều trị ?”, Thông tin mới trong phương pháp trị liệu cũng liên tục được cung cấp cho bệnh nhân. C Giáo dục bệnh nhân tiểu đường
  • 26. Dịch bởi ionovietnam.com25 Tóm tắt các tổ chức liên quan tới bệnh tiểu đường của Nhật Bản CỘT Hiệp hội hợp tác lợi ích công chúng nhằm giáo dục và chăm sóc bệnh tiểu đường của Nhật (JADEC, http://www.nittokyo.or.jp/) Hiệp hội được thành lập năm 1961 với cương vị là một tổ chức hợp tác lợi ích công chúng giữ vai trò kết nối các hiệp hội bệnh nhân khắp nước Nhật, và thu hút không chỉ bệnh nhân tiểu đường và gia đình, mà còn nhiều chuyên gia y tế liên quan tới việc điều trị tiểu đường cho các thành viên. Tôn chỉ của hiệp hội nhằm góp phần cải thiện sức khỏe của người Nhật, thông qua việc chia sẻ kiến thức chính xác về bệnh tiểu đường, huấn luyện, hướng dẫn bệnh nhân tiểu đường và người nhà điều trị, và thực hiện các khảo sát điều tra nghiên cứu bệnh tiểu đường. Đối tác của hiệp hội cùng với các hiệp hội tiểu đường trong khu vực thuộc nhiều tỉnh thành khác nhau cùng phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục. Trên khắp nước Nhật, hiệp hội có 105.000 thành viên, và khoảng 1.600 cộng đồng bệnh nhân. Cộng đồng tiểu đường Nhật Bản (http://www.jds.or.jp) Vào tháng 4, năm 1958, một tổ chức được thành lập với mục tiêu mang lại tiến bộ và phát triển lĩnh vực nghiên cứu thuốc điều trị bệnh tiểu đường. Năm 1985, tổ chức trở thành một cơ quan hợp tác tư nhân, Cộng đồng tiểu đường Nhật Bản, với mục đích là đóng góp phát triển lĩnh vực này cho quốc gia. Tính tới thời điểm tháng 05, năm 2013, cộng đồng có 7 chi nhánh khắp cả nước Nhật, với số lượng thành viên bao gồm 4.765 chuyên gia bác sỹ và trên 17.000 thành viên không phải chuyên gia. Nhìn chung, trên thế giới, số lượng bệnh nhân bị tiểu đường dự kiến ngày càng tăng, đặc biệt ở Châu Á, và Nhật được kz vọng là sẽ đóng vai trò đáng kể trong lĩnh vực điều trị tiểu đường. Cơ quan cấp chứng nhận cho các huấn luyện viên tiểu đường ở Nhật (JCBDE, http://www.cdej.gr.jp/) Vào tháng 2, năm 2000, cơ quan này được khánh thành với vai trò là một tổ chức tình nguyện trực thuộc ba cơ quan chủ quản: Cộng đồng tiểu đường Nhật Bản, Học viện giáo dục tiểu đường và điều dưỡng của Nhật, và Cộng đồng nghiên cứu về sự chuyển hóa và dinh dưỡng lâm sàng của Nhật. Giấy chứng nhận do cơ quan này cấp được cấp cho các y tá, bác sỹ chuyên khoa dinh dưỡng cấp cao, dược sỹ, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm lâm sàng, và chuyên gia vật lý trị liệu thỏa mãn tất cả các tiêu chí theo tiêu chuẩn. Tính tới tháng 05, năm 2013, cơ quan có 17.066 thành viên đạt được cấp chứng chỉ. Hiệp hội xúc tiến phòng ngừa và đối phó với tiểu đường của Nhật (http://www.med.or.jp/jima/diabetes/) Ba tổ chức, Hiệp hội y tế Nhật, Cộng đồng tiểu đường Nhật và Hiệp hội tiểu đường Nhật, nhận ra sự cần thiết phải đề ra các biện pháp tích cực hơn để đối phó với bệnh tiểu đường, đã lập ra Hiệp hội xúc tiến phòng ngừa và đối phó với tiểu đường của Nhật vào tháng 02, năm 2005. Sau đó, vào tháng 08, năm 2007, Hiệp hội Nha khoa Nhật Bản và Liên đoàn các cơ quan bảo hiểm y tế quốc gia khắp cả nước cũng tham gia. Vào tháng 02, năm 2010, Cộng đồng thận học của Nhật, vào tháng 08 cùng năm, Hiệp hội Nhãn khoa Nhật Bản, vào tháng 09, năm 2012, Hiệp hội Điều dưỡng Nhật Bản, và vào tháng 4, năm 2013, Cộng đồng nghiên cứu về sự chuyển hóa và dinh dưỡng lâm sàng của Nhật cũng tham gia.
  • 27. Dịch bởi ionovietnam.com26 1 Hướng dẫn về mức nạp năng lượng thích hợp.......................................................   Xác định mức nạp năng lượng bằng cách tính đến đến các yếu tố như giới tính, tuổi, mức độ béo phì, và khối lượng các hoạt động thể chất, lượng đường huyết, và bất cứ biến chứng nào. Thông thường, nam giới chỉ nên tiêu thụ năng lượng khoảng 1.400 ~ 1.800 kcal, và phụ nữ khoảng 1.200 ~ 1.600 kcal, nhưng cũng cần thiết xem xét cân nặng tiêu chuẩn của bệnh nhân.  Mục đích làm cân bằng giữa năng lượng tiêu hao trong các hoạt động thể dục và năng lượng nạp vào (trong thức ăn); và cần chú ý tới sự hiện diện của nhiều bệnh khác và thể trạng chung của bệnh nhân.  Phương pháp tính toán năng lượng cần nạp phù hợp Năng lượng cần nạp trong thức ăn = Cân nặng cơ thể tiêu chuẩn x khối lượng hoạt động thể chất Hướng dẫn về năng lượng tiêu hao đối với các mức độ khác nhau của hoạt động thể chất (Đơn vị: kcal/kg của cân nặng cơ thể tiêu chuẩn) Công việc nhẹ (Công việc bàn giấy, nội trợ,…)……………………………………………………………………… 25 ~ 30 Công việc tương đối (chủ yếu phải làm các công việc trong tư thế đứng)……………………………. 30 ~ 35 Công việc nặng nhọc (Lao động chân tay)……………………………………………………………………………. 35~  Danh sách thực phẩm phân loại chi tiết các loại thực phẩm ra làm 4 nhóm và 6 mục theo thành phần dinh dưỡng chính chứa trong thực phẩm (Hình 10). Một đơn vị năng lượng (chứa trong thực phẩm) được đặt ở mức 80 kcal, và Danh sách thực phẩm được thiết kế để các loại thực phẩm có trong cùng danh mục có thể sử dụng thay thế lẫn nhau mà vẫn tạo ra một mức năng lượng tương ứng. A Làm thế nào để xúc tiến liệu pháp ăn kiêng B Liệu pháp ăn kiêng trong thực tế - Danh sách thực phẩm 4 Liệu pháp ăn kiêng Điểm cơ bản và đầu tiên trong điều trị tất cả các bệnh nhân tiểu đường bất kể phụ thuộc insulin hay không
  • 28. Dịch bởi ionovietnam.com27 Hình 10. Bảng phân loại thực phẩm  Trong trường hợp tăng triglyceride trong máu, duy trì nạp một lượng tối thiểu acix béo bão hòa, đường sucrose và fructose.  Trong trường hợp tăng cholesterol trong máu, các loại thực phẩm giàu cholesterol nên hạn chế (chỉ ăn tối đa 300 mg/một ngày).  Bệnh nhân phải nỗ lực nạp vào cơ thể một lượng lớn chất xơ (20~25 g/ ngày). Xơ có thành phần giúp ức chế tăng đường huyết sau ăn, ngăn tăng cholesterol trong huyết thanh, và cải thiện tiêu hóa.  Trong trường hợp bị biến chứng do huyết áp cao, nên ăn ít hơn 6g muối 1 ngày. Đối với các bệnh nhân bị bệnh thận, giới hạn lượng muối tùy theo giai đoạn của bệnh (Xem tr.45, Bảng 16, Các tiêu chí hướng dẫn tiêu chuẩn về sống chung với bệnh thận do tiểu đường).  Nếu lượng albumin trong nước tiểu tiết ra (UAE) ở mức 300 mg/g creatinine hay nhiều hơn, và chức năng thận bắt đầu suy giảm (bệnh thận giai đoạn toàn phát: giai đoạn 3A hay 3B), lượng protein dung nạp nên chỉ giới hạn trong khoảng 0,8 tới 1,0g/1kg thể trọng tiêu chuẩn. C Để ngăn ngừa các biến chứng
  • 29. Dịch bởi ionovietnam.com28 Tác dụng của tập thể dục 1. Một trong những tác dụng tức thì của tập thể dục là tăng cường việc tiêu hao đường glucose và axit béo và làm giảm đường huyết. 2. Tác dụng lâu dài của tập thể dục là cải thiện tình trạng kháng insulin. 3. Cân bằng giữa năng lượng nạp vào và năng lượng tiêu thụ được cải thiện có tác dụng tích cực với việc giảm thể trọng. 4. Bệnh teo cơ và loãng xương do tuổi tác và thiếu vận động sẽ được giảm thiểu. 5. Tập thể dục có thể giúp cải thiện tình trạng tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu. 6. Chức năng tim phổi được cải thiện 7. Năng lực vận động tăng. 8. Tập thể dục có thể cải thiện chất lượng cuộc sống, đi kèm với cảm giác vui trẻ và tràn đầy năng lượng.  Trước khi bệnh nhân nhận được các chỉ dẫn về liệu pháp tập thể dục, cần thiết phải kiểm tra tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, vì liệu pháp tập thể dục có thể không được phép hoặc giới hạn (Xem 5 , khi nào nên hạn chế hoặc không nên tập thể dục). 1 Các loại thể dục .....................................................................................................   Có hai loại tập thể dục, aerobic và sức bền. Aerobic bao gồm những bài tập với cường độ phân bổ tương ứng với việc tiêu hao oxygen, và nó nếu được tập luyện thường xuyên sẽ tăng độ nhạy insulin. Tập thể dục đòi hỏi toàn thân vận động như là đi bộ nhanh, và chạy bộ cũng thuộc loại này. Những bài tập sức bền, mặt khác, nếu được tập luyện ở cường độ cao, là bài tập aerobic tăng cường thể lực hoặc sức bền. Nếu được tập một cách hiệu quả, loại vận động được kz vọng giúp tăng sức mạnh và độ đàn hồi của cơ bắp.  Không nhiều năng lượng được sử dụng trong liệu pháp tập thể dục. Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng, “Năng lượng tiêu hao trong tập thể dục ngày hôm nay sẽ khiến bạn cảm thấy OK để có thể ăn nhiều hơn mức bình thường”. Tác dụng chính của tập thể dục đối với việc chuyển hóa đường glucose là cải thiện độ nhạy insulin. 2 Cường độ tập thể dục ...........................................................................................   Bệnh nhân tiểu đường phải lựa chọn bài tập thể dục thích hợp nhất với bản thân. Tập thể dục đòi hỏi tối đa khoảng 50% lượng oxygen tiêu thụ (VO2 max). Mức độ có thể được xác định bằng cách đo nhịp tim trong khi tập thể dục. Nhịp tim trong khi tập thể dục được giữ ở khoảng 100~120 nhịp/phút cho đối tượng dưới 50 tuổi và, dưới 100 nhịp cho người từ 50 tuổi trở lên. Song, nếu chỉ số nhịp tim không được đặt định bởi những điều kiện như là loạn nhịp tim, cảm nhận khách quan của người bệnh về thể trạng của mình (“Cảm thấy thoải mái”, “Cảm thấy hơi khó chịu”,…) phải được xem như là những tiêu chí đánh giá. Nếu bệnh nhân nhận xét là “Cảm thấy khó chịu”, điều đó có nghĩa là bài tập thể dục đang ở cường độ quá sức. 3 Khối lượng tập thể dục..........................................................................................  5 Liệu pháp tập thể dục
  • 30. Dịch bởi ionovietnam.com29  Bệnh nhân tiểu đường nên dành 15 ~ 30 phút, ngày 2 lần, để đi bộ. Đi bộ khoảng 10.000 bước mỗi ngày, và lượng năng lượng tiêu thụ vào khoảng 160 ~ 240 kcal. 4 Tần suất tập thể dục ......................................................................................................  Bệnh nhân nên bổ sung các phiên tập thể dục vào thời gian biểu hàng ngày. Số lượng phiên tập thể dục tối thiểu không ít hơn 3 lần/tuần. 5 Việc tập thể dục không được phép hoặc bị hạn chế khi*1 .......................................  ① Khi kiểm soát chuyển hóa cực kz kém (hàm lượng đường trong máu khi đói trên 250 mg/dL; hay xét nghiệm thể xeton trong nước tiểu ở mức độ dương tính vừa phải hay cao hơn). ② Xuất huyết ở đáy mắt do bệnh võng mạc tăng sinh (hãy tìm tới chuyên gia nhãn khoa). ③ Suy thận (nồng độ creatinin trong huyết thanh đối với nam giới trên 2,5 mg/dL và ở nữ giới trên 2.0 mg/dL). ④ Bệnh tim do thiếu máu cục bộ*2 và rối loạn tim phổi (hãy tìm tới bác sỹ chuyên khoa để được tư vấn). ⑤ Triệu chứng các bệnh về xương hoặc khớp (hãy tìm tới bác sỹ chuyên khoa để được tư vấn). ⑥ Bệnh truyền nhiễm cấp tính. ⑦ Hoại tử do tiểu đường. ⑧ Bệnh thần kinh tự chủ trầm trọng. *1 Trong những trường hợp này, thỉnh thoảng cần phải hạn chế vận động trong đời sống hàng ngày, và không cần thiết phải nghỉ ngơi hoàn toàn. *2 Đối với bệnh tiểu đường, hết sức lưu { bệnh tim do thiếu máu cục bộ thường không có triệu chứng.
  • 31. Dịch bởi ionovietnam.com30  Thuốc được sử dụng đã được lựa chọn sau khi xem xét tình trạng bệnh học của bệnh nhân, các biểu hiện của biến chứng, những đặc tính đặc trưng của các loại thuốc,… (Xem trang 19: Điều trị bằng thuốc). Điều trị ăn kiêng và liệu pháp tập thể dục cũng được sử dụng để kiểm soát đường huyết, song nếu vẫn không phù hợp thì bắt đầu uống thuốc điều trị.  Khi mới bắt đầu uống thuốc, thoạt tiên chỉ sử dụng liều lượng nhỏ đồng thời theo dõi tình hình bệnh nhân. Sau đó, liều lượng tăng dần đồng thời theo dõi lượng đường glucose trong huyết tương và nồng độ HbA1c cẩn thận. Đặc biệt khi uống nhóm thuốc hạ đường huyết sulfonylureas (SU), cần thiết phải hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân để xử lý tình trạng hạ đường huyết xảy ra.  Nếu sau khi dùng thuốc, tình trạng của bệnh nhân không ổn định, phải nỗ lực hết sức, không chỉ thông qua những biểu hiện cơ thể và kết quả xét nghiệm, mà còn phải trò chuyện với bệnh nhân, để hiểu rõ về nguyên nhân và đưa ra kết luận về tình trạng không ổn định này. Điều này cực kz cần thiết để lựa chọn loại thuốc điều trị tốt nhất cho mỗi bệnh nhân. Tới thời điểm này, nếu có bất kz vấn đề gì về lựa chọn thuốc điều trị, hay băn khoăn về tiến triển của các biến chứng, bệnh nhân nên tìm tới các chuyên gia để được tư vấn.  Nếu bệnh nhân không đạt được các mục tiêu 3 tháng sau khi bắt đầu sử dụng thuốc, nên cân nhắc sử dụng hình thức điều trị khác, bao gồm cả việc đồng thời sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau.  Khi một bệnh nhân nữ mang thai, hoặc có thể mang thai, hay bà mẹ cho con bú, các loại thuốc uống từ 1 tới 7 khuyến cáo không được sử dụng. 1 Nhóm thuốc hạ đường huyết uống................................................................  Bảng 4 Tên gốc Tên riêng Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 viên thuốc (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) tolbutamide Rastinon 5,9 6 ~ 12 500 250 ~ 1.500 glibenclamide Euglucon Daonil 2,7 12 ~ 24 1,25 2,5 1,25 ~ 7,5 gliclazide Glimicron Glimicron HA 12,3 12 ~ 24 40 20 20 ~ 120 glimepiride Amaryl 1,5 12 ~ 24 0,5 1 3 0,5 ~ 4 Hai loại thuốc điều trị cải thiện quá trình chuyển hóa: điều trị bằng thuốc uống và insulin A Thuốc uống điều trị * Các liều dùng tiêu chuẩn được biểu thị (Bảng 4 – 10). 6 Liệu pháp dược
  • 32. Dịch bởi ionovietnam.com31 2 Thuốc kích thích bài tiết insulin tác dụng nhanh..........................................................  Bảng 5 Tên gốc Tên riêng Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 viên thuốc (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) nateniglide Starsis Fastic 0,8 3 30 90 90 ~ 270 Mitiglinide calcium hydrate Glufast 1,2 3 5 10 15 ~ 30 Repaglinide Surepost 0,8 4 0,25 0,5 0,75 ~ 1,5 3 Thuốc ức chế men - ..............................................................................  Bảng 6 Tên gốc Tên riêng (chính) Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 viên thuốc (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) Acarbose Glucobay Glucobay OD - 2 ~ 3 50 100 150 ~ 300 Voglibose Basen Basen OD - 2 ~ 3 0,2 0,3 0,6 ~ 0,9 miglitol Seibule 2* 1 ~ 3 25 50 75 150 ~ 225 * Uống 3 lần/ngày (ngay trước khi ăn). * Miglitol được hấp thụ từ phần trên của ruột non, nhưng không có bằng chứng chứng minh rằng thuốc được dung nạp có bất kz tác dụng dược lý nào.
  • 33. Dịch bởi ionovietnam.com32 4 Nhóm thuốc Biguanides .......................................................................................  Bảng 7 Tên gốc Tên riêng (chính) Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 viên thuốc (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) Metformin Hydrochloride Glycoran Medet 1,5 ~ 4,7 6 ~ 14 250 250 ~ 750 Metgluco 2,9 6 ~ 14 250 500 ~ 1500 Buformin Hydrochloride Dibetos Dibeton S 1,5 ~ 2,5 6 ~ 14 50 50 ~ 150 5 Nhóm thuốc Thiazolidinediones ...........................................................................  Bảng 8 Tên gốc Tên riêng (chính) Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 viên thuốc (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) Pioglitazone hydrochloride * Actos Actos OD 5 20 15 30 15 ~ 30 * Metgluco khác với Metformin Hydrochloride đang tồn tại. Khi thuốc này được sử dụng cho các bệnh nhân cao tuổi cần phải hết sức thận trọng, đặc biệt đối với những người bị rối loạn chức năng thận nhẹ, rối loạn chức năng gan từ nhẹ cho tới vừa phải. * Uống liều 30 mg (hoặc tối đa 45 mg) một lần hàng ngày trước hoặc sau bữa sáng. Khi đồng thời tiêm insulin vào cơ thể, liều dùng tối đa chỉ nên là 30 mg. Đối với bệnh nhân nữ hoặc cao tuổi, bắt đầu điều trị với 15 mg một lần một ngày, đồng thời theo dõi chặt chẽ chứng phù nề.
  • 34. Dịch bởi ionovietnam.com33 6 Thuốc ức chế men DPP-4 ............................................................................................  Bảng 9 Tên gốc Tên riêng (chính) Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 viên thuốc (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) Sitagliptin phosphatehydrate* 1 Glactiv Januvia 12 24 25 50 100 50 ~ 100 Vildagliptin* 2 Equa 2 12 ~ 24 50 50 ~ 100 Alogliptin benzoate* 3 Nesina 17 24 6,25 12,5 25 25 Linagliptin Tranzenta 105 24 5 5 Teneligliptin hydrobromide hydrate Tenelia 24,2 24 20 20 ~ 40 Anagliptin Suiny 2 12 ~ 24 100 200 ~ 400 *1 *2 *3 *4 Nhìn chung, đối với người trưởng thành, nên dung nạp liều lượng 50 mg hàng ngày. Liều dùng tối đa hàng ngày là 100 mg. Đối với những người bị rối loạn chức năng thận ở mức độ vừa phải, thoạt đầu chỉ nên uống 25 mg hàng ngày và liều dùng tối đa là 50 mg/ngày. Thông thường, đối với người trưởng thành, liều lượng khuyên uống là 50 mg, 2 lần/ngày, mỗi sáng và mỗi tối. Bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận ở mức độ vừa phải hoặc nặng, hay bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối đang trải qua phương pháp thẩm tách nên uống 50 mg một lần/ngày, vào buổi sáng. Liều dùng thường xuyên đối với người trưởng thành là 25 mg một lần/ngày. Đối với các bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận ở mức độ vừa phải, liều lượng 12,5 mg là thích hợp. Bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận nặng hoặc suy thận giai đoạn cuối nên uống 6,25 mg. Thông thường, đối với người trưởng thành, liều lượng khuyên dùng là 100 mg, 2 lần/ngày, mỗi sáng và mỗi tối. Liều dùng tối đa là 200 mg 2 lần/ngày. Bệnh nhân bị rối loạn chức năng thận nặng hay bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối chỉ nên uống 100 mg/ngày.
  • 35. Dịch bởi ionovietnam.com34 7 Điều trị kết hợp các loại thuốc .............................................................................  Bảng 10 Tên gốc Tên riêng (chính) Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 viên thuốc (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) Pioglitazone hydrochloride/ Metformin hydrochloride Metact LD Pio 10,4 Pio 15 Met 500 15/500 Metact HD Met 4,4 Pio 30 Met 500 30/500 Pioglitazone hydrochloride/ Glimepiride Sonias LD Pio 8,9 Pio 15 Gli 1 15/1 Sonias HD Gli 7,5 Pio 30 Gli 3 30/3 Alogliptin benzoate/ Pioglitazone Liovel LD Alo 18,3 Alo 25 Pio 15 25/15 Liovel HD Pio 9,2 Alo 25 Pio 30 25/30 Mitiglinide calcium hydrate/ Voglibose Glubes Mit 1,3 Mit 10 Vog 0,2 30/0,6 Vog - -
  • 36. Dịch bởi ionovietnam.com35 1 Điều trị bằng insulin .............................................................................................  A Chỉ định đối với điều trị bằng insulin 1. Chỉ định tuyệt đối đối với điều trị bằng insulin ① Tình trạng phụ thuộc vào insulin. ② Hôn mê do tiểu đường (tiểu đường nhiễm axit xêtôn, hôn mê do tình trạng tăng đường huyết tăng áp lực thẩm thấu máu, nhiễm toan axit lactic). ③ Khi tình trạng tăng đường huyết bị biến chứng bởi các bệnh liên quan tới gan hoặc thận thêm trầm trọng. ④ Bị nhiễm trùng, tổn thương nặng nề, đại phẫu (các trường hợp đòi hỏi gây mê tổng thể, v.v) . ⑤ Phụ nữ mang thai bị tiểu đường (bao gồm các trường hợp tiểu đường do thai nghén trong đó không thể kiểm soát tốt lượng đường huyết chỉ thông qua phương pháp trị liệu bằng ăn kiêng). ⑥ Kiểm soát đường huyết kết hợp tiêm truyền dịch dinh dưỡng vào trong tĩnh mạch. 2. Chỉ định tương đối đối với điều trị bằng insulin ① Đối với tình trạng không phụ thuộc vào insulin, khi tăng đường huyết đáng kể (ví dụ, lượng đường glucose trong huyết tương khi đói cao hơn hoặc bằng 250 mg/dL, và phát hiện lượng đường glucose trong huyết tương bình thường bất chợt tăng lên cao hơn hoặc bằng 350 mg/dL. ② Khi không thể kiểm soát đường huyết tốt bằng cách điều trị uống thuốc giảm đường huyết (ví dụ, tác dụng chính và thứ phát do các loại thuốc làm hạ đường huyết SU gây nên). ③ Khi tình trạng dinh dưỡng của những bệnh nhân mảnh khảnh suy yếu dần. ④ Khi bị tăng đường huyết trong thời kz điều trị bằng nhóm thuốc có cấu trúc nhân steroid. ⑤ Khi thực sự cần khử nhiễm độc glucose. B Điều trị bằng tiêm
  • 37. Dịch bởi ionovietnam.com36 B Các loại Insulin Bảng 11. Các loại bơm tiêm insulin đóng sẵn thuốc Loại Tên riêng Số đơn vị/khối lượng Lượng insulin truyền (tăng dần) Thời gian để thuốc phát huy tác dụng Thời gian để thuốc phát huy tối đa tác dụng Khoảng thời gian phát huy tác dụng Tác dụng nhanh NovoRapid FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng NovoRapid InnoLet 300/3mL 1 ~ 50 U (IU) 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng HumaLog MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng Apidra SoloStar 300/3mL 1 ~ 80 U (IU) < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng Tác dụng ngắn hạn Novolin R Flexpen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 30 phút 1 ~ 3 tiếng Khoảng 8 tiếng Humulin R MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 1 ~ 3 tiếng 5 ~ 7 tiếng Phối hợp giữa 1 insulin tác dụng trung bình với insulin tác dụng ngắn hoặc nhanh NovoRapid 30 Mix FlexPen NovoRapid 50 Mix FlexPen NovoRapid 70 Mix FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 10 ~ 20 phút 1 ~ 4 tiếng Khoảng 24 tiếng Novolin 30R FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 30 phút 2 ~ 8 tiếng Khoảng 24 tiếng Innolet 30R 300/3mL 1 ~ 50 U (IU) Khoảng 30 phút 2 ~ 8 tiếng Khoảng 24 tiếng HumaLog Mix 25 MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) < 15 phút 30 phút ~ 6 tiếng 18 – 24 tiếng HumaLog Mix 50 MirioPen 30 phút ~ 4 tiếng Humulin 3/7 MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng Tác dụng trung bình Novolin N FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 1,5 tiếng 4 ~ 12 tiếng Khoảng 24 tiếng HumaLog N MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng Humulin N MirioPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng Tác dụng dài hạn Levemir FlexPen 300/3mL 1 ~ 60 U (IU) Khoảng 1 tiếng 3 ~ 14 tiếng Khoảng 24 tiếng Levemir Innolet 300/3mL 1 ~ 50 U (IU) Khoảng 1 tiếng 3 ~ 14 tiếng Khoảng 24 tiếng Lantus SoloStar 300/3mL 1 ~ 80 U (IU) 1 ~ 2 tiếng Không rõ ràng Khoảng 24 tiếng Tresiba FlexTouch 300/3mL 1 ~ 80 U (IU) - Không rõ ràng Trên 42 tiếng* * Những loại được tô xanh lá cây là insulin đồng dạng, và các loại insulin khác, hỗn dịch insulin có cấu trúc giống như insulin do tuyến tụy tiết ra (human insulin). * Khoảng thời gian phát huy tác dụng sau khi tiêm liên tục hàng ngày.
  • 38. Dịch bởi ionovietnam.com37 Bảng 12. Các loại insulin dạng hộp cartridge Loại Tên riêng Số đơn vị/khối lượng Thời gian để thuốc phát huy tác dụng Thời gian để thuốc phát huy tối đa tác dụng Khoảng thời gian phát huy tác dụng Tác dụng nhanh NovoRapid Penfill 300/3mL 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng Humanlog cart 300/3mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng Apidra cart 300/3mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng Tác dụng ngắn hạn Humulin R cart 300/3mL 30 phút ~ 1 tiếng 1 ~ 3 tiếng 5 ~ 7 tiếng Phối hợp giữa 1 Insulin tác dụng trung bình với Insulin tác dụng ngắn hoặc nhanh NovoRapid 30 Mix Penfill 300/3mL 10 ~ 20 phút 1 ~ 4 tiếng Khoảng 24 tiếng HumaLog Mix 25/50 Cart 300/3mL < 15 phút 30 phút ~ 6 tiếng 30 phút ~ 4 tiếng 18 – 24 tiếng Humulin 3/7 cart 300/3mL 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng Tác dụng trung bình HumaLog N cart 300/3mL 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 6 tiếng 18 – 24 tiếng Humulin N cart 300/3mL 1 ~ 3 tiếng 8 ~ 10 tiếng 18 – 24 tiếng Tác dụng dài hạn Levemir Penfill 300/3mL Khoảng 1 tiếng 3 ~ 14 tiếng Khoảng 24 tiếng Lantus card 300/3mL 1 ~ 2 tiếng Không rõ ràng Khoảng 24 tiếng Tresiba Penfill 300/3mL - Không rõ ràng Trên 42 tiếng* * Những loại được tô xanh lá cây là insulin đồng dạng, và các loại insulin khác, hỗn dịch insulin có cấu trúc giống như Insulin do tuyến tụy tiết ra (human insulin) * Khoảng thời gian phát huy tác dụng sau khi tiêm liên tục hàng ngày.
  • 39. Dịch bởi ionovietnam.com38 Bảng 13. Các loại insulin dạng lọ nhỏ Loại Tên riêng Số đơn vị/khối lượng Thời gian để thuốc phát huy tác dụng Thời gian để thuốc phát huy tối đa tác dụng Khoảng thời gian phát huy tác dụng Tác dụng nhanh NovoRapid 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 10 ~ 20 phút 1 ~ 3 tiếng 3 ~ 5 tiếng Humanlog 100 đơn vị/mL 1.000/10mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng Apidra 100 đơn vị/mL 1.000/10mL < 15 phút 30 phút ~ 1,5 tiếng 3 ~ 5 tiếng Tác dụng ngắn hạn Novolin R 100 đơn vị/mL 1.000/10mL Khoảng 30 phút 1 ~ 3 tiếng Khoảng 8 tiếng Phối hợp giữa 1 Insulin tác dụng trung bình với Insulin tác dụng ngắn hoặc nhanh* Humulin R 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 30 phút ~ 1 tiếng 1 ~ 3 tiếng 5 ~ 7 tiếng Humulin 3/7 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 30 phút ~ 1 tiếng 2 ~ 12 tiếng 18 – 24 tiếng Tác dụng trung bình Humulin N 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 1 ~ 3 tiếng 8 ~ 10 tiếng 18 – 24 tiếng Tác dụng dài hạn Lantus 100 đơn vị/mL 1.000/10mL 1 ~ 2 tiếng Không rõ ràng Khoảng 24 tiếng * Những loại được tô xanh lá cây là insulin đồng dạng, và các loại insulin khác, hỗn dịch insulin có cấu trúc giống như Insulin do tuyến tụy tiết ra (human insulin).
  • 40. Dịch bởi ionovietnam.com39 2 Các loại thuốc tiêm khác ngoài insulin: Thuốc GLP-1 receptor agonist..........................  Bảng 14. GLP – 1 receptor agonist Tên gốc Tên riêng (chính) Thời gian thuốc giảm một nửa trong máu (giờ) Thời gian thuốc phát huy tác dụng (giờ) Hàm lượng 1 lọ (mg) Liều dùng hàng ngày (mg) Liraglutide* 1 (tái hỗ trợ gen di truyền) Victoza 18 mg 13 ~ 15 >24 18 0,9 Exenatide* 2 Byetta 5/10 Pen 300 1,4 (5 1,3 (10 8 300 10 ~ 20 Exenatide* 2 (giải pháp tiêm liên tục) Bydureon 2 mg -* 4 -* 4 2,6 mg 2 mg* 5 1 lần/tuần 1 Tiểu đường bị biến chứng do tăng huyết áp ................................................................   Khi một bệnh nhân bị tiểu đường bị biến chứng bởi tăng huyết áp và huyết áp trên 130 ~ 139/80 ~ 89 mmHg, bệnh nhân nên cải thiện thói quen sống trong vòng 3 tháng, nhưng nếu kết quả của việc thay đổi thói quen này không khả quan, nên bắt đầu dùng các loại thuốc chống tăng huyết áp (Hình 11). Liệu pháp ăn kiêng và tập thể dục cũng có những tác dụng hữu ích, đặc biệt đối với những bệnh nhân béo phì, vì khi họ giảm cân cũng giảm được huyết áp. Quan trọng khuyên bệnh nhân nên giảm lượng muối dung nạp xuống ít hơn 6 g/ngày.  Khi huyết áp tăng trên 140/90 mm Hg, các loại thuốc chống tăng huyết áp nên bắt đầu dùng kết hợp với thay đổi phong cách sống.  Huyết áp mục tiêu đặt ra là ít hơn 130/80 mm Hg. Nếu bệnh nhân bị bệnh thận do tiểu đường và protein trong nước tiểu là 1g/ngày hoặc nhiều hơn, huyết áp mục tiêu tối ưu là ít hơn 125/75 mmHg. *1 *2 *3 *4 *5 Tiêm 0,9 mg một lần/ngày, sáng hoặc chiều. Tuy nhiên, để giảm thiểu mức độ trầm trọng của bệnh rối loạn dạ dày ruột, bắt đầu sử dụng với liều lượng thấp và tăng dần dần (thoạt đầu, 0,3 mg một lần/ngày; sau đó tăng liều lượng thêm 0,3 mg vào các chu kz ít nhất 1 tuần). Tăng liều lượng sao cho phù hợp với thể trạng của bệnh nhân. Trên nguyên tắc, tiêm dưới da trong vòng 60 phút trước các bữa sáng và bữa tối. Không tiêm sau bữa ăn. Bắt đầu sử dụng liều dùng 5 μ 2 lần/ngày, sáng và chiều, quan sát ít nhất trong 1 tháng, sau đó, tăng liều dùng, tùy theo thể trạng của bệnh nhân, tăng lên 10 μ . Tiêm dưới da 2 mg 1 lần/tuần. So với việc tiêm thuốc Exenatide 2 lần/ngày, để nhìn nhận rõ hơn tác dụng của thuốc cần quan sát trong thời gian lâu hơn, và lượng đường glucose trong huyết tương khi đói có thể phải mất tới khoảng 3 tuần để giảm xuống rồi dần đi vào ổn định. Tác dụng phụ của loại thuốc này cần phải được nhận thức đầy đủ, bởi những tác dụng phụ này có khả năng tiếp tục xuất hiện sau khi ngừng dùng thuốc. Không có nguồn dữ liệu sẵn có, bởi vì đó là loại thuốc có tác dụng kéo dài. Những trường hợp dùng 1 lọ 2,6 mg cùng với dạng hỗn dịch bổ sung, dung dịch thuốc điều trị sẽ chứa 2 mg Exenatide. C Các loại thuốc điều trị khác