SlideShare a Scribd company logo
Bài 38 - THỰC HÀNHBài tập 1:
a,Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả
nước, trung du miêng núi Băc bộ và Tây Nguyên năm 2005 (HS làm việc cá nhân)

· Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, trung du miền núi BB và Tây Nguyên là
100%, các loại cây tính cơ cấu % theo tổng diện tích.


         CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NĂM 2005(Đơn vị %)
Cà phê: 30.4 ; 3.6 ; 70.2
Chè 7.5 ; 87.9; 4.3
Cao su 29.5; - ; 17.2
Các cây khác: 32.6; 8.5 ; 8.3

· Tính qui mô:
Lấy qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Trung du miền núi phía Bắc là 1
đvbk thì qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước lần
lượt là:
- Tây Nguyên = 2,64 (đvbk)
- Cả nước = 14,05 (đvbk)
· Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước,
trung du và miền núi BB, Tây Nguyên
b, Nhân xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây
công nghiệp lâu năm giwuax trung du miền núi BB với Tây Nguyên
- ĐA:
· Giống nhau:
a. Qui mô:
- Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản
lượng)
- Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè…
tập trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục
vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
b. Về hướng chuyên môn hóa
- Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm
- Đạt hiệu quả kinh tế cao
c. Về điều kiện phát triển
- Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung
- Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
- Được sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư.
· Khác nhau:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về vị trí và vai trò của từng vùng: Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3
cả nước
+ Về hướng chuyên môn hóa: Quan Tọng Nhất Là Chè, Sau Đó Là Quế, Sơn, Hồi.-
Các cây công nghiệp ngắn ngày có thuốc lá, đậu tương
+ Địa hình: Miền núi bị chia cắt
+ Khí hậu: Có mùa đông lạnh cộng với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển
cây cận nhiệt (chè)
+ Đất đai: Đất feralit trên đá phiến, đa gờ nai và các laoij đá mẹ khác
+ KT-XH: Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người. Cơ sở chế biến còn hạn chế
- Tây Nguyên
+ Về vị trí và vai trò của từng vùng: Là Là vùng chuyên canh cây công nhiệp lớn thứ
2 cả nước
+ Về hướng chuyên môn hóa: Quan trong nhất là cà phê, sau đó là cao su , chè- một
số cây công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm, bông vải
+ Địa hình: Cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng tương đối bằng phẳng
+ Khí hậu: Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc
+ Đất đai: Đất bazan màu mỡ, tâng phông hóa sâu, phân bố tập trung
+ KT-XH: Vùng nhập cư lớn nhất nước ta. Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều

· Giải thích:nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công
nghiệp ở 2 vùng
- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên:
+ Trung du miền núi BB có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình
núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ.
+ Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có đọ phì
cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung
- Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản
xuất
+ Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu
đời
+ Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê


  Bài 39 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
1. Khái quát chung:
-Gồm 5 tỉnh và TP.HCM, diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình
-Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và
hàng hóa xuất khẩu
-Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa
-Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế nổi bật của vùng.
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng:
A,Thế mạnh
*Vị trí địa lí: Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên là những vùng nguyên liệu
dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến
*Điều kiện tự nhiên và TNTN:
- Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của vùng , đất xám bạc bạc màu trên phù
sa cổ, thoát nước tốt
- Khí hậu : cận xích đạo à hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn
quả cận nhiệt đới qui mô lớn
- Thủy sản: gần các ngư trường lớn, nguồn hải sản phong phú à phát triển ngư
nghiệp
- Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự
trữ sinh quyển Cần Giờ
- Khoáng sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao lanh à thúc đẩy ngành công nghiệp
năng lượng, vật liệu xây dựng.
Sông: hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.
* Kinh tế - xã hội:
- Nguồn lao động: có chuyên môn cao
- Cơ sở vật chất kĩ thuật: có sự tích tụ lớn, có nhiều trung tâm công nghiệp lớn.
Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc và mạng lưới GT phát triển, là đầu mối của các
tuyến đường bộ, sắt, biển, hàng không.

B,Hạn chế
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt.
- Diện tích rừng tự nhiên ít.
- Ít chủng loại khoáng sản.

3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:

a. Công nghiệp:
*Biện pháp:
-Tăng cường cơ sơ hạ tầng
-Cải thiện cơ sở năng lượng
-Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng
-Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
*Kết quả
- Phát triển nhiều ngành công nghiệp đầu tư cho các ngành công nghệ cao
- Hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất,…
Giải quyết tốt vấn đề năng lượng
b. Dịch vụ
*BP:
-Hoàn thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ.
-Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
-Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
*KQ:
Vùng ĐNB dẫn đầu cả nước về tăng nhanh và phát triển hiệu quả các ngành dịch vụ
c.Nông – lâm nghiệp:
*BP:
-Xây dựng các công trình thủy lợi -Thay đổi cơ cấu cây trồng
-Bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu sông. Bảo vệ các vùng rừng ngập mặn, các
vườn quốc gia
*KQ:
- Công trình thủy lợi dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước
- Dự án Phước hào cung cấp nước sạch cho các ngành dịch vụ.
d.Kinh tế biển:
*BP:Phát triển tổng hợp: khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa, khai thác và nuôi
trồng hải sản, phát triển du lịch biển và GTVT
*KQ:
-Sản lượng khai thác dầu tăng khá nhanh, phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu,
dịch vụ khai thác dầu khí, …
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát triển
- Cảng Sài Gòn lớn nhất nước ta, cảng Vũng Tàu
- Vũng Tàu là nơi nghỉ mát nổi tiếng



                                BÀI 40 - THỰC HÀNH
1.Tiềm năng dầu khí của vùng:
Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn, tập trung trên diện tích
khoảng 500.000 km2, trải rộng khắp vùng biển bao gồm các bể trầm tích:
- Sông Hồng
- Trung Bộ
- Cửu Long
- Nam Côn Sơn
- Thổ Chu – Mã Lai
Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn ở ĐNB được coi
là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí.
* Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác:
· Hồng Ngọc
· Rạng Đông
· Bạch Hổ
· Rồng
· Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng
· Hàng loạt các mỏ dầu khí khác lân cận
* Bồn trũng Nam Côn Sơn:
· Mỏ Đại Hùng
· Mỏ Lan Đỏ
· Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác
2.Sự phát triển của công nghiệp dầu khí:
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hinhfkhai thác dầu thô ở nước ta dựa vào bảng số
liệu đã cho và một số tranh ảnh về khai thác dầu khí ở ĐNB, trên cơ sở đó trình bày
tình hình khai thác dầu thô ở nước ta (hầu hết sản xuất thô tập trung ở ĐNB).
3.Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của ĐNB:
-Ngoài việc khai thác dầu thô và khí đốt, còn có khí đồng hành. Từ năm 1995, khí
đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tuabin khí Bà
Rịa. Sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu
Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm
-Kèm theo các dịch vụ dầu khí như vận chuyển…
-Sự phát triển của công nghiệp dầu khí thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng
một cách nhanh chóng và sự phân hóa lãnh thổ của vùng ĐNB, góp phần nâng cao vị
thế của vùng trong cả nước. Tuy nhiên cần chú ý đặc biệt giải quyết vấn đè ô nhiễm
môi trường trong quá trình vận chuyển, khai thác, chế biến dầu khí.
BÀI 30 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG
TIN LIÊN LẠC
1. Giao thông vận tải :
a. Đường bộ
- Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa
- Nhìn chung đã phủ kín các vùng.
- Các tuyến chính:
+ Quan trọng nhất là QL 1A dài 2300km (từ Lạng sơn - Cà Mau) và đường HCM
+ Giao thông theo hướng Đông-Tây cũng phát triển: QL5,14,19…
+ Đang hoàn thiện tuyến đường xuyên Á
b. Đường sắt
- Tổng chiều dài 3143 km
- Quan trọng nhất là tuyến đường sắt thống nhất dài 1726 km
- Các tuyến khác như: HN- Hải phòng, Hn- Lào Cai…
c. Đường sông
- Tổng chiều dài khai thác khoảng 11000 km
- Các hệ thống chính:
+ S.Hông- Thái Bình
+ S. Mêkông-Đồng Nai
+ S. Miền Trung
d. Ngành vận tải biển
- Có điều kiện để PT kinh tế biển
- Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng-TP.HCM (1500km)
- Các cảng lớn: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Dung Quất, Sài Gòn…
e. Đường hàng không
- Là ngành trẻ nhưng có nhiều triển vọng Pt.
- Năm 2007 có 19 sân bay với 5 sân bay quốc tế
- Các sân bay lớn: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.
2. Thông tin liên lạc :
a. Bưu chính:
- Là ngành mang tính phục vụ, mạng lưới rộng.
- Tuy nhiên còn lạc hậu, phân bố chưa hợp lí, thiếu lao động kĩ thuật….
- Trong giai đoạn tới áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật.
- Áp dụng các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường.
b. Viễn thông.
- Trước đổi mới nhìn chung phát triển chậm chạp.
- Hiện nay phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.
- Mạng lưới Viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển:
+ Mạng điện thoại: Phát triển rất nhanh
+ Mạng phi thoại: Phát triển với nhiều loại hình
+ Mạng truyền dẫn: sử dụng nhiều hình thức khác nhau: Cáp quang, mạng dây
trần…
- Internet phát triển nhanh chóng.




             BÀI 31 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI,DU LỊCH

1. Ngành thương mại
Gồm hai hoạt động chính là nội thương và ngoại thương.
a. Nội thương:
- Sau khi thống nhất nội thương có điều kiện để phát triển.
- Thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. Quan trọng nhất là khu vực ngoài nhà
nước.
b. Ngoại thương:
- Phát triển theo hướng đa dạng, đa phương hóa
- Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự thay đổi quan trọng. Tuy nhiên chúng ta vẫn là nước
nhập siêu
- Giá trị XNK tăng liên tục.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu : CN nặng, khoáng sản, CN nhẹ, nông sản...
- Thị trường xuất khẩu chính: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc..
- Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu : nguyên liệu, tư liệu sx, hàng tiêu dùng...
- Các thị trường nhập khẩu chính: Châu Á - Thái Bình Dương, Châu Âu...
2. Ngành du lịch
a. Tài nguyên du lịch:
- Khái niệm tài nguyên du lịch: (Sgk)
- Tài nguyên du lịch gồm hai nhóm:
+ Tài nguyên tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nước, sinh vật, biển...
+ Tài nguyên nhân văn: Di tích lịch sử- văn hóa- cách mạng, lễ hội, phong tục... b.
tình hình phát triển:
- Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960
- Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh,
- Đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách quốc tế và 14,5 triệu lượt khách nội địa, doanh
thu 30,3. nghìn tỉ đồng.
c. Các trung tâm du lịch chủ yếu:
- Cả nước có 3 vùng du lịch:
+ Vùng Bắc Bộ
+ Vùng Bắc Trung Bộ
+ Vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Các trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
BÀI 32 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

1. Khi quát chung
- Gồm 15 tỉnh.
- DT = 101.000Km2 = 30,5% DT cả nước.
- DS hơn 12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.
- Tiếp gip:
+ Phía Bắc gip TQ
+ Phía Ty gip Lo
+ Phía Nam Gip ĐBSH v BTB
+ Phía Đông gip Vịnh Bắc Bộ
=> VTĐL đặc biệt, GTVT lại đang được đầu tư , thuận lợi giao lưu với các vùng khác
trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
- TNTN đa dạng -> có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế.
- Cĩ nhiều đặc điểm x hội đặc biệt: thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn cịn nạn du
canh du cư, vùng căn cứ cch mạng…
- CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế.
=> Việc pht huy cc thế mạnh của vng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, x hội
su sắc.

2. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
* Khống sản:
- Khống sản giu cĩ bậc nhất cả nước
- Cc loại khống sản chính: than, sắt, thiếc, chì kẽm…
- Vng than Quảng Ninh lớn nhất cả nước v chất lượng bậc nhất ĐNA.
- Mỗi năm khai thc khoảng 30 tr. tấn phục vụ nhiệt điện v xuất khẩu.
- Apatit (Lo Cai) mỗi năm khai thc 600 nghìn tấn.
* Thủy điện:
- Trữ lượng thủy năng lớn nhất nước.
- Cc nh my thủy điện lớn đang được khai thc: Thc B (110 KW), Hịa Bình (1920 KW),
- Nhiều nh my đang được xy dựng

3. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
* Điều kiện phát triển:
- Đất: có nhiều loại: đất feralit, ph sa cổ, ph sa…
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
+ Đông Bắc ảnh hưởng của giĩ ma Đông Bắc, Ty Bắc địa hình cao nn pt CCN cận
nhiệt v ơn đới
+ Ở vng bin giới pht triển cy ăn quả, cy dược liệu..
- Khả năng mở rộng diện tích v năng suất cịn rất lớn.
=> Tạo đk pht triển nền NN hng hĩa
4. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc
- Nhiều đồng cỏ.
- Khí hậu thuận lợi
- Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn.
- Gia xc chủ yếu như: Bị thịt, bị sữa, tru, ngựa, d…
5. Kinh tế biển
-Đánh bắt.
-Nuơi trồng.
-Du lịch.
-GTVT biển…
*Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh
quốc phòng…




   BÀI 33 - VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG
                          BẰNG SÔNG HỒNG

I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng
1. Các thế mạnh
a. Khái quát
- Diện tích: 15.000 km2 = 4,5% cả nước.
- Dân số: 18,2 tr.ng (2006) = 21,6% ds cả nước.
- Gồm 11 tỉnh, thành
b. Các thế mạnh chủ yếu
- Vị trí địa lí
- Tự nhiên
+ Đất
+ Nước
+ Biển
+ Khoáng sản
- Kinh tế - xã hội
+ Dân cư và lao động
+ Csht
+ CSVCKT
+ Thế mạnh khác
2. Hạn chế
- Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt.
- Thường có thiên tai.
- Sự suy thoái một số loại tài nguyên.




II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
* Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH:
- Do đất chật người đông.
- Cơ cấu kinh tế của vùng còn mất cân đối, chưa hợp lí.
- Có nhiều tiền năng để PT CN và DV.
- Phù hợp với xu thế chung của cả nước
1. Thực trạng
- Đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.
- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.
- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ
trọng cao nhất.
2. Định hướng
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng
khu vực II và III.
- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế
+ Trong khu vực I
Ø Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.
Ø Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây
ăn quả.
+ Trong khu vực II: pt cn trọng điểm
+ Trong khu vực III: pt du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…
BÀI 35 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ1. Khái quát
chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Gồm 6 tỉnh.
- DT: 51,5 ng.ha = 16% cả nước
- DS: 10,6 tr.ng = 12,7 % cả nước
- Là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước
- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông
b. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
- Khí hâu: Chuyển giữa khí hậu của ĐBSH và BTB. vẫn có mùa đông lạnh, và có gió
phơn Tây Nam.
- Khoáng sản: khá phong phú: crômmit, thiếc, sắt, đá vôi…
- Sông ngòi: dày đặc giá trị thủy lợi, thủy điện, giao thông…
- Đất đai: dải đb ven biển nhỏ hẹp
- Có tiềm năng du lịch: Bãi tắm, cố đô Huế
- KT-Xh còn nhiều hạn chế:
+ Mức sống thấp
+ Hậu quả chiến tranh
+ Csht hạn chế
2. Thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp
* Sự cần thiết phải hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp:
+ Tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lí
+ Tạo ra thế liên hoàn trong phát triển kt theo không gian.
+ Nhằm khai thác có hiệu quả thế mạnh của vùng.
a. Khai thác thế mạnh về lâmnghiệp
- Tiềm năng:
+ DT rừng: 2,46 tr.ha = 20% cả nước.
+ Nhiều lọai gỗ quý
+ Chủ yếu ở biên giới
- Hiện trạng:
+ Gồm rừng sx (34%) rừng phòng hộ (50%) và rừng đặc dụng (16%)
+ Nhiều làm trường ra đời
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ đa dạng sinh học
+ Điều hòa nước, chống xói mòn
+ Ngăn lũ, bảo, cát
b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng
và ven biển
- Có thế mạnh về chăn nuôi đại gia xúc.
+ Trâu: 750 ng.con (1/4 cả nước)
+ Bò: 1,1 tr.con (1/5 cả nước)
- Có một số vùng chuyên canh CCN: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè…
- Hình thành các CCN hàng năm và cây lúa ở dải đồng bằng ven biển
c. Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp
- Có tiềm năng phát triển nghề cá
- Khó khăn: tàu bè công suất nhỏ, cạn kiệt thủy sản
- Nuôi trông pt khá mạnh
- Hầu hết các tỉnh đều phát triển nghề cá
Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng
điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa

- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên
liệu nông – lâm – ngư nghiệp
- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu
xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản và có thể lọc hóa dầu.
- Cơ sở năng lượng đang được giải quyêt.
- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm
Thanh Hóa, Vinh, Huế
b. Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của
vùng
- Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh.
- Sân bay (Phú bài, Vinh…), cảng biển(Chân Mây, Nghi Sơn..) cũng được trú trọng
pt:


                 BÀI 36 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở
                            DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I. Khái quát chung
1. Phạm vi lãnh thổ
- Gồm 8 tỉnh, thành phố
- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước)
- Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước)
- Có 2 quần đảo xa bờ.
2. Vị trí địa lí:
- Phía Bắc:
- Phía Tây:
- Phía Đông:
- Phía Nam:
3. Các thế mạnh và hạn chế:
* Thế mạnh
- Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Chăn nuôi gia súc
- Khai thác khoáng sản
- Phát triển thủy điện
- Khai thác tài nguyên lâm sản
- Các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
- Góp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng
- Có nhiều đô thị thu hút đầu tư nước ngoài
* Hạn chế:
- Mùa mưa lũ lên nhanh
- Mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận)
- Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu
- Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh
- Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
1. Nghề cá:
- Có nhiều tiềm năng phát triển
- Tỉnh nào cũng PT nhất là NTB
- Sản lượng 624 ng.tấn (2005)
- Nhiều vũng vịnh để phát triển nuôi trồng.
- Công nghiệp chế biến cũng PT để hỗ trợ.
2. Du lịch biển:
- Có tiềm năng phát triển. nhiều bãi tắm đep: Nha Trang, Mỹ Khê, Sa Huỳnh…
- Các trung tâm du lich: Nha Trang, Đà Nẵng…
3. Dịch vụ hàng hải:
- Có đk xd các cang nước sâu: Dung Quất, Vân Phong, Quy Nhơn..
4. Khai thác KS và sản xuất muối:
- Khai thác dầu khí (Bình Thuận)
- Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh…
III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
1. Phát triển công nghiệp:
- Đã hình thành được chuỗi trung tâm CN trong vùn
- Phân bố: Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng
- Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng…
- Các trung tâm CN lớn: ĐN, Quy Nhơn, Nha Trang…
2. Phát triển cơ sở năng lượng:
- Đường dây 500 KV
- Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh
Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương.
- Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định.
3. Phát triển giao thông vận tải:
- Quốc lộ 1
- Đường Sắt Bắc – Nam
- Các tuyến Đông- Tây
- Các hải cảng, sân bay


            Bài 37 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
   1. Khái quát chung
      a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
      - Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và
      Lâm Đồng.
      - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây
      là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
      ð Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng có vị trí chiến lược về an ninh, quốc
      phòng và xây dựng kinh tế.
      b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng
      * Thế mạnh:
      - Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước
      - Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo cộ cao
      - Diện tích rừng và đô che phủ của rừng cao nhất nước
      - Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ tấn
      - Trữ năng thủy điện tương đối lớn
      - Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất
      phong phú
      * khó khăn:
      - Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống
      - Thiếu lao động lành nghề
      - Mức sống của nhân dân còn thấp
      - Cơ sở hạ tầng còn thiếu
      2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
- Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp
      + Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
      + Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan
      + Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện
      - Hiện trạng sản xuất và phân bố
      3. Khai thác và chế biến lâm sản
      * Hiện trạng
      - Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước
      - Nạn phá rừng ngày càng gia tăng
      * Hậu quả
      - Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ
      - Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
      - Hạ mức nước ngầm vào mùa khô
      *Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng.

         4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:
         * Ý nghĩa:
         - Phát triển ngành công nghiệp năng lượng
         - Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm
         - Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa
         - Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.
Bài 41 - VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL:
- ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố
- Vị trí địa lí:
+ Bắc giáp ĐNB
+ Tây BẮc giáp Campuchia
+ Tây giáp vịnh Thái Lan
+ Đông giáp biển Đông
- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:
+ Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng
châu thổ và hạ châu thổ):
+ Phần nằm ngoài phạn vi tác động trực tiếp của 2 sông trên.
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:
a) Thế mạnh:
· Đất
- Có 3 nhóm:
+ Đất phù sa:
+ Đất phèn
+ Đất mặn
+ Các loại đất khác:
· Khí hậu
Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông nghiệp
· Sông ngòi:
- Chằng chịt
- Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt
· Sinh vật
- Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…
- Động vật: cá và chim…
· Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tôm…
· Khoáng sản: đã vôi, than bùn,…
b) Hạn chế:
- Thiếu nước về mùa khô
- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn
- Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước…
- Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế…
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông CL
* Sự cần thiết phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL:
- ĐBSCL có nhiều thế mạnh về tự nhiên để PT LTTP nhất là cây lúa nước.
- ĐBSCL cũng là đồng bằng có nhiều khó khăn và han chề về tự nhiên như đất nhiễm
mặn nhiễm phèn rất lớn.
* Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông CL
- Có nhiều ưu thế về tự nhiên
- Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách
+ Cần có nước ngọt để tháo chua rửa mặn vào mùa khô
+ Duy trì và bảo vệ rừng
+ Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá thế độc canh
+ Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo
+ Chủ động sống chung với lũ




   BÀI 42 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN
                     ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

1. Nước ta có vùng biển rộng lớn:
- Diện tích trên 1 triệu km2
- Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vung tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển,
vùng thềm lục địa.
2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo
vệ an ninh vùng biển:
- Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ
- Nước ta có 12 huyện đảo
- Y nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát triển KT-XH và an ninh quốc
phòng
+ Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp chế biến hải
sản, GTVT biển, du lịch…
+ Giải quyết việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo
+ Khẳng định chủ quyền các đảo đó thuộc chủ quyền huyện đảo nào của nước ta
3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
a) Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển
(thông tin phản hồi phiếu học tập)
b) Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển:
- Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao
- Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùn biển bị ô nhiễm sẽ gây
thiệt hại rất lớn
- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà
không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.
4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về
biển và thềm lục địa:
- Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong
khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ nước ta


      Mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN.




                   BÀI 43 - CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

   1. Đặc điểm:
   - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian
   - Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư
   - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác
   - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ
   2. Quá trình hình thành và phát triển
   a) Quá trình hình thành:
   - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng
   - Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận
   b) Thực trạng (2001-2005)
   - GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%
   - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng
   và dịch vụ
   - Kim ngạch xuất khẩu 64,5%.

More Related Content

What's hot

De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013
De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013
De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013
dethinet
 
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngđò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
Dinh Do
 

What's hot (15)

Dat nen gia re nhat, co hoi dau tu sinh loi ngay sau 4 thang. Thanh toan chi ...
Dat nen gia re nhat, co hoi dau tu sinh loi ngay sau 4 thang. Thanh toan chi ...Dat nen gia re nhat, co hoi dau tu sinh loi ngay sau 4 thang. Thanh toan chi ...
Dat nen gia re nhat, co hoi dau tu sinh loi ngay sau 4 thang. Thanh toan chi ...
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
 
Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng Vạn Xuân - Hải Dương, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng Vạn Xuân - Hải Dương, HOTLuận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng Vạn Xuân - Hải Dương, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng Vạn Xuân - Hải Dương, HOT
 
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầngĐề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
 
đồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14 cát bi – hải an – hải phòng
đồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14   cát bi – hải an – hải phòngđồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14   cát bi – hải an – hải phòng
đồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14 cát bi – hải an – hải phòng
 
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầngThiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
 
Các dự án BĐS được THTLand phân phối Năm 2009
Các dự án BĐS được THTLand phân phối Năm 2009Các dự án BĐS được THTLand phân phối Năm 2009
Các dự án BĐS được THTLand phân phối Năm 2009
 
De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013
De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013
De thi va dap an mon dia ly khoi c 2013
 
Do an tot nghiep thi cong chinh
Do an tot nghiep  thi cong chinhDo an tot nghiep  thi cong chinh
Do an tot nghiep thi cong chinh
 
đồ áN-công-cộng-4 -----------cuối giai đoạn 1
đồ áN-công-cộng-4   -----------cuối giai đoạn 1đồ áN-công-cộng-4   -----------cuối giai đoạn 1
đồ áN-công-cộng-4 -----------cuối giai đoạn 1
 
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúcChuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
 
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngđò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
 
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad ) Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
 
Các dự án năm 2011
Các dự án năm 2011Các dự án năm 2011
Các dự án năm 2011
 

Viewers also liked

[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd
[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd
[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd
nguyễn minh Nhựt
 
Altrius Town Hall Webinar 06/14/12
Altrius Town Hall Webinar 06/14/12Altrius Town Hall Webinar 06/14/12
Altrius Town Hall Webinar 06/14/12
altriuscapital
 
Chapter 8
Chapter 8Chapter 8
Chapter 8
vruiz35
 
Reviewer compre 2012
Reviewer compre 2012Reviewer compre 2012
Reviewer compre 2012
Melinda Odi
 
Rapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvis
Rapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvisRapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvis
Rapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvis
linkinx
 
The Elves and the shoesmaker 1
The Elves and the shoesmaker 1The Elves and the shoesmaker 1
The Elves and the shoesmaker 1
Wantanee Komkam
 

Viewers also liked (19)

[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd
[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd
[Kilo books.com] chuyen de nhiet nhom on thi dhcd
 
Altrius Town Hall Webinar 06/14/12
Altrius Town Hall Webinar 06/14/12Altrius Town Hall Webinar 06/14/12
Altrius Town Hall Webinar 06/14/12
 
Tema 4
Tema 4Tema 4
Tema 4
 
Chapter 8
Chapter 8Chapter 8
Chapter 8
 
Mobile Apps für Ihre Zahnarztpraxis
Mobile Apps für Ihre ZahnarztpraxisMobile Apps für Ihre Zahnarztpraxis
Mobile Apps für Ihre Zahnarztpraxis
 
Nirmitee making 2012
Nirmitee making 2012Nirmitee making 2012
Nirmitee making 2012
 
3 d background
3 d background3 d background
3 d background
 
Types of paragraph
Types of paragraphTypes of paragraph
Types of paragraph
 
Animation, Gaming and Multimedia Industry
Animation, Gaming and Multimedia IndustryAnimation, Gaming and Multimedia Industry
Animation, Gaming and Multimedia Industry
 
Artículo, Enseñanza de la aplicación de métricas de software a nivel tecnológ...
Artículo, Enseñanza de la aplicación de métricas de software a nivel tecnológ...Artículo, Enseñanza de la aplicación de métricas de software a nivel tecnológ...
Artículo, Enseñanza de la aplicación de métricas de software a nivel tecnológ...
 
Reviewer compre 2012
Reviewer compre 2012Reviewer compre 2012
Reviewer compre 2012
 
Phulgaon ppt
Phulgaon pptPhulgaon ppt
Phulgaon ppt
 
Rapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvis
Rapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvisRapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvis
Rapport de-stage-supervision-nagios-et-nagvis
 
Performance based learning and the global classroom
Performance based learning and the global classroomPerformance based learning and the global classroom
Performance based learning and the global classroom
 
Reading news
Reading newsReading news
Reading news
 
ENSEÑANZA DE LA APLICACIÓN DE MÉTRICAS DE SOFTWARE A NIVEL TECNOLÓGICO
ENSEÑANZA DE LA APLICACIÓN DE MÉTRICAS DE SOFTWARE A NIVEL TECNOLÓGICOENSEÑANZA DE LA APLICACIÓN DE MÉTRICAS DE SOFTWARE A NIVEL TECNOLÓGICO
ENSEÑANZA DE LA APLICACIÓN DE MÉTRICAS DE SOFTWARE A NIVEL TECNOLÓGICO
 
Las tic
Las ticLas tic
Las tic
 
The Elves and the shoesmaker 1
The Elves and the shoesmaker 1The Elves and the shoesmaker 1
The Elves and the shoesmaker 1
 
Tarea de tecnologia ii
Tarea de tecnologia iiTarea de tecnologia ii
Tarea de tecnologia ii
 

Similar to Bài 38

Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamSản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Ngo Dung
 
Tailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyTailieuonthidaihocmondialy
Tailieuonthidaihocmondialy
Quyen Le
 
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa líGiáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Mikayla Reilly
 

Similar to Bài 38 (20)

Bai 36 van de phat trien kinh te xa hoi o duyen hai nam trung bo c15
Bai 36  van de phat trien kinh te xa hoi o duyen hai nam trung bo c15Bai 36  van de phat trien kinh te xa hoi o duyen hai nam trung bo c15
Bai 36 van de phat trien kinh te xa hoi o duyen hai nam trung bo c15
 
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newTai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
 
Tây-Nguyên-2-cho-Ngọc (1).docx
Tây-Nguyên-2-cho-Ngọc (1).docxTây-Nguyên-2-cho-Ngọc (1).docx
Tây-Nguyên-2-cho-Ngọc (1).docx
 
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamSản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
 
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình Thiết kế kỹ thuật tuyến đườ...
 
BC khu công nghiệp và đô thị mỹ phước 3
BC khu công nghiệp và đô thị mỹ phước 3BC khu công nghiệp và đô thị mỹ phước 3
BC khu công nghiệp và đô thị mỹ phước 3
 
Bài 36.1
Bài 36.1Bài 36.1
Bài 36.1
 
Tieu luan dia li kinh te nong lam ngu nghiep
Tieu luan dia li kinh te nong lam ngu nghiepTieu luan dia li kinh te nong lam ngu nghiep
Tieu luan dia li kinh te nong lam ngu nghiep
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Acid Photphoric, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Acid Photphoric, HAYĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Acid Photphoric, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Acid Photphoric, HAY
 
Tailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyTailieuonthidaihocmondialy
Tailieuonthidaihocmondialy
 
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dungQl1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
Ql1 p1-t1-c6-6.7-phan xay dung
 
đồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14 cát bi – hải an – hải phòng
đồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14   cát bi – hải an – hải phòngđồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14   cát bi – hải an – hải phòng
đồ áN tốt nghiệp xây dựng nhà chung cư ct14 cát bi – hải an – hải phòng
 
Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tăng trưởng công nghiệp bằng mô hì...
Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tăng trưởng công nghiệp bằng mô hì...Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tăng trưởng công nghiệp bằng mô hì...
Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tăng trưởng công nghiệp bằng mô hì...
 
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa líGiáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
 
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông HồngKhóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
 
Tai lieu luyen thi mon dia de thi dh mon dia khoi c - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon dia   de thi dh mon dia khoi c - nam 2008Tai lieu luyen thi mon dia   de thi dh mon dia khoi c - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon dia de thi dh mon dia khoi c - nam 2008
 
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
 
Phát Triển Các Khu Công Nghiệp, Cụm Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Phát Triển Các Khu Công Nghiệp, Cụm Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docPhát Triển Các Khu Công Nghiệp, Cụm Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Phát Triển Các Khu Công Nghiệp, Cụm Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minhBài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
 

Bài 38

  • 1. Bài 38 - THỰC HÀNHBài tập 1: a,Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du miêng núi Băc bộ và Tây Nguyên năm 2005 (HS làm việc cá nhân) · Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, trung du miền núi BB và Tây Nguyên là 100%, các loại cây tính cơ cấu % theo tổng diện tích. CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NĂM 2005(Đơn vị %) Cà phê: 30.4 ; 3.6 ; 70.2 Chè 7.5 ; 87.9; 4.3 Cao su 29.5; - ; 17.2 Các cây khác: 32.6; 8.5 ; 8.3 · Tính qui mô: Lấy qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Trung du miền núi phía Bắc là 1 đvbk thì qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước lần lượt là: - Tây Nguyên = 2,64 (đvbk) - Cả nước = 14,05 (đvbk) · Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du và miền núi BB, Tây Nguyên b, Nhân xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm giwuax trung du miền núi BB với Tây Nguyên - ĐA: · Giống nhau: a. Qui mô: - Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản lượng) - Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè… tập trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu b. Về hướng chuyên môn hóa - Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm - Đạt hiệu quả kinh tế cao c. Về điều kiện phát triển - Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung - Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp - Được sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư. · Khác nhau: - Trung du và miền núi Bắc Bộ + Về vị trí và vai trò của từng vùng: Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3 cả nước + Về hướng chuyên môn hóa: Quan Tọng Nhất Là Chè, Sau Đó Là Quế, Sơn, Hồi.- Các cây công nghiệp ngắn ngày có thuốc lá, đậu tương + Địa hình: Miền núi bị chia cắt + Khí hậu: Có mùa đông lạnh cộng với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cây cận nhiệt (chè) + Đất đai: Đất feralit trên đá phiến, đa gờ nai và các laoij đá mẹ khác + KT-XH: Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người. Cơ sở chế biến còn hạn chế - Tây Nguyên + Về vị trí và vai trò của từng vùng: Là Là vùng chuyên canh cây công nhiệp lớn thứ
  • 2. 2 cả nước + Về hướng chuyên môn hóa: Quan trong nhất là cà phê, sau đó là cao su , chè- một số cây công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm, bông vải + Địa hình: Cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng tương đối bằng phẳng + Khí hậu: Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc + Đất đai: Đất bazan màu mỡ, tâng phông hóa sâu, phân bố tập trung + KT-XH: Vùng nhập cư lớn nhất nước ta. Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều · Giải thích:nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở 2 vùng - Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên: + Trung du miền núi BB có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ. + Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có đọ phì cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung - Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất + Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu đời + Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê Bài 39 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ 1. Khái quát chung: -Gồm 5 tỉnh và TP.HCM, diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình -Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu -Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa -Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế nổi bật của vùng. 2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: A,Thế mạnh *Vị trí địa lí: Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến *Điều kiện tự nhiên và TNTN: - Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của vùng , đất xám bạc bạc màu trên phù sa cổ, thoát nước tốt - Khí hậu : cận xích đạo à hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt đới qui mô lớn - Thủy sản: gần các ngư trường lớn, nguồn hải sản phong phú à phát triển ngư nghiệp - Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ - Khoáng sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao lanh à thúc đẩy ngành công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng. Sông: hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn. * Kinh tế - xã hội: - Nguồn lao động: có chuyên môn cao - Cơ sở vật chất kĩ thuật: có sự tích tụ lớn, có nhiều trung tâm công nghiệp lớn. Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc và mạng lưới GT phát triển, là đầu mối của các tuyến đường bộ, sắt, biển, hàng không. B,Hạn chế - Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt.
  • 3. - Diện tích rừng tự nhiên ít. - Ít chủng loại khoáng sản. 3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: a. Công nghiệp: *Biện pháp: -Tăng cường cơ sơ hạ tầng -Cải thiện cơ sở năng lượng -Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng -Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài *Kết quả - Phát triển nhiều ngành công nghiệp đầu tư cho các ngành công nghệ cao - Hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất,… Giải quyết tốt vấn đề năng lượng b. Dịch vụ *BP: -Hoàn thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ. -Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ -Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài *KQ: Vùng ĐNB dẫn đầu cả nước về tăng nhanh và phát triển hiệu quả các ngành dịch vụ c.Nông – lâm nghiệp: *BP: -Xây dựng các công trình thủy lợi -Thay đổi cơ cấu cây trồng -Bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu sông. Bảo vệ các vùng rừng ngập mặn, các vườn quốc gia *KQ: - Công trình thủy lợi dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước - Dự án Phước hào cung cấp nước sạch cho các ngành dịch vụ. d.Kinh tế biển: *BP:Phát triển tổng hợp: khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa, khai thác và nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch biển và GTVT *KQ: -Sản lượng khai thác dầu tăng khá nhanh, phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu, dịch vụ khai thác dầu khí, … - Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát triển - Cảng Sài Gòn lớn nhất nước ta, cảng Vũng Tàu - Vũng Tàu là nơi nghỉ mát nổi tiếng BÀI 40 - THỰC HÀNH 1.Tiềm năng dầu khí của vùng: Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn, tập trung trên diện tích khoảng 500.000 km2, trải rộng khắp vùng biển bao gồm các bể trầm tích: - Sông Hồng - Trung Bộ - Cửu Long - Nam Côn Sơn - Thổ Chu – Mã Lai Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn ở ĐNB được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí.
  • 4. * Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác: · Hồng Ngọc · Rạng Đông · Bạch Hổ · Rồng · Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng · Hàng loạt các mỏ dầu khí khác lân cận * Bồn trũng Nam Côn Sơn: · Mỏ Đại Hùng · Mỏ Lan Đỏ · Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác 2.Sự phát triển của công nghiệp dầu khí: Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hinhfkhai thác dầu thô ở nước ta dựa vào bảng số liệu đã cho và một số tranh ảnh về khai thác dầu khí ở ĐNB, trên cơ sở đó trình bày tình hình khai thác dầu thô ở nước ta (hầu hết sản xuất thô tập trung ở ĐNB). 3.Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của ĐNB: -Ngoài việc khai thác dầu thô và khí đốt, còn có khí đồng hành. Từ năm 1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tuabin khí Bà Rịa. Sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm -Kèm theo các dịch vụ dầu khí như vận chuyển… -Sự phát triển của công nghiệp dầu khí thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng một cách nhanh chóng và sự phân hóa lãnh thổ của vùng ĐNB, góp phần nâng cao vị thế của vùng trong cả nước. Tuy nhiên cần chú ý đặc biệt giải quyết vấn đè ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển, khai thác, chế biến dầu khí. BÀI 30 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC 1. Giao thông vận tải : a. Đường bộ - Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa - Nhìn chung đã phủ kín các vùng. - Các tuyến chính: + Quan trọng nhất là QL 1A dài 2300km (từ Lạng sơn - Cà Mau) và đường HCM + Giao thông theo hướng Đông-Tây cũng phát triển: QL5,14,19… + Đang hoàn thiện tuyến đường xuyên Á b. Đường sắt - Tổng chiều dài 3143 km - Quan trọng nhất là tuyến đường sắt thống nhất dài 1726 km - Các tuyến khác như: HN- Hải phòng, Hn- Lào Cai… c. Đường sông - Tổng chiều dài khai thác khoảng 11000 km - Các hệ thống chính: + S.Hông- Thái Bình + S. Mêkông-Đồng Nai + S. Miền Trung d. Ngành vận tải biển - Có điều kiện để PT kinh tế biển - Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng-TP.HCM (1500km) - Các cảng lớn: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Dung Quất, Sài Gòn… e. Đường hàng không - Là ngành trẻ nhưng có nhiều triển vọng Pt. - Năm 2007 có 19 sân bay với 5 sân bay quốc tế - Các sân bay lớn: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.
  • 5. 2. Thông tin liên lạc : a. Bưu chính: - Là ngành mang tính phục vụ, mạng lưới rộng. - Tuy nhiên còn lạc hậu, phân bố chưa hợp lí, thiếu lao động kĩ thuật…. - Trong giai đoạn tới áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật. - Áp dụng các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường. b. Viễn thông. - Trước đổi mới nhìn chung phát triển chậm chạp. - Hiện nay phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc. - Mạng lưới Viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: + Mạng điện thoại: Phát triển rất nhanh + Mạng phi thoại: Phát triển với nhiều loại hình + Mạng truyền dẫn: sử dụng nhiều hình thức khác nhau: Cáp quang, mạng dây trần… - Internet phát triển nhanh chóng. BÀI 31 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI,DU LỊCH 1. Ngành thương mại Gồm hai hoạt động chính là nội thương và ngoại thương. a. Nội thương: - Sau khi thống nhất nội thương có điều kiện để phát triển. - Thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. Quan trọng nhất là khu vực ngoài nhà nước. b. Ngoại thương: - Phát triển theo hướng đa dạng, đa phương hóa - Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự thay đổi quan trọng. Tuy nhiên chúng ta vẫn là nước nhập siêu - Giá trị XNK tăng liên tục. - Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu : CN nặng, khoáng sản, CN nhẹ, nông sản... - Thị trường xuất khẩu chính: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.. - Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu : nguyên liệu, tư liệu sx, hàng tiêu dùng... - Các thị trường nhập khẩu chính: Châu Á - Thái Bình Dương, Châu Âu... 2. Ngành du lịch a. Tài nguyên du lịch: - Khái niệm tài nguyên du lịch: (Sgk) - Tài nguyên du lịch gồm hai nhóm: + Tài nguyên tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nước, sinh vật, biển... + Tài nguyên nhân văn: Di tích lịch sử- văn hóa- cách mạng, lễ hội, phong tục... b. tình hình phát triển: - Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960 - Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh, - Đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách quốc tế và 14,5 triệu lượt khách nội địa, doanh thu 30,3. nghìn tỉ đồng. c. Các trung tâm du lịch chủ yếu: - Cả nước có 3 vùng du lịch: + Vùng Bắc Bộ + Vùng Bắc Trung Bộ + Vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Các trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
  • 6. BÀI 32 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Khi quát chung - Gồm 15 tỉnh. - DT = 101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. - DS hơn 12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước. - Tiếp gip: + Phía Bắc gip TQ + Phía Ty gip Lo + Phía Nam Gip ĐBSH v BTB + Phía Đông gip Vịnh Bắc Bộ => VTĐL đặc biệt, GTVT lại đang được đầu tư , thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. - TNTN đa dạng -> có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế. - Cĩ nhiều đặc điểm x hội đặc biệt: thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn cịn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cch mạng… - CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế. => Việc pht huy cc thế mạnh của vng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, x hội su sắc. 2. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện * Khống sản: - Khống sản giu cĩ bậc nhất cả nước - Cc loại khống sản chính: than, sắt, thiếc, chì kẽm… - Vng than Quảng Ninh lớn nhất cả nước v chất lượng bậc nhất ĐNA. - Mỗi năm khai thc khoảng 30 tr. tấn phục vụ nhiệt điện v xuất khẩu. - Apatit (Lo Cai) mỗi năm khai thc 600 nghìn tấn. * Thủy điện: - Trữ lượng thủy năng lớn nhất nước. - Cc nh my thủy điện lớn đang được khai thc: Thc B (110 KW), Hịa Bình (1920 KW), - Nhiều nh my đang được xy dựng 3. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới * Điều kiện phát triển: - Đất: có nhiều loại: đất feralit, ph sa cổ, ph sa… - Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. + Đông Bắc ảnh hưởng của giĩ ma Đông Bắc, Ty Bắc địa hình cao nn pt CCN cận nhiệt v ơn đới + Ở vng bin giới pht triển cy ăn quả, cy dược liệu.. - Khả năng mở rộng diện tích v năng suất cịn rất lớn. => Tạo đk pht triển nền NN hng hĩa 4. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc - Nhiều đồng cỏ. - Khí hậu thuận lợi - Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn. - Gia xc chủ yếu như: Bị thịt, bị sữa, tru, ngựa, d… 5. Kinh tế biển -Đánh bắt. -Nuơi trồng.
  • 7. -Du lịch. -GTVT biển… *Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng… BÀI 33 - VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng 1. Các thế mạnh a. Khái quát - Diện tích: 15.000 km2 = 4,5% cả nước. - Dân số: 18,2 tr.ng (2006) = 21,6% ds cả nước. - Gồm 11 tỉnh, thành b. Các thế mạnh chủ yếu - Vị trí địa lí - Tự nhiên + Đất + Nước + Biển + Khoáng sản - Kinh tế - xã hội + Dân cư và lao động + Csht + CSVCKT + Thế mạnh khác 2. Hạn chế - Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt. - Thường có thiên tai. - Sự suy thoái một số loại tài nguyên. II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: * Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH: - Do đất chật người đông. - Cơ cấu kinh tế của vùng còn mất cân đối, chưa hợp lí. - Có nhiều tiền năng để PT CN và DV. - Phù hợp với xu thế chung của cả nước 1. Thực trạng - Đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III. - Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất. 2. Định hướng - Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. - Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế + Trong khu vực I
  • 8. Ø Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Ø Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả. + Trong khu vực II: pt cn trọng điểm + Trong khu vực III: pt du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,… BÀI 35 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ1. Khái quát chung a. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Gồm 6 tỉnh. - DT: 51,5 ng.ha = 16% cả nước - DS: 10,6 tr.ng = 12,7 % cả nước - Là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông b. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu - Khí hâu: Chuyển giữa khí hậu của ĐBSH và BTB. vẫn có mùa đông lạnh, và có gió phơn Tây Nam. - Khoáng sản: khá phong phú: crômmit, thiếc, sắt, đá vôi… - Sông ngòi: dày đặc giá trị thủy lợi, thủy điện, giao thông… - Đất đai: dải đb ven biển nhỏ hẹp - Có tiềm năng du lịch: Bãi tắm, cố đô Huế - KT-Xh còn nhiều hạn chế: + Mức sống thấp + Hậu quả chiến tranh + Csht hạn chế 2. Thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp * Sự cần thiết phải hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp: + Tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lí + Tạo ra thế liên hoàn trong phát triển kt theo không gian. + Nhằm khai thác có hiệu quả thế mạnh của vùng. a. Khai thác thế mạnh về lâmnghiệp - Tiềm năng: + DT rừng: 2,46 tr.ha = 20% cả nước. + Nhiều lọai gỗ quý + Chủ yếu ở biên giới - Hiện trạng: + Gồm rừng sx (34%) rừng phòng hộ (50%) và rừng đặc dụng (16%) + Nhiều làm trường ra đời - Ý nghĩa: + Bảo vệ đa dạng sinh học + Điều hòa nước, chống xói mòn + Ngăn lũ, bảo, cát b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển - Có thế mạnh về chăn nuôi đại gia xúc. + Trâu: 750 ng.con (1/4 cả nước) + Bò: 1,1 tr.con (1/5 cả nước) - Có một số vùng chuyên canh CCN: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè… - Hình thành các CCN hàng năm và cây lúa ở dải đồng bằng ven biển c. Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp - Có tiềm năng phát triển nghề cá - Khó khăn: tàu bè công suất nhỏ, cạn kiệt thủy sản - Nuôi trông pt khá mạnh - Hầu hết các tỉnh đều phát triển nghề cá
  • 9. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa - Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp - Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản và có thể lọc hóa dầu. - Cơ sở năng lượng đang được giải quyêt. - Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế b. Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT - Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng - Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh. - Sân bay (Phú bài, Vinh…), cảng biển(Chân Mây, Nghi Sơn..) cũng được trú trọng pt: BÀI 36 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Khái quát chung 1. Phạm vi lãnh thổ - Gồm 8 tỉnh, thành phố - DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước) - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước) - Có 2 quần đảo xa bờ. 2. Vị trí địa lí: - Phía Bắc: - Phía Tây: - Phía Đông: - Phía Nam: 3. Các thế mạnh và hạn chế: * Thế mạnh - Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Chăn nuôi gia súc - Khai thác khoáng sản - Phát triển thủy điện - Khai thác tài nguyên lâm sản - Các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn - Góp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng - Có nhiều đô thị thu hút đầu tư nước ngoài * Hạn chế: - Mùa mưa lũ lên nhanh - Mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận) - Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu - Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh - Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1. Nghề cá: - Có nhiều tiềm năng phát triển - Tỉnh nào cũng PT nhất là NTB - Sản lượng 624 ng.tấn (2005)
  • 10. - Nhiều vũng vịnh để phát triển nuôi trồng. - Công nghiệp chế biến cũng PT để hỗ trợ. 2. Du lịch biển: - Có tiềm năng phát triển. nhiều bãi tắm đep: Nha Trang, Mỹ Khê, Sa Huỳnh… - Các trung tâm du lich: Nha Trang, Đà Nẵng… 3. Dịch vụ hàng hải: - Có đk xd các cang nước sâu: Dung Quất, Vân Phong, Quy Nhơn.. 4. Khai thác KS và sản xuất muối: - Khai thác dầu khí (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh… III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng: 1. Phát triển công nghiệp: - Đã hình thành được chuỗi trung tâm CN trong vùn - Phân bố: Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng - Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng… - Các trung tâm CN lớn: ĐN, Quy Nhơn, Nha Trang… 2. Phát triển cơ sở năng lượng: - Đường dây 500 KV - Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương. - Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. 3. Phát triển giao thông vận tải: - Quốc lộ 1 - Đường Sắt Bắc – Nam - Các tuyến Đông- Tây - Các hải cảng, sân bay Bài 37 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN 1. Khái quát chung a. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng. - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. ð Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế. b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng * Thế mạnh: - Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước - Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo cộ cao - Diện tích rừng và đô che phủ của rừng cao nhất nước - Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ tấn - Trữ năng thủy điện tương đối lớn - Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú * khó khăn: - Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống - Thiếu lao động lành nghề - Mức sống của nhân dân còn thấp - Cơ sở hạ tầng còn thiếu 2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
  • 11. - Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp + Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. + Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan + Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện - Hiện trạng sản xuất và phân bố 3. Khai thác và chế biến lâm sản * Hiện trạng - Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước - Nạn phá rừng ngày càng gia tăng * Hậu quả - Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ - Đe dọa môi trường sống của các loài động vật - Hạ mức nước ngầm vào mùa khô *Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng. 4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi: * Ý nghĩa: - Phát triển ngành công nghiệp năng lượng - Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm - Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa - Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản. Bài 41 - VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố - Vị trí địa lí: + Bắc giáp ĐNB + Tây BẮc giáp Campuchia + Tây giáp vịnh Thái Lan + Đông giáp biển Đông - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ): + Phần nằm ngoài phạn vi tác động trực tiếp của 2 sông trên. 2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu: a) Thế mạnh: · Đất - Có 3 nhóm: + Đất phù sa: + Đất phèn + Đất mặn + Các loại đất khác: · Khí hậu Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông nghiệp · Sông ngòi: - Chằng chịt - Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt · Sinh vật - Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn… - Động vật: cá và chim… · Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tôm… · Khoáng sản: đã vôi, than bùn,… b) Hạn chế:
  • 12. - Thiếu nước về mùa khô - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn - Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước… - Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế… 3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông CL * Sự cần thiết phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL: - ĐBSCL có nhiều thế mạnh về tự nhiên để PT LTTP nhất là cây lúa nước. - ĐBSCL cũng là đồng bằng có nhiều khó khăn và han chề về tự nhiên như đất nhiễm mặn nhiễm phèn rất lớn. * Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông CL - Có nhiều ưu thế về tự nhiên - Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách + Cần có nước ngọt để tháo chua rửa mặn vào mùa khô + Duy trì và bảo vệ rừng + Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá thế độc canh + Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo + Chủ động sống chung với lũ BÀI 42 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 1. Nước ta có vùng biển rộng lớn: - Diện tích trên 1 triệu km2 - Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vung tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa. 2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển: - Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ - Nước ta có 12 huyện đảo - Y nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng + Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp chế biến hải sản, GTVT biển, du lịch… + Giải quyết việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo + Khẳng định chủ quyền các đảo đó thuộc chủ quyền huyện đảo nào của nước ta 3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a) Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển (thông tin phản hồi phiếu học tập) b) Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: - Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao - Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùn biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn - Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo. 4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa: - Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn
  • 13. lãnh thổ nước ta Mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN. BÀI 43 - CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1. Đặc điểm: - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian - Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ 2. Quá trình hình thành và phát triển a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng - Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận b) Thực trạng (2001-2005) - GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - Kim ngạch xuất khẩu 64,5%.