SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
nguyenhuubinh@hcmussh.edu.vn
 Kiểm định giả thuyết là một công cụ của thống kê suy diễn.
 Mục đích chính của hầu hết các nghiên cứu là để kiểm tra
có hay không việc những dữ liệu thu thập từ các cuộc điều
tra phù hợp với những dự báo về một vấn đề cụ thể. Những
dự báo này chính là các giả thuyết (hypothesis) về tham số
được đo lường trong nghiên cứu.
 Giả thuyết là một phát biểu về những đặc trưng của một
tham số (biến) hay tập hợp của nhiều tham số.
1. KHÁI NIỆM
a. Kiểu dữ liệu: tương tự như các phương pháp thống kê mô
tả, mỗi kiểm định đều chứa trong nó hoặc là dữ liệu định
tính hoặc là dữ liệu định lượng.
b. Phương pháp chọn mẫu: các kiểm định thường đòi hỏi
các phương pháp chọn mẫu xác suất.
c. Dung lượng mẫu: Tính giá trị của các kiểm định càng
cao khi dung lượng mẫu càng lớn.
d. Mức độ tin cậy: thông thường mức độ tin cậy của một
kiểm định sẽ ở mức 95% (=0,05) hoặc 99% (=0,01)
2. NHỮNG YẾU TỐ CỦA MỘT KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA
• e. Giả thuyết: một kiểm định ý nghĩa xem xét hai loại
giả thuyết về giá trị của một tham số:
- Giả thuyết H0 (null hypothesis): là giả thuyết được
kiểm định trực tiếp. Giả thuyết này là một phát biểu
“không” về mối liên hệ giữa hai biến. Nói cụ thể,
một biến này không có quan hệ với biến kia.
- Giả thuyết đối Ha (alternative hypothesis): là giả
thuyết đối của giả thuyết H0. Giả thuyết này phát
biểu rằng có tồn tại một mối quan hệ giữa hai biến.
2. NHỮNG YẾU TỐ CỦA MỘT KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA
Giá trị P value
• P-value là viết tắt của từ probability value. Đây là một con số xác suất
và được gọi là trị số P. Hiểu một cách đơn giản, đây là trị giá xác suất
và nó là một đại lượng giúp các nhà khoa học quyết định giả thuyết
của họ đúng hay sai.
• Trị số P càng nhỏ thì độ tin cậy của kết luận càng cao và giá trị ảnh
hưởng của nó càng lớn. Đây là một trị số có điều kiện và được cho
trước, khi tính toán, có thể tra bảng p value để áp dụng.
Giá trị P value
• Trong kinh tế lượng, P value có vai trò quan trọng.
Đặc biệt là khi được sử dụng để kiểm định giả thuyết
và xác định độ tin cậy của giả thuyết đó hay còn gọi là
ngưỡng mắc sai lầm cho phép tối đa với giả thuyết Ho
• Phân phối xác suất của X được chia làm 2 miền đối
nghịch là miền chấp nhận và miền bác bỏ đối với giả
thuyết H0. Miền bác bỏ có xác suất xảy ra là P-value.
Đây cũng chính là xác suất tối đa được phép mắc sai
lầm của H0.
Giá trị P value
• P = sig. (trong bảng phân phối tần suất của phần mềm thống kê)
• Để đánh giá các kết quả của quá trình kiểm định giả thuyết, người ta sẽ dùng mức
ý nghĩa trong thống kê (gọi là a)
• Khi p nhỏ hơn hoặc bằng mức ý nghĩa, ví dụ a = 0,05 (độ tin cậy 95%) thì người ta có thể
kết luận đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết đó.
• Khi p lớn hơn mức ý nghĩa, ví dụ a = 0,05 (độ tin cậy 95%) thì ta có thể kết luận chưa có
đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết đó
 Giả thuyết:
H0 : Không có sự khác biệt ý nghĩa về trung
bình giữa hai biến
2
1 = hay µ = (µ: giá trị trung
bình của tổng thể)
Ha: Có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình
2
1  hay µ 
 Yêu cầu:
 Mẫu xác suất (ngẫu nhiên)
 Biến định lượng
3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
 Ví dụ về tai nạn giao thông, giả sử rằng chúng ta có
số vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình mỗi ngày
của TP.HCM là 10 và của cả nước là 7. Kết quả chỉ
ra rằng số vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình
mỗi ngày của TPHCM cao hơn của cả nước.
Do vậy, chúng ta có thể suy ra rằng TPHCM xảy ra
tai nạn giao thông cao hơn cả nước nói chung
không?
 Nếu giả thuyết H0 được kiểm định ở mức tin cậy là
95%, có 5% sai số trong kiểm định này.
3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
 H0 : µ=
µ : số lượng các vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình
một ngày của cả nước
: số lượng các vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình
một ngày tại TP.HCM
 Ha: µ 
 Trong kiểm định này, chúng ta cố gắng tìm xem liệu có
hay không sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai giá
trị trung bình này.
 Để kết luận điều này, kết quả kiểm định sẽ dựa trên cơ sở
việc “bác bỏ” hay “chấp nhận” giả thuyết H0
3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
 Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức là chúng ta có bằng
chứng thống kê để cho rằng Ha đúng
-> có sự khác biệt ý nghĩa giữa hai giá trị trung bình
 Nếu giả thuyết H0 được chấp nhận, tức là chúng ta chưa
có đủ bằng chứng thống kê để cho rằng Ha đúng.
 Chú ý: Chấp nhận H0 không có nghĩa là chúng ta đã
chứng minh được H0 đúng và vội vàng kết luận rằng:
Không có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình.
 Chấp nhận H0 chỉ có nghĩa là chúng ta không đủ bằng
chứng thống kê để bác bỏ nó mà thôi.
3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
- Kiểm định t-test cho mẫu phụ thuộc (nghĩa là hai nhóm
so sánh phụ thuộc vào nhau nghĩa là nhóm này phụ thuộc
vào nhóm kia, thường là nhóm lấy mẫu và tổng thể);
- Kiểm định t-test cho mẫu độc lập (nghĩa là hai nhóm so
sánh tách biệt độc lập với nhau nhưng có xu hướng cùng
tính chất, đặc điểm).
3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
 Kiểm định t được sử dụng khi chúng ta biết các giá trị:
(1) trung bình tổng thể (µ:miu);
(2) trung bình mẫu;
(3) độ lệch chuẩn mẫu (s);
(4) dung lượng mẫu (n)
 Kiểm định t dùng để xác định có hay không sự khác biệt
giữa hai trung bình mang ý nghĩa thống kê.
3.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU PHỤ THUỘC
 Công thức
 Quy trình:
Bước 1/ Xác định các tham số muốn kiểm định
Bước 2/ Đặt giả thuyết không (H0) và giả thuyết đối (Ha)
Bước 3/ Xác định mức ý nghĩa của bài toán kiểm định ()
Bước 4/ Tính toán giá trị kiểm định theo công thức (tobtained=
to)
Công thức:
3.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU PHỤ THUỘC
Bước 5/ So sánh giá trị kiểm định to với giá trị tới hạn (tcritical =
tC)
Trong kiểm định t-Test, chúng ta sẽ sử dụng bảng dò tìm giá trị
phân phối t để xác định giá trị tới hạn tcritical, rồi so sánh với giá
trị tobtained.
Để dò tìm giá trị phân phối t trong bảng, trước tiên ta cần xác
định số bậc tự do (degrees of freedom -df) của mẫu cũng như giá
trị  level.
Bước 6/ Kết luận
Nếu to ≥ tc-> bác bỏ H0 : có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa 2
biến
Nếu to < tc -> chấp nhận H0: Chưa đủ bằng chứng thống kê
chứng minh có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai biến
3.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU PHỤ THUỘC
Chúng ta quan tâm đến sự khác biệt về tổng chi phí trung bình mỗi
tháng dành cho việc mua sắm quần áo của (1) sinh viên nữ lớp
TKXH với (2) SV nữ trường ĐH KHXH&NV.
Biết rằng:
 Chi phí trung bình mỗi tháng dành cho việc mua sắm quần áo của
sinh viên nữ trường ĐH KHXH&NV là 50.000đ (µ=50.000)
 Chi phí trung bình mỗi tháng dành cho việc mua sắm quần áo của
sinh viên nữ lớp TKXH là 60.000đ
( = 60.000) và độ lệch chuẩn s= 20.000đ
 Độ tin cậy là 99% (=0,01)
 Tổng số SV nữ lớp TKXH được chọn ngẫu nhiên là 25.
BÀI TẬP VÍ DỤ
 Bước 2: tobtained =(60.000-50.000):(20.000 : √25) = 10/4 = 2,5
BÀI TẬP VÍ DỤ
Không có sự khác biệt về chi phí mua quần áo
giữa SV nữ lớp TKXH với SV nữ trường ĐH
KHXH&NV
Có sự khác biệt về chi phí mua quần áo giữa SV
nữ lớp TKXH với SV nữ trường ĐH
KHXH&NV
 Bước 1: Đặt giả thuyết
CÁCH TRA BẢNG T-TEST ĐỂ TÌM T-CRITICAL
Bước 1: Phải tính được bậc tự do (df)
Bước 2: Công thức: df = n-1
Bước 3: Dựa vào cột đầu tiên để xác định vị trí hàng
Bước 4: Dựa vào hàng cuối cùng để xác định vị trí cột
Bước 5: Giao điểm chính là tcritical cần tìm.
Dựa vào giá trị df vừa tính, dựa vào cột đầu tiên để
xem sẽ sử dụng dữ liệu hàng nào
Thông qua giá trị “Độ tin cậy” => Dựa vào hàng cuối cùng
để xác định cột sẽ sử dụng. Giao điểm chính là tcritical
 Bước 3: df = n-1 = 25-1 = 24 (tra bảng B) -> tcritical =2,797
 Bước 4: Ta có: to =2,5 ; tc =2,797  to < tc
 Bước 5: kết luận : chấp nhận H0
 Ở độ tin cậy 99%, chúng ta chưa đủ bằng chứng thống kê để kết
luận rằng SV nữ lớp TKXH chi tiêu cho sắm sửa quần áo nhiều
hơn SV của Trường.
 Làm lại ví dụ với mức tin cậy 95%
BÀI TẬP VÍ DỤ
Điểm trung bình của các học sinh phổ thông trung
học ở Hoa Kỳ thi vào đại học là 500. Một nghiên
cứu được tiến hành để xem xét có hay không sự
khác biệt về số điểm trung bình của những học
sinh quốc tế và học sinh trong nước trong kì thi
vào đại học. Một mẫu ngẫu nhiên 100 học sinh
quốc tế được chọn, với điểm trung bình và độ lệch
chuẩn lần lượt là 508 và 100.
a. Trình bày giả thuyết cho kiểm định ý nghĩa
b. Tiến hành kiểm định thống kê
c. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99%
BÀI TẬP 1
 Một nhà tâm lý học xã hội dự kiến thực hiện một nghiên cứu với
49 trẻ em được chọn ngẫu nhiên từ các trường trong thành phố.
Trước khi tiến hành cuộc nghiên cứu, nhà tâm lý học này tiến
hành xem xét để kiểm tra một số biến số có thể ảnh hưởng đến
kết quả của cuộc nghiên cứu.
 Chỉ số IQ trung bình của 49 đứa trẻ được chọn ngẫu nhiên từ
trường học của thành phố là 103 và độ lệch chuẩn s=14. Trong
khi đó, chỉ số IQ trung bình của tổng thể dân số trẻ em là 100.
 Vấn đề đặt ra là liệu có đáng tin cậy không khi xác định chỉ số
IQ trung bình của trẻ em trong cả trường học này cũng là 100?
a. Trình bày giả thuyết H0 và Ha cho kiểm định ý nghĩa
b. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99%
c. Những kết luận gì sẽ được đưa ra ứng với từng mức ý nghĩa sau:
i)  = 0,20 ii)  = 0,10 iii)  = 0,01
BÀI TẬP 2
 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam tại
một cộng đồng New England là 28,0 vào năm
1970. Một mẫu ngẫu nhiên 40 nam kết hôn
cũng ở tại cộng đồng này năm 1990 có kết
quả như sau: tuổi trung bình kết hôn lần đầu
là 26,0 và độ lệch chuẩn là 9,0.
a. Trình bày giả thuyết
b. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99%
BÀI TẬP 3
 Kiểm định t-Test cho mẫu độc lập được dùng để xem xét sự khác
biệt ý nghĩa về trung bình giữa hai mẫu nghiên cứu độc lập
Ví dụ:
Nghiên cứu sự khác biệt về điểm trung bình môn Thống kê Xã
hội giữa sinh viên lớp Xã hội học và lớp Nhân học
Nghiên cứu sự khác biệt về tỷ lệ đến trường giữa trẻ em Quận 1
và trẻ em Quận Bình Thạnh
Nghiên cứu sự khác biệt về số tiền trung bình được chu cấp hằng
tháng của sinh viên Trường Đại học Bách Khoa và sinh viên
Trường Đại học Quốc tế.
3.2 KIỂM ĐỊNH CHO MẪU ĐỘC LẬP
Kiểm định mẫu độc lập
T-TEST Dung lượng mẫu n<30
Z-TEST Dung lượng mẫu n>30
 Kiểm định t-Test cho mẫu độc lập được dùng để xem xét sự
khác biệt ý nghĩa về trung bình giữa hai mẫu nghiên cứu độc
lập
 Dung lượng mẫu nhỏ (n< 30)
Trong trường hợp có ít nhất một trong hai mẫu nghiên cứu
có dung lượng nhỏ hơn 30, chúng ta sẽ sử dụng công thức
sau:
Công thức:
Trong đó:
3.2 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP
Các bước tiến hành kiểm định:
 Bước 1: Xây dựng giả thuyết
 Bước 2: Tìm tobtained theo côngthức
3.2.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n<30)
 Bước 3: Xác định giá trị tới hạn tcritical
Vì có ít nhất một mẫu với dung lượng n < 30, giá trị
tới hạn tcritical được tính dựa trên bậc tự do df
df = n1 + n2 - 2
Tra bảng B (tr.669) để xác định giá trị tới hạn t
 Bước 4: So sánh với giá trị tcritical
to ≥ tc => bác bỏ H0
to < tc => chấp nhận H0
 Bước 5: Kết luận
3.2.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n<30)
Ví dụ 2: Nghiên cứu số lượng tiểu cầu của 2 nhóm bệnh nhân
(n=10) mắc sốt dengue (SD) và sốt xuất huyết dengue (SXH).
Kết quả thu được như sau (x103 /mm3 )
Nhóm SD: 150, 140, 170, 160, 90, 240, 100, 140, 120, 90
Nhóm SXH: 100, 130, 80, 70, 40, 30, 120, 130, 20, 80
TB SD = 140 (n=10)
TB SXH = 80 (n=10) 1774
S SD = 45 (2044)
S SXH = 39 (1504)
BÀI TẬP VÍ DỤ
Một nghiên cứu quan tâm sự khác biệt về mức độ tham gia các sự
kiện xã hội được tổ chức hàng tháng giữa nhóm SV có tham gia sinh
hoạt Đoàn với nhóm SV không tham gia sinh hoạt Đoàn trong một
Trường ĐH, kết quả khảo sát như sau:
BÀI TẬP VÍ DỤ
Nhóm SH Đoàn Không SH Đoàn
Số sự kiện XH tham gia trung bình 1 =15 2 =11
Độ lệch chuẩn s1 =3 s2 =3
Dung lượng mẫu chọn n1 =19 n2 = 30
=0,01
Dung lượng mẫu lớn (n≥ 30)
Trong trường hợp ta có dung lượng của cả hai mẫu
nghiên cứu đều lớn hơn hoặc bằng 30, công thức để
kiểm định t-Test sẽ thay đổi, công thức mới này
được gọi là kiểm định z-Test cho hai mẫu độc lập
Công thức:
3.2.1 KIỂM ĐỊNH Z-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n>30)
Các bước tiến hành kiểm định
 Bước 1: Xây dựng giả thuyết
Không có sự khác biệt giữa 2 biến
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa 2 biến
 Bước 2: Tìm zobtained theo côngthức
3.2.1 KIỂM ĐỊNH Z-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n>30)
 Bước 3: Xác định df = n1 + n2 - 2
Xác định giá trị tới hạn zcritical
zc = 2.58 & p99%= 0,01 với 99% độ tin cậy
zc = 1.96 & p95%= 0,05 với 95% độ tincậy
 Bước 4: So sánh với giá trị zcritical
zo ≥ zc => bác bỏ H0
zo < zc => chấp nhận H0
 Bước 5: Kết luận
3.2.1 KIỂM ĐỊNH Z-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n>30)
Một nghiên cứu quan tâm sự khác biệt về mức độ tham gia các sự
kiện xã hội được tổ chức hàng tháng giữa nhóm SV có tham gia sinh
hoạt Đoàn với nhóm SV không tham gia sinh hoạt Đoàn trong một
Trường ĐH, kết quả khảo sát như sau:
BÀI TẬP VÍ DỤ
Nhóm SH Đoàn Không SH Đoàn
Số sự kiện XH tham gia trung bình 1 =15 2 =11
Độ lệch chuẩn s1 =3 s2 =3
Dung lượng mẫu chọn n1 =33 n2 =30
=0,01
Trong cuộc tổng điều tra XH của Hoa Kỳ năm 1982, 350
người tham gia trả lời thời gian mỗi ngày dành cho việc xem
truyền hình. Thời gian trung bình của mẫu là 4,1 giờ, với độ
lệch chuẩn là 3,3. Năm 1994, có 1965 người trả lời câu hỏi
này với kết quả: thời gian trung bình là 2,8 giờ và độ lệch
chuẩn là 2,0.
a. Trình bày giả thuyết H0 và Ha cho kiểm định ý nghĩa về sự
khác biệt trung bình giữa thời gian xem truyền hình năm
1982 và 1994
b. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99%
BÀI TẬP 1
10 sinh viên năm I được chọn ngẫu nhiên để tham gia
kiểm tra năng khiếu toán trước và sau khi trải qua một
khóa tập huấn nâng cao. Điểm của mỗi sinh viên được ghi
nhận trước và sau khóa học như sau:
BÀI TẬP 2
Sinh viên Trước Sau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
60
73
42
88
66
77
90
63
55
96
70
80
40
94
79
86
93
71
70
97
a. So sánh điểm trung bình
trước và sau khóa tập huấn
i) sự khác biệt của trung bình
mẫu, ii) trung bình của điểm
khác biệt
b. Xây dựng giả thuyết và kiểm
định ý nghĩa sự khác biệt về
điểm trung bình trước và sau
khóa học với khoảng tin cậy
90% và 99%. Kết luận gì?
30 nữ trợ lý giáo sư được chọn ngẫu nhiên từ Khoa Nghệ
thuật và Khoa học của một trường ĐH lớn Hoa Kỳ, có
mức lương trung bình một năm học là 41.800 USD.
Cũng tương tự vậy, 50 nam trợ lý giáo sư cùng đơn vị có
mức lương trung bình là 41.000 USD. Độ lệch chuẩn
mẫu lần lượt là 3.000 USD và 3.400 USD.
a. Trình bày kiểm định ý nghĩa để xác định có hay không sự
khác biệt mức lương trung bình giữa nam và nữ, với độ
tin cậy  = 0,05
b. Ở độ tin cậy 99%, có thể kết luận điều gì?
BÀI TẬP 3
 Kiểm định độc lập hay còn gọi là kiểm định
Chi-Square được sử dụng để xem xét có hay
không tồn tại mối quan hệ giữa hai biến định
tính.
 Yêu cầu:
- Biến định tính
- Các giá trị của biến loại trừ lẫn nhau
4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE
 Một ví dụ minh hoạ về Vai trò của Kiểm định
Chi-Square
4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE
P value = 0,000…
Nguyễn Hữu Bình (2017). “Vai trò của mạng lưới xã hội trong đời sống của người dân tại tỉnh
Bến Tre (Nghiên cứu trường hợp xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú)”. Khoá luận tốt nghiệp
Xã hội học. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
 Một ví dụ minh hoạ về Vai trò của Kiểm định
Chi-Square
4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE
P value = 0,000…
Nguyễn Hữu Bình (2017). “Vai trò của mạng lưới xã hội trong đời sống của người dân tại tỉnh
Bến Tre (Nghiên cứu trường hợp xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú)”. Khoá luận tốt nghiệp
Xã hội học. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Quy trình kiểm định
 Bước 1: Xây dựng giả thuyết
H0: Không có mối quan hệ giữa hai biến
Ha: Hai biến có mối quan hệ ý nghĩa với nhau
 Bước 2: Tính giá trị tần suất mong đợi (fe)
 Công thức:fe = (tổng dòng) x (tổng cột)/tổng mẫu
 Trong đó:
fe: tần suất mong đợi (expected frequency), là giá trị tần
suất giả định rằng hai biến kiểm định là độc lập
4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE
 Bước 3: Tìm giá trị χ2 theo công thức:
Trong đó:
fo : Tần suất quan sát (observed frequency), là giá trị quan sát
thực tế
 Bước 4: Tính giá trị χ2 thông qua bậc tự do
df = (số dòng – 1) x (số cột – 1)
Tra bảng phân bố Chi-Square để tìm giá trị tới hạn tương ứng
với từng mức độ tin cậy cụ thể.
4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI- SQUARE
critical
obtained
 Bước 5: So sánh χ2 với χ2
obtained critical
χ2
obtained critical
≥ χ2
=> bác bỏ H0
χ2
obtained critical
< χ2
=> chấp nhận H0
4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE
 Bước 6: Kết luận
-Bác bỏ H0 : tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa hai biến.
Nói một cách khác, biến nghiên cứu này có quan hệ với biến
nghiên cứu kia.
- Chấp nhận H0 : chúng ta chưa có đủ bằng chứng thống kê để bác
bỏ H0. Nói một cách khác, chưa có đủ bằng chứng để kết luận hai
biến có quan hệ với nhau.
Thích ăn món KFC
Thích Không thích Tổng
Giới tính Nam
Nữ
38
7
15
40
53
47
Tổng 45 55 100
Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC
BÀI TẬP VÍ DỤ
 Dữ liệu trên được trình bày dưới dạng bảng tương quan 2x2
 Bảng 2x2 biểu thị một biến gồm 2 nhóm (nam và nữ) trong mối
quan hệ với một biến khác cũng bao gồm 2 phương án trả lời
(thích hay không thích)
 Cần xác định rõ mối quan hệ giữa hai biến: độc lập – phụ
thuộc
Thích ăn món KFC
Thích Không thích Tổng
Giới tính Nam
Nữ
38
7
15
40
53
47
Tổng 45 55 100
Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC
BÀI TẬP VÍ DỤ
 Tìm 4 thông số Fo
 Tính toán 4 thông số Fe
 Dựa vào đó tính được χ2
Thích ăn món KFC
Thích Không thích Tổng
Giới tính Nam
Nữ
38 (Fo11)
7 (Fo21)
15 (Fo12)
40 (Fo22)
53
47
Tổng 45 55 100
Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC
TìM FO
Thích ăn món KFC
Thích Không thích Tổng
Giới tính Nam
Nữ
38 (Fo11)
7 (Fo21)
15 (Fo12)
40 (Fo22)
53
47
Tổng 45 55 100
Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC
TÌM FE11
Fe11 = (tổng dòng 1 x tổng cột 1) / tổng mẫu
Fe11 = 53 x 45 / 100 = 23,85
Thích ăn món KFC
Thích Không thích Tổng
Giới tính Nam
Nữ
38 (Fo11)
7 (Fo21)
15 (Fo12)
40 (Fo22)
53
47
Tổng 45 55 100
Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC
TÌM FE12
Fe12 = (tổng dòng 1 x tổng cột 2) / tổng mẫu
Fe12 = 53 x 55 / 100 = 29,15
Thích ăn món KFC
Thích Không thích Tổng
Giới tính Nam
Nữ
38 (Fo11)
7 (Fo21)
15 (Fo12)
40 (Fo22)
53
47
Tổng 45 55 100
Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC
TÌM FE21
Fe21 = (tổng dòng 2 x tổng cột 1) / tổng mẫu
Fe21 = 47 x 45 / 100 = 21,15
Thích ăn món KFC
Thích Không thích Tổng
Giới tính Nam
Nữ
38 (Fo11)
7 (Fo21)
15 (Fo12)
40 (Fo22)
53
47
Tổng 45 55 100
Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC
TÌM FE22
Fe22 = (tổng dòng 2 x tổng cột 2) / tổng mẫu
Fe22 = 47 x 55 / 100 = 25,85
BÀI TẬP VÍ DỤ
 Bước 1: Xây dựng giả thuyết
Ho: Không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong sở thích ăn KFC
Ha: Có sự khác biệt giữa nam và nữ trong sở thích ăn KFC
 Từ bảng 4.1 đọc tìm fo (dòng và cột):
Fo11 = 38 ; Fo12=15 ; Fo21 =7 ; Fo22=40
Từ bảng 4.1 đọc tìm fe (dòng và cột):
Tổng dòng là 53 và 47
Tổng cột là 45 và 55
Tổng mẫu là 100
Fe11 = (tổng dòng 1) x (tổng cột 1)/tổng mẫu = (53 x 45)/100= 23,85
Fe12= (tổng dòng 1) x (tổng cột 2)/tổng mẫu = (53 x 55)/100 = 29,15
Fe21 = (tổng dòng 2) x (tổng cột 1)/tổng mẫu = (47 x 45)/100= 21,15
Fe22= (tổng dòng 2) x (tổng cột 2)/tổng mẫu = (47 x 55)/100 = 25,85
• Bước 3: Tìm giá trị χ2 obtained theo công thức:
=
(𝑓𝑜11
−𝑓𝑒11
)2
𝑓𝑒11
+
(𝑓𝑜12
−𝑓𝑒12
)2
𝑓𝑒12
+
(𝑓𝑜21
−𝑓𝑒21
)2
𝑓𝑒21
+
(𝑓𝑜22
−𝑓𝑒22
)2
𝑓𝑒22
=
(38−23,85)2
23,85
+
(15−29,15)2
29,15
+
(7−21,15)2
21,15
+
(40−25,85)2
25,85
= 32,47
BÀI TẬP VÍ DỤ
BÀI TẬP VÍ DỤ
Bước 4: Tìm χ2 critical
df= (2-1) x (2-1)=1
và anpha = 0,05, tra bảng C (Cột 3 từ phải qua - Dòng 1)
=> χ2 = 3,84
So sánh ta có: 32,47 > 3,84
critical
χ2
obtained critical
≥ χ2 -> Bác bỏ Ho
Ở mức độ tin cậy 95%, Có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa nam và nữ trong sở thích ăn KFC
Bảng 4.2 Trình bày kết quả cuộc khảo sát thực hiện năm 1992 học sinh lớp 12
ở thành phố Dayton, bang Ohio, Hoa Kỳ
a. Lập bảng tương quan tỉ lệ phần trăm với biến “Hút thuốc” được xem
như là biến trả lời (biến phụ thuộc)
b. Lập bảng tương quan tỉ lệ phần trăm với biến “Uống rượu bia” được
xem như là biến trả lời (biến phụ thuộc)
c. Thực hiện kiểm định để xác định có hay không hút thuốc và uống rượu
bia có mối quan hệ ý nghĩa, ở mức tin cậy 95%.
d. Thực hiện kiểm định để xác định có hay không hút thuốc và uống rượu
bia có mối quan hệ ý nghĩa, ở mức tin cậy 99%.
Hút thuốc
Có Không
Uống rượu bia Có
Không
1449
46
500
281
Nguồn: Nghiên cứu thực hiện bởi trường ĐH Y khoa và Chăm sóc sứckhỏe,
Dayton, Ohio
BÀI TẬP 1
Giới tính nạn nhân
Nữ Nam
Giới tính người
phạm tội
Nữ
Nam
290
2765
1004
7487
Nguồn: Bộ Tư pháp Hoa Kỳ năm 2003
Bảng 4.3. trình bày kết quả tổng hợp về mối quan hệ giữa người
phạm tội và nạn nhân theo giới tính của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ
năm 2003
a. Lập bảng tương quan tỉ lệ phần trăm với biến “Giới tính nạn
nhân” được xem như là biến trả lời (biến phụ thuộc)
b. Thực hiện kiểm định để xác định có hay không mối quan
hệ về giới tính giữa người phạm tội và nạn nhân.
BÀI TẬP 2
ThS. Nguyễn Hữu Bình
Khoa Xã hội học
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQG-HCM
nguyenhuubinh@hcmussh.edu.vn

More Related Content

What's hot

Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữQuy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữletranganh
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...Hang Nguyen
 
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...luanvantrust
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI nataliej4
 
1 phiếu khảo sat xe buyt
1  phiếu khảo sat xe buyt1  phiếu khảo sat xe buyt
1 phiếu khảo sat xe buytCao Duan Le
 
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docxDỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docxKiều Sử
 
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viênảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viênĐHKHXH&amp;NV HN
 
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI nataliej4
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mauthao thu
 
Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...
Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...
Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfMan_Ebook
 

What's hot (20)

Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữQuy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
 
Đề tài: Hệ thống đánh giá kỹ năng môn tin học ứng dụng, HAY
Đề tài: Hệ thống đánh giá kỹ năng môn tin học ứng dụng, HAYĐề tài: Hệ thống đánh giá kỹ năng môn tin học ứng dụng, HAY
Đề tài: Hệ thống đánh giá kỹ năng môn tin học ứng dụng, HAY
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
 
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAYĐề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
 
Triet hoc
Triet hocTriet hoc
Triet hoc
 
Đề tài: Hiệu quả công cụ hỗ trợ tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc
Đề tài: Hiệu quả công cụ hỗ trợ tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốcĐề tài: Hiệu quả công cụ hỗ trợ tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc
Đề tài: Hiệu quả công cụ hỗ trợ tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc
 
Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY
Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY
Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY
 
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
 
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAYĐề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
1 phiếu khảo sat xe buyt
1  phiếu khảo sat xe buyt1  phiếu khảo sat xe buyt
1 phiếu khảo sat xe buyt
 
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
 
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docxDỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
 
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viênảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
 
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
 
Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên Đại Học Sài Gòn.docx
Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên Đại Học Sài Gòn.docxTiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên Đại Học Sài Gòn.docx
Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên Đại Học Sài Gòn.docx
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà VinhĐề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
 
Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...
Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...
Luận văn tâm lý học: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận th...
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 

Similar to TKSD - TKCKHXH.pptx

Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataSoM
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSkudos21
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
1. Giả thuyết thống kê.pdf
1. Giả thuyết thống kê.pdf1. Giả thuyết thống kê.pdf
1. Giả thuyết thống kê.pdfNhtLmNguyn3
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdfFred Hub
 
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxDanh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxHngV926321
 
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.0013101214009 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140Yen Dang
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungNguyễn Ngọc Trâm
 
Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt
Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).pptBai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt
Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).pptDngTrn603952
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doNghiên Cứu Định Lượng
 
Tin học ứng dụng - chương 3- vttu
Tin học ứng dụng - chương 3- vttuTin học ứng dụng - chương 3- vttu
Tin học ứng dụng - chương 3- vttuThái Trần
 
chuong 2.ppt
chuong 2.pptchuong 2.ppt
chuong 2.pptLnTrnVn
 
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfThuHuynPhm8
 
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnChuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnndnminh0111
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfTiepDinh3
 
05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptx
05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptx05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptx
05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptxdanysantianio2011
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanNghịch Ngợm Rồng Con
 

Similar to TKSD - TKCKHXH.pptx (20)

Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stata
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSS
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
1. Giả thuyết thống kê.pdf
1. Giả thuyết thống kê.pdf1. Giả thuyết thống kê.pdf
1. Giả thuyết thống kê.pdf
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxDanh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
 
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.0013101214009 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
 
Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt
Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).pptBai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt
Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
 
Tin học ứng dụng - chương 3- vttu
Tin học ứng dụng - chương 3- vttuTin học ứng dụng - chương 3- vttu
Tin học ứng dụng - chương 3- vttu
 
chuong 2.ppt
chuong 2.pptchuong 2.ppt
chuong 2.ppt
 
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
 
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnChuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdf
 
05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptx
05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptx05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptx
05072024. Slide bài giảng kinh tế lượng tài chính.pptx
 
PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3
 
Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp
 Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 

TKSD - TKCKHXH.pptx

  • 1.
  • 2. Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn nguyenhuubinh@hcmussh.edu.vn
  • 3.  Kiểm định giả thuyết là một công cụ của thống kê suy diễn.  Mục đích chính của hầu hết các nghiên cứu là để kiểm tra có hay không việc những dữ liệu thu thập từ các cuộc điều tra phù hợp với những dự báo về một vấn đề cụ thể. Những dự báo này chính là các giả thuyết (hypothesis) về tham số được đo lường trong nghiên cứu.  Giả thuyết là một phát biểu về những đặc trưng của một tham số (biến) hay tập hợp của nhiều tham số. 1. KHÁI NIỆM
  • 4. a. Kiểu dữ liệu: tương tự như các phương pháp thống kê mô tả, mỗi kiểm định đều chứa trong nó hoặc là dữ liệu định tính hoặc là dữ liệu định lượng. b. Phương pháp chọn mẫu: các kiểm định thường đòi hỏi các phương pháp chọn mẫu xác suất. c. Dung lượng mẫu: Tính giá trị của các kiểm định càng cao khi dung lượng mẫu càng lớn. d. Mức độ tin cậy: thông thường mức độ tin cậy của một kiểm định sẽ ở mức 95% (=0,05) hoặc 99% (=0,01) 2. NHỮNG YẾU TỐ CỦA MỘT KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA
  • 5. • e. Giả thuyết: một kiểm định ý nghĩa xem xét hai loại giả thuyết về giá trị của một tham số: - Giả thuyết H0 (null hypothesis): là giả thuyết được kiểm định trực tiếp. Giả thuyết này là một phát biểu “không” về mối liên hệ giữa hai biến. Nói cụ thể, một biến này không có quan hệ với biến kia. - Giả thuyết đối Ha (alternative hypothesis): là giả thuyết đối của giả thuyết H0. Giả thuyết này phát biểu rằng có tồn tại một mối quan hệ giữa hai biến. 2. NHỮNG YẾU TỐ CỦA MỘT KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA
  • 6. Giá trị P value • P-value là viết tắt của từ probability value. Đây là một con số xác suất và được gọi là trị số P. Hiểu một cách đơn giản, đây là trị giá xác suất và nó là một đại lượng giúp các nhà khoa học quyết định giả thuyết của họ đúng hay sai. • Trị số P càng nhỏ thì độ tin cậy của kết luận càng cao và giá trị ảnh hưởng của nó càng lớn. Đây là một trị số có điều kiện và được cho trước, khi tính toán, có thể tra bảng p value để áp dụng.
  • 7. Giá trị P value • Trong kinh tế lượng, P value có vai trò quan trọng. Đặc biệt là khi được sử dụng để kiểm định giả thuyết và xác định độ tin cậy của giả thuyết đó hay còn gọi là ngưỡng mắc sai lầm cho phép tối đa với giả thuyết Ho • Phân phối xác suất của X được chia làm 2 miền đối nghịch là miền chấp nhận và miền bác bỏ đối với giả thuyết H0. Miền bác bỏ có xác suất xảy ra là P-value. Đây cũng chính là xác suất tối đa được phép mắc sai lầm của H0.
  • 8. Giá trị P value • P = sig. (trong bảng phân phối tần suất của phần mềm thống kê) • Để đánh giá các kết quả của quá trình kiểm định giả thuyết, người ta sẽ dùng mức ý nghĩa trong thống kê (gọi là a) • Khi p nhỏ hơn hoặc bằng mức ý nghĩa, ví dụ a = 0,05 (độ tin cậy 95%) thì người ta có thể kết luận đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết đó. • Khi p lớn hơn mức ý nghĩa, ví dụ a = 0,05 (độ tin cậy 95%) thì ta có thể kết luận chưa có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết đó
  • 9.  Giả thuyết: H0 : Không có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình giữa hai biến 2 1 = hay µ = (µ: giá trị trung bình của tổng thể) Ha: Có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình 2 1  hay µ   Yêu cầu:  Mẫu xác suất (ngẫu nhiên)  Biến định lượng 3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
  • 10.  Ví dụ về tai nạn giao thông, giả sử rằng chúng ta có số vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình mỗi ngày của TP.HCM là 10 và của cả nước là 7. Kết quả chỉ ra rằng số vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình mỗi ngày của TPHCM cao hơn của cả nước. Do vậy, chúng ta có thể suy ra rằng TPHCM xảy ra tai nạn giao thông cao hơn cả nước nói chung không?  Nếu giả thuyết H0 được kiểm định ở mức tin cậy là 95%, có 5% sai số trong kiểm định này. 3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
  • 11.  H0 : µ= µ : số lượng các vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình một ngày của cả nước : số lượng các vụ tai nạn giao thông xảy ra trung bình một ngày tại TP.HCM  Ha: µ   Trong kiểm định này, chúng ta cố gắng tìm xem liệu có hay không sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai giá trị trung bình này.  Để kết luận điều này, kết quả kiểm định sẽ dựa trên cơ sở việc “bác bỏ” hay “chấp nhận” giả thuyết H0 3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
  • 12.  Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức là chúng ta có bằng chứng thống kê để cho rằng Ha đúng -> có sự khác biệt ý nghĩa giữa hai giá trị trung bình  Nếu giả thuyết H0 được chấp nhận, tức là chúng ta chưa có đủ bằng chứng thống kê để cho rằng Ha đúng.  Chú ý: Chấp nhận H0 không có nghĩa là chúng ta đã chứng minh được H0 đúng và vội vàng kết luận rằng: Không có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình.  Chấp nhận H0 chỉ có nghĩa là chúng ta không đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ nó mà thôi. 3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
  • 13. - Kiểm định t-test cho mẫu phụ thuộc (nghĩa là hai nhóm so sánh phụ thuộc vào nhau nghĩa là nhóm này phụ thuộc vào nhóm kia, thường là nhóm lấy mẫu và tổng thể); - Kiểm định t-test cho mẫu độc lập (nghĩa là hai nhóm so sánh tách biệt độc lập với nhau nhưng có xu hướng cùng tính chất, đặc điểm). 3. KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CHO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
  • 14.  Kiểm định t được sử dụng khi chúng ta biết các giá trị: (1) trung bình tổng thể (µ:miu); (2) trung bình mẫu; (3) độ lệch chuẩn mẫu (s); (4) dung lượng mẫu (n)  Kiểm định t dùng để xác định có hay không sự khác biệt giữa hai trung bình mang ý nghĩa thống kê. 3.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU PHỤ THUỘC  Công thức
  • 15.  Quy trình: Bước 1/ Xác định các tham số muốn kiểm định Bước 2/ Đặt giả thuyết không (H0) và giả thuyết đối (Ha) Bước 3/ Xác định mức ý nghĩa của bài toán kiểm định () Bước 4/ Tính toán giá trị kiểm định theo công thức (tobtained= to) Công thức: 3.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU PHỤ THUỘC
  • 16. Bước 5/ So sánh giá trị kiểm định to với giá trị tới hạn (tcritical = tC) Trong kiểm định t-Test, chúng ta sẽ sử dụng bảng dò tìm giá trị phân phối t để xác định giá trị tới hạn tcritical, rồi so sánh với giá trị tobtained. Để dò tìm giá trị phân phối t trong bảng, trước tiên ta cần xác định số bậc tự do (degrees of freedom -df) của mẫu cũng như giá trị  level. Bước 6/ Kết luận Nếu to ≥ tc-> bác bỏ H0 : có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa 2 biến Nếu to < tc -> chấp nhận H0: Chưa đủ bằng chứng thống kê chứng minh có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai biến 3.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU PHỤ THUỘC
  • 17. Chúng ta quan tâm đến sự khác biệt về tổng chi phí trung bình mỗi tháng dành cho việc mua sắm quần áo của (1) sinh viên nữ lớp TKXH với (2) SV nữ trường ĐH KHXH&NV. Biết rằng:  Chi phí trung bình mỗi tháng dành cho việc mua sắm quần áo của sinh viên nữ trường ĐH KHXH&NV là 50.000đ (µ=50.000)  Chi phí trung bình mỗi tháng dành cho việc mua sắm quần áo của sinh viên nữ lớp TKXH là 60.000đ ( = 60.000) và độ lệch chuẩn s= 20.000đ  Độ tin cậy là 99% (=0,01)  Tổng số SV nữ lớp TKXH được chọn ngẫu nhiên là 25. BÀI TẬP VÍ DỤ
  • 18.  Bước 2: tobtained =(60.000-50.000):(20.000 : √25) = 10/4 = 2,5 BÀI TẬP VÍ DỤ Không có sự khác biệt về chi phí mua quần áo giữa SV nữ lớp TKXH với SV nữ trường ĐH KHXH&NV Có sự khác biệt về chi phí mua quần áo giữa SV nữ lớp TKXH với SV nữ trường ĐH KHXH&NV  Bước 1: Đặt giả thuyết
  • 19. CÁCH TRA BẢNG T-TEST ĐỂ TÌM T-CRITICAL Bước 1: Phải tính được bậc tự do (df) Bước 2: Công thức: df = n-1 Bước 3: Dựa vào cột đầu tiên để xác định vị trí hàng Bước 4: Dựa vào hàng cuối cùng để xác định vị trí cột Bước 5: Giao điểm chính là tcritical cần tìm.
  • 20. Dựa vào giá trị df vừa tính, dựa vào cột đầu tiên để xem sẽ sử dụng dữ liệu hàng nào
  • 21. Thông qua giá trị “Độ tin cậy” => Dựa vào hàng cuối cùng để xác định cột sẽ sử dụng. Giao điểm chính là tcritical
  • 22.
  • 23.  Bước 3: df = n-1 = 25-1 = 24 (tra bảng B) -> tcritical =2,797  Bước 4: Ta có: to =2,5 ; tc =2,797  to < tc  Bước 5: kết luận : chấp nhận H0  Ở độ tin cậy 99%, chúng ta chưa đủ bằng chứng thống kê để kết luận rằng SV nữ lớp TKXH chi tiêu cho sắm sửa quần áo nhiều hơn SV của Trường.  Làm lại ví dụ với mức tin cậy 95% BÀI TẬP VÍ DỤ
  • 24. Điểm trung bình của các học sinh phổ thông trung học ở Hoa Kỳ thi vào đại học là 500. Một nghiên cứu được tiến hành để xem xét có hay không sự khác biệt về số điểm trung bình của những học sinh quốc tế và học sinh trong nước trong kì thi vào đại học. Một mẫu ngẫu nhiên 100 học sinh quốc tế được chọn, với điểm trung bình và độ lệch chuẩn lần lượt là 508 và 100. a. Trình bày giả thuyết cho kiểm định ý nghĩa b. Tiến hành kiểm định thống kê c. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99% BÀI TẬP 1
  • 25.  Một nhà tâm lý học xã hội dự kiến thực hiện một nghiên cứu với 49 trẻ em được chọn ngẫu nhiên từ các trường trong thành phố. Trước khi tiến hành cuộc nghiên cứu, nhà tâm lý học này tiến hành xem xét để kiểm tra một số biến số có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc nghiên cứu.  Chỉ số IQ trung bình của 49 đứa trẻ được chọn ngẫu nhiên từ trường học của thành phố là 103 và độ lệch chuẩn s=14. Trong khi đó, chỉ số IQ trung bình của tổng thể dân số trẻ em là 100.  Vấn đề đặt ra là liệu có đáng tin cậy không khi xác định chỉ số IQ trung bình của trẻ em trong cả trường học này cũng là 100? a. Trình bày giả thuyết H0 và Ha cho kiểm định ý nghĩa b. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99% c. Những kết luận gì sẽ được đưa ra ứng với từng mức ý nghĩa sau: i)  = 0,20 ii)  = 0,10 iii)  = 0,01 BÀI TẬP 2
  • 26.  Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam tại một cộng đồng New England là 28,0 vào năm 1970. Một mẫu ngẫu nhiên 40 nam kết hôn cũng ở tại cộng đồng này năm 1990 có kết quả như sau: tuổi trung bình kết hôn lần đầu là 26,0 và độ lệch chuẩn là 9,0. a. Trình bày giả thuyết b. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99% BÀI TẬP 3
  • 27.  Kiểm định t-Test cho mẫu độc lập được dùng để xem xét sự khác biệt ý nghĩa về trung bình giữa hai mẫu nghiên cứu độc lập Ví dụ: Nghiên cứu sự khác biệt về điểm trung bình môn Thống kê Xã hội giữa sinh viên lớp Xã hội học và lớp Nhân học Nghiên cứu sự khác biệt về tỷ lệ đến trường giữa trẻ em Quận 1 và trẻ em Quận Bình Thạnh Nghiên cứu sự khác biệt về số tiền trung bình được chu cấp hằng tháng của sinh viên Trường Đại học Bách Khoa và sinh viên Trường Đại học Quốc tế. 3.2 KIỂM ĐỊNH CHO MẪU ĐỘC LẬP Kiểm định mẫu độc lập T-TEST Dung lượng mẫu n<30 Z-TEST Dung lượng mẫu n>30
  • 28.  Kiểm định t-Test cho mẫu độc lập được dùng để xem xét sự khác biệt ý nghĩa về trung bình giữa hai mẫu nghiên cứu độc lập  Dung lượng mẫu nhỏ (n< 30) Trong trường hợp có ít nhất một trong hai mẫu nghiên cứu có dung lượng nhỏ hơn 30, chúng ta sẽ sử dụng công thức sau: Công thức: Trong đó: 3.2 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP
  • 29. Các bước tiến hành kiểm định:  Bước 1: Xây dựng giả thuyết  Bước 2: Tìm tobtained theo côngthức 3.2.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n<30)
  • 30.  Bước 3: Xác định giá trị tới hạn tcritical Vì có ít nhất một mẫu với dung lượng n < 30, giá trị tới hạn tcritical được tính dựa trên bậc tự do df df = n1 + n2 - 2 Tra bảng B (tr.669) để xác định giá trị tới hạn t  Bước 4: So sánh với giá trị tcritical to ≥ tc => bác bỏ H0 to < tc => chấp nhận H0  Bước 5: Kết luận 3.2.1 KIỂM ĐỊNH T-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n<30)
  • 31. Ví dụ 2: Nghiên cứu số lượng tiểu cầu của 2 nhóm bệnh nhân (n=10) mắc sốt dengue (SD) và sốt xuất huyết dengue (SXH). Kết quả thu được như sau (x103 /mm3 ) Nhóm SD: 150, 140, 170, 160, 90, 240, 100, 140, 120, 90 Nhóm SXH: 100, 130, 80, 70, 40, 30, 120, 130, 20, 80 TB SD = 140 (n=10) TB SXH = 80 (n=10) 1774 S SD = 45 (2044) S SXH = 39 (1504) BÀI TẬP VÍ DỤ
  • 32. Một nghiên cứu quan tâm sự khác biệt về mức độ tham gia các sự kiện xã hội được tổ chức hàng tháng giữa nhóm SV có tham gia sinh hoạt Đoàn với nhóm SV không tham gia sinh hoạt Đoàn trong một Trường ĐH, kết quả khảo sát như sau: BÀI TẬP VÍ DỤ Nhóm SH Đoàn Không SH Đoàn Số sự kiện XH tham gia trung bình 1 =15 2 =11 Độ lệch chuẩn s1 =3 s2 =3 Dung lượng mẫu chọn n1 =19 n2 = 30 =0,01
  • 33. Dung lượng mẫu lớn (n≥ 30) Trong trường hợp ta có dung lượng của cả hai mẫu nghiên cứu đều lớn hơn hoặc bằng 30, công thức để kiểm định t-Test sẽ thay đổi, công thức mới này được gọi là kiểm định z-Test cho hai mẫu độc lập Công thức: 3.2.1 KIỂM ĐỊNH Z-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n>30)
  • 34. Các bước tiến hành kiểm định  Bước 1: Xây dựng giả thuyết Không có sự khác biệt giữa 2 biến Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 biến  Bước 2: Tìm zobtained theo côngthức 3.2.1 KIỂM ĐỊNH Z-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n>30)
  • 35.  Bước 3: Xác định df = n1 + n2 - 2 Xác định giá trị tới hạn zcritical zc = 2.58 & p99%= 0,01 với 99% độ tin cậy zc = 1.96 & p95%= 0,05 với 95% độ tincậy  Bước 4: So sánh với giá trị zcritical zo ≥ zc => bác bỏ H0 zo < zc => chấp nhận H0  Bước 5: Kết luận 3.2.1 KIỂM ĐỊNH Z-TEST CHO MẪU ĐỘC LẬP (n>30)
  • 36.
  • 37. Một nghiên cứu quan tâm sự khác biệt về mức độ tham gia các sự kiện xã hội được tổ chức hàng tháng giữa nhóm SV có tham gia sinh hoạt Đoàn với nhóm SV không tham gia sinh hoạt Đoàn trong một Trường ĐH, kết quả khảo sát như sau: BÀI TẬP VÍ DỤ Nhóm SH Đoàn Không SH Đoàn Số sự kiện XH tham gia trung bình 1 =15 2 =11 Độ lệch chuẩn s1 =3 s2 =3 Dung lượng mẫu chọn n1 =33 n2 =30 =0,01
  • 38. Trong cuộc tổng điều tra XH của Hoa Kỳ năm 1982, 350 người tham gia trả lời thời gian mỗi ngày dành cho việc xem truyền hình. Thời gian trung bình của mẫu là 4,1 giờ, với độ lệch chuẩn là 3,3. Năm 1994, có 1965 người trả lời câu hỏi này với kết quả: thời gian trung bình là 2,8 giờ và độ lệch chuẩn là 2,0. a. Trình bày giả thuyết H0 và Ha cho kiểm định ý nghĩa về sự khác biệt trung bình giữa thời gian xem truyền hình năm 1982 và 1994 b. Trình bày kết luận với độ tin cậy 95% và 99% BÀI TẬP 1
  • 39. 10 sinh viên năm I được chọn ngẫu nhiên để tham gia kiểm tra năng khiếu toán trước và sau khi trải qua một khóa tập huấn nâng cao. Điểm của mỗi sinh viên được ghi nhận trước và sau khóa học như sau: BÀI TẬP 2 Sinh viên Trước Sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 60 73 42 88 66 77 90 63 55 96 70 80 40 94 79 86 93 71 70 97 a. So sánh điểm trung bình trước và sau khóa tập huấn i) sự khác biệt của trung bình mẫu, ii) trung bình của điểm khác biệt b. Xây dựng giả thuyết và kiểm định ý nghĩa sự khác biệt về điểm trung bình trước và sau khóa học với khoảng tin cậy 90% và 99%. Kết luận gì?
  • 40. 30 nữ trợ lý giáo sư được chọn ngẫu nhiên từ Khoa Nghệ thuật và Khoa học của một trường ĐH lớn Hoa Kỳ, có mức lương trung bình một năm học là 41.800 USD. Cũng tương tự vậy, 50 nam trợ lý giáo sư cùng đơn vị có mức lương trung bình là 41.000 USD. Độ lệch chuẩn mẫu lần lượt là 3.000 USD và 3.400 USD. a. Trình bày kiểm định ý nghĩa để xác định có hay không sự khác biệt mức lương trung bình giữa nam và nữ, với độ tin cậy  = 0,05 b. Ở độ tin cậy 99%, có thể kết luận điều gì? BÀI TẬP 3
  • 41.  Kiểm định độc lập hay còn gọi là kiểm định Chi-Square được sử dụng để xem xét có hay không tồn tại mối quan hệ giữa hai biến định tính.  Yêu cầu: - Biến định tính - Các giá trị của biến loại trừ lẫn nhau 4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE
  • 42.  Một ví dụ minh hoạ về Vai trò của Kiểm định Chi-Square 4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE P value = 0,000… Nguyễn Hữu Bình (2017). “Vai trò của mạng lưới xã hội trong đời sống của người dân tại tỉnh Bến Tre (Nghiên cứu trường hợp xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú)”. Khoá luận tốt nghiệp Xã hội học. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
  • 43.  Một ví dụ minh hoạ về Vai trò của Kiểm định Chi-Square 4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE P value = 0,000… Nguyễn Hữu Bình (2017). “Vai trò của mạng lưới xã hội trong đời sống của người dân tại tỉnh Bến Tre (Nghiên cứu trường hợp xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú)”. Khoá luận tốt nghiệp Xã hội học. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
  • 44. Quy trình kiểm định  Bước 1: Xây dựng giả thuyết H0: Không có mối quan hệ giữa hai biến Ha: Hai biến có mối quan hệ ý nghĩa với nhau  Bước 2: Tính giá trị tần suất mong đợi (fe)  Công thức:fe = (tổng dòng) x (tổng cột)/tổng mẫu  Trong đó: fe: tần suất mong đợi (expected frequency), là giá trị tần suất giả định rằng hai biến kiểm định là độc lập 4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE
  • 45.  Bước 3: Tìm giá trị χ2 theo công thức: Trong đó: fo : Tần suất quan sát (observed frequency), là giá trị quan sát thực tế  Bước 4: Tính giá trị χ2 thông qua bậc tự do df = (số dòng – 1) x (số cột – 1) Tra bảng phân bố Chi-Square để tìm giá trị tới hạn tương ứng với từng mức độ tin cậy cụ thể. 4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI- SQUARE critical obtained
  • 46.  Bước 5: So sánh χ2 với χ2 obtained critical χ2 obtained critical ≥ χ2 => bác bỏ H0 χ2 obtained critical < χ2 => chấp nhận H0 4. KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP CHI - SQUARE  Bước 6: Kết luận -Bác bỏ H0 : tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa hai biến. Nói một cách khác, biến nghiên cứu này có quan hệ với biến nghiên cứu kia. - Chấp nhận H0 : chúng ta chưa có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ H0. Nói một cách khác, chưa có đủ bằng chứng để kết luận hai biến có quan hệ với nhau.
  • 47. Thích ăn món KFC Thích Không thích Tổng Giới tính Nam Nữ 38 7 15 40 53 47 Tổng 45 55 100 Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC BÀI TẬP VÍ DỤ  Dữ liệu trên được trình bày dưới dạng bảng tương quan 2x2  Bảng 2x2 biểu thị một biến gồm 2 nhóm (nam và nữ) trong mối quan hệ với một biến khác cũng bao gồm 2 phương án trả lời (thích hay không thích)  Cần xác định rõ mối quan hệ giữa hai biến: độc lập – phụ thuộc
  • 48. Thích ăn món KFC Thích Không thích Tổng Giới tính Nam Nữ 38 7 15 40 53 47 Tổng 45 55 100 Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC BÀI TẬP VÍ DỤ  Tìm 4 thông số Fo  Tính toán 4 thông số Fe  Dựa vào đó tính được χ2
  • 49. Thích ăn món KFC Thích Không thích Tổng Giới tính Nam Nữ 38 (Fo11) 7 (Fo21) 15 (Fo12) 40 (Fo22) 53 47 Tổng 45 55 100 Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC TìM FO
  • 50. Thích ăn món KFC Thích Không thích Tổng Giới tính Nam Nữ 38 (Fo11) 7 (Fo21) 15 (Fo12) 40 (Fo22) 53 47 Tổng 45 55 100 Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC TÌM FE11 Fe11 = (tổng dòng 1 x tổng cột 1) / tổng mẫu Fe11 = 53 x 45 / 100 = 23,85
  • 51. Thích ăn món KFC Thích Không thích Tổng Giới tính Nam Nữ 38 (Fo11) 7 (Fo21) 15 (Fo12) 40 (Fo22) 53 47 Tổng 45 55 100 Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC TÌM FE12 Fe12 = (tổng dòng 1 x tổng cột 2) / tổng mẫu Fe12 = 53 x 55 / 100 = 29,15
  • 52. Thích ăn món KFC Thích Không thích Tổng Giới tính Nam Nữ 38 (Fo11) 7 (Fo21) 15 (Fo12) 40 (Fo22) 53 47 Tổng 45 55 100 Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC TÌM FE21 Fe21 = (tổng dòng 2 x tổng cột 1) / tổng mẫu Fe21 = 47 x 45 / 100 = 21,15
  • 53. Thích ăn món KFC Thích Không thích Tổng Giới tính Nam Nữ 38 (Fo11) 7 (Fo21) 15 (Fo12) 40 (Fo22) 53 47 Tổng 45 55 100 Bảng 4.1 Tương quan giữa giới tính và thích ănmónKFC TÌM FE22 Fe22 = (tổng dòng 2 x tổng cột 2) / tổng mẫu Fe22 = 47 x 55 / 100 = 25,85
  • 54. BÀI TẬP VÍ DỤ  Bước 1: Xây dựng giả thuyết Ho: Không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong sở thích ăn KFC Ha: Có sự khác biệt giữa nam và nữ trong sở thích ăn KFC  Từ bảng 4.1 đọc tìm fo (dòng và cột): Fo11 = 38 ; Fo12=15 ; Fo21 =7 ; Fo22=40 Từ bảng 4.1 đọc tìm fe (dòng và cột): Tổng dòng là 53 và 47 Tổng cột là 45 và 55 Tổng mẫu là 100 Fe11 = (tổng dòng 1) x (tổng cột 1)/tổng mẫu = (53 x 45)/100= 23,85 Fe12= (tổng dòng 1) x (tổng cột 2)/tổng mẫu = (53 x 55)/100 = 29,15 Fe21 = (tổng dòng 2) x (tổng cột 1)/tổng mẫu = (47 x 45)/100= 21,15 Fe22= (tổng dòng 2) x (tổng cột 2)/tổng mẫu = (47 x 55)/100 = 25,85
  • 55. • Bước 3: Tìm giá trị χ2 obtained theo công thức: = (𝑓𝑜11 −𝑓𝑒11 )2 𝑓𝑒11 + (𝑓𝑜12 −𝑓𝑒12 )2 𝑓𝑒12 + (𝑓𝑜21 −𝑓𝑒21 )2 𝑓𝑒21 + (𝑓𝑜22 −𝑓𝑒22 )2 𝑓𝑒22 = (38−23,85)2 23,85 + (15−29,15)2 29,15 + (7−21,15)2 21,15 + (40−25,85)2 25,85 = 32,47 BÀI TẬP VÍ DỤ
  • 56. BÀI TẬP VÍ DỤ Bước 4: Tìm χ2 critical df= (2-1) x (2-1)=1 và anpha = 0,05, tra bảng C (Cột 3 từ phải qua - Dòng 1) => χ2 = 3,84 So sánh ta có: 32,47 > 3,84 critical χ2 obtained critical ≥ χ2 -> Bác bỏ Ho Ở mức độ tin cậy 95%, Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ trong sở thích ăn KFC
  • 57.
  • 58. Bảng 4.2 Trình bày kết quả cuộc khảo sát thực hiện năm 1992 học sinh lớp 12 ở thành phố Dayton, bang Ohio, Hoa Kỳ a. Lập bảng tương quan tỉ lệ phần trăm với biến “Hút thuốc” được xem như là biến trả lời (biến phụ thuộc) b. Lập bảng tương quan tỉ lệ phần trăm với biến “Uống rượu bia” được xem như là biến trả lời (biến phụ thuộc) c. Thực hiện kiểm định để xác định có hay không hút thuốc và uống rượu bia có mối quan hệ ý nghĩa, ở mức tin cậy 95%. d. Thực hiện kiểm định để xác định có hay không hút thuốc và uống rượu bia có mối quan hệ ý nghĩa, ở mức tin cậy 99%. Hút thuốc Có Không Uống rượu bia Có Không 1449 46 500 281 Nguồn: Nghiên cứu thực hiện bởi trường ĐH Y khoa và Chăm sóc sứckhỏe, Dayton, Ohio BÀI TẬP 1
  • 59. Giới tính nạn nhân Nữ Nam Giới tính người phạm tội Nữ Nam 290 2765 1004 7487 Nguồn: Bộ Tư pháp Hoa Kỳ năm 2003 Bảng 4.3. trình bày kết quả tổng hợp về mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân theo giới tính của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ năm 2003 a. Lập bảng tương quan tỉ lệ phần trăm với biến “Giới tính nạn nhân” được xem như là biến trả lời (biến phụ thuộc) b. Thực hiện kiểm định để xác định có hay không mối quan hệ về giới tính giữa người phạm tội và nạn nhân. BÀI TẬP 2
  • 60. ThS. Nguyễn Hữu Bình Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQG-HCM nguyenhuubinh@hcmussh.edu.vn