SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
PHAN HỒNG MINH
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MẢNG CẢM BIẾN THU TÍN HIỆU THỦY ÂM TRONG
VÙNG BIỂN NÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
PHAN HỒNG MINH
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MẢNG CẢM BIẾN THU TÍN HIỆU THỦY ÂM TRONG
VÙNG BIỂN NÔNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 9 52 02 03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜ I HƯỚ NG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. PHAN TRỌNG HANH
2. TS. VŨ VĂN BINH
Hà Nội - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2020
TÁC GIẢ
Phan Hồng Minh
ii
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................... x
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1 CHƢƠNG 1: MẢNG CẢM BIẾN THỦY ÂM VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG MẢNG Ở VÙNG BIỂN NÔNG............................................ 5
1.1 Tổng quan mảng cảm biến thủy âm ................................................... 5
1.1.1 Mô hình mảng cảm biến.................................................................. 5
1.1.2 Mảng cảm biến và hệ thống sonar thủy âm thụ động ..................... 7
1.2 Vùng biển nông và các đặc trƣng cơ bản.........................................12
1.2.1 Khái niệm vùng biển nông............................................................12
1.2.2 Hiệu ứng phản xạ đa đƣờng trong vùng biển nông.......................12
1.2.3 Ảnh hƣởng tham số của biển nông đến chất lƣợng của hệ thống
sonar thủy âm thụ động............................................................................16
1.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng mảng cảm biến....................17
1.3.1 Tối ƣu hóa cấu trúc hình học của mảng........................................17
1.3.2 Kỹ thuật tạo búp sóng mảng cảm biến..........................................19
1.3.3 Xử lý tín hiệu mảng cảm biến.......................................................20
1.4 Vấn đề nâng cao chất lƣợng mảng cảm biến thủy âm và hƣớng
nghiên cứu của luận án................................................................................22
1.4.1 Các nghiên cứu liên quan đã công bố ...........................................22
1.4.2 Yêu cầu và hƣớng nghiên cứu của luận án ...................................27
1.4.3 Đặt vấn đề nghiên cứu của luận án ...............................................29
1.5 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................30
iii
2 CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN HIỆU
TRÊN CƠ SỞ TẠO BÚP SÓNG MẢNG TÙY BIẾN................................... 31
2.1 Kỹ thuật tạo búp sóng mảng cảm biến.............................................31
2.1.1 Tạo búp sóng với mảng thẳng.......................................................33
2.1.2 Tạo búp sóng mảng cảm biến có cấu trúc hình học khác nhau ....41
2.2 Tạo búp sóng thích nghi cho mảng cảm biến...................................47
2.2.1 Mô hình và phƣơng pháp tạo búp sóng thích nghi .......................47
2.2.2 Tạo búp sóng thích nghi Frost.......................................................49
2.3 Giải pháp xử lý đa đƣờng trên cơ sở tạo búp sóng mảng tùy biến ..52
2.3.1 Tạo búp sóng tùy biến với mảng phẳng........................................52
2.3.2 Tính toán và tùy biến mảng để giảm ảnh hƣởng đa đƣờng ..........56
2.4 Đánh giá hiệu quả phƣơng pháp tạo búp sóng mảng tùy biến.........60
2.4.1 Triệt giảm tạp ồn của tín hiệu .......................................................60
2.4.2 Nâng cao độ lợi tín hiệu với mảng tùy biến..................................65
2.5 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................66
3 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU MẢNG CẢM BIẾN THỦY
ÂM TRONG VÙNG BIỂN NÔNG................................................................ 68
3.1 Xây dựng giải pháp ..........................................................................68
3.1.1 Mô hình xử lý tín hiệu...................................................................68
3.1.2 Đề xuất giải pháp xử lý tín hiệu....................................................69
3.2 Phân tích các phần tử độc lập ICA với mảng tùy biến.....................72
3.2.1 Kỹ thuật phân tích các phần tử độc lập ICA.................................72
3.2.2 Xử lý tín hiệu ICA nâng cao chất lƣợng định vị mục tiêu............76
3.3 Giải tích chập mù đa kênh................................................................85
3.3.1 Mô hình giải tích chập mù đa kênh...............................................85
3.3.2 Điều kiện giải tích chập mù đa kênh cho mảng cảm biến ............88
3.3.3 Ứng dụng mạng nơ ron truyền thẳng để giải tích chập mù ..........89
iv
3.3.4 Huấn luyện mạng FFNNs tách tín hiệu mong muốn ....................92
3.3.5 Mô phỏng xử lý tín hiệu đa đƣờng với FFNNs ............................94
3.4 Đánh giá hiệu quả giải pháp xử lý tín hiệu phức hợp ......................98
3.4.1 Nâng cao tỷ số SNR và độ lợi sau xử lý ICA ...............................98
3.4.2 Nâng cao SNR và độ lợi sau xử lý với mạng nơ ron FFNNs .......99
3.5 Kết luận chƣơng 3 ..........................................................................100
KẾT LUẬN................................................................................................... 101
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 105
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ thƣờng, in
nghiêng
Biến số (a, x, m,n, M, N)
Chữ thƣờng, in đậm Véc tơ (a, I, P)
Chữ hoa, in đậm Ma trận (A, X, S, H)
[.]*
Toán tử liên hợp phức
[.]H
Lấy chuyển vị
A-1
Phép lấy nghịch đảo ma trận
⊗ Phép nhân chập ( 𝑧 𝑟, 𝑡 ⊗ 𝑕 𝑟, 𝑡 )
{.} Tập hợp giá trị một dãy số ( {xn (ti),n = 1,..., N} )
E{.} Phép lấy kỳ vọng (E{s} = A-1
E{x} )
𝐱 Làm trắng hóa ma trận x
GA Độ lợi mảng cảm biến
r, 𝑟 Khoảng cách tƣơng đối của cảm biến và nguồn âm
𝑧 𝑟, 𝑡 Trƣờng áp suất âm (đầu vào của bộ cảm biến)
𝑥 𝑟, 𝑡 Đáp ứng không gian thời gian tín hiệu đầu ra
𝑦 𝑟, 𝑡 Nguồn âm
Ψ 𝑟, 𝑡 Đáp ứng môi trƣờng nƣớc
ω, 𝑘, t Tần số, số sóng đến và thời gian
δ, d Khoảng cách giữa các cảm biến
As(fi) Mật độ phổ công suất của s(ti)
𝐷 𝑓, θ, ϕ Véc tơ quay của búp sóng chính
𝜎𝑛
2
𝑓𝑖 Mật độ phổ công suất của nhiễu
S Ma trận tƣơng quan tín hiệu ( 𝑺 𝑓𝑖, θ, ϕ )
R(fi ) Không gian ma trân tƣơng quan của nhiễu
( 𝑅 𝑚𝑛 𝑓, 𝑑 𝑛𝑚 . 𝑅𝜀 𝑓𝑖 = 𝜎𝑛
2
𝑓𝑖 𝑅𝜀 𝑓𝑖 )
τn(θ, ϕ) Thời gian trễ tín hiệu đến giữa các cảm biến
θ ϕ Góc phƣơng vị, góc ngẩng
c, f, λ Tốc độ, tần số, bƣớc sóng của âm trong nƣớc
 Dđt Sai số truyền sóng âm
 Dmt Sai số thăng dáng mức âm
 Dtn Sai số lệch tâm nguồn âm
vi
∆𝑓𝑚𝑡 Băng thông của máy thu
H Độ sâu kênh âm
aj1, aj2 , …, ajN Hệ số suy giảm
s1, s2,.., sN Nguồn âm
pn Vị trí cảm biến thủy âm ( p1(x1,y1,z1) )
𝑎 Véc tơ chỉ hƣớng sóng đến
k Số sóng đến (𝜔𝜏 𝑛 = 𝐤 𝑇
𝐩 𝑛)
𝐯 𝐤(𝐤) Véc tơ đa tạp của mảng ( 𝑦(𝑡, 𝐤) = 𝒘 𝐻
𝐯 𝐤(𝐤)𝑒 𝑗𝜔𝑡
)
𝐵 𝜃 𝜃 Búp sóng trong không gian θ ( 𝐵 𝜃 𝜃 = 𝐰 𝐻
𝐯𝜃 𝜃 )
𝑾 Trọng số của mảng (𝒘 𝐻
)
ϒ. 𝜓 𝜓 Hàm của tần số sóng trong không gian ψ
NxM Số lƣợng hydrophone trong mảng
BWNN Độ rộng búp tính từ điểm = 0 đến điểm = 0 của búp
chính (Beamwith Null to Null)
2D Hai chiều
3D Ba chiều
ADC Chuyển đổi tƣơng tự số
A-NL Tạp âm môi trƣờng xung quanh (Ambient - Noise
Level)
ATR Kỹ thuật đảo thời gian nhân tạo (Artificial Time
Reversal)
BD Giải tích chập mù (Blind Deconvolution)
DEMON Giải điều chế tách sóng đƣờng bao (Demodulation
of Envelope Modulation On Noise)
DI Chỉ số định hƣớng thu (Receiving Directivity
Index)
DSP Xử lý tín hiệu số (Digital Sig nal Processing)
DT Xác lập ngƣỡng phát hiện (Detection Threshold)
FFNWs Mạng nơ ron đƣờng tiến, hoặc lan truyền tiến
(Feed-Forward Neural Networks)
FFT Biến đổi Fourier nhanh
vii
FIR Đáp ứng xung hữu hạn (Finite Impulse Response)
GSC Triệt búp sóng phụ (Generalized sidelobe canceller)
HDPR Đo xa thụ động trực tiếp theo phƣơng ngang
(Horizontal Direct Passive Ranging)
HPBW Độ rộng nửa công suất (half-power beamwidth)
ICA Phân tích các phần tử độc lập (Independent
Components Analysis)
IIR Đáp ứng xung vô hạn (Infinite Impulse Response)
LCMV Ràng buộc tuyến tính với phƣơng sai nhỏ nhất
(Linearly Constrained Minimum Variance)
LMS Trung bình bình phƣơng tối thiểu
LOFAR Phân tích và ghi âm tần số tín hiệu thủy âm (Low-
Frequency Analysis and Recording)
LTI Tuyến tính bất biến theo thời gian (Linear Time
Invariant)
MBD Giải tích chập mù đa kênh (Multi-Channel Blind
Deconvolution)
MISO Nhiều đầu vào một đầu ra (Multi Input Single
Output)
MVDR Đáp ứng không méo với phƣơng sai nhỏ nhất
(Minimum Variance Distortionless Response)
SIMO Một đầu vào nhiều đầu ra (Single Input Multi
Output)
SINR Tỷ số tín hiệu trên nhiễu cộng với tạp âm (Signal to
Interference plus Noise Ratio)
SL Mức công suất phát của nguồn âm (Projector
Source Level)
SL Mức công suất phát ra từ mục tiêu (Taget Source
Level)
S-NL Mức tạp âm nội bộ của thiết bị (Seft - Noise Level)
SNR Tỷ số tín hiệu tạp âm
STR Kỹ thuật đồng bộ đảo thời gian (Synthetic Time
Reversal)
viii
TDOA Thời điểm khác nhau của sóng tới (Time Diffirence
Of Arrivals)
TL(PL) Suy hao đƣờng truyền kênh âm (Transmission Loss/
Propagation Loss)
ULA Mảng thẳng cách đều (Uniform Linear Arrays)
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Các kỹ thuật tạo búp sóng thông thường. .....................................33
Bảng 2.2: Tính HPBW trong các không gian khác nhau................................41
Bảng 2.3: Các kỹ thuật tạo búp sóng thích nghi............................................47
Bảng 2.4: Độ lợi GA tại các góc hướng của mảng phẳng tùy biến. ...............58
Bảng 2.5: Độ lợi của mảng thường ULA theo 3 góc tới của tín hiệu.............66
Bảng 2.6: Độ lợi của mảng phẳng tùy biến theo 3 góc tới của tín hiệu.........66
Bảng 3.1: Vị trí các cụm hydrophone. ............................................................83
Bảng 3.2: Tính toán định vị mục tiêu 1...........................................................84
Bảng 3.3: Tính toán định vị mục tiêu 2...........................................................84
Bảng 3.4: Tính toán định vị mục tiêu 3...........................................................85
Bảng 3.5: Tính toán tỷ số SNR để xác định độ lợi sau xử lý ICA...................99
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1: Mô hình thu tín hiệu không gian thời gian của mảng cảm biến....... 6
Hình 1.2: Mô hình cấu trúc hệ thống sonar thủy âm thụ động......................... 8
Hình 1.3: Hiệu ứng đa đường ở vùng biển nông. ...........................................13
Hình 1.4: Mô phỏng hiệu ứng đa đường với 5 tia âm. ...................................15
Hình 1.5: Tín hiệu xung bị ảnh hưởng đa đường. ..........................................15
Hình 1.6: Búp sóng mảng thẳng có 5 phần tử. ...............................................19
Hình 1.7: Sơ đồ khối hệ thống xử lý tín hiệu mảng cảm biến.........................20
Hình 1.8: Mô hình giải tích chập mù sử dụng mạng nơ ron. .........................21
Hình 1.9: Mô hình xử lý tín hiệu nâng cao chất lượng mảng cảm biến.........29
Hình 2.1: Mảng cảm biến và tạo búp sóng cho mảng. ...................................31
Hình 2.2: Mảng thẳng bố trí theo trục z. ........................................................33
Hình 2.3: Búp sóng mảng thẳng ϒ(ψ): ψ = 2𝜋𝜆𝑑. 𝑐𝑜𝑠𝜃, 𝑁 = 11. ................37
Hình 2.4: Búp sóng mảng thẳng |ϒ(ψ)| theo dB. ...........................................38
Hình 2.5: Búp sóng mảng thẳng |ϒ(ψ)| tính theo hàm loga (dB). .................38
Hình 2.6: Búp sóng mảng thẳng ϒ(ψ) vẽ trong tọa độ cực (dB)....................39
Hình 2.7: Búp sóng mảng thẳng ϒ(ψ) vẽ trong không gian 3D.....................39
Hình 2.8: Độ rộng búp sóng chính. ................................................................40
Hình 2.9: Búp sóng mảng tròn khi quay 0o
.....................................................43
Hình 2.10: Búp sóng mảng tròn khi quay 45o
.................................................43
Hình 2.11: Búp sóng mảng phẳng 5x5 quay 0o
...............................................44
Hình 2.12: Búp sóng mảng phẳng 5x5 quay 45o
.............................................44
Hình 2.13: Búp sóng mảng trụ tròn 5x10 quay 0o
. .........................................45
Hình 2.14: Búp sóng mảng trụ tròn 5x10 quay 30o
........................................45
Hình 2.15: Búp sóng mảng cầu 42 phần tử quay [0,0]o
.................................46
Hình 2.16: Búp sóng mảng cầu 42 phần tử quay [30,25]o
.............................46
xi
Hình 2.17: Mô hình tạo búp sóng thích nghi của B. Widrow [39].................48
Hình 2.18: Thuật toán tạo búp sóng Frost. ....................................................49
Hình 2.19: Tạo búp sóng thích nghi với thuật toán Frost. .............................52
Hình 2.20: Cấu trúc hình học và chùm búp sóng mảng phẳng 5x7...............53
Hình 2.21: Búp sóng mảng thẳng 1x5. ...........................................................54
Hình 2.22: Búp sóng mảng phẳng đường tròn. ..............................................55
Hình 2.23: Búp sóng mảng phẳng hình thang. ...............................................55
Hình 2.24: Cấu trúc hình học của một số mảng phẳng..................................56
Hình 2.25: Búp sóng mảng thẳng 30 hydrophone..........................................56
Hình 2.26: Tạo búp sóng với 3 mảng thẳng độc lập 10 hydrophone. ............57
Hình 2.27: Tạo búp sóng với 1 mảng thẳng và 2 mảng xoay 10o
...................57
Hình 2.28: Tùy biến thành 3 mảng và búp sóng mảng phẳng 4x6.................60
Hình 2.29: Búp sóng mảng thẳng 1x6 quay 180o
và 1x5 quay 25o
. ...............60
Hình 2.30: Một số tín hiệu âm thanh dưới nước sử dụng để mô phỏng.........61
Hình 2.31: Mảng thường ULA và mảng phẳng tùy biến. ...............................62
Hình 2.32: Tín hiệu hỗn hợp thu tại cảm biến bất kỳ. ....................................62
Hình 2.33: Tạo búp sóng Delay and Time mảng ULA góc S1 [-30O
, 0O
].......63
Hình 2.34: Tạo búp sóng Delay and Time mảng tùy biến góc S1 [-30O
, 0O
]..63
Hình 2.35: Tạo búp sóng thích nghi Frost mảng ULA góc S1 [-30O
, 0O
].......64
Hình 2.36: Tạo búp sóng thích nghi Frost mảng tùy biến góc S1 [-30O
, 0O
]..64
Hình 3.1:Mô hình giải pháp xử lý tín hiệu mảng cảm biến............................68
Hình 3.2: Lưu đồ thuật giải thuật xử lý tín hiệu. ............................................70
Hình 3.3: Lưu đồ giải thuật tạo búp sóng mảng tùy biến...............................71
Hình 3.4: Phân tách hỗn hợp âm thành các nguồn âm riêng biệt..................75
Hình 3.5: Mảng cảm biến định vị mục tiêu.....................................................78
Hình 3.6: Xác định TDOA của tín hiệu thuỷ âm đến các hydrophone. ..........81
Hình 3.7: Mô hình ICA để định vị đa mục tiêu...............................................82
xii
Hình 3.8: Cấu hình mảng cảm biến................................................................83
Hình 3.9: Tách hỗn hợp âm thanh mục tiêu thành các nguồn âm độc lập.....84
Hình 3.10: Mô hình minh họa giải tích chập mù đa kênh. .............................87
Hình 3.11: Cấu trúc hình học mạng nơ ron FFNWs. .....................................90
Hình 3.12: Hướng của hai luồng tín hiệu trong một lớp tri giác. ..................91
Hình 3.13: Biểu đồ tín hiệu thuật toán truyền có phản hồi. ...........................93
Hình 3.14: Tín hiệu đa đường với 10 tia trong kênh thủy âm. .......................95
Hình 3.15: Tín hiệu xung phát. .......................................................................96
Hình 3.16:Tín hiệu ảnh hưởng bởi hiệu ứng đa đường..................................96
Hình 3.17: Các mẫu huấn luyện và mẫu tín hiệu đưa vào mạng nơ ron........97
Hình 3.18: Tín hiệu sau khi xử lý bằng mạng nơ ron.....................................97
Hình 3.19: Tín hiệu miền tần số......................................................................99
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Biển đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng an ninh, với phát triển
kinh tế xã hội và hội nhập với thế giới. Tất cả các quốc gia có biển đều phải
có phƣơng án và giải pháp bảo vệ an toàn vùng biển, vùng đảo, vùng lãnh hải
hợp pháp của mình. Bảo vệ an toàn các căn cứ quân sự ven biển và các quần
đảo trên biển, phát hiện nhận dạng mục tiêu để phòng chống các mục tiêu
dƣới nƣớc xâm nhập từ biển là rất cấp thiết.
Đất nƣớc Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và yêu chuộng hoà
bình, vũ khí khí tài trang bị cho quân đội chủ yếu để phòng thủ và bảo vệ chủ
quyền. Việc phát hiện và cảnh giới bờ biển từ xa nhằm chống xâm nhập của
các mục tiêu dƣới nƣớc bảo vệ các căn cứ quân sự ven biển, phục vụ tác chiến
cho ngƣời chỉ huy là rất quan trọng và phù hợp với chủ trƣơng chung của
Đảng và Nhà Nƣớc ta. Phát hiện và cảnh báo sớm các mục tiêu dƣới nƣớc
nhằm bảo vệ vùng biển là một chiến lƣợc quân sự cần thiết, các quốc gia có
biển thƣờng bố trí các hệ thống thu thuỷ âm riêng biệt hoặc bố trí nhiều hệ
thống các sonar thụ động và chủ động trên toàn bộ khu vực cần bảo vệ thuộc
lãnh hải của mình.
Vùng biển Việt Nam phần lớn là vùng biển nƣớc nông, do vậy chịu
nhiều sự tác động của môi trƣờng đến chất lƣợng thu tín hiệu thủy âm của các
hệ thống sonar, điển hình là hiệu ứng đa đƣờng do tín hiệu bị phản xạ nhiều
lần giữa tầng đáy và bề mặt đại dƣơng trƣớc khi đến bộ thu, một đặc trƣng
nữa là tạp ồn của vùng biển nông cũng cao do chịu nhiều tác động của các
nguồn gây nhiễu tự nhiên và nhân tạo. Do vậy, việc nghiên cứu các giải pháp
nâng cao chất lƣợng tín hiệu thu đƣợc từ các hệ thống sonar có ý nghĩa quan
trọng trong việc phát hiện mục tiêu, nó quyết định đến khả năng quan sát và
cảnh báo sớm các nguy cơ tiềm ẩn dƣới nƣớc.
Các hệ thống quan trắc cảnh giới và phòng thủ bờ biển, các giải pháp
chống xâm nhập từ biển, phát hiện tàu ngầm, tàu nổi và cảnh báo sớm mục
2
tiêu dƣới nƣớc của các quốc gia trên thế giới đều tuyệt mật, không bao giờ
đƣợc công bố, không bao giờ chuyển giao.
Trên thế giới có rất nhiều hệ thống trinh sát thuỷ âm hiện đại sử dụng
trong quân sự đƣợc phát triển bởi nhiều hãng khác nhau. Tuy nhiên việc
thƣơng mại hóa và chuyển giao công nghệ là một việc vô cùng khó khăn bởi
bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố nhƣ chính trị, ngoại giao và nhiều vấn đề nhạy
cảm khác. Bên cạnh đó các kết quả nghiên cứu về công nghệ thuỷ âm, sonar
dƣới nƣớc có liên quan đến vũ khí quân sự, liên quan đến kỹ thuật phòng thủ
cảnh giới cũng nhƣ tấn công các mục tiêu dƣới nƣớc đều đƣợc giữ bí mật,
không đƣợc công bố.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Nghiên cứu các giải pháp mới nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của hiệu
ứng đa đƣờng, tạp nhiễu của môi trƣờng lên mảng cảm biến của hệ thống
sonar thụ động theo dõi đồng thời nhiều mục tiêu trong vùng biển nông: Giải
pháp tùy biến cấu hình hình học của mảng cảm biến nhằm tăng độ lợi của
mảng trên các hƣớng quan tâm; giải pháp khử đa đƣờng bằng kỹ thuật giải
tích chập mù; giải pháp phân tích tín hiệu thu đƣợc thành các thành phần độc
lập ứng với các mục tiêu khác nhau, từ đó nâng cao chất lƣợng phát hiện, định
vị mục tiêu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là cấu trúc và phƣơng pháp xử lý tín
hiệu mảng cảm biến thuỷ âm trong các tổ hợp khí tài sonar thụ động gắn cố
định trên tàu hoặc các hệ sonar phát hiện định vị mục tiêu dạng phao thủy âm
thụ động dùng trong vùng biển nông.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu đặc tính của vùng biển nông
và ảnh hƣởng của hiệu ứng đa đƣờng đến tín hiệu thu của hệ thống định vị
thủy âm thụ động; Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng
tín hiệu thu của mảng cảm biến thuỷ âm trên cơ sở lựa chọn mô hình cấu trúc
phù hợp kết hợp với kỹ thuật tạo búp sóng tùy biến thích nghi, làm tăng độ lợi
của mảng cảm biến thủy âm; Nghiên cứu xây dựng giải pháp giảm thiểu ảnh
3
hƣởng đa đƣờng và tạp âm môi trƣờng đến tín hiệu thu, làm tăng tỷ số SNR
của tín hiệu, từ đó nâng cao chất lƣợng phát hiện mục tiêu trong vùng biển
nông.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc sử dụng bao gồm: phân tích lý
thuyết, xây dựng các mô hình toán học, sử dụng các công cụ mô phỏng
Matlab, Simulink và thiết bị phòng thí nghiệm để kiểm chứng và thực nghiệm
các giải pháp đề xuất.
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của luận án
Việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng của mảng cảm biến thủy âm dùng
cho hệ thống và thiết bị định vị thụ đồng các mục tiêu phát xạ thủy âm dƣới
nƣớc đƣợc thực hiện trên cơ sở giải pháp về cấu trúc và xử lý tín hiệu thủy âm
đối với vùng biển nông là giải quyết yêu cầu khoa học và yêu cầu thực tiễn
hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của luận án với việc đề xuất một giải pháp về cấu
trúc mảng và tạo búp sóng tùy biến thích nghi và một giải pháp xử lý tín hiệu
thủy âm phức hợp trên cơ sở kết hợp hai kỹ thuật xử lý tín hiệu ICA và MBD
sẽ đóng góp thêm về mặt lý luận đối với lĩnh vực định vị thủy âm. Đồng thời
các kết quả nghiên cứu này đã gắn với những điều kiện và đặc điểm của vùng
biển Việt Nam, do vậy sẽ là cơ sở và định hƣớng tốt khi thiết kế hệ thống
hoặc thiết bị định vị thủy âm tại vùng biển Việt Nam phục vụ an ninh quốc
phòng.
6. Nội dung nghiên cứu của luận án
Theo nhƣ hiểu biết của NCS thì hiện nay có rất nhiều các đề tài, luận án
nghiên cứu cải tiến vũ khí dƣới nƣớc, nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị thuỷ
âm. Nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào liên quan đến nâng
cao chất lƣợng mảng cảm biến thuỷ âm trong vùng biển nông theo giải pháp
kết hợp thay đổi cấu trúc hình học và xử lý tín hiệu thủy âm. Trong tƣơng lai,
việc xây dựng đƣợc các phƣơng pháp đo lƣờng thủy âm và kết hợp xử lý
mảng cảm biến trong vùng biển Đông của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng
4
trong phát triển khoa học công nghệ biển. Do đó, việc nghiên cứu các giải
pháp xử lý mảng đang là vấn đề thách thức đã và đang đƣợc nhà khoa học
trong nƣớc quan tâm. Vì vậy, nghiên cứu xây dựng các giải pháp và thuật
toán nâng cao độ lợi của mảng, tỷ số SNR của tín hiệu kết hợp với mô phỏng
thực nghiệm là những nội dung chính của luận án tiến sĩ kỹ thuật “Nghiên
cứu giải pháp nâng cao chất lượng mảng cảm biến thu tín hiệu thủy âm
trong vùng biển nông”.
7. Bố cục của luận án
Luận án đƣợc bố cục gồm phần mở đầu, phần nội dung trình bày thành
3 chƣơng; chƣơng 1 tổng quan và 2 chƣơng nội dung kết quả nghiên cứu
chính và phần kết luận.
Chƣơng 1 của luận án giới thiệu tổng quan về mảng cảm biến thủy âm,
mô hình hệ sonar thủy âm thụ động và một số các tham số tác động vào độ
chính xác phát hiện, định vị, các tham số ảnh hƣởng đến chất lƣợng mảng
cảm biến. Nêu đặc trƣng của biển nông ảnh hƣởng đến truyền sóng âm nhƣ
hiệu ứng đa đƣờng tác động vào mảng cảm biến, các nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc liên quan đến hƣớng nghiên cứu; từ đó đề ra hƣớng nghiên cứu
của luận án.
Chƣơng 2 đề xuất cấu trúc hình học mảng cảm biến và giải pháp tạo
búp sóng tùy biến. Đƣa ra cơ sở toán học và mô hình của mảng, xử lý tín hiệu
tạo búp sóng tùy biến kết hợp điều khiển quay búp sóng chính mảng cảm biến
để nâng cao độ lợi của mảng, đây là cơ sở để tính toán mô phỏng thực nghiệm
và đánh giá kết quả.
Chƣơng 3 của luận án là một đề xuất giải pháp tổng thể mô hình xử lý
tín hiệu thủy âm kết hợp phƣơng pháp phân tích các nguồn âm độc lập (ICA),
xử lý thích nghi búp sóng mảng tùy biến và sử dụng mô hình mạng nơ ron để
giải tích chập mù đa kênh ƣớc lƣợng khôi phục tái tạo lại tín hiệu ban đầu.
5
1 CHƢƠNG 1: MẢNG CẢM BIẾN THỦY ÂM VÀ VẤN ĐỀ NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG MẢNG Ở VÙNG BIỂN NÔNG
1.1 Tổng quan mảng cảm biến thủy âm
Mô hình cơ bản của mảng cảm biến đƣợc thể hiện trong Hình 1.1, trong
đó xử lý tín hiệu mảng đƣợc minh họa hai chiều (2D) liên quan đến phân tích
phổ thời gian và không gian. Việc xử lý thời gian cung cấp các đặc tính phổ
tần số đƣợc sử dụng để phát hiện phân loại mục tiêu, quá trình xử lý không
gian cung cấp các thông tin về đặc tính định hƣớng (hƣớng, khoảng cách…)
của một tín hiệu đƣợc phát hiện. Do đó, xử lý không gian - thời gian là khái
niệm xử lý cơ bản trong hệ thống sonar và siêu âm dƣới nƣớc [33].
1.1.1 Mô hình mảng cảm biến
Nguồn âm đƣợc quan tâm trong sonar và siêu âm là các ứng dụng băng
hẹp và băng rộng thỏa mãn phƣơng trình truyền sóng trong [31],[37], hơn nữa
các thuộc tính không gian thời gian của chúng có thể tách rời độc lập đƣợc.
Bởi vậy việc đo trƣờng áp 𝑧 𝑟, 𝑡 đƣợc kích thích bởi các nguồn âm có thể
xác định đáp ứng không gian thời gian 𝑥 𝑟, 𝑡 . Véc tơ 𝑟 là vị trí tƣơng đối của
cảm biến và nguồn âm, t là thời gian.
Đáp ứng đầu ra 𝑥 𝑟, 𝑡 là tích chập của 𝑧 𝑟, 𝑡 và đáp ứng của mảng
cảm biến 𝑕 𝑟, 𝑡 .
𝑥 𝑟, 𝑡 = 𝑧 𝑟, 𝑡 ⊗ 𝑕 𝑟, 𝑡 (1.1)
Trong đó 𝑧 𝑟, 𝑡 đƣợc định nghĩa là đầu vào của bộ thu và là tích chập của các
thuộc tính nguồn âm 𝑦 𝑟, 𝑡 và đáp ứng của môi trƣờng dƣới nƣớc Ψ 𝑟, 𝑡 .
𝑧 𝑟, 𝑡 = 𝑦 𝑟, 𝑡 ⊗ Ψ 𝑟, 𝑡 (1.2)
Biến đổi Fourier phƣơng trình (1.1) ta đƣợc:
𝑋 𝜔, 𝑘 = 𝑌 𝜔, 𝑘 . Ψ 𝜔, 𝑘 𝐻 𝜔, 𝑘 (1.3)
Ở đây ω, 𝑘 là tần số và số sóng đến trong phổ không gian thời gian của
phép biến đổi trong công thức (1.1)(1.2). Xử lý tín hiệu tạo búp sóng ở phía
6
mảng thu có thể ƣớc lƣợng đƣợc góc quan sát của mảng (bearing) và khoảng
cách đến nguồn âm.
Hình 1.1: Mô hình thu tín hiệu không gian thời gian của mảng cảm biến.
Xét một mảng đa chiều gồm nhiều cảm biến có khoảng cách đều nhau
là δ. Đầu ra của bộ cảm biến thứ n là một chuỗi thời gian biểu thị bởi xn (ti),
trong đó (i = 1, ..., Ms) là các mẫu thời gian cho mỗi chuỗi thời gian cảm biến.
X* là véc tơ chuyển vị liên hợp phức của x, do đó là vector hàng của chuỗi tín
hiệu thời gian cảm biến nhận đƣợc {xn (ti), n = 1, 2, ..., N}, xn (ti) = sn(ti) +
εn(ti), ở đây sn(ti) và εn(ti) là tín hiệu và các thành phần tạp nhiễu thu đƣợc theo
thời gian của cảm biến. 𝑺 và 𝜺 là các véc tơ cột của tín hiệu và các thành phần
tạp nhiễu của véc tơ 𝑿 của đầu ra cảm biến, (𝑥 = 𝑠 + 𝜀 ).
𝑋 𝑛 𝑓 = 𝑥 𝑛 𝑡𝑖 exp −𝑗2𝜋𝑓𝑡𝑖
𝑀 𝑠
𝑖=1
(1.4)
Thời gian
Không gian
Nguồn
Môi
trường
Sóng phẳng
Mảng cảm biến
𝑧 𝑟, 𝑡 = 𝑦 𝑟, 𝑡 ⊗ Ψ 𝑟, 𝑡
𝑦 𝑟, 𝑡
𝑧 𝑟, 𝑡
δ
θ
Ψ 𝑟, 𝑡
𝑥1 𝑟, 𝑡
𝑥 𝑛 𝑟, 𝑡
𝑥 𝑛+1 𝑟, 𝑡
𝑥 𝑁 𝑟, 𝑡
Thời gian trễ của tín hiệu
đến các cảm biến
𝜏 𝑛 𝜃 = 𝑛 − 1 𝛿𝑐𝑜𝑠𝜃/𝑐
𝜏 = 0 𝜏 𝑁𝜏 𝑛+1
7
là biến đổi Fourier của xn(ti) tại tín hiệu có tần số f, c = f.λ là tốc độ âm thanh
trong nƣớc, λ là bƣớc sóng của tần số f. 𝑆 = 𝐸 𝑆, 𝑆∗
là không gian ma trận
tƣơng quan của véc tơ tín hiệu 𝑆 có thành phần thứ n đƣợc biểu diễn bởi
𝑠 𝑛 𝑡𝑖 = 𝑠 𝑛 𝑡𝑖 + 𝜏 𝑛 θ, ϕ (1.5)
Trong đó E{….} là toán tử kỳ vọng và τn(θ, ϕ) là thời gian trễ giữa cảm
biến thứ (n - 1) và thứ n của mạng với sóng đến có đặc trƣng hƣớng thể hiện
bởi góc phƣơng vị θ và góc ngẩng ϕ nhƣ thể hiện ở Hình 1.1. Trong miền tần
số, không gian ma trận tƣơng quan S của tín hiệu sóng âm sn(ti ) đƣợc định
nghĩa bởi:
𝑺 𝑓𝑖, θ, ϕ = 𝐴 𝑠 𝑓𝑖 𝐷 𝑓𝑖, θ, ϕ 𝐷∗
𝑓𝑖, θ, ϕ (1.6)
ở đây As(fi) là mật độ phổ công suất của s(ti) cho tần số thứ i và 𝐷 𝑓, θ, ϕ là
véc tơ quay của búp sóng chính (steering vector) với thành phần thứ n đƣợc
định nghĩa bởi 𝑑 𝑛 𝑓, θ, ϕ . Ma trận 𝑺 𝑓𝑖, θ, ϕ có phần tử ở hàng thứ n và cột
thứ m là 𝑆 𝑛𝑚 𝑓𝑖, θ, ϕ = 𝐴 𝑠 𝑓𝑖 𝑑 𝑛 𝑓𝑖, θ, ϕ 𝑑 𝑚
∗
𝑓𝑖, θ, ϕ .
Ngoài ra còn có thành phần của nhiễu thể hiện bởi R(fi ); là không gian ma
trận tƣơng quan của nhiễu thu đƣợc theo thời gian từ cảm biến của thành phần
tần số thứ i đƣợc biểu diễn bởi 𝑅 𝑚𝑛 𝑓, 𝑑 𝑛𝑚 . 𝑅𝜀 𝑓𝑖 = 𝜎𝑛
2
𝑓𝑖 𝑅𝜀 𝑓𝑖 với
𝜎𝑛
2
𝑓𝑖 là mật độ phổ công suất của nhiễu εn(ti ).
1.1.2 Mảng cảm biến và hệ thống sonar thủy âm thụ động
Mô hình cấu trúc hệ thống:
Hệ thống sonar định vị thủy âm dƣới biển là hệ thống thiết bị có chức
năng xác định vị trí nguồn âm trong vùng không gian quan sát dƣới mặt nƣớc
biển. Tùy theo ứng dụng và đặc tính khác nhau mà hệ thống có dạng: di động
hoặc cố định. Mô hình cấu trúc cơ bản của hệ thống sonar thủy âm thụ động
cố định có N cảm biến có thể đƣợc mô tả theo diễn tiến của thông tin phát
hiện nhận dạng nhƣ sau (Hình 1.2):
8
Hình 1.2: Mô hình cấu trúc hệ thống sonar thủy âm thụ động.
Theo đó, hệ thống có thể đƣợc khái quát gồm 4 khâu cơ bản, đó là:
+ Không gian quan sát:
Khâu không gian quan sát trong trƣờng hợp này là vùng không gian
nƣớc biển nằm trong miền quan sát đƣợc của hệ thống, đƣợc giới hạn bởi bề
mặt biển và đáy biển – kênh truyền âm. Trong không gian quan sát có thể
chứa các nguồn âm (cần định vị) và các nguồn nhiễu âm (do tự nhiên hoặc
nhân tạo).
Các dao động âm phát ra từ các loại nguồn âm này đƣợc truyền trong
kênh truyền âm và đi tới các phần tử cảm biến.
+ Mảng cảm biến thủy âm:
Nhƣ đã nói ở trên, mảng gồm N phần tử cảm biến có nhiệm vụ nhƣ
những anten thu tín hiệu thủy âm và những nguồn tạp ồn khác trong môi
trƣờng dƣới nƣớc ở không gian xung quanh cảm biến. Trong khuôn khổ của
luận án này, các nghiên cứu tập trung vào giải pháp và các kỹ thuật nâng cao
chất lƣợng mảng, nâng cao tỷ số SNR của tín hiệu thu, từ đó nâng cao khả
năng phát hiện định vị mục tiêu.
9
+ Xử lý cấp 1:
Khâu xử lý cấp 1 là khâu xử lý tín hiệu và thực hiện các bài toán định
vị (phát hiện, đo lƣờng) và nhận dạng nguồn âm. Các véc tơ tín hiệu lấy từ
mảng cảm biến thủy âm đƣợc sử dụng cho phép phát hiện và đo lƣờng các
tham số tín hiệu định vị, tính toán xác định các tham số định vị và giải bài
toán định vị để xác định vị trí nguồn âm theo các nguyên lý, phƣơng pháp và
thuật toán cụ thể. Tùy theo nguyên lý xây dựng hệ thống mà có các bài toán
Đồng thời trong một số trƣờng hợp khâu này thực hiện bài toán nhận
dạng hay phân loại để xác định dạng nguồn âm. Cũng tùy theo mục đích và
yêu cầu sử dụng mà bài toán nhận dạng có thể có ở dạng khác nhau.
+ Xử lý cấp 2:
Khâu xử lý cấp 2 là khâu thực hiện các bài toán chỉ thị và giám sát (hợp
nhất thông tin định vị), quản lý và lƣu trữ các kết quả định vị nhận đƣợc từ bài
toán cấp 1. Và cũng tùy theo mục đích và yêu cầu sử dụng mà khâu bài toán
cấp 2 này có thể có hoặc không và hoặc ở các dạng khác nhau.
Nhƣ vậy, trong hệ thống định vị nguồn âm dƣới biển mảng cảm biến
thủy âm là khâu quan trọng có ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng nói chung và
độ chính xác nói riêng của hệ thống. Theo đó, với tác động của vùng biển
nông việc nâng cao tỷ số SNR, khả năng tách hoặc chế áp nhiễu là yêu cầu đặt
ra cao hơn.
Độ chính xác định vị nguồn âm:
Cũng nhƣ các hệ thống định vị vô tuyến khác, hệ thống định vị thủy âm
cũng tuân theo các đặc tính của các hệ định vị, trong đó có sai số định vị.
Theo lý thuyết định vị, sai số định vị đƣợc phân thành sai số hệ thống và
sai số ngẫu nhiên. Trong đó, sai số hệ thống có trong kết quả định vị đƣợc quy
ƣớc là có quy luật đã biết hoặc giữ nguyên không đổi từ bƣớc định vị này đến
bƣớc định vị khác. Ví dụ về sai số nhƣ thế khi xác định cự ly là sự giữ chậm
tín hiệu diễn ra ở bên trong hệ thống. Và sau khi hiệu chuẩn, sai số này sẽ
đƣợc bù khử.
10
Theo vị trí phát sinh sai số xác định toạ độ nguồn âm đƣợc phân tách
thành sai số ngoài và sai số thiết bị. Sai số ngoài gây nên bởi sự không ổn
định của điều kiện truyền sóng âm và sai khác vị trí trung tâm phát xạ sóng
âm của nguồn âm. Sai số thiết bị lại đƣợc phân nhỏ thành các sai số gây nên
bởi sự thăng giáng của tín hiệu phát xạ, bởi tạp âm nội bộ hoặc các nhiễu bên
ngoài khác, và sai số gây nên bởi sự không hoàn thiện của phƣơng tiện đo -
sai số dụng cụ (sai số tính toán, hiệu chuẩn,…).Khi dạng tín hiệu và tỷ số SNR
đã cho, việc xử lý tối ƣu cho phép đảm bảo sai số nhỏ nhất do tạp âm đƣợc
gọi là độ chính xác giới hạn đặc trƣng hay tiềm năng khi các điều kiện hầu
nhƣ lý tƣởng.
Cũng theo lý thuyết sai số, sai số ngẫu nhiên có nguồn gốc khác nhau
đƣợc coi là độc lập. Và vì vậy, phƣơng sai của nó đƣợc tính bằng tổng các
phƣơng sai của các sai số thành phần. Ví dụ đối với phép đo cự ly, sai số đầu
ra có thể viết là
𝜎𝑝 𝐷 = 𝜎đ𝑡
2
𝐷 + 𝜎 𝑚𝑡
2
𝐷 + 𝜎𝑡𝑛
2
𝐷 𝜎𝑖
2
𝐷
𝑖
(1.7)
ở đây  Dđt - sai số liên quan đến điều kiện truyền sóng âm;  Dmt -
sai số do thăng giáng mức âm và sai lệch tâm nguồn âm biểu kiến;  Dtn -
sai số tiềm năng hay sai số giới hạn;  Di - sai số dụng cụ phát sinh từ khâu
thứ i của hệ thống.
Trong trƣờng hợp này, sai số tiềm năng hay sai số giới hạn đƣợc quy định bởi
sự dịch chuyển thời gian gây ra do nhiễu và tạp âm.
a) Sai số ngoài:
Sai số tƣơng đối của phép đo cự ly đƣợc quy định bởi độ không ổn định
của vận tốc truyền lan sóng âm:
𝜎𝑡𝑟𝑛 𝐷
𝐷
=
𝜎 𝑐
𝑐
(1.8)
11
ở đây 𝜎𝑡𝑟𝑛 𝐷 - sai số quy định bởi hệ số truyền âm, phụ thuộc vào độ chính
xác xác định ảnh hƣởng của nhiết độ, áp suất, độ mặn,…
và vận tốc truyền âm thay đổi theo độ sâu của Del-Gross có quy luật ở dạng:
𝑐 = 1448,6 + 4,618𝑡 − 0,00523𝑡2
+ 0,00023𝑡3
+ 1,25 𝑆 − 35 − 0,011 𝑆 − 35 𝑡
+ 2,7. 10−8
𝑆 − 35 𝑡4
− 2. 10−7
𝑆 − 35 4
1 + 0.577𝑡 − 0,0027𝑡2
𝑚/𝑠
(1.9)
Để tính tới ảnh hƣởng của áp suất lên tốc độ âm cần tính hiệu chỉnh ∆𝑐 𝑝theo
công thức:
∆𝑐 𝑝 = 0,0175𝑝, (1.10)
trong đó: p áp suất (dbar) và độ sâu (m) [8].
b) Sai số tiềm năng:
Nhƣ đã nói ở trên, sai số tiềm năng hay sai số giới hạn gây ra bởi ảnh
hƣởng của nhiễu và tạp âm khi dạng tín hiệu và tỷ số SNR đã cho trong trƣờng
hợp xử lý tối ƣu. Nó quy định độ chính xác giới hạn lý thuyết của phép đo
định vị. Để đơn giản mà không mất đi tính khái quát xét trong bài toán xác
định cự ly. Từ sai số đo cự ly tiềm năng:
𝜎𝑡𝑛 𝐷 =
𝑐
2
1
∆𝑓𝑚𝑡 2𝐸𝑐/𝑁0
(1.11)
trong đó: c – vận tốc truyền lan trong kênh truyền âm; ∆𝑓𝑚𝑡 - băng thông của
máy thu; Ec/N0 – tỷ số SNR.
Khi chọn ∆𝑓𝑚𝑡 = ∆𝑓𝑐 ta có:
𝜎𝑡𝑛 𝐷 =
𝑐
2
1
∆𝑓𝑐 2𝐸𝑐/𝑁0
(1.12)
Từ (1.11) và (1.12) có thể đƣa ra kết luận:
Công thức (1.11) chỉ ra rằng, để nâng cao độ chính xác đạt đƣợc bằng cách
mở rộng dải thông hoặc tăng tỷ số SNR.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 52086
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

Similar to Luận án: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng mảng cảm biến thu tín hiệu thủy âm trong vùng biển nông

[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDMThe Nguyen Manh
 
2.Baseband Pulse Transmission I.pdf
2.Baseband Pulse Transmission I.pdf2.Baseband Pulse Transmission I.pdf
2.Baseband Pulse Transmission I.pdf20021595NguynMinhTun
 
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim Thoa
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim ThoaNghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim Thoa
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim ThoaMan_Ebook
 
Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...
Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...
Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...https://www.facebook.com/garmentspace
 
nhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.pptnhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.pptMinhTi38
 
Cảm biến quang Autonics BEN series
Cảm biến quang Autonics BEN seriesCảm biến quang Autonics BEN series
Cảm biến quang Autonics BEN seriesHải Âu Corp
 
method of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powermethod of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powerQuỳnh Trương
 
Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...
Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...
Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIRThe Nguyen Manh
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1Ngai Hoang Van
 
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốTổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốHuan Tran
 
Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...
Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...
Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...Man_Ebook
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfMan_Ebook
 

Similar to Luận án: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng mảng cảm biến thu tín hiệu thủy âm trong vùng biển nông (20)

[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
 
2.Baseband Pulse Transmission I.pdf
2.Baseband Pulse Transmission I.pdf2.Baseband Pulse Transmission I.pdf
2.Baseband Pulse Transmission I.pdf
 
Luận văn: Phân tích bộ mã hóa video dùng cho mạng Sensor
Luận văn: Phân tích bộ mã hóa video dùng cho mạng SensorLuận văn: Phân tích bộ mã hóa video dùng cho mạng Sensor
Luận văn: Phân tích bộ mã hóa video dùng cho mạng Sensor
 
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim Thoa
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim ThoaNghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim Thoa
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mã LDPC, Hà Thị Kim Thoa
 
Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...
Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...
Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác d...
 
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyềnĐề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
 
Luận án: Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin vô tuyến chuyển tiế...
Luận án: Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin vô tuyến chuyển tiế...Luận án: Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin vô tuyến chuyển tiế...
Luận án: Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ thống thông tin vô tuyến chuyển tiế...
 
Ktvt
KtvtKtvt
Ktvt
 
nhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.pptnhập_môn_cảm_biến.ppt
nhập_môn_cảm_biến.ppt
 
Cảm biến quang Autonics BEN series
Cảm biến quang Autonics BEN seriesCảm biến quang Autonics BEN series
Cảm biến quang Autonics BEN series
 
method of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powermethod of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to power
 
Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...
Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...
Giảm dao động xoắn của trục máy bằng bộ hấp thụ dao động - Gửi miễn phí qua z...
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1
 
Thử nghiệm cảm biến góc nghiêng hai chiều cấu trúc hai pha lỏng –khí
Thử nghiệm cảm biến góc nghiêng hai chiều cấu trúc hai pha lỏng –khíThử nghiệm cảm biến góc nghiêng hai chiều cấu trúc hai pha lỏng –khí
Thử nghiệm cảm biến góc nghiêng hai chiều cấu trúc hai pha lỏng –khí
 
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốTổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
 
BTLXLSTH.pdf
BTLXLSTH.pdfBTLXLSTH.pdf
BTLXLSTH.pdf
 
Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...
Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...
Nghiên cứu xây dựng mã sửa sai có ma trận kiểm tra mật độ thấp trong truyền d...
 
Luận văn: Tạo ảnh siêu mật độ sử dụng kết hợp tần số, HAY
Luận văn: Tạo ảnh siêu mật độ sử dụng kết hợp tần số, HAYLuận văn: Tạo ảnh siêu mật độ sử dụng kết hợp tần số, HAY
Luận văn: Tạo ảnh siêu mật độ sử dụng kết hợp tần số, HAY
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

Luận án: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng mảng cảm biến thu tín hiệu thủy âm trong vùng biển nông

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ PHAN HỒNG MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẢNG CẢM BIẾN THU TÍN HIỆU THỦY ÂM TRONG VÙNG BIỂN NÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ PHAN HỒNG MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẢNG CẢM BIẾN THU TÍN HIỆU THỦY ÂM TRONG VÙNG BIỂN NÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9 52 02 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜ I HƯỚ NG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHAN TRỌNG HANH 2. TS. VŨ VĂN BINH Hà Nội - 2020
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2020 TÁC GIẢ Phan Hồng Minh
  • 4. ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................... x MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 1 CHƢƠNG 1: MẢNG CẢM BIẾN THỦY ÂM VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG MẢNG Ở VÙNG BIỂN NÔNG............................................ 5 1.1 Tổng quan mảng cảm biến thủy âm ................................................... 5 1.1.1 Mô hình mảng cảm biến.................................................................. 5 1.1.2 Mảng cảm biến và hệ thống sonar thủy âm thụ động ..................... 7 1.2 Vùng biển nông và các đặc trƣng cơ bản.........................................12 1.2.1 Khái niệm vùng biển nông............................................................12 1.2.2 Hiệu ứng phản xạ đa đƣờng trong vùng biển nông.......................12 1.2.3 Ảnh hƣởng tham số của biển nông đến chất lƣợng của hệ thống sonar thủy âm thụ động............................................................................16 1.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng mảng cảm biến....................17 1.3.1 Tối ƣu hóa cấu trúc hình học của mảng........................................17 1.3.2 Kỹ thuật tạo búp sóng mảng cảm biến..........................................19 1.3.3 Xử lý tín hiệu mảng cảm biến.......................................................20 1.4 Vấn đề nâng cao chất lƣợng mảng cảm biến thủy âm và hƣớng nghiên cứu của luận án................................................................................22 1.4.1 Các nghiên cứu liên quan đã công bố ...........................................22 1.4.2 Yêu cầu và hƣớng nghiên cứu của luận án ...................................27 1.4.3 Đặt vấn đề nghiên cứu của luận án ...............................................29 1.5 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................30
  • 5. iii 2 CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN HIỆU TRÊN CƠ SỞ TẠO BÚP SÓNG MẢNG TÙY BIẾN................................... 31 2.1 Kỹ thuật tạo búp sóng mảng cảm biến.............................................31 2.1.1 Tạo búp sóng với mảng thẳng.......................................................33 2.1.2 Tạo búp sóng mảng cảm biến có cấu trúc hình học khác nhau ....41 2.2 Tạo búp sóng thích nghi cho mảng cảm biến...................................47 2.2.1 Mô hình và phƣơng pháp tạo búp sóng thích nghi .......................47 2.2.2 Tạo búp sóng thích nghi Frost.......................................................49 2.3 Giải pháp xử lý đa đƣờng trên cơ sở tạo búp sóng mảng tùy biến ..52 2.3.1 Tạo búp sóng tùy biến với mảng phẳng........................................52 2.3.2 Tính toán và tùy biến mảng để giảm ảnh hƣởng đa đƣờng ..........56 2.4 Đánh giá hiệu quả phƣơng pháp tạo búp sóng mảng tùy biến.........60 2.4.1 Triệt giảm tạp ồn của tín hiệu .......................................................60 2.4.2 Nâng cao độ lợi tín hiệu với mảng tùy biến..................................65 2.5 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................66 3 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU MẢNG CẢM BIẾN THỦY ÂM TRONG VÙNG BIỂN NÔNG................................................................ 68 3.1 Xây dựng giải pháp ..........................................................................68 3.1.1 Mô hình xử lý tín hiệu...................................................................68 3.1.2 Đề xuất giải pháp xử lý tín hiệu....................................................69 3.2 Phân tích các phần tử độc lập ICA với mảng tùy biến.....................72 3.2.1 Kỹ thuật phân tích các phần tử độc lập ICA.................................72 3.2.2 Xử lý tín hiệu ICA nâng cao chất lƣợng định vị mục tiêu............76 3.3 Giải tích chập mù đa kênh................................................................85 3.3.1 Mô hình giải tích chập mù đa kênh...............................................85 3.3.2 Điều kiện giải tích chập mù đa kênh cho mảng cảm biến ............88 3.3.3 Ứng dụng mạng nơ ron truyền thẳng để giải tích chập mù ..........89
  • 6. iv 3.3.4 Huấn luyện mạng FFNNs tách tín hiệu mong muốn ....................92 3.3.5 Mô phỏng xử lý tín hiệu đa đƣờng với FFNNs ............................94 3.4 Đánh giá hiệu quả giải pháp xử lý tín hiệu phức hợp ......................98 3.4.1 Nâng cao tỷ số SNR và độ lợi sau xử lý ICA ...............................98 3.4.2 Nâng cao SNR và độ lợi sau xử lý với mạng nơ ron FFNNs .......99 3.5 Kết luận chƣơng 3 ..........................................................................100 KẾT LUẬN................................................................................................... 101 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............. 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 105
  • 7. v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ thƣờng, in nghiêng Biến số (a, x, m,n, M, N) Chữ thƣờng, in đậm Véc tơ (a, I, P) Chữ hoa, in đậm Ma trận (A, X, S, H) [.]* Toán tử liên hợp phức [.]H Lấy chuyển vị A-1 Phép lấy nghịch đảo ma trận ⊗ Phép nhân chập ( 𝑧 𝑟, 𝑡 ⊗ 𝑕 𝑟, 𝑡 ) {.} Tập hợp giá trị một dãy số ( {xn (ti),n = 1,..., N} ) E{.} Phép lấy kỳ vọng (E{s} = A-1 E{x} ) 𝐱 Làm trắng hóa ma trận x GA Độ lợi mảng cảm biến r, 𝑟 Khoảng cách tƣơng đối của cảm biến và nguồn âm 𝑧 𝑟, 𝑡 Trƣờng áp suất âm (đầu vào của bộ cảm biến) 𝑥 𝑟, 𝑡 Đáp ứng không gian thời gian tín hiệu đầu ra 𝑦 𝑟, 𝑡 Nguồn âm Ψ 𝑟, 𝑡 Đáp ứng môi trƣờng nƣớc ω, 𝑘, t Tần số, số sóng đến và thời gian δ, d Khoảng cách giữa các cảm biến As(fi) Mật độ phổ công suất của s(ti) 𝐷 𝑓, θ, ϕ Véc tơ quay của búp sóng chính 𝜎𝑛 2 𝑓𝑖 Mật độ phổ công suất của nhiễu S Ma trận tƣơng quan tín hiệu ( 𝑺 𝑓𝑖, θ, ϕ ) R(fi ) Không gian ma trân tƣơng quan của nhiễu ( 𝑅 𝑚𝑛 𝑓, 𝑑 𝑛𝑚 . 𝑅𝜀 𝑓𝑖 = 𝜎𝑛 2 𝑓𝑖 𝑅𝜀 𝑓𝑖 ) τn(θ, ϕ) Thời gian trễ tín hiệu đến giữa các cảm biến θ ϕ Góc phƣơng vị, góc ngẩng c, f, λ Tốc độ, tần số, bƣớc sóng của âm trong nƣớc  Dđt Sai số truyền sóng âm  Dmt Sai số thăng dáng mức âm  Dtn Sai số lệch tâm nguồn âm
  • 8. vi ∆𝑓𝑚𝑡 Băng thông của máy thu H Độ sâu kênh âm aj1, aj2 , …, ajN Hệ số suy giảm s1, s2,.., sN Nguồn âm pn Vị trí cảm biến thủy âm ( p1(x1,y1,z1) ) 𝑎 Véc tơ chỉ hƣớng sóng đến k Số sóng đến (𝜔𝜏 𝑛 = 𝐤 𝑇 𝐩 𝑛) 𝐯 𝐤(𝐤) Véc tơ đa tạp của mảng ( 𝑦(𝑡, 𝐤) = 𝒘 𝐻 𝐯 𝐤(𝐤)𝑒 𝑗𝜔𝑡 ) 𝐵 𝜃 𝜃 Búp sóng trong không gian θ ( 𝐵 𝜃 𝜃 = 𝐰 𝐻 𝐯𝜃 𝜃 ) 𝑾 Trọng số của mảng (𝒘 𝐻 ) ϒ. 𝜓 𝜓 Hàm của tần số sóng trong không gian ψ NxM Số lƣợng hydrophone trong mảng BWNN Độ rộng búp tính từ điểm = 0 đến điểm = 0 của búp chính (Beamwith Null to Null) 2D Hai chiều 3D Ba chiều ADC Chuyển đổi tƣơng tự số A-NL Tạp âm môi trƣờng xung quanh (Ambient - Noise Level) ATR Kỹ thuật đảo thời gian nhân tạo (Artificial Time Reversal) BD Giải tích chập mù (Blind Deconvolution) DEMON Giải điều chế tách sóng đƣờng bao (Demodulation of Envelope Modulation On Noise) DI Chỉ số định hƣớng thu (Receiving Directivity Index) DSP Xử lý tín hiệu số (Digital Sig nal Processing) DT Xác lập ngƣỡng phát hiện (Detection Threshold) FFNWs Mạng nơ ron đƣờng tiến, hoặc lan truyền tiến (Feed-Forward Neural Networks) FFT Biến đổi Fourier nhanh
  • 9. vii FIR Đáp ứng xung hữu hạn (Finite Impulse Response) GSC Triệt búp sóng phụ (Generalized sidelobe canceller) HDPR Đo xa thụ động trực tiếp theo phƣơng ngang (Horizontal Direct Passive Ranging) HPBW Độ rộng nửa công suất (half-power beamwidth) ICA Phân tích các phần tử độc lập (Independent Components Analysis) IIR Đáp ứng xung vô hạn (Infinite Impulse Response) LCMV Ràng buộc tuyến tính với phƣơng sai nhỏ nhất (Linearly Constrained Minimum Variance) LMS Trung bình bình phƣơng tối thiểu LOFAR Phân tích và ghi âm tần số tín hiệu thủy âm (Low- Frequency Analysis and Recording) LTI Tuyến tính bất biến theo thời gian (Linear Time Invariant) MBD Giải tích chập mù đa kênh (Multi-Channel Blind Deconvolution) MISO Nhiều đầu vào một đầu ra (Multi Input Single Output) MVDR Đáp ứng không méo với phƣơng sai nhỏ nhất (Minimum Variance Distortionless Response) SIMO Một đầu vào nhiều đầu ra (Single Input Multi Output) SINR Tỷ số tín hiệu trên nhiễu cộng với tạp âm (Signal to Interference plus Noise Ratio) SL Mức công suất phát của nguồn âm (Projector Source Level) SL Mức công suất phát ra từ mục tiêu (Taget Source Level) S-NL Mức tạp âm nội bộ của thiết bị (Seft - Noise Level) SNR Tỷ số tín hiệu tạp âm STR Kỹ thuật đồng bộ đảo thời gian (Synthetic Time Reversal)
  • 10. viii TDOA Thời điểm khác nhau của sóng tới (Time Diffirence Of Arrivals) TL(PL) Suy hao đƣờng truyền kênh âm (Transmission Loss/ Propagation Loss) ULA Mảng thẳng cách đều (Uniform Linear Arrays)
  • 11. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các kỹ thuật tạo búp sóng thông thường. .....................................33 Bảng 2.2: Tính HPBW trong các không gian khác nhau................................41 Bảng 2.3: Các kỹ thuật tạo búp sóng thích nghi............................................47 Bảng 2.4: Độ lợi GA tại các góc hướng của mảng phẳng tùy biến. ...............58 Bảng 2.5: Độ lợi của mảng thường ULA theo 3 góc tới của tín hiệu.............66 Bảng 2.6: Độ lợi của mảng phẳng tùy biến theo 3 góc tới của tín hiệu.........66 Bảng 3.1: Vị trí các cụm hydrophone. ............................................................83 Bảng 3.2: Tính toán định vị mục tiêu 1...........................................................84 Bảng 3.3: Tính toán định vị mục tiêu 2...........................................................84 Bảng 3.4: Tính toán định vị mục tiêu 3...........................................................85 Bảng 3.5: Tính toán tỷ số SNR để xác định độ lợi sau xử lý ICA...................99
  • 12. x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mô hình thu tín hiệu không gian thời gian của mảng cảm biến....... 6 Hình 1.2: Mô hình cấu trúc hệ thống sonar thủy âm thụ động......................... 8 Hình 1.3: Hiệu ứng đa đường ở vùng biển nông. ...........................................13 Hình 1.4: Mô phỏng hiệu ứng đa đường với 5 tia âm. ...................................15 Hình 1.5: Tín hiệu xung bị ảnh hưởng đa đường. ..........................................15 Hình 1.6: Búp sóng mảng thẳng có 5 phần tử. ...............................................19 Hình 1.7: Sơ đồ khối hệ thống xử lý tín hiệu mảng cảm biến.........................20 Hình 1.8: Mô hình giải tích chập mù sử dụng mạng nơ ron. .........................21 Hình 1.9: Mô hình xử lý tín hiệu nâng cao chất lượng mảng cảm biến.........29 Hình 2.1: Mảng cảm biến và tạo búp sóng cho mảng. ...................................31 Hình 2.2: Mảng thẳng bố trí theo trục z. ........................................................33 Hình 2.3: Búp sóng mảng thẳng ϒ(ψ): ψ = 2𝜋𝜆𝑑. 𝑐𝑜𝑠𝜃, 𝑁 = 11. ................37 Hình 2.4: Búp sóng mảng thẳng |ϒ(ψ)| theo dB. ...........................................38 Hình 2.5: Búp sóng mảng thẳng |ϒ(ψ)| tính theo hàm loga (dB). .................38 Hình 2.6: Búp sóng mảng thẳng ϒ(ψ) vẽ trong tọa độ cực (dB)....................39 Hình 2.7: Búp sóng mảng thẳng ϒ(ψ) vẽ trong không gian 3D.....................39 Hình 2.8: Độ rộng búp sóng chính. ................................................................40 Hình 2.9: Búp sóng mảng tròn khi quay 0o .....................................................43 Hình 2.10: Búp sóng mảng tròn khi quay 45o .................................................43 Hình 2.11: Búp sóng mảng phẳng 5x5 quay 0o ...............................................44 Hình 2.12: Búp sóng mảng phẳng 5x5 quay 45o .............................................44 Hình 2.13: Búp sóng mảng trụ tròn 5x10 quay 0o . .........................................45 Hình 2.14: Búp sóng mảng trụ tròn 5x10 quay 30o ........................................45 Hình 2.15: Búp sóng mảng cầu 42 phần tử quay [0,0]o .................................46 Hình 2.16: Búp sóng mảng cầu 42 phần tử quay [30,25]o .............................46
  • 13. xi Hình 2.17: Mô hình tạo búp sóng thích nghi của B. Widrow [39].................48 Hình 2.18: Thuật toán tạo búp sóng Frost. ....................................................49 Hình 2.19: Tạo búp sóng thích nghi với thuật toán Frost. .............................52 Hình 2.20: Cấu trúc hình học và chùm búp sóng mảng phẳng 5x7...............53 Hình 2.21: Búp sóng mảng thẳng 1x5. ...........................................................54 Hình 2.22: Búp sóng mảng phẳng đường tròn. ..............................................55 Hình 2.23: Búp sóng mảng phẳng hình thang. ...............................................55 Hình 2.24: Cấu trúc hình học của một số mảng phẳng..................................56 Hình 2.25: Búp sóng mảng thẳng 30 hydrophone..........................................56 Hình 2.26: Tạo búp sóng với 3 mảng thẳng độc lập 10 hydrophone. ............57 Hình 2.27: Tạo búp sóng với 1 mảng thẳng và 2 mảng xoay 10o ...................57 Hình 2.28: Tùy biến thành 3 mảng và búp sóng mảng phẳng 4x6.................60 Hình 2.29: Búp sóng mảng thẳng 1x6 quay 180o và 1x5 quay 25o . ...............60 Hình 2.30: Một số tín hiệu âm thanh dưới nước sử dụng để mô phỏng.........61 Hình 2.31: Mảng thường ULA và mảng phẳng tùy biến. ...............................62 Hình 2.32: Tín hiệu hỗn hợp thu tại cảm biến bất kỳ. ....................................62 Hình 2.33: Tạo búp sóng Delay and Time mảng ULA góc S1 [-30O , 0O ].......63 Hình 2.34: Tạo búp sóng Delay and Time mảng tùy biến góc S1 [-30O , 0O ]..63 Hình 2.35: Tạo búp sóng thích nghi Frost mảng ULA góc S1 [-30O , 0O ].......64 Hình 2.36: Tạo búp sóng thích nghi Frost mảng tùy biến góc S1 [-30O , 0O ]..64 Hình 3.1:Mô hình giải pháp xử lý tín hiệu mảng cảm biến............................68 Hình 3.2: Lưu đồ thuật giải thuật xử lý tín hiệu. ............................................70 Hình 3.3: Lưu đồ giải thuật tạo búp sóng mảng tùy biến...............................71 Hình 3.4: Phân tách hỗn hợp âm thành các nguồn âm riêng biệt..................75 Hình 3.5: Mảng cảm biến định vị mục tiêu.....................................................78 Hình 3.6: Xác định TDOA của tín hiệu thuỷ âm đến các hydrophone. ..........81 Hình 3.7: Mô hình ICA để định vị đa mục tiêu...............................................82
  • 14. xii Hình 3.8: Cấu hình mảng cảm biến................................................................83 Hình 3.9: Tách hỗn hợp âm thanh mục tiêu thành các nguồn âm độc lập.....84 Hình 3.10: Mô hình minh họa giải tích chập mù đa kênh. .............................87 Hình 3.11: Cấu trúc hình học mạng nơ ron FFNWs. .....................................90 Hình 3.12: Hướng của hai luồng tín hiệu trong một lớp tri giác. ..................91 Hình 3.13: Biểu đồ tín hiệu thuật toán truyền có phản hồi. ...........................93 Hình 3.14: Tín hiệu đa đường với 10 tia trong kênh thủy âm. .......................95 Hình 3.15: Tín hiệu xung phát. .......................................................................96 Hình 3.16:Tín hiệu ảnh hưởng bởi hiệu ứng đa đường..................................96 Hình 3.17: Các mẫu huấn luyện và mẫu tín hiệu đưa vào mạng nơ ron........97 Hình 3.18: Tín hiệu sau khi xử lý bằng mạng nơ ron.....................................97 Hình 3.19: Tín hiệu miền tần số......................................................................99
  • 15. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Biển đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng an ninh, với phát triển kinh tế xã hội và hội nhập với thế giới. Tất cả các quốc gia có biển đều phải có phƣơng án và giải pháp bảo vệ an toàn vùng biển, vùng đảo, vùng lãnh hải hợp pháp của mình. Bảo vệ an toàn các căn cứ quân sự ven biển và các quần đảo trên biển, phát hiện nhận dạng mục tiêu để phòng chống các mục tiêu dƣới nƣớc xâm nhập từ biển là rất cấp thiết. Đất nƣớc Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và yêu chuộng hoà bình, vũ khí khí tài trang bị cho quân đội chủ yếu để phòng thủ và bảo vệ chủ quyền. Việc phát hiện và cảnh giới bờ biển từ xa nhằm chống xâm nhập của các mục tiêu dƣới nƣớc bảo vệ các căn cứ quân sự ven biển, phục vụ tác chiến cho ngƣời chỉ huy là rất quan trọng và phù hợp với chủ trƣơng chung của Đảng và Nhà Nƣớc ta. Phát hiện và cảnh báo sớm các mục tiêu dƣới nƣớc nhằm bảo vệ vùng biển là một chiến lƣợc quân sự cần thiết, các quốc gia có biển thƣờng bố trí các hệ thống thu thuỷ âm riêng biệt hoặc bố trí nhiều hệ thống các sonar thụ động và chủ động trên toàn bộ khu vực cần bảo vệ thuộc lãnh hải của mình. Vùng biển Việt Nam phần lớn là vùng biển nƣớc nông, do vậy chịu nhiều sự tác động của môi trƣờng đến chất lƣợng thu tín hiệu thủy âm của các hệ thống sonar, điển hình là hiệu ứng đa đƣờng do tín hiệu bị phản xạ nhiều lần giữa tầng đáy và bề mặt đại dƣơng trƣớc khi đến bộ thu, một đặc trƣng nữa là tạp ồn của vùng biển nông cũng cao do chịu nhiều tác động của các nguồn gây nhiễu tự nhiên và nhân tạo. Do vậy, việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín hiệu thu đƣợc từ các hệ thống sonar có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện mục tiêu, nó quyết định đến khả năng quan sát và cảnh báo sớm các nguy cơ tiềm ẩn dƣới nƣớc. Các hệ thống quan trắc cảnh giới và phòng thủ bờ biển, các giải pháp chống xâm nhập từ biển, phát hiện tàu ngầm, tàu nổi và cảnh báo sớm mục
  • 16. 2 tiêu dƣới nƣớc của các quốc gia trên thế giới đều tuyệt mật, không bao giờ đƣợc công bố, không bao giờ chuyển giao. Trên thế giới có rất nhiều hệ thống trinh sát thuỷ âm hiện đại sử dụng trong quân sự đƣợc phát triển bởi nhiều hãng khác nhau. Tuy nhiên việc thƣơng mại hóa và chuyển giao công nghệ là một việc vô cùng khó khăn bởi bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố nhƣ chính trị, ngoại giao và nhiều vấn đề nhạy cảm khác. Bên cạnh đó các kết quả nghiên cứu về công nghệ thuỷ âm, sonar dƣới nƣớc có liên quan đến vũ khí quân sự, liên quan đến kỹ thuật phòng thủ cảnh giới cũng nhƣ tấn công các mục tiêu dƣới nƣớc đều đƣợc giữ bí mật, không đƣợc công bố. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Nghiên cứu các giải pháp mới nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của hiệu ứng đa đƣờng, tạp nhiễu của môi trƣờng lên mảng cảm biến của hệ thống sonar thụ động theo dõi đồng thời nhiều mục tiêu trong vùng biển nông: Giải pháp tùy biến cấu hình hình học của mảng cảm biến nhằm tăng độ lợi của mảng trên các hƣớng quan tâm; giải pháp khử đa đƣờng bằng kỹ thuật giải tích chập mù; giải pháp phân tích tín hiệu thu đƣợc thành các thành phần độc lập ứng với các mục tiêu khác nhau, từ đó nâng cao chất lƣợng phát hiện, định vị mục tiêu. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là cấu trúc và phƣơng pháp xử lý tín hiệu mảng cảm biến thuỷ âm trong các tổ hợp khí tài sonar thụ động gắn cố định trên tàu hoặc các hệ sonar phát hiện định vị mục tiêu dạng phao thủy âm thụ động dùng trong vùng biển nông. Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu đặc tính của vùng biển nông và ảnh hƣởng của hiệu ứng đa đƣờng đến tín hiệu thu của hệ thống định vị thủy âm thụ động; Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín hiệu thu của mảng cảm biến thuỷ âm trên cơ sở lựa chọn mô hình cấu trúc phù hợp kết hợp với kỹ thuật tạo búp sóng tùy biến thích nghi, làm tăng độ lợi của mảng cảm biến thủy âm; Nghiên cứu xây dựng giải pháp giảm thiểu ảnh
  • 17. 3 hƣởng đa đƣờng và tạp âm môi trƣờng đến tín hiệu thu, làm tăng tỷ số SNR của tín hiệu, từ đó nâng cao chất lƣợng phát hiện mục tiêu trong vùng biển nông. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc sử dụng bao gồm: phân tích lý thuyết, xây dựng các mô hình toán học, sử dụng các công cụ mô phỏng Matlab, Simulink và thiết bị phòng thí nghiệm để kiểm chứng và thực nghiệm các giải pháp đề xuất. 5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của luận án Việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng của mảng cảm biến thủy âm dùng cho hệ thống và thiết bị định vị thụ đồng các mục tiêu phát xạ thủy âm dƣới nƣớc đƣợc thực hiện trên cơ sở giải pháp về cấu trúc và xử lý tín hiệu thủy âm đối với vùng biển nông là giải quyết yêu cầu khoa học và yêu cầu thực tiễn hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án với việc đề xuất một giải pháp về cấu trúc mảng và tạo búp sóng tùy biến thích nghi và một giải pháp xử lý tín hiệu thủy âm phức hợp trên cơ sở kết hợp hai kỹ thuật xử lý tín hiệu ICA và MBD sẽ đóng góp thêm về mặt lý luận đối với lĩnh vực định vị thủy âm. Đồng thời các kết quả nghiên cứu này đã gắn với những điều kiện và đặc điểm của vùng biển Việt Nam, do vậy sẽ là cơ sở và định hƣớng tốt khi thiết kế hệ thống hoặc thiết bị định vị thủy âm tại vùng biển Việt Nam phục vụ an ninh quốc phòng. 6. Nội dung nghiên cứu của luận án Theo nhƣ hiểu biết của NCS thì hiện nay có rất nhiều các đề tài, luận án nghiên cứu cải tiến vũ khí dƣới nƣớc, nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị thuỷ âm. Nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào liên quan đến nâng cao chất lƣợng mảng cảm biến thuỷ âm trong vùng biển nông theo giải pháp kết hợp thay đổi cấu trúc hình học và xử lý tín hiệu thủy âm. Trong tƣơng lai, việc xây dựng đƣợc các phƣơng pháp đo lƣờng thủy âm và kết hợp xử lý mảng cảm biến trong vùng biển Đông của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng
  • 18. 4 trong phát triển khoa học công nghệ biển. Do đó, việc nghiên cứu các giải pháp xử lý mảng đang là vấn đề thách thức đã và đang đƣợc nhà khoa học trong nƣớc quan tâm. Vì vậy, nghiên cứu xây dựng các giải pháp và thuật toán nâng cao độ lợi của mảng, tỷ số SNR của tín hiệu kết hợp với mô phỏng thực nghiệm là những nội dung chính của luận án tiến sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng mảng cảm biến thu tín hiệu thủy âm trong vùng biển nông”. 7. Bố cục của luận án Luận án đƣợc bố cục gồm phần mở đầu, phần nội dung trình bày thành 3 chƣơng; chƣơng 1 tổng quan và 2 chƣơng nội dung kết quả nghiên cứu chính và phần kết luận. Chƣơng 1 của luận án giới thiệu tổng quan về mảng cảm biến thủy âm, mô hình hệ sonar thủy âm thụ động và một số các tham số tác động vào độ chính xác phát hiện, định vị, các tham số ảnh hƣởng đến chất lƣợng mảng cảm biến. Nêu đặc trƣng của biển nông ảnh hƣởng đến truyền sóng âm nhƣ hiệu ứng đa đƣờng tác động vào mảng cảm biến, các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến hƣớng nghiên cứu; từ đó đề ra hƣớng nghiên cứu của luận án. Chƣơng 2 đề xuất cấu trúc hình học mảng cảm biến và giải pháp tạo búp sóng tùy biến. Đƣa ra cơ sở toán học và mô hình của mảng, xử lý tín hiệu tạo búp sóng tùy biến kết hợp điều khiển quay búp sóng chính mảng cảm biến để nâng cao độ lợi của mảng, đây là cơ sở để tính toán mô phỏng thực nghiệm và đánh giá kết quả. Chƣơng 3 của luận án là một đề xuất giải pháp tổng thể mô hình xử lý tín hiệu thủy âm kết hợp phƣơng pháp phân tích các nguồn âm độc lập (ICA), xử lý thích nghi búp sóng mảng tùy biến và sử dụng mô hình mạng nơ ron để giải tích chập mù đa kênh ƣớc lƣợng khôi phục tái tạo lại tín hiệu ban đầu.
  • 19. 5 1 CHƢƠNG 1: MẢNG CẢM BIẾN THỦY ÂM VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG MẢNG Ở VÙNG BIỂN NÔNG 1.1 Tổng quan mảng cảm biến thủy âm Mô hình cơ bản của mảng cảm biến đƣợc thể hiện trong Hình 1.1, trong đó xử lý tín hiệu mảng đƣợc minh họa hai chiều (2D) liên quan đến phân tích phổ thời gian và không gian. Việc xử lý thời gian cung cấp các đặc tính phổ tần số đƣợc sử dụng để phát hiện phân loại mục tiêu, quá trình xử lý không gian cung cấp các thông tin về đặc tính định hƣớng (hƣớng, khoảng cách…) của một tín hiệu đƣợc phát hiện. Do đó, xử lý không gian - thời gian là khái niệm xử lý cơ bản trong hệ thống sonar và siêu âm dƣới nƣớc [33]. 1.1.1 Mô hình mảng cảm biến Nguồn âm đƣợc quan tâm trong sonar và siêu âm là các ứng dụng băng hẹp và băng rộng thỏa mãn phƣơng trình truyền sóng trong [31],[37], hơn nữa các thuộc tính không gian thời gian của chúng có thể tách rời độc lập đƣợc. Bởi vậy việc đo trƣờng áp 𝑧 𝑟, 𝑡 đƣợc kích thích bởi các nguồn âm có thể xác định đáp ứng không gian thời gian 𝑥 𝑟, 𝑡 . Véc tơ 𝑟 là vị trí tƣơng đối của cảm biến và nguồn âm, t là thời gian. Đáp ứng đầu ra 𝑥 𝑟, 𝑡 là tích chập của 𝑧 𝑟, 𝑡 và đáp ứng của mảng cảm biến 𝑕 𝑟, 𝑡 . 𝑥 𝑟, 𝑡 = 𝑧 𝑟, 𝑡 ⊗ 𝑕 𝑟, 𝑡 (1.1) Trong đó 𝑧 𝑟, 𝑡 đƣợc định nghĩa là đầu vào của bộ thu và là tích chập của các thuộc tính nguồn âm 𝑦 𝑟, 𝑡 và đáp ứng của môi trƣờng dƣới nƣớc Ψ 𝑟, 𝑡 . 𝑧 𝑟, 𝑡 = 𝑦 𝑟, 𝑡 ⊗ Ψ 𝑟, 𝑡 (1.2) Biến đổi Fourier phƣơng trình (1.1) ta đƣợc: 𝑋 𝜔, 𝑘 = 𝑌 𝜔, 𝑘 . Ψ 𝜔, 𝑘 𝐻 𝜔, 𝑘 (1.3) Ở đây ω, 𝑘 là tần số và số sóng đến trong phổ không gian thời gian của phép biến đổi trong công thức (1.1)(1.2). Xử lý tín hiệu tạo búp sóng ở phía
  • 20. 6 mảng thu có thể ƣớc lƣợng đƣợc góc quan sát của mảng (bearing) và khoảng cách đến nguồn âm. Hình 1.1: Mô hình thu tín hiệu không gian thời gian của mảng cảm biến. Xét một mảng đa chiều gồm nhiều cảm biến có khoảng cách đều nhau là δ. Đầu ra của bộ cảm biến thứ n là một chuỗi thời gian biểu thị bởi xn (ti), trong đó (i = 1, ..., Ms) là các mẫu thời gian cho mỗi chuỗi thời gian cảm biến. X* là véc tơ chuyển vị liên hợp phức của x, do đó là vector hàng của chuỗi tín hiệu thời gian cảm biến nhận đƣợc {xn (ti), n = 1, 2, ..., N}, xn (ti) = sn(ti) + εn(ti), ở đây sn(ti) và εn(ti) là tín hiệu và các thành phần tạp nhiễu thu đƣợc theo thời gian của cảm biến. 𝑺 và 𝜺 là các véc tơ cột của tín hiệu và các thành phần tạp nhiễu của véc tơ 𝑿 của đầu ra cảm biến, (𝑥 = 𝑠 + 𝜀 ). 𝑋 𝑛 𝑓 = 𝑥 𝑛 𝑡𝑖 exp −𝑗2𝜋𝑓𝑡𝑖 𝑀 𝑠 𝑖=1 (1.4) Thời gian Không gian Nguồn Môi trường Sóng phẳng Mảng cảm biến 𝑧 𝑟, 𝑡 = 𝑦 𝑟, 𝑡 ⊗ Ψ 𝑟, 𝑡 𝑦 𝑟, 𝑡 𝑧 𝑟, 𝑡 δ θ Ψ 𝑟, 𝑡 𝑥1 𝑟, 𝑡 𝑥 𝑛 𝑟, 𝑡 𝑥 𝑛+1 𝑟, 𝑡 𝑥 𝑁 𝑟, 𝑡 Thời gian trễ của tín hiệu đến các cảm biến 𝜏 𝑛 𝜃 = 𝑛 − 1 𝛿𝑐𝑜𝑠𝜃/𝑐 𝜏 = 0 𝜏 𝑁𝜏 𝑛+1
  • 21. 7 là biến đổi Fourier của xn(ti) tại tín hiệu có tần số f, c = f.λ là tốc độ âm thanh trong nƣớc, λ là bƣớc sóng của tần số f. 𝑆 = 𝐸 𝑆, 𝑆∗ là không gian ma trận tƣơng quan của véc tơ tín hiệu 𝑆 có thành phần thứ n đƣợc biểu diễn bởi 𝑠 𝑛 𝑡𝑖 = 𝑠 𝑛 𝑡𝑖 + 𝜏 𝑛 θ, ϕ (1.5) Trong đó E{….} là toán tử kỳ vọng và τn(θ, ϕ) là thời gian trễ giữa cảm biến thứ (n - 1) và thứ n của mạng với sóng đến có đặc trƣng hƣớng thể hiện bởi góc phƣơng vị θ và góc ngẩng ϕ nhƣ thể hiện ở Hình 1.1. Trong miền tần số, không gian ma trận tƣơng quan S của tín hiệu sóng âm sn(ti ) đƣợc định nghĩa bởi: 𝑺 𝑓𝑖, θ, ϕ = 𝐴 𝑠 𝑓𝑖 𝐷 𝑓𝑖, θ, ϕ 𝐷∗ 𝑓𝑖, θ, ϕ (1.6) ở đây As(fi) là mật độ phổ công suất của s(ti) cho tần số thứ i và 𝐷 𝑓, θ, ϕ là véc tơ quay của búp sóng chính (steering vector) với thành phần thứ n đƣợc định nghĩa bởi 𝑑 𝑛 𝑓, θ, ϕ . Ma trận 𝑺 𝑓𝑖, θ, ϕ có phần tử ở hàng thứ n và cột thứ m là 𝑆 𝑛𝑚 𝑓𝑖, θ, ϕ = 𝐴 𝑠 𝑓𝑖 𝑑 𝑛 𝑓𝑖, θ, ϕ 𝑑 𝑚 ∗ 𝑓𝑖, θ, ϕ . Ngoài ra còn có thành phần của nhiễu thể hiện bởi R(fi ); là không gian ma trận tƣơng quan của nhiễu thu đƣợc theo thời gian từ cảm biến của thành phần tần số thứ i đƣợc biểu diễn bởi 𝑅 𝑚𝑛 𝑓, 𝑑 𝑛𝑚 . 𝑅𝜀 𝑓𝑖 = 𝜎𝑛 2 𝑓𝑖 𝑅𝜀 𝑓𝑖 với 𝜎𝑛 2 𝑓𝑖 là mật độ phổ công suất của nhiễu εn(ti ). 1.1.2 Mảng cảm biến và hệ thống sonar thủy âm thụ động Mô hình cấu trúc hệ thống: Hệ thống sonar định vị thủy âm dƣới biển là hệ thống thiết bị có chức năng xác định vị trí nguồn âm trong vùng không gian quan sát dƣới mặt nƣớc biển. Tùy theo ứng dụng và đặc tính khác nhau mà hệ thống có dạng: di động hoặc cố định. Mô hình cấu trúc cơ bản của hệ thống sonar thủy âm thụ động cố định có N cảm biến có thể đƣợc mô tả theo diễn tiến của thông tin phát hiện nhận dạng nhƣ sau (Hình 1.2):
  • 22. 8 Hình 1.2: Mô hình cấu trúc hệ thống sonar thủy âm thụ động. Theo đó, hệ thống có thể đƣợc khái quát gồm 4 khâu cơ bản, đó là: + Không gian quan sát: Khâu không gian quan sát trong trƣờng hợp này là vùng không gian nƣớc biển nằm trong miền quan sát đƣợc của hệ thống, đƣợc giới hạn bởi bề mặt biển và đáy biển – kênh truyền âm. Trong không gian quan sát có thể chứa các nguồn âm (cần định vị) và các nguồn nhiễu âm (do tự nhiên hoặc nhân tạo). Các dao động âm phát ra từ các loại nguồn âm này đƣợc truyền trong kênh truyền âm và đi tới các phần tử cảm biến. + Mảng cảm biến thủy âm: Nhƣ đã nói ở trên, mảng gồm N phần tử cảm biến có nhiệm vụ nhƣ những anten thu tín hiệu thủy âm và những nguồn tạp ồn khác trong môi trƣờng dƣới nƣớc ở không gian xung quanh cảm biến. Trong khuôn khổ của luận án này, các nghiên cứu tập trung vào giải pháp và các kỹ thuật nâng cao chất lƣợng mảng, nâng cao tỷ số SNR của tín hiệu thu, từ đó nâng cao khả năng phát hiện định vị mục tiêu.
  • 23. 9 + Xử lý cấp 1: Khâu xử lý cấp 1 là khâu xử lý tín hiệu và thực hiện các bài toán định vị (phát hiện, đo lƣờng) và nhận dạng nguồn âm. Các véc tơ tín hiệu lấy từ mảng cảm biến thủy âm đƣợc sử dụng cho phép phát hiện và đo lƣờng các tham số tín hiệu định vị, tính toán xác định các tham số định vị và giải bài toán định vị để xác định vị trí nguồn âm theo các nguyên lý, phƣơng pháp và thuật toán cụ thể. Tùy theo nguyên lý xây dựng hệ thống mà có các bài toán Đồng thời trong một số trƣờng hợp khâu này thực hiện bài toán nhận dạng hay phân loại để xác định dạng nguồn âm. Cũng tùy theo mục đích và yêu cầu sử dụng mà bài toán nhận dạng có thể có ở dạng khác nhau. + Xử lý cấp 2: Khâu xử lý cấp 2 là khâu thực hiện các bài toán chỉ thị và giám sát (hợp nhất thông tin định vị), quản lý và lƣu trữ các kết quả định vị nhận đƣợc từ bài toán cấp 1. Và cũng tùy theo mục đích và yêu cầu sử dụng mà khâu bài toán cấp 2 này có thể có hoặc không và hoặc ở các dạng khác nhau. Nhƣ vậy, trong hệ thống định vị nguồn âm dƣới biển mảng cảm biến thủy âm là khâu quan trọng có ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng nói chung và độ chính xác nói riêng của hệ thống. Theo đó, với tác động của vùng biển nông việc nâng cao tỷ số SNR, khả năng tách hoặc chế áp nhiễu là yêu cầu đặt ra cao hơn. Độ chính xác định vị nguồn âm: Cũng nhƣ các hệ thống định vị vô tuyến khác, hệ thống định vị thủy âm cũng tuân theo các đặc tính của các hệ định vị, trong đó có sai số định vị. Theo lý thuyết định vị, sai số định vị đƣợc phân thành sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Trong đó, sai số hệ thống có trong kết quả định vị đƣợc quy ƣớc là có quy luật đã biết hoặc giữ nguyên không đổi từ bƣớc định vị này đến bƣớc định vị khác. Ví dụ về sai số nhƣ thế khi xác định cự ly là sự giữ chậm tín hiệu diễn ra ở bên trong hệ thống. Và sau khi hiệu chuẩn, sai số này sẽ đƣợc bù khử.
  • 24. 10 Theo vị trí phát sinh sai số xác định toạ độ nguồn âm đƣợc phân tách thành sai số ngoài và sai số thiết bị. Sai số ngoài gây nên bởi sự không ổn định của điều kiện truyền sóng âm và sai khác vị trí trung tâm phát xạ sóng âm của nguồn âm. Sai số thiết bị lại đƣợc phân nhỏ thành các sai số gây nên bởi sự thăng giáng của tín hiệu phát xạ, bởi tạp âm nội bộ hoặc các nhiễu bên ngoài khác, và sai số gây nên bởi sự không hoàn thiện của phƣơng tiện đo - sai số dụng cụ (sai số tính toán, hiệu chuẩn,…).Khi dạng tín hiệu và tỷ số SNR đã cho, việc xử lý tối ƣu cho phép đảm bảo sai số nhỏ nhất do tạp âm đƣợc gọi là độ chính xác giới hạn đặc trƣng hay tiềm năng khi các điều kiện hầu nhƣ lý tƣởng. Cũng theo lý thuyết sai số, sai số ngẫu nhiên có nguồn gốc khác nhau đƣợc coi là độc lập. Và vì vậy, phƣơng sai của nó đƣợc tính bằng tổng các phƣơng sai của các sai số thành phần. Ví dụ đối với phép đo cự ly, sai số đầu ra có thể viết là 𝜎𝑝 𝐷 = 𝜎đ𝑡 2 𝐷 + 𝜎 𝑚𝑡 2 𝐷 + 𝜎𝑡𝑛 2 𝐷 𝜎𝑖 2 𝐷 𝑖 (1.7) ở đây  Dđt - sai số liên quan đến điều kiện truyền sóng âm;  Dmt - sai số do thăng giáng mức âm và sai lệch tâm nguồn âm biểu kiến;  Dtn - sai số tiềm năng hay sai số giới hạn;  Di - sai số dụng cụ phát sinh từ khâu thứ i của hệ thống. Trong trƣờng hợp này, sai số tiềm năng hay sai số giới hạn đƣợc quy định bởi sự dịch chuyển thời gian gây ra do nhiễu và tạp âm. a) Sai số ngoài: Sai số tƣơng đối của phép đo cự ly đƣợc quy định bởi độ không ổn định của vận tốc truyền lan sóng âm: 𝜎𝑡𝑟𝑛 𝐷 𝐷 = 𝜎 𝑐 𝑐 (1.8)
  • 25. 11 ở đây 𝜎𝑡𝑟𝑛 𝐷 - sai số quy định bởi hệ số truyền âm, phụ thuộc vào độ chính xác xác định ảnh hƣởng của nhiết độ, áp suất, độ mặn,… và vận tốc truyền âm thay đổi theo độ sâu của Del-Gross có quy luật ở dạng: 𝑐 = 1448,6 + 4,618𝑡 − 0,00523𝑡2 + 0,00023𝑡3 + 1,25 𝑆 − 35 − 0,011 𝑆 − 35 𝑡 + 2,7. 10−8 𝑆 − 35 𝑡4 − 2. 10−7 𝑆 − 35 4 1 + 0.577𝑡 − 0,0027𝑡2 𝑚/𝑠 (1.9) Để tính tới ảnh hƣởng của áp suất lên tốc độ âm cần tính hiệu chỉnh ∆𝑐 𝑝theo công thức: ∆𝑐 𝑝 = 0,0175𝑝, (1.10) trong đó: p áp suất (dbar) và độ sâu (m) [8]. b) Sai số tiềm năng: Nhƣ đã nói ở trên, sai số tiềm năng hay sai số giới hạn gây ra bởi ảnh hƣởng của nhiễu và tạp âm khi dạng tín hiệu và tỷ số SNR đã cho trong trƣờng hợp xử lý tối ƣu. Nó quy định độ chính xác giới hạn lý thuyết của phép đo định vị. Để đơn giản mà không mất đi tính khái quát xét trong bài toán xác định cự ly. Từ sai số đo cự ly tiềm năng: 𝜎𝑡𝑛 𝐷 = 𝑐 2 1 ∆𝑓𝑚𝑡 2𝐸𝑐/𝑁0 (1.11) trong đó: c – vận tốc truyền lan trong kênh truyền âm; ∆𝑓𝑚𝑡 - băng thông của máy thu; Ec/N0 – tỷ số SNR. Khi chọn ∆𝑓𝑚𝑡 = ∆𝑓𝑐 ta có: 𝜎𝑡𝑛 𝐷 = 𝑐 2 1 ∆𝑓𝑐 2𝐸𝑐/𝑁0 (1.12) Từ (1.11) và (1.12) có thể đƣa ra kết luận: Công thức (1.11) chỉ ra rằng, để nâng cao độ chính xác đạt đƣợc bằng cách mở rộng dải thông hoặc tăng tỷ số SNR.
  • 26. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 52086 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562