SlideShare a Scribd company logo
BÀI 3
Lý thuyết lượng cầu tài sản
GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
YÊU CẦU CHUNG
1. Hiểu nội dung lý thuyết lượng cầu tài
sản
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
cầu tài sản
3. Vận dụng lý thuyết lượng cầu tài sản
vào lựa chọn phương án đầu tư
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
 Giá trị của lý thuyết: Vạch ra tiêu chuẩn
quan trọng khi quyết định đầu tư vào
những loại tài sản nhất định, nhằm tối
đa lợi nhuận
 Nhân tố ảnh hưởng cầu tài sản
+ Của cải
+ Lợi tức dự tính
+ Rủi ro đi kèm
+ Tính lỏng của tài sản
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
CỦA CẢI
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
CỦA CẢI
Khi các yếu tố khác không thay đổi,
một sự tăng lên về của cải làm tăng lượng
cầu một tài sản, sự tăng lượng cầu này lớn
hơn nếu tài sản đó mang nhiều tính chất
cao cấp hơn là tính chất cần thiết.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA MỘT TÀI SẢN
1. Xu hướng tác động  thuận
2. Mức độ tác động  phụ thuộc mức độ
cụ thể của lợi tức dự tính của một tài
sản
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA MỘT TÀI SẢN
Một sự tăng lợi tức dự tính của một
tài sản so với lợi tức dự tính của
một tài sản thay thế, khi các yếu tố
khác không thay đổi, sẽ làm tăng
lượng cầu tài sản đó.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
RỦI RO CỦA MỘT TÀI SẢN
1. Xu hướng tác động  phụ thuộc sở thích
của mỗi nhà đầu tư đối với rủi ro
• Thích rủi ro  thuận
• Không thích rủi ro  nghịch (đa số)
• Bàng quan với rủi ro  đầu tư theo lợi
tức dự tính
2. Mức độ tác động  phụ thuộc mức độ rủi
ro cụ thể được đo lường
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
RỦI RO CỦA MỘT TÀI SẢN
Khi các yếu tố khác không
đổi, nếu mức độ rủi ro của một tài
sản tăng lên so với mức độ rủi ro của
các tài sản thay thế thì lượng cầu của
tài sản đó sẽ giảm
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
TÍNH LỎNG CỦA MỘT TÀI SẢN
1. Xu hướng tác động  thuận
2. Mức độ tác động  phụ thuộc
mức độ cụ thể của tính lỏng của
một tài sản
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
TÍNH LỎNG CỦA MỘT TÀI SẢN
Khi các yếu tố khác không đổi
thì một tài sản càng lỏng so với
các tài sản thay thế thì nó càng
được ưa chuộng và lượng cầu của
tài sản đó càng lớn.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
Khi các yếu tố khác không đổi,
lượng cầu tài sản:
1. tỷ lệ thuận với của cải
2. tỷ lệ thuận với lợi tức dự tính
3. tỷ lệ nghịch với rủi ro
4. tỷ lệ thuận với tính lỏng
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
CÁC PHÉP ĐO CHÍNH
1. Danh mục đầu tư:
+ Của cải của nhà ĐT là đa dạng
+ Tỷ lệ đầu tư vào mỗi tài sản là khác nhau
Danh mục đầu tư là phương thức phân
bổ của cải theo những tỉ lệ khác nhau
vào mỗi tài sản khác nhau
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
CÁC PHÉP ĐO CHÍNH
2. Phép đo một số nhân tố quyết định
lượng cầu tài sản
1. Lợi tức dự tính của một tài sản
2. Rủi ro của một tài sản
3. Lợi tức của một danh mục đầu tư
4. Rủi ro của một danh mục đầu tư
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA 1 TÀI SẢN
1. Lợi tức dự tính của 1 tài sản là tổng các lợi
tức thực hiện nhân với xác suất xảy ra lợi
tức thực hiện của tài sản đó
2. Công thức tính
Trong đó
• RETe là lợi tức dự tính của 1 tài sản
• RETi là lợi tức thực hiện của 1 tài sản
• Pi là xác suất xảy ra đối với lợi tức thực
hiện của 1 tài sản
i
N
i
i
e
RETPRET
1
1-16
VÍ DỤ LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA 1 TÀI SẢN
+ PA1: trái phiếu A có ½ thời gian có lợi tức
15% và ½ thời gian có lợi tức 5%
+ PA 2: trái phiếu B có ½ thời gian có lợi tức
20% và ½ thời gian có lợi tức 1%
a) Lợi tức PA 1:
= 15%*1/2 + 5%*1/2 = 10%
b) Lợi tức PA 2:
= 20%*1/2 + 1%*1/2 = 10,5%
i
i
i
e
RETPRET
2
1
i
i
i
e
RETPRET
2
1
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
RỦI RO CỦA 1 TÀI SẢN
1. Khái niệm:
Phương sai ( 2) hay độ lệch chuẩn
( ) là độ lệch của lợi tức thực tế so với
lợi tức dự tính ở các phương án đầu tư,
được sử dụng để đo độ rủi ro của các
phương án đầu tư
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
RỦI RO CỦA 1 TÀI SẢN
2. Công thức
• Phương sai ( 2)
Công thức tính 
• Độ lệch chuẩn ( )
Công thức tính 
2
1
2
)( i
e
N
i
i RETRETP
N
i
i
e
i RETRETP
1
2
)(
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
LỰA CHỌN ĐẦU TƯ 1 TÀI SẢN
3. Nhận xét
- Nhà đầu tư không thích mạo hiểm →
chọn PA có độ lệch chuẩn nhỏ nhất
- Nhà đầu tư thích mạo hiểm → chọn
PA có độ lệch chuẩn lớn nhất
- Nhà đầu tư bàng quang với rủi ro →
chọn PA có độ lệch chuẩn lớn nhất
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
VÍ DỤ RỦI RO CỦA 1 TÀI SẢN
PA 1:
=
½ (10% - 15%)2 + ½ (10% - 5%)2 = (5%)2 →
δA = 5%
PA 2: =
½ (10,5%-20%)2 + ½ (10,5%-1%)2 = (9,5%)2
→ δB = 9,5%
2
2
1
2
)( i
e
i
i RETRETP
2
2
1
2
)( i
e
i
i RETRETP
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
LỢI TỨC CỦA 1 DANH MỤC ĐẦU TƯ
1. Đầu tư theo danh mục là đầu tư vào
nhiều tài sản & theo trọng số (Wi)
2. Một danh mục đầu tư phải có từ 2 tài
sản trở lên
3. Đo lường lợi tức của 1 danh mục đầu
tư (RETp)
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
LỢI TỨC CỦA 1 DANH MỤC ĐẦU TƯ
4. Công thức:
- RETp : lợi tức dự tính của danh mục ĐT
- RETe
i : lợi tức dự tính mỗi phương án ĐT
- Wi: tỷ lệ TS được phân bổ đầu tư vào mỗi
phương án đầu tư trong tổng của cải
- N: số lượng TS được đầu tư trong danh mục
e
i
N
i
ip RETWRET
1
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23
RỦI RO CỦA 1 DANH MỤC ĐẦU TƯ
1. Phương sai ( P
2)
Công thức tính 
2. Độ lệch chuẩn ( P)
Công thức tính 
2
1
22
i
N
i
iP W
2
1
2
i
N
i
iP W
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ
1. Danh mục 1:
1. 50% TS mua trái phiếu công ty A
2. 50% TS mua trái phiếu công ty B
2. Danh mục 2
1. 30% TS mua trái phiếu công ty A
2. 70% TS mua trái phiếu công ty B
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25
VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ
- Lợi tức DMĐT 1 =
RETp1 = WARETe
A + WBRETe
B = 50%*10% +
50%*10,5% = 10,25%
- Lợi tức DMĐT 2 =
RETp2 = WARETe
A + WBRETe
B = 30%*10% +
70%*10,5% = 10,35%
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26
VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ
- Độ rủi ro của DMĐT 1 =
δ2
p1 = W2
Aδ2
A + W2
Bδ2
B = 50%2 x 5%2 + 50%2
x 9,5%2 → δp1 = 5,4%
- Độ rủi ro của DMĐT 2 =
δ2
p2 = W2
Aδ2
A + W2
Bδ2
B = 30%2 x 5%2 + 70%2
x 9,5%2 → δp2 = 6,8%
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27
VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ
- Nhà đầu tư không thích mạo hiểm → chọn
DMĐT 1 do có độ rủi ro nhỏ nhất (5,4%)
- Nhà đầu tư thích mạo hiểm → chọn DMĐT
2 do PA này có độ rủi ro cao hơn (6,8%)
nhưng hứa hẹn lợi tức cao hơn (10,35%)
- Nhà đầu tư bàng quang với rủi ro → chọn
DMĐT 2 do có mức lợi tức cao nhất
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28
ĐA DẠNG HÓA DMDT
- Cầu đầu tư và rủi ro của phương án đầu tư
có mối tương quan nghịch
- Đa số các nhà đầu tư đều không ưa mạo
hiểm
- Đa dạng hóa danh mục đầu tư là phân bổ
của cải vào nhiều loại tài sản, vào nhiều
danh mục đầu tư khác nhau
Không nên để tất cả trứng vào một giỏ!
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29
NGUYÊN TẮC ĐA DẠNG HÓA DMĐT
- Phân biệt DMĐT có lợi ích đi kèm và
DMĐT có lợi ích không đi kèm
- Trên thực tế, hầu hết lợi tức của cải là không
đi kèm
- Đa dạng hóa đối với những tài sản có lợi ích
không đi kèm làm tăng lợi ích của đa dạng
hóa DMĐT
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-30
BÀI TẬP TẠI LỚP
1. Bài tập 1, 2, 3 (74)
2. Bài tập 7 (75)
3. Bài tập 11 (75,76)
4. Bài tập 13 (76)
5. Bài tập 15 (76,77)

More Related Content

What's hot

2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luuNgoc Minh
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
Phạm Tuấn Anh
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Share Tài Liệu Đại Học
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưmaianhbang
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao họcLý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
letuananh1368
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài Chính
Digiword Ha Noi
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệankeonao
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Thanh Hoa
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
Tentenqn19
 
Tin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuocTin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuocTuấn Phạm
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
nataliej4
 
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao họcLý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài Chính
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệ
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
 
Tin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuocTin phieu kho bạc nha nuoc
Tin phieu kho bạc nha nuoc
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính   đề tài value at rist và quản trị rủi ...
Bài tập môn quản trị rủi ro tài chính đề tài value at rist và quản trị rủi ...
 

Similar to Bai 3 ly thuyet luong cau ts

Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMHuy Tran Ngoc
 
Bai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsBai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsHuy Tran Ngoc
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teHuy Tran Ngoc
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teHuy Tran Ngoc
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiHuy Tran Ngoc
 
Bai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungBai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungHuy Tran Ngoc
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaHuy Tran Ngoc
 
BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
nataliej4
 
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptxChương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
TRNGVVN9
 
dau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketing
dau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketingdau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketing
dau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketing
HuNghaTrn6
 

Similar to Bai 3 ly thuyet luong cau ts (12)

Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTM
 
Bai 7 NHTW
Bai 7 NHTWBai 7 NHTW
Bai 7 NHTW
 
Bai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsBai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh ls
 
Bai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTTBai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTT
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
 
Bai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungBai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chung
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai sua
 
BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
 
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptxChương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
Chương-8_-Phân-tích-rủi-ro.pptx
 
dau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketing
dau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketingdau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketing
dau tu tai chinh cua nhom 1 truong dai học tai chinh marketing
 

Bai 3 ly thuyet luong cau ts

  • 1. BÀI 3 Lý thuyết lượng cầu tài sản GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
  • 2. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 YÊU CẦU CHUNG 1. Hiểu nội dung lý thuyết lượng cầu tài sản 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tài sản 3. Vận dụng lý thuyết lượng cầu tài sản vào lựa chọn phương án đầu tư
  • 3. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3  Giá trị của lý thuyết: Vạch ra tiêu chuẩn quan trọng khi quyết định đầu tư vào những loại tài sản nhất định, nhằm tối đa lợi nhuận  Nhân tố ảnh hưởng cầu tài sản + Của cải + Lợi tức dự tính + Rủi ro đi kèm + Tính lỏng của tài sản
  • 4. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 CỦA CẢI
  • 5. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5 CỦA CẢI Khi các yếu tố khác không thay đổi, một sự tăng lên về của cải làm tăng lượng cầu một tài sản, sự tăng lượng cầu này lớn hơn nếu tài sản đó mang nhiều tính chất cao cấp hơn là tính chất cần thiết.
  • 6. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6 LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA MỘT TÀI SẢN 1. Xu hướng tác động  thuận 2. Mức độ tác động  phụ thuộc mức độ cụ thể của lợi tức dự tính của một tài sản
  • 7. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7 LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA MỘT TÀI SẢN Một sự tăng lợi tức dự tính của một tài sản so với lợi tức dự tính của một tài sản thay thế, khi các yếu tố khác không thay đổi, sẽ làm tăng lượng cầu tài sản đó.
  • 8. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8 RỦI RO CỦA MỘT TÀI SẢN 1. Xu hướng tác động  phụ thuộc sở thích của mỗi nhà đầu tư đối với rủi ro • Thích rủi ro  thuận • Không thích rủi ro  nghịch (đa số) • Bàng quan với rủi ro  đầu tư theo lợi tức dự tính 2. Mức độ tác động  phụ thuộc mức độ rủi ro cụ thể được đo lường
  • 9. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9 RỦI RO CỦA MỘT TÀI SẢN Khi các yếu tố khác không đổi, nếu mức độ rủi ro của một tài sản tăng lên so với mức độ rủi ro của các tài sản thay thế thì lượng cầu của tài sản đó sẽ giảm
  • 10. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10 TÍNH LỎNG CỦA MỘT TÀI SẢN 1. Xu hướng tác động  thuận 2. Mức độ tác động  phụ thuộc mức độ cụ thể của tính lỏng của một tài sản
  • 11. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11 TÍNH LỎNG CỦA MỘT TÀI SẢN Khi các yếu tố khác không đổi thì một tài sản càng lỏng so với các tài sản thay thế thì nó càng được ưa chuộng và lượng cầu của tài sản đó càng lớn.
  • 12. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12 Khi các yếu tố khác không đổi, lượng cầu tài sản: 1. tỷ lệ thuận với của cải 2. tỷ lệ thuận với lợi tức dự tính 3. tỷ lệ nghịch với rủi ro 4. tỷ lệ thuận với tính lỏng
  • 13. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13 CÁC PHÉP ĐO CHÍNH 1. Danh mục đầu tư: + Của cải của nhà ĐT là đa dạng + Tỷ lệ đầu tư vào mỗi tài sản là khác nhau Danh mục đầu tư là phương thức phân bổ của cải theo những tỉ lệ khác nhau vào mỗi tài sản khác nhau
  • 14. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14 CÁC PHÉP ĐO CHÍNH 2. Phép đo một số nhân tố quyết định lượng cầu tài sản 1. Lợi tức dự tính của một tài sản 2. Rủi ro của một tài sản 3. Lợi tức của một danh mục đầu tư 4. Rủi ro của một danh mục đầu tư
  • 15. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15 LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA 1 TÀI SẢN 1. Lợi tức dự tính của 1 tài sản là tổng các lợi tức thực hiện nhân với xác suất xảy ra lợi tức thực hiện của tài sản đó 2. Công thức tính Trong đó • RETe là lợi tức dự tính của 1 tài sản • RETi là lợi tức thực hiện của 1 tài sản • Pi là xác suất xảy ra đối với lợi tức thực hiện của 1 tài sản i N i i e RETPRET 1
  • 16. 1-16 VÍ DỤ LỢI TỨC DỰ TÍNH CỦA 1 TÀI SẢN + PA1: trái phiếu A có ½ thời gian có lợi tức 15% và ½ thời gian có lợi tức 5% + PA 2: trái phiếu B có ½ thời gian có lợi tức 20% và ½ thời gian có lợi tức 1% a) Lợi tức PA 1: = 15%*1/2 + 5%*1/2 = 10% b) Lợi tức PA 2: = 20%*1/2 + 1%*1/2 = 10,5% i i i e RETPRET 2 1 i i i e RETPRET 2 1
  • 17. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17 RỦI RO CỦA 1 TÀI SẢN 1. Khái niệm: Phương sai ( 2) hay độ lệch chuẩn ( ) là độ lệch của lợi tức thực tế so với lợi tức dự tính ở các phương án đầu tư, được sử dụng để đo độ rủi ro của các phương án đầu tư
  • 18. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18 RỦI RO CỦA 1 TÀI SẢN 2. Công thức • Phương sai ( 2) Công thức tính  • Độ lệch chuẩn ( ) Công thức tính  2 1 2 )( i e N i i RETRETP N i i e i RETRETP 1 2 )(
  • 19. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19 LỰA CHỌN ĐẦU TƯ 1 TÀI SẢN 3. Nhận xét - Nhà đầu tư không thích mạo hiểm → chọn PA có độ lệch chuẩn nhỏ nhất - Nhà đầu tư thích mạo hiểm → chọn PA có độ lệch chuẩn lớn nhất - Nhà đầu tư bàng quang với rủi ro → chọn PA có độ lệch chuẩn lớn nhất
  • 20. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20 VÍ DỤ RỦI RO CỦA 1 TÀI SẢN PA 1: = ½ (10% - 15%)2 + ½ (10% - 5%)2 = (5%)2 → δA = 5% PA 2: = ½ (10,5%-20%)2 + ½ (10,5%-1%)2 = (9,5%)2 → δB = 9,5% 2 2 1 2 )( i e i i RETRETP 2 2 1 2 )( i e i i RETRETP
  • 21. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21 LỢI TỨC CỦA 1 DANH MỤC ĐẦU TƯ 1. Đầu tư theo danh mục là đầu tư vào nhiều tài sản & theo trọng số (Wi) 2. Một danh mục đầu tư phải có từ 2 tài sản trở lên 3. Đo lường lợi tức của 1 danh mục đầu tư (RETp)
  • 22. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22 LỢI TỨC CỦA 1 DANH MỤC ĐẦU TƯ 4. Công thức: - RETp : lợi tức dự tính của danh mục ĐT - RETe i : lợi tức dự tính mỗi phương án ĐT - Wi: tỷ lệ TS được phân bổ đầu tư vào mỗi phương án đầu tư trong tổng của cải - N: số lượng TS được đầu tư trong danh mục e i N i ip RETWRET 1
  • 23. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23 RỦI RO CỦA 1 DANH MỤC ĐẦU TƯ 1. Phương sai ( P 2) Công thức tính  2. Độ lệch chuẩn ( P) Công thức tính  2 1 22 i N i iP W 2 1 2 i N i iP W
  • 24. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24 VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ 1. Danh mục 1: 1. 50% TS mua trái phiếu công ty A 2. 50% TS mua trái phiếu công ty B 2. Danh mục 2 1. 30% TS mua trái phiếu công ty A 2. 70% TS mua trái phiếu công ty B
  • 25. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25 VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ - Lợi tức DMĐT 1 = RETp1 = WARETe A + WBRETe B = 50%*10% + 50%*10,5% = 10,25% - Lợi tức DMĐT 2 = RETp2 = WARETe A + WBRETe B = 30%*10% + 70%*10,5% = 10,35%
  • 26. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26 VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ - Độ rủi ro của DMĐT 1 = δ2 p1 = W2 Aδ2 A + W2 Bδ2 B = 50%2 x 5%2 + 50%2 x 9,5%2 → δp1 = 5,4% - Độ rủi ro của DMĐT 2 = δ2 p2 = W2 Aδ2 A + W2 Bδ2 B = 30%2 x 5%2 + 70%2 x 9,5%2 → δp2 = 6,8%
  • 27. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27 VÍ DỤ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ - Nhà đầu tư không thích mạo hiểm → chọn DMĐT 1 do có độ rủi ro nhỏ nhất (5,4%) - Nhà đầu tư thích mạo hiểm → chọn DMĐT 2 do PA này có độ rủi ro cao hơn (6,8%) nhưng hứa hẹn lợi tức cao hơn (10,35%) - Nhà đầu tư bàng quang với rủi ro → chọn DMĐT 2 do có mức lợi tức cao nhất
  • 28. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28 ĐA DẠNG HÓA DMDT - Cầu đầu tư và rủi ro của phương án đầu tư có mối tương quan nghịch - Đa số các nhà đầu tư đều không ưa mạo hiểm - Đa dạng hóa danh mục đầu tư là phân bổ của cải vào nhiều loại tài sản, vào nhiều danh mục đầu tư khác nhau Không nên để tất cả trứng vào một giỏ!
  • 29. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29 NGUYÊN TẮC ĐA DẠNG HÓA DMĐT - Phân biệt DMĐT có lợi ích đi kèm và DMĐT có lợi ích không đi kèm - Trên thực tế, hầu hết lợi tức của cải là không đi kèm - Đa dạng hóa đối với những tài sản có lợi ích không đi kèm làm tăng lợi ích của đa dạng hóa DMĐT
  • 30. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-30 BÀI TẬP TẠI LỚP 1. Bài tập 1, 2, 3 (74) 2. Bài tập 7 (75) 3. Bài tập 11 (75,76) 4. Bài tập 13 (76) 5. Bài tập 15 (76,77)