SlideShare a Scribd company logo
1 of 133
Download to read offline
My
Quest
For
Freedom
Tranh Vẽ của Đoàn Văn Tiên
Dương Ngọc Cư
This book, funded and distributed by the Freedom Movement, is not for sale. It is published by
Cu Ngoc Duong who is solely responsible for its contents. First publication printed in June, 2010
All contact, please send emails to dvtfreedommovement@gmail.com
or go to www.dvtfreedommovement.com
or mail to:
Freedom Movement
P.O. Box 2263
Westminster, CA 92684
Phong trào tin tưởng rằng chính phủ phải do dân bầu ra, sự cầm
quyền phải được sự đồng thuận của nhân dân. Mọi người Việt trưởng
thành đều được quyền tham gia vào các sinh hoạt chính trị của quốc
gia, bằng cách bầu cử hay ứng cử. Dân chủ quyền của dân Việt phải
được tôn trọng một cách tuyệt đối.
Tất cả nhân quyền như đã quy định trong các công ước quốc tế phải
được áp dụng cho tất cả mọi người Việt. Phong Trào Tự Do không
đồng ý với ý tưởng là mọi quyền chính trị và dân sự phải bị giới hạn để
hy sinh cho việc phát triển kinh tế.
Phong Trào Tự Do ước mơ thực hiện một tiền lệ dân chủ cho Việt
Nam, để những lần thay đổi quyền hành là đánh dấu những sự thay
đổi hứng khởi mới của dân tộc Việt mà không ai phải mất tính mạng,
tự do, danh dự, và tài sản. Nhân quyền và tự do của người Việt, không
phân biệt kẻ thắng hay người bại, đều sẽ được tôn trọng và bảo vệ.
Kinh tế thị trường có hướng dẫn phải được xử dụng để dung hòa
quyền lợi của cá nhân và xã hội. Sự theo đuổi kinh tế thị trường phải
đi đôi với những bảo đảm căn bản cho mọi người Việt là quyền có cơm
no, áo mặc, nhà ở, y tế và giáo dục.
Xin hãy cùng nhau đấu tranh để chúng ta sớm có một nước Đại Việt
dân chủ và tự do, chỉ lúc đó chúng ta mới có ổn định chính trị, phát
triển kinh tế và hòa hài xã hội. Chỉ lúc đó chúng ta mới nhìn thấy
tương lai của dân tộc, chỉ lúc đó chúng ta mới có thể làm đẹp quê
hương: chúng ta sẽ bắt đầu thế kỷ 21 như một tiểu nhược quốc nhưng
chúng ta sẽ chấm dứt thế kỷ 21 như một đại cường quốc.
THE FREEDOM MOVEMENT SEEKS INTERNATIONAL SUPPORT
FOR THE NOTION THAT ALL STATES THAT SEEK
INTERNATIONAL LEGITIMACY SHOULD MANIFESTLY “GOVERN
WITH THE CONSENT OF THE GOVERNED” IN ESSENCE, A RIGHT
TO POLITICAL DEMOCRACY FOR THE VIETNAMESE PEOPLE.
ALL THE INDIVIDUAL RIGHTS AS ENUMERATED IN UNITED
NATIONS’ HUMAN RIGHTS BODY OF LAW SHOULD BE APPLIED
TO VIETNAM. THE FREEDOM MOVEMENT REJECTS THE
POSITION THAT ECONOMIC DEVELOPMENT HAS TO PRECEDE
CIVIL AND POLITICAL RIGHTS. THE VIETNAMESE PEOPLE
SHALL ENJOY POLITICAL, CIVIL, ECONOMIC, SOCIAL AND
CULTURAL RIGHTS.
THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES THAT DEMOCRACY HAS
PROMOTED GROWTH FAR MORE EFFECTIVELY AND
CONSISTENTLY THAN ANY OTHER POLITICAL SYSTEMS.
POLITICAL FREEDOMS PROMOTE ECONOMIC GROWTH AND
ECONOMIC FREEDOMS CAN PROMOTE THE POLITICAL RIGHTS.
THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES IN FREE MARKET
SYSTEM, THAT IF THE PEOPLE ARE LEFT ALONE TO PURSUE
THEIR OWN HAPPINESS, A MARKET ORDER WILL ARISE AND
ALLOW PEOPLE TO CREATE PROSPERITY. BELIEVING IN FREE
MARKET DOES NOT MEAN TO GIVE UP INDIVIDUAL RIGHTS TO
BE PROTECTED BY THE SOCIETY IN WARRANTING FOOD,
CLOTHES, SHELTER, HEALTH CARE AND EDUCATION.
THE FREEDOM MOVEMENT ADVOCATES THE RULE OF LAW AS
THE CORNERSTONE OF ANY EFFORT TO PROMOTE FREEDOM,
DEMOCRACY, HUMAN RIGHTS, SOCIAL ORDER AND ECONOMIC
DEVELOPMENT IN VIETNAM.
TABLE OF CONTENTS
Acknowledgements 1
Part I
AB Taxi: A struggle for respect, equality and fairness. 3
The rise and pride, the division and the decline; and the reform. 4
Su vuon len niem hanh dien, su chia re, suy doi; va su canh cai can thiet ... 14
Part II
Cu Ngoc Duong’s activities in exile. 26
Being free in America... 32
The symbol of the freedom Movement. 34
Part III
Crusade for freedom and reactions from the public... 36
Part IV
Mr. Tien Van Doan’s legacy and the Freedom Movement. 73
Summarized Draft of the Declaration of civil rights and human rights of the Great
Viet people in English & in Vietnamese.
81
Part V
Patriotic poems, satirical poems of Tu Mo before 1945 and Mr. Tien Van Doan’s
song.
112
Page 1
ACKNOWLEDGEMENTS
First of all, I would like to dedicate this booklet to Mr. Tan Nhat Doan, my
close friend, a classmate who gave me his “free ticket” in 1981 to escape by
boat to freedom. He not only trained me to be a cab driver after my arrival in
the U. S. A. but also supported us, Vietnamese cab drivers, in our struggle to
the successful establishment of the AB Taxi.
I also dedicate this booklet to all of AB Taxi drivers, especially to the
founders and 21 drivers that joined the struggle for fairness, equality and
respect. And this is a chance to offer my official apology to Mr. Dat Phat
Nguyen and his wife, Mrs. Chau Nguyen. Both of them had to leave the AB
Taxi involuntarily during my absence. They were great contributors to the
existence of the AB Taxi at the early difficult times.
I would like to take this opportunity to gratefully express my appriciation
to Mr. Ladd M. Ueoka, attorney at law, and his staff for their legal advice,
assistance in legal issues and battles since the foundation of the Atlas Maui,
Inc, and Mr. Kevin H. S. Yuen, attorney at law, for his efforts to bring about
the best solution to the internal conflict between the AB Taxi management
and the complaint shareholders. The latter won the case accordingly to the
corporation's by-laws!
And most of all, to my two beautiful daughters who have suffered years of
my absence to struggle for our fellow Vietnamese taxi drivers in Maui and
life-long fight for freedom, democracy and the rule of law in Vietnam that I
risked my life returning to Saigon on May 13, 1999 on a self-planned mission
to advocate for those values non-violently. I was detained by the communist
government of Vietnam for almost 09 months on the charge of launching a
propaganda campaign against the Socialist Republic of Vietnam.
Three days after my arrest, the Vietnamese authorities changed the charge
to "disturbing the public order" or “disorderly conduct in public” that I
consistently and vigorously denied. I was locked-up for almost 09 months for
the charge that I had never been put on trial. No legal defense, no trial, no
sentence! I was released on Jan 10, 2000 thank to international pressure.
Well, If I were arrested with the charge of disorderly conduct in public
because of my non-violent acts such as: yelling “Down with communism!
Freedom and democracy for Vietnam! And distributing leaflets at the Tan
Page 2
Son Nhat International Airport in Saigon asking for multiparty system
instead of one-communist-party regime, all people should one day, at the
same time, pour out to streets doing the same things that I did. Let’s see the
Vietcong authorities’ reactions by running away from the people’s mass
demonstration against the communist regime or arresting millions of people
on the same charge.
My deep gratitude is respectfully given to Ms. Loretta Sanchez, the U. S.
Congress Representative of Garden Grove, California, Mr. Dana
Rohrabacher, the U. S. Congress Representative of Huntington Beach,
California, and California State Senator Mr. Joseph L. Dunn for their quick
response and interference to my safety and release. Without their support, I
would never have a chance to get out of prison due to unexpected new-labeled
different charges. That is normal and possible in a communist regime.
This booklet is also in commemoration of my late friend, a beloved brother,
a patriot, a freedom fighter and my leader Mr. Tien Van Doan, attorney at
law in Orange County, California, whose ideals for a free, democratic
Vietnam and the rule of law have inspired me so tremendously that I
promised myself the continuation of his legacy and the universally adopted
human rights for Vietnam.
Above all, this is to pay tribute to the memory of our ancestors who
founded Vietnam and courageously and successfully fought against the North
aggressors from China for more than a thousand years to preserve our
sovereignty, integrated territories, identity and culture. Unfortunately, the
Vietnamese communist regime has traded some of them with the Chinese
communist government for their support to maintain communist grip on
power in Vietnam during the last 60 years!
Finally, many thanks to Mr. Anh The Nguyen of Huntington Beach, CA for
his contribution of the patriotic and satirical poems from his excellent
memory of an eighty-one years old man!
Lahaina, Maui March 20, 2010
Cu Ngoc Duong
Page 3
PART I
AB TAXI: THE STRUGGLE FOR
RESPECT, EQUALITY
AND
FAIRNESS
Page 4
THE RISE AND PRIDE, THE DIVISON, THE DECLINE AND
REFORM.
After ten years in labor camps under the so-called re-education camps for his
relationship with the former government of South Vietnam as a Captain in the
ARVN (Army of the Republic of Vietnam) when the Viet Cong took over South
Vietnam in 1975, Tiep Cao arrived in America in 1992. Like most of the
Vietnamese nationals overseas that came to the free world in the late of 70s and the
80s, he had to escape by a tiny boat to freedom via the South East Asian Sea
infested with sharks and pirates.
It was not easy to make such a successful escape. No one knows exactly how
many Vietnamese communist refugees have died on escape. But it is estimated that
there was at least one Vietnamese refugee died on escape due to hunger, storms, or
killed, kidnapped by pirates for sex slaves; and another one arrested and thrown in
labor camps indefinitely for his/her unsuccessful escape for every two of the
Vietnamese refugees (by boat or on foot) that could make to freedom!
With a college degree and French was his major foreign language in high
school and throughout his years in Saigon University, Tiep Cao found so difficult
to quickly adapt to his new country, especially at the age of over 40. He told
himself: "I have survived the long and terrible war. I have survived more than ten
years in hard labor camps in the North Vietnam. And I have survived the risky
journey through the uncertain vast ocean and passed through lays of Vietcong
secret police and informers to make to freedom so I can make it in this free land
that I had dreamed of for years."
It was not that simple as he thought to get a job in this English-spoken country
Page 5
for a middle-aged man with no skills or American diploma. Leaving wife and two
young daughters behind, the urgent need to get a job to support himself, his wife
and kids in Vietnam; and most of all to be able to sponsor them to America as soon
as possible has more than ever become his top priority.
Fortunately, he found an old friend and classmate who left Vietnam just days
before the fall of Saigon in 1975. Mr. Anh Nguyen, a long-time resident of
Wailuku, invited Tiep Cao to Maui and was willing to help him to become a cab
driver.
Without hesitation, Mr. Cao packed up and left Orange County, California for
Maui in 1993. With the assistance of Mr. Anh Nguyen and some local Vietnamese
cab drivers, Mr. Tiep Cao soon became a cab driver in the old Kaanapali Taxi
owned by Mr. George and Ms. Darlene.
There were 21 Vietnamese taxi drivers in this company. They were hard-
working people and willingly worked long hours and seven days a week to make
their ends meet. They worked hard to help less fortunate family members or
friends in Vietnam to live, hoping some day they could afford to escape and unite
with them in the free world.
No matter how honest and industrious the Vietnamese drivers were to sustain
the daily operation of the company, some members of the management did not
treat them respectfully and equally as other drivers. Some of us were humiliated
over the radio channel for misunderstanding the dispatcher due to the language
barrier. Some were sent home just because of daring to question supervisors'
picks-up of airport runs that were supposed to belong to the cabs in line. And so
many other uncountable things that made us think that we were treated as
subhuman beings!
Page 6
As the situation got worse and worse, I approached to other fellow drivers to
discuss how to address this situation to the owners. They were good people but
surrounded by some corrupted and arrogant persons in the management. They sent
drivers home for minor honest mistakes that could have been simply addressed to
correct. For us, every single day of work was so badly needed to support ourselves,
and relatives, and friends in need in Vietnam.
We finally met at the Launiupoko beach park to choose representatives. Mr.
Joseph Vu and I were assigned to address the unequal and unfair treatment of the
management to drivers to the owners. Mr. Tay Van Nguyen, a Vietnamese
supervisor in the company, arranged the meeting with the owners. He himself
joined the struggle immediately right after that.
After the first meeting with the owners we hoped that the situation would be
corrected. On the contrary, their reaction was unpredictable and unacceptable.
I was shocked at the news that Mr. Tiep Cao was fired out of the Kaanapali
Taxi on the ground of his broken English! Why did they accept him in the first
place? Speechless and terrified, he was running around to look for help. Everyone
was surprised and angry at the decision of the owners and the management of the
old Kaanapali taxi. I understood that it was just a scare tactic to stop the on-going
struggle of the Vietnamese drivers. It was the tactic of killing a chicken to scare the
monkey!
Working hard and loyalty are the two elements of the Vietnamese drivers in the
company. We did not want to pull out right away without giving the owners a
chance to listen to our aspirations after receiving the news of the suspension of a
fellow driver. We once again rallied at the Launiupoko beach park to send our
clear message to the owners: “Please take Mr. Cao back or we will pull out and
found our own corporation.”
Page 7
The owners and the management of the Kaanapali taxi got the message but they
intentionally ignored in challenge. One of them added: “You guys will be like
hungry vagabonds on the Front Street (main street of Lahaina town) if you dare to
pull out.”
One week went by without good news about Mr. Cao. We all finally gathered at
the late Vincent Cao’s by Jodo Mission in Lahaina to make our final move: to
found our own corporation.
Mr. Joseph Vu was assigned to take care of our new corporation paper works
with the law office of Ueoka & Ueoka in Wailuku and also business license in
Honolulu. Mr. Vu later told me that he did not realize that it was on his birthday
when he was dispatched to Honolulu for our corporation affairs the second time.
The urgent need of completing our legal procedures was so important that he
forgot his own birthday! Big brother we salute your dedication gratefully!
He felt upset, bitter and betrayed at the news of his son-in-law’s appeal had
gone unanswered. He said: “I couldn’t sleep for many nights. We have struggled
for fairness, equal treatment and against oppression. I have risked my job security
to respond to the call of unity of my fellow Vietnamese drivers; especially just
after several months of moving into my first new house in America. And our risk
and dedication to the struggle were rewarded tremendously: the first taxi company
owned and run by the Vietnamese! We have escaped the mistreatment, the
oppression from some evil staff members of the old Kaanapali taxi. This is the rise
and pride of our small Vietnamese taxi community.”
Now the unity among the founders has faded. The division among drivers gets
worse and worse due to the complex of inferiority, or superiority of some founders
who once quit the AB Taxi and were welcome back to strengthen the corporation,
to bridge the gap or cracks among ourselves due to misunderstandings or due to
someone’s impractical ambitions.
Page 8
As to myself, I was assigned to fly to California to take care of taxi domes,
magnets, and fliers to introduce the new taxi company to the West Maui residents.
I left for California ignoring my wife’s threat that she would take my two young
daughters away with her if I quit the Kaanapali taxi. I thought it was just a threat to
keep me employed. As soon as I left, she did exactly what she had threatened! She
was just a normal woman who did not want to fight for a better working condition.
She was afraid that I couldn’t make our ends meet in the newly found company; or
even worse: “like hungry vagabonds on the Front Street!”
Walking up back to my apartment at the now-called Spinnacle Apartments with
Dat Nguyen who picked me up at the airport and is also one of the twenty one
founders (21 drivers and two supporters: Ms.Hoa Phạm and Mr. Tân Đoàn), I was
saddened at the empty and quiet rooms with no children’s voices. They had left!
After a few minutes of silence and speechlessness, Dat tried to comfort me some
words and then left. I sat down a few minutes, and then walked to the refrigerator
for a drink to refresh and relax while my mind kept wandering from one thing to
another for a very long time.
Well, “No pain, no gain!” As the bread winner of the family I always took good
care of them. Probably she worried too much! I did not regret about the path I have
chosen: response to the call of duty, of unity with my fellow drivers. Life moves
on!
As usually, it takes at least from six months to a year for a normal business to
get familiar with the local community. How to survive for a month, two months or
even long longer was always a big question among us! So to shorten the time, I
thought of the way to advertise our company name and phone number 24/7 by
magnetic signs. This idea has been warmly welcome and proven right.
Page 9
Rule of law vs. rule by law
To make sure the fairness and order among ourselves in running a new
company smoothly, we all agreed to make basic rules and passed with the consent
of the majority votes. And these rules have been updated almost yearly in
shareholders’ meetings. The AB Taxi management is responsible to enforce the
Rules and Regulations of AB Taxi and carry out the agenda passed by shareholders
annually. This is the highlight or the hallmark of the AB Taxi system for
applying the basic principle of the rule of law.
Unlike in communist states, authoritarian or dictator regimes, a bill to become a
law has to be passed by the U.S Congress. Under communist states or dictator
regimes the rulers rule their people by the rule by law. There are no opposition
voices in their congresses and no referenda to let their people’s voices be heard
freely. If the ruling class or dictators want to prohibit their people from doing
something, they just issue a decree, a law!
So anyone that attempts to impose a system of the rule by law in AB Taxi
should think twice. That is the decline of democracy procedures of our system
in a small taxi community. The great majority of AB Taxi drivers used to be
boatpeople or communist refugees who years ago risked their lives on land or by
boat in search for freedom, democracy, justice and human rights. Thank God we
have survived the long and dangerous journey full of dramas and tragedies to
freedom! This is the land where justice and human rights are respected. The rule
of law is the cornerstone principle, and equal justice and opportunities are
applicable for everybody.
Under communist or dictator regimes, people can only do what the government
allows them to do. In the free countries people can do whatever that the
government does not prohibit. The incident of an AB Taxi driver, Mr. Kevin Han,
was asked to remove his nametag has shown clearly contrary to this basic
principle!
Page 10
In the customer services industry people do have a nametag. The nametag
identifies or self-introduces a person to customers. It encourages an employee to
perform his services excellently and also prevents him from poor customer services
or inappropriate performance. Why does a driver have to take off his nametag? Is
this prohibited in the AB Taxi Rules & Regulations?
One evening, Mr. Kevin Han with his nametag, was waiting at the lobby of The
Hyatt Regency hotel for his pre-arranged pick-up. One AB Taxi supervisor showed
up and found Kevin with his nametag. The supervisor asked:” Why do you have
your nametag? AB Taxi rules require no nametag.” Moments later, the General
Manager of the AB Taxi checked in up North to establish his presence and
authority just to ask Mr. Kevin Han to remove his nametag in concert with the
supervisor and then signed off for the day!
The AB Taxi Rules & Regulations require two AB signs for each cab to
advertise the company name and phone numbers. To attract more attention from
potential customers driving behind, someday one driver puts one more sign in his
rear window or trunk. Is that unacceptable?
To maintain fairness and justice for all drivers, the AB Taxi Rules &
Regulations define that a driver has the right to a speedy response to his complaint
within two weeks and also has the right to appeal his case to shareholders of the
corporation in the worst-case scenario that he/she is not satisfied with the
management judgment. This is a very good article in the AB Taxi Rules and
Regulations to prevent any individual officer or the management from punishing
drivers unjustly to serve one’s own agenda ahead of the corporation interests.
Mr. Kevin Han was fired out of the AB Taxi for his first being accused of
violation of the AB Taxi rules. He did not have a complete and fair hearing with
Page 11
the AB Taxi management. His appeal letter to Mr. Lam Pham, former president of
the AB Taxi, to hold shareholders’ meeting was denied!
The article 42 of the AB Taxi Rules & Regulations states the penalty for a
driver who secretly backs up other taxi companies is seven-day-off-the-air; and the
article 57 guarantees his right to appeal to “a Special Commission of shareholders”
has been ignored!
This is the gross violation of AB Taxi Rules & Regulations! And this is the
decline of the democracy process and the application of the rule of law in the
AB Taxi system in particular and as citizens of the U.S.A as a whole.
We praise the respectful spirit of Mr. Vince Duong in recognizing the right to
appeal of a driver to shareholders. After he received Mr. Han’s final appeal letter,
Mr. Vince Duong told Mr. Tiep Cao the next morning that: ”Probably we have to
hold a meeting of shareholders for Mr. Han.”
The decision to hold a meeting of shareholders landed on Mr. Lam Pham, the
corporation president. Unfortunately he did not follow the AB Taxi Rules &
Regulations; or he hijacked it to serve his own personal agenda!
Mr. Kevin Han has no prior records of any wrong doings in AB Taxi. AB Taxi
management rendered their decision against Mr. Kevin Han based on his first
accused mistake without a fair hearing; and based on hearsays about his
conducting his business was an unfair treatment. In America if a person can be
convicted based on hearsays, thousands more jails will be needed to accommodate
felons throughout the country.
One that obstructs the democracy process and the application of the rule of law
should think again and again that whether he/she deserves to benefit the values and
fruits of human rights, freedom, democracy and the rule of law that this great
country has bestowed on them; or they should be sent back to the barbarous,
inhuman, undemocratic country that they once risked their lives running away in
search for the free and civilized world.
On another incident of two AB Taxi drivers who were sent home for one week
on the suspicion that they had conspired to pass a special airport run from the
Maui Marriott Hotel to another and not allowed to put AB Taxi domes and signs
on when these two cabs in independent business operation. This is not required in
the AB Taxi Rules & Regulations for a disciplined driver!
Page 12
The rush judgment and overreacting of the involved supervisor have caused
serious emotional and financial damage for two drivers. And one of them has
submitted her complaint to the AB Taxi management for over three months and her
complaint letter has been unanswered!
To avoid emotional and financial damage, drivers should not be sent off the air
for a mistake or a “crime” until after the management has got all information from
both sides and concrete evidence(s) against the accused. There is no rush in
disciplinary actions unless in case of violence or human life, public safety and
public or private property at risk, fighting on the radio, using bad languages,
racial slurs or obstructing the business operation of the AB Taxi.
Tiep Cao and many of us wonder:”Is this the dream world that he had dreamed
of for years when he was languishing in Vietcong labor camps in Vietnam? Is this
the free land that we have risked our lives leaving behind beloved relatives, friends
and memories that are so dear to us? Is this a replica of a small community run by
the Khmer Rouge of Pol Pot and Ieng Sary in Kampuchea or the secret police of
Hitler of Germany before?”
The answer depends on each of the members of the management, and depends
on whom you ask. But to the great majority of us who wish and want that is not the
working environment we have struggled for or the world we have yearned for.
AB TAXI AND CONTRACT HOTELS
AB Taxi has been in existence since the Thanksgiving of 1993. It had not
obtained any hotel contracts until 2004 thank to Mrs. Sherry Duong. To me, she is
a God-sent gift to AB Taxi. With her proficiency in English, expertise in the hotel
industry and enthusiasm in helping the minority taxi community into a higher level
of the taxi business market. AB Taxi has achieved two contracts with the Maui
Marriott Ocean Club and the Westin Kaanapali Ocean Resort Villas. Thank you
Sherry! Your dedication and achievement have re-jumpstarted and enhanced the
AB Taxi to a higher level. Keep it up, Sherry!
This Thanksgiving of 2009, AB Taxi will celebrate its 16th
anniversary of
foundation. It has outlived and outnumbered other taxi companies in the West side
of Maui. However, the last 16 years we lacked something that makes the engine of
the corporation management running smoothly and in uniform consistently. To
better the AB Taxi system, we once again and together review the by-laws of Atlas
Maui, Inc, the Rules & Regulations of the AB Taxi carefully and make them as
Page 13
transparent as we can. And a Standard Operation Procedures must be
discussed and passed in the next shareholders’ meeting. This will be helpful to the
management in dealing with daily normal issues or in unexpected situations to
avoid unnecessary waste of time, money and energy. That is the reform we need.
I am a strong supporter of public servants. Especially in the AB Taxi system,
the management has received nothing but provided their pro-bono services for the
benefits of drivers. And it has been the tradition since the foundation of the
corporation. If we can’t make the world a better place, at least we can change
our small world of the taxi community an enjoyable, stress-free and fair
working environment.
Lahaina, Maui Feb 20, 2010
Cu Ngoc Duong
UNITED WE STAND,
DIVIDED WE FALL
FREEDOM AND DEMOCRACY
FOR VIETNAM!
Page 14
SỰ VƢƠN LÊN, NIỀM HÃNH DIỆN; SỰ CHIA RẼ, SUY ĐỒI;
VÀ SỰ CANH CẢI CẦN THIẾT.
Ngay sau năm 1975, và sau hơn mƣời năm bị đày trong những trại tù lao động
ngoài Bắc Việt Nam dƣới cái tên gọi là trại “cải tạo” do sự liên hệ của anh đối với
chính quyền Việt Nam Cộng Hòa trong quân đội với cấp bậc Đại úy, Anh Cao
Khắc Tiệp đã đến đƣợc Hoa Kỳ vào năm 1992. Cũng nhƣ hầu hết những ngƣời
Việt tị nạn đến đƣợc thế giới tự do trong những năm vào cuối thập niên 70 và trong
suốt thập niên 80, anh Tiệp phải trốn tránh vƣợt thoát bằng chiếc thuyền con mỏng
manh băng qua vùng biển Đông Nam Á đầy cá mập và bọn hải tặc,
Chuyện vƣợt biên thành công không phải là chuyện dễ. Cho đến nay, không ai
biết đƣợc rõ con số chính xác là đã có bao nhiêu ngƣời chết trên bƣớc đƣờng vƣợt
thoát bằng đƣờng bộ và đƣờng biển. Nhƣng ngƣời ta ƣớc đoán rằng cứ hai ngƣời
Việt tị nạn cộng sản đến đƣợc bến bờ tự do thì lại có ít nhất một ngƣời bị chết trên
đƣờng vƣợt thoát, hoặc một ngƣời bị bọn hải tặc giết hay bắt làm nô lệ tình dục và
một ngƣời khác bị cộng sản Việt Nam bắt lại và giam giữ họ trong những trại tù
“cải tạo” vô hạn định.
Với một trình độ Đại học và Pháp văn là ngoại ngữ chính trong những năm
ở bậc trung học và đại học tại Sài Gòn, anh Tiệp cảm thấy thật vô cùng khó
khăn trong việc nhanh chóng sớm hội nhập vào quốc gia mới này; nhất là
trong lứa tuổi ngoài 40. Nhƣng anh vẫn tự nhủ rằng: “Ta đã sống qua trên
mƣời năm bị đọa đày trong những trại tù lao động khắc nghiệt ngoài Bắc
Việt. Ta đã sống sót vƣợt qua hàng lớp lớp công an chìm và bọn “ăng ten”
dày đặc để trốn chạy vƣợt biên thành công qua một chặng đƣờng đầy cam go
nguy hiểm và bất trắc của biển Đông, thì chắc là mình có thể vƣợt qua đƣợc
những khó khăn này trên vùng đất tự do mà ta đã hằng mơ ƣớc trong nhiều
năm qua.”
Nhƣng thực tế không đơn giản nhƣ anh nghĩ! Kiếm đƣợc một việc làm trên xứ
sở mới mà tiếng Anh là ngôn ngữ chính và lại càng khó khăn hơn cho một ngƣời
trung niên không một năng khiếu chuyên môn, không một mảnh bằng trên đất Mỹ
Page 15
nhƣ anh. Nhu cầu tìm kiếm đƣợc một việc làm để tự nuôi sống bản thân, gia đình
vợ và hai con gái nhỏ còn kẹt lại Việt Nam, đồng thởi để hội đủ điều kiện bão lãnh
họ nhanh chóng đoàn tụ cùng anh tại Hoa Kỳ đã làm cho nhu cầu đó trở thành mối
quan tâm hàng đầu cấp thiết.
May mắn thay, anh tìm đƣợc một ngƣời bạn cũ, cùng lớp đã rời khỏi Việt Nam
chỉ vài ngày trƣớc khi Sài Gòn thất thủ vào tay cộng sản năm 1975. Đó là anh
Nguyễn Ánh, một cƣ dân sống lâu năm tại Wailuku. Anh Ánh đã ngỏ lời mời anh
Tiệp qua Maui và hứa là sẽ giúp anh kiếm đƣợc một việc làm nhƣ là một tài xế
taxi.
Không một chút do dự, Anh Tiệp đã khăn gói qủa mƣớp rời Orange County,
California sang Maui vào năm 1993. Với sự giúp đỡ của anh Ánh và một vài
ngƣời Việt hiện đang sinh sống bằng nghề lái taxi tại Maui, chẳng bao lâu sau anh
Tiệp đã chính thức trở thành một tài xế lái taxi trong hãng Kaanapali Taxi cũ của
George và Darlene.
Có tất cả 21 ngƣời Việt lái taxi trong hãng này. Họ là những tài xế làm việc
siêng năng, sẵn sàng làm nhiều giờ trong một ngày và suốt 07 ngày trong một tuần
cho đủ trang trải chi phí. Họ cố làm việc cần cù để có thể giúp đỡ những họ hàng,
bạn bè khốn khó kém may mắn hơn còn đang kẹt lại tại Việt Nam. Hy vọng một
ngày nào đó họ có thể đủ khả năng vƣợt biên và đoàn tụ với ngƣời thân ở một nơi
chốn nào đó trên vùng đất tự do.
Thế nhƣng cho dù họ có chân chất, cần cù làm việc để duy trì sự sống còn của
hãng nhƣ thế nào đi chăng nữa, họ vẫn bị một số ngƣời trong ban quản trị đối xử
không đƣợc bình đẳng, tƣơng kính nhƣ những tài xế khác. Chỉ vì ngôn ngữ bất
đồng đôi lúc hiểu không đúng hoặc không trọn vẹn ngƣời “dispatch”, một vài
ngƣời tài xế Việt đã bị họ thóa mạ nặng nề hoặc diễu cợt châm biếm, lăng nhục
trên làn sóng radio hãng. Một vài ngƣời khác bị đuổi về hoặc bị mắng mỏ chỉ vì
dám chất vấn một vài “supervisors” nào đó về một số cuốc đi phi trƣờng của họ mà
đáng lý ra theo thứ tự phải thuộc về những tài xế đang xếp hàng chờ đợi. Còn
Page 16
nhiều điều khác không kể siết, nhiều đến nỗi làm cho chúng tôi nhiều lúc nghĩ rằng
họ đối xử mình nhƣ những con vật hạ đẳng!
Khi tình trạng ngày càng trở nên tồi tệ hơn, tôi thƣờng bàn bạc với những ngƣời
đồng nghiệp đồng hƣơng trong hãng làm sao mình phải nói cho vợ chồng chủ biết.
Họ là những ngƣời tốt, nhƣng một số trong những ngƣời xung quanh họ trong ban
quản trị nhũng lạm và quá kiêu căng. Họ đuổi một số tài xế về chỉ vì một vài lỗi
lầm nhỏ vô ý nào đó đáng lý chỉ cần cảnh cáo để sửa đổi. Đối với chúng tôi,
những tài xế Việt, mỗi một ngày làm thật vô cùng cần thiết để nuôi sống bản thân,
gia đình và cả bạn bè đang gặp khốn khó tại quê nhà.
Cuối cùng chúng tôi đồng ý gặp nhau tại Launiupoko beach park để bàn bạc và
chọn ngƣời đại diện. Anh Thịnh (Joseph Vu) và tôi đƣợc anh em chọn đề cử đi
gặp vợ chồng chủ hãng để trình bày những sự ngƣợc đãi bất công của một số ngƣời
trong ban quản trị hãng đối với một số tài xế taxi Việt Nam. Anh Nguyễn Văn
Tây, một Giám thị ngƣời Việt trong hãng đã sắp xếp lần gặp gỡ đầu tiên với vợ
chồng chủ hãng. Và chính anh cũng ngay sau đó gia nhập hàng ngũ đấu tranh với
anh em.
Sau lần gặp đầu tiên với vợ chồng chủ hãng chúng tôi hy vọng tình hình sẽ
đƣợc sửa đổi. Ngƣợc lại phản ứng của họ thật khó lƣờng và không thể chấp nhận
đƣợc!
Tôi thật kinh ngạc khi nghe tin anh Tiệp bị đuổi vì tiếng Anh bập bẹ! Tại sao
họ lại nhận anh vào hãng ngay lúc đầu? Anh Tiệp nghẹn ngào không nói lên lời và
kinh hoàng chạy lanh quanh cầu cứu. Chẳng phải riêng anh, mọi ngƣời đều ngạc
nhiên và phẫn nộ trƣớc quyết định sa thải anh Tiệp. Lúc đó tôi hiểu ngay đây chỉ
là một đòn cảnh cáo giằng mặt của họ nhằm ngăn chặn cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng, công bằng của những tài xế gốc Việt. Giết một con gà để cảnh cáo, đe dọa
con khỉ!
Page 17
Bản chất cần cù siêng năng và trung hậu là hai yếu tố chân chính trong những
con ngƣời Việt Nam nói chung và trong hãng taxi này nói riêng. Do đó chúng tôi
không muốn rút ra ngay mà muốn cho vợ chồng chủ hãng một cơ hội lắng nghe
những ý kiến, nguyện vọng của chúng tôi sau quyết định sa thải anh Tiệp của họ.
Một lần nữa anh em lại tụ tập tại Launiupoko beach park để đồng thanh nhắn gửi
họ một nguyện vọng thiết tha và duy nhất: “ Xin qúy vị hãy nhận anh Tiệp lại, nếu
không chúng tôi sẽ kéo ra lập hãng riêng.”
Vợ chồng chủ và ban quản trị nhận đƣợc tin này nhƣng họ cố tình không màng
tới nhƣ thể thách thức. Một ngƣời trong họ lại lên tiếng: “Chúng bây dám kéo ra
coi chừng sẽ nhƣ những tên du thử du thực đói khát lang thang trên con phố chính
Front Street.”
Một tuần lễ trôi qua không có tin mừng gì về số phận của anh Tiệp. Chúng
tôi cuối cùng một lần nữa lại gặp nhau. Lần này tại nhà anh Vinh (Vincen Cao
quá cố) ở khu chùa Jodo Mission Lahaina để tiến tới giai đoạn cuối cùng: đó
là thống nhất thành lập hãng Việt Nam.
Anh Thịnh (Joseph Vu) đƣợc anh em giao phó công việc liên lạc với văn phòng
luật sƣ Ueoka & Ueoka ở Wailuku cho việc giấy tờ thành lập công ty, và đồng thời
đi Honolulu lo giấy phép và đăng ký tên hãng bên đó. Sau này anh Thịnh kể lại
cho tôi rằng lần anh em đề cử anh sang Honolulu lần thứ nhì rơi vào ngày sinh nhật
của anh mà anh quên mất vì nhu cầu cấp bách phải lo cho đầy đủ mọi thủ tục pháp
lý cần thiết. Ngƣời anh cả ơi, chúng tôi ngả nón kính chào tri ân cho sự tận tụy
hy sinh của anh!
Anh cảm thấy giận dữ, cay đắng và bị phản bội khi nhận đƣợc tin đơn khiếu nại
của đứa con rể không đƣợc đếm xỉa gì tới. Anh than thở: “Nhiều đêm tôi mất ngủ.
Chúng ta đã đấu tranh cho sự công bằng, cho sự đƣợc đối xử bình đẳng, và chống
lại sự đàn áp. Lúc đó mới mua đƣợc một căn nhà đầu tiên trên đất Mỹ có vài
tháng; công ăn việc làm đang ổn định vậy mà tôi đã theo tiếng gọi đoàn kết của
anh em bất chấp mọi hy sinh, kể cả việc làm, tham gia đấu tranh cho những giá trị
đó. Và rồi sự hy sinh dấn thân đó đã đƣợc tƣởng thƣởng đền bù bội hậu: Đó là sự
Page 18
ra đời của một hãng taxi Việt Nam đầu tiên tại Maui! Chúng ta đã thoát ra khỏi
đƣợc sự đàn áp, ngƣợc đãi của một số hung thần giám thị trong hãng Kaanapali
Taxi cũ. Đây chính là sự vƣơn lên, niềm hãnh diện của ngƣời Việt chúng ta
trong một cộng đồng taxi nhỏ bé này!”
Nay thì sự đoàn kết giữa những ngƣời thành lập hãng ngày một mai một. Sự
chia rẽ giữa những ngƣời Việt đang chạy trong hãng ngày càng trầm trọng do bởi
mặc cảm tự ti hay mặc cảm tự tôn của một số ngƣời thành lập hãng từng bỏ hãng
ra đi và đã đƣợc anh em đón nhận trở về với hy vọng là họ sẽ cũng cố hãng trở lại,
hoặc để hàn lấp những khoảng trống, sự rạn nứt trong anh em do những sự hiểu
lầm, hay do những tham vọng thiếu thực tế của một ngƣời nào đó.
Về phần tôi, tôi đƣợc anh em đề cử đi California để lo những thứ lặt vặt nhƣ
Taxi domes, nam châm và in giấy quảng cáo nhằm giới thiệu với cƣ dân phía Tây
đảo Maui hãng taxi mới ra đời. Tôi lên đƣờng không màng đến lời đe dọa của vợ
tôi lúc đó là bà sẽ dẫn hai đứa con gái nhỏ tôi bỏ đi nếu tôi tiếp tục có ý định đi
Cali và bỏ hãng Kaanapali Taxi. Lúc đó tôi nghĩ bà chỉ đe dọa suông vậy thôi cho
tôi khỏi bỏ việc làm hiện có. Nhƣng ngay sau khi tôi về Cali vợ tôi đã làm đúng
nhƣ lời bà đã đe dọa! Tôi cũng chẳng trách bà cho lắm vì vợ tôi chỉ là một ngƣời
đàn bà bình thƣờng không muốn đấu tranh cải thiện khung cảnh hoặc không khí,
điều kiện làm việc tốt hơn. Vợ tôi chỉ sợ rằng với hãng mới chắc chắn sẽ khó
sống; hay tệ hơn giống nhƣ một ngƣời trong ban quản trị hãng cũ đe dọa: “Chúng
bây sẽ nhƣ những thứ du thử du thực đói ăn lang thang trên phố chính Front
Street!”
Trở lại Maui, anh Đạt (một trong số 21 tài xế taxi và hai ủng hộ viên là chị
Phạm T. Hoa và anh Đoàn Nhật Tân. Tất cả 22 ngƣời này là những sáng lập viên
hãng.) đón tôi tận phi trƣờng và đƣa tôi về nhà. Bƣớc lên cầu thang trở lại căn phố
nhỏ trong một chung cƣ nay gọi là “Spinnaker Apartments”, lòng tôi chợt se thắt
lại buồn vô hạn khi bƣớc vào nhìn căn phòng trống trơn, vắng bóng ngƣời và im
tiếng cƣời đùa của trẻ thơ. Họ đã đi rồi!
Page 19
Sau một vài phút im lặng, nghẹn ngào, anh Đạt cố thốt ra một vài lời an ủi rồi
đứng dậy ra về. Tôi ngồi lặng ngƣời vài phút rồi tiến tới tủ lạnh lấy nƣớc uống giải
khát và giải sầu trong lúc tƣ tƣởng, đầu óc cứ lang thang miên man suy nghĩ từ
chuyện này sang chuyện khác thật là lâu.
Thôi, “Không nhẫn nhục, chịu đựng chấp nhận thƣơng đau thì sẽ không
đạt đƣợc gì cả!” tôi tự nhủ. Là một ngƣời lao động chính trong gia đình lúc
nào tôi cũng làm tròn trách nhiệm của mình. Có lẽ vợ tôi đã quá lo! Tôi
chẳng hối tiếc gì về con đƣờng mình đã chọn: đó là đáp ứng lời kêu gọi của
bổn phận, của sự đoàn kết với những ngƣời đồng hƣơng đấu tranh cho một
chiều hƣớng tốt đẹp hơn. Chẳng lẽ ta cứ ngồi than thân trách phận hoài sao?
Cuộc sống vẫn cứ tiếp tục chứ!
Thông thƣờng, phải cần đến tối thiểu từ khoảng 06 tháng đến một năm cho bất
cứ một dịch vụ nào hoặc cơ sở thƣơng mại nào muốn đƣợc ngƣời dân địa phƣơng
biết tới. Bây giờ làm thế nào để sống qua từng ngày, từng tháng, hai tháng hoặc
lâu hơn nữa lúc nào cũng là câu hỏi to tƣớng trong đầu chúng tôi lúc đó. Để nhanh
chóng cho hãng đƣợc cộng đồng địa phƣơng biết đến, tôi nghĩ ngay đến cách
quảng cáo tên và số điện thoại hãng trên những tấm biển bằng nam châm gắn hai
bên hông của mỗi chiếc xe van taxi. Ý nghĩ đó đã đƣợc tất cả anh em chấp nhận và
đã đƣợc kiểm chứng là hiệu nghiệm trong nhiều năm qua.
Page 20
PHÁP QUYỀN tƣơng phản với PHÁP TRỊ
Để duy trì sự công bằng, trật tự và sự điều hành guồng máy hãng tân lập được trơn
tru, chúng tôi đã đồng ý ngồi lại soạn thảo ra một số luật lệ căn bản và sau đó thông
qua với đa số phiếu thuận. Và những luật lệ này được cập nhật hóa hàng năm trong
các cuộc họp thường niên của toàn thể cổ đông. Ban Quản Trị AB Taxi có nhiệm vụ thi
hành những luật lệ của hãng và thực hiện chương trình mà anh em cổ đông đã thông
qua hàng năm. Đây là điểm son trong hệ thống AB Taxi vì họ đã và đang áp dụng
một nguyên tắc căn bản của pháp quyền.
Không giống nhƣ trong những nƣớc cộng sản, hoặc trong chế độ toàn trị hay
độc tài, một dự luật muốn trở thành luật phải thông qua sự biểu quyết với đa số
đồng thuận của quốc hội Hoa Kỳ. Đó là nền dân chủ pháp quyền. Ngƣợc lại dƣới
chế độ độc tài hay cộng sản, nhà nƣớc cứ việc ban hành luật mà không cần phải
thông qua quốc hội hoặc chỉ là một quốc hội bù nhìn không đối lập, hay đối lập
cuội. Ngƣời dân không đƣợc tự do phát biểu ý kiến trong một cuộc trƣng cầu dân
ý nhằm bày tỏ nguyện vọng của mình một cách công khai tự do. Đó là sự cai trị
độc tài pháp trị!
Do đó những ai có manh tâm muốn áp đặt một nền độc tài pháp trị trong hệ
thống AB Taxi nên suy đi nghĩ lại. Đó là sự suy thoái trong tiến trình dân chủ
của cộng đồng nhỏ AB Taxi mà đại đa số anh em trong hãng đều là những ngƣời
trƣớc đây đã từng là những tị nạn cộng sản liều thân vƣợt biên bằng thuyền, bằng
đƣờng bộ đi tìm tự do, dân chủ, công lý và nhân quyền. Cảm ơn Thƣợng Đế chúng
ta đã vƣợt đƣợc qua bao nhiêu gian lao, nguy hiểm đến đƣợc bến bờ tự do! Đây là
vùng đất nơi mà công lý và nhân quyền đƣợc tôn trọng, pháp quyền đƣợc đề cao,
và sự bình đẳng trƣớc pháp luật cũng nhƣ cơ hội đồng đều đƣợc áp dụng cho tất cả
mọi ngƣời.
Dƣới chế độ cộng sản hay độc tài, ngƣời dân chỉ đƣợc làm những gì mà nhà
nƣớc cho phép. Ngƣợc lại trong chế độ tự do, ngƣời dân đƣợc quyền làm bất cứ
những gì mà nhà nƣớc không cấm. Sự kiện của một tài xế AB Taxi, anh Hàn
Kiệt bị buộc phải tháo bỏ bảng tên (name tag) của mình đã cho thấy sự hoàn toàn
trái ngƣợc với nguyên tắc căn bản này!
Page 21
Trong mọi ngành nghề phục vụ khách hàng đều có bảng tên (name tag). Bảng
tên dùng để tự giới thiệu hay nhận diện một nhân viên phục vụ với khách hàng.
Bảng tên khuyến khích nhân viên phục vụ khách hàng đắc lực hơn cũng nhƣ nhắc
nhở, ngăn chặn nhân viên đó không đƣợc phục vụ tồi hay làm bậy. Taị sao một tài
xế AB Taxi phải bị cấm không cho đeo bảng tên? Trong luật lệ AB Taxi có điều
khoản nào ngăn cấm điều này không?
Một buổi chiều nọ anh Hàn Kiệt với bảng tên trên ngực đang đứng chờ
khách của anh trƣớc khách sạn Hyatt để đƣa ra phi trƣờng. Một Giám thị
(supervisor) AB Taxi đến gặp anh Kiệt đeo bảng tên và sau đó lên AB Taxi
radio hỏi: “Tại sao anh đeo bảng tên? Luật AB Taxi không đòi hỏi phải có
bảng tên.” Vài phút sau, anh Tổng Quản Lý (General Manager) AB Taxi lên
tiếng “check-in” làm việc và đòi hỏi anh Kiệt phải tháo bảng tên ra. Anh
Vince, Tổng Quản Lý, chỉ “check-in” với mục đích đồng điệu với anh Giám
thị rồi liền ngay sau đó nghỉ trọn đêm!
Theo luật của AB Taxi chỉ đòi hỏi mỗi taxi phải có hai bảng hiệu hai bên hông
xe để quảng cáo cho hãng. Nhằm lôi cuốn sự chú ý thêm của những ngƣời khách
chạy xe đằng sau, một hôm nào đó có một tài xế AB Taxi tự động gắn thêm một
bảng hoặc hàng chữ phía sau xe để quảng cáo thêm cho AB Taxi. Vậy thì điều đó
cũng không đƣợc chấp nhận hay sao?
Để duy trì sự công bằng và công lý cho tất cả tài xế AB Taxi, luật lệ AB Taxi đã
đề rõ là mỗi tài xế có quyền đƣợc khiếu nại và đơn khiếu nại phải đƣợc trả lời
trong vòng hai tuần; và trong trƣờng hợp đơn khiếu nại đó đƣợc trả lời không thỏa
mãn, đƣơng sự có quyền khiếu nại lên một Ủy Ban Đặc Biệt gồm các cổ đông và
Ban Quản Trị. Đây là một điểm son trong bộ luật AB Taxi nhằm ngăn chặn một
hoặc nhiều cá nhân trong Ban Quản Trị xử ép một tài xế nào đó có tính cách cá
nhân mà không màng đến công lý hay quyền lợi của tập thể hãng.
Anh Hàn Kiệt bị đuổi ra khỏi AB Taxi chỉ vì bị cáo buộc vi phạm luật cấm
hỗ trợ hãng khác một cách riêng lẽ. Lời cáo buộc nhƣ vậy nhƣng anh không
có đƣợc một phiên điều trần công bằng (chỉ kéo dài chƣa đƣợc năm phút!) với
Page 22
Ban Quản Trị AB Taxi. Và đơn khiếu nại của anh gửi cho ông Phạm Lâm,
Giám Đốc hãng, để xin đƣợc trình bày sự việc với cổ đông đã bị từ chối!
Điều 42 luật AB Taxi quy định rằng hình phạt dành cho anh Kiệt lần đầu tối đa
là một tuần. Và điều 57 bảo đảm quyền đƣợc khiếu nại lên Ủy Ban Đặc Biệt cũng
bị gạt bỏ!
Đây là sự vi phạm trắng trợn luật lệ AB Taxi! Và đây cũng là sự suy thoái
trong tiến trình dân chủ và sự áp dụng nguyên tắc căn bản pháp quyền trong hệ
thống AB Taxi nói riêng và nhƣ là công dân của Hoa Kỳ nói chung.
Chúng tôi ca ngợi tinh thần đáng phục lần này của anh Vince, Tổng Quản Lý,
trong việc công nhận quyền đƣợc khiếu nại lên các cổ đông của tài xế AB Taxi.
Ngay sáng hôm sau, sau khi nhận đƣợc đơn khiếu nại cuối cùng của anh Hàn Kiệt,
anh Vince nói với anh Tiệp, cab # 9,: “Có lẽ chúng ta nên tổ chức một phiên họp
các cổ đông cho anh Kiệt.”
Đến giai đoạn này quyền tổ chức phiên họp các cổ đông rơi vào quyền hạn và
trách nhiệm của ông chủ tịch hãng là Phạm Lâm. Vô phúc thay anh Lâm đã
không chấp hành đúng theo luật lệ AB Taxi! Hay nói một cách khác anh đã
cƣớp đoạt, tiếm đoạt những luật lệ đó nhằm thực hiện ý đồ riêng tƣ của anh.
Từ trƣớc tới giờ anh Kiệt không có bất cứ hồ sơ xấu nào về sự vi phạm các điều
luật AB Taxi. Ban Quản Trị AB Taxi ra quyết định sa thải anh Kiệt chỉ dựa vào
những lời đồn đãi về cách làm ăn của anh, và sự cáo buộc vi phạm tội danh ủng hộ
hãng khác một cách lén lút mà không có đƣợc một phiên điều trần đàng hoàng đầy
đủ thời lƣợng là một sự đối xử ngƣợc đãi. Ở Mỹ nếu một ngƣời bị kết tội chỉ dựa
trên lời đồn thì sẽ cần phải xây thêm hàng ngàn tù mới để có thể chứa đủ số phạm
nhân bị kết tội dựa trên lời đồn!
Ai ngăn cản tiến trình dân chủ và việc áp dụng nền dân chủ pháp quyền thì nên
suy đi nghĩ lại là họ có xứng đáng đƣợc thừa hƣởng những thành qủa và giá trị của
Page 23
nhân quyền, tự do, dân chủ và pháp quyền mà quốc gia này đang ban cho họ; hay
họ xứng đáng bị trả về lại nơi man ri mọi rợ, thiếu dân chủ, tàn ác vô nhân đạo mà
ngày nào họ đã phải bán mạng bỏ chạy đi tìm thế giới văn minh tự do.
Một trƣờng hợp khác của hai tài xế AB taxi bị đuổi về một tuần chỉ vì bị nghi
ngờ là đã âm mƣu cấu kết với nhau cho nhau một cuốc đi phi trƣờng từ khách sạn
Marriotte; và họ bị cấm không đƣợc mang dome và bảng hiệu AB Taxi trong thời
gian bị phạt này. Điều này trong luật AB Taxi đâu có cấm cho một tài xế bị kỷ
luật!
Trƣờng hợp vội vàng quyết đoán và hành động qúa đáng của một Giám thị
(supervisor) đã gây thiệt hại lớn lao về tinh thần và tài chánh cho hai tài xế AB
Taxi. Một trong hai ngƣời đã đệ đơn khiếu nại lên Ban Quản Trị trên ba tháng nay
mà vẫn chƣa đƣợc giải quyết!
Để tránh việc gây thiệt hại tài chánh và tinh thần một cách oan uổng cho tài xế,
tài xế chỉ bị đuổi ngay về nhà sau khi Ban Quản Trị hay Giám thị đã nghe đủ câu
chuyện của cả hai bên và thu lƣợm đầy đủ bằng chứng. Không gì mà phải gấp
trong việc kỷ luật đuổi về ngoại trừ những trƣờng hợp nhƣ bạo động, hoặc tính
mạng và tài sản tƣ nhân, công cộng bị đe dọa, chửi lộn trên radio hãng, dùng từ tục
tiễu thóa mạ nhau, kỳ thị phân biệt hay làm cản trở việc điều hành hãng.
Đến lúc này, đôi khi anh Tiệp và nhiều ngƣời trong chúng tôi tự hỏi: “Có phải
đây là thế giới mà anh hằng mơ ƣớc trong những năm còn đang bị đọa đày trong
những trại tù lao động Việt Cộng? Đây có phải là vùng đất tự do mà chúng ta đã
từng liều thân vƣợt thoát bỏ lại gia đình, bà con, bạn bè và biết bao kỷ niệm thân
yêu không? Hay đây chỉ là một công xã tƣơng tự nhƣ một công xã tại Kampuchea
dƣới thời Pol Pot & Ieng Sary của Khmer Đỏ năm nào; hay của nƣớc Đức năm xƣa
dƣới sự thống trị của mật vụ Đức Quốc Xã Hit-le?
Page 24
Câu trả lời tùy thuộc vào mỗi ngƣời trong Ban Quản Trị và còn tùy thuộc vào
hỏi ai. Nhƣng đối với đại đa số chúng ta, chắc chắn đó không phải là điều kiện
hoặc không khí làm việc mà chúng ta đã từng đấu tranh cho, hay là một thế giới mà
chúng ta hằng mơ ƣớc.
AB TAXI VÀ NHỮNG “CONTRACT” HOTELS.
Từ lúc AB Taxi đƣợc thành lập vào mùa Lễ Tạ Ơn năm 1993 cho mãi đến
năm 2004, AB Taxi chƣa có đƣợc một hợp đồng chính thức nào cả với các
khách sạn trong vùng. Nhờ cô Sherry năm 2004 chúng ta mới có đƣợc hợp
đồng chính thức với Maui Marriotte và the New Westin Villas. Cảm ơn
Sherry và cứ thế mà tiếp tục! Riêng tôi, tôi xem Sherry nhƣ một món qùa của
Thƣợng Đế dành cho AB Taxi. Với khả năng Anh ngữ lƣu loát, chuyên môn
sành sỏi trong nghành nghề khách sạn và cộng với tấm lòng lúc đó muốn giúp
một hãng taxi của một cộng đồng thiểu số đi vào thị trƣờng khách sạn nên cô
đã cố gắng thành công. Sự thành công này đã thổi thêm một luồng sinh khí
mới vào AB Taxi và nâng cao AB Taxi lên một nấc thang mới.
Mùa Lễ Tạ Ơn năm nay, 2009, AB Taxi sẽ kỷ niệm năm thứ 16 kể từ ngày đƣợc
thành lập. Chúng ta đã tồn tại lâu hơn, đông xe hơn những hãng khác trong vùng
phía Tây Maui này. Tuy nhiên trong 16 năm qua, hình nhƣ chúng ta thiếu một cái
gì đó làm cho bộ máy quản trị AB Taxi chạy đƣợc liên tục thống nhất và trôi chảy.
Để làm cho bộ máy điều hành đƣợc hữu hiệu hơn, một lần nữa chúng ta nên cùng
nhau ngồi lại trong phiên họp hàng năm của các cổ đông để xem xét lại cẩn thận bộ
luật thành lập công ty, luật lệ AB Taxi và làm cho nó trong sáng hơn, rõ ràng hơn.
Đồng thời cũng cần phải bàn thảo và thông qua môt bản Nội Quy Điều Hành của
Ban Quản Trị. Điều này rất giúp ích cho Ban Quản Trị trong công việc điều hành
hàng ngày; cũng nhƣ phải đối diện với những trƣờng hợp khó khăn bất ngờ trong
tƣơng lai nhằm tiết kiệm tiền bạc, thời giờ và năng lực. Đó là sự canh cải cần
thiết phải có!
Tôi lúc nào cũng ủng hộ những ngƣời làm việc phục vụ công ích. Đặc biệt đối
với những anh em trong Ban Quản Trị AB Taxi. Họ là những ngƣời chỉ biết cống
Page 25
hiến, phục vụ cho quyền lợi anh em taxi trong hãng mà không nhận đƣợc một đặc
quyền đặc lợi nào. Và đó cũng là truyền thống từ trƣớc tới nay kể từ lúc thành
lập hãng. Chúng ta khó có thể thay đổi đƣợc thế giới chúng ta đang sống; nhƣng
tối thiểu chúng ta có thể thay đổi đƣợc thế giới nhỏ của cộng đồng taxi và làm
sao biến nó thành một thế giới nhỏ thoải mái, không bị căng thẳng và đầy
công bằng. Điều đó chúng ta cùng nhau có thể làm đƣợc!
Lahaina, Maui ngày 20 tháng 02 năm 2010
Dương Ngọc Cư
UNITED WE STAND,
DIVIDED WE FALL
FREEDOM AND DEMOCRACY
FOR VIETNAM!
Page 26
PART II
CU NGOC DUONG’S
ACTIVITIES IN EXILE
Page 27
Cu Ngoc Duong in a rally on April 30, 1984 in Vancouver, B.C., Canada against
Hanoi regime and its violations of human rights in Vietnam.
Page 28
Page 29
Cu Ngoc Duong at a Los Angeles rally in 1985 in memory of the Hungarian fallen heroes in the
1956 Hungarian revolt against the Soviet Union and the communist regime of Hungary.
Cu Ngoc Duong at the L.A. Press Club in 1985 to condemn the atrocities of the occupying
Soviet troops in Afghanistan against the Afghan kids with toy bombs.
Page 30
Cu Ngoc Duong with Afghanistan, Nicaraguan and American freedom fighters in a press
conference in Los Angeles in 1985
Page 31
Cu Ngoc Duong in an April 30 anniversary in Maui, Hawaii in 2000.
Page 32
Page 33
Page 34
A gold rising-sun flag, the symbol of the Freedom Movement.
HOANG SA
AND
TRUONG SA
ARCHIPELAGOES BELONG
TO
VIETNAM!
Page 35
PHONG TRÀO TỰ DO
Kháng thƣ gởi nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội
Ngày 12 tháng 5 năm 2010
Đứng trƣớc bản án bất công, đầy phi lý và vô nhân bản dành cho những Chiến Sĩ Tự Do đấu
tranh cho dân chủ: Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Lê Thăng Long và Trần Huỳnh Duy
Thức, Phong Trào Tự Do:
1/ Cực lực lên án nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội trong việc đàn áp những nhà đấu tranh bất
bạo động cho tự do, dân chủ tại Việt Nam.
2/ Đòi hỏi nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam lập tức trả tự do cho tất cả những tù nhân
chính trị và tôn giáo, xóa bỏ điều 4 Hiến Pháp và chấp nhận đa nguyên đa đảng để mọi con dân
Việt đƣợc quyền đóng góp vào công việc quản trị và xây dựng đất nƣớc.
3/ Phong Trào Tự Do hoàn toàn ủng hộ đƣờng lối đấu tranh bất bạo động của đồng bào và
những Chiến Sĩ Tự Do trong và ngoài nƣớc nhằm thay đổi thể chế chính trị độc đảng tại Việt
Nam.
4/ Phong Trào Tự Do kêu gọi đồng bào trong và ngoài nƣớc tiếp tục con đƣờng đấu tranh bất
bạo động của những Chiến Sĩ Tự Do đầy quả cảm nhƣ Lê Thị Công Nhân, Lê Công Định, Lê
Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức và vô số những Chiến Sĩ Tự Do
Nhân Quyền khác…
5/ Trong giai đoạn quyết liệt này, Phong Trào Tự Do cƣơng quyết tiếp tục sát cánh cùng đồng
bào để toàn diện, đồng loạt và trực diện đấu tranh bất bạo động với nhà cầm quyền Cộng Sản Hà
Nội cho đến khi đạt đƣợc thắng lợi tối hậu là tự do, dân chủ và pháp quyền cho Việt Nam.
T.M. Phong Trào Tự Do
Dƣơng Ngọc Cƣ
Mọi thƣ từ liên lạc: Phong Trào Tự Do
Attn to: Dƣơng Ngọc Cƣ
9315 Bolsa Ave, box 860
Westminster, CA 92683
or e-mail address: dvtfreedommovement@gmail.com
Page 36
PART III
CRUSADE FOR FREEDOM
AND
REACTIONS FROM THE PUBLIC,
NEWSPAPERS
AND
ELECTED REPRESENTATIVES
Page 37
A CRUSADE FOR FREEDOM
After 18 years living in exile and demonstrating against the Communist government of
Hanoi and its violations of human rights, I chose to confront them in Vietnam to advocate
for a multiparty system, the rule of law and human rights.
On May 15, 1999, right after landing in Saigon I declared the foundation of the
Great Viet Republican Party at the Tan – Son – Nhat International Airport.
Holding a gold rising-sun flag, the symbol of the Freedom Movement, I yelled:
“Down with Communism! Down with the Communist government of Vietnam!
Freedom and democracy for Vietnam!” and distributed leaflets promoting the rule
of law and free elections opened for all Vietnamese. I was quickly detained by the
airport security on the charge of launching a propaganda campaign against the
government of Socialist Republic of Vietnam. Immediately I protested against
my detention because I just exercised my freedom of speech non-violently.
The Freedom Movement and its party have promoted freedom, democracy, the
rule of law and human rights for Vietnam. Our methods are to call for people’s
mass non-violent demonstrations against the communist government and dialogues
between the people and the ruling Communist party to return political power to
Vietnamese people peacefully through public, free and fair elections to spare
another bloody civil war. The lives, freedom, properties and dignity of all
Vietnamese will be protected and respected including the losing sides of the
elections. And amnesty is to be granted to those who have mistakenly adopted
Communism resulted in the last bloody civil war of the 20th
century among the
Vietnamese.
A gold rising-sun flag is the Freedom Movement symbol. The white color part on top half and
white round in the middle represent the sky and the rising sun. The gold color of the bottom half
represents the Viet color dating back to many thousands of years ago when Ba Trieu, a
Vietnamese national heroine, rallied our people behind a gold color flag to drive the northern
aggressors and occupying troops out of Vietnam successfully.
As to the five red strides stand for the five basic rights for the Vietnamese
people: social rights, civil rights, economic rights, education rights and
democratic rights.
The five red strides also symbolize for the aspiration and conviction of the Vietnamese to
build a strong and prosperous Great Viet shinning all over the five Continents.
The proposed civil rights and human rights declaration is the principle and goal
that our Freedom Movement and the Great Viet Republican Party have struggled
Page 38
for and hope to achieve. All of our people and party members are prepared to
sacrifice for the ultimate goals: freedom, democracy and the rule of law for
Vietnam, to be achieved by peaceful means such as: strikes, mass non-violent
demonstrations at all costs, even our own lives!
Cu Ngoc Duong
FREEDOM
AND
DEMOCRACY
FOR VIETNAM!
Page 39
OPEN LETTER
A Call for a change in Vietnam.
May 13, 1999
Communism has undergone a surprising transformation since 1989. The notion
that only the Communist Party could be entitled to political power is long gone,
instead the idea of a multiparty democratic system has been accepted in many
former communist countries in which human rights are now respected, free
elections and free market have been introduced and adopted to allow citizens more
freedom to choose their leadership and to pursue human dignity and happiness.
Unfortunately, things have not been changed in Vietnam, the Communist Party
continues to hold on to its power, refusing any suggestions for a democratic
political system in which the government can be chosen by the people, for the
people and of the people.
The time is now for the Communist Party to resign. More important, the
Communist Party should act so as to spare the Vietnamese people a bloody civil
war. If the Communists have the people’s true interest at heart, there is only one
choice: let the people freely elect their government. The greatest gift the
Communists can give the Vietnamese people is for them to announce the passing
the torch to a new generation of freely elected leaders.
Enough suffering has been endured. Enough tears have been shed. And
enough blood has flowed. The time is now, but the decision is in the communists’
hand. I hope the Communist party will not put its interests over the people’s well-
being, and most important, will recognize that the people have suffered long
enough and allow them to freely choose their representatives.
No matter how you feel about the communism, the Communists have not
served the people well. For many decades, the peoples living in Vietnam, China
and North Korea have been tormented with cruelties, hardships, the dogmatism and
the incompetence of the leadership. Their plights and suffering should awake your
compassion and your understanding of the Communist system.
We now demand the dismantling of the communist system in Vietnam. We
now demand the political power must be transferred to the people in a democratic
way through free and fair elections opened to all Vietnamese people. Only with
the dismantling of the Communist regime, can we have freedom, democracy and
Page 40
human rights; only then we can have regional security, political stability, social
harmony and economic prosperity. That is our cause, a cause that deserves your
support in our common goal toward a better future for all human beings.
All my life, I have dedicated myself to Vietnam and Vietnamese people. I have
cherished the ideal of a strong, free and democratic Vietnam in which all
Vietnameses live together in peace, prosperity and happiness. It is an ideal that I
live for and hope to achieve. But, if need be, it is an ideal for which I am prepared
to die.
Long lives Vietnam, my beloved motherland!
Thank you for your attention.
May God bless you!
Cu Ngoc Duong, a humble Vietnamese
FREEDOM
AND
DEMOCRACY
FOR VIETNAM!
Page 41
THƢ NGỎ
Lời kêu gọi thay đổi tại Việt Nam
Ngày 13 tháng 5, 1999
Kể từ năm 1989 thế giới cộng sản đã trải qua nhiều sự chuyển biến, thay đổi
thật kinh ngạc. Quan niệm chỉ có một mình đảng Cộng sản mới đƣợc nắm quyền
lãnh đạo không còn hợp thời nữa, thay vào đó một hệ thống dân chủ đa nguyên đã
đƣợc chấp nhận và hình thành tại những quốc gia cộng sản trƣớc đây trong đó nhân
quyền đƣợc tôn trọng, tƣ do bầu cử và nền kinh tế thị trƣờng đƣợc áp dụng; và đặc
biệt là ngƣời dân đƣợc tự do rộng rãi hơn, thoải mái hơn trong việc tự chọn lựa
những ngƣời lãnh đạo của mình, cũng nhƣ theo đuổi ƣớc mơ hạnh phúc đầy nhân
bản.
Nhƣng bất hạnh thay những điều đó vẫn chƣa xảy ra tại Việt Nam! Đảng Cộng
sản Việt Nam vẫn ngoan cố tiếp tục cầm quyền và từ khƣớc mọi đề nghị thay đổi
một thể chế dân chủ đa nguyên trong đó chính quyền do dân chọn lựa, làm việc vì
dân và cho dân.
Đã đến lúc chính quyền cộng sản nên từ chức. Và quan trọng hơn hết là đảng
Cộng sản phải từ bỏ độc quyền chính trị ngay để tránh một cuộc nội chiến tắm
máu. Nếu những ngƣời cộng sản thực sự yêu dân thì họ chỉ có một sự chọn lựa
duy nhất: đó là để cho ngƣời dân đƣợc tự do bầu chọn những ngƣời lãnh đạo của
mình. Đó là món qùa to lớn nhất mà ngƣời cộng sản dành cho nhân dân Việt Nam.
Xƣơng, máu và nƣớc mắt của ngƣời dân Việt đã đổ qúa nhiều. Họ đã chịu đựng
muôn vàn khổ đau. Đảng Cộng sản phải từ bỏ độc quyền lãnh đạo ngay và phải đặt
quyền lợi ngƣời dân trên hết.
Cho dù ai có hiểu chủ nghĩa cộng sản thế nào đi chăng nữa, nhƣng chúng ta cứ
nhìn thẳng vào sự thực là ngƣời cộng sản đã không đem lại đƣợc cơm no áo ấm
cho ngƣời dân. Đã bao thập niên qua, ngƣời dân sống dƣới chế độ độc tài cộng sản
tại Việt Nam, Trung Quốc và Bắc Hàn đã phải chịu đựng sự cai trị tàn ác, khắc
nghiệt, giáo điều và thiếu khả năng của giới lãnh đạo cộng sản. Những nỗi thống
khổ vô vàn đó đã khiến chúng ta phải động lòng, và cũng làm cho mọi ngƣời hiểu
hơn về hệ thống cai trị độc tài cộng sản.
Ngay từ bây giờ, chúng ta đòi hỏi phải xóa bỏ hệ thống cộng sản tại Việt Nam.
Chúng ta đòi hỏi ngƣời cộng sản phải trao lại quyền lực chính trị cho toàn dân Việt
Nam qua một cuộc bầu cử công khai, công bằng và tự do. Chỉ khi nào chế độ cộng
sản bị giải thể tại Việt Nam, ngƣời dân mới có tự do, dân chủ và nhân quyền. Có
Page 42
nhƣ vậy chúng ta mới có đƣợc một nền an ninh trong khu vực, sự ổn định chính trị,
một xã hội hài hòa và một nền kinh tế phồn vinh. Đó là lý tƣởng của chúng ta và
xứng đáng đƣợc sự ủng hộ của quý vị trong cùng mục đích chung tiến tới một
tƣơng lai tốt đẹp hơn cho nhân loại.
Từ trƣớc tới nay tôi đã tự cống hiến cuộc đời mình cho ngƣời Việt và nƣớc
Việt. Tôi lúc nào cũng trân quý tƣ tƣởng một nƣớc Việt Nam hùng mạnh, tự do và
dân chủ trong đó mọi sắc tộc sống hài hòa trong an bình, hạnh phúc và thịnh
vƣợng. Đó là lý tƣởng mà tôi đã và đang sống chiến đấu với hy vọng sẽ đạt đƣợc.
Nhƣng nếu cần, đó là lý tƣởng mà tôi sẵn sàng chấp nhận mọi thử thách, gian
nguy, hy sinh tất cả kể cả cái chết để đổi lấy.
Việt Nam muôn năm!
Cảm ơn sự quan tâm của quý vị và cầu xin Thƣợng Đế ban ơn lành cho toàn thể
quý vị!
Dƣơng Ngọc Cƣ, một ngƣời Việt Nam bình thƣờng
FREEDOM
AND
DEMOCRACY
FOR VIETNAM!
Page 43
News Release
A Vietnamese Returned to Vietnam to Fight for Freedom and
Human Rights Has Been Detained by the Communist
Government
During the anger protest of the Vietnamese community last winter over the
hanging of the Communist flag and the portrait of Ho Chi Minh by a Vietnamese
merchant, a challenge was made by many to the Vietnamese refugees in America:
If the Vietnamese refugees really love freedom and democracy, they should go
back to Vietnam to fight the communism in Vietnam. A Vietnamese refugee has
answered the challenge. On May 13, 1999, after 18 years living in America, in his
quest for freedom and human rights for the Vietnamese people, Duong Ngoc Cu
returned to Vietnam, leaving behind a wife and two daughters in Orange county.
Duong Ngoc Cu’s main intention is to return to Vietnam to form a new political
party to fight against the Communist inside Vietnam. Armed with a manifesto for
the rights of the Vietnamese people along with other documents planning for the
dismantling of the communist system and building a new free and democratic
Vietnam. He retuned to Saigon on May 15, 1999. Right after landing in Saigon
airport, he distributed an open letter calling for the resignation of the communist
government because of its incompetence in bringing glory to the nation and well
being to the people . Attached is a copy of the open letter distributed by Duong
Ngoc Cu in Vietnam. He also brought a flag of his organization and waived it as he
landed in Vietnam. In exercising his freedom of political expression, Duong Ngoc
Cu was not lucky like the merchant who hung the communist flag in Little Saigon,
who became an instant celebrity with American public. Duong Ngoc Cu was
quickly detained and the news of his arrest was kept secret by the Vietnamese
communist government. His patriotic act was not known to the outside world and
his fate in the communists’ and is unclear at this time.
We want to inform the public of his detention and ask the Vietnamese government
to treat Duong Ngoc Cu as a political prisoner. We will hold the Communist
government reponsible for any harm to Duong Ngoc Cu during his detention in
Vietnam. A gathering to show support for Duong Ngoc Cu will be held in
Westminster Community Center on July 11, 1999 at noon. More information about
Duong Ngoc Cu may be obtained by contacting the Freedom Movement, 15751
Brookhurst St. Suite 221, Westminster, CA 92683 (714) 775-5701.
Page 44
BẢN TIN TỰ DO
Chiến Sĩ Tự do Dƣơng Ngọc Cƣ Về Việt Nam Tranh Đấu Đã
Bị Nhà Cầm Quyền Cộng Sản Bắt Giữ
Vào ngày 13 tháng 5, 1999 vừa qua, sau đúng 18 năm đặt chân đến Hoa Kỳ,
Dƣơng Ngọc Cƣ đã âm thầm trở về Việt Nam với mục đích đấu tranh đòi hỏi tự do
và nhân quyền cho Việt Nam. Trong ƣớc muốn đƣợc đấu tranh trực diện với ngƣời
Cộng Sản bên cạnh đồng bào trong nƣớc, Dƣơng Ngọc Cƣ đã từ bỏ gia đình, gồm
một vợ hai con, để trở về đất nƣớc. Dƣơng Ngọc Cƣ đã đến Sài Gòn vào ngày 15
tháng 5 năm 1999 với một cặp sách nhỏ và các tài liệu chống cộng. Trang bị với
một số tài liệu tƣ tƣởng về việc giải thể chế độ Cộng Sản và cải tổ Việt Nam,
Dƣơng Ngọc Cƣ đã phát truyền đơn kêu gọi ngƣời Cộng Sản từ bỏ độc quyền lãnh
đạo, trả lại quyền dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Để nhận diện và tránh sự hiểu
lầm là ngƣời của các tổ chức khác, Dƣơng Ngọc Cƣ cũng đã mang theo một lá cờ
tự do của đảng Cộng Hòa Đại Việt mà anh đang muốn thành lập để đấu tranh cho
Việt Nam. Lý tƣởng của đời Dƣơng Ngọc Cƣ là đƣợc thấy một nƣớc Việt Nam tự
do, hòa bình và phú cƣờng, trong đó mọi ngƣời Việt Nam đều đƣợc hiến pháp bảo
đảm 5 loại quyền tổng quát là: quyền xã hội (dân tộc), quyền bản thân (dân sự),
quyền kinh tế (dân sinh), quyền văn hóa (dân trí), quyền chính trị (dân chủ). Mơ
ƣớc đầu tiên của anh là mọi ngƣời Việt Nam đều phải có cơm no, áo mặc, nhà ở, y
tế và giáo dục.
Nguồn tin đầu tiên từ ngƣời nhà của anh tại Việt Nam cho biết là Dƣơng Ngọc Cƣ
đã bị tống xuất về Hoa Kỳ ngay tức khắc sau khi phất cờ và phát truyền đơn tại phi
trƣờng Tân Sơn Nhất, sau đó thì tin mới nhất xác định là Dƣơng Ngọc Cƣ đã bị
nhà cầm quyền Cộng sản giam giữ. Hiện nay Dƣơng Ngọc Cƣ chƣa là công dân
Hoa Kỳ, anh đã bày tỏ ý muốn đƣợc trở về Việt Nam tranh đấu chính trị công khai
dù việc đó có thể nguy hiểm đến tính mạng hoặc đem đến tù tội. Trong lúc ƣớc
muốn của Dƣơng Ngọc Cƣ là đƣợc bị giam giữ để chia sẻ sự thiếu tự do dân chủ
với đồng bào trong nƣớc, chúng tôi xin phổ biến tin tức này để loan báo về cuộc
tranh đấu chính trị công khai của Dƣơng Ngọc Cƣ, cũng nhƣ đòi hỏi nhà cầm
quyền Cộng sản phải tôn trọng và đối xử với Dƣơng Ngọc Cƣ nhƣ là một tù nhân
chính trị. Nhà cầm quyền Cộng sản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì
không hay xảy đến cho Dƣơng Ngọc Cƣ trong thời gian bị giam giữ.
Một buổi họp báo để ủng hộ tinh thần chiến sĩ tự do Dƣơng Ngọc Cƣ sẽ đƣợc tổ
chức vào ngày 11 tháng 7, 1999 lúc 12 giờ trƣa tại Westminster Community
Center, 8200 Westminster Blvd. CA 92683. Trân trọng kính mời.
Page 45
Page 46
INTERIOR MINISTRY SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Bureau of investigation Independent – Freedom – Happiness
Number 152/ ANĐT Ho Chi Minh City, May 15, 1999
TEMPORARY ARREST WARRANT
Name: Colonel Hoat Van Nguyen
Position: Deputy Chief of the Bureau of investigation of the Interior Ministry
Mr. Cu Ngoc Duong has been detained due to his violation of Article 82 of the Civil laws of
the Socialist Republic of Vietnam by launching a propaganda campaign against the
government of the Socialist Republic of Vietnam.
Based on Article 68, 69 of the laws of prosecution of the Socialist Republic of Vietnam:
ORDER
A temporary three-days arrest warrant from 14:00 May 15, 1999 to 14:00 May 18, 1999 has
accordingly been issued for:
Cu Ngoc Duong Male
D. O. B: Nov 12, 1956 in Quang Ngai province,Vietnam
Address: 2157 W. Coronet Ave, Anaheim, CA 92801, U. S. A.
Occupation: Interpreter
Citizenship: Vietnam Race: Vietnamese
The administrators of the Temporary Detention Center of the Interior Ministry must carry out
this arrest order. As following, a copy of this warrant will be forwarded to the People’s Supreme
Supervisory Institute.
DEPUTY CHIEF OF
The Bureau of investigation of the Interior Ministry
Cc: - The People’s Supreme
Supervisory Institute.
-The detainee
-Two copies for the Interior Ministry COLONEL Hoat Van Nguyen
…………………………………………………………………………………………
The detainee receives one copy at
14:00 PM on May 15, 1999.
Detainee’s signature
Page 47
PHONG TRÀO TỰ DO
15715 Brookhurst St. Suite 221
Westminster, CA 92683
(714) 775-5701
Fax: (714) 775-1646
THƠ MỜI
Tham Dự Buổi Nói Chuyện Về Việc
Chiến Sĩ Tự Do Dƣơng Ngọc Cƣ Về Việt Nam Tranh Đấu
Đã Bị Nhà Cầm Quyền Cộng Sản Bắt Giữ
Trân trọng kính mời đồng bào, quý hội đoàn, tổ chức, đảng phái và quý vị truyền
thông Việt ngữ Nam California đến tham dự buổi nói chuyện về việc Chiến Sĩ
Dƣơng Ngọc Cƣ về Việt Nam tranh đấu và hiện nay đang bị nhà cầm quyền Cộng
sản giam giữ. Buổi nói chuyện sẽ đƣợc tổ chức vào lúc 12 giờ trƣa ngày Chủ Nhật
11 tháng 7, 1999 tại địa điểm sau đây:
Westminster Community Center
8200 Westminster Blvd.
Westminster, CA 92683
Vào ngày 13 tháng 5, 1999 vừa qua, sau đúng 18 năm đặt chân đến Hoa Kỳ,
Dƣơng Ngọc Cƣ đã âm thầm trở về Việt Nam với mục đích đấu tranh đòi hỏi tự do
và nhân quyền cho Việt Nam. Ngay khi bƣớc chân xuống phi trƣờng Tân Sơn
Nhất, Dƣơng Ngọc Cƣ đã phát truyền đơn kêu gọi ngƣời Cộng sản từ bỏ độc quyền
lãnh đạo, trả lại tự do và dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Nguồn tin mới nhất xác
định là Dƣơng Ngọc Cƣ đã bị nhà cầm quyền Cộng sản giam giữ.
Chúng tôi rất mong đƣợc sự tham dự đông đảo của quý vị để bày tỏ sự ủng hộ tinh
thần dũng cảm của Chiến Sĩ Dƣơng Ngọc Cƣ. Sự hiện diện của quý vị không
những chỉ nói lên lòng ƣu ái với Chiến Sĩ Dƣơng Ngọc Cƣ mà còn nói lên quyết
tâm tranh đấu để đem lại tự do, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam.
Trân trọng kính mời.
Page 48
Page 49
Page 50
Three days after my arrest, the communist authority felt that the original charge
against me would bring them world-wide condemnation. They changed the charge
from launching a propaganda campaign against the government of the Socialist
Republic of Vietnam to disturbing activities in public. The charge that I
consistently and vigorously denied, and was never put on trial. No legal defense,
no trial, no sentence!
The Arrest Order with the serial number 155/CQANDT (next page in Vietnamese)
was issued on May 18, 1999 to “temporarily” detain me for four months waiting
for trial day. That four-month period became almost nine months and the trial day
never came though the Prosecution Order was already issued on the same day with
the Arrest Order!
“DO NOT LISTEN TO WHAT THE COMMUNISTS SAY
BUT WATCH WHAT THEY DO!”
NGUYEN VAN THIEU, FORMER PRESIDENT OF THE REPUBLIC OF SOUTH
VIETNAM
Page 51
Page 52
Page 53
INTERIOR MINISTRY SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Bureau of investigation Independent – Freedom – Happiness
*** ---------------o O o--------------
Number:106/QĐ Ho Chi Minh City, May 18, 1999
PROSECUTION ORDER
I, Colonel Hoat Van Nguyen
Position in charge: Deputy Chief of the Bureau of Investigation – Interior
Ministry.
Based on the criminal prosecution order number:….on…..May, 1999.
Based on the disorderly conduct of Mr. Cu Ngoc Duong who had committed
a crime of disorderly conduct as defined in Article 198 of the Criminal laws of
the Socialist Republic Of Vietnam.
Based on Article 103 of the Prosecution laws of the Socialist Republic of
Vietnam:
DECISION
To prosecute the detainee:
Name: Cu Ngoc Duong Gender: Male
Different names: none
D.O.B.: November 12, 1956 at Quang Ngai Province, VN.
Address: 2157 W. Coronet Ave, Anaheim, CA 92801 U.S.A.
Resident:………………as above…………………………..
Profession: interpreter
Nationality: Vietnam Race: Viet
This prosecution order is sent to the People’s Supreme Supervisory
Institute./.
DEPUTY CHIEF OF THE BUREAU
OF INVESTIGATION OF INTERIOR MINISTRY.
Cc:- The people’s Supreme
Supervisory Institute.
- The detainee
- Two copies for reference Colonel Hoat Van Nguyen
This prosecution order handed one copy to the detainee at….on May 22, 1999.
DETAINEE’S SIGNATURE
Page 54
ĐOÀN VĂN TIÊN
Attorney at Law
15751 Brookhurst St., Ste. 221
Westminster, CA 92683
(714) 775-5701
Fax: (714) 775-1646
September 22, 1999
The Honorable Loretta Sanchez
US CONGRESS
1529 Longworth Building
Washington, DC 20515
Re: The Detention of Mr. Cu Ngoc Duong, an American resident, by the
Vietnamese Government.
Dear Representative Sanchez:
We have been asked by Mrs. Thuy To, an American citizen residing in your
district, to write to you, requesting your assistance to protect the life and safety of
her husband, a Vietnamese who is currently a resident of the United States, Cu
Ngoc Duong, who has been detained by the Vietnamese government since May 15,
1999.
Cu Ngoc Duong has returned to Vietnam to fight for freedom and human rights
inside Vietnam, he has been detained by the communist authority for expressing
his political opinion. He was not armed with any type of weapon, he did not
commit any criminal act except distributing the open letter calling for freedom and
human rights in Vietnam. A news release regarding the detention of Cu Ngoc
Duong is attached for your review. Up to the present, the Vietnamese government
has remained silent with regard to the fate and status of Cu Ngoc Duong. No one
knows what has happend to Mr. Cu Ngoc Duong and what Hanoi government will
do to him.
By this letter, we respectfully request you to take any approriate measures to
insure that Cu Ngoc Duong will receive the following rights which are well
recognized by the Universal Declaration of Human Rights.
The Vietnamese communist government should made public of the current status
and conditions of Cu Ngoc Duong. He should be warranted the rights to be free
Page 55
from imprisonment without charge or trial and indefinite detention. During the
detention period, Cu Ngoc Duong should be treated as political prisoner as his act
committed against the Vietnamese communist authority is a potitical act, he should
be treated with dignity and respect. He should have the right to receive visitors; the
rights to be free from torture, summary execution, abduction or disappearance
without due process of law.
If any criminal charge is to be filed against Cu Ngoc Duong, he should be given a
speedy and fair trial before an impartial judiciary with independent legal
representatives of his choice.
As Mr. Cu Ngoc Duong’s wife and children are citizens of the United States of
America, he is entitled to the protection of the United States government. Since he
is being held by the Vietnamese government, Hanoi government should be held
responsible for any harm done to Cu Ngoc Duong in violation of his civil and
human rights. Due to the fact that his status and condition are not made public by
the Vietnamese government, any measures taken to protect his life and safety by
the United States government should be done in an expedited and urgent fashion.
Thank you in advance for your anticipated prompt attention to this matter.
Respectfully yours,
TIEN V. DOAN ESQ.
DVT: dvt
Page 56
Law Offices of
TIEN V. DOAN
Westhaven Building
15751 Brookhurst St., Ste. 221
Westminster, CA 92683
(714) 775-5701
Fax: (714) 775-5702
July 5, 1999
The Honorable Dana Rohrabacher
945 Tenth Street
Huntington Beach, CA 92468
Dear Representative Rohrabacher:
It is a great pleasure to see you and the Speaker of the House, Dennis Hastert, at the Pacific Club
in Newport Beach on June 26, 1999. I heard a comment that we the Republican Party does not
have an image, I think we have one. Unlike the Democrats who believe in social dependency, we
believe in self-reliance. Unlike the Democrats who belive in welfare payment, we believe in job
placement. Unlike the Democrats who believe in tax increase we believe in tax cut. Unlike the
Democrats who do not have a foreign policy, we believe that our national security is impossible
without a broad measure of international security. To me, when I think of Republican party I
think of a freer, a fairer and a better America.
As discussed briefly in our conversation, one of my men, Duong Ngoc Cu, has returned to
Vietnam to fight for freedom and human rights inside Vietnam, he has been detained by the
Communist authority for expressing his political opinion. He was not armed with any type of
weapon, he did not commit any criminal act except distribution the open letter calling for
freedom and human rights in Vietnam. A news release regarding the detention of Duong Ngoc
Cu is attached for your review. The copy of the Open Letter distributed by Duong Ngoc Cu in
Vietnam is also enclosed for your file.
We will have a gathering to show our support for Duong Ngoc Cu on July 11, 1999, at noon
time, at Westminster Community Center, 8200 Westminster, California. At this time, I would
like to ask you for a personal favor, I am respectfully request you to write a letter to our
organization – Freedom Movement – to comment Duong Ngoc Cu for his courage and sacrifice
in returning to Vietnam to fight for freedom and human rights inside Vietnam, he is deserved to
be called a freedom fighter.
Thank you for your help in this matter, please send my best regards to your wife and your
mother.
Sincrely yours,
TIEN V. DOAN, ESQ.
Page 57
Law Offices of
TIEN V. DOAN
Westhaven Building
15751 Brookhurst St., Ste. 221
Westminster, CA 92683
(714) 775-5701
Fax: (714) 775-5702
October 5, 1999
The Honorable Dana Rohrabacher
2338 Rayburn House Office Building
Washington, DC 20515-0545
Via Fax: (202) 225-0145
Dear Representative Rohrabacher:
Thank you for your effort on behalf of Mr. Duong Ngoc Cu, even though he is not
released by the Vietnamese communist government, Mr. Duong’s case is now
known by many freedom loving people around the world. I believe he is safe and
will return to the United States in the future.
I will be in Washington, D.C. in conjunction with the Presidential Roundtable
Briefing on October 6, 7, 1999. If you have a chance to attend the event, I would
be glad to see you to talk about politics and your campaign in the year 2000.
I look forward to seeing you at the Medal of Freedom Reception or the annual
Senate Majority Calebration.
Sincerely yours,
TIEN V. DOAN, ESQ.
Page 58
Page 59
Page 60
Page 61
Page 62
Page 63
Page 64
Page 65
HOANG SA
AND
TRUONG SA
ARCHIPELAGOES
BELONG TO
VIETNAM!
Page 66
Page 67
January 12, 2000
News Release
Duong Ngoc Cu – Activist from O.C. released by the Communist Government
The Vietnamese Communist Government has released a political activist, who was
jailed in Vietnam for going there to demonstrate for freedom and democracy.
Duong Ngoc Cu, an activist from Orange County, was held by the Vietnamese
Communist Government on May 15, 1999 for passing out fliers calling for changes
in Vietnam.
His crusade was reported in the Orange County Register for four consecutive days
from July 12 to July 15 and in two other issues. During his captivity, many U.S.
lawmakers, including Rep. Dana Rohrabacher, Rep. Loretta Sanchez, and Sen.
Joseph L. Dunn have spoken out on his behalf. The Vietnamese community
overseas staged many protests and demonstration calling for his release from
Vietnam right away. The Vietnamese Communist Government finally gave in,
releasing him on Janurary 10, 2000.
Duong Ngoc Cu is scheduled to arrive at Los Angeles Airport on Janurary 12,
2000, through Cathay Pacific, Flight CX880 at 8:38 PM. He will continue to
dedicate his life to the cause of freedom and democracy for Vietnam.
To Mrs. Kelly (714) 565-3869
Page 68
Page 69
Page 70
Page 71
Mr. Cu Ngoc Duong greeted by his daughter and Mr. Tien Van Doan (right) at the
LAX on Jan 12, 2000. Photo of Mr. Tuan Truong, Nguoi Viet News.
Page 72
Page 73
PART IV
MR. TIEN VAN DOAN’S LEGACY
AND
THE FREEDOM MOVEMENT
Page 74
FREEDOM MOVEMENT
Page 75
Mr. Duong Ngoc Cu
A Freedom Fighter
On May 13, 1999, in his quest for
freedom, democracy and human rights
for the Vietnamese poeple, Mr. Duong
Ngoc Cu went back to Vietnam after
18 years living in America.
Mr. Duong Ngoc Cu’s goal is
returning to Vietnam to form a new
political party to fight for a free and
democratic government in Vietnam.
He arrived in Saigon on May 15, 1999.
Right after landing at Saigon airport,
he distributed an open letter calling for
the resignation of the communist
government because of its failure in
developing the nation and improving
the well beings of the people. He also
brought a flag of his organization and
waived it as he landed in Vietnam. In
excercising his freedom of political
expression, Mr. Duong Ngoc Cu was
quickly detained and the news of his
arrest was kept secret by the
Vietnamese communist government.
His pariotic and courageous act was
not known to the outside world and his
fate in the communists’ and is unclear
at this time.
The flag carried by Mr. Duong Ngoc
Cu now becomes the symbol of
freedom and his sacrifice makes him a
freedom fighter.
The Freedom Flag
OUR QUEST FOR FREEDOM,
DEMOCRACY AND HUMAN RIGHTS
The Freedom Movement is founded to
fight for freedom, democracy and
human rights in Vietnam. Its goal is to
unite all the Vietnamese around the
world who dedicate to the cause of
peace, progess, freedom and human
rights, regardless of political affiliation,
religion, vocation, age or sex.
The Freedom Movement, in its quest for
freedom and democracy, desires to
establish a democratic precedent for
Vietnam. The life, liberty, property and
honor of all vietnamese shall be
protected during the political transition.
Every Vietnamese shall enjoy political,
civil, economic, social and cultural
rights as promulgated by the United
Nations.
The dismantling of the communist
regime is necessary for the future of
Vietnam. Only then can Vietnam have
political democracy, economic
development, social harmony, human
dignity and national presperity.
Page 76
THE FREEDOM MOVEMENT SEEKS INTERNATIONAL SUPPORT FOR THE
NOTION THAT ALL STATES THAT SEEK INTERNATIONAL LEGITIMACY
SHOULD MANIFESTLY "GOVERN WITH THE CONSENT OF THE
GOVERNED" IN ESSENCE, A RIGHT TO POLITICAL DEMOCRACY FOR THE
VIETNAMESE PEOPLE.
ALL THE INDIVIDUAL RIGHTS AS ENUMERATED IN UNITED NATIONS,
HUMAN RIGHTS BODY OF LAW SHOULD BE APPLIED TO VIETNAM,
THE FREEDOM MOVEMENT REJECTS THE POSITION THAT ECONOMIC
DEVELOPMENT HAS TO PRECEDE CIVIL AND POLITICAL RIGHTS, THE
VIETNAMESE PEOPLE SHALL ENJOY POLITICAL, CIVIL, ECONOMIC,
SOCIAL AND CULTURAL RIGHT.
THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES THAT DEMOCRACY HAS
PROMOTED GROWTH, FAR MORE EFFECTIVELY AND CONSISTENTLY
THAN ANY OTHER POLITICAL SYSTEM, POLITICAL FREEDOMS
PROMOTE ECONOMIC GROWTH AND ECONOMIC FREEDOMS CAN
PROMOTE THE POLITICAL RIGHTS.
THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES IN FREE MARKET SYSTEM,
THAT IF THE PEOPLE ARE LEFT ALONE TO PURSUE THEIR OWN
HAPPINESS, A MARKET ORDER WILL ARISE AND ALLOW PEOPLE TO
CREATE PROSPERITY, BELIEVING IN FREE MARKET DOES NOT MEAN
TO GIVE UP INDIVIDUAL RIGHT TO BE PROTECTED BY THE SOCIETY
IN WARRANTING FOOD, CLOTHES, SHELTER, HEALTH CARE AND
EDUCATION.
THE FREEDOM MOVEMENT ADVOCATES THE RULE OF LAW AS THE
CORNERSTONE OF ANY EFFORT TO PROMOTE FREEDOM,
DEMOCRACY, HUMAN RIGHTS, SOCIAL ORDER AND ECONOMIC
DEVELOPMENT IN VIETNAM.
Page 77
PHONG TR ÀO T Ự DO
Page 78
Mục Tiêu
Giải Thể Chế Độ Cộng Sản
Thiết Lập Tự Do Dân Chủ Và
Ổn Định Xã Hội Cho
Việt Nam
Phong Trào Tự Do tập trung vào các hoạt
động sau đây:
● Đề cao sự an lạc và hạnh phúc của tất
cả mọi ngƣời Việt.
● Đề cao thống nhất dân tộc thật sự.
Mục đích là tạm thời thống nhất lòng
ngƣời để giải thể chế độ Cộng Sản.
Mục tiêu tối hậu là phát triển quốc gia
và phục vụ dân tộc trên căn bản dân
chủ đa đảng, tự do kinh tế, dân tộc hài
hòa, dân trí mở mang và quốc gia phú
cƣờng.
● Thống nhất lòng ngƣời trong tinh
thần nhân đạo, thông cảm và bao dung
với tất cả mọi khuynh hƣớng khác biệt.
● Bảo đảm an toàn sinh mạng, tự do,
danh dự và tài sản của tất cả mọi phe
phái liên hệ trong việc thay đổi chính
quyền.
● Kêu gọi tất cả mọi khuynh hƣớng tôn
trọng lẫn nhau và nếu có cùng một mục
đích, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm
trong việc phục vụ quốc gia dân tộc.
● Xây dựng luật pháp trong việc ổn
định xã hội, phát triển kinh tế và bảo vệ
quyền làm ngƣời của tất cả mọi ngƣời
Việt.
Vào ngày 13 tháng 5, 1999 vừa qua,
Chiến Sĩ Tự Do Dƣơng Ngọc Cƣ đã âm
thầm trở về Việt Nam với mục đích đấu
tranh đòi hỏi tự do, dân chủ và nhân
quyền cho Việt Nam... Ngay khi đến
phi trƣờng Tân Sơn Nhất, Dƣơng Ngọc
Cƣ đã phất cờ tự do và phát truyền đơn
kêu gọi ngƣời Cộng Sản từ bỏ độc
quyền lãnh đạo, trả lại quyền dân chủ
cho dân tộc Việt Nam. Lý tƣởng của
đời Dƣơng Ngọc Cƣ là đƣợc thấy một
nƣớc Việt Nam tự do, hòa bình và phú
cƣờng, trong đó mọi ngƣời Việt Nam
đều đƣợc hiến pháp bảo đảm 5 loại
quyền tổng quát là: quyền xã hội (dân
tộc), quyền bản thân (dân sự), quyền
kinh tế (dân sinh), quyền văn hóa (dân
trí), quyền chính trị (dân chủ). Mơ ƣớc
đầu tiên của anh là mọi ngƣời Việt
Nam đều phải có cơm no, áo mặc, nhà
ở, y tế và giáo dục. Hiện nay Chiến Sĩ
Dƣơng Ngọc Cƣ đang bị nhà cầm
quyền Cộng Sản Việt Nam giam giữ từ
ngày 15 tháng 5, 1999.
Page 79
Cờ Tự Do
SIÊU VIỆT DÂN, ĐẠI VIỆT QUỐC
Ngũ Đại Hiến Quyền
Dân tộc, dân sự, dân sinh, dân trí, dân chủ.
Phong trào Tự Do đề cao nhân dân trên chính quyền. Các quyền làm ngƣời của ngƣời Việt
phải đƣợc tôn trọng và bảo đảm trong Hiến Pháp Quốc Gia. Mọi ngƣời Việt đều đƣợc hƣởng 05
loại quyền tổng quát sau đây: Dân tộc (quyền xã hội), dân sự (quyền bản thân), dân trí (quyền
văn hóa), dân sinh (quyền kinh tế) và dân chủ (quyền chính trị).
Phong trào tin tƣởng rằng một đất nƣớc muốn có dân chủ thì chính quyền phải biết tôn trọng
cá nhân và tập thể, cũng nhƣ đòi hỏi sự nâng cao dân sinh và dân trí để dân chủ có thể hoạt động
một cách hữu hiệu và không đƣa đến tình trạng hổn loạn và vô trật tự.
1. Phong Trào tin tƣởng rằng chính phủ phải do dân bầu ra, sự cầm quyền phải đƣợc sự đồng
thuận của nhân dân. Mọi ngƣời Việt trƣởng thành đểu đƣợc quyền tham gia vào các sinh hoạt
chính trị của quốc gia bằng cách bầu cử hay ứng cử. Dân chủ quyền của dân Việt phải đƣợc tôn
trọng một cách tuyệt đối.
2. Tất cả nhân quyền nhƣ đã đƣợc quy định trong các công ƣớc quốc tế phải đƣợc áp dụng cho
tất cả mọi ngƣời Việt. Phong Trào Tự Do không đồng ý với ý tƣởng là mọi quyền chính trị và
dân sự phải bị giới hạn để hy sinh cho việc phát triển kinh tế.
3. Phong Trào Tự Do mơ ƣớc thực hiện một tiền lệ dân chủ cho Việt Nam, để những lần thay đổi
quyền hành là đánh dấu những sự thay đổi hứng khởi mới của dân tộc Việt mà không ai phải mất
tính mạng, tự do, danh dự và tài sản. Nhân quyền và tự do của ngƣời dân không phân biệt kẻ
thắng hay ngƣời bại, đều sẽ đƣợc tôn trọng và bảo vệ.
4. Kinh tế thị trƣờng có hƣớng dẫn phải đƣợc sử dụng để dung hòa quyền lợi cá nhân và xã hội.
Sự theo đuổi kinh tế thị trƣờng phải đi đôi với những bảo đảm căn bản cho mọi ngƣời Việt là
quyền có cơm no, áo mặc, nhà ờ, y tế và giáo dục.
5. Xin hãy cùng nhau đấu tranh để chúng ta sớm có một nƣớc Đại Việt dân chủ và tự do. Chỉ lúc
đó chúng ta mới có ổn định chính trị, phát triển kinh tế và hòa hài xã hội. Chỉ lúc đó chúng ta
mới nhìn thấy tƣơng lai của dân tộc. Chỉ lúc đó chúng ta mới có thể cùng nhau thề lời thề làm
đẹp quê hƣơng: chúng ta bắt đầu thế kỷ 21 nhƣ một tiểu nhƣợc quốc nhƣng chúng ta sẽ chấm dứt
thế kỷ 21 nhƣ một đại cƣờng quốc.
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom
My quest for freedom

More Related Content

Similar to My quest for freedom

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngTrung Nguyễn
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtSusutryoh
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docx
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docxTư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docx
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docxLcHuy25
 
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcSự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp năm 2013Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp năm 2013Nguyen Phu
 
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdfHồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdfstyle tshirt
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Di chuc gs toan nguyen van phu
Di chuc  gs toan nguyen van phuDi chuc  gs toan nguyen van phu
Di chuc gs toan nguyen van phuHoa Bien
 
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...HanaTiti
 
Van bangoc hien phap 2013
Van bangoc hien phap 2013Van bangoc hien phap 2013
Van bangoc hien phap 2013XaNganGiang
 

Similar to My quest for freedom (20)

Diem tin so54 copy
Diem tin so54 copyDiem tin so54 copy
Diem tin so54 copy
 
Human right
Human rightHuman right
Human right
 
Hiến pháp 7
Hiến pháp 7Hiến pháp 7
Hiến pháp 7
 
Hiến pháp 7 Đại Việt Dân Quốc
Hiến pháp 7 Đại Việt Dân QuốcHiến pháp 7 Đại Việt Dân Quốc
Hiến pháp 7 Đại Việt Dân Quốc
 
Chương 3.pptx
Chương 3.pptxChương 3.pptx
Chương 3.pptx
 
CHUYEN DE 2020.pptx
CHUYEN DE 2020.pptxCHUYEN DE 2020.pptx
CHUYEN DE 2020.pptx
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.docVận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docx
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docxTư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docx
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác đối ngoại.docx
 
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcSự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp năm 2013Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp năm 2013
 
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdfHồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Di chuc gs toan nguyen van phu
Di chuc  gs toan nguyen van phuDi chuc  gs toan nguyen van phu
Di chuc gs toan nguyen van phu
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến nă...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.docx
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.docxTư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.docx
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.docx
 
Van bangoc hien phap 2013
Van bangoc hien phap 2013Van bangoc hien phap 2013
Van bangoc hien phap 2013
 

My quest for freedom

  • 1. My Quest For Freedom Tranh Vẽ của Đoàn Văn Tiên Dương Ngọc Cư
  • 2. This book, funded and distributed by the Freedom Movement, is not for sale. It is published by Cu Ngoc Duong who is solely responsible for its contents. First publication printed in June, 2010 All contact, please send emails to dvtfreedommovement@gmail.com or go to www.dvtfreedommovement.com or mail to: Freedom Movement P.O. Box 2263 Westminster, CA 92684
  • 3. Phong trào tin tưởng rằng chính phủ phải do dân bầu ra, sự cầm quyền phải được sự đồng thuận của nhân dân. Mọi người Việt trưởng thành đều được quyền tham gia vào các sinh hoạt chính trị của quốc gia, bằng cách bầu cử hay ứng cử. Dân chủ quyền của dân Việt phải được tôn trọng một cách tuyệt đối. Tất cả nhân quyền như đã quy định trong các công ước quốc tế phải được áp dụng cho tất cả mọi người Việt. Phong Trào Tự Do không đồng ý với ý tưởng là mọi quyền chính trị và dân sự phải bị giới hạn để hy sinh cho việc phát triển kinh tế. Phong Trào Tự Do ước mơ thực hiện một tiền lệ dân chủ cho Việt Nam, để những lần thay đổi quyền hành là đánh dấu những sự thay đổi hứng khởi mới của dân tộc Việt mà không ai phải mất tính mạng, tự do, danh dự, và tài sản. Nhân quyền và tự do của người Việt, không phân biệt kẻ thắng hay người bại, đều sẽ được tôn trọng và bảo vệ. Kinh tế thị trường có hướng dẫn phải được xử dụng để dung hòa quyền lợi của cá nhân và xã hội. Sự theo đuổi kinh tế thị trường phải đi đôi với những bảo đảm căn bản cho mọi người Việt là quyền có cơm no, áo mặc, nhà ở, y tế và giáo dục. Xin hãy cùng nhau đấu tranh để chúng ta sớm có một nước Đại Việt dân chủ và tự do, chỉ lúc đó chúng ta mới có ổn định chính trị, phát triển kinh tế và hòa hài xã hội. Chỉ lúc đó chúng ta mới nhìn thấy tương lai của dân tộc, chỉ lúc đó chúng ta mới có thể làm đẹp quê hương: chúng ta sẽ bắt đầu thế kỷ 21 như một tiểu nhược quốc nhưng chúng ta sẽ chấm dứt thế kỷ 21 như một đại cường quốc.
  • 4. THE FREEDOM MOVEMENT SEEKS INTERNATIONAL SUPPORT FOR THE NOTION THAT ALL STATES THAT SEEK INTERNATIONAL LEGITIMACY SHOULD MANIFESTLY “GOVERN WITH THE CONSENT OF THE GOVERNED” IN ESSENCE, A RIGHT TO POLITICAL DEMOCRACY FOR THE VIETNAMESE PEOPLE. ALL THE INDIVIDUAL RIGHTS AS ENUMERATED IN UNITED NATIONS’ HUMAN RIGHTS BODY OF LAW SHOULD BE APPLIED TO VIETNAM. THE FREEDOM MOVEMENT REJECTS THE POSITION THAT ECONOMIC DEVELOPMENT HAS TO PRECEDE CIVIL AND POLITICAL RIGHTS. THE VIETNAMESE PEOPLE SHALL ENJOY POLITICAL, CIVIL, ECONOMIC, SOCIAL AND CULTURAL RIGHTS. THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES THAT DEMOCRACY HAS PROMOTED GROWTH FAR MORE EFFECTIVELY AND CONSISTENTLY THAN ANY OTHER POLITICAL SYSTEMS. POLITICAL FREEDOMS PROMOTE ECONOMIC GROWTH AND ECONOMIC FREEDOMS CAN PROMOTE THE POLITICAL RIGHTS. THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES IN FREE MARKET SYSTEM, THAT IF THE PEOPLE ARE LEFT ALONE TO PURSUE THEIR OWN HAPPINESS, A MARKET ORDER WILL ARISE AND ALLOW PEOPLE TO CREATE PROSPERITY. BELIEVING IN FREE MARKET DOES NOT MEAN TO GIVE UP INDIVIDUAL RIGHTS TO BE PROTECTED BY THE SOCIETY IN WARRANTING FOOD, CLOTHES, SHELTER, HEALTH CARE AND EDUCATION. THE FREEDOM MOVEMENT ADVOCATES THE RULE OF LAW AS THE CORNERSTONE OF ANY EFFORT TO PROMOTE FREEDOM, DEMOCRACY, HUMAN RIGHTS, SOCIAL ORDER AND ECONOMIC DEVELOPMENT IN VIETNAM.
  • 5. TABLE OF CONTENTS Acknowledgements 1 Part I AB Taxi: A struggle for respect, equality and fairness. 3 The rise and pride, the division and the decline; and the reform. 4 Su vuon len niem hanh dien, su chia re, suy doi; va su canh cai can thiet ... 14 Part II Cu Ngoc Duong’s activities in exile. 26 Being free in America... 32 The symbol of the freedom Movement. 34 Part III Crusade for freedom and reactions from the public... 36 Part IV Mr. Tien Van Doan’s legacy and the Freedom Movement. 73 Summarized Draft of the Declaration of civil rights and human rights of the Great Viet people in English & in Vietnamese. 81 Part V Patriotic poems, satirical poems of Tu Mo before 1945 and Mr. Tien Van Doan’s song. 112
  • 6. Page 1 ACKNOWLEDGEMENTS First of all, I would like to dedicate this booklet to Mr. Tan Nhat Doan, my close friend, a classmate who gave me his “free ticket” in 1981 to escape by boat to freedom. He not only trained me to be a cab driver after my arrival in the U. S. A. but also supported us, Vietnamese cab drivers, in our struggle to the successful establishment of the AB Taxi. I also dedicate this booklet to all of AB Taxi drivers, especially to the founders and 21 drivers that joined the struggle for fairness, equality and respect. And this is a chance to offer my official apology to Mr. Dat Phat Nguyen and his wife, Mrs. Chau Nguyen. Both of them had to leave the AB Taxi involuntarily during my absence. They were great contributors to the existence of the AB Taxi at the early difficult times. I would like to take this opportunity to gratefully express my appriciation to Mr. Ladd M. Ueoka, attorney at law, and his staff for their legal advice, assistance in legal issues and battles since the foundation of the Atlas Maui, Inc, and Mr. Kevin H. S. Yuen, attorney at law, for his efforts to bring about the best solution to the internal conflict between the AB Taxi management and the complaint shareholders. The latter won the case accordingly to the corporation's by-laws! And most of all, to my two beautiful daughters who have suffered years of my absence to struggle for our fellow Vietnamese taxi drivers in Maui and life-long fight for freedom, democracy and the rule of law in Vietnam that I risked my life returning to Saigon on May 13, 1999 on a self-planned mission to advocate for those values non-violently. I was detained by the communist government of Vietnam for almost 09 months on the charge of launching a propaganda campaign against the Socialist Republic of Vietnam. Three days after my arrest, the Vietnamese authorities changed the charge to "disturbing the public order" or “disorderly conduct in public” that I consistently and vigorously denied. I was locked-up for almost 09 months for the charge that I had never been put on trial. No legal defense, no trial, no sentence! I was released on Jan 10, 2000 thank to international pressure. Well, If I were arrested with the charge of disorderly conduct in public because of my non-violent acts such as: yelling “Down with communism! Freedom and democracy for Vietnam! And distributing leaflets at the Tan
  • 7. Page 2 Son Nhat International Airport in Saigon asking for multiparty system instead of one-communist-party regime, all people should one day, at the same time, pour out to streets doing the same things that I did. Let’s see the Vietcong authorities’ reactions by running away from the people’s mass demonstration against the communist regime or arresting millions of people on the same charge. My deep gratitude is respectfully given to Ms. Loretta Sanchez, the U. S. Congress Representative of Garden Grove, California, Mr. Dana Rohrabacher, the U. S. Congress Representative of Huntington Beach, California, and California State Senator Mr. Joseph L. Dunn for their quick response and interference to my safety and release. Without their support, I would never have a chance to get out of prison due to unexpected new-labeled different charges. That is normal and possible in a communist regime. This booklet is also in commemoration of my late friend, a beloved brother, a patriot, a freedom fighter and my leader Mr. Tien Van Doan, attorney at law in Orange County, California, whose ideals for a free, democratic Vietnam and the rule of law have inspired me so tremendously that I promised myself the continuation of his legacy and the universally adopted human rights for Vietnam. Above all, this is to pay tribute to the memory of our ancestors who founded Vietnam and courageously and successfully fought against the North aggressors from China for more than a thousand years to preserve our sovereignty, integrated territories, identity and culture. Unfortunately, the Vietnamese communist regime has traded some of them with the Chinese communist government for their support to maintain communist grip on power in Vietnam during the last 60 years! Finally, many thanks to Mr. Anh The Nguyen of Huntington Beach, CA for his contribution of the patriotic and satirical poems from his excellent memory of an eighty-one years old man! Lahaina, Maui March 20, 2010 Cu Ngoc Duong
  • 8. Page 3 PART I AB TAXI: THE STRUGGLE FOR RESPECT, EQUALITY AND FAIRNESS
  • 9. Page 4 THE RISE AND PRIDE, THE DIVISON, THE DECLINE AND REFORM. After ten years in labor camps under the so-called re-education camps for his relationship with the former government of South Vietnam as a Captain in the ARVN (Army of the Republic of Vietnam) when the Viet Cong took over South Vietnam in 1975, Tiep Cao arrived in America in 1992. Like most of the Vietnamese nationals overseas that came to the free world in the late of 70s and the 80s, he had to escape by a tiny boat to freedom via the South East Asian Sea infested with sharks and pirates. It was not easy to make such a successful escape. No one knows exactly how many Vietnamese communist refugees have died on escape. But it is estimated that there was at least one Vietnamese refugee died on escape due to hunger, storms, or killed, kidnapped by pirates for sex slaves; and another one arrested and thrown in labor camps indefinitely for his/her unsuccessful escape for every two of the Vietnamese refugees (by boat or on foot) that could make to freedom! With a college degree and French was his major foreign language in high school and throughout his years in Saigon University, Tiep Cao found so difficult to quickly adapt to his new country, especially at the age of over 40. He told himself: "I have survived the long and terrible war. I have survived more than ten years in hard labor camps in the North Vietnam. And I have survived the risky journey through the uncertain vast ocean and passed through lays of Vietcong secret police and informers to make to freedom so I can make it in this free land that I had dreamed of for years." It was not that simple as he thought to get a job in this English-spoken country
  • 10. Page 5 for a middle-aged man with no skills or American diploma. Leaving wife and two young daughters behind, the urgent need to get a job to support himself, his wife and kids in Vietnam; and most of all to be able to sponsor them to America as soon as possible has more than ever become his top priority. Fortunately, he found an old friend and classmate who left Vietnam just days before the fall of Saigon in 1975. Mr. Anh Nguyen, a long-time resident of Wailuku, invited Tiep Cao to Maui and was willing to help him to become a cab driver. Without hesitation, Mr. Cao packed up and left Orange County, California for Maui in 1993. With the assistance of Mr. Anh Nguyen and some local Vietnamese cab drivers, Mr. Tiep Cao soon became a cab driver in the old Kaanapali Taxi owned by Mr. George and Ms. Darlene. There were 21 Vietnamese taxi drivers in this company. They were hard- working people and willingly worked long hours and seven days a week to make their ends meet. They worked hard to help less fortunate family members or friends in Vietnam to live, hoping some day they could afford to escape and unite with them in the free world. No matter how honest and industrious the Vietnamese drivers were to sustain the daily operation of the company, some members of the management did not treat them respectfully and equally as other drivers. Some of us were humiliated over the radio channel for misunderstanding the dispatcher due to the language barrier. Some were sent home just because of daring to question supervisors' picks-up of airport runs that were supposed to belong to the cabs in line. And so many other uncountable things that made us think that we were treated as subhuman beings!
  • 11. Page 6 As the situation got worse and worse, I approached to other fellow drivers to discuss how to address this situation to the owners. They were good people but surrounded by some corrupted and arrogant persons in the management. They sent drivers home for minor honest mistakes that could have been simply addressed to correct. For us, every single day of work was so badly needed to support ourselves, and relatives, and friends in need in Vietnam. We finally met at the Launiupoko beach park to choose representatives. Mr. Joseph Vu and I were assigned to address the unequal and unfair treatment of the management to drivers to the owners. Mr. Tay Van Nguyen, a Vietnamese supervisor in the company, arranged the meeting with the owners. He himself joined the struggle immediately right after that. After the first meeting with the owners we hoped that the situation would be corrected. On the contrary, their reaction was unpredictable and unacceptable. I was shocked at the news that Mr. Tiep Cao was fired out of the Kaanapali Taxi on the ground of his broken English! Why did they accept him in the first place? Speechless and terrified, he was running around to look for help. Everyone was surprised and angry at the decision of the owners and the management of the old Kaanapali taxi. I understood that it was just a scare tactic to stop the on-going struggle of the Vietnamese drivers. It was the tactic of killing a chicken to scare the monkey! Working hard and loyalty are the two elements of the Vietnamese drivers in the company. We did not want to pull out right away without giving the owners a chance to listen to our aspirations after receiving the news of the suspension of a fellow driver. We once again rallied at the Launiupoko beach park to send our clear message to the owners: “Please take Mr. Cao back or we will pull out and found our own corporation.”
  • 12. Page 7 The owners and the management of the Kaanapali taxi got the message but they intentionally ignored in challenge. One of them added: “You guys will be like hungry vagabonds on the Front Street (main street of Lahaina town) if you dare to pull out.” One week went by without good news about Mr. Cao. We all finally gathered at the late Vincent Cao’s by Jodo Mission in Lahaina to make our final move: to found our own corporation. Mr. Joseph Vu was assigned to take care of our new corporation paper works with the law office of Ueoka & Ueoka in Wailuku and also business license in Honolulu. Mr. Vu later told me that he did not realize that it was on his birthday when he was dispatched to Honolulu for our corporation affairs the second time. The urgent need of completing our legal procedures was so important that he forgot his own birthday! Big brother we salute your dedication gratefully! He felt upset, bitter and betrayed at the news of his son-in-law’s appeal had gone unanswered. He said: “I couldn’t sleep for many nights. We have struggled for fairness, equal treatment and against oppression. I have risked my job security to respond to the call of unity of my fellow Vietnamese drivers; especially just after several months of moving into my first new house in America. And our risk and dedication to the struggle were rewarded tremendously: the first taxi company owned and run by the Vietnamese! We have escaped the mistreatment, the oppression from some evil staff members of the old Kaanapali taxi. This is the rise and pride of our small Vietnamese taxi community.” Now the unity among the founders has faded. The division among drivers gets worse and worse due to the complex of inferiority, or superiority of some founders who once quit the AB Taxi and were welcome back to strengthen the corporation, to bridge the gap or cracks among ourselves due to misunderstandings or due to someone’s impractical ambitions.
  • 13. Page 8 As to myself, I was assigned to fly to California to take care of taxi domes, magnets, and fliers to introduce the new taxi company to the West Maui residents. I left for California ignoring my wife’s threat that she would take my two young daughters away with her if I quit the Kaanapali taxi. I thought it was just a threat to keep me employed. As soon as I left, she did exactly what she had threatened! She was just a normal woman who did not want to fight for a better working condition. She was afraid that I couldn’t make our ends meet in the newly found company; or even worse: “like hungry vagabonds on the Front Street!” Walking up back to my apartment at the now-called Spinnacle Apartments with Dat Nguyen who picked me up at the airport and is also one of the twenty one founders (21 drivers and two supporters: Ms.Hoa Phạm and Mr. Tân Đoàn), I was saddened at the empty and quiet rooms with no children’s voices. They had left! After a few minutes of silence and speechlessness, Dat tried to comfort me some words and then left. I sat down a few minutes, and then walked to the refrigerator for a drink to refresh and relax while my mind kept wandering from one thing to another for a very long time. Well, “No pain, no gain!” As the bread winner of the family I always took good care of them. Probably she worried too much! I did not regret about the path I have chosen: response to the call of duty, of unity with my fellow drivers. Life moves on! As usually, it takes at least from six months to a year for a normal business to get familiar with the local community. How to survive for a month, two months or even long longer was always a big question among us! So to shorten the time, I thought of the way to advertise our company name and phone number 24/7 by magnetic signs. This idea has been warmly welcome and proven right.
  • 14. Page 9 Rule of law vs. rule by law To make sure the fairness and order among ourselves in running a new company smoothly, we all agreed to make basic rules and passed with the consent of the majority votes. And these rules have been updated almost yearly in shareholders’ meetings. The AB Taxi management is responsible to enforce the Rules and Regulations of AB Taxi and carry out the agenda passed by shareholders annually. This is the highlight or the hallmark of the AB Taxi system for applying the basic principle of the rule of law. Unlike in communist states, authoritarian or dictator regimes, a bill to become a law has to be passed by the U.S Congress. Under communist states or dictator regimes the rulers rule their people by the rule by law. There are no opposition voices in their congresses and no referenda to let their people’s voices be heard freely. If the ruling class or dictators want to prohibit their people from doing something, they just issue a decree, a law! So anyone that attempts to impose a system of the rule by law in AB Taxi should think twice. That is the decline of democracy procedures of our system in a small taxi community. The great majority of AB Taxi drivers used to be boatpeople or communist refugees who years ago risked their lives on land or by boat in search for freedom, democracy, justice and human rights. Thank God we have survived the long and dangerous journey full of dramas and tragedies to freedom! This is the land where justice and human rights are respected. The rule of law is the cornerstone principle, and equal justice and opportunities are applicable for everybody. Under communist or dictator regimes, people can only do what the government allows them to do. In the free countries people can do whatever that the government does not prohibit. The incident of an AB Taxi driver, Mr. Kevin Han, was asked to remove his nametag has shown clearly contrary to this basic principle!
  • 15. Page 10 In the customer services industry people do have a nametag. The nametag identifies or self-introduces a person to customers. It encourages an employee to perform his services excellently and also prevents him from poor customer services or inappropriate performance. Why does a driver have to take off his nametag? Is this prohibited in the AB Taxi Rules & Regulations? One evening, Mr. Kevin Han with his nametag, was waiting at the lobby of The Hyatt Regency hotel for his pre-arranged pick-up. One AB Taxi supervisor showed up and found Kevin with his nametag. The supervisor asked:” Why do you have your nametag? AB Taxi rules require no nametag.” Moments later, the General Manager of the AB Taxi checked in up North to establish his presence and authority just to ask Mr. Kevin Han to remove his nametag in concert with the supervisor and then signed off for the day! The AB Taxi Rules & Regulations require two AB signs for each cab to advertise the company name and phone numbers. To attract more attention from potential customers driving behind, someday one driver puts one more sign in his rear window or trunk. Is that unacceptable? To maintain fairness and justice for all drivers, the AB Taxi Rules & Regulations define that a driver has the right to a speedy response to his complaint within two weeks and also has the right to appeal his case to shareholders of the corporation in the worst-case scenario that he/she is not satisfied with the management judgment. This is a very good article in the AB Taxi Rules and Regulations to prevent any individual officer or the management from punishing drivers unjustly to serve one’s own agenda ahead of the corporation interests. Mr. Kevin Han was fired out of the AB Taxi for his first being accused of violation of the AB Taxi rules. He did not have a complete and fair hearing with
  • 16. Page 11 the AB Taxi management. His appeal letter to Mr. Lam Pham, former president of the AB Taxi, to hold shareholders’ meeting was denied! The article 42 of the AB Taxi Rules & Regulations states the penalty for a driver who secretly backs up other taxi companies is seven-day-off-the-air; and the article 57 guarantees his right to appeal to “a Special Commission of shareholders” has been ignored! This is the gross violation of AB Taxi Rules & Regulations! And this is the decline of the democracy process and the application of the rule of law in the AB Taxi system in particular and as citizens of the U.S.A as a whole. We praise the respectful spirit of Mr. Vince Duong in recognizing the right to appeal of a driver to shareholders. After he received Mr. Han’s final appeal letter, Mr. Vince Duong told Mr. Tiep Cao the next morning that: ”Probably we have to hold a meeting of shareholders for Mr. Han.” The decision to hold a meeting of shareholders landed on Mr. Lam Pham, the corporation president. Unfortunately he did not follow the AB Taxi Rules & Regulations; or he hijacked it to serve his own personal agenda! Mr. Kevin Han has no prior records of any wrong doings in AB Taxi. AB Taxi management rendered their decision against Mr. Kevin Han based on his first accused mistake without a fair hearing; and based on hearsays about his conducting his business was an unfair treatment. In America if a person can be convicted based on hearsays, thousands more jails will be needed to accommodate felons throughout the country. One that obstructs the democracy process and the application of the rule of law should think again and again that whether he/she deserves to benefit the values and fruits of human rights, freedom, democracy and the rule of law that this great country has bestowed on them; or they should be sent back to the barbarous, inhuman, undemocratic country that they once risked their lives running away in search for the free and civilized world. On another incident of two AB Taxi drivers who were sent home for one week on the suspicion that they had conspired to pass a special airport run from the Maui Marriott Hotel to another and not allowed to put AB Taxi domes and signs on when these two cabs in independent business operation. This is not required in the AB Taxi Rules & Regulations for a disciplined driver!
  • 17. Page 12 The rush judgment and overreacting of the involved supervisor have caused serious emotional and financial damage for two drivers. And one of them has submitted her complaint to the AB Taxi management for over three months and her complaint letter has been unanswered! To avoid emotional and financial damage, drivers should not be sent off the air for a mistake or a “crime” until after the management has got all information from both sides and concrete evidence(s) against the accused. There is no rush in disciplinary actions unless in case of violence or human life, public safety and public or private property at risk, fighting on the radio, using bad languages, racial slurs or obstructing the business operation of the AB Taxi. Tiep Cao and many of us wonder:”Is this the dream world that he had dreamed of for years when he was languishing in Vietcong labor camps in Vietnam? Is this the free land that we have risked our lives leaving behind beloved relatives, friends and memories that are so dear to us? Is this a replica of a small community run by the Khmer Rouge of Pol Pot and Ieng Sary in Kampuchea or the secret police of Hitler of Germany before?” The answer depends on each of the members of the management, and depends on whom you ask. But to the great majority of us who wish and want that is not the working environment we have struggled for or the world we have yearned for. AB TAXI AND CONTRACT HOTELS AB Taxi has been in existence since the Thanksgiving of 1993. It had not obtained any hotel contracts until 2004 thank to Mrs. Sherry Duong. To me, she is a God-sent gift to AB Taxi. With her proficiency in English, expertise in the hotel industry and enthusiasm in helping the minority taxi community into a higher level of the taxi business market. AB Taxi has achieved two contracts with the Maui Marriott Ocean Club and the Westin Kaanapali Ocean Resort Villas. Thank you Sherry! Your dedication and achievement have re-jumpstarted and enhanced the AB Taxi to a higher level. Keep it up, Sherry! This Thanksgiving of 2009, AB Taxi will celebrate its 16th anniversary of foundation. It has outlived and outnumbered other taxi companies in the West side of Maui. However, the last 16 years we lacked something that makes the engine of the corporation management running smoothly and in uniform consistently. To better the AB Taxi system, we once again and together review the by-laws of Atlas Maui, Inc, the Rules & Regulations of the AB Taxi carefully and make them as
  • 18. Page 13 transparent as we can. And a Standard Operation Procedures must be discussed and passed in the next shareholders’ meeting. This will be helpful to the management in dealing with daily normal issues or in unexpected situations to avoid unnecessary waste of time, money and energy. That is the reform we need. I am a strong supporter of public servants. Especially in the AB Taxi system, the management has received nothing but provided their pro-bono services for the benefits of drivers. And it has been the tradition since the foundation of the corporation. If we can’t make the world a better place, at least we can change our small world of the taxi community an enjoyable, stress-free and fair working environment. Lahaina, Maui Feb 20, 2010 Cu Ngoc Duong UNITED WE STAND, DIVIDED WE FALL FREEDOM AND DEMOCRACY FOR VIETNAM!
  • 19. Page 14 SỰ VƢƠN LÊN, NIỀM HÃNH DIỆN; SỰ CHIA RẼ, SUY ĐỒI; VÀ SỰ CANH CẢI CẦN THIẾT. Ngay sau năm 1975, và sau hơn mƣời năm bị đày trong những trại tù lao động ngoài Bắc Việt Nam dƣới cái tên gọi là trại “cải tạo” do sự liên hệ của anh đối với chính quyền Việt Nam Cộng Hòa trong quân đội với cấp bậc Đại úy, Anh Cao Khắc Tiệp đã đến đƣợc Hoa Kỳ vào năm 1992. Cũng nhƣ hầu hết những ngƣời Việt tị nạn đến đƣợc thế giới tự do trong những năm vào cuối thập niên 70 và trong suốt thập niên 80, anh Tiệp phải trốn tránh vƣợt thoát bằng chiếc thuyền con mỏng manh băng qua vùng biển Đông Nam Á đầy cá mập và bọn hải tặc, Chuyện vƣợt biên thành công không phải là chuyện dễ. Cho đến nay, không ai biết đƣợc rõ con số chính xác là đã có bao nhiêu ngƣời chết trên bƣớc đƣờng vƣợt thoát bằng đƣờng bộ và đƣờng biển. Nhƣng ngƣời ta ƣớc đoán rằng cứ hai ngƣời Việt tị nạn cộng sản đến đƣợc bến bờ tự do thì lại có ít nhất một ngƣời bị chết trên đƣờng vƣợt thoát, hoặc một ngƣời bị bọn hải tặc giết hay bắt làm nô lệ tình dục và một ngƣời khác bị cộng sản Việt Nam bắt lại và giam giữ họ trong những trại tù “cải tạo” vô hạn định. Với một trình độ Đại học và Pháp văn là ngoại ngữ chính trong những năm ở bậc trung học và đại học tại Sài Gòn, anh Tiệp cảm thấy thật vô cùng khó khăn trong việc nhanh chóng sớm hội nhập vào quốc gia mới này; nhất là trong lứa tuổi ngoài 40. Nhƣng anh vẫn tự nhủ rằng: “Ta đã sống qua trên mƣời năm bị đọa đày trong những trại tù lao động khắc nghiệt ngoài Bắc Việt. Ta đã sống sót vƣợt qua hàng lớp lớp công an chìm và bọn “ăng ten” dày đặc để trốn chạy vƣợt biên thành công qua một chặng đƣờng đầy cam go nguy hiểm và bất trắc của biển Đông, thì chắc là mình có thể vƣợt qua đƣợc những khó khăn này trên vùng đất tự do mà ta đã hằng mơ ƣớc trong nhiều năm qua.” Nhƣng thực tế không đơn giản nhƣ anh nghĩ! Kiếm đƣợc một việc làm trên xứ sở mới mà tiếng Anh là ngôn ngữ chính và lại càng khó khăn hơn cho một ngƣời trung niên không một năng khiếu chuyên môn, không một mảnh bằng trên đất Mỹ
  • 20. Page 15 nhƣ anh. Nhu cầu tìm kiếm đƣợc một việc làm để tự nuôi sống bản thân, gia đình vợ và hai con gái nhỏ còn kẹt lại Việt Nam, đồng thởi để hội đủ điều kiện bão lãnh họ nhanh chóng đoàn tụ cùng anh tại Hoa Kỳ đã làm cho nhu cầu đó trở thành mối quan tâm hàng đầu cấp thiết. May mắn thay, anh tìm đƣợc một ngƣời bạn cũ, cùng lớp đã rời khỏi Việt Nam chỉ vài ngày trƣớc khi Sài Gòn thất thủ vào tay cộng sản năm 1975. Đó là anh Nguyễn Ánh, một cƣ dân sống lâu năm tại Wailuku. Anh Ánh đã ngỏ lời mời anh Tiệp qua Maui và hứa là sẽ giúp anh kiếm đƣợc một việc làm nhƣ là một tài xế taxi. Không một chút do dự, Anh Tiệp đã khăn gói qủa mƣớp rời Orange County, California sang Maui vào năm 1993. Với sự giúp đỡ của anh Ánh và một vài ngƣời Việt hiện đang sinh sống bằng nghề lái taxi tại Maui, chẳng bao lâu sau anh Tiệp đã chính thức trở thành một tài xế lái taxi trong hãng Kaanapali Taxi cũ của George và Darlene. Có tất cả 21 ngƣời Việt lái taxi trong hãng này. Họ là những tài xế làm việc siêng năng, sẵn sàng làm nhiều giờ trong một ngày và suốt 07 ngày trong một tuần cho đủ trang trải chi phí. Họ cố làm việc cần cù để có thể giúp đỡ những họ hàng, bạn bè khốn khó kém may mắn hơn còn đang kẹt lại tại Việt Nam. Hy vọng một ngày nào đó họ có thể đủ khả năng vƣợt biên và đoàn tụ với ngƣời thân ở một nơi chốn nào đó trên vùng đất tự do. Thế nhƣng cho dù họ có chân chất, cần cù làm việc để duy trì sự sống còn của hãng nhƣ thế nào đi chăng nữa, họ vẫn bị một số ngƣời trong ban quản trị đối xử không đƣợc bình đẳng, tƣơng kính nhƣ những tài xế khác. Chỉ vì ngôn ngữ bất đồng đôi lúc hiểu không đúng hoặc không trọn vẹn ngƣời “dispatch”, một vài ngƣời tài xế Việt đã bị họ thóa mạ nặng nề hoặc diễu cợt châm biếm, lăng nhục trên làn sóng radio hãng. Một vài ngƣời khác bị đuổi về hoặc bị mắng mỏ chỉ vì dám chất vấn một vài “supervisors” nào đó về một số cuốc đi phi trƣờng của họ mà đáng lý ra theo thứ tự phải thuộc về những tài xế đang xếp hàng chờ đợi. Còn
  • 21. Page 16 nhiều điều khác không kể siết, nhiều đến nỗi làm cho chúng tôi nhiều lúc nghĩ rằng họ đối xử mình nhƣ những con vật hạ đẳng! Khi tình trạng ngày càng trở nên tồi tệ hơn, tôi thƣờng bàn bạc với những ngƣời đồng nghiệp đồng hƣơng trong hãng làm sao mình phải nói cho vợ chồng chủ biết. Họ là những ngƣời tốt, nhƣng một số trong những ngƣời xung quanh họ trong ban quản trị nhũng lạm và quá kiêu căng. Họ đuổi một số tài xế về chỉ vì một vài lỗi lầm nhỏ vô ý nào đó đáng lý chỉ cần cảnh cáo để sửa đổi. Đối với chúng tôi, những tài xế Việt, mỗi một ngày làm thật vô cùng cần thiết để nuôi sống bản thân, gia đình và cả bạn bè đang gặp khốn khó tại quê nhà. Cuối cùng chúng tôi đồng ý gặp nhau tại Launiupoko beach park để bàn bạc và chọn ngƣời đại diện. Anh Thịnh (Joseph Vu) và tôi đƣợc anh em chọn đề cử đi gặp vợ chồng chủ hãng để trình bày những sự ngƣợc đãi bất công của một số ngƣời trong ban quản trị hãng đối với một số tài xế taxi Việt Nam. Anh Nguyễn Văn Tây, một Giám thị ngƣời Việt trong hãng đã sắp xếp lần gặp gỡ đầu tiên với vợ chồng chủ hãng. Và chính anh cũng ngay sau đó gia nhập hàng ngũ đấu tranh với anh em. Sau lần gặp đầu tiên với vợ chồng chủ hãng chúng tôi hy vọng tình hình sẽ đƣợc sửa đổi. Ngƣợc lại phản ứng của họ thật khó lƣờng và không thể chấp nhận đƣợc! Tôi thật kinh ngạc khi nghe tin anh Tiệp bị đuổi vì tiếng Anh bập bẹ! Tại sao họ lại nhận anh vào hãng ngay lúc đầu? Anh Tiệp nghẹn ngào không nói lên lời và kinh hoàng chạy lanh quanh cầu cứu. Chẳng phải riêng anh, mọi ngƣời đều ngạc nhiên và phẫn nộ trƣớc quyết định sa thải anh Tiệp. Lúc đó tôi hiểu ngay đây chỉ là một đòn cảnh cáo giằng mặt của họ nhằm ngăn chặn cuộc đấu tranh đòi bình đẳng, công bằng của những tài xế gốc Việt. Giết một con gà để cảnh cáo, đe dọa con khỉ!
  • 22. Page 17 Bản chất cần cù siêng năng và trung hậu là hai yếu tố chân chính trong những con ngƣời Việt Nam nói chung và trong hãng taxi này nói riêng. Do đó chúng tôi không muốn rút ra ngay mà muốn cho vợ chồng chủ hãng một cơ hội lắng nghe những ý kiến, nguyện vọng của chúng tôi sau quyết định sa thải anh Tiệp của họ. Một lần nữa anh em lại tụ tập tại Launiupoko beach park để đồng thanh nhắn gửi họ một nguyện vọng thiết tha và duy nhất: “ Xin qúy vị hãy nhận anh Tiệp lại, nếu không chúng tôi sẽ kéo ra lập hãng riêng.” Vợ chồng chủ và ban quản trị nhận đƣợc tin này nhƣng họ cố tình không màng tới nhƣ thể thách thức. Một ngƣời trong họ lại lên tiếng: “Chúng bây dám kéo ra coi chừng sẽ nhƣ những tên du thử du thực đói khát lang thang trên con phố chính Front Street.” Một tuần lễ trôi qua không có tin mừng gì về số phận của anh Tiệp. Chúng tôi cuối cùng một lần nữa lại gặp nhau. Lần này tại nhà anh Vinh (Vincen Cao quá cố) ở khu chùa Jodo Mission Lahaina để tiến tới giai đoạn cuối cùng: đó là thống nhất thành lập hãng Việt Nam. Anh Thịnh (Joseph Vu) đƣợc anh em giao phó công việc liên lạc với văn phòng luật sƣ Ueoka & Ueoka ở Wailuku cho việc giấy tờ thành lập công ty, và đồng thời đi Honolulu lo giấy phép và đăng ký tên hãng bên đó. Sau này anh Thịnh kể lại cho tôi rằng lần anh em đề cử anh sang Honolulu lần thứ nhì rơi vào ngày sinh nhật của anh mà anh quên mất vì nhu cầu cấp bách phải lo cho đầy đủ mọi thủ tục pháp lý cần thiết. Ngƣời anh cả ơi, chúng tôi ngả nón kính chào tri ân cho sự tận tụy hy sinh của anh! Anh cảm thấy giận dữ, cay đắng và bị phản bội khi nhận đƣợc tin đơn khiếu nại của đứa con rể không đƣợc đếm xỉa gì tới. Anh than thở: “Nhiều đêm tôi mất ngủ. Chúng ta đã đấu tranh cho sự công bằng, cho sự đƣợc đối xử bình đẳng, và chống lại sự đàn áp. Lúc đó mới mua đƣợc một căn nhà đầu tiên trên đất Mỹ có vài tháng; công ăn việc làm đang ổn định vậy mà tôi đã theo tiếng gọi đoàn kết của anh em bất chấp mọi hy sinh, kể cả việc làm, tham gia đấu tranh cho những giá trị đó. Và rồi sự hy sinh dấn thân đó đã đƣợc tƣởng thƣởng đền bù bội hậu: Đó là sự
  • 23. Page 18 ra đời của một hãng taxi Việt Nam đầu tiên tại Maui! Chúng ta đã thoát ra khỏi đƣợc sự đàn áp, ngƣợc đãi của một số hung thần giám thị trong hãng Kaanapali Taxi cũ. Đây chính là sự vƣơn lên, niềm hãnh diện của ngƣời Việt chúng ta trong một cộng đồng taxi nhỏ bé này!” Nay thì sự đoàn kết giữa những ngƣời thành lập hãng ngày một mai một. Sự chia rẽ giữa những ngƣời Việt đang chạy trong hãng ngày càng trầm trọng do bởi mặc cảm tự ti hay mặc cảm tự tôn của một số ngƣời thành lập hãng từng bỏ hãng ra đi và đã đƣợc anh em đón nhận trở về với hy vọng là họ sẽ cũng cố hãng trở lại, hoặc để hàn lấp những khoảng trống, sự rạn nứt trong anh em do những sự hiểu lầm, hay do những tham vọng thiếu thực tế của một ngƣời nào đó. Về phần tôi, tôi đƣợc anh em đề cử đi California để lo những thứ lặt vặt nhƣ Taxi domes, nam châm và in giấy quảng cáo nhằm giới thiệu với cƣ dân phía Tây đảo Maui hãng taxi mới ra đời. Tôi lên đƣờng không màng đến lời đe dọa của vợ tôi lúc đó là bà sẽ dẫn hai đứa con gái nhỏ tôi bỏ đi nếu tôi tiếp tục có ý định đi Cali và bỏ hãng Kaanapali Taxi. Lúc đó tôi nghĩ bà chỉ đe dọa suông vậy thôi cho tôi khỏi bỏ việc làm hiện có. Nhƣng ngay sau khi tôi về Cali vợ tôi đã làm đúng nhƣ lời bà đã đe dọa! Tôi cũng chẳng trách bà cho lắm vì vợ tôi chỉ là một ngƣời đàn bà bình thƣờng không muốn đấu tranh cải thiện khung cảnh hoặc không khí, điều kiện làm việc tốt hơn. Vợ tôi chỉ sợ rằng với hãng mới chắc chắn sẽ khó sống; hay tệ hơn giống nhƣ một ngƣời trong ban quản trị hãng cũ đe dọa: “Chúng bây sẽ nhƣ những thứ du thử du thực đói ăn lang thang trên phố chính Front Street!” Trở lại Maui, anh Đạt (một trong số 21 tài xế taxi và hai ủng hộ viên là chị Phạm T. Hoa và anh Đoàn Nhật Tân. Tất cả 22 ngƣời này là những sáng lập viên hãng.) đón tôi tận phi trƣờng và đƣa tôi về nhà. Bƣớc lên cầu thang trở lại căn phố nhỏ trong một chung cƣ nay gọi là “Spinnaker Apartments”, lòng tôi chợt se thắt lại buồn vô hạn khi bƣớc vào nhìn căn phòng trống trơn, vắng bóng ngƣời và im tiếng cƣời đùa của trẻ thơ. Họ đã đi rồi!
  • 24. Page 19 Sau một vài phút im lặng, nghẹn ngào, anh Đạt cố thốt ra một vài lời an ủi rồi đứng dậy ra về. Tôi ngồi lặng ngƣời vài phút rồi tiến tới tủ lạnh lấy nƣớc uống giải khát và giải sầu trong lúc tƣ tƣởng, đầu óc cứ lang thang miên man suy nghĩ từ chuyện này sang chuyện khác thật là lâu. Thôi, “Không nhẫn nhục, chịu đựng chấp nhận thƣơng đau thì sẽ không đạt đƣợc gì cả!” tôi tự nhủ. Là một ngƣời lao động chính trong gia đình lúc nào tôi cũng làm tròn trách nhiệm của mình. Có lẽ vợ tôi đã quá lo! Tôi chẳng hối tiếc gì về con đƣờng mình đã chọn: đó là đáp ứng lời kêu gọi của bổn phận, của sự đoàn kết với những ngƣời đồng hƣơng đấu tranh cho một chiều hƣớng tốt đẹp hơn. Chẳng lẽ ta cứ ngồi than thân trách phận hoài sao? Cuộc sống vẫn cứ tiếp tục chứ! Thông thƣờng, phải cần đến tối thiểu từ khoảng 06 tháng đến một năm cho bất cứ một dịch vụ nào hoặc cơ sở thƣơng mại nào muốn đƣợc ngƣời dân địa phƣơng biết tới. Bây giờ làm thế nào để sống qua từng ngày, từng tháng, hai tháng hoặc lâu hơn nữa lúc nào cũng là câu hỏi to tƣớng trong đầu chúng tôi lúc đó. Để nhanh chóng cho hãng đƣợc cộng đồng địa phƣơng biết đến, tôi nghĩ ngay đến cách quảng cáo tên và số điện thoại hãng trên những tấm biển bằng nam châm gắn hai bên hông của mỗi chiếc xe van taxi. Ý nghĩ đó đã đƣợc tất cả anh em chấp nhận và đã đƣợc kiểm chứng là hiệu nghiệm trong nhiều năm qua.
  • 25. Page 20 PHÁP QUYỀN tƣơng phản với PHÁP TRỊ Để duy trì sự công bằng, trật tự và sự điều hành guồng máy hãng tân lập được trơn tru, chúng tôi đã đồng ý ngồi lại soạn thảo ra một số luật lệ căn bản và sau đó thông qua với đa số phiếu thuận. Và những luật lệ này được cập nhật hóa hàng năm trong các cuộc họp thường niên của toàn thể cổ đông. Ban Quản Trị AB Taxi có nhiệm vụ thi hành những luật lệ của hãng và thực hiện chương trình mà anh em cổ đông đã thông qua hàng năm. Đây là điểm son trong hệ thống AB Taxi vì họ đã và đang áp dụng một nguyên tắc căn bản của pháp quyền. Không giống nhƣ trong những nƣớc cộng sản, hoặc trong chế độ toàn trị hay độc tài, một dự luật muốn trở thành luật phải thông qua sự biểu quyết với đa số đồng thuận của quốc hội Hoa Kỳ. Đó là nền dân chủ pháp quyền. Ngƣợc lại dƣới chế độ độc tài hay cộng sản, nhà nƣớc cứ việc ban hành luật mà không cần phải thông qua quốc hội hoặc chỉ là một quốc hội bù nhìn không đối lập, hay đối lập cuội. Ngƣời dân không đƣợc tự do phát biểu ý kiến trong một cuộc trƣng cầu dân ý nhằm bày tỏ nguyện vọng của mình một cách công khai tự do. Đó là sự cai trị độc tài pháp trị! Do đó những ai có manh tâm muốn áp đặt một nền độc tài pháp trị trong hệ thống AB Taxi nên suy đi nghĩ lại. Đó là sự suy thoái trong tiến trình dân chủ của cộng đồng nhỏ AB Taxi mà đại đa số anh em trong hãng đều là những ngƣời trƣớc đây đã từng là những tị nạn cộng sản liều thân vƣợt biên bằng thuyền, bằng đƣờng bộ đi tìm tự do, dân chủ, công lý và nhân quyền. Cảm ơn Thƣợng Đế chúng ta đã vƣợt đƣợc qua bao nhiêu gian lao, nguy hiểm đến đƣợc bến bờ tự do! Đây là vùng đất nơi mà công lý và nhân quyền đƣợc tôn trọng, pháp quyền đƣợc đề cao, và sự bình đẳng trƣớc pháp luật cũng nhƣ cơ hội đồng đều đƣợc áp dụng cho tất cả mọi ngƣời. Dƣới chế độ cộng sản hay độc tài, ngƣời dân chỉ đƣợc làm những gì mà nhà nƣớc cho phép. Ngƣợc lại trong chế độ tự do, ngƣời dân đƣợc quyền làm bất cứ những gì mà nhà nƣớc không cấm. Sự kiện của một tài xế AB Taxi, anh Hàn Kiệt bị buộc phải tháo bỏ bảng tên (name tag) của mình đã cho thấy sự hoàn toàn trái ngƣợc với nguyên tắc căn bản này!
  • 26. Page 21 Trong mọi ngành nghề phục vụ khách hàng đều có bảng tên (name tag). Bảng tên dùng để tự giới thiệu hay nhận diện một nhân viên phục vụ với khách hàng. Bảng tên khuyến khích nhân viên phục vụ khách hàng đắc lực hơn cũng nhƣ nhắc nhở, ngăn chặn nhân viên đó không đƣợc phục vụ tồi hay làm bậy. Taị sao một tài xế AB Taxi phải bị cấm không cho đeo bảng tên? Trong luật lệ AB Taxi có điều khoản nào ngăn cấm điều này không? Một buổi chiều nọ anh Hàn Kiệt với bảng tên trên ngực đang đứng chờ khách của anh trƣớc khách sạn Hyatt để đƣa ra phi trƣờng. Một Giám thị (supervisor) AB Taxi đến gặp anh Kiệt đeo bảng tên và sau đó lên AB Taxi radio hỏi: “Tại sao anh đeo bảng tên? Luật AB Taxi không đòi hỏi phải có bảng tên.” Vài phút sau, anh Tổng Quản Lý (General Manager) AB Taxi lên tiếng “check-in” làm việc và đòi hỏi anh Kiệt phải tháo bảng tên ra. Anh Vince, Tổng Quản Lý, chỉ “check-in” với mục đích đồng điệu với anh Giám thị rồi liền ngay sau đó nghỉ trọn đêm! Theo luật của AB Taxi chỉ đòi hỏi mỗi taxi phải có hai bảng hiệu hai bên hông xe để quảng cáo cho hãng. Nhằm lôi cuốn sự chú ý thêm của những ngƣời khách chạy xe đằng sau, một hôm nào đó có một tài xế AB Taxi tự động gắn thêm một bảng hoặc hàng chữ phía sau xe để quảng cáo thêm cho AB Taxi. Vậy thì điều đó cũng không đƣợc chấp nhận hay sao? Để duy trì sự công bằng và công lý cho tất cả tài xế AB Taxi, luật lệ AB Taxi đã đề rõ là mỗi tài xế có quyền đƣợc khiếu nại và đơn khiếu nại phải đƣợc trả lời trong vòng hai tuần; và trong trƣờng hợp đơn khiếu nại đó đƣợc trả lời không thỏa mãn, đƣơng sự có quyền khiếu nại lên một Ủy Ban Đặc Biệt gồm các cổ đông và Ban Quản Trị. Đây là một điểm son trong bộ luật AB Taxi nhằm ngăn chặn một hoặc nhiều cá nhân trong Ban Quản Trị xử ép một tài xế nào đó có tính cách cá nhân mà không màng đến công lý hay quyền lợi của tập thể hãng. Anh Hàn Kiệt bị đuổi ra khỏi AB Taxi chỉ vì bị cáo buộc vi phạm luật cấm hỗ trợ hãng khác một cách riêng lẽ. Lời cáo buộc nhƣ vậy nhƣng anh không có đƣợc một phiên điều trần công bằng (chỉ kéo dài chƣa đƣợc năm phút!) với
  • 27. Page 22 Ban Quản Trị AB Taxi. Và đơn khiếu nại của anh gửi cho ông Phạm Lâm, Giám Đốc hãng, để xin đƣợc trình bày sự việc với cổ đông đã bị từ chối! Điều 42 luật AB Taxi quy định rằng hình phạt dành cho anh Kiệt lần đầu tối đa là một tuần. Và điều 57 bảo đảm quyền đƣợc khiếu nại lên Ủy Ban Đặc Biệt cũng bị gạt bỏ! Đây là sự vi phạm trắng trợn luật lệ AB Taxi! Và đây cũng là sự suy thoái trong tiến trình dân chủ và sự áp dụng nguyên tắc căn bản pháp quyền trong hệ thống AB Taxi nói riêng và nhƣ là công dân của Hoa Kỳ nói chung. Chúng tôi ca ngợi tinh thần đáng phục lần này của anh Vince, Tổng Quản Lý, trong việc công nhận quyền đƣợc khiếu nại lên các cổ đông của tài xế AB Taxi. Ngay sáng hôm sau, sau khi nhận đƣợc đơn khiếu nại cuối cùng của anh Hàn Kiệt, anh Vince nói với anh Tiệp, cab # 9,: “Có lẽ chúng ta nên tổ chức một phiên họp các cổ đông cho anh Kiệt.” Đến giai đoạn này quyền tổ chức phiên họp các cổ đông rơi vào quyền hạn và trách nhiệm của ông chủ tịch hãng là Phạm Lâm. Vô phúc thay anh Lâm đã không chấp hành đúng theo luật lệ AB Taxi! Hay nói một cách khác anh đã cƣớp đoạt, tiếm đoạt những luật lệ đó nhằm thực hiện ý đồ riêng tƣ của anh. Từ trƣớc tới giờ anh Kiệt không có bất cứ hồ sơ xấu nào về sự vi phạm các điều luật AB Taxi. Ban Quản Trị AB Taxi ra quyết định sa thải anh Kiệt chỉ dựa vào những lời đồn đãi về cách làm ăn của anh, và sự cáo buộc vi phạm tội danh ủng hộ hãng khác một cách lén lút mà không có đƣợc một phiên điều trần đàng hoàng đầy đủ thời lƣợng là một sự đối xử ngƣợc đãi. Ở Mỹ nếu một ngƣời bị kết tội chỉ dựa trên lời đồn thì sẽ cần phải xây thêm hàng ngàn tù mới để có thể chứa đủ số phạm nhân bị kết tội dựa trên lời đồn! Ai ngăn cản tiến trình dân chủ và việc áp dụng nền dân chủ pháp quyền thì nên suy đi nghĩ lại là họ có xứng đáng đƣợc thừa hƣởng những thành qủa và giá trị của
  • 28. Page 23 nhân quyền, tự do, dân chủ và pháp quyền mà quốc gia này đang ban cho họ; hay họ xứng đáng bị trả về lại nơi man ri mọi rợ, thiếu dân chủ, tàn ác vô nhân đạo mà ngày nào họ đã phải bán mạng bỏ chạy đi tìm thế giới văn minh tự do. Một trƣờng hợp khác của hai tài xế AB taxi bị đuổi về một tuần chỉ vì bị nghi ngờ là đã âm mƣu cấu kết với nhau cho nhau một cuốc đi phi trƣờng từ khách sạn Marriotte; và họ bị cấm không đƣợc mang dome và bảng hiệu AB Taxi trong thời gian bị phạt này. Điều này trong luật AB Taxi đâu có cấm cho một tài xế bị kỷ luật! Trƣờng hợp vội vàng quyết đoán và hành động qúa đáng của một Giám thị (supervisor) đã gây thiệt hại lớn lao về tinh thần và tài chánh cho hai tài xế AB Taxi. Một trong hai ngƣời đã đệ đơn khiếu nại lên Ban Quản Trị trên ba tháng nay mà vẫn chƣa đƣợc giải quyết! Để tránh việc gây thiệt hại tài chánh và tinh thần một cách oan uổng cho tài xế, tài xế chỉ bị đuổi ngay về nhà sau khi Ban Quản Trị hay Giám thị đã nghe đủ câu chuyện của cả hai bên và thu lƣợm đầy đủ bằng chứng. Không gì mà phải gấp trong việc kỷ luật đuổi về ngoại trừ những trƣờng hợp nhƣ bạo động, hoặc tính mạng và tài sản tƣ nhân, công cộng bị đe dọa, chửi lộn trên radio hãng, dùng từ tục tiễu thóa mạ nhau, kỳ thị phân biệt hay làm cản trở việc điều hành hãng. Đến lúc này, đôi khi anh Tiệp và nhiều ngƣời trong chúng tôi tự hỏi: “Có phải đây là thế giới mà anh hằng mơ ƣớc trong những năm còn đang bị đọa đày trong những trại tù lao động Việt Cộng? Đây có phải là vùng đất tự do mà chúng ta đã từng liều thân vƣợt thoát bỏ lại gia đình, bà con, bạn bè và biết bao kỷ niệm thân yêu không? Hay đây chỉ là một công xã tƣơng tự nhƣ một công xã tại Kampuchea dƣới thời Pol Pot & Ieng Sary của Khmer Đỏ năm nào; hay của nƣớc Đức năm xƣa dƣới sự thống trị của mật vụ Đức Quốc Xã Hit-le?
  • 29. Page 24 Câu trả lời tùy thuộc vào mỗi ngƣời trong Ban Quản Trị và còn tùy thuộc vào hỏi ai. Nhƣng đối với đại đa số chúng ta, chắc chắn đó không phải là điều kiện hoặc không khí làm việc mà chúng ta đã từng đấu tranh cho, hay là một thế giới mà chúng ta hằng mơ ƣớc. AB TAXI VÀ NHỮNG “CONTRACT” HOTELS. Từ lúc AB Taxi đƣợc thành lập vào mùa Lễ Tạ Ơn năm 1993 cho mãi đến năm 2004, AB Taxi chƣa có đƣợc một hợp đồng chính thức nào cả với các khách sạn trong vùng. Nhờ cô Sherry năm 2004 chúng ta mới có đƣợc hợp đồng chính thức với Maui Marriotte và the New Westin Villas. Cảm ơn Sherry và cứ thế mà tiếp tục! Riêng tôi, tôi xem Sherry nhƣ một món qùa của Thƣợng Đế dành cho AB Taxi. Với khả năng Anh ngữ lƣu loát, chuyên môn sành sỏi trong nghành nghề khách sạn và cộng với tấm lòng lúc đó muốn giúp một hãng taxi của một cộng đồng thiểu số đi vào thị trƣờng khách sạn nên cô đã cố gắng thành công. Sự thành công này đã thổi thêm một luồng sinh khí mới vào AB Taxi và nâng cao AB Taxi lên một nấc thang mới. Mùa Lễ Tạ Ơn năm nay, 2009, AB Taxi sẽ kỷ niệm năm thứ 16 kể từ ngày đƣợc thành lập. Chúng ta đã tồn tại lâu hơn, đông xe hơn những hãng khác trong vùng phía Tây Maui này. Tuy nhiên trong 16 năm qua, hình nhƣ chúng ta thiếu một cái gì đó làm cho bộ máy quản trị AB Taxi chạy đƣợc liên tục thống nhất và trôi chảy. Để làm cho bộ máy điều hành đƣợc hữu hiệu hơn, một lần nữa chúng ta nên cùng nhau ngồi lại trong phiên họp hàng năm của các cổ đông để xem xét lại cẩn thận bộ luật thành lập công ty, luật lệ AB Taxi và làm cho nó trong sáng hơn, rõ ràng hơn. Đồng thời cũng cần phải bàn thảo và thông qua môt bản Nội Quy Điều Hành của Ban Quản Trị. Điều này rất giúp ích cho Ban Quản Trị trong công việc điều hành hàng ngày; cũng nhƣ phải đối diện với những trƣờng hợp khó khăn bất ngờ trong tƣơng lai nhằm tiết kiệm tiền bạc, thời giờ và năng lực. Đó là sự canh cải cần thiết phải có! Tôi lúc nào cũng ủng hộ những ngƣời làm việc phục vụ công ích. Đặc biệt đối với những anh em trong Ban Quản Trị AB Taxi. Họ là những ngƣời chỉ biết cống
  • 30. Page 25 hiến, phục vụ cho quyền lợi anh em taxi trong hãng mà không nhận đƣợc một đặc quyền đặc lợi nào. Và đó cũng là truyền thống từ trƣớc tới nay kể từ lúc thành lập hãng. Chúng ta khó có thể thay đổi đƣợc thế giới chúng ta đang sống; nhƣng tối thiểu chúng ta có thể thay đổi đƣợc thế giới nhỏ của cộng đồng taxi và làm sao biến nó thành một thế giới nhỏ thoải mái, không bị căng thẳng và đầy công bằng. Điều đó chúng ta cùng nhau có thể làm đƣợc! Lahaina, Maui ngày 20 tháng 02 năm 2010 Dương Ngọc Cư UNITED WE STAND, DIVIDED WE FALL FREEDOM AND DEMOCRACY FOR VIETNAM!
  • 31. Page 26 PART II CU NGOC DUONG’S ACTIVITIES IN EXILE
  • 32. Page 27 Cu Ngoc Duong in a rally on April 30, 1984 in Vancouver, B.C., Canada against Hanoi regime and its violations of human rights in Vietnam.
  • 34. Page 29 Cu Ngoc Duong at a Los Angeles rally in 1985 in memory of the Hungarian fallen heroes in the 1956 Hungarian revolt against the Soviet Union and the communist regime of Hungary. Cu Ngoc Duong at the L.A. Press Club in 1985 to condemn the atrocities of the occupying Soviet troops in Afghanistan against the Afghan kids with toy bombs.
  • 35. Page 30 Cu Ngoc Duong with Afghanistan, Nicaraguan and American freedom fighters in a press conference in Los Angeles in 1985
  • 36. Page 31 Cu Ngoc Duong in an April 30 anniversary in Maui, Hawaii in 2000.
  • 39. Page 34 A gold rising-sun flag, the symbol of the Freedom Movement. HOANG SA AND TRUONG SA ARCHIPELAGOES BELONG TO VIETNAM!
  • 40. Page 35 PHONG TRÀO TỰ DO Kháng thƣ gởi nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội Ngày 12 tháng 5 năm 2010 Đứng trƣớc bản án bất công, đầy phi lý và vô nhân bản dành cho những Chiến Sĩ Tự Do đấu tranh cho dân chủ: Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Lê Thăng Long và Trần Huỳnh Duy Thức, Phong Trào Tự Do: 1/ Cực lực lên án nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội trong việc đàn áp những nhà đấu tranh bất bạo động cho tự do, dân chủ tại Việt Nam. 2/ Đòi hỏi nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam lập tức trả tự do cho tất cả những tù nhân chính trị và tôn giáo, xóa bỏ điều 4 Hiến Pháp và chấp nhận đa nguyên đa đảng để mọi con dân Việt đƣợc quyền đóng góp vào công việc quản trị và xây dựng đất nƣớc. 3/ Phong Trào Tự Do hoàn toàn ủng hộ đƣờng lối đấu tranh bất bạo động của đồng bào và những Chiến Sĩ Tự Do trong và ngoài nƣớc nhằm thay đổi thể chế chính trị độc đảng tại Việt Nam. 4/ Phong Trào Tự Do kêu gọi đồng bào trong và ngoài nƣớc tiếp tục con đƣờng đấu tranh bất bạo động của những Chiến Sĩ Tự Do đầy quả cảm nhƣ Lê Thị Công Nhân, Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức và vô số những Chiến Sĩ Tự Do Nhân Quyền khác… 5/ Trong giai đoạn quyết liệt này, Phong Trào Tự Do cƣơng quyết tiếp tục sát cánh cùng đồng bào để toàn diện, đồng loạt và trực diện đấu tranh bất bạo động với nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội cho đến khi đạt đƣợc thắng lợi tối hậu là tự do, dân chủ và pháp quyền cho Việt Nam. T.M. Phong Trào Tự Do Dƣơng Ngọc Cƣ Mọi thƣ từ liên lạc: Phong Trào Tự Do Attn to: Dƣơng Ngọc Cƣ 9315 Bolsa Ave, box 860 Westminster, CA 92683 or e-mail address: dvtfreedommovement@gmail.com
  • 41. Page 36 PART III CRUSADE FOR FREEDOM AND REACTIONS FROM THE PUBLIC, NEWSPAPERS AND ELECTED REPRESENTATIVES
  • 42. Page 37 A CRUSADE FOR FREEDOM After 18 years living in exile and demonstrating against the Communist government of Hanoi and its violations of human rights, I chose to confront them in Vietnam to advocate for a multiparty system, the rule of law and human rights. On May 15, 1999, right after landing in Saigon I declared the foundation of the Great Viet Republican Party at the Tan – Son – Nhat International Airport. Holding a gold rising-sun flag, the symbol of the Freedom Movement, I yelled: “Down with Communism! Down with the Communist government of Vietnam! Freedom and democracy for Vietnam!” and distributed leaflets promoting the rule of law and free elections opened for all Vietnamese. I was quickly detained by the airport security on the charge of launching a propaganda campaign against the government of Socialist Republic of Vietnam. Immediately I protested against my detention because I just exercised my freedom of speech non-violently. The Freedom Movement and its party have promoted freedom, democracy, the rule of law and human rights for Vietnam. Our methods are to call for people’s mass non-violent demonstrations against the communist government and dialogues between the people and the ruling Communist party to return political power to Vietnamese people peacefully through public, free and fair elections to spare another bloody civil war. The lives, freedom, properties and dignity of all Vietnamese will be protected and respected including the losing sides of the elections. And amnesty is to be granted to those who have mistakenly adopted Communism resulted in the last bloody civil war of the 20th century among the Vietnamese. A gold rising-sun flag is the Freedom Movement symbol. The white color part on top half and white round in the middle represent the sky and the rising sun. The gold color of the bottom half represents the Viet color dating back to many thousands of years ago when Ba Trieu, a Vietnamese national heroine, rallied our people behind a gold color flag to drive the northern aggressors and occupying troops out of Vietnam successfully. As to the five red strides stand for the five basic rights for the Vietnamese people: social rights, civil rights, economic rights, education rights and democratic rights. The five red strides also symbolize for the aspiration and conviction of the Vietnamese to build a strong and prosperous Great Viet shinning all over the five Continents. The proposed civil rights and human rights declaration is the principle and goal that our Freedom Movement and the Great Viet Republican Party have struggled
  • 43. Page 38 for and hope to achieve. All of our people and party members are prepared to sacrifice for the ultimate goals: freedom, democracy and the rule of law for Vietnam, to be achieved by peaceful means such as: strikes, mass non-violent demonstrations at all costs, even our own lives! Cu Ngoc Duong FREEDOM AND DEMOCRACY FOR VIETNAM!
  • 44. Page 39 OPEN LETTER A Call for a change in Vietnam. May 13, 1999 Communism has undergone a surprising transformation since 1989. The notion that only the Communist Party could be entitled to political power is long gone, instead the idea of a multiparty democratic system has been accepted in many former communist countries in which human rights are now respected, free elections and free market have been introduced and adopted to allow citizens more freedom to choose their leadership and to pursue human dignity and happiness. Unfortunately, things have not been changed in Vietnam, the Communist Party continues to hold on to its power, refusing any suggestions for a democratic political system in which the government can be chosen by the people, for the people and of the people. The time is now for the Communist Party to resign. More important, the Communist Party should act so as to spare the Vietnamese people a bloody civil war. If the Communists have the people’s true interest at heart, there is only one choice: let the people freely elect their government. The greatest gift the Communists can give the Vietnamese people is for them to announce the passing the torch to a new generation of freely elected leaders. Enough suffering has been endured. Enough tears have been shed. And enough blood has flowed. The time is now, but the decision is in the communists’ hand. I hope the Communist party will not put its interests over the people’s well- being, and most important, will recognize that the people have suffered long enough and allow them to freely choose their representatives. No matter how you feel about the communism, the Communists have not served the people well. For many decades, the peoples living in Vietnam, China and North Korea have been tormented with cruelties, hardships, the dogmatism and the incompetence of the leadership. Their plights and suffering should awake your compassion and your understanding of the Communist system. We now demand the dismantling of the communist system in Vietnam. We now demand the political power must be transferred to the people in a democratic way through free and fair elections opened to all Vietnamese people. Only with the dismantling of the Communist regime, can we have freedom, democracy and
  • 45. Page 40 human rights; only then we can have regional security, political stability, social harmony and economic prosperity. That is our cause, a cause that deserves your support in our common goal toward a better future for all human beings. All my life, I have dedicated myself to Vietnam and Vietnamese people. I have cherished the ideal of a strong, free and democratic Vietnam in which all Vietnameses live together in peace, prosperity and happiness. It is an ideal that I live for and hope to achieve. But, if need be, it is an ideal for which I am prepared to die. Long lives Vietnam, my beloved motherland! Thank you for your attention. May God bless you! Cu Ngoc Duong, a humble Vietnamese FREEDOM AND DEMOCRACY FOR VIETNAM!
  • 46. Page 41 THƢ NGỎ Lời kêu gọi thay đổi tại Việt Nam Ngày 13 tháng 5, 1999 Kể từ năm 1989 thế giới cộng sản đã trải qua nhiều sự chuyển biến, thay đổi thật kinh ngạc. Quan niệm chỉ có một mình đảng Cộng sản mới đƣợc nắm quyền lãnh đạo không còn hợp thời nữa, thay vào đó một hệ thống dân chủ đa nguyên đã đƣợc chấp nhận và hình thành tại những quốc gia cộng sản trƣớc đây trong đó nhân quyền đƣợc tôn trọng, tƣ do bầu cử và nền kinh tế thị trƣờng đƣợc áp dụng; và đặc biệt là ngƣời dân đƣợc tự do rộng rãi hơn, thoải mái hơn trong việc tự chọn lựa những ngƣời lãnh đạo của mình, cũng nhƣ theo đuổi ƣớc mơ hạnh phúc đầy nhân bản. Nhƣng bất hạnh thay những điều đó vẫn chƣa xảy ra tại Việt Nam! Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn ngoan cố tiếp tục cầm quyền và từ khƣớc mọi đề nghị thay đổi một thể chế dân chủ đa nguyên trong đó chính quyền do dân chọn lựa, làm việc vì dân và cho dân. Đã đến lúc chính quyền cộng sản nên từ chức. Và quan trọng hơn hết là đảng Cộng sản phải từ bỏ độc quyền chính trị ngay để tránh một cuộc nội chiến tắm máu. Nếu những ngƣời cộng sản thực sự yêu dân thì họ chỉ có một sự chọn lựa duy nhất: đó là để cho ngƣời dân đƣợc tự do bầu chọn những ngƣời lãnh đạo của mình. Đó là món qùa to lớn nhất mà ngƣời cộng sản dành cho nhân dân Việt Nam. Xƣơng, máu và nƣớc mắt của ngƣời dân Việt đã đổ qúa nhiều. Họ đã chịu đựng muôn vàn khổ đau. Đảng Cộng sản phải từ bỏ độc quyền lãnh đạo ngay và phải đặt quyền lợi ngƣời dân trên hết. Cho dù ai có hiểu chủ nghĩa cộng sản thế nào đi chăng nữa, nhƣng chúng ta cứ nhìn thẳng vào sự thực là ngƣời cộng sản đã không đem lại đƣợc cơm no áo ấm cho ngƣời dân. Đã bao thập niên qua, ngƣời dân sống dƣới chế độ độc tài cộng sản tại Việt Nam, Trung Quốc và Bắc Hàn đã phải chịu đựng sự cai trị tàn ác, khắc nghiệt, giáo điều và thiếu khả năng của giới lãnh đạo cộng sản. Những nỗi thống khổ vô vàn đó đã khiến chúng ta phải động lòng, và cũng làm cho mọi ngƣời hiểu hơn về hệ thống cai trị độc tài cộng sản. Ngay từ bây giờ, chúng ta đòi hỏi phải xóa bỏ hệ thống cộng sản tại Việt Nam. Chúng ta đòi hỏi ngƣời cộng sản phải trao lại quyền lực chính trị cho toàn dân Việt Nam qua một cuộc bầu cử công khai, công bằng và tự do. Chỉ khi nào chế độ cộng sản bị giải thể tại Việt Nam, ngƣời dân mới có tự do, dân chủ và nhân quyền. Có
  • 47. Page 42 nhƣ vậy chúng ta mới có đƣợc một nền an ninh trong khu vực, sự ổn định chính trị, một xã hội hài hòa và một nền kinh tế phồn vinh. Đó là lý tƣởng của chúng ta và xứng đáng đƣợc sự ủng hộ của quý vị trong cùng mục đích chung tiến tới một tƣơng lai tốt đẹp hơn cho nhân loại. Từ trƣớc tới nay tôi đã tự cống hiến cuộc đời mình cho ngƣời Việt và nƣớc Việt. Tôi lúc nào cũng trân quý tƣ tƣởng một nƣớc Việt Nam hùng mạnh, tự do và dân chủ trong đó mọi sắc tộc sống hài hòa trong an bình, hạnh phúc và thịnh vƣợng. Đó là lý tƣởng mà tôi đã và đang sống chiến đấu với hy vọng sẽ đạt đƣợc. Nhƣng nếu cần, đó là lý tƣởng mà tôi sẵn sàng chấp nhận mọi thử thách, gian nguy, hy sinh tất cả kể cả cái chết để đổi lấy. Việt Nam muôn năm! Cảm ơn sự quan tâm của quý vị và cầu xin Thƣợng Đế ban ơn lành cho toàn thể quý vị! Dƣơng Ngọc Cƣ, một ngƣời Việt Nam bình thƣờng FREEDOM AND DEMOCRACY FOR VIETNAM!
  • 48. Page 43 News Release A Vietnamese Returned to Vietnam to Fight for Freedom and Human Rights Has Been Detained by the Communist Government During the anger protest of the Vietnamese community last winter over the hanging of the Communist flag and the portrait of Ho Chi Minh by a Vietnamese merchant, a challenge was made by many to the Vietnamese refugees in America: If the Vietnamese refugees really love freedom and democracy, they should go back to Vietnam to fight the communism in Vietnam. A Vietnamese refugee has answered the challenge. On May 13, 1999, after 18 years living in America, in his quest for freedom and human rights for the Vietnamese people, Duong Ngoc Cu returned to Vietnam, leaving behind a wife and two daughters in Orange county. Duong Ngoc Cu’s main intention is to return to Vietnam to form a new political party to fight against the Communist inside Vietnam. Armed with a manifesto for the rights of the Vietnamese people along with other documents planning for the dismantling of the communist system and building a new free and democratic Vietnam. He retuned to Saigon on May 15, 1999. Right after landing in Saigon airport, he distributed an open letter calling for the resignation of the communist government because of its incompetence in bringing glory to the nation and well being to the people . Attached is a copy of the open letter distributed by Duong Ngoc Cu in Vietnam. He also brought a flag of his organization and waived it as he landed in Vietnam. In exercising his freedom of political expression, Duong Ngoc Cu was not lucky like the merchant who hung the communist flag in Little Saigon, who became an instant celebrity with American public. Duong Ngoc Cu was quickly detained and the news of his arrest was kept secret by the Vietnamese communist government. His patriotic act was not known to the outside world and his fate in the communists’ and is unclear at this time. We want to inform the public of his detention and ask the Vietnamese government to treat Duong Ngoc Cu as a political prisoner. We will hold the Communist government reponsible for any harm to Duong Ngoc Cu during his detention in Vietnam. A gathering to show support for Duong Ngoc Cu will be held in Westminster Community Center on July 11, 1999 at noon. More information about Duong Ngoc Cu may be obtained by contacting the Freedom Movement, 15751 Brookhurst St. Suite 221, Westminster, CA 92683 (714) 775-5701.
  • 49. Page 44 BẢN TIN TỰ DO Chiến Sĩ Tự do Dƣơng Ngọc Cƣ Về Việt Nam Tranh Đấu Đã Bị Nhà Cầm Quyền Cộng Sản Bắt Giữ Vào ngày 13 tháng 5, 1999 vừa qua, sau đúng 18 năm đặt chân đến Hoa Kỳ, Dƣơng Ngọc Cƣ đã âm thầm trở về Việt Nam với mục đích đấu tranh đòi hỏi tự do và nhân quyền cho Việt Nam. Trong ƣớc muốn đƣợc đấu tranh trực diện với ngƣời Cộng Sản bên cạnh đồng bào trong nƣớc, Dƣơng Ngọc Cƣ đã từ bỏ gia đình, gồm một vợ hai con, để trở về đất nƣớc. Dƣơng Ngọc Cƣ đã đến Sài Gòn vào ngày 15 tháng 5 năm 1999 với một cặp sách nhỏ và các tài liệu chống cộng. Trang bị với một số tài liệu tƣ tƣởng về việc giải thể chế độ Cộng Sản và cải tổ Việt Nam, Dƣơng Ngọc Cƣ đã phát truyền đơn kêu gọi ngƣời Cộng Sản từ bỏ độc quyền lãnh đạo, trả lại quyền dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Để nhận diện và tránh sự hiểu lầm là ngƣời của các tổ chức khác, Dƣơng Ngọc Cƣ cũng đã mang theo một lá cờ tự do của đảng Cộng Hòa Đại Việt mà anh đang muốn thành lập để đấu tranh cho Việt Nam. Lý tƣởng của đời Dƣơng Ngọc Cƣ là đƣợc thấy một nƣớc Việt Nam tự do, hòa bình và phú cƣờng, trong đó mọi ngƣời Việt Nam đều đƣợc hiến pháp bảo đảm 5 loại quyền tổng quát là: quyền xã hội (dân tộc), quyền bản thân (dân sự), quyền kinh tế (dân sinh), quyền văn hóa (dân trí), quyền chính trị (dân chủ). Mơ ƣớc đầu tiên của anh là mọi ngƣời Việt Nam đều phải có cơm no, áo mặc, nhà ở, y tế và giáo dục. Nguồn tin đầu tiên từ ngƣời nhà của anh tại Việt Nam cho biết là Dƣơng Ngọc Cƣ đã bị tống xuất về Hoa Kỳ ngay tức khắc sau khi phất cờ và phát truyền đơn tại phi trƣờng Tân Sơn Nhất, sau đó thì tin mới nhất xác định là Dƣơng Ngọc Cƣ đã bị nhà cầm quyền Cộng sản giam giữ. Hiện nay Dƣơng Ngọc Cƣ chƣa là công dân Hoa Kỳ, anh đã bày tỏ ý muốn đƣợc trở về Việt Nam tranh đấu chính trị công khai dù việc đó có thể nguy hiểm đến tính mạng hoặc đem đến tù tội. Trong lúc ƣớc muốn của Dƣơng Ngọc Cƣ là đƣợc bị giam giữ để chia sẻ sự thiếu tự do dân chủ với đồng bào trong nƣớc, chúng tôi xin phổ biến tin tức này để loan báo về cuộc tranh đấu chính trị công khai của Dƣơng Ngọc Cƣ, cũng nhƣ đòi hỏi nhà cầm quyền Cộng sản phải tôn trọng và đối xử với Dƣơng Ngọc Cƣ nhƣ là một tù nhân chính trị. Nhà cầm quyền Cộng sản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì không hay xảy đến cho Dƣơng Ngọc Cƣ trong thời gian bị giam giữ. Một buổi họp báo để ủng hộ tinh thần chiến sĩ tự do Dƣơng Ngọc Cƣ sẽ đƣợc tổ chức vào ngày 11 tháng 7, 1999 lúc 12 giờ trƣa tại Westminster Community Center, 8200 Westminster Blvd. CA 92683. Trân trọng kính mời.
  • 51. Page 46 INTERIOR MINISTRY SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Bureau of investigation Independent – Freedom – Happiness Number 152/ ANĐT Ho Chi Minh City, May 15, 1999 TEMPORARY ARREST WARRANT Name: Colonel Hoat Van Nguyen Position: Deputy Chief of the Bureau of investigation of the Interior Ministry Mr. Cu Ngoc Duong has been detained due to his violation of Article 82 of the Civil laws of the Socialist Republic of Vietnam by launching a propaganda campaign against the government of the Socialist Republic of Vietnam. Based on Article 68, 69 of the laws of prosecution of the Socialist Republic of Vietnam: ORDER A temporary three-days arrest warrant from 14:00 May 15, 1999 to 14:00 May 18, 1999 has accordingly been issued for: Cu Ngoc Duong Male D. O. B: Nov 12, 1956 in Quang Ngai province,Vietnam Address: 2157 W. Coronet Ave, Anaheim, CA 92801, U. S. A. Occupation: Interpreter Citizenship: Vietnam Race: Vietnamese The administrators of the Temporary Detention Center of the Interior Ministry must carry out this arrest order. As following, a copy of this warrant will be forwarded to the People’s Supreme Supervisory Institute. DEPUTY CHIEF OF The Bureau of investigation of the Interior Ministry Cc: - The People’s Supreme Supervisory Institute. -The detainee -Two copies for the Interior Ministry COLONEL Hoat Van Nguyen ………………………………………………………………………………………… The detainee receives one copy at 14:00 PM on May 15, 1999. Detainee’s signature
  • 52. Page 47 PHONG TRÀO TỰ DO 15715 Brookhurst St. Suite 221 Westminster, CA 92683 (714) 775-5701 Fax: (714) 775-1646 THƠ MỜI Tham Dự Buổi Nói Chuyện Về Việc Chiến Sĩ Tự Do Dƣơng Ngọc Cƣ Về Việt Nam Tranh Đấu Đã Bị Nhà Cầm Quyền Cộng Sản Bắt Giữ Trân trọng kính mời đồng bào, quý hội đoàn, tổ chức, đảng phái và quý vị truyền thông Việt ngữ Nam California đến tham dự buổi nói chuyện về việc Chiến Sĩ Dƣơng Ngọc Cƣ về Việt Nam tranh đấu và hiện nay đang bị nhà cầm quyền Cộng sản giam giữ. Buổi nói chuyện sẽ đƣợc tổ chức vào lúc 12 giờ trƣa ngày Chủ Nhật 11 tháng 7, 1999 tại địa điểm sau đây: Westminster Community Center 8200 Westminster Blvd. Westminster, CA 92683 Vào ngày 13 tháng 5, 1999 vừa qua, sau đúng 18 năm đặt chân đến Hoa Kỳ, Dƣơng Ngọc Cƣ đã âm thầm trở về Việt Nam với mục đích đấu tranh đòi hỏi tự do và nhân quyền cho Việt Nam. Ngay khi bƣớc chân xuống phi trƣờng Tân Sơn Nhất, Dƣơng Ngọc Cƣ đã phát truyền đơn kêu gọi ngƣời Cộng sản từ bỏ độc quyền lãnh đạo, trả lại tự do và dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Nguồn tin mới nhất xác định là Dƣơng Ngọc Cƣ đã bị nhà cầm quyền Cộng sản giam giữ. Chúng tôi rất mong đƣợc sự tham dự đông đảo của quý vị để bày tỏ sự ủng hộ tinh thần dũng cảm của Chiến Sĩ Dƣơng Ngọc Cƣ. Sự hiện diện của quý vị không những chỉ nói lên lòng ƣu ái với Chiến Sĩ Dƣơng Ngọc Cƣ mà còn nói lên quyết tâm tranh đấu để đem lại tự do, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam. Trân trọng kính mời.
  • 55. Page 50 Three days after my arrest, the communist authority felt that the original charge against me would bring them world-wide condemnation. They changed the charge from launching a propaganda campaign against the government of the Socialist Republic of Vietnam to disturbing activities in public. The charge that I consistently and vigorously denied, and was never put on trial. No legal defense, no trial, no sentence! The Arrest Order with the serial number 155/CQANDT (next page in Vietnamese) was issued on May 18, 1999 to “temporarily” detain me for four months waiting for trial day. That four-month period became almost nine months and the trial day never came though the Prosecution Order was already issued on the same day with the Arrest Order! “DO NOT LISTEN TO WHAT THE COMMUNISTS SAY BUT WATCH WHAT THEY DO!” NGUYEN VAN THIEU, FORMER PRESIDENT OF THE REPUBLIC OF SOUTH VIETNAM
  • 58. Page 53 INTERIOR MINISTRY SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Bureau of investigation Independent – Freedom – Happiness *** ---------------o O o-------------- Number:106/QĐ Ho Chi Minh City, May 18, 1999 PROSECUTION ORDER I, Colonel Hoat Van Nguyen Position in charge: Deputy Chief of the Bureau of Investigation – Interior Ministry. Based on the criminal prosecution order number:….on…..May, 1999. Based on the disorderly conduct of Mr. Cu Ngoc Duong who had committed a crime of disorderly conduct as defined in Article 198 of the Criminal laws of the Socialist Republic Of Vietnam. Based on Article 103 of the Prosecution laws of the Socialist Republic of Vietnam: DECISION To prosecute the detainee: Name: Cu Ngoc Duong Gender: Male Different names: none D.O.B.: November 12, 1956 at Quang Ngai Province, VN. Address: 2157 W. Coronet Ave, Anaheim, CA 92801 U.S.A. Resident:………………as above………………………….. Profession: interpreter Nationality: Vietnam Race: Viet This prosecution order is sent to the People’s Supreme Supervisory Institute./. DEPUTY CHIEF OF THE BUREAU OF INVESTIGATION OF INTERIOR MINISTRY. Cc:- The people’s Supreme Supervisory Institute. - The detainee - Two copies for reference Colonel Hoat Van Nguyen This prosecution order handed one copy to the detainee at….on May 22, 1999. DETAINEE’S SIGNATURE
  • 59. Page 54 ĐOÀN VĂN TIÊN Attorney at Law 15751 Brookhurst St., Ste. 221 Westminster, CA 92683 (714) 775-5701 Fax: (714) 775-1646 September 22, 1999 The Honorable Loretta Sanchez US CONGRESS 1529 Longworth Building Washington, DC 20515 Re: The Detention of Mr. Cu Ngoc Duong, an American resident, by the Vietnamese Government. Dear Representative Sanchez: We have been asked by Mrs. Thuy To, an American citizen residing in your district, to write to you, requesting your assistance to protect the life and safety of her husband, a Vietnamese who is currently a resident of the United States, Cu Ngoc Duong, who has been detained by the Vietnamese government since May 15, 1999. Cu Ngoc Duong has returned to Vietnam to fight for freedom and human rights inside Vietnam, he has been detained by the communist authority for expressing his political opinion. He was not armed with any type of weapon, he did not commit any criminal act except distributing the open letter calling for freedom and human rights in Vietnam. A news release regarding the detention of Cu Ngoc Duong is attached for your review. Up to the present, the Vietnamese government has remained silent with regard to the fate and status of Cu Ngoc Duong. No one knows what has happend to Mr. Cu Ngoc Duong and what Hanoi government will do to him. By this letter, we respectfully request you to take any approriate measures to insure that Cu Ngoc Duong will receive the following rights which are well recognized by the Universal Declaration of Human Rights. The Vietnamese communist government should made public of the current status and conditions of Cu Ngoc Duong. He should be warranted the rights to be free
  • 60. Page 55 from imprisonment without charge or trial and indefinite detention. During the detention period, Cu Ngoc Duong should be treated as political prisoner as his act committed against the Vietnamese communist authority is a potitical act, he should be treated with dignity and respect. He should have the right to receive visitors; the rights to be free from torture, summary execution, abduction or disappearance without due process of law. If any criminal charge is to be filed against Cu Ngoc Duong, he should be given a speedy and fair trial before an impartial judiciary with independent legal representatives of his choice. As Mr. Cu Ngoc Duong’s wife and children are citizens of the United States of America, he is entitled to the protection of the United States government. Since he is being held by the Vietnamese government, Hanoi government should be held responsible for any harm done to Cu Ngoc Duong in violation of his civil and human rights. Due to the fact that his status and condition are not made public by the Vietnamese government, any measures taken to protect his life and safety by the United States government should be done in an expedited and urgent fashion. Thank you in advance for your anticipated prompt attention to this matter. Respectfully yours, TIEN V. DOAN ESQ. DVT: dvt
  • 61. Page 56 Law Offices of TIEN V. DOAN Westhaven Building 15751 Brookhurst St., Ste. 221 Westminster, CA 92683 (714) 775-5701 Fax: (714) 775-5702 July 5, 1999 The Honorable Dana Rohrabacher 945 Tenth Street Huntington Beach, CA 92468 Dear Representative Rohrabacher: It is a great pleasure to see you and the Speaker of the House, Dennis Hastert, at the Pacific Club in Newport Beach on June 26, 1999. I heard a comment that we the Republican Party does not have an image, I think we have one. Unlike the Democrats who believe in social dependency, we believe in self-reliance. Unlike the Democrats who belive in welfare payment, we believe in job placement. Unlike the Democrats who believe in tax increase we believe in tax cut. Unlike the Democrats who do not have a foreign policy, we believe that our national security is impossible without a broad measure of international security. To me, when I think of Republican party I think of a freer, a fairer and a better America. As discussed briefly in our conversation, one of my men, Duong Ngoc Cu, has returned to Vietnam to fight for freedom and human rights inside Vietnam, he has been detained by the Communist authority for expressing his political opinion. He was not armed with any type of weapon, he did not commit any criminal act except distribution the open letter calling for freedom and human rights in Vietnam. A news release regarding the detention of Duong Ngoc Cu is attached for your review. The copy of the Open Letter distributed by Duong Ngoc Cu in Vietnam is also enclosed for your file. We will have a gathering to show our support for Duong Ngoc Cu on July 11, 1999, at noon time, at Westminster Community Center, 8200 Westminster, California. At this time, I would like to ask you for a personal favor, I am respectfully request you to write a letter to our organization – Freedom Movement – to comment Duong Ngoc Cu for his courage and sacrifice in returning to Vietnam to fight for freedom and human rights inside Vietnam, he is deserved to be called a freedom fighter. Thank you for your help in this matter, please send my best regards to your wife and your mother. Sincrely yours, TIEN V. DOAN, ESQ.
  • 62. Page 57 Law Offices of TIEN V. DOAN Westhaven Building 15751 Brookhurst St., Ste. 221 Westminster, CA 92683 (714) 775-5701 Fax: (714) 775-5702 October 5, 1999 The Honorable Dana Rohrabacher 2338 Rayburn House Office Building Washington, DC 20515-0545 Via Fax: (202) 225-0145 Dear Representative Rohrabacher: Thank you for your effort on behalf of Mr. Duong Ngoc Cu, even though he is not released by the Vietnamese communist government, Mr. Duong’s case is now known by many freedom loving people around the world. I believe he is safe and will return to the United States in the future. I will be in Washington, D.C. in conjunction with the Presidential Roundtable Briefing on October 6, 7, 1999. If you have a chance to attend the event, I would be glad to see you to talk about politics and your campaign in the year 2000. I look forward to seeing you at the Medal of Freedom Reception or the annual Senate Majority Calebration. Sincerely yours, TIEN V. DOAN, ESQ.
  • 70. Page 65 HOANG SA AND TRUONG SA ARCHIPELAGOES BELONG TO VIETNAM!
  • 72. Page 67 January 12, 2000 News Release Duong Ngoc Cu – Activist from O.C. released by the Communist Government The Vietnamese Communist Government has released a political activist, who was jailed in Vietnam for going there to demonstrate for freedom and democracy. Duong Ngoc Cu, an activist from Orange County, was held by the Vietnamese Communist Government on May 15, 1999 for passing out fliers calling for changes in Vietnam. His crusade was reported in the Orange County Register for four consecutive days from July 12 to July 15 and in two other issues. During his captivity, many U.S. lawmakers, including Rep. Dana Rohrabacher, Rep. Loretta Sanchez, and Sen. Joseph L. Dunn have spoken out on his behalf. The Vietnamese community overseas staged many protests and demonstration calling for his release from Vietnam right away. The Vietnamese Communist Government finally gave in, releasing him on Janurary 10, 2000. Duong Ngoc Cu is scheduled to arrive at Los Angeles Airport on Janurary 12, 2000, through Cathay Pacific, Flight CX880 at 8:38 PM. He will continue to dedicate his life to the cause of freedom and democracy for Vietnam. To Mrs. Kelly (714) 565-3869
  • 76. Page 71 Mr. Cu Ngoc Duong greeted by his daughter and Mr. Tien Van Doan (right) at the LAX on Jan 12, 2000. Photo of Mr. Tuan Truong, Nguoi Viet News.
  • 78. Page 73 PART IV MR. TIEN VAN DOAN’S LEGACY AND THE FREEDOM MOVEMENT
  • 80. Page 75 Mr. Duong Ngoc Cu A Freedom Fighter On May 13, 1999, in his quest for freedom, democracy and human rights for the Vietnamese poeple, Mr. Duong Ngoc Cu went back to Vietnam after 18 years living in America. Mr. Duong Ngoc Cu’s goal is returning to Vietnam to form a new political party to fight for a free and democratic government in Vietnam. He arrived in Saigon on May 15, 1999. Right after landing at Saigon airport, he distributed an open letter calling for the resignation of the communist government because of its failure in developing the nation and improving the well beings of the people. He also brought a flag of his organization and waived it as he landed in Vietnam. In excercising his freedom of political expression, Mr. Duong Ngoc Cu was quickly detained and the news of his arrest was kept secret by the Vietnamese communist government. His pariotic and courageous act was not known to the outside world and his fate in the communists’ and is unclear at this time. The flag carried by Mr. Duong Ngoc Cu now becomes the symbol of freedom and his sacrifice makes him a freedom fighter. The Freedom Flag OUR QUEST FOR FREEDOM, DEMOCRACY AND HUMAN RIGHTS The Freedom Movement is founded to fight for freedom, democracy and human rights in Vietnam. Its goal is to unite all the Vietnamese around the world who dedicate to the cause of peace, progess, freedom and human rights, regardless of political affiliation, religion, vocation, age or sex. The Freedom Movement, in its quest for freedom and democracy, desires to establish a democratic precedent for Vietnam. The life, liberty, property and honor of all vietnamese shall be protected during the political transition. Every Vietnamese shall enjoy political, civil, economic, social and cultural rights as promulgated by the United Nations. The dismantling of the communist regime is necessary for the future of Vietnam. Only then can Vietnam have political democracy, economic development, social harmony, human dignity and national presperity.
  • 81. Page 76 THE FREEDOM MOVEMENT SEEKS INTERNATIONAL SUPPORT FOR THE NOTION THAT ALL STATES THAT SEEK INTERNATIONAL LEGITIMACY SHOULD MANIFESTLY "GOVERN WITH THE CONSENT OF THE GOVERNED" IN ESSENCE, A RIGHT TO POLITICAL DEMOCRACY FOR THE VIETNAMESE PEOPLE. ALL THE INDIVIDUAL RIGHTS AS ENUMERATED IN UNITED NATIONS, HUMAN RIGHTS BODY OF LAW SHOULD BE APPLIED TO VIETNAM, THE FREEDOM MOVEMENT REJECTS THE POSITION THAT ECONOMIC DEVELOPMENT HAS TO PRECEDE CIVIL AND POLITICAL RIGHTS, THE VIETNAMESE PEOPLE SHALL ENJOY POLITICAL, CIVIL, ECONOMIC, SOCIAL AND CULTURAL RIGHT. THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES THAT DEMOCRACY HAS PROMOTED GROWTH, FAR MORE EFFECTIVELY AND CONSISTENTLY THAN ANY OTHER POLITICAL SYSTEM, POLITICAL FREEDOMS PROMOTE ECONOMIC GROWTH AND ECONOMIC FREEDOMS CAN PROMOTE THE POLITICAL RIGHTS. THE FREEDOM MOVEMENT BELIEVES IN FREE MARKET SYSTEM, THAT IF THE PEOPLE ARE LEFT ALONE TO PURSUE THEIR OWN HAPPINESS, A MARKET ORDER WILL ARISE AND ALLOW PEOPLE TO CREATE PROSPERITY, BELIEVING IN FREE MARKET DOES NOT MEAN TO GIVE UP INDIVIDUAL RIGHT TO BE PROTECTED BY THE SOCIETY IN WARRANTING FOOD, CLOTHES, SHELTER, HEALTH CARE AND EDUCATION. THE FREEDOM MOVEMENT ADVOCATES THE RULE OF LAW AS THE CORNERSTONE OF ANY EFFORT TO PROMOTE FREEDOM, DEMOCRACY, HUMAN RIGHTS, SOCIAL ORDER AND ECONOMIC DEVELOPMENT IN VIETNAM.
  • 82. Page 77 PHONG TR ÀO T Ự DO
  • 83. Page 78 Mục Tiêu Giải Thể Chế Độ Cộng Sản Thiết Lập Tự Do Dân Chủ Và Ổn Định Xã Hội Cho Việt Nam Phong Trào Tự Do tập trung vào các hoạt động sau đây: ● Đề cao sự an lạc và hạnh phúc của tất cả mọi ngƣời Việt. ● Đề cao thống nhất dân tộc thật sự. Mục đích là tạm thời thống nhất lòng ngƣời để giải thể chế độ Cộng Sản. Mục tiêu tối hậu là phát triển quốc gia và phục vụ dân tộc trên căn bản dân chủ đa đảng, tự do kinh tế, dân tộc hài hòa, dân trí mở mang và quốc gia phú cƣờng. ● Thống nhất lòng ngƣời trong tinh thần nhân đạo, thông cảm và bao dung với tất cả mọi khuynh hƣớng khác biệt. ● Bảo đảm an toàn sinh mạng, tự do, danh dự và tài sản của tất cả mọi phe phái liên hệ trong việc thay đổi chính quyền. ● Kêu gọi tất cả mọi khuynh hƣớng tôn trọng lẫn nhau và nếu có cùng một mục đích, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm trong việc phục vụ quốc gia dân tộc. ● Xây dựng luật pháp trong việc ổn định xã hội, phát triển kinh tế và bảo vệ quyền làm ngƣời của tất cả mọi ngƣời Việt. Vào ngày 13 tháng 5, 1999 vừa qua, Chiến Sĩ Tự Do Dƣơng Ngọc Cƣ đã âm thầm trở về Việt Nam với mục đích đấu tranh đòi hỏi tự do, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam... Ngay khi đến phi trƣờng Tân Sơn Nhất, Dƣơng Ngọc Cƣ đã phất cờ tự do và phát truyền đơn kêu gọi ngƣời Cộng Sản từ bỏ độc quyền lãnh đạo, trả lại quyền dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Lý tƣởng của đời Dƣơng Ngọc Cƣ là đƣợc thấy một nƣớc Việt Nam tự do, hòa bình và phú cƣờng, trong đó mọi ngƣời Việt Nam đều đƣợc hiến pháp bảo đảm 5 loại quyền tổng quát là: quyền xã hội (dân tộc), quyền bản thân (dân sự), quyền kinh tế (dân sinh), quyền văn hóa (dân trí), quyền chính trị (dân chủ). Mơ ƣớc đầu tiên của anh là mọi ngƣời Việt Nam đều phải có cơm no, áo mặc, nhà ở, y tế và giáo dục. Hiện nay Chiến Sĩ Dƣơng Ngọc Cƣ đang bị nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam giam giữ từ ngày 15 tháng 5, 1999.
  • 84. Page 79 Cờ Tự Do SIÊU VIỆT DÂN, ĐẠI VIỆT QUỐC Ngũ Đại Hiến Quyền Dân tộc, dân sự, dân sinh, dân trí, dân chủ. Phong trào Tự Do đề cao nhân dân trên chính quyền. Các quyền làm ngƣời của ngƣời Việt phải đƣợc tôn trọng và bảo đảm trong Hiến Pháp Quốc Gia. Mọi ngƣời Việt đều đƣợc hƣởng 05 loại quyền tổng quát sau đây: Dân tộc (quyền xã hội), dân sự (quyền bản thân), dân trí (quyền văn hóa), dân sinh (quyền kinh tế) và dân chủ (quyền chính trị). Phong trào tin tƣởng rằng một đất nƣớc muốn có dân chủ thì chính quyền phải biết tôn trọng cá nhân và tập thể, cũng nhƣ đòi hỏi sự nâng cao dân sinh và dân trí để dân chủ có thể hoạt động một cách hữu hiệu và không đƣa đến tình trạng hổn loạn và vô trật tự. 1. Phong Trào tin tƣởng rằng chính phủ phải do dân bầu ra, sự cầm quyền phải đƣợc sự đồng thuận của nhân dân. Mọi ngƣời Việt trƣởng thành đểu đƣợc quyền tham gia vào các sinh hoạt chính trị của quốc gia bằng cách bầu cử hay ứng cử. Dân chủ quyền của dân Việt phải đƣợc tôn trọng một cách tuyệt đối. 2. Tất cả nhân quyền nhƣ đã đƣợc quy định trong các công ƣớc quốc tế phải đƣợc áp dụng cho tất cả mọi ngƣời Việt. Phong Trào Tự Do không đồng ý với ý tƣởng là mọi quyền chính trị và dân sự phải bị giới hạn để hy sinh cho việc phát triển kinh tế. 3. Phong Trào Tự Do mơ ƣớc thực hiện một tiền lệ dân chủ cho Việt Nam, để những lần thay đổi quyền hành là đánh dấu những sự thay đổi hứng khởi mới của dân tộc Việt mà không ai phải mất tính mạng, tự do, danh dự và tài sản. Nhân quyền và tự do của ngƣời dân không phân biệt kẻ thắng hay ngƣời bại, đều sẽ đƣợc tôn trọng và bảo vệ. 4. Kinh tế thị trƣờng có hƣớng dẫn phải đƣợc sử dụng để dung hòa quyền lợi cá nhân và xã hội. Sự theo đuổi kinh tế thị trƣờng phải đi đôi với những bảo đảm căn bản cho mọi ngƣời Việt là quyền có cơm no, áo mặc, nhà ờ, y tế và giáo dục. 5. Xin hãy cùng nhau đấu tranh để chúng ta sớm có một nƣớc Đại Việt dân chủ và tự do. Chỉ lúc đó chúng ta mới có ổn định chính trị, phát triển kinh tế và hòa hài xã hội. Chỉ lúc đó chúng ta mới nhìn thấy tƣơng lai của dân tộc. Chỉ lúc đó chúng ta mới có thể cùng nhau thề lời thề làm đẹp quê hƣơng: chúng ta bắt đầu thế kỷ 21 nhƣ một tiểu nhƣợc quốc nhƣng chúng ta sẽ chấm dứt thế kỷ 21 nhƣ một đại cƣờng quốc.