SlideShare a Scribd company logo
BÀI 6
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ
QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ
GVGD: TS Trần Thị Vân Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
YÊU CẦU CHUNG
1. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá
trình cung ứng tiền tệ
2. Cơ chế tạo tiền của NHTM
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến M1
qua số nhân tiền
4. Vai trò NHTM đến cung ứng tiền
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN &
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
1. Mối liên hệ giữa tiền gửi (D) &
Tiền dự trữ (R) – Mô hình số nhân
tiền đơn (md)
2. Thái độ của người gửi tiền & các
NHTM – Mô hình số nhân tiền
mở rộng (m)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN
1. Khái niệm: M = m x MB
+ MB: lượng tiền cơ sở = C + R
+ m: số nhân tiền tệ (money multiplier)
+ M: lượng tiền cung ứng
+ C: tiền mặt
+ R: tiền dự trữ
2. Các trường hợp
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
TRƯỜNG HỢP 1:
- Hệ thống ngân hàng: chỉ có 1 ngân hàng
- Hoạt động của ngân hàng: chỉ là nơi giữ
tiền an toàn
- Dự trữ: +100 - Tiền gửi: +100
Có Nợ
- Khoản tiền gửi làm giảm tiền mặt (C)100 tr
và làm tăng dự trữ (R): 100 triệu => MB
không đổi
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
TRƯỜNG HỢP 2: Giả thiết
- Có nhiều NHTM hoạt động như một hệ
thống thống nhất
- Các cá nhân gửi hết tiền vào ngân hàng
(không giữ tiền mặt) (Thu nhập (Y)  D)
- Ngân hàng cho vay hết khoản dự trữ vượt
quá (ER = 0)
- Nếu R tăng lên 100 triệu VND, Rd = 10%
► Cung tiền thay đổi thế nào?
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN
MỘT TÌNH HUỐNG CỤ THỂ
C NH A N C NH B N
RR + 10 D + 100 RR + 9 D + 90
ER + 90 ER + 81
C NH C N C NH D N
RR + 8,1 D + 81 RR + 7,29 D + 72,9
ER + 72,9 ER + 65,61
………....
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
SỰ THAY ĐỔI CỦA CUNG TIỀN
Các NH ΔD ΔER ΔR
A 100,00 90,00 10,00
B 90,00 81,00 9,00
C 81,00 72,90 8,10
D 72,90 65,61 7,29
E 65,61 59,05 6,56
F 59,05 53,13 5,91
. . . .
. . . .
∑ Tất cả NH 1000,00 900,00 100,00
ΔD/ΔER /ΔR : thay đổi các món tiền gửi/cho vay/dự trữ
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
SỰ THAY ĐỔI CỦA CUNG TIỀN
Những thay đổi về lượng cung tiền (từ 100 tr
tăng thêm):
ΔD1 = 90,0 tr.VND = ΔR
ΔD2 = 81,0 tr.VND = ΔR(1 – Rd)
ΔD3 = 72,9 tr.VND = ΔR(1 – Rd)2
.
.
ΔD = ΔD1 + ΔD2 + ΔD3 + …..
ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd)2
+ …
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
GÍA TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN
ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd)2
+ …..
ΔD = ΔR{1 + (1 – Rd) + (1 – Rd)2
+ ….. }
Công thức: 1 + a2
+ a3
+ … = 1/(1-a) với a <1
Đặt: a = 1-Rd
→ ΔD = ΔR*1/{1 – (1– Rd)} = ΔR * (1/Rd)
Đặt md = 1/Rd = số nhân tiền đơn
→ ΔD = ΔR*md → Tiền gửi thực tế tăng
lên một lượng bằng md = 1/Rd so với
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
GIÁ TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠNGIÁ TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN
Tìm số nhân đơn bằng phương pháp đại số
R = RR + ER
ER = 0
 R = RR
hay R = Rd * D
 D = R * 1/Rd (Δ thay đổi)
 ΔD = ΔR * 1/Rd
 md = 1/Rd
R: dự trữ, RR: dự trữ bắt buộc, ER dự trữ vượt
quá, R tỷ lệ dự trữ bắt buộc
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
Ý NGHĨA MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN
1. Phản ánh mối liên hệ giữa tiền
gửi và tiền dự trữ
2. Hoạt động của NHTM ảnh hưởng
đến cung tiền → đến hoạt động
TTTC
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
HẠN CHẾ MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN
Các giả thiết phi thực tế:
a) NHTW kiểm soát hoàn toàn mức
cung tiền qua tỷ lệ dữ trữ RR.
b) NHTM cho vay hết mức dự trữ
vượt quá
c) Người dân cho vay hết tiền mặt
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
 Giả thiết
 Công chúng giữ lại một khoản tiền
mặt
 NHTM giữ lại một khoản tiền két
 Giá trị số nhân mở rộng (m)
 Tính phức tạp và tính thực tế của m
 Vai trò của NHTM và người gửi tiền
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
Các khái niệm và ký hiệu
 MB = C + R  cơ số tiền
 C  tiền mặt trong lưu thông
 R  dự trữ trong hệ thống NH
 RR  dự trữ bắt buộc
 Rd  tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 ER  dự trữ vượt quá
 C/D  tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi
 ER/D  tỷ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi
 M1 = C + D  mức cung ứng tiền
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ
MB = C + R
= C + RR + ER
= C + (Rd * D) + ER
= (C * D/D) + (Rd * D) + (ER * D/D)
= D * (C/D + Rd + ER/D)
 D = MB * (1/(C/D + Rd + ER/D)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ
M1 = C + D
= (C * D/D) + D
= D * (C/D + 1)
Ta có D = MB * (1/(C/D + Rd + ER/D)
M1 = MB * (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D) = MB* m
Với m = (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D) = số nhân
tiền mở rộng → Ý nghĩa?
Ví dụ
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Rd = 0,1
• Lượng tiền mặt: C = 400 tỷ VND
• Tiền gửi có thể phát séc: D = 800 tỷ VND
• Tiền dự trữ vượt quá: ER = 0,8 tỷ VND
• Lượng tiền cung ứng : M1 = C+ D = 1200 tỷ VND
→ Tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi = C/D = 0,5
→ Tỷ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi có thể phát séc =
ER/D = 0,001
→ Số nhân tiền = (C/D + 1)/(C/D +Rd + ER/D) = 2,5
→ Cơ số tiền tăng 1 VND → M1 tăng 2,5 VND
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG M1
M1 = MB * m
m = (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D)
1.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Rd
2.Tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi: C/D
3.Tỷ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi: ER/D
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
2. Cơ chế tác động:
C N C N
R + 12 D + 100 R +17 D + 100
RR =10 RR = 15
ER = 2 ER = 2
Cho vay + 88 Cho vay + 83
3. Tác nhân ảnh hưởng: NHTW
4. Tính chất hành chính, hiệu lực cao
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23
TỶ LỆ TIỀN MẶT/TIỀN GỬI (C/D)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
TỶ LỆ TIỀN MẶT/TIỀN GỬI (C/D)
1. Thu nhập
2. Lợi tức dự tính của 1 tài sản
+ Lãi suất của tiền gửi giao dịch
+ Các vụ hoảng loạn của NH
+ Tình trạng hoạt động bất hợp pháp
+ Thuế thu nhập
3. Các nhân tố khác: Lễ, Tết…
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25
TỶ LỆ DỰ TRỮ VƯỢT QUÁ/TIỀN GỬI (ER/D)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26
TỶ LỆ DỰ TRỮ VƯỢT QUÁ/TIỀN GỬI
2. Cơ chế tác động: ER tăng
C N C N
R + 12 D + 100 R +15 D + 100
RR =10 RR = 10
ER = 2 ER = 5
Cho vay + 88 Cho vay + 85
3. Tác nhân ảnh hưởng:
a) Lãi suất thị trường (i)
b) Dòng tiền rút ra dự tính
c) Lãi suất chiết khấu (id)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27
Lượng tiền cung ứng M1 tỷ lệ …
1.nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc Rd
2.thuận với cơ số tiền (MB)
3.nghịch với lãi suất chiết khấu (id)
4.thuận với của cải
5.nghịch với các hoạt động bất hợp
pháp
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28
Lượng tiền cung ứng M1 tỷ lệ …
6. nghịch với lãi suất tiền gửi giao dịch
7. thuận với C/D
8. nghịch với dòng tiền rút ra dự tính
9. thuận với lãi suất thị trường
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29
VAI TRÒ CỦA NHTM ĐẾN CUNG ỨNG TIỀN
1. Chất lượng uy tín
2. Điều chỉnh Lãi suất
3. Thay đổi tỉ lệ dự trữ vượt
quá

More Related Content

What's hot

Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Nguyen Minh Chung Neu
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMHuy Tran Ngoc
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiNguyen Shan
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Nhí Minh
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUH
phamhang34
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bai giang phan tich tai chinh
 Bai giang phan tich tai chinh Bai giang phan tich tai chinh
Bai giang phan tich tai chinh
Hang Vo Thi Thuy
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Tạ Đình Chương
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Học kế toán thuế
 
Chương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhChương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chính
Dzung Phan Tran Trung
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trần Vỹ Thông
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Trường An
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
jackjohn45
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
Mơ Vũ
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Học kế toán thuế
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz hoangnhuthinh
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
lehaiau
 
Đáp án môn đầu tư tài chính
Đáp án môn đầu tư tài chínhĐáp án môn đầu tư tài chính
Đáp án môn đầu tư tài chính
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

What's hot (20)

Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giai
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUH
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
Bai giang phan tich tai chinh
 Bai giang phan tich tai chinh Bai giang phan tich tai chinh
Bai giang phan tich tai chinh
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
Chương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhChương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chính
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Đáp án môn đầu tư tài chính
Đáp án môn đầu tư tài chínhĐáp án môn đầu tư tài chính
Đáp án môn đầu tư tài chính
 

Similar to Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te

Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMHuy Tran Ngoc
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiHuy Tran Ngoc
 
Bai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsBai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsHuy Tran Ngoc
 
Bai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungBai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungHuy Tran Ngoc
 
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsBai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsHuy Tran Ngoc
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaHuy Tran Ngoc
 

Similar to Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te (8)

Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTM
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
 
Bai 7 NHTW
Bai 7 NHTWBai 7 NHTW
Bai 7 NHTW
 
Bai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsBai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh ls
 
Bai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungBai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chung
 
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsBai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai sua
 
Bai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTTBai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTT
 

Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te

  • 1. BÀI 6 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ GVGD: TS Trần Thị Vân Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
  • 2. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 YÊU CẦU CHUNG 1. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình cung ứng tiền tệ 2. Cơ chế tạo tiền của NHTM 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến M1 qua số nhân tiền 4. Vai trò NHTM đến cung ứng tiền
  • 3. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
  • 4. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN & MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG 1. Mối liên hệ giữa tiền gửi (D) & Tiền dự trữ (R) – Mô hình số nhân tiền đơn (md) 2. Thái độ của người gửi tiền & các NHTM – Mô hình số nhân tiền mở rộng (m)
  • 5. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5 MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN 1. Khái niệm: M = m x MB + MB: lượng tiền cơ sở = C + R + m: số nhân tiền tệ (money multiplier) + M: lượng tiền cung ứng + C: tiền mặt + R: tiền dự trữ 2. Các trường hợp
  • 6. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6 TRƯỜNG HỢP 1: - Hệ thống ngân hàng: chỉ có 1 ngân hàng - Hoạt động của ngân hàng: chỉ là nơi giữ tiền an toàn - Dự trữ: +100 - Tiền gửi: +100 Có Nợ - Khoản tiền gửi làm giảm tiền mặt (C)100 tr và làm tăng dự trữ (R): 100 triệu => MB không đổi
  • 7. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7 TRƯỜNG HỢP 2: Giả thiết - Có nhiều NHTM hoạt động như một hệ thống thống nhất - Các cá nhân gửi hết tiền vào ngân hàng (không giữ tiền mặt) (Thu nhập (Y)  D) - Ngân hàng cho vay hết khoản dự trữ vượt quá (ER = 0) - Nếu R tăng lên 100 triệu VND, Rd = 10% ► Cung tiền thay đổi thế nào?
  • 8. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8 MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN MỘT TÌNH HUỐNG CỤ THỂ C NH A N C NH B N RR + 10 D + 100 RR + 9 D + 90 ER + 90 ER + 81 C NH C N C NH D N RR + 8,1 D + 81 RR + 7,29 D + 72,9 ER + 72,9 ER + 65,61 ………....
  • 9. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9 SỰ THAY ĐỔI CỦA CUNG TIỀN Các NH ΔD ΔER ΔR A 100,00 90,00 10,00 B 90,00 81,00 9,00 C 81,00 72,90 8,10 D 72,90 65,61 7,29 E 65,61 59,05 6,56 F 59,05 53,13 5,91 . . . . . . . . ∑ Tất cả NH 1000,00 900,00 100,00 ΔD/ΔER /ΔR : thay đổi các món tiền gửi/cho vay/dự trữ
  • 10. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10 SỰ THAY ĐỔI CỦA CUNG TIỀN Những thay đổi về lượng cung tiền (từ 100 tr tăng thêm): ΔD1 = 90,0 tr.VND = ΔR ΔD2 = 81,0 tr.VND = ΔR(1 – Rd) ΔD3 = 72,9 tr.VND = ΔR(1 – Rd)2 . . ΔD = ΔD1 + ΔD2 + ΔD3 + ….. ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd)2 + …
  • 11. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11 GÍA TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd)2 + ….. ΔD = ΔR{1 + (1 – Rd) + (1 – Rd)2 + ….. } Công thức: 1 + a2 + a3 + … = 1/(1-a) với a <1 Đặt: a = 1-Rd → ΔD = ΔR*1/{1 – (1– Rd)} = ΔR * (1/Rd) Đặt md = 1/Rd = số nhân tiền đơn → ΔD = ΔR*md → Tiền gửi thực tế tăng lên một lượng bằng md = 1/Rd so với
  • 12. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12 GIÁ TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠNGIÁ TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN Tìm số nhân đơn bằng phương pháp đại số R = RR + ER ER = 0  R = RR hay R = Rd * D  D = R * 1/Rd (Δ thay đổi)  ΔD = ΔR * 1/Rd  md = 1/Rd R: dự trữ, RR: dự trữ bắt buộc, ER dự trữ vượt quá, R tỷ lệ dự trữ bắt buộc
  • 13. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13 Ý NGHĨA MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN 1. Phản ánh mối liên hệ giữa tiền gửi và tiền dự trữ 2. Hoạt động của NHTM ảnh hưởng đến cung tiền → đến hoạt động TTTC
  • 14. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14 HẠN CHẾ MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN Các giả thiết phi thực tế: a) NHTW kiểm soát hoàn toàn mức cung tiền qua tỷ lệ dữ trữ RR. b) NHTM cho vay hết mức dự trữ vượt quá c) Người dân cho vay hết tiền mặt
  • 15. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15 MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG  Giả thiết  Công chúng giữ lại một khoản tiền mặt  NHTM giữ lại một khoản tiền két  Giá trị số nhân mở rộng (m)  Tính phức tạp và tính thực tế của m  Vai trò của NHTM và người gửi tiền
  • 16. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16 MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG Các khái niệm và ký hiệu  MB = C + R  cơ số tiền  C  tiền mặt trong lưu thông  R  dự trữ trong hệ thống NH  RR  dự trữ bắt buộc  Rd  tỷ lệ dự trữ bắt buộc  ER  dự trữ vượt quá  C/D  tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi  ER/D  tỷ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi  M1 = C + D  mức cung ứng tiền
  • 17. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17 SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ MB = C + R = C + RR + ER = C + (Rd * D) + ER = (C * D/D) + (Rd * D) + (ER * D/D) = D * (C/D + Rd + ER/D)  D = MB * (1/(C/D + Rd + ER/D)
  • 18. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18 SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ M1 = C + D = (C * D/D) + D = D * (C/D + 1) Ta có D = MB * (1/(C/D + Rd + ER/D) M1 = MB * (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D) = MB* m Với m = (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D) = số nhân tiền mở rộng → Ý nghĩa?
  • 19. Ví dụ • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Rd = 0,1 • Lượng tiền mặt: C = 400 tỷ VND • Tiền gửi có thể phát séc: D = 800 tỷ VND • Tiền dự trữ vượt quá: ER = 0,8 tỷ VND • Lượng tiền cung ứng : M1 = C+ D = 1200 tỷ VND → Tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi = C/D = 0,5 → Tỷ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi có thể phát séc = ER/D = 0,001 → Số nhân tiền = (C/D + 1)/(C/D +Rd + ER/D) = 2,5 → Cơ số tiền tăng 1 VND → M1 tăng 2,5 VND TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
  • 20. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG M1 M1 = MB * m m = (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D) 1.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Rd 2.Tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi: C/D 3.Tỷ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi: ER/D
  • 21. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21 TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
  • 22. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22 TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC 2. Cơ chế tác động: C N C N R + 12 D + 100 R +17 D + 100 RR =10 RR = 15 ER = 2 ER = 2 Cho vay + 88 Cho vay + 83 3. Tác nhân ảnh hưởng: NHTW 4. Tính chất hành chính, hiệu lực cao
  • 23. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23 TỶ LỆ TIỀN MẶT/TIỀN GỬI (C/D)
  • 24. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24 TỶ LỆ TIỀN MẶT/TIỀN GỬI (C/D) 1. Thu nhập 2. Lợi tức dự tính của 1 tài sản + Lãi suất của tiền gửi giao dịch + Các vụ hoảng loạn của NH + Tình trạng hoạt động bất hợp pháp + Thuế thu nhập 3. Các nhân tố khác: Lễ, Tết…
  • 25. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25 TỶ LỆ DỰ TRỮ VƯỢT QUÁ/TIỀN GỬI (ER/D)
  • 26. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26 TỶ LỆ DỰ TRỮ VƯỢT QUÁ/TIỀN GỬI 2. Cơ chế tác động: ER tăng C N C N R + 12 D + 100 R +15 D + 100 RR =10 RR = 10 ER = 2 ER = 5 Cho vay + 88 Cho vay + 85 3. Tác nhân ảnh hưởng: a) Lãi suất thị trường (i) b) Dòng tiền rút ra dự tính c) Lãi suất chiết khấu (id)
  • 27. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27 Lượng tiền cung ứng M1 tỷ lệ … 1.nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc Rd 2.thuận với cơ số tiền (MB) 3.nghịch với lãi suất chiết khấu (id) 4.thuận với của cải 5.nghịch với các hoạt động bất hợp pháp
  • 28. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28 Lượng tiền cung ứng M1 tỷ lệ … 6. nghịch với lãi suất tiền gửi giao dịch 7. thuận với C/D 8. nghịch với dòng tiền rút ra dự tính 9. thuận với lãi suất thị trường
  • 29. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29 VAI TRÒ CỦA NHTM ĐẾN CUNG ỨNG TIỀN 1. Chất lượng uy tín 2. Điều chỉnh Lãi suất 3. Thay đổi tỉ lệ dự trữ vượt quá

Editor's Notes

  1. Rd = 1 thì m = 2,5
  2. Giáo trình 124
  3. Giáo trình 124