SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN VẬT LÝ lớp 12 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

MÃ ĐỀ: 01

Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi
A. li độ cực đại

B. gia tốc cực đại

C. li độ bằng không

D. pha bằng

π
4

Câu 2: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.

B.trọng lượng của con lắc.

C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc.

D.khối lượng riêng của con lắc

Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên
A. tuần hoàn với chu kì 2T.

B. tuần hoàn với chu kì T.

C. tuần hoàn với chu kì T/2.

D. tuần hoàn với chu kì T/4.

Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động
Câu 5: Một sóng có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330m/s thì bước sóng của nó có giá trị
B. 3m-1

A. 330.000m

C. 0,33m

D. 0,33m/s

Câu 6: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng
B. l = λ / 4 .

A. l = λ / 2 .

λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị

C. l = 2λ / 3 .

D. l =

λ 2.

Câu 7: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây
A. nguồn âm và môi trường truyền âm.

B. nguồn âm và tai người nghe.

C. môi trường truyền âm và tai người nghe.

D. tai người nghe và thần kinh thính giác.

Câu 8: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao
động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s.

B. 0,5s.

C. 1s.

D. 1,6s.

Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos( πt −
x2 = 4cos( πt −
A. 4

2 .cm

π
2

π
6

)(cm) và

)(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
B. 8cm

C. 4

3 cm

D. 2cm

Câu 10: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 4Hz.

B. 8Hz.

C. 10Hz.

D. 16Hz.
Câu 11: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với
phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:
A. cường độ âm.

B. độ ta của âm.

C. độ cao của âm.

Câu 12: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220
A. 220V.

B. 220

2 V.

D. mức cường độ âm.

2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
t

C. 110V.

D. 110

2 V.

Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i
A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u góc π / 2 .

B.chậm pha hơn hiệu điện thế u góc π / 2 .

C. cùng pha với hiệu điện thế u.

D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u góc

π.

Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 0,2s.

B. 0,6s.

C. 0,4s.

D. 0,8s.

t
Câu 15: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A.
Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu
A. 100 Ω .

B. 200 Ω.

C. 100

2

Ω.

D. 200

2

Ω.

Câu 16: Đơn vị của cảm kháng là
A. H.

B. mH.

C. F.

D.

Ω.

Câu 17: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
A. 12cm.

B. -12cm.

C. 6cm.

D. -6cm.

Câu 18: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động
toàn phần là bao nhiêu?
A. 3%.

B. 9%.

C. 4,5%.

D. 6%.

Câu 19: Hai dao động ngược pha khi:
A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n.

B. ϕ2 − ϕ1 = π n.

C.

ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π .

Câu 20: Siêu âm là âm
A. có tần số trên 20.000Hz. B. có cường độ rất lớn
C. có tần số lớn.

D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.

Câu 21: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức
A. I = I0/2.

B. I = I0/3.

C. I = I0/

3.

D. I = I0/

2.

Câu 22: Đặt một điện áp u = U0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong mạch là:
A. I = U0/C ω .

B. I = U0/

2Cω .

C. I = U0C ω .

D. I = U0/C ω 2 .

Câu 23: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ:
A. bằng không.

B. bằng 1.

C. phụ thuộc vào R.

D. phụ thuộc vào ZL/ZC.

F
Câu 24: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai

t
đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là;
A. i = 2cos( 100πt +

π

C. i = 2cos( 100πt −

3

) (A)

π
3

2 cos( 100πt −

B. i = 2

) .(A)

2 cos( 100πt +

D. i =

π
3

π
3

) (A)

) (A)

Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là;
A. 1m.

B. 0,5m.

C. 0,25m.

D. 2m.

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn
bằng
A. 4cm/s.

B. 3cm/s.

C. 8cm/s.

Câu 27: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc
A.

gl (1 − cos α0 ) .

B.

2 gl cos α0 .

C.

α

D. 0,5cm/s.

. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ dài của con lắc là

0

2 gl (1 − cos α0 ) .

D.

gl cos α0 .

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì
thế năng của con lắc là bao nhiêu?
A. -0,08J.

B. -0,008J.

C. 0,016J.

D. 0,008J.

Câu 29: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có
A. cùng biên độ.

B. cùng tần số

C. cùng pha ban đầu.

D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 30: Âm sắc là
A. màu sắc của âm thanh.

B. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.

C. một đặc trưng sinh lý của âm.

D.một đặc trưng vật lý của âm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010

QUẢNG BÌNH

MÔN VẬT LÝ lớp 12 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

MÃ ĐỀ: 02

Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với
phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:
A. cường độ âm.

B. độ ta của âm.

C. độ cao của âm.

D. mức cường độ âm.

t
Câu 2: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm
kháng có giá trị là bao nhiêu
A. 100 Ω .

B. 200 Ω.

C. 100

2

Ω.

D. 200

Ω.

2

Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên
A. tuần hoàn với chu kì 2T.

B. tuần hoàn với chu kì T.

C. tuần hoàn với chu kì T/2.

D. tuần hoàn với chu kì T/4.

Câu 4: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động
toàn phần là bao nhiêu?
A. 3%.

B. 9%.

C. 4,5%.

D. 6%.

Câu 5: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức
A. I = I0/2.

B. I = I0/3.

C. I = I0/

Câu 6: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220
A. 220V.

B. 220

2 V.

3.

D. I = I0/

2.

2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
t

C. 110V.

D. 110

C. F.

D.

2 V.

Câu 7: Đơn vị của cảm kháng là
A. H.

B. mH.

Ω.

Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i
A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 .

B.chậm pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 .

C. cùng pha với hiệu điện thế u.

D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc

π.

Câu 9: Đặt một điện áp u = U 0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong mạch là:
A. I = U0/C ω .

B. I = U0/

2Cω .

C. I = U0C ω .

D. I = U0/C ω 2 .

C. 10Hz.

D. 16Hz.

Câu 10: Một sóng có chu kì 0,25s thì tần số của sóng này là
A. 4Hz.

B. 8Hz.

Câu 11: Hai dao động ngược pha khi:
A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n.

B. ϕ2 − ϕ1 = π n.

C.

ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π .

Câu 12: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ:
A. bằng không.

B. bằng 1.

C. phụ thuộc vào R.

D. phụ thuộc vào ZL/ZC.
Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc
dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s.

B. 0,5s.

C. 1s.

D. 1,6s.

Câu 14: Siêu âm là âm
A. có tần số trên 20.000Hz. B. có cường độ rất lớn
C. có tần số lớn.

D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.

F
Câu 15: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai

t
đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 240cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là;
A. i = 2

2 cos( 100πt +

C. i = 2cos( 100πt −

π
3

π
3

) (A)

B. i = 2

2 cos( 100πt −

D. i = 4cos( 100πt +

) (A)

π
3

π
3

) (A)

) (A)

Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 5cos( πt −
x2 = 5cos( πt −
A. 5

π
2

π
6

)(cm) và

)(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

2 .cm

B. 10cm

C. 5

3 cm

D. 25cm

Câu 17: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi
A. li độ bằng không

B. pha bằng

π

C. li độ cực đại

4

D. gia tốc cực đại

Câu 18: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động
Câu 19: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 16cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
A. 16cm.

B. -16cm.

C. 8cm.

D. -8cm.

Câu 20: Một sóng có tần số 2000Hz truyền đi với tốc độ 550m/s thì bước sóng của nó có giá trị
A. 500.000m

B. 5m-1

C. 0,05m

D. 0,25m

Câu 21: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.

B.trọng lượng của con lắc.

C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc.

D.khối lượng riêng của con lắc.---------------------

Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng
A. l = λ / 2 .

B. l = λ / 4 .

λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị

C. l = 2λ / 3 .

D. l =

λ 2.

Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,2s.

B. 0,6s.

C. 0,4s.

D. 0,8s.
Câu 24: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây
A. nguồn âm và môi trường truyền âm.

B. tai người nghe và thần kinh thính giác

C. môi trường truyền âm và tai người nghe.

D. nguồn âm và tai người nghe.

Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 4 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là;
A. 1m.

B. 0,5m.

C. 0,25m.

D. 2m.

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn
bằng
A. 4cm/s.

B. 3cm/s.

C. 8cm/s.

Câu 27: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc
A.

gl (1 − cos α0 ) .

B.

2 gl cos α0 .

C.

α

D. 0,5cm/s.

. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ dài của con lắc là

0

2 gl (1 − cos α0 ) .

D.

gl cos α0 .

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng K = 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì
thế năng của con lắc là bao nhiêu?
A. -0,08J.

B. -0,008J.

C. 0,016J.

D. 0,008J.

Câu 29: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có
A. cùng biên độ.

D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C. cùng pha ban đầu.

B. cùng tần số

Câu 30: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới.

B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là có định

C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.

D.cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN VẬT LÝ: LỚP 12 - NÂNG CAO

MÃ ĐỀ: 01

Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi
A. li độ cực đại

B. gia tốc cực đại

C. li độ bằng không

D. pha bằng

π
4

Câu 2: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.

B.trọng lượng của con lắc.

C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc.

D.khối lượng riêng của con lắc.

Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên
A. tuần hoàn với chu kì 2T.

B. tuần hoàn với chu kì T.

C. tuần hoàn với chu kì T/2.

D. tuần hoàn với chu kì T/4.

Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động
Câu 5: Một sóng có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330m/s thì bước sóng của nó có giá trị
B. 3m-1

A. 330.000m

C. 0,33m

D. 0,33m/s

Câu 6: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng
B. l = λ / 4 .

A. l = λ / 2 .

λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị

C. l = 2λ / 3 .

D. l =

λ 2.

Câu 7: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây
A. nguồn âm và môi trường truyền âm.

B. nguồn âm và tai người nghe.

C. môi trường truyền âm và tai người nghe.

D. tai người nghe và thần kinh thính giác.

Câu 8: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao
động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s.

B. 0,5s.

C. 1s.

D. 1,6s.

Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos( πt −
x2 = 4cos( πt −
A. 4

2 .cm

π
2

π
6

)(cm) và

)(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
B. 8cm

C. 4

3 cm

D. 2cm

Câu 10: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 4Hz.

B. 8Hz.

C. 10Hz.

D. 16Hz.
Câu 11: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với
phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:
A. cường độ âm.

B. độ ta của âm.

C. độ cao của âm.

Câu 12: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220
A. 220V.

B. 220

2 V.

D. mức cường độ âm.

2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
t

C. 110V.

D. 110

2 V.

Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i
A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 .

B.chậm pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 .

C. cùng pha với hiệu điện thế u.

D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc

π.

Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,2s.

B. 0,6s.

C. 0,4s.

D. 0,8s.

t
Câu 15: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A.
Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu
A. 100 Ω .

B. 200 Ω .

C. 100

2

Ω.

D. 200

2

Ω.

Câu 16: Đơn vị của cảm kháng là
A. H.

B. mH.

C. F.

D.

Ω.

Câu 17: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
A. 12cm.

B. -12cm.

C. 6cm.

D. -6cm.

Câu 18: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động
toàn phần là bao nhiêu?
A. 3%.

B. 9%.

C. 4,5%.

D. 6%.

Câu 19: Hai dao động ngược pha khi:
A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n.

B.

ϕ2 − ϕ1 = π n.

C.

ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π .

Câu 20: Siêu âm là âm
A. có tần số trên 20.000Hz. B. có cường độ rất lớn
C. có tần số lớn.

D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.

Câu 21: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức
A. I = I0/2.

B. I = I0/3.

C. I = I0/

3.

D. I = I0/

2.

Câu 22: Đặt một điện áp u = U0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong mạch là:
A. I = U0/C ω .

B. I = U0/

2Cω .

C. I = U0C ω .

D. I = U0/C ω 2 .

Câu 23: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ:
A. bằng không.

B. bằng 1.

C. phụ thuộc vào R.

D. phụ thuộc vào ZL/ZC.

F
Câu 24: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai

t
đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là;
A. i = 2cos( 100πt +

π
3

) .B. i = 2 2 cos( 100πt −

π
3

) .C. i = 2cos( 100πt −

π
3

) .D. i =

2 cos( 100πt +

π
3

).

Câu 25: Một vật có momen quán tính 0,72kg.m2 quay đều 20 vòng trong 1,8s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng
A. 4kgm2/s.

B. 8kg.m2/s.

C. 25kg.m2/s.

Câu 26: Một cánh quạt dài 50cm, quay với tốc độ góc không đổi là
A. 37,6m/s.

B. 23,5m/s.

D. 50kg.m2/s.

ω = 94rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng

C. 18,8m/s.

D. 47m/s.

Câu 27: Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi v A và vB lần lượt là tốc độ dài của
điểm A ở vành đĩa và của điểm B ( thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa vA và vB là
A. vA = vB.

B. vA = 2vB.

C. vA = vB/2.

D. vA = 4vB.

F
Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tựu cảm 1mH và tụ điện có điện dung 0,1 µ . Dao động
điện từ riêng của mạch có tần số góc là?
A. 105rad/s.

B. 2.105rad/s.

C. 4.105rad/s.

D. 3.105rad/s.

Câu 29: Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật.
C. vị trí trục quay của vật.

B. tốc độ góc của vật
D. kích thước và hình dạng của vật.

Câu 30: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra?
A. nguồn âm chuyển động ra xa máy thu âm đứng yên.
B. máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên.
C. máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.
D.máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010

QUẢNG BÌNH

MÔN VẬT LÝ lớp 12 - CHƯƠNG NÂNG CAO

MÃ ĐỀ: 02

Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với
phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:
A. cường độ âm.

B. độ ta của âm.

C. độ cao của âm.

D. mức cường độ âm.

t
Câu 2: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm
kháng có giá trị là bao nhiêu
A. 100 Ω .

B. 200 Ω.

C. 100

2

Ω.

D. 200

Ω.

2

Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên
A. tuần hoàn với chu kì 2T.

B. tuần hoàn với chu kì T.

C. tuần hoàn với chu kì T/2.

D. tuần hoàn với chu kì T/4.

Câu 4: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động
toàn phần là bao nhiêu?
A. 3%.

B. 9%.

C. 4,5%.

D. 6%.

Câu 5: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức
A. I = I0/2.

B. I = I0/3.

C. I = I0/

Câu 6: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220
A. 220V.

B. 220

2 V.

3.

D. I = I0/

2.

2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
t

C. 110V.

D. 110

C. F.

D.

2 V.

Câu 7: Đơn vị của cảm kháng là
A. H.

B. mH.

Ω.

Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i
A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 .

B.chậm pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 .

C. cùng pha với hiệu điện thế u.

D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc

π.

Câu 9: Đặt một điện áp u = U 0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong mạch là:
A. I = U0/C ω .

B. I = U0/

2Cω .

C. I = U0C ω .

D. I = U0/C ω 2 .

C. 10Hz.

D. 16Hz.

Câu 10: Một sóng có chu kì 0,25s thì tần số của sóng này là
A. 4Hz.

B. 8Hz.

Câu 11: Hai dao động ngược pha khi:
A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n.

B. ϕ2 − ϕ1 = π n.

C.

ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π .

Câu 12: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ:
A. bằng không.

B. bằng 1.

C. phụ thuộc vào R.

D. phụ thuộc vào ZL/ZC.
Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc
dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s.

B. 0,5s.

C. 1s.

D. 1,6s.

Câu 14: Siêu âm là âm
A. có tần số lớn..

B. có cường độ rất lớn

C. có tần số trên 20.000Hz D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.
F
Câu 15: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai

t
đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 240cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là;
A. i = 2

2 cos( 100πt +

C. i = 2cos( 100πt −

π
3

π
3

) (A).

B. i = 2

2 cos( 100πt −

D. i = 4cos( 100πt +

) (A)

π
3

π
3

) (A)

) (A)

Câu 16: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi
A. li độ bằng không

B. pha bằng

π

C. li độ cực đại

4

D. gia tốc cực đại

Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 5cos( πt −
x2 = 5cos( πt −
A. 5

π
2

π
6

)(cm) và

)(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

2 .cm

B. 10cm

C. 5

3 cm

D. 25cm

Câu 18: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động
Câu 19: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 16cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
A. 16cm.

B. -16cm.

C. 8cm.

D. -8cm.

Câu 20: Một sóng có tần số 2000Hz truyền đi với tốc độ 550m/s thì bước sóng của nó có giá trị
A. 500.000m

B. 5m-1

C. 0,05m

D. 0,25m

Câu 21: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.

B.trọng lượng của con lắc.

C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc.

D.khối lượng riêng của con lắc.---------------------

Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng
A. l = λ / 2 .

B. l = λ / 4 .

λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị

C. l = 2λ / 3 .

D. l =

λ 2.

Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,2s.

B. 0,6s.

C. 0,4s.

D. 0,8s.
Câu 24: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây
A. nguồn âm và môi trường truyền âm.

B. tai người nghe và thần kinh thính giác

C. môi trường truyền âm và tai người nghe.

D. nguồn âm và tai người nghe.

Câu 25: Một vật có momen quán tính 0,72kg.m2 quay đều 5 vòng trong 1,8s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng
A. 12,6kgm2/s.

B. 5kg.m2/s.

C. 25,2kg.m2/s.

Câu 26: Một cánh quạt dài 30cm, quay với tốc độ góc không đổi là
A. 37,6m/s.

B. 28,2m/s.

D. 15kg.m2/s.

ω = 94rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng

C. 18,8m/s.

D. 47m/s.

Câu 27: Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi v A và vB lần lượt là tốc độ dài của
điểm A ở vành đĩa và của điểm B ( thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa vA và vB là
A. vA = vB.

B. vA = 2vB.

C. vA = 4vB.

D. 2vA = vB.

F
Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tựu cảm 1mH và tụ điện có điện dung 0,1 µ . Dao động
điện từ riêng của mạch có tần số góc là?

A. 105rad/s.

B. 2.105rad/s.

C. 4.105rad/s.

D. 105Hz.

Câu 29: Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật.
C. vị trí trục quay của vật.

B. tốc độ góc của vật
D. kích thước và hình dạng của vật.

Câu 30: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra?
A. nguồn âm chuyển động ra xa máy thu âm đứng yên.
B. máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên.
C. máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.
D.máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH
Họ và tên HS:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 01
Đề có 02 trang, gồm có 36 câu.

Số báo danh:

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1. Một vật đang dao động điều hoà. Đại lượng nào sau đây biến thiên không cùng tần số với các đại lượng còn lại?
A. Li độ
B. Vận tốc
C. Gia tốc
D. Động năng
Câu 2. Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
m
k
1 m
π m
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T =
D. T =
2π k
2 k
k
m
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó
vận tốc ban đầu 20cm/s theo chiều dương. Phương trình dao động của vật nặng là
π
π
π
A. x = 2sin(10t + ) cm.
B. x = 2cos(10t)cm.
C. x = 2cos(10t + )cm
D. x=2cos(10t - ) cm.
6
2
2
Câu 4. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 5. Phương trình của một vật dao động điều hòa có dạng: x= 20cos(2 π t + π / 3) (cm). Li độ x của vật tại thời điểm t= 0,5 s là:
A. 5 cm;
B. – 5 cm;
C. 10 cm;
D. – 10 cm.
Câu 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 4cos(πt -π/6) (cm) và x2 = 4cos(πt -π/2) (cm). Dao
động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8cm.
B. 2cm.
C. 4 3 cm.
D. 4 2 cm.
Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x1 = 4cos(π t + π )cm và x2 = 6 cos π t (cm) .
Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 10cos(πt + π/2)cm.
B. x = 2cos(πt + π)cm
C. x = 2cos(πt - π/2)cm.
D. x =2cos(πt)cm.
Câu 8. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là
A. t = 0,250s.
B. t = 0,750s
C. t = 1,50s
D. t = 0,375s
Câu 9. Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 10. Chọn câu đúng. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có:
A. cùng biên độ.
B. cùng năng lượng.
C. cùng tần số.
D. cùng tần số và cùng biên độ.
Câu 11. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công
thức
A. λ = v. f
B. λ = v / f
C. λ = 2v. f
D. λ = 2v / f .
Câu 12. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha . Tại
một điểm M cách A, B những khoảng d 1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực
đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 24cm/s.
B. 20cm/s.
C. 36cm/s.
D. 48cm/s.
Câu 13. Một sợi dây có chiều dài l = 68cm , trên dây có sóng dừng. Biết bước sóng là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được
tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần lượt là:
A. 9 và 8.
B. 9 và 9.
C. 8 và 9.
D. 9 và 10.
Câu 14. Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm là
ZL =

L
ω.

ZL =

1
ωL .

C. ZL = ω L .

ZL =

ω
L.

A.
B.
D.
Câu 15. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
Câu 16. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V.
B. 30 V.
C. 50 2 V.
D. 30 2 V.
Câu 17. Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều i = Iocosωt chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ
điện năng?
A. L và R
B. Chỉ có L.
C. L và C
D. R và C
Câu 18. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường.
D. khung dây chuyển động trong từ trường.
Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần
lượt là: u = 100cos100πt (V) và i = 100cos(100πt + π/3) (mA). Công suất tiêu thu trong mạch là:
A. 2500W
B. 2,5W
C. 5000W
D. 50W
Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3 Ω

B.

40 3
Ω
3

D. 20 3 Ω .

C. 40Ω

Câu 21. Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó Z L > ZC . So với dòng điện, hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ:
A. lệch pha π/2 rad.
B. sớm pha hơn
C. chậm pha hơn
D. cùng pha.
Câu 22. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết
hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi.
Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. R0 = ZL + ZC.

B.

Pm =

U2
.
R0

C.

Pm =

Z2
L
.
ZC

D.

R 0 = Z L − ZC

1
10− 4
C=
π (H) và tụ điện có điện dung
2π (F) mắc nối tiếp.
Câu 23. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm
Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos100π t (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức:
π
π
π
π
u = 200 cos(100π t − )
u = 200 cos(100π t + )
u = 200 2 cos(100π t + )
u = 200 2 cos(100π t − )
4 (V) B.
4 (V) C.
4 (V) D.
4 (V).
A.
L=

Câu 24. Một đèn nêon được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, đèn sáng mỗi khi điện áp lớn hơn hoặc bằng 110
gian đèn sáng trong một chu kì là
A.

1
s
150

B.

1
s
300

C.

1
s
75

D.

2 . Thời

1
s
50

II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học theo chương trình nào chỉ được làm phần riêng cho chương trình đó (phần A hoặc phần B)
A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acos ωt. Trong miền
gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn
đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 26. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về cơ năng trong dao động điều hòa?
A. Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ.
B. Cơ năng tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. Cơ năng tỉ lệ thuận với biên độ.
D. Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương tần số.
Câu 27. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5m và thời gian
sóng truyền được khoảng cách đó là 7s. Tần số của sóng này là
A.0,25Hz.
B. 0,5Hz.
C. 1Hz.
D. 2Hz.
Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos ( 4π t + π / 3 ) cm. Lấy π 2 = 10. Gia tốc cực đại vật là
A. 10cm/s2
B. 16m/s2
C. 160 cm/s2
D. 100cm/s2
Câu 29. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0.
B. 105 V.
C. 630 V.
D. 70 V.
Câu 30. Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 π t (V). Điện trở R = 50 3 Ω , L là cuộn dây
1
10−3
H
F
thuần cảm có L = π , điện dung C = 5π , cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức:
π
π
π
π
i = 1, 2 2 cos(100π t + )
i = 1, 2 cos(100π t − )
i = 1, 2 cos(100π t + )
i = 1, 2 2 cos(100π t − )
6 A B.
6 A
6 A
6 A
A.
C.
D.

B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31. Một vật rắn quay quanh trục cố định Δ dưới tác dụng của momen lực 3N.m. Biết gia tốc góc của vật có độ lớn bằng 2 rad/s 2.
Mômen quán tính của vật đối với trục quay Δ là
A. 0,7 kg.m2.
B. 1,2 kg.m2.
C. 1,5 kg.m2.
D. 2,0 kg.m2.
Câu 32. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 0,5 m, khối lượng 1 kg quay đều với tốc độ góc 6 rad/s quanh một trục đi qua tâm của đĩa
1
và vuông góc với đĩa. Mômen quán tính của đĩa tính theo công thức I = mR 2 . Động năng quay của đĩa bằng
2
A. 2,25 J.
B. 4,50 J.
C. 0,38 J.
D. 9,00 J.
Câu 33. Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì một điểm trên vật rắn cách trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Tốc độ
góc ω của vật rắn là

ω=

r
v.

ω=

v2
r .

ω = vr

ω=

v
r.

A.
B.
C.
.
D.
Câu 34. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số 1000Hz chuyển động lại gần một người quan sát với vận tốc 25m/s. Vận tốc âm trong
không khí là 340m/s. Người quan sát đứng yên nghe được âm có tần số là
A. 1170Hz.
B. 1079Hz.
C. 1017Hz.
D. 936Hz.
Câu 35. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 36. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch
LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch
bằng
A. 10-5 J.
B. 4.10-5 J.
C. 9.10-5 J.
D. 5.10-5 J
-------------------------Hết----------------------
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH
Họ tên HS:
Số báo danh

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN VẬT LÝ - LỚP 12 THPT
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề có 02 trang, gồm có 36 câu. MÃ ĐỀ: 01

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ω t + ϕ ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
A. v = Aω cos(ωt + ϕ )
B. v = Aω 2cos(ωt + ϕ ) .
C. v = − Aωsin(ωt + ϕ )
D. v = − Aω 2sin(ω t + ϕ ) .
Câu 2. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
l
m
k
g
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T = 2π
D. T = 2π
.
g
k
m
l
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm
khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 4. Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc
lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
A. 250 g.
B. 100 g
C. 25 g.
D. 50 g.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao
động là
A. 20 cm/s
B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
3
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng
lần cơ năng thì vật
4
cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm.
B. 4,5 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 4 cos 100πt (cm); x2 = 3 cos(100πt +

π
2

) (cm) . Dao

động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 1 cm.
B. 3,5 cm.
C. 7 cm.
D. 5cm.
x = Acos(ωt + ϕ ) , rađian (rad) là đơn vị của đại lượng nào?
Câu 8. Trong dao động điều hòa
A. Biên độ A.
B. Pha dao động (ωt + ϕ )
C. Tần số góc ω
D. Chu kì dao động T.
Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm sóng bằng bao
nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng
B. bằng một phần tư bước sóng
C. bằng một bước sóng
D. bằng một nửa bước sóng
Câu 10. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét
(m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 331 m/s.
B. 314 m/s.
C. 100 m/s.
D. 334 m/s.
Câu 11. Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời
gian được gọi là
A. năng lượng âm.
B. mức cường độ âm.
C. độ to của âm.
D. cường độ âm
Câu 12. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40
Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng.
B. 7 nút và 6 bụng.
C. 9 nút và 8 bụng.
D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 13. Chọn câu đúng.
A. Tốc độ truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn trong chất lỏng và trong chất khí.
B. Tai người không thể cảm nhận được siêu âm và hạ âm.
C. Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân không.
D. Sóng âm là sóng ngang.
Câu 14. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 15. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước,số gợn lồi quan sát được trừ A, B là:
A. có 11 gợn lồi.
B. có 12 gợn lồi.
C. có 10 gợn lồi.
D. có 13 gợn lồi.
Câu 16. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng:
A. Cường độ dòng điện
B. Công suất
C. Suất điện động
D. Điện áp
Câu 17. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 18. Công thức tính dung kháng của tụ điện là:
ω
1
C
ZC = .
B.
B. ZC =
.
C. ZC = ω C .
D. ZC = .
ω
ωC
C
Câu 19. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H); tụ điện có điện dung C = 10−4 / 2π (F) và trở thuần R.
Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại.
A. R = 200Ω
B. R = 100 Ω
C. R = 100 Ω
D. R = 200Ω
Câu 20. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100πt + ) (A) B. i = cos(100πt - ) (A)
C. i = cos(100πt - ) (A)
D. i = cos(100πt + ) (A)
Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = 200 2 cosωt. Cho biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là U R =
120V, cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 2A. Khi này công suất tiêu thụ và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 120W ; .
B. 240W ; 0,6
C. 240W ; 0,6
D. 120W ; .
Câu 22. Mạch điện RLC nối tiếp có UoL=½UoC. So với điện áp hai đầu mạch, dòng điện qua mạch sẽ
A. cùng pha.
B. sớm pha.
C. trễ pha.
D. vuông pha.
Câu 23. Một đèn nêon được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, đèn sáng mỗi khi điện áp lớn hơn hoặc bằng 110 2 . Biết
trong một chu kì đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Thời gian mỗi lần đèn sáng là:
B.

1
s
150

B.

1
s
300

C.

1
s
75

D.

1
s
50

Câu 24. Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức:
A. i = U0.Cωcos(ωt - π/2).
B. i = U0/(Cω) cos ωt.
C. i = U0/(Cω) cos(ωt - π/2).
D. i = U0.Cωcos(ωt + π/2)
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học theo chương trình nào chỉ được làm phần riêng cho chương trình đó (phần A hoặc phần B)
B. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5m.
B. 0,5m.
C. 2m.
D. 1m.
Câu 26. Độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Đồ thị dao động của nguồn âm.
B. Độ đàn hồi của nguồn âm.
C. Biên độ dao động của nguồn âm.
D. Tần số của nguồn âm.
Câu 27. Vật dao động điều hòa với chu kì T = 1s, biên độ A = 2cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = – 2 cm theo
chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là




A. x = 2cos  2πt +

π
÷cm .
4




B. x = 2cos  2πt +

3π 
÷ cm.
4 

C. x = 2cos (2πt -

3π
)cm.
4




D. x = 2cos  2πt −

π
÷)cm.
4

Câu 28. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, được gọi là
A. tần số góc của dao động.
B. tần số dao động.
C. chu kì dao động.
D. pha của dao động.
Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức điện áp
hai đầu tụ điện là uC = 50cos(100πt – ) (V) thì biểu thức dòng điện trong mạch là
A. i = 5cos(100πt – ) (A) B. i = 5cos(100πt – ) (A) C. i = 5cos(100πt – ) (A)
D. i = 5cos(100πt + ) (A)
Câu 30. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng
1
1
1
1
A. f =
B. f =
.
C. f =
.
D. f =
.
LC
LC
2π LC
2π
LC
B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 32. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là
10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C
B. 8.10−10C
C. 2.10−10C
D. 4.10−10C
Câu 33. Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay ∆ cố định xuyên qua vật là 5.10 -3 kg.m2. Vật quay đều quanh trục quay
∆ với vận tốc góc 600 vòng/phút. Lấy π2 =10, động năng quay của vật là
A. 20 J.
B. 10 J.
C. 0,5 J.
D. 2,5 J.
Câu 34. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay
được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là
A. 5 rad/s.
B. 15 rad/s.
C. 10 rad/s.
D. 25 rad/s.
Câu 35. Đại lượng tính bằng tích mômen quán tính và gia tốc góc của vật là
A. động lượng của vật rắn.
B. hợp lực tác dụng lên vật.
C. mômen động lượng tác dụng lên vật
D. mômen lực tác dụng lên vật.
Câu 36. Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong
không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là:
A. 970,59Hz.
B. 969,69Hz.
C. 1030,3Hz.
D. 1031,25Hz.
-------------------------Hết----------------------
De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )

More Related Content

What's hot (11)

Giải đề 2012
Giải đề 2012Giải đề 2012
Giải đề 2012
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_746
De thi vat ly a a1 dh2014 m_746De thi vat ly a a1 dh2014 m_746
De thi vat ly a a1 dh2014 m_746
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
 
đề Minh họa lần 3 môn vật lý
đề Minh họa lần 3 môn vật lýđề Minh họa lần 3 môn vật lý
đề Minh họa lần 3 môn vật lý
 
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-vat-ly
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-vat-lyDe tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-vat-ly
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-vat-ly
 
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
 
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
 
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bdMath4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
 
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật LýĐề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
 

Similar to De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )

2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
Uyên Thu
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
Linh Nguyễn
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
Hang Nguyen
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
sungalung
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
Bác Sĩ Meomeo
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Linh Nguyễn
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3
nhan82
 
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m1572131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
Rachel Tran
 

Similar to De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt ) (20)

Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
 
De li l2
De li l2De li l2
De li l2
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
 
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m1572131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
2131647170 2-de lict-pt-tn-k13-m157
 
File goc
File gocFile goc
File goc
 

More from Đậu Thành

Phat dong cuoc thi olympia cap truong
Phat dong cuoc thi olympia cap truongPhat dong cuoc thi olympia cap truong
Phat dong cuoc thi olympia cap truong
Đậu Thành
 
Phát động cuộc thi olympia cấp trường
Phát động cuộc thi olympia cấp trườngPhát động cuộc thi olympia cấp trường
Phát động cuộc thi olympia cấp trường
Đậu Thành
 
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸPVÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
Đậu Thành
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
Đậu Thành
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
Đậu Thành
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
Đậu Thành
 
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸPVÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
Đậu Thành
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
Đậu Thành
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
Đậu Thành
 
Hội thi hùng biện tiếng anh
Hội thi hùng biện tiếng anh Hội thi hùng biện tiếng anh
Hội thi hùng biện tiếng anh
Đậu Thành
 
Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12
Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12
Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12
Đậu Thành
 
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
Đậu Thành
 
Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11
Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11
Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11
Đậu Thành
 
Mái trường Xanh - Sạch - Đẹp
Mái trường Xanh - Sạch - ĐẹpMái trường Xanh - Sạch - Đẹp
Mái trường Xanh - Sạch - Đẹp
Đậu Thành
 
Thi hùng biện tiếng anh cấp trường
Thi hùng biện tiếng anh cấp trườngThi hùng biện tiếng anh cấp trường
Thi hùng biện tiếng anh cấp trường
Đậu Thành
 

More from Đậu Thành (20)

Phat dong cuoc thi olympia cap truong
Phat dong cuoc thi olympia cap truongPhat dong cuoc thi olympia cap truong
Phat dong cuoc thi olympia cap truong
 
Phát động cuộc thi olympia cấp trường
Phát động cuộc thi olympia cấp trườngPhát động cuộc thi olympia cấp trường
Phát động cuộc thi olympia cấp trường
 
Ly thuyet vl 11
Ly thuyet vl 11Ly thuyet vl 11
Ly thuyet vl 11
 
KẾT QUẢ THI IOE
KẾT QUẢ THI IOEKẾT QUẢ THI IOE
KẾT QUẢ THI IOE
 
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸPVÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
 
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸPVÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
VÌ MỘT MÁI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP
 
Vì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanhVì một mái trường xanh
Vì một mái trường xanh
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
 
HÁT MÃI VỀ ANH
HÁT MÃI VỀ ANHHÁT MÃI VỀ ANH
HÁT MÃI VỀ ANH
 
Hội thi hùng biện tiếng anh
Hội thi hùng biện tiếng anh Hội thi hùng biện tiếng anh
Hội thi hùng biện tiếng anh
 
Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12
Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12
Đề Cương ôn tập thi hk1 môn công nghệ 11,12
 
Chuc mung 20 11
Chuc mung 20 11Chuc mung 20 11
Chuc mung 20 11
 
Ket qua van nghe 1
Ket qua van nghe 1Ket qua van nghe 1
Ket qua van nghe 1
 
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
On tap kiem tra chuong 2,3 VL 12NC
 
Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11
Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11
Danh sách duyệt văn nghệ ngày 10/11
 
Mái trường Xanh - Sạch - Đẹp
Mái trường Xanh - Sạch - ĐẹpMái trường Xanh - Sạch - Đẹp
Mái trường Xanh - Sạch - Đẹp
 
Thi hùng biện tiếng anh cấp trường
Thi hùng biện tiếng anh cấp trườngThi hùng biện tiếng anh cấp trường
Thi hùng biện tiếng anh cấp trường
 

De thi hoc ky 1 vat ly 12 tinh quang binh cac nam( Chúc các em ôn thi HK tốt )

  • 1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN VẬT LÝ lớp 12 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MÃ ĐỀ: 01 Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi A. li độ cực đại B. gia tốc cực đại C. li độ bằng không D. pha bằng π 4 Câu 2: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B.trọng lượng của con lắc. C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc. D.khối lượng riêng của con lắc Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên A. tuần hoàn với chu kì 2T. B. tuần hoàn với chu kì T. C. tuần hoàn với chu kì T/2. D. tuần hoàn với chu kì T/4. Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động Câu 5: Một sóng có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330m/s thì bước sóng của nó có giá trị B. 3m-1 A. 330.000m C. 0,33m D. 0,33m/s Câu 6: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng B. l = λ / 4 . A. l = λ / 2 . λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị C. l = 2λ / 3 . D. l = λ 2. Câu 7: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây A. nguồn âm và môi trường truyền âm. B. nguồn âm và tai người nghe. C. môi trường truyền âm và tai người nghe. D. tai người nghe và thần kinh thính giác. Câu 8: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 2s. B. 0,5s. C. 1s. D. 1,6s. Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos( πt − x2 = 4cos( πt − A. 4 2 .cm π 2 π 6 )(cm) và )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là B. 8cm C. 4 3 cm D. 2cm Câu 10: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 4Hz. B. 8Hz. C. 10Hz. D. 16Hz.
  • 2. Câu 11: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là: A. cường độ âm. B. độ ta của âm. C. độ cao của âm. Câu 12: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 A. 220V. B. 220 2 V. D. mức cường độ âm. 2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là t C. 110V. D. 110 2 V. Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u góc π / 2 . B.chậm pha hơn hiệu điện thế u góc π / 2 . C. cùng pha với hiệu điện thế u. D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u góc π. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,4s. D. 0,8s. t Câu 15: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu A. 100 Ω . B. 200 Ω. C. 100 2 Ω. D. 200 2 Ω. Câu 16: Đơn vị của cảm kháng là A. H. B. mH. C. F. D. Ω. Câu 17: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 12cm. B. -12cm. C. 6cm. D. -6cm. Câu 18: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 3%. B. 9%. C. 4,5%. D. 6%. Câu 19: Hai dao động ngược pha khi: A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n. B. ϕ2 − ϕ1 = π n. C. ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π . Câu 20: Siêu âm là âm A. có tần số trên 20.000Hz. B. có cường độ rất lớn C. có tần số lớn. D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. Câu 21: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức A. I = I0/2. B. I = I0/3. C. I = I0/ 3. D. I = I0/ 2. Câu 22: Đặt một điện áp u = U0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A. I = U0/C ω . B. I = U0/ 2Cω . C. I = U0C ω . D. I = U0/C ω 2 . Câu 23: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ: A. bằng không. B. bằng 1. C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào ZL/ZC. F Câu 24: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai t đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là;
  • 3. A. i = 2cos( 100πt + π C. i = 2cos( 100πt − 3 ) (A) π 3 2 cos( 100πt − B. i = 2 ) .(A) 2 cos( 100πt + D. i = π 3 π 3 ) (A) ) (A) Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là; A. 1m. B. 0,5m. C. 0,25m. D. 2m. Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4cm/s. B. 3cm/s. C. 8cm/s. Câu 27: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc A. gl (1 − cos α0 ) . B. 2 gl cos α0 . C. α D. 0,5cm/s. . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ dài của con lắc là 0 2 gl (1 − cos α0 ) . D. gl cos α0 . Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,08J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J. Câu 29: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có A. cùng biên độ. B. cùng tần số C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 30: Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm. C. một đặc trưng sinh lý của âm. D.một đặc trưng vật lý của âm
  • 4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010 QUẢNG BÌNH MÔN VẬT LÝ lớp 12 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MÃ ĐỀ: 02 Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là: A. cường độ âm. B. độ ta của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. t Câu 2: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu A. 100 Ω . B. 200 Ω. C. 100 2 Ω. D. 200 Ω. 2 Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên A. tuần hoàn với chu kì 2T. B. tuần hoàn với chu kì T. C. tuần hoàn với chu kì T/2. D. tuần hoàn với chu kì T/4. Câu 4: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 3%. B. 9%. C. 4,5%. D. 6%. Câu 5: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức A. I = I0/2. B. I = I0/3. C. I = I0/ Câu 6: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 A. 220V. B. 220 2 V. 3. D. I = I0/ 2. 2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là t C. 110V. D. 110 C. F. D. 2 V. Câu 7: Đơn vị của cảm kháng là A. H. B. mH. Ω. Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 . B.chậm pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 . C. cùng pha với hiệu điện thế u. D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π. Câu 9: Đặt một điện áp u = U 0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A. I = U0/C ω . B. I = U0/ 2Cω . C. I = U0C ω . D. I = U0/C ω 2 . C. 10Hz. D. 16Hz. Câu 10: Một sóng có chu kì 0,25s thì tần số của sóng này là A. 4Hz. B. 8Hz. Câu 11: Hai dao động ngược pha khi: A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n. B. ϕ2 − ϕ1 = π n. C. ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π . Câu 12: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ: A. bằng không. B. bằng 1. C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào ZL/ZC.
  • 5. Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 2s. B. 0,5s. C. 1s. D. 1,6s. Câu 14: Siêu âm là âm A. có tần số trên 20.000Hz. B. có cường độ rất lớn C. có tần số lớn. D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. F Câu 15: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai t đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 240cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là; A. i = 2 2 cos( 100πt + C. i = 2cos( 100πt − π 3 π 3 ) (A) B. i = 2 2 cos( 100πt − D. i = 4cos( 100πt + ) (A) π 3 π 3 ) (A) ) (A) Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 5cos( πt − x2 = 5cos( πt − A. 5 π 2 π 6 )(cm) và )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 2 .cm B. 10cm C. 5 3 cm D. 25cm Câu 17: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi A. li độ bằng không B. pha bằng π C. li độ cực đại 4 D. gia tốc cực đại Câu 18: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động Câu 19: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 16cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 16cm. B. -16cm. C. 8cm. D. -8cm. Câu 20: Một sóng có tần số 2000Hz truyền đi với tốc độ 550m/s thì bước sóng của nó có giá trị A. 500.000m B. 5m-1 C. 0,05m D. 0,25m Câu 21: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B.trọng lượng của con lắc. C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc. D.khối lượng riêng của con lắc.--------------------- Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng A. l = λ / 2 . B. l = λ / 4 . λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị C. l = 2λ / 3 . D. l = λ 2. Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,4s. D. 0,8s.
  • 6. Câu 24: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây A. nguồn âm và môi trường truyền âm. B. tai người nghe và thần kinh thính giác C. môi trường truyền âm và tai người nghe. D. nguồn âm và tai người nghe. Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 4 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là; A. 1m. B. 0,5m. C. 0,25m. D. 2m. Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4cm/s. B. 3cm/s. C. 8cm/s. Câu 27: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc A. gl (1 − cos α0 ) . B. 2 gl cos α0 . C. α D. 0,5cm/s. . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ dài của con lắc là 0 2 gl (1 − cos α0 ) . D. gl cos α0 . Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng K = 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,08J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J. Câu 29: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có A. cùng biên độ. D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng pha ban đầu. B. cùng tần số Câu 30: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là có định C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. D.cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
  • 7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN VẬT LÝ: LỚP 12 - NÂNG CAO MÃ ĐỀ: 01 Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi A. li độ cực đại B. gia tốc cực đại C. li độ bằng không D. pha bằng π 4 Câu 2: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B.trọng lượng của con lắc. C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc. D.khối lượng riêng của con lắc. Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên A. tuần hoàn với chu kì 2T. B. tuần hoàn với chu kì T. C. tuần hoàn với chu kì T/2. D. tuần hoàn với chu kì T/4. Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động Câu 5: Một sóng có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330m/s thì bước sóng của nó có giá trị B. 3m-1 A. 330.000m C. 0,33m D. 0,33m/s Câu 6: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng B. l = λ / 4 . A. l = λ / 2 . λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị C. l = 2λ / 3 . D. l = λ 2. Câu 7: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây A. nguồn âm và môi trường truyền âm. B. nguồn âm và tai người nghe. C. môi trường truyền âm và tai người nghe. D. tai người nghe và thần kinh thính giác. Câu 8: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 2s. B. 0,5s. C. 1s. D. 1,6s. Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos( πt − x2 = 4cos( πt − A. 4 2 .cm π 2 π 6 )(cm) và )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là B. 8cm C. 4 3 cm D. 2cm Câu 10: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 4Hz. B. 8Hz. C. 10Hz. D. 16Hz.
  • 8. Câu 11: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là: A. cường độ âm. B. độ ta của âm. C. độ cao của âm. Câu 12: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 A. 220V. B. 220 2 V. D. mức cường độ âm. 2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là t C. 110V. D. 110 2 V. Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 . B.chậm pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 . C. cùng pha với hiệu điện thế u. D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,4s. D. 0,8s. t Câu 15: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu A. 100 Ω . B. 200 Ω . C. 100 2 Ω. D. 200 2 Ω. Câu 16: Đơn vị của cảm kháng là A. H. B. mH. C. F. D. Ω. Câu 17: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 12cm. B. -12cm. C. 6cm. D. -6cm. Câu 18: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 3%. B. 9%. C. 4,5%. D. 6%. Câu 19: Hai dao động ngược pha khi: A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n. B. ϕ2 − ϕ1 = π n. C. ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π . Câu 20: Siêu âm là âm A. có tần số trên 20.000Hz. B. có cường độ rất lớn C. có tần số lớn. D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. Câu 21: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức A. I = I0/2. B. I = I0/3. C. I = I0/ 3. D. I = I0/ 2. Câu 22: Đặt một điện áp u = U0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A. I = U0/C ω . B. I = U0/ 2Cω . C. I = U0C ω . D. I = U0/C ω 2 . Câu 23: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ: A. bằng không. B. bằng 1. C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào ZL/ZC. F Câu 24: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai t đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là;
  • 9. A. i = 2cos( 100πt + π 3 ) .B. i = 2 2 cos( 100πt − π 3 ) .C. i = 2cos( 100πt − π 3 ) .D. i = 2 cos( 100πt + π 3 ). Câu 25: Một vật có momen quán tính 0,72kg.m2 quay đều 20 vòng trong 1,8s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng A. 4kgm2/s. B. 8kg.m2/s. C. 25kg.m2/s. Câu 26: Một cánh quạt dài 50cm, quay với tốc độ góc không đổi là A. 37,6m/s. B. 23,5m/s. D. 50kg.m2/s. ω = 94rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng C. 18,8m/s. D. 47m/s. Câu 27: Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi v A và vB lần lượt là tốc độ dài của điểm A ở vành đĩa và của điểm B ( thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa vA và vB là A. vA = vB. B. vA = 2vB. C. vA = vB/2. D. vA = 4vB. F Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tựu cảm 1mH và tụ điện có điện dung 0,1 µ . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là? A. 105rad/s. B. 2.105rad/s. C. 4.105rad/s. D. 3.105rad/s. Câu 29: Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. C. vị trí trục quay của vật. B. tốc độ góc của vật D. kích thước và hình dạng của vật. Câu 30: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra? A. nguồn âm chuyển động ra xa máy thu âm đứng yên. B. máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C. máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên. D.máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm
  • 10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2009 - 2010 QUẢNG BÌNH MÔN VẬT LÝ lớp 12 - CHƯƠNG NÂNG CAO MÃ ĐỀ: 02 Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là: A. cường độ âm. B. độ ta của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. t Câu 2: Điện áp u = 220 2 cos( ω ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu A. 100 Ω . B. 200 Ω. C. 100 2 Ω. D. 200 Ω. 2 Câu 3: Một vật nặng dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên A. tuần hoàn với chu kì 2T. B. tuần hoàn với chu kì T. C. tuần hoàn với chu kì T/2. D. tuần hoàn với chu kì T/4. Câu 4: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 3%. B. 9%. C. 4,5%. D. 6%. Câu 5: Với dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức A. I = I0/2. B. I = I0/3. C. I = I0/ Câu 6: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 A. 220V. B. 220 2 V. 3. D. I = I0/ 2. 2 cos(100π ) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là t C. 110V. D. 110 C. F. D. 2 V. Câu 7: Đơn vị của cảm kháng là A. H. B. mH. Ω. Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện i A. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 . B.chậm pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π / 2 . C. cùng pha với hiệu điện thế u. D. nhanh pha hơn hiệu điện thế u 1 góc π. Câu 9: Đặt một điện áp u = U 0cos( ω t )(V) vào hai đầu một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A. I = U0/C ω . B. I = U0/ 2Cω . C. I = U0C ω . D. I = U0/C ω 2 . C. 10Hz. D. 16Hz. Câu 10: Một sóng có chu kì 0,25s thì tần số của sóng này là A. 4Hz. B. 8Hz. Câu 11: Hai dao động ngược pha khi: A. ϕ2 − ϕ1 = 2π n. B. ϕ2 − ϕ1 = π n. C. ϕ2 − ϕ1 = ( n −1)π . D. ϕ2 − ϕ1 = (2n −1)π . Câu 12: Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với ZL = ZC sẽ: A. bằng không. B. bằng 1. C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào ZL/ZC.
  • 11. Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy ( g = π 2 = 10m/s2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 2s. B. 0,5s. C. 1s. D. 1,6s. Câu 14: Siêu âm là âm A. có tần số lớn.. B. có cường độ rất lớn C. có tần số trên 20.000Hz D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. F Câu 15: Một mạch điện gồm có một điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 61,3 µ . Đặt vào hai t đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 240cos(100 π ) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là; A. i = 2 2 cos( 100πt + C. i = 2cos( 100πt − π 3 π 3 ) (A). B. i = 2 2 cos( 100πt − D. i = 4cos( 100πt + ) (A) π 3 π 3 ) (A) ) (A) Câu 16: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi A. li độ bằng không B. pha bằng π C. li độ cực đại 4 D. gia tốc cực đại Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 5cos( πt − x2 = 5cos( πt − A. 5 π 2 π 6 )(cm) và )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 2 .cm B. 10cm C. 5 3 cm D. 25cm Câu 18: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động Câu 19: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 16cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 16cm. B. -16cm. C. 8cm. D. -8cm. Câu 20: Một sóng có tần số 2000Hz truyền đi với tốc độ 550m/s thì bước sóng của nó có giá trị A. 500.000m B. 5m-1 C. 0,05m D. 0,25m Câu 21: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B.trọng lượng của con lắc. C. tỷ số của trọng lượng và khối lượng con lắc. D.khối lượng riêng của con lắc.--------------------- Câu 22: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định bước sóng A. l = λ / 2 . B. l = λ / 4 . λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị C. l = 2λ / 3 . D. l = λ 2. Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,4s. D. 0,8s.
  • 12. Câu 24: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây A. nguồn âm và môi trường truyền âm. B. tai người nghe và thần kinh thính giác C. môi trường truyền âm và tai người nghe. D. nguồn âm và tai người nghe. Câu 25: Một vật có momen quán tính 0,72kg.m2 quay đều 5 vòng trong 1,8s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng A. 12,6kgm2/s. B. 5kg.m2/s. C. 25,2kg.m2/s. Câu 26: Một cánh quạt dài 30cm, quay với tốc độ góc không đổi là A. 37,6m/s. B. 28,2m/s. D. 15kg.m2/s. ω = 94rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng C. 18,8m/s. D. 47m/s. Câu 27: Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi v A và vB lần lượt là tốc độ dài của điểm A ở vành đĩa và của điểm B ( thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa vA và vB là A. vA = vB. B. vA = 2vB. C. vA = 4vB. D. 2vA = vB. F Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tựu cảm 1mH và tụ điện có điện dung 0,1 µ . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là? A. 105rad/s. B. 2.105rad/s. C. 4.105rad/s. D. 105Hz. Câu 29: Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. C. vị trí trục quay của vật. B. tốc độ góc của vật D. kích thước và hình dạng của vật. Câu 30: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra? A. nguồn âm chuyển động ra xa máy thu âm đứng yên. B. máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C. máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên. D.máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm
  • 13. SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH Họ và tên HS: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 01 Đề có 02 trang, gồm có 36 câu. Số báo danh: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 24) Câu 1. Một vật đang dao động điều hoà. Đại lượng nào sau đây biến thiên không cùng tần số với các đại lượng còn lại? A. Li độ B. Vận tốc C. Gia tốc D. Động năng Câu 2. Chu kì dao động của con lắc lò xo là: m k 1 m π m A. T = 2π B. T = 2π C. T = D. T = 2π k 2 k k m Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s theo chiều dương. Phương trình dao động của vật nặng là π π π A. x = 2sin(10t + ) cm. B. x = 2cos(10t)cm. C. x = 2cos(10t + )cm D. x=2cos(10t - ) cm. 6 2 2 Câu 4. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 5. Phương trình của một vật dao động điều hòa có dạng: x= 20cos(2 π t + π / 3) (cm). Li độ x của vật tại thời điểm t= 0,5 s là: A. 5 cm; B. – 5 cm; C. 10 cm; D. – 10 cm. Câu 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 4cos(πt -π/6) (cm) và x2 = 4cos(πt -π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 8cm. B. 2cm. C. 4 3 cm. D. 4 2 cm. Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x1 = 4cos(π t + π )cm và x2 = 6 cos π t (cm) . Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = 10cos(πt + π/2)cm. B. x = 2cos(πt + π)cm C. x = 2cos(πt - π/2)cm. D. x =2cos(πt)cm. Câu 8. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là A. t = 0,250s. B. t = 0,750s C. t = 1,50s D. t = 0,375s Câu 9. Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 10. Chọn câu đúng. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có: A. cùng biên độ. B. cùng năng lượng. C. cùng tần số. D. cùng tần số và cùng biên độ. Câu 11. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = v. f B. λ = v / f C. λ = 2v. f D. λ = 2v / f . Câu 12. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha . Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s. B. 20cm/s. C. 36cm/s. D. 48cm/s. Câu 13. Một sợi dây có chiều dài l = 68cm , trên dây có sóng dừng. Biết bước sóng là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần lượt là: A. 9 và 8. B. 9 và 9. C. 8 và 9. D. 9 và 10. Câu 14. Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm là ZL = L ω. ZL = 1 ωL . C. ZL = ω L . ZL = ω L. A. B. D. Câu 15. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 16. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50 V. B. 30 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V. Câu 17. Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều i = Iocosωt chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng? A. L và R B. Chỉ có L. C. L và C D. R và C Câu 18. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường. Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100cos100πt (V) và i = 100cos(100πt + π/3) (mA). Công suất tiêu thu trong mạch là: A. 2500W B. 2,5W C. 5000W D. 50W Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
  • 14. A. 40 3 Ω B. 40 3 Ω 3 D. 20 3 Ω . C. 40Ω Câu 21. Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó Z L > ZC . So với dòng điện, hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ: A. lệch pha π/2 rad. B. sớm pha hơn C. chậm pha hơn D. cùng pha. Câu 22. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó A. R0 = ZL + ZC. B. Pm = U2 . R0 C. Pm = Z2 L . ZC D. R 0 = Z L − ZC 1 10− 4 C= π (H) và tụ điện có điện dung 2π (F) mắc nối tiếp. Câu 23. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos100π t (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: π π π π u = 200 cos(100π t − ) u = 200 cos(100π t + ) u = 200 2 cos(100π t + ) u = 200 2 cos(100π t − ) 4 (V) B. 4 (V) C. 4 (V) D. 4 (V). A. L= Câu 24. Một đèn nêon được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, đèn sáng mỗi khi điện áp lớn hơn hoặc bằng 110 gian đèn sáng trong một chu kì là A. 1 s 150 B. 1 s 300 C. 1 s 75 D. 2 . Thời 1 s 50 II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học theo chương trình nào chỉ được làm phần riêng cho chương trình đó (phần A hoặc phần B) A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Từ câu 25 đến câu 30) Câu 25. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acos ωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 26. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về cơ năng trong dao động điều hòa? A. Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ. B. Cơ năng tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C. Cơ năng tỉ lệ thuận với biên độ. D. Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương tần số. Câu 27. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7s. Tần số của sóng này là A.0,25Hz. B. 0,5Hz. C. 1Hz. D. 2Hz. Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos ( 4π t + π / 3 ) cm. Lấy π 2 = 10. Gia tốc cực đại vật là A. 10cm/s2 B. 16m/s2 C. 160 cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 29. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 30. Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 π t (V). Điện trở R = 50 3 Ω , L là cuộn dây 1 10−3 H F thuần cảm có L = π , điện dung C = 5π , cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: π π π π i = 1, 2 2 cos(100π t + ) i = 1, 2 cos(100π t − ) i = 1, 2 cos(100π t + ) i = 1, 2 2 cos(100π t − ) 6 A B. 6 A 6 A 6 A A. C. D. B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Từ câu 31 đến câu 36) Câu 31. Một vật rắn quay quanh trục cố định Δ dưới tác dụng của momen lực 3N.m. Biết gia tốc góc của vật có độ lớn bằng 2 rad/s 2. Mômen quán tính của vật đối với trục quay Δ là A. 0,7 kg.m2. B. 1,2 kg.m2. C. 1,5 kg.m2. D. 2,0 kg.m2. Câu 32. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 0,5 m, khối lượng 1 kg quay đều với tốc độ góc 6 rad/s quanh một trục đi qua tâm của đĩa 1 và vuông góc với đĩa. Mômen quán tính của đĩa tính theo công thức I = mR 2 . Động năng quay của đĩa bằng 2 A. 2,25 J. B. 4,50 J. C. 0,38 J. D. 9,00 J. Câu 33. Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì một điểm trên vật rắn cách trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Tốc độ góc ω của vật rắn là ω= r v. ω= v2 r . ω = vr ω= v r. A. B. C. . D. Câu 34. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số 1000Hz chuyển động lại gần một người quan sát với vận tốc 25m/s. Vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Người quan sát đứng yên nghe được âm có tần số là A. 1170Hz. B. 1079Hz. C. 1017Hz. D. 936Hz. Câu 35. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
  • 15. Câu 36. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 4.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 5.10-5 J -------------------------Hết----------------------
  • 16. SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH Họ tên HS: Số báo danh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN VẬT LÝ - LỚP 12 THPT Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề có 02 trang, gồm có 36 câu. MÃ ĐỀ: 01 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 24) Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ω t + ϕ ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: A. v = Aω cos(ωt + ϕ ) B. v = Aω 2cos(ωt + ϕ ) . C. v = − Aωsin(ωt + ϕ ) D. v = − Aω 2sin(ω t + ϕ ) . Câu 2. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ l m k g A. T = 2π B. T = 2π C. T = 2π D. T = 2π . g k m l Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 4. Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. Câu 5. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. 3 Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật 4 cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 4 cos 100πt (cm); x2 = 3 cos(100πt + π 2 ) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 1 cm. B. 3,5 cm. C. 7 cm. D. 5cm. x = Acos(ωt + ϕ ) , rađian (rad) là đơn vị của đại lượng nào? Câu 8. Trong dao động điều hòa A. Biên độ A. B. Pha dao động (ωt + ϕ ) C. Tần số góc ω D. Chu kì dao động T. Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng B. bằng một phần tư bước sóng C. bằng một bước sóng D. bằng một nửa bước sóng Câu 10. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 331 m/s. B. 314 m/s. C. 100 m/s. D. 334 m/s. Câu 11. Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. năng lượng âm. B. mức cường độ âm. C. độ to của âm. D. cường độ âm Câu 12. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 13. Chọn câu đúng. A. Tốc độ truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn trong chất lỏng và trong chất khí. B. Tai người không thể cảm nhận được siêu âm và hạ âm. C. Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân không. D. Sóng âm là sóng ngang. Câu 14. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 15. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước,số gợn lồi quan sát được trừ A, B là: A. có 11 gợn lồi. B. có 12 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 13 gợn lồi. Câu 16. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng: A. Cường độ dòng điện B. Công suất C. Suất điện động D. Điện áp Câu 17. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. Câu 18. Công thức tính dung kháng của tụ điện là: ω 1 C ZC = . B. B. ZC = . C. ZC = ω C . D. ZC = . ω ωC C Câu 19. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H); tụ điện có điện dung C = 10−4 / 2π (F) và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại.
  • 17. A. R = 200Ω B. R = 100 Ω C. R = 100 Ω D. R = 200Ω Câu 20. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = cos(100πt + ) (A) B. i = cos(100πt - ) (A) C. i = cos(100πt - ) (A) D. i = cos(100πt + ) (A) Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = 200 2 cosωt. Cho biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là U R = 120V, cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 2A. Khi này công suất tiêu thụ và hệ số công suất của mạch lần lượt là A. 120W ; . B. 240W ; 0,6 C. 240W ; 0,6 D. 120W ; . Câu 22. Mạch điện RLC nối tiếp có UoL=½UoC. So với điện áp hai đầu mạch, dòng điện qua mạch sẽ A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha. Câu 23. Một đèn nêon được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, đèn sáng mỗi khi điện áp lớn hơn hoặc bằng 110 2 . Biết trong một chu kì đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Thời gian mỗi lần đèn sáng là: B. 1 s 150 B. 1 s 300 C. 1 s 75 D. 1 s 50 Câu 24. Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức: A. i = U0.Cωcos(ωt - π/2). B. i = U0/(Cω) cos ωt. C. i = U0/(Cω) cos(ωt - π/2). D. i = U0.Cωcos(ωt + π/2) II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học theo chương trình nào chỉ được làm phần riêng cho chương trình đó (phần A hoặc phần B) B. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Từ câu 25 đến câu 30) Câu 25. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1,5m. B. 0,5m. C. 2m. D. 1m. Câu 26. Độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Đồ thị dao động của nguồn âm. B. Độ đàn hồi của nguồn âm. C. Biên độ dao động của nguồn âm. D. Tần số của nguồn âm. Câu 27. Vật dao động điều hòa với chu kì T = 1s, biên độ A = 2cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = – 2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là   A. x = 2cos  2πt + π ÷cm . 4   B. x = 2cos  2πt + 3π  ÷ cm. 4  C. x = 2cos (2πt - 3π )cm. 4   D. x = 2cos  2πt − π ÷)cm. 4 Câu 28. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, được gọi là A. tần số góc của dao động. B. tần số dao động. C. chu kì dao động. D. pha của dao động. Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là uC = 50cos(100πt – ) (V) thì biểu thức dòng điện trong mạch là A. i = 5cos(100πt – ) (A) B. i = 5cos(100πt – ) (A) C. i = 5cos(100πt – ) (A) D. i = 5cos(100πt + ) (A) Câu 30. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng 1 1 1 1 A. f = B. f = . C. f = . D. f = . LC LC 2π LC 2π LC B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Từ câu 31 đến câu 36) Câu 31. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 32. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C Câu 33. Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay ∆ cố định xuyên qua vật là 5.10 -3 kg.m2. Vật quay đều quanh trục quay ∆ với vận tốc góc 600 vòng/phút. Lấy π2 =10, động năng quay của vật là A. 20 J. B. 10 J. C. 0,5 J. D. 2,5 J. Câu 34. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là A. 5 rad/s. B. 15 rad/s. C. 10 rad/s. D. 25 rad/s. Câu 35. Đại lượng tính bằng tích mômen quán tính và gia tốc góc của vật là A. động lượng của vật rắn. B. hợp lực tác dụng lên vật. C. mômen động lượng tác dụng lên vật D. mômen lực tác dụng lên vật. Câu 36. Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là: A. 970,59Hz. B. 969,69Hz. C. 1030,3Hz. D. 1031,25Hz. -------------------------Hết----------------------