SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000
I. Khái quát chung
II. Quá trình hình thành và phát triển của bộ
tiêu chuẩn ISO 9000
III. Nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000
IV. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000
V. Xây dựng HTCL ISO 9000
VI. Đánh giá chất lượng nội bộ.
I. Khái quát chung
a. Khái niệm về ISO 9000
ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt nhất đã được thực
thi tại nhiều nước và khu vực và được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia của
nhiều nước.
b. Mục tiêu
Cải tiến chất lượng mang lại chất lượng cao nhất cho khách hàng.
c. Đặc điểm
- Là sự kế thừa các tiểu chuẩn đã tồn tại và đang được sử dụng rộng rãi trước
đây trên thế giới.
- Cung cấp một hệ thống quản lý chất lượng toàn diện cho công tác quản lý,
quá trình sản xuất do toàn bộ hệ thống công ty kiểm soát từ đầu đến cuối.
- Lợi ích của ISO 9000 đối với các công ty:
+ Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn ít sản phẩm bị loại bỏ hơn.
+ Tiết kiệm được phí do sản xuất hiệu quả hơn.
+ Cải thiện chất lượng NVL, BTP nhập vào do kiểm soát người cung ứng.
+ Có lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu.
+ Thuận lợi hơn khi nhận hợp đồng từ khách hàng.
+ Có được khách hàng trung thành.
+ Có vị trí trên thị trường vì sử dụng ISO 9000 trong maketting.
II. Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu
chuẩn ISO 9000
• Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu về QLCL đã quan tâm rất
nhiều đến việc xây dựng các mô hình QLCL nhằm đáp ứng các yêu cầu và
mục tiêu khác nhau
• Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về QLCL do tổ chức quốc.
tế về tiêu chuẩn hóa ban hành lần đầu tiên vào năm 1987.
• ISO 9000 là sự thừa kế các tiêu chuẩn đã tồn tại và được áp dụng rộng rãi.
• Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 đã thành lập ban kĩ thuật TC 176 để
soạn thảo bộ tiêu chuẩn về QLCL để phục vụ nhu cầu giao lưu thương mại
quốc tế.
• Sau 7 năm nghiên cứu, tháng 3 năm 1987 ISO đã đưa ra tiêu chuẩn ISO 9000
• Năm 1990 nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhãn hiệu Việt
Nam và thống nhất về ngôn ngữ trong lĩnh vực QLCL chúng ta đã đưa tiêu
chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với kí hiệu là TCVN 5200,
từ năm 1996 sửa lại là TCVN ISO 9000.
III. Một số nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000
⇨ Nhóm tiêu chuẩn nhằm đảm bảo
chất lượng:
Gồm 3 tiêu chuẩn:
+ ISO 9001-1994: Mô hình đảm bảo
chất lượng trong thiết kế, triển khai,
sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
+ ISO 9002-1994: Mô hình đảm bảo
chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và
dịch vụ.
+ ISO 9003-1994: Mô hình đảm bảo
chất lượng trong kiểm tra và thử
nghiệm cuối cùng.
⇨ Các hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng:
+ ISO 9000-1:1994
Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng bộ tiêu chuẩn ISO
9000.
+ ISO 9000-2:1997
Cung cấp các hướng dẫn chung về áp dụng ISO
9001, ISO 9002.
+ ISO 9000-3:1994
Hướng dẫn áp dụng ISO 9001 đối với việc phát
triển cung ứng và bảo trì phần mềm của sản xuất.
+ ISO 9000-4:1993
Hướng dẫn quản lý chất lượng về độ tin cậy cho các
công ty cung cấp sản phẩm trong lĩnh vực điện, viễn
thông tin học.
III. Một số nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000
⇨ Hướng dẫn chung về quản lý chất
lượng:
+ ISO 9004-1:1994
QLCL và các yếu tố của QLCL.
+ ISO 9004-2:1994
Đưa ra hướng dẫn thiết lập một hệ thống
chất lượng đối với dịch vụ.
+ ISO 9004-3:1993
Đưa ra hướng dẫn về các yếu tố của hệ
thống chất lượng trong vật liệu qua chế
biến bao gồm cả thể rắn, lỏng, khí hay
tổ hợp các dạng đó.
+ ISO 9004-4:1993
Đưa ra hướng dẫn về cải tiến chất lượng
trong công ty, sử dụng các công cụ và
kỹ thuật phục vụ cho phương pháp cải
tiến chất lượng dựa trên thu thập và
phân tích dữ liệu.
III. Một số nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000
⇨ Các tiêu chuẩn hướng dẫn khác:
+ ISO 8402:1994
QLCL và ĐBCL; định nghĩa các thuật ngữ cơ bản, các thuật ngữ
chung, các thuật ngữ liên quan đến HTCL, công cụ, kỹ thuật QLCL.
+ ISO 10012:1992
Các yêu cầu đảm bảo chất lượng đối với thiết bị đo lường.
+ ISO 10013:1995
Hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng, đưa ra hướng dẫn phát triển,
chuẩn bị và kiểm soát thủ tục HTCL theo yêu cầu của ISO 9000. Căn
cứ vào hướng dẫn này công ty có thể thay đổi cho phù hợp điều kiện
sử dụng.
Mô hình đảm bảo chất lượng được tóm tắt trong bảng sau
Điều
số
Tên điều trong ISO ISO
9001
ISO
9002
ISO
9003
4.1 Trách nhiệm của lãnh đạo * * _
4.2 Hệ thống chất lượng * * _
4.3 Xem xét hợp đồng * * *
4.4 Kiểm soát thiết kế * 0 0
4.5 Kiểm soát tài liệu và dữ liệu * * *
4.6 Mua sản phẩm * * 0
4.7 Kiểm soát SP do khách hàng cung ứng * * *
4.8 Nhận biết và xác định nguồn gốc SP * * _
4.9 Kiểm soát quá trình * * 0
4.10 Kiểm tra và thử nghiệm * * _
Mô hình đảm bảo chất lượng được tóm tắt trong bảng sau
Điều
số
Tên điều trong ISO ISO
9001
ISO
9002
ISO
9003
4.11 Kiểm soát thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm * * *
4.12 Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm * * *
4.13 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp * * _
4.14 Hàng động khắc phục và phòng ngừa * * _
4.15 Xếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo quản và giao hàng * * *
4.16 Kiểm soát hồ sơ chất lượng * * _
4.17 Đánh giá chất lượng nội bộ * * _
4.18 Đào tạo * * _
4.19 Dịch vụ * * 0
4.20 Các kỹ thuật thống kê * * *
Chú thích:
* Là yêu cầu toàn diện
- Là yêu cầu đòi hỏi thấp hơn
ISO 9001 và ISO 9002
0 Là không yêu cầu
IV. Những lợi ích của việc áp dụng ISO 9000
a. Đối với công ty
+ SP có chất lượng ổn định hơn, ít bị loại bỏ hơn.
+ Cải tiến chất lượng NPL, BTP nhập vào do kiểm soát người cung ứng.
+ Có lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu vì được khách hàng tin tưởng.
+ Có được khách hàng trung thành do sự ĐBCL và thỏa mãn nhu cầu.
+ Có vị trí trên thương trường do sử dụng ISO trong Maketting.
+ Công ty tiết kiệm hơn về:
⦁ Chi phí cho sản xuất hiệu quả hơn, giảm chi phí nội bộ và bên ngoài.
⦁ Sản xuất do toàn bộ hệ thống được kiểm soát từ đầu đến cuối.
⦁ Tiến độ do không bị động trong việc sử lý hàng hóa không phù hợp.
b. Đối với cán bộ, công nhân viên công ty:
+ Hiểu biết rõ hơn vai trò trách nhiệm của mình trong công ty.
+ Biết rõ mục tiêu, yêu cầu công việc của mình nên chủ động hơn và giảm căng
thẳng trong công việc.
+ Xây dựng nề nếp, không khí làm việc tốt, một cách “ Nền văn hóa chất
lượng”, giảm thiểu sự trách cứ nhau.
+ Nhân viên có điều kiện đào tạo, huấn luyện tốt hơn vì kỹ năng đã trở thành tài
sản chung, chi tiết hóa công việc trong tài liệu.
c. Đối với khách hàng
+ Khách hàng sẽ nhận được sản phẩm và dịch vụ đã được kiểm tra chất lượng.
+ Khách hàng có nhiều cơ hội để lụa chọn sản phẩm và dịch vụ.
V. Xây dựng HTCL ISO 9000
Nội dung chủ yếu của việc xây dựng HTCL theo TCVN ISO 9000:
⦁ Mục đích.
⦁ Viết những gì cần phải làm để đảm bảo chất lượng.
⦁ Làm những gì đã viết, viết những cái đã làm.
⦁ Chứng minh.
⦁ Làm bằng cách nào ?
⦁ Mô tả HTCL bằng hệ thống hồ sơ tài liệu.
⦁ Theo dõi, ghi nhận những dữ liệu liên quan đến HTCL.
⦁ Mời một bên đánh giá độc lập và chứng nhận.
⦁ Các bước xây dựng HTCL theo ISO 9000 có hiệu quả:
1. Cam kết của lãnh đạo.
2. Lập kế hoạch thực hiện, thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác.
3. Chọn tư vấn bên ngoài( nếu thấy cần thiết).
4. Xây dựng nhân thức về ISO 9000 trong công ty.
5. Đào tạo.
6. Khảo sát hệ thống hiện có.
7. Lập kế hoạch thực hiện
8. Viết tài liệu( sổ tay chất lượng, các thủ tục của hệ thống, các tài liệu về chat
lượng, biểu mẫu, báo cáo, chỉ dẫn….)
9. Phổ biến, đào tạo.
10. Công bố áp dụng.
11. Đánh giá chất lượng nội bộ.
12. Xem xét của lãnh đạo.
13. Đánh giá trước chứng nhận.
14. Cấp giấy chứng nhận và đăng kí phù hợp.
VI. Đánh giá chất lượng nội bộ
+ Đánh giá chất lượng nội bộ là một công cụ quản lí hữu hiệu, vì vậy nó phải
được thực hiện tốt.
+ Đánh giá viên có thể là người của công ty (làm việc độc lập) hoặc ở cơ quan
bên ngoài.
+ Sử dụng cho đánh giá là sổ tay chất lượng, chính sách chất lượng và các thủ
tục kết hợp.
a. Mục đích của cuộc đánh giá
⦁ Kiểm tra xem HTCL có hoạt động hoàn hảo hay không và kiểm chứng xem
trong hệ thống có tồn tại sai lỗi?
⦁ Điều tra xem các vấn đề phát hiện trước đây đã khắc phục hay chưa?
⦁ Mang lại các vấn đề tiềm năng tốt đẹp.
⦁ Mở ra khả năng cải tiến chất lượng.
b. Bố cục của cuộc đánh giá
⦁ Lập kế hoạch đánh giá
⦁ Tiến hành đánh giá.
⦁ Báo cáo.
⦁ Hành động tiếp theo.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Đào Phương Linh Trần Đình Minh Nguyễn Đỗ Linh Trang
Nhóm 2

More Related Content

What's hot

Lead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn trainingLead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn trainingHatrung Le
 
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025long dt
 
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008hopchuanhopquy
 
Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631xuanduong92
 
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaQuản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaAnh Hà
 
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong   su phu hop cua san phamQuan tri chat luong   su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong su phu hop cua san phamxuanduong92
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luongxuanduong92
 
Iso 9001
Iso 9001Iso 9001
Iso 9001luannbk
 
Tai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaTai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaminhlean
 
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025long dt
 
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008hopchuanhopquy
 
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượngCâu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượngxuanduong92
 
Quản trị chất lượng 5.2
Quản trị chất lượng   5.2 Quản trị chất lượng   5.2
Quản trị chất lượng 5.2 BestCarings
 
iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02Phan Cang
 
Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8BestCarings
 

What's hot (20)

Lead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn trainingLead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn training
 
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
 
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008
 
5.3.quan tri chat luong
5.3.quan tri chat luong5.3.quan tri chat luong
5.3.quan tri chat luong
 
Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631
 
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaQuản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
 
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong   su phu hop cua san phamQuan tri chat luong   su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luong
 
Iso 9001
Iso 9001Iso 9001
Iso 9001
 
Tai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaTai lieu danh_gia
Tai lieu danh_gia
 
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
 
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
 
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
 
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượngCâu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
 
Iso9000
Iso9000Iso9000
Iso9000
 
Quản trị chất lượng 5.2
Quản trị chất lượng   5.2 Quản trị chất lượng   5.2
Quản trị chất lượng 5.2
 
iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02
 
Nhan thuc iso 9001.2008
Nhan thuc iso 9001.2008Nhan thuc iso 9001.2008
Nhan thuc iso 9001.2008
 
Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8
 
Iso
IsoIso
Iso
 

Similar to Nhóm 2

Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)AnhKiet2705
 
Ap dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truAp dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truxuanduong92
 
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdfISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdfNguyenTho50
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoxuanduong92
 
Tieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoiTieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoiHutech
 
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiepáp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiepxuanduong92
 
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)likebida
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...sividocz
 
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdfBài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdfngocoanhquantri1
 
Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...
Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...
Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...https://www.facebook.com/garmentspace
 
quản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 

Similar to Nhóm 2 (20)

Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
 
Ap dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truAp dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu tru
 
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdfISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
 
Tieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoiTieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoi
 
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiepáp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
 
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
 
Iso9000
Iso9000Iso9000
Iso9000
 
Tải Miễn Phí Tiểu luận về tiêu chuẩn ISO 9000.doc
Tải Miễn Phí Tiểu luận về tiêu chuẩn ISO 9000.docTải Miễn Phí Tiểu luận về tiêu chuẩn ISO 9000.doc
Tải Miễn Phí Tiểu luận về tiêu chuẩn ISO 9000.doc
 
TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Bài mẫu tiểu luận môn về ISO 9000, HAY
 Bài mẫu tiểu luận môn về ISO 9000, HAY Bài mẫu tiểu luận môn về ISO 9000, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về ISO 9000, HAY
 
QT150.rtf
QT150.rtfQT150.rtf
QT150.rtf
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)
 
Hỏi đáp về iso
Hỏi đáp về isoHỏi đáp về iso
Hỏi đáp về iso
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
 
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdfBài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
 
Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...
Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...
Nghiên cứu tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9...
 
Đề tài: Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong Doanh nghiệp
Đề tài: Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong Doanh nghiệpĐề tài: Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong Doanh nghiệp
Đề tài: Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong Doanh nghiệp
 
quản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 3-digiworldhanoi.vn
 

Nhóm 2

  • 1.
  • 2. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 I. Khái quát chung II. Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 III. Nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000 IV. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000 V. Xây dựng HTCL ISO 9000 VI. Đánh giá chất lượng nội bộ.
  • 3. I. Khái quát chung a. Khái niệm về ISO 9000 ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt nhất đã được thực thi tại nhiều nước và khu vực và được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nước. b. Mục tiêu Cải tiến chất lượng mang lại chất lượng cao nhất cho khách hàng.
  • 4. c. Đặc điểm - Là sự kế thừa các tiểu chuẩn đã tồn tại và đang được sử dụng rộng rãi trước đây trên thế giới. - Cung cấp một hệ thống quản lý chất lượng toàn diện cho công tác quản lý, quá trình sản xuất do toàn bộ hệ thống công ty kiểm soát từ đầu đến cuối. - Lợi ích của ISO 9000 đối với các công ty: + Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn ít sản phẩm bị loại bỏ hơn. + Tiết kiệm được phí do sản xuất hiệu quả hơn. + Cải thiện chất lượng NVL, BTP nhập vào do kiểm soát người cung ứng.
  • 5. + Có lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu. + Thuận lợi hơn khi nhận hợp đồng từ khách hàng. + Có được khách hàng trung thành. + Có vị trí trên thị trường vì sử dụng ISO 9000 trong maketting.
  • 6. II. Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 • Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu về QLCL đã quan tâm rất nhiều đến việc xây dựng các mô hình QLCL nhằm đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu khác nhau • Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về QLCL do tổ chức quốc. tế về tiêu chuẩn hóa ban hành lần đầu tiên vào năm 1987. • ISO 9000 là sự thừa kế các tiêu chuẩn đã tồn tại và được áp dụng rộng rãi. • Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 đã thành lập ban kĩ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về QLCL để phục vụ nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế.
  • 7. • Sau 7 năm nghiên cứu, tháng 3 năm 1987 ISO đã đưa ra tiêu chuẩn ISO 9000 • Năm 1990 nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhãn hiệu Việt Nam và thống nhất về ngôn ngữ trong lĩnh vực QLCL chúng ta đã đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với kí hiệu là TCVN 5200, từ năm 1996 sửa lại là TCVN ISO 9000.
  • 8. III. Một số nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000 ⇨ Nhóm tiêu chuẩn nhằm đảm bảo chất lượng: Gồm 3 tiêu chuẩn: + ISO 9001-1994: Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. + ISO 9002-1994: Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. + ISO 9003-1994: Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. ⇨ Các hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng: + ISO 9000-1:1994 Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000. + ISO 9000-2:1997 Cung cấp các hướng dẫn chung về áp dụng ISO 9001, ISO 9002. + ISO 9000-3:1994 Hướng dẫn áp dụng ISO 9001 đối với việc phát triển cung ứng và bảo trì phần mềm của sản xuất. + ISO 9000-4:1993 Hướng dẫn quản lý chất lượng về độ tin cậy cho các công ty cung cấp sản phẩm trong lĩnh vực điện, viễn thông tin học.
  • 9. III. Một số nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000 ⇨ Hướng dẫn chung về quản lý chất lượng: + ISO 9004-1:1994 QLCL và các yếu tố của QLCL. + ISO 9004-2:1994 Đưa ra hướng dẫn thiết lập một hệ thống chất lượng đối với dịch vụ. + ISO 9004-3:1993 Đưa ra hướng dẫn về các yếu tố của hệ thống chất lượng trong vật liệu qua chế biến bao gồm cả thể rắn, lỏng, khí hay tổ hợp các dạng đó. + ISO 9004-4:1993 Đưa ra hướng dẫn về cải tiến chất lượng trong công ty, sử dụng các công cụ và kỹ thuật phục vụ cho phương pháp cải tiến chất lượng dựa trên thu thập và phân tích dữ liệu.
  • 10. III. Một số nội dung cơ bản của TCVN ISO 9000 ⇨ Các tiêu chuẩn hướng dẫn khác: + ISO 8402:1994 QLCL và ĐBCL; định nghĩa các thuật ngữ cơ bản, các thuật ngữ chung, các thuật ngữ liên quan đến HTCL, công cụ, kỹ thuật QLCL. + ISO 10012:1992 Các yêu cầu đảm bảo chất lượng đối với thiết bị đo lường. + ISO 10013:1995 Hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng, đưa ra hướng dẫn phát triển, chuẩn bị và kiểm soát thủ tục HTCL theo yêu cầu của ISO 9000. Căn cứ vào hướng dẫn này công ty có thể thay đổi cho phù hợp điều kiện sử dụng.
  • 11. Mô hình đảm bảo chất lượng được tóm tắt trong bảng sau Điều số Tên điều trong ISO ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 4.1 Trách nhiệm của lãnh đạo * * _ 4.2 Hệ thống chất lượng * * _ 4.3 Xem xét hợp đồng * * * 4.4 Kiểm soát thiết kế * 0 0 4.5 Kiểm soát tài liệu và dữ liệu * * * 4.6 Mua sản phẩm * * 0 4.7 Kiểm soát SP do khách hàng cung ứng * * * 4.8 Nhận biết và xác định nguồn gốc SP * * _ 4.9 Kiểm soát quá trình * * 0 4.10 Kiểm tra và thử nghiệm * * _
  • 12. Mô hình đảm bảo chất lượng được tóm tắt trong bảng sau Điều số Tên điều trong ISO ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 4.11 Kiểm soát thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm * * * 4.12 Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm * * * 4.13 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp * * _ 4.14 Hàng động khắc phục và phòng ngừa * * _ 4.15 Xếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo quản và giao hàng * * * 4.16 Kiểm soát hồ sơ chất lượng * * _ 4.17 Đánh giá chất lượng nội bộ * * _ 4.18 Đào tạo * * _ 4.19 Dịch vụ * * 0 4.20 Các kỹ thuật thống kê * * *
  • 13. Chú thích: * Là yêu cầu toàn diện - Là yêu cầu đòi hỏi thấp hơn ISO 9001 và ISO 9002 0 Là không yêu cầu
  • 14. IV. Những lợi ích của việc áp dụng ISO 9000 a. Đối với công ty + SP có chất lượng ổn định hơn, ít bị loại bỏ hơn. + Cải tiến chất lượng NPL, BTP nhập vào do kiểm soát người cung ứng. + Có lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu vì được khách hàng tin tưởng. + Có được khách hàng trung thành do sự ĐBCL và thỏa mãn nhu cầu. + Có vị trí trên thương trường do sử dụng ISO trong Maketting.
  • 15. + Công ty tiết kiệm hơn về: ⦁ Chi phí cho sản xuất hiệu quả hơn, giảm chi phí nội bộ và bên ngoài. ⦁ Sản xuất do toàn bộ hệ thống được kiểm soát từ đầu đến cuối. ⦁ Tiến độ do không bị động trong việc sử lý hàng hóa không phù hợp.
  • 16. b. Đối với cán bộ, công nhân viên công ty: + Hiểu biết rõ hơn vai trò trách nhiệm của mình trong công ty. + Biết rõ mục tiêu, yêu cầu công việc của mình nên chủ động hơn và giảm căng thẳng trong công việc. + Xây dựng nề nếp, không khí làm việc tốt, một cách “ Nền văn hóa chất lượng”, giảm thiểu sự trách cứ nhau. + Nhân viên có điều kiện đào tạo, huấn luyện tốt hơn vì kỹ năng đã trở thành tài sản chung, chi tiết hóa công việc trong tài liệu.
  • 17. c. Đối với khách hàng + Khách hàng sẽ nhận được sản phẩm và dịch vụ đã được kiểm tra chất lượng. + Khách hàng có nhiều cơ hội để lụa chọn sản phẩm và dịch vụ.
  • 18. V. Xây dựng HTCL ISO 9000 Nội dung chủ yếu của việc xây dựng HTCL theo TCVN ISO 9000: ⦁ Mục đích. ⦁ Viết những gì cần phải làm để đảm bảo chất lượng. ⦁ Làm những gì đã viết, viết những cái đã làm. ⦁ Chứng minh. ⦁ Làm bằng cách nào ? ⦁ Mô tả HTCL bằng hệ thống hồ sơ tài liệu. ⦁ Theo dõi, ghi nhận những dữ liệu liên quan đến HTCL. ⦁ Mời một bên đánh giá độc lập và chứng nhận.
  • 19. ⦁ Các bước xây dựng HTCL theo ISO 9000 có hiệu quả: 1. Cam kết của lãnh đạo. 2. Lập kế hoạch thực hiện, thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác. 3. Chọn tư vấn bên ngoài( nếu thấy cần thiết). 4. Xây dựng nhân thức về ISO 9000 trong công ty. 5. Đào tạo. 6. Khảo sát hệ thống hiện có. 7. Lập kế hoạch thực hiện
  • 20. 8. Viết tài liệu( sổ tay chất lượng, các thủ tục của hệ thống, các tài liệu về chat lượng, biểu mẫu, báo cáo, chỉ dẫn….) 9. Phổ biến, đào tạo. 10. Công bố áp dụng. 11. Đánh giá chất lượng nội bộ. 12. Xem xét của lãnh đạo. 13. Đánh giá trước chứng nhận. 14. Cấp giấy chứng nhận và đăng kí phù hợp.
  • 21. VI. Đánh giá chất lượng nội bộ + Đánh giá chất lượng nội bộ là một công cụ quản lí hữu hiệu, vì vậy nó phải được thực hiện tốt. + Đánh giá viên có thể là người của công ty (làm việc độc lập) hoặc ở cơ quan bên ngoài. + Sử dụng cho đánh giá là sổ tay chất lượng, chính sách chất lượng và các thủ tục kết hợp.
  • 22. a. Mục đích của cuộc đánh giá ⦁ Kiểm tra xem HTCL có hoạt động hoàn hảo hay không và kiểm chứng xem trong hệ thống có tồn tại sai lỗi? ⦁ Điều tra xem các vấn đề phát hiện trước đây đã khắc phục hay chưa? ⦁ Mang lại các vấn đề tiềm năng tốt đẹp. ⦁ Mở ra khả năng cải tiến chất lượng.
  • 23. b. Bố cục của cuộc đánh giá ⦁ Lập kế hoạch đánh giá ⦁ Tiến hành đánh giá. ⦁ Báo cáo. ⦁ Hành động tiếp theo.
  • 24. NGƯỜI THỰC HIỆN Đào Phương Linh Trần Đình Minh Nguyễn Đỗ Linh Trang