SlideShare a Scribd company logo
NHIỄM HP VÀ
ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ HP Ở TRẺ EM
(chứng chỉ (êu hoá SĐH 2018)
PGS. TS. BS. Nguyễn Anh Tuấn
Bộ môn Nhi – ĐHYD TP.HCM
Mục tiêu
1. Biết được những kết cục của nhiễm HP ở trẻ em.
2. Biết được các CLS chẩn đoán nhiễm HP cùng các ưu
khuyết điểm của nó.
3. Biết được chỉ định điều trị tiệt trừ HP ở trẻ em.
4. Vận dụng các phác đồ điều trị tiệt trừ HP vào thực
tế.
5. Biết được các yếu tố làm giảm hiệu quả điều trị tiệt
trừ HP, từ đó đề ra các biên pháp khắc phục.
Tần suất lưu hành
Thay
• đổi theo vùng và quốc gia. Ước =nh 70% tại các
nước đang phát triển và 30-40% tại các nước đã phát
triển.
Trẻ
• em:
Tính
– đến năm 10 tuổi: hầu hết trẻ tại các nước đang
phát triển đã nhiễm.
<6t: 18,2%; 12
– -17t: 49,3% (Vandenplas)
1t: 8,9%; 2t: 36,4%; 4t: 39,6% (
– Rothenbacher)
Một
– nghiên cứu cohort cền cứu: 19% lúc 3th và 84%
lúc 30th tuổi.
Oya Yucel, World J Gastroenterol 2014;20(30):10348-54
Đã có từ lâu đời
7 type phân bố theo địa dư
Diễn tiến
tự nhiên
U MALT là gì?
• Mucosa-associated lymphoid tissue
• Có rộng khắp trong cơ thể: amidan, mảng Payer ở
ruột, …
- Ruột (gut): GALT
- Khí quản (bronchi): BALT
- Mũi (nose): NALT
- Âm đạo (vagina): VALT
• Triệu chứng u MALT: tùy thuộc vào cơ quan tổn
thương
Sinh bệnh
học
Tổn thương ác +nh ở trẻ em liên quan HP?
Sebahat Cam, Asian Prac J Cancer Prev 2014;15(22):9905-8
Yếu tố nguy cơ của nhiễm HP
Kinh tế xã hội thấp
•
Vệ sinh kém
•
Mật độ dân số đông
•
Khác biệt giữa trẻ em và người lớn
trong nhiễm HP
• Tần suất nhiễm
• Biến chứng
• Gần như không có ác tính
• Sự khác biệt về test và thuốc liên quan đến
tuổi
• Kháng KS cao hơn
à Lý do tại sao một số khuyến cáo ở người lớn
không áp dụng cho trẻ em
HP và tương tác với ký chủ
http://www.polygenicpathways.co.uk/helicobacter.htm
Triệu chứng lâm sàng
Chỉ một số ít trẻ nhiễm HP phát triển thành triệu
•
chứng và có ý nghĩa lâm sàng.
Triệu chứng: đa dạng, không đặc hiệu
•
- đau thượng vị (thường sau ăn)
- thức giấc ban đêm
- buồn nôn, nôn không giải thích được
- biếng ăn
- nôn ra máu
- thiếu máu thiếu sắt
Triệu chứng lâm sàng
Không
• có sự liên quan giữa đau bụng tái diễn
(recurrent abdominal pain, RAP) và nhiễm HP
Không
• có bằng chứng rằng VDD do HP mà
không kèm loét TT có thể gây triệu chứng ở trẻ
em
Tái nhiễm
Người lớn:
Th
• ấp ở các nước phát triển (1%/ năm).
Cao
• tại các nước đang phát triển (13%/ năm tại
Bangladesh).
Trẻ em tại các nước phát triển (>5 tuổi):
Khoảng
• 2%/ năm
4 câu hỏi quan trọng
• Who should be tested?
• How to test?
• Who should be treated?
• How to treat?
Who should be tested?
Khuyến cáo
Khuyến cáo
Tình huống này sẽ hay gặp tại VN. Điều trị hay không
phải thảo luận kỹ với phụ huynh, trình bày rõ được gì,
hại gì, việc Oệt trừ khó khăn ra sao, v.v…
Khuyến cáo
Khuyến cáo
Liên hệ thực tế
• PPI nên dùng thêm 2-4 tuần sau 14 ngày tiệt trừ
với KS trên BN PUD
• Tiệt trừ được HP à lành vết loét và ít tái phát
• Dùng KS hoặc thuốc kháng acid sẽ làm giảm khả
năng tìm HP trên sinh thiết à hỏi kỹ tiền căn
dùng thuốc 4 tuần trước nội soi
• Âm tính giả do dùng thuốc hoặc xuất huyết à
non-invasive test
Khuyến cáo
Liên hệ thực tế
Khuyến cáo
HP và thiếu máu thiếu sắt
Khuyến cáo
Liên hệ thực tế
ITP
• mạn: TC dưới 100.000/mm3 trong ít nhất
12 tháng
Có
• 2 RCT ở trẻ em, tăng số lượng TC trên BN
Oệt trừ HP, nhưng thời gian theo dõi ngắn và
số lượng BN ít.
Bằng
• chứng yếu
Khuyến cáo
Khuyến cáo
Liên hệ thực tế
Liên hệ thực tế
Chỉ
• định lần này khác lần trước: không cho chỉ
định tầm soát HP ở trẻ có người thân trực hệ
(cha, mẹ, anh chị em ruột) bị K dạ dày hoặc u
MALT
How to test?
Các phương pháp chẩn đoán HP
Mô
• học
Nuôi
• cấy
Urease test
•
Urease breath test (UBT)
•
HP
• trong phân
PCR
•
Cấy
• Đĩa thạch chứa acid nalidixic hoặc vancomycine để ức chế
vi trùng thường trú hầu họng.
• 5-7 ngày (trẻ em cần lâu hơn)
H. pylori:
• (+) urease, catalase, oxidase
(-) thủy phân hippurate, nitrate reducUon
Đi
• ều kiện trữ và vận chuyển mẫu: quan trọng
. chuyển phòng XN < 1 giờ
. dùng chất vận chuyển phù hợp
. bỏ ngay vào chất vận chuyển, không để lâu trong không
khí
Tiêu
• chuẩn vàng
Cho
§ phép xác định độ nhạy cảm kháng sinh và genome của
các chủng H. pylori
Mô học
Xo
• ắn khuẩn gram âm
0,5
• -5 micromet
• 4-6 lông roi
Đi
• ều kiện không thuận lợi → hình cầu
Ngay
• dưới lớp nhày thân và hang vị
HP/
• mô học + ureae test (+) → Fêu chuẩn vàng
Nhược
• điểm: độ chính xác phụ thuộc vào số
lượng vi khuẩn trong mảnh sinh thiết, vị trí sinh
thiết và kinh nghiệm của các nhà mô bệnh học
Urease test
HP
• → urease → phân hủy urea → biến màu môi trường
từ vàng sang đỏ
30p
• → 24 giờ
Không
• nhạy như người lớn
Độ
§ nhạy bị ảnh hưởng bởi:
Lượng
– vi khuẩn trong mảnh sinh thiết
Sử
– dụng các thuốc ức chế men Urease: kháng
sinh, PPIs và bismuth
Urease breath test (UBT)
Urease breath test (UBT)
Nh
• ịn 2 giờ
Th
• ổi → tỷ số 13C/12C (base line)
• Uống 13C-urea (nhanh, không ngậm, 5-10ml dịch)
30p
• sau: thổi lần 2 → tỷ số 13C/12C
Hi
• ệu số 13C/12C - 13C/12C (delta)
Chuẩn bị BN trước khi làm UBT
Ngưng PPI 2 tuần trước khi làm
•
Ngưng kháng sinh, bismuth 2 tuần trước khi
•
làm
Ngưng phác đồ 4 tuần trước khi làm
•
Không ăn, nhai, uống nước 4 giờ trước khi làm
•
Cho phép đánh răng
•
Lưu ý: dương Pnh giả có thể do xoắn khuẩn
•
khác sinh urease trong dạ dày
Huyết thanh chẩn đoán
IgG
• chuyên biệt
Kh
• áng thể ở trẻ nhỏ < người lớn → test kit của người
lớn dùng cho trẻ em → cẩn thận khi diễn giải kết quả.
IgA, IgM:
• không Sn cậy
Độ
§ nhạy: 83 – 99%
Độ
§ đặc hiệu: 79,2% - 92,4%
Ưu
§ điểm:
Giá
− thành thấp
Cho
− phép Sến hành các nghiên cứu dịch tễ
Nhược
§ điểm: không phân biệt được nhiễm H. pylori
mới hay nhiễm từ trước đó
Kháng nguyên HP trong phân
Trư
• ớc đây: polyclonal an9body.
Nay: monoclonal →
• chính xác hơn
ELISA
• hoặc test nhanh
Không
• xâm nhập, có thể tự lấy mẫu tại nhà
Phản ứng khuếch đại chuỗi gen (PCR)
PCR
§ phát hiện vi khuẩn ở mảnh sinh thiết dạ dày,
dịch dạ dày, mảng bám răng, nước bọt, phân
Áp
§ dụng PCR khi:
Nhiễm
– cùng các vi khuẩn khác => khó phân lập
Vi
– khuẩn chuyển dạng do điều kiện nuôi cấy không thích hợp
Độ
§ nhạy 85% - 100%
Độ
§ đặc hiệu: 100%
Ưu
§ điểm:
Phát
− hiện vi khuẩn ở nước bọt, dịch dạ dày, phân
Xác
− định được genome của vi khuẩn
Nhược
§ điểm: kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại và
tốn kém
Tóm tắt các p.p chẩn đoán
P.P T.c
vàng
Nhạy Đặc
hiệu
Đặc điểm
Cấy √ Xâm nhập
Mô học
√
Xâm nhập
Urease test # 100% Xâm nhập
UBT 100% 92% Theo dõi ĐT (sau 1 tháng
ngưng thuốc), nhạy và
đặc hiệu #100%
Huyết
thanh
thấp
K.N/ phân 98% 99% Hứa hẹn
PCR Đòi hỏi kỹ thuật
Tiêu chuẩn vàng
Liên hệ thực tế
Khuyến cáo
Who should be treated?
Guideline NASPGHAN 2011 – Hội Tiêu hóa Nhi VN 2013
Nhiễm
q H.pylori + Loét đường tiêu hóa
Nhiễm
q H.pylori + Thiếu máu thiếu sắt kháng trị đã loại trừ
các nguyên nhân khác.
Nhiễm
q H.pylori + cITP mà không giải thích được bằng NN
nào khác
HP
q được tìm thấy tình cờ khi nội soi, việc điều trị sẽ được cân
nhắc và thảo luận với gia đình
Chỉ định tiệt trừ H.pylori
How to treat?
Khuyến cáo
Khuyến cáo
First-line regimens
Liên hệ thực tế
Phác
• đồ nối 0ếp (sequen0al): PPI+AMOX 5 ngày
à PPI+CLA+MET 5 ngày
Không
• dùng khi biết là kháng với CLA hoặc MET,
hoặc không rõ
Người
• lớn: không khuyên dùng phác đồ này cho
first-line và second-line therapy
Liên hệ thực tế
Esomeprazole
• và rabeprazole ít bị ảnh hưởng bởi
men chuyển hoá CYP2C19 à ưu Iên
Liều
• PPI trong bảng Lnh theo omeprazole và
esomeprazole
Phác
• đồ 4 thuốc có bismuth:
Trẻ <8 tuổi: Bismuth+PPI+AMO+MET
Trẻ >8 tuổi: Bismuth+PPI+MET+TETRA
Khuyến cáo
Phác đồ cứu hộ (rescue)
Liên hệ thực tế
Điểm mới so với khuyến cáo lần trước:
Cách
• chọn phác đồ first-line khác
Thời
• gian dùng KS 14 ngày (trước kia 7-14 ngày)
Khảo
• sát 0nh đề kháng với KS khi có thể
Liều
• PPI cao, đặc biệt ở trẻ nhỏ
Quan
• trọng Xnh tuân thủ
Kiểm tra sau điều trị
Liên hệ thực tế
BV Nhi đồng 1
Nguyễn
• Phúc Thịnh và cs (2014)
51
• loét TT, 2 loét DD
Tiệt
• trừ thành công với phác đồ first-line: 49%
Vấn đề đề kháng với KS
Amoxicillin
<2%
Điều chỉnh phác đồ
Tăng số cữ amoxicillin trong ngày
Vai trò của ức chế acid
Qua
q hiệu quả làm tăng pH dạ dày, giúp giảm sự phá huỷ của
các kháng sinh không bền trong môi trường acid (đặc biệt là
Clarithromycin).
Tăng
q tính thấm kháng sinh: pH cao giúp tăng nồng độ KS,
giảm độ quánh dịch dạ dày,
pH
q cao: MIC của kháng sinh chống H.pylori thấp hơn
Vai trò PPI trong tiệt trừ H.pylori
Goddard A. Gastroenterology 1996; 111: 358-367
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Amoxiccilin Clarithromycin Metronidazole
pH 1.2
pH 3
pH 4
pH 6
Ảnh hưởng của pH dạ dày
trên sự phân hủy kháng sinh
Degradation
half-life
(hours)
Kita T et al. Pharm res 2001; 18: 615-621
Minimal inhibitory concentration (MIC) of various antibiotics
against susceptible Helicobacter pylori according to pH
Goodwin CS, McNulty CAM. Bacteriological and pharmacological basis for the
treatment of Helicobacter pylori infection. Oxford: Blackwell Scientific Pub, 1992
PPI làm tăng tỷ lệ tiệt trừ HP
Alimentary Pharmacol Ther 11 (suppl 1) 21-25. 1997
The pharmacokinetics of the PPIs, especially the absorption rate and
t max, must be considered in the dosing schedule for a PPI so it is
present in the circulation when the proton pump is active. This
usually requires administration of the PPI 60–90 min before a meal.
Cách sử dụng PPI
Chuyển hóa của các PPI qua P450
Genotype Phenotype
Tính đa dạng của gen CYP2C19
wt/wt
wt/m1
wt/m2
m1/m2
m1/m1
m2/m2
Homozygous EM
(Extensive metabolizers)
Heterozygous IM
(Intermediate metabolizers)
PM
(Poor metabolizers)
wt: wild type
m1: CYP2C19 mutation in exon 5
m2: CYP2C19 mutation in exon 4
J Goldstein, S deMorais. Pharmacogenetics 1994;4: 285-299
Quốc gia Extensive
metabolizers
Intermediate
metabolizers
Poor
metabolizers
Trung Quốc 26.4% 49.6% 24.0%
Nhật 36.5 45.8 17.7
Thái Lan 37.2 47.1 15.7
Việt Nam 40.0 40.0 20.0
Da trắng 72.6 25.3 2.1
Phân bố kiểu hình CYP2C19
ở một số chủng tộc
S Yamada. J Gastroenterol. 2001: 36: 669-672
0
1
2
3
4
5
6
EM IM PM
2.04
1.6 1.58
2.14
3.3
4.47
Placebo
Ome 20mg Single dose
Ảnh hưởng tính đa hình CYP2C19
lên ức chế bài tiết acide
Mean
24h
intragastric
pH
T Furuta et al. Clin Pharmacol Ther. 1999; 65:552-561
P = 0.0001
15 người tình nguyện khoẻ mạnh, H.pylori (-)
0
20
40
60
80
100
EM IM PM
28.6
60
100
Ảnh hưởng của tính đa hình CYP2C19
trên kết quả tiệt trừ H.pylori
Patients
cured
(%)
(n=28) (n=25) (n=9)
62 bệnh nhân loét đường tiêu
hoá + H.pylori (+)
Omeprazole 20mg qd/6-8wk
Amoxicillin 500mg qid/2wk
p < 0.001 vs PM
Furuta T et al: Ann Inter Med. 1998;129: 1027-1030
Phòng ngừa
Đường lây
Fecal
• -oral, oral- oral, có thể qua nước uống và
một số môi trường khác
Có thể lây theo chiều dọc (cha mẹ
• à con)
hoặc chiều ngang (người này qua người khác)
Nguy cơ cao hơn nếu trong gia đình có người
•
nhiễm
Vai trò của thành viên trong gia đình
(Maria Weyemann et al., Am J Gastroenterol 2009;104:182-189)
Ngoại thành Nam Phi
Nội thành UK, USA, Hàn Quốc, Colombia
Yếu tố nguy cơ
Tần suất lưu hành cao ở các điều kiện sống:
•
- kinh tế thấp
- đông đúc
- tuổi lớn
Vai trò phòng ngừa bằng bú mẹ cho các kết quả
•
không đồng nhất
Các biện pháp phòng ngừa
Không dùng chung bàn chải đánh răng hoặc ly
•
Không đưa vật dụng của bé vào miệng người lớn
•
Rửa tay là phương cách phòng ngừa quan trọng
•
Cải thiện điều kiện sống
•
ProbioQcs
•
Vaccine
•
(Oya Yucel., World J Gastroenterol 2014:20(30:10348-54)
Vaccine
Tiến trình phát triển vaccine ngừa HP
Buyanova and Mitov, Expert Rev An5 Infect Ther 2010;8(1):59-70
Nghiên cứu phase 3
Ngẫu
• nhiên, mù đôi, đối chứng bằng placebo
Trung
• Quốc, 2004-2005
4464
• trẻ 6-15 tuổi, 3 liều vaccine
Sau 1
• năm:
- nhiễm HP: 14 trong nhóm vaccine, 50 trong
nhóm placebo (0,7 vs 2,4 trong 100 bệnh nhân –
năm)
- hiệu lực vaccine: 71,8% (năm đầu), 55,8% (sau
3 năm)
Zeng et al., Lancet 2015;386:1457-1464

More Related Content

Similar to 6. HP TRE EM.pdf

HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
SoM
 
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn HpLưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Dong Do Pharmaceutical Co. Ltd.
 
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
SoM
 
Sang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptxSang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptx
HongNguyn881930
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
SoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
SoM
 
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấpKháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp
Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấpSử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp
Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤPSỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SoM
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
SauDaiHocYHGD
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
TRAN Bach
 
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
HA VO THI
 
Thuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pylori
Thuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pyloriThuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pylori
Thuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pylori
Khai Le Phuoc
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu
SauDaiHocYHGD
 
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰCSÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dàyLuận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốcN5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
HA VO THI
 

Similar to 6. HP TRE EM.pdf (20)

HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn HpLưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
 
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
 
Sang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptxSang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptx
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấpKháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
 
Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp
Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấpSử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp
Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp
 
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤPSỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 
Thuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pylori
Thuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pyloriThuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pylori
Thuc hanh-dieu-tri-helicobacter-pylori
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu
 
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰCSÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
 
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
Đề tài: Nghiên cứu tác dụng điều trị của cao lỏng Vị quản khang trên bệnh nhâ...
 
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dàyLuận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
Luận án: Tác dụng điều trị của cao lỏng ở bệnh nhân viêm dạ dày
 
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
 
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốcN5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
 

Recently uploaded

SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạnSGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdfSGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạSGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạnSGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
HongBiThi1
 
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạnSGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
HongBiThi1
 
Cấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạ
Cấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạCấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạ
Cấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdfSGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
HongBiThi1
 
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bsSuy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất haySGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạnSGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
fdgdfsgsdfgsdf
 
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạnChảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
HongBiThi1
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạnNTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
HongBiThi1
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Phngon26
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdfNhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạnSGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
 
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdfSGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
SGK Đại cương chẩn đoán và điều trị các bệnh thiếu máu chi.pdf
 
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạSGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
SGK hóa sinh màng tế bào.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạnSGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
SGK cũ ngộ độc cấp ở trẻ em.pdf rất hay các bạn
 
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạnSGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
 
Cấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạ
Cấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạCấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạ
Cấp cứu - Ngộ độc cấp.doc rất hay các bạn ạ
 
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdfSGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
SGK mới nhận biết và xử trí bệnh nhân nặng.pdf
 
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bsSuy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
Suy thai trong chuyển dạ.pdf rất hay nhé các bs
 
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_HC CHÈN ÉP KHOANG - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất haySGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
SGK sản huế thai nghén nguy cơ cao.pdf rất hay
 
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạnSGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới suy thai cấp.pdf rất hay nha các bạn
 
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạnChảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạnNTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
NTN_U BÀNG QUANG - thầy Thành.pdf rất hay các bạn
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
 
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạNTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
NTN_UNG THƯ THẬN - thầy Thành.pdf rất hay các bạn ạ
 
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdfNhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
Nhận biết và tiếp cận trẻ trong tình trạng nặng.pdf
 
SGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới Ngộ độc cấp trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
 

6. HP TRE EM.pdf

  • 1. NHIỄM HP VÀ ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ HP Ở TRẺ EM (chứng chỉ (êu hoá SĐH 2018) PGS. TS. BS. Nguyễn Anh Tuấn Bộ môn Nhi – ĐHYD TP.HCM
  • 2. Mục tiêu 1. Biết được những kết cục của nhiễm HP ở trẻ em. 2. Biết được các CLS chẩn đoán nhiễm HP cùng các ưu khuyết điểm của nó. 3. Biết được chỉ định điều trị tiệt trừ HP ở trẻ em. 4. Vận dụng các phác đồ điều trị tiệt trừ HP vào thực tế. 5. Biết được các yếu tố làm giảm hiệu quả điều trị tiệt trừ HP, từ đó đề ra các biên pháp khắc phục.
  • 3. Tần suất lưu hành Thay • đổi theo vùng và quốc gia. Ước =nh 70% tại các nước đang phát triển và 30-40% tại các nước đã phát triển. Trẻ • em: Tính – đến năm 10 tuổi: hầu hết trẻ tại các nước đang phát triển đã nhiễm. <6t: 18,2%; 12 – -17t: 49,3% (Vandenplas) 1t: 8,9%; 2t: 36,4%; 4t: 39,6% ( – Rothenbacher) Một – nghiên cứu cohort cền cứu: 19% lúc 3th và 84% lúc 30th tuổi. Oya Yucel, World J Gastroenterol 2014;20(30):10348-54
  • 4. Đã có từ lâu đời
  • 5. 7 type phân bố theo địa dư
  • 7. U MALT là gì? • Mucosa-associated lymphoid tissue • Có rộng khắp trong cơ thể: amidan, mảng Payer ở ruột, … - Ruột (gut): GALT - Khí quản (bronchi): BALT - Mũi (nose): NALT - Âm đạo (vagina): VALT • Triệu chứng u MALT: tùy thuộc vào cơ quan tổn thương
  • 9. Tổn thương ác +nh ở trẻ em liên quan HP? Sebahat Cam, Asian Prac J Cancer Prev 2014;15(22):9905-8
  • 10. Yếu tố nguy cơ của nhiễm HP Kinh tế xã hội thấp • Vệ sinh kém • Mật độ dân số đông •
  • 11. Khác biệt giữa trẻ em và người lớn trong nhiễm HP • Tần suất nhiễm • Biến chứng • Gần như không có ác tính • Sự khác biệt về test và thuốc liên quan đến tuổi • Kháng KS cao hơn à Lý do tại sao một số khuyến cáo ở người lớn không áp dụng cho trẻ em
  • 12. HP và tương tác với ký chủ http://www.polygenicpathways.co.uk/helicobacter.htm
  • 13.
  • 14. Triệu chứng lâm sàng Chỉ một số ít trẻ nhiễm HP phát triển thành triệu • chứng và có ý nghĩa lâm sàng. Triệu chứng: đa dạng, không đặc hiệu • - đau thượng vị (thường sau ăn) - thức giấc ban đêm - buồn nôn, nôn không giải thích được - biếng ăn - nôn ra máu - thiếu máu thiếu sắt
  • 15. Triệu chứng lâm sàng Không • có sự liên quan giữa đau bụng tái diễn (recurrent abdominal pain, RAP) và nhiễm HP Không • có bằng chứng rằng VDD do HP mà không kèm loét TT có thể gây triệu chứng ở trẻ em
  • 16. Tái nhiễm Người lớn: Th • ấp ở các nước phát triển (1%/ năm). Cao • tại các nước đang phát triển (13%/ năm tại Bangladesh). Trẻ em tại các nước phát triển (>5 tuổi): Khoảng • 2%/ năm
  • 17. 4 câu hỏi quan trọng • Who should be tested? • How to test? • Who should be treated? • How to treat?
  • 18.
  • 19. Who should be tested?
  • 21. Khuyến cáo Tình huống này sẽ hay gặp tại VN. Điều trị hay không phải thảo luận kỹ với phụ huynh, trình bày rõ được gì, hại gì, việc Oệt trừ khó khăn ra sao, v.v…
  • 24. Liên hệ thực tế • PPI nên dùng thêm 2-4 tuần sau 14 ngày tiệt trừ với KS trên BN PUD • Tiệt trừ được HP à lành vết loét và ít tái phát • Dùng KS hoặc thuốc kháng acid sẽ làm giảm khả năng tìm HP trên sinh thiết à hỏi kỹ tiền căn dùng thuốc 4 tuần trước nội soi • Âm tính giả do dùng thuốc hoặc xuất huyết à non-invasive test
  • 28. HP và thiếu máu thiếu sắt
  • 30. Liên hệ thực tế ITP • mạn: TC dưới 100.000/mm3 trong ít nhất 12 tháng Có • 2 RCT ở trẻ em, tăng số lượng TC trên BN Oệt trừ HP, nhưng thời gian theo dõi ngắn và số lượng BN ít. Bằng • chứng yếu
  • 34. Liên hệ thực tế Chỉ • định lần này khác lần trước: không cho chỉ định tầm soát HP ở trẻ có người thân trực hệ (cha, mẹ, anh chị em ruột) bị K dạ dày hoặc u MALT
  • 36. Các phương pháp chẩn đoán HP Mô • học Nuôi • cấy Urease test • Urease breath test (UBT) • HP • trong phân PCR •
  • 37. Cấy • Đĩa thạch chứa acid nalidixic hoặc vancomycine để ức chế vi trùng thường trú hầu họng. • 5-7 ngày (trẻ em cần lâu hơn) H. pylori: • (+) urease, catalase, oxidase (-) thủy phân hippurate, nitrate reducUon Đi • ều kiện trữ và vận chuyển mẫu: quan trọng . chuyển phòng XN < 1 giờ . dùng chất vận chuyển phù hợp . bỏ ngay vào chất vận chuyển, không để lâu trong không khí Tiêu • chuẩn vàng Cho § phép xác định độ nhạy cảm kháng sinh và genome của các chủng H. pylori
  • 38. Mô học Xo • ắn khuẩn gram âm 0,5 • -5 micromet • 4-6 lông roi Đi • ều kiện không thuận lợi → hình cầu Ngay • dưới lớp nhày thân và hang vị HP/ • mô học + ureae test (+) → Fêu chuẩn vàng Nhược • điểm: độ chính xác phụ thuộc vào số lượng vi khuẩn trong mảnh sinh thiết, vị trí sinh thiết và kinh nghiệm của các nhà mô bệnh học
  • 39. Urease test HP • → urease → phân hủy urea → biến màu môi trường từ vàng sang đỏ 30p • → 24 giờ Không • nhạy như người lớn Độ § nhạy bị ảnh hưởng bởi: Lượng – vi khuẩn trong mảnh sinh thiết Sử – dụng các thuốc ức chế men Urease: kháng sinh, PPIs và bismuth
  • 41. Urease breath test (UBT) Nh • ịn 2 giờ Th • ổi → tỷ số 13C/12C (base line) • Uống 13C-urea (nhanh, không ngậm, 5-10ml dịch) 30p • sau: thổi lần 2 → tỷ số 13C/12C Hi • ệu số 13C/12C - 13C/12C (delta)
  • 42. Chuẩn bị BN trước khi làm UBT Ngưng PPI 2 tuần trước khi làm • Ngưng kháng sinh, bismuth 2 tuần trước khi • làm Ngưng phác đồ 4 tuần trước khi làm • Không ăn, nhai, uống nước 4 giờ trước khi làm • Cho phép đánh răng • Lưu ý: dương Pnh giả có thể do xoắn khuẩn • khác sinh urease trong dạ dày
  • 43. Huyết thanh chẩn đoán IgG • chuyên biệt Kh • áng thể ở trẻ nhỏ < người lớn → test kit của người lớn dùng cho trẻ em → cẩn thận khi diễn giải kết quả. IgA, IgM: • không Sn cậy Độ § nhạy: 83 – 99% Độ § đặc hiệu: 79,2% - 92,4% Ưu § điểm: Giá − thành thấp Cho − phép Sến hành các nghiên cứu dịch tễ Nhược § điểm: không phân biệt được nhiễm H. pylori mới hay nhiễm từ trước đó
  • 44. Kháng nguyên HP trong phân Trư • ớc đây: polyclonal an9body. Nay: monoclonal → • chính xác hơn ELISA • hoặc test nhanh Không • xâm nhập, có thể tự lấy mẫu tại nhà
  • 45. Phản ứng khuếch đại chuỗi gen (PCR) PCR § phát hiện vi khuẩn ở mảnh sinh thiết dạ dày, dịch dạ dày, mảng bám răng, nước bọt, phân Áp § dụng PCR khi: Nhiễm – cùng các vi khuẩn khác => khó phân lập Vi – khuẩn chuyển dạng do điều kiện nuôi cấy không thích hợp Độ § nhạy 85% - 100% Độ § đặc hiệu: 100% Ưu § điểm: Phát − hiện vi khuẩn ở nước bọt, dịch dạ dày, phân Xác − định được genome của vi khuẩn Nhược § điểm: kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại và tốn kém
  • 46. Tóm tắt các p.p chẩn đoán P.P T.c vàng Nhạy Đặc hiệu Đặc điểm Cấy √ Xâm nhập Mô học √ Xâm nhập Urease test # 100% Xâm nhập UBT 100% 92% Theo dõi ĐT (sau 1 tháng ngưng thuốc), nhạy và đặc hiệu #100% Huyết thanh thấp K.N/ phân 98% 99% Hứa hẹn PCR Đòi hỏi kỹ thuật
  • 50. Who should be treated?
  • 51. Guideline NASPGHAN 2011 – Hội Tiêu hóa Nhi VN 2013 Nhiễm q H.pylori + Loét đường tiêu hóa Nhiễm q H.pylori + Thiếu máu thiếu sắt kháng trị đã loại trừ các nguyên nhân khác. Nhiễm q H.pylori + cITP mà không giải thích được bằng NN nào khác HP q được tìm thấy tình cờ khi nội soi, việc điều trị sẽ được cân nhắc và thảo luận với gia đình Chỉ định tiệt trừ H.pylori
  • 56.
  • 57.
  • 58. Liên hệ thực tế Phác • đồ nối 0ếp (sequen0al): PPI+AMOX 5 ngày à PPI+CLA+MET 5 ngày Không • dùng khi biết là kháng với CLA hoặc MET, hoặc không rõ Người • lớn: không khuyên dùng phác đồ này cho first-line và second-line therapy
  • 59. Liên hệ thực tế Esomeprazole • và rabeprazole ít bị ảnh hưởng bởi men chuyển hoá CYP2C19 à ưu Iên Liều • PPI trong bảng Lnh theo omeprazole và esomeprazole Phác • đồ 4 thuốc có bismuth: Trẻ <8 tuổi: Bismuth+PPI+AMO+MET Trẻ >8 tuổi: Bismuth+PPI+MET+TETRA
  • 60.
  • 62. Phác đồ cứu hộ (rescue)
  • 63. Liên hệ thực tế Điểm mới so với khuyến cáo lần trước: Cách • chọn phác đồ first-line khác Thời • gian dùng KS 14 ngày (trước kia 7-14 ngày) Khảo • sát 0nh đề kháng với KS khi có thể Liều • PPI cao, đặc biệt ở trẻ nhỏ Quan • trọng Xnh tuân thủ
  • 64. Kiểm tra sau điều trị
  • 66. BV Nhi đồng 1 Nguyễn • Phúc Thịnh và cs (2014) 51 • loét TT, 2 loét DD Tiệt • trừ thành công với phác đồ first-line: 49%
  • 67. Vấn đề đề kháng với KS
  • 68.
  • 69.
  • 70.
  • 73.
  • 74. Tăng số cữ amoxicillin trong ngày
  • 75. Vai trò của ức chế acid
  • 76. Qua q hiệu quả làm tăng pH dạ dày, giúp giảm sự phá huỷ của các kháng sinh không bền trong môi trường acid (đặc biệt là Clarithromycin). Tăng q tính thấm kháng sinh: pH cao giúp tăng nồng độ KS, giảm độ quánh dịch dạ dày, pH q cao: MIC của kháng sinh chống H.pylori thấp hơn Vai trò PPI trong tiệt trừ H.pylori Goddard A. Gastroenterology 1996; 111: 358-367
  • 77. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Amoxiccilin Clarithromycin Metronidazole pH 1.2 pH 3 pH 4 pH 6 Ảnh hưởng của pH dạ dày trên sự phân hủy kháng sinh Degradation half-life (hours) Kita T et al. Pharm res 2001; 18: 615-621
  • 78. Minimal inhibitory concentration (MIC) of various antibiotics against susceptible Helicobacter pylori according to pH Goodwin CS, McNulty CAM. Bacteriological and pharmacological basis for the treatment of Helicobacter pylori infection. Oxford: Blackwell Scientific Pub, 1992
  • 79. PPI làm tăng tỷ lệ tiệt trừ HP Alimentary Pharmacol Ther 11 (suppl 1) 21-25. 1997
  • 80. The pharmacokinetics of the PPIs, especially the absorption rate and t max, must be considered in the dosing schedule for a PPI so it is present in the circulation when the proton pump is active. This usually requires administration of the PPI 60–90 min before a meal. Cách sử dụng PPI
  • 81. Chuyển hóa của các PPI qua P450
  • 82. Genotype Phenotype Tính đa dạng của gen CYP2C19 wt/wt wt/m1 wt/m2 m1/m2 m1/m1 m2/m2 Homozygous EM (Extensive metabolizers) Heterozygous IM (Intermediate metabolizers) PM (Poor metabolizers) wt: wild type m1: CYP2C19 mutation in exon 5 m2: CYP2C19 mutation in exon 4 J Goldstein, S deMorais. Pharmacogenetics 1994;4: 285-299
  • 83. Quốc gia Extensive metabolizers Intermediate metabolizers Poor metabolizers Trung Quốc 26.4% 49.6% 24.0% Nhật 36.5 45.8 17.7 Thái Lan 37.2 47.1 15.7 Việt Nam 40.0 40.0 20.0 Da trắng 72.6 25.3 2.1 Phân bố kiểu hình CYP2C19 ở một số chủng tộc S Yamada. J Gastroenterol. 2001: 36: 669-672
  • 84. 0 1 2 3 4 5 6 EM IM PM 2.04 1.6 1.58 2.14 3.3 4.47 Placebo Ome 20mg Single dose Ảnh hưởng tính đa hình CYP2C19 lên ức chế bài tiết acide Mean 24h intragastric pH T Furuta et al. Clin Pharmacol Ther. 1999; 65:552-561 P = 0.0001 15 người tình nguyện khoẻ mạnh, H.pylori (-)
  • 85. 0 20 40 60 80 100 EM IM PM 28.6 60 100 Ảnh hưởng của tính đa hình CYP2C19 trên kết quả tiệt trừ H.pylori Patients cured (%) (n=28) (n=25) (n=9) 62 bệnh nhân loét đường tiêu hoá + H.pylori (+) Omeprazole 20mg qd/6-8wk Amoxicillin 500mg qid/2wk p < 0.001 vs PM Furuta T et al: Ann Inter Med. 1998;129: 1027-1030
  • 87. Đường lây Fecal • -oral, oral- oral, có thể qua nước uống và một số môi trường khác Có thể lây theo chiều dọc (cha mẹ • à con) hoặc chiều ngang (người này qua người khác) Nguy cơ cao hơn nếu trong gia đình có người • nhiễm
  • 88. Vai trò của thành viên trong gia đình (Maria Weyemann et al., Am J Gastroenterol 2009;104:182-189)
  • 90. Nội thành UK, USA, Hàn Quốc, Colombia
  • 91. Yếu tố nguy cơ Tần suất lưu hành cao ở các điều kiện sống: • - kinh tế thấp - đông đúc - tuổi lớn Vai trò phòng ngừa bằng bú mẹ cho các kết quả • không đồng nhất
  • 92. Các biện pháp phòng ngừa Không dùng chung bàn chải đánh răng hoặc ly • Không đưa vật dụng của bé vào miệng người lớn • Rửa tay là phương cách phòng ngừa quan trọng • Cải thiện điều kiện sống • ProbioQcs • Vaccine • (Oya Yucel., World J Gastroenterol 2014:20(30:10348-54)
  • 94. Tiến trình phát triển vaccine ngừa HP Buyanova and Mitov, Expert Rev An5 Infect Ther 2010;8(1):59-70
  • 95. Nghiên cứu phase 3 Ngẫu • nhiên, mù đôi, đối chứng bằng placebo Trung • Quốc, 2004-2005 4464 • trẻ 6-15 tuổi, 3 liều vaccine Sau 1 • năm: - nhiễm HP: 14 trong nhóm vaccine, 50 trong nhóm placebo (0,7 vs 2,4 trong 100 bệnh nhân – năm) - hiệu lực vaccine: 71,8% (năm đầu), 55,8% (sau 3 năm) Zeng et al., Lancet 2015;386:1457-1464