SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
28
nghiên cứu của Terao và Mizushima năm 1943 và Morinaga năm 1953
phát hiện sự tồn tại của một kiểu trung gian không thuộc Indica và
Japonica và đặt tên là kiểu Javanica, vì các giống nghiên cứu này hầu hết
bắt nguồn từ Java, tức Indonesia. (Kushibuchi 1997; Watanabe 1997).
Năm 1952, Matsuo lấy hình thái học làm cơ sở chính để phân loại các
giống lúa trên thế giới và đã phân chia 3 kiểu A, B và C. Trong đó, kiểu A
(Japonica) hầu như chỉ trồng ở Nhật, Bắc Triều Tiên và Bắc Trung Quốc;
kiểu B (Javanica) phân bố chủ yếu ở Indonesia và các quần đảo Thái Bình
Dương; và kiểu C (Indica) hầu hết được trồng ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc
và các nước Đông Nam Á.
Ở nước ta, các kết quả phân loại loài phụ các giống lúa của các vùng
khác nhau cho thấy quỹ gene lúa gồm 89% lúa Indica, 9,5% lúa Japonica
và 1,5% chưa phân loại được (Luu Ngoc Trinh và cs, 1998). Phần lớn
giống lúa ở vùng Tây Bắc nước ta là lúa Japonica (Chaudhary, 2000).
1.2. Các trung tâm phát sinh cây trồng (Centres of origin)
Các thực vật có hoa đầu tiên xuất hiện cách đây chừng 150 triệu năm.
Nhờ áp dụng chọn lọc nhân tạo mạnh mẽ mà các thực vật từ tự nhiên đã
chuyển sang thích nghi với chế độ canh tác với tư cách là các dạng cây
trồng. Kết quả là tính biến dị di truyền của các cây trồng đã giảm đi nhiều.
Có bằng chứng đáng kể cho thấy rằng các cây trồng đã không được
phân bố một cách đồng bộ trên khắp thế giới. Thật vậy, dựa trên khối
lượng khổng lồ vật liệu thu thập được từ nhiều vùng khác nhau trên thế
giới trong suốt 20 năm kể từ năm 1916, nhà di truyền học người Nga
Nicolai Ivanovich Vavilov (1887-1943; Hình 2.3) đã xây dựng nên học
thuyết về các trung tâm phát sinh cây trồng (Centers of origin of
cultivated plants; Hình 2.4).
N.I. Vavilov cho rằng các cây trồng tiến
hoá từ các loài hoang dại trong các khu vực này
cho thấy tính đa dạng lớn hơn và ông gọi đó là
các trung tâm phát sinh sơ cấp. Sau đó, các cây
trồng này dịch chuyển sang các khu vực khác
chủ yếu do các hoạt động của con người; và tại
các khu vực này nói chung không có sự biến đổi
phong phú và đa dạng như ở các trung tâm khởi
phát. Nhưng ở một số khu vực, các loài cây
trồng nào đó lại cho thấy sự đa dạng đáng kể về
các dạng hình mặc dù chúng không bắt nguồn ở
đó. Những khu vực như vậy được gọi là các
trung tâm phát sinh thứ cấp của các loài này.
Hình 2.3 N.I. Vavilov

More Related Content

Viewers also liked

Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20
Duy Vọng
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36
Duy Vọng
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44
Duy Vọng
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05
Duy Vọng
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19
Duy Vọng
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09
Duy Vọng
 
Miller Karen M Resume
Miller Karen M ResumeMiller Karen M Resume
Miller Karen M Resume
Karen Miller
 

Viewers also liked (14)

प्रदत्तकार्य
प्रदत्तकार्यप्रदत्तकार्य
प्रदत्तकार्य
 
Presentación salud e higiene personal Nelida Medina Educación Física Tutor S...
Presentación salud e higiene personal Nelida Medina Educación  Física Tutor S...Presentación salud e higiene personal Nelida Medina Educación  Física Tutor S...
Presentación salud e higiene personal Nelida Medina Educación Física Tutor S...
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat20
 
E-learning platform
E-learning platformE-learning platform
E-learning platform
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat36
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat44
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat05
 
VII Premios a la Promoción inmobiliaria más Sostenible de Endesa
VII Premios a la Promoción inmobiliaria más Sostenible de EndesaVII Premios a la Promoción inmobiliaria más Sostenible de Endesa
VII Premios a la Promoción inmobiliaria más Sostenible de Endesa
 
Caratula Valencia -o-
Caratula Valencia   -o-Caratula Valencia   -o-
Caratula Valencia -o-
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat19
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat09
 
Miller Karen M Resume
Miller Karen M ResumeMiller Karen M Resume
Miller Karen M Resume
 
ο λύκος των παραμυθιών και ο λύκος της
ο λύκος των παραμυθιών και ο λύκος τηςο λύκος των παραμυθιών και ο λύκος της
ο λύκος των παραμυθιών και ο λύκος της
 
Site h charts
Site h chartsSite h charts
Site h charts
 

More from Duy Vọng

Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30zCn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Duy Vọng
 
C05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnshC05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnsh
Duy Vọng
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
Duy Vọng
 
Dm -chapter_4_-_classification
Dm  -chapter_4_-_classificationDm  -chapter_4_-_classification
Dm -chapter_4_-_classification
Duy Vọng
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Duy Vọng
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Duy Vọng
 
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Duy Vọng
 
Bang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wtoBang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wto
Duy Vọng
 
A35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvucA35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
Duy Vọng
 

More from Duy Vọng (20)

Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so  Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so
 
Cnsh thay tam
Cnsh thay tamCnsh thay tam
Cnsh thay tam
 
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30zCn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
 
C05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnshC05143 tech and app - cnsh
C05143 tech and app - cnsh
 
2010 khoa cnsh
2010 khoa cnsh2010 khoa cnsh
2010 khoa cnsh
 
3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtv3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtv
 
Bg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luongBg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luong
 
He thong phan loai dnnvn
He thong phan loai dnnvnHe thong phan loai dnnvn
He thong phan loai dnnvn
 
File goc 771908
File goc 771908File goc 771908
File goc 771908
 
Erca fg 20130730_p1-18
Erca fg 20130730_p1-18Erca fg 20130730_p1-18
Erca fg 20130730_p1-18
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 
Dm -chapter_4_-_classification
Dm  -chapter_4_-_classificationDm  -chapter_4_-_classification
Dm -chapter_4_-_classification
 
Co xuong khop
Co xuong khopCo xuong khop
Co xuong khop
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
 
Cau truc may tinh
Cau truc may tinhCau truc may tinh
Cau truc may tinh
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
Bxd 10 2013-tt-bxd-25072013_pl1
 
Bang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wtoBang phan loai cac nganh dich vu wto
Bang phan loai cac nganh dich vu wto
 
A35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvucA35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
A35 afluf agl_09_phanloailinhvuc
 

Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat23

  • 1. 28 nghiên cứu của Terao và Mizushima năm 1943 và Morinaga năm 1953 phát hiện sự tồn tại của một kiểu trung gian không thuộc Indica và Japonica và đặt tên là kiểu Javanica, vì các giống nghiên cứu này hầu hết bắt nguồn từ Java, tức Indonesia. (Kushibuchi 1997; Watanabe 1997). Năm 1952, Matsuo lấy hình thái học làm cơ sở chính để phân loại các giống lúa trên thế giới và đã phân chia 3 kiểu A, B và C. Trong đó, kiểu A (Japonica) hầu như chỉ trồng ở Nhật, Bắc Triều Tiên và Bắc Trung Quốc; kiểu B (Javanica) phân bố chủ yếu ở Indonesia và các quần đảo Thái Bình Dương; và kiểu C (Indica) hầu hết được trồng ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Ở nước ta, các kết quả phân loại loài phụ các giống lúa của các vùng khác nhau cho thấy quỹ gene lúa gồm 89% lúa Indica, 9,5% lúa Japonica và 1,5% chưa phân loại được (Luu Ngoc Trinh và cs, 1998). Phần lớn giống lúa ở vùng Tây Bắc nước ta là lúa Japonica (Chaudhary, 2000). 1.2. Các trung tâm phát sinh cây trồng (Centres of origin) Các thực vật có hoa đầu tiên xuất hiện cách đây chừng 150 triệu năm. Nhờ áp dụng chọn lọc nhân tạo mạnh mẽ mà các thực vật từ tự nhiên đã chuyển sang thích nghi với chế độ canh tác với tư cách là các dạng cây trồng. Kết quả là tính biến dị di truyền của các cây trồng đã giảm đi nhiều. Có bằng chứng đáng kể cho thấy rằng các cây trồng đã không được phân bố một cách đồng bộ trên khắp thế giới. Thật vậy, dựa trên khối lượng khổng lồ vật liệu thu thập được từ nhiều vùng khác nhau trên thế giới trong suốt 20 năm kể từ năm 1916, nhà di truyền học người Nga Nicolai Ivanovich Vavilov (1887-1943; Hình 2.3) đã xây dựng nên học thuyết về các trung tâm phát sinh cây trồng (Centers of origin of cultivated plants; Hình 2.4). N.I. Vavilov cho rằng các cây trồng tiến hoá từ các loài hoang dại trong các khu vực này cho thấy tính đa dạng lớn hơn và ông gọi đó là các trung tâm phát sinh sơ cấp. Sau đó, các cây trồng này dịch chuyển sang các khu vực khác chủ yếu do các hoạt động của con người; và tại các khu vực này nói chung không có sự biến đổi phong phú và đa dạng như ở các trung tâm khởi phát. Nhưng ở một số khu vực, các loài cây trồng nào đó lại cho thấy sự đa dạng đáng kể về các dạng hình mặc dù chúng không bắt nguồn ở đó. Những khu vực như vậy được gọi là các trung tâm phát sinh thứ cấp của các loài này. Hình 2.3 N.I. Vavilov