SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums
1 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức
DIEÃN ÑAØN THÖ VIEÄN VAÄT LYÙ
thuvienvatly.com/forums
THI THÖÛ THPT QUOÁC GIA LAÀN 1-2016
MOÂN: VAÄT LYÙ
Thôøi gian: 90 phuùt
Ngaøy: 26-12-2016
GV Ra Ñeà:
Thaày Traàn Vaên Haäu
Kieân Giang
Câu 1. Một vật nhỏ khối lượng m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kì dao động lần
lượt bằng T1 = 1,6 s; T2 = 1,8 s và T. Nếu k2
= thì T bằng
A. 1,1 s B. 2,7 s C. 2,8 s D. 4,6 s
Câu 2. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của
vật. Hệ thức đúng là
A. B. C. D.
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí
cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π cm/s. Cơ năng dao dao động của
con lắc là
A. 320 J. B. 6,4.10-2
J. C. 3,2.10-2
J. D. 3,2 J.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa quanh vị trí
cân bằng theo phương nằm ngang. Khi lực đàn hồi có độ lớn F thì vật có vận tốc v1. Khi lực đàn hồi bằng 0 thì
vật có vận tốc v2. Ta có mối liên hệ
A.
k
F
vv
2
2
1
2
2  B.
k
F
vv
2
2
1
2
2  C.
mk
F
vv
2
2
1
2
2  D.
mk
F
vv
2
2
1
2
2 
Câu 5. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 5√ cos(πt + π/3)
(cm) và x2 = A2sinπt (cm). Để vận tốc cực đại của vật trên có giá trị nhỏ nhất thì A2 có giá trị là
A. 5 cm. B. 0 cm.
C. 5√ cm. D. 7,5 cm.
Câu 6. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
Câu 7. Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 4√ (cm). Biết lò xo có độ
cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy π2
= 10. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để
lò xo dãn một lượng lớn hơn 2√ cm là
A. 2/15 (s). B. 1/15 (s). C. 1/3 (s). D. 0,1 (s).
Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài 72 cm, dao động điều hoà trong khoảng thời gian ∆t thực hiện được 30 dao
động. Nếu cắt ngắn chiều dài 22 cm thì trong khoảng thời gian ∆t, số dao động thực hiện được là
A. 36. B. 20. C. 32. D. 48.
Câu 9. Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật m1 = 100 g. Ban đầu vật m1
được giữ tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2 = 300 g tại vị trí cân bằng O của m1. Buông nhẹ m1 để nó đến va
chạm mềm với m2, hai vật dính vào nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy π2
= 10. Quãng đường
vật m1 đi được sau 1,95 s kể từ khi buông m1 là
A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. C. 38,58 cm. D. 42,00 cm.
Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums
2 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức
Câu 10. Chọn phát biểu sai? Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
A. phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
B. phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
C. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
D. nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
Câu 11. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1
= A1 cos(ωt +π/2) ; x2 = A2cos(ωt) ; x3 = A3 cos(ωt −π/2) . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1 =−10√ cm , x2
=15cm, x3 = 30 √ cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ x1= −20cm, x2= 0cm, x3= 60cm. Biên độ dao động tổng
hợp là
A. 50 cm. B. 60 cm. C. 40√ cm. D. 40 cm.
Câu 12. Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ T khi chiều dài con lắc là L. Người ta cho chiều dài của con lắc
tăng lên một lượng ∆L rất nhỏ so với chiều dài L thì chu kì dao động nhỏ của con lắc biến thiên một lượng bao
nhiêu?
A. ∆T=T. B. ∆T=∆L.√ C. ∆T= T.√ . D. ∆T= T.
Câu 13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm, khối lượng không đáng kể, đặt trên mặt phẳng ngang. Hai vật có
khối lượng m1 = 30 g và m2 = 50 g gắn lần lượt vào hai đầu A và B của lò xo. Giữ cố định 1 điểm C nằm khoảng
giữa lò xo và cho 2 vật dao động điều hòa theo phương ngang thì thấy chu kì dao động của 2 vật bằng nhau.
Khoảng cách AC bằng:
A. 4 cm. B. 3,75 cm. C. 6,25 cm. D. 6 cm.
Câu 14. Vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn có tần số bằng đúng tần số dao động
riêng của hệ. Khi đó nếu ta
A. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì giảm. B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng.
C. tăng độ lớn lực ma sát thì tần số giảm. D. giảm độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng.
Câu 15. Chọn phương án SAI. Trong một chu kì T của dao động điều hoà, khoảng thời gian mà
A. tốc độ tăng dần là T/2. B. vận tốc và gia tốc cùng chiều là T/2.
C. tốc độ nhỏ hơn một nửa tốc độ cực đại là T/3. D. động năng nhỏ hơn một nửa cơ năng là T/4.
Câu 16. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc là
A.
2
0
1
mg
2
 . B. 2
0mg  C.
2
0
1
mg
4
 . D. 2
02mg  .
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật chuyển động theo
chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 80π2
√ (cm/s2
). Quãng đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t =
2,625 s là
A. 220,00 cm. B. 210,00 cm. C. 214,14 cm. D. 205,86 cm.
Câu 18. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ thay đổi như thế nào nếu biên độ dao động giảm 2 lần
A. giảm 2 lần. B. giảm √ lần C. tăng 2 lần D. không đổi
Câu 19. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính bằng mili giây. Trong
khoảng thời gian 0,2 s sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 40. B. 100. C. 0,1. D. 30.
Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums
3 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức
Câu 20. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do
A. có tần số khác nhau.
B. độ cao và độ to khác nhau.
C. số lượng các họa âm trong chúng khác nhau.
D. số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau.
Câu 21. Sóng cơ học là
A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian.
B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian.
C. sự lan toả vật chất trong không gian.
D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian.
Câu 22. Ở một đầu thanh thép đàn hồi dao động với tần số f thỏa mãn điều kiện 40 Hz < f < 50 Hz, có gắn một
mũi nhọn chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước hình thành sóng tròn tâm O. Người ta thấy 2 điểm M, N
trên mặt nước cách nhau 5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Tần số f là
A. 42 Hz. B. 44 Hz. C. 45 Hz. D. 48 Hz.
Câu 23. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha cùng biên độ A. Tại điểm M trong vùng giao thoa điểm M
có biên độ 2A. Nếu tăng tần số của hai nguồn lên hai lần thì biên độ lúc này là
A. 0. B. A C. A√ D. 2A
Câu 24. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng a = 20 cm, dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5
m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn, dao động với
biên độ cực đại, cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất bằng:
A. 1,780 cm B. 3,240 cm C. 2,775 cm D. 2,575 cm
Câu 25. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định
còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 60 m/s. B. 80 m/s.
C. 40 m/s. D. 100 m/s.
Câu 26. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2, những điểm nằm
trên đường trung trực sẽ
A. dao động với biên độ bé nhất. B. đứng yên, không dao động.
C. dao động với biên độ lớn nhất. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.
Câu 27. Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng
A. đường cong bất kì. B. đường hình sin. C. đường hipebol. D. biến thiên tuần hoàn.
Câu 28. Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên với biên
độ A, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Gọi P, Q là hai
điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Sau bao lâu kể từ khi O dao động (không kể khi t = 0), ba điểm O,
P, Q thẳng hàng lần thứ hai:
A. 0,387s B. 0,5s C. 0,463s D. 0,377s
Câu 29. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cùng biên độ, bước sóng λ. Coi
biên độ không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách AB = 9λ. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với
biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn?
A. 9. B. 8. C. 7. D. 17.
Câu 30. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau
20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Tìm bước sóng.
A. 120 cm. B. 60 cm.
C. 90 cm. D. 108 cm.
Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums
4 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức
Câu 31. Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở
cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm
M của AB. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A. 34,6 dB. B. 35,2 dB. C. 37,2 dB. D. 38,5 dB.
Câu 32. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử
vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch
pha nhau góc
A. π/2 rad. B. π rad. C. 2π rad. D. π/3 rad.
Câu 33. Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(100πt + π/4) (u đo bằng vôn, t đo
bằng giây). Cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng giá trị hiệu dụng vào thời điểm nào trong số các thời
điểm sau đây:
A. 3/200 (s). B. 1/400 (s). C. 1/100 (s). D. 1/800 (s).
Câu 34. Một dây chì có đường kính d1 chỉ chịu được dòng điện có cường độ tối đa là I1 thì dây chì có đường kính
d2 sẽ chịu được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu? Coi nhiệt lượng tỏa ra ở dây chì tỉ lệ với diện tích xung
quanh của dây.
A. I2 = I1(d2/d1)1,5
. B. I2 = I1(d2/d1)0,5
. C. I2 = I1(d1/d2)1,5
. D. I2 = I1(d1/d2)0,5
.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một
chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa
các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.
Câu 36. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là thay đổi được. Điều chỉnh
thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 (ω1<ω2) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n
lần (n > 1). Biểu thức tính R là:
A. B. C. D.
Câu 37. Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số công suất của nhà máy do Nhà
nước quy định phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để
A. nhà máy sản xuất nhiều dụng cụ.
B. động cơ chạy bền hơn.
C. nhà máy sử dụng nhiều điện năng.
D. bớt hao phí điện năng trên đường dây dẫn điện đến nhà máy.
Câu 38. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C.
Cho biết điện áp hiệu dụng URL = √ URC và R2
= L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.
A.
√
. B.
√
. C. √ . D.
√
.
Câu 39. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch
A. có L và C mắc nối tiếp.
B. chỉ có tụ C
C. có R và C mắc nối tiếp.
D. có R và L mắc nối tiếp.
1 2
2
1
R
L n
 


 1 2
2
1
L
R
n
 


 1 2
2
1
L
R
n
 


1 2
2
1
L
R
n
 


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums
5 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức
Câu 40. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ
thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. đặc tính của mạch điện và tần số dòng xoay chiều. D. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu.
Câu 41. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, , UL, UC lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Hệ thức không thể xảy ra là
A. UR > UC B. UL > U. C. UR > U. D. U = UR = UL = UC
Câu 42. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp?
A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.
Câu 43. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 50 Ω, một tụ điện có điện dung 10-4
/π (F) và
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,25/π (H). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 100√ cos2πft
(V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2 (A). Tần số của dòng điện là
A. 50 Hz. B. 50√ Hz. C. 100 Hz. D. 200 Hz.
Câu 44. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ
điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90 Ω và R2 = 160
Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
Câu 45. Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 60 Hz đến
70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của
roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là bao nhiêu?
A. 320 V. B. 240 V. C. 280 V. D. 400 V.
Câu 46. Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp u = U√ cosωt (V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là uC = U√ cos(ωt - π/3) (V). Tỷ số giữa dung kháng
và cảm kháng bằng
A. B. C. 1. D. 2.
Câu 47. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm
điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C2. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch AM là U1, còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là U2. Nếu U = U1 + U2 thì hệ
thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. C1R1 = C2R2. B. C1R2 = C2R1. C. C1C2 = R1R2. D. C1C2R1R2 = 1.
Câu 48. Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có
dung kháng ZC mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch
A. không thể nhỏ hơn điện trở thuần R. B. không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.
C. luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC D. không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.
Câu 49. Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có tụ điện có dung kháng 10 Ω. Nếu tại thời điểm t1 cường
độ dòng điện qua mạch là -1 (A) thì tại thời điểm t1 + 0,015 (s) điện áp hai đầu tụ điện là
A. -10 (V). B. 10 (V). C. 50 (V). D. 75 (V).
Câu 50. Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì cảm kháng cuộn cảm là 25 Ω và dung kháng của tụ là 100 Ω. Nếu chỉ
tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là
A. 0 V. B. 120 V. C. 240 V. D. 60 V.
--------HẾT-------

More Related Content

What's hot

Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Bác Sĩ Meomeo
 
đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)
Nguyễn Tư
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Bác Sĩ Meomeo
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
Thùy Linh
 
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
tai tran
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loa
Phan Tom
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
tai tran
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
Pham Huy
 
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
Đậu Thành
 

What's hot (20)

Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
Tuyen tap-cac-cau-dao-d ong-c-o-hoc-trong-de-thi-dai-hoc.thuvienvatly.com.45c...
 
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
 
đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)
 
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
10 đề thi thử vật lí  chu văn biên10 đề thi thử vật lí  chu văn biên
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hay
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de thi thu dh 2013
 
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503 -Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
-Tanggiapvn--chuong-1-dao-dong-co-hoan-chinh-de.thuvienvatly.com.a042b.40503
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loa
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
 
Ot1
Ot1Ot1
Ot1
 
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp ánBộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
 
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLTRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
 
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
555 câu trắc nghiệm dao động cơ học hay và khó
 
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
 
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )
 
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
 

Similar to THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ

Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Bác Sĩ Meomeo
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
Uyên Thu
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
Linh Nguyễn
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
Hang Nguyen
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
sungalung
 

Similar to THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ (20)

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 -...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1
 
trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
Deso1dnh.thuvienvatly.com.53342.40173
 
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
 
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
 

THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ

  • 1. Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums 1 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức DIEÃN ÑAØN THÖ VIEÄN VAÄT LYÙ thuvienvatly.com/forums THI THÖÛ THPT QUOÁC GIA LAÀN 1-2016 MOÂN: VAÄT LYÙ Thôøi gian: 90 phuùt Ngaøy: 26-12-2016 GV Ra Ñeà: Thaày Traàn Vaên Haäu Kieân Giang Câu 1. Một vật nhỏ khối lượng m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kì dao động lần lượt bằng T1 = 1,6 s; T2 = 1,8 s và T. Nếu k2 = thì T bằng A. 1,1 s B. 2,7 s C. 2,8 s D. 4,6 s Câu 2. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là A. B. C. D. Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π cm/s. Cơ năng dao dao động của con lắc là A. 320 J. B. 6,4.10-2 J. C. 3,2.10-2 J. D. 3,2 J. Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương nằm ngang. Khi lực đàn hồi có độ lớn F thì vật có vận tốc v1. Khi lực đàn hồi bằng 0 thì vật có vận tốc v2. Ta có mối liên hệ A. k F vv 2 2 1 2 2  B. k F vv 2 2 1 2 2  C. mk F vv 2 2 1 2 2  D. mk F vv 2 2 1 2 2  Câu 5. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 5√ cos(πt + π/3) (cm) và x2 = A2sinπt (cm). Để vận tốc cực đại của vật trên có giá trị nhỏ nhất thì A2 có giá trị là A. 5 cm. B. 0 cm. C. 5√ cm. D. 7,5 cm. Câu 6. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 7. Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 4√ (cm). Biết lò xo có độ cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy π2 = 10. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để lò xo dãn một lượng lớn hơn 2√ cm là A. 2/15 (s). B. 1/15 (s). C. 1/3 (s). D. 0,1 (s). Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài 72 cm, dao động điều hoà trong khoảng thời gian ∆t thực hiện được 30 dao động. Nếu cắt ngắn chiều dài 22 cm thì trong khoảng thời gian ∆t, số dao động thực hiện được là A. 36. B. 20. C. 32. D. 48. Câu 9. Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật m1 = 100 g. Ban đầu vật m1 được giữ tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2 = 300 g tại vị trí cân bằng O của m1. Buông nhẹ m1 để nó đến va chạm mềm với m2, hai vật dính vào nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Quãng đường vật m1 đi được sau 1,95 s kể từ khi buông m1 là A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. C. 38,58 cm. D. 42,00 cm.
  • 2. Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums 2 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Câu 10. Chọn phát biểu sai? Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số A. phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. B. phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần. C. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha. Câu 11. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos(ωt +π/2) ; x2 = A2cos(ωt) ; x3 = A3 cos(ωt −π/2) . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1 =−10√ cm , x2 =15cm, x3 = 30 √ cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ x1= −20cm, x2= 0cm, x3= 60cm. Biên độ dao động tổng hợp là A. 50 cm. B. 60 cm. C. 40√ cm. D. 40 cm. Câu 12. Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ T khi chiều dài con lắc là L. Người ta cho chiều dài của con lắc tăng lên một lượng ∆L rất nhỏ so với chiều dài L thì chu kì dao động nhỏ của con lắc biến thiên một lượng bao nhiêu? A. ∆T=T. B. ∆T=∆L.√ C. ∆T= T.√ . D. ∆T= T. Câu 13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm, khối lượng không đáng kể, đặt trên mặt phẳng ngang. Hai vật có khối lượng m1 = 30 g và m2 = 50 g gắn lần lượt vào hai đầu A và B của lò xo. Giữ cố định 1 điểm C nằm khoảng giữa lò xo và cho 2 vật dao động điều hòa theo phương ngang thì thấy chu kì dao động của 2 vật bằng nhau. Khoảng cách AC bằng: A. 4 cm. B. 3,75 cm. C. 6,25 cm. D. 6 cm. Câu 14. Vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn có tần số bằng đúng tần số dao động riêng của hệ. Khi đó nếu ta A. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì giảm. B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng. C. tăng độ lớn lực ma sát thì tần số giảm. D. giảm độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng. Câu 15. Chọn phương án SAI. Trong một chu kì T của dao động điều hoà, khoảng thời gian mà A. tốc độ tăng dần là T/2. B. vận tốc và gia tốc cùng chiều là T/2. C. tốc độ nhỏ hơn một nửa tốc độ cực đại là T/3. D. động năng nhỏ hơn một nửa cơ năng là T/4. Câu 16. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 2 0 1 mg 2  . B. 2 0mg  C. 2 0 1 mg 4  . D. 2 02mg  . Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 80π2 √ (cm/s2 ). Quãng đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s là A. 220,00 cm. B. 210,00 cm. C. 214,14 cm. D. 205,86 cm. Câu 18. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ thay đổi như thế nào nếu biên độ dao động giảm 2 lần A. giảm 2 lần. B. giảm √ lần C. tăng 2 lần D. không đổi Câu 19. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính bằng mili giây. Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 40. B. 100. C. 0,1. D. 30.
  • 3. Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums 3 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Câu 20. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do A. có tần số khác nhau. B. độ cao và độ to khác nhau. C. số lượng các họa âm trong chúng khác nhau. D. số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau. Câu 21. Sóng cơ học là A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian. Câu 22. Ở một đầu thanh thép đàn hồi dao động với tần số f thỏa mãn điều kiện 40 Hz < f < 50 Hz, có gắn một mũi nhọn chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước hình thành sóng tròn tâm O. Người ta thấy 2 điểm M, N trên mặt nước cách nhau 5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Tần số f là A. 42 Hz. B. 44 Hz. C. 45 Hz. D. 48 Hz. Câu 23. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha cùng biên độ A. Tại điểm M trong vùng giao thoa điểm M có biên độ 2A. Nếu tăng tần số của hai nguồn lên hai lần thì biên độ lúc này là A. 0. B. A C. A√ D. 2A Câu 24. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng a = 20 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn, dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất bằng: A. 1,780 cm B. 3,240 cm C. 2,775 cm D. 2,575 cm Câu 25. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 100 m/s. Câu 26. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2, những điểm nằm trên đường trung trực sẽ A. dao động với biên độ bé nhất. B. đứng yên, không dao động. C. dao động với biên độ lớn nhất. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình. Câu 27. Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng A. đường cong bất kì. B. đường hình sin. C. đường hipebol. D. biến thiên tuần hoàn. Câu 28. Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ A, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Sau bao lâu kể từ khi O dao động (không kể khi t = 0), ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ hai: A. 0,387s B. 0,5s C. 0,463s D. 0,377s Câu 29. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cùng biên độ, bước sóng λ. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách AB = 9λ. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn? A. 9. B. 8. C. 7. D. 17. Câu 30. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Tìm bước sóng. A. 120 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 108 cm.
  • 4. Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums 4 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Câu 31. Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. Coi môi trường không hấp thụ âm. A. 34,6 dB. B. 35,2 dB. C. 37,2 dB. D. 38,5 dB. Câu 32. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. π/2 rad. B. π rad. C. 2π rad. D. π/3 rad. Câu 33. Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(100πt + π/4) (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng giá trị hiệu dụng vào thời điểm nào trong số các thời điểm sau đây: A. 3/200 (s). B. 1/400 (s). C. 1/100 (s). D. 1/800 (s). Câu 34. Một dây chì có đường kính d1 chỉ chịu được dòng điện có cường độ tối đa là I1 thì dây chì có đường kính d2 sẽ chịu được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu? Coi nhiệt lượng tỏa ra ở dây chì tỉ lệ với diện tích xung quanh của dây. A. I2 = I1(d2/d1)1,5 . B. I2 = I1(d2/d1)0,5 . C. I2 = I1(d1/d2)1,5 . D. I2 = I1(d1/d2)0,5 . Câu 35. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng. C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện. Câu 36. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là thay đổi được. Điều chỉnh thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 (ω1<ω2) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là: A. B. C. D. Câu 37. Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số công suất của nhà máy do Nhà nước quy định phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để A. nhà máy sản xuất nhiều dụng cụ. B. động cơ chạy bền hơn. C. nhà máy sử dụng nhiều điện năng. D. bớt hao phí điện năng trên đường dây dẫn điện đến nhà máy. Câu 38. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng URL = √ URC và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB. A. √ . B. √ . C. √ . D. √ . Câu 39. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch A. có L và C mắc nối tiếp. B. chỉ có tụ C C. có R và C mắc nối tiếp. D. có R và L mắc nối tiếp. 1 2 2 1 R L n      1 2 2 1 L R n      1 2 2 1 L R n     1 2 2 1 L R n    
  • 5. Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums 5 | Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Câu 40. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. đặc tính của mạch điện và tần số dòng xoay chiều. D. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu. Câu 41. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, , UL, UC lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Hệ thức không thể xảy ra là A. UR > UC B. UL > U. C. UR > U. D. U = UR = UL = UC Câu 42. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp? A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. D. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ. Câu 43. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 50 Ω, một tụ điện có điện dung 10-4 /π (F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,25/π (H). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 100√ cos2πft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2 (A). Tần số của dòng điện là A. 50 Hz. B. 50√ Hz. C. 100 Hz. D. 200 Hz. Câu 44. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6. Câu 45. Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 60 Hz đến 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là bao nhiêu? A. 320 V. B. 240 V. C. 280 V. D. 400 V. Câu 46. Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U√ cosωt (V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là uC = U√ cos(ωt - π/3) (V). Tỷ số giữa dung kháng và cảm kháng bằng A. B. C. 1. D. 2. Câu 47. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C2. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là U1, còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là U2. Nếu U = U1 + U2 thì hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng? A. C1R1 = C2R2. B. C1R2 = C2R1. C. C1C2 = R1R2. D. C1C2R1R2 = 1. Câu 48. Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch A. không thể nhỏ hơn điện trở thuần R. B. không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL. C. luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC D. không thể nhỏ hơn dung kháng ZC. Câu 49. Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có tụ điện có dung kháng 10 Ω. Nếu tại thời điểm t1 cường độ dòng điện qua mạch là -1 (A) thì tại thời điểm t1 + 0,015 (s) điện áp hai đầu tụ điện là A. -10 (V). B. 10 (V). C. 50 (V). D. 75 (V). Câu 50. Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì cảm kháng cuộn cảm là 25 Ω và dung kháng của tụ là 100 Ω. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là A. 0 V. B. 120 V. C. 240 V. D. 60 V. --------HẾT-------