SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
Hà Nội, Tháng 11/2023
Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính
Báo cáo Kinh tế Vĩ mô và
Thị trường Tài chính
2
Chiến tranh Israel-Hamas không làm
thay đổi kịch bản cơ sở về lạm phát thấp,
các nền kinh tế phương Tây hạ cánh mềm
và Trung Quốc hồi phục chậm, càng khẳng
định các động lực chính của kinh tế
Việt Nam vẫn là giải ngân đầu tư công
cùng sự cải thiện trong tiêu dùng và đầu tư
◆ PHẦN 1
◆ PHẦN 2
◆ PHẦN 3
TÓM TẮT
KINH TẾ THẾ GIỚI
KINH TẾ VIỆT NAM
◆ PHẦN 4
PHỤ LỤC
3
Tóm tắt
Phần 1
Kinh tế thế giới:
Cuộc chiến tranh Israel-Hamas bất ngờ xảy ra, làm dấy lên nỗi lo suy thoái. Tuy nhiên, Ngân
hàng Thế giới đưa ra dự báo cơ sở rằng xung đột hiện tại ở Trung Đông sẽ không có tác động
quá lớn, nên giá dầu sẽ tiếp tục giảm vào năm 2024 và 2025.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ trong quý 3 gây bất ngờ cho toàn thị trường. Tuy nhiên, kinh tế
Mỹ được dự báo sẽ chậm lại trong 2 quý tới do các nguồn tiền sử dụng cho tiêu dùng có xu
hướng giảm. Lạm phát của Mỹ đang giảm và được kỳ vọng sẽ tiếp tục đi đúng hướng.
Số liệu mới công bố cho thấy kinh tế khu vực đồng Euro vẫn còn yếu. Lạm phát tại châu Âu đã
giảm đáng ngạc nhiên, thấp hơn dự kiến. Do đó, lãi suất tại khu vực đồng tiền chung châu Âu có
thể đã đạt đỉnh.
Trung Quốc ghi nhận kinh tế phục hồi chậm. Với điều kiện kinh tế yếu, cùng những thách thức
trên thị trường bất động sản và sự sụt giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài, Trung Quốc cần thực
hiện thêm các chính sách hỗ trợ nền kinh tế.
Kinh tế Việt Nam:
Xuất khẩu sang châu Á dự báo tiếp tục đà tăng, dẫn đầu là thị trường Trung Quốc, trong khi tăng
trưởng xuất khẩu sang Mỹ và EU được dự báo sẽ cải thiện.
Sự phục hồi của khu vực sản xuất sẽ duy trì đà tăng trưởng trong những tháng tới, tuy nhiên khó
có thể đột phá.
Vốn FDI đăng ký mới vào lĩnh vực sản xuất, đặc biệt từ các nước châu Á tăng mạnh, thể hiện
niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào triển vọng dài hạn của Việt Nam.
Du lịch trong nước và quốc tế còn nhiều dư địa tăng trưởng, đóng góp lớn cho hoạt động thương
mại, dịch vụ trong nước.
Đầu tư công tiếp tục là động lực chính kích thích tăng trưởng kinh tế, giải ngân dự kiến đạt 90-
95% mục tiêu Chính Phủ đặt ra.
USD mất giá trong bối cảnh thị trường kỳ vọng lãi suất của Fed đã đạt đỉnh. USDVNĐ dự kiến sẽ
đi ngang hoặc giảm nhẹ trong quý cuối năm 2023 và năm 2024.
Lãi suất huy động và cho vay VNĐ sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp nhằm hỗ trợ nền kinh tế bởi
NHNN có thể dừng phát hành tín phiếu khi mà áp lực từ sự mất giá của tiền VNĐ đã giảm.
4
Phần 2
Cụm từ “bất ổn” được nhắc đến thường xuyên trong các báo cáo, bài
phát biểu và cuộc họp gần đây, cho thấy thực trạng tình hình thế giới
hiện nay. Giám đốc Điều hành JP Morgan, Jamie Dimon, nêu lên mối
lo ngại về “thời kỳ khó khăn nhất mà thế giới từng chứng kiến trong
nhiều thập kỷ”. Trong khi kinh tế toàn cầu chưa phục hồi hoàn toàn
sau cú sốc COVID-19 và chiến tranh Nga-Ukraine thì xung đột Israel-
Hamas bất ngờ ập đến và làm dấy lên nỗi lo suy thoái nếu nhiều quốc
gia bị kéo vào. Trong bối cảnh xung đột Trung Đông leo thang, có thể
khiến lạm phát toàn cầu quay trở lại và cuốn trôi mọi công sức mà các
nhà hoạch định chính sách đã làm trong 2 năm qua.
Kinh tế thế giới
Thế giới liên tiếp hứng chịu những cú sốc lớn như đại dịch COVID-19, chiến tranh
Nga-Ukraine và gần đây là cuộc chiến Israel-Hamas, khiến tình trạng bất ổn gia tăng
và có thể khơi lại tình trạng lạm phát toàn cầu do giá hàng hóa tăng cao. Tuy nhiên,
chúng tôi vẫn giữ nguyên kịch bản cơ sở là lạm phát toàn cầu ở mức thấp, nền kinh
tế Mỹ và EU hạ cánh mềm, cũng như kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm trong thời
gian tới.
Nguồn: Financial Times, IMF, Reuters, Caldara, Dario, và Matteo Iacoviello (2022), "Measuring Geopolitical Risk
Mặc dù sự bất ổn gia tăng,
chúng tôi vẫn giữ nguyên kịch
bản cơ sở
Theo đó, chỉ số rủi ro địa chính trị đã tăng mạnh kể từ khi bắt đầu
cuộc chiến Israel-Hamas vào đầu tháng 10. Một trong những lo ngại
lớn nhất là xung đột địa chính trị có thể gây ra sự gián đoạn nguồn
cung khiến giá dầu tăng cao, từ đó làm tăng lạm phát. Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) lưu ý rằng giá dầu tăng 10% sẽ khiến lạm phát toàn
cầu tăng 0,4 điểm%. Trong báo cáo mới công bố, Ngân hàng Thế giới
đã đưa ra 3 kịch bản rủi ro bao gồm gián đoạn nguồn cung “nhỏ”,
Hình 1: Chỉ số rủi ro địa chính trị (mốc 2019 = 100)
(Chỉ số)
400
600
300
700
200
800
100
01/85 01/90 01/95 01/00 01/05 01/10 01/15 01/20
500
Sự sụp đổ của
Liên bang Xô Viết
Vụ tấn công ngày 11/09 tại Mỹ
Mỹ tấn công Iraq Nga tấn công Ukraine
Chiến tranh
Israel-Hamas
Kinh tế thế giới (tiếp)
Phần 2
5
5
Số liệu kinh tế quý 3 của Mỹ vừa
công bố khiến toàn thị trường bất
ngờ
Nguồn: Reuters, FOMC, Bloomberg, World Bank, Financial Times
Đối với nền kinh tế Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP chóng mặt đã cho
thấy khả năng phục hồi mạnh mẽ. Tăng trưởng GDP thực tế hàng
năm so với quý trước (QoQ) đạt 4,9% trong quý 3 năm 2023. Đây là
tốc độ nhanh nhất trong gần 2 năm và cao hơn nhiều so với kỳ vọng
của các nhà kinh tế. Nó phản ánh sự gia tăng trong các hạng mục
chính bao gồm chi tiêu tiêu dùng, chi tiêu chính phủ và đầu tư. Cụ thể,
khả năng phục hồi kinh tế chủ yếu đến từ chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ,
trong đó tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ đóng góp lần lượt 1,08 điểm %
và 1,62 điểm % vào mức tăng trưởng GDP 4,9%. Đóng góp vào chi
tiêu cho quần áo và giày dép, thực phẩm và đồ uống, dịch vụ ăn uống
và nhà ở trong quý 3 năm 2023 đều tăng đáng kể so với quý trước.
“trung bình” và “lớn” do xung đột địa chính trị và giá dầu dự kiến sẽ
đạt tương ứng lần lượt là 102 USD/thùng, 121 USD/thùng và 157
USD/thùng. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới đưa ra kịch bản cơ sở là
giá dầu thậm chí còn giảm thêm vào năm 2024 và 2025 do xung đột
hiện tại ở Trung Đông chỉ có tác động hạn chế. Điều thú vị là khảo sát
của Bloomberg cũng cho thấy xu hướng giá dầu đi ngang.
Theo quan điểm của chúng tôi, giá dầu sẽ không bị ảnh hưởng bởi
cuộc xung đột địa chính trị gần đây. Thứ nhất, khi xem xét dữ liệu lịch
sử về giá dầu theo các giai đoạn xung đột Israel-Palestine khác nhau
từ năm 2007 đến nay, chúng tôi nhận thấy không có sự gia tăng đáng
kể nào. Đáng chú ý, kể từ ngày 7/10, giá dầu đã giảm 3% so với giá
bình quân tháng 9. Thứ hai, tác động lên giá dầu sẽ không mạnh
chừng nào xung đột hiện tại không lan sang các nước khác trong khu
vực.
Hình 2: Cấu phần trong tăng trưởng GDP QoQ hàng năm của Mỹ
(%, điều chỉnh yếu tố mùa vụ)
1Q2022 2Q2022 3Q2022 4Q2022 1Q2023 2Q2023 3Q2023 4Q2023 1Q2024 2Q2024
-2,0
-0,6
2,7
2,6
2,2
2,1
4,9
0,8 0,3 0,6
Tiêu dùng hàng hóa
Tiêu dùng dịch vụ
Đầu tư
Chi tiêu chính phủ
Xuất khẩu ròng
GDP
Dự báo
6
6
Dù có mức tăng trưởng ấn tượng trong những quý gần đây nhưng nền
kinh tế Mỹ được dự báo sẽ chậm lại trong thời gian tới. Theo khảo sát
của Bloomberg, GDP của Mỹ sẽ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn
nhiều trong quý 4 năm 2023 và quý 1 năm 2024. Đặc biệt, tăng trưởng
chi tiêu tiêu dùng (đóng góp lớn nhất) sẽ có xu hướng giảm tương tự.
Điều này có thể bắt nguồn từ việc dự báo các nguồn tài trợ cho tiêu
dùng. Thứ nhất, tăng trưởng thu nhập khả dụng thực tế của Mỹ có xu
hướng giảm nhẹ so với tháng trước (MoM), do tốc độ tăng lương đã
giảm tốc đáng kể kể từ tháng 6 năm 2023. Thứ hai, tín dụng tiêu dùng
được điều chỉnh theo mùa của Mỹ cũng tăng với tốc độ chậm hơn so
với cùng kỳ năm trước và theo tháng. Theo Bankrate, có tới 49%
người trưởng thành tại Mỹ có ít thậm chí không có tiết kiệm so với
năm trước. Thứ ba, việc tiết kiệm được sử dụng cho mục đích tiêu
dùng có thể gây ra sự cạn kiệt nguồn tiết kiệm. Thứ tư, vào ngày 1/10,
yêu cầu thanh toán khoản vay dành cho sinh viên lại được áp dụng, có
thể sẽ làm giảm chi tiêu của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, kinh tế Mỹ được dự
báo sẽ giảm tốc mạnh trong 2
quý tới
Nguồn: Reuters, US Bureau of Labour Statistics (BLS), Financial Times
Điều này được giải thích bởi các yếu tố sau. Thứ nhất, tăng trưởng thu
nhập khả dụng thực tế hàng năm (YoY) của Mỹ ổn định ở mức trên
3% trong những tháng gần đây, cao hơn nhiều so với năm 2022. Thứ
hai, tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ liên tục giảm kể từ tháng 5/2023, cho thấy
người dân Mỹ tận dụng tiền tiết kiệm để tiêu dùng. Thứ ba, tín dụng
tiêu dùng của Mỹ có xu hướng tăng liên tục với mức tăng trưởng 4%
YoY trong tháng 8 năm 2023. Đặc biệt, số dư thẻ tín dụng ghi nhận
mức tăng cao.
Hình 3: Tăng trưởng thu nhập khả dụng thực tế và tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ
(%., điều chinh yếu tố mùa vụ)
-10
0
10
3
4
5
6
01/22 03/22 05/22 07/22 09/22 11/22 01/23 03/23 05/23
-4,6 -4,3 -3,8 -2,3 -2,0 -1,6 -0,9
3,2 3,5 4,4
-11,2
5,0 5,4 4,2 3,7 3,5
-3,1
-21,5
09/23
-7,4
-4,7
07/23
4,5
Tăng trưởng thu nhập khả dụng thực tế
Tỷ lệ tiết kiệm (RHS)
Hình 4: Tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tại Mỹ
(%)
4
6
8
10
-0,5
0,0
0,5
1,0
01/22 03/22 05/22 07/22 09/22 11/22 01/23 03/23 05/23 08/23
4,9
4,0
Tăng trưởng YoY
Tăng trưởng MoM (RHS)
Kinh tế thế giới (tiếp)
Phần 2
7
7
Nguồn: Reuters, US Bureau of Labour Statistics (BLS), Financial Times
Hình 5: CPI tổng tại Mỹ
(%)
Hình 6: CPI lõi tại Mỹ
(%)
Không thể phủ nhận, lạm phát ở Mỹ đang có xu hướng giảm. Vào
tháng 9, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tăng 3,7% YoY, trong khi
lạm phát giảm từ 0,6% xuống 0,4% trên cơ sở MoM. CPI lõi duy trì ở
mức 0,3% MoM và thể hiện xu hướng giảm phát rõ ràng trên cơ sở
YoY. Xét cấu phần của lạm phát tổng, trong khi giá thuê nhà vẫn ở
mức cao, giá thực phẩm đã giảm tốc. Nhìn chung, lạm phát hàng hóa
có xu hướng giảm và dự báo sẽ tiếp tục giảm tốc trong thời gian tới
dựa trên dự báo tiêu dùng chậm lại đã được nêu ở trên. Bất chấp việc
giá thuê nhà neo cao, chúng tôi vẫn dự báo rằng lạm phát từ các
hạng mục nhà ở, với đóng góp lớn từ giá thuê nhà, sẽ giảm. Theo
YoY Zillow Index, tăng trưởng giá thuê nhà hiện tại thậm chí còn thấp
hơn mức 2016-2019. Dựa trên ước tính của chúng tôi, lạm phát nhà ở
có độ trễ 11 tháng có mối tương quan chặt chẽ với Chỉ số Zillow, cho
thấy rằng sẽ cần thời gian để giá nhà đất giảm. Xét các hạng mục vận
tải phụ thuộc phần lớn vào giá dầu, mặc dù chúng tôi giữ nguyên dự
báo cơ sở rằng giá dầu sẽ ổn định, chúng tôi khuyến nghị nên theo
dõi thêm các hạng mục này. Do đó, lạm phát của Mỹ sẽ đi đúng
hướng và cần thời gian để giảm xuống mục tiêu 2%.
Lạm phát của Mỹ được dự báo
vẫn đi đúng hướng
0
2
4
6
8
0,2
0,4
0,6
0,8
0,0
7,8
10/22
7,1
6,4
12/22
6,3 6,0
02/23
5,0 5,0
04/23
4,1
06/23
3,3 3,73,7
0,4
09/23
0,5
0,2
0,1
0,4
0,1
0,1
0,2
0,2
0,6
3,1
YoY MoM (RHS)
0
2
4
6
8
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
10/22 12/22 02/23 04/23 06/23
4,4
4,1
09/23
0,3
YoY MoM (RHS)
Hình 7: Cấu phần của CPI tại Mỹ
(%)
1,5
2,3
10/22
1,4
2,3
11/22
1,4
2,5
12/22
1,4
2,7
01/23
1,3
2,8
02/23
1,1
2,8
03/23
1,0
2,8
04/23
0,9
2,8
05/23
0,8
2,7
06/23
0,7
2,6
07/23
0,6
2,5
08/23
0,5
2,5
09/23
7,8
7,1
6,4 6,3 6,0
5,0 5,0 4,1 3,1 3,3 3,7 3,7
Đồ ăn
Nhà ở
Năng lượng
May mặc
Vận tải
Giải trí
Khác
Kinh tế thế giới (tiếp)
Phần 2
8
8
Hình 8: Tăng trưởng GDP của EU
(%)
Hình 9: PMI sản xuất và dịch vụ tại Châu Âu
(Chỉ số)
Nguồn: Eurostat, ECB, Reuters, Financial Times, S&P Global
Dữ liệu mới công bố bao gồm
GDP, PMI và doanh số bán lẻ cho
thấy nền kinh tế EU vẫn còn yếu
GDP của Eurozone trong quý 3 năm 2023 ghi nhận mức tăng trưởng
-0,1% theo quý (QoQ) và mức tăng 0,1% YoY. Tuy nhiên, cả hai con
số đều cho thấy sự suy giảm kinh tế rõ ràng. Cụ thể, trong khi Pháp có
tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm hơn thì Đức lại chứng kiến mức
giảm 0,1% QoQ và 0,4% YoY. Phải thừa nhận, nền kinh tế Đức đang
mắc kẹt trong một lối mòn, phải đối mặt với một viễn cảnh khó khăn và
ảm đạm với khả năng có một cuộc suy thoái kỹ thuật vào cuối năm
2023. Điều này có thể là do chính sách tiền tệ thắt chặt đã gây ra
nhiều thiệt hại và giá năng lượng tăng cao làm tăng chi phí kinh doanh
tại không chỉ các ngành sử dụng nhiều năng lượng mà còn cả ngành
xây dựng.
0
1
2
3
4
5
6
-0,2
0,0
0,2
0,4
0,6
0,8
1Q2022 3Q2022 1Q2023
-0,1
3Q2023
5,4
4,2
2,3
1,8
1,2
0,5
0,1
tăng trưởng QoQ (RHS)
tăng trưởng YoY
50
40
45
50
55
60
11/22 01/23 03/23 05/23 07/23 09/23
PMI sản xuất
PMI dịch vụ
Về phía cung, Chỉ số nhà quản lý mua hàng (PMI) của châu Âu đã
giảm với tốc độ nhanh, cho thấy triển vọng tồi tệ hơn và làm tăng thêm
mối lo ngại về tình trạng trì trệ. PMI sản xuất vào tháng 10 năm 2023
đánh dấu sự suy giảm hơn nữa ở mức 43,1 với số lượng đơn đặt
hàng mới giảm nhanh hơn và niềm tin kinh doanh giảm đáng kể xuống
mức thấp nhất trong 11 tháng. Đáng chú ý, đây là tháng thứ 16 liên
tiếp chỉ số liên tục nằm trong vùng thu hẹp sản xuất (tức dưới 50). PMI
dịch vụ vào tháng 10 năm 2023 ở mức thấp nhất trong 32 tháng là
47,8, cho thấy tháng thứ ba liên tiếp giảm. Bên cạnh đó, phía cầu cũng
đang trải qua một bức tranh ảm đạm. Nhu cầu yếu đi được thể hiện
qua mức tăng trưởng doanh số bán lẻ YoY ở mức thấp nhất trong 6
tháng là -2,9%, đánh dấu tháng tăng trưởng âm thứ 12 liên tiếp. Niềm
tin của người tiêu dùng liên tục xấu đi, giảm xuống mức thấp nhất
trong 7 tháng là -17,9. Do tốc độ tăng trưởng chậm khi nhu cầu giảm
và sự suy thoái đáng kể của cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, việc làm
tại Eurozone đã giảm lần đầu tiên kể từ đầu năm 2021 trong khi tỷ lệ
thất nghiệp tăng trở lại 6,5%.
Kinh tế thế giới (tiếp)
Phần 2
9
9
Hình 10: Tăng trưởng bán lẻ tại EU
(%)
Hình 11: CPI tại EU
(%)
Nguồn: Eurostat, Reuters, Financial Times
Dữ liệu gần đây của EU cho thấy triển vọng ảm đạm và làm dấy lên lo
ngại về suy thoái kinh tế vào cuối năm 2023. Tuy nhiên, thị trường vẫn
duy trì kỳ vọng rằng Eurozone sẽ trải qua việc tăng trưởng yếu hơn là
suy thoái khi mà xác suất suy thoái trong 12 tháng tới vẫn ở mức 50%
theo khảo sát mới nhất của Bloomberg. Về triển vọng tăng trưởng, cả
IMF và World Bank đều điều chỉnh giảm dự báo. Cụ thể, theo dự báo
mới nhất của IMF trong tháng 10 so với tháng 7, tăng trưởng của Khu
vực đồng Euro sẽ giảm 0,2% điểm xuống 0,7% vào năm 2023 và 0,3
điểm% xuống 1,2% vào năm 2024. Trong khi đó, khảo sát tháng 9 của
Ngân hàng Thế giới, khu vực Eurozone sẽ ghi nhận mức tăng trưởng
0,5% vào năm 2023 và 0,7% vào năm 2024, tương ứng giảm 0,1%
điểm và 0,2% điểm so với dự báo tháng Sáu.
Lạm phát khu vực đồng euro bất
ngờ thấp hơn mức kỳ vọng của
thị trường
Trái ngược với tình hình tăng trưởng ngày càng tồi tệ, khu vực
Eurozone vừa trải qua đợt giảm lạm phát đáng ngạc nhiên trong tháng
10. CPI liên tục hạ nhiệt kể từ tháng 10 năm 2022. Lạm phát toàn
phần giảm từ 4,3% YoY trong tháng trước xuống 2,9% YoY vào tháng
10 năm 2023, tiến gần hơn nhiều đến mục tiêu 2%. Đáng chú ý là các
mặt hàng chủ lực lạm phát như lương thực, rượu, thuốc lá; năng
lượng; hàng công nghiệp phi năng lượng; giá thuê nhà và dịch vụ có
sự giảm tốc rõ nét hơn.
09/22 11/22 01/23 03/23 05/23 07/23
-0,3
09/23
0,2
-2,6 -2,4
-2,7
-1,7
-2,3
-3,3
-2,8
-2,3
-1,0 -1,0
-2,1
-2,9
tăng trưởng MoM
tăng trưởng YoY
2
0
2
4
6
8
10
12
01/22 07/22 01/23 07/23
CPI tổng CPI lõi
Hình 12: Cấu phần CPI tổng tại EU
(%)
06/23 07/23 08/23 09/23 10/23
12,5
-1,8
5,8 5,0
2,6
11,6
-5,6
5,5 5,4
2,7
10,8
-6,1
05/23
5,6
2,7
9,7
-3,3
4,7 5,5
2,7
8,8
-4,6
4,1
4,7
2,8
7,5
-11,1
3,5
4,6
2,7
5,0
Đồ ăn, rượu và thuốc lá
Năng lượng
Hàng công nghiệp phi năng lượng
Dịch vụ
Thuê nhà
Kinh tế thế giới (tiếp)
Phần 2
10
10
Nguồn: Bloomberg, ECB, NBS, Reuters, Financial Times, S&P Global
Trong kịch bản cơ sở của chúng tôi, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế
chậm lại, với xu hướng giảm tốc của lạm phát và kết luận của các
thành viên Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) rằng “rủi ro thắt
chặt quá nhiều và rủi ro thắt chặt quá ít đã trở nên cân bằng hơn”,
chúng tôi kỳ vọng rằng lãi suất đã đạt đỉnh. Hiện tại, thị trường đưa ra
dự báo lãi suất chính sách của ECB sẽ giảm khoảng 90 điểm % trong
năm 2024.
Bất chấp những cơn gió ngược
vẫn còn, Trung Quốc đã báo cáo
sự phục hồi cho đến nay
Trong quý 3 năm 2023, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc đạt
1,3% QoQ và 4,9% YoY, vượt kỳ vọng của thị trường lần lượt là 1,0%
và 4,4%. Đáng chú ý, tăng trưởng GDP 9 tháng đã đạt 5,2%. Như vậy,
Trung Quốc đang trên đà đạt mục tiêu Chính phủ đề ra ở mức 5%.
Bên cạnh đó, thương mại của Trung Quốc đã cải thiện kể từ tháng 7,
do tốc độ tăng trưởng âm của xuất khẩu và nhập khẩu trong tháng 9
đã bớt nghiêm trọng hơn so với các tháng trước. Đáng chú ý, tỷ lệ thất
nghiệp giảm đáng kể xuống còn 5% trong tháng 8, đạt mức thấp nhất
kể từ tháng 11/2022.
Lãi suất khu vực đồng Euro có
thể đạt đỉnh
-4
-2
0
2
4
0
5
10
15
20
1Q2021 3Q2021 1Q2022 3Q2022
2,3
1Q2023
0,5
1,3
3Q2023
18,7
8,3
5,2 4,3 4,8
0,4
3,9 2,9
4,5
6,3
4,9
Tăng trưởng QoQ (RHS)
tăng trưởng YoY
Hình 13: Tăng trưởng GDP tại Trung Quốc
(%)
Hình 14: Tăng trưởng xuất, nhập khẩu Trung
Quốc
(%, YoY)
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
01/22 04/22 07/22 10/22 01/23 04/23 07/23 10/23
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Phía cầu đã chứng kiến sự phục hồi. Vào tháng 9 năm 2023, doanh số
bán lẻ của Trung Quốc đã tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước, ghi
nhận tốc độ nhanh nhất trong 5 tháng qua và vượt kỳ vọng của thị
trường ở mức 4,9%. Đặc biệt, có sự tăng trưởng doanh thu bán lẻ
đáng chú ý của các mặt hàng tiêu dùng như quần áo, giày dép, mũ
nón và dệt may (9,9% trong tháng 9 so với 4,5% trong tháng 8); ngũ
cốc, dầu và thực phẩm (8,3% so với 4,5%); thuốc lá và rượu (23,1%
so với 4,3%). Tuy nhiên, phía cung đã trải qua sự suy giảm nhẹ. Chỉ
số PMI sản xuất được công bố gần đây đã giảm 1,1 điểm xuống 49,5,
lần đầu tiên giảm xuống vùng dưới 50 sau 3 tháng và báo hiệu sự thu
hẹp sản xuất mới. Mặc dù có xu hướng tăng nhưng số lượng đơn đặt
hàng mới lại tăng chậm hơn trong tháng thứ 2 liên tiếp.
Kinh tế thế giới (tiếp)
Phần 2
11
11
Nguồn: Bloomberg, ECB, NBS, Reuters
Đặc biệt, số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới giảm bốn tháng liên
tiếp do nhu cầu bên ngoài giảm. Trong khi đó, PMI dịch vụ tiếp tục mở
rộng ở mức 50,4, nhưng mức tăng trưởng chỉ ở mức nhẹ và thấp hơn
nhiều so với tốc độ trung bình trong nửa đầu năm 2023.
Hình 15: Tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng bán lẻ
tại Trung Quốc
(%)
Hình 16: Lạm phát tại Trung Quốc
(%, YoY)
Lạm phát của Trung Quốc vẫn ở mức thấp với CPI tổng ở mức 0,0%
và CPI lõi ở mức 0,8% vào tháng 9 năm 2023, điều này tạo thêm dư
địa cho Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Do nền kinh
tế Trung Quốc phục hồi yếu, những thách thức trên thị trường bất
động sản với giá nhà giảm và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung
Quốc giảm 34% (trái ngược với sự bùng nổ trong thời kỳ COVID-19),
các gói kích thích và chính sách cải cách là cần thiết để kích thích tăng
trưởng kinh tế.
-40
-20
0
20
40
5,6
5,2
5,0
5,4
6,2
5,8
6,0
5,5
01/23
01/21
01/20
01/19 01/22 09/23
5,0
Tỷ lệ thất nghiệp
Tăng trưởng bán lẻ (RHS)
-2
0
2
4
6
0,0
2,0
-0,5
0,5
1,0
1,5
0,8
03/19 03/21
03/20
0,0
03/22 09/23
0,8
CPI tổng (RHS) CPI lõi
Kinh tế thế giới (tiếp)
Phần 2
12
Kinh tế Việt Nam
Phần 3
Bối cảnh tăng trưởng kinh tế Mỹ và EU chậm lại, và tốc độ hồi phục chậm hơn kỳ
vọng tại khu vực Châu Á đặc biệt là Trung Quốc, các động lực chính hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế Việt Nam đến từ giải ngân đầu tư công và sự cải thiện trong tiêu dùng
và đầu tư, nhờ việc Chính phủ hạ lãi suất và ban hành các chính tài khóa hỗ trợ.
Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO), Tổng cục Hải quan
Nền kinh tế Trung Quốc dần hồi phục, giúp xuất khẩu của Việt Nam
sang Trung Quốc tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng tốt theo tháng ở
mức 8,2% MoM trong tháng 9. Trong khi đó, xuất khẩu sang thị
trường EU và Mỹ tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng âm lần lượt là
-6,4% và -10% MoM. Dù vậy, 9 tháng đầu năm (9T) tăng trưởng xuất
khẩu cũng đã ghi nhận sự cải thiện. Tăng trưởng xuất khẩu sang thị
trường Mỹ và EU 9T2023 phục hồi nhẹ lên mức -17,5% YoY và -7,8%
YoY (các tháng trước đó duy trì quanh mức -20% YoY và -9% YoY),
với sự đóng góp chính từ sản phẩm điện tử và máy móc, thiết bị. Đặc
biệt, tăng trưởng xuất khẩu 9T2023 sang thị trường Trung Quốc tăng
4% YoY, với xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm thủy sản và máy móc
thiết bị đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt. Thặng dư cán cân thương
mại đạt 24,6 tỷ USD trong 10T2023 - mức kỉ lục mới. Trong các tháng
tới, chúng tôi kỳ vọng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang khu vực
Châu Á sẽ được duy trì, dẫn đầu từ thị trường Trung Quốc khi nhu
cầu tiêu dùng của người dân Trung Quốc phục hồi. Bên cạnh đó, tăng
trưởng xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU sẽ bớt âm hơn, một phần
nhờ loại bỏ được yếu tố so sánh với mức nền cao như các tháng
trước đó.
Kỳ vọng tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ
được duy trì, và tăng trưởng
xuất khẩu sang Mỹ và EU sẽ bớt
âm hơn
Hình 18: Tăng trưởng xuất nhập khẩu, thăng dư
thương mại
(% YoY và tỷ USD)
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
10
04/23
01/23 02/23 05/23
03/23 08/23
06/23 07/23 09/23
-7,8
-9,2
4,0
-0,9
-21,5
-17,5
Trung Quốc
Mỹ
Eu
-12
-6
-24
-22
-20
-18
-16
-14
-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
10
0
5
25
15
20
30
35
40
02/23
06/23
03/23
05/23
01/23
04/23
-18
07/23
08/23
09/23
-12
10/23
24,6
YTD tăng trưởng xuất khẩu (%, YoY)
YTD tăng trưởng nhập khẩu (%, YoY)
YTD thặng dư thương mại (tỷ USD, RHS)
Hình 17: YTD tăng trưởng xuất khẩu sang các
khu vực
(% YoY)
13
Kinh tế Việt Nam (tiếp)
Phần 3
Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (PMI)
Số lượng đơn hàng xuất khẩu mới tăng trở lại giúp ngành sản xuất
công nghiệp bắt đầu ghi nhận sự cải thiện nhẹ. Theo số liệu từ Tổng
cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) 10T2023
tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước, cải thiện từ mức âm trong các
tháng trước đó, được đóng góp chủ yếu đến từ ngành chế biến, chế
tạo khi tăng 0,5% YoY, trong khi ngành khai khoáng vẫn duy trì mức
tăng trưởng âm. Các ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam đều ghi
nhận sự cải thiện tích cực, đến từ lĩnh vực sản xuất trang phục, điện
tử, xe có động cơ, nội thất và dệt. Theo khảo sát của S&P Global
Market Intelligence, số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng tháng thứ
3 liên tiếp, nhưng chỉ là nhẹ và chưa đủ để khuyến khích các công ty
tăng sản lượng. Do vậy, chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) tháng 10
giảm nhẹ về mức 49,6 điểm. Chúng tôi cho rằng đà hồi phục của
ngành sản xuất chế biến chế tạo sẽ tiếp diễn trong các tháng tới, dù
khó có thể bứt phá khi bối cảnh kinh tế thế giới chưa ghi nhận sự cải
thiện đáng kể.
Nhìn thấy các tín hiệu phục hồi từ lĩnh vực sản xuất chế biến, chế tạo,
các nhà đầu tư nước ngoài cũng lạc quan hơn với đăng kí FDI mới và
đăng kí điều chỉnh ngành chế biến, chế tạo 10T2023 đạt 17,5 tỷ USD
tăng mạnh 44% YoY. Trong 10T2023, tổng đăng kí FDI và đăng kí
điều chỉnh cũng tăng ấn tượng 10% YoY lên 20,6 tỷ USD. Đặc biệt FDI
đăng kí mới đến từ các quốc gia Châu Á tăng mạnh. Hồng Kông tăng
311% YoY, Trung Quốc tăng 214% YoY, Đài Loan tăng 445% YoY và
Hàn Quốc tăng 112% YoY. Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng và
các lợi thế cam kết thương mại mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam,
nhưng cũng có quan ngại về việc lẩn tránh xuất xứ hàng hóa.
Hình 20: Chỉ số IIP
(YTD %YoY)
Hình 19: PMI sản xuất
(Chỉ số)
10/22 12/22 02/23 04/23 06/23 08/23 10/23
50,6
47,4
46,4
47,4
51,2
47,7
46,7
45,3
46,2
48,7
50,5
49,7 49,6
PMI Tham chiếu = 50
-10
-5
0
5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0,5
IIP toàn ngành
IIP khai khoáng
IIP chế biến, chế tạo
Đà hồi phục của ngành sản xuất
chế biến, chế tạo sẽ tiếp diễn
trong các tháng tới dù khó có
thể bứt phá
FDI đăng kí mới ngành chế biến,
chế tạo tăng mạnh, đặc biệt đến
từ các quốc gia Châu Á
14
Kinh tế Việt Nam (tiếp)
Phần 3
Nguồn: GSO, MPI, S&P Global
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp FDI
ngày 16/10/23, Thủ tướng nhấn mạnh Việt Nam mong muốn thu hút
đầu tư nước ngoài có chọn lọc, hiệu quả, bền vững, ưu tiên chất
lượng công nghệ và bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, giải ngân FDI
10T2023 vẫn duy trì ở mức khá, đạt 18 tỷ USD tăng nhẹ 3% YoY.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn, FDI tăng trưởng ổn định cho
thấy niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài với triển vọng dài hạn của
Việt Nam.
Lĩnh vực sản xuất phục hồi kéo theo thị trường việc làm cải thiện.
Theo S&P Gloabal Market, thời kỳ giảm việc làm kéo dài 7 tháng liên
tiếp đã kết thúc. Thị trường việc làm hồi phục kết hợp với các chính
sách kích thích cầu trong nước như giảm lãi suất VAT từ 10% xuống
8%, hoãn thời gian nộp thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp, 4 lần
hạ lãi suất trong nước, v.v. giúp cải thiện sức mua của người tiêu
dùng. Theo đó, hoạt động thương mại dịch vụ 10T2023 duy trì đà tăng
trưởng ổn định. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 10T2023 đạt
5.105,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% YoY. Trong đó, doanh thu du lịch lữ
hành 10T2023 đạt 30,2 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh 47,6% YoY. Lượng
khách quốc tế 10T2023 đạt 10 triệu lượt, tương đương 70% cùng kỳ
năm 2019, vượt kế hoạch 8 triệu khách quốc tế Bộ Du lịch đặt ra đầu
năm. Theo đó, Bộ du lịch nâng mục tiêu năm 2023 từ 8 triệu lên 12,5 –
13 triệu lượt khách. Đáng chú ý, du lịch nội địa sôi động với lượt khách
nội địa 10T2023 đạt 98,7 nghìn lượt, tăng 7,5% YoY và tăng mạnh
36,7% so với năm 2019. Chúng tôi tin rằng lượt khách du lịch quốc tế
và nội địa còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong thời gian tới.
Du lịch quốc tế và nội địa còn
nhiều dư địa tăng trưởng, đóng
góp tích cực vào hoạt động
thương mại, dịch vụ trong nước
Hình 22: FDI đăng kí mới chia theo quốc gia
(% YoY)
FDI đăng ký FDI giải ngân
18,3 17,4
20,1
18,7
20,6
16,2 15,8 15,2
17,5 18,0
+10,5%
+3,2%
2019 2020 2021 2022 2023
Hình 21: FDI đăng kí và giải ngân
(Tỷ USD, 10 tháng đầu năm)
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
Hong
Kong
Singapore Trung
Quốc
Đài
Loan
Hàn
Quốc
Nhật
Bản
Khác
2,6
2,2
2,0
3,1
1,6
3,1
0,8
2,5
0,4
0,8 0,8
1,7
2,9
0,7
+311%
+87%
+214%
+445%
+112%
-76%
-17%
10M22 10M23
15
Kinh tế Việt Nam (tiếp)
Phần 3
Nguồn: GSO, TCB Market Analysis
Trước đà hồi phục còn yếu từ khu vực sản xuất, đầu tư công tiếp tục
được kì vọng là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cũng như
tác động lan tỏa đến các lĩnh vực khác. Theo Bộ Tài Chính, ước thanh
toán đến ngày 31/10/2023 là 401.900 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt
55,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, tăng mạnh 35,0% YoY.
Trong đó, nâng cấp và mở rộng giao thông đường bộ vẫn được trú
trọng hàng đầu với hàng loạt các dự án mới, đặc biệt tại khu vực phía
Trung và phía Nam của Việt Nam (theo Nghị quyết 44/2022/QH15 về
chủ trương đầu tư dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc –
Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025). Với những tín hiệu tích cực từ
giải ngân đầu tư công, chúng tôi dự báo chi đầu tư phát triển có thể
đạt 90-95% kế hoạch năm 2023, khi đầu tư công vẫn luôn là ưu tiên
hàng đầu của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Hình 25: Chi đầu tư phát triển
(Nghìn tỷ đồng)
Hình 26: Các dự án thuộc tuyến cao tốc Bắc –
Nam, phía Đông
(Nghìn tỷ đồng)
Dự báo chi đầu tư phát triển có
thể đạt 90-95% kế hoạch năm
2023
Hình 23: Doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
(YTD, % YoY)
Hình 24: Khách du lịch
(nội địa: nghìn lượt; quốc tế: triệu lượt)
Nội địa
72
99
36,7%
-5
0
5
10
15
20
25
01/24
04/22 07/22 10/22 01/23 04/23 07/23 10/23
01/22
20,2
16,1
9,4
6,9
Tổng
Tổng (loại bỏ ảnh hưởng từ giá)
10M19
10M23
14
10
Quốc tế
-31,0%
2019 2020 2021 2022
700
2023F
270
550
516
638
727
+14%
TCB MA
dự báo
7
10
12
11
11
13
12
11
13
10
Bãi Vọt – Hàm Nghi
Hàm Nghi – Vũng Áng
Vũng Áng – Bùng
Bùng – Vạn Ninh
Vạn Ninh – Cam Lộ
Quảng Ngãi – Hoài Nhơn
Hoài Nhơ - Quy Nhơn
Quy Nhơn – Chí Thạnh
Chí Thạnh – Vân Phong
Vân Phong – Nha Trang
Cần Thơ – Hậu Giang
Hậu Giang – Cà Mau
21
17
16
Kinh tế Việt Nam (tiếp)
Phần 3
Nguồn: GSO, Reuters
Sau áp lực mất giá liên tục trong 3 tháng qua, VNĐ hiện đang hạ nhiệt,
khi chỉ số đô la (DXY) giảm đáng kể. Chúng tôi cho rằng nhiều khả
năng Fed sẽ ngừng tăng lãi suất, dù Fed tuyên bố có thể tăng lãi suất
thêm một lần nữa vào năm 2023, theo biểu đồ dotplot trong cuộc họp
tháng 9. Quan điểm của chúng tôi cũng khá đồng thuận với kì vọng
của thị trường. Hiện tại thị trường kì vọng xác suất Fed tăng lãi suất
trong tháng 12 và tháng 1/24, tương ứng ở mức 9,5% và 8,0%. Quan
điểm trên được giải thích bởi các lý do sau.
Thứ nhất, thị trường lao động Mỹ đang suy yếu. Cụ thể, bảng lương
phi nông nghiệp trong tháng 10 chỉ có 150.000 việc làm, ít hơn so với
dự đoán của thị trường là 180.000. Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp cũng bất
ngờ tăng lên 3,9%, và cho thấy xu hướng tăng rõ ràng kể từ tháng 7.
Thứ hai, lãi suất kỳ hạn dài đã đủ cao, do tốc độ thu hẹp bảng cân đối
lớn của Fed và thâm hụt ngân sách lớn của chính phủ Mỹ khiến Bộ Tài
chính tiếp tục phải đi vay với lãi suất cao. Cụ thể, Bộ Tài chính Mỹ cho
biết họ dự kiến sẽ phát hành thêm 776 tỷ USD trái phiếu chính phủ
trong quý 4, nhằm tài trợ cho thâm hụt. Đây là mức vay kỉ lục trong
quý 4 của Chính phủ Mỹ trong suốt thời gian qua.
Hình 27: Bảng lương phi nông nghiệp Mỹ
(Nghìn người)
1000
01/23
01/21 07/21 01/22
500
07/22
300
07/23 01/24
0
200
600
700
400 297
150
472
Hình 28: Tốc độ thu hẹp bảng cân đối của Fed và
ECB
(% MoM)
01/22 04/22 10/23
07/22 01/24
10/22 01/23
1,5
04/23
-1,5
07/23
-1,0
-0,5
0,0
0,5
1,0
ECB
Fed
Trong kịch bản cơ sở căng thẳng địa chính trị được kì vọng sẽ không
làm ảnh hưởng đến lạm phát toàn cầu, chúng tôi tiếp tục giữ vững
quan điểm rằng tỷ giá USDVNĐ sẽ ổn định trong dài hạn vì những lý
do sau.
Thứ nhất, theo dự báo lãi suất quỹ Fed của thị trường, Fed có thể cắt
giảm lãi suất sớm nhất là vào cuộc họp tháng 5 năm 2024, từ đó DXY
được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Thứ hai, chênh lệch lãi suất âm giữa VNĐ và USD trên thị trường liên
USD mất giá khi thị trường đặt
cược rằng lãi suất đã đạt đỉnh
USDVNĐ được dự báo đi ngang
hoặc giảm nhẹ trong quý cuối
năm 2023 và 2024
Kinh tế Việt Nam (tiếp)
Phần 3
Từ ngày 21/09/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã phát
hành tín phiếu, nhằm ổn định tâm lý trên thị trường ngoại tệ trong
nước. Theo đó, thanh khoản trên thị trường giảm bớt khiến lãi suất
liên ngân hàng kì hạn 1 tuần có những thời điểm tăng lên gần 3%
trong tháng 10, sát với nhận định của chúng tôi trong báo cáo trước.
Trong thời gian tới, với kịch bản cơ sở, chúng tôi cho rằng NHNN có
thể để mức lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tuần dưới 1% nhằm thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế khi mà tiền VNĐ đã bớt áp lực mất giá. Tuy
nhiên, trong kịch bản tiền VNĐ mất giá mạnh, NHNN sẽ sẵn sàng phát
hành tín phiếu đưa lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tuần quay lại vùng
1,5% - 3,0% để bình ổn tỷ giá. Chúng tôi ước tính lãi suất huy động kỳ
hạn 6 tháng của nhóm G18 đã giảm 218 điểm từ đầu năm đến nay.
Nếu tính từ ngày 21/09, NHNN bắt đầu phát hành tín phiếu thì lãi suất
này tiếp tục giảm 25 điểm. Do vậy chúng tôi tin rằng lãi suất huy động
có thể sẽ tiếp tục giảm nhẹ hoặc đi ngang trong thời kỳ cuối năm.
Nền lãi suất cho vay và huy động
vẫn sẽ duy trì ở vùng thấp
Hình 31: Lãi suất tiền gửi G18* kỳ hạn 6 tháng & liên ngân hàng
(%, bình quân gia quyền)
0
2
4
6
8
10/21
07/21 01/22
04/21 04/22
01/21 07/22
10/20 10/22
07/20 01/23
04/20 04/23
01/20 07/23
10/19 10/23
07/19
04/19
G18 Liên ngân hàng (1 tuần) (RHS)
ngân hàng có thể sẽ được thu hẹp dần. Kết hợp với xu hướng mất giá
của USD, việc mua kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro sẽ trở nên kém hấp
dẫn hơn.
Thứ ba, chúng tôi kỳ vọng dòng vốn vào Việt Nam sẽ ổn định nhờ
thặng dư thương mại, giải ngân FDI và kiều hối trong thời gian tới.
Nguồn: Reuters, TCB Market Analysis
Hình 30: Dự báo lãi suất quỹ Fed và DXY
(%)
99
100
101
102
103
104
105
106
107
01/23 03/23 05/23 07/23 09/23 11/23
23.400
23.600
23.800
24.000
24.200
24.400
24.600
DXY USDVNĐ (RHS)
Hình 29: USDVNĐ và DXY
(Chỉ số)
106 105
104
102
101
99
90
95
100
105
110
115
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
5,5
6,0
5,33
Hiện
tại
12/23 03/24 06/24 09/24 12/24
4,37
Implied Policy Rate DXY (RHS)
01/25
Chỉ báo Đơn vị 2022
2022 2023
10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Tăng trưởng GDP thực tế %, hàng quý, YoY 8,0 5,9 3,3 4,1 5,3
IIP %, hàng tháng, YoY 7,8 5,5 3,5 0,2 -8,0 7,2 -2,0 -2,4 0,5 1,8 3,7 2,6 2,9 4,1
Lạm phát tổng %, hàng tháng, YoY 3,1 4,3 4,4 4,5 4,9 4,3 3,4 2,8 2,4 2,0 2,1 3,0 3,7 3,6
Tổng mức bán lẻ %, hàng tháng, YoY 19,8 17,1 17,5 17,1 20,0 13,2 13,4 11,5 11,5 6,5 7,1 7,6 7,5 7,0
FDI đăng ký tỷ USD, hàng tháng 22,6 3,3 2,4 1,5 1,5 0,8 1,9 1,6 1,8 1,9 2,7 1,3 2,0 5,2
FDI giải ngân tỷ USD, hàng tháng 22,4 2,1 2,2 2,7 1,4 1,2 1,8 1,6 1,7 2,5 1,6 1,5 2,8 2,1
Xuất khẩu tỷ USD, hàng tháng 371,3 30,6 29,2 29,1 23,6 26,1 29,7 27,9 28,1 29,5 30,7 32,7 30,8 32,3
Nhập khẩu tỷ USD, hàng tháng 358,9 27,8 28,2 27,4 22,9 23,3 28,3 25,2 26,0 26,3 27,1 29,3 29,1 29,3
Cán cân thương mại tỷ USD, hàng tháng 12,4 2,8 1,1 1,7 0,7 2,8 1,4 2,7 2,1 3,2 3,6 3,4 1,7 3,0
Tăng trưởng huy động %, YTD 6,0 5,0 5,0 6,0 -0,4 0,4 1,7 2,0 2,7 4,7 5,9 7,1
Tăng trưởng tín dụng %, YTD 14,5 11,5 12,1 14,5 0,1 0,9 2,6 3,0 3,3 4,7 4,5 6,2 7,1
Lợi suất TPCP 10 năm
%,
trung bình hàng tháng
3,5 4,9 4,9 4,9 4,6 4,2 4,0 3,3 3,1 2,8 2,6 2,5 2,6 2,9
Lãi suất liên ngân hàng 1W
%,
trung bình hàng tháng
3,5 6,5 6,4 5,9 6,4 5,8 4,3 4,7 4,7 2,2 0,6 0,4 0,4 1,4
Lãi suất huy động 6 tháng**
%,
trung bình hàng tháng
5,0 5,7 6,7 6,9 6,9 6,8 6,6 6,4 6,3 5,9 5,6 5,2 4,9 4,7
USDVND trung bình hàng tháng 23.431 24.340 24.817 23.736 23.460 23.651 23.592 23.469 23.464 23.515 23.670 23.882 24.246 24.488
Phụ lục
Phần 4
18
Cập nhật tình hình kinh tế và thị trường tài chính thế giới
Cập nhật tình hình kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam
Cập nhật dự báo cả năm 2023 cho Việt Nam
Chỉ báo Quốc gia Đơn vị 2022
2022 2023
10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Tăng
trưởng GDP
thực tế
Mỹ %, YoY, hàng quý 2,1 0,9 1,8 2,6 4,9
EU %, YoY, hàng quý 3,5 -0,1 0,0 0,3 -0,1
Trung Quốc %, YoY, hàng quý 3,9 2,9 4,5 6,3 4,9
Nhật Bản %, YoY, hàng quý 1,0 0,4 2,0 2,0
CPI
Mỹ %, YoY, hàng tháng 8,0 7,7 7,1 6,5 6,4 6,0 5,0 4,9 4,1 3,0 3,2 3,7 3,7
EU %, YoY, hàng tháng 9,1 10,6 10,1 9,2 8,6 8,5 6,9 7,0 6,1 5,5 5,3 5,3 4,3
Trung Quốc %, YoY, hàng tháng 2,2 2,1 1,6 1,8 2,1 1,0 0,7 0,1 0,2 0,0 -0,3 0,1 0,0 -0,2
Nhật Bản %, YoY, hàng tháng 3,1 3,7 3,8 4,0 4,3 3,3 3,2 3,5 3,2 3,3 3,3 3,2 3,0
Lãi suất chính sách FED %, cuối tháng 4,5 3,25 4,0 4,5 4,5 4,75 5,0 5,0 5,25 5,25 5,5 5,5 5,5 5,5
DXY
Index,
trung bình hàng tháng
104,4 111,9 108 104,5 102,7 103,7 103,8 101,8 102,8 103,1 101,4 103,1 105,3 106,4
USDCNY
Index,
trung bình hàng tháng
6,7 7,2 7,2 7,0 6,8 6,8 6,9 6,9 7,0 7,2 7,2 7,3 7,3 7,3
Lãi suất
TPCP Mỹ 10 năm
%,
trung bình hàng tháng
2,8 3,5 3,5 3,5 3,2 3,8 3,7 3,5 3,6 3,8 3,9 4,2 4,4 4,8
Giá dầu WTI
USD/thùng,
trung bình hàng tháng
91,8 87,0 80,6 76,5 74,4 76,9 73,4 79,4 71,6 70,3 76,3 81,3 89,4 85,5
Chỉ báo Đơn vị
Thực tế Dự báo
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12
Tăng trưởng GDP thực tế % 3,3 4,1 5,3 6,8
Lạm phát tổng %, YoY, bình quân 4,9 4,3 3,4 2,8 2,4 2,0 2,1 3,0 3,7 3,6 3,5 3,7
Tăng trưởng tín dụng %, YTD 0,1 0,9 2,6 3,0 3,3 4,7 4,5 4,5* 6,2 7,1 8,3 10,5
Tăng trưởng huy động %, YTD -0,4 0,4 1,7 2,0 2,7 4,7 3,5* 3,9* 5,9 7,1 7,7 10,0
Tỷ giá USDVND bình quân 23.460 23.651 23.592 23.469 23.464 23.517 23.670 23.882 24.246 24.488 24.353 24.250
Lợi suất TPCP 10 năm %, 10Y, bình quân 4,6 4,2 4,0 3,3 3,1 2,8 2,6 2,5 2,6 2,9 2,7 2,6
Lãi suất liên ngân hàng 1W %, bình quân 6,4 5,8 4,3 4,7 4,7 2,2 0,6 0,4 0,4 1,4 0,9 1,0
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, VBMA, Reuters, TCB MA
Lưu ý:
* Số ước tính
** Bình quân gia quyền của 18 ngân hàng
Số liệu xuất nhập khẩu tháng 10 theo Tổng cục thống kê, các tháng trước đó theo Tổng cục hải quan
19
MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM
Báo cáo này (“Báo cáo”) do Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính của Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (“Techcombank”) soạn thảo nhằm mục đích cung cấp thông tin cho Khách hàng
của Techcombank. Khách hàng có thể sao chép hoặc trích dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hay toàn bộ
Báo cáo này với điều kiện việc sao chép, trích dẫn phải tôn trọng, đảm bảo giữ đúng nội dung và ghi chú rõ
ràng nguồn thông tin Báo cáo. Khách hàng chịu mọi trách nhiệm về việc sao chép, trích dẫn của mình cũng
như các nội dung sao chép, trích dẫn không tuân thủ nguyên tắc nêu trên trên.
Báo cáo này được xây dựng dựa trên các ý kiến chuyên nghiệp được đưa ra một cách cẩn trọng, độc lập và
căn cứ vào các nguồn thông tin được cho là đáng tin cậy vào ngày ban hành Báo cáo này. Tuy nhiên, mọi
nhận định trong báo cáo này chỉ là ý kiến riêng Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính, không đại
diện cho ý kiến của Ban lãnh đạo Ngân hàng và cũng hoàn toàn không có định hướng nào về kết quả hoạt
động của Techcombank. Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính không cam kết và bảo đảm về sự
chính xác, kịp thời, hoàn chỉnh và ổn định của các thông tin trong báo cáo dưới bất kỳ tình huống nào, cũng
như không có nghĩa vụ phải cập nhật, điều chỉnh, bổ sung thông tin sau khi báo cáo được phát hành.
Báo cáo này không phải là và không được coi là hoạt động tư vấn hoặc là các khuyến nghị hoặc ý kiến tư vấn
đầu tư, tài chính, tư vấn mua, bán bất kỳ sản phẩm nào hoặc tư vấn cho bất cứ hoạt động kinh doanh nào và
không nhằm mục đích phục vụ lợi ích của bất kỳ cá nhân/tổ chức nào, bao gồm cả Techcombank và/hoặc các
chi nhánh và công ty con của Techcombank. Khách hàng được khuyến cáo nên coi những thông tin được
cung cấp trong báo cáo như là một nguồn thông tin tham khảo và Khách hàng nên sử dụng dịch vụ tư vấn,
luật sư chuyên nghiệp khi đưa ra các quyết định kinh doanh, đầu tư của mình. Techcombank, tác giả báo cáo,
lãnh đạo và/hoặc nhân viên của Techcombank không chịu bất kỳ trách nhiệm nào đối với bất cứ cá nhân, tổ
chức nào liên quan đến báo cáo này trong bất kỳ tình huống nào.
Nếu khách hàng có bất kỳ bình luận, câu hỏi hoặc mối quan tâm đặc biệt nào về các thông tin đề cập trong
báo cáo xin liên hệ với chúng tôi theo thông tin liên hệ sau:
Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính
Khối Tài chính Kế hoạch
TECHCOMBANK
Tầng 5, 6 Quang Trung, P. Trần Hưng Đạo, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tckh.ptkt@techcombank.com.vn

More Related Content

Similar to 202311_Monthly_Report_VI.pdf

Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
283418.pdf
283418.pdf283418.pdf
283418.pdfMinh Mai
 
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giớiChính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giớiThanh Hoa
 
Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017
Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017
Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017MarketIntello
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022CDKTCaoThangBMDTCN
 
Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020Trần Hiệp
 
Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020KitNg30
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoaDat Nguyen
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoaLe Thuy Hanh
 
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017MarketIntello
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)trannhi2806tg
 
Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018
Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018
Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018nguyen phuoc nguyen
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Nguyễn Tuấn Anh
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfTamNguyen183831
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...phamquyenbt9191
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3lovelycat1416
 

Similar to 202311_Monthly_Report_VI.pdf (20)

Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Lạm Phát Việt Nam, Nguyên Nhân Căn Bản Và Giải Pháp Kiềm C...
 
283418.pdf
283418.pdf283418.pdf
283418.pdf
 
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giớiChính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Chính sách abenomics tại nhật bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
 
Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017
Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017
Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2017
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
 
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBáo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
 
Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020
 
Bao cao xuat nhap khau 2020
Bao cao xuat nhap khau 2020Bao cao xuat nhap khau 2020
Bao cao xuat nhap khau 2020
 
Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020Sach bao cao xnk viet nam-2020
Sach bao cao xnk viet nam-2020
 
Bt cuoi ky phan chung
Bt cuoi ky   phan chungBt cuoi ky   phan chung
Bt cuoi ky phan chung
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
Kinh tế vĩ mô quý 1/2017
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018
Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018
Bao cao xuat nhap khau viet nam 2018
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
 
Báo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.docBáo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.doc
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
 

202311_Monthly_Report_VI.pdf

  • 1. Hà Nội, Tháng 11/2023 Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính Báo cáo Kinh tế Vĩ mô và Thị trường Tài chính
  • 2. 2 Chiến tranh Israel-Hamas không làm thay đổi kịch bản cơ sở về lạm phát thấp, các nền kinh tế phương Tây hạ cánh mềm và Trung Quốc hồi phục chậm, càng khẳng định các động lực chính của kinh tế Việt Nam vẫn là giải ngân đầu tư công cùng sự cải thiện trong tiêu dùng và đầu tư ◆ PHẦN 1 ◆ PHẦN 2 ◆ PHẦN 3 TÓM TẮT KINH TẾ THẾ GIỚI KINH TẾ VIỆT NAM ◆ PHẦN 4 PHỤ LỤC
  • 3. 3 Tóm tắt Phần 1 Kinh tế thế giới: Cuộc chiến tranh Israel-Hamas bất ngờ xảy ra, làm dấy lên nỗi lo suy thoái. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới đưa ra dự báo cơ sở rằng xung đột hiện tại ở Trung Đông sẽ không có tác động quá lớn, nên giá dầu sẽ tiếp tục giảm vào năm 2024 và 2025. Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ trong quý 3 gây bất ngờ cho toàn thị trường. Tuy nhiên, kinh tế Mỹ được dự báo sẽ chậm lại trong 2 quý tới do các nguồn tiền sử dụng cho tiêu dùng có xu hướng giảm. Lạm phát của Mỹ đang giảm và được kỳ vọng sẽ tiếp tục đi đúng hướng. Số liệu mới công bố cho thấy kinh tế khu vực đồng Euro vẫn còn yếu. Lạm phát tại châu Âu đã giảm đáng ngạc nhiên, thấp hơn dự kiến. Do đó, lãi suất tại khu vực đồng tiền chung châu Âu có thể đã đạt đỉnh. Trung Quốc ghi nhận kinh tế phục hồi chậm. Với điều kiện kinh tế yếu, cùng những thách thức trên thị trường bất động sản và sự sụt giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài, Trung Quốc cần thực hiện thêm các chính sách hỗ trợ nền kinh tế. Kinh tế Việt Nam: Xuất khẩu sang châu Á dự báo tiếp tục đà tăng, dẫn đầu là thị trường Trung Quốc, trong khi tăng trưởng xuất khẩu sang Mỹ và EU được dự báo sẽ cải thiện. Sự phục hồi của khu vực sản xuất sẽ duy trì đà tăng trưởng trong những tháng tới, tuy nhiên khó có thể đột phá. Vốn FDI đăng ký mới vào lĩnh vực sản xuất, đặc biệt từ các nước châu Á tăng mạnh, thể hiện niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào triển vọng dài hạn của Việt Nam. Du lịch trong nước và quốc tế còn nhiều dư địa tăng trưởng, đóng góp lớn cho hoạt động thương mại, dịch vụ trong nước. Đầu tư công tiếp tục là động lực chính kích thích tăng trưởng kinh tế, giải ngân dự kiến đạt 90- 95% mục tiêu Chính Phủ đặt ra. USD mất giá trong bối cảnh thị trường kỳ vọng lãi suất của Fed đã đạt đỉnh. USDVNĐ dự kiến sẽ đi ngang hoặc giảm nhẹ trong quý cuối năm 2023 và năm 2024. Lãi suất huy động và cho vay VNĐ sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp nhằm hỗ trợ nền kinh tế bởi NHNN có thể dừng phát hành tín phiếu khi mà áp lực từ sự mất giá của tiền VNĐ đã giảm.
  • 4. 4 Phần 2 Cụm từ “bất ổn” được nhắc đến thường xuyên trong các báo cáo, bài phát biểu và cuộc họp gần đây, cho thấy thực trạng tình hình thế giới hiện nay. Giám đốc Điều hành JP Morgan, Jamie Dimon, nêu lên mối lo ngại về “thời kỳ khó khăn nhất mà thế giới từng chứng kiến trong nhiều thập kỷ”. Trong khi kinh tế toàn cầu chưa phục hồi hoàn toàn sau cú sốc COVID-19 và chiến tranh Nga-Ukraine thì xung đột Israel- Hamas bất ngờ ập đến và làm dấy lên nỗi lo suy thoái nếu nhiều quốc gia bị kéo vào. Trong bối cảnh xung đột Trung Đông leo thang, có thể khiến lạm phát toàn cầu quay trở lại và cuốn trôi mọi công sức mà các nhà hoạch định chính sách đã làm trong 2 năm qua. Kinh tế thế giới Thế giới liên tiếp hứng chịu những cú sốc lớn như đại dịch COVID-19, chiến tranh Nga-Ukraine và gần đây là cuộc chiến Israel-Hamas, khiến tình trạng bất ổn gia tăng và có thể khơi lại tình trạng lạm phát toàn cầu do giá hàng hóa tăng cao. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn giữ nguyên kịch bản cơ sở là lạm phát toàn cầu ở mức thấp, nền kinh tế Mỹ và EU hạ cánh mềm, cũng như kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm trong thời gian tới. Nguồn: Financial Times, IMF, Reuters, Caldara, Dario, và Matteo Iacoviello (2022), "Measuring Geopolitical Risk Mặc dù sự bất ổn gia tăng, chúng tôi vẫn giữ nguyên kịch bản cơ sở Theo đó, chỉ số rủi ro địa chính trị đã tăng mạnh kể từ khi bắt đầu cuộc chiến Israel-Hamas vào đầu tháng 10. Một trong những lo ngại lớn nhất là xung đột địa chính trị có thể gây ra sự gián đoạn nguồn cung khiến giá dầu tăng cao, từ đó làm tăng lạm phát. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lưu ý rằng giá dầu tăng 10% sẽ khiến lạm phát toàn cầu tăng 0,4 điểm%. Trong báo cáo mới công bố, Ngân hàng Thế giới đã đưa ra 3 kịch bản rủi ro bao gồm gián đoạn nguồn cung “nhỏ”, Hình 1: Chỉ số rủi ro địa chính trị (mốc 2019 = 100) (Chỉ số) 400 600 300 700 200 800 100 01/85 01/90 01/95 01/00 01/05 01/10 01/15 01/20 500 Sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết Vụ tấn công ngày 11/09 tại Mỹ Mỹ tấn công Iraq Nga tấn công Ukraine Chiến tranh Israel-Hamas
  • 5. Kinh tế thế giới (tiếp) Phần 2 5 5 Số liệu kinh tế quý 3 của Mỹ vừa công bố khiến toàn thị trường bất ngờ Nguồn: Reuters, FOMC, Bloomberg, World Bank, Financial Times Đối với nền kinh tế Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP chóng mặt đã cho thấy khả năng phục hồi mạnh mẽ. Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm so với quý trước (QoQ) đạt 4,9% trong quý 3 năm 2023. Đây là tốc độ nhanh nhất trong gần 2 năm và cao hơn nhiều so với kỳ vọng của các nhà kinh tế. Nó phản ánh sự gia tăng trong các hạng mục chính bao gồm chi tiêu tiêu dùng, chi tiêu chính phủ và đầu tư. Cụ thể, khả năng phục hồi kinh tế chủ yếu đến từ chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ, trong đó tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ đóng góp lần lượt 1,08 điểm % và 1,62 điểm % vào mức tăng trưởng GDP 4,9%. Đóng góp vào chi tiêu cho quần áo và giày dép, thực phẩm và đồ uống, dịch vụ ăn uống và nhà ở trong quý 3 năm 2023 đều tăng đáng kể so với quý trước. “trung bình” và “lớn” do xung đột địa chính trị và giá dầu dự kiến sẽ đạt tương ứng lần lượt là 102 USD/thùng, 121 USD/thùng và 157 USD/thùng. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới đưa ra kịch bản cơ sở là giá dầu thậm chí còn giảm thêm vào năm 2024 và 2025 do xung đột hiện tại ở Trung Đông chỉ có tác động hạn chế. Điều thú vị là khảo sát của Bloomberg cũng cho thấy xu hướng giá dầu đi ngang. Theo quan điểm của chúng tôi, giá dầu sẽ không bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột địa chính trị gần đây. Thứ nhất, khi xem xét dữ liệu lịch sử về giá dầu theo các giai đoạn xung đột Israel-Palestine khác nhau từ năm 2007 đến nay, chúng tôi nhận thấy không có sự gia tăng đáng kể nào. Đáng chú ý, kể từ ngày 7/10, giá dầu đã giảm 3% so với giá bình quân tháng 9. Thứ hai, tác động lên giá dầu sẽ không mạnh chừng nào xung đột hiện tại không lan sang các nước khác trong khu vực. Hình 2: Cấu phần trong tăng trưởng GDP QoQ hàng năm của Mỹ (%, điều chỉnh yếu tố mùa vụ) 1Q2022 2Q2022 3Q2022 4Q2022 1Q2023 2Q2023 3Q2023 4Q2023 1Q2024 2Q2024 -2,0 -0,6 2,7 2,6 2,2 2,1 4,9 0,8 0,3 0,6 Tiêu dùng hàng hóa Tiêu dùng dịch vụ Đầu tư Chi tiêu chính phủ Xuất khẩu ròng GDP Dự báo
  • 6. 6 6 Dù có mức tăng trưởng ấn tượng trong những quý gần đây nhưng nền kinh tế Mỹ được dự báo sẽ chậm lại trong thời gian tới. Theo khảo sát của Bloomberg, GDP của Mỹ sẽ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn nhiều trong quý 4 năm 2023 và quý 1 năm 2024. Đặc biệt, tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng (đóng góp lớn nhất) sẽ có xu hướng giảm tương tự. Điều này có thể bắt nguồn từ việc dự báo các nguồn tài trợ cho tiêu dùng. Thứ nhất, tăng trưởng thu nhập khả dụng thực tế của Mỹ có xu hướng giảm nhẹ so với tháng trước (MoM), do tốc độ tăng lương đã giảm tốc đáng kể kể từ tháng 6 năm 2023. Thứ hai, tín dụng tiêu dùng được điều chỉnh theo mùa của Mỹ cũng tăng với tốc độ chậm hơn so với cùng kỳ năm trước và theo tháng. Theo Bankrate, có tới 49% người trưởng thành tại Mỹ có ít thậm chí không có tiết kiệm so với năm trước. Thứ ba, việc tiết kiệm được sử dụng cho mục đích tiêu dùng có thể gây ra sự cạn kiệt nguồn tiết kiệm. Thứ tư, vào ngày 1/10, yêu cầu thanh toán khoản vay dành cho sinh viên lại được áp dụng, có thể sẽ làm giảm chi tiêu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, kinh tế Mỹ được dự báo sẽ giảm tốc mạnh trong 2 quý tới Nguồn: Reuters, US Bureau of Labour Statistics (BLS), Financial Times Điều này được giải thích bởi các yếu tố sau. Thứ nhất, tăng trưởng thu nhập khả dụng thực tế hàng năm (YoY) của Mỹ ổn định ở mức trên 3% trong những tháng gần đây, cao hơn nhiều so với năm 2022. Thứ hai, tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ liên tục giảm kể từ tháng 5/2023, cho thấy người dân Mỹ tận dụng tiền tiết kiệm để tiêu dùng. Thứ ba, tín dụng tiêu dùng của Mỹ có xu hướng tăng liên tục với mức tăng trưởng 4% YoY trong tháng 8 năm 2023. Đặc biệt, số dư thẻ tín dụng ghi nhận mức tăng cao. Hình 3: Tăng trưởng thu nhập khả dụng thực tế và tỷ lệ tiết kiệm của Mỹ (%., điều chinh yếu tố mùa vụ) -10 0 10 3 4 5 6 01/22 03/22 05/22 07/22 09/22 11/22 01/23 03/23 05/23 -4,6 -4,3 -3,8 -2,3 -2,0 -1,6 -0,9 3,2 3,5 4,4 -11,2 5,0 5,4 4,2 3,7 3,5 -3,1 -21,5 09/23 -7,4 -4,7 07/23 4,5 Tăng trưởng thu nhập khả dụng thực tế Tỷ lệ tiết kiệm (RHS) Hình 4: Tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tại Mỹ (%) 4 6 8 10 -0,5 0,0 0,5 1,0 01/22 03/22 05/22 07/22 09/22 11/22 01/23 03/23 05/23 08/23 4,9 4,0 Tăng trưởng YoY Tăng trưởng MoM (RHS) Kinh tế thế giới (tiếp) Phần 2
  • 7. 7 7 Nguồn: Reuters, US Bureau of Labour Statistics (BLS), Financial Times Hình 5: CPI tổng tại Mỹ (%) Hình 6: CPI lõi tại Mỹ (%) Không thể phủ nhận, lạm phát ở Mỹ đang có xu hướng giảm. Vào tháng 9, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tăng 3,7% YoY, trong khi lạm phát giảm từ 0,6% xuống 0,4% trên cơ sở MoM. CPI lõi duy trì ở mức 0,3% MoM và thể hiện xu hướng giảm phát rõ ràng trên cơ sở YoY. Xét cấu phần của lạm phát tổng, trong khi giá thuê nhà vẫn ở mức cao, giá thực phẩm đã giảm tốc. Nhìn chung, lạm phát hàng hóa có xu hướng giảm và dự báo sẽ tiếp tục giảm tốc trong thời gian tới dựa trên dự báo tiêu dùng chậm lại đã được nêu ở trên. Bất chấp việc giá thuê nhà neo cao, chúng tôi vẫn dự báo rằng lạm phát từ các hạng mục nhà ở, với đóng góp lớn từ giá thuê nhà, sẽ giảm. Theo YoY Zillow Index, tăng trưởng giá thuê nhà hiện tại thậm chí còn thấp hơn mức 2016-2019. Dựa trên ước tính của chúng tôi, lạm phát nhà ở có độ trễ 11 tháng có mối tương quan chặt chẽ với Chỉ số Zillow, cho thấy rằng sẽ cần thời gian để giá nhà đất giảm. Xét các hạng mục vận tải phụ thuộc phần lớn vào giá dầu, mặc dù chúng tôi giữ nguyên dự báo cơ sở rằng giá dầu sẽ ổn định, chúng tôi khuyến nghị nên theo dõi thêm các hạng mục này. Do đó, lạm phát của Mỹ sẽ đi đúng hướng và cần thời gian để giảm xuống mục tiêu 2%. Lạm phát của Mỹ được dự báo vẫn đi đúng hướng 0 2 4 6 8 0,2 0,4 0,6 0,8 0,0 7,8 10/22 7,1 6,4 12/22 6,3 6,0 02/23 5,0 5,0 04/23 4,1 06/23 3,3 3,73,7 0,4 09/23 0,5 0,2 0,1 0,4 0,1 0,1 0,2 0,2 0,6 3,1 YoY MoM (RHS) 0 2 4 6 8 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 10/22 12/22 02/23 04/23 06/23 4,4 4,1 09/23 0,3 YoY MoM (RHS) Hình 7: Cấu phần của CPI tại Mỹ (%) 1,5 2,3 10/22 1,4 2,3 11/22 1,4 2,5 12/22 1,4 2,7 01/23 1,3 2,8 02/23 1,1 2,8 03/23 1,0 2,8 04/23 0,9 2,8 05/23 0,8 2,7 06/23 0,7 2,6 07/23 0,6 2,5 08/23 0,5 2,5 09/23 7,8 7,1 6,4 6,3 6,0 5,0 5,0 4,1 3,1 3,3 3,7 3,7 Đồ ăn Nhà ở Năng lượng May mặc Vận tải Giải trí Khác Kinh tế thế giới (tiếp) Phần 2
  • 8. 8 8 Hình 8: Tăng trưởng GDP của EU (%) Hình 9: PMI sản xuất và dịch vụ tại Châu Âu (Chỉ số) Nguồn: Eurostat, ECB, Reuters, Financial Times, S&P Global Dữ liệu mới công bố bao gồm GDP, PMI và doanh số bán lẻ cho thấy nền kinh tế EU vẫn còn yếu GDP của Eurozone trong quý 3 năm 2023 ghi nhận mức tăng trưởng -0,1% theo quý (QoQ) và mức tăng 0,1% YoY. Tuy nhiên, cả hai con số đều cho thấy sự suy giảm kinh tế rõ ràng. Cụ thể, trong khi Pháp có tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm hơn thì Đức lại chứng kiến mức giảm 0,1% QoQ và 0,4% YoY. Phải thừa nhận, nền kinh tế Đức đang mắc kẹt trong một lối mòn, phải đối mặt với một viễn cảnh khó khăn và ảm đạm với khả năng có một cuộc suy thoái kỹ thuật vào cuối năm 2023. Điều này có thể là do chính sách tiền tệ thắt chặt đã gây ra nhiều thiệt hại và giá năng lượng tăng cao làm tăng chi phí kinh doanh tại không chỉ các ngành sử dụng nhiều năng lượng mà còn cả ngành xây dựng. 0 1 2 3 4 5 6 -0,2 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1Q2022 3Q2022 1Q2023 -0,1 3Q2023 5,4 4,2 2,3 1,8 1,2 0,5 0,1 tăng trưởng QoQ (RHS) tăng trưởng YoY 50 40 45 50 55 60 11/22 01/23 03/23 05/23 07/23 09/23 PMI sản xuất PMI dịch vụ Về phía cung, Chỉ số nhà quản lý mua hàng (PMI) của châu Âu đã giảm với tốc độ nhanh, cho thấy triển vọng tồi tệ hơn và làm tăng thêm mối lo ngại về tình trạng trì trệ. PMI sản xuất vào tháng 10 năm 2023 đánh dấu sự suy giảm hơn nữa ở mức 43,1 với số lượng đơn đặt hàng mới giảm nhanh hơn và niềm tin kinh doanh giảm đáng kể xuống mức thấp nhất trong 11 tháng. Đáng chú ý, đây là tháng thứ 16 liên tiếp chỉ số liên tục nằm trong vùng thu hẹp sản xuất (tức dưới 50). PMI dịch vụ vào tháng 10 năm 2023 ở mức thấp nhất trong 32 tháng là 47,8, cho thấy tháng thứ ba liên tiếp giảm. Bên cạnh đó, phía cầu cũng đang trải qua một bức tranh ảm đạm. Nhu cầu yếu đi được thể hiện qua mức tăng trưởng doanh số bán lẻ YoY ở mức thấp nhất trong 6 tháng là -2,9%, đánh dấu tháng tăng trưởng âm thứ 12 liên tiếp. Niềm tin của người tiêu dùng liên tục xấu đi, giảm xuống mức thấp nhất trong 7 tháng là -17,9. Do tốc độ tăng trưởng chậm khi nhu cầu giảm và sự suy thoái đáng kể của cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, việc làm tại Eurozone đã giảm lần đầu tiên kể từ đầu năm 2021 trong khi tỷ lệ thất nghiệp tăng trở lại 6,5%. Kinh tế thế giới (tiếp) Phần 2
  • 9. 9 9 Hình 10: Tăng trưởng bán lẻ tại EU (%) Hình 11: CPI tại EU (%) Nguồn: Eurostat, Reuters, Financial Times Dữ liệu gần đây của EU cho thấy triển vọng ảm đạm và làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế vào cuối năm 2023. Tuy nhiên, thị trường vẫn duy trì kỳ vọng rằng Eurozone sẽ trải qua việc tăng trưởng yếu hơn là suy thoái khi mà xác suất suy thoái trong 12 tháng tới vẫn ở mức 50% theo khảo sát mới nhất của Bloomberg. Về triển vọng tăng trưởng, cả IMF và World Bank đều điều chỉnh giảm dự báo. Cụ thể, theo dự báo mới nhất của IMF trong tháng 10 so với tháng 7, tăng trưởng của Khu vực đồng Euro sẽ giảm 0,2% điểm xuống 0,7% vào năm 2023 và 0,3 điểm% xuống 1,2% vào năm 2024. Trong khi đó, khảo sát tháng 9 của Ngân hàng Thế giới, khu vực Eurozone sẽ ghi nhận mức tăng trưởng 0,5% vào năm 2023 và 0,7% vào năm 2024, tương ứng giảm 0,1% điểm và 0,2% điểm so với dự báo tháng Sáu. Lạm phát khu vực đồng euro bất ngờ thấp hơn mức kỳ vọng của thị trường Trái ngược với tình hình tăng trưởng ngày càng tồi tệ, khu vực Eurozone vừa trải qua đợt giảm lạm phát đáng ngạc nhiên trong tháng 10. CPI liên tục hạ nhiệt kể từ tháng 10 năm 2022. Lạm phát toàn phần giảm từ 4,3% YoY trong tháng trước xuống 2,9% YoY vào tháng 10 năm 2023, tiến gần hơn nhiều đến mục tiêu 2%. Đáng chú ý là các mặt hàng chủ lực lạm phát như lương thực, rượu, thuốc lá; năng lượng; hàng công nghiệp phi năng lượng; giá thuê nhà và dịch vụ có sự giảm tốc rõ nét hơn. 09/22 11/22 01/23 03/23 05/23 07/23 -0,3 09/23 0,2 -2,6 -2,4 -2,7 -1,7 -2,3 -3,3 -2,8 -2,3 -1,0 -1,0 -2,1 -2,9 tăng trưởng MoM tăng trưởng YoY 2 0 2 4 6 8 10 12 01/22 07/22 01/23 07/23 CPI tổng CPI lõi Hình 12: Cấu phần CPI tổng tại EU (%) 06/23 07/23 08/23 09/23 10/23 12,5 -1,8 5,8 5,0 2,6 11,6 -5,6 5,5 5,4 2,7 10,8 -6,1 05/23 5,6 2,7 9,7 -3,3 4,7 5,5 2,7 8,8 -4,6 4,1 4,7 2,8 7,5 -11,1 3,5 4,6 2,7 5,0 Đồ ăn, rượu và thuốc lá Năng lượng Hàng công nghiệp phi năng lượng Dịch vụ Thuê nhà Kinh tế thế giới (tiếp) Phần 2
  • 10. 10 10 Nguồn: Bloomberg, ECB, NBS, Reuters, Financial Times, S&P Global Trong kịch bản cơ sở của chúng tôi, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại, với xu hướng giảm tốc của lạm phát và kết luận của các thành viên Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) rằng “rủi ro thắt chặt quá nhiều và rủi ro thắt chặt quá ít đã trở nên cân bằng hơn”, chúng tôi kỳ vọng rằng lãi suất đã đạt đỉnh. Hiện tại, thị trường đưa ra dự báo lãi suất chính sách của ECB sẽ giảm khoảng 90 điểm % trong năm 2024. Bất chấp những cơn gió ngược vẫn còn, Trung Quốc đã báo cáo sự phục hồi cho đến nay Trong quý 3 năm 2023, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc đạt 1,3% QoQ và 4,9% YoY, vượt kỳ vọng của thị trường lần lượt là 1,0% và 4,4%. Đáng chú ý, tăng trưởng GDP 9 tháng đã đạt 5,2%. Như vậy, Trung Quốc đang trên đà đạt mục tiêu Chính phủ đề ra ở mức 5%. Bên cạnh đó, thương mại của Trung Quốc đã cải thiện kể từ tháng 7, do tốc độ tăng trưởng âm của xuất khẩu và nhập khẩu trong tháng 9 đã bớt nghiêm trọng hơn so với các tháng trước. Đáng chú ý, tỷ lệ thất nghiệp giảm đáng kể xuống còn 5% trong tháng 8, đạt mức thấp nhất kể từ tháng 11/2022. Lãi suất khu vực đồng Euro có thể đạt đỉnh -4 -2 0 2 4 0 5 10 15 20 1Q2021 3Q2021 1Q2022 3Q2022 2,3 1Q2023 0,5 1,3 3Q2023 18,7 8,3 5,2 4,3 4,8 0,4 3,9 2,9 4,5 6,3 4,9 Tăng trưởng QoQ (RHS) tăng trưởng YoY Hình 13: Tăng trưởng GDP tại Trung Quốc (%) Hình 14: Tăng trưởng xuất, nhập khẩu Trung Quốc (%, YoY) -30 -20 -10 0 10 20 30 40 01/22 04/22 07/22 10/22 01/23 04/23 07/23 10/23 Xuất khẩu Nhập khẩu Phía cầu đã chứng kiến sự phục hồi. Vào tháng 9 năm 2023, doanh số bán lẻ của Trung Quốc đã tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận tốc độ nhanh nhất trong 5 tháng qua và vượt kỳ vọng của thị trường ở mức 4,9%. Đặc biệt, có sự tăng trưởng doanh thu bán lẻ đáng chú ý của các mặt hàng tiêu dùng như quần áo, giày dép, mũ nón và dệt may (9,9% trong tháng 9 so với 4,5% trong tháng 8); ngũ cốc, dầu và thực phẩm (8,3% so với 4,5%); thuốc lá và rượu (23,1% so với 4,3%). Tuy nhiên, phía cung đã trải qua sự suy giảm nhẹ. Chỉ số PMI sản xuất được công bố gần đây đã giảm 1,1 điểm xuống 49,5, lần đầu tiên giảm xuống vùng dưới 50 sau 3 tháng và báo hiệu sự thu hẹp sản xuất mới. Mặc dù có xu hướng tăng nhưng số lượng đơn đặt hàng mới lại tăng chậm hơn trong tháng thứ 2 liên tiếp. Kinh tế thế giới (tiếp) Phần 2
  • 11. 11 11 Nguồn: Bloomberg, ECB, NBS, Reuters Đặc biệt, số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới giảm bốn tháng liên tiếp do nhu cầu bên ngoài giảm. Trong khi đó, PMI dịch vụ tiếp tục mở rộng ở mức 50,4, nhưng mức tăng trưởng chỉ ở mức nhẹ và thấp hơn nhiều so với tốc độ trung bình trong nửa đầu năm 2023. Hình 15: Tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng bán lẻ tại Trung Quốc (%) Hình 16: Lạm phát tại Trung Quốc (%, YoY) Lạm phát của Trung Quốc vẫn ở mức thấp với CPI tổng ở mức 0,0% và CPI lõi ở mức 0,8% vào tháng 9 năm 2023, điều này tạo thêm dư địa cho Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Do nền kinh tế Trung Quốc phục hồi yếu, những thách thức trên thị trường bất động sản với giá nhà giảm và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc giảm 34% (trái ngược với sự bùng nổ trong thời kỳ COVID-19), các gói kích thích và chính sách cải cách là cần thiết để kích thích tăng trưởng kinh tế. -40 -20 0 20 40 5,6 5,2 5,0 5,4 6,2 5,8 6,0 5,5 01/23 01/21 01/20 01/19 01/22 09/23 5,0 Tỷ lệ thất nghiệp Tăng trưởng bán lẻ (RHS) -2 0 2 4 6 0,0 2,0 -0,5 0,5 1,0 1,5 0,8 03/19 03/21 03/20 0,0 03/22 09/23 0,8 CPI tổng (RHS) CPI lõi Kinh tế thế giới (tiếp) Phần 2
  • 12. 12 Kinh tế Việt Nam Phần 3 Bối cảnh tăng trưởng kinh tế Mỹ và EU chậm lại, và tốc độ hồi phục chậm hơn kỳ vọng tại khu vực Châu Á đặc biệt là Trung Quốc, các động lực chính hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến từ giải ngân đầu tư công và sự cải thiện trong tiêu dùng và đầu tư, nhờ việc Chính phủ hạ lãi suất và ban hành các chính tài khóa hỗ trợ. Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO), Tổng cục Hải quan Nền kinh tế Trung Quốc dần hồi phục, giúp xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng tốt theo tháng ở mức 8,2% MoM trong tháng 9. Trong khi đó, xuất khẩu sang thị trường EU và Mỹ tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng âm lần lượt là -6,4% và -10% MoM. Dù vậy, 9 tháng đầu năm (9T) tăng trưởng xuất khẩu cũng đã ghi nhận sự cải thiện. Tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU 9T2023 phục hồi nhẹ lên mức -17,5% YoY và -7,8% YoY (các tháng trước đó duy trì quanh mức -20% YoY và -9% YoY), với sự đóng góp chính từ sản phẩm điện tử và máy móc, thiết bị. Đặc biệt, tăng trưởng xuất khẩu 9T2023 sang thị trường Trung Quốc tăng 4% YoY, với xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm thủy sản và máy móc thiết bị đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt. Thặng dư cán cân thương mại đạt 24,6 tỷ USD trong 10T2023 - mức kỉ lục mới. Trong các tháng tới, chúng tôi kỳ vọng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang khu vực Châu Á sẽ được duy trì, dẫn đầu từ thị trường Trung Quốc khi nhu cầu tiêu dùng của người dân Trung Quốc phục hồi. Bên cạnh đó, tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU sẽ bớt âm hơn, một phần nhờ loại bỏ được yếu tố so sánh với mức nền cao như các tháng trước đó. Kỳ vọng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ được duy trì, và tăng trưởng xuất khẩu sang Mỹ và EU sẽ bớt âm hơn Hình 18: Tăng trưởng xuất nhập khẩu, thăng dư thương mại (% YoY và tỷ USD) -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 04/23 01/23 02/23 05/23 03/23 08/23 06/23 07/23 09/23 -7,8 -9,2 4,0 -0,9 -21,5 -17,5 Trung Quốc Mỹ Eu -12 -6 -24 -22 -20 -18 -16 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 10 0 5 25 15 20 30 35 40 02/23 06/23 03/23 05/23 01/23 04/23 -18 07/23 08/23 09/23 -12 10/23 24,6 YTD tăng trưởng xuất khẩu (%, YoY) YTD tăng trưởng nhập khẩu (%, YoY) YTD thặng dư thương mại (tỷ USD, RHS) Hình 17: YTD tăng trưởng xuất khẩu sang các khu vực (% YoY)
  • 13. 13 Kinh tế Việt Nam (tiếp) Phần 3 Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (PMI) Số lượng đơn hàng xuất khẩu mới tăng trở lại giúp ngành sản xuất công nghiệp bắt đầu ghi nhận sự cải thiện nhẹ. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) 10T2023 tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước, cải thiện từ mức âm trong các tháng trước đó, được đóng góp chủ yếu đến từ ngành chế biến, chế tạo khi tăng 0,5% YoY, trong khi ngành khai khoáng vẫn duy trì mức tăng trưởng âm. Các ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam đều ghi nhận sự cải thiện tích cực, đến từ lĩnh vực sản xuất trang phục, điện tử, xe có động cơ, nội thất và dệt. Theo khảo sát của S&P Global Market Intelligence, số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng tháng thứ 3 liên tiếp, nhưng chỉ là nhẹ và chưa đủ để khuyến khích các công ty tăng sản lượng. Do vậy, chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) tháng 10 giảm nhẹ về mức 49,6 điểm. Chúng tôi cho rằng đà hồi phục của ngành sản xuất chế biến chế tạo sẽ tiếp diễn trong các tháng tới, dù khó có thể bứt phá khi bối cảnh kinh tế thế giới chưa ghi nhận sự cải thiện đáng kể. Nhìn thấy các tín hiệu phục hồi từ lĩnh vực sản xuất chế biến, chế tạo, các nhà đầu tư nước ngoài cũng lạc quan hơn với đăng kí FDI mới và đăng kí điều chỉnh ngành chế biến, chế tạo 10T2023 đạt 17,5 tỷ USD tăng mạnh 44% YoY. Trong 10T2023, tổng đăng kí FDI và đăng kí điều chỉnh cũng tăng ấn tượng 10% YoY lên 20,6 tỷ USD. Đặc biệt FDI đăng kí mới đến từ các quốc gia Châu Á tăng mạnh. Hồng Kông tăng 311% YoY, Trung Quốc tăng 214% YoY, Đài Loan tăng 445% YoY và Hàn Quốc tăng 112% YoY. Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng và các lợi thế cam kết thương mại mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam, nhưng cũng có quan ngại về việc lẩn tránh xuất xứ hàng hóa. Hình 20: Chỉ số IIP (YTD %YoY) Hình 19: PMI sản xuất (Chỉ số) 10/22 12/22 02/23 04/23 06/23 08/23 10/23 50,6 47,4 46,4 47,4 51,2 47,7 46,7 45,3 46,2 48,7 50,5 49,7 49,6 PMI Tham chiếu = 50 -10 -5 0 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0,5 IIP toàn ngành IIP khai khoáng IIP chế biến, chế tạo Đà hồi phục của ngành sản xuất chế biến, chế tạo sẽ tiếp diễn trong các tháng tới dù khó có thể bứt phá FDI đăng kí mới ngành chế biến, chế tạo tăng mạnh, đặc biệt đến từ các quốc gia Châu Á
  • 14. 14 Kinh tế Việt Nam (tiếp) Phần 3 Nguồn: GSO, MPI, S&P Global Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp FDI ngày 16/10/23, Thủ tướng nhấn mạnh Việt Nam mong muốn thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, hiệu quả, bền vững, ưu tiên chất lượng công nghệ và bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, giải ngân FDI 10T2023 vẫn duy trì ở mức khá, đạt 18 tỷ USD tăng nhẹ 3% YoY. Trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn, FDI tăng trưởng ổn định cho thấy niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài với triển vọng dài hạn của Việt Nam. Lĩnh vực sản xuất phục hồi kéo theo thị trường việc làm cải thiện. Theo S&P Gloabal Market, thời kỳ giảm việc làm kéo dài 7 tháng liên tiếp đã kết thúc. Thị trường việc làm hồi phục kết hợp với các chính sách kích thích cầu trong nước như giảm lãi suất VAT từ 10% xuống 8%, hoãn thời gian nộp thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp, 4 lần hạ lãi suất trong nước, v.v. giúp cải thiện sức mua của người tiêu dùng. Theo đó, hoạt động thương mại dịch vụ 10T2023 duy trì đà tăng trưởng ổn định. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 10T2023 đạt 5.105,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% YoY. Trong đó, doanh thu du lịch lữ hành 10T2023 đạt 30,2 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh 47,6% YoY. Lượng khách quốc tế 10T2023 đạt 10 triệu lượt, tương đương 70% cùng kỳ năm 2019, vượt kế hoạch 8 triệu khách quốc tế Bộ Du lịch đặt ra đầu năm. Theo đó, Bộ du lịch nâng mục tiêu năm 2023 từ 8 triệu lên 12,5 – 13 triệu lượt khách. Đáng chú ý, du lịch nội địa sôi động với lượt khách nội địa 10T2023 đạt 98,7 nghìn lượt, tăng 7,5% YoY và tăng mạnh 36,7% so với năm 2019. Chúng tôi tin rằng lượt khách du lịch quốc tế và nội địa còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong thời gian tới. Du lịch quốc tế và nội địa còn nhiều dư địa tăng trưởng, đóng góp tích cực vào hoạt động thương mại, dịch vụ trong nước Hình 22: FDI đăng kí mới chia theo quốc gia (% YoY) FDI đăng ký FDI giải ngân 18,3 17,4 20,1 18,7 20,6 16,2 15,8 15,2 17,5 18,0 +10,5% +3,2% 2019 2020 2021 2022 2023 Hình 21: FDI đăng kí và giải ngân (Tỷ USD, 10 tháng đầu năm) 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Hong Kong Singapore Trung Quốc Đài Loan Hàn Quốc Nhật Bản Khác 2,6 2,2 2,0 3,1 1,6 3,1 0,8 2,5 0,4 0,8 0,8 1,7 2,9 0,7 +311% +87% +214% +445% +112% -76% -17% 10M22 10M23
  • 15. 15 Kinh tế Việt Nam (tiếp) Phần 3 Nguồn: GSO, TCB Market Analysis Trước đà hồi phục còn yếu từ khu vực sản xuất, đầu tư công tiếp tục được kì vọng là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cũng như tác động lan tỏa đến các lĩnh vực khác. Theo Bộ Tài Chính, ước thanh toán đến ngày 31/10/2023 là 401.900 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 55,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, tăng mạnh 35,0% YoY. Trong đó, nâng cấp và mở rộng giao thông đường bộ vẫn được trú trọng hàng đầu với hàng loạt các dự án mới, đặc biệt tại khu vực phía Trung và phía Nam của Việt Nam (theo Nghị quyết 44/2022/QH15 về chủ trương đầu tư dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025). Với những tín hiệu tích cực từ giải ngân đầu tư công, chúng tôi dự báo chi đầu tư phát triển có thể đạt 90-95% kế hoạch năm 2023, khi đầu tư công vẫn luôn là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hình 25: Chi đầu tư phát triển (Nghìn tỷ đồng) Hình 26: Các dự án thuộc tuyến cao tốc Bắc – Nam, phía Đông (Nghìn tỷ đồng) Dự báo chi đầu tư phát triển có thể đạt 90-95% kế hoạch năm 2023 Hình 23: Doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ (YTD, % YoY) Hình 24: Khách du lịch (nội địa: nghìn lượt; quốc tế: triệu lượt) Nội địa 72 99 36,7% -5 0 5 10 15 20 25 01/24 04/22 07/22 10/22 01/23 04/23 07/23 10/23 01/22 20,2 16,1 9,4 6,9 Tổng Tổng (loại bỏ ảnh hưởng từ giá) 10M19 10M23 14 10 Quốc tế -31,0% 2019 2020 2021 2022 700 2023F 270 550 516 638 727 +14% TCB MA dự báo 7 10 12 11 11 13 12 11 13 10 Bãi Vọt – Hàm Nghi Hàm Nghi – Vũng Áng Vũng Áng – Bùng Bùng – Vạn Ninh Vạn Ninh – Cam Lộ Quảng Ngãi – Hoài Nhơn Hoài Nhơ - Quy Nhơn Quy Nhơn – Chí Thạnh Chí Thạnh – Vân Phong Vân Phong – Nha Trang Cần Thơ – Hậu Giang Hậu Giang – Cà Mau 21 17
  • 16. 16 Kinh tế Việt Nam (tiếp) Phần 3 Nguồn: GSO, Reuters Sau áp lực mất giá liên tục trong 3 tháng qua, VNĐ hiện đang hạ nhiệt, khi chỉ số đô la (DXY) giảm đáng kể. Chúng tôi cho rằng nhiều khả năng Fed sẽ ngừng tăng lãi suất, dù Fed tuyên bố có thể tăng lãi suất thêm một lần nữa vào năm 2023, theo biểu đồ dotplot trong cuộc họp tháng 9. Quan điểm của chúng tôi cũng khá đồng thuận với kì vọng của thị trường. Hiện tại thị trường kì vọng xác suất Fed tăng lãi suất trong tháng 12 và tháng 1/24, tương ứng ở mức 9,5% và 8,0%. Quan điểm trên được giải thích bởi các lý do sau. Thứ nhất, thị trường lao động Mỹ đang suy yếu. Cụ thể, bảng lương phi nông nghiệp trong tháng 10 chỉ có 150.000 việc làm, ít hơn so với dự đoán của thị trường là 180.000. Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp cũng bất ngờ tăng lên 3,9%, và cho thấy xu hướng tăng rõ ràng kể từ tháng 7. Thứ hai, lãi suất kỳ hạn dài đã đủ cao, do tốc độ thu hẹp bảng cân đối lớn của Fed và thâm hụt ngân sách lớn của chính phủ Mỹ khiến Bộ Tài chính tiếp tục phải đi vay với lãi suất cao. Cụ thể, Bộ Tài chính Mỹ cho biết họ dự kiến sẽ phát hành thêm 776 tỷ USD trái phiếu chính phủ trong quý 4, nhằm tài trợ cho thâm hụt. Đây là mức vay kỉ lục trong quý 4 của Chính phủ Mỹ trong suốt thời gian qua. Hình 27: Bảng lương phi nông nghiệp Mỹ (Nghìn người) 1000 01/23 01/21 07/21 01/22 500 07/22 300 07/23 01/24 0 200 600 700 400 297 150 472 Hình 28: Tốc độ thu hẹp bảng cân đối của Fed và ECB (% MoM) 01/22 04/22 10/23 07/22 01/24 10/22 01/23 1,5 04/23 -1,5 07/23 -1,0 -0,5 0,0 0,5 1,0 ECB Fed Trong kịch bản cơ sở căng thẳng địa chính trị được kì vọng sẽ không làm ảnh hưởng đến lạm phát toàn cầu, chúng tôi tiếp tục giữ vững quan điểm rằng tỷ giá USDVNĐ sẽ ổn định trong dài hạn vì những lý do sau. Thứ nhất, theo dự báo lãi suất quỹ Fed của thị trường, Fed có thể cắt giảm lãi suất sớm nhất là vào cuộc họp tháng 5 năm 2024, từ đó DXY được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. Thứ hai, chênh lệch lãi suất âm giữa VNĐ và USD trên thị trường liên USD mất giá khi thị trường đặt cược rằng lãi suất đã đạt đỉnh USDVNĐ được dự báo đi ngang hoặc giảm nhẹ trong quý cuối năm 2023 và 2024
  • 17. Kinh tế Việt Nam (tiếp) Phần 3 Từ ngày 21/09/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã phát hành tín phiếu, nhằm ổn định tâm lý trên thị trường ngoại tệ trong nước. Theo đó, thanh khoản trên thị trường giảm bớt khiến lãi suất liên ngân hàng kì hạn 1 tuần có những thời điểm tăng lên gần 3% trong tháng 10, sát với nhận định của chúng tôi trong báo cáo trước. Trong thời gian tới, với kịch bản cơ sở, chúng tôi cho rằng NHNN có thể để mức lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tuần dưới 1% nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khi mà tiền VNĐ đã bớt áp lực mất giá. Tuy nhiên, trong kịch bản tiền VNĐ mất giá mạnh, NHNN sẽ sẵn sàng phát hành tín phiếu đưa lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tuần quay lại vùng 1,5% - 3,0% để bình ổn tỷ giá. Chúng tôi ước tính lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng của nhóm G18 đã giảm 218 điểm từ đầu năm đến nay. Nếu tính từ ngày 21/09, NHNN bắt đầu phát hành tín phiếu thì lãi suất này tiếp tục giảm 25 điểm. Do vậy chúng tôi tin rằng lãi suất huy động có thể sẽ tiếp tục giảm nhẹ hoặc đi ngang trong thời kỳ cuối năm. Nền lãi suất cho vay và huy động vẫn sẽ duy trì ở vùng thấp Hình 31: Lãi suất tiền gửi G18* kỳ hạn 6 tháng & liên ngân hàng (%, bình quân gia quyền) 0 2 4 6 8 10/21 07/21 01/22 04/21 04/22 01/21 07/22 10/20 10/22 07/20 01/23 04/20 04/23 01/20 07/23 10/19 10/23 07/19 04/19 G18 Liên ngân hàng (1 tuần) (RHS) ngân hàng có thể sẽ được thu hẹp dần. Kết hợp với xu hướng mất giá của USD, việc mua kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro sẽ trở nên kém hấp dẫn hơn. Thứ ba, chúng tôi kỳ vọng dòng vốn vào Việt Nam sẽ ổn định nhờ thặng dư thương mại, giải ngân FDI và kiều hối trong thời gian tới. Nguồn: Reuters, TCB Market Analysis Hình 30: Dự báo lãi suất quỹ Fed và DXY (%) 99 100 101 102 103 104 105 106 107 01/23 03/23 05/23 07/23 09/23 11/23 23.400 23.600 23.800 24.000 24.200 24.400 24.600 DXY USDVNĐ (RHS) Hình 29: USDVNĐ và DXY (Chỉ số) 106 105 104 102 101 99 90 95 100 105 110 115 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 5,33 Hiện tại 12/23 03/24 06/24 09/24 12/24 4,37 Implied Policy Rate DXY (RHS) 01/25
  • 18. Chỉ báo Đơn vị 2022 2022 2023 10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Tăng trưởng GDP thực tế %, hàng quý, YoY 8,0 5,9 3,3 4,1 5,3 IIP %, hàng tháng, YoY 7,8 5,5 3,5 0,2 -8,0 7,2 -2,0 -2,4 0,5 1,8 3,7 2,6 2,9 4,1 Lạm phát tổng %, hàng tháng, YoY 3,1 4,3 4,4 4,5 4,9 4,3 3,4 2,8 2,4 2,0 2,1 3,0 3,7 3,6 Tổng mức bán lẻ %, hàng tháng, YoY 19,8 17,1 17,5 17,1 20,0 13,2 13,4 11,5 11,5 6,5 7,1 7,6 7,5 7,0 FDI đăng ký tỷ USD, hàng tháng 22,6 3,3 2,4 1,5 1,5 0,8 1,9 1,6 1,8 1,9 2,7 1,3 2,0 5,2 FDI giải ngân tỷ USD, hàng tháng 22,4 2,1 2,2 2,7 1,4 1,2 1,8 1,6 1,7 2,5 1,6 1,5 2,8 2,1 Xuất khẩu tỷ USD, hàng tháng 371,3 30,6 29,2 29,1 23,6 26,1 29,7 27,9 28,1 29,5 30,7 32,7 30,8 32,3 Nhập khẩu tỷ USD, hàng tháng 358,9 27,8 28,2 27,4 22,9 23,3 28,3 25,2 26,0 26,3 27,1 29,3 29,1 29,3 Cán cân thương mại tỷ USD, hàng tháng 12,4 2,8 1,1 1,7 0,7 2,8 1,4 2,7 2,1 3,2 3,6 3,4 1,7 3,0 Tăng trưởng huy động %, YTD 6,0 5,0 5,0 6,0 -0,4 0,4 1,7 2,0 2,7 4,7 5,9 7,1 Tăng trưởng tín dụng %, YTD 14,5 11,5 12,1 14,5 0,1 0,9 2,6 3,0 3,3 4,7 4,5 6,2 7,1 Lợi suất TPCP 10 năm %, trung bình hàng tháng 3,5 4,9 4,9 4,9 4,6 4,2 4,0 3,3 3,1 2,8 2,6 2,5 2,6 2,9 Lãi suất liên ngân hàng 1W %, trung bình hàng tháng 3,5 6,5 6,4 5,9 6,4 5,8 4,3 4,7 4,7 2,2 0,6 0,4 0,4 1,4 Lãi suất huy động 6 tháng** %, trung bình hàng tháng 5,0 5,7 6,7 6,9 6,9 6,8 6,6 6,4 6,3 5,9 5,6 5,2 4,9 4,7 USDVND trung bình hàng tháng 23.431 24.340 24.817 23.736 23.460 23.651 23.592 23.469 23.464 23.515 23.670 23.882 24.246 24.488 Phụ lục Phần 4 18 Cập nhật tình hình kinh tế và thị trường tài chính thế giới Cập nhật tình hình kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam Cập nhật dự báo cả năm 2023 cho Việt Nam Chỉ báo Quốc gia Đơn vị 2022 2022 2023 10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Tăng trưởng GDP thực tế Mỹ %, YoY, hàng quý 2,1 0,9 1,8 2,6 4,9 EU %, YoY, hàng quý 3,5 -0,1 0,0 0,3 -0,1 Trung Quốc %, YoY, hàng quý 3,9 2,9 4,5 6,3 4,9 Nhật Bản %, YoY, hàng quý 1,0 0,4 2,0 2,0 CPI Mỹ %, YoY, hàng tháng 8,0 7,7 7,1 6,5 6,4 6,0 5,0 4,9 4,1 3,0 3,2 3,7 3,7 EU %, YoY, hàng tháng 9,1 10,6 10,1 9,2 8,6 8,5 6,9 7,0 6,1 5,5 5,3 5,3 4,3 Trung Quốc %, YoY, hàng tháng 2,2 2,1 1,6 1,8 2,1 1,0 0,7 0,1 0,2 0,0 -0,3 0,1 0,0 -0,2 Nhật Bản %, YoY, hàng tháng 3,1 3,7 3,8 4,0 4,3 3,3 3,2 3,5 3,2 3,3 3,3 3,2 3,0 Lãi suất chính sách FED %, cuối tháng 4,5 3,25 4,0 4,5 4,5 4,75 5,0 5,0 5,25 5,25 5,5 5,5 5,5 5,5 DXY Index, trung bình hàng tháng 104,4 111,9 108 104,5 102,7 103,7 103,8 101,8 102,8 103,1 101,4 103,1 105,3 106,4 USDCNY Index, trung bình hàng tháng 6,7 7,2 7,2 7,0 6,8 6,8 6,9 6,9 7,0 7,2 7,2 7,3 7,3 7,3 Lãi suất TPCP Mỹ 10 năm %, trung bình hàng tháng 2,8 3,5 3,5 3,5 3,2 3,8 3,7 3,5 3,6 3,8 3,9 4,2 4,4 4,8 Giá dầu WTI USD/thùng, trung bình hàng tháng 91,8 87,0 80,6 76,5 74,4 76,9 73,4 79,4 71,6 70,3 76,3 81,3 89,4 85,5 Chỉ báo Đơn vị Thực tế Dự báo 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Tăng trưởng GDP thực tế % 3,3 4,1 5,3 6,8 Lạm phát tổng %, YoY, bình quân 4,9 4,3 3,4 2,8 2,4 2,0 2,1 3,0 3,7 3,6 3,5 3,7 Tăng trưởng tín dụng %, YTD 0,1 0,9 2,6 3,0 3,3 4,7 4,5 4,5* 6,2 7,1 8,3 10,5 Tăng trưởng huy động %, YTD -0,4 0,4 1,7 2,0 2,7 4,7 3,5* 3,9* 5,9 7,1 7,7 10,0 Tỷ giá USDVND bình quân 23.460 23.651 23.592 23.469 23.464 23.517 23.670 23.882 24.246 24.488 24.353 24.250 Lợi suất TPCP 10 năm %, 10Y, bình quân 4,6 4,2 4,0 3,3 3,1 2,8 2,6 2,5 2,6 2,9 2,7 2,6 Lãi suất liên ngân hàng 1W %, bình quân 6,4 5,8 4,3 4,7 4,7 2,2 0,6 0,4 0,4 1,4 0,9 1,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, VBMA, Reuters, TCB MA Lưu ý: * Số ước tính ** Bình quân gia quyền của 18 ngân hàng Số liệu xuất nhập khẩu tháng 10 theo Tổng cục thống kê, các tháng trước đó theo Tổng cục hải quan
  • 19. 19 MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM Báo cáo này (“Báo cáo”) do Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (“Techcombank”) soạn thảo nhằm mục đích cung cấp thông tin cho Khách hàng của Techcombank. Khách hàng có thể sao chép hoặc trích dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hay toàn bộ Báo cáo này với điều kiện việc sao chép, trích dẫn phải tôn trọng, đảm bảo giữ đúng nội dung và ghi chú rõ ràng nguồn thông tin Báo cáo. Khách hàng chịu mọi trách nhiệm về việc sao chép, trích dẫn của mình cũng như các nội dung sao chép, trích dẫn không tuân thủ nguyên tắc nêu trên trên. Báo cáo này được xây dựng dựa trên các ý kiến chuyên nghiệp được đưa ra một cách cẩn trọng, độc lập và căn cứ vào các nguồn thông tin được cho là đáng tin cậy vào ngày ban hành Báo cáo này. Tuy nhiên, mọi nhận định trong báo cáo này chỉ là ý kiến riêng Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính, không đại diện cho ý kiến của Ban lãnh đạo Ngân hàng và cũng hoàn toàn không có định hướng nào về kết quả hoạt động của Techcombank. Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính không cam kết và bảo đảm về sự chính xác, kịp thời, hoàn chỉnh và ổn định của các thông tin trong báo cáo dưới bất kỳ tình huống nào, cũng như không có nghĩa vụ phải cập nhật, điều chỉnh, bổ sung thông tin sau khi báo cáo được phát hành. Báo cáo này không phải là và không được coi là hoạt động tư vấn hoặc là các khuyến nghị hoặc ý kiến tư vấn đầu tư, tài chính, tư vấn mua, bán bất kỳ sản phẩm nào hoặc tư vấn cho bất cứ hoạt động kinh doanh nào và không nhằm mục đích phục vụ lợi ích của bất kỳ cá nhân/tổ chức nào, bao gồm cả Techcombank và/hoặc các chi nhánh và công ty con của Techcombank. Khách hàng được khuyến cáo nên coi những thông tin được cung cấp trong báo cáo như là một nguồn thông tin tham khảo và Khách hàng nên sử dụng dịch vụ tư vấn, luật sư chuyên nghiệp khi đưa ra các quyết định kinh doanh, đầu tư của mình. Techcombank, tác giả báo cáo, lãnh đạo và/hoặc nhân viên của Techcombank không chịu bất kỳ trách nhiệm nào đối với bất cứ cá nhân, tổ chức nào liên quan đến báo cáo này trong bất kỳ tình huống nào. Nếu khách hàng có bất kỳ bình luận, câu hỏi hoặc mối quan tâm đặc biệt nào về các thông tin đề cập trong báo cáo xin liên hệ với chúng tôi theo thông tin liên hệ sau: Bộ phận Phân tích Kinh tế và Thị trường Tài chính Khối Tài chính Kế hoạch TECHCOMBANK Tầng 5, 6 Quang Trung, P. Trần Hưng Đạo, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội Tckh.ptkt@techcombank.com.vn