SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Mr.Linkingle
Phương pháp giao dịch của
Mr.Linking Le phần 2
Sóng là gì?
Quay trở về thời điểm xa xưa những năm 1920-1930, có một thiên tài về
kế toán chuyên nghiệp tên Ralph Nelson Elliott. Bằng cách
phân tích 75 năm các dữ liệu của thị trường chứng khoán, Elliott đã khám
phá ra rằng thị trườngchứng khoán có vẻ biến động một cách hỗn loạn,
nhưng thực sự không phải vậy.
Khi ông 66 tuổi, cuối cùng ông đã thu được đủ bằng chứng (và sự tự tin)
để chia sẻ khám phá của ông với thế giới. Ông đã xuất bản lý thuyết của
ông với tiêu đề “The Wave Principle”.
Theo ông, thị trường được giao dịch trong những chu kỳ lặp đi lặp lại, do
những cảm xúc của nhà đầu tư bị ảnh hưởn từ các yếu tố bên ngoài
Mr.Linkingle
(CNBC, Bloomberg, ESPN) hay tâm lý chung của phần lớn nhà đầu tư tại
thời điểm đó.
Ông Elliott đã chỉ ra rằng thị trường có xu hướng di chuyển trong cái mà
ông gọi là mô hình sóng 5-3.
Mô hình 5 sóng đầu được gọi là sóng xung lực.
Mô hình 3 sóng sau được gọi là sóng điều chỉnh.
Trong mô hình này, sóng 1, 3, 5 có tính vận động, có nghĩa chúng di
chuyển cùng với toàn bộ sóng, trong khi đó sóng 2, 4 có tính điều chỉnh.
Đầu tiên hãy xem mô hình 5 sóng xung lưc với hình vẽ bên dưới:
Nếu bạn còn thấy chưa rõ ràng, vậy ta sẽ thêm 1 chút màu sắc nhé:
Mr.Linkingle
Giờ đây bạn có thể nhận thấy 5 sóng tương ứng với một màu. Và đây là
mô tả ngắn gọn về mỗi sóng.
Chúng ta sẽ sử dụng cổ phiếu để minh họa vì đó là cái mà ông Elliott đã sử
dụng. Nó có thể dễ dàng áp dụng cho tiền tệ, trái phiếu, vàng, dầu,… Điều
quan trọng là lý thuyết sóng Elliott có thể áp dụng cho thị trường ngoại hối.
Sóng thứ nhất
Thị trường chứng khoán tăng điểm trong khoảng thời gian đầu, do tâm lý
của số lượng nhà đầu tư cho rằng giá cổ phiếu đã rẻ và là lúc thích hợp để
mua vào. Điều này làm cho giá tăng.
Sóng thứ hai
Tại thời điểm này, 1 phần các nhà đầu tư mua vào tin rằng cổ phiếu đã
tăng vượt mức giá trị của nó và quyết định chốt lời. điều này khiến các cổ
phiếu giảm điểm. Tuy nhiên, nó sẽ không giảm xuống dưới mức trước đó
do nhiều nhà đầu tư còn đang do dự chờ đợi một mức điểm tốt hơn.
Sóng thứ ba
Mr.Linkingle
Đây thường là sóng dài nhất và mạnh nhất. Cổ phiếu đã bắt gặp sự chú ý
của đông đảo nhà đầu tư . Ngày càng nhiều người tìm hiểu và muốn mua
nó. Điều này làm giá cổ phiếu cao hơn. Làn sóng này thường mạnh và
vượt cao hơn điểm cuối của sóng thứ nhất.
Sóng thứ tư
Nhà đầu tư chốt lời bởi vì cổ phiếu được cân nhắc là đã cao trở lại. Sóng
này có xu hướng yếu bởi vì nhiều người vẫn kỳ vọng giá cổ phiểu còn tiếp
tục tăng và chờ đợi để có điểm chốt lời tốt hơn.
Sóng thứ năm
Đây là điểm mà hầu hết mọi người đều kiếm được lợi nhuận từ cổ phiếu
này khiến nó trở thành cổ phiếu hấp dẫn. Các nhà đầu tư bắt đầu ồ ạt mua
theo tâm lý đám đông, không để ý đến những khuyến cáo của các chuyên
gia phân tích. Điều này làm cổ phiếu vượt quá giá trị thực của nó.
Sóng xung lực mở rộng
Một điều mà bạn cần phải biết về lý thuyết sóng Elliott là một trong 3 sóng
xung lực sẽ luôn luôn được mở rộng. Đơn giản là sẽ luôn có một sóng dài
hơn hai sóng còn lại.
Mr.Linkingle
Theo Elliott, thường sóng thứ năm sẽ được mở rộng. Tuy nhiên, theo thời
gian nó đã thay đổi và rất nhiều người bắt đầu cho là sống thứ 3 là một
sóng mở rộng.
Elliott giải thích rằng đường cong của giá đi lên và xuống do tâm lý của một
lượng lớn nhà đầu tư luôn xuất hiện trong các mô hình được lặp đi lặp lại.
Và ông gọi các thay đổi lên xuống này là sóng.
( Để hiểu rõ hơn các bạn có thể tìm và đọc tài liệu về sóng Elliot)
Thuyết phản hồi
Thị trường luôn trở lại vị trí cân bằng là tư tưởng chủ đạo trong các học
thuyết tài chính hiện đại. Các nhà kinh tế - tài chính hiện đại cho rằng, các
NĐT luôn có thông tin hoàn hảo và hành động một cách hợp lý dựa trên
thông tin đó. Họ cho rằng giá trị nội tại của cổ phiếu được sinh ra từ các
Mr.Linkingle
yếu tố cơ bản và giá trị thị trường có xu hướng quay trở về trạng thái cân
bằng (giá trị nội tại) khi dao động vượt ra khỏi trạng thái này. Nói cách
khác, đây là hai giá trị khác biệt nhau. Tuy nhiên, Soros lại có cách nhìn
khác. Với xuất phát điểm là sự không hoàn hảo vốn dĩ luôn tồn tại trong thế
giới mà chúng ta đang sống, do chúng ta là một phần của cái thế giới mà
chúng ta đang tìm cách hiểu. Có hai chức năng luôn tồn tại cùng nhau
trong quá trình hiểu một hoàn cảnh và tham dự vào hoàn cảnh đó. Một
mặt, con người tìm cách hiểu cái thế giới nơi họ đang sống (chức năng
nhận thức). Mặt khác, con người luôn tìm cách gây ảnh hưởng lên thế giới
và thay đổi nó để làm lợi cho mình (chức năng thao túng).
Cũng tương tự như vậy, Soros cho rằng thị trường tài chính giống như một
trò chơi và chúng ta là một phần trong trò chơi đó. Không có nơi nào tuyệt
với để làm phòng thí nghiệm cho thuyết phản hồi của Soros hơn thì trường
tài chính, vì không có nơi nào mà vai trò của yếu tố kỳ vọng lại thể hiện rõ
trong thị trường tài chính. Các NĐT không hành động hoàn toàn dựa trên
kiến thức của họ mà họ kỳ vọng rất lớn vào giá trị tương lai. Các kỳ vọng
đó có thể sai và là nguyên nhân khiến thị trường di chuyển một cách lệch
lạc với bản chất ban đầu của nó. Như vậy dẫn đến một nghịch lý tồn tại ở
đây, vậy những học thuyết kinh tế, những báo cáo, những dự đoán… là kết
quả vận động của thị trường hay chính những báo cáo đón đã khiến thì
trường đi theo hướng mà một số người mong muốn? Một nhà kinh tế học
đã trình bày một học thuyết kinh tế trong khi họ chính là thành phần làm
nên kết quả của những báo cáo tham chiếu đó. Để thiết lập được sự tương
ứng giữa sự thật và các báo cáo thì chúng phải độc lập với nhau - đó là
một yêu cầu “không thể thực hiện được khi chúng ta là một phần của thế
giới mà chúng ta đang tìm hiểu” (Soros 2008)
Mr.Linkingle
Hiểu được thuyết phản hồi của Soros khác với các lý thuyết kinh tế và tài
chính như thế nào sẽ hữu ích để xác định đâu là một lý thuyết làm hệ
thống thay đổi thị trường.
Nhà xã hội học người Áo, Karl Mueller (1998) đã đề xuất một lý thuyết về
sự tương tác giữa Kiểu Gen và Kiểu Hình.
Hình 1. Lý thuyết biểu sinh của Karl Mueller
Chúng ta cứ hãy tưởng tượng thế này, Kiểu Gen (KG) giống như yếu tố cơ
bản (giá trị nội tại) của một doanh nghiệp còn Kiểu Hình (KH) là những kết
quả thể hiện ra bên ngoài của doanh nghiệp đó (giá trị thị trường). Khi
nhắc đến KG và KH chúng ta thường chỉ nghĩ KG sẽ quyết định KH cho
một cá thể hay quần thể. Nhưng đứng dưới góc độ là NĐT dài hạn, chúng
ta thử mở rộng mô hình này cả về không gian và thời gian. KG quyết định
KH của 1 loài. Đột biến gen xảy ra ở một số cá thể trong loài và khi môi
trường thay đổi, chọn lọc tự nhiên bắt đầu diễn ra. Những cá thể hoặc
quần thể còn tồn tại được và hình thành nên loài mới. Lưu ý ở đây chọn
Mr.Linkingle
lọc tự nhiên diễn ra dựa trên KH, vậy điều này có phải là KH đã quyết định
sự tồn tại của KG? Bản thân tôi nhận thấy không phải đơn thuần Soros hay
Karl đã chọn mô hình này bằng việc hình tượng hóa giá trị doanh nghiệp
thành KG và KH mà còn là những mối liên kết giữa chúng nhau và với môi
trường như thế nào để từ đó có cái nhìn nhận sâu sắc hơn khi áp dụng
vào thị trường tài chính.
Hơn nữa, lưu ý rằng các ngành học khác nhau mô tả các hệ thống theo
các cách khác nhau. (Umpleby, 1997) hệ thống xã hội có thể được mô tả
bằng các yếu tố cơ bản khác nhau.
· Variables – được sử dụng bởi các ngành như vật lý và kinh tế. Nhà
vật lý đo khối lượng, độ dài, thời gian, vận tốc, gia tốc, áp suất, nhiệt độ,…
Nhà kinh tế đo các biến như giá, tiết kiệm, thu nhập, tỷ lệ tăng trưởng, và
lợi tức đầu tư…
· Events – là những mối quan tâm chính của các lĩnh vực như khoa
học và lịch sử. Các nhà khoa học máy tính mô tả trình tự của các hoạt
động- nhân, cộng, trừ, chia, lưu trữ, sử dụng,… Các nhà sử học nghiên
cứu hệ thống về các sự kiện quan trọng, ví dụ như, 1066, 1492, 7/12/1941
và 9/11/2001.
· Groups – là tâm điểm của sự chú ý của các nhà xã hội học và các
nhà khoa học chính trị.
· Ideas – niềm tin, giá trị và giả định, là các đối tượng của những nhà
triết học, tâm lý học nhân chủng học và văn hóa.
Lý thuyết khoa học cổ điển chỉ sử dụng 2 yếu tố Variables và Ideas. Đó là
các biến được định nghĩa và đo lường, mối quan hệ giữa chúng được đề
xuất và thử nghiệm. Mặc dù hầu hết công việc trong kinh tế mô tả hệ thống
Mr.Linkingle
xã hội với các biến số, Soros sử dụng tất cả bốn yếu tố - Variables, Events,
Groups và Ideas.
Hình 2. Một thuyết phản hồi tác động tại 2 mức.
Dó đó, các phân tích hệ thống xã hội của Soros hoàn thiện hơn so với các
học thuyết chỉ thuần túy phân tích kinh tế. Phản hồi là quá trình chuyển đổi
qua lại giữa các nhận thức và hành động.
Đối với Soros, hiểu được “xu hướng” hay nhận thức được “xu hướng” của
những người tham gia thị trường là rất quan trọng. Tính phản hồi có thể
được cắt nghĩa như một vòng tròn hay một vòng phản hồi hai chiều giữa
quan điểm của những người tham dự với hoàn cảnh hiện tại. Người ta ra
quyết định không chỉ dựa trên hoàn cảnh thực sự mà họ phải đối diện, mà
còn trên nhận thức của họ về hoàn cảnh đó.
Mr.Linkingle
Quyết định của họ tác động lên hoàn cảnh (chức năng thao túng), và
những thay đổi của hoàn cảnh lại rất có thể sẽ làm cho họ thay đổi nhận
thức (chức năng nhận thức). Hai chức năng này vận hành cùng lúc chứ
không liên tiếp nhau. Nếu phản hồi là nối tiếp, nó sẽ tạo ra một chuỗi kết
nối xác định duy nhất dẫn thẳng từ dữ kiện tới nhận thức, tới dữ kiện mới
và rồi tới nhận thức mới và cứ thế mãi.
Dưới đây là một số mô hình về thuyết phản hồi của Soros.
Một mũi tên (+) báo hiệu một mối quan hệ đồng biến. Một mũi tên (-) cho
thấy mối quan hệ nghịch biến. Các dấu hiệu trên một vòng lặp được xác
định bằng sự cộng hưởng của mũi tên với nhau, sự cộng hưởng có thể
dương hoặc âm. Do đó, một số lẻ các dấu hiệu tiêu cực cũng nằm trên
những mũi tên hình thành nên một vòng phản hồi tích cực. Một số chẵn
các dấu hiệu tiêu cực nằm trên những mũi tên hình thành nên một vòng
phản hồi tiêu cực. Vòng phản hồi tích cực được hình thành do sự tăng
trưởng hay suy thoái; sự khác biệt giữa thời điểm ban đầu và hiện tại là do
sự cộng vào. Vòng phản hồi tiêu cực hình thành một cách ổn định, sự
khác nhau giữa điểm ban đầu và hiện tại do sự trừ đi.
Mr.Linkingle
Hình 3: 2 chức năng trong thuyết phản hồi.
Lý thuyết kinh tế học đã cố gắng rất nhiều để loại tính phản hồi ra khỏi
trọng tâm của nó. Ban đầu, các nhà kinh tế học cổ điển đơn giản cho rằng
những thành viên thị trường khi ra quyết định là dựa trên tri thức (thông tin)
hoàn hảo: một trong những định đề cho lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo
chính là thông tin hoàn hảo. Trái ngược lại Soros cho rằng thị trường luôn
“thiên vi” theo hướng nào đó. Ông lưu ý rằng nếu giả thuyết thị trường
hoàn hảo là đúng, giá cổ phiếu sẽ đi theo một xu hướng dài hạn ít biến
động. Trong thực tế giá cổ phiếu biến động đáng kể. Lý thuyết cân bằng
trong nền kinh tế nói rằng sự gia tăng cầu sẽ dẫn giá cao hơn, khi đó cầu
sẽ giảm xuống. Tương tự như vậy, sự sụt giảm nguồn cung sẽ dẫn giá cao
hơn, khi đó nguồn cung sẽ tăng lại. Đây là cả 2 quá trình phản hồi tiêu cực.
Phản hồi tiêu cực hình thành ổn định. Tuy nhiên, đối với “đội lái” tăng giá là
một dấu hiệu để mua, do đó giá tiếp tục tăng. Giá giảm sẽ khiến nhiều nhà
đầu tư bán, do đó giá tiếp tục giảm. Đây là quá trình phản hồi tích cực, ít
Mr.Linkingle
nhất trong ngắn hạn. Phản hồi tích cực mô tả sự tăng trưởng hay suy
thoái.
Hình 4: Thuyết cân bằng với phản hồi tiêu cực; thuyết phản hồi với phản
hồi tích cực.
Để chứng minh học cho thuyết phản hồi của mình, trong cuốn “Thuật giả
kim tài chính” (năm 1987) Soros cung cấp một vài mô hình để lý giải các
sự kiện tài chính trên thế giới. Vậy thì những mô hình đó là gì? Chúng hoạt
động ra sao? Và Soros đã áp dụng các mô hình đó như thế nào?
Trong khi, Buffett tìm cách mua 1 vật có giá trị $1với giá 40 hoặc 50
cent, thì Soros lại hạnh phúc khi trả $1, hoặc thậm chí nhiều hơn $1,
vì khi đó ông có thể nhìn thấy một sự thay đổi sẽ làm tăng giá của vật
đó lên đến $2 hoặc $3.
Để chứng minh học cho thuyết phản hồi của mình, trong cuốn “Thuật giả
kim tài chính” (năm 1987) Soros cung cấp một vài mô hình như:
Thị trường tiền tệ
Mr.Linkingle
Hình 5: Thị trường tiền tệ theo thuyết cân bằng.
Mr.Linkingle
Hình 6: Phản hồi trong thị trường tiền tệ. Mô hình này là một vòng luẩn
quẩn xảy ra dưới thời tổng thống Carter: đồng tiền mất giá và lạm phát gia
tăng, nhưng lại là một chu kỳ tốt dưới thời tổng thống Reagan: tiền tệ tăng
giá và lạm phát giảm tốc.
Sự bùng nổ các tập đoàn
Hình 7: Variables - Mô hình bùng nổ các tập đoàn
Bảng 1. Ideas - Cách nhìn nhận khác về mô hình bùng nổ tập đoàn dưới
góc nhìn của Thuyết phản hồi
Cách quan sát thông
thường
Cách quan sát theo thuyết phản hồi
Tăng EPS có ý nghĩa với EPS tăng điều đó đồng nghĩa với
Mr.Linkingle
các công ty đã tìm ra
phương pháp quản lý tốt.
công ty đang hoạt động ngày càng
tốt và có chính sách quản lý tốt.
Bảng 2. Groups - Ba nhóm cơ bản trong mô hình bùng nổ tập đoàn
· Nhà quản lý của các tổ chức, những người mua lại các công ty khác.
· Nhà đầu tư, những người tin vào cái gì đó mới và hoàn hảo.
· Nhà đầu tư, những người dùng lý thuyết phản hồi.
Bảng 3. Events - Những diễn biến trong mô hình bùng nổ tập đoàn
· Một công ty công nghệ cao với một tỷ số P/E cao bắt đầu đa dạng
hóa.
· Nó mua các công ty hàng tiêu dùng với tỷ số P/E thấp.
· Khi thu nhập tăng, giá của các tập đoàn cũng tăng lên.
· Một cổ phiếu cao đồng nghĩa với khả năng đi vay lớn hơn.
· Các tập đoàn đi vay để mua nhiều hơn những công ty hàng tiêu dùng.
· Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu tiếp tục tăng.
· Các nhà đầu tư háo hức mua thêm cổ phiếu.
· Cuối cùng mọi người nhận ra rằng bản chất công ty đã thay đổi và tỷ
lệ P/E cao là không hợp lý.
· Sau đó giá cổ phiếu giảm mạnh về đúng bản chất của công ty.
Để xem xét sự bùng nổ của các tập đoàn, Soros lấy ví dụ về một công ty
công nghệ cao với một P/E cao, bắt đầu đa dạng hóa. Nó mua các công ty
Mr.Linkingle
bán hàng tiêu dùng với cổ tức cao, P/E thấp. Khi hình thành một tập đoàn,
giá của công ty tăng lên. Giá cổ phiếu cao hơn có nghĩa khả năng đi vay
lớn hơn. Các tập đoàn vay mượn để mua nhiều công ty hàng tiêu dùng
hơn nữa. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu tiếp tục tăng. Nhà đầu tư háo hức
mua thêm cổ phiếu. Cuối cùng mọi người nhận ra rằng bản chất của công
ty đã thay đổi và P/E cao như vậy là không hợp lý. Sau đó giá giảm xuống
về đúng bản chất của công ty. Hình 7 và bảng 1, 2 và 3 cho thấy sự bùng
nổ tập đoàn có thể được mô tả bằng 4 yếu tố Variables, Events, Groups và
Ideas.
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản
Quỹ đầu tư mạo hiểm bùng nổ và sự sụp đổ
Mr.Linkingle
Hình 9: Quỹ đầu tư mạo hiểm.
Chu kỳ tín dụng
Tác động đối với tài chính
Ngày nay, hầu hết công việc nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính đều liên
quan đến việc xây dựng mô hình toán học. Mặc dù tài chính hành vi chiếm
một phần ngày càng tăng trong lĩnh vực này, nhưng thật sự nó không
Mr.Linkingle
được sử dụng rộng rãi. Soros với quan điểm trái ngược, ông cho rằng tài
chính như một trò chơi nhiều người liên quan đến nhau và có cả bản thân
mình trong cuộc chới đó. Trong khi tài chính chú hành vi trọng vào mô tả
quyết định cá nhân, thì Soros đề cập đến hành vi của hệ thống lớn trong xã
hội.
Dahlem và Trauffner (2005) đã so sánh những ý tưởng của Soros để trình
bày về suy nghĩ trong tài chính và lý thuyết Markowitz. Họ chỉ ra ba bước
trong việc lựa chọn danh mục đầu tư.
· - Quan sát và kinh nghiệm.
· - Niềm tin vào tương lai. (Soros tập trung vào đây)
· - Lựa chọn các danh mục đầu tư. (Markowitz tập trung ở đây)
Lý thuyết Markowitz được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý tài chính.
Nó được dựa trên toán học và thống kê. Nó giả định một xu hướng cân
bằng thị trường. Tập trung vào dữ liệu lịch sử. Ngược lại thuyết phản hồi
không thường được các nhà quản lý tài chính sử dụng. Nó không chỉ dựa
vào kinh tế mà còn tâm lý và chính sách quốc gia. Nó giả định sự mất cân
bằng thị trường. Tập trung vào các quyết định tương lai của các nhà đầu
tư và các nhà hoạch định chính sách.
Cách tiếp cận của Markowitz tập trung sự cân bằng giữa lợi tức và rủi ro.
ông cho rằng các nhà đầu tư quan tâm đến rủi ro - lợi tức và học thuyết
của ông là dùng để đánh giá mối quan hệ rủi ro - lợi tức đó. Hoạt động
chính là phân tích dữ liệu và mục tiêu là tránh những biến động. Trong khi
Soros nhấn mạnh lợi nhuận tuyệt đối cao. Ông định nghĩa khung thời gian
Mr.Linkingle
của nhà đâu tư và đánh giá các mức giá liên quan đến nhận thức. Hoạt
đông chính là phân tích hành vi và mục đích để tránh tổn thất.
Mục tiêu của Markowitz là làm cho các khoản đầu tư thành công. Để đạt
được mục tiêu này, ông đã đa dạng hóa đầu tư và tối ưu hóa danh mục
đầu tư. Quản lý thông tin được yêu cầu. Soros sẵn sàng chấp nhận một số
cơ hội chiến lược. Ông tập trung vào đầu tư và thời gian tối ưu hóa thị
trường. Kiến thức quản lý là yêu cầu bắt buộc. Soros sử dụng cùng quan
điểm khi phân tích hệ thống chính trị để ông sử dụng trong kinh tế. Ông tìm
kiếm “gap” giữa nhận thức và thực tế. Một khoảng cách lớn có nghĩa là hệ
thống không ổn định. Khi mọi người nhận ra rằng lý thuyết và thực tế cách
xa nhau và không thể áp dụng được.
Mặc dù phần lớn khoản đầu tư của Soros là trong công cụ đầu tư thông
thường, nhưng ông vẫn tìm kiếm các tình huống phản hồi ngắn hạn tích
cực, mà sẽ mang lại khoảng lợi nhuận nhanh chóng. Ví dụ như sự bùng nổ
của tập đoàn, một chu kỳ tín dụng, hoặc một bong bóng công nghệ cao.
Tác động đối với kinh tế
Lý thuyết kinh tế dựa trên một số giả định về thông tin, về hành vi con
người. Ví dụ thông tin được phân phối ngay cho tất cả mọi người. Mỗi
người tìm cách tối đa hóa lợi nhuận cá nhân. Con người cư xử hợp lý. Khi
được hỏi liệu họ có thực sự tin rằng giả định như vậy thì các nhà kinh tế trả
lời “Những giả thiết này cho phép chung ta giải quyết vấn đề. Nếu bạn
không làm ra các giả định, thì bạn không thể làm mọi thứ” (Waldrop, 1992,
142) Mặc dù kinh tế hành vi là xâm nhập, tình hình kinh tế có thể được gọi
là một sự “xa rời với điều kiện thực tế”. Lý thuyết của Soros dựa vào kinh
nghiệm của ông như là một nhà quản lý tài chính. Kết quả là ông nhanh
Mr.Linkingle
chóng nhận ra sự không hoàn hảo của thị trường. Ông cho rằng con người
không phải là bộ vi xử lý thông tin hiệu quả hay diễn viên xuất sắc, nhưng
đúng hơn là hành động dựa vào xu hướng và thông tin sai lệch. Ông nhận
thấy rằng xu hướng có thể tồn tại trong một thị trường không chỉ trong vài
phút, vài giờ mà cả vài tuần, vài tháng thậm chí vài năm. Thật vậy trong
trường hợp của hệ thống chính trị - xã hội thì khoảng cách được hình
thành giữa nhận thức và thực tế có thể kéo dài vài thập kỷ.
(Soros,1991) Soros tin rằng lý thuyết của ông giúp ông trở thành nhà đầu
tư thành công trong thời gian gần đây. Hơn nữa, lý thuyết của ông đã giúp
ông dự đoán và gây ảnh hưởng để dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô.
Người ta có thể nghĩ rằng lý thuyết mới này sẽ thu hút sự chú ý lớn hơn.
Nó tổng quát hơn lý thuyết trước đó bởi vì nó có thể được áp dụng trong
hệ thống chính trị xã hội cũng như kinh tế và tài chính. Nó chi tiết hơn lý
thuyết trước đó bởi vì nó giải thích cách thị trường đạt hoặc không đạt đến
trạng thái cân bằng. Và nó cho phép dự đoán tốt hơn, được minh họa bằng
kỷ lục cao trong quản lý tài chính.
Tuy nhiên, mọi người nói rằng mệnh đề trong thuyết phản hồi được biết và
hiểu một cách rộng rãi. Rõ ràng, mọi người đang sử dụng cùng một hệ quy
chiếu để đánh giá lý thuyết này. Đây không phải là những tiến bộ khoa học.
Đánh giá cảm giác chung trên cùng một hệ quy chiếu không đáng tin cậy vì
3 lý do:
1. Những người khác nhau có những quan điểm khác nhau
2. Cảm giác chung sẽ thay đổi theo thời gian.
3. Cảm giác chung không được nêu rõ hoặc chứng minh.
Mr.Linkingle
Thay vào đó, hệ quy chiếu thích hợp để đánh giá một lý thuyết mới là so
sánh nó với lý thuyết cũ đã được chấp nhận hoặc đã thử nghiệm.
Kinh tế sẽ trông như thế nào nếu chúng ta luôn tin vào thông tin hoàn hảo,
hợp lý và trạng thái cân bằng được thay thế bằng xu hướng, có sự tương
tác giữa nhận thức và hành động, khoảng cách giữa nhận thức và thực tế,
sự mất cân bằng, sự bùng nổ và chu kỳ phá sản?
Kết luận
Lý thuyết của Soros mở rộng sang các lĩnh vực tài chínhvà kinh tế bao
gồm các xu hướng nhận thức của những người tham gia thị trường.Ông
cũng gợi ý một cách để dự đoán những thay đổi chính trị lớn. Thuyết phản
hồicho thấy mối liên kết giữa điều khiển học với kinh tế, tài chính và khoa
học chính trị.
Phản hồi, có thể được coi là thông tin phản hồi tích cực từ nhận thức và sự
tham gia, có thể được tìm thấy trong bất kỳ các lĩnh vực khoa học xã hội
khác.
Mr.Linkingle
III. Áp dụng Sóng Elliot và Thuyết Phản Hồi (Sóng Hồi) trong đầu tư
tài chính.
Như đã biết, để đầu tư trong thị trường tài chính, các NĐT phải
dựa vào 3 yếu tố phân tích để đưa ra chiến lược đầu tư đúng đắn
đó là:
+ Thông tin cơ bản
+ Thông tin kỹ thuật
+ Tâm lý đầu tư.
Khi cả 3 yếu tố cấu thành, thị trường tài chính sẽ chuyển động
theo xu hướng của nó dựa trên yếu tố nền tảng từ 3 thông tin kể
trên.
Trong bất cứ thị trường tài chính nào cũng có những người đầu cơ giá lên và người đầu cơ
giá xuống, tuy nhiên mức độ hoạt động của họ có sự thay đổi tùy thuộc vào điều kiện thị
trường. Ví dụ, nếu một đồng tiền nào đó đã tăng giá trong một khoảng thời gian nhất định thì
đến một thời điểm, số người mua vào đồng tiền này sẽ bắt đầu giảm xuống trong khi hoạt
động của những người đã mua vào sẽ tăng lên và vai trò của họ lại chuyển từ người mua
sang người bán.
Luốn có câu hỏi phân tích kỹ thuật tốt hơn hay phân tích cơ bản tốt hơn.? Bạn theo trường
phái nào? Theo tôi thấy, tất cả các dạng phân tích đều là cơ sở căn bản và là những yếu tố
thuyết phục các nhà đầu tư quyết định đầu tư. Tuy nhiên trong phân tích sẽ có đúng và có
sai, nhiều khi thị trường phản ứng ngược lại với tất cả thông tin cơ bản, và thông tin chỉ báo
kỹ thuật. Vậy khi đó yếu tố nào tạo lên giá? Có phải do tâm lý đám đông hay do một yếu tố
nào khác ? Nếu quan tâm và cố gắng tìm hiểu vấn đề này thì có thể làm ta mất cả cuộc đời
tìm hiểu mà câu trả lời sẽ không bao giờ thỏa mãn câu hỏi vì thị trường mỗi ngày một khác,
mỗi ngày một thay đổi.
Vậy cơ sở nào để đầu tư?
Kết hợp nguyên lý sóng Elliot và Thuyết Phản hồi của Soros tôi
tìm thấy nguyên tắc đầu tư sau:
Nếu nhìn vào một ngày biến động của mất cứ tài sản tài chính nào
trên thị trường tài chính ta đều thấy sự chuyển động của chúng
theo những hướng sau:
Mr.Linkingle
 Từ giá mở cửa:
+ Tăng giá
+ Giảm giá
+ Trạng thái đi ngang
+ Tăng trước, giảm sau ( quay về vị trí băn đầu hoặc không)
+ Giảm trước tăng sau ( Quay về vị trí băn đầu hoặc không)
Tất cả mọi biến động đều cho ta những biên độ nhất định,
những biên độ giao động này phụ thuộc lớn vào tâm lý đầu tư.
Với mỗi biên độ xác định ta đều có thể thiết lập được “ Kịch
bản” dao động của mỗi ngày.
Để có một xu hướng chủ đạo trong một khung thời gian bất kỳ
nào đó, luôn có mặt cả ba yếu tố phân tích kể trên.
Các nhà ĐT luôn tìm mọi cách để tìm ra xu hướng này ( sóng
chính) của một ngày, một tuần, một tháng, một quý hoặc một
năm…
Việc phân tích, dự báo vừa đưa ra dự báo chỉ chính xác từ 60
– 80%. Vẫn còn lại 20 – 40% yếu tố may mắn.
Mr.Linkingle
Nhưng nếu xu hướng chính được xác lập, thì bên cạnh đó luôn
có xu hướng phụ xảy ra đi ngược lại với xu hướng chính ở một
khung thời gian nhất định theo yếu tốt quá sức mua, quá sức
bán, thuyết phản hồi hay sóng điều chỉnh đều cho ta thấy yêu
tố này sẽ xảy ra. Và xu hướng phụ này khả năng xảy ra là
100%
Vậy cá bạn lựa chọn việc tìm ra xướng để giao dịch hay đợi xu
hướng chính hình thành rồi mới tìm cơ hội ở xu hướng phụ?
Mr.Linkingle
Nếu lựa chọn sóng phụ hãy liên lạc ngay với Linking Le để nhận đầy đủ tài
liệu về phương pháp này !

More Related Content

Similar to Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex

Forex vina.com đào tạo forex nâng cao phan 1
Forex vina.com   đào tạo forex nâng cao phan 1Forex vina.com   đào tạo forex nâng cao phan 1
Forex vina.com đào tạo forex nâng cao phan 1Dung Nguyen
 
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, StocksPhân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, StocksSIFAlpha
 
Tong quan ve phan tich ky thuat
Tong quan ve phan tich ky thuatTong quan ve phan tich ky thuat
Tong quan ve phan tich ky thuatnguyenhoadhkt
 
Bai 5 song elliott
Bai 5   song elliottBai 5   song elliott
Bai 5 song elliottTung Ha
 
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfPhuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfHaMinhHien1
 
#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoanLiVnYn
 
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánLuận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Tài chính hành vi học
Tài chính hành vi họcTài chính hành vi học
Tài chính hành vi họcViet Nam
 
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfCĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfssuserb5d593
 
Lục chỉ cầm ma forex.pdf
Lục chỉ cầm ma forex.pdfLục chỉ cầm ma forex.pdf
Lục chỉ cầm ma forex.pdfHaMinhHien1
 
Tài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdf
Tài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdfTài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdf
Tài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdfquanbangoc1
 
hướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forex
hướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forexhướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forex
hướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forexhung hoang
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượngvanhuyqt
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnHuy Nguyễn Tiến
 
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdfFred Hub
 

Similar to Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex (20)

Forex vina.com đào tạo forex nâng cao phan 1
Forex vina.com   đào tạo forex nâng cao phan 1Forex vina.com   đào tạo forex nâng cao phan 1
Forex vina.com đào tạo forex nâng cao phan 1
 
MÔ HÌNH SÓNG ELLIOTT
MÔ HÌNH SÓNG ELLIOTT MÔ HÌNH SÓNG ELLIOTT
MÔ HÌNH SÓNG ELLIOTT
 
Ly thuyet dow
Ly thuyet dowLy thuyet dow
Ly thuyet dow
 
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, StocksPhân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
Phân tích kỹ thuật trong giao dịch thị trường tài chính, Forex, Stocks
 
Tong quan ve phan tich ky thuat
Tong quan ve phan tich ky thuatTong quan ve phan tich ky thuat
Tong quan ve phan tich ky thuat
 
Bai 5 song elliott
Bai 5   song elliottBai 5   song elliott
Bai 5 song elliott
 
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfPhuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
 
#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan
 
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánLuận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Tài chính hành vi học
Tài chính hành vi họcTài chính hành vi học
Tài chính hành vi học
 
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfCĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
 
Lục chỉ cầm ma forex.pdf
Lục chỉ cầm ma forex.pdfLục chỉ cầm ma forex.pdf
Lục chỉ cầm ma forex.pdf
 
Tài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdf
Tài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdfTài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdf
Tài-liệu-giao-dịch-Gold-Forex.pdf
 
hướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forex
hướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forexhướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forex
hướng dẫn giao dịch ngoại hối - vàng forex
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điển
 
Bet09
Bet09Bet09
Bet09
 
Ch4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruongCh4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruong
 
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
 

Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex

  • 1. Mr.Linkingle Phương pháp giao dịch của Mr.Linking Le phần 2 Sóng là gì? Quay trở về thời điểm xa xưa những năm 1920-1930, có một thiên tài về kế toán chuyên nghiệp tên Ralph Nelson Elliott. Bằng cách phân tích 75 năm các dữ liệu của thị trường chứng khoán, Elliott đã khám phá ra rằng thị trườngchứng khoán có vẻ biến động một cách hỗn loạn, nhưng thực sự không phải vậy. Khi ông 66 tuổi, cuối cùng ông đã thu được đủ bằng chứng (và sự tự tin) để chia sẻ khám phá của ông với thế giới. Ông đã xuất bản lý thuyết của ông với tiêu đề “The Wave Principle”. Theo ông, thị trường được giao dịch trong những chu kỳ lặp đi lặp lại, do những cảm xúc của nhà đầu tư bị ảnh hưởn từ các yếu tố bên ngoài
  • 2. Mr.Linkingle (CNBC, Bloomberg, ESPN) hay tâm lý chung của phần lớn nhà đầu tư tại thời điểm đó. Ông Elliott đã chỉ ra rằng thị trường có xu hướng di chuyển trong cái mà ông gọi là mô hình sóng 5-3. Mô hình 5 sóng đầu được gọi là sóng xung lực. Mô hình 3 sóng sau được gọi là sóng điều chỉnh. Trong mô hình này, sóng 1, 3, 5 có tính vận động, có nghĩa chúng di chuyển cùng với toàn bộ sóng, trong khi đó sóng 2, 4 có tính điều chỉnh. Đầu tiên hãy xem mô hình 5 sóng xung lưc với hình vẽ bên dưới: Nếu bạn còn thấy chưa rõ ràng, vậy ta sẽ thêm 1 chút màu sắc nhé:
  • 3. Mr.Linkingle Giờ đây bạn có thể nhận thấy 5 sóng tương ứng với một màu. Và đây là mô tả ngắn gọn về mỗi sóng. Chúng ta sẽ sử dụng cổ phiếu để minh họa vì đó là cái mà ông Elliott đã sử dụng. Nó có thể dễ dàng áp dụng cho tiền tệ, trái phiếu, vàng, dầu,… Điều quan trọng là lý thuyết sóng Elliott có thể áp dụng cho thị trường ngoại hối. Sóng thứ nhất Thị trường chứng khoán tăng điểm trong khoảng thời gian đầu, do tâm lý của số lượng nhà đầu tư cho rằng giá cổ phiếu đã rẻ và là lúc thích hợp để mua vào. Điều này làm cho giá tăng. Sóng thứ hai Tại thời điểm này, 1 phần các nhà đầu tư mua vào tin rằng cổ phiếu đã tăng vượt mức giá trị của nó và quyết định chốt lời. điều này khiến các cổ phiếu giảm điểm. Tuy nhiên, nó sẽ không giảm xuống dưới mức trước đó do nhiều nhà đầu tư còn đang do dự chờ đợi một mức điểm tốt hơn. Sóng thứ ba
  • 4. Mr.Linkingle Đây thường là sóng dài nhất và mạnh nhất. Cổ phiếu đã bắt gặp sự chú ý của đông đảo nhà đầu tư . Ngày càng nhiều người tìm hiểu và muốn mua nó. Điều này làm giá cổ phiếu cao hơn. Làn sóng này thường mạnh và vượt cao hơn điểm cuối của sóng thứ nhất. Sóng thứ tư Nhà đầu tư chốt lời bởi vì cổ phiếu được cân nhắc là đã cao trở lại. Sóng này có xu hướng yếu bởi vì nhiều người vẫn kỳ vọng giá cổ phiểu còn tiếp tục tăng và chờ đợi để có điểm chốt lời tốt hơn. Sóng thứ năm Đây là điểm mà hầu hết mọi người đều kiếm được lợi nhuận từ cổ phiếu này khiến nó trở thành cổ phiếu hấp dẫn. Các nhà đầu tư bắt đầu ồ ạt mua theo tâm lý đám đông, không để ý đến những khuyến cáo của các chuyên gia phân tích. Điều này làm cổ phiếu vượt quá giá trị thực của nó. Sóng xung lực mở rộng Một điều mà bạn cần phải biết về lý thuyết sóng Elliott là một trong 3 sóng xung lực sẽ luôn luôn được mở rộng. Đơn giản là sẽ luôn có một sóng dài hơn hai sóng còn lại.
  • 5. Mr.Linkingle Theo Elliott, thường sóng thứ năm sẽ được mở rộng. Tuy nhiên, theo thời gian nó đã thay đổi và rất nhiều người bắt đầu cho là sống thứ 3 là một sóng mở rộng. Elliott giải thích rằng đường cong của giá đi lên và xuống do tâm lý của một lượng lớn nhà đầu tư luôn xuất hiện trong các mô hình được lặp đi lặp lại. Và ông gọi các thay đổi lên xuống này là sóng. ( Để hiểu rõ hơn các bạn có thể tìm và đọc tài liệu về sóng Elliot) Thuyết phản hồi Thị trường luôn trở lại vị trí cân bằng là tư tưởng chủ đạo trong các học thuyết tài chính hiện đại. Các nhà kinh tế - tài chính hiện đại cho rằng, các NĐT luôn có thông tin hoàn hảo và hành động một cách hợp lý dựa trên thông tin đó. Họ cho rằng giá trị nội tại của cổ phiếu được sinh ra từ các
  • 6. Mr.Linkingle yếu tố cơ bản và giá trị thị trường có xu hướng quay trở về trạng thái cân bằng (giá trị nội tại) khi dao động vượt ra khỏi trạng thái này. Nói cách khác, đây là hai giá trị khác biệt nhau. Tuy nhiên, Soros lại có cách nhìn khác. Với xuất phát điểm là sự không hoàn hảo vốn dĩ luôn tồn tại trong thế giới mà chúng ta đang sống, do chúng ta là một phần của cái thế giới mà chúng ta đang tìm cách hiểu. Có hai chức năng luôn tồn tại cùng nhau trong quá trình hiểu một hoàn cảnh và tham dự vào hoàn cảnh đó. Một mặt, con người tìm cách hiểu cái thế giới nơi họ đang sống (chức năng nhận thức). Mặt khác, con người luôn tìm cách gây ảnh hưởng lên thế giới và thay đổi nó để làm lợi cho mình (chức năng thao túng). Cũng tương tự như vậy, Soros cho rằng thị trường tài chính giống như một trò chơi và chúng ta là một phần trong trò chơi đó. Không có nơi nào tuyệt với để làm phòng thí nghiệm cho thuyết phản hồi của Soros hơn thì trường tài chính, vì không có nơi nào mà vai trò của yếu tố kỳ vọng lại thể hiện rõ trong thị trường tài chính. Các NĐT không hành động hoàn toàn dựa trên kiến thức của họ mà họ kỳ vọng rất lớn vào giá trị tương lai. Các kỳ vọng đó có thể sai và là nguyên nhân khiến thị trường di chuyển một cách lệch lạc với bản chất ban đầu của nó. Như vậy dẫn đến một nghịch lý tồn tại ở đây, vậy những học thuyết kinh tế, những báo cáo, những dự đoán… là kết quả vận động của thị trường hay chính những báo cáo đón đã khiến thì trường đi theo hướng mà một số người mong muốn? Một nhà kinh tế học đã trình bày một học thuyết kinh tế trong khi họ chính là thành phần làm nên kết quả của những báo cáo tham chiếu đó. Để thiết lập được sự tương ứng giữa sự thật và các báo cáo thì chúng phải độc lập với nhau - đó là một yêu cầu “không thể thực hiện được khi chúng ta là một phần của thế giới mà chúng ta đang tìm hiểu” (Soros 2008)
  • 7. Mr.Linkingle Hiểu được thuyết phản hồi của Soros khác với các lý thuyết kinh tế và tài chính như thế nào sẽ hữu ích để xác định đâu là một lý thuyết làm hệ thống thay đổi thị trường. Nhà xã hội học người Áo, Karl Mueller (1998) đã đề xuất một lý thuyết về sự tương tác giữa Kiểu Gen và Kiểu Hình. Hình 1. Lý thuyết biểu sinh của Karl Mueller Chúng ta cứ hãy tưởng tượng thế này, Kiểu Gen (KG) giống như yếu tố cơ bản (giá trị nội tại) của một doanh nghiệp còn Kiểu Hình (KH) là những kết quả thể hiện ra bên ngoài của doanh nghiệp đó (giá trị thị trường). Khi nhắc đến KG và KH chúng ta thường chỉ nghĩ KG sẽ quyết định KH cho một cá thể hay quần thể. Nhưng đứng dưới góc độ là NĐT dài hạn, chúng ta thử mở rộng mô hình này cả về không gian và thời gian. KG quyết định KH của 1 loài. Đột biến gen xảy ra ở một số cá thể trong loài và khi môi trường thay đổi, chọn lọc tự nhiên bắt đầu diễn ra. Những cá thể hoặc quần thể còn tồn tại được và hình thành nên loài mới. Lưu ý ở đây chọn
  • 8. Mr.Linkingle lọc tự nhiên diễn ra dựa trên KH, vậy điều này có phải là KH đã quyết định sự tồn tại của KG? Bản thân tôi nhận thấy không phải đơn thuần Soros hay Karl đã chọn mô hình này bằng việc hình tượng hóa giá trị doanh nghiệp thành KG và KH mà còn là những mối liên kết giữa chúng nhau và với môi trường như thế nào để từ đó có cái nhìn nhận sâu sắc hơn khi áp dụng vào thị trường tài chính. Hơn nữa, lưu ý rằng các ngành học khác nhau mô tả các hệ thống theo các cách khác nhau. (Umpleby, 1997) hệ thống xã hội có thể được mô tả bằng các yếu tố cơ bản khác nhau. · Variables – được sử dụng bởi các ngành như vật lý và kinh tế. Nhà vật lý đo khối lượng, độ dài, thời gian, vận tốc, gia tốc, áp suất, nhiệt độ,… Nhà kinh tế đo các biến như giá, tiết kiệm, thu nhập, tỷ lệ tăng trưởng, và lợi tức đầu tư… · Events – là những mối quan tâm chính của các lĩnh vực như khoa học và lịch sử. Các nhà khoa học máy tính mô tả trình tự của các hoạt động- nhân, cộng, trừ, chia, lưu trữ, sử dụng,… Các nhà sử học nghiên cứu hệ thống về các sự kiện quan trọng, ví dụ như, 1066, 1492, 7/12/1941 và 9/11/2001. · Groups – là tâm điểm của sự chú ý của các nhà xã hội học và các nhà khoa học chính trị. · Ideas – niềm tin, giá trị và giả định, là các đối tượng của những nhà triết học, tâm lý học nhân chủng học và văn hóa. Lý thuyết khoa học cổ điển chỉ sử dụng 2 yếu tố Variables và Ideas. Đó là các biến được định nghĩa và đo lường, mối quan hệ giữa chúng được đề xuất và thử nghiệm. Mặc dù hầu hết công việc trong kinh tế mô tả hệ thống
  • 9. Mr.Linkingle xã hội với các biến số, Soros sử dụng tất cả bốn yếu tố - Variables, Events, Groups và Ideas. Hình 2. Một thuyết phản hồi tác động tại 2 mức. Dó đó, các phân tích hệ thống xã hội của Soros hoàn thiện hơn so với các học thuyết chỉ thuần túy phân tích kinh tế. Phản hồi là quá trình chuyển đổi qua lại giữa các nhận thức và hành động. Đối với Soros, hiểu được “xu hướng” hay nhận thức được “xu hướng” của những người tham gia thị trường là rất quan trọng. Tính phản hồi có thể được cắt nghĩa như một vòng tròn hay một vòng phản hồi hai chiều giữa quan điểm của những người tham dự với hoàn cảnh hiện tại. Người ta ra quyết định không chỉ dựa trên hoàn cảnh thực sự mà họ phải đối diện, mà còn trên nhận thức của họ về hoàn cảnh đó.
  • 10. Mr.Linkingle Quyết định của họ tác động lên hoàn cảnh (chức năng thao túng), và những thay đổi của hoàn cảnh lại rất có thể sẽ làm cho họ thay đổi nhận thức (chức năng nhận thức). Hai chức năng này vận hành cùng lúc chứ không liên tiếp nhau. Nếu phản hồi là nối tiếp, nó sẽ tạo ra một chuỗi kết nối xác định duy nhất dẫn thẳng từ dữ kiện tới nhận thức, tới dữ kiện mới và rồi tới nhận thức mới và cứ thế mãi. Dưới đây là một số mô hình về thuyết phản hồi của Soros. Một mũi tên (+) báo hiệu một mối quan hệ đồng biến. Một mũi tên (-) cho thấy mối quan hệ nghịch biến. Các dấu hiệu trên một vòng lặp được xác định bằng sự cộng hưởng của mũi tên với nhau, sự cộng hưởng có thể dương hoặc âm. Do đó, một số lẻ các dấu hiệu tiêu cực cũng nằm trên những mũi tên hình thành nên một vòng phản hồi tích cực. Một số chẵn các dấu hiệu tiêu cực nằm trên những mũi tên hình thành nên một vòng phản hồi tiêu cực. Vòng phản hồi tích cực được hình thành do sự tăng trưởng hay suy thoái; sự khác biệt giữa thời điểm ban đầu và hiện tại là do sự cộng vào. Vòng phản hồi tiêu cực hình thành một cách ổn định, sự khác nhau giữa điểm ban đầu và hiện tại do sự trừ đi.
  • 11. Mr.Linkingle Hình 3: 2 chức năng trong thuyết phản hồi. Lý thuyết kinh tế học đã cố gắng rất nhiều để loại tính phản hồi ra khỏi trọng tâm của nó. Ban đầu, các nhà kinh tế học cổ điển đơn giản cho rằng những thành viên thị trường khi ra quyết định là dựa trên tri thức (thông tin) hoàn hảo: một trong những định đề cho lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo chính là thông tin hoàn hảo. Trái ngược lại Soros cho rằng thị trường luôn “thiên vi” theo hướng nào đó. Ông lưu ý rằng nếu giả thuyết thị trường hoàn hảo là đúng, giá cổ phiếu sẽ đi theo một xu hướng dài hạn ít biến động. Trong thực tế giá cổ phiếu biến động đáng kể. Lý thuyết cân bằng trong nền kinh tế nói rằng sự gia tăng cầu sẽ dẫn giá cao hơn, khi đó cầu sẽ giảm xuống. Tương tự như vậy, sự sụt giảm nguồn cung sẽ dẫn giá cao hơn, khi đó nguồn cung sẽ tăng lại. Đây là cả 2 quá trình phản hồi tiêu cực. Phản hồi tiêu cực hình thành ổn định. Tuy nhiên, đối với “đội lái” tăng giá là một dấu hiệu để mua, do đó giá tiếp tục tăng. Giá giảm sẽ khiến nhiều nhà đầu tư bán, do đó giá tiếp tục giảm. Đây là quá trình phản hồi tích cực, ít
  • 12. Mr.Linkingle nhất trong ngắn hạn. Phản hồi tích cực mô tả sự tăng trưởng hay suy thoái. Hình 4: Thuyết cân bằng với phản hồi tiêu cực; thuyết phản hồi với phản hồi tích cực. Để chứng minh học cho thuyết phản hồi của mình, trong cuốn “Thuật giả kim tài chính” (năm 1987) Soros cung cấp một vài mô hình để lý giải các sự kiện tài chính trên thế giới. Vậy thì những mô hình đó là gì? Chúng hoạt động ra sao? Và Soros đã áp dụng các mô hình đó như thế nào? Trong khi, Buffett tìm cách mua 1 vật có giá trị $1với giá 40 hoặc 50 cent, thì Soros lại hạnh phúc khi trả $1, hoặc thậm chí nhiều hơn $1, vì khi đó ông có thể nhìn thấy một sự thay đổi sẽ làm tăng giá của vật đó lên đến $2 hoặc $3. Để chứng minh học cho thuyết phản hồi của mình, trong cuốn “Thuật giả kim tài chính” (năm 1987) Soros cung cấp một vài mô hình như: Thị trường tiền tệ
  • 13. Mr.Linkingle Hình 5: Thị trường tiền tệ theo thuyết cân bằng.
  • 14. Mr.Linkingle Hình 6: Phản hồi trong thị trường tiền tệ. Mô hình này là một vòng luẩn quẩn xảy ra dưới thời tổng thống Carter: đồng tiền mất giá và lạm phát gia tăng, nhưng lại là một chu kỳ tốt dưới thời tổng thống Reagan: tiền tệ tăng giá và lạm phát giảm tốc. Sự bùng nổ các tập đoàn Hình 7: Variables - Mô hình bùng nổ các tập đoàn Bảng 1. Ideas - Cách nhìn nhận khác về mô hình bùng nổ tập đoàn dưới góc nhìn của Thuyết phản hồi Cách quan sát thông thường Cách quan sát theo thuyết phản hồi Tăng EPS có ý nghĩa với EPS tăng điều đó đồng nghĩa với
  • 15. Mr.Linkingle các công ty đã tìm ra phương pháp quản lý tốt. công ty đang hoạt động ngày càng tốt và có chính sách quản lý tốt. Bảng 2. Groups - Ba nhóm cơ bản trong mô hình bùng nổ tập đoàn · Nhà quản lý của các tổ chức, những người mua lại các công ty khác. · Nhà đầu tư, những người tin vào cái gì đó mới và hoàn hảo. · Nhà đầu tư, những người dùng lý thuyết phản hồi. Bảng 3. Events - Những diễn biến trong mô hình bùng nổ tập đoàn · Một công ty công nghệ cao với một tỷ số P/E cao bắt đầu đa dạng hóa. · Nó mua các công ty hàng tiêu dùng với tỷ số P/E thấp. · Khi thu nhập tăng, giá của các tập đoàn cũng tăng lên. · Một cổ phiếu cao đồng nghĩa với khả năng đi vay lớn hơn. · Các tập đoàn đi vay để mua nhiều hơn những công ty hàng tiêu dùng. · Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu tiếp tục tăng. · Các nhà đầu tư háo hức mua thêm cổ phiếu. · Cuối cùng mọi người nhận ra rằng bản chất công ty đã thay đổi và tỷ lệ P/E cao là không hợp lý. · Sau đó giá cổ phiếu giảm mạnh về đúng bản chất của công ty. Để xem xét sự bùng nổ của các tập đoàn, Soros lấy ví dụ về một công ty công nghệ cao với một P/E cao, bắt đầu đa dạng hóa. Nó mua các công ty
  • 16. Mr.Linkingle bán hàng tiêu dùng với cổ tức cao, P/E thấp. Khi hình thành một tập đoàn, giá của công ty tăng lên. Giá cổ phiếu cao hơn có nghĩa khả năng đi vay lớn hơn. Các tập đoàn vay mượn để mua nhiều công ty hàng tiêu dùng hơn nữa. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu tiếp tục tăng. Nhà đầu tư háo hức mua thêm cổ phiếu. Cuối cùng mọi người nhận ra rằng bản chất của công ty đã thay đổi và P/E cao như vậy là không hợp lý. Sau đó giá giảm xuống về đúng bản chất của công ty. Hình 7 và bảng 1, 2 và 3 cho thấy sự bùng nổ tập đoàn có thể được mô tả bằng 4 yếu tố Variables, Events, Groups và Ideas. Quỹ tín thác đầu tư bất động sản Quỹ đầu tư mạo hiểm bùng nổ và sự sụp đổ
  • 17. Mr.Linkingle Hình 9: Quỹ đầu tư mạo hiểm. Chu kỳ tín dụng Tác động đối với tài chính Ngày nay, hầu hết công việc nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính đều liên quan đến việc xây dựng mô hình toán học. Mặc dù tài chính hành vi chiếm một phần ngày càng tăng trong lĩnh vực này, nhưng thật sự nó không
  • 18. Mr.Linkingle được sử dụng rộng rãi. Soros với quan điểm trái ngược, ông cho rằng tài chính như một trò chơi nhiều người liên quan đến nhau và có cả bản thân mình trong cuộc chới đó. Trong khi tài chính chú hành vi trọng vào mô tả quyết định cá nhân, thì Soros đề cập đến hành vi của hệ thống lớn trong xã hội. Dahlem và Trauffner (2005) đã so sánh những ý tưởng của Soros để trình bày về suy nghĩ trong tài chính và lý thuyết Markowitz. Họ chỉ ra ba bước trong việc lựa chọn danh mục đầu tư. · - Quan sát và kinh nghiệm. · - Niềm tin vào tương lai. (Soros tập trung vào đây) · - Lựa chọn các danh mục đầu tư. (Markowitz tập trung ở đây) Lý thuyết Markowitz được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý tài chính. Nó được dựa trên toán học và thống kê. Nó giả định một xu hướng cân bằng thị trường. Tập trung vào dữ liệu lịch sử. Ngược lại thuyết phản hồi không thường được các nhà quản lý tài chính sử dụng. Nó không chỉ dựa vào kinh tế mà còn tâm lý và chính sách quốc gia. Nó giả định sự mất cân bằng thị trường. Tập trung vào các quyết định tương lai của các nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách. Cách tiếp cận của Markowitz tập trung sự cân bằng giữa lợi tức và rủi ro. ông cho rằng các nhà đầu tư quan tâm đến rủi ro - lợi tức và học thuyết của ông là dùng để đánh giá mối quan hệ rủi ro - lợi tức đó. Hoạt động chính là phân tích dữ liệu và mục tiêu là tránh những biến động. Trong khi Soros nhấn mạnh lợi nhuận tuyệt đối cao. Ông định nghĩa khung thời gian
  • 19. Mr.Linkingle của nhà đâu tư và đánh giá các mức giá liên quan đến nhận thức. Hoạt đông chính là phân tích hành vi và mục đích để tránh tổn thất. Mục tiêu của Markowitz là làm cho các khoản đầu tư thành công. Để đạt được mục tiêu này, ông đã đa dạng hóa đầu tư và tối ưu hóa danh mục đầu tư. Quản lý thông tin được yêu cầu. Soros sẵn sàng chấp nhận một số cơ hội chiến lược. Ông tập trung vào đầu tư và thời gian tối ưu hóa thị trường. Kiến thức quản lý là yêu cầu bắt buộc. Soros sử dụng cùng quan điểm khi phân tích hệ thống chính trị để ông sử dụng trong kinh tế. Ông tìm kiếm “gap” giữa nhận thức và thực tế. Một khoảng cách lớn có nghĩa là hệ thống không ổn định. Khi mọi người nhận ra rằng lý thuyết và thực tế cách xa nhau và không thể áp dụng được. Mặc dù phần lớn khoản đầu tư của Soros là trong công cụ đầu tư thông thường, nhưng ông vẫn tìm kiếm các tình huống phản hồi ngắn hạn tích cực, mà sẽ mang lại khoảng lợi nhuận nhanh chóng. Ví dụ như sự bùng nổ của tập đoàn, một chu kỳ tín dụng, hoặc một bong bóng công nghệ cao. Tác động đối với kinh tế Lý thuyết kinh tế dựa trên một số giả định về thông tin, về hành vi con người. Ví dụ thông tin được phân phối ngay cho tất cả mọi người. Mỗi người tìm cách tối đa hóa lợi nhuận cá nhân. Con người cư xử hợp lý. Khi được hỏi liệu họ có thực sự tin rằng giả định như vậy thì các nhà kinh tế trả lời “Những giả thiết này cho phép chung ta giải quyết vấn đề. Nếu bạn không làm ra các giả định, thì bạn không thể làm mọi thứ” (Waldrop, 1992, 142) Mặc dù kinh tế hành vi là xâm nhập, tình hình kinh tế có thể được gọi là một sự “xa rời với điều kiện thực tế”. Lý thuyết của Soros dựa vào kinh nghiệm của ông như là một nhà quản lý tài chính. Kết quả là ông nhanh
  • 20. Mr.Linkingle chóng nhận ra sự không hoàn hảo của thị trường. Ông cho rằng con người không phải là bộ vi xử lý thông tin hiệu quả hay diễn viên xuất sắc, nhưng đúng hơn là hành động dựa vào xu hướng và thông tin sai lệch. Ông nhận thấy rằng xu hướng có thể tồn tại trong một thị trường không chỉ trong vài phút, vài giờ mà cả vài tuần, vài tháng thậm chí vài năm. Thật vậy trong trường hợp của hệ thống chính trị - xã hội thì khoảng cách được hình thành giữa nhận thức và thực tế có thể kéo dài vài thập kỷ. (Soros,1991) Soros tin rằng lý thuyết của ông giúp ông trở thành nhà đầu tư thành công trong thời gian gần đây. Hơn nữa, lý thuyết của ông đã giúp ông dự đoán và gây ảnh hưởng để dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô. Người ta có thể nghĩ rằng lý thuyết mới này sẽ thu hút sự chú ý lớn hơn. Nó tổng quát hơn lý thuyết trước đó bởi vì nó có thể được áp dụng trong hệ thống chính trị xã hội cũng như kinh tế và tài chính. Nó chi tiết hơn lý thuyết trước đó bởi vì nó giải thích cách thị trường đạt hoặc không đạt đến trạng thái cân bằng. Và nó cho phép dự đoán tốt hơn, được minh họa bằng kỷ lục cao trong quản lý tài chính. Tuy nhiên, mọi người nói rằng mệnh đề trong thuyết phản hồi được biết và hiểu một cách rộng rãi. Rõ ràng, mọi người đang sử dụng cùng một hệ quy chiếu để đánh giá lý thuyết này. Đây không phải là những tiến bộ khoa học. Đánh giá cảm giác chung trên cùng một hệ quy chiếu không đáng tin cậy vì 3 lý do: 1. Những người khác nhau có những quan điểm khác nhau 2. Cảm giác chung sẽ thay đổi theo thời gian. 3. Cảm giác chung không được nêu rõ hoặc chứng minh.
  • 21. Mr.Linkingle Thay vào đó, hệ quy chiếu thích hợp để đánh giá một lý thuyết mới là so sánh nó với lý thuyết cũ đã được chấp nhận hoặc đã thử nghiệm. Kinh tế sẽ trông như thế nào nếu chúng ta luôn tin vào thông tin hoàn hảo, hợp lý và trạng thái cân bằng được thay thế bằng xu hướng, có sự tương tác giữa nhận thức và hành động, khoảng cách giữa nhận thức và thực tế, sự mất cân bằng, sự bùng nổ và chu kỳ phá sản? Kết luận Lý thuyết của Soros mở rộng sang các lĩnh vực tài chínhvà kinh tế bao gồm các xu hướng nhận thức của những người tham gia thị trường.Ông cũng gợi ý một cách để dự đoán những thay đổi chính trị lớn. Thuyết phản hồicho thấy mối liên kết giữa điều khiển học với kinh tế, tài chính và khoa học chính trị. Phản hồi, có thể được coi là thông tin phản hồi tích cực từ nhận thức và sự tham gia, có thể được tìm thấy trong bất kỳ các lĩnh vực khoa học xã hội khác.
  • 22. Mr.Linkingle III. Áp dụng Sóng Elliot và Thuyết Phản Hồi (Sóng Hồi) trong đầu tư tài chính. Như đã biết, để đầu tư trong thị trường tài chính, các NĐT phải dựa vào 3 yếu tố phân tích để đưa ra chiến lược đầu tư đúng đắn đó là: + Thông tin cơ bản + Thông tin kỹ thuật + Tâm lý đầu tư. Khi cả 3 yếu tố cấu thành, thị trường tài chính sẽ chuyển động theo xu hướng của nó dựa trên yếu tố nền tảng từ 3 thông tin kể trên. Trong bất cứ thị trường tài chính nào cũng có những người đầu cơ giá lên và người đầu cơ giá xuống, tuy nhiên mức độ hoạt động của họ có sự thay đổi tùy thuộc vào điều kiện thị trường. Ví dụ, nếu một đồng tiền nào đó đã tăng giá trong một khoảng thời gian nhất định thì đến một thời điểm, số người mua vào đồng tiền này sẽ bắt đầu giảm xuống trong khi hoạt động của những người đã mua vào sẽ tăng lên và vai trò của họ lại chuyển từ người mua sang người bán. Luốn có câu hỏi phân tích kỹ thuật tốt hơn hay phân tích cơ bản tốt hơn.? Bạn theo trường phái nào? Theo tôi thấy, tất cả các dạng phân tích đều là cơ sở căn bản và là những yếu tố thuyết phục các nhà đầu tư quyết định đầu tư. Tuy nhiên trong phân tích sẽ có đúng và có sai, nhiều khi thị trường phản ứng ngược lại với tất cả thông tin cơ bản, và thông tin chỉ báo kỹ thuật. Vậy khi đó yếu tố nào tạo lên giá? Có phải do tâm lý đám đông hay do một yếu tố nào khác ? Nếu quan tâm và cố gắng tìm hiểu vấn đề này thì có thể làm ta mất cả cuộc đời tìm hiểu mà câu trả lời sẽ không bao giờ thỏa mãn câu hỏi vì thị trường mỗi ngày một khác, mỗi ngày một thay đổi. Vậy cơ sở nào để đầu tư? Kết hợp nguyên lý sóng Elliot và Thuyết Phản hồi của Soros tôi tìm thấy nguyên tắc đầu tư sau: Nếu nhìn vào một ngày biến động của mất cứ tài sản tài chính nào trên thị trường tài chính ta đều thấy sự chuyển động của chúng theo những hướng sau:
  • 23. Mr.Linkingle  Từ giá mở cửa: + Tăng giá + Giảm giá + Trạng thái đi ngang + Tăng trước, giảm sau ( quay về vị trí băn đầu hoặc không) + Giảm trước tăng sau ( Quay về vị trí băn đầu hoặc không) Tất cả mọi biến động đều cho ta những biên độ nhất định, những biên độ giao động này phụ thuộc lớn vào tâm lý đầu tư. Với mỗi biên độ xác định ta đều có thể thiết lập được “ Kịch bản” dao động của mỗi ngày. Để có một xu hướng chủ đạo trong một khung thời gian bất kỳ nào đó, luôn có mặt cả ba yếu tố phân tích kể trên. Các nhà ĐT luôn tìm mọi cách để tìm ra xu hướng này ( sóng chính) của một ngày, một tuần, một tháng, một quý hoặc một năm… Việc phân tích, dự báo vừa đưa ra dự báo chỉ chính xác từ 60 – 80%. Vẫn còn lại 20 – 40% yếu tố may mắn.
  • 24. Mr.Linkingle Nhưng nếu xu hướng chính được xác lập, thì bên cạnh đó luôn có xu hướng phụ xảy ra đi ngược lại với xu hướng chính ở một khung thời gian nhất định theo yếu tốt quá sức mua, quá sức bán, thuyết phản hồi hay sóng điều chỉnh đều cho ta thấy yêu tố này sẽ xảy ra. Và xu hướng phụ này khả năng xảy ra là 100% Vậy cá bạn lựa chọn việc tìm ra xướng để giao dịch hay đợi xu hướng chính hình thành rồi mới tìm cơ hội ở xu hướng phụ?
  • 25. Mr.Linkingle Nếu lựa chọn sóng phụ hãy liên lạc ngay với Linking Le để nhận đầy đủ tài liệu về phương pháp này !