SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
DỰ BÁO KINH TẾ

Nguyễn Hồ Anh Khoa, MBA
Chương 3. HỒI QUY ĐƠN BIẾN
- Dự báo biến y khi giả sử nó quan hệ tuyến tính
  với biến x
- Tên gọi đơn biến vì chỉ có 1 biến x được sử
  dụng
- Biến x được gọi là biến giải thích, hay biến
  dùng để dự đoán biến y
- Biến y được gọi là biến phụ thuộc, biến được
  giải thích, hay biến được dự báo
4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN
        TÍNH ĐƠN BIẾN
- Giả sử biến y và x liên hệ tuyến tính nhau qua:



- β0 hệ số chặn (tự do)  thể hiện giá trị dự đoán
  của y khi x = 0; β1 – hệ số góc, phần giá trị dự
  đoán của y tăng do x tăng 1 đơn vị
4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN
        TÍNH ĐƠN BIẾN
- Các quan sát phân tán quanh đường thẳng
- Mỗi yi gồm 2 phần:



Và một phần là sai số hay εi  sai số không phải
 là lỗi, chỉ là sự cách biệt giữa giá trị thực và
 giá trị đại diện (đường hồi quy)  là các yếu
 tố khác ngoài x có ảnh hưởng đến y
4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN
        TÍNH ĐƠN BIẾN
- Các sai số này được giả định như là:
a. Có trung bình bằng 0, nếu không các giá trị dự
   báo sẽ bị lệch
b.không tự tương quan với nhau, nếu không giá
   trị dự báo sẽ không hiệu quả khi mà có nhiều
   thông tin nên được khai thác trong dữ liệu
c. Không liên hệ với biến giải thích, nếu không
   thì kết quả mô hình hồi quy không chính xác
4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN
        TÍNH ĐƠN BIẾN
- Ngoài ra sai số phải có phân phối bình thường
  với phương sai sai số phải bằng nhau
- Lưu ý trong mô hình hồi quy, biến x không
  ngẫu nhiên
4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH
          PHƯƠNG BÉ NHẤT
- Chúng ta chỉ có được số liệu mẫu, do đó
  không biết giá trị tham số β0 và β1  do đó phải
  ước lượng chúng từ mẫu
- Có nhiều ước lượng cho β0 và β1  do đó có
  nhiều đường hồi quy  PP bình phương bé
  nhất
4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH
    PHƯƠNG BÉ NHẤT
4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH
          PHƯƠNG BÉ NHẤT
- Đường màu xanh thể hiện mối quan hệ thật
  giữa y và x  chúng ta không có
Dùng đường ước lượng màu tím để làm dự
  báo  Đường hồi quy
Với mỗi giá trị của x, ta sẽ dự báo cho giá trị
  của y tương ứng
4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH
          PHƯƠNG BÉ NHẤT
- Sai số hồi quy:





3.3. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
- Hệ số tương quan r đo độ mạnh và hướng
  (thuận, nghịch) của mối quan hệ tuyến tính
  giữa hai biến  mối tương quan càng mạnh,
  các điểm quan sát sẽ co cụm quanh 1 đường
  thẳng
- Hệ số góc β1 của đường hồi quy:
3.3. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
- sy sx - sai số chuẩn của quan sát y và x
- Hồi quy lượng hoá được mối quan hệ còn
  tương quan thì không
- Ví dụ: Lượng khí thải và hiệu suất nhiên liệu
  của 134 xe hơi
Đường hồi quy mẫu:
3.3. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
- Giải thích các hệ số hồi quy β
- β^0 = 12.53  không có ý nghĩa giải thích vì
  không thể nào hiệu suất nhiên liệu bằng 0 (chỉ giải
  thích β^0 khi giá trị x = 0 có ý nghĩa)  tuy nhiên
  mô hình hồi quy phải có β^0
- Β^1 = -0.22  lượng khí thải carbon sẽ giảm trung
  bình 0.22 tấn/năm khi hiệu suất nhiên liệu xe tăng
  lên 1 dặm/gallon  2 xe có hiệu suất khác nhau 1
  mpg thì lượng khí thải sẽ chênh lệch trung bình
  0.22 tấn/năm
4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI
             QUY
Dùng lược đồ sai số
Các sai số phải phân tán ngẫu nhiên, không
thể hiện bất cứ xu hướng nào
Xét mối quan hệ giữa sai số và biến giải thích
x trên lược đồ phân tán
4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI
             QUY
- Nếu sai số không phân tán ngẫu nhiên thì mối
  quan hệ đúng có thể là phi tuyến tính, hoặc do
  mô hình có phương sai sai số không bằng, hay
  có tương quan giữa các sai số
- Đồ thị trên cho thấy hiệu suất từ 15 -20, 30 -
  45 các sai số tương quan thuận, từ 20 – 30 sai
  số tương quan nghịch  mô hình tuyến tính
  lúc này không phù hợp
4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI
              QUY
Dựa vào các quan sát có giá trị cực đại hay cực
tiểu
Ví dụ: hồi quy cân nặng lên chiều cao của các bé
7 tuổi
Trong 4 hình bên dưới ta thấy có 2 quan sát có
giá trị chênh lệch rất lớn so với các quan sát còn
lại
 Trường hợp 2 ta thấy mô hình hồi quy bị ảnh
hưởng nhiều hơn
4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI
           QUY
Đường hồi quy màu đen không chứa giá trị
 cực đại, đường màu đỏ có chứa
 Lược đồ sai số cho thấy không phải lúc nào
 giá trị cực đại cũng cho ra sai số lớn
 Ngoài ra ta có thể dùng thống kê mô tả để
 xác định giá trị cực đại và cực tiểu
 Ta phải có lý do thuyết phục khi gỡ bỏ giá trị
 cực đại hay cực tiểu
4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI
           QUY
R2
-Dùng chỉ tiêu này để xem đường hồi quy khớp
với số liệu ít hay nhiều




-Có giá trị từ 0 đến 1, gần 1 nghĩa là đường hồi
quy nằm gần số liệu thật và ngược lại
4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI
           QUY
Lưu ý, không phải R2 cao là mô hình hồi quy
 có thể dự báo tốt được  hình 4.4 cho thấy
 với sai số có xu hướng (không ngẫu nhiên), thì
 đường hồi quy lúc cao và thấp hơn giá trị thực
 rất nhiều
4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI
             QUY
Sai số chuẩn của đường hồi quy




 Thay vì chia cho (N-1), ta chia cho (N-2) vì ta có 2 tham
số bêta cần tính
Chúng ta so sánh sai số chuẩn hồi quy với trung bình của
biến y hay với độ lệch chuẩn của y
 Cẩn thận khi dùng chỉ tiêu này vì nó là thước đo theo tỷ lệ
4.5. DỰ BÁO VỚI HỒI QUY
- Ta dùng hàm hồi quy đơn biến:



Ta thay thế giá trị của x vào để dự báo cho y
Nếu dùng giá trị của x đã xuất hiện khi tính hồi
 quy, giá trị dự báo không đáng tin do nó là giá trị
 ước lượng
Nếu dùng giá trị x mới, giá trị dự báo của y sẽ
 đáng tin cậy hơn
4.5. DỰ BÁO VỚI HỒI QUY
- Giả sử các sai số hồi quy có phân phối chuẩn,
  khoảng ước lượng 95% cho các giá trị dự báo
  là:




 Để có khoảng ước lượng 80%, ta thay 1.96
 bằng 1.28
4.5. DỰ BÁO VỚI HỒI QUY
Công thức trên cho thấy khoảng dự báo sẽ
 rộng hơn khi x cách xa x trung bình  kết quả
 dự báo càng chính xác khi giá trị của biến giải
 thích nằm gần trung bình của nó
Ví dụ: hàm hồi quy cho lượng khí thải xe


- Xe Chevrolet có x1 = 25 mpg và y1 = 6.6 tấn
  CO2/năm  mô hình đưa ra giá trị y^1 = 7, với
  e1 = -0.4
4.6. THỐNG KÊ SUY DIỄN
Kiểm định giả thuyết
Phải chứng minh x và y có liên hệ với nhau
Nếu x và y không quan hệ thì hệ số β1 lẽ ra
phải bằng 0
 Đầu tiên giả sử điều chúng ta không ủng hộ,
sau đó tìm bằng chứng để chứng minh sẽ giả này
là sai
4.6. THỐNG KÊ SUY DIỄN
Chứng cứ chống lại giả thuyết H0 đến từ β^1 (từ
 hàm hồi quy), nếu β^1 thực sự rất khác so với
 giả thuyết H0, ta bác bỏ giả thuyết H0
Chúng ta ghi nhớ nguyên tắc kết luận sau:
  P-value của hệ số β^1 < mức ý nghĩa α (1, 5, 10%) thì
  ta bác bỏ giả thuyết H0 ứng với từng mức α ta chọn
4.7. CÁC HÀM HỒI QUY PHI
           TUYẾN
Ví dụ: số liệu cho thấy hàm phi tuyến nên được
dùng cho bộ số liệu vì khí thải của xe
Có nhiều cách để biến đổi hàm, thường người
ta lấy log số liệu



β1 đo độ co giãn, x tăng 1% thì biến y tăng
trung bình β1%
MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 1. Với chuỗi dữ liệu hàng quý của lượng bia
sản xuất tại Úc, ta có đồ thị sau:
MỘT SỐ BÀI TẬP

Yêu cầu: Hãy đề xuất phương pháp dự báo cho
lượng bia sản xuất tương lai, nêu lý do chọn
phương pháp
Câu 2. Với đồ thị về giá chứng khoán hàng ngày,
hãy đề xuất phương pháp dự báo thích hợp và
nêu lý do chọn phương pháp này?
Chuong3 phantichhoiquydonbien
Chuong3 phantichhoiquydonbien

More Related Content

What's hot

(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
Kỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báoKỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báosong2009
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40Duy Vọng
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnHoàng Anh
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Tài Tài
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
04 tvu sta301_bai2_v1.00131012140
04 tvu sta301_bai2_v1.0013101214004 tvu sta301_bai2_v1.00131012140
04 tvu sta301_bai2_v1.00131012140Yen Dang
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêLe Nguyen Truong Giang
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhienbatbai
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏngSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏngTài Tài
 
Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136hdnhi
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsvietlod.com
 
(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...
(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...
(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học希夢 坂井
 

What's hot (20)

Slide3
Slide3Slide3
Slide3
 
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
Kỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báoKỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báo
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Bài giảng kinh te luong
Bài giảng kinh te luongBài giảng kinh te luong
Bài giảng kinh te luong
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat40
 
Bài 5
Bài 5Bài 5
Bài 5
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
04 tvu sta301_bai2_v1.00131012140
04 tvu sta301_bai2_v1.0013101214004 tvu sta301_bai2_v1.00131012140
04 tvu sta301_bai2_v1.00131012140
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
 
Slide2
Slide2 Slide2
Slide2
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏngSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
 
Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
 
(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...
(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...
(3) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 3: Ước lượ...
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học
 

Similar to Chuong3 phantichhoiquydonbien

chuong 4.ppt
chuong 4.pptchuong 4.ppt
chuong 4.pptLnTrnVn
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfTiepDinh3
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanNghịch Ngợm Rồng Con
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quandungln_dhbkhn
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSkudos21
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungNguyễn Ngọc Trâm
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14huongdangyeu91
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
TKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxTKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxMinerPhcVinh
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktlRatleback
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 

Similar to Chuong3 phantichhoiquydonbien (16)

chuong 4.ppt
chuong 4.pptchuong 4.ppt
chuong 4.ppt
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdf
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSS
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
TKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxTKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptx
 
Slide 1
Slide 1Slide 1
Slide 1
 
C1 HQD.ppt
C1 HQD.pptC1 HQD.ppt
C1 HQD.ppt
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktl
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 

Chuong3 phantichhoiquydonbien

  • 1. DỰ BÁO KINH TẾ Nguyễn Hồ Anh Khoa, MBA
  • 2. Chương 3. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - Dự báo biến y khi giả sử nó quan hệ tuyến tính với biến x - Tên gọi đơn biến vì chỉ có 1 biến x được sử dụng - Biến x được gọi là biến giải thích, hay biến dùng để dự đoán biến y - Biến y được gọi là biến phụ thuộc, biến được giải thích, hay biến được dự báo
  • 3. 4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN - Giả sử biến y và x liên hệ tuyến tính nhau qua: - β0 hệ số chặn (tự do)  thể hiện giá trị dự đoán của y khi x = 0; β1 – hệ số góc, phần giá trị dự đoán của y tăng do x tăng 1 đơn vị
  • 4.
  • 5. 4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN - Các quan sát phân tán quanh đường thẳng - Mỗi yi gồm 2 phần: Và một phần là sai số hay εi  sai số không phải là lỗi, chỉ là sự cách biệt giữa giá trị thực và giá trị đại diện (đường hồi quy)  là các yếu tố khác ngoài x có ảnh hưởng đến y
  • 6. 4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN - Các sai số này được giả định như là: a. Có trung bình bằng 0, nếu không các giá trị dự báo sẽ bị lệch b.không tự tương quan với nhau, nếu không giá trị dự báo sẽ không hiệu quả khi mà có nhiều thông tin nên được khai thác trong dữ liệu c. Không liên hệ với biến giải thích, nếu không thì kết quả mô hình hồi quy không chính xác
  • 7. 4.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN - Ngoài ra sai số phải có phân phối bình thường với phương sai sai số phải bằng nhau - Lưu ý trong mô hình hồi quy, biến x không ngẫu nhiên
  • 8. 4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT - Chúng ta chỉ có được số liệu mẫu, do đó không biết giá trị tham số β0 và β1  do đó phải ước lượng chúng từ mẫu - Có nhiều ước lượng cho β0 và β1  do đó có nhiều đường hồi quy  PP bình phương bé nhất
  • 9. 4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT
  • 10.
  • 11. 4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT - Đường màu xanh thể hiện mối quan hệ thật giữa y và x  chúng ta không có Dùng đường ước lượng màu tím để làm dự báo  Đường hồi quy Với mỗi giá trị của x, ta sẽ dự báo cho giá trị của y tương ứng
  • 12. 4.2. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT - Sai số hồi quy: 
  • 13. 3.3. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN - Hệ số tương quan r đo độ mạnh và hướng (thuận, nghịch) của mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến  mối tương quan càng mạnh, các điểm quan sát sẽ co cụm quanh 1 đường thẳng - Hệ số góc β1 của đường hồi quy:
  • 14. 3.3. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN - sy sx - sai số chuẩn của quan sát y và x - Hồi quy lượng hoá được mối quan hệ còn tương quan thì không - Ví dụ: Lượng khí thải và hiệu suất nhiên liệu của 134 xe hơi Đường hồi quy mẫu:
  • 15.
  • 16. 3.3. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN - Giải thích các hệ số hồi quy β - β^0 = 12.53  không có ý nghĩa giải thích vì không thể nào hiệu suất nhiên liệu bằng 0 (chỉ giải thích β^0 khi giá trị x = 0 có ý nghĩa)  tuy nhiên mô hình hồi quy phải có β^0 - Β^1 = -0.22  lượng khí thải carbon sẽ giảm trung bình 0.22 tấn/năm khi hiệu suất nhiên liệu xe tăng lên 1 dặm/gallon  2 xe có hiệu suất khác nhau 1 mpg thì lượng khí thải sẽ chênh lệch trung bình 0.22 tấn/năm
  • 17. 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY Dùng lược đồ sai số Các sai số phải phân tán ngẫu nhiên, không thể hiện bất cứ xu hướng nào Xét mối quan hệ giữa sai số và biến giải thích x trên lược đồ phân tán
  • 18.
  • 19. 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY - Nếu sai số không phân tán ngẫu nhiên thì mối quan hệ đúng có thể là phi tuyến tính, hoặc do mô hình có phương sai sai số không bằng, hay có tương quan giữa các sai số - Đồ thị trên cho thấy hiệu suất từ 15 -20, 30 - 45 các sai số tương quan thuận, từ 20 – 30 sai số tương quan nghịch  mô hình tuyến tính lúc này không phù hợp
  • 20. 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY Dựa vào các quan sát có giá trị cực đại hay cực tiểu Ví dụ: hồi quy cân nặng lên chiều cao của các bé 7 tuổi Trong 4 hình bên dưới ta thấy có 2 quan sát có giá trị chênh lệch rất lớn so với các quan sát còn lại  Trường hợp 2 ta thấy mô hình hồi quy bị ảnh hưởng nhiều hơn
  • 21.
  • 22. 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY Đường hồi quy màu đen không chứa giá trị cực đại, đường màu đỏ có chứa  Lược đồ sai số cho thấy không phải lúc nào giá trị cực đại cũng cho ra sai số lớn  Ngoài ra ta có thể dùng thống kê mô tả để xác định giá trị cực đại và cực tiểu  Ta phải có lý do thuyết phục khi gỡ bỏ giá trị cực đại hay cực tiểu
  • 23. 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY R2 -Dùng chỉ tiêu này để xem đường hồi quy khớp với số liệu ít hay nhiều -Có giá trị từ 0 đến 1, gần 1 nghĩa là đường hồi quy nằm gần số liệu thật và ngược lại
  • 24. 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY Lưu ý, không phải R2 cao là mô hình hồi quy có thể dự báo tốt được  hình 4.4 cho thấy với sai số có xu hướng (không ngẫu nhiên), thì đường hồi quy lúc cao và thấp hơn giá trị thực rất nhiều
  • 25. 4.4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY Sai số chuẩn của đường hồi quy  Thay vì chia cho (N-1), ta chia cho (N-2) vì ta có 2 tham số bêta cần tính Chúng ta so sánh sai số chuẩn hồi quy với trung bình của biến y hay với độ lệch chuẩn của y  Cẩn thận khi dùng chỉ tiêu này vì nó là thước đo theo tỷ lệ
  • 26. 4.5. DỰ BÁO VỚI HỒI QUY - Ta dùng hàm hồi quy đơn biến: Ta thay thế giá trị của x vào để dự báo cho y Nếu dùng giá trị của x đã xuất hiện khi tính hồi quy, giá trị dự báo không đáng tin do nó là giá trị ước lượng Nếu dùng giá trị x mới, giá trị dự báo của y sẽ đáng tin cậy hơn
  • 27. 4.5. DỰ BÁO VỚI HỒI QUY - Giả sử các sai số hồi quy có phân phối chuẩn, khoảng ước lượng 95% cho các giá trị dự báo là:  Để có khoảng ước lượng 80%, ta thay 1.96 bằng 1.28
  • 28. 4.5. DỰ BÁO VỚI HỒI QUY Công thức trên cho thấy khoảng dự báo sẽ rộng hơn khi x cách xa x trung bình  kết quả dự báo càng chính xác khi giá trị của biến giải thích nằm gần trung bình của nó Ví dụ: hàm hồi quy cho lượng khí thải xe - Xe Chevrolet có x1 = 25 mpg và y1 = 6.6 tấn CO2/năm  mô hình đưa ra giá trị y^1 = 7, với e1 = -0.4
  • 29.
  • 30. 4.6. THỐNG KÊ SUY DIỄN Kiểm định giả thuyết Phải chứng minh x và y có liên hệ với nhau Nếu x và y không quan hệ thì hệ số β1 lẽ ra phải bằng 0  Đầu tiên giả sử điều chúng ta không ủng hộ, sau đó tìm bằng chứng để chứng minh sẽ giả này là sai
  • 31. 4.6. THỐNG KÊ SUY DIỄN Chứng cứ chống lại giả thuyết H0 đến từ β^1 (từ hàm hồi quy), nếu β^1 thực sự rất khác so với giả thuyết H0, ta bác bỏ giả thuyết H0 Chúng ta ghi nhớ nguyên tắc kết luận sau: P-value của hệ số β^1 < mức ý nghĩa α (1, 5, 10%) thì ta bác bỏ giả thuyết H0 ứng với từng mức α ta chọn
  • 32. 4.7. CÁC HÀM HỒI QUY PHI TUYẾN Ví dụ: số liệu cho thấy hàm phi tuyến nên được dùng cho bộ số liệu vì khí thải của xe Có nhiều cách để biến đổi hàm, thường người ta lấy log số liệu β1 đo độ co giãn, x tăng 1% thì biến y tăng trung bình β1%
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37. MỘT SỐ BÀI TẬP Câu 1. Với chuỗi dữ liệu hàng quý của lượng bia sản xuất tại Úc, ta có đồ thị sau:
  • 38. MỘT SỐ BÀI TẬP Yêu cầu: Hãy đề xuất phương pháp dự báo cho lượng bia sản xuất tương lai, nêu lý do chọn phương pháp Câu 2. Với đồ thị về giá chứng khoán hàng ngày, hãy đề xuất phương pháp dự báo thích hợp và nêu lý do chọn phương pháp này?