SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LLC HP2 
1. Khái niệm pháp luật; các đặc trưng của pháp luật. 
2. Phân biệt pháp luật với các loại qui phạm xã hội khác. 
3. Nguyên nhân xuất hiện pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - 
Lênin. 
4. Tính giai cấp; tính xã hội của pháp luật. 
5. Vai trò của nhà nước đối với pháp luật; vai trò của pháp luật đối với nhà 
nước. 
6. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước. 
7. Quan hệ giữa pháp luật với đời sống xã hội. 
8. Các hình thức pháp luật: đặc điểm, ưu điểm, hạn chế. 
9. Khái niệm văn bản qui phạm pháp luật; tại sao nói văn bản qui phạm pháp 
luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất. 
10. Hiệu lực theo thời gian, không gian, đối tượng của văn bản qui phạm pháp 
luật ở Việt Nam hiện nay. 
11. Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật. 
12. Khái niệm qui phạm pháp luật. 
13. Cơ cấu của qui phạm pháp luật. 
14. Cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui phạm pháp luật. 
15. Khái niệm quan hệ pháp luật. 
16. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác. 
17. Khái niệm năng lực chủ thể quan hệ pháp luật. 
18. Điều kiện trở thành chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật. 
19. Xác định chủ thể, khách thể, nội dung của quan hệ pháp luật (thông qua 
một ví dụ cụ thể). 
20. Khái niệm sự kiện pháp lý. 
21. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật. 
22. Khái niệm áp dụng pháp luật. 
23. Các bước của quá trình áp dụng pháp luật. 
24. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật; sự giống và khác nhau giữa văn bản 
qui phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật. 
25. Áp dụng pháp luật tương tự: (lý do, các loại áp dụng pháp luật tương tự). 
26. Giải thích pháp luật (lý do, các hình thức, phương pháp giải thích pháp 
luật). 
27. Sự khác nhau giữa giải thích pháp luật chính thức với giải thích pháp luật 
không chính thức. 
28. Khái niệm hệ thống pháp luật. 
29. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.
30. Các hình thức hệ thống hóa pháp luật; sự khác biệt giữa tập hợp hóa pháp 
luật và pháp điển hóa pháp luật. 
31. Khái niệm vi phạm pháp luật. 
32. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật (thông qua một ví dụ cụ thể). 
33. Cấu thành của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ thể) 
34. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật 
cụ thể). 
35. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ 
thể). 
36. Khái niệm và các loại lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật; ví dụ. 
37. Khái niệm trách nhiệm pháp lý; các loại trách nhiệm pháp lý, ví dụ. 
38. Mục đích, ý nghĩa của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý. 
39. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý. 
40. Khái niệm ý thức pháp luật. 
41. Vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng pháp luật. 
42. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật. 
43. Các hình thức giáo dục pháp luật. 
44. Sự giống và khác nhau giữa pháp luật với đạo đức; pháp luật với tập quán. 
45. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.

More Related Content

Similar to Nội dung ôn tập hp2 LLNN&PL

Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
NhVNguyn1
 

Similar to Nội dung ôn tập hp2 LLNN&PL (20)

Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
 
đổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtđổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luật
 
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
 
Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền
Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyềnMối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền
Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền
 
Câu hỏi phân tích về nhà nước
Câu hỏi phân tích về nhà nướcCâu hỏi phân tích về nhà nước
Câu hỏi phân tích về nhà nước
 
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luận văn: Chủ thể đặc biệt trong Luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Chủ thể đặc biệt trong Luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Chủ thể đặc biệt trong Luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Chủ thể đặc biệt trong Luật hình sự Việt Nam, HAY
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
Chia Sẻ 199 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Dễ Làm Điểm Cao
Chia Sẻ 199 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Dễ Làm Điểm CaoChia Sẻ 199 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Dễ Làm Điểm Cao
Chia Sẻ 199 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Dễ Làm Điểm Cao
 
Luận văn: Đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
 
Luận Văn Pháp Luật Và Luật Tục Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Ở Việt Nam ...
Luận Văn Pháp Luật Và Luật Tục Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Ở Việt Nam ...Luận Văn Pháp Luật Và Luật Tục Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Ở Việt Nam ...
Luận Văn Pháp Luật Và Luật Tục Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Ở Việt Nam ...
 
Luận văn: Các quan niệm phổ biến về pháp luật trên thế giới, HOT
Luận văn: Các quan niệm phổ biến về pháp luật trên thế giới, HOTLuận văn: Các quan niệm phổ biến về pháp luật trên thế giới, HOT
Luận văn: Các quan niệm phổ biến về pháp luật trên thế giới, HOT
 
CONG_PHAP_QUC_T.pdf
CONG_PHAP_QUC_T.pdfCONG_PHAP_QUC_T.pdf
CONG_PHAP_QUC_T.pdf
 
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
 
Luận văn: Hình thức giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hình thức giao dịch dân sự theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hình thức giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hình thức giao dịch dân sự theo pháp luật Việt Nam
 
Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Về Hình Thức Theo Pháp Luật.doc
Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Về Hình Thức Theo Pháp Luật.docGiao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Về Hình Thức Theo Pháp Luật.doc
Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Về Hình Thức Theo Pháp Luật.doc
 
Các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự
Các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sựCác điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự
Các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
 
Luật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLuật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docx
 

Nội dung ôn tập hp2 LLNN&PL

  • 1. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LLC HP2 1. Khái niệm pháp luật; các đặc trưng của pháp luật. 2. Phân biệt pháp luật với các loại qui phạm xã hội khác. 3. Nguyên nhân xuất hiện pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. 4. Tính giai cấp; tính xã hội của pháp luật. 5. Vai trò của nhà nước đối với pháp luật; vai trò của pháp luật đối với nhà nước. 6. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước. 7. Quan hệ giữa pháp luật với đời sống xã hội. 8. Các hình thức pháp luật: đặc điểm, ưu điểm, hạn chế. 9. Khái niệm văn bản qui phạm pháp luật; tại sao nói văn bản qui phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất. 10. Hiệu lực theo thời gian, không gian, đối tượng của văn bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay. 11. Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật. 12. Khái niệm qui phạm pháp luật. 13. Cơ cấu của qui phạm pháp luật. 14. Cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui phạm pháp luật. 15. Khái niệm quan hệ pháp luật. 16. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác. 17. Khái niệm năng lực chủ thể quan hệ pháp luật. 18. Điều kiện trở thành chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật. 19. Xác định chủ thể, khách thể, nội dung của quan hệ pháp luật (thông qua một ví dụ cụ thể). 20. Khái niệm sự kiện pháp lý. 21. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật. 22. Khái niệm áp dụng pháp luật. 23. Các bước của quá trình áp dụng pháp luật. 24. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật; sự giống và khác nhau giữa văn bản qui phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật. 25. Áp dụng pháp luật tương tự: (lý do, các loại áp dụng pháp luật tương tự). 26. Giải thích pháp luật (lý do, các hình thức, phương pháp giải thích pháp luật). 27. Sự khác nhau giữa giải thích pháp luật chính thức với giải thích pháp luật không chính thức. 28. Khái niệm hệ thống pháp luật. 29. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.
  • 2. 30. Các hình thức hệ thống hóa pháp luật; sự khác biệt giữa tập hợp hóa pháp luật và pháp điển hóa pháp luật. 31. Khái niệm vi phạm pháp luật. 32. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật (thông qua một ví dụ cụ thể). 33. Cấu thành của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ thể) 34. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ thể). 35. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ thể). 36. Khái niệm và các loại lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật; ví dụ. 37. Khái niệm trách nhiệm pháp lý; các loại trách nhiệm pháp lý, ví dụ. 38. Mục đích, ý nghĩa của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý. 39. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý. 40. Khái niệm ý thức pháp luật. 41. Vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng pháp luật. 42. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật. 43. Các hình thức giáo dục pháp luật. 44. Sự giống và khác nhau giữa pháp luật với đạo đức; pháp luật với tập quán. 45. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.