SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
Chi Tiết Máy
Giảng Viên: Lê Văn Lịch
Bộ môn Cơ học Vật Liệu và Cán Kim Loại
Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật Liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội
1
Chương 5
Truyền Động Bánh Răng
2
3
1. Khái niệm chung
Nhờ sự ăn khớp của các răng bánh răng hoặc thanh răng => Truyền
chuyển động hoặc biến đổi chuyển động: Thay đổi vận tốc hoặc mô
men.
Bộ truyền BR trụ Bộ truyền BR côn
1.1. Nguyên lý truyền động
4
✓ Truyền động giữa các trục song song:
BR trụ răng thẳng BR trụ răng nghiêng
BR chữ V
BR bánh răng trụ ăn khớp trong
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
5
✓ Truyền động giữa các trục giao nhau:
BR côn răng thẳng
BR côn cung tròn
✓ Truyền động giữa các trục chéo nhau:
BR côn chéo (hypôit)
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
6
✓ Theo phương của răng:
Răng thẳng Răng nghiêng Răng xoắn/cong
BR nghiêng có hướng
răng tạo với đường sinh
1 góc nghiêng 
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
7
✓ Theo tính chất di động của tâm bộ truyền:
Truyền động hành tinh:
Tâm của các BR di động
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
Truyền động thường: Tâm
các bánh răng cố định
8
✓ Theo vị trí ăn khớp
-Bộ truyền ăn khớp ngoài
- Bộ truyền ăn khớp trong
BR bánh răng trụ ăn khớp trong BR ăn khớp ngoài
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
9
- Theo hình dạng răng: BR thân khai
BR thân khai
BR có biên dạng là đường
thân khai => BR thân khai
Một đoạn đường
thân khai được sử
dụng làm cạnh răng
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
10
- Ưu điểm BR thân khai:
✓ Khả năng tải cao
✓ Ma sát trên răng nhỏ
✓ Phương pháp gia công hoàn thiện, chính xác năng suất cao.
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
11
- Theo hình dạng răng: Cycloid
BR Cycloid
-Ưu điểm:
+ Không có hiện tượng cắt chân răng.
+ Hệ số trùng khớp lớn.
+ Áp suất tiếp xúc cực đại nhỏ vì là biên dạng lồi tiếp xúc với biên dạng
lõm.
-Nhược điểm:
+ Chế tạo khó khăn.
+ Không có khả năng lắp lẫn.
+ Ko có khả năng dịch tâm => đảm bảo khoảng cách trục thật chính xác.
+ Tải trọng ở ổ trục là tải trọng biến thiên (góc ăn khớp biến đổi trong
quá trình chuyển động)
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
12
- Theo hình dạng răng: Nôvikov
▪ Biên dạng răng là một phần của đường tròn.
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
13
-Truyền động bánh răng – thanh răng: Biến chuyển động quy => tịnh
tiến hoặc tịnh tiến => quay
Bánh răng- thanh răng
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
14
Bộ truyền bánh
răng trụ răng thẳng
Bộ truyền bánh răng
trụ răng nghiêng
Bộ truyền bánh răng
côn
Bộ truyền bánh
răng chữ V
Các sơ đồ bánh răng thường gặp
1. Khái niệm chung
1.2. Phân loại
15
✓ Chép hình (cắt định hình):
Dao phay đĩa
Dao phay ngón
Gá phôi trên đầu chia phân độ
=> chia đều số răng.
Dao phay mô đun
có biên dạng thân
khai giống hình
dạng răng.
1. Khái niệm chung
1.3. Chế tạo bánh răng
16
✓ Chép hình (phương pháp cắt định hình):
1. Khái niệm chung
1.3. Chế tạo bánh răng
Thanh răng
Phôi
17
✓ Bao hình:
- Nguyên lý:
• Thanh răng sinh chuyển động tịnh tiến
và chuyển động vuông góc với phôi.
• Phôi quay với vận tốc thích hợp (vận
tốc vòng trên vòng chia = vận tốc tịnh
tiến của thanh răng)
• Thanh răng cắt phôi tạo nên các răng
thân khai trên bánh răng.
1. Khái niệm chung
1.3. Chế tạo bánh răng
18
✓ Bao hình:
Phay lăn răng Xọc răng
1. Khái niệm chung
1.3. Chế tạo bánh răng
19
▪ Ưu điểm:
- Kích thước nhỏ gọn, khả năng tải lớn.
- Tỷ số truyền ổn định, vận tốc ổn định.
- Hiệu suất cao ( = 0,97-0,99)
- Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy
▪ Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp, đắt tiền
- Tiếng ồn khi vận tốc cao
- Đòi hỏi độ chính xác cao
▪ Phạm vi sử dụng:
- BT bánh răng được ứng dụng rộng rãi.
1. Khái niệm chung
1.4. Ưu nhược điểm của bộ truyền bánh răng
20
✓ Mô đun m – Bánh răng thẳng
✓ Mô đun m – Bánh răng nghiêng (m = mn)
Mô đun tiêu chuẩn là mô đun pháp:
pn – là bước trong mặt phẳng vuông góc với cạnh răng
mn= pn/= mt.cos
Mô đun ngang
2. Các thông số cơ bản
2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
21
2. Các thông số cơ bản
2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
22
✓ Số răng:
+ Số răng bánh nhỏ Z1, bánh lớn Z2
+ Để tránh hiện tượng cắt lẹm chân răng, số răng Z cần thỏa mãn đk:
Với BR trụ răng thẳng Z > Zmin = 17
Với BR trụ răng nghiêng Z > Zmin = 14
2. Các thông số cơ bản
2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
23
✓ Prôfin gốc
- Khi Z tăng vô
hạn , BR =>
Thanh răng,
profin răng thân
khai => răng
cạnh thẳng.
-BR ko dịch chỉnh => Thanh răng cơ bản ứng với prôfin gốc:
+ Góc prôfin  = 200
+ Chiều cao răng h = 2.m
+ Khe hở hướng tâm c = 0,25. m
+ Bkính góc lượn chân răng: ri= 0,4.m
Prôfin vát đỉnh: Với các bộ truyền
quay nhanh => giảm lực va đập khi
vào khớp và ra khớp, giảm tiếng ồn.
2. Các thông số cơ bản
2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
24
tw
Góc ăn khớp: a tw
Tâm ăn khớp: P
Đường ăn khớp: AB
tw
P
A
B
2. Các thông số cơ bản
2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
25
✓ Thông số hình học
▪ Đường kính vòng chia:
▪ Đường kính vòng đỉnh và chân răng:
▪ Góc prôfin răng (mặt mút):
▪ Chiều rộng vành răng b
y – hệ số dịch tâm
y = xt – (aw-a)/m
2. Các thông số cơ bản
2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
26
✓ Đường kính lăn:
✓ Khoảng cách trục chia (a):
✓ Khoảng cách trục (aw):
✓ Tỷ số truyền
2. Các thông số cơ bản
2.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng
27
• Không dịch chỉnh:
- Đường trung bình dao
trùng với đường chia.
• Dịch chỉnh dương:
- Đường trung bình dao xa
tâm: +x.m
• Dịch chỉnh âm:
- Đường trung bình dao
tiến gần tâm: - x.m
✓ x – Hệ số dịch chỉnh
Việc chế tạo BR dịch chỉnh có phức tạp
hơn BR ko dịch chỉnh ??
Không, chỉ là khi cắt có dịch dao dương
hoặc âm để dùng những đoạn thân khai
khác của cùng 1 vòng tròn cơ sở làm
cạnh răng.
2. Các thông số cơ bản
2.3. Dịch chỉnh răng
28
➢ Dịch chỉnh đều: xt = x1 + x2 = 0
- Chiều dày răng bánh nhỏ tăng, bánh lớn giảm, nhưng tổng
chiều dày ko đổi bằng bước răng p
+ Các vòng chia của BR tiếp xúc nhau, trùng với vòng lăn
+ K/cách trục, góc ăn khớp ko đổi so với bt BR ko dịch chỉnh
➢ Dịch chỉnh góc: xt = x1 + x2  0 (thông thường xt > 0)
+ Khi x1 > 0; x2> 0 => Chiều dày BR nhỏ và lớn > p/2
+ Các vòng chia ko tiếp xúc với nhau (vòng lăn > vòng chia)
= > Khoảng cách trục, góc ăn khớp tăng lên.
▪ Tùy theo cách chọn hệ số dịch chỉnh => có hai phương pháp:
2. Các thông số cơ bản
2.3. Dịch chỉnh răng
29
Nhận xét:
+ Dịch chỉnh dương tăng chiều dày chân răng => tăng độ bền uốn.
+ Tăng góc ăn khớp => tăng độ bền tiếp xúc của răng
+ Dịch chỉnh dương làm nhọn răng => giảm hệ số trùng khớp => ko
chọn x quá lớn.
=> Chọn x hợp lý: Cải thiện chất lượng ăn khớp, tăng độ bền, đảm bảo
khoảng cách trục cho trước
+ Hệ số dịch chỉnh tổng:
+ Góc ăn khớp:
2. Các thông số cơ bản
2.3. Dịch chỉnh răng
30
✓ Để bộ truyền làm
việc liên tục, trước khi
có 1 cặp răng ra khớp
đã phải có 1 cặp khác
vào.
✓ Hệ số trùng khớp =
Số cặp răng ăn khớp
trong cùng thời điểm
(trung bình).
2. Các thông số cơ bản
2.4. Hệ số trùng khớp
31
✓ Khi 2 BR vào ăn khớp
với nhau, điểm tiếp xúc
giữa hai răng nằm trên
đường ăn khớp AB.
- Vùng CD, EF sẽ có 02
đôi răng đồng thời ăn
khớp (vùng ăn khớp 02
đôi).
-Vùng DE chỉ có 1 đôi
răng ăn khớp (vùng ăn
khớp 1 đôi)
-Khoảng cách giữa 2 điểm tiếp xúc của đôi răng đồng thời ăn khớp
là (DF, CE): tn – bước cơ sở
- CF là đoạn ăn khớp thực có chiều dài g
Cần chuyển động liên tục: g > tn
2. Các thông số cơ bản
2.4. Hệ số trùng khớp
32
➢ Hệ số trùng khớp dọc:
▪ Hệ số trùng khớp ngang cần được chú ý đến khi tính độ bền
truyền động bánh răng.
Để phản ảnh vùng ăn khớp là nhiều hay ít có:
➢ Hệ số trùng khớp ngang:
2. Các thông số cơ bản
2.4. Hệ số trùng khớp
33
➢ Sai số về bước và prôfin răng: làm giảm độ chính xác động học
và mức làm việc êm, gây nên tải trọng va đặp và tiếng ồn.
➢ Sai số về hướng răng so với đường sinh của mặt trụ chia với
đường nghiêng của trục:
=> Tải trọng phân bố thay đổi trên chiều rộng vành răng.
➢TCVN quy định 12 cấp chính xác theo thứ tự độ chính xác giảm
dần.
Thông thường nhất là cấp 6,7,8,9.
2. Các thông số cơ bản
2.5. Độ chính xác chế tạo
34
2. Các thông số cơ bản
2.5. Độ chính xác chế tạo
35
• Kết cấu bánh răng cơ bản giống nhau, phụ thuộc kích thước, quy mô
sản xuất và lắp ghép
2. Các thông số cơ bản
2.6. Cấu tạo bánh răng
36
• Khi bánh răng quá nhỏ so với trục thì được làm liền trục:
- Đk đáy răng chênh lệch ko nhiều so với đường kính trục.
- Khoảng cách từ đáy răng đến rãnh then < 2,5.m (BR trụ)
< 1,6 mte (BR côn)
• Khi đường kính d < 500 mm, BR được rèn, dập hoặc đúc.
• Bánh răng được khoét lõm và lỗ để giảm khối lượng.
• Khi d > 500 mm; BR được chế tạo bằng hàn (đơn chiềc); đúc
(hàng loạt)
-BR liền trục
+ ưu điểm
+ Nhược điểm: Nhiệt luyện
trục và BR khác nhau
+ Phạm vi sử dụng
2. Các thông số cơ bản
2.6. Cấu tạo bánh răng
37
* Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp:
- Lực ma sát (thường bỏ qua)
- Áp lực pháp tuyến (phân bố trên đường
tiếp xúc, vuông góc với mặt răng)
- Trong tính toán coi như lực tập trung,
đặt tại tâm ăn khớp, tại điểm giữa vành
răng.
1
n
F

- Đặt lên bánh răng 1
2
n
F

- Đặt lên bánh răng 2
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.1. Lực ăn khớp
38
- Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.1. Lực ăn khớp
39
- Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:
▪ Lực vòng Ft1 ngược chiều quay, tiếp
tuyến trụ lăn trong mặt phẳng vuông góc
với trục.
▪ Lực hướng tâm Fr1 hướng về tâm BR 1,
vuông góc với trục 1.
ĐK vòng lăn
bánh 1
Góc ăn khớp
Khi x1 x2=0
w=
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.1. Lực ăn khớp
40
- Sự phân bố không đều tải giữa các răng:
+ Do hiện tượng trùng khớp ( >1) nên mô men xoắn truyền qua 1
hoặc nhiều đôi răng.
+ BR nghiêng luôn có từ 2 đôi ăn khớp trở lên => có sự phân bố
không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp.
+ Do sai số chế tạo, tải phân bố không đều trên các đôi răng khi
ăn khớp.
+ KH - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền tiếp xúc
+ KF - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền uốn
Kể đến sự phân bố không đều tải => đưa vào hệ số:
+ Hệ số này tăng khi vận tốc vòng tăng và cấp chính xác giảm
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
41
- Sự phân bố không đều tải theo chiều rộng răng:
Do răng bị biến dạng, trục và vành bị biến dạng xoắn, trục bị uốn
…
Tải trọng phân bố không đều theo chiều rộng vành răng.
+ KH - hệ số phân bố không đều tải trọng
khi tính độ bền tiếp xúc
+ KF - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền uốn
➢ Để phản ảnh yếu tố này, đưa vào hệ
số phân bố không đều tải trọng trên
chiều rộng vành răng, K:
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
42
- Tải trọng động khi ăn khớp:
Do răng bánh răng bị biến dạng, sai số bước răng, profin do chế tạo =>
tỷ số truyền tức thời thay đổi => gây va đập và sinh tải trọng động.
- Tải trọng động riêng qv: tải trọng động sinh ra trên một đơn vị chiều
rộng vành răng.
-Tải trọng riêng ngoài qt: Tải trọng tĩnh sinh ra trên một đơn vị chiều rộng
vành răng.
t
v
t
v q
K
q
q
q .
=
+
=
t
v
v
q
q
K +
=1



H
H
w
w
H
Hv
K
K
T
d
b
K
1
1
2
1+
=



F
F
w
w
F
Fv
K
K
T
d
b
K
1
1
2
1+
=
a
a
v
g w
o
H
H /

 =
a
a
v
g w
o
F
F /

 =
Cường độ tải trọng
Hệ số xét đến ảnh hưởng của các sai số ăn
khớp
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
43
- Do có sự phân bố không đều tải trọng và tải trọng động:
=> Tải trọng riêng tính toán về độ bền tiếp xúc và uốn là:
KH và KF là hệ số khi tính khi tính về độ bền tiếp xúc và uốn có giá trị ≥ 1
Tải trọng tính toán với răng tăng lên.
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
44
▪ Ứng suất trên răng:
Ứng suất tiếp xúc lớn nhất có giá trị tại C.
Tại F có tập trung ứng suất, nết nứt
thường bắt nguồn tại đây, phát triển dần
dần và làm gãy răng.
- Ứng suất tiếp xúc thay đổi theo
chu trình mạch động.
- Ứng suất uốn theo chu trình
mạch động khi quay 1 chiều.
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.3. Ứng suất trên răng bánh răng
45
Ứng suất trên răng là ứng suất thay đổi => răng bị hỏng
do mỏi.
3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng
3.3. Ứng suất trên răng bánh răng
46
✓ Gãy răng: là dạng hỏng nghiêm
trọng => Bộ truyền mất khả năng
làm việc, hỏng chi tiết khác.
➢ Tránh gãy răng:
+ Tính theođộ bền uốn
 
F
F 
 
+ Kiểm nghiệm độ bền tĩnh đối với
bộ truyền làm việc quá tải
 
max
max F
F 
 
+ Vết gãy thường bắt nguồn từ đáy răng, BR quay 1 chiều, vết
nứt xuất hiện ở thớ chịu kéo. BR nghiêng, chữ V, vết gãy theo
tiết diện xiên.
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.1. Các dạng hỏng của bánh răng
47
✓ Tróc rỗ vì mỏi bề mặt răng: Do ứng suất tiếp xúc gây nên.
+ Dạng hỏng chủ yếu trong các bộ truyền được bôi trơn tốt.
 
H
H 
 
+ Ngăn tróc: Nâng cao độ rắn của răng
bằng nhiệt luyện.
Tăng góc ăn khớp (dịch chỉnh góc).
Nâng cấp chính xác răng.
Vị trí vết tróc
xuất hiện:
Vùng gần
tâm ăn khớp
về phía chân
răng.
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.1. Các dạng hỏng của bánh răng
48
✓ Mòn răng:
✓ Dính răng:
- Xảy ra nhiều nhất ở bộ truyền chịu tải trọng lớn, vận tốc cao.
- Tại chỗ răng ăn khớp, nhiệt độ quá cao, đôi răng dính vào nhau.
-Chủ yếu trong các bộ
truyền bôi trơn ko tốt.
- Răng mòn nhiều ở
đỉnh và chân răng
(vận tốc trượt lớn).
=> Biên dạng răng
thay đổi, tăng tải trọng
động.
Giảm mòn: Tăng độ rắn, độ nhẵn bề mặt răng, bôi trơn.
 Giảm dính: Làm nguội dầu bôi trơn, chọn cặp vật liệu bánh
dẫn và bị dẫn, dầu chống dính.
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.1. Các dạng hỏng của bánh răng
49
✓ Tính răng về độ bền tiếp xúc:
✓ Tính răng về độ bền uốn:
✓ Kiểm nghiệm quá tải:
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.2. Chỉ tiêu tính toán
50
✓ Vật liệu: Vật liệu chọn làm bánh răng cần phải đảm bảo điều kiện về
độ bền uốn, độ bền tiếp xúc, đồng thời phải dễ cắt răng, đảm bảo độ
chính xác và độ nhẵn cần thiết.
✓ Vật liệu: Gang, thép, chất dẻo
✓ Bánh răng chịu tải: Thường được làm bằng thép
✓ Thép làm BR: Chia 02 nhóm
➢ Nhóm I: Có độ cứng HB  350, nhiệt luyện: thường hóa hoặc tôi cải
thiện
➢ Nhóm II: Vật liệu có HB > 350, nhiệt luyện: tôi, thấm C, N hoặc thấm
C,N.
❖ Nhận xét:
- Vật liệu nhóm I có thể cắt răng chính xác sau nhiệt luyện (độ cứng
thấp). Chọn vật liệu bánh nhỏ lớn hơn 10-15 đơn vị độ cứng so với
bánh lớn.
- Vật liệu nhóm II: Nhiệt luyện sau khi cắt răng, cần nguyên công tu
sửa BR: mài, mài nghiền….
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
51
✓ Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Giới hạn bền mỏi tiếp xúc ứng với
số chu kỳ cơ sở (tra bảng) Độ nhám bề mặt
Vận tốc Kích thước BR
Hệ số an toàn khi tính về độ bền mỏi tiếp xúc
Hệ số tuổi thọ: H
m
HE
H
HL N
N
K /
1
0 )
/
(
=
+ NH0 – Số chu kỳ cơ sở khi tính về độ bền tiếp xúc.
+ NHE – Số chu kỳ chịu tải của bánh răng đang xét.
+ mH – Bậc của đường cong mỏi tiếp xúc, mH = 6.
NHo=30 HB2,4
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
52
Trong đó: Số chu kỳ chịu tải: NHE
- Khi chịu tải trọng tĩnh:

= t
n
c
NHE .
.
.
60
+ c - số lần ăn khớp của
răng trong 1 vòng quay
+ n - số vòng quay (v/phút)
Tổng số giờ làm việc, h
- Khi chịu tải trọng theo bậc: (mH = 6)

= i
i
i
HE t
n
T
T
c
N 3
)
(
.
60
- Khi chịu tải trọng thay đổi liên tục:

=
=


i
i
HE
HE
t
n
c
N
N
K
N
.
.
60
Hệ số quy đổi (Bảng 10.9 [1])
Tải trọng thay đổi quy về chế độ (tải ko đổi, nặng,
trung bình, nhẹ, rất nhẹ)
+ c = 1; đôi răng
ăn khớp
+ BR hành tinh,
c = số bánh
răng.
[1] – Chi tiết máy, tập 1- Nguyễn Trọng Hiệp
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
53
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
54
Lưu ý:
- Khi tính theo độ bền tiếp xúc thường chọn độ rắn mặt răng
bánh nhỏ cao hơn bánh lớn ??
Do số chu kỳ chịu tải của bánh nhỏ lớn hơn.
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
55
✓ Ứng suất uốn cho phép:
Giới hạn bền mỏi uốn ứng với số
chu kỳ cơ sở
Đặt tải
Độ nhám mặt lượn chân răng
Độ nhạy với tập
trung ứng suất
Kích thước BR
Hệ số an toàn khi tính về độ bền mỏi uốn
Hệ số tuổi thọ:
F
m
FE
F
FL N
N
K /
1
0 )
/
(
=
+ NF0 – Số chu kỳ cơ sở
+ NFE – Số chu kỳ chịu tải
+ mF – Bậc của đường cong mỏi uốn
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
56
Trong đó:
+ mF – bậc của đường cong mỏi uốn
mF = 6 (HB ≤ 350, hoặc BR có mặt lượn chân răng được mài)
mF = 9 (HB > 350, và không mài mặt lượn chân răng
+ NFO- số chu kỳ cơ sở, NFO = 4.106
- Khi chịu tải trọng tĩnh:

= t
n
c
NFE .
.
.
60
+ c - số lần ăn khớp của
răng trong 1 vòng quay
+ n - số vòng quay (v/phút)
Tổng số giờ làm việc,
h
- Khi chịu tải trọng theo bậc:

= i
i
i
FE t
n
T
T
c
N 3
)
(
.
60
- Khi chịu tải trọng thay đổi liên tục:

=
=


i
i
FE
FE
t
n
c
N
N
K
N
.
.
60
Tra bảng
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
57
✓ Ứng suất cho phép quá tải:
Nhận xét: Dùng làm căn cứ kiểm tra độ bền tĩnh của BR nhằm tránh biến
dạng dư lớn bề mặt hoặc gãy răng do quá tải đột ngột.
Độ cứng mặt răng
4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ
4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
58
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
✓ Ứng suất tiếp xúc:
+ Vật liệu răng bằng thép: ZM = 274 MPa1/2
+ qH – Áp lực pháp tuyến tại tâm tiếp xúc
✓ Mục đích: Phòng
tróc rỗ mặt răng,
hạn chế mòn và
dính.
Tính tại mặt răng, tâm
ăn khớp
5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
59
✓ Bán kính cong tương đương
✓Chiều dài tiếp xúc tính gần đúng:
Hệ số xét đến tổng chiều dài
tiếp xúc
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
60
Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Công thức thiết kế:
✓ Hệ số chiều rộng vành răng
Chọn theo độ rắn mặt răng và sơ đồ
lắp BR lên trục
- Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng
chiều dài tiếp xúc
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
61
➢ Việc sử dụng công thức thiết kế (*) như sau:
Chọn vật liệu, xác định
ứng suất [H]
Chọn hệ số
BR đặt
đối xứng
BR đặt ko
đối xứng
Tra bảng => KH
aw
Khoảng cách trục:
Lấy sơ bộ: Kd = 77 MPa1/2
Ka = 49,5 MPa1/2
(*)
Hệ số kể đến phân bố ko đều
tải trên chiều rộng răng
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
62
✓ Mục đích: Đề phòng dạng hỏng gãy răng
✓ Xét trường hợp lực tác dụng ở đỉnh răng
=> ứng suất uốn tại chân răng là lớn nhất.
✓ Do có sai số bước răng, coi như tải trọng chỉ tác
dụng lên 1 đôi răng.
Bỏ qua ảnh hưởng của Fms
n
F
 - Góc áp lực ở đỉnh răng

cos
.
n
F - Gây uốn

sin
.
n
F - Gây nén
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
63
Nhận xét: Vết nứt do mỏi uốn và hiện tượng
gãy răng bắt đầu ở phần răng bên chịu ứng
suất kéo => tính ứng suất sinh ra ở đây.
✓ Ứng suất danh nghĩa
A
F
W
h
F n
u
t
n
n
u /
sin
.
/
.
cos
. 



 −
=
−
=
1
1
2
w
t
d
T
F =
S
b
A w
=

cos
t
n
F
F =
6
2
S
b
W
w
u =
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
64
(**)
✓ Ứng suất uốn:
Hệ số kể đến ảnh
hưởng của phân bố tải
và tải trọng động
Hệ số dạng răng, tra
bảng theo Z và x.
Hệ số kể đến ảnh
hưởng của trùng khớp
- Nhận xét: Ứng suất uốn sinh ra ở đáy răng 1 và 2 có trị số khác nhau.
Vì YF1  YF2 => [F1 ]  [F2 ]
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
65
Kiểm nghiệm độ bền uốn đối với mỗi bánh răng
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
66
➢ Công thức thiết kế theo độ bền uốn giúp xác định mô đun của bánh răng:
+ Trị số mô đun được lấy theo tiêu chuẩn.
▪ Thiết kế BR theo độ bền uốn: Dùng cho bộ truyền để hở, bộ truyền
được tôi có độ rắn bề mặt cao; dạng hỏng là mòn rồi đến gãy răng.
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
67
max
max ]
[ F
qt
F
F K 

 
=
- Để tránh biến dạng dư bề mặt, bề mặt bị phá hỏng và tránh gãy
răng:
Tải trọng quá tải
5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ
5.3. Kiểm nghiệm quá tải
68
6. Chỉ dẫn thiết kế bộ truyền bánh răng
1. Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện, từ đó có được cơ tính vật liệu
2. Xác định ứng suất cho phép
3. Xác định sơ bộ các thông số cơ bản
4. Xác định các thông số ăn khớp
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
7. Kiểm nghiệm răng về quá tải
8. Tính và liệt kê các thông số bộ truyền
69
Ôn tập
Thanks for your attention!
70

More Related Content

What's hot

Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPĐào Trần
 
International contract
International contractInternational contract
International contractquynhtrangpy
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonPhong Olympia
 
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptChuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptVHongTun10
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾQuy Moke
 
Dân số và giáo dục
Dân số và giáo dụcDân số và giáo dục
Dân số và giáo dụcreckka123
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Man_Ebook
 
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môKinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môViệt Long Plaza
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayThuy Pham
 
Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệankeonao
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Thanh Huyền
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2Vinh Xuân
 

What's hot (20)

Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
He thong chinh tri
He thong chinh triHe thong chinh tri
He thong chinh tri
 
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
 
International contract
International contractInternational contract
International contract
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
 
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hộiĐề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.pptChuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
Chuong 2_Ngân hàng trung ương.ppt
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Dân số và giáo dục
Dân số và giáo dụcDân số và giáo dục
Dân số và giáo dục
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môKinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
 
Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệ
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
 
Slide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hocSlide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hoc
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
 

Similar to 05_CTM_hellojBộ Truyền Bánh Răng (1).pdf

Ch6 truyen dong_banh_rang_8284
Ch6 truyen dong_banh_rang_8284Ch6 truyen dong_banh_rang_8284
Ch6 truyen dong_banh_rang_8284Phan Khắc Hùng
 
Hướng tháo lắp hàm khung
Hướng tháo lắp hàm khungHướng tháo lắp hàm khung
Hướng tháo lắp hàm khungBi Hiểm
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụvienlep10cdt2
 
Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxPhongVn40
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen XichBKMetalx
 
Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdf
Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdfThiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdf
Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdfMan_Ebook
 
15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...
15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...
15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...Sotech.,ltd
 
Ch7 truyen dong_truc_vit_4554
Ch7 truyen dong_truc_vit_4554Ch7 truyen dong_truc_vit_4554
Ch7 truyen dong_truc_vit_4554ThmNguyn110
 
Phẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngPhẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngLa Ngoc Hoai Long
 
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.pptKininh11
 

Similar to 05_CTM_hellojBộ Truyền Bánh Răng (1).pdf (10)

Ch6 truyen dong_banh_rang_8284
Ch6 truyen dong_banh_rang_8284Ch6 truyen dong_banh_rang_8284
Ch6 truyen dong_banh_rang_8284
 
Hướng tháo lắp hàm khung
Hướng tháo lắp hàm khungHướng tháo lắp hàm khung
Hướng tháo lắp hàm khung
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docx
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen Xich
 
Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdf
Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdfThiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdf
Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ.pdf
 
15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...
15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...
15. Gia công thanh răng thẳng, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://so...
 
Ch7 truyen dong_truc_vit_4554
Ch7 truyen dong_truc_vit_4554Ch7 truyen dong_truc_vit_4554
Ch7 truyen dong_truc_vit_4554
 
Phẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngPhẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xương
 
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
 

05_CTM_hellojBộ Truyền Bánh Răng (1).pdf

  • 1. Chi Tiết Máy Giảng Viên: Lê Văn Lịch Bộ môn Cơ học Vật Liệu và Cán Kim Loại Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật Liệu Đại học Bách Khoa Hà Nội 1
  • 3. 3 1. Khái niệm chung Nhờ sự ăn khớp của các răng bánh răng hoặc thanh răng => Truyền chuyển động hoặc biến đổi chuyển động: Thay đổi vận tốc hoặc mô men. Bộ truyền BR trụ Bộ truyền BR côn 1.1. Nguyên lý truyền động
  • 4. 4 ✓ Truyền động giữa các trục song song: BR trụ răng thẳng BR trụ răng nghiêng BR chữ V BR bánh răng trụ ăn khớp trong 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 5. 5 ✓ Truyền động giữa các trục giao nhau: BR côn răng thẳng BR côn cung tròn ✓ Truyền động giữa các trục chéo nhau: BR côn chéo (hypôit) 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 6. 6 ✓ Theo phương của răng: Răng thẳng Răng nghiêng Răng xoắn/cong BR nghiêng có hướng răng tạo với đường sinh 1 góc nghiêng  1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 7. 7 ✓ Theo tính chất di động của tâm bộ truyền: Truyền động hành tinh: Tâm của các BR di động 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại Truyền động thường: Tâm các bánh răng cố định
  • 8. 8 ✓ Theo vị trí ăn khớp -Bộ truyền ăn khớp ngoài - Bộ truyền ăn khớp trong BR bánh răng trụ ăn khớp trong BR ăn khớp ngoài 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 9. 9 - Theo hình dạng răng: BR thân khai BR thân khai BR có biên dạng là đường thân khai => BR thân khai Một đoạn đường thân khai được sử dụng làm cạnh răng 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 10. 10 - Ưu điểm BR thân khai: ✓ Khả năng tải cao ✓ Ma sát trên răng nhỏ ✓ Phương pháp gia công hoàn thiện, chính xác năng suất cao. 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 11. 11 - Theo hình dạng răng: Cycloid BR Cycloid -Ưu điểm: + Không có hiện tượng cắt chân răng. + Hệ số trùng khớp lớn. + Áp suất tiếp xúc cực đại nhỏ vì là biên dạng lồi tiếp xúc với biên dạng lõm. -Nhược điểm: + Chế tạo khó khăn. + Không có khả năng lắp lẫn. + Ko có khả năng dịch tâm => đảm bảo khoảng cách trục thật chính xác. + Tải trọng ở ổ trục là tải trọng biến thiên (góc ăn khớp biến đổi trong quá trình chuyển động) 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 12. 12 - Theo hình dạng răng: Nôvikov ▪ Biên dạng răng là một phần của đường tròn. 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 13. 13 -Truyền động bánh răng – thanh răng: Biến chuyển động quy => tịnh tiến hoặc tịnh tiến => quay Bánh răng- thanh răng 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 14. 14 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng Bộ truyền bánh răng côn Bộ truyền bánh răng chữ V Các sơ đồ bánh răng thường gặp 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại
  • 15. 15 ✓ Chép hình (cắt định hình): Dao phay đĩa Dao phay ngón Gá phôi trên đầu chia phân độ => chia đều số răng. Dao phay mô đun có biên dạng thân khai giống hình dạng răng. 1. Khái niệm chung 1.3. Chế tạo bánh răng
  • 16. 16 ✓ Chép hình (phương pháp cắt định hình): 1. Khái niệm chung 1.3. Chế tạo bánh răng
  • 17. Thanh răng Phôi 17 ✓ Bao hình: - Nguyên lý: • Thanh răng sinh chuyển động tịnh tiến và chuyển động vuông góc với phôi. • Phôi quay với vận tốc thích hợp (vận tốc vòng trên vòng chia = vận tốc tịnh tiến của thanh răng) • Thanh răng cắt phôi tạo nên các răng thân khai trên bánh răng. 1. Khái niệm chung 1.3. Chế tạo bánh răng
  • 18. 18 ✓ Bao hình: Phay lăn răng Xọc răng 1. Khái niệm chung 1.3. Chế tạo bánh răng
  • 19. 19 ▪ Ưu điểm: - Kích thước nhỏ gọn, khả năng tải lớn. - Tỷ số truyền ổn định, vận tốc ổn định. - Hiệu suất cao ( = 0,97-0,99) - Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy ▪ Nhược điểm: - Chế tạo phức tạp, đắt tiền - Tiếng ồn khi vận tốc cao - Đòi hỏi độ chính xác cao ▪ Phạm vi sử dụng: - BT bánh răng được ứng dụng rộng rãi. 1. Khái niệm chung 1.4. Ưu nhược điểm của bộ truyền bánh răng
  • 20. 20 ✓ Mô đun m – Bánh răng thẳng ✓ Mô đun m – Bánh răng nghiêng (m = mn) Mô đun tiêu chuẩn là mô đun pháp: pn – là bước trong mặt phẳng vuông góc với cạnh răng mn= pn/= mt.cos Mô đun ngang 2. Các thông số cơ bản 2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
  • 21. 21 2. Các thông số cơ bản 2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
  • 22. 22 ✓ Số răng: + Số răng bánh nhỏ Z1, bánh lớn Z2 + Để tránh hiện tượng cắt lẹm chân răng, số răng Z cần thỏa mãn đk: Với BR trụ răng thẳng Z > Zmin = 17 Với BR trụ răng nghiêng Z > Zmin = 14 2. Các thông số cơ bản 2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
  • 23. 23 ✓ Prôfin gốc - Khi Z tăng vô hạn , BR => Thanh răng, profin răng thân khai => răng cạnh thẳng. -BR ko dịch chỉnh => Thanh răng cơ bản ứng với prôfin gốc: + Góc prôfin  = 200 + Chiều cao răng h = 2.m + Khe hở hướng tâm c = 0,25. m + Bkính góc lượn chân răng: ri= 0,4.m Prôfin vát đỉnh: Với các bộ truyền quay nhanh => giảm lực va đập khi vào khớp và ra khớp, giảm tiếng ồn. 2. Các thông số cơ bản 2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
  • 24. 24 tw Góc ăn khớp: a tw Tâm ăn khớp: P Đường ăn khớp: AB tw P A B 2. Các thông số cơ bản 2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
  • 25. 25 ✓ Thông số hình học ▪ Đường kính vòng chia: ▪ Đường kính vòng đỉnh và chân răng: ▪ Góc prôfin răng (mặt mút): ▪ Chiều rộng vành răng b y – hệ số dịch tâm y = xt – (aw-a)/m 2. Các thông số cơ bản 2.1. Các thông số cơ bản của bánh răng
  • 26. 26 ✓ Đường kính lăn: ✓ Khoảng cách trục chia (a): ✓ Khoảng cách trục (aw): ✓ Tỷ số truyền 2. Các thông số cơ bản 2.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng
  • 27. 27 • Không dịch chỉnh: - Đường trung bình dao trùng với đường chia. • Dịch chỉnh dương: - Đường trung bình dao xa tâm: +x.m • Dịch chỉnh âm: - Đường trung bình dao tiến gần tâm: - x.m ✓ x – Hệ số dịch chỉnh Việc chế tạo BR dịch chỉnh có phức tạp hơn BR ko dịch chỉnh ?? Không, chỉ là khi cắt có dịch dao dương hoặc âm để dùng những đoạn thân khai khác của cùng 1 vòng tròn cơ sở làm cạnh răng. 2. Các thông số cơ bản 2.3. Dịch chỉnh răng
  • 28. 28 ➢ Dịch chỉnh đều: xt = x1 + x2 = 0 - Chiều dày răng bánh nhỏ tăng, bánh lớn giảm, nhưng tổng chiều dày ko đổi bằng bước răng p + Các vòng chia của BR tiếp xúc nhau, trùng với vòng lăn + K/cách trục, góc ăn khớp ko đổi so với bt BR ko dịch chỉnh ➢ Dịch chỉnh góc: xt = x1 + x2  0 (thông thường xt > 0) + Khi x1 > 0; x2> 0 => Chiều dày BR nhỏ và lớn > p/2 + Các vòng chia ko tiếp xúc với nhau (vòng lăn > vòng chia) = > Khoảng cách trục, góc ăn khớp tăng lên. ▪ Tùy theo cách chọn hệ số dịch chỉnh => có hai phương pháp: 2. Các thông số cơ bản 2.3. Dịch chỉnh răng
  • 29. 29 Nhận xét: + Dịch chỉnh dương tăng chiều dày chân răng => tăng độ bền uốn. + Tăng góc ăn khớp => tăng độ bền tiếp xúc của răng + Dịch chỉnh dương làm nhọn răng => giảm hệ số trùng khớp => ko chọn x quá lớn. => Chọn x hợp lý: Cải thiện chất lượng ăn khớp, tăng độ bền, đảm bảo khoảng cách trục cho trước + Hệ số dịch chỉnh tổng: + Góc ăn khớp: 2. Các thông số cơ bản 2.3. Dịch chỉnh răng
  • 30. 30 ✓ Để bộ truyền làm việc liên tục, trước khi có 1 cặp răng ra khớp đã phải có 1 cặp khác vào. ✓ Hệ số trùng khớp = Số cặp răng ăn khớp trong cùng thời điểm (trung bình). 2. Các thông số cơ bản 2.4. Hệ số trùng khớp
  • 31. 31 ✓ Khi 2 BR vào ăn khớp với nhau, điểm tiếp xúc giữa hai răng nằm trên đường ăn khớp AB. - Vùng CD, EF sẽ có 02 đôi răng đồng thời ăn khớp (vùng ăn khớp 02 đôi). -Vùng DE chỉ có 1 đôi răng ăn khớp (vùng ăn khớp 1 đôi) -Khoảng cách giữa 2 điểm tiếp xúc của đôi răng đồng thời ăn khớp là (DF, CE): tn – bước cơ sở - CF là đoạn ăn khớp thực có chiều dài g Cần chuyển động liên tục: g > tn 2. Các thông số cơ bản 2.4. Hệ số trùng khớp
  • 32. 32 ➢ Hệ số trùng khớp dọc: ▪ Hệ số trùng khớp ngang cần được chú ý đến khi tính độ bền truyền động bánh răng. Để phản ảnh vùng ăn khớp là nhiều hay ít có: ➢ Hệ số trùng khớp ngang: 2. Các thông số cơ bản 2.4. Hệ số trùng khớp
  • 33. 33 ➢ Sai số về bước và prôfin răng: làm giảm độ chính xác động học và mức làm việc êm, gây nên tải trọng va đặp và tiếng ồn. ➢ Sai số về hướng răng so với đường sinh của mặt trụ chia với đường nghiêng của trục: => Tải trọng phân bố thay đổi trên chiều rộng vành răng. ➢TCVN quy định 12 cấp chính xác theo thứ tự độ chính xác giảm dần. Thông thường nhất là cấp 6,7,8,9. 2. Các thông số cơ bản 2.5. Độ chính xác chế tạo
  • 34. 34 2. Các thông số cơ bản 2.5. Độ chính xác chế tạo
  • 35. 35 • Kết cấu bánh răng cơ bản giống nhau, phụ thuộc kích thước, quy mô sản xuất và lắp ghép 2. Các thông số cơ bản 2.6. Cấu tạo bánh răng
  • 36. 36 • Khi bánh răng quá nhỏ so với trục thì được làm liền trục: - Đk đáy răng chênh lệch ko nhiều so với đường kính trục. - Khoảng cách từ đáy răng đến rãnh then < 2,5.m (BR trụ) < 1,6 mte (BR côn) • Khi đường kính d < 500 mm, BR được rèn, dập hoặc đúc. • Bánh răng được khoét lõm và lỗ để giảm khối lượng. • Khi d > 500 mm; BR được chế tạo bằng hàn (đơn chiềc); đúc (hàng loạt) -BR liền trục + ưu điểm + Nhược điểm: Nhiệt luyện trục và BR khác nhau + Phạm vi sử dụng 2. Các thông số cơ bản 2.6. Cấu tạo bánh răng
  • 37. 37 * Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp: - Lực ma sát (thường bỏ qua) - Áp lực pháp tuyến (phân bố trên đường tiếp xúc, vuông góc với mặt răng) - Trong tính toán coi như lực tập trung, đặt tại tâm ăn khớp, tại điểm giữa vành răng. 1 n F  - Đặt lên bánh răng 1 2 n F  - Đặt lên bánh răng 2 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.1. Lực ăn khớp
  • 38. 38 - Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng: 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.1. Lực ăn khớp
  • 39. 39 - Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng: ▪ Lực vòng Ft1 ngược chiều quay, tiếp tuyến trụ lăn trong mặt phẳng vuông góc với trục. ▪ Lực hướng tâm Fr1 hướng về tâm BR 1, vuông góc với trục 1. ĐK vòng lăn bánh 1 Góc ăn khớp Khi x1 x2=0 w= 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.1. Lực ăn khớp
  • 40. 40 - Sự phân bố không đều tải giữa các răng: + Do hiện tượng trùng khớp ( >1) nên mô men xoắn truyền qua 1 hoặc nhiều đôi răng. + BR nghiêng luôn có từ 2 đôi ăn khớp trở lên => có sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp. + Do sai số chế tạo, tải phân bố không đều trên các đôi răng khi ăn khớp. + KH - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền tiếp xúc + KF - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền uốn Kể đến sự phân bố không đều tải => đưa vào hệ số: + Hệ số này tăng khi vận tốc vòng tăng và cấp chính xác giảm 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
  • 41. 41 - Sự phân bố không đều tải theo chiều rộng răng: Do răng bị biến dạng, trục và vành bị biến dạng xoắn, trục bị uốn … Tải trọng phân bố không đều theo chiều rộng vành răng. + KH - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền tiếp xúc + KF - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền uốn ➢ Để phản ảnh yếu tố này, đưa vào hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng, K: 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
  • 42. 42 - Tải trọng động khi ăn khớp: Do răng bánh răng bị biến dạng, sai số bước răng, profin do chế tạo => tỷ số truyền tức thời thay đổi => gây va đập và sinh tải trọng động. - Tải trọng động riêng qv: tải trọng động sinh ra trên một đơn vị chiều rộng vành răng. -Tải trọng riêng ngoài qt: Tải trọng tĩnh sinh ra trên một đơn vị chiều rộng vành răng. t v t v q K q q q . = + = t v v q q K + =1    H H w w H Hv K K T d b K 1 1 2 1+ =    F F w w F Fv K K T d b K 1 1 2 1+ = a a v g w o H H /   = a a v g w o F F /   = Cường độ tải trọng Hệ số xét đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
  • 43. 43 - Do có sự phân bố không đều tải trọng và tải trọng động: => Tải trọng riêng tính toán về độ bền tiếp xúc và uốn là: KH và KF là hệ số khi tính khi tính về độ bền tiếp xúc và uốn có giá trị ≥ 1 Tải trọng tính toán với răng tăng lên. 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.2. Sự phân bố không đều tải trọng
  • 44. 44 ▪ Ứng suất trên răng: Ứng suất tiếp xúc lớn nhất có giá trị tại C. Tại F có tập trung ứng suất, nết nứt thường bắt nguồn tại đây, phát triển dần dần và làm gãy răng. - Ứng suất tiếp xúc thay đổi theo chu trình mạch động. - Ứng suất uốn theo chu trình mạch động khi quay 1 chiều. 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.3. Ứng suất trên răng bánh răng
  • 45. 45 Ứng suất trên răng là ứng suất thay đổi => răng bị hỏng do mỏi. 3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng 3.3. Ứng suất trên răng bánh răng
  • 46. 46 ✓ Gãy răng: là dạng hỏng nghiêm trọng => Bộ truyền mất khả năng làm việc, hỏng chi tiết khác. ➢ Tránh gãy răng: + Tính theođộ bền uốn   F F    + Kiểm nghiệm độ bền tĩnh đối với bộ truyền làm việc quá tải   max max F F    + Vết gãy thường bắt nguồn từ đáy răng, BR quay 1 chiều, vết nứt xuất hiện ở thớ chịu kéo. BR nghiêng, chữ V, vết gãy theo tiết diện xiên. 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.1. Các dạng hỏng của bánh răng
  • 47. 47 ✓ Tróc rỗ vì mỏi bề mặt răng: Do ứng suất tiếp xúc gây nên. + Dạng hỏng chủ yếu trong các bộ truyền được bôi trơn tốt.   H H    + Ngăn tróc: Nâng cao độ rắn của răng bằng nhiệt luyện. Tăng góc ăn khớp (dịch chỉnh góc). Nâng cấp chính xác răng. Vị trí vết tróc xuất hiện: Vùng gần tâm ăn khớp về phía chân răng. 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.1. Các dạng hỏng của bánh răng
  • 48. 48 ✓ Mòn răng: ✓ Dính răng: - Xảy ra nhiều nhất ở bộ truyền chịu tải trọng lớn, vận tốc cao. - Tại chỗ răng ăn khớp, nhiệt độ quá cao, đôi răng dính vào nhau. -Chủ yếu trong các bộ truyền bôi trơn ko tốt. - Răng mòn nhiều ở đỉnh và chân răng (vận tốc trượt lớn). => Biên dạng răng thay đổi, tăng tải trọng động. Giảm mòn: Tăng độ rắn, độ nhẵn bề mặt răng, bôi trơn.  Giảm dính: Làm nguội dầu bôi trơn, chọn cặp vật liệu bánh dẫn và bị dẫn, dầu chống dính. 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.1. Các dạng hỏng của bánh răng
  • 49. 49 ✓ Tính răng về độ bền tiếp xúc: ✓ Tính răng về độ bền uốn: ✓ Kiểm nghiệm quá tải: 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.2. Chỉ tiêu tính toán
  • 50. 50 ✓ Vật liệu: Vật liệu chọn làm bánh răng cần phải đảm bảo điều kiện về độ bền uốn, độ bền tiếp xúc, đồng thời phải dễ cắt răng, đảm bảo độ chính xác và độ nhẵn cần thiết. ✓ Vật liệu: Gang, thép, chất dẻo ✓ Bánh răng chịu tải: Thường được làm bằng thép ✓ Thép làm BR: Chia 02 nhóm ➢ Nhóm I: Có độ cứng HB  350, nhiệt luyện: thường hóa hoặc tôi cải thiện ➢ Nhóm II: Vật liệu có HB > 350, nhiệt luyện: tôi, thấm C, N hoặc thấm C,N. ❖ Nhận xét: - Vật liệu nhóm I có thể cắt răng chính xác sau nhiệt luyện (độ cứng thấp). Chọn vật liệu bánh nhỏ lớn hơn 10-15 đơn vị độ cứng so với bánh lớn. - Vật liệu nhóm II: Nhiệt luyện sau khi cắt răng, cần nguyên công tu sửa BR: mài, mài nghiền…. 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 51. 51 ✓ Ứng suất tiếp xúc cho phép: Giới hạn bền mỏi tiếp xúc ứng với số chu kỳ cơ sở (tra bảng) Độ nhám bề mặt Vận tốc Kích thước BR Hệ số an toàn khi tính về độ bền mỏi tiếp xúc Hệ số tuổi thọ: H m HE H HL N N K / 1 0 ) / ( = + NH0 – Số chu kỳ cơ sở khi tính về độ bền tiếp xúc. + NHE – Số chu kỳ chịu tải của bánh răng đang xét. + mH – Bậc của đường cong mỏi tiếp xúc, mH = 6. NHo=30 HB2,4 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 52. 52 Trong đó: Số chu kỳ chịu tải: NHE - Khi chịu tải trọng tĩnh:  = t n c NHE . . . 60 + c - số lần ăn khớp của răng trong 1 vòng quay + n - số vòng quay (v/phút) Tổng số giờ làm việc, h - Khi chịu tải trọng theo bậc: (mH = 6)  = i i i HE t n T T c N 3 ) ( . 60 - Khi chịu tải trọng thay đổi liên tục:  = =   i i HE HE t n c N N K N . . 60 Hệ số quy đổi (Bảng 10.9 [1]) Tải trọng thay đổi quy về chế độ (tải ko đổi, nặng, trung bình, nhẹ, rất nhẹ) + c = 1; đôi răng ăn khớp + BR hành tinh, c = số bánh răng. [1] – Chi tiết máy, tập 1- Nguyễn Trọng Hiệp 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 53. 53 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 54. 54 Lưu ý: - Khi tính theo độ bền tiếp xúc thường chọn độ rắn mặt răng bánh nhỏ cao hơn bánh lớn ?? Do số chu kỳ chịu tải của bánh nhỏ lớn hơn. 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 55. 55 ✓ Ứng suất uốn cho phép: Giới hạn bền mỏi uốn ứng với số chu kỳ cơ sở Đặt tải Độ nhám mặt lượn chân răng Độ nhạy với tập trung ứng suất Kích thước BR Hệ số an toàn khi tính về độ bền mỏi uốn Hệ số tuổi thọ: F m FE F FL N N K / 1 0 ) / ( = + NF0 – Số chu kỳ cơ sở + NFE – Số chu kỳ chịu tải + mF – Bậc của đường cong mỏi uốn 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 56. 56 Trong đó: + mF – bậc của đường cong mỏi uốn mF = 6 (HB ≤ 350, hoặc BR có mặt lượn chân răng được mài) mF = 9 (HB > 350, và không mài mặt lượn chân răng + NFO- số chu kỳ cơ sở, NFO = 4.106 - Khi chịu tải trọng tĩnh:  = t n c NFE . . . 60 + c - số lần ăn khớp của răng trong 1 vòng quay + n - số vòng quay (v/phút) Tổng số giờ làm việc, h - Khi chịu tải trọng theo bậc:  = i i i FE t n T T c N 3 ) ( . 60 - Khi chịu tải trọng thay đổi liên tục:  = =   i i FE FE t n c N N K N . . 60 Tra bảng 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 57. 57 ✓ Ứng suất cho phép quá tải: Nhận xét: Dùng làm căn cứ kiểm tra độ bền tĩnh của BR nhằm tránh biến dạng dư lớn bề mặt hoặc gãy răng do quá tải đột ngột. Độ cứng mặt răng 4. Phương pháp tính toán bộ truyền BR trụ 4.3. Vật liệu và ứng suất cho phép
  • 58. 58 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ ✓ Ứng suất tiếp xúc: + Vật liệu răng bằng thép: ZM = 274 MPa1/2 + qH – Áp lực pháp tuyến tại tâm tiếp xúc ✓ Mục đích: Phòng tróc rỗ mặt răng, hạn chế mòn và dính. Tính tại mặt răng, tâm ăn khớp 5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
  • 59. 59 ✓ Bán kính cong tương đương ✓Chiều dài tiếp xúc tính gần đúng: Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
  • 60. 60 Ứng suất tiếp xúc cho phép: Công thức thiết kế: ✓ Hệ số chiều rộng vành răng Chọn theo độ rắn mặt răng và sơ đồ lắp BR lên trục - Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
  • 61. 61 ➢ Việc sử dụng công thức thiết kế (*) như sau: Chọn vật liệu, xác định ứng suất [H] Chọn hệ số BR đặt đối xứng BR đặt ko đối xứng Tra bảng => KH aw Khoảng cách trục: Lấy sơ bộ: Kd = 77 MPa1/2 Ka = 49,5 MPa1/2 (*) Hệ số kể đến phân bố ko đều tải trên chiều rộng răng 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.1. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
  • 62. 62 ✓ Mục đích: Đề phòng dạng hỏng gãy răng ✓ Xét trường hợp lực tác dụng ở đỉnh răng => ứng suất uốn tại chân răng là lớn nhất. ✓ Do có sai số bước răng, coi như tải trọng chỉ tác dụng lên 1 đôi răng. Bỏ qua ảnh hưởng của Fms n F  - Góc áp lực ở đỉnh răng  cos . n F - Gây uốn  sin . n F - Gây nén 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
  • 63. 63 Nhận xét: Vết nứt do mỏi uốn và hiện tượng gãy răng bắt đầu ở phần răng bên chịu ứng suất kéo => tính ứng suất sinh ra ở đây. ✓ Ứng suất danh nghĩa A F W h F n u t n n u / sin . / . cos .      − = − = 1 1 2 w t d T F = S b A w =  cos t n F F = 6 2 S b W w u = 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
  • 64. 64 (**) ✓ Ứng suất uốn: Hệ số kể đến ảnh hưởng của phân bố tải và tải trọng động Hệ số dạng răng, tra bảng theo Z và x. Hệ số kể đến ảnh hưởng của trùng khớp - Nhận xét: Ứng suất uốn sinh ra ở đáy răng 1 và 2 có trị số khác nhau. Vì YF1  YF2 => [F1 ]  [F2 ] 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
  • 65. 65 Kiểm nghiệm độ bền uốn đối với mỗi bánh răng 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
  • 66. 66 ➢ Công thức thiết kế theo độ bền uốn giúp xác định mô đun của bánh răng: + Trị số mô đun được lấy theo tiêu chuẩn. ▪ Thiết kế BR theo độ bền uốn: Dùng cho bộ truyền để hở, bộ truyền được tôi có độ rắn bề mặt cao; dạng hỏng là mòn rồi đến gãy răng. 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.2. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn
  • 67. 67 max max ] [ F qt F F K     = - Để tránh biến dạng dư bề mặt, bề mặt bị phá hỏng và tránh gãy răng: Tải trọng quá tải 5. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ 5.3. Kiểm nghiệm quá tải
  • 68. 68 6. Chỉ dẫn thiết kế bộ truyền bánh răng 1. Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện, từ đó có được cơ tính vật liệu 2. Xác định ứng suất cho phép 3. Xác định sơ bộ các thông số cơ bản 4. Xác định các thông số ăn khớp 5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 7. Kiểm nghiệm răng về quá tải 8. Tính và liệt kê các thông số bộ truyền
  • 70. Thanks for your attention! 70