SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Câu 1 :
    Từ quan điểm của HCM về vai trò của ĐCSVN, hãy liên hệ với vai trò và việc phát
    huy vai trò lãnh đạo của Đảng ta hiện nay?

    Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
    - Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến
    thắng lợi.
    - Sức mạnh quần chúng nhân dân chỉ có thể phát huy được thông qua sự lãnh đạo
    thống nhất, đúng đắn và vững vàng của một tổ chức chính trị.
    -Cách mệnh muốn thành công trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận
    động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai
    cấp ở mọi nơi.
    -Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có Đảng lãnh đạo để nhận rõ
    tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng.
    - Cách mạng là cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn
    thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ; chí khí phải kiên quyết. Vì vậy,
    phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để
    đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền.
-   Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trưng thành cho lợi ích
    của giai cấp, của nhân dân lao động và của dân tộc, ngoài ra Đảng không có lợi ích
    nào khác.

    Trong giai đoạn hiện nay, vai trò của Đảng có những biến đổi đáng kể…

-   Tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo sự đấu tranh của nhân dân.
-   Sự đấu tranh trong giai đoạn hiện tại là khác với thời chiến, vẫn cùng chung kẻ
    thù là giai cấp tƣ bản, nhưng hiện nay chúng có những động thái chống phá
    tinh vi hơn, “ diễn biến hòa bình”, chúng dựa vào xu thế toàn cầu hóa và
    thành tựu về công nghệ truyền thông để tăng cƣờng chống phá hơn bao giờ hết.

    Phát huy vai trò: có nghĩa là phải làm gì để duy trì và phát triển hơn nữa vai trò
    của Đảng đối với nhân dân và đất nước

    Thứ nhất, Tránh nguy cơ tha hóa , biến chất khi trở thành đảng cầm quyền.
    +Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
    +Kiên quyết bài trừ các căn bệnh nguy hiểm đối với sự tồn tại và phát triển của
    Đảng , làm cho nhân dân mất niềm tin vào Đảng : ngại gian khổ , sa vào tham ô,
    hủ hóa , lãng phí, mất đoàn kết , bè phái ,..
    Thứ hai, Nêu cao tinh thần tiên phong của Đảng và sự gương mẫu của đội ngũ
    cán bộ ,đảng viên.
    +Không ngừng rèn luyện, học tập nâng cao trình độ trí tuệ, phẩm chất chính trị ,
    đạo đức.
    +Nêu cao tính tiên phong , gương mẫu trong mọi hoạt động.
+Thực hiện đúng chính sách và nghị quyết của Đảng, gương mẫu cho quần chúng.
    Thứ ba,thực hiện nghiêmcác nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng :
    +Dân chủ tập trung.
    +Phê bình tự phê bình.
    +Kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
    +Giữ gìn và củng cố sự đoàn kết thống nhất trong Đảng.
    Thứ tƣ, chỉnh đốn tác phong lãnh đạo, lề lối làm việc, tăng cường công tác
    thanhkiểm tra.
    Thứ năm, chămlo xây dựng đội ngũ cán bộ:
    +Tăng cường huấn luyện ,đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
    +Biết dùng cán bộ.
    +Lựa chọn cân nhắc đúng cán bộ.
    +Thực hiện tốt chính sách với cán bộ.
    Thứ sáu,gắn bó mật thiết với nhân dân , Đảng vừa là người lãnh đạo , vừa là đầy
    tớ trung thành của nhân dân.

    => Phát huy vai trò hạt nhân chính trị của tổ chức Đảng trong lãnh đạo thực hiện
    nhiệm vụ chính trị, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu
    của tổ chức cơ sở Đảng, gắn xây dựng tổ chức Đảng với xây dựng cơ quan và làm
    tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám
    sát, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của Đảng, của các tổ chức
    đoàn thể trong cơ quan, đơn vị.

    Câu 2 :
    Từ quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ Đảng viên và
    vấn đề đào tạo cán bộ Đảng viên, hãy liên hệ với công tác xây dựng đội ngũ cán
    bộ Đảng viên hiện nay?

    2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ Đảng viên và vấn đề
    đào tạo cán bộ Đảng viên:

    2.1.1. Vai trò của cán bộ Đảng viên

•   Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng,
    Nhà nước với nhân dân.
•   Cán bộ là cái gốc của mọi việc. Mọi việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt
    hay kém
•   Một Đảng trong sạch vững mạnh chỉ khi có được những người Đảng viên tốt, biết
    phấn đấu cho lợi ích của nhân dân của dân tộc

    2.1.2. Vấn đề đào tạo cán bộ Đảng viên

    Phẩm chất đạo đức, tƣ cách cách mạng.
-Có đạo đức cách mạng: Phải tận tụy với sự nghiệp cách mạng, trung thành với
         Đảng, với Tổ quốc, hết lòng phụng sự cách mạng, nhân dân. Việc gì có lợi cho dân
         dù nhỏ cũng gắng làm, việc gì có hại cho dân, dù nhỏ cũng tránh.
         - Tư cách: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Biết sửa chữa lỗi. Cẩn thận mà
         không nhút nhát. Học hỏi. Nhẫn nại. Hay nghiên cứu xem xét. Không hiếu danh,
         không kiêu ngạo. Nói thì phải làm,…
         - Cách làm việc: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng. Quyết đoán. Dũng cảm.
         - Đối với người phải: Với đoàn thể thì nghiêm.Giúp đỡ đồng nghiệp.Biết cách
         dụng người tài.

         Năng lực chuyên môn
     -   Nâng cao năng lực lãnh đạo, tổ chức.
     -   Luôn luôn học tập không ngừng.
     -   Nâng cao lý luận, khả năng tổng kết thực tiễn.
     -   Cán bộ phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
         Phƣơng pháp đào tạo cán bộ
         - Phải cân nhắc cán bộ cho đúng và phải dùng cán bộ cho khéo: Cân nhắc người
         được nhân dân mến phục, sử dụng đúng người, đúng việc, đúng chỗ
         - Cần phải tạo ra môi trường làm việc dân chủ, để người cán bộ có gan phụ trách,
         có gan làm việc.
         - Đảng thương yêu cán bộ và giúp họ học tập thêm, tiến bộ thêm, giúp họ sửa chữa
         khuyết điểm, thưởng phạt phân minh.

I.       Liên hệ với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên hiện nay
         Thực trạng
         Tích cực
         + Cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng. Có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức
         + Phát huy tính chủ động sáng tạo, ý thức học tập tốt, bệnh kinh nghiệm, giáo
         điều, ỷ lại được khắc phục, thích nghi nhanh với cơ chế thị trường
         + Đảng và Nhà nước quan tâm đến đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, lí luận cho cán
         bộ đảng viên.
         Tiêu cực
         + Không ít cán bộ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, phai nhạt lí
         tưởng, chủ nghĩa cá nhân, tham nhũng...
+ Yếu kém về trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; tụt hậu về trí tuệ, năng
    lực tư duy, năng lực tổ chức và hoạt động thực tiễn trước yêu cầu mới của nhiệm
    vụ cách mạng.
    + Cơ cấu đội ngũ mất cân đối, thiếu đồng bộ, chưa hợp lí, sự chuyển tiếp cán bộ
    đầu ngành còn hạn chế.

    Nguyên nhân
                  :
•                                 .
•                                                                      nh”
•                                            .
•                     .
•   Công tác giáo dục, bồi dưỡng nhận thức còn hạn chế, quản lí, kiểm tra, bố trí cán
    bộ chưa hợp lí.
•   Chưa có chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tài.
•   chính sách chậm đổi mới, còn cào bằng, thiếu động lực cho cán bộ.
•

•                                                            dân.
•
    nghiêm.
•                                                      .
                :
•   Bản thân cán bộ thiếu tự giác học tập, ngại rèn luyện, tu dưỡng đạo đức; chủ nghĩa
    cá nhân, ích kỉ, chạy theo đồng tiền, sống thực dụng; lợi dụng quyền lực trục lợi cá
    nhân, làm giàu phi pháp, tham nhũng,...

    Giải pháp
•
                                                                        .
•                                                  .
•
                                             .
•
                            .
•                                     .
                                                                                     :
•

•                                                                               


•
•   “Việc cần và có thể làm ngay là từng cán bộ, đảng viên, trước hết là


                          - tại Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa XI
    khai mạc ngày 26-12- 2011)

•
                                       ,“
                                                   ”,
               ”, “
                      ”..

    Câu 3 :


                                                   .
1. QUAN ĐIỂM “ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH, ĐOÀN KẾT LÀ THẮNG LỢI
   Đạo lý truyền thống dân tộc ta có câu: “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”, nghĩa
   là muốn thắng lợi mọi người phải đoàn kết lại, cần phải quy tụ được lực lượng
   đông người để làm nên sức mạnh tổng thể.
   Vậy ĐOÀN KẾT là gì?
                                   ĐOÀN KẾT




         Mục đích                                              Trách nhiệm
                                       Lý tưởng


    → Ý nghĩa của đoàn kết và không đoàn kết trong thực tiễn lịch sử dân tộc qua
    4000 năm lịch sử hình thành và phát triển đất nước.
    Qua các kháng chiến chống quân xâm lược như thời Lý, Trần với cuộc kháng
    chiến chống quân Nguyên-Mông hùng mạnh, Triều Lê, Tây Sơn,……
    Nhưng khi tinh thần ấy không được phát huy thì dù lực lượng có đông đảo đến đâu
    thì các nước có ý đồ muốn xâm chiếm nước ta dễ dàng đạt được như thời nhà Hồ
    và những thất bại các phong trào nổi dậy của những tri thức yêu nước như Phân
    Bội Châu, Phân Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám,…..
    “Đoàn kết là then chốt của mọi thành công”
Chiến thắng lịch sửĐiện Biên Phủ
    Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta
    tiếp tục phát huy mạnh mẽ hơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
•   Đoàn xe chi viện vào chiến trường miền nam
•   Miền Bắc tăng gia sản xuất cung cấp lương thực cho tiền tuyến
    Hồ Chí Minh đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc đại đoàn kết toàn
    dân tộc trong xuyên suốt quá trình cách mạng giải phóng dân tộc.Từ đó
    ngƣời đã hình thành nên những luận điểm, lý luận của mình về việc đại đoàn
    kết dân tộc.

                                                    I

    Đại Đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt
    trận dân tộc thống nhất dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
-   Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc
    thống nhất.
-   Nguyên tắc
    + Xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông-trí thức, dưới sự lãnh đạo của
    Đảng.
    + Hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của
    nhân dân.
    - Hoạt động trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
    - Là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.



           1. Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới
           2. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế
    trong sáng
           3. Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ
    của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không
    quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình
           4. Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả
    mọi nước dân chủ
-   Đa dạng hóa quan hệ quốc tế.
-   Liên kết về kinh tế giữa khu vực, thế giới.
-   Xu thế hòa bình, hợp tác để phát triển là
    xu thể chủ đạo của thế giới
    Thành tựu
•   Đổi mới, xây dựng đất nƣớc
    Kinh tế :Kết thúc thời kỳ kế hoạch 1991-1995, "Đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -
    xã hội, đã tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công
    nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 8,2%.
Giai đoạn tiếp theo (1996-2000), toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn
    thách thức; giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, duy trì được sự phát triển đều đặn của các mặt
    văn hoá, xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thời kỳ 1996-2000 đạt 7%; các ngành
    nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, các ngành dịch vụ đều có bước phát triển khá.
•   Chính trị - Xã hội :đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phương thức
    quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực
    hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân
    dân.
•   Quốc phòng : Chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp, chế tạo thành công sơn
    hấp thụ sóng radar,Hạ thủy tàu K122 cho Hải quân,Nghiên cứu, chế tạo thành công giáp phản
    ứng nổ (ERA).
•   Hội nhập quốc tế
•   Thành viên chính thức WTO (2007)
•   Ủy viên không thƣờng trực HĐBA LHQ 08-09
•   Chủ tịch ASEAN 2010
•   Đời sống nhân dân ổn định
•   Đời sống vật chất ấm no
•   Đời sống tinh thần phát triển
•   Cộng đồng dân tộc VN gắn bó, ptr vững mạnh

  Hạn chế
• Kinh tế chƣa bền vững
• Văn hóa xã hội còn nhiều bất cập
• Phân hóa giàu nghèo
• Tệ quan liêu, tham nhũng, suy thoái đạo đức
• Thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp
• CS ngoại giao chƣa thu hút nhiều đầu tƣ nƣớc ngoài
• Các thế lực thù địch phá hoại chế độ
  Giải pháp
 Đảng và Nhà Nƣớc
• Đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật
• Tăng cƣờng đồng thuận xã hội
• Bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân
• Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển đất nƣớc
• Đẩy mạnh hội nhập
• 3 lần thay đổi Hiến Pháp 1946 vào năm 1959, 1980, 1992  “đáp ứng yêu cầu
  của tình hình và nhiệm vụ” qua từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nƣớc
• Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc triển khai kiểm điểm tự phê
  bình và phê bình.
  Góp đá xây Trƣờng Sa
  Chƣơng trình vì miền Trung thân yêu
  "Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh“
• Tập trung dân chủ
• Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã
  hội
•   Dân chủ trong Nhà Nƣớc; dân chủ trong xã hội

 Nâng cao nhận thức của ngƣời dân
    QUYỀN LỢI
•   DÂN CHỦ - LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC
•   ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM LO
•   ĐƯỢC PHÁT HUY MỌI TIỀM NĂNG CÁ NHÂN
    NGHĨA VỤ
•   TUÂN THỦ PHÁP LUẬT
•   THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG
•   PHÁT HUY KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

    → Tóm lại, việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nội
    dung lớn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Do đó, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ
    Chí Minh về sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại có ý
    nghĩa hết to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.

    CÂU 4 :
     Câu hỏi:Vận   dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong
                              thời đại hiện nay ?
    I.Tƣ tƣởng HCM về Đoàn kết quốc tế
    Để vận dụng tư tưởng HCM về đòan kết quốc tế cũng như tìm hiểu về việc dận dụng tư
    tưởng này trong thời đại hiện nay thì trước tiên ta cần phải nắm được nội dung tt hcm về
    đoàn kết quốc tế. Và hôm nay chúng ta sẽ tiếp cận TT HCM về đoàn kết quốc tế thông
    qua việc trả lời câu hỏi:
      TẠI SAO HCM LẠI CÓ TƢ TƢỞNG VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ?

                            DÂN TỘC VIỆT NAM ANH HÙNG
       (tìm hình ảnh tiêu biểu cho sức mạnh chiến đấu, sức mạnh yêu nước của dân ta)
  (Hồ Chí Minh sinh ra trong một dân tộc có truyền thống đấu tranh kiên cường vì đôc lập
  tự chủ nên đã nhìn thấy sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc-nguồn động lực to lớn của nhân
  dân Vn trong dựng nước và giữ nước)
                                          NHƢNG…
   …HÀNG LOẠT CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN CUỐI THẾ KỶ XIX
                             ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỀU THẤT BẠI
  ( tìm hình ảnh một số cuộc đấu tranh tiêu biều thời đó như phong trào Cân Vương, nghĩa
                                       quân, đông du…)
   thực tiễn cho thấy sự thất bại ở các cuộc đấu tranh của nhân dân ta giữa cuối thế kỉ XIX
  đầu thế kỷ XX chống thực dân cho thấy sự lạc hậu yếu thế của dân tộc ta trước các nước
  tư bản phương tây tiến bộ; đồng thời đó cũng do các cuôc đấu tranh diễn ra riêng lẻ, tự
  phát, không gắn kết với nhau
 Vn thời bấy giờ nhỏ bé và lạc hậu,,dù lòng yêu nước có mạnh, dân tộc có anh hùng thì
  giáo mác gậy gộc cũng không thể thắng nổi sung đạn, sự tiến bộ thực dân phương Tây
BỞI THỜI ĐẠI ĐÃ THAY ĐỔI!
  Sự khác biệt giữa phong kiến VN và TB phương tây( hình ảnh thể hiện được sự đối lập
  giữa VN lạc hậu phong kiến và tư bản phương tây giàu mạnh)
  Khát vọng thực dân và nỗi khổ của thuộc địa ( số liệu nếu có hoặc hình ảnh về tham vọng
  thuộc địa của thực dâhn, đàn áp người dân thuộc địa)
  Thời đại mà HCM sống và hoạt động chính trị là thời đại chấm dứt thời kì biệt lập
  của các quốc gia mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng sâu rộng cho các dân tộc, làm
  vận mệnh của một dân tộc ko thể tách rời vận mệnh chung của cả loài ngƣời
                                   ( nhận thức được điều đó)
     THÁNG 6/1911 NGƢỜI THANH NIÊM TRẺ _ NGUYỄN TẤT THÀNH RA ĐI
                                 TÌM ĐƢỜNG CỨU NƢỚC
   “ Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm thế
                        nào thì tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”
                     (Hình ảnh chuyến tàu Bác ra đi tìm đường cứu nước)
  Cuộc hành trình tìm đường cứu nước qua khắp năm châu đã tạo nên ở HCM một cách
  nhìn mới về thế giới, về mối lien hệ giữa Vn và thế giới
  “ Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận của cách mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh
   trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”- Đây có thể coi là điểm khởi phát
                    của tư tưởng hội nhập và đoàn kết quốc tế của HCM
  Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lennin và tấm gương CM tháng 10 Nga, Người sớm
  nhận thức:
  ( hình ảnh thể hiện mối lien hệ giữa HCM và chủ nghĩa Mac-Lennin, HCM trong Quốc tế
                                            cộng sản)
    Muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người thì giai cấp cần
      lao-vô sản toàn thế giới phải đoàn kết đấu tranh đánh đổ giai cấp bóc lột tàn ác.
                                “Quan sơn muôn dặm một nhà
                              Bốn phương vô sản đầu là anh em”
  Hồ Chí Minh trở thành người đầu tiên gắn phong trào cm VN với cm thế giới đưa
  nhân dân ta đi đúng quỹ đạo của thời đại. Người chỉ rõ:
    “ Muốn cứu nước và giả phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường
                                      cách mạng vô sản”

 Tƣ tƣởng đoàn kết của HCM không chỉ bó hẹp trong phạm vị một dân
  tộc một đất nƣớc mà còn đƣợc thể hiện trên bình diện rộng hơn đó là
  ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

           Trong thời đại của HCM, thực hiện đoàn kết QT là nhằm góp phần cùng
  nhân dân và vô sản thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc
  và của thời đại.
  Tư tường đoàn kết qt ở đây ko có nghĩa là nhờ thế giới đến giúp sức giúp lực cho mình.
  Nênthực hiện đúng tt đoàn kết qt của HCM cần phảituân thủ theo đúng các nguyên
  tắc:
  -Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích, có lý có tình
  -Đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ tự lực tự cƣờng
            Giữ vững những nguyên tắc đó HCM hƣớng CM Việt Nam tới
Đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân thế giới là đảm bao vững chắc cho
  thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.chủ trương đoànkêt giai cấp vô sản các nước xuất phát
  từ tính tất yếu về vai tro cua giai cấp vô sản trong thời đại ngàynay –thời đại quá độ
  từTBCN lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới
  ( hình ảnh thể hiện sự đông đảo, hùng mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc
                                                tế)
  Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: chống lại âm mưu chia rẽ dân
  tộc của các nước đế quốc. “đứng trước chủ nghĩa đế quốc quyền lợi củagiai cấp vô sản
  chính quốc và nhân dân các nước thuộc địa là thống nhất”
          ( một số hình ảnh về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở 5 châu lục)
  Đoàn kết với các lực lƣợng tiến bộ, những ngƣời yêu chuộng hòa bình dân chủ tự do
  và công lý. Gắn cuộc đấu tranh của dân tộc với mục tiêu hòa bình tự do và công lý khơi
  gợi lương tri của loài người tiến bộ, tạo nên tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức
  quần chúng, các nhân sĩ trí thức và từng con người trên hành tinh.
            ( hình ảnh các cuộc biểu tình chống chiến tranh của người dân tiến bộ)
 Tƣ tƣởng đại đoàn kết quốc tế của HCM đã đem lại thắng lợi không chỉ
  cho CM VN mà còn cho phong trào cm của các dân tộc áp bức trên thế
  giới

  II. Vận dụng TT HCM về đoàn kết quốc tế trong đại hiện nay
  1/Bối cảnh Vn và thế giới ( 86-nay)
  Tại sao phải đoàn kết quốc tế?
  Giai đoạn                   Việt Nam                           Thế giới
  1975-1986
                          -   Đất nước hòa bình thống nhất   -   Nhật Bản và Tây Âu vươn lên
                              bước vào giai đoạn xây dựng        trở thành 2 trung tâm lớn của
                              chủ nghĩa xã hội                   kinh tế thế giới=>Xu thếchạy
                                                                 đua kinh tế dẫn tới cục diện
                          -   Cũng cố và tăng cƣờngđoàn
                                                                 hòa hoãn giữa các nƣớc Tƣ
                              kếtvà hợp tác với các nƣớc
                                                                 bản lớn
                              XHCN
                          -   Mỹ cấm vận Việt Nam, và
                                                             -   Hệ thống các nước xã hội chủ
                                                                 nghĩa đã và đang lớn mạnh
                              dùng quyền lực của mình ngăn
                                                                 không ngừng NHƯNG tình
                              cản các nỗ lực giúp đỡ Việt
                                                                 hình kinh tế xã hội các nƣớc
                              Nam từ quốc tế.
                                                                 Xã hội chủ nghĩa xuất hiện
                                                                 sự trì trệ và mất ổn định
                           Nƣớc ta bị bao vây cô lập
                          -   cuối những năm 70, nƣớc ta
                                                             -   8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia
                                                                 Đông Nam Á ra đời với 5
                              bƣớc vào cuộc khủng hoảng          thành viên_ASEAN ;
                              kinh tế, xã hội
                                                                 2/1976Hiệp ƣớc thân thiện
                                                                 và hợp tác ở Đông Nam Á (
                                                                 Hiệp ước Bali) được ký kết
                                                                 thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, tình
                                                                 hữu nghị và hợp tác lâu bền giữa
                                                                 nhân dân các bên tham gia Hiệp
                                                                 ước, góp phần tăng cường sức
                                                                 mạnh, tình đoàn kết và quan hệ
                                                                 chặt chẽ hơn giữa các nước Đông
Nam Á=>thúc đẩyxu hƣớng
                                                               hòa bình hợp tác trong khu
                                                               vực

1986-1991                                                      - Ngày 21/12/1991, Liên Xô
                      -   Thực hiện chính sách “Đổi
                                                               tan rã=> trật tự Hai cực (
                          mới”toàn diện về kinh tế-
                                                               Liên Xô- Mỹ) sụp đổ
                          chính trị- văn hóa giáo dục-
                          quốc phòng-ngoại giao
                                                              hình thành trật tự đa cực
                      -   Nhiệm vụ hàng đầu của ngoại          trên thế giới với xu thế hòa
                          giao lúc này là phải phá cho         bình hợp tác hữu nghị
                          đƣợc "tảng băng" bao vây,      -     Ởkhu vực Châu Á – Thái
                          cấm vận của Mỹ.bằng cách là
                                                               Bình Dƣơng, xu hƣớng hợp
                          tạo lập một môi trường hòa bình
                                                               tác để phát triển ngày càng
                          và ổn định, trước hết là với các
                                                               trở nên cấp thiết, do vai trò
                          nước láng giềng nhất là Trung
                                                               của các nước DNA ngày càng
                          quốc
                                                               được nâng cao trong khu vực
                                                               và trên thế giới

1991-đầu thế kỷ XXI
                      -   Việt Nam đi từ một nƣớc yếu    -     Khủng hoàng kinh tế tài
                          kém lạc hậu trở thành một            chính 2008 ở Mỹ lan tỏa
                          nƣớc công nghiệp hiện đại            khắp toàn cầu
                      -   Cố gắng xóa bỏ thế bao vây     -     Chủ nghĩa khủng bố lan
                          cấm vận                              rộng đe dọa hòa bình thế giới
                      -   11/7/1995Mỹ bình thƣờng hóa    -     Xu hƣớng hình thành các
                          quan hệ ngoại giao với Việt          thách thức vƣợt ra khỏi khả
                          Nam                                  năng hoá giải của từng quốc
                                                               gia:
                      -   28/7/1995 Việt Nam gia nhập
                                                               -khủng hoảng kinh tế thế giới
                          ASEAN                                -bạo động khủng bố
                      -   1/2007 Việt Nam gia nhập Tổ          -chạy đua hạt nhân
                          chức thương mại thế giới WTO         -biến đổi khí hậu
                                                               -tiềm ẩn chiến tranh trong
                       đã có nhiều cố gắng nỗ lực             quan hệ các nước
                        trong ngoại giao và hội nhập
                        quốc tế
                                                         -     Xu hƣớng hình thành cáctổ
                                                               chức khu vực và quốc tế
                                                               hƣớng tới định hƣớng cục
Hiện nay
                      -   Cùng khu vực và quốc tế giải         diện thế giới đa cực
                          quyết tranh chấp biển Đông
                          bằng thƣơng lƣợng và hòa
                          bình
                      -   Nhà nƣớc điều tiết kinh tế để
                          tránh tác động xấu của khủng
                          hoàng kt thế giới
                      -   Cùng các nƣớc Đông Nam Á
                          hƣớng tới cộng đồng ASEAN
                          hòa bình ổn định và phát triển
-   27/3/2012 Việt Nam và Liên
                               Hiệp Quốc ký kế hoạch hợp
                               tác 2012-2016:hỗ trợ Chính phủ
                               Việt Nam đạt được sự tăng
                               trưởng bền vững, bình đẳng với
                               tất cả mọi người; tiếp cận với
                               các dịch vụ thiết yếu có chất
                               lượng và bảo trợ xã hội; tăng
                               cường quản trị công và sự tham
                               gia.

 Thế giới ngày càng phát triển đa dạng trong xu hƣớng đa cực, ngày càng hình thành
  nhiều vấn đề chung của thế giới mà không một quốc gia nào trên thế giới có thể tự
  lực giải quyết đƣợc.

   TẤT YẾU CẦN SỰ ĐOÀN KẾT LẠI CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ĐỂ
     CÙNG GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
                                       VÀ HỢP TÁC
   Thực trạng trên đã khẳng định: dù CM giải phóng dân tộc ở VN đi đến thắng lợi vẻ vang,
    Hồ chủ tịch cũng đã yên lòng an nghĩ nhưng tư tưởng Đoàn kết Quốc tế của Bác không
    đã không dừng lại mà ngày càng trở thành kim chỉ nam định hướng cho đường lối chính
        sách Việt Nam và thế giới trong việc giải quyết các xu thế chung của toàn cầu.
   2/Vận dụng TT HCM trong đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc
     “CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM LÀ LÀM BẠN VỚI
     TẤT CẢ MỌI NƢỚC DÂN CHỦ VÀ KHÔNG GÂY THÙ CHUỐC
                      OÁN VỚI MỘT AI”
         Giai đoạn từ 1986 - 1996: đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa
                         dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế.
                                       ( có các điểm mới)
                              - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986).
   +mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nƣớcngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với
   các nƣớc công nghiệp phát triển, với cáctổ chức quốc tế và tƣ nhân nƣớc ngoài, trên
   nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
   + chủ trƣơngkiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang
   đối thoạivà hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp
   tácquốc tế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại.
   Bởi nhiệm vụ hàng đầu của ngoại giao lúc này là phải phá cho được "tảng băng" bao vây,
   cấm vận
                              - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991).
   Chủ trƣơng :hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nƣớc, khôngphân biệt
   chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình
   Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nƣớc trong công đồngthế giới, phân đấu vì
   hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển.

         Giai đoạn từ 1996 - 2008: Bổ sung và phát triển đƣờng lối đối ngoại theo
                phƣơng châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
-   Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1996)

Chủ trƣơng xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.(Việt Nam tiếp
tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác vềnhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính
trị khu vực và quốc tê)
+ nhữngchủ trƣơng hoàn toàn mới
1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.
2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
3. Đảng đưa rachủ trương thủ nghiệm đểtiến tới đầu tư ra nước ngoài.
                            - Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thƣ IX của Đảng ( 4/2001).
+ Chủ trƣơng:Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theotinh
thần phát huy tôi đa nội lực.
 + Phƣơng châm:Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nƣớctrong
cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
                              - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006).
+ Chủ trƣơng:chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối,
chính sách hội nhập kinh tế quốc tê, không để rơi vào thế bị động; phân tích,
lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuận lợi
và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới
bên trong, từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung
ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch,
hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp
và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc.
Sơ lược qua những các chính sách đối ngoại của nƣớc ta tư 1986 đến nay luôn luôn
gắn liền với
                         “ ĐỘC LẬP –TỰ CHỦ”
           “ phấn đấu vì hòa bình độc lập dân tộc và phát triển”
                “nguyên tắc bình đẳng các bên cùng có lợi”
Những cụm từ trên nói lên điều gì?( gắn với slide trên)
 Nguyên tắc đối ngoại của Đảng ta luôn tuân theo nguyên tắc đoàn kết
                      quốc tế của Hồ Chí Minh
Một trong những nguyên tắc đó là đoàn kết quốc tế phải trên cơ sở thống nhất mục tiêu
và lợi ích, có lý có tình.Như thời kỳ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và lực lượng
phản động quốc tế thì HCM đã giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, tự do bình đẳng giữa các dân tộc, hòa bình công lý cho thế giới để tập hợp
sự đống tình ủng hộ của vô sản thế giới, của các dân tộc thuộc địa, va nhân dân tiến bộ
thế giới. Vậy thì ngày nay, Đảng ta bắt tay với bạn bè năm châu với tình hữu nghị chân
thành của một quốc gia luôn đề cao hòa bình độc lập và bình đẳng giữa các quốc gia các
dân tộc. Trong hợp tác ngoại giao, ta luôn thực hiện đúng nguyên tắc có lý có tình để trở
thành đối tác tin cậy luôn đề cao bình đẳng, tôn trọng quyền tự quyết và lợi ích các bên.

  “ Dân tộc Việt Nam tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự
 quyết của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới,đồng thời mong muốn các quốc
gia , dân tộc trên thế giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những
                                        nguyên tắc đó”
   Với nguyên tắc đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ tự lực tự cường, HCM luôn nêu cao:
   “Tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính”
   “Muốn ngƣời ta giúp cho, thì trƣớc mình phải tự giúp lấy mình đã”
   “Độc lập có nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi không có
   sự can thiệp ở ngoài vào”-muốn tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của quốc tế đảng phải có
   đƣờng lối độc lập tự chủ và đúng đắn
   Thấm nhuẩn lời dạy của Hồ chỉ tịch trong những năm qua Đảng qua luôn khẳng định
   đường lối đối ngoại của Việt Nam là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ. Trước những
   sai lầm của giai đoạn 1975-1985, Đảng thừa nhận sai lầm và kịp thời sửa chữa, “đổi mới”
   đất nước, chủ động ngoại giao, chủ động chuyển đấu tranh sang đối thoại hợp tác, chủ
   động và tích cực trong hội nhập quốc tế đưa nước ta ngày một đi lên.

  3)Thành tựu
  + Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trƣờng quốc tế
  thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
  + Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nƣớc liên
  quan
  + Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở
  rộng quan hệ với các nƣớc, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc, ASEAN..)
  + Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO)
  + Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng, tiếp thu khoa học công nghệ và
  kỹ năng quản lý
  + Từng bƣớc đƣa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trƣờng
  cạnh tranh
  Chi Tiết:
  1991 thành công trong đàm phán bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc
  Khai thông quan hệ với ASEAN ( 1991-1995)_ 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN
   11/7/ 1995, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với
  Việt Nam
 Việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ đã giúp ta khai thông quan hệ với Liên minh châu
  Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, gia nhập Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
  Dương (APEC) và các tổ chức quốc tế khác. Quan hệ giữa ta với các nước bạn bè cũ ở
  Đông Âu được xác định lại trên cơ sở mới

  11/2006 Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế
  giới (WTO)
 Việc gia nhập tổ chức quốc tế này là một cột mốc hết sức quan trọng, mở ra nhiều điều
  kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc phát triển kinh tế. (Đó là ta được hưởng sự đối xử
  bình đẳng trong quan hệ thương mại với 150 thành viên WTO, những hàng rào thuế quan
  phi WTO mà ta phải chịu trước đây đều được bãi bỏ tạo điều kiện cho ta tăng khả năng
  xuất khẩu. Cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư của các nước cũng tăng lên)
2009 Nhiều di sản của đất nước, như quan họ Bắc Ninh, Ca trù, Kho mộc bản triều
  Nguyễn... và nhiều thắng cảnh, như Cù Lao Chàm, Mũi Cà Mau v.v.. đã được UNESCO
  công nhận là di sản văn hóa thế giới.
  10/2009, Việt Nam đã được bầu vào Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2009 –
  2013
  Việt Nam hoàn thành xuất sắc trọng trách ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an
  Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 và vai trò Chủ tịch ASEAN 2010
  Bối cảnh kinh tế thế giới nhiều khó khăn, nhưng kinh tế đối ngoại đây ấn tượng tốc độ
  tăng trưởng đạt 6,7%, kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2010 là 171,38 tỷ USD, cam
  kết viện trợ ODA cho Việt Nam năm 2011 đạt mức 7,88 tỷ USD.
  Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với 180 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc;
  có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành viên tích cực của
  trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế.
  27/3/2012 Việt Nam và Liên Hiệp Quốc ký kế hoạch hợp tác 2012-2016:hỗ trợ Chính
  phủ Việt Nam đạt được sự tăng trưởng bền vững, bình đẳng với tất cả mọi người; tiếp cận
  với các dịch vụ thiết yếu có chất lượng và bảo trợ xã hội; tăng cường quản trị công và sự
  tham gia.
  27-6-2012 Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) Việt Nam - EU ký kết
 mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ toàn diện Việt Nam – EU

   ** Trong bối cảnh năm 2011 và năm 2012 tình hình Biển Đông có rất nhiều diễn biến
   không thuận lợi, ngoại giao đã tham mưu cho lãnh đạo Đảng và Nhà nước và trực tiếp xử
   lý thỏa đáng các vấn đề phức tạp nảy sinh, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn
   vẹn lãnh thổ và các lợi ích an ninh và phát triển của đất nước. Thỏa thuận về các nguyên
   tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển với Trung Quốc được ký tháng 10-2011
   trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kịp
   thời tạo ra khuôn khổ quan trọng cho việc xử lý các biến động có thể nảy sinh. Đặc biệt,
   sau mười năm ký Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), với sự đóng góp
   tích cực, chủ động của Việt Nam, ASEAN đã đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về
   hướng dẫn thực hiện DOC, thống nhất trong nội bộ ASEAN về các thành tố cơ bản của
   Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), tạo cơ sở để đàm phán với Trung Quốc cùng
   các bên liên quan tăng cường hợp tác nhằm duy trì hòa bình, ổn định trên Biển Đông.
   4) Hạn chế
   Bên cạnh những thành tựu luôn còn những hạn chế:

   Thứ nhất nước ta là một nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước
   còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé, và toàn
   bộ nền kinh tế nói chung còn nhiều hạn chế, hệ thống chính sách kinh tế, thương mại
   chưa hoàn chỉnh...người dân chưa có thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ.
 yếu kém cuả nền kinh tế nƣớc ta trong hội nhập kinh tế quốc tế
   Thứ hai, nước ta phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế, thương mại, tài chính -
   tiền tệ, đầu tư... chủ yếu do các nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất
   bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nước phát triển hàng đầu.Dựa vào sức
   mạnh kinh tế và mức đóng góp vốn khống chế ở các thiết chế tài chính, tiền tệ và thương
   mại quốc tế, các nước này đặt ra các “luật chơi” cho phần còn lại của thế giới khi tham
   gia IMF, WB, WTO... đây là hoạt động lũng đoạn của tư bản độc quyền quốc tế. => sự
cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế thế giới vẫn tiếp tục trở nên
  bất bình đẳng và bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc về tuyệt đại đa số các
  nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
 hoạt động lũng đoạn của tƣ bản độc quyền quốc tế.
  Thứ ba,một thách thức nan giải đối với nước ta trong việc thực hiện chủ trương tăng
  trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Sở
  dĩ vậy là vì lợi ích của toàn cầu hoá được phân phối một cách không đồng đều, những
  nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn.Mặt khác là tác động tiêu cực
  của toàn cầu hoá; nguy cơ thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo sẽ tăng lên mạnh mẽ.
  Sức ép toàn diện khi nước ta thực hiện các cam kết với WTO sẽ đè nặng lên khu vực
  nông nghiệp là nơi có tới gần 70% dân số và lực lượng lao động xã hội, đồng thời chúng
  ta còn sự hạn chế lớn về sức cạnh tranh của hàng hóa, về sự chưa phù hợp của nhiều
  chính sách... Trong tình hình như đã nêu, cơ cấu xã hội có thể biến động phức tạp và khó
  lường, làm cho sự phân tầng, phân hoá xã hội cũng trở thành yếu tố tiêu cực đối với bản
  thân sự phát triển của đất nước.
 Chịu tác động tiêu cực của toàn cầu hóa
  Thứ tƣ, đặt ra những vấn đề về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và
  truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, các nguy cơ đe doạ
  an ninh ngày càng phức tạp hơn, bên cạnh các hiểm hoạ mang tính truyền thống, đã
  xuất hiện các nguy cơ phi truyền thống (an ninh môi trƣờng, dịch bệnh, khủng
  bố,...) Hội nhập quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc giữa các nước sẽ
  tăng lên. Sự biến động trên thị trường, cũng như tình hình chính chính trị khu vực và thế
  giới sẽ tác động mạnh đến thị trường và đời sống chính trị trong nước. Điều đó đòi hỏi
  chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình
  hình quốc tế, đồng thời cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản
  ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế
  giới, giữ vững an ninh kinh tế và ổn định chính trị- xã hội.

  Trên lĩnh vực văn hoá, quá trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trƣớc nguy cơ bị các
  giá trị ngoại lai (trong đó có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), nhất là các
  giá trị văn hoá phƣơng Tây xâm nhập ồ ạt, làm tổn hại bản sắc văn hoá dân tộc.
  Chưa bao giờ văn hoá nhân loại lại đứng trước một nghịch lý phức tạp như trong kỷ
  nguyên toàn cầu hoá hiện nay: vừa có khả năng giao lưu rộng mở, vừa có nguy cơ bị
  nghèo văn hoá rất nghiêm trọng.
 Đặt ra nhửng vấn đề về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn
  hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc
  Thứ năm, trên lĩnh vực chính trị, tiến trình hội nhập quốc tế ở nước ta cũng đang
 Đối diện trƣớc thách thức của một số nguy cơ đe doạ độc lập dân tộc,
  chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, sự lựa chọn định hƣớng chính
  trị, vai trò của nhà nƣớc...

  Biện pháp khắc phục hạn chế:
1/Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nƣớc, coi
trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân các nƣớc láng giềng và
các nƣớc có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của ta; củng cố quan
hệ với bạn bè truyền thống, tăng cƣờng quan hệ với các lực lƣợng yêu chuộng
hoà bình và tiến bộ trên thế giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với các tổ chức,
cá nhân và nhân sĩ nƣớc ngoài, tranh thủ tình cảm và sự ủng hộ của họ đối
với Việt Nam, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng đối tác.

2/Huy động sự tham gia của các tổ chức và các tầng lớp nhân dân vào các
hoạt động đấu tranh chống lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc,
tôn giáo, chống “diễn biến hoà bình” của các thế lực chống đối, đấu tranh bảo
vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc.

3/ Mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học - công
nghệ, bảo vệ môi trƣờng… Chủ động làm tốt công tác vận động các nguồn lực
và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức quốc tế, các TCPCPNN, phù
hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế, bảo đảm kết
hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích quốc gia, dân tộc.

4/ Chủ động và nâng cao chất lƣợng công tác thông tin, tuyên truyền đối
ngoại, làm cho bạn bè quốc tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu đúng và
đầy đủ hơn về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, về đƣờng lối, chính sách của
Đảng, Nhà nƣớc và công cuộc đổi mới của nƣớc ta. Đồng thời góp phần nâng
cao hiểu biết và nhận thức của các tầng lớp nhân dân ta về chính sách đối
ngoại của Việt Nam, về tình hình thế giới và các vấn đề toàn cầu.

5/ Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào
nhân dân thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn
cầu vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ
xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nƣớc ta.

6/ Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mƣu kịp thời cho
lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc về công tác đối ngoại, góp phần đề xuất xây dựng
chủ trƣơng, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực này.

7/ Làm tốt công tác vận động cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài hƣớng
về Tổ quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát
triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa nƣớc ta với các nƣớc.

8/ Kiện toàn củng cố và phát triển bộ máy, đội ngũ cán bộ, lực lƣợng làm
công tác đối ngoại ở các tổ chức, cơ quan đảng, nhà nƣớc, các đoàn thể nhân
dân các cấp; rà soát, bố trí, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách
có bản lĩnh chính trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại
ngữ đáp ứng yêu cầu của công tác đối ngoại trong giai đoạn mới; tạo điều
   kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và cơ chế đảm bảo cho các hoạt động đối
   ngoại. Các tỉnh uỷ, thành uỷ, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và tổ chức nhân
   dân phân công một đồng chí lãnh đạo phụ trách công tác đối ngoại.

   9/ Đổi mới công tác chỉ đạo hoạt động đối ngoại; thực hiện phân cấp phân
   công quản lý; hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan đảng, Nhà nƣớc
   với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, các tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia
   các hoạt động đối ngoại nhân dân; tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa
   Đảng, Nhà nƣớc và các đoàn thể nhân dân về hoạt động đối ngoại; đẩy mạnh
   việc hƣớng dẫn, kiểm tra hoạt động đối ngoại.




   CÂU 5 :


                                ?

                 Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
  sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
  giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và
  các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá.
  VẬY VĂN HÓA LÀ GÌ???
         I/ Văn hóa:
         1/ Định nghĩa:
• Theo định nghĩa chung nhất, văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần
  mà loài ngƣời sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử. Là kết quả tổng hợp của
  mọi phƣơng thức sinh hoạt của loài ngƣời thích ứng với những nhu cầu đời
  sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
• Còn theo cách hiểu thông thƣờng đó là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội,
  bao gồm cả tƣ tƣởng xã hội, tri thức xã hội, đạo đức xã hội, đời sống và lối
  sống xã hội...
• Từ sự nhận thức đó, Hồ Chí Minh chỉ ra: kiến thiết xã hội phải có bốn lĩnh
  vực (kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội) cùng đƣợc coi trọng. Trong đó, văn
  hóa ở vào vị trí trung tâm, có vai trò điều tiết xã hội.
  2/ Tính chất:
  Có 3 tính chất:
 Dân tộc
 Khoa học
 Đại chúng
  3/ Chức năng:
 Bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp.
 Nâng cao dân trí.
 Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng con người tới
  cái chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân.
  II/ Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vựcchính của văn hoá:
         A/ Văn hoá giáo dục:
         Trong nền giáo dục phong kiến :
  Kinh nghiệm xa rời thực tiễn
  Coi kinh sách của thánh hiền là đỉnh cao của tri thức.
  Hƣớng tới kẻ sỹ, ngƣời quân tử, bậc trƣợng phu, phụ nữ bị tƣớc quyền học
  hành.
 Nền giáo dục thực dân, không mở mang trí tuệ, góp phần làm ngu dân và nguy
  hiểm hơn cả sự dốt nát.

           "Giáo dục dù trong nhà trường có tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia
    đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn".

          "Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực
    hành.Học với hành phải kết hợp với nhau”.

                                             Hồ Chí Minh

    Nền giáo dục mới sau độc lập:
•   Mục tiêu là đào tạo con ngƣời mới có đức có tài:
   Cải tạo tri thức cũ, đào tạo tri thức mới.
   Mở mang dân trí, phổ cập giáo dục
   Cải cách giáo dục
•   Phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục:
   Gắn giáo dục với thực tiễn, học đi đôi với hành
   Dân chủ trong giáo dục, thực hiện mô hình nhà trƣờng-gia đình-xã hội
   Bám chắt phƣơng pháp vào mục tiêu giáo dục
    B/ Văn hóa nghệ thuật:
           Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là
    vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con
    ngƣời mới.
           Văn nghệ sĩ là chiến sĩ, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định, tức
    là phụng sự tổ quốc, phụng sự kháng chiến, phụng sự nhân dân, phải nâng
    cao trình độ để sáng tạo ra những sản phẩm tinh thần phục vụ cuộc sống,
    phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn.
           Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân.

          Chiến sĩ văn nghệ phải thật hoà mình với quần chúng.
Phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân
    dân, hƣớng dẫn nhân dân loại bỏ cái giả, cái sai, cái không đúng, để vƣơn tới
    cái lý tƣởng- đó chính là sự phản ánh có tính hƣớng đích của văn nghệ.



    C/ Văn hóa đời sống:
    Đạo đức mới:Thực hành đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính.
    Lối sống mới:Có lý tƣởng có đạo đức,văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà
    truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại
    Nếp sống mới: Nếp sống mới phải kế thừa những truyền thống tốt đẹp, những
    thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta.

    n                                      .”




       .”
    “Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ.Cái gì cũ mà không xấu, nhƣng phiền phức thì
    phải sửa đổi cho hợp lý.Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Cái gì mới
    mà hay thì phải làm”.


    Vấn đề 1: Đời sống văn hóa học sinh,sinh viên:
    Nhiều sinh viên bỏ học, ký nợ để “sống chung” với games, net; 30,9%sinh viên
    đã vào các trang websex, và hiện tượng “sống thử” cũng đang tồn tại khá
    phổ biến trong đời sống sinh viên. Đáng lo ngại hơn, nhiều sinh viên cho rằng
    đó là chuyện bình thường, họ tự nguyện đến với nhau như một kiểu “góp gạo
    thổi cơm chung”, trong khi hậu quả là nhiều sự việc đáng tiếc, thậm chí là
    những kết cục bi thảm đã xảy ra.
           GIẢI PHÁP
•   Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong sinh viên.
•   Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên thông qua việc xây dựng đời sống
    vănhóa tinh thần phong phú lành mạnh.
•   Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên thông qua việc đẩy mạnh chương trình
    học tập, nghiên cứu khoa học và phát triển tài năng trẻ.
•   Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên thông qua các hoạt động xã hội
    từ thiện
    Vấn đề 2: Trong kinh doanh xăng dầu:
    Gian dối trong kinh doanh xăng dầu gây cháy nổ, thu lợi bất chính
          GIẢI PHÁP:
•   Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở đầu mối kinh doanh xăng dầu, thu hồi giấy phép
    kinh doanh đối với những cơ sở vi phạm.
•   Thông báo cho dân biết những cơ sở vi phạm và cách phòng tránh
•   Nâng cao ý thức, trách nhiệm & tính trung thực cho các doanh nghiệp nói
    chung
    Vấn Đề 3: Tham ô,tham nhũng,sai phạm gây hậu quả nghiêm trọng:
             GIẢI PHÁP:
•   Nâng cao trình độ bộ máy nhà nước
•   Viện kiểm soát thường xuyên kiểm tra hoạt động của các công ty lớn, công ty
    trực thuộc nhà nước
•   Chính đốn hàng năm bộ máy nhà nước
•   Đề ra phương pháp kiểm điểm và tự kiểm điểm trong các cơ quan nhà nước
    cũng như các doanh nghiệp trong và ngoài nước
•   Khen thưởng tích cực cho những hành động tố giác với pháp luật
•   Đưa chương trình học tập và làm theo tấm gương HCM đến từng cơ quan,
    doanh nghiệp nhà nước và nước ngoài
    Vấn đề 4: Chất lƣợng giáo dục đào tạo đại học của nƣớc ta hiện nay có một số
    tồn tại sau :
           1. Về phía ngƣời dạy
           Phƣơng pháp giảng dạy mang tính thuyết giảng, làm ngƣời học tiếp
    thu một cách thụ động, nội dung giảng dạy mang năng lý thuyết, thiếu cập
    nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp.
           Phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy chƣa nhiều, chƣa tốt.
    Số thời gian của giảng viên dành cho lên lớp tại các trƣờng quá lớn, cho nên
    hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học và nghiên cứu thực tế.
    2. Về phía ngƣời học
           Chất lƣợng đầu vào của nhiều cơ sở đào tạo đại học quá thấp, chủ yếu
    tập trung vào các trƣờng xét tuyển.
           Thiếu tƣ duy khoa học, học thụ động, học theo phong trào, theo bằng
    cấp.
           Học để lấy điểm, để đối phó, quay cóp bài,…
           Do vậy khi tốt nghiệp chƣa đủ kiến thức để đáp ứng đƣợc yêu cầu bức
    xúc của thực tế và bị thực tiễn chối bỏ.
    3. Về chƣơng trình đào tạo
           Chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chƣa gắn với thực
    tiễn, các môn học quá nhiều và cơ cấu thời lƣợng chƣa hợp lý, dẫn tới sinh
    viên Việt Nam học quá nhiều nhƣng kiến thức lại chƣa phù hợp với thực
    tiễn.

         Giải pháp:
•   Đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy
•   Học tập lý thuyết phải gắn với thực tiễn nƣớc ta
•   Quan tâm đến đội ngũ giảng viên
•   Học hỏi các nƣớc bạn về nội dung và cách giảng dạy
    4. Một số vấn đề khác
•   Sự xuống cấp về phẩm chất, đạo đức
•   Trộm cắp để đáp ứng nhu cầu cá nhân
•   Hãm hại ngƣời vô tội
•   Sự gia tăng các tệ nạn hút chích, cờ bạc, ma túy, mại dân…
•   Nhận thức kém về căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS…
           GIẢI PHÁP:
•   Nâng cao ý thức cho ngƣời dân về các loại tệ nạn xã hội để phòng tránh
•   Giáo dục thanh thiếu niên đi theo lối sống lành mạnh, có ích cho xã hội
•   Bài trừ triệt để các hành vị tụ tập hút chích, đánh bài,…
•   Xử lý nghiêm minh các hành vi cố ý gây thƣơng tích cho ngƣời khác
•   Tuyên truyền tích cực về việc phòng tránh HIV/AIDS
•   Đƣa chƣơng trình học tập và làm theo tấm gƣơng HCM đến từng ngƣời dân

  Nhóm 6:
 Phân tích chữ “LIÊM” theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
 Vấn đề rèn luyện chữ “LIÊM” trong xã hội hiện nay và trong nghề nghiệp
  của bản thân.
  I. Phân tích chữ “Liêm”
  1.Định nghĩa chữ “Liêm”
  Liêm là trong sạch, không tham lam.

         Theo Hồ Chí Minh thì:
 Liêm là không tham địa vị, không tham sung sướng, không tham người tâng
  bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có một
  thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
 Liêm là không tham danh vị, không tham sống, không tham tiền, không tham
  sắc. Người cán bộ đã dám hy sinh cho Tổ quốc, cho đồng bào, hy sinh vì nghĩa
  thì không ham gì hết...”
  Cuộc đời của Ngƣời là tấm gƣơng sáng chói cho mỗi chúng ta về thực hành
  liêm khiết.

         Bác nói: “Nhà sàn không có chỗ cho sự xa hoa, nhưng cũng chẳng có
  chỗ cho sự tầm thường. Rất mực giản dị và thanh đạm, nhưng không loại trừ
  việc tìm kiếm cái đẹp”.
  Đối lập với Liêm là Bất liêm, tức: Tham tiền của, tham địa vị, tham danh
  tiếng, tham ăn ngon, tham sống yên.
 Hồ Chí Minh đã dẫn lời của Khổng Tử:
 “Ngƣời mà không Liêm không bằng súc vật”.
 “Dìm ngƣời giỏi để giữ gìn danh tiếng của mình... gặp việc phải mà sợ khó
  nhọc, nguy hiểm không dám làm... gặp giặc mà rụt rè mà không dám đánh
  đều trái với Liêm, đều là bất Liêm”.
Bất Liêm là biểu hiện và bắt nguồn từ bất nhân, bất chính, bất nghĩa, vô
dũng.
Chữ Liêm thể hiện qua những lĩnh vực nào?
Trong nơi công quyền
Trong kinh doanh
Trong công việc, nghề nghiệp
Trong đời sống xã hội
Trong giáo dục con ngƣời
3. Tầm quan trọng của chữ “liêm”
Xã hội không có chữ “Liêm” thì sẽ nguy hại như thế nào ?
      Đối với Tổ quốc.(các bạn viết theo suy nghĩ nhé)
      Đối với xã hội.
      Đối với gia đình.
      Đối với bản thân.

II. VẬN DỤNG
1. Vấn đề thực hành chữ Liêm trong đời sống:
       Trong đạo đức thì việc nêu gương là vô cùng cần thiết, vì “...Một tấm
gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”
1. Đồng chí Nguyễn Văn Linh
Nét nổi bật trong phong cách của đồng chí Nguyễn Văn Linh là tác phong tỉ mỉ,
cụ thể, dân chủ. Đồng chí thường xuyên đi xuống cơ sở, gặp gỡ cán bộ và nhân
dân, khơi gợi một cách dân chủ để mọi người phát biểu, tranh luận, đề xuất;
lắng nghe ý kiến của nhân dân, nhất là những ý kiến trái ngược, để suy nghĩ,
cân nhắc, giải quyết phù hợp và có hiệu quả nhất; mỗi quyết sách của đồng chí
đều là kết quả tìm tòi trên cơ sở tập hợp trí tuệ của quần chúng.
2. Bộ trƣởng Trƣơng Đình Tuyển
Nhắc đến Bộ trƣởng Trƣơng Đình Tuyển, ai cũng nhớ hình ảnh ông tại
những phiên đàm phán gia nhập WTO, những phiên trả lời chất vấn trực tiếp
tại các kỳ họp hàng năm của Quốc Hội khoá XI.Lời nói của ông cực kỳ sắc
bén.Nắm và phân tích sâu sắc tình hình thƣơng mại đất nƣớc và quốc tế bằng
những lập luận thuyết phục.
Là con ngƣời cƣơng trực, thẳng thắn, liêm khiết. Cái “chất quan” Trƣơng
Đình Tuyển là chất thơ làm xúc động lòng ngƣời, làm dân tin yêu, cảm phục.


Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
suy thoái về đạo đức, thiếu về tầm nhìn, thiếu lƣơng tâm, thiếu chữ liêm, mất
đi bản chất của ngƣời cán bộ nên việc nhận đút lót, hối lộ, dùng của công vào
việc tƣ đang trở thành một trong những quốc nạn.
Vụ án Vinashin;
Vụ án tham ô nổi tiếng ngành dầu khí
Vụ án hối lộ trong ngành xây dựng
Trong ngành giáo dục
 Một số ít cán bộ giáo viên trong ngành GD chƣa thực hiện đƣợc chữ liêm,
  việc tặng phong bì cho các thầy cô giáo đang trở nên phổ biến hiện nay tại các
  thành phố lớn.
  Trong lĩnh vực ngân hàng
  2. Vấn đề thực hành chữ Liêm trong nghề nghiệp
  Ngành xây dựng
  Ngành kiến trúc, quy hoạch đô thị
  Ngành mỹ thuật ứng dụng
  III. Giải pháp
  1. Từ phía nhà nước:
 Tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống dƣới, từ
  dƣới lên trên.
 Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trƣớc, để làm kiểu mẫu cho dân.
 Chính phủ phải thi hành một nền chính trị Liêm khiết. Đảng lãnh đạo và
  những cán bộ, đảng viên của Đảng phải là hiện thân của trí tuệ, danh dự và
  lƣơng tâm của thời đại.
 Cần phải thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả chiến lƣợc quốc gia chống
  tham nhũng mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra
 Cần phải nâng cao dân trí để dân biết quyền hạn của mình, biết kiểm soát
  cán bộ, để “giúp” cán bộ thực hiện chữ Liêm.

  2. Đề xuất của bản thân:
 Bản thân luôn phấn đấu học tâp theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, phải
  xây dựng một nên tảng thói quen cần kiệm Liêm chính ngay từ còn là học
  sinh.
 Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện cho bản thân
  có lối sống liêm khiết.
 Có thái độ ủng hộ và học tập theo tấm gƣơng của những ngƣời liêm khiết,
  đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
 Luôn rèn luyện đạo đức, tƣ tƣởng vững chắc, để có thể tránh xa các thói hƣ
  tật xấu, luôn nhận định kịp thời để tránh bị lôi kéo vào những việc làm sai
  trái, gây hại cho mọi ngƣời xung quanh mình và cho gây hại cho xã hội.
  Kết luận
          Xã hội đang ngày càng phát triển, kinh tế đất nước cũng đang trên đà đi
  lên để bắt kịp với các nước trên thế giới, bối cảnh này mang lại nhiều thời cơ
  cũng như thách thức cho Việt Nam và mọi người dân Việt Nam, thách thức lớn
  nhất mà ta phải giải quyết đó là vấn đề đạo đức trong xã hội, đặc biệt là vấn đề
  thực hành chữ Liêm.

   CÂU 7 :
?

   KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
                 :

   n                       .




   Tiếp thu văn hóa tôn giáo: Nho giáo,Phật giáo,Thiên Chúa giáo.




   NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

   Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gƣơng về đạo đức
   Bác Hồ nhắc nhở: “Nói cái gì phải cho tin - nói và làm cho nhất trí - làm thế
   nào cho dân tin”

   Xây đi đôi với chống:
   Phải cƣơng quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân nâng cao đạo đức cách mạng
   bồi dƣỡng tƣ tƣởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật.

   Phải tu dƣỡng đạo đức suốt đời:
   "Gạo đem vào giã bao đau đớn;
   Gạo giã xong rồi trắng tựa bông;
   Sống ở trên đời ngƣời cũng vậy,
   Gian nan rèn luyện mới thành công".

  THỰC TRẠNG
 Tích cực
  Trình độ dân trí đƣợc nâng cao rõ rệt

   Tinh thần lá lành đùm lá rách .

   Tham gia công tác xã hội, từ thiện

   Tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập chủ quyền
Đạo đức gia đình
  Tích cực:
 Quan niệm đúng đắn trong tình yêu, hôn nhân: trong sáng, đúng mực, giữ
  gìn và tôn trọng nhau.
 Gia đình hạnh phúc, con cái hiếu thảo

   Lối sống lành mạnh

   Tiêu cực:

   Thực trạng đạo đức xã hội:

   Đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu
   Tham nhũng,lạm phát ngày càng tăng
   Tham ô hối lộ
   Sống ăn chơi sa đọa
    Nhân viên lười lao động, sinh viên lười học.
   Tệ nạn xã hội.
    Thái độ quan liêu,tắc trách.
    Ganh đua,ghen tị.
   Bạo lực gia đình
   Gian lận thi cử
   Bạo lực học đƣờng

   NGUYÊN NHÂN:
   Kinh tế thị trƣờng:
   Sống theo chủ nghĩa cá nhân, công thần, kiêu ngạo, chạy theo lối sống hƣởng
   thụ, làm giàu bằng mọi cách
   Pháp luật không nghiêm, kỷ cƣơng xã hội buông lỏng
   Tàn tích đạo đức phong kiến
   GiẢI PHÁP:
   -Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục
   -Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật chặt chẽ gắn với giáo dục đạo đức
   -Chuyển hóa lý tƣởng đạo đức thành thực tiễn đạo đức
   -Nêu gƣơng hình tƣợng nhân cách đạo đức

   KẾT LUẬN
   Điều cơ bản là cần phải có sự nhìn nhận khách quan và khoa học để vừa kế thừa và phát
   huy những giá trị tốt đẹp, vừa chọn lọc, tiếp thu những cái thực sự là quý giá, phù hợp
   với dân tộc mình để xây dựng một hệ giá trị đạo đức mới trong điều kiện nền kinh tế thị
   trường. Nghĩa là phải biết kết hợp cái hiện đại và cái truyền thống, biết xuất phát từ cái
   truyền thống để đi hiện đại
CÂU 8 :
   ngày 9/10/2012
    Đề bài: Làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến
   lược “trồng người”. Vận dụng tư tưởng này trong việc đào tạo con người hiện
   nay?

  I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ngƣời và chiến lƣợc “trồng
  ngƣời”:
  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người:
  Điều cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết
  xã hội và giải phóng con người. Vấn đề con ngƣời là vấn đề lớn, đặt lên hàng
  đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt.
  Con ngƣời không tồn tại ở bình diện một chiều, mà ở nhiều bình diện nhiều
  chiều, đƣợc đặt vào những mối quan hệ khác nhau:
o - Về quan hệ: Đó là quan hệ vũ trụ – tự nhiên, với tộc loại, cộng đồng, với nhóm
  xã hội và với chính bản thân mình.
o - Về vị trí: Đó là vị trí chủ động hay thụ động, quản lí hay bị quản lí, chủ thể hay
  khách thể…

  “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích cá
  nhân. Mỗi ngƣời đều có tính cách riêng, sở trƣờng riêng, đời sống riêng của
  bản thân và gia đình mình”
 Người nhận thức sâu sắc rằng:
  Toàn bộ lý tưởng bàn về cách mạng thực chất chỉ là sự cụ thể hóa bằng thực tiễn
  tư tưởng về con người


   2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người:
          - Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự
   nghiệp cách mạng.
          Nhân dân là vốn quý nhất, làm ra mọi giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội.
          Nhân dân ta có những phẩm chất tốt đẹp: có lòng yêu nước, chịu thương
   chịu khó, cần cù, sáng tạo, có trí tuệ,…
          Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng.
   Dẫn chứng quan điểm của Bác:
   “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng
   lực lượng đoàn kết của nhân dân”
   “Việc dễ mấy không có nhân dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong”.
   “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn,
   không ai thắng nổi”.
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi
trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người.
        Con người là mục tiêu trong điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cách mạng.
Trách nhiệm của người lãnh đạo, Đảng và Chính phủ là “làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành”. Khi đất nước còn nô lệ, phải giải phóng con người,
khi đã có được hòa bình, phải phát triển con người, cho con người cuộc sống ấm
no.
        Mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Chính phủ đều vì lợi ích
chính đáng của con người.
        Hồ Chí Minh nhận rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có
con người xã hội chủ nghĩa”, “có dân thì có tất cả” ... Nếu không có nhân dân thì
Chính phủ không đủ lực lượng; nếu không có Chính phủ thì nhân dân không có ai
dẫn đường. Đảng lãnh đạo nhưng nhân dân là chủ. Có dân mới có chủ nghĩa xã
hội, phải biết tin dân, học dân, tôn trọng dân, dựa vào dân theo đúng đường lối
quần chúng. Chống các bệnh: xa dân, khinh dân ,sợ dân; không tin cậy, tôn trong,
yêu thương nhân dân; bệnh quan liêu, mệnh lệnh.
        Con người động lực của cách mạng trước hết là sự liên minh gắn bó giữa
giai cấp công nhân và nông dân.
        Không phải mọi con người đều trở thành động lực, mà phải là những con
người được giác ngộ và tổ chức. Con người phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa,
đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hóa hàng ngàn
năm của dân tộc Việt Nam ... Phải hoạt động có tổ chức và có sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
        Giữa con người – mục tiêu và con người – động lực có mối quan hệ biện
chứng. Chăm lo tốt cho ngon người – mục tiêu thì tạo thành con người – động lực
tốt và ngược lại.
        Phải kiên quyết khắc phục kịp thời các tổ chức phản động và chủ nghĩa cá
nhân trong con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”:
        - “Trồng người” là yêu cầu khách quan, cừa cấp bách, vừa lâu dài của
cách mang.
“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
        - “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã
hội chủ nghĩa”.
- Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội.
Trồng người là việc trăm năm, cấp bách nhưng không nóng vội, không phải một
lúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. “Việc học không bao
giờ cùng, còn sống còn phải học”.
1. Chức năng của giáo dục – đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài:
• Con người mới xã hội chủ nghĩa phải là những con người có tri thức. Người coi
  trọng việc nâng cao dân trí cho toàn thể dân tộc và biến khát vọng “khai dân
  trí”của các sĩ phu yêu nước trước đó thành hiện thực.
• “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, một dân tộc yếu là một dân tộc hèn. Việc
  phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ sẽ là những yếu tố đảm bảo cho thắng
  lợi của chủ nghĩa xã hội.”

    2. Vai trò của giáo dục – đào tạo trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi
    của tính người, nhân cách con người:
    “Mỗi con người đều có cái thiện và cái ác trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt
    ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là
    thái độ của người cách mạng”
    3. Giáo dục đạo đức cùng tài năng :
•   Trong việc “trồng người”, Hồ Chí Minh bắt đầu từ xây dựng nền tảng đạo đức.
    Người thường xuyên bồi đắp cái nền tảng ấy cho con người.
•   “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải
    có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có
    đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
•   Vì vậy, Người đòi hỏi tất cả mọi người không trừ một ai, không trừ một cấp nào
    đều phải thường xuyên trau đồi đạo đức cách mạng cho bền vững.
•   Hồ Chí Minh hết sức coi trọng đạo đức. Song cũng rất mực coi trọng tài năng.
    Người trân trọng đón mời, ưu đãi và trao thực chức, thực quyền cho những người
    có tài năng.
•   Mặt khác, Hồ Chí Minh đòi hỏi mọi người phải tinh thông nghiệp vụ của mình, ai
    cũng đều phải có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

    Do vậy, đối với mọi người Việt Nam mới để phát triển toàn diện cần:

o Thường xuyên trau dồi đạo đức Cách mạng, bồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan
  dung.
o Chú trọng phát triển đồng đều cả tri thức, tình cảm, ý chí.
o Phải có sự thống nhất giữa khối óc, trái tim và đôi bàn tay.
o Hồ Chí Minh chỉ rõ, nêu gương là một phương pháp GD quan trọng. Người dạy:
  “Những gương người tốt làm việc tốt muôn hình, muôn vẻ là vật liệu quý để các
  chú xây dựng con người… Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày GD lẫn
  nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức
  cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới.

    II. Thực trạng “trồng ngƣời” của nƣớc ta hiện nay:
          1.Thực trạng:
Quán triệt tầm quan trọng của con người và chiến lược “trồng người” trong tư
tưởng của Hồ Chí Minh, những năm qua Đảng và Nhà nước đã tập trung phát triển
con người toàn diện, về cả giáo dục kiến thức và đạo đức.
         Đảng và Nhà nước đưa giáo dục thành mục tiêu phát triển toàn dân, tuyên
truyền đến người dân về tầm quan trọng của giáo dục và có những hành động cụ
thể: Vận động toàn dân đưa trẻ đến trường, trẻ em 6 tuổi đều vào lớp 1, xây dựng
nhiều trường học, ngày càng hoàn thiện cơ sở vật chất giáo dục và đội ngũ cán bộ
giảng dạy, phát triển giáo dục ở vùng cao, vùng sâu vùng xa, thực hiện phổ cập
giáo dục đến cấp 2, xóa mù chữ, người dân đều biết đọc, biết viết, ... không ngừng
đào tạo cán bộ giảng viên và nâng cao chất lượng lên từng ngày.
         Những năm qua học sinh, sinh viên Việt Nam đạt nhiều giải thưởng trên vũ
đài trí tuệ khu vực và quốc tế (đạt thành tích cao tại các kỳ thi Olympic, Robocon,
...), người Việt Nam có các công trình nghiên cứu được thế giới công nhận (năm
2010 giáo sư Ngô Bảo Châu được trao tặng Huy chương Fields, ...)
         Có những con người vẫn luôn sống tích cực, làm ra của cái cho xã hội, giúp
đỡ đồng bào, tổ chức các chương trình thiện nguyện, đặc biệt là thế hệ thanh niên
đem sức trẻ ra phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.
         Có sự tuyên truyền, giáo dục đến nhân dân qua các phương tiện thông tin
đại chúng những tri thức, ý thức, vấn đề sâu rộng trong mọi lĩnh vực đời sống, đạo
đức; người dân phần nào đã có những nhận thức đúng đắn hơn; từng bước xóa bỏ
hủ tục, lạc hậu, nâng cao dân trí, ...
         Đảng và Nhà nước vẫn luôn cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây
dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh, phát triển mọi mặt kinh tế, chính trị,
văn hóa, giáo dục, đời sống, cho nhân dân cuộc sống tốt đẹp nhất.
2. Mặt khác:
         Tuy đã có những hoạt động tích cực nhưng nền giáo dục và nhận thức của
người dân vẫn còn nhiều bất cập.
         Giáo dục vẫn chưa được xem trọng và đầu tư đúng mức, còn nhiều tiêu cực.
         Người dân, đặc biệt là vùng nông thôn vẫn chưa nhận thức đúng tầm quan
trọng của việc học. Bản thân người học chưa tự giác, tích cực, không chú trọng
việc học, học đối phó, học vẹt, học tủ, học lệch, bỏ học ... Gia đình chưa khuyến
khích và theo dõi tình hình học tập của con em, có xu hướng phó mặc cho nhà
trường, nhiều trường hợp còn không cho con em mình đi học.
         Chương trình học nặng, nhưng thiên về lý thuyết, ít chú trọng thực hành,
chủ yếu nhồi nhét kiến thức.Có cải cách nhưng chưa hiệu quả, chỉ gây thêm lãng
phí. Phương pháp dạy học còn lạc hậu, chủ yếu đọc, chép, chưa vận dụng nhiều
cụng cụ trực quan, phương pháp mới, làm bài học trở nên nặng nề, thiếu sinh
động, tạo cảm giác chán nản ở cả người dạy và học. Các quan niệm, lề luật, thi cử
còn lạc hậu.
         Cơ sở hạ tầng phần nhiều còn chưa đạt chuẩn, nhiều nơi trường học còn
xập xệ, thiếu trường lớp, thiếu dụng cụ, thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, đặc
biệt là vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
Đội ngũ giáo viên còn thiếu năng lực chuyên môn, dẫn đến khả năng truyền
đạt còn kém, kiến thức cung cấp chưa đủ, thậm chí chưa đúng, cũng là phần nào
nguyên nhân người học chán học; một bộ phận còn thiếu cả đạo đức, dẫn tới tâm
lý người học bị ảnh hưởng, tiêu cực, gian lận xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
giáo dục nhân cách con người. Hàng loạt các vụ việc nhà giáo vi phạm pháp luật,
có các hành vi đồi bại, hay tiêu cực chạy điểm, xin điểm, nạn dạy thêm để lấy
điểm, giáo viên đánh, mắng học sinh, ... gióng lên hồi chuông cảnh báo về đạo đức
người làm thầy.
         Bệnh chạy theo thành tích, thành tích cao nhưng chất lượng không có. Bệnh
tiêu cực trong thi cử và học tập.
         Phần lớn người học chưa được định hướng cách học đúng đắn. Học mà
không hiểu, không nhớ, không biết vận dụng, không biết tìm tòi, sáng tạo. Học mà
thiếu kỹ năng làm việc, kỹ năng sống.Nguồn nhân lực lực đào tạo ra chất lượng
còn kém, phần nhiều chưa có chuyên môn cao, chưa có kỹ năng cần thiết cho công
việc. Một lượng nhân lực chất lượng cao bị mất đi do chính sách thu hút nhân tài
chưa tới, chảy máu chất xám.
         Nhiều trường Đại học mọc lên tràn lan nhưng không có quản lý và không
đạt chất lượng. Đầu vào lấy vô tội vạ, dạy học cho có, bằng cấp không có giá trị.
         Đạo đức xã hội xuống cấp trầm trọng.Chưa bao giờ vấn nạn tha hóa đạo
đức.khủng hoảng các giá trị văn hóa báo động như hiện nay, đặc biệt trong giới
trẻ, là những chủ nhân tương lai của đất nước.
         Tệ nạn xã hội gia tăng, cướp, giết người, hành vi bệnh hoạn, hút chít ma
túy, rượu chè, cờ bạc, mại dâm, ... độ tuổi phạm tội ngày càng trẻ hóa.
         Vấn nạn sính ngoại, chạy theo lối sống văn hóa nước ngoài, phủ nhận các
giá trị văn hóa truyền thống của ông cha, chữ “lễ” bị xem nhẹ, lối sống phóng
túng, sống vội, sống thử trong giới trẻ. Con người trở nên vô cảm với nhau. Sống
vị kỷ, sống thực dụng, chú trọng hình thức, tài sản, con người chăm chăm lợi dụng
lẫn nhau, đạp ngã nhau để vươn lên cao. Một bộ phận khác rơi vào chán nản, bất
cần, mất niềm tin vào cuộc sống, Đảng, Nhà nước, hay sống thiếu trách nhiệm với
xã hội.
         Giáo dục đạo đức cả trong nhà trường và xã hội bị xem nhẹ. Đạo đức chỉ là
một môn học phụ không mấy ai quan tâm, còn gia đình, người thân không biết
giáo dục con em đúng đắn, hướng cho chúng hướng đi đúng, nhiều khi là phó mặc
hoặc chỉ dùng đòn roi, đánh mắng gây tâm lý bất mãn, nổi loạn càng đi xa mục
đích giáo dục. Xã hội xuống cấp cũng góp phần ảnh hưởng đến nhận thức thế hệ
trẻ.
         Bạo lực học đường ngày càng tăng.Từ gây gỗ, đánh nhau, càng có nhiều
trường hợp thương tổn trầm trọng hay thậm chí tử vong.Bạo lực ngoài xã hội cũng
không kém, người ta có thể giết nhau chỉ sau vài lời to tiếng, băng đảng, trộm
cướp ngày càng táo tợn. Bạo lực gia đình, chồng đánh vợ, cha mẹ đánh con cái,
con đánh cha đánh mẹ, vứt ông bà ra đường, ...
         Đội ngũ cán bộ Nhà nước thì quan liêu, tham nhũng, bòn rút cho kỳ hết
những gì có thể bòn rút, không có ý thức phục vụ nhân dân, hạch sách, làm việc
không nghiêm túc, cau có, ... trong nội bộ Đảng và Nhà nước còn những con sâu
đang đục khoét làm độc vẫn chưa loại bỏ được.
       Luật pháp còn chưa thực sự nghiêm minh, sâu sát, người làm luật còn tiêu
cực, nhận hối lộ, cố ý xử sai, xử nhẹ, ... chưa cập nhật với tình hình mới, còn nhiều
lỗ hổng, dễ lách luật.
       Đó là những bất cập lớn và nhức nhối trong công cuộc “trồng người” của
nước ta hiện nay. Nguyên nhân có thể hiểu được:
       Nước ta còn nghèo, còn phải tập trung nhiều vào phát triển kinh tế, đầu tư
cho giáo dục chưa thể toàn diện.
       Đất nước còn lạc hậu, nhận thức người dân vẫn kém, vẫn cổ hủ, chưa ý
thức được tầm quan trọng và cách thức để phát triển bản thân cũng như người thân
mình.
       Nền kinh tế thị trường tuy có định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng bản chất
vẫn là chạy theo lợi nhuận, người dân có lối sống thực dụng và những hệ quả đi
kèm dẫn đến suy thoái đạo đức là phần khó thể tránh khỏi.
       Những quan tâm của các cấp lãnh đạo có, nhưng chưa thực sự đi sâu và
đúng mức.Hoạt động tuyên truyền phổ cập nhận thức cho người dân cũng chưa
thật phổ biến và đạt hiệu quả.
       Hội nhập đưa các nền văn hóa mới tràn vào trong khi giới trẻ chưa có đủ
bản lĩnh để biết đâu là nên, đâu là không nên.
       Đặc biệt, gia đình, vốn là tế bào của xã hội lại chưa ý thức được tầm quan
trọng của giáo dục đạo đức, nhận thức, tri thức, gia đình đi xuống, kéo theo xã hội
đi xuống, ...
       Rõ ràng, bên cạnh những cái được, vẫn còn rất nhiều tồn tại trong chiến
lược “trồng người”, mà giải quyết chúng là vấn đề cấp bách hiện nay.


III. Vận dụng trong việc đào tạo con ngƣời hiện nay:
       Vì nhiều nguyên nhân, chủ quan và khách quan, công cuộc “trồng người”
vẫn chưa được thực hiện sâu sát. Để giải quyết những vấn đề tồn tại đó, đưa đất
nước đi lên, cần có cái nhìn đúng đắn và hành động thực tiễn dựa trên những quan
điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”.
- Đảng và Nhà nước:
       Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của con người và
chiến lược “trồng người”, quán triệt cho mọi đối tượng cán bộ, Đảng viên, và biết
vận dụng có sáng tạo cho phù hợp với tình hình hiện nay.
       Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ, Đảng viên chuyên chính, có tài, có đức,
xứng đáng làm gương cho nhân dân, có tinh thần phục vụ đất nước, phục vụ nhân
dân. Cán bộ không được xa rời dân, biết quý dân, yêu dân, có tinh thần trách
nhiệm. Cần mạnh tay hơn trong thanh lọc đội ngũ cán bộ, loại bỏ thẳng tay những
thành phần ung nhọt.
       Tập trung phát triển giáo dục, đầu tư nhiều hơn, xã hội hóa giáo dục để có
thêm nhiều nguồn lực từ nhân dân đóng góp hoàn thiện nền giáo dục. Thực tế
Tongkettutuongmix
Tongkettutuongmix
Tongkettutuongmix

More Related Content

What's hot

Bài giảng về tập trung dân chủ 2
Bài giảng về tập trung dân chủ 2Bài giảng về tập trung dân chủ 2
Bài giảng về tập trung dân chủ 2Phan Minh Trí
 
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...Phan Minh Trí
 
Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.
Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.
Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.dinhtrongtran39
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng SảnPhuong Nha Nguyen
 
Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014
Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014
Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014ducanhvungtau
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyền
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyềnTư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyền
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyềnKien Thuc
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtdinhtrongtran39
 

What's hot (7)

Bài giảng về tập trung dân chủ 2
Bài giảng về tập trung dân chủ 2Bài giảng về tập trung dân chủ 2
Bài giảng về tập trung dân chủ 2
 
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT TRONG ĐỘI NGŨ ...
 
Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.
Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.
Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết trong đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
 
Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014
Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014
Báo Bà Rịa - Vũng Tàu Xuân 2014
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyền
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyềnTư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyền
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện Đảng cầm quyền
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
 

Similar to Tongkettutuongmix

bản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docxbản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docxdiephoangthingoc
 
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]heolovelyymy
 
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí MinhBài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minhsjuxinh
 
PPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptxPPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptxcPhL1
 
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...jackjohn45
 
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxPhong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxnghiafff
 
[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.ppt
[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.ppt[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.ppt
[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.pptThnhTrungNguyn93
 
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfChương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfTrucQuynhNguyen6
 
Tieuluan1
Tieuluan1Tieuluan1
Tieuluan1SunPtHp
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngDzaigia1988
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2SunPtHp
 

Similar to Tongkettutuongmix (20)

bản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docxbản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docx
 
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
 
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí MinhBài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
 
PPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptxPPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptx
 
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
 
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxPhong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
 
Bài th đảng
Bài th đảngBài th đảng
Bài th đảng
 
[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.ppt
[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.ppt[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.ppt
[123doc] - bai-thuyet-trinh-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-cach-mang-ppt.ppt
 
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfChương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.docTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
 
Tieuluan1
Tieuluan1Tieuluan1
Tieuluan1
 
Thuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcmThuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcm
 
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt namNội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
TTHCM 2.docx
TTHCM 2.docxTTHCM 2.docx
TTHCM 2.docx
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2
 
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAYLuận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
 
Tiểu Luận Quan Điểm Hồ Chí Minh Về Về Tu Dưỡng - Rèn Luyện Đạo Đức.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Hồ Chí Minh Về  Về Tu Dưỡng - Rèn Luyện Đạo Đức.docxTiểu Luận Quan Điểm Hồ Chí Minh Về  Về Tu Dưỡng - Rèn Luyện Đạo Đức.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Hồ Chí Minh Về Về Tu Dưỡng - Rèn Luyện Đạo Đức.docx
 

Tongkettutuongmix

  • 1. Câu 1 : Từ quan điểm của HCM về vai trò của ĐCSVN, hãy liên hệ với vai trò và việc phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng ta hiện nay? Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi. - Sức mạnh quần chúng nhân dân chỉ có thể phát huy được thông qua sự lãnh đạo thống nhất, đúng đắn và vững vàng của một tổ chức chính trị. -Cách mệnh muốn thành công trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. -Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có Đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng. - Cách mạng là cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ; chí khí phải kiên quyết. Vì vậy, phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền. - Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trưng thành cho lợi ích của giai cấp, của nhân dân lao động và của dân tộc, ngoài ra Đảng không có lợi ích nào khác. Trong giai đoạn hiện nay, vai trò của Đảng có những biến đổi đáng kể… - Tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo sự đấu tranh của nhân dân. - Sự đấu tranh trong giai đoạn hiện tại là khác với thời chiến, vẫn cùng chung kẻ thù là giai cấp tƣ bản, nhưng hiện nay chúng có những động thái chống phá tinh vi hơn, “ diễn biến hòa bình”, chúng dựa vào xu thế toàn cầu hóa và thành tựu về công nghệ truyền thông để tăng cƣờng chống phá hơn bao giờ hết. Phát huy vai trò: có nghĩa là phải làm gì để duy trì và phát triển hơn nữa vai trò của Đảng đối với nhân dân và đất nước Thứ nhất, Tránh nguy cơ tha hóa , biến chất khi trở thành đảng cầm quyền. +Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. +Kiên quyết bài trừ các căn bệnh nguy hiểm đối với sự tồn tại và phát triển của Đảng , làm cho nhân dân mất niềm tin vào Đảng : ngại gian khổ , sa vào tham ô, hủ hóa , lãng phí, mất đoàn kết , bè phái ,.. Thứ hai, Nêu cao tinh thần tiên phong của Đảng và sự gương mẫu của đội ngũ cán bộ ,đảng viên. +Không ngừng rèn luyện, học tập nâng cao trình độ trí tuệ, phẩm chất chính trị , đạo đức. +Nêu cao tính tiên phong , gương mẫu trong mọi hoạt động.
  • 2. +Thực hiện đúng chính sách và nghị quyết của Đảng, gương mẫu cho quần chúng. Thứ ba,thực hiện nghiêmcác nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng : +Dân chủ tập trung. +Phê bình tự phê bình. +Kỷ luật nghiêm minh và tự giác. +Giữ gìn và củng cố sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Thứ tƣ, chỉnh đốn tác phong lãnh đạo, lề lối làm việc, tăng cường công tác thanhkiểm tra. Thứ năm, chămlo xây dựng đội ngũ cán bộ: +Tăng cường huấn luyện ,đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. +Biết dùng cán bộ. +Lựa chọn cân nhắc đúng cán bộ. +Thực hiện tốt chính sách với cán bộ. Thứ sáu,gắn bó mật thiết với nhân dân , Đảng vừa là người lãnh đạo , vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân. => Phát huy vai trò hạt nhân chính trị của tổ chức Đảng trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, gắn xây dựng tổ chức Đảng với xây dựng cơ quan và làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của Đảng, của các tổ chức đoàn thể trong cơ quan, đơn vị. Câu 2 : Từ quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ Đảng viên và vấn đề đào tạo cán bộ Đảng viên, hãy liên hệ với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên hiện nay? 2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của cán bộ Đảng viên và vấn đề đào tạo cán bộ Đảng viên: 2.1.1. Vai trò của cán bộ Đảng viên • Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. • Cán bộ là cái gốc của mọi việc. Mọi việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém • Một Đảng trong sạch vững mạnh chỉ khi có được những người Đảng viên tốt, biết phấn đấu cho lợi ích của nhân dân của dân tộc 2.1.2. Vấn đề đào tạo cán bộ Đảng viên Phẩm chất đạo đức, tƣ cách cách mạng.
  • 3. -Có đạo đức cách mạng: Phải tận tụy với sự nghiệp cách mạng, trung thành với Đảng, với Tổ quốc, hết lòng phụng sự cách mạng, nhân dân. Việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng gắng làm, việc gì có hại cho dân, dù nhỏ cũng tránh. - Tư cách: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Biết sửa chữa lỗi. Cẩn thận mà không nhút nhát. Học hỏi. Nhẫn nại. Hay nghiên cứu xem xét. Không hiếu danh, không kiêu ngạo. Nói thì phải làm,… - Cách làm việc: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng. Quyết đoán. Dũng cảm. - Đối với người phải: Với đoàn thể thì nghiêm.Giúp đỡ đồng nghiệp.Biết cách dụng người tài. Năng lực chuyên môn - Nâng cao năng lực lãnh đạo, tổ chức. - Luôn luôn học tập không ngừng. - Nâng cao lý luận, khả năng tổng kết thực tiễn. - Cán bộ phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân Phƣơng pháp đào tạo cán bộ - Phải cân nhắc cán bộ cho đúng và phải dùng cán bộ cho khéo: Cân nhắc người được nhân dân mến phục, sử dụng đúng người, đúng việc, đúng chỗ - Cần phải tạo ra môi trường làm việc dân chủ, để người cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc. - Đảng thương yêu cán bộ và giúp họ học tập thêm, tiến bộ thêm, giúp họ sửa chữa khuyết điểm, thưởng phạt phân minh. I. Liên hệ với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên hiện nay Thực trạng Tích cực + Cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng. Có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức + Phát huy tính chủ động sáng tạo, ý thức học tập tốt, bệnh kinh nghiệm, giáo điều, ỷ lại được khắc phục, thích nghi nhanh với cơ chế thị trường + Đảng và Nhà nước quan tâm đến đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, lí luận cho cán bộ đảng viên. Tiêu cực + Không ít cán bộ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, phai nhạt lí tưởng, chủ nghĩa cá nhân, tham nhũng...
  • 4. + Yếu kém về trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; tụt hậu về trí tuệ, năng lực tư duy, năng lực tổ chức và hoạt động thực tiễn trước yêu cầu mới của nhiệm vụ cách mạng. + Cơ cấu đội ngũ mất cân đối, thiếu đồng bộ, chưa hợp lí, sự chuyển tiếp cán bộ đầu ngành còn hạn chế. Nguyên nhân : • . • nh” • . • . • Công tác giáo dục, bồi dưỡng nhận thức còn hạn chế, quản lí, kiểm tra, bố trí cán bộ chưa hợp lí. • Chưa có chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tài. • chính sách chậm đổi mới, còn cào bằng, thiếu động lực cho cán bộ. • • dân. • nghiêm. • . : • Bản thân cán bộ thiếu tự giác học tập, ngại rèn luyện, tu dưỡng đạo đức; chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ, chạy theo đồng tiền, sống thực dụng; lợi dụng quyền lực trục lợi cá nhân, làm giàu phi pháp, tham nhũng,... Giải pháp • . • . • . • . • . : • •  •
  • 5. “Việc cần và có thể làm ngay là từng cán bộ, đảng viên, trước hết là - tại Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa XI khai mạc ngày 26-12- 2011) • ,“ ”, ”, “ ”.. Câu 3 : . 1. QUAN ĐIỂM “ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH, ĐOÀN KẾT LÀ THẮNG LỢI Đạo lý truyền thống dân tộc ta có câu: “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”, nghĩa là muốn thắng lợi mọi người phải đoàn kết lại, cần phải quy tụ được lực lượng đông người để làm nên sức mạnh tổng thể. Vậy ĐOÀN KẾT là gì? ĐOÀN KẾT Mục đích Trách nhiệm Lý tưởng → Ý nghĩa của đoàn kết và không đoàn kết trong thực tiễn lịch sử dân tộc qua 4000 năm lịch sử hình thành và phát triển đất nước. Qua các kháng chiến chống quân xâm lược như thời Lý, Trần với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông hùng mạnh, Triều Lê, Tây Sơn,…… Nhưng khi tinh thần ấy không được phát huy thì dù lực lượng có đông đảo đến đâu thì các nước có ý đồ muốn xâm chiếm nước ta dễ dàng đạt được như thời nhà Hồ và những thất bại các phong trào nổi dậy của những tri thức yêu nước như Phân Bội Châu, Phân Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám,….. “Đoàn kết là then chốt của mọi thành công”
  • 6. Chiến thắng lịch sửĐiện Biên Phủ Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta tiếp tục phát huy mạnh mẽ hơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. • Đoàn xe chi viện vào chiến trường miền nam • Miền Bắc tăng gia sản xuất cung cấp lương thực cho tiền tuyến Hồ Chí Minh đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc đại đoàn kết toàn dân tộc trong xuyên suốt quá trình cách mạng giải phóng dân tộc.Từ đó ngƣời đã hình thành nên những luận điểm, lý luận của mình về việc đại đoàn kết dân tộc. I Đại Đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dƣới sự lãnh đạo của Đảng. - Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất. - Nguyên tắc + Xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông-trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng. + Hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của nhân dân. - Hoạt động trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ. - Là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 1. Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới 2. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng 3. Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình 4. Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ - Đa dạng hóa quan hệ quốc tế. - Liên kết về kinh tế giữa khu vực, thế giới. - Xu thế hòa bình, hợp tác để phát triển là xu thể chủ đạo của thế giới Thành tựu • Đổi mới, xây dựng đất nƣớc Kinh tế :Kết thúc thời kỳ kế hoạch 1991-1995, "Đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đã tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 8,2%.
  • 7. Giai đoạn tiếp theo (1996-2000), toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn thách thức; giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, duy trì được sự phát triển đều đặn của các mặt văn hoá, xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thời kỳ 1996-2000 đạt 7%; các ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, các ngành dịch vụ đều có bước phát triển khá. • Chính trị - Xã hội :đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phương thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. • Quốc phòng : Chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp, chế tạo thành công sơn hấp thụ sóng radar,Hạ thủy tàu K122 cho Hải quân,Nghiên cứu, chế tạo thành công giáp phản ứng nổ (ERA). • Hội nhập quốc tế • Thành viên chính thức WTO (2007) • Ủy viên không thƣờng trực HĐBA LHQ 08-09 • Chủ tịch ASEAN 2010 • Đời sống nhân dân ổn định • Đời sống vật chất ấm no • Đời sống tinh thần phát triển • Cộng đồng dân tộc VN gắn bó, ptr vững mạnh Hạn chế • Kinh tế chƣa bền vững • Văn hóa xã hội còn nhiều bất cập • Phân hóa giàu nghèo • Tệ quan liêu, tham nhũng, suy thoái đạo đức • Thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp • CS ngoại giao chƣa thu hút nhiều đầu tƣ nƣớc ngoài • Các thế lực thù địch phá hoại chế độ Giải pháp  Đảng và Nhà Nƣớc • Đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật • Tăng cƣờng đồng thuận xã hội • Bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân • Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển đất nƣớc • Đẩy mạnh hội nhập • 3 lần thay đổi Hiến Pháp 1946 vào năm 1959, 1980, 1992  “đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ” qua từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nƣớc • Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc triển khai kiểm điểm tự phê bình và phê bình. Góp đá xây Trƣờng Sa Chƣơng trình vì miền Trung thân yêu "Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh“ • Tập trung dân chủ • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội
  • 8. Dân chủ trong Nhà Nƣớc; dân chủ trong xã hội  Nâng cao nhận thức của ngƣời dân QUYỀN LỢI • DÂN CHỦ - LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC • ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM LO • ĐƯỢC PHÁT HUY MỌI TIỀM NĂNG CÁ NHÂN NGHĨA VỤ • TUÂN THỦ PHÁP LUẬT • THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG • PHÁT HUY KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC → Tóm lại, việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nội dung lớn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Do đó, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại có ý nghĩa hết to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay. CÂU 4 : Câu hỏi:Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong thời đại hiện nay ? I.Tƣ tƣởng HCM về Đoàn kết quốc tế Để vận dụng tư tưởng HCM về đòan kết quốc tế cũng như tìm hiểu về việc dận dụng tư tưởng này trong thời đại hiện nay thì trước tiên ta cần phải nắm được nội dung tt hcm về đoàn kết quốc tế. Và hôm nay chúng ta sẽ tiếp cận TT HCM về đoàn kết quốc tế thông qua việc trả lời câu hỏi: TẠI SAO HCM LẠI CÓ TƢ TƢỞNG VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ? DÂN TỘC VIỆT NAM ANH HÙNG (tìm hình ảnh tiêu biểu cho sức mạnh chiến đấu, sức mạnh yêu nước của dân ta) (Hồ Chí Minh sinh ra trong một dân tộc có truyền thống đấu tranh kiên cường vì đôc lập tự chủ nên đã nhìn thấy sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc-nguồn động lực to lớn của nhân dân Vn trong dựng nước và giữ nước) NHƢNG… …HÀNG LOẠT CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỀU THẤT BẠI ( tìm hình ảnh một số cuộc đấu tranh tiêu biều thời đó như phong trào Cân Vương, nghĩa quân, đông du…) thực tiễn cho thấy sự thất bại ở các cuộc đấu tranh của nhân dân ta giữa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX chống thực dân cho thấy sự lạc hậu yếu thế của dân tộc ta trước các nước tư bản phương tây tiến bộ; đồng thời đó cũng do các cuôc đấu tranh diễn ra riêng lẻ, tự phát, không gắn kết với nhau  Vn thời bấy giờ nhỏ bé và lạc hậu,,dù lòng yêu nước có mạnh, dân tộc có anh hùng thì giáo mác gậy gộc cũng không thể thắng nổi sung đạn, sự tiến bộ thực dân phương Tây
  • 9. BỞI THỜI ĐẠI ĐÃ THAY ĐỔI! Sự khác biệt giữa phong kiến VN và TB phương tây( hình ảnh thể hiện được sự đối lập giữa VN lạc hậu phong kiến và tư bản phương tây giàu mạnh) Khát vọng thực dân và nỗi khổ của thuộc địa ( số liệu nếu có hoặc hình ảnh về tham vọng thuộc địa của thực dâhn, đàn áp người dân thuộc địa) Thời đại mà HCM sống và hoạt động chính trị là thời đại chấm dứt thời kì biệt lập của các quốc gia mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng sâu rộng cho các dân tộc, làm vận mệnh của một dân tộc ko thể tách rời vận mệnh chung của cả loài ngƣời ( nhận thức được điều đó) THÁNG 6/1911 NGƢỜI THANH NIÊM TRẺ _ NGUYỄN TẤT THÀNH RA ĐI TÌM ĐƢỜNG CỨU NƢỚC “ Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm thế nào thì tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” (Hình ảnh chuyến tàu Bác ra đi tìm đường cứu nước) Cuộc hành trình tìm đường cứu nước qua khắp năm châu đã tạo nên ở HCM một cách nhìn mới về thế giới, về mối lien hệ giữa Vn và thế giới “ Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận của cách mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”- Đây có thể coi là điểm khởi phát của tư tưởng hội nhập và đoàn kết quốc tế của HCM Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lennin và tấm gương CM tháng 10 Nga, Người sớm nhận thức: ( hình ảnh thể hiện mối lien hệ giữa HCM và chủ nghĩa Mac-Lennin, HCM trong Quốc tế cộng sản) Muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người thì giai cấp cần lao-vô sản toàn thế giới phải đoàn kết đấu tranh đánh đổ giai cấp bóc lột tàn ác. “Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đầu là anh em” Hồ Chí Minh trở thành người đầu tiên gắn phong trào cm VN với cm thế giới đưa nhân dân ta đi đúng quỹ đạo của thời đại. Người chỉ rõ: “ Muốn cứu nước và giả phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”  Tƣ tƣởng đoàn kết của HCM không chỉ bó hẹp trong phạm vị một dân tộc một đất nƣớc mà còn đƣợc thể hiện trên bình diện rộng hơn đó là ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Trong thời đại của HCM, thực hiện đoàn kết QT là nhằm góp phần cùng nhân dân và vô sản thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và của thời đại. Tư tường đoàn kết qt ở đây ko có nghĩa là nhờ thế giới đến giúp sức giúp lực cho mình. Nênthực hiện đúng tt đoàn kết qt của HCM cần phảituân thủ theo đúng các nguyên tắc: -Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích, có lý có tình -Đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ tự lực tự cƣờng Giữ vững những nguyên tắc đó HCM hƣớng CM Việt Nam tới
  • 10. Đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân thế giới là đảm bao vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.chủ trương đoànkêt giai cấp vô sản các nước xuất phát từ tính tất yếu về vai tro cua giai cấp vô sản trong thời đại ngàynay –thời đại quá độ từTBCN lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới ( hình ảnh thể hiện sự đông đảo, hùng mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế) Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc. “đứng trước chủ nghĩa đế quốc quyền lợi củagiai cấp vô sản chính quốc và nhân dân các nước thuộc địa là thống nhất” ( một số hình ảnh về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở 5 châu lục) Đoàn kết với các lực lƣợng tiến bộ, những ngƣời yêu chuộng hòa bình dân chủ tự do và công lý. Gắn cuộc đấu tranh của dân tộc với mục tiêu hòa bình tự do và công lý khơi gợi lương tri của loài người tiến bộ, tạo nên tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức quần chúng, các nhân sĩ trí thức và từng con người trên hành tinh. ( hình ảnh các cuộc biểu tình chống chiến tranh của người dân tiến bộ)  Tƣ tƣởng đại đoàn kết quốc tế của HCM đã đem lại thắng lợi không chỉ cho CM VN mà còn cho phong trào cm của các dân tộc áp bức trên thế giới II. Vận dụng TT HCM về đoàn kết quốc tế trong đại hiện nay 1/Bối cảnh Vn và thế giới ( 86-nay) Tại sao phải đoàn kết quốc tế? Giai đoạn Việt Nam Thế giới 1975-1986 - Đất nước hòa bình thống nhất - Nhật Bản và Tây Âu vươn lên bước vào giai đoạn xây dựng trở thành 2 trung tâm lớn của chủ nghĩa xã hội kinh tế thế giới=>Xu thếchạy đua kinh tế dẫn tới cục diện - Cũng cố và tăng cƣờngđoàn hòa hoãn giữa các nƣớc Tƣ kếtvà hợp tác với các nƣớc bản lớn XHCN - Mỹ cấm vận Việt Nam, và - Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh dùng quyền lực của mình ngăn không ngừng NHƯNG tình cản các nỗ lực giúp đỡ Việt hình kinh tế xã hội các nƣớc Nam từ quốc tế. Xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định  Nƣớc ta bị bao vây cô lập - cuối những năm 70, nƣớc ta - 8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời với 5 bƣớc vào cuộc khủng hoảng thành viên_ASEAN ; kinh tế, xã hội 2/1976Hiệp ƣớc thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á ( Hiệp ước Bali) được ký kết thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, tình hữu nghị và hợp tác lâu bền giữa nhân dân các bên tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tình đoàn kết và quan hệ chặt chẽ hơn giữa các nước Đông
  • 11. Nam Á=>thúc đẩyxu hƣớng hòa bình hợp tác trong khu vực 1986-1991 - Ngày 21/12/1991, Liên Xô - Thực hiện chính sách “Đổi tan rã=> trật tự Hai cực ( mới”toàn diện về kinh tế- Liên Xô- Mỹ) sụp đổ chính trị- văn hóa giáo dục- quốc phòng-ngoại giao  hình thành trật tự đa cực - Nhiệm vụ hàng đầu của ngoại trên thế giới với xu thế hòa giao lúc này là phải phá cho bình hợp tác hữu nghị đƣợc "tảng băng" bao vây, - Ởkhu vực Châu Á – Thái cấm vận của Mỹ.bằng cách là Bình Dƣơng, xu hƣớng hợp tạo lập một môi trường hòa bình tác để phát triển ngày càng và ổn định, trước hết là với các trở nên cấp thiết, do vai trò nước láng giềng nhất là Trung của các nước DNA ngày càng quốc được nâng cao trong khu vực và trên thế giới 1991-đầu thế kỷ XXI - Việt Nam đi từ một nƣớc yếu - Khủng hoàng kinh tế tài kém lạc hậu trở thành một chính 2008 ở Mỹ lan tỏa nƣớc công nghiệp hiện đại khắp toàn cầu - Cố gắng xóa bỏ thế bao vây - Chủ nghĩa khủng bố lan cấm vận rộng đe dọa hòa bình thế giới - 11/7/1995Mỹ bình thƣờng hóa - Xu hƣớng hình thành các quan hệ ngoại giao với Việt thách thức vƣợt ra khỏi khả Nam năng hoá giải của từng quốc gia: - 28/7/1995 Việt Nam gia nhập -khủng hoảng kinh tế thế giới ASEAN -bạo động khủng bố - 1/2007 Việt Nam gia nhập Tổ -chạy đua hạt nhân chức thương mại thế giới WTO -biến đổi khí hậu -tiềm ẩn chiến tranh trong  đã có nhiều cố gắng nỗ lực quan hệ các nước trong ngoại giao và hội nhập quốc tế - Xu hƣớng hình thành cáctổ chức khu vực và quốc tế hƣớng tới định hƣớng cục Hiện nay - Cùng khu vực và quốc tế giải diện thế giới đa cực quyết tranh chấp biển Đông bằng thƣơng lƣợng và hòa bình - Nhà nƣớc điều tiết kinh tế để tránh tác động xấu của khủng hoàng kt thế giới - Cùng các nƣớc Đông Nam Á hƣớng tới cộng đồng ASEAN hòa bình ổn định và phát triển
  • 12. - 27/3/2012 Việt Nam và Liên Hiệp Quốc ký kế hoạch hợp tác 2012-2016:hỗ trợ Chính phủ Việt Nam đạt được sự tăng trưởng bền vững, bình đẳng với tất cả mọi người; tiếp cận với các dịch vụ thiết yếu có chất lượng và bảo trợ xã hội; tăng cường quản trị công và sự tham gia.  Thế giới ngày càng phát triển đa dạng trong xu hƣớng đa cực, ngày càng hình thành nhiều vấn đề chung của thế giới mà không một quốc gia nào trên thế giới có thể tự lực giải quyết đƣợc. TẤT YẾU CẦN SỰ ĐOÀN KẾT LẠI CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ĐỂ CÙNG GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG HÒA BÌNH HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC Thực trạng trên đã khẳng định: dù CM giải phóng dân tộc ở VN đi đến thắng lợi vẻ vang, Hồ chủ tịch cũng đã yên lòng an nghĩ nhưng tư tưởng Đoàn kết Quốc tế của Bác không đã không dừng lại mà ngày càng trở thành kim chỉ nam định hướng cho đường lối chính sách Việt Nam và thế giới trong việc giải quyết các xu thế chung của toàn cầu. 2/Vận dụng TT HCM trong đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc “CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM LÀ LÀM BẠN VỚI TẤT CẢ MỌI NƢỚC DÂN CHỦ VÀ KHÔNG GÂY THÙ CHUỐC OÁN VỚI MỘT AI” Giai đoạn từ 1986 - 1996: đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế. ( có các điểm mới) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986). +mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nƣớcngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nƣớc công nghiệp phát triển, với cáctổ chức quốc tế và tƣ nhân nƣớc ngoài, trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi. + chủ trƣơngkiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đối thoạivà hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp tácquốc tế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại. Bởi nhiệm vụ hàng đầu của ngoại giao lúc này là phải phá cho được "tảng băng" bao vây, cấm vận - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991). Chủ trƣơng :hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nƣớc, khôngphân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nƣớc trong công đồngthế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển. Giai đoạn từ 1996 - 2008: Bổ sung và phát triển đƣờng lối đối ngoại theo phƣơng châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
  • 13. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1996) Chủ trƣơng xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.(Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác vềnhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tê) + nhữngchủ trƣơng hoàn toàn mới 1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác. 2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân. 3. Đảng đưa rachủ trương thủ nghiệm đểtiến tới đầu tư ra nước ngoài. - Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thƣ IX của Đảng ( 4/2001). + Chủ trƣơng:Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theotinh thần phát huy tôi đa nội lực. + Phƣơng châm:Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nƣớctrong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006). + Chủ trƣơng:chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tê, không để rơi vào thế bị động; phân tích, lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc. Sơ lược qua những các chính sách đối ngoại của nƣớc ta tư 1986 đến nay luôn luôn gắn liền với “ ĐỘC LẬP –TỰ CHỦ” “ phấn đấu vì hòa bình độc lập dân tộc và phát triển” “nguyên tắc bình đẳng các bên cùng có lợi” Những cụm từ trên nói lên điều gì?( gắn với slide trên) Nguyên tắc đối ngoại của Đảng ta luôn tuân theo nguyên tắc đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh Một trong những nguyên tắc đó là đoàn kết quốc tế phải trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình.Như thời kỳ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động quốc tế thì HCM đã giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tự do bình đẳng giữa các dân tộc, hòa bình công lý cho thế giới để tập hợp sự đống tình ủng hộ của vô sản thế giới, của các dân tộc thuộc địa, va nhân dân tiến bộ thế giới. Vậy thì ngày nay, Đảng ta bắt tay với bạn bè năm châu với tình hữu nghị chân thành của một quốc gia luôn đề cao hòa bình độc lập và bình đẳng giữa các quốc gia các dân tộc. Trong hợp tác ngoại giao, ta luôn thực hiện đúng nguyên tắc có lý có tình để trở thành đối tác tin cậy luôn đề cao bình đẳng, tôn trọng quyền tự quyết và lợi ích các bên. “ Dân tộc Việt Nam tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới,đồng thời mong muốn các quốc
  • 14. gia , dân tộc trên thế giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó” Với nguyên tắc đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ tự lực tự cường, HCM luôn nêu cao: “Tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính” “Muốn ngƣời ta giúp cho, thì trƣớc mình phải tự giúp lấy mình đã” “Độc lập có nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi không có sự can thiệp ở ngoài vào”-muốn tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của quốc tế đảng phải có đƣờng lối độc lập tự chủ và đúng đắn Thấm nhuẩn lời dạy của Hồ chỉ tịch trong những năm qua Đảng qua luôn khẳng định đường lối đối ngoại của Việt Nam là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ. Trước những sai lầm của giai đoạn 1975-1985, Đảng thừa nhận sai lầm và kịp thời sửa chữa, “đổi mới” đất nước, chủ động ngoại giao, chủ động chuyển đấu tranh sang đối thoại hợp tác, chủ động và tích cực trong hội nhập quốc tế đưa nước ta ngày một đi lên. 3)Thành tựu + Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trƣờng quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nƣớc liên quan + Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nƣớc, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc, ASEAN..) + Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO) + Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý + Từng bƣớc đƣa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trƣờng cạnh tranh Chi Tiết: 1991 thành công trong đàm phán bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Khai thông quan hệ với ASEAN ( 1991-1995)_ 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN 11/7/ 1995, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam  Việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ đã giúp ta khai thông quan hệ với Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, gia nhập Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và các tổ chức quốc tế khác. Quan hệ giữa ta với các nước bạn bè cũ ở Đông Âu được xác định lại trên cơ sở mới 11/2006 Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)  Việc gia nhập tổ chức quốc tế này là một cột mốc hết sức quan trọng, mở ra nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc phát triển kinh tế. (Đó là ta được hưởng sự đối xử bình đẳng trong quan hệ thương mại với 150 thành viên WTO, những hàng rào thuế quan phi WTO mà ta phải chịu trước đây đều được bãi bỏ tạo điều kiện cho ta tăng khả năng xuất khẩu. Cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư của các nước cũng tăng lên)
  • 15. 2009 Nhiều di sản của đất nước, như quan họ Bắc Ninh, Ca trù, Kho mộc bản triều Nguyễn... và nhiều thắng cảnh, như Cù Lao Chàm, Mũi Cà Mau v.v.. đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. 10/2009, Việt Nam đã được bầu vào Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2009 – 2013 Việt Nam hoàn thành xuất sắc trọng trách ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 và vai trò Chủ tịch ASEAN 2010 Bối cảnh kinh tế thế giới nhiều khó khăn, nhưng kinh tế đối ngoại đây ấn tượng tốc độ tăng trưởng đạt 6,7%, kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2010 là 171,38 tỷ USD, cam kết viện trợ ODA cho Việt Nam năm 2011 đạt mức 7,88 tỷ USD. Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với 180 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành viên tích cực của trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế. 27/3/2012 Việt Nam và Liên Hiệp Quốc ký kế hoạch hợp tác 2012-2016:hỗ trợ Chính phủ Việt Nam đạt được sự tăng trưởng bền vững, bình đẳng với tất cả mọi người; tiếp cận với các dịch vụ thiết yếu có chất lượng và bảo trợ xã hội; tăng cường quản trị công và sự tham gia. 27-6-2012 Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) Việt Nam - EU ký kết  mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ toàn diện Việt Nam – EU ** Trong bối cảnh năm 2011 và năm 2012 tình hình Biển Đông có rất nhiều diễn biến không thuận lợi, ngoại giao đã tham mưu cho lãnh đạo Đảng và Nhà nước và trực tiếp xử lý thỏa đáng các vấn đề phức tạp nảy sinh, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích an ninh và phát triển của đất nước. Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển với Trung Quốc được ký tháng 10-2011 trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kịp thời tạo ra khuôn khổ quan trọng cho việc xử lý các biến động có thể nảy sinh. Đặc biệt, sau mười năm ký Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), với sự đóng góp tích cực, chủ động của Việt Nam, ASEAN đã đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về hướng dẫn thực hiện DOC, thống nhất trong nội bộ ASEAN về các thành tố cơ bản của Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), tạo cơ sở để đàm phán với Trung Quốc cùng các bên liên quan tăng cường hợp tác nhằm duy trì hòa bình, ổn định trên Biển Đông. 4) Hạn chế Bên cạnh những thành tựu luôn còn những hạn chế: Thứ nhất nước ta là một nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé, và toàn bộ nền kinh tế nói chung còn nhiều hạn chế, hệ thống chính sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh...người dân chưa có thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ.  yếu kém cuả nền kinh tế nƣớc ta trong hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, nước ta phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế, thương mại, tài chính - tiền tệ, đầu tư... chủ yếu do các nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nước phát triển hàng đầu.Dựa vào sức mạnh kinh tế và mức đóng góp vốn khống chế ở các thiết chế tài chính, tiền tệ và thương mại quốc tế, các nước này đặt ra các “luật chơi” cho phần còn lại của thế giới khi tham gia IMF, WB, WTO... đây là hoạt động lũng đoạn của tư bản độc quyền quốc tế. => sự
  • 16. cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế thế giới vẫn tiếp tục trở nên bất bình đẳng và bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc về tuyệt đại đa số các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.  hoạt động lũng đoạn của tƣ bản độc quyền quốc tế. Thứ ba,một thách thức nan giải đối với nước ta trong việc thực hiện chủ trương tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Sở dĩ vậy là vì lợi ích của toàn cầu hoá được phân phối một cách không đồng đều, những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn.Mặt khác là tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo sẽ tăng lên mạnh mẽ. Sức ép toàn diện khi nước ta thực hiện các cam kết với WTO sẽ đè nặng lên khu vực nông nghiệp là nơi có tới gần 70% dân số và lực lượng lao động xã hội, đồng thời chúng ta còn sự hạn chế lớn về sức cạnh tranh của hàng hóa, về sự chưa phù hợp của nhiều chính sách... Trong tình hình như đã nêu, cơ cấu xã hội có thể biến động phức tạp và khó lường, làm cho sự phân tầng, phân hoá xã hội cũng trở thành yếu tố tiêu cực đối với bản thân sự phát triển của đất nước.  Chịu tác động tiêu cực của toàn cầu hóa Thứ tƣ, đặt ra những vấn đề về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, các nguy cơ đe doạ an ninh ngày càng phức tạp hơn, bên cạnh các hiểm hoạ mang tính truyền thống, đã xuất hiện các nguy cơ phi truyền thống (an ninh môi trƣờng, dịch bệnh, khủng bố,...) Hội nhập quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị trường, cũng như tình hình chính chính trị khu vực và thế giới sẽ tác động mạnh đến thị trường và đời sống chính trị trong nước. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình quốc tế, đồng thời cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới, giữ vững an ninh kinh tế và ổn định chính trị- xã hội. Trên lĩnh vực văn hoá, quá trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trƣớc nguy cơ bị các giá trị ngoại lai (trong đó có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), nhất là các giá trị văn hoá phƣơng Tây xâm nhập ồ ạt, làm tổn hại bản sắc văn hoá dân tộc. Chưa bao giờ văn hoá nhân loại lại đứng trước một nghịch lý phức tạp như trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay: vừa có khả năng giao lưu rộng mở, vừa có nguy cơ bị nghèo văn hoá rất nghiêm trọng.  Đặt ra nhửng vấn đề về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Thứ năm, trên lĩnh vực chính trị, tiến trình hội nhập quốc tế ở nước ta cũng đang  Đối diện trƣớc thách thức của một số nguy cơ đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, sự lựa chọn định hƣớng chính trị, vai trò của nhà nƣớc... Biện pháp khắc phục hạn chế:
  • 17. 1/Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nƣớc, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân các nƣớc láng giềng và các nƣớc có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cƣờng quan hệ với các lực lƣợng yêu chuộng hoà bình và tiến bộ trên thế giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với các tổ chức, cá nhân và nhân sĩ nƣớc ngoài, tranh thủ tình cảm và sự ủng hộ của họ đối với Việt Nam, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng đối tác. 2/Huy động sự tham gia của các tổ chức và các tầng lớp nhân dân vào các hoạt động đấu tranh chống lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, chống “diễn biến hoà bình” của các thế lực chống đối, đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc. 3/ Mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trƣờng… Chủ động làm tốt công tác vận động các nguồn lực và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức quốc tế, các TCPCPNN, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích quốc gia, dân tộc. 4/ Chủ động và nâng cao chất lƣợng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho bạn bè quốc tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu đúng và đầy đủ hơn về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, về đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và công cuộc đổi mới của nƣớc ta. Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết và nhận thức của các tầng lớp nhân dân ta về chính sách đối ngoại của Việt Nam, về tình hình thế giới và các vấn đề toàn cầu. 5/ Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào nhân dân thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nƣớc ta. 6/ Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mƣu kịp thời cho lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc về công tác đối ngoại, góp phần đề xuất xây dựng chủ trƣơng, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực này. 7/ Làm tốt công tác vận động cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài hƣớng về Tổ quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa nƣớc ta với các nƣớc. 8/ Kiện toàn củng cố và phát triển bộ máy, đội ngũ cán bộ, lực lƣợng làm công tác đối ngoại ở các tổ chức, cơ quan đảng, nhà nƣớc, các đoàn thể nhân dân các cấp; rà soát, bố trí, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách có bản lĩnh chính trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại
  • 18. ngữ đáp ứng yêu cầu của công tác đối ngoại trong giai đoạn mới; tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và cơ chế đảm bảo cho các hoạt động đối ngoại. Các tỉnh uỷ, thành uỷ, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và tổ chức nhân dân phân công một đồng chí lãnh đạo phụ trách công tác đối ngoại. 9/ Đổi mới công tác chỉ đạo hoạt động đối ngoại; thực hiện phân cấp phân công quản lý; hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan đảng, Nhà nƣớc với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, các tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia các hoạt động đối ngoại nhân dân; tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa Đảng, Nhà nƣớc và các đoàn thể nhân dân về hoạt động đối ngoại; đẩy mạnh việc hƣớng dẫn, kiểm tra hoạt động đối ngoại. CÂU 5 : ? Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. VẬY VĂN HÓA LÀ GÌ??? I/ Văn hóa: 1/ Định nghĩa: • Theo định nghĩa chung nhất, văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần mà loài ngƣời sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử. Là kết quả tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt của loài ngƣời thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. • Còn theo cách hiểu thông thƣờng đó là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm cả tƣ tƣởng xã hội, tri thức xã hội, đạo đức xã hội, đời sống và lối sống xã hội... • Từ sự nhận thức đó, Hồ Chí Minh chỉ ra: kiến thiết xã hội phải có bốn lĩnh vực (kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội) cùng đƣợc coi trọng. Trong đó, văn hóa ở vào vị trí trung tâm, có vai trò điều tiết xã hội. 2/ Tính chất: Có 3 tính chất:  Dân tộc  Khoa học  Đại chúng 3/ Chức năng:
  • 19.  Bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp.  Nâng cao dân trí.  Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân. II/ Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vựcchính của văn hoá: A/ Văn hoá giáo dục: Trong nền giáo dục phong kiến : Kinh nghiệm xa rời thực tiễn Coi kinh sách của thánh hiền là đỉnh cao của tri thức. Hƣớng tới kẻ sỹ, ngƣời quân tử, bậc trƣợng phu, phụ nữ bị tƣớc quyền học hành.  Nền giáo dục thực dân, không mở mang trí tuệ, góp phần làm ngu dân và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát. "Giáo dục dù trong nhà trường có tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn". "Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành.Học với hành phải kết hợp với nhau”. Hồ Chí Minh Nền giáo dục mới sau độc lập: • Mục tiêu là đào tạo con ngƣời mới có đức có tài:  Cải tạo tri thức cũ, đào tạo tri thức mới.  Mở mang dân trí, phổ cập giáo dục  Cải cách giáo dục • Phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục:  Gắn giáo dục với thực tiễn, học đi đôi với hành  Dân chủ trong giáo dục, thực hiện mô hình nhà trƣờng-gia đình-xã hội  Bám chắt phƣơng pháp vào mục tiêu giáo dục B/ Văn hóa nghệ thuật: Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con ngƣời mới. Văn nghệ sĩ là chiến sĩ, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự tổ quốc, phụng sự kháng chiến, phụng sự nhân dân, phải nâng cao trình độ để sáng tạo ra những sản phẩm tinh thần phục vụ cuộc sống, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. Chiến sĩ văn nghệ phải thật hoà mình với quần chúng.
  • 20. Phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân, hƣớng dẫn nhân dân loại bỏ cái giả, cái sai, cái không đúng, để vƣơn tới cái lý tƣởng- đó chính là sự phản ánh có tính hƣớng đích của văn nghệ. C/ Văn hóa đời sống: Đạo đức mới:Thực hành đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính. Lối sống mới:Có lý tƣởng có đạo đức,văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại Nếp sống mới: Nếp sống mới phải kế thừa những truyền thống tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta. n .” .” “Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ.Cái gì cũ mà không xấu, nhƣng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý.Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm”. Vấn đề 1: Đời sống văn hóa học sinh,sinh viên: Nhiều sinh viên bỏ học, ký nợ để “sống chung” với games, net; 30,9%sinh viên đã vào các trang websex, và hiện tượng “sống thử” cũng đang tồn tại khá phổ biến trong đời sống sinh viên. Đáng lo ngại hơn, nhiều sinh viên cho rằng đó là chuyện bình thường, họ tự nguyện đến với nhau như một kiểu “góp gạo thổi cơm chung”, trong khi hậu quả là nhiều sự việc đáng tiếc, thậm chí là những kết cục bi thảm đã xảy ra. GIẢI PHÁP • Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong sinh viên. • Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên thông qua việc xây dựng đời sống vănhóa tinh thần phong phú lành mạnh. • Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên thông qua việc đẩy mạnh chương trình học tập, nghiên cứu khoa học và phát triển tài năng trẻ. • Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên thông qua các hoạt động xã hội từ thiện Vấn đề 2: Trong kinh doanh xăng dầu: Gian dối trong kinh doanh xăng dầu gây cháy nổ, thu lợi bất chính GIẢI PHÁP:
  • 21. Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở đầu mối kinh doanh xăng dầu, thu hồi giấy phép kinh doanh đối với những cơ sở vi phạm. • Thông báo cho dân biết những cơ sở vi phạm và cách phòng tránh • Nâng cao ý thức, trách nhiệm & tính trung thực cho các doanh nghiệp nói chung Vấn Đề 3: Tham ô,tham nhũng,sai phạm gây hậu quả nghiêm trọng: GIẢI PHÁP: • Nâng cao trình độ bộ máy nhà nước • Viện kiểm soát thường xuyên kiểm tra hoạt động của các công ty lớn, công ty trực thuộc nhà nước • Chính đốn hàng năm bộ máy nhà nước • Đề ra phương pháp kiểm điểm và tự kiểm điểm trong các cơ quan nhà nước cũng như các doanh nghiệp trong và ngoài nước • Khen thưởng tích cực cho những hành động tố giác với pháp luật • Đưa chương trình học tập và làm theo tấm gương HCM đến từng cơ quan, doanh nghiệp nhà nước và nước ngoài Vấn đề 4: Chất lƣợng giáo dục đào tạo đại học của nƣớc ta hiện nay có một số tồn tại sau : 1. Về phía ngƣời dạy Phƣơng pháp giảng dạy mang tính thuyết giảng, làm ngƣời học tiếp thu một cách thụ động, nội dung giảng dạy mang năng lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp. Phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy chƣa nhiều, chƣa tốt. Số thời gian của giảng viên dành cho lên lớp tại các trƣờng quá lớn, cho nên hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học và nghiên cứu thực tế. 2. Về phía ngƣời học Chất lƣợng đầu vào của nhiều cơ sở đào tạo đại học quá thấp, chủ yếu tập trung vào các trƣờng xét tuyển. Thiếu tƣ duy khoa học, học thụ động, học theo phong trào, theo bằng cấp. Học để lấy điểm, để đối phó, quay cóp bài,… Do vậy khi tốt nghiệp chƣa đủ kiến thức để đáp ứng đƣợc yêu cầu bức xúc của thực tế và bị thực tiễn chối bỏ. 3. Về chƣơng trình đào tạo Chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chƣa gắn với thực tiễn, các môn học quá nhiều và cơ cấu thời lƣợng chƣa hợp lý, dẫn tới sinh viên Việt Nam học quá nhiều nhƣng kiến thức lại chƣa phù hợp với thực tiễn. Giải pháp: • Đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy • Học tập lý thuyết phải gắn với thực tiễn nƣớc ta • Quan tâm đến đội ngũ giảng viên
  • 22. Học hỏi các nƣớc bạn về nội dung và cách giảng dạy 4. Một số vấn đề khác • Sự xuống cấp về phẩm chất, đạo đức • Trộm cắp để đáp ứng nhu cầu cá nhân • Hãm hại ngƣời vô tội • Sự gia tăng các tệ nạn hút chích, cờ bạc, ma túy, mại dân… • Nhận thức kém về căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS… GIẢI PHÁP: • Nâng cao ý thức cho ngƣời dân về các loại tệ nạn xã hội để phòng tránh • Giáo dục thanh thiếu niên đi theo lối sống lành mạnh, có ích cho xã hội • Bài trừ triệt để các hành vị tụ tập hút chích, đánh bài,… • Xử lý nghiêm minh các hành vi cố ý gây thƣơng tích cho ngƣời khác • Tuyên truyền tích cực về việc phòng tránh HIV/AIDS • Đƣa chƣơng trình học tập và làm theo tấm gƣơng HCM đến từng ngƣời dân Nhóm 6:  Phân tích chữ “LIÊM” theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.  Vấn đề rèn luyện chữ “LIÊM” trong xã hội hiện nay và trong nghề nghiệp của bản thân. I. Phân tích chữ “Liêm” 1.Định nghĩa chữ “Liêm” Liêm là trong sạch, không tham lam. Theo Hồ Chí Minh thì:  Liêm là không tham địa vị, không tham sung sướng, không tham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.  Liêm là không tham danh vị, không tham sống, không tham tiền, không tham sắc. Người cán bộ đã dám hy sinh cho Tổ quốc, cho đồng bào, hy sinh vì nghĩa thì không ham gì hết...” Cuộc đời của Ngƣời là tấm gƣơng sáng chói cho mỗi chúng ta về thực hành liêm khiết. Bác nói: “Nhà sàn không có chỗ cho sự xa hoa, nhưng cũng chẳng có chỗ cho sự tầm thường. Rất mực giản dị và thanh đạm, nhưng không loại trừ việc tìm kiếm cái đẹp”. Đối lập với Liêm là Bất liêm, tức: Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, tham sống yên.  Hồ Chí Minh đã dẫn lời của Khổng Tử:  “Ngƣời mà không Liêm không bằng súc vật”.  “Dìm ngƣời giỏi để giữ gìn danh tiếng của mình... gặp việc phải mà sợ khó nhọc, nguy hiểm không dám làm... gặp giặc mà rụt rè mà không dám đánh đều trái với Liêm, đều là bất Liêm”.
  • 23. Bất Liêm là biểu hiện và bắt nguồn từ bất nhân, bất chính, bất nghĩa, vô dũng. Chữ Liêm thể hiện qua những lĩnh vực nào? Trong nơi công quyền Trong kinh doanh Trong công việc, nghề nghiệp Trong đời sống xã hội Trong giáo dục con ngƣời 3. Tầm quan trọng của chữ “liêm” Xã hội không có chữ “Liêm” thì sẽ nguy hại như thế nào ? Đối với Tổ quốc.(các bạn viết theo suy nghĩ nhé) Đối với xã hội. Đối với gia đình. Đối với bản thân. II. VẬN DỤNG 1. Vấn đề thực hành chữ Liêm trong đời sống: Trong đạo đức thì việc nêu gương là vô cùng cần thiết, vì “...Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” 1. Đồng chí Nguyễn Văn Linh Nét nổi bật trong phong cách của đồng chí Nguyễn Văn Linh là tác phong tỉ mỉ, cụ thể, dân chủ. Đồng chí thường xuyên đi xuống cơ sở, gặp gỡ cán bộ và nhân dân, khơi gợi một cách dân chủ để mọi người phát biểu, tranh luận, đề xuất; lắng nghe ý kiến của nhân dân, nhất là những ý kiến trái ngược, để suy nghĩ, cân nhắc, giải quyết phù hợp và có hiệu quả nhất; mỗi quyết sách của đồng chí đều là kết quả tìm tòi trên cơ sở tập hợp trí tuệ của quần chúng. 2. Bộ trƣởng Trƣơng Đình Tuyển Nhắc đến Bộ trƣởng Trƣơng Đình Tuyển, ai cũng nhớ hình ảnh ông tại những phiên đàm phán gia nhập WTO, những phiên trả lời chất vấn trực tiếp tại các kỳ họp hàng năm của Quốc Hội khoá XI.Lời nói của ông cực kỳ sắc bén.Nắm và phân tích sâu sắc tình hình thƣơng mại đất nƣớc và quốc tế bằng những lập luận thuyết phục. Là con ngƣời cƣơng trực, thẳng thắn, liêm khiết. Cái “chất quan” Trƣơng Đình Tuyển là chất thơ làm xúc động lòng ngƣời, làm dân tin yêu, cảm phục. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về đạo đức, thiếu về tầm nhìn, thiếu lƣơng tâm, thiếu chữ liêm, mất đi bản chất của ngƣời cán bộ nên việc nhận đút lót, hối lộ, dùng của công vào việc tƣ đang trở thành một trong những quốc nạn. Vụ án Vinashin; Vụ án tham ô nổi tiếng ngành dầu khí Vụ án hối lộ trong ngành xây dựng
  • 24. Trong ngành giáo dục  Một số ít cán bộ giáo viên trong ngành GD chƣa thực hiện đƣợc chữ liêm, việc tặng phong bì cho các thầy cô giáo đang trở nên phổ biến hiện nay tại các thành phố lớn. Trong lĩnh vực ngân hàng 2. Vấn đề thực hành chữ Liêm trong nghề nghiệp Ngành xây dựng Ngành kiến trúc, quy hoạch đô thị Ngành mỹ thuật ứng dụng III. Giải pháp 1. Từ phía nhà nước:  Tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống dƣới, từ dƣới lên trên.  Cán bộ phải thực hành chữ Liêm trƣớc, để làm kiểu mẫu cho dân.  Chính phủ phải thi hành một nền chính trị Liêm khiết. Đảng lãnh đạo và những cán bộ, đảng viên của Đảng phải là hiện thân của trí tuệ, danh dự và lƣơng tâm của thời đại.  Cần phải thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả chiến lƣợc quốc gia chống tham nhũng mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra  Cần phải nâng cao dân trí để dân biết quyền hạn của mình, biết kiểm soát cán bộ, để “giúp” cán bộ thực hiện chữ Liêm. 2. Đề xuất của bản thân:  Bản thân luôn phấn đấu học tâp theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, phải xây dựng một nên tảng thói quen cần kiệm Liêm chính ngay từ còn là học sinh.  Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện cho bản thân có lối sống liêm khiết.  Có thái độ ủng hộ và học tập theo tấm gƣơng của những ngƣời liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.  Luôn rèn luyện đạo đức, tƣ tƣởng vững chắc, để có thể tránh xa các thói hƣ tật xấu, luôn nhận định kịp thời để tránh bị lôi kéo vào những việc làm sai trái, gây hại cho mọi ngƣời xung quanh mình và cho gây hại cho xã hội. Kết luận Xã hội đang ngày càng phát triển, kinh tế đất nước cũng đang trên đà đi lên để bắt kịp với các nước trên thế giới, bối cảnh này mang lại nhiều thời cơ cũng như thách thức cho Việt Nam và mọi người dân Việt Nam, thách thức lớn nhất mà ta phải giải quyết đó là vấn đề đạo đức trong xã hội, đặc biệt là vấn đề thực hành chữ Liêm. CÂU 7 :
  • 25. ? KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC : n . Tiếp thu văn hóa tôn giáo: Nho giáo,Phật giáo,Thiên Chúa giáo. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gƣơng về đạo đức Bác Hồ nhắc nhở: “Nói cái gì phải cho tin - nói và làm cho nhất trí - làm thế nào cho dân tin” Xây đi đôi với chống: Phải cƣơng quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân nâng cao đạo đức cách mạng bồi dƣỡng tƣ tƣởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật. Phải tu dƣỡng đạo đức suốt đời: "Gạo đem vào giã bao đau đớn; Gạo giã xong rồi trắng tựa bông; Sống ở trên đời ngƣời cũng vậy, Gian nan rèn luyện mới thành công". THỰC TRẠNG  Tích cực Trình độ dân trí đƣợc nâng cao rõ rệt Tinh thần lá lành đùm lá rách . Tham gia công tác xã hội, từ thiện Tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập chủ quyền
  • 26. Đạo đức gia đình Tích cực:  Quan niệm đúng đắn trong tình yêu, hôn nhân: trong sáng, đúng mực, giữ gìn và tôn trọng nhau.  Gia đình hạnh phúc, con cái hiếu thảo Lối sống lành mạnh Tiêu cực: Thực trạng đạo đức xã hội: Đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu Tham nhũng,lạm phát ngày càng tăng Tham ô hối lộ Sống ăn chơi sa đọa Nhân viên lười lao động, sinh viên lười học. Tệ nạn xã hội. Thái độ quan liêu,tắc trách. Ganh đua,ghen tị. Bạo lực gia đình Gian lận thi cử Bạo lực học đƣờng NGUYÊN NHÂN: Kinh tế thị trƣờng: Sống theo chủ nghĩa cá nhân, công thần, kiêu ngạo, chạy theo lối sống hƣởng thụ, làm giàu bằng mọi cách Pháp luật không nghiêm, kỷ cƣơng xã hội buông lỏng Tàn tích đạo đức phong kiến GiẢI PHÁP: -Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục -Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật chặt chẽ gắn với giáo dục đạo đức -Chuyển hóa lý tƣởng đạo đức thành thực tiễn đạo đức -Nêu gƣơng hình tƣợng nhân cách đạo đức KẾT LUẬN Điều cơ bản là cần phải có sự nhìn nhận khách quan và khoa học để vừa kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp, vừa chọn lọc, tiếp thu những cái thực sự là quý giá, phù hợp với dân tộc mình để xây dựng một hệ giá trị đạo đức mới trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Nghĩa là phải biết kết hợp cái hiện đại và cái truyền thống, biết xuất phát từ cái truyền thống để đi hiện đại
  • 27. CÂU 8 : ngày 9/10/2012 Đề bài: Làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”. Vận dụng tư tưởng này trong việc đào tạo con người hiện nay? I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ngƣời và chiến lƣợc “trồng ngƣời”: 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người: Điều cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng con người. Vấn đề con ngƣời là vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt. Con ngƣời không tồn tại ở bình diện một chiều, mà ở nhiều bình diện nhiều chiều, đƣợc đặt vào những mối quan hệ khác nhau: o - Về quan hệ: Đó là quan hệ vũ trụ – tự nhiên, với tộc loại, cộng đồng, với nhóm xã hội và với chính bản thân mình. o - Về vị trí: Đó là vị trí chủ động hay thụ động, quản lí hay bị quản lí, chủ thể hay khách thể… “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân. Mỗi ngƣời đều có tính cách riêng, sở trƣờng riêng, đời sống riêng của bản thân và gia đình mình”  Người nhận thức sâu sắc rằng: Toàn bộ lý tưởng bàn về cách mạng thực chất chỉ là sự cụ thể hóa bằng thực tiễn tư tưởng về con người 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người: - Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. Nhân dân là vốn quý nhất, làm ra mọi giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội. Nhân dân ta có những phẩm chất tốt đẹp: có lòng yêu nước, chịu thương chịu khó, cần cù, sáng tạo, có trí tuệ,… Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng. Dẫn chứng quan điểm của Bác: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” “Việc dễ mấy không có nhân dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong”. “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”.
  • 28. - Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Con người là mục tiêu trong điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cách mạng. Trách nhiệm của người lãnh đạo, Đảng và Chính phủ là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Khi đất nước còn nô lệ, phải giải phóng con người, khi đã có được hòa bình, phải phát triển con người, cho con người cuộc sống ấm no. Mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người. Hồ Chí Minh nhận rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa”, “có dân thì có tất cả” ... Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng; nếu không có Chính phủ thì nhân dân không có ai dẫn đường. Đảng lãnh đạo nhưng nhân dân là chủ. Có dân mới có chủ nghĩa xã hội, phải biết tin dân, học dân, tôn trọng dân, dựa vào dân theo đúng đường lối quần chúng. Chống các bệnh: xa dân, khinh dân ,sợ dân; không tin cậy, tôn trong, yêu thương nhân dân; bệnh quan liêu, mệnh lệnh. Con người động lực của cách mạng trước hết là sự liên minh gắn bó giữa giai cấp công nhân và nông dân. Không phải mọi con người đều trở thành động lực, mà phải là những con người được giác ngộ và tổ chức. Con người phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam ... Phải hoạt động có tổ chức và có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Giữa con người – mục tiêu và con người – động lực có mối quan hệ biện chứng. Chăm lo tốt cho ngon người – mục tiêu thì tạo thành con người – động lực tốt và ngược lại. Phải kiên quyết khắc phục kịp thời các tổ chức phản động và chủ nghĩa cá nhân trong con người 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”: - “Trồng người” là yêu cầu khách quan, cừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mang. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. - “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. - Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trồng người là việc trăm năm, cấp bách nhưng không nóng vội, không phải một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. “Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”. 1. Chức năng của giáo dục – đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài:
  • 29. • Con người mới xã hội chủ nghĩa phải là những con người có tri thức. Người coi trọng việc nâng cao dân trí cho toàn thể dân tộc và biến khát vọng “khai dân trí”của các sĩ phu yêu nước trước đó thành hiện thực. • “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, một dân tộc yếu là một dân tộc hèn. Việc phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ sẽ là những yếu tố đảm bảo cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.” 2. Vai trò của giáo dục – đào tạo trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của tính người, nhân cách con người: “Mỗi con người đều có cái thiện và cái ác trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng” 3. Giáo dục đạo đức cùng tài năng : • Trong việc “trồng người”, Hồ Chí Minh bắt đầu từ xây dựng nền tảng đạo đức. Người thường xuyên bồi đắp cái nền tảng ấy cho con người. • “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” • Vì vậy, Người đòi hỏi tất cả mọi người không trừ một ai, không trừ một cấp nào đều phải thường xuyên trau đồi đạo đức cách mạng cho bền vững. • Hồ Chí Minh hết sức coi trọng đạo đức. Song cũng rất mực coi trọng tài năng. Người trân trọng đón mời, ưu đãi và trao thực chức, thực quyền cho những người có tài năng. • Mặt khác, Hồ Chí Minh đòi hỏi mọi người phải tinh thông nghiệp vụ của mình, ai cũng đều phải có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Do vậy, đối với mọi người Việt Nam mới để phát triển toàn diện cần: o Thường xuyên trau dồi đạo đức Cách mạng, bồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan dung. o Chú trọng phát triển đồng đều cả tri thức, tình cảm, ý chí. o Phải có sự thống nhất giữa khối óc, trái tim và đôi bàn tay. o Hồ Chí Minh chỉ rõ, nêu gương là một phương pháp GD quan trọng. Người dạy: “Những gương người tốt làm việc tốt muôn hình, muôn vẻ là vật liệu quý để các chú xây dựng con người… Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày GD lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới. II. Thực trạng “trồng ngƣời” của nƣớc ta hiện nay: 1.Thực trạng:
  • 30. Quán triệt tầm quan trọng của con người và chiến lược “trồng người” trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, những năm qua Đảng và Nhà nước đã tập trung phát triển con người toàn diện, về cả giáo dục kiến thức và đạo đức. Đảng và Nhà nước đưa giáo dục thành mục tiêu phát triển toàn dân, tuyên truyền đến người dân về tầm quan trọng của giáo dục và có những hành động cụ thể: Vận động toàn dân đưa trẻ đến trường, trẻ em 6 tuổi đều vào lớp 1, xây dựng nhiều trường học, ngày càng hoàn thiện cơ sở vật chất giáo dục và đội ngũ cán bộ giảng dạy, phát triển giáo dục ở vùng cao, vùng sâu vùng xa, thực hiện phổ cập giáo dục đến cấp 2, xóa mù chữ, người dân đều biết đọc, biết viết, ... không ngừng đào tạo cán bộ giảng viên và nâng cao chất lượng lên từng ngày. Những năm qua học sinh, sinh viên Việt Nam đạt nhiều giải thưởng trên vũ đài trí tuệ khu vực và quốc tế (đạt thành tích cao tại các kỳ thi Olympic, Robocon, ...), người Việt Nam có các công trình nghiên cứu được thế giới công nhận (năm 2010 giáo sư Ngô Bảo Châu được trao tặng Huy chương Fields, ...) Có những con người vẫn luôn sống tích cực, làm ra của cái cho xã hội, giúp đỡ đồng bào, tổ chức các chương trình thiện nguyện, đặc biệt là thế hệ thanh niên đem sức trẻ ra phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Có sự tuyên truyền, giáo dục đến nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng những tri thức, ý thức, vấn đề sâu rộng trong mọi lĩnh vực đời sống, đạo đức; người dân phần nào đã có những nhận thức đúng đắn hơn; từng bước xóa bỏ hủ tục, lạc hậu, nâng cao dân trí, ... Đảng và Nhà nước vẫn luôn cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh, phát triển mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, đời sống, cho nhân dân cuộc sống tốt đẹp nhất. 2. Mặt khác: Tuy đã có những hoạt động tích cực nhưng nền giáo dục và nhận thức của người dân vẫn còn nhiều bất cập. Giáo dục vẫn chưa được xem trọng và đầu tư đúng mức, còn nhiều tiêu cực. Người dân, đặc biệt là vùng nông thôn vẫn chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc học. Bản thân người học chưa tự giác, tích cực, không chú trọng việc học, học đối phó, học vẹt, học tủ, học lệch, bỏ học ... Gia đình chưa khuyến khích và theo dõi tình hình học tập của con em, có xu hướng phó mặc cho nhà trường, nhiều trường hợp còn không cho con em mình đi học. Chương trình học nặng, nhưng thiên về lý thuyết, ít chú trọng thực hành, chủ yếu nhồi nhét kiến thức.Có cải cách nhưng chưa hiệu quả, chỉ gây thêm lãng phí. Phương pháp dạy học còn lạc hậu, chủ yếu đọc, chép, chưa vận dụng nhiều cụng cụ trực quan, phương pháp mới, làm bài học trở nên nặng nề, thiếu sinh động, tạo cảm giác chán nản ở cả người dạy và học. Các quan niệm, lề luật, thi cử còn lạc hậu. Cơ sở hạ tầng phần nhiều còn chưa đạt chuẩn, nhiều nơi trường học còn xập xệ, thiếu trường lớp, thiếu dụng cụ, thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, đặc biệt là vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
  • 31. Đội ngũ giáo viên còn thiếu năng lực chuyên môn, dẫn đến khả năng truyền đạt còn kém, kiến thức cung cấp chưa đủ, thậm chí chưa đúng, cũng là phần nào nguyên nhân người học chán học; một bộ phận còn thiếu cả đạo đức, dẫn tới tâm lý người học bị ảnh hưởng, tiêu cực, gian lận xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giáo dục nhân cách con người. Hàng loạt các vụ việc nhà giáo vi phạm pháp luật, có các hành vi đồi bại, hay tiêu cực chạy điểm, xin điểm, nạn dạy thêm để lấy điểm, giáo viên đánh, mắng học sinh, ... gióng lên hồi chuông cảnh báo về đạo đức người làm thầy. Bệnh chạy theo thành tích, thành tích cao nhưng chất lượng không có. Bệnh tiêu cực trong thi cử và học tập. Phần lớn người học chưa được định hướng cách học đúng đắn. Học mà không hiểu, không nhớ, không biết vận dụng, không biết tìm tòi, sáng tạo. Học mà thiếu kỹ năng làm việc, kỹ năng sống.Nguồn nhân lực lực đào tạo ra chất lượng còn kém, phần nhiều chưa có chuyên môn cao, chưa có kỹ năng cần thiết cho công việc. Một lượng nhân lực chất lượng cao bị mất đi do chính sách thu hút nhân tài chưa tới, chảy máu chất xám. Nhiều trường Đại học mọc lên tràn lan nhưng không có quản lý và không đạt chất lượng. Đầu vào lấy vô tội vạ, dạy học cho có, bằng cấp không có giá trị. Đạo đức xã hội xuống cấp trầm trọng.Chưa bao giờ vấn nạn tha hóa đạo đức.khủng hoảng các giá trị văn hóa báo động như hiện nay, đặc biệt trong giới trẻ, là những chủ nhân tương lai của đất nước. Tệ nạn xã hội gia tăng, cướp, giết người, hành vi bệnh hoạn, hút chít ma túy, rượu chè, cờ bạc, mại dâm, ... độ tuổi phạm tội ngày càng trẻ hóa. Vấn nạn sính ngoại, chạy theo lối sống văn hóa nước ngoài, phủ nhận các giá trị văn hóa truyền thống của ông cha, chữ “lễ” bị xem nhẹ, lối sống phóng túng, sống vội, sống thử trong giới trẻ. Con người trở nên vô cảm với nhau. Sống vị kỷ, sống thực dụng, chú trọng hình thức, tài sản, con người chăm chăm lợi dụng lẫn nhau, đạp ngã nhau để vươn lên cao. Một bộ phận khác rơi vào chán nản, bất cần, mất niềm tin vào cuộc sống, Đảng, Nhà nước, hay sống thiếu trách nhiệm với xã hội. Giáo dục đạo đức cả trong nhà trường và xã hội bị xem nhẹ. Đạo đức chỉ là một môn học phụ không mấy ai quan tâm, còn gia đình, người thân không biết giáo dục con em đúng đắn, hướng cho chúng hướng đi đúng, nhiều khi là phó mặc hoặc chỉ dùng đòn roi, đánh mắng gây tâm lý bất mãn, nổi loạn càng đi xa mục đích giáo dục. Xã hội xuống cấp cũng góp phần ảnh hưởng đến nhận thức thế hệ trẻ. Bạo lực học đường ngày càng tăng.Từ gây gỗ, đánh nhau, càng có nhiều trường hợp thương tổn trầm trọng hay thậm chí tử vong.Bạo lực ngoài xã hội cũng không kém, người ta có thể giết nhau chỉ sau vài lời to tiếng, băng đảng, trộm cướp ngày càng táo tợn. Bạo lực gia đình, chồng đánh vợ, cha mẹ đánh con cái, con đánh cha đánh mẹ, vứt ông bà ra đường, ... Đội ngũ cán bộ Nhà nước thì quan liêu, tham nhũng, bòn rút cho kỳ hết những gì có thể bòn rút, không có ý thức phục vụ nhân dân, hạch sách, làm việc
  • 32. không nghiêm túc, cau có, ... trong nội bộ Đảng và Nhà nước còn những con sâu đang đục khoét làm độc vẫn chưa loại bỏ được. Luật pháp còn chưa thực sự nghiêm minh, sâu sát, người làm luật còn tiêu cực, nhận hối lộ, cố ý xử sai, xử nhẹ, ... chưa cập nhật với tình hình mới, còn nhiều lỗ hổng, dễ lách luật. Đó là những bất cập lớn và nhức nhối trong công cuộc “trồng người” của nước ta hiện nay. Nguyên nhân có thể hiểu được: Nước ta còn nghèo, còn phải tập trung nhiều vào phát triển kinh tế, đầu tư cho giáo dục chưa thể toàn diện. Đất nước còn lạc hậu, nhận thức người dân vẫn kém, vẫn cổ hủ, chưa ý thức được tầm quan trọng và cách thức để phát triển bản thân cũng như người thân mình. Nền kinh tế thị trường tuy có định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng bản chất vẫn là chạy theo lợi nhuận, người dân có lối sống thực dụng và những hệ quả đi kèm dẫn đến suy thoái đạo đức là phần khó thể tránh khỏi. Những quan tâm của các cấp lãnh đạo có, nhưng chưa thực sự đi sâu và đúng mức.Hoạt động tuyên truyền phổ cập nhận thức cho người dân cũng chưa thật phổ biến và đạt hiệu quả. Hội nhập đưa các nền văn hóa mới tràn vào trong khi giới trẻ chưa có đủ bản lĩnh để biết đâu là nên, đâu là không nên. Đặc biệt, gia đình, vốn là tế bào của xã hội lại chưa ý thức được tầm quan trọng của giáo dục đạo đức, nhận thức, tri thức, gia đình đi xuống, kéo theo xã hội đi xuống, ... Rõ ràng, bên cạnh những cái được, vẫn còn rất nhiều tồn tại trong chiến lược “trồng người”, mà giải quyết chúng là vấn đề cấp bách hiện nay. III. Vận dụng trong việc đào tạo con ngƣời hiện nay: Vì nhiều nguyên nhân, chủ quan và khách quan, công cuộc “trồng người” vẫn chưa được thực hiện sâu sát. Để giải quyết những vấn đề tồn tại đó, đưa đất nước đi lên, cần có cái nhìn đúng đắn và hành động thực tiễn dựa trên những quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”. - Đảng và Nhà nước: Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”, quán triệt cho mọi đối tượng cán bộ, Đảng viên, và biết vận dụng có sáng tạo cho phù hợp với tình hình hiện nay. Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ, Đảng viên chuyên chính, có tài, có đức, xứng đáng làm gương cho nhân dân, có tinh thần phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Cán bộ không được xa rời dân, biết quý dân, yêu dân, có tinh thần trách nhiệm. Cần mạnh tay hơn trong thanh lọc đội ngũ cán bộ, loại bỏ thẳng tay những thành phần ung nhọt. Tập trung phát triển giáo dục, đầu tư nhiều hơn, xã hội hóa giáo dục để có thêm nhiều nguồn lực từ nhân dân đóng góp hoàn thiện nền giáo dục. Thực tế