SlideShare a Scribd company logo
Đại cương
Kỹ thuật trồng, thu hoạch và
chế biến sơ bộ cây thuốc
Pa
TS.DS. LÊ THỊ LAN PHƯƠNG
KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
Cây thuốc
Những loại thực vật có tác dụng trong
việc chữa bệnh hoặc duy trì sức khỏe,
đóng vai trò quan trọng trong y học.
Các khái niệm liên quan:
• Cây dược liệu
• Dược liệu
• Vị thuốc
• Thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO – The World Health Organization)
ước tính hơn 75–80% dân số thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang
phát triển, đang có phương pháp chăm sóc sức khỏe cho người dân
bằng dược liệu dựa vào nền y học cổ truyền. Đáng chú ý, hiện nay
khoảng 40% ngành công nghiệp dược phẩm được phát triển từ dược
liệu. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của dược liệu trong việc cung
cấp nguồn dược liệu cho ngành công nghiệp dược phẩm.
Việt Nam là quốc gia có lợi thế với nguồn thiên nhiên phong phú,
bao gồm sự đa dạng của hệ thực vật, được thể hiện rõ nhất thông qua
việc đăng ký khoảng 13.747 loài thực vật. Y học cổ truyền tại Việt Nam
có một lịch sử lâu dài, kéo dài hàng ngàn năm. Việc sử dụng lâu dài
của y học cổ truyền ở Việt Nam là một phản ánh của sự kết hợp hiệu
quả giữa kiến thức truyền thống và nhu cầu chăm sóc sức khỏe hiện
đại. Cùng với nhu cầu sử dụng thuốc từ dược liệu tăng cao, việc trồng
cây thuốc đảm bảo đúng chủng loại, đúng cách giúp cây sinh trưởng
và phát triển tốt, đảm bảo chất lượng cần được quan tâm.
GACP "Good Agricultural and Collection Practices” – thực hành tốt nuôi trồng, thu
hái dược liệu.
Nguyên tắc, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp được thực hiện trong quá trình nuôi
trồng, thu hái, sơ chế, chế biến, vận chuyển và bảo quản dược liệu.
Mục đích: Bảo đảm chất lượng, an toàn, hiệu quả của dược liệu và các sản phẩm
có nguồn gốc dược liệu.
Bao gồm:
• Sản xuất theo hướng lựa chọn giống, lựa chọn địa điểm, việc sử dụng đất, chăm
sóc, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng gói, bảo quản, vệ
sinh đồng ruộng và vận chuyển sản phẩm.
• Sản xuất, thu hái dược liệu chất lượng, có hàm lượng hoạt chất cao theo các tiêu
chuẩn của GACP.
Những thách thức và cơ hội
trong việc trồng, thu hoạch và
chế biến cây thuốc
• Thách thức: Thay đổi khí hậu và tác động của thiên tai
• Cơ hội: Tăng cường hệ thống trồng cây thuốc bền vững
• Thách thức: Xu hướng tiêu dùng và yêu cầu chất lượng
Bài: Kỹ thuật trồng cây thuốc
Trình bày được kỹ thuật chung và lưu ý
trong trồng cây thuốc.
Kỹ thuật trồng cây thuốc
1 Hạt giống và nguyên liệu nhân giống
2 Nuôi trồng
Hạt giống và nguyên liệu nhân giống
1 Chọn giống
• Giống cây được quy định trong Dược điển
Hoặc các tài liệu về dược liệu được phép xuất bản.
• Xác định số lượng giống.
• Điều kiện bảo quản hạt giống.
Hạt giống của các loại cây thuốc họ hoa tán chứa hàm lượng tinh
dầu cao như Đương quy, Độc hoạt... ở điều kiện nhiệt độ cao hơn
30°C sau một tuần tỷ lệ nảy mầm của hạt có thể giảm từ 70 – 80%
xuống còn 10 – 15% thậm chí chỉ còn 1 – 2%
Hạt giống và nguyên liệu nhân giống
1 Chọn giống
• Độ ẩm của hạt giống:
- Khi thu hái
- Sau khi xử lý đưa vào bảo quản
Hạt giống sau thu hoạch được phơi âm can hoặc sấy ở nhiệt độ
thấp đạt độ ẩm dưới 7% hoặc dưới 3.5% (siêu khô).
Phần lớn các hạt giống dễ hút ẩm trở lại và mất sức nảy mầm.
Bảo quản trong 2 lớp túi nilong hoặc hộp chuyên dụng.
Bảo quản trong kho lạnh chuyên dụng.
Chia thành các túi nhỏ và bảo quản ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
13
Trồng bằng hạt: Giống tốt là hạt của cây 2 năm, chắc mẩy, tỷ lệ nảy mầm đạt trên
70%. Hạt giống Bạch chỉ trong điều kiện bảo quản thông thường rất dễ mất sức nảy
mầm, vì vậy tốt nhất nên lấy hạt giống vừa thu hoạch năm đó đem gieo. Tuy nhiên, nếu
không quản lý chất lượng hạt giống tốt, hạt khi gieo có tỷ lệ mọc mầm kém, cây sinh
trưởng không tốt, giống dễ bị thoái hoá.
Lượng hạt giống gieo cần 8 – 10 kg/ha. Trước khi gieo có thể ngâm nước ấm 40 –
50 ºC trong 12 giờ, đãi rửa nhiều lần cho sạch nước chua, để ráo nước đem gieo. Hoặc
có thể ủ hạt giống (kiểu ngâm giá đỗ) cho hạt nảy mầm rồi đem gieo.
Trồng bằng củ: Khi thu hoạch Bạch chỉ, chọn những củ to, không đẻ nhánh, không bị
xây xát và sâu bệnh để làm giống. Củ chọn xong phải đưa ra trồng ngay, không để lâu.
Hạt giống và nguyên liệu nhân giống
2 Xác định lai lịch giống cây
• Tên giống (tên thông dụng, tên địa phương.
• Kiểu sinh thái, kiểu ngoại cảnh.
• Tên địa phương, xuất xứ, hạ giống gốc, vật liệu nhân giống.
Khi một loài dược liệu có nghi ngờ về lai lịch thì cần gửi mẫu
thực vật kèm các tài liệu đến Viện Dược liệu để nhận dạng. Nếu có
thể, nên so sánh kiểu di truyền với kiểu của một mẫu đã xác nhận.
Hạt giống và nguyên liệu nhân giống
3 Nguyên liệu nhân giống
• Đảm bảo nguồn gốc và đầy đủ thông tin
• Đảm bảo chất lượng, sạch
• Sản phẩm hữu cơ cần được chứng nhận
Phương pháp nhân giống
1 Nhân giống hữu tính
Bằng phương pháp gieo hạt
Nhân giống vô tính
Phương pháp giâm hom (hòm cành/ củ)
Phương pháp nhân giống in vitro.
2
Nuôi trồng
1 Chọn địa điểm
• Ảnh hưởng của đất, khí hậu và các yếu tố khác
• Tránh nguy cơ ô nhiễm do đất, nước, không khí, hóa chất
• Ảnh hưởng của lần canh tác trước, bao gồm thuốc bảo vệ cây trồng.
Cùng một loài dược liệu nhưng trồng ở
các địa điểm khác nhau
Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng)
2 Đất (thành phần, độ pH, độ tơi xốp, độ ẩm, …)
3 Điều kiện chăm sóc (nước tưới, sâu bệnh, tỉa cây,…)
1
Các bước thực hiện việc chọn địa điểm
điểm
Đánh giá yếu tố
Phân tích đặc điểm tự nhiên và đất đai.
Nghiên cứu vùng đất
Xác định môi trường và địa hình của địa điểm.
Thu thập dữ liệu
Làm sổ sách về tình hình thời tiết, nước, đất,
và các yếu tố khí hậu khác.
Lợi ích của việc chọn địa điểm đúng
Tăng hiệu suất
Tận dụng tối đa điều
kiện tự nhiên giúp cây
phát triển mạnh mẽ.
Chất lượng cao
Sản phẩm thu
hoạch có chất
lượng tốt, tối ưu hóa
giá trị sản phẩm.
Giảm chi phí
Tránh lãng phí tài
nguyên và tối ưu hóa
sử dụng nguồn lực.
Nuôi trồng
2 Môi trường sinh thái và tác động xã hội
• Cân bằng sinh thái
• Tính đa dạng di truyền của hệ thực vật và động vật.
Cây Thương Truật (Atractylodes lancea Asteraceae) có các hợp
chất chính là các hợp chất tinh dầu như β–eudesmol, hinesol,
atractylon và atractylodin. Nghiên cứu hiện tại chứng minh rằng
hàm lượng β–eudesmol, hinesol, atractylon và atractylodin
trong A. lancea bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các yếu tố di truyền và
việc nhân giống chọn lọc có thể là một chiến lược hiệu quả để
phát triển quần thể A. lancea, mang lại hàm lượng hợp chất tinh
dầu cao.
Nuôi trồng
2 Môi trường sinh thái và tác động xã hội
• Theo dõi tác động sinh thái của hoạt động trồng trọt theo thời gian.
• Tác động của hoạt động canh tác đối với hoạt động xã hội.
Các loài Đương quy khác nhau ít nhiều có sự khác biệt về
thành phần hóa học. Thành phần hóa học chính có trong loài A.
gigas là decursin và decursinol angelat, thuộc nhóm
pyranocoumarin. Angelan là một polysaccharid cũng được chiết
xuất từ loài A. gigas cho thấy có hoạt tính sinh học. Trong khi các
loài A. acutiloba và A. sinensis chủ yếu chứa ligustilid, một loại
benzofuranon được tìm thấy trong phần tinh dầu.
Nuôi trồng
3 Khí hậu
• Ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu về mặt vật lý, hóa học và sinh học.
• Thời gian có nắng, nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình.
• Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.
Hàm lượng tannin trong lá Potentilla fruticoca trồng ở Tứ Xuyên
cao hơn so với trồng ở các địa điểm khác, tiếp theo Thiểm Tây.
Hàm lượng flavonoid ở những cây được trồng ở Tứ Xuyên cao
hơn so với những địa điểm khác, tiếp theo là Tây Tạng.
Nuôi trồng
3 Khí hậu
• Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp,
ảnh hưởng đến sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ.
• Mỗi loài cây có nhu cầu khác nhau về ánh sáng.
• Nhu cầu ánh sáng của từng giai đoạn sinh trưởng cũng khác nhau.
Có những cây ưa sáng như Hương nhu, Bạc hà, Sinh địa, Hoa
cúc...; lại có những cây ưa bóng râm như Khôi nhung, Lan kim
tuyến, Sâm Ngọc Linh, Tam thất, Sa nhân, Bảy lá một hoa…
Cây Quế dưới 4 tuổi cần ít ánh sáng nên cần trồng cây che
bóng khi cây còn nhỏ, đến trên 4 tuổi cần nhiều ánh sáng. Vì vậy,
khi sản xuất cần chú ý lựa chọn đúng thời vụ, mật độ thích hợp
nhằm đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
Nuôi trồng
3 Khí hậu
• Mỗi loài cây sinh trưởng và phát triển trong một khoảng nhiệt độ.
• Nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất phù thuộc vào thời tiết, khí hậu.
• Tùy yêu cầu từng loại cây để chọn thời vụ và vùng khí hậu phù hợp.
Căn cứ vào nhiệt độ thích nghi, có thể chia thành các khoảng:
nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ tối ưu: nhiệt độ tối
ưu để cây Quế sinh trưởng là 22 – 25 °C, nhiệt độ cao nhất 31 –
32 °C, nhiệt độ thấp nhất 2,5 °C. Ở Việt Nam, đa số cây dược liệu
có khoảng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển từ 18 –
28 °C.
Nuôi trồng
3 Khí hậu
• Có 2 loại độ ẩm là độ ẩm đất và độ ẩm không khí.
• Tác động lên độ ẩm là lượng mưa, phân bố mưa, sương mù.
• Yêu cầu về độ ẩm thay đổi tùy loại dược liệu và thời kỳ sinh trưởng.
Sau khi gieo hạt và giai đoạn cây con, cần độ ẩm cao và thường
xuyên. Trong giai đoạn ra hoa và kết hạt thì cần ít ẩm hơn. Tuy nhiên,
nếu độ ẩm đất và không khí quá thấp, quá trình thụ phấn, thụ tinh không
thực hiện được, thì quả sẽ không hình thành, hạt lép và quả bị rụng. Hầu
hết cây dược liệu đều ưa ẩm, nhưng không chịu được ngập úng. Nếu
trời mưa nhiều và kéo dài, độ ẩm cao thì sâu bệnh nhiều, củ, rễ, hoa,
quả bị thối: Bạc hà 2 – 3 ngày úng thì cây chết hoàn toàn; Bạch chỉ, Sinh
địa và Bạch truật sẽ bị úng và thối củ.
Nuôi trồng
4 Thổ nhưỡng
• Đất cần lượng thích hợp các dưỡng chất, chất hữu cơ và yếu tố khác.
• Loại đất, khả năng giữ ẩm, hệ thống thoát nước, độ phì nhiêu, độ pH.
• Dùng phân bón đúng loại, đúng lượng, đúng thời điểm. Đạt tiêu chuẩn
Vệ sinh, giới hạn an toàn vi khuẩn, diệt được khả năng nảy mầm của cỏ dại.
Nuôi trồng
4 Thổ nhưỡng
• Đất cần được cày bừa kỹ, đảm bảo tơi xốp.
• Lần cày bừa cuối cần kết hợp xử lý đất với chế phẩm sinh học.
• Lên luống thuận lợi cho việc tưới tiêu, chăm sóc, đi lại.
Với cây lấy lá, hoa như Cúc hoa, Bạc hà không cần lên luống cao. Với
những cây lấy củ như: Ngưu tất, Sa sâm, Bạch chỉ, Sinh địa v.v. thì cần
làm luống cao từ 25 – 40 cm để cây có điều kiện đâm rễ sâu, củ phát
triển tốt. Những cây phải trải qua mùa mưa cũng phải làm luống cao để
tránh ngập úng. Độ rộng luống dao động từ 70 – 100 cm tùy thuộc vào
từng loại dược liệu để thuận tiện cho chăm sóc và thu hoạch. Đối với cây
dược liệu trồng trên đất đồi thì làm luống theo đường đồng mức
Nuôi trồng
4 Thổ nhưỡng
• Nhiều loại cây thích nghi tốt với loại đất có màu chỉ thị.
• Chọn đất, chuẩn bị đất, làm đất là khâu quan trọng ảnh hưởng đến
năng suất, chất lượng cây, và hiệu quả kinh tế.
Cây Bạch truật (Atractylodes macrocephala) trồng rất tốt ở loại đất
màu vàng, cây Đương quy – đất có màu hơi đen (giàu mùn), cây Ngưu
tất – đất có màu trắng (đất pha cát vừa), cây Tam thất – đất có màu đỏ
bazan...
Nuôi trồng
4 Thổ nhưỡng
• Phần lớn cây trồng phải qua giai đoạn vườn ươm.
• Vườn ươm quyết định chất lượng (năng suất, phẩm chất sau này).
• Nên chọn gần vườn trồng, gần nguồn nước, hoặc nhà lưới, nhà màn
(điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm).
Đất vườn ươm nên chọn đất thịt nhẹ, tầng canh tác có thể không sâu,
nhưng chế độ tưới tiêu tốt. Đất vườn ươm cũng cần cày sâu, bừa kỹ,
nhặt sạch cỏ dại, đặc biệt loại cò có bộ rễ ăn sâu như cỏ gấu, có tranh.
Vườn ươm nên chia ô nhỏ để tiện việc thoát nước và chăm bón sau
này. Diện tích vườn ươm chỉ cần 3 – 5% so với diện tích sản xuất đại trà.
Nuôi trồng
4 Thổ nhưỡng
Tùy từng loại cây, có thể gieo hạt trong khay hoặc gieo hạt trong bầu
là biện pháp khá phổ biến hiện nay, vừa tiết kiệm hạt giống, công chăm
bón, nước tưới và đặc biệt không làm ảnh hưởng đến bộ rễ của cây, vì
hình dáng bộ rễ quyết định đến chất lượng và giá trị thương phẩm của
dược liệu sau này. Đất làm bầu cần chọn loại đất nhẹ, giàu dinh dưỡng,
giàu mùn, ít cỏ dại, đã được để ải, trộn 2/3 đất với 1/3 phân chuồng hoai
mục để đóng vào khuôn bầu.
Nuôi trồng
5 Tưới nước và thoát nước
• Kiểm tra đúng nhu cầu từng loại cây trồng và thời kỳ sinh trưởng.
• Nước dùng phù hợp với đặc điểm từng vùng.
Khi chọn cách tưới nước (tưới nhẹ trên bề mặt đất, tưới ngấm hoặc
tưới bằng vòi phun)
Nuôi trồng
6 Chăm sóc và bảo vệ cây
• Chú ý sâu bệnh và bệnh hại (tùy thuộc thời gian sinh trường và
điều kiện ngoại cảnh như: đất đai, khí hậu, nguồn bệnh,…
• Chỉ được sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục,
Theo đúng hướng dẫn (liều lượng, thời gian, tồn dư).
Áp dụng đúng lúc các biện pháp như bấm ngọn, nhặt nụ, tỉa cành và
che nắng để kiểm soát sự tăng trưởng và phát triển của cây, cải thiện
chất lượng và số lượng dược liệu sản xuất được.
Kỹ thuật thu hoạch cây thuốc
Chọn thời điểm thu hoạch
Thu hoạch vào thời điểm
tốt nhất cho chất lượng
cây thuốc.
Phương pháp thu hoạch
Sử dụng phương pháp
thu hoạch phù hợp để
bảo quản chất lượng.
Xử lý sau khi thu hoạch
Chăm sóc và xử lý cây thuốc để duy trì chất lượng sau thu hoạch.
1. ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG VÀ THU HOẠCH

More Related Content

Similar to 1. ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG VÀ THU HOẠCH

[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
NguynOanh62
 
Kỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýtKỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýt
Khánh Trương
 
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giới thiệu Lilosa
Giới thiệu LilosaGiới thiệu Lilosa
Giới thiệu Lilosa
Nam Phạm
 
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu ViệtGiới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Mạng dược liệu
 
good agriculture practice
good agriculture practicegood agriculture practice
good agriculture practice
Hung Pham Thai
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
hanhha12
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
nataliej4
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
nataliej4
 
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdfsach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
Trường Nguyễn Duy
 
BVTV - C7.Sâu hại rau
BVTV - C7.Sâu hại rauBVTV - C7.Sâu hại rau
BVTV - C7.Sâu hại rauSinhKy-HaNam
 
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOSHướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
nguyentien2056
 
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
jackjohn45
 
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Sach duoc lieu hay
Sach duoc lieu haySach duoc lieu hay
Sach duoc lieu hay
Vay 5s
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
nataliej4
 

Similar to 1. ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG VÀ THU HOẠCH (20)

[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
 
Kỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýtKỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýt
 
Ktct cam quyt
Ktct cam quytKtct cam quyt
Ktct cam quyt
 
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
 
VietGAP
VietGAPVietGAP
VietGAP
 
Gap 2
Gap 2Gap 2
Gap 2
 
Giới thiệu Lilosa
Giới thiệu LilosaGiới thiệu Lilosa
Giới thiệu Lilosa
 
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu ViệtGiới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
 
good agriculture practice
good agriculture practicegood agriculture practice
good agriculture practice
 
62
6262
62
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdfsach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
 
BVTV - C7.Sâu hại rau
BVTV - C7.Sâu hại rauBVTV - C7.Sâu hại rau
BVTV - C7.Sâu hại rau
 
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOSHướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
 
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
 
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
 
Sach duoc lieu hay
Sach duoc lieu haySach duoc lieu hay
Sach duoc lieu hay
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Quả Trám Trắng...
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
Luận Văn Uy Tín
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
ThaiTrinh16
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 

Recently uploaded (20)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 

1. ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG VÀ THU HOẠCH

  • 1. Đại cương Kỹ thuật trồng, thu hoạch và chế biến sơ bộ cây thuốc Pa TS.DS. LÊ THỊ LAN PHƯƠNG KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5. Cây thuốc Những loại thực vật có tác dụng trong việc chữa bệnh hoặc duy trì sức khỏe, đóng vai trò quan trọng trong y học. Các khái niệm liên quan: • Cây dược liệu • Dược liệu • Vị thuốc • Thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
  • 6. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO – The World Health Organization) ước tính hơn 75–80% dân số thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, đang có phương pháp chăm sóc sức khỏe cho người dân bằng dược liệu dựa vào nền y học cổ truyền. Đáng chú ý, hiện nay khoảng 40% ngành công nghiệp dược phẩm được phát triển từ dược liệu. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của dược liệu trong việc cung cấp nguồn dược liệu cho ngành công nghiệp dược phẩm. Việt Nam là quốc gia có lợi thế với nguồn thiên nhiên phong phú, bao gồm sự đa dạng của hệ thực vật, được thể hiện rõ nhất thông qua việc đăng ký khoảng 13.747 loài thực vật. Y học cổ truyền tại Việt Nam có một lịch sử lâu dài, kéo dài hàng ngàn năm. Việc sử dụng lâu dài của y học cổ truyền ở Việt Nam là một phản ánh của sự kết hợp hiệu quả giữa kiến thức truyền thống và nhu cầu chăm sóc sức khỏe hiện đại. Cùng với nhu cầu sử dụng thuốc từ dược liệu tăng cao, việc trồng cây thuốc đảm bảo đúng chủng loại, đúng cách giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, đảm bảo chất lượng cần được quan tâm.
  • 7. GACP "Good Agricultural and Collection Practices” – thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu. Nguyên tắc, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp được thực hiện trong quá trình nuôi trồng, thu hái, sơ chế, chế biến, vận chuyển và bảo quản dược liệu. Mục đích: Bảo đảm chất lượng, an toàn, hiệu quả của dược liệu và các sản phẩm có nguồn gốc dược liệu. Bao gồm: • Sản xuất theo hướng lựa chọn giống, lựa chọn địa điểm, việc sử dụng đất, chăm sóc, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng gói, bảo quản, vệ sinh đồng ruộng và vận chuyển sản phẩm. • Sản xuất, thu hái dược liệu chất lượng, có hàm lượng hoạt chất cao theo các tiêu chuẩn của GACP.
  • 8. Những thách thức và cơ hội trong việc trồng, thu hoạch và chế biến cây thuốc • Thách thức: Thay đổi khí hậu và tác động của thiên tai • Cơ hội: Tăng cường hệ thống trồng cây thuốc bền vững • Thách thức: Xu hướng tiêu dùng và yêu cầu chất lượng
  • 9. Bài: Kỹ thuật trồng cây thuốc Trình bày được kỹ thuật chung và lưu ý trong trồng cây thuốc.
  • 10. Kỹ thuật trồng cây thuốc 1 Hạt giống và nguyên liệu nhân giống 2 Nuôi trồng
  • 11. Hạt giống và nguyên liệu nhân giống 1 Chọn giống • Giống cây được quy định trong Dược điển Hoặc các tài liệu về dược liệu được phép xuất bản. • Xác định số lượng giống. • Điều kiện bảo quản hạt giống. Hạt giống của các loại cây thuốc họ hoa tán chứa hàm lượng tinh dầu cao như Đương quy, Độc hoạt... ở điều kiện nhiệt độ cao hơn 30°C sau một tuần tỷ lệ nảy mầm của hạt có thể giảm từ 70 – 80% xuống còn 10 – 15% thậm chí chỉ còn 1 – 2%
  • 12. Hạt giống và nguyên liệu nhân giống 1 Chọn giống • Độ ẩm của hạt giống: - Khi thu hái - Sau khi xử lý đưa vào bảo quản Hạt giống sau thu hoạch được phơi âm can hoặc sấy ở nhiệt độ thấp đạt độ ẩm dưới 7% hoặc dưới 3.5% (siêu khô). Phần lớn các hạt giống dễ hút ẩm trở lại và mất sức nảy mầm. Bảo quản trong 2 lớp túi nilong hoặc hộp chuyên dụng. Bảo quản trong kho lạnh chuyên dụng. Chia thành các túi nhỏ và bảo quản ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
  • 13. 13 Trồng bằng hạt: Giống tốt là hạt của cây 2 năm, chắc mẩy, tỷ lệ nảy mầm đạt trên 70%. Hạt giống Bạch chỉ trong điều kiện bảo quản thông thường rất dễ mất sức nảy mầm, vì vậy tốt nhất nên lấy hạt giống vừa thu hoạch năm đó đem gieo. Tuy nhiên, nếu không quản lý chất lượng hạt giống tốt, hạt khi gieo có tỷ lệ mọc mầm kém, cây sinh trưởng không tốt, giống dễ bị thoái hoá. Lượng hạt giống gieo cần 8 – 10 kg/ha. Trước khi gieo có thể ngâm nước ấm 40 – 50 ºC trong 12 giờ, đãi rửa nhiều lần cho sạch nước chua, để ráo nước đem gieo. Hoặc có thể ủ hạt giống (kiểu ngâm giá đỗ) cho hạt nảy mầm rồi đem gieo. Trồng bằng củ: Khi thu hoạch Bạch chỉ, chọn những củ to, không đẻ nhánh, không bị xây xát và sâu bệnh để làm giống. Củ chọn xong phải đưa ra trồng ngay, không để lâu.
  • 14. Hạt giống và nguyên liệu nhân giống 2 Xác định lai lịch giống cây • Tên giống (tên thông dụng, tên địa phương. • Kiểu sinh thái, kiểu ngoại cảnh. • Tên địa phương, xuất xứ, hạ giống gốc, vật liệu nhân giống. Khi một loài dược liệu có nghi ngờ về lai lịch thì cần gửi mẫu thực vật kèm các tài liệu đến Viện Dược liệu để nhận dạng. Nếu có thể, nên so sánh kiểu di truyền với kiểu của một mẫu đã xác nhận.
  • 15. Hạt giống và nguyên liệu nhân giống 3 Nguyên liệu nhân giống • Đảm bảo nguồn gốc và đầy đủ thông tin • Đảm bảo chất lượng, sạch • Sản phẩm hữu cơ cần được chứng nhận
  • 16. Phương pháp nhân giống 1 Nhân giống hữu tính Bằng phương pháp gieo hạt Nhân giống vô tính Phương pháp giâm hom (hòm cành/ củ) Phương pháp nhân giống in vitro. 2
  • 17. Nuôi trồng 1 Chọn địa điểm • Ảnh hưởng của đất, khí hậu và các yếu tố khác • Tránh nguy cơ ô nhiễm do đất, nước, không khí, hóa chất • Ảnh hưởng của lần canh tác trước, bao gồm thuốc bảo vệ cây trồng.
  • 18. Cùng một loài dược liệu nhưng trồng ở các địa điểm khác nhau Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng) 2 Đất (thành phần, độ pH, độ tơi xốp, độ ẩm, …) 3 Điều kiện chăm sóc (nước tưới, sâu bệnh, tỉa cây,…) 1
  • 19. Các bước thực hiện việc chọn địa điểm điểm Đánh giá yếu tố Phân tích đặc điểm tự nhiên và đất đai. Nghiên cứu vùng đất Xác định môi trường và địa hình của địa điểm. Thu thập dữ liệu Làm sổ sách về tình hình thời tiết, nước, đất, và các yếu tố khí hậu khác.
  • 20. Lợi ích của việc chọn địa điểm đúng Tăng hiệu suất Tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên giúp cây phát triển mạnh mẽ. Chất lượng cao Sản phẩm thu hoạch có chất lượng tốt, tối ưu hóa giá trị sản phẩm. Giảm chi phí Tránh lãng phí tài nguyên và tối ưu hóa sử dụng nguồn lực.
  • 21. Nuôi trồng 2 Môi trường sinh thái và tác động xã hội • Cân bằng sinh thái • Tính đa dạng di truyền của hệ thực vật và động vật. Cây Thương Truật (Atractylodes lancea Asteraceae) có các hợp chất chính là các hợp chất tinh dầu như β–eudesmol, hinesol, atractylon và atractylodin. Nghiên cứu hiện tại chứng minh rằng hàm lượng β–eudesmol, hinesol, atractylon và atractylodin trong A. lancea bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các yếu tố di truyền và việc nhân giống chọn lọc có thể là một chiến lược hiệu quả để phát triển quần thể A. lancea, mang lại hàm lượng hợp chất tinh dầu cao.
  • 22. Nuôi trồng 2 Môi trường sinh thái và tác động xã hội • Theo dõi tác động sinh thái của hoạt động trồng trọt theo thời gian. • Tác động của hoạt động canh tác đối với hoạt động xã hội. Các loài Đương quy khác nhau ít nhiều có sự khác biệt về thành phần hóa học. Thành phần hóa học chính có trong loài A. gigas là decursin và decursinol angelat, thuộc nhóm pyranocoumarin. Angelan là một polysaccharid cũng được chiết xuất từ loài A. gigas cho thấy có hoạt tính sinh học. Trong khi các loài A. acutiloba và A. sinensis chủ yếu chứa ligustilid, một loại benzofuranon được tìm thấy trong phần tinh dầu.
  • 23. Nuôi trồng 3 Khí hậu • Ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu về mặt vật lý, hóa học và sinh học. • Thời gian có nắng, nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình. • Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm. Hàm lượng tannin trong lá Potentilla fruticoca trồng ở Tứ Xuyên cao hơn so với trồng ở các địa điểm khác, tiếp theo Thiểm Tây. Hàm lượng flavonoid ở những cây được trồng ở Tứ Xuyên cao hơn so với những địa điểm khác, tiếp theo là Tây Tạng.
  • 24. Nuôi trồng 3 Khí hậu • Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, ảnh hưởng đến sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ. • Mỗi loài cây có nhu cầu khác nhau về ánh sáng. • Nhu cầu ánh sáng của từng giai đoạn sinh trưởng cũng khác nhau. Có những cây ưa sáng như Hương nhu, Bạc hà, Sinh địa, Hoa cúc...; lại có những cây ưa bóng râm như Khôi nhung, Lan kim tuyến, Sâm Ngọc Linh, Tam thất, Sa nhân, Bảy lá một hoa… Cây Quế dưới 4 tuổi cần ít ánh sáng nên cần trồng cây che bóng khi cây còn nhỏ, đến trên 4 tuổi cần nhiều ánh sáng. Vì vậy, khi sản xuất cần chú ý lựa chọn đúng thời vụ, mật độ thích hợp nhằm đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
  • 25. Nuôi trồng 3 Khí hậu • Mỗi loài cây sinh trưởng và phát triển trong một khoảng nhiệt độ. • Nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất phù thuộc vào thời tiết, khí hậu. • Tùy yêu cầu từng loại cây để chọn thời vụ và vùng khí hậu phù hợp. Căn cứ vào nhiệt độ thích nghi, có thể chia thành các khoảng: nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ tối ưu: nhiệt độ tối ưu để cây Quế sinh trưởng là 22 – 25 °C, nhiệt độ cao nhất 31 – 32 °C, nhiệt độ thấp nhất 2,5 °C. Ở Việt Nam, đa số cây dược liệu có khoảng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển từ 18 – 28 °C.
  • 26. Nuôi trồng 3 Khí hậu • Có 2 loại độ ẩm là độ ẩm đất và độ ẩm không khí. • Tác động lên độ ẩm là lượng mưa, phân bố mưa, sương mù. • Yêu cầu về độ ẩm thay đổi tùy loại dược liệu và thời kỳ sinh trưởng. Sau khi gieo hạt và giai đoạn cây con, cần độ ẩm cao và thường xuyên. Trong giai đoạn ra hoa và kết hạt thì cần ít ẩm hơn. Tuy nhiên, nếu độ ẩm đất và không khí quá thấp, quá trình thụ phấn, thụ tinh không thực hiện được, thì quả sẽ không hình thành, hạt lép và quả bị rụng. Hầu hết cây dược liệu đều ưa ẩm, nhưng không chịu được ngập úng. Nếu trời mưa nhiều và kéo dài, độ ẩm cao thì sâu bệnh nhiều, củ, rễ, hoa, quả bị thối: Bạc hà 2 – 3 ngày úng thì cây chết hoàn toàn; Bạch chỉ, Sinh địa và Bạch truật sẽ bị úng và thối củ.
  • 27. Nuôi trồng 4 Thổ nhưỡng • Đất cần lượng thích hợp các dưỡng chất, chất hữu cơ và yếu tố khác. • Loại đất, khả năng giữ ẩm, hệ thống thoát nước, độ phì nhiêu, độ pH. • Dùng phân bón đúng loại, đúng lượng, đúng thời điểm. Đạt tiêu chuẩn Vệ sinh, giới hạn an toàn vi khuẩn, diệt được khả năng nảy mầm của cỏ dại.
  • 28. Nuôi trồng 4 Thổ nhưỡng • Đất cần được cày bừa kỹ, đảm bảo tơi xốp. • Lần cày bừa cuối cần kết hợp xử lý đất với chế phẩm sinh học. • Lên luống thuận lợi cho việc tưới tiêu, chăm sóc, đi lại. Với cây lấy lá, hoa như Cúc hoa, Bạc hà không cần lên luống cao. Với những cây lấy củ như: Ngưu tất, Sa sâm, Bạch chỉ, Sinh địa v.v. thì cần làm luống cao từ 25 – 40 cm để cây có điều kiện đâm rễ sâu, củ phát triển tốt. Những cây phải trải qua mùa mưa cũng phải làm luống cao để tránh ngập úng. Độ rộng luống dao động từ 70 – 100 cm tùy thuộc vào từng loại dược liệu để thuận tiện cho chăm sóc và thu hoạch. Đối với cây dược liệu trồng trên đất đồi thì làm luống theo đường đồng mức
  • 29. Nuôi trồng 4 Thổ nhưỡng • Nhiều loại cây thích nghi tốt với loại đất có màu chỉ thị. • Chọn đất, chuẩn bị đất, làm đất là khâu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây, và hiệu quả kinh tế. Cây Bạch truật (Atractylodes macrocephala) trồng rất tốt ở loại đất màu vàng, cây Đương quy – đất có màu hơi đen (giàu mùn), cây Ngưu tất – đất có màu trắng (đất pha cát vừa), cây Tam thất – đất có màu đỏ bazan...
  • 30. Nuôi trồng 4 Thổ nhưỡng • Phần lớn cây trồng phải qua giai đoạn vườn ươm. • Vườn ươm quyết định chất lượng (năng suất, phẩm chất sau này). • Nên chọn gần vườn trồng, gần nguồn nước, hoặc nhà lưới, nhà màn (điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm). Đất vườn ươm nên chọn đất thịt nhẹ, tầng canh tác có thể không sâu, nhưng chế độ tưới tiêu tốt. Đất vườn ươm cũng cần cày sâu, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, đặc biệt loại cò có bộ rễ ăn sâu như cỏ gấu, có tranh. Vườn ươm nên chia ô nhỏ để tiện việc thoát nước và chăm bón sau này. Diện tích vườn ươm chỉ cần 3 – 5% so với diện tích sản xuất đại trà.
  • 31. Nuôi trồng 4 Thổ nhưỡng Tùy từng loại cây, có thể gieo hạt trong khay hoặc gieo hạt trong bầu là biện pháp khá phổ biến hiện nay, vừa tiết kiệm hạt giống, công chăm bón, nước tưới và đặc biệt không làm ảnh hưởng đến bộ rễ của cây, vì hình dáng bộ rễ quyết định đến chất lượng và giá trị thương phẩm của dược liệu sau này. Đất làm bầu cần chọn loại đất nhẹ, giàu dinh dưỡng, giàu mùn, ít cỏ dại, đã được để ải, trộn 2/3 đất với 1/3 phân chuồng hoai mục để đóng vào khuôn bầu.
  • 32. Nuôi trồng 5 Tưới nước và thoát nước • Kiểm tra đúng nhu cầu từng loại cây trồng và thời kỳ sinh trưởng. • Nước dùng phù hợp với đặc điểm từng vùng. Khi chọn cách tưới nước (tưới nhẹ trên bề mặt đất, tưới ngấm hoặc tưới bằng vòi phun)
  • 33. Nuôi trồng 6 Chăm sóc và bảo vệ cây • Chú ý sâu bệnh và bệnh hại (tùy thuộc thời gian sinh trường và điều kiện ngoại cảnh như: đất đai, khí hậu, nguồn bệnh,… • Chỉ được sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục, Theo đúng hướng dẫn (liều lượng, thời gian, tồn dư). Áp dụng đúng lúc các biện pháp như bấm ngọn, nhặt nụ, tỉa cành và che nắng để kiểm soát sự tăng trưởng và phát triển của cây, cải thiện chất lượng và số lượng dược liệu sản xuất được.
  • 34. Kỹ thuật thu hoạch cây thuốc Chọn thời điểm thu hoạch Thu hoạch vào thời điểm tốt nhất cho chất lượng cây thuốc. Phương pháp thu hoạch Sử dụng phương pháp thu hoạch phù hợp để bảo quản chất lượng. Xử lý sau khi thu hoạch Chăm sóc và xử lý cây thuốc để duy trì chất lượng sau thu hoạch.