SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÂN
SƠN
1.1 Lịch sử hình thành của công ty
Công ty TNHH Tân Sơn là công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực tư vấn,
thiết kế, thi công các công trình dân dụng, công nghiệp và trang trí nội thất. Tuy
mới hoạt động trong những lĩnh vực này được ba năm nhưng Công ty có những
bước tiến phát triển vượt bậc, tạo vị thế vững chắc trong lòng các nhà thầu và khách
hàng trong và ngoài tỉnh. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 4 năm
2009 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 1904000187 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh
Vĩnh phúc cấp.
Tên gọi của Công ty là: Công ty TNHH Tân Sơn
Trụ sở chính: Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Vốn điều lệ đăng ký là: 2.880.999.000 đồng (Hai tỷ tám trăm tám mươi triệu
đồng chín trăm chín mươi chín nghìn đồng).
Công ty là một doanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân,
có con dấu và tài khoản riêng. Chịu trách nhiệm với các khoản nợ thuộc phạm vi
vốn góp của mình.
* Các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty gồm có:
- Tư vấn thiết kế kiến trúc;
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp;
- Buôn bán vật liệu xây dựng;
- Tư vấn, thiết kế, trang trí nội thất.
* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty:
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô phức tạp, mang
tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng lâu dài nên việc tổ chức quản lý hạch toán
sản phẩm phải được dự toán trước, sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán,
theo thoả thụân giữa các bên, tính chất hàng hoá của sản phẩm không thể hiện rõ.
1
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện để sản xuất thì
thay đổi theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử
dụng hạch toán tài sản, vật tư dễ mất mát, hư hỏng.
Quá trình thi công được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại được chia
nhỏ thành nhiều công việc khác nhau. Do vậy, việc quản lý phải chặt chẽ sao cho
đảm bảo tiến độ thi công công trình đúng thời hạn đúng yêu cầu kỹ thuật.
* Nhiệm vụ của Công ty thì ngoài các nhiệm vụ bắt buộc phải thực hiện, Công
ty còn đặt ra cho mình các nhiệm vụ để đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch đặt ra.
Như:
- Nghiên cứu nhu cầu khả năng của thị trường về ngành xây lắp xây dựng công
trình dân dụng và công nghiệp. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp theo
ngành nghề đã đăng ký, thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết với các đơn vị kinh tế
khác.
- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng công trình. Phù hợp với thị hiếu
của khách hàng.
- Chấp hành luật pháp Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước,
quản lý toàn diện đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công
ty. Nâng cao chất lượng đời sống cho người lao động.
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
Bên cạnh hệ thống chỉ huy là Giám đốc thường có các bộ phận tham mưu như các
phòng chức năng. Tuy nhiên, quyền quyết định vẫn thuộc về Giám đốc đơn vị.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân Sơn.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
2
GIÁM ĐỐC
Sơ đồ 2.1: Tổ chức Công ty TNHH Tân Sơn
Đứng đầu Công ty là Giám đốc và các phòng chức năng.
Giám đốc là người đứng đầu Công ty và là người đại diện trước pháp luật của
Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt. Thay mặt cho Công ty trong các giao dịch
thương mại, là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty. Giám đốc Công ty
có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Sử dụng vốn hiệu quả và phát triển vốn;
- Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;
- Tổ chức việc xây dựng các định mức kinh tế, tổ chức thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện các định mức này trong Công ty;
- Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, toàn bộ cán bộ
công nhân viên trong Công ty;
3
TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC
PHÒNG HOẠCH ĐỊNH -
KỸ THUẬT
ĐỘI THI CÔNG SỐ 1
PHÒNG KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
ĐỘI THI CÔNG SỐ 2
- Xây dựng phương án, tổ chức bộ máy quản lý, điều chỉnh và phát triển bộ
máy quản lý của Công ty. Trực tiếp phụ trách công tác kế hoạch đầu tư và phát
triển, công tác kinh doanh, tuyển dụng lao động, công tác tài chính kế toán…
- Xây dựng quy chế lao động, quy chế khen thưởng, kỷ luật trong Công ty;
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của
Nhà nước, lập, phản ánh, phân phối lợi nhuận sau thuế.
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trợ lý giám đốc là người tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc điều
hành doanh nghiệp và luôn theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
Tại Công ty hiện có 03 phòng chức năng, mỗi phòng có một nhiệm vụ riêng.
Gồm: Phòng hành chính, Phòng kế toán, phòng hoạch định – kỹ thuật.
Phòng hành chính là bộ phận thực hiện công tác quản lý và hành chính. Bộ
phận này có tác dụng phục vụ và tạo điều kiện cho các phòng ban, các đơn vị, các tổ
chức đoàn thể thực hiện được nhiệm vụ được giao. Phòng hành chính của Công ty
là bộ phận có thể bố trí sắp xếp cán bộ quản lý, việc mua sắm các thiết bị văn phòng
phẩm, quản lý văn thư lưu trữ. Ngoài ra phòng hành chính còn phụ trách công tác
tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực, đào tạo trình độ cho cán bộ công nhân viên của
Công ty.
Phòng kế toán là phòng có trách nhiệm phản ánh, theo dõi tình hình tài sản, sự
biến động của tài sản trong quan hệ với nguồn vốn. Đồng thời cung cấp chính xác,
kịp thời thông tin tài chính phục vụ công tác ra quyết định của nhà quản lý. Trên cơ
sở các nghiệp vụ kế toán được chứng minh bởi các chứng từ gốc, các nhân viên
trong phòng kế toán sẽ phản ánh vào các loại sổ theo đúng chế độ kế toán.Đứng đầu
phòng là kế toán trưởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng kế
toán, hướng dẫn hạch toán kiểm tra tính toán ghi chép sổ sách kế toán.
Phòng hoạch định - kỹ thuật là phòng theo dõi quản lý chất lượng công trình,
quản lý các loại máy móc thiết bị thi công. Phòng có nhiệm vụ hướng dẫn về công
tác an toàn kỹ thuật lao động, bảo vệ lao động, dự án chi phí cho các công trình,
4
kiểm tra xử lý các sai phạm về mặt kỹ thuật. Trưởng phòng là người đứng đầu
phòng kế hoạch – kỹ thuật chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình hoạt động
của phòng.
Công ty có 02 đội xây lắp đảm nhận công việc thi công các công trình do Công
ty bàn giao. Đứng đầu các tổ đội xây lắp là các đội trưởng, chịu trách nhiệm trực
tiếp về công tác kỹ thuật chất lượng và các vấn đề khác. Đội trưởng do Giám đốc bổ
nhiệm và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của đội như tổ chức
quản lý, điều hành cán bộ công nhân viên trong đội thực hiện và hoàn thành nhiệm
vụ được giao. Đảm bảo tiến độ, chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật xây lắp và an toàn lao
động trong quá trình thi công, chịu sự chỉ đạo chuyên môn của các phòng chức năng
trong Công ty.
1.3Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ kế toán tại Công ty.
Công ty TNHH Tân Sơn là Công ty xây dựng có quy mô vừa và nhỏ, trực
thuộc Công ty có hai đội thi công đóng tại các công trình. Tại mỗi đơn vị, hàng
ngày phải thực hiện các hoạt động thường xuyên, liên tục các hoạt động thi công
các công trình. Do có đặc điểm như vậy nên để đáp ứng các đặc điểm tình hình thực
tế của Công ty thì tổ chức bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung để
đảm bảo cho công tác kế toán tại Công ty được tiến hành nhanh chóng và chính xác.
Đặc điểm của hoạt động xây lắp là các sản phẩm xây lắp thì cố định trong khi các
điều kiện xây lắp như trang thiết bị, nguyên vật liệu thì thường xuyên thay đổi. Do
vậy, ở từng đơn vị xây lắp cần tổ chức hạch toán trong quan hệ nội bộ chặt chẽ với
phòng kế toán của Công ty để đảm bảo cho việc kiểm tra phản ánh một cách chính
xác kịp thời từng công trình và hạng mục công trình. Công tác hạch toán kế toán ở
các đội thì do các kế toán viên ở đội thực hiện. Hàng ngày kế toán ở các đội sẽ căn
cứ vào tình hình thực tế phát sinh để phản ánh vào các loại sổ chi tiết. Đồng thời tập
hợp chứng từ gốc vào các bảng kê tổng hợp chứng từ gốc. Phòng kế toán sẽ căn cứ
vào các bảng kê này và các chứng từ khác có liên quan để thực hiện hạch toán chi
tiết và tổng hợp.
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Tân Sơn:
Bộ máy kế toán của Công ty có vai trò quan trọng trong việc quản lý các hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nó thực hiện chức năng thu nhận và xử lý
5
thông tin kinh tế tài chính cho các đối tượng có liên quan. Bộ máy kế toán có nhiệm
vụ tham mưu, hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác đầu tư liên doanh liên kết. Cụ thể
bộ máy kế toán của Công ty có các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức hạch toán kế toán: phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình biến động
tài sản trong quan hệ với nguồn vốn.
- Lập và trình bày các báo cáo cần thiết theo quy định.
- Tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính của Công ty để đề xuất những
biện pháp kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản lý.
- Thực hiện công tác xử lý và bảo quản chứng từ theo quy định.
- Tổ chức công tác, phổ biên kịp thời các chế độ, thể lệ quy định, quy chế tài
chính mới ban hành.
- Hướng dẫn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên kế toán.
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Tân Sơn
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Đứng đầu
bộ máy là kế toán tổng hợp.
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Kế toán vốn bằng tiền,lương và
các khoản trích theo lương
Kế toán thanh toán, tập
hợp chi phí giá thành
Thủ quỹ
KẾ TOÁN ĐỘI
6
Kế toán tổng hợp là người đại diện của phòng kế toán trong quan hệ với Giám
đốc và các phòng ban khác trong đơn vị. Kế toán tổng hợp là người có trình độ, có
thâm niên công tác, có kinh nghiệm đặc biệt là được đào tạo chuyên ngành tài chính
kế toán. Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ điều hành và tổ chức hoạt động trong phòng
kế toán, chịu trách nhiệm chính về công tác hạch toán kế toán tại công ty, hướng
dẫn hạch toán, kiểm tra việc tính toán ghi chép tình hình hoạt động của Công ty trên
cơ sở những chế độ chính sách đã được nhà nước quy định.
Kế toán thanh toán, tập hợp chi phí giá thành có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra
việc phân bổ các chi phí trong kỳ các đối tượng, chi tiết cho từng công trình. Cuối
kỳ kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ và lập báo cáo tổng hợp chi phí giá
thành. Ngoài ra, còn có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán của các
khoản phải thu, phải trả đối với những cá nhân trong và ngoài đơn vị. Đồng thời kê
khai đúng các khoản thuế phải nộp, phản ánh kịp thời số thuế đã nộp tạm thời cho
Nhà nước hoặc số chính thức. Đẩy mạnh việc thanh toán với Nhà nước đảm bảo
đúng thời gian quy định.
Kế toán vốn bằng tiền, lương và các khoản trích theo lương là người chịu trách
nhiệm về xử lý các nghiệp vụ có liên quan đến vốn bằng tiền như: Tiền mặt tại quỹ,
tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Hàng ngày kế toán tiền mặt phản ánh tình
hình thu chi tiền mặt, giám sát việc chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt, đối chiếu
tiền mặt tại quỹ và tiền mặt ghi trong sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời các sai
phạm về tiền. Đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp tiền lương và các khoản trích
theo lương từ các số liệu về số lượng, thời gian lao động, đồng thời phân bổ chi phí
tiền lương theo đúng đối tượng sử dụng, thực hiện ghi chép đầy đủ các thông tin
ban đầu về lao động tiền lương và theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền
thưởng phụ cấp cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Cuối kỳ kế toán tiền lương
phải lập các báo cáo về lao động và tiền lương để phục vụ cho công tác quản lý.
Kế toán đội có nhiệm vụ hàng ngày phải tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong kỳ tại đơn vị. Định kỳ kế toán phải lập các bảng kê tổng hợp và đưa số
liệu về phòng kế toán của Công ty.
Thủ quỹ là người trực tiếp quản lý tiền mặt tại quỹ của Công ty, hàng ngày lập
các báo cáo quỹ đồng thời phải liên tục kiểm tra và so sánh số tiền mặt thực tế tại
7
quỹ với số tiền mặt được phản ánh trên sổ sách để tìm ra và giải quyết những sai
phạm trong quản lý tiền mặt.
Sổ kế toán:
Hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng thống nhất trong toàn Công ty theo
tài liệu “Chế độ kế toán doanh nghiệp’’ ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ –
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
Chứng từ của Công ty được bảo đảm theo mẫu quy định, có đầy đủ các yếu tố
như: Tên gọi chứng từ, ngày tháng năm lập, số hiệu chứng từ, tên, mã số thuế, địa
chỉ của đơn vị lập chứng từ, tên địa chỉ của người nhận chứng từ cùng với đơn vị,
nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng với các chỉ tiêu về số lượng, đơn giá
và giá trị, chữ ký của các cá nhân và người đại diện pháp nhân của đơn vị phát hành
chứng từ.
Hình thức ghi sổ mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Theo hình
thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào
sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và
định khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để
ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Do đó các loại sổ dùng để hạch toán tiền
lương và các khoản trích theo lương là các mẫu sổ theo hình thức Nhật ký chung
như: Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết, và sổ cái các tài khoản 334, 338, 622, 627, 642.
Hiện nay, Công ty vẫn áp dụng MS office – Excel để hỗ trợ cho công tác kế toán.
Trình tự kế toán tiền lương theo hình thức Nhật ký chung:
8
GHI CHÚ:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
QH đối chiếu:
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phản ánh vào các
chứng từ có liên quan theo đúng quy định hiện hành.
Hệ thống kế toán áp dụng tại Công ty:
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 dương lịch hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
CH NG T G CỨ Ừ Ố
S NH T KÝỔ Ậ
CHUNG
B NG T NG H PẢ Ổ Ợ
CHI TI TẾ
B NG CÂN Đ IẢ Ố
PHÁT SINH
S , TH K TOÁNỔ Ẻ Ế
CHI TI TẾ
S CÁI TÀIỔ
KHO N 334Ả
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
9
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: khấu hao theo phương pháp đường
thẳng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường
xuyên
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: theo phương pháp nhập trước – xuất
trước
- Phương pháp kê khai nộp thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ thuế
- Hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán: áp dụng theo quyết định 15 ban hành
ngày 20/03/2006.
1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
CH TIÊUỈ NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014
2013/2012 2014/2013
Tuy tệ
đ iố
T ngươ
đ iố
Tuy t đ iệ ố
T ngươ
đ iố
1.Doanh thu
thu n v bánầ ề
hàng và cung
c p d ch vấ ị ụ
2.193.205.532 3.148.761.903
3.213.642.40
1
955.556.371 43,57 64.880.498 2,06
2. Giá v nố
hàng bán
1.706.386.418 2.457.463.530
2.480.561.97
0
751.077.112 44,01 23.098.440 0,94
3. Chi phí ho tạ
đ ng tài chínhộ
- 8.993.164 16.915.286 7.922.122 88,10
4. Chi phí qu nả
lý kinh doanh
445.360.205 587.842.352 588.339.875
142.482.147
32 497.523 0,08
T ng chi phíổ 2.151.746.623 3.054.299.046
3.085.817.13
1
902.552.423 41,94 31.518.085 1,03
T su t chi phíỷ ấ 98,10% 97% 96%
Ngu n: Phòng K toánồ ế
10
Doanh thu năm 2013 tăng 43,57% so v i năm 2012 t ng đ ngớ ươ ươ
955.556.371đ. Lúc này công ty ho t đ ng đ c h n 01 năm mà doanh thu g n 01ạ ộ ượ ơ ầ
t đ ng g n b ng v n đi u l ,ch ng t công ty làm ăn có hi u qu .ỉ ồ ầ ằ ố ề ệ ứ ỏ ệ ả
-Doanh thu năm năm 2014 ch tăng 2,06% so v i năm 2013 t ng đ ngỉ ớ ươ ươ
64.880.498đ là do cu c kh ng ho ng kinh t đang giai đo n đ nh đi m. L ngộ ủ ả ế ở ạ ỉ ể ượ
hàng hóa nh p kh u vào Vi t nam gi m m t cách đáng k .ậ ẩ ệ ả ộ ể
Nhìn chung, t ng chi phí năm 2013 (3.054.299.046đ) l n h n t ng chi phíổ ớ ơ ổ
năm 2012 (2.151.746.623đ) và t ng chi phí năm 2014 (3.085.817.131đ) l n h nổ ớ ơ
t ng chi phí năm 2013 (3.054.299.046đ), nh ng ta có th th y r ng t su t chi phíổ ư ể ấ ằ ỷ ấ
là t l ph n trăm g a t ng chi phí và doanh thu thu n v bán hàng và cung c pỉ ệ ầ ữ ổ ầ ề ấ
d ch v năm 2013 (97%) l i nh h n t su t chi phí năm 2012 (98,10%) và su t chiị ụ ạ ỏ ơ ỷ ấ ấ
phí năm 2014 (96%) l i nh h n t su t chi phí năm 2013 (97%). Đi u này ch ngạ ỏ ơ ỷ ấ ề ứ
t r ng, tình hình kinh doanh c a công ty có hi u qu . Do t su t chi phí và t su tỏ ằ ủ ệ ả ỷ ấ ỷ ấ
l i nhu n t l ngh ch nên khi t su t chi phí c a công ty năm 2014 th p đ a đ nợ ậ ỷ ệ ị ỷ ấ ủ ấ ư ế
t su t l i nhu n c a công ty năm 2014 cao h n năm 2013 và cũng t o đi u ki nỷ ấ ợ ậ ủ ơ ạ ề ệ
đ sinh l i nhu n càng nhi u. Doanh thu c a công ty năm 2014 so v i 2013 tăngể ợ ậ ề ủ ớ
thêm 2,06%. S dĩ, tình hình doanh thu năm 2014 tăng lên không đáng k là doở ể
cu c kh ng ho ng kinh t th gi i đang giai đo n đ nh đi m.ộ ủ ả ế ế ớ ở ạ ỉ ể
11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂN SƠN
2.1. Những đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng tới công tác kế toán lao động tiền
lương và các khoản trích theo lương.
 Chứng từ , tài khoản và sổ kế toán sử dụng của công ty
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương.
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
+ Hợp đồng giao khoán
+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc.
+ Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH.
* Tài khoản kế toán sử dụng
+ TK 334 “Phải trả người lao động”
+ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
* Sổ kế toán sử dụng
+ Sổ nhật ký chung,
Sổ cái TK 334,
Sổ cái TK 338
 Hạch toán tiền lương lao động khối phân xưởng
Như trên đã nói, đối với khối công nhân sản xuất trực tiếp và lao động quản lý phân
xưởng, công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Thời gian làm việc một ca
là 8 tiếng cho một công hưởng lương sản phẩm. Ngày lễ, ngày nghỉ, ngày phép được
tính lương theo thời gian.
Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của khối phân xưởng được tính như sau:
TQLpx = ∑ (SLij * ĐGij)
12
Trong đó: TQLpx là tổng quỹ lương khối phân xưởng
SLij là số lượng sản phẩm công đoạn i của quy trình sản xuất mã quẩn áo.
ĐGij là đơn giá bình quân hoàn thành một sản phẩm j công đoạn i.
Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xây dựng
được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối với từng công
đoạn sản xuất. Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toán dựa vào năng
suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian để sản xuất một lượt
sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và bậc thợ của công nhân. Đơn
giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản xuất.
Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau:
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng
sản phẩm
Công tính lương thời của lao động khối quản lý và phục vụ cũng được tính tương tự
như công thời gian của công nhân sản xuất. Theo quy định của công ty, thời gian làm
việc một tháng là 26 ngày. Tiền lương thời gian một tháng của một lao động được
tính như sau:
Đ n giá ti n l ngơ ề ươ ở
công đo n iạ
X S l ng s n ph m hoànố ượ ả ẩ
thành công đo n iở ạ
Đ n giá ti n l ngơ ề ươ ở
công đo n iạ = B c th công nhânậ ợ X
Th i gian hoàn thành côngờ
đo n s n xu t iạ ả ấ
=
13
Ti n l ng c a 1CNề ươ ủ
lao đ ng công đo nộ ỏ ạ
s n xu t iả ấ
Với bộ phận nhân viên bán hàng tính lương dựa trên hiệu quả tiêu thụ sản
phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu qua bán đứt và hệ thống đại lý,
còn nhân viên bán hàng phần lớn tập trung tại các của hàng giới thiệu sản phẩm trực
thuộc của công ty. Việc tính lương cho nhân viên bán hàng được thực hiện như sau:
Mỗi nhân viên hàng tháng sẽ có mức lương cứng là 2.200.000 đ, và phần lương
được hưởng theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và tổng lương hưởng theo 0.2% doanh
thu bán hàng của mỗi cửa hàng.
Các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Các
khoản này hàng tháng được kế toán trích theo chế độ hiện hành: Các khoản trích
theo lương góp phần trợ giúp người lao động tăng thêm thu nhập hoặc hỗ trợ khó
khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động.
- BHXH được trích 26% tổng số lương đăng ký đóng BHXH. Trong đó 18%
được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, còn 8% do trừ vào tiền
lương của người lao động.
- BHYT: hàng tháng công ty trích 4,5% tổng quỹ lương, trong đó 3% được
tính vào chi phí, còn 1,5% được giảm trừ từ tiền lương của người lao động.
- KPCĐ trích 2% trên tổng số lương phải trả và toàn bộ số tiền này được tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- BHTN: BHTN là một biện pháp hỗ trợ người lao động trong thị trường
lao động. Bên cạnh việc hỗ trợ một khoản tài chính đảm bảo ổn định cuộc sống cho
người lao động trong thời gian mất việc thì mục đích chính của BHTN là thông qua
các hoạt động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa những lao động
thất nghiệp tìm được một việc làm mới thích hợp và ổn định.
26
L ng thángươ
= L ng ngàyươ X
y
X
X
y
S ngày làm vi c th c tố ệ ự ế
=
Ti n l ng th i gian theo h p đ ng lao đ ngề ươ ờ ợ ồ ộ
L ng ngàyươ
14
Quỹ BHTN được hình thành từ 2% tiền lương, tiền công của người lao
động.Trong đó
Người lao động chịu 1%
Người sử dụng lao động chịu 1%
Hiện tại Công ty TNHH Bảo Lâm trong năm 2014 vẫn chưa tiến hành trích lập
và hạch toán BHTN.
Phần BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào lương của người lao động là một khoản giảm
trừ khi tính lương.
2.2. Các chứng từ và sổ sách cần sử dụng
a. Các chứng từ cần sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương
- Bảng Thanh toán lương toàn công ty.
- Bảng Phân bổ tiền lương.
- Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
b. Các sổ sách cần sử dụng
- Sổ chi tiết TK 334, TK 338.
- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ Cái TK 334, TK 338.
2.3. Quy trình ghi chép
15
Hình 2.6. QUY TRÌNH GHI SỔ THEO NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào Bảng chấm công của bộ phận chấm
công, lập Bảng thanh toán lương cho Bộ phận Quản lý, bộ phận Bán hàng và bộ
phận Phân xưởng. Từ Bảng thanh toán lương của các bộ phận, kế toán lập Bảng
thanh toán lương toàn công ty. Căn cứ vào Bảng thanh toán lương toàn công ty
cùng với Bảng thanh toán lương các phân xưởng, kế toán lập Bảng phân bổ tiền
lương để phân bổ tiền lương vào các chi phí. Từ Bảng phân bổ tiền lương cùng các
chừng từ liên quan, kế toán lập Sổ nhật ký chung cùng với Sổ chi tiết TK 334, TK
338. Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản, kế toán lập Sổ cái TK 334, TK 338. Từ Sổ cái
Tk 334, 338 cùng với Sổ cái các TK khác để lập Bảng cân đối số phát sinh trong
B ng ch m côngả ấ B ng thanh toán l ng B ph nả ươ ộ ậ
qu n lýả
B ng thanhả
toán l ng PXươ
B ng thanh toán l ng công tyả ươ
B ng phân b ti n l ngả ổ ề ươ
Nh t ký chungậ S chi ti t TK 338,ổ ế
TK 334
S cái TK 334, TKổ
335, TK 338
B ng cân đ i sả ố ố
phát sinh
Báo cáo
tài chính
BTTL BP Bán
hàng
16
tháng của công ty. Cuối cùng, kế toán lập Báo cáo tài chính căn cứ vào Sổ cái TK
334, TK 338, cùng với một số Sổ cái TK khác và Bảng cân đối số phát sinh.
2.4. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty.
Hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác
nhau. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều
bao gồm các nội dung cần thiết như tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm,
thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lượng
công việc hoàn thành v.v..
Tại Công ty TNHH Tân Sơn, chứng từ dùng để hạch toán lao động, làm cơ sở
tính lương cho người lao động là Bảng chấm công (mẫu số 01 – LĐTL).
* Bảng chấm công
Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ
hưởng BHXH, ... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho
từng người và quản lý lao động trong đơn vị.
Cơ sở và phương pháp lập:
Bảng chấm công được mở theo từng bộ phận, treo công khai do nhân viên
trong phòng Tổ chức và nhân viên kinh tế phân xưởng căn cứ vào tình hình thực tế
của bộ phận, phân xưởng để chấm công cho từng người, có thể chấm theo ngày
công, giờ công,…
Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm
công chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận
nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương,... về bộ phận kế
toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội.
Cụ thể :
Do số lượng cán bộ CNV trong các phòng ban của Công ty TNHH Tân Sơn
tương đối ít nên toàn bộ phận quản lý sẽ có chung một bản chấm công như sau :
17
18
Công ty TNHH Tân Sơn Mẫu số 01a- LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCTổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận kế toán
THÁNG 11 NĂM 2014
Ngày trong tháng Quy ra công
TT HỌ VÀ TÊN
Chức
danh
1 2 3 .. … ..
2
8
2
9
3
0
Số công
hưởng lương sản
phẩm
Hưởng lương
thời gian
Nghỉ
phép
Nghỉ
lễ Hưởng
BHXH
Nghỉ học,
họp
A B 1 2 31 32 33 34 35 36
1 Phan Kim Phụng TP + + + ... + + + 26
2 Hà Hữu Tài NV + + + + + + 26
3 Hồ Kim Liễu NV + + + + + P 25 1
4 Viên Thị Tuyết Hằng NV + + + + + + 25 1
5 Hà Huy Cường NV + + + + ô + 25 1
Cộng 6 6 6 6 5 5 153,0 3
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
19
Mẫu số 02-LĐTL
Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng 2.2: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
BỘ PHẬN KẾ TOÁN
THÁNG 11 NĂM 2014
T
T Họ và tên Chức VỤ
Hệ số
lương
Ngày
công
Lương thực
tế
Phụ cấp
ăn trưa
Phụ cấp
trách
nhiệm Tổng
Các khoản khấu trừ lương
Cộng Còn lĩnhBHXH BHYT BHTN
-8% (1.5%) -1%
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Phan Kim Phụng KTT
3,88 26 7.954.000 650.000
1.000.00
0
9.604.000 636.320 119.310 79.540 630000 8.974.000
2 Hà Hữu Tài PP 3,66 26 7.503.000 650.000 8.153.000 600.240 112.545 75.030 420000 7.733.000
3 Hồ Kim Liễu NV 3,36 25 6.888.000 600.000 7.488.000 551.040 103.320 68.880 420000 7.068.000
4
Viên Thị Tuyết
Hằng NV
2,67 25 5.473.500 600.000 6.073.500 437.880 82.103 54.735 420000 5.653.500
5 Hà Huy Cường NV 2,67 25 5.473.500 600.000 6.073.500 437.880 82.103 54.735 420000 5.653.500
6 Phan Văn Lâm NV 2,34 26 4.797.000 650.000 5.397.000 383.760 71.955 47.970 420000 4.977.000
Cộng
153 38.089.000
3.700.00
0
1.000.00
0
42.789.000 3.047.120 571.335
380.89
0
2.730.00
0
40.059.00
0
Người lập biểu Kế toán trưởng Trưởng bộ phận
(Ký,ghi rõ họ
tên)
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
20
Tương tự, ta có Bảng chấm công và Bảng thanh toán lương của Bộ phận bán hàng tháng 11/2014
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số 01a- LDTL
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận Bán hàng
Tháng 11 năm 2014
STT Họ và Tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 … 29 30
Số công
hưởng
lương
sản
phẩm
Hưở
ng
lươn
g
thời
gian
Ngh
ỉ
phé
p
Ngh
ỉ lễ
Hưở
ng
BHX
H
Ngh
ỉ
học,
họp
A B C 1 2 3 29 30 32 33 34 35 36 37
1
Nguyễn Thị
Phượng NV BH + + + + + 26
2 Đinh Thị Linh NV BH + + + + + 26
3 Lại Thị Nhung NV BH + + + + + 26
4 Dương Thị Huế LX + + + + + 26
5 Thừa Thị Lan LX + + + + + 26
.. … .. .. .. .. .. .. .. ..
Cộng 7 7 7 7 7 78
Ngày 30 Tháng 11 năm 2014
Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P
Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô
21
Từ Bảng chấm công của Bộ phận bán hàng, kế toán lập Bảng thanh toán lương
cho bộ phận Bán hàng tháng 11/2014
22
Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng 2.4: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
BỘ PHẬN BÁN HÀNG
THÁNG 11 NĂM 2014
St
t Họ và tên
HS
L
Ngày
công
Phụ cấp Lương HS Tổng số
Các khoản phải nộp Được lĩnh
BHXH BHYT BHTN
Cộng Số tiền
Ký
nhận8% 1,5% 1%
Ăn Xăng ĐT Công viêc
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 C
1
Nguyễn Thị
Phượng 3,88
26
300.000 250.000 200.000 1.000.000 7.954.000 9.704.000 636.320
119.31
0 79.540 835.170 8.868.830
2 Đinh Thị Linh 3,6
26
300.000 250.000 7.380.000 7.930.000 590.400
110.70
0 73.800 774.900 7.155.100
3 Lại Thị Nhung 3,2 26 300.000 250.000 6.560.000 7.110.000 524.800 98.400 65.600 688.800 6.421.200
4 Dương Thị Huế 3 26 300.000 250.000 6.150.000 6.700.000 492.000 92.250 61.500 645.750 6.054.250
5 Thừa Thị Lan 3 26 300.000 250.000 6.150.000 6.700.000 492.000 92.250 61.500 645.750 6.054.250
… ,,, ,,, … .. .. …. .. .. … .. ..
Cộng
2.400.00
0
2.000.00
0 200.000 1.000.000 51.824.000
57.424.00
0 4.145.920
777.36
0 518.240
5.441.52
0 51.982.480
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Trưởng bộ phận
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
23
* Bảng chấm công bộ phận sản xuất dùng để theo dõi thời gian lao động của công
nhân viên, làm căn cứ để trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động
và làm căn cứ để quản lý lao động tại các phân xưởng.
Cơ sở và phương pháp lập giống Bảng chấm công của bộ phận Quản lý. Cụ thể
Bảng chấm công PX1 như sau:
24
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số 01a- LDTL
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận Sản xuất PX1
Tháng 11 năm 2014
STT Họ và Tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 … 29 30
Số công
hưởng
lương sản
phẩm
Hưởng lương
thời gian
Nghỉ
phép Nghỉ lễ
Hưởn
BHX
A B C 1 2 3 29 30 31 32 33 34 35
1 Tô Văn Đà QĐ + + + h + 25
2 Trần Văn Thạch CN + + + + + 26
3 Vũ Văn Cường CN + + + + + 26
4 Trần Quốc Văn CN + + + + + 26
5 Trần Văn Thao CN + ô ô + + 24 2
… …. …
Cộng 7 7 7 7 7 334 3
Ngày 30 Tháng 11 năm 2014
Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P
Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô
25
Bảng thanh toán lương PX: Dùng để theo dõi tiền lương và các khoản phải trả cho
các bộ phận/ tổ trong phân xưởng làm căn cứ để lập Bảng phân bổ tiền lương và thanh
toán lương. Phươg pháp lập giống Bảng thanh toán lương Bộ phận quản lý. Cụ thể
Bảng thanh toán lương PX1:
26
Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng 2.6: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
PHÂN XƯỞNG 1
THÁNG 11 NĂM 2014
Stt Họ và tên
SP Hoàn
thành Lương SP
Phụ cấp ăn
trưa Tổng số
Các khoản giảm trừ Được lĩnh
BHXH BHYT BHTN
Cộng Số tiền
Ký
nhận8% 1.5% 1%
A B 1 3 5 6 7 8 9 10 C
1 Tô Văn Đà 5.000 5.000.000 625.000 5.625.000 400.000 75.000 50.000 525.000 5.100.000
2 Trần Văn Thạch 4.500 4.500.000 650.000 5.150.000 360.000 67.500 45.000 472.500 4.677.500
3 Vũ Văn Cường 4.200 4.200.000 650.000 4.850.000 336.000 63.000 42.000 441.000 4.409.000
4 Trần Quốc Văn 4.000 4.000.000 650.000 4.650.000 320.000 60.000 40.000 420.000 4.230.000
5 Trần Văn Thao 4.000 4.000.000 600.000 4.600.000 320.000 60.000 40.000 420.000 4.180.000
.. … .. … … .. … … … ..
Tổng cộng 29.500.000 4.500.000 34.000.000 2.360.000 442.500 295.000 3.097.500 30.902.500
Người lập biểu Kế toán trưởng Trưởng bộ phận
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
27
* Thanh toán BHXH
Việc trích và sử dụng BH và KPCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo
quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp. Thủ tục thanh toán trợ cấp BHXH
cho người lao động, Công ty TNHH Tân Sơn hiện nay như sau:
Cơ sở để tính toán:
- Giấy chứng nhận hưởng BHXH của bệnh viện hoặc cơ sở y tế.
- Giấy ra viện (nếu phải nằm viện).
- Giấy chứng sinh (nếu là sinh đẻ).
Hàng tháng kế toán tiền lương phải tính và lập bảng thanh toán chế độ BHXH cho
cán bộ CNV của công ty mức hưởng BHXH được tính theo mức lương cơ bản gửi lên
cơ quan BHXH duyệt và phải trả trực tiếp cho từng công nhân viên.
Cụ thể Mẫu giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH của nhân viên như sau:
28
Bệnh viện Đa Khoa Hà
Giang
Số KB/BA
Mẫu số: C65-HD
(Ban hành theo QĐ số
51/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007
của Bộ Trưởng BTC)
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH
Số: 30
Họ và tên: Hà Huy Cường Ngày sinh: 31/12/1984
Đơn vị công tác: Công ty TNHH Tân Sơn
Lý do nghỉ việc: Đau đầu
Số ngày cho nghỉ: 01 (một)
Ngày 11 Tháng 11 năm 2014
Ngày 11 Tháng 11 năm 2014
XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Y BÁC SĨ KCB
Sô ngáy thực nghỉ 01 ngày (Đã ký và đóng dấu )
(Đã ký và đóng dấu)
29
Cuối tháng, kế toán tổng hợp các phiếu nghỉ hưởng BHXH tại phòng kế toán, và
lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH cho người
lao động.
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Phòng Tổ chức
Bảng 2.7: BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
====o0o====
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
(Nghỉ ốm)
Họ và tên: Hà Huy Cường Ngày sinh: 31/12/1984
Nghề nghiệp, chức vụ: Nhân viên phòng kế toán
Đơn vị công tác : Công ty TNHH Tân Sơn
Số ngày được nghỉ : 01
Trợ cấp : 230.770đ
Viết bằng chữ : Hai trăm ba mười nghìn, bảy trăm bảy mươi đồng.
Ngày 30 Tháng 11 năm 2014
Kế toán Thủ trưởng
Người lĩnh tiền
BCH công đoàn
30
Số 11
(Chế độ, nghỉ ốm đau, thai sản)
ĐVT: đồng
TT HỌ VÀ TÊN BỘ PHẬN TIỀN MẶT KÝ NHẬN
A B C 1 D
1 Hà Huy Cường Phòng kê toán 230.770
2 Hồ Kim Liễu Phòng Kế Toán 346.153
3 Tô Văn Đà PX1 173.076
… … ….
Tổng 1.150.000
Bằng chữ Một triệu một trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Ngày 30 Tháng 11 năm 2014
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Cụ thể, Bảng thanh toán lương toàn công ty như sau:
Căn cứ vào Bảng thanh toán lương phân xưởng và công ty, cùng các chứng từ có liên
quan, kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, tiền công để
phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả và trích BH, KPCĐ cho đối tượng sử
dụng
31
Mẫu số 11 - LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Công ty TNHH Tân Sơn Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Tổ 5- P.Nguyễn Trãi- TP. Hà Giang
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
THÁNG 11 NĂM 2014
TT Bộ phận
Tiền lương và thu nhập nhận được Các khoản phải nộp
Cộng Thực Lĩnh
Lương
Lương
học, họp
Phụ cấp Phụ cấp
Tổng cộng
BHXH BHYT BHTN
thực tế khác ăn trưa -8% -1,50% -1%
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
Quản lý
156.700.00
0
3.076.92
3 6.300.000
12.850.00
0
178.926.92
3 7.920.000 1.485.000 1.567.000
11.889.07
7 208.107.077
Kế toán 38.089.000 1.000.000 3.700.000 42.789.000 3.047.120 571.335 380.890 3.999.345 38.789.655
2 Bán hàng 51.824.000 3.200.000 2.400.000 57.424.000 4.145.920 777.360 518.240 5.441.520 51.982.480
3 Quản lý PX 40.038.000 615000 100.000 2.400.000 43.153.000 3.203.040 600.570 400.380 4.203.990 38.949.010
4
Sản xuất
201.000.46
2
1.000.38
5 2.000.000
26.025.00
0
230.025.84
7
16.080.036,9
6
3.015.006,9
3 2.010.004,62
14.490.00
0 240.688.846
… … .. .. … … … … .. ….
Tổng cộng
449.562.46
2
4.692.30
8
11.600.00
0
43.675.00
0
509.529.77
0 35.964.997 6.743.437 4.495.625
47.204.05
9 463.825.711
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
32
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF!
33
Công ty TNHH Tân Sơn Mẫu số 11 - LĐTL
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng 2.10: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 11 năm 2014
ĐVT: Đồng
TT Bộ phận
TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả nộp khác
Tổng cộngLương
Các khoản
khác
Cộng
BHXH BHYT BHTN KPCĐ
Cộng
Có TK 334 Có Tk 338
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 Quản lý 156.700.000 22.226.923 178.926.923 28.206.000 4.701.000 1.567.000 3.134.000 37.608.000 216.534.923
2 Bán hàng 51.824.000 4.700.000 56.524.000 9.328.320 1.554.720 518.240 1.036.480 12.437.760 68.961.760
3 Quản lý PX 40.038.000 7.100.000 47.138.000 7.206.840 1.201.140 400.380 800.760 9.609.120 56.747.120
4 Sản xuất 201.000.462 29.025.385 230.025.847 36.180.083 6.030.014 2.010.005 4.020.009 48.240.111 252.355.573
5 TK 334- Phải trả CNV 35.964.997 6.743.437 4.495.625 47.204.059 47.204.059
Tổng cộng 449.562.462 59.967.308 509.529.770 116.886.240 20.230.311 8.991.249 8.991.249 155.099.049 666.128.819
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF!
34
* Sổ chi tiết TK 334 Phải trả người lao động, phải trả công nhân viên chức: Dùng
để ghi chép phản ánh tiền lương của người lao động, công nhân viên.
Căn cứ vào Bản phân bổ lương và các chứng từ phát sinh về tiền lương.
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 334
Tháng 01 năm 2014
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh số dư
SH
Ngày
tháng
Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1. Số dư đầu tháng
2. Số phát sinh trong
tháng
BPB11 30/11
Tiền lương phải trả
nhân viên trực tiếp sản
xuất
622 230.025.847
BPB11 30/11
Tiền lương phải trả
nhân viên quản lý phân
xưởng
627 43.153.000
BPB11 30/11
Các khoản khấu trừ
lương
338
47.204.059
PC201 30/11 Thanh toán lương CNV 111 462.325.711
Cộng phát sinh 509.529.770 509.529.770
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập
biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
công ty
35
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
(Ký,ghi rõ họ tên)
#REF!
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.2
Tháng 11 năm 2014
Đối tượng: Kinh phí công đoàn ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1.Dư đầu tháng
2.Số phát sinh
30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho bộ
phận trực tiếp sản xuất
622 4.020.009
30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho bộ
phận gián tiếp sản xuất
627
800.760
30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho nhân
viên Quản lý doanh
nghiệp
642
3.134.000
30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho nhân
viên Bán hàng
641
1.036.480
30/11 PC202 30/11 - Chi KPCĐ sử dụng trong
tháng
111 5.080.000
Cộng phát sinh 5.080.000 8.991.249
Số dư cuối tháng 3.911.249
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
36
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
(Ký,ghi rõ họ tên)
#REF!
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.3
Tháng 11 năm 2014
Đối tượng: Bảo hiểm xã hội ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1.Dư đầu tháng
2.Số phát sinh
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ
phận trực tiếp sản xuất
622 36.180.083
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ
phận gián tiếp sản xuất
627
7.206.840
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ
phận Quản lý doanh
nghiệp
642
28.206.000
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ
phận Bán hàng
641
9.328.320
30/11 BPB11 30/11 -BHXH khấu trừ lương 334
35.964.997
30/11 BTT
TC11
30/11 -Trợ cấp BHXH cho CNV 111 1.150.000
30/11 PC203 30/11 -Nộp BHXH cho cơ quan
Bảo hiểm
111 66.040.000
Cộng phát sinh 67.190.000 116.886.240
37
Số dư cuối tháng 49.696.240
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
(Ký,ghi rõ họ tên)
#REF!
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.4
Tháng 11 năm 2014
Đối tượng: Bảo hiểm y tế ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
1.Dư đầu tháng
2.Số phát sinh
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho bộ
phận trực tiếp sản xuất
622
6.030.014
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho bộ
phận gián tiếp sản xuất
627
1.201.140
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho nhân
viên Quản lý doanh
nghiệp
642
4.701.000
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho nhân
viên Bán hàng
641 1.554.720
30/11 BPB11 30/11 - BHYT khấu trừ lương 334 6.743.437
30/11 PC204 30/11 -Nộp BHYT cho cơ quan
Bảo hiểm
111 11.430.00
0
38
Cộng phát sinh 11.430.00
0
20.230.31
1
Số dư cuối tháng 8.800.311
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
(Ký,ghi rõ họ tên)
#REF!
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TK 338.9
Tháng 11 năm 2014
Đối tượng: Bảo hiểm thất nghiệp ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
HS NT Nợ Có Nợ Có
1.Dư đầu tháng 980.000
2.Số phát sinh
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho bộ
phận trực tiếp sản xuất
622
2.010.005
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho bộ
phận gián tiếp sản xuất
627
400.380
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho nhân
viên Quản lý doanh
nghiệp
642
1.567.000
30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho nhân
viên Bán hàng
641 518.240
30/11 BPB11 30/11 -BHTN khấu trừ lương 334
4.495.625
30/11 PC205 30/11 -Nộp BHTN cho cơ quan
Bảo hiểm
111 8.991.249
39
Cộng phát sinh 8.991.249 8.991.249
Số dư cuối tháng
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
(Ký,ghi rõ họ tên)
#REF!
Công ty TNHH Tân Sơn
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Mẫu số: S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2014 Trang số: 300
ĐVT: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
STT
dòng
TK
Đối
ứng Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng Nợ Có
A B C D E G H 1 2
Sổ trang trước chuyển sang
… … … … … … … … …
30/11 BPB11 30/11
Tính lương bộ phận trực tiếp
sản xuất 460 622 230.128.846
30/11 BPB11 30/11
Tính lương bộ phận gián tiếp
sản xuất 461 627 43.153.000
30/11l BPB11 30/11
Tính lương bộ phận bán
hàng 462 641
57.424.000
30/11l BPB11 30/11 Tính lương bộ phận QLDN 463 642 178.926.923
40
30/11 BPB11 30/11
Tính lương tháng 11 cho
công ty x 464 334 509.529.770
30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận SX 465 622 48.240.111
30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận QLPX 466 627 9.609.120
30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận BH 467 641 12.437.760
30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận QLDN 468 642 37.608.000
30/11 BPB11 30/11 Trích BH lương CN 469 334 47.204.059
30/11 BPB11 30/11 Tính KPCĐ x 471
338.2
8.991.249
30/11 BPB11 30/11 Tính BHXH x 472 338.3 116.886.240
30/11 BPB11 30/11 Tính BHYT x 473 338.4 20.230.311
30/11 BPB11 30/11 Tính BHTN x 474 338.9 8.991.249
… ….
30/11 BTT TC 30/11
Trợ cấp BHXH cho nhân
viên x 477 338.3 1.150.000
30/11 BTT TC 30/11
Trợ cấp BHXH cho nhân
viên 478 111 1.150.000
30/11 PC201 30/11
Thanh toán lương tháng 11
cho CNV x 479 334 475.260.923
30/11 PC201 30/11
Thanh toán lương tháng 11
cho CNV 480 111 475.260.923
Cộng chuyển sang trang 57.452.690.012 57.452.690.012
Ngày 30 tháng 11 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
(Ký,ghi rõ họ tên)
#REF!
* Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo trình tự thời gian và làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái tổng hợp. Căn cứ vào
chứng từ gốc để ghi.
Phương pháp lập: Mở theo năm và ghi theo trang.
- Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể cả nghiệp vụ kết chuyển và điều
chỉnh. Mỗi nghiệp vụ được ghi một lần theo nguyên tắc TK ghi Nợ trước, ghi Có sau.
41
- Cuối trang sổ cộng lũy kế để chuyển sang trang sau.
+ Cột A, B, C: Ghi ngày tháng ghi sổ, Số hiệu chứng từ và ngày tháng chứng từ.
+ Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh.
+ Cột E: Đánh dấu ghi vào sổ cái.
+ Cột G: Đánh STT dòng theo trang.
+ Cột H: Lấy ở định khoản trên chứng từ.
* Sổ cái TK 334: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong niên độ kế toán theo tài khoản đối ứng.
Căn cứ vào Nhật ký chung, chi tiết cho từng tài khoản. Cuối tháng cộng phát sinh
tính số dư và số lũy kế đầu quý làm căn cứ lập bảng số phát sinh và báo cáo tài chính.
42
43
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 334 - Phải trả người lao động
Từ ngày: 01/11/2014 đến ngày: 31/11/2014
ĐVT: Đồng
Chứng từ Diễn giải
Nhật ký
chung
Tk
đ.ứng Số phát sinh
Ngày
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trang
số
STT
dòn
g
Nợ Có
Số dư tháng 11 -
Số phát sinh trong tháng 11
30/11 PC147 30/11
Thanh toán lương toàn công
tyT11/2014 300 479 1111
462.325.71
1
30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận bán hàng 300 460 641 57.424.000
30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận QLDN 300 461 642 178.926.923
30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận QLPX 300 462 627 43.153.000
30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận SX 300 463 622 230.025.847
30/11 BTTL 30/11 BH, KPCĐ khấu trừ lương tháng 300 469 338 47.204.059
44
11
Tổng phát sinh
509.529.77
0 509.529.770
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 11 năm 2015
Người ghi sổ Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
45
46
Mẫu số S03b- DN
Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 338 - Phải trả, phải nộp khác
Từ ngày: 01/11/2014 đến ngày: 30/11/2014
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký
chung Tk đ.ứng Số phát sinh
Ngày
Số
hiệu
ngày
tháng
trang
số
số tt
dòng
Nợ Có
30/11
BTTL 30/11
Tính KPCĐ tháng 11 toàn
công ty 300 471
641,622, 627
642,334
8.991.249
30/11
BTTL 30/11
Tính BHXH tháng 11 toàn
công ty 300 472
641,622, 627
642,334
116.886.240
30/11
BTTL 30/11
Tính BHYT tháng 11 toàn
công ty 300 473
641,622, 627
642,334
20.230.311
30/11
BTTL 30/11
Tính BHTN tháng 11 toàn
công ty 300 474
641,622, 627
642,334 8.991.249
30/11 BTTL 30/11 BHXH trả thay lương 300 477 1.150.000
47
Tổng phát sinh:
1.150.00
0 155.099.049,39
Số dư có cuối kỳ: 153.949.049,39
Ngày 30 tháng 11 năm 2015
Người ghi sổ Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
48
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN TÂN SƠN
3.1. Đánh giá chung
Nhìn chung, vì công ty thành lập được khá lâu nên công ty đã tích lũy được một số
kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như công tác tổ chức kế toán.
Việc quản lý lao động của công ty được thực hiện chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho
người lao động. Công ty có phân công cán bộ quản lý riêng việc đảm bảo quyền lợi
cho người lao động BHXH, BHYT, KPCĐ.
Việc bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, tính toán và trả công cho người lao động một
cách thoả đáng, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm hao phí lao động. Từ đó
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
3.1.1. Ưu điểm
Bố trí lao động: Ban lãnh đạo của công ty phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên
môn nghiệp vụ của nhân viên. Bố trí số lượng nhân viên trong một phòng ban và tại các
phân xưởng tương đối phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Đặc biệt, tại
các phân xưởng, do đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu là sử dụng máy móc
thay cho người lao động cùng với việc đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao nên số
lượng công nhân tại các phân xưởng được bố trí sắp xếp hợp lý, tránh tình trạng người
làm người chơi. Tại phân xưởng 2, công việc chủ yếu sử dụng máy móc để say ép, đúc
khuôn và thổi định hình nên số lượng công nhân được bố trí ít hơn phân xưởng 1 phân
xưởng 3. Tại các phân xưởng, số lượng công nhân viên nhiều hơn các phòng ban, ban
lãnh đạo đã phân công mỗi phân xưởng có một Quản Đốc để giám sát tình hình làm việc
cũng như các hoạt động tại phân xưởng mình để kịp thời báo cáo chính xác tình hình
phân xưởng cho Ban Giám Đốc. Tại phòng kế toán, việc phân công giữa các phần hành
49
kế toán cũng phù hợp với trình độ của kế toán viên, đảm bảo duy trì mối liên hệ chặt chẽ
giữa các phần hành.
Hình thức trả lương của Công ty thể hiện khả năng phân tích, đánh giá ứng dụng lý
thuyết vào thực tiễn kế toán tiền lương của công ty một cách khoa học và hợp lý. Công ty
áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho cả bộ phận văn phòng và bộ phận sản
xuất. Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chu trình khép kín, liên
hoàn và sau mỗi giai đoạn không xác định được sản phẩm hoàn thành.Hình thức này phù
hợp với đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phần nào đó giúp
doanh nghiệp sử dụng hiệu quả Quỹ lương của công ty. Công ty luôn chi trả lương đúng
thời hạn cho công nhân viên.
Hiện tại công ty áp dụng khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo cho các chức danh Giám
Đốc, Phó Giám Đốc, Trưởng phòng và Quản Đốc. Điều này giúp nâng cao tinh thần trách
nhiệm cho người đang nắm giữu vị trí đó. Đồng thời tạo động lực thúc đẩy tinh thần phấn
đấu làm việc của nhân viên muốn thăng chức. Số tiền cho phụ cấp Ăn ca và Phụ cấp chức
vụ lãnh đạo cũng hợp lý với quy định của Nhà nước và phù hợp với người lao động.
Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cũng được công ty quan tâm một cách
thích đáng, vì Công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ này đầy đủ và đúng thời hạn mỗi
tháng 1 lần. Cán bộ công nhân viên trong công ty tham gia BHXH đầy đủ. Điều này thể
hiện công tác quản lý và tinh thần trách nhiệm cao của Công ty đối với quyền lợi của
người lao động.
50
Việc tổ chức công tác kế toán của công ty được áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký
Chung phù hợp với quy mô sản xuất của công ty, dễ dàng phân công lao động kế toán do
quy mô sản xuất vừa vả nhỏ của công ty. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử
dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Dễ dàng kiểm tra tiền hành đối chiếu ở mọi thời
điểm trên Sổ Nhật Ký Chung. Các chứng từ được trình bày đúng như quy định, có đầy đủ
chữ ký, đảm bảo độ chính xác, không tẩy xóa và lưu trữ cẩn thận. Việc mở các sổ chi tiết
tính lương cũng phù hợp với số lượng công nhân viên của công ty.
Việc phân bổ lương vào chi phí hoàn toàn hợp lý. Lương của bộ phận giám sát phân
xưởng cho vào TK 627, bộ phận trực tiếp sản xuất cho vào TK 622 để tính giá thành
sản phẩm. Như vậy giúp doanh nghiệp tính đúng giá thành sản phẩm.
Về công tác tổ chức bộ máy kết toán của công ty theo hình thức tập trung. Mọi công
việc hạch toán kế toán được thực hiện ở phòng kế toán công ty tạo điều kiện quản lý chặt
chẽ thường xuyên các số liệu. Dưới phân xưởng sản xuất có Nhân viên thủ kho và Nhân
viên kinh tế phân xưởng đảm nhiệm vụ, giám sát chặt chẽ việc nhập xuất tồn và tình hình
đi làm, nghỉ ốm của người lao động. Do việc quản lý và theo dõi tình hình lao động bộ
phận văn phòng khác với bộ phận sản xuất. Điều này giúp công ty theo dõi và nắm được
chi tiết và cụ thể tình hình lao động tại các phân xưởng.
Nhìn chung, kế toán tiền lươnng đã vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn công việc của
công ty, đảm bảo được quyền lợi cho người lao động.
3.1.2. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm, công ty cũng không tránh khỏi những nhược điểm chưa
khắc phục được như sau:
51
- Hình thức trả lương của công ty chỉ thực hiện trả lương một lần vào cuối tháng.
Như vậy cuộc sống của công nhân viên không được đảm bảo ổn định. Do những năm gần
đây hoạt động kinh doanh của công ty không được tốt.
- Chưa có chế độ thưởng phạt hợp lý cho người lao động. Đặc biệt đối với bộ phận
sản xuất. Như vậy sẽ không tạo được nguồn động viên, khích lệ tinh thần làm việc cho
người lao động.
- Việc hạch toán tắt tiền lương hưởng trợ cấp BHXH qua TK 338.3 sẽ phản ánh
thiếu mức thu nhập của người lao động, khó kiểm soát.
- Đối với Phụ cấp ăn ca, kế toán làm sai quy định của công ty. Phụ cấp ăn ca thuộc
Quỹ lương của công ty, nhưng kế toán cho vào các khoản khác không thuộc quỹ lương.
Do kế toán chưa có kinh nghiệm và chưa nắm vững nghiệp vụ.
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện
3.2.1. Sự cần thiết của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Ta đã biết tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Một chính sách tiền lương
hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Còn đối với người lao
động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy lực sáng tạo, sự nhiệt tình
trong công việc của doanh nghiệp cũng đạt kết quả cao.
Vì vậy với tình hình làm việc hiện tại công ty hiện nay Ban Giám Đốc của công ty
phải đưa ra những việc làm cụ thể để thúc đẩy, tạo ra một cú vặn mình cho công ty.
Do đó, ở mỗi doanh nghiệp, tùy theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, quy
mô của doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình mà có chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý.
Luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen
thưởng, khuyến khích lương để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo
52
và đặt lên hàng đầu, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích được
người lao động tong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng.
Trước hết để có thể hoàn thiện được công tác kế toán tiền lương trong Công ty thì
cần phải đảm bảo các yếu tố sau:
- Phải dựa trên nguyên tắc chuẩn mực kế toán.
- Phải đảm bảo tuân thủ các chế độ kế toán hiện hành.
- Phải xuất phát từ yêu cầu quản lý.
- Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, có tính khả thi.
3.2.2. Phương hướng hoàn thiện
Để quản lý một cách có hiệu quả tiền lương thì Công ty có thể phân tích tình hình sử
dụng quỹ lương và phân tích khoản mục chi phí nhân trong giá thành sản phẩm.
Công tác hạch toán kế toán tiền lương theo hướng đảm bảo tính công bằng cho
người lao động bằng việc tính chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Nâng cao trình độ cho đội ngũ kế toán, hạch toán công việc trên máy vi tính để đảm
bảo tính chính xác.
3.2. Đề xuất các giải pháp
3.2.1. Về tổ chức bộ máy kế toán
- Công ty có thể tổ chức cho các kế toán viên tham gia các khóa học để bồi dưỡng
nâng cao nghiệp vụ
- Việc phân công công việc có thể điều chỉnh lại để giảm bớt gánh nặng cho kế
toán, tránh một người ôm đồn quá nhiều công việc.
3.2.2 Về việc luân chuyển chứng từ
- Để tránh tình trạng mất mát chứng từ trong qúa trình luân chuyển chứng từ giữa
các phòng ban thì cần phải có biên bản giao nhận chính xác.
53
- Việc luân chuyển chứng từ, từ kho hay các phòng ban sang phòng tài vụ để xử lý
còn chậm trễ gây nhiều khó khăn và ảnh hưởng tới việc xác định giá vốn hàng bán, công
việc bị dồn ứ sang tháng sau, làm ảnh hưởng không tốt cho công tác kế toán, làm nhân
viên kế toán phải vất vả trong công việc. Vì vậy công ty cần có những biện pháp quy định
về ngày luân chuyển chứng từ nhất định trong tháng để việc tập hợp chứng từ được thực
hiện một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời.
3.2.3. Về các khoản trích theo lương
Công ty cần phải trích các khoản trích theo lương theo đúng quy định của Nhà nước
để đảm bảo quyền lợi và chế độ được hưởng của công nhân viên, đồng thời cân đối các
khoản chi phí cho hợp lý. Công ty cần có thêm lương thưởng cho bộ phận bán hàng mỗi
khi doanh thu bán hàng đạt cao hơn mức quy định để khuyến khích người lao động hăng
hái, nhiệt tình hơn trong công việc.
54
KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là trong
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, thì tiền lương - lao động luôn
tồn tại song song và có mối quan hệ rất chặt chẽ, khăng khít với nhau, mối quan hệ
tương hỗ, qua lại. Do đó, hạch toán chính xác, đầy đủ tiền lương và các khoản trích theo
lương là tiền đề, là cơ sở để xác định chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty, xác định thu nhập và phúc lợi mà người lao động được hưởng, đồng thời
tạo điều kiện để thu nhập của công nhân viên ngày càng ổn định và tăng thêm.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tân Sơn, em thấy kế toán lương và
các khoản trích theo lương tại công ty đã thực hiện khá đầy đủ và chính xác các cơ chế
chính sách của Nhà nước, cũng như đáp ứng được một cách tương đối thực tế tình hình
nền kinh tế hiện nay. Việc hạch toán, quản lý, tương đối rõ ràng, chặt chẽ do đó đảm
bảo cho việc theo dõi, kiểm tra tình hình lương, thu nhập của người lao động và chi
phí của công ty.
Báo cáo thực tập này được em trình bày bằng những kiến thức của mình đã được
học tập ở trường và những kinh nghiệm trong kỳ thực tập vừa qua. Những phân tích, đề
xuất trên đây với góc nhìn của một sinh viên thực tập tại công ty mà hoạt động kinh
doanh mang tính chất đặc thù, giữa kiến thức được học với thực tiễn còn có một khoảng
55
cách, do vậy, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót và chưa trọn vẹn, em rất
mong được sự chỉ bảo, đóng góp và giúp đỡ sửa chữa của các thầy các cô để bài viết của
em thêm hoàn thiện.
Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Phan
Thị Thu Mai cùng các cô chú, các anh chị Công ty TNHH Tân Sơn đã chỉ bảo, giúp đỡ
em trong quá trình thực tập tại công ty, đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bài báo
cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
56

More Related Content

Viewers also liked

báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngbáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty TNHH Nhân thành
 
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngKhóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty TNHH Nhân thành
 
Báo cáo thực tập tiền lương năm 2013
Báo cáo thực tập  tiền lương năm 2013Báo cáo thực tập  tiền lương năm 2013
Báo cáo thực tập tiền lương năm 2013Công ty TNHH Nhân thành
 
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngBáo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngYuukiTrinh123
 
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánDigiword Ha Noi
 
Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...
Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...
Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...Thịnh Nguyễn
 
Câu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệp
Câu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệpCâu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệp
Câu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệpDương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Dương Hà
 
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thươngPhân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thươngDương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan Dương Hà
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngDương Hà
 

Viewers also liked (14)

báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngbáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngKhóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Báo cáo thực tập tiền lương năm 2013
Báo cáo thực tập  tiền lương năm 2013Báo cáo thực tập  tiền lương năm 2013
Báo cáo thực tập tiền lương năm 2013
 
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngBáo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
 
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
 
Báo cáo thực tập kế toán quản trị
Báo cáo thực tập kế toán quản trịBáo cáo thực tập kế toán quản trị
Báo cáo thực tập kế toán quản trị
 
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trịBài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
 
Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...
Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...
Khóa luận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phầ...
 
Câu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệp
Câu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệpCâu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệp
Câu hỏi vấn đáp báo cáo thực tập tốt nghiệp
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
 
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thươngPhân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
 
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
 

More from Dương Hà

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPDương Hà
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢDương Hà
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Dương Hà
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...Dương Hà
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Dương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPDương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCDương Hà
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝDương Hà
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Dương Hà
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Dương Hà
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Dương Hà
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Dương Hà
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Dương Hà
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiDương Hà
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Dương Hà
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Dương Hà
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từDương Hà
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankDương Hà
 

More from Dương Hà (20)

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
 

Báo cáo thực tập kế toán chi phí tiền lương xây dựng Tân Sơn

  • 1. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÂN SƠN 1.1 Lịch sử hình thành của công ty Công ty TNHH Tân Sơn là công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, thi công các công trình dân dụng, công nghiệp và trang trí nội thất. Tuy mới hoạt động trong những lĩnh vực này được ba năm nhưng Công ty có những bước tiến phát triển vượt bậc, tạo vị thế vững chắc trong lòng các nhà thầu và khách hàng trong và ngoài tỉnh. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 4 năm 2009 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 1904000187 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh phúc cấp. Tên gọi của Công ty là: Công ty TNHH Tân Sơn Trụ sở chính: Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Vốn điều lệ đăng ký là: 2.880.999.000 đồng (Hai tỷ tám trăm tám mươi triệu đồng chín trăm chín mươi chín nghìn đồng). Công ty là một doanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Chịu trách nhiệm với các khoản nợ thuộc phạm vi vốn góp của mình. * Các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty gồm có: - Tư vấn thiết kế kiến trúc; - Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp; - Buôn bán vật liệu xây dựng; - Tư vấn, thiết kế, trang trí nội thất. * Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty: Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng lâu dài nên việc tổ chức quản lý hạch toán sản phẩm phải được dự toán trước, sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán, theo thoả thụân giữa các bên, tính chất hàng hoá của sản phẩm không thể hiện rõ. 1
  • 2. Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện để sản xuất thì thay đổi theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng hạch toán tài sản, vật tư dễ mất mát, hư hỏng. Quá trình thi công được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại được chia nhỏ thành nhiều công việc khác nhau. Do vậy, việc quản lý phải chặt chẽ sao cho đảm bảo tiến độ thi công công trình đúng thời hạn đúng yêu cầu kỹ thuật. * Nhiệm vụ của Công ty thì ngoài các nhiệm vụ bắt buộc phải thực hiện, Công ty còn đặt ra cho mình các nhiệm vụ để đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch đặt ra. Như: - Nghiên cứu nhu cầu khả năng của thị trường về ngành xây lắp xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp theo ngành nghề đã đăng ký, thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết với các đơn vị kinh tế khác. - Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng công trình. Phù hợp với thị hiếu của khách hàng. - Chấp hành luật pháp Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, quản lý toàn diện đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nâng cao chất lượng đời sống cho người lao động. 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Bên cạnh hệ thống chỉ huy là Giám đốc thường có các bộ phận tham mưu như các phòng chức năng. Tuy nhiên, quyền quyết định vẫn thuộc về Giám đốc đơn vị. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân Sơn. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY 2 GIÁM ĐỐC
  • 3. Sơ đồ 2.1: Tổ chức Công ty TNHH Tân Sơn Đứng đầu Công ty là Giám đốc và các phòng chức năng. Giám đốc là người đứng đầu Công ty và là người đại diện trước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt. Thay mặt cho Công ty trong các giao dịch thương mại, là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty. Giám đốc Công ty có các quyền và nghĩa vụ sau: - Sử dụng vốn hiệu quả và phát triển vốn; - Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; - Tổ chức việc xây dựng các định mức kinh tế, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các định mức này trong Công ty; - Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty; 3 TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC PHÒNG HOẠCH ĐỊNH - KỸ THUẬT ĐỘI THI CÔNG SỐ 1 PHÒNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP PHÒNG HÀNH CHÍNH ĐỘI THI CÔNG SỐ 2
  • 4. - Xây dựng phương án, tổ chức bộ máy quản lý, điều chỉnh và phát triển bộ máy quản lý của Công ty. Trực tiếp phụ trách công tác kế hoạch đầu tư và phát triển, công tác kinh doanh, tuyển dụng lao động, công tác tài chính kế toán… - Xây dựng quy chế lao động, quy chế khen thưởng, kỷ luật trong Công ty; - Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của Nhà nước, lập, phản ánh, phân phối lợi nhuận sau thuế. - Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Trợ lý giám đốc là người tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc điều hành doanh nghiệp và luôn theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc Công ty. Tại Công ty hiện có 03 phòng chức năng, mỗi phòng có một nhiệm vụ riêng. Gồm: Phòng hành chính, Phòng kế toán, phòng hoạch định – kỹ thuật. Phòng hành chính là bộ phận thực hiện công tác quản lý và hành chính. Bộ phận này có tác dụng phục vụ và tạo điều kiện cho các phòng ban, các đơn vị, các tổ chức đoàn thể thực hiện được nhiệm vụ được giao. Phòng hành chính của Công ty là bộ phận có thể bố trí sắp xếp cán bộ quản lý, việc mua sắm các thiết bị văn phòng phẩm, quản lý văn thư lưu trữ. Ngoài ra phòng hành chính còn phụ trách công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực, đào tạo trình độ cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Phòng kế toán là phòng có trách nhiệm phản ánh, theo dõi tình hình tài sản, sự biến động của tài sản trong quan hệ với nguồn vốn. Đồng thời cung cấp chính xác, kịp thời thông tin tài chính phục vụ công tác ra quyết định của nhà quản lý. Trên cơ sở các nghiệp vụ kế toán được chứng minh bởi các chứng từ gốc, các nhân viên trong phòng kế toán sẽ phản ánh vào các loại sổ theo đúng chế độ kế toán.Đứng đầu phòng là kế toán trưởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng kế toán, hướng dẫn hạch toán kiểm tra tính toán ghi chép sổ sách kế toán. Phòng hoạch định - kỹ thuật là phòng theo dõi quản lý chất lượng công trình, quản lý các loại máy móc thiết bị thi công. Phòng có nhiệm vụ hướng dẫn về công tác an toàn kỹ thuật lao động, bảo vệ lao động, dự án chi phí cho các công trình, 4
  • 5. kiểm tra xử lý các sai phạm về mặt kỹ thuật. Trưởng phòng là người đứng đầu phòng kế hoạch – kỹ thuật chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình hoạt động của phòng. Công ty có 02 đội xây lắp đảm nhận công việc thi công các công trình do Công ty bàn giao. Đứng đầu các tổ đội xây lắp là các đội trưởng, chịu trách nhiệm trực tiếp về công tác kỹ thuật chất lượng và các vấn đề khác. Đội trưởng do Giám đốc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của đội như tổ chức quản lý, điều hành cán bộ công nhân viên trong đội thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đảm bảo tiến độ, chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật xây lắp và an toàn lao động trong quá trình thi công, chịu sự chỉ đạo chuyên môn của các phòng chức năng trong Công ty. 1.3Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ kế toán tại Công ty. Công ty TNHH Tân Sơn là Công ty xây dựng có quy mô vừa và nhỏ, trực thuộc Công ty có hai đội thi công đóng tại các công trình. Tại mỗi đơn vị, hàng ngày phải thực hiện các hoạt động thường xuyên, liên tục các hoạt động thi công các công trình. Do có đặc điểm như vậy nên để đáp ứng các đặc điểm tình hình thực tế của Công ty thì tổ chức bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung để đảm bảo cho công tác kế toán tại Công ty được tiến hành nhanh chóng và chính xác. Đặc điểm của hoạt động xây lắp là các sản phẩm xây lắp thì cố định trong khi các điều kiện xây lắp như trang thiết bị, nguyên vật liệu thì thường xuyên thay đổi. Do vậy, ở từng đơn vị xây lắp cần tổ chức hạch toán trong quan hệ nội bộ chặt chẽ với phòng kế toán của Công ty để đảm bảo cho việc kiểm tra phản ánh một cách chính xác kịp thời từng công trình và hạng mục công trình. Công tác hạch toán kế toán ở các đội thì do các kế toán viên ở đội thực hiện. Hàng ngày kế toán ở các đội sẽ căn cứ vào tình hình thực tế phát sinh để phản ánh vào các loại sổ chi tiết. Đồng thời tập hợp chứng từ gốc vào các bảng kê tổng hợp chứng từ gốc. Phòng kế toán sẽ căn cứ vào các bảng kê này và các chứng từ khác có liên quan để thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Tân Sơn: Bộ máy kế toán của Công ty có vai trò quan trọng trong việc quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nó thực hiện chức năng thu nhận và xử lý 5
  • 6. thông tin kinh tế tài chính cho các đối tượng có liên quan. Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tham mưu, hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác đầu tư liên doanh liên kết. Cụ thể bộ máy kế toán của Công ty có các nhiệm vụ sau: - Tổ chức hạch toán kế toán: phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình biến động tài sản trong quan hệ với nguồn vốn. - Lập và trình bày các báo cáo cần thiết theo quy định. - Tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính của Công ty để đề xuất những biện pháp kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản lý. - Thực hiện công tác xử lý và bảo quản chứng từ theo quy định. - Tổ chức công tác, phổ biên kịp thời các chế độ, thể lệ quy định, quy chế tài chính mới ban hành. - Hướng dẫn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên kế toán. Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Tân Sơn Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Đứng đầu bộ máy là kế toán tổng hợp. KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán vốn bằng tiền,lương và các khoản trích theo lương Kế toán thanh toán, tập hợp chi phí giá thành Thủ quỹ KẾ TOÁN ĐỘI 6
  • 7. Kế toán tổng hợp là người đại diện của phòng kế toán trong quan hệ với Giám đốc và các phòng ban khác trong đơn vị. Kế toán tổng hợp là người có trình độ, có thâm niên công tác, có kinh nghiệm đặc biệt là được đào tạo chuyên ngành tài chính kế toán. Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ điều hành và tổ chức hoạt động trong phòng kế toán, chịu trách nhiệm chính về công tác hạch toán kế toán tại công ty, hướng dẫn hạch toán, kiểm tra việc tính toán ghi chép tình hình hoạt động của Công ty trên cơ sở những chế độ chính sách đã được nhà nước quy định. Kế toán thanh toán, tập hợp chi phí giá thành có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra việc phân bổ các chi phí trong kỳ các đối tượng, chi tiết cho từng công trình. Cuối kỳ kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ và lập báo cáo tổng hợp chi phí giá thành. Ngoài ra, còn có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán của các khoản phải thu, phải trả đối với những cá nhân trong và ngoài đơn vị. Đồng thời kê khai đúng các khoản thuế phải nộp, phản ánh kịp thời số thuế đã nộp tạm thời cho Nhà nước hoặc số chính thức. Đẩy mạnh việc thanh toán với Nhà nước đảm bảo đúng thời gian quy định. Kế toán vốn bằng tiền, lương và các khoản trích theo lương là người chịu trách nhiệm về xử lý các nghiệp vụ có liên quan đến vốn bằng tiền như: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Hàng ngày kế toán tiền mặt phản ánh tình hình thu chi tiền mặt, giám sát việc chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt, đối chiếu tiền mặt tại quỹ và tiền mặt ghi trong sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm về tiền. Đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương từ các số liệu về số lượng, thời gian lao động, đồng thời phân bổ chi phí tiền lương theo đúng đối tượng sử dụng, thực hiện ghi chép đầy đủ các thông tin ban đầu về lao động tiền lương và theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng phụ cấp cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Cuối kỳ kế toán tiền lương phải lập các báo cáo về lao động và tiền lương để phục vụ cho công tác quản lý. Kế toán đội có nhiệm vụ hàng ngày phải tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ tại đơn vị. Định kỳ kế toán phải lập các bảng kê tổng hợp và đưa số liệu về phòng kế toán của Công ty. Thủ quỹ là người trực tiếp quản lý tiền mặt tại quỹ của Công ty, hàng ngày lập các báo cáo quỹ đồng thời phải liên tục kiểm tra và so sánh số tiền mặt thực tế tại 7
  • 8. quỹ với số tiền mặt được phản ánh trên sổ sách để tìm ra và giải quyết những sai phạm trong quản lý tiền mặt. Sổ kế toán: Hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng thống nhất trong toàn Công ty theo tài liệu “Chế độ kế toán doanh nghiệp’’ ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. Chứng từ của Công ty được bảo đảm theo mẫu quy định, có đầy đủ các yếu tố như: Tên gọi chứng từ, ngày tháng năm lập, số hiệu chứng từ, tên, mã số thuế, địa chỉ của đơn vị lập chứng từ, tên địa chỉ của người nhận chứng từ cùng với đơn vị, nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng với các chỉ tiêu về số lượng, đơn giá và giá trị, chữ ký của các cá nhân và người đại diện pháp nhân của đơn vị phát hành chứng từ. Hình thức ghi sổ mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Do đó các loại sổ dùng để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là các mẫu sổ theo hình thức Nhật ký chung như: Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết, và sổ cái các tài khoản 334, 338, 622, 627, 642. Hiện nay, Công ty vẫn áp dụng MS office – Excel để hỗ trợ cho công tác kế toán. Trình tự kế toán tiền lương theo hình thức Nhật ký chung: 8
  • 9. GHI CHÚ: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: QH đối chiếu: Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phản ánh vào các chứng từ có liên quan theo đúng quy định hiện hành. Hệ thống kế toán áp dụng tại Công ty: - Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 dương lịch hàng năm - Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung CH NG T G CỨ Ừ Ố S NH T KÝỔ Ậ CHUNG B NG T NG H PẢ Ổ Ợ CHI TI TẾ B NG CÂN Đ IẢ Ố PHÁT SINH S , TH K TOÁNỔ Ẻ Ế CHI TI TẾ S CÁI TÀIỔ KHO N 334Ả BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9
  • 10. - Phương pháp khấu hao tài sản cố định: khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính giá hàng tồn kho: theo phương pháp nhập trước – xuất trước - Phương pháp kê khai nộp thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ thuế - Hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán: áp dụng theo quyết định 15 ban hành ngày 20/03/2006. 1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty CH TIÊUỈ NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 2013/2012 2014/2013 Tuy tệ đ iố T ngươ đ iố Tuy t đ iệ ố T ngươ đ iố 1.Doanh thu thu n v bánầ ề hàng và cung c p d ch vấ ị ụ 2.193.205.532 3.148.761.903 3.213.642.40 1 955.556.371 43,57 64.880.498 2,06 2. Giá v nố hàng bán 1.706.386.418 2.457.463.530 2.480.561.97 0 751.077.112 44,01 23.098.440 0,94 3. Chi phí ho tạ đ ng tài chínhộ - 8.993.164 16.915.286 7.922.122 88,10 4. Chi phí qu nả lý kinh doanh 445.360.205 587.842.352 588.339.875 142.482.147 32 497.523 0,08 T ng chi phíổ 2.151.746.623 3.054.299.046 3.085.817.13 1 902.552.423 41,94 31.518.085 1,03 T su t chi phíỷ ấ 98,10% 97% 96% Ngu n: Phòng K toánồ ế 10
  • 11. Doanh thu năm 2013 tăng 43,57% so v i năm 2012 t ng đ ngớ ươ ươ 955.556.371đ. Lúc này công ty ho t đ ng đ c h n 01 năm mà doanh thu g n 01ạ ộ ượ ơ ầ t đ ng g n b ng v n đi u l ,ch ng t công ty làm ăn có hi u qu .ỉ ồ ầ ằ ố ề ệ ứ ỏ ệ ả -Doanh thu năm năm 2014 ch tăng 2,06% so v i năm 2013 t ng đ ngỉ ớ ươ ươ 64.880.498đ là do cu c kh ng ho ng kinh t đang giai đo n đ nh đi m. L ngộ ủ ả ế ở ạ ỉ ể ượ hàng hóa nh p kh u vào Vi t nam gi m m t cách đáng k .ậ ẩ ệ ả ộ ể Nhìn chung, t ng chi phí năm 2013 (3.054.299.046đ) l n h n t ng chi phíổ ớ ơ ổ năm 2012 (2.151.746.623đ) và t ng chi phí năm 2014 (3.085.817.131đ) l n h nổ ớ ơ t ng chi phí năm 2013 (3.054.299.046đ), nh ng ta có th th y r ng t su t chi phíổ ư ể ấ ằ ỷ ấ là t l ph n trăm g a t ng chi phí và doanh thu thu n v bán hàng và cung c pỉ ệ ầ ữ ổ ầ ề ấ d ch v năm 2013 (97%) l i nh h n t su t chi phí năm 2012 (98,10%) và su t chiị ụ ạ ỏ ơ ỷ ấ ấ phí năm 2014 (96%) l i nh h n t su t chi phí năm 2013 (97%). Đi u này ch ngạ ỏ ơ ỷ ấ ề ứ t r ng, tình hình kinh doanh c a công ty có hi u qu . Do t su t chi phí và t su tỏ ằ ủ ệ ả ỷ ấ ỷ ấ l i nhu n t l ngh ch nên khi t su t chi phí c a công ty năm 2014 th p đ a đ nợ ậ ỷ ệ ị ỷ ấ ủ ấ ư ế t su t l i nhu n c a công ty năm 2014 cao h n năm 2013 và cũng t o đi u ki nỷ ấ ợ ậ ủ ơ ạ ề ệ đ sinh l i nhu n càng nhi u. Doanh thu c a công ty năm 2014 so v i 2013 tăngể ợ ậ ề ủ ớ thêm 2,06%. S dĩ, tình hình doanh thu năm 2014 tăng lên không đáng k là doở ể cu c kh ng ho ng kinh t th gi i đang giai đo n đ nh đi m.ộ ủ ả ế ế ớ ở ạ ỉ ể 11
  • 12. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂN SƠN 2.1. Những đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng tới công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.  Chứng từ , tài khoản và sổ kế toán sử dụng của công ty + Bảng chấm công + Bảng thanh toán tiền lương. + Bảng thanh toán tiền thưởng + Hợp đồng giao khoán + Phiếu xác nhận SP hoặc công việc. + Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH. * Tài khoản kế toán sử dụng + TK 334 “Phải trả người lao động” + TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” * Sổ kế toán sử dụng + Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 334, Sổ cái TK 338  Hạch toán tiền lương lao động khối phân xưởng Như trên đã nói, đối với khối công nhân sản xuất trực tiếp và lao động quản lý phân xưởng, công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Thời gian làm việc một ca là 8 tiếng cho một công hưởng lương sản phẩm. Ngày lễ, ngày nghỉ, ngày phép được tính lương theo thời gian. Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của khối phân xưởng được tính như sau: TQLpx = ∑ (SLij * ĐGij) 12
  • 13. Trong đó: TQLpx là tổng quỹ lương khối phân xưởng SLij là số lượng sản phẩm công đoạn i của quy trình sản xuất mã quẩn áo. ĐGij là đơn giá bình quân hoàn thành một sản phẩm j công đoạn i. Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xây dựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối với từng công đoạn sản xuất. Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toán dựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và bậc thợ của công nhân. Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản xuất. Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau: Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau: Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm Công tính lương thời của lao động khối quản lý và phục vụ cũng được tính tương tự như công thời gian của công nhân sản xuất. Theo quy định của công ty, thời gian làm việc một tháng là 26 ngày. Tiền lương thời gian một tháng của một lao động được tính như sau: Đ n giá ti n l ngơ ề ươ ở công đo n iạ X S l ng s n ph m hoànố ượ ả ẩ thành công đo n iở ạ Đ n giá ti n l ngơ ề ươ ở công đo n iạ = B c th công nhânậ ợ X Th i gian hoàn thành côngờ đo n s n xu t iạ ả ấ = 13 Ti n l ng c a 1CNề ươ ủ lao đ ng công đo nộ ỏ ạ s n xu t iả ấ
  • 14. Với bộ phận nhân viên bán hàng tính lương dựa trên hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu qua bán đứt và hệ thống đại lý, còn nhân viên bán hàng phần lớn tập trung tại các của hàng giới thiệu sản phẩm trực thuộc của công ty. Việc tính lương cho nhân viên bán hàng được thực hiện như sau: Mỗi nhân viên hàng tháng sẽ có mức lương cứng là 2.200.000 đ, và phần lương được hưởng theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và tổng lương hưởng theo 0.2% doanh thu bán hàng của mỗi cửa hàng. Các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Các khoản này hàng tháng được kế toán trích theo chế độ hiện hành: Các khoản trích theo lương góp phần trợ giúp người lao động tăng thêm thu nhập hoặc hỗ trợ khó khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động. - BHXH được trích 26% tổng số lương đăng ký đóng BHXH. Trong đó 18% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, còn 8% do trừ vào tiền lương của người lao động. - BHYT: hàng tháng công ty trích 4,5% tổng quỹ lương, trong đó 3% được tính vào chi phí, còn 1,5% được giảm trừ từ tiền lương của người lao động. - KPCĐ trích 2% trên tổng số lương phải trả và toàn bộ số tiền này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - BHTN: BHTN là một biện pháp hỗ trợ người lao động trong thị trường lao động. Bên cạnh việc hỗ trợ một khoản tài chính đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động trong thời gian mất việc thì mục đích chính của BHTN là thông qua các hoạt động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa những lao động thất nghiệp tìm được một việc làm mới thích hợp và ổn định. 26 L ng thángươ = L ng ngàyươ X y X X y S ngày làm vi c th c tố ệ ự ế = Ti n l ng th i gian theo h p đ ng lao đ ngề ươ ờ ợ ồ ộ L ng ngàyươ 14
  • 15. Quỹ BHTN được hình thành từ 2% tiền lương, tiền công của người lao động.Trong đó Người lao động chịu 1% Người sử dụng lao động chịu 1% Hiện tại Công ty TNHH Bảo Lâm trong năm 2014 vẫn chưa tiến hành trích lập và hạch toán BHTN. Phần BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào lương của người lao động là một khoản giảm trừ khi tính lương. 2.2. Các chứng từ và sổ sách cần sử dụng a. Các chứng từ cần sử dụng - Bảng chấm công - Bảng thanh toán lương - Bảng Thanh toán lương toàn công ty. - Bảng Phân bổ tiền lương. - Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH. b. Các sổ sách cần sử dụng - Sổ chi tiết TK 334, TK 338. - Sổ Nhật ký chung. - Sổ Cái TK 334, TK 338. 2.3. Quy trình ghi chép 15
  • 16. Hình 2.6. QUY TRÌNH GHI SỔ THEO NHẬT KÝ CHUNG Ghi chú: Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào Bảng chấm công của bộ phận chấm công, lập Bảng thanh toán lương cho Bộ phận Quản lý, bộ phận Bán hàng và bộ phận Phân xưởng. Từ Bảng thanh toán lương của các bộ phận, kế toán lập Bảng thanh toán lương toàn công ty. Căn cứ vào Bảng thanh toán lương toàn công ty cùng với Bảng thanh toán lương các phân xưởng, kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương để phân bổ tiền lương vào các chi phí. Từ Bảng phân bổ tiền lương cùng các chừng từ liên quan, kế toán lập Sổ nhật ký chung cùng với Sổ chi tiết TK 334, TK 338. Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản, kế toán lập Sổ cái TK 334, TK 338. Từ Sổ cái Tk 334, 338 cùng với Sổ cái các TK khác để lập Bảng cân đối số phát sinh trong B ng ch m côngả ấ B ng thanh toán l ng B ph nả ươ ộ ậ qu n lýả B ng thanhả toán l ng PXươ B ng thanh toán l ng công tyả ươ B ng phân b ti n l ngả ổ ề ươ Nh t ký chungậ S chi ti t TK 338,ổ ế TK 334 S cái TK 334, TKổ 335, TK 338 B ng cân đ i sả ố ố phát sinh Báo cáo tài chính BTTL BP Bán hàng 16
  • 17. tháng của công ty. Cuối cùng, kế toán lập Báo cáo tài chính căn cứ vào Sổ cái TK 334, TK 338, cùng với một số Sổ cái TK khác và Bảng cân đối số phát sinh. 2.4. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty. Hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết như tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lượng công việc hoàn thành v.v.. Tại Công ty TNHH Tân Sơn, chứng từ dùng để hạch toán lao động, làm cơ sở tính lương cho người lao động là Bảng chấm công (mẫu số 01 – LĐTL). * Bảng chấm công Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, ... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Cơ sở và phương pháp lập: Bảng chấm công được mở theo từng bộ phận, treo công khai do nhân viên trong phòng Tổ chức và nhân viên kinh tế phân xưởng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận, phân xưởng để chấm công cho từng người, có thể chấm theo ngày công, giờ công,… Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương,... về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội. Cụ thể : Do số lượng cán bộ CNV trong các phòng ban của Công ty TNHH Tân Sơn tương đối ít nên toàn bộ phận quản lý sẽ có chung một bản chấm công như sau : 17
  • 18. 18
  • 19. Công ty TNHH Tân Sơn Mẫu số 01a- LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCTổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận kế toán THÁNG 11 NĂM 2014 Ngày trong tháng Quy ra công TT HỌ VÀ TÊN Chức danh 1 2 3 .. … .. 2 8 2 9 3 0 Số công hưởng lương sản phẩm Hưởng lương thời gian Nghỉ phép Nghỉ lễ Hưởng BHXH Nghỉ học, họp A B 1 2 31 32 33 34 35 36 1 Phan Kim Phụng TP + + + ... + + + 26 2 Hà Hữu Tài NV + + + + + + 26 3 Hồ Kim Liễu NV + + + + + P 25 1 4 Viên Thị Tuyết Hằng NV + + + + + + 25 1 5 Hà Huy Cường NV + + + + ô + 25 1 Cộng 6 6 6 6 5 5 153,0 3 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 19
  • 20. Mẫu số 02-LĐTL Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Bảng 2.2: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN KẾ TOÁN THÁNG 11 NĂM 2014 T T Họ và tên Chức VỤ Hệ số lương Ngày công Lương thực tế Phụ cấp ăn trưa Phụ cấp trách nhiệm Tổng Các khoản khấu trừ lương Cộng Còn lĩnhBHXH BHYT BHTN -8% (1.5%) -1% A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Phan Kim Phụng KTT 3,88 26 7.954.000 650.000 1.000.00 0 9.604.000 636.320 119.310 79.540 630000 8.974.000 2 Hà Hữu Tài PP 3,66 26 7.503.000 650.000 8.153.000 600.240 112.545 75.030 420000 7.733.000 3 Hồ Kim Liễu NV 3,36 25 6.888.000 600.000 7.488.000 551.040 103.320 68.880 420000 7.068.000 4 Viên Thị Tuyết Hằng NV 2,67 25 5.473.500 600.000 6.073.500 437.880 82.103 54.735 420000 5.653.500 5 Hà Huy Cường NV 2,67 25 5.473.500 600.000 6.073.500 437.880 82.103 54.735 420000 5.653.500 6 Phan Văn Lâm NV 2,34 26 4.797.000 650.000 5.397.000 383.760 71.955 47.970 420000 4.977.000 Cộng 153 38.089.000 3.700.00 0 1.000.00 0 42.789.000 3.047.120 571.335 380.89 0 2.730.00 0 40.059.00 0 Người lập biểu Kế toán trưởng Trưởng bộ phận (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) 20
  • 21. Tương tự, ta có Bảng chấm công và Bảng thanh toán lương của Bộ phận bán hàng tháng 11/2014 Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số 01a- LDTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận Bán hàng Tháng 11 năm 2014 STT Họ và Tên Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … 29 30 Số công hưởng lương sản phẩm Hưở ng lươn g thời gian Ngh ỉ phé p Ngh ỉ lễ Hưở ng BHX H Ngh ỉ học, họp A B C 1 2 3 29 30 32 33 34 35 36 37 1 Nguyễn Thị Phượng NV BH + + + + + 26 2 Đinh Thị Linh NV BH + + + + + 26 3 Lại Thị Nhung NV BH + + + + + 26 4 Dương Thị Huế LX + + + + + 26 5 Thừa Thị Lan LX + + + + + 26 .. … .. .. .. .. .. .. .. .. Cộng 7 7 7 7 7 78 Ngày 30 Tháng 11 năm 2014 Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô 21
  • 22. Từ Bảng chấm công của Bộ phận bán hàng, kế toán lập Bảng thanh toán lương cho bộ phận Bán hàng tháng 11/2014 22
  • 23. Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Bảng 2.4: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN BÁN HÀNG THÁNG 11 NĂM 2014 St t Họ và tên HS L Ngày công Phụ cấp Lương HS Tổng số Các khoản phải nộp Được lĩnh BHXH BHYT BHTN Cộng Số tiền Ký nhận8% 1,5% 1% Ăn Xăng ĐT Công viêc A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 C 1 Nguyễn Thị Phượng 3,88 26 300.000 250.000 200.000 1.000.000 7.954.000 9.704.000 636.320 119.31 0 79.540 835.170 8.868.830 2 Đinh Thị Linh 3,6 26 300.000 250.000 7.380.000 7.930.000 590.400 110.70 0 73.800 774.900 7.155.100 3 Lại Thị Nhung 3,2 26 300.000 250.000 6.560.000 7.110.000 524.800 98.400 65.600 688.800 6.421.200 4 Dương Thị Huế 3 26 300.000 250.000 6.150.000 6.700.000 492.000 92.250 61.500 645.750 6.054.250 5 Thừa Thị Lan 3 26 300.000 250.000 6.150.000 6.700.000 492.000 92.250 61.500 645.750 6.054.250 … ,,, ,,, … .. .. …. .. .. … .. .. Cộng 2.400.00 0 2.000.00 0 200.000 1.000.000 51.824.000 57.424.00 0 4.145.920 777.36 0 518.240 5.441.52 0 51.982.480 Người lập biểu Kế toán trưởng Trưởng bộ phận (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) 23
  • 24. * Bảng chấm công bộ phận sản xuất dùng để theo dõi thời gian lao động của công nhân viên, làm căn cứ để trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động và làm căn cứ để quản lý lao động tại các phân xưởng. Cơ sở và phương pháp lập giống Bảng chấm công của bộ phận Quản lý. Cụ thể Bảng chấm công PX1 như sau: 24
  • 25. Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số 01a- LDTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận Sản xuất PX1 Tháng 11 năm 2014 STT Họ và Tên Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … 29 30 Số công hưởng lương sản phẩm Hưởng lương thời gian Nghỉ phép Nghỉ lễ Hưởn BHX A B C 1 2 3 29 30 31 32 33 34 35 1 Tô Văn Đà QĐ + + + h + 25 2 Trần Văn Thạch CN + + + + + 26 3 Vũ Văn Cường CN + + + + + 26 4 Trần Quốc Văn CN + + + + + 26 5 Trần Văn Thao CN + ô ô + + 24 2 … …. … Cộng 7 7 7 7 7 334 3 Ngày 30 Tháng 11 năm 2014 Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô 25
  • 26. Bảng thanh toán lương PX: Dùng để theo dõi tiền lương và các khoản phải trả cho các bộ phận/ tổ trong phân xưởng làm căn cứ để lập Bảng phân bổ tiền lương và thanh toán lương. Phươg pháp lập giống Bảng thanh toán lương Bộ phận quản lý. Cụ thể Bảng thanh toán lương PX1: 26
  • 27. Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Bảng 2.6: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÂN XƯỞNG 1 THÁNG 11 NĂM 2014 Stt Họ và tên SP Hoàn thành Lương SP Phụ cấp ăn trưa Tổng số Các khoản giảm trừ Được lĩnh BHXH BHYT BHTN Cộng Số tiền Ký nhận8% 1.5% 1% A B 1 3 5 6 7 8 9 10 C 1 Tô Văn Đà 5.000 5.000.000 625.000 5.625.000 400.000 75.000 50.000 525.000 5.100.000 2 Trần Văn Thạch 4.500 4.500.000 650.000 5.150.000 360.000 67.500 45.000 472.500 4.677.500 3 Vũ Văn Cường 4.200 4.200.000 650.000 4.850.000 336.000 63.000 42.000 441.000 4.409.000 4 Trần Quốc Văn 4.000 4.000.000 650.000 4.650.000 320.000 60.000 40.000 420.000 4.230.000 5 Trần Văn Thao 4.000 4.000.000 600.000 4.600.000 320.000 60.000 40.000 420.000 4.180.000 .. … .. … … .. … … … .. Tổng cộng 29.500.000 4.500.000 34.000.000 2.360.000 442.500 295.000 3.097.500 30.902.500 Người lập biểu Kế toán trưởng Trưởng bộ phận (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) 27
  • 28. * Thanh toán BHXH Việc trích và sử dụng BH và KPCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp. Thủ tục thanh toán trợ cấp BHXH cho người lao động, Công ty TNHH Tân Sơn hiện nay như sau: Cơ sở để tính toán: - Giấy chứng nhận hưởng BHXH của bệnh viện hoặc cơ sở y tế. - Giấy ra viện (nếu phải nằm viện). - Giấy chứng sinh (nếu là sinh đẻ). Hàng tháng kế toán tiền lương phải tính và lập bảng thanh toán chế độ BHXH cho cán bộ CNV của công ty mức hưởng BHXH được tính theo mức lương cơ bản gửi lên cơ quan BHXH duyệt và phải trả trực tiếp cho từng công nhân viên. Cụ thể Mẫu giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH của nhân viên như sau: 28
  • 29. Bệnh viện Đa Khoa Hà Giang Số KB/BA Mẫu số: C65-HD (Ban hành theo QĐ số 51/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007 của Bộ Trưởng BTC) GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH Số: 30 Họ và tên: Hà Huy Cường Ngày sinh: 31/12/1984 Đơn vị công tác: Công ty TNHH Tân Sơn Lý do nghỉ việc: Đau đầu Số ngày cho nghỉ: 01 (một) Ngày 11 Tháng 11 năm 2014 Ngày 11 Tháng 11 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Y BÁC SĨ KCB Sô ngáy thực nghỉ 01 ngày (Đã ký và đóng dấu ) (Đã ký và đóng dấu) 29
  • 30. Cuối tháng, kế toán tổng hợp các phiếu nghỉ hưởng BHXH tại phòng kế toán, và lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH cho người lao động. Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Phòng Tổ chức Bảng 2.7: BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ====o0o==== Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Nghỉ ốm) Họ và tên: Hà Huy Cường Ngày sinh: 31/12/1984 Nghề nghiệp, chức vụ: Nhân viên phòng kế toán Đơn vị công tác : Công ty TNHH Tân Sơn Số ngày được nghỉ : 01 Trợ cấp : 230.770đ Viết bằng chữ : Hai trăm ba mười nghìn, bảy trăm bảy mươi đồng. Ngày 30 Tháng 11 năm 2014 Kế toán Thủ trưởng Người lĩnh tiền BCH công đoàn 30
  • 31. Số 11 (Chế độ, nghỉ ốm đau, thai sản) ĐVT: đồng TT HỌ VÀ TÊN BỘ PHẬN TIỀN MẶT KÝ NHẬN A B C 1 D 1 Hà Huy Cường Phòng kê toán 230.770 2 Hồ Kim Liễu Phòng Kế Toán 346.153 3 Tô Văn Đà PX1 173.076 … … …. Tổng 1.150.000 Bằng chữ Một triệu một trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Ngày 30 Tháng 11 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Cụ thể, Bảng thanh toán lương toàn công ty như sau: Căn cứ vào Bảng thanh toán lương phân xưởng và công ty, cùng các chứng từ có liên quan, kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, tiền công để phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả và trích BH, KPCĐ cho đối tượng sử dụng 31
  • 32. Mẫu số 11 - LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Công ty TNHH Tân Sơn Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Tổ 5- P.Nguyễn Trãi- TP. Hà Giang BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY THÁNG 11 NĂM 2014 TT Bộ phận Tiền lương và thu nhập nhận được Các khoản phải nộp Cộng Thực Lĩnh Lương Lương học, họp Phụ cấp Phụ cấp Tổng cộng BHXH BHYT BHTN thực tế khác ăn trưa -8% -1,50% -1% A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Quản lý 156.700.00 0 3.076.92 3 6.300.000 12.850.00 0 178.926.92 3 7.920.000 1.485.000 1.567.000 11.889.07 7 208.107.077 Kế toán 38.089.000 1.000.000 3.700.000 42.789.000 3.047.120 571.335 380.890 3.999.345 38.789.655 2 Bán hàng 51.824.000 3.200.000 2.400.000 57.424.000 4.145.920 777.360 518.240 5.441.520 51.982.480 3 Quản lý PX 40.038.000 615000 100.000 2.400.000 43.153.000 3.203.040 600.570 400.380 4.203.990 38.949.010 4 Sản xuất 201.000.46 2 1.000.38 5 2.000.000 26.025.00 0 230.025.84 7 16.080.036,9 6 3.015.006,9 3 2.010.004,62 14.490.00 0 240.688.846 … … .. .. … … … … .. …. Tổng cộng 449.562.46 2 4.692.30 8 11.600.00 0 43.675.00 0 509.529.77 0 35.964.997 6.743.437 4.495.625 47.204.05 9 463.825.711 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty 32
  • 33. (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! 33
  • 34. Công ty TNHH Tân Sơn Mẫu số 11 - LĐTL Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Bảng 2.10: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 11 năm 2014 ĐVT: Đồng TT Bộ phận TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả nộp khác Tổng cộngLương Các khoản khác Cộng BHXH BHYT BHTN KPCĐ Cộng Có TK 334 Có Tk 338 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Quản lý 156.700.000 22.226.923 178.926.923 28.206.000 4.701.000 1.567.000 3.134.000 37.608.000 216.534.923 2 Bán hàng 51.824.000 4.700.000 56.524.000 9.328.320 1.554.720 518.240 1.036.480 12.437.760 68.961.760 3 Quản lý PX 40.038.000 7.100.000 47.138.000 7.206.840 1.201.140 400.380 800.760 9.609.120 56.747.120 4 Sản xuất 201.000.462 29.025.385 230.025.847 36.180.083 6.030.014 2.010.005 4.020.009 48.240.111 252.355.573 5 TK 334- Phải trả CNV 35.964.997 6.743.437 4.495.625 47.204.059 47.204.059 Tổng cộng 449.562.462 59.967.308 509.529.770 116.886.240 20.230.311 8.991.249 8.991.249 155.099.049 666.128.819 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! 34
  • 35. * Sổ chi tiết TK 334 Phải trả người lao động, phải trả công nhân viên chức: Dùng để ghi chép phản ánh tiền lương của người lao động, công nhân viên. Căn cứ vào Bản phân bổ lương và các chứng từ phát sinh về tiền lương. Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 334 Tháng 01 năm 2014 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh số dư SH Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1. Số dư đầu tháng 2. Số phát sinh trong tháng BPB11 30/11 Tiền lương phải trả nhân viên trực tiếp sản xuất 622 230.025.847 BPB11 30/11 Tiền lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng 627 43.153.000 BPB11 30/11 Các khoản khấu trừ lương 338 47.204.059 PC201 30/11 Thanh toán lương CNV 111 462.325.711 Cộng phát sinh 509.529.770 509.529.770 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty 35
  • 36. (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.2 Tháng 11 năm 2014 Đối tượng: Kinh phí công đoàn ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1.Dư đầu tháng 2.Số phát sinh 30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 4.020.009 30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 800.760 30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho nhân viên Quản lý doanh nghiệp 642 3.134.000 30/11 BPB11 30/11 - Trích KPCĐ cho nhân viên Bán hàng 641 1.036.480 30/11 PC202 30/11 - Chi KPCĐ sử dụng trong tháng 111 5.080.000 Cộng phát sinh 5.080.000 8.991.249 Số dư cuối tháng 3.911.249 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty 36
  • 37. (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.3 Tháng 11 năm 2014 Đối tượng: Bảo hiểm xã hội ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1.Dư đầu tháng 2.Số phát sinh 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 36.180.083 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 7.206.840 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ phận Quản lý doanh nghiệp 642 28.206.000 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHXH cho bộ phận Bán hàng 641 9.328.320 30/11 BPB11 30/11 -BHXH khấu trừ lương 334 35.964.997 30/11 BTT TC11 30/11 -Trợ cấp BHXH cho CNV 111 1.150.000 30/11 PC203 30/11 -Nộp BHXH cho cơ quan Bảo hiểm 111 66.040.000 Cộng phát sinh 67.190.000 116.886.240 37
  • 38. Số dư cuối tháng 49.696.240 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.4 Tháng 11 năm 2014 Đối tượng: Bảo hiểm y tế ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 1.Dư đầu tháng 2.Số phát sinh 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 6.030.014 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 1.201.140 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho nhân viên Quản lý doanh nghiệp 642 4.701.000 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHYT cho nhân viên Bán hàng 641 1.554.720 30/11 BPB11 30/11 - BHYT khấu trừ lương 334 6.743.437 30/11 PC204 30/11 -Nộp BHYT cho cơ quan Bảo hiểm 111 11.430.00 0 38
  • 39. Cộng phát sinh 11.430.00 0 20.230.31 1 Số dư cuối tháng 8.800.311 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TK 338.9 Tháng 11 năm 2014 Đối tượng: Bảo hiểm thất nghiệp ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư HS NT Nợ Có Nợ Có 1.Dư đầu tháng 980.000 2.Số phát sinh 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho bộ phận trực tiếp sản xuất 622 2.010.005 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho bộ phận gián tiếp sản xuất 627 400.380 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho nhân viên Quản lý doanh nghiệp 642 1.567.000 30/11 BPB11 30/11 - Trích BHTN cho nhân viên Bán hàng 641 518.240 30/11 BPB11 30/11 -BHTN khấu trừ lương 334 4.495.625 30/11 PC205 30/11 -Nộp BHTN cho cơ quan Bảo hiểm 111 8.991.249 39
  • 40. Cộng phát sinh 8.991.249 8.991.249 Số dư cuối tháng Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! Công ty TNHH Tân Sơn Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Mẫu số: S03a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2014 Trang số: 300 ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái STT dòng TK Đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E G H 1 2 Sổ trang trước chuyển sang … … … … … … … … … 30/11 BPB11 30/11 Tính lương bộ phận trực tiếp sản xuất 460 622 230.128.846 30/11 BPB11 30/11 Tính lương bộ phận gián tiếp sản xuất 461 627 43.153.000 30/11l BPB11 30/11 Tính lương bộ phận bán hàng 462 641 57.424.000 30/11l BPB11 30/11 Tính lương bộ phận QLDN 463 642 178.926.923 40
  • 41. 30/11 BPB11 30/11 Tính lương tháng 11 cho công ty x 464 334 509.529.770 30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận SX 465 622 48.240.111 30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận QLPX 466 627 9.609.120 30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận BH 467 641 12.437.760 30/11 BPB11 30/11 Trích BH bộ phận QLDN 468 642 37.608.000 30/11 BPB11 30/11 Trích BH lương CN 469 334 47.204.059 30/11 BPB11 30/11 Tính KPCĐ x 471 338.2 8.991.249 30/11 BPB11 30/11 Tính BHXH x 472 338.3 116.886.240 30/11 BPB11 30/11 Tính BHYT x 473 338.4 20.230.311 30/11 BPB11 30/11 Tính BHTN x 474 338.9 8.991.249 … …. 30/11 BTT TC 30/11 Trợ cấp BHXH cho nhân viên x 477 338.3 1.150.000 30/11 BTT TC 30/11 Trợ cấp BHXH cho nhân viên 478 111 1.150.000 30/11 PC201 30/11 Thanh toán lương tháng 11 cho CNV x 479 334 475.260.923 30/11 PC201 30/11 Thanh toán lương tháng 11 cho CNV 480 111 475.260.923 Cộng chuyển sang trang 57.452.690.012 57.452.690.012 Ngày 30 tháng 11 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) #REF! * Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái tổng hợp. Căn cứ vào chứng từ gốc để ghi. Phương pháp lập: Mở theo năm và ghi theo trang. - Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể cả nghiệp vụ kết chuyển và điều chỉnh. Mỗi nghiệp vụ được ghi một lần theo nguyên tắc TK ghi Nợ trước, ghi Có sau. 41
  • 42. - Cuối trang sổ cộng lũy kế để chuyển sang trang sau. + Cột A, B, C: Ghi ngày tháng ghi sổ, Số hiệu chứng từ và ngày tháng chứng từ. + Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh. + Cột E: Đánh dấu ghi vào sổ cái. + Cột G: Đánh STT dòng theo trang. + Cột H: Lấy ở định khoản trên chứng từ. * Sổ cái TK 334: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản đối ứng. Căn cứ vào Nhật ký chung, chi tiết cho từng tài khoản. Cuối tháng cộng phát sinh tính số dư và số lũy kế đầu quý làm căn cứ lập bảng số phát sinh và báo cáo tài chính. 42
  • 43. 43
  • 44. SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 334 - Phải trả người lao động Từ ngày: 01/11/2014 đến ngày: 31/11/2014 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Tk đ.ứng Số phát sinh Ngày Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòn g Nợ Có Số dư tháng 11 - Số phát sinh trong tháng 11 30/11 PC147 30/11 Thanh toán lương toàn công tyT11/2014 300 479 1111 462.325.71 1 30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận bán hàng 300 460 641 57.424.000 30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận QLDN 300 461 642 178.926.923 30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận QLPX 300 462 627 43.153.000 30/11 BPB 30/11 Tính lương bộ phận SX 300 463 622 230.025.847 30/11 BTTL 30/11 BH, KPCĐ khấu trừ lương tháng 300 469 338 47.204.059 44
  • 45. 11 Tổng phát sinh 509.529.77 0 509.529.770 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 11 năm 2015 Người ghi sổ Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 45
  • 46. 46
  • 47. Mẫu số S03b- DN Công ty TNHH Tân Sơn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 338 - Phải trả, phải nộp khác Từ ngày: 01/11/2014 đến ngày: 30/11/2014 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Tk đ.ứng Số phát sinh Ngày Số hiệu ngày tháng trang số số tt dòng Nợ Có 30/11 BTTL 30/11 Tính KPCĐ tháng 11 toàn công ty 300 471 641,622, 627 642,334 8.991.249 30/11 BTTL 30/11 Tính BHXH tháng 11 toàn công ty 300 472 641,622, 627 642,334 116.886.240 30/11 BTTL 30/11 Tính BHYT tháng 11 toàn công ty 300 473 641,622, 627 642,334 20.230.311 30/11 BTTL 30/11 Tính BHTN tháng 11 toàn công ty 300 474 641,622, 627 642,334 8.991.249 30/11 BTTL 30/11 BHXH trả thay lương 300 477 1.150.000 47
  • 48. Tổng phát sinh: 1.150.00 0 155.099.049,39 Số dư có cuối kỳ: 153.949.049,39 Ngày 30 tháng 11 năm 2015 Người ghi sổ Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 48
  • 49. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÂN SƠN 3.1. Đánh giá chung Nhìn chung, vì công ty thành lập được khá lâu nên công ty đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như công tác tổ chức kế toán. Việc quản lý lao động của công ty được thực hiện chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Công ty có phân công cán bộ quản lý riêng việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động BHXH, BHYT, KPCĐ. Việc bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, tính toán và trả công cho người lao động một cách thoả đáng, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm hao phí lao động. Từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao. 3.1.1. Ưu điểm Bố trí lao động: Ban lãnh đạo của công ty phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên. Bố trí số lượng nhân viên trong một phòng ban và tại các phân xưởng tương đối phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Đặc biệt, tại các phân xưởng, do đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu là sử dụng máy móc thay cho người lao động cùng với việc đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao nên số lượng công nhân tại các phân xưởng được bố trí sắp xếp hợp lý, tránh tình trạng người làm người chơi. Tại phân xưởng 2, công việc chủ yếu sử dụng máy móc để say ép, đúc khuôn và thổi định hình nên số lượng công nhân được bố trí ít hơn phân xưởng 1 phân xưởng 3. Tại các phân xưởng, số lượng công nhân viên nhiều hơn các phòng ban, ban lãnh đạo đã phân công mỗi phân xưởng có một Quản Đốc để giám sát tình hình làm việc cũng như các hoạt động tại phân xưởng mình để kịp thời báo cáo chính xác tình hình phân xưởng cho Ban Giám Đốc. Tại phòng kế toán, việc phân công giữa các phần hành 49
  • 50. kế toán cũng phù hợp với trình độ của kế toán viên, đảm bảo duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa các phần hành. Hình thức trả lương của Công ty thể hiện khả năng phân tích, đánh giá ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn kế toán tiền lương của công ty một cách khoa học và hợp lý. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho cả bộ phận văn phòng và bộ phận sản xuất. Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chu trình khép kín, liên hoàn và sau mỗi giai đoạn không xác định được sản phẩm hoàn thành.Hình thức này phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phần nào đó giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả Quỹ lương của công ty. Công ty luôn chi trả lương đúng thời hạn cho công nhân viên. Hiện tại công ty áp dụng khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo cho các chức danh Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Trưởng phòng và Quản Đốc. Điều này giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm cho người đang nắm giữu vị trí đó. Đồng thời tạo động lực thúc đẩy tinh thần phấn đấu làm việc của nhân viên muốn thăng chức. Số tiền cho phụ cấp Ăn ca và Phụ cấp chức vụ lãnh đạo cũng hợp lý với quy định của Nhà nước và phù hợp với người lao động. Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cũng được công ty quan tâm một cách thích đáng, vì Công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ này đầy đủ và đúng thời hạn mỗi tháng 1 lần. Cán bộ công nhân viên trong công ty tham gia BHXH đầy đủ. Điều này thể hiện công tác quản lý và tinh thần trách nhiệm cao của Công ty đối với quyền lợi của người lao động. 50
  • 51. Việc tổ chức công tác kế toán của công ty được áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký Chung phù hợp với quy mô sản xuất của công ty, dễ dàng phân công lao động kế toán do quy mô sản xuất vừa vả nhỏ của công ty. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Dễ dàng kiểm tra tiền hành đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật Ký Chung. Các chứng từ được trình bày đúng như quy định, có đầy đủ chữ ký, đảm bảo độ chính xác, không tẩy xóa và lưu trữ cẩn thận. Việc mở các sổ chi tiết tính lương cũng phù hợp với số lượng công nhân viên của công ty. Việc phân bổ lương vào chi phí hoàn toàn hợp lý. Lương của bộ phận giám sát phân xưởng cho vào TK 627, bộ phận trực tiếp sản xuất cho vào TK 622 để tính giá thành sản phẩm. Như vậy giúp doanh nghiệp tính đúng giá thành sản phẩm. Về công tác tổ chức bộ máy kết toán của công ty theo hình thức tập trung. Mọi công việc hạch toán kế toán được thực hiện ở phòng kế toán công ty tạo điều kiện quản lý chặt chẽ thường xuyên các số liệu. Dưới phân xưởng sản xuất có Nhân viên thủ kho và Nhân viên kinh tế phân xưởng đảm nhiệm vụ, giám sát chặt chẽ việc nhập xuất tồn và tình hình đi làm, nghỉ ốm của người lao động. Do việc quản lý và theo dõi tình hình lao động bộ phận văn phòng khác với bộ phận sản xuất. Điều này giúp công ty theo dõi và nắm được chi tiết và cụ thể tình hình lao động tại các phân xưởng. Nhìn chung, kế toán tiền lươnng đã vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn công việc của công ty, đảm bảo được quyền lợi cho người lao động. 3.1.2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm, công ty cũng không tránh khỏi những nhược điểm chưa khắc phục được như sau: 51
  • 52. - Hình thức trả lương của công ty chỉ thực hiện trả lương một lần vào cuối tháng. Như vậy cuộc sống của công nhân viên không được đảm bảo ổn định. Do những năm gần đây hoạt động kinh doanh của công ty không được tốt. - Chưa có chế độ thưởng phạt hợp lý cho người lao động. Đặc biệt đối với bộ phận sản xuất. Như vậy sẽ không tạo được nguồn động viên, khích lệ tinh thần làm việc cho người lao động. - Việc hạch toán tắt tiền lương hưởng trợ cấp BHXH qua TK 338.3 sẽ phản ánh thiếu mức thu nhập của người lao động, khó kiểm soát. - Đối với Phụ cấp ăn ca, kế toán làm sai quy định của công ty. Phụ cấp ăn ca thuộc Quỹ lương của công ty, nhưng kế toán cho vào các khoản khác không thuộc quỹ lương. Do kế toán chưa có kinh nghiệm và chưa nắm vững nghiệp vụ. 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện 3.2.1. Sự cần thiết của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Ta đã biết tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Còn đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy lực sáng tạo, sự nhiệt tình trong công việc của doanh nghiệp cũng đạt kết quả cao. Vì vậy với tình hình làm việc hiện tại công ty hiện nay Ban Giám Đốc của công ty phải đưa ra những việc làm cụ thể để thúc đẩy, tạo ra một cú vặn mình cho công ty. Do đó, ở mỗi doanh nghiệp, tùy theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà có chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý. Luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen thưởng, khuyến khích lương để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo 52
  • 53. và đặt lên hàng đầu, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích được người lao động tong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng. Trước hết để có thể hoàn thiện được công tác kế toán tiền lương trong Công ty thì cần phải đảm bảo các yếu tố sau: - Phải dựa trên nguyên tắc chuẩn mực kế toán. - Phải đảm bảo tuân thủ các chế độ kế toán hiện hành. - Phải xuất phát từ yêu cầu quản lý. - Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, có tính khả thi. 3.2.2. Phương hướng hoàn thiện Để quản lý một cách có hiệu quả tiền lương thì Công ty có thể phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và phân tích khoản mục chi phí nhân trong giá thành sản phẩm. Công tác hạch toán kế toán tiền lương theo hướng đảm bảo tính công bằng cho người lao động bằng việc tính chính xác, đầy đủ, kịp thời. Nâng cao trình độ cho đội ngũ kế toán, hạch toán công việc trên máy vi tính để đảm bảo tính chính xác. 3.2. Đề xuất các giải pháp 3.2.1. Về tổ chức bộ máy kế toán - Công ty có thể tổ chức cho các kế toán viên tham gia các khóa học để bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ - Việc phân công công việc có thể điều chỉnh lại để giảm bớt gánh nặng cho kế toán, tránh một người ôm đồn quá nhiều công việc. 3.2.2 Về việc luân chuyển chứng từ - Để tránh tình trạng mất mát chứng từ trong qúa trình luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban thì cần phải có biên bản giao nhận chính xác. 53
  • 54. - Việc luân chuyển chứng từ, từ kho hay các phòng ban sang phòng tài vụ để xử lý còn chậm trễ gây nhiều khó khăn và ảnh hưởng tới việc xác định giá vốn hàng bán, công việc bị dồn ứ sang tháng sau, làm ảnh hưởng không tốt cho công tác kế toán, làm nhân viên kế toán phải vất vả trong công việc. Vì vậy công ty cần có những biện pháp quy định về ngày luân chuyển chứng từ nhất định trong tháng để việc tập hợp chứng từ được thực hiện một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời. 3.2.3. Về các khoản trích theo lương Công ty cần phải trích các khoản trích theo lương theo đúng quy định của Nhà nước để đảm bảo quyền lợi và chế độ được hưởng của công nhân viên, đồng thời cân đối các khoản chi phí cho hợp lý. Công ty cần có thêm lương thưởng cho bộ phận bán hàng mỗi khi doanh thu bán hàng đạt cao hơn mức quy định để khuyến khích người lao động hăng hái, nhiệt tình hơn trong công việc. 54
  • 55. KẾT LUẬN Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, thì tiền lương - lao động luôn tồn tại song song và có mối quan hệ rất chặt chẽ, khăng khít với nhau, mối quan hệ tương hỗ, qua lại. Do đó, hạch toán chính xác, đầy đủ tiền lương và các khoản trích theo lương là tiền đề, là cơ sở để xác định chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, xác định thu nhập và phúc lợi mà người lao động được hưởng, đồng thời tạo điều kiện để thu nhập của công nhân viên ngày càng ổn định và tăng thêm. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tân Sơn, em thấy kế toán lương và các khoản trích theo lương tại công ty đã thực hiện khá đầy đủ và chính xác các cơ chế chính sách của Nhà nước, cũng như đáp ứng được một cách tương đối thực tế tình hình nền kinh tế hiện nay. Việc hạch toán, quản lý, tương đối rõ ràng, chặt chẽ do đó đảm bảo cho việc theo dõi, kiểm tra tình hình lương, thu nhập của người lao động và chi phí của công ty. Báo cáo thực tập này được em trình bày bằng những kiến thức của mình đã được học tập ở trường và những kinh nghiệm trong kỳ thực tập vừa qua. Những phân tích, đề xuất trên đây với góc nhìn của một sinh viên thực tập tại công ty mà hoạt động kinh doanh mang tính chất đặc thù, giữa kiến thức được học với thực tiễn còn có một khoảng 55
  • 56. cách, do vậy, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót và chưa trọn vẹn, em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp và giúp đỡ sửa chữa của các thầy các cô để bài viết của em thêm hoàn thiện. Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Phan Thị Thu Mai cùng các cô chú, các anh chị Công ty TNHH Tân Sơn đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty, đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! 56