SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Tin học lớp 10
Chương I
Bài 2 : Thông Tin và Dữ Liệu
Em nghĩ gì khi
quan sát các
hình bên ?
Tất cả những hình ảnh đó phản ánh các hiện tượng, sự vật xung
quanh chúng ta.Đó được gọi là thông tin. Vậy thông tin là gì?
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
Thông tin:
Là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới
khách quan và các hoạt động của con người trong
đời sống xã hội.
Dữ liệu: là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin.
Bit: là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin.Là
phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ trong
hai ký hiệu 0,1.
Kí hiệu Đọc là Độ lớn
Byte Bai 8 bit
KB Ki-lô-bai 1024 byte
MB Mê-ga-bai 1024 KB
GB Gi-ga-bai 1024 MB
TB Tê-ra-bai 1024 GB
PB Pê-ta-bai 1024 TB
3. Các dạng thông tin
Có hai loại:
♣ Số: số nguyên, số thực,...
♣ Phi số : văn bản, hình ảnh, âm thanh,…
a) Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, vở ghi, tấm
bia,..
b)Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp,
bản đồ, biển báo,..
c) Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng
sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,..
4. Mã hóa thông tin trong máy tính
Các dạng thông tin trên được
đưa vào máy tính
như thế nào
01101001
Thông tin gốc Thông tin mã hóa
 Thông tin muốn máy tính xử
lý được cần chuyển hóa, biến
đổi thông tin thành một dãy bít.
Cách là như vậy gọi là mã hóa
thông tin
- Bóng đèn ở trên sáng là 1, tối là 0
nThông tin về trạng thái tám bóng đèn được biểu diễn thành dãy tám bít là mã hóa
thông tin đó trong máy tính.
5. BiÓu diÔn th«ng tin trong m¸y
tÝnh
a. Th«ngtinlo¹i sè:
Conng­êith­
êngdïnghÖ
®Õmnµo?
HÖthËpph©n: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9.
HÖnhÞph©n: 0, 1.
HÖc¬sèm­êis¸u(hexa):
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D,
E, F.
Trongtinhäc
th­êngdïnghÖ
®Õmnµo?
* HÖ®Õm
2
Biểu diễn số trong các hệ đếm
• Hệ thập phân: Mọi số N có thể biều diễn dưới dạng
Ví dụ:
N = an 10
n
+ an-1 10
n-1
+ …+ a1 10
1
+ a0 10
0
+ a-1 10
-1
+…+ a-m 10
-m
, 0 ≤ ai ≤ 9
1 5 = × 102
+
×
101
+
×
100
1 2 5
Biểu diễn số trong các hệ đếm
• Hệ nhị phân: Tương tự như trong hệ thập phân, mọi
số N có thể được biểu diễn dưới dạng
Ví dụ:
N = an 2
n
+ an-1 2
n-1
+ …+ a1 2
1
+ a0 2
0
+ a-1 2
-1
+…+ a-m 2
-m
, ai = 0, 1
11012 = 1 × 23
+ 1 × 22
+ 0 × 21
+ 1 × 20
= 1310
Biểu diễn số trong các hệ đếm
• H hexaệ : Biểu diễn trong hệ hexa cũng tương tự
Ví dụ:
N = an 16
n
+ an-1 16
n-1
+ …+ a1 16
1
+ a016
0
+ a-1 16
-1
+…+ a-m 16
-m
, 0 ≤ ai ≤ 15
1BE16 = 1 × 162
+ 11 × 161
+ 14 × 160
=
44610
Với quy ước : A= 10, B= 11, C =
12,
D= 13, E= 14, F= 15.
(16)
* Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16
7 2
36
1
2
2
1
1 2
00
1
 7(10) = 1 1 11 1 1(2)
45 16
232
13
16
0
2
0
 45(10) = 2 D
0 0 0 0 0 1 1 1
7(10) = 111(2)
Trong đó :
- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1 : 1 bít
- Một byte có 8 bít, bit cao nhất thể hiện dấu ( bit dấu)
Bit
1 byte
0 là dấu dương
1 là dấu âm
- Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte ,…để biểu diễn số
nguyên
* Biểu diễn số trong máy tính
Biểu diễn số nguyên
Biểu diễn số thực :
Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 105
±Mx 10±K
Trong đó:
- M: Là phần định trị (0,1 ≤ M < 1).
- K: Là phần bậc (K ≥ 0).
Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động
Ví dụ: 0,007= 0.7 x 10-2
Dấu phần
định trị
Dấu phần
bậc
01000010 11100000..0
Đoạn bit biểu
diễn giá trị
phần bậc
Các bit dung
cho giá trị
phần định trị
4 byte
Biểu diễn số thực trong một số máy tính
b. Thông tin loại phi số
* Biểu diễn văn bản:
Mã hóa¸ thông tin dạng văn bản thông qua việc
mã hóa¸ từng kí tự và thường sử dụng:
 Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hóa kí tự, mã hóa
được 256 = 28
kÝ tù.
 Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit đẻ mã hóa kí tự, mã
hóa được 65536 = 216
kí tự.
Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự đươcj biểu diễn
bằng 1 byte
01010100 01001001 01001110
Kí
tự
Mã ASCII
Thập phân
Mã ASCII
nhị phân
A 65 01000001
Kí
tự
Mã ASCII
thập phân
Mã ASCII
nhị phân
T 84 01010100
I 73 01001001
N 78 01001110
Xâu kí tự “TIN”:
Bảng mã hóa kí tự ASCII
Ví dụ:
01000001
* Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng
phải mã hóa chúng thành các dãy bit.
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn
bản, hình ảnh, âm thanh,…Khi đưa vào máy tính,
chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy
bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó
biểu diễn.
Nguyên lí mã hóa nhị phân

More Related Content

What's hot

Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2Hòa Hoàng
 
Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10Sunkute
 
Bai 2: Thông Tin và Dữ Liệu
Bai 2: Thông Tin và Dữ LiệuBai 2: Thông Tin và Dữ Liệu
Bai 2: Thông Tin và Dữ Liệubachbangcung
 
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu SP Tin K34
 
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1Hòa Hoàng
 
Bai 02 thong tin va du lieu
Bai 02 thong tin va du lieuBai 02 thong tin va du lieu
Bai 02 thong tin va du lieuquangaxa
 
Lop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tin
Lop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tinLop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tin
Lop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tinHeo_Con049
 
Bai thuyettrinh2tin10
Bai thuyettrinh2tin10Bai thuyettrinh2tin10
Bai thuyettrinh2tin10indochinasp
 
Giao trinh cntt
Giao trinh cnttGiao trinh cntt
Giao trinh cnttHiep Ta
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmtcanh071179
 
Kien thuc coban
Kien thuc cobanKien thuc coban
Kien thuc cobanPhi Phi
 
Ky Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thongKy Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thonghuy2501
 
Cơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ipCơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ipNhóc Nhóc
 

What's hot (18)

Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 2
 
Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10
 
Bai 2: Thông Tin và Dữ Liệu
Bai 2: Thông Tin và Dữ LiệuBai 2: Thông Tin và Dữ Liệu
Bai 2: Thông Tin và Dữ Liệu
 
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
Lop10 _Chương1_ Bài 2 : Thông Tin Và Dữ Liệu
 
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1
Bài 2 Thông tin và dữ liệu tiết 1
 
Bai 02 thong tin va du lieu
Bai 02 thong tin va du lieuBai 02 thong tin va du lieu
Bai 02 thong tin va du lieu
 
Lop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tin
Lop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tinLop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tin
Lop 6: Bai 2 thong tin va bieu dien thong tin
 
Bai thuyettrinh2tin10
Bai thuyettrinh2tin10Bai thuyettrinh2tin10
Bai thuyettrinh2tin10
 
Thdc 05
Thdc 05Thdc 05
Thdc 05
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Phan1 chuong1
Phan1 chuong1Phan1 chuong1
Phan1 chuong1
 
Giao trinh cntt
Giao trinh cnttGiao trinh cntt
Giao trinh cntt
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmt
 
Kien thuc coban
Kien thuc cobanKien thuc coban
Kien thuc coban
 
C1 mtđt
C1 mtđtC1 mtđt
C1 mtđt
 
Ky Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thongKy Thuat So buu chinh vien thong
Ky Thuat So buu chinh vien thong
 
Tin hoc can ban bai giang
Tin hoc can ban   bai giangTin hoc can ban   bai giang
Tin hoc can ban bai giang
 
Cơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ipCơ bản về tcp ip
Cơ bản về tcp ip
 

Viewers also liked

Bai 22 mot so dich vu co ban cua internet
Bai 22  mot so dich vu co ban cua internetBai 22  mot so dich vu co ban cua internet
Bai 22 mot so dich vu co ban cua internetBen Hai
 
Kịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internet
Kịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internetKịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internet
Kịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internetKim Kha
 
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Châu Trần
 
Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10HaBaoChau
 
BÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET
BÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNETBÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET
BÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNETTrần Nhân
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhChâu Trần
 
Love Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate It
Love Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate ItLove Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate It
Love Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate ItSarah Arab
 
AVILEKH RANJAN DAS new
AVILEKH RANJAN DAS newAVILEKH RANJAN DAS new
AVILEKH RANJAN DAS newAvilekh Das
 

Viewers also liked (17)

Bai 22 mot so dich vu co ban cua internet
Bai 22  mot so dich vu co ban cua internetBai 22  mot so dich vu co ban cua internet
Bai 22 mot so dich vu co ban cua internet
 
Bai giang bai 22
Bai giang bai 22Bai giang bai 22
Bai giang bai 22
 
Kịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internet
Kịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internetKịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internet
Kịch bản dạy học bài 22 lớp 10: Một số dịch vụ cơ bản của internet
 
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
 
Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10
 
Bai 22_Tin 10
Bai 22_Tin 10Bai 22_Tin 10
Bai 22_Tin 10
 
BÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET
BÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNETBÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET
BÀI 22: MỘ SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 
Scan10001.PDF
Scan10001.PDFScan10001.PDF
Scan10001.PDF
 
Love Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate It
Love Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate ItLove Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate It
Love Thy Neighbour: Religious Discrimination and How to Eradicate It
 
Diapositivas clases de física
Diapositivas clases de físicaDiapositivas clases de física
Diapositivas clases de física
 
client's logo
client's logoclient's logo
client's logo
 
AVILEKH RANJAN DAS new
AVILEKH RANJAN DAS newAVILEKH RANJAN DAS new
AVILEKH RANJAN DAS new
 
6 ay a
6 ay a6 ay a
6 ay a
 
Importance of Project Management Training
Importance of Project Management TrainingImportance of Project Management Training
Importance of Project Management Training
 
Proyecto dos
Proyecto dosProyecto dos
Proyecto dos
 
El aviador stephany
El aviador stephanyEl aviador stephany
El aviador stephany
 

Similar to Bai 2-t tva-dl-k10

CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUCHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUSP Tin K34
 
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinhBai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinhlinhhuynhk37sptin
 
1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tính1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tínhLy hai
 
Dientuso Sld
Dientuso SldDientuso Sld
Dientuso Sldhoadktd
 
chapter1.xx.IntroductionToComputer.pdf
chapter1.xx.IntroductionToComputer.pdfchapter1.xx.IntroductionToComputer.pdf
chapter1.xx.IntroductionToComputer.pdfNguyenDiem50
 
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docGiáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docMan_Ebook
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1Lquanglocbp
 
Nhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptxNhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptxHTunCng
 
Nhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptxNhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptxCường Hồ
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02na
 
Giao an tin_hoc_10
Giao an tin_hoc_10Giao an tin_hoc_10
Giao an tin_hoc_10Lê Thái
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung sokhoangtoicuocdoi
 
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdfChuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdfChuot Thien Linh
 

Similar to Bai 2-t tva-dl-k10 (19)

CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUCHƯƠNG I_Lop10  bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
CHƯƠNG I_Lop10 bai2_THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
 
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinhBai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
 
1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tính1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tính
 
Tin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuongTin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuong
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Dientuso Sld
Dientuso SldDientuso Sld
Dientuso Sld
 
chapter1.xx.IntroductionToComputer.pdf
chapter1.xx.IntroductionToComputer.pdfchapter1.xx.IntroductionToComputer.pdf
chapter1.xx.IntroductionToComputer.pdf
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
Dien tu so
Dien tu soDien tu so
Dien tu so
 
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docGiáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
 
Nhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptxNhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptx
 
Nhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptxNhom 10 - Tuan 4.pptx
Nhom 10 - Tuan 4.pptx
 
Tin10
Tin10Tin10
Tin10
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Giao an tin_hoc_10
Giao an tin_hoc_10Giao an tin_hoc_10
Giao an tin_hoc_10
 
Ktmt chuong 2
Ktmt chuong 2Ktmt chuong 2
Ktmt chuong 2
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung so
 
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdfChuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
Chuong 1- KN HE THONG SO VA MA.pdf
 

Bai 2-t tva-dl-k10

  • 1. Tin học lớp 10 Chương I Bài 2 : Thông Tin và Dữ Liệu
  • 2. Em nghĩ gì khi quan sát các hình bên ? Tất cả những hình ảnh đó phản ánh các hiện tượng, sự vật xung quanh chúng ta.Đó được gọi là thông tin. Vậy thông tin là gì?
  • 3. 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu Thông tin: Là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Dữ liệu: là thông tin đã được đưa vào máy tính.
  • 4. 2. Đơn vị đo lượng thông tin. Bit: là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin.Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ trong hai ký hiệu 0,1. Kí hiệu Đọc là Độ lớn Byte Bai 8 bit KB Ki-lô-bai 1024 byte MB Mê-ga-bai 1024 KB GB Gi-ga-bai 1024 MB TB Tê-ra-bai 1024 GB PB Pê-ta-bai 1024 TB
  • 5. 3. Các dạng thông tin Có hai loại: ♣ Số: số nguyên, số thực,...
  • 6. ♣ Phi số : văn bản, hình ảnh, âm thanh,… a) Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, vở ghi, tấm bia,..
  • 7. b)Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, biển báo,..
  • 8. c) Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,..
  • 9. 4. Mã hóa thông tin trong máy tính Các dạng thông tin trên được đưa vào máy tính như thế nào 01101001 Thông tin gốc Thông tin mã hóa  Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hóa, biến đổi thông tin thành một dãy bít. Cách là như vậy gọi là mã hóa thông tin - Bóng đèn ở trên sáng là 1, tối là 0 nThông tin về trạng thái tám bóng đèn được biểu diễn thành dãy tám bít là mã hóa thông tin đó trong máy tính.
  • 10. 5. BiÓu diÔn th«ng tin trong m¸y tÝnh a. Th«ngtinlo¹i sè: Conng­êith­ êngdïnghÖ ®Õmnµo? HÖthËpph©n: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HÖnhÞph©n: 0, 1. HÖc¬sèm­êis¸u(hexa): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Trongtinhäc th­êngdïnghÖ ®Õmnµo? * HÖ®Õm
  • 11. 2 Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ thập phân: Mọi số N có thể biều diễn dưới dạng Ví dụ: N = an 10 n + an-1 10 n-1 + …+ a1 10 1 + a0 10 0 + a-1 10 -1 +…+ a-m 10 -m , 0 ≤ ai ≤ 9 1 5 = × 102 + × 101 + × 100 1 2 5
  • 12. Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ nhị phân: Tương tự như trong hệ thập phân, mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng Ví dụ: N = an 2 n + an-1 2 n-1 + …+ a1 2 1 + a0 2 0 + a-1 2 -1 +…+ a-m 2 -m , ai = 0, 1 11012 = 1 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 = 1310
  • 13. Biểu diễn số trong các hệ đếm • H hexaệ : Biểu diễn trong hệ hexa cũng tương tự Ví dụ: N = an 16 n + an-1 16 n-1 + …+ a1 16 1 + a016 0 + a-1 16 -1 +…+ a-m 16 -m , 0 ≤ ai ≤ 15 1BE16 = 1 × 162 + 11 × 161 + 14 × 160 = 44610 Với quy ước : A= 10, B= 11, C = 12, D= 13, E= 14, F= 15.
  • 14. (16) * Chuyển đổi giữa các hệ đếm Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16 7 2 36 1 2 2 1 1 2 00 1  7(10) = 1 1 11 1 1(2) 45 16 232 13 16 0 2 0  45(10) = 2 D
  • 15. 0 0 0 0 0 1 1 1 7(10) = 111(2) Trong đó : - Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1 : 1 bít - Một byte có 8 bít, bit cao nhất thể hiện dấu ( bit dấu) Bit 1 byte 0 là dấu dương 1 là dấu âm - Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte ,…để biểu diễn số nguyên * Biểu diễn số trong máy tính Biểu diễn số nguyên
  • 16. Biểu diễn số thực : Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 105 ±Mx 10±K Trong đó: - M: Là phần định trị (0,1 ≤ M < 1). - K: Là phần bậc (K ≥ 0). Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động
  • 17. Ví dụ: 0,007= 0.7 x 10-2 Dấu phần định trị Dấu phần bậc 01000010 11100000..0 Đoạn bit biểu diễn giá trị phần bậc Các bit dung cho giá trị phần định trị 4 byte Biểu diễn số thực trong một số máy tính
  • 18. b. Thông tin loại phi số * Biểu diễn văn bản: Mã hóa¸ thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hóa¸ từng kí tự và thường sử dụng:  Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hóa kí tự, mã hóa được 256 = 28 kÝ tù.  Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit đẻ mã hóa kí tự, mã hóa được 65536 = 216 kí tự. Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự đươcj biểu diễn bằng 1 byte
  • 19. 01010100 01001001 01001110 Kí tự Mã ASCII Thập phân Mã ASCII nhị phân A 65 01000001 Kí tự Mã ASCII thập phân Mã ASCII nhị phân T 84 01010100 I 73 01001001 N 78 01001110 Xâu kí tự “TIN”: Bảng mã hóa kí tự ASCII Ví dụ: 01000001
  • 20. * Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa chúng thành các dãy bit.
  • 21. Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,…Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn. Nguyên lí mã hóa nhị phân