SlideShare a Scribd company logo
1 of 116
Download to read offline
CHƯƠNG 2

CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT
  ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

             MBA Phùng Danh Thắng
                   0903 22 11 83
        Email: danhthang.phung@gmail.com
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2
• Thị trường, cung, cầu và giá cả

• Trạng thái cân bằng của thị trường

• Độ co dãn

• Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh
 tế thị trường.
Giá cả thị trường
• Giá một chai nước Aquafina = ?

• Là thước đo (biểu hiện) bằng tiền của
  giá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price).

• P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnh
  tranh, cung cầu và giá trị.
Thị trường là gì?
•Quan niệm trước kia: thị trường là các chợ (thị: chợ,
trường: môi trường)

•Marketing học: Philip Kotler :
thị trường là tập hợp người mua
đang có và sẽ có

•Kinh tế học: thị trường là tập hợp những sự thỏa
thuận giữa người bán và người mua để đi đến quyết
định mua bán hàng hóa và dịch vụ
Phân loại thị trường

Phân loại là phân chi theo các tiêu chí:
• Phân theo hình thái cạnh tranh:
- Cạnh tranh hoàn hảo
- Độc quyền
- Độc quyền nhóm
- Cạnh tranh độc quyền
Phân loại thị trường
• Theo số lượng người bán và người mua trên
  thị trường (mang hình thái cạnh tranh)

       Bán    1 người     1 nhóm    Nhiều
 Mua                       người
  1 người                 Vũ khí

  1 nhóm       Du lịch
   người     không gian
   Nhiều      Window      Máy bay    Gạo
Phân loại khác
• Theo loại hàng: thị trường quần áo, thị
  trường điện thoại DD, thị trường vải..
• Theo quy mô: thị trường địa phương,
  thị trường quốc gia, thị trường quốc
  tế....
CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ

  • Giá cả thị trường
  • Phân biệt các khái niệm: cầu,
    lượng cầu và nhu cầu.
  • Luật cầu và các cách biểu diễn
  • Cầu cá nhân và cầu thị trường
  • Các nhân tố tác động đến cầu
Cầu (Demand)
• Cầu là lượng của một mặt hàng mà
  người mua muốn mua và có khả năng
  mua tại các mức giá khác nhau, trong
  một khoảng thời gian nhất định.
                             Muốn mua
Cầu     =    Người mua
                              Có khả
                             năng mua
Lượng cầu ≠ Cầu ≠ nhu cầu
• Nhu cầu là những mong muốn, sở thích
  của người tiêu dùng, nhưng có thể không
  có khả năng thanh toán. Ví dụ:…..
• Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóa
  hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và
  có khả năng mua tại 01 mức giá trong
  một khoảng thời gian nhất định, các nhân
  tố khác không đổi.
Luật cầu
• Luật cầu: mối quan hệ giữa giá cả P và lượng cầu
  QD là mối quan hệ tỷ lệ nghịch
               Giá tăng – lượng giảm
3 cách biểu diễn luật cầu: Biểu cầu, hàm cầu, đồ thị
  đường cầu
• Biểu cầu :Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa
  giá và lượng cầu

               P 10 8       6   4   2
              QD 1     2    3   4   5
Hàm số cầu (hàm cầu)
• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm
  cầu đơn giản có dạng: Qx = f(Px)
                                         a 1
• Hàm tuyến tính: QD = a - bP hoặc    P
                                         b  b
                                              Q
                                              D


với a và b là các tham số, a > 0 và b ≥ 0.
• Đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về phía
  phải có độ dốc âm.
• Xác định độ dốc của đường cầu:
                  P      1     '      1
          tg                 P(Q )    '
                  Q      b           Q( P )
Chương 2




                       Đồ thị đường cầu
                         P




                                          A
                       P0
                                     P
                        P1                           B
                                                Q        D0
                          0
                                     Q0         Q1            Q     13
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Đường cầu
          P

 P   QD   $5              Vẽ tập hợp điểm
$5   10    4
 4   20
           3
 3   35
 2   55    2
 1   80
           1

              o 10 20 30 40 50 60 70 80   Q
Đường cầu
          P

 P   QD   $5              Vẽ tập hợp điểm
$5   10    4
 4   20
           3
 3   35
 2   55    2
 1   80
           1

              o 10 20 30 40 50 60 70 80
                               55
                                          Q
Đường cầu
          P

 P   QD
          $5             Vẽ tập hợp điểm
$5   10    4
 4   20
           3
 3   35
 2   55    2
 1   80
           1

          o
               10 20 30 35 50 60 70 80
                        40               Q
Đường cầu
          P
          $5
 P   QD
           4
$5   10
 4   20    3
 3   35
           2
 2   55
 1   80    1


              o
                  10 20 30 40 50 60 70 80   Q
Đường cầu
          P
CORN $5
 P   QD
                      Plot the Points
$5   10   4
 4   20
 3   35   3
 2   55
 1   80
          2

          o 10 20 30 40 50 60 70 80   Q
          1
Đường cầu
          P
          $5            Nối các điểm
 P   QD
     10    4
$5
 4   20    3
 3   35
     55    2
 2
 1   80    1
                                         D
          o
               10 20 30 40 50 60 70 80       Q
Đường cầu
          P

 P   QD   $5

$5   10    4
 4   20
           3
 3   35
 2   55    2
 1   80
           1
                                          D
              o 10 20 30 40 50 60 70 80       Q
Đường cầu
         P

 P   QD  $5                  Tăng lượng cầu
$5   10 30 4
 4   20 40
           3
 3   35 60
 2   55 80 2
 1   80 +       Cầu tăng                   D’
          1
                                    D
             o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
Đường cầu
          P
          $
 P   QD   5

$5   10   4
 4   20
          3
 3   35
 2   55   2
 1   80
          1
                                     D
              o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
Đường cầu
         P
          $
 P   QD   5                Lượng cầu giảm
$5   10 -- 4
 4   20 10
           3
 3   35 20
 2   55 40 2
 1   80 60      Cầu giảm
          1
                                     D
                                   D’
             o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu

• Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường
  cầu: là sự thay đổi của lượng cầu do giá
  của chính hàng hóa đang xét thay đổi.
• Sự dịch chuyển đường cầu: do các nhân
  tố khác ngoài giá thay đổi    cầu sẽ
  thay đổi    đường cầu dịch chuyển sang
  vị trí mới
Đồ thị về sự di chuyển và dịch
      chuyển đường cầu
     P              Di CHUYỂN



                                 DỊCH
           A                    CHUYỂN
     P0

     P1         B
                          D1
                     D0
      0   Q0   Q1                  Q
Cầu cá nhân và cầu thị trường
• Cầu thị trường bằng tổng các mức cầu
  cá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suy
  ra được cầu thị trường)
• Trên đồ thị: đường cầu thị trường được
  xác định bằng cách cộng theo chiều
  ngang (trục hoành) các lượng cầu cá
  nhân tương ứng tại mỗi mức giá.
• Độ dốc của đường cầu thị trường
  thường thoải hơn đường cầu cá nhân.
Cách xác định cầu thị trường qua
          cầu cá nhân
  P     QD1   QD2   QD3   QTT
   2    15    10     8    33
   4    13     9     7    29
   6    11     8     6    25
   8     9     7     5    21
  10     7     6     4    17
  12     5     5     3    13
  14     3     4     2     9
Đồ thị minh họa cầu cá nhân và
        cầu thị trường
Đồ thị minh họa cầu cá nhân và
        cầu thị trường
Các nhân tố tác động đến cầu
 • Thu nhập của người tiêu dùng: xem
   xét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ,
   cao cấp, thông thường và thứ cấp).
 • Giá của các hàng hóa liên quan trong
   tiêu dùng: hàng hóa thay thế và hàng
   hóa bổ sung.
 • Số lượng người tiêu dùng.
Các nhân tố tác động đến cầu
• Các chính sách kinh tế của chính phủ:
  chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…
• Kì vọng thu nhập
• Kì vọng giá cả
• Thị hiếu, phong tục, tập quán,
  model,…
Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu
Hàng hóa thay thế

                VS



 PY        DX            Dịch       Biến động
                       chuyển
Tăng      Tăng         // sang
                         phải       Cùng chiều
Giảm      Giảm       // sang trái
Hàng hóa bổ sung




 PY        DX       Dịch         Biến động
                   chuyển
Tăng      Giảm   // sang trái
Giảm      Tăng   // sang phải   Ngược chiều
Hàng hóa thông thường và
        hàng hóa thứ cấp
Hàng hóa thông      Hàng hóa thứ cấp là
thường là hàng
                    hàng hóa khi thu nhập
hóa khi thu nhập    tăng lên người ta tiêu
tăng lên người ta   dùng    ít  hơn(ngược
tiêu dùng nhiều     chiều)
hơn (Cùng chiều)
Hàm cầu tổng quát
Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi
sẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta có
thể viết phương trình đường cầu tổng
quát có dạng:
      Qx = f(Px, Py, I, , t, N, E,…)
Cung về hàng hóa và dịch vụ
 • Phân biệt các khái niệm: Cung và
   lượng cung.
 • Biểu cung và luật cung
 • Phương trình và đồ thị đường cung
 • Các nhân tố tác động đến cung
Khái niệm cung và lượng cung
• Cung (S: Supply) là số lượng hàng hóa
  hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán
  và có khả năng bán tại các mức giá
  khác nhau trong một khoảng thời gian
  nhất định, các nhân tố khác không đổi.
• Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa
  hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán
  muốn bán và có khả năng bán tại mức
  giá đã cho trong một khoảng thời gian
  nhất định.
Luật cung
• Luật cung: mối quan hệ giữa giá cả và lượng
  cung là quan hệ tỷ lệ thuận (cùng chiều)
    P tăng – QS tăng      P giảm – QS giảm
Biểu cung: Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ
  giữa giá cả và lượng cung.
Ví dụ:

   P    10     20    30     40    50     60
  QS    40     60    80    100    120   140
Hàm số cung (hàm cung)
• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm
  cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px)
• Hàm tuyến tính: QS = c + dP hoặc P     1  1
                                                Q
                                                S
                                        c   d
  với c và d là các tham số dương.
• Đồ thị đường cung là đường dốc lên về phía
  phải có độ dốc dương.
• Xác định độ dốc của đường cung:

                      P      1         '
      tan g                        Q   S
                      Q      d
Chương 2


                                 Xác định cung
                           SUPPLY SCHEDULE          CORN
                                                    P QS
                              Various Amounts
                                                   $1    5
                                                    2   20
                                                    3   35
                                                   4    50
                                                    5   60



BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn              Plot the Points
                                 P
                                 $5                                     CORN
                                                                        P QS
                                  4                                 $5    60
                                                                     4    50
                                  3                                  3    35
                                                                     2    20
                                                                     1     5
                                  2

                                  o 5 10 20 30 40 50 60 70          Q
                                  1
                                         80      Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn              Plot the Points
                                 P
                                 $5                                     CORN
                                                                        P QS
                                  4                                 $5    60
                                                                     4    50
                                  3                                  3    35
                                                                     2    20
                                                                     1     5
                                  2

                                  o 10 20 30 40 50 60 70            Q
                                  1
                                         80      Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn              Plot the Points
                                 P
                                 $5                                     CORN
                                                                        P QS
                                  4                                 $5    60
                                                                     4    50
                                  3                                  3    35
                                                                     2    20
                                                                     1     5
                                  2

                                  o 10 20 30 40 50 60 70
                                          35
                                                                    Q
                                  1
                                         80      Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn              Plot the Points
                                 P
                                 $5                                     CORN
                                                                        P QS
                                  4                                 $5    60
                                                                     4    50
                                  3                                  3    35
                                                                     2    20
                                                                     1     5
                                  2

                                  o 10 20 30 40 50 60 70            Q
                                  1
                                         80      Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn              Plot the Points
                                 P
                                 $5                                     CORN
                                                                        P QS
                                  4                                 $5    60
                                                                     4    50
                                  3                                  3    35
                                                                     2    20
                                                                     1     5
                                  2

                                  o 10 20 30 40 50 60 70            Q
                                  1
                                         80      Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                             VẼ ĐƯỜNG CUNG
                     Price of Corn
                                 P
                                 $5                          S         CORN
                                                                       P QS
                                  4                                $5    60
                                                                    4    50
                                  3                                 3    35
                                                                    2    20
                                                                    1     5
                                  2
                                          Connect the Points
                                  o 10 20 30 40 50 60 70           Q
                                  1
                                         80     Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn
                                 P
                                 $5                          S     CORN
                                                                    P QS
                                  4                                $5     60
                                                                    4     50
                                  3                                 3     35
                                                                    2     20
                                                                    1      5
                                  2

                                  o 10 20 30 40 50 60 70            Q
                                  1
                                         80     Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2




                     Đồ thị đường cung
                         P
                                                         s0

                          P1                     B
                                     A               P
                         P0


                                          Q
                           0
                                    Q0      Q1                Q
                                                                    49
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn
                                 P        Increase                 S’
                                 $5                          S          CORN
                                             in                         P QS
                                  4
                                           Supply                   $5      60 80
                                                                     4      50 70
                                  3                                  3      35 60
                                                          Increase   2      20 45
                                                        in Quantity 1        5 30
                                  2
                                                          Supplied
                                  o 10 20 30 40 50 60 70                Q
                                  1
                                         80     Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of Corn
                                 P
                                 $5                          S     CORN
                                                                    P QS
                                  4                                $5     60
                                                                    4     50
                                  3                                 3     35
                                                                    2     20
                                                                    1      5
                                  2

                                  o 10 20 30 40 50 60 70            Q
                                  1
                                         80     Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                          GRAPHING SUPPLY
                     Price of CornDecrease
                                 P                      S’
                                 $5         in               S     CORN
                                          Supply                    P QS
                                  4                                $5     60 45
                                                                    4     50 30
                                  3                                 3     35 20
                                                      Decrease
                                                                    2     20 0
                                                     in Quantity    1      5 --
                                  2
                                                      Supplied
                                  o 10 20 30 40 50 60 70            Q
                                  1
                                         80     Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Đồ thị đường cung
P
                       s0

P1             B
     A             P
P0


          Q
 0   Q0   Q1                Q
Các nhân tố tác động đến
              cung
1. Tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ
   mới làm tăng năng suất).
2. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình
   sản xuất (chi phí sản xuất): tiền công,
   tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn,
   tiền thuê đất đai,…
3. Số lượng nhà sản xuất.
Các nhân tố tác động đến
             cung
4. Các chính sách kinh tế của chính phủ:
    chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…
5. Giá của các hàng hóa liên quan trong
    sản xuất.
6. Kỳ vọng: giá cả và thu nhập.
7. Thời tiết khí hậu.
8. Môi trường kinh doanh,…
Hàm cung tổng quát
Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi
sẽ làm thay đổi lượng cung cho nên ta
có thể viết phương trình đường cung
tổng quát có dạng:
    Qx = f(Px, Py, t, TR, N, C, E, …).
Đồ thị biểu diễn tác động của các
  nhân tố ngoài giá đến cung
Cung của hãng và cung thị trường

• Cung thị trường bằng tổng các mức cung
  của các hãng.
• Trên đồ thị: đường cung thị trường được
  xác định bằng cách cộng theo chiều ngang
  (trục hoành) các lượng cung của từng hãng
  tương ứng tại mỗi mức giá.
• Độ dốc của đường cung thị trường thường
  thoải hơn đường cung của từng hãng.
Đồ thị về mối quan hệ giữa cung
của hãng và cung của thị trường
Cân bằng cung cầu

• là trạng thái mà khả năng cung ứng
  vừa đủ cho nhu cầu trên thị trường.
• (hoặc) là trạng thái trong đó không có
  sức ép làm cho giá và sản lượng thay
  đổi.
• Tại điểm cân bằng E ta có: QD = QS =
  Q0 và P0 = PD = PS
• là trạng thái lý tưởng nhất cho cả người
  mua lẫn người bán.
Chương 2


           Cung và cầu thị trường

                                          Thị                              Thị
                    P    QD         200 trường         P QS     200      trường
                   $5    10           B     2,000     $5   60       S   12,000
                    4
                    3
                         20
                         35   x      U
                                     Y
                                      E
                                            4,000
                                            7,000
                                                       4
                                                       3
                                                           50
                                                           35
                                                                x   E
                                                                    L
                                                                    L
                                                                        10,000
                                                                         7,000
                    2    55                 11,000     2   20            4,000
                                      R                             E
                     1   80                16,000      1    5            1,000
                                      S                             R
                                                                    S

                                                Cân bằng
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2

                 Cân bằng cung - cầu
                                 P
                                 $5
                                                              S
                  P QD                                                    P Q
                                   4
                 $5 2,000                                  Cân bằng   $5    12,000
                                                                             S
                  4 4,000          3
                                                           Cung cầu    4    10,000
                  3 7,000                                              3     7,000
                                   2
                  2 11,000                                             2     4,000
                   1 16,000        1                                   1     1,000
                                                                      D
                                     o 2        4   67 8    10 12 14 16 Q
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
                                                    Quantity of Corn
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
• Khi giá trên thị trường khác với giá cân
  bằng sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa
  hoặc thiếu hụt.
• Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ
  hơn lượng cân bằng trong cả hai trường
  hợp trên.
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
• Nếu giá thị trường P1 > P0 sẽ xuất hiện
  trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóa
  một lượng: Q = QS – QD.

• Sức ép của trạng thái dư thừa làm cho
  giá giảm về mức giá cân bằng.
Chương 2


          Cung và cầu thị trường
              Price of Corn
             CORN P                                               CORN
            MARKET $5             Surplus            S           MARKET
              P QD                               At a $4 price       P Q
                          4
             $5 2,000                            more is being$5         12,000
                                                                          S
              4 4,000     3
                                                 supplied than 4         10,000
              3 7,000     2                        demanded 3             7,000
              2 11,000                                         2          4,000
               1 16,000                                        1          1,000
                          1
                                                                 D
                          o               2 4 6 8 10 12 14
                                                7                    Q
                                          16  Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
• Nếu giá thị trường P2 < P0 sẽ xuất hiện
  trạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hóa
  một lượng: Q = QD – QS.

• Sức ép của trạng thái thiếu hụt làm cho
  giá tăng lên về mức giá cân bằng.
Cung và cầu thị trường
              P                                   CORN
                                     S           MARKET
              $5
  P QD                           At a $2 price
                                                     P Q
 $5 2,000      4                           $5
                                 more is being           12,000
                                                          S
  4 4,000      3              demanded than 4            10,000
  3 7,000                                   3             7,000
                                 supplied
  2 11,000     2                            2             4,000
   1 16,000    1        Shortage            1             1,000
                                                 D
                  o   2 4   6
                            7   8 11 12 14
                                   10                Q
                      16
Chương 2

          Cung và cầu thị trường
              Price of Corn
             CORN P                                               CORN
            MARKET $5             Surplus            S           MARKET
              P QD                                                   P Q
             $5 2,000     4                                      $5      12,000
                                                                          S
              4 4,000                                             4      10,000
              3 7,000     3                                       3       7,000
              2 11,000                                            2       4,000
               1 16,000            Shortage                       1       1,000
                          2
                                                                 D
                          o               2 4 6 8 11 12 14
                                                7       10           Q
                                    1
                                          16  Quantity of Corn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Sự thay đổi của cung khi cầu cố định
• Khi các nhân tố tác động đến cung thay đổi còn các
  nhân tố tác động đến cầu không đổi sẽ làm thay đổi
  cung. Ví dụ: Thiên tai mất mùa, cung gạo giảm xuống
Sự thay đổi của cầu khi cung cố định
• Khi các nhân tố tác động đến cầu thay đổi còn các nhân tố
   tác động đến cung không đổi sẽ làm thay đổi cầu. Ví dụ:
Ví dụ: chính phủ đánh thuế vào xe oto – thuế nhập khẩu linh
   kiện, thuế đăng ký trước bạ
Sự thay đổi của cả cung và cầu

• Vẽ đồ thị:
Khi cung và cầu cùng thay đổi
• Có 4 trường hợp:
       Cung          Cầu
       Tăng          tăng
       Tăng          giảm
       Giảm          tăng
       Giảm          giảm
Thặng dư tiêu dùng và thặng
       dư sản xuất
                          CS
     Thặng dư tiêu dùng




   Thặng dư
   sản xuất
                   PS
Độ co dãn

•   Độ   co   dãn   của   cầu theo giá.
•   Độ   co   dãn   của   cầu theo thu nhập.
•   Độ   co   dãn   của   cầu theo giá chéo.
•   Độ   co   dãn   của   cung theo giá
Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích E
                                            D
                                            P



 • Là đại lượng đo lường % biến đổi của
   lượng cầu (QD) khi giá cả (P) thay đổi 1%

 • Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng
   hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại.

 • Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường
   mức độ phản ứng của giá cả so với lượng
   cầu (các nhân tố khác không đổi).
Công thức tính E
                                                     D
                                                     P
                D   % Q           Q P          Q P
            E   P                  :            .
                    % P           Q P          P Q
+ Tại một điểm:             D    % Q    '   P       1 P
                        E   P           Q .
                                        ( P)        '
                                                      .
                                 % P        Q    PQ ) Q
                                                  (

                                                         P1   P0
+ Tại một đoạn:                 % Q    Q P      Q1 Q0
                    E   D
                        P               :             . 2
                                % P    Q P      P P0 Q1 Q0
                                                 1
                                                        2
+ Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn
 là một số âm và không có đơn vị đo.
Đồ thị về co dãn điểm (A hoặc B)
      và co dãn khoảng AB
   P




          A
   P0

    P1         B
                   D0
    0    Q0   Q1            Q
Các trường hợp của hệ số co dãn

• Cầu co dãn nhiều theo giá: % Q > % P
                     D
                    EP        1
• Cầu kém co dãn theo giá: % Q < % P
                          D
                0     E   P       1
                                                    D
• Cầu co dãn đơn vị: % Q = % P                  E   P   1
                                        D
• Cầu không co dãn:                E    P   0
                                      D
• Cầu co dãn hoàn toàn:           E   P
Chương 2

                       ED =
     P

                              Co giãn nhiều

                                                Co giãn đơn vị



                                                             Co giãn ít
                                                                      ED = 0

                                                            D
                                                                     Q
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Biểu diễn các trường hợp co dãn
  của cầu theo giá trên đồ thị
Biểu diễn giá trị hệ số co dãn của
cầu theo giá dọc theo đường cầu
Cầu kém co dãn theo giá, đường
        cầu càng dốc
Cầu càng kém co dãn theo giá,
        đường cầu càng thoải
       Cầu kém co dãn
P
                        Cầu co dãn nhiều




                          D
           D’
0
                              Q
Hai trường hợp đặc biệt
Mối quan hệ giữa hệ số co dãn
  của cầu theo giá với doanh thu
• Khi kinh doanh tại miền cầu co dãn
  nhiều, muốn tăng doanh thu, doanh
  nghiệp nên giảm giá bán.
• Khi kinh doanh tại miền cầu kém co dãn,
  muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nên
  tăng giá bán.
• Doanh nghiệp kinh doanh tại miền cầu co
  dãn đơn vị thì doanh thu sẽ lớn nhất. Giá
  tăng hay giảm, doanh thu đều không đổi.
Doanh thu
• Doanh thu (TR) : là phần thu được của
  doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất
  kinh doanh




           TR = P x Q
Biểu diễn trên đồ thị


PA      A
PB          B




       QA QB
Chứng minh
A, B là hai điểm bất kỳ nằm trên miền
cầu co dãn     so sánh TRA và TRB
TRA = PA x QA ; TRB = PB x QB
TRA = E + F ; TRB = G + F
  So sánh E và G

G P QQ P B
   B                      D
                        E PP    1
E QA P P Q
         B
                            B



GE TRBTRA
Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu
       theo giá với doanh thu




                           Sinh viên về nhà
                            chứng minh 3
                         trường hợp đã nêu!
Chương 2

  * Mối quan hệ giữa Tổng
      doanh thu và ED:
         E P 1: TR vaø P nghòch bieán
           D

         E P 1: TR vaø P ñoàng bieán
           D
                                       P tăng, Qd giảm ít ->Tr tăng

                ED                     P               Q              TR

             D
         E   P           1
             D
        E    P          1
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ
    số co dãn của cầu theo giá
• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Nếu
  một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa
  thay thế, cầu hàng hóa đó càng co dãn.
• Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa
  càng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn.
• Khoảng thời gian khi giá thay đổi:
  Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi
  càng dài, hệ số co dãn của cầu theo giá
  càng lớn.
Cầu co dãn theo thu nhập
• K/N: là % thay đổi của lượng cầu khi thu
  nhập thay đổi 1%
• Nói cách khác: Khi thu nhập thay đổi 1%
  thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.
• Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập đo
  lường mức độ phản ứng của thu nhập của
  người tiêu dùng so với lượng cầu (các
  nhân tố khác không đổi).
Công thức tính hệ số co dãn của
      cầu theo thu nhập


    D   % Q       Q I       '
E   I              .       Q( )
                              I
        % I       I Q
Phân loại hệ số co dãn của cầu
           theo thu nhập
• Nếu EID 1 , thì hàng hóa đang xét là hàng hóa
  xa xỉ, hàng hóa cao cấp.

• Nếu 0 < EDI < 1, thì hàng hóa đang xét có thể
  là hàng hóa thiết yếu.

• Nếu EDI < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là
  hàng hóa thứ cấp
Cầu co dãn theo thu nhập
Cầu co dãn theo giá chéo E
                                                    DX
                                                    PY


• K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu của hàng
  hóa này (QDx) khi giá cả của hàng hóa kia (PY) thay đổi
  1%
• Nói cách khác: Khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1%
  thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %.
• Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độ
  phản ứng của giá cả của hàng hóa kia so với lượng cầu
  của hàng hóa này (các nhân tố khác không đổi).
Công thức tính hệ số co dãn của
       cầu theo giá chéo

     DX   % QX       QX PY
 E   P                  .
      Y
          % PY       PY QX
Các trường hợp của hệ số co dãn
        của cầu theo giá chéo
• Khi   E   DX
                 0 thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.
            PY



          DX
• Khi E          0 thì X và y là 2 hàng hóa bổ sung
          PY




• Khi   E   DX
                 0 thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập
            PY
Sự can thiệp của chính phủ trong
     nền kinh tế thị trường
Ba công cụ chủ yếu:
• Kiểm soát giá cả (giá trần và giá sàn).
• Công cụ thuế (thuế đánh vào người
  tiêu dùng và thuế đánh vào doanh
  nghiệp).
• Công cụ trợ cấp (trợ cấp cho người tiêu
  dùng và cho doanh nghiệp).
Giá cố định (giá cứng)

• Giá cố định hay còn gọi là giá cứng

• Ví dụ: Giá xăng dầu, giá điện

• Tại sao lại phải xác định mức giá cố định
Giá trần (Ceiling price)
• Là mức giá cao nhất mà người bán được
  phép bán.
• Ví dụ: giá lương thực, nước uống ....
• Tác dụng: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

• Xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa (dư
  cầu)
Đồ thị giá trần về thị trường nhà
       cho sinh viên thuê
Giá sàn (floor price)

• Là mức giá thấp nhất người mua được
  phép mua đối với một loại hàng hóa
  hoặc dịch vụ nào đó.
• Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá
  thuê lao động (quy định mức tiền công
  tối thiểu),…
• Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất.
• Xảy ra hiện tượng dư thừa (dư cung).
Đồ thị giá sàn về thị trường thóc
              (lúa)
Thuế đánh vào nhà sản xuất một
         mức t = $10
Thuế đánh vào người tiêu dùng
      một mức t = $10
Thuế đánh vào nhà sản xuất một
         mức t = $10
Thuế đánh vào người tiêu dùng
      một mức t = $10
Thuế đánh vào nhà sản xuất dẫn đến kết quả
 giống như thuế đánh vào người tiêu dùng
Tác động của thuế đánh vào                           Chương 2


                   nhà sản xuất        (S )                 1
  P mà người TD                            Tổng số tiền thuế       t đ/sp
  phải trả sau                             CP thu được                 (S0)
  khi có thuế                P

Khoản thuế người
TD chịu/SP
                 P1
                                                    t đ/sp
Khoản thuế       P0                                            t đ/SP
người SX chịu/SP
                         P2

       P mà người
       SX nhận sau
                                                                        (D0)
       khi có thuế
                                                                            Q
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
                                                 Q1 Q0
Chương 2




                            (S1)
           (D)
  P                                             P
                                                         (S1)
                                     (S0)                       (S0)
 P1
 P0                                                              (D)
                                            P0



              Q0                                Q   Q1   Q0       Q


BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2
                                                                  (S1)
        P                               (S1)         P                    (S0)


                                          (S0)   P1
       P1
                                                 P0
       P0     t đ/SP                                     t đ/SP              (D0)
       P2                                        P2
                                   (D0)
                      Q1 Q1                      Q           Q1    Q0            Q


     Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều
   hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Công cụ trợ cấp của chính phủ

• Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu
  dùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cân
  bằng trên thị trường đều tăng.

• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất
  thì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm và
  lượng cân bằng sẽ tăng lên.
Trợ cấp là gì
   (subsidization; subvention)
• Trợ cấp là
Chương 2

                        Tác động của trợ cấp
P mà người                P                                        (S0)
SX nhận sau                                Tổng số tiền trợ cấp           s đ/sp
khi có trợ cấp                             CP phải chi                       (S1)
Khoản trợ cấp    P2
người SX nhận/SP                                          s đ/sp
                         P0
Khoản trợ cấp    P1
người TD nhận/SP                                                    s đ/SP

  P mà người TD                                                               (D0)
  phải trả sau
  khi có trợ cấp
                                                  Q0 Q1                        Q
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Kết thúc chương 2

More Related Content

What's hot

Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
Jenny Pham
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
pehau93
 
huong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-bao
huong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-baohuong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-bao
huong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-bao
2311990
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
Học Huỳnh Bá
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
Lớp kế toán trưởng
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Can Tho University
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Quyen Le
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Quyen Le
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
LyLy Tran
 

What's hot (20)

Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
De thi-ktl
De thi-ktlDe thi-ktl
De thi-ktl
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
huong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-bao
huong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-baohuong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-bao
huong dan-thuc-hanh-eview-trong-du-bao
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự BáoChương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điển
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 

More from bookbooming1

Tập trung hay là chết
Tập trung hay là chếtTập trung hay là chết
Tập trung hay là chết
bookbooming1
 
Edison mà tôi biết
Edison mà tôi biếtEdison mà tôi biết
Edison mà tôi biết
bookbooming1
 
Chinh phục các đợt sóng văn hóa
Chinh phục các đợt sóng văn hóaChinh phục các đợt sóng văn hóa
Chinh phục các đợt sóng văn hóa
bookbooming1
 
Chân dung mới của cfo cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...
Chân dung mới của cfo   cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...Chân dung mới của cfo   cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...
Chân dung mới của cfo cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...
bookbooming1
 
Những công ty đột phá
Những công ty đột pháNhững công ty đột phá
Những công ty đột phá
bookbooming1
 
Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...
Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...
Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...
bookbooming1
 
Tiểu sử steve jobs
Tiểu sử steve jobsTiểu sử steve jobs
Tiểu sử steve jobs
bookbooming1
 
Thuật đắc nhân tâm.
Thuật đắc nhân tâm.Thuật đắc nhân tâm.
Thuật đắc nhân tâm.
bookbooming1
 
Con đường steve jobs
Con đường steve jobsCon đường steve jobs
Con đường steve jobs
bookbooming1
 
10 lời khuyên khởi nghiệp
10 lời khuyên khởi nghiệp10 lời khuyên khởi nghiệp
10 lời khuyên khởi nghiệp
bookbooming1
 

More from bookbooming1 (20)

Tập trung hay là chết
Tập trung hay là chếtTập trung hay là chết
Tập trung hay là chết
 
Edison mà tôi biết
Edison mà tôi biếtEdison mà tôi biết
Edison mà tôi biết
 
Chinh phục các đợt sóng văn hóa
Chinh phục các đợt sóng văn hóaChinh phục các đợt sóng văn hóa
Chinh phục các đợt sóng văn hóa
 
Chân dung mới của cfo cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...
Chân dung mới của cfo   cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...Chân dung mới của cfo   cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...
Chân dung mới của cfo cách nhà quản trị tài chính thay đổi vai trò của mình...
 
Bản lĩnh putin
Bản lĩnh putinBản lĩnh putin
Bản lĩnh putin
 
Những công ty đột phá
Những công ty đột pháNhững công ty đột phá
Những công ty đột phá
 
Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...
Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...
Bí quyết của các ceo – 150 ceo toàn cầu tiết lộ bí mất về kinh doanh, cuộc số...
 
Tiểu sử steve jobs
Tiểu sử steve jobsTiểu sử steve jobs
Tiểu sử steve jobs
 
Thuật đắc nhân tâm.
Thuật đắc nhân tâm.Thuật đắc nhân tâm.
Thuật đắc nhân tâm.
 
Con đường steve jobs
Con đường steve jobsCon đường steve jobs
Con đường steve jobs
 
10 lời khuyên khởi nghiệp
10 lời khuyên khởi nghiệp10 lời khuyên khởi nghiệp
10 lời khuyên khởi nghiệp
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Chuong mo dau
Chuong mo dauChuong mo dau
Chuong mo dau
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Ch viii
Ch viiiCh viii
Ch viii
 
Ch­ vii
Ch­ viiCh­ vii
Ch­ vii
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Ch vi
Ch viCh vi
Ch vi
 

Cung cầu và cơ chế hoạt động

  • 1. CHƯƠNG 2 CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG MBA Phùng Danh Thắng 0903 22 11 83 Email: danhthang.phung@gmail.com
  • 2. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2 • Thị trường, cung, cầu và giá cả • Trạng thái cân bằng của thị trường • Độ co dãn • Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường.
  • 3. Giá cả thị trường • Giá một chai nước Aquafina = ? • Là thước đo (biểu hiện) bằng tiền của giá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price). • P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnh tranh, cung cầu và giá trị.
  • 4. Thị trường là gì? •Quan niệm trước kia: thị trường là các chợ (thị: chợ, trường: môi trường) •Marketing học: Philip Kotler : thị trường là tập hợp người mua đang có và sẽ có •Kinh tế học: thị trường là tập hợp những sự thỏa thuận giữa người bán và người mua để đi đến quyết định mua bán hàng hóa và dịch vụ
  • 5. Phân loại thị trường Phân loại là phân chi theo các tiêu chí: • Phân theo hình thái cạnh tranh: - Cạnh tranh hoàn hảo - Độc quyền - Độc quyền nhóm - Cạnh tranh độc quyền
  • 6. Phân loại thị trường • Theo số lượng người bán và người mua trên thị trường (mang hình thái cạnh tranh) Bán 1 người 1 nhóm Nhiều Mua người 1 người Vũ khí 1 nhóm Du lịch người không gian Nhiều Window Máy bay Gạo
  • 7. Phân loại khác • Theo loại hàng: thị trường quần áo, thị trường điện thoại DD, thị trường vải.. • Theo quy mô: thị trường địa phương, thị trường quốc gia, thị trường quốc tế....
  • 8. CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ • Giá cả thị trường • Phân biệt các khái niệm: cầu, lượng cầu và nhu cầu. • Luật cầu và các cách biểu diễn • Cầu cá nhân và cầu thị trường • Các nhân tố tác động đến cầu
  • 9. Cầu (Demand) • Cầu là lượng của một mặt hàng mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau, trong một khoảng thời gian nhất định. Muốn mua Cầu = Người mua Có khả năng mua
  • 10. Lượng cầu ≠ Cầu ≠ nhu cầu • Nhu cầu là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không có khả năng thanh toán. Ví dụ:….. • Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại 01 mức giá trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi.
  • 11. Luật cầu • Luật cầu: mối quan hệ giữa giá cả P và lượng cầu QD là mối quan hệ tỷ lệ nghịch Giá tăng – lượng giảm 3 cách biểu diễn luật cầu: Biểu cầu, hàm cầu, đồ thị đường cầu • Biểu cầu :Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu P 10 8 6 4 2 QD 1 2 3 4 5
  • 12. Hàm số cầu (hàm cầu) • Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cầu đơn giản có dạng: Qx = f(Px) a 1 • Hàm tuyến tính: QD = a - bP hoặc P b b Q D với a và b là các tham số, a > 0 và b ≥ 0. • Đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm. • Xác định độ dốc của đường cầu: P 1 ' 1 tg P(Q ) ' Q b Q( P )
  • 13. Chương 2 Đồ thị đường cầu P A P0 P P1 B Q D0 0 Q0 Q1 Q 13 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 14. Đường cầu P P QD $5 Vẽ tập hợp điểm $5 10 4 4 20 3 3 35 2 55 2 1 80 1 o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
  • 15. Đường cầu P P QD $5 Vẽ tập hợp điểm $5 10 4 4 20 3 3 35 2 55 2 1 80 1 o 10 20 30 40 50 60 70 80 55 Q
  • 16. Đường cầu P P QD $5 Vẽ tập hợp điểm $5 10 4 4 20 3 3 35 2 55 2 1 80 1 o 10 20 30 35 50 60 70 80 40 Q
  • 17. Đường cầu P $5 P QD 4 $5 10 4 20 3 3 35 2 2 55 1 80 1 o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
  • 18. Đường cầu P CORN $5 P QD Plot the Points $5 10 4 4 20 3 35 3 2 55 1 80 2 o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q 1
  • 19. Đường cầu P $5 Nối các điểm P QD 10 4 $5 4 20 3 3 35 55 2 2 1 80 1 D o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
  • 20. Đường cầu P P QD $5 $5 10 4 4 20 3 3 35 2 55 2 1 80 1 D o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
  • 21. Đường cầu P P QD $5 Tăng lượng cầu $5 10 30 4 4 20 40 3 3 35 60 2 55 80 2 1 80 + Cầu tăng D’ 1 D o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
  • 22. Đường cầu P $ P QD 5 $5 10 4 4 20 3 3 35 2 55 2 1 80 1 D o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
  • 23. Đường cầu P $ P QD 5 Lượng cầu giảm $5 10 -- 4 4 20 10 3 3 35 20 2 55 40 2 1 80 60 Cầu giảm 1 D D’ o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
  • 24. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu • Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu: là sự thay đổi của lượng cầu do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi. • Sự dịch chuyển đường cầu: do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi cầu sẽ thay đổi đường cầu dịch chuyển sang vị trí mới
  • 25. Đồ thị về sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu P Di CHUYỂN DỊCH A CHUYỂN P0 P1 B D1 D0 0 Q0 Q1 Q
  • 26. Cầu cá nhân và cầu thị trường • Cầu thị trường bằng tổng các mức cầu cá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suy ra được cầu thị trường) • Trên đồ thị: đường cầu thị trường được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang (trục hoành) các lượng cầu cá nhân tương ứng tại mỗi mức giá. • Độ dốc của đường cầu thị trường thường thoải hơn đường cầu cá nhân.
  • 27. Cách xác định cầu thị trường qua cầu cá nhân P QD1 QD2 QD3 QTT 2 15 10 8 33 4 13 9 7 29 6 11 8 6 25 8 9 7 5 21 10 7 6 4 17 12 5 5 3 13 14 3 4 2 9
  • 28. Đồ thị minh họa cầu cá nhân và cầu thị trường
  • 29. Đồ thị minh họa cầu cá nhân và cầu thị trường
  • 30. Các nhân tố tác động đến cầu • Thu nhập của người tiêu dùng: xem xét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ, cao cấp, thông thường và thứ cấp). • Giá của các hàng hóa liên quan trong tiêu dùng: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung. • Số lượng người tiêu dùng.
  • 31. Các nhân tố tác động đến cầu • Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính sách trợ cấp,… • Kì vọng thu nhập • Kì vọng giá cả • Thị hiếu, phong tục, tập quán, model,…
  • 32. Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu
  • 33. Hàng hóa thay thế VS PY DX Dịch Biến động chuyển Tăng Tăng // sang phải Cùng chiều Giảm Giảm // sang trái
  • 34. Hàng hóa bổ sung PY DX Dịch Biến động chuyển Tăng Giảm // sang trái Giảm Tăng // sang phải Ngược chiều
  • 35. Hàng hóa thông thường và hàng hóa thứ cấp Hàng hóa thông Hàng hóa thứ cấp là thường là hàng hàng hóa khi thu nhập hóa khi thu nhập tăng lên người ta tiêu tăng lên người ta dùng ít hơn(ngược tiêu dùng nhiều chiều) hơn (Cùng chiều)
  • 36. Hàm cầu tổng quát Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta có thể viết phương trình đường cầu tổng quát có dạng: Qx = f(Px, Py, I, , t, N, E,…)
  • 37. Cung về hàng hóa và dịch vụ • Phân biệt các khái niệm: Cung và lượng cung. • Biểu cung và luật cung • Phương trình và đồ thị đường cung • Các nhân tố tác động đến cung
  • 38. Khái niệm cung và lượng cung • Cung (S: Supply) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi. • Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán và có khả năng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định.
  • 39. Luật cung • Luật cung: mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung là quan hệ tỷ lệ thuận (cùng chiều) P tăng – QS tăng P giảm – QS giảm Biểu cung: Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung. Ví dụ: P 10 20 30 40 50 60 QS 40 60 80 100 120 140
  • 40. Hàm số cung (hàm cung) • Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px) • Hàm tuyến tính: QS = c + dP hoặc P 1 1 Q S c d với c và d là các tham số dương. • Đồ thị đường cung là đường dốc lên về phía phải có độ dốc dương. • Xác định độ dốc của đường cung: P 1 ' tan g Q S Q d
  • 41. Chương 2 Xác định cung SUPPLY SCHEDULE CORN P QS Various Amounts $1 5 2 20 3 35 4 50 5 60 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 42. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn Plot the Points P $5 CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 o 5 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 43. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn Plot the Points P $5 CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 44. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn Plot the Points P $5 CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 o 10 20 30 40 50 60 70 35 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 45. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn Plot the Points P $5 CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 46. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn Plot the Points P $5 CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 47. Chương 2 VẼ ĐƯỜNG CUNG Price of Corn P $5 S CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 Connect the Points o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 48. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn P $5 S CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 49. Chương 2 Đồ thị đường cung P s0 P1 B A P P0 Q 0 Q0 Q1 Q 49 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 50. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn P Increase S’ $5 S CORN in P QS 4 Supply $5 60 80 4 50 70 3 3 35 60 Increase 2 20 45 in Quantity 1 5 30 2 Supplied o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 51. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of Corn P $5 S CORN P QS 4 $5 60 4 50 3 3 35 2 20 1 5 2 o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 52. Chương 2 GRAPHING SUPPLY Price of CornDecrease P S’ $5 in S CORN Supply P QS 4 $5 60 45 4 50 30 3 3 35 20 Decrease 2 20 0 in Quantity 1 5 -- 2 Supplied o 10 20 30 40 50 60 70 Q 1 80 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 53. Đồ thị đường cung P s0 P1 B A P P0 Q 0 Q0 Q1 Q
  • 54. Các nhân tố tác động đến cung 1. Tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ mới làm tăng năng suất). 2. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (chi phí sản xuất): tiền công, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn, tiền thuê đất đai,… 3. Số lượng nhà sản xuất.
  • 55. Các nhân tố tác động đến cung 4. Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính sách trợ cấp,… 5. Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất. 6. Kỳ vọng: giá cả và thu nhập. 7. Thời tiết khí hậu. 8. Môi trường kinh doanh,…
  • 56. Hàm cung tổng quát Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cung cho nên ta có thể viết phương trình đường cung tổng quát có dạng: Qx = f(Px, Py, t, TR, N, C, E, …).
  • 57. Đồ thị biểu diễn tác động của các nhân tố ngoài giá đến cung
  • 58. Cung của hãng và cung thị trường • Cung thị trường bằng tổng các mức cung của các hãng. • Trên đồ thị: đường cung thị trường được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang (trục hoành) các lượng cung của từng hãng tương ứng tại mỗi mức giá. • Độ dốc của đường cung thị trường thường thoải hơn đường cung của từng hãng.
  • 59. Đồ thị về mối quan hệ giữa cung của hãng và cung của thị trường
  • 60. Cân bằng cung cầu • là trạng thái mà khả năng cung ứng vừa đủ cho nhu cầu trên thị trường. • (hoặc) là trạng thái trong đó không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi. • Tại điểm cân bằng E ta có: QD = QS = Q0 và P0 = PD = PS • là trạng thái lý tưởng nhất cho cả người mua lẫn người bán.
  • 61. Chương 2 Cung và cầu thị trường Thị Thị P QD 200 trường P QS 200 trường $5 10 B 2,000 $5 60 S 12,000 4 3 20 35 x U Y E 4,000 7,000 4 3 50 35 x E L L 10,000 7,000 2 55 11,000 2 20 4,000 R E 1 80 16,000 1 5 1,000 S R S Cân bằng BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 62. Chương 2 Cân bằng cung - cầu P $5 S P QD P Q 4 $5 2,000 Cân bằng $5 12,000 S 4 4,000 3 Cung cầu 4 10,000 3 7,000 3 7,000 2 2 11,000 2 4,000 1 16,000 1 1 1,000 D o 2 4 67 8 10 12 14 16 Q BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Quantity of Corn
  • 63. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt • Khi giá trên thị trường khác với giá cân bằng sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa hoặc thiếu hụt. • Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ hơn lượng cân bằng trong cả hai trường hợp trên.
  • 64. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt • Nếu giá thị trường P1 > P0 sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóa một lượng: Q = QS – QD. • Sức ép của trạng thái dư thừa làm cho giá giảm về mức giá cân bằng.
  • 65. Chương 2 Cung và cầu thị trường Price of Corn CORN P CORN MARKET $5 Surplus S MARKET P QD At a $4 price P Q 4 $5 2,000 more is being$5 12,000 S 4 4,000 3 supplied than 4 10,000 3 7,000 2 demanded 3 7,000 2 11,000 2 4,000 1 16,000 1 1,000 1 D o 2 4 6 8 10 12 14 7 Q 16 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 66. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt • Nếu giá thị trường P2 < P0 sẽ xuất hiện trạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hóa một lượng: Q = QD – QS. • Sức ép của trạng thái thiếu hụt làm cho giá tăng lên về mức giá cân bằng.
  • 67. Cung và cầu thị trường P CORN S MARKET $5 P QD At a $2 price P Q $5 2,000 4 $5 more is being 12,000 S 4 4,000 3 demanded than 4 10,000 3 7,000 3 7,000 supplied 2 11,000 2 2 4,000 1 16,000 1 Shortage 1 1,000 D o 2 4 6 7 8 11 12 14 10 Q 16
  • 68. Chương 2 Cung và cầu thị trường Price of Corn CORN P CORN MARKET $5 Surplus S MARKET P QD P Q $5 2,000 4 $5 12,000 S 4 4,000 4 10,000 3 7,000 3 3 7,000 2 11,000 2 4,000 1 16,000 Shortage 1 1,000 2 D o 2 4 6 8 11 12 14 7 10 Q 1 16 Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 69. Sự thay đổi của cung khi cầu cố định • Khi các nhân tố tác động đến cung thay đổi còn các nhân tố tác động đến cầu không đổi sẽ làm thay đổi cung. Ví dụ: Thiên tai mất mùa, cung gạo giảm xuống
  • 70. Sự thay đổi của cầu khi cung cố định • Khi các nhân tố tác động đến cầu thay đổi còn các nhân tố tác động đến cung không đổi sẽ làm thay đổi cầu. Ví dụ: Ví dụ: chính phủ đánh thuế vào xe oto – thuế nhập khẩu linh kiện, thuế đăng ký trước bạ
  • 71. Sự thay đổi của cả cung và cầu • Vẽ đồ thị:
  • 72. Khi cung và cầu cùng thay đổi • Có 4 trường hợp: Cung Cầu Tăng tăng Tăng giảm Giảm tăng Giảm giảm
  • 73. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất CS Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất PS
  • 74. Độ co dãn • Độ co dãn của cầu theo giá. • Độ co dãn của cầu theo thu nhập. • Độ co dãn của cầu theo giá chéo. • Độ co dãn của cung theo giá
  • 75. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích E D P • Là đại lượng đo lường % biến đổi của lượng cầu (QD) khi giá cả (P) thay đổi 1% • Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại. • Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng của giá cả so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi).
  • 76. Công thức tính E D P D % Q Q P Q P E P : . % P Q P P Q + Tại một điểm: D % Q ' P 1 P E P Q . ( P) ' . % P Q PQ ) Q ( P1 P0 + Tại một đoạn: % Q Q P Q1 Q0 E D P : . 2 % P Q P P P0 Q1 Q0 1 2 + Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn là một số âm và không có đơn vị đo.
  • 77. Đồ thị về co dãn điểm (A hoặc B) và co dãn khoảng AB P A P0 P1 B D0 0 Q0 Q1 Q
  • 78. Các trường hợp của hệ số co dãn • Cầu co dãn nhiều theo giá: % Q > % P D EP 1 • Cầu kém co dãn theo giá: % Q < % P D 0 E P 1 D • Cầu co dãn đơn vị: % Q = % P E P 1 D • Cầu không co dãn: E P 0 D • Cầu co dãn hoàn toàn: E P
  • 79. Chương 2 ED = P Co giãn nhiều Co giãn đơn vị Co giãn ít ED = 0 D Q BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 80. Biểu diễn các trường hợp co dãn của cầu theo giá trên đồ thị
  • 81. Biểu diễn giá trị hệ số co dãn của cầu theo giá dọc theo đường cầu
  • 82. Cầu kém co dãn theo giá, đường cầu càng dốc
  • 83. Cầu càng kém co dãn theo giá, đường cầu càng thoải Cầu kém co dãn P Cầu co dãn nhiều D D’ 0 Q
  • 84. Hai trường hợp đặc biệt
  • 85. Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu theo giá với doanh thu • Khi kinh doanh tại miền cầu co dãn nhiều, muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nên giảm giá bán. • Khi kinh doanh tại miền cầu kém co dãn, muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nên tăng giá bán. • Doanh nghiệp kinh doanh tại miền cầu co dãn đơn vị thì doanh thu sẽ lớn nhất. Giá tăng hay giảm, doanh thu đều không đổi.
  • 86. Doanh thu • Doanh thu (TR) : là phần thu được của doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh TR = P x Q
  • 87. Biểu diễn trên đồ thị PA A PB B QA QB
  • 88. Chứng minh A, B là hai điểm bất kỳ nằm trên miền cầu co dãn so sánh TRA và TRB TRA = PA x QA ; TRB = PB x QB TRA = E + F ; TRB = G + F So sánh E và G G P QQ P B B D E PP 1 E QA P P Q B B GE TRBTRA
  • 89. Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu theo giá với doanh thu Sinh viên về nhà chứng minh 3 trường hợp đã nêu!
  • 90. Chương 2 * Mối quan hệ giữa Tổng doanh thu và ED: E P 1: TR vaø P nghòch bieán D E P 1: TR vaø P ñoàng bieán D P tăng, Qd giảm ít ->Tr tăng ED P Q TR D E P 1 D E P 1 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 91. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co dãn của cầu theo giá • Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Nếu một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế, cầu hàng hóa đó càng co dãn. • Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa càng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn. • Khoảng thời gian khi giá thay đổi: Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, hệ số co dãn của cầu theo giá càng lớn.
  • 92. Cầu co dãn theo thu nhập • K/N: là % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% • Nói cách khác: Khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %. • Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ phản ứng của thu nhập của người tiêu dùng so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi).
  • 93. Công thức tính hệ số co dãn của cầu theo thu nhập D % Q Q I ' E I . Q( ) I % I I Q
  • 94. Phân loại hệ số co dãn của cầu theo thu nhập • Nếu EID 1 , thì hàng hóa đang xét là hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp. • Nếu 0 < EDI < 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thiết yếu. • Nếu EDI < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thứ cấp
  • 95. Cầu co dãn theo thu nhập
  • 96. Cầu co dãn theo giá chéo E DX PY • K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu của hàng hóa này (QDx) khi giá cả của hàng hóa kia (PY) thay đổi 1% • Nói cách khác: Khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %. • Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độ phản ứng của giá cả của hàng hóa kia so với lượng cầu của hàng hóa này (các nhân tố khác không đổi).
  • 97. Công thức tính hệ số co dãn của cầu theo giá chéo DX % QX QX PY E P . Y % PY PY QX
  • 98. Các trường hợp của hệ số co dãn của cầu theo giá chéo • Khi E DX 0 thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế. PY DX • Khi E 0 thì X và y là 2 hàng hóa bổ sung PY • Khi E DX 0 thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập PY
  • 99. Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường Ba công cụ chủ yếu: • Kiểm soát giá cả (giá trần và giá sàn). • Công cụ thuế (thuế đánh vào người tiêu dùng và thuế đánh vào doanh nghiệp). • Công cụ trợ cấp (trợ cấp cho người tiêu dùng và cho doanh nghiệp).
  • 100. Giá cố định (giá cứng) • Giá cố định hay còn gọi là giá cứng • Ví dụ: Giá xăng dầu, giá điện • Tại sao lại phải xác định mức giá cố định
  • 101. Giá trần (Ceiling price) • Là mức giá cao nhất mà người bán được phép bán. • Ví dụ: giá lương thực, nước uống .... • Tác dụng: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. • Xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa (dư cầu)
  • 102. Đồ thị giá trần về thị trường nhà cho sinh viên thuê
  • 103. Giá sàn (floor price) • Là mức giá thấp nhất người mua được phép mua đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. • Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá thuê lao động (quy định mức tiền công tối thiểu),… • Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất. • Xảy ra hiện tượng dư thừa (dư cung).
  • 104. Đồ thị giá sàn về thị trường thóc (lúa)
  • 105. Thuế đánh vào nhà sản xuất một mức t = $10
  • 106. Thuế đánh vào người tiêu dùng một mức t = $10
  • 107. Thuế đánh vào nhà sản xuất một mức t = $10
  • 108. Thuế đánh vào người tiêu dùng một mức t = $10
  • 109. Thuế đánh vào nhà sản xuất dẫn đến kết quả giống như thuế đánh vào người tiêu dùng
  • 110. Tác động của thuế đánh vào Chương 2 nhà sản xuất (S ) 1 P mà người TD Tổng số tiền thuế t đ/sp phải trả sau CP thu được (S0) khi có thuế P Khoản thuế người TD chịu/SP P1 t đ/sp Khoản thuế P0 t đ/SP người SX chịu/SP P2 P mà người SX nhận sau (D0) khi có thuế Q BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Q1 Q0
  • 111. Chương 2 (S1) (D) P P (S1) (S0) (S0) P1 P0 (D) P0 Q0 Q Q1 Q0 Q BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 112. Chương 2 (S1) P (S1) P (S0) (S0) P1 P1 P0 P0 t đ/SP t đ/SP (D0) P2 P2 (D0) Q1 Q1 Q Q1 Q0 Q Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
  • 113. Công cụ trợ cấp của chính phủ • Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cân bằng trên thị trường đều tăng. • Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất thì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm và lượng cân bằng sẽ tăng lên.
  • 114. Trợ cấp là gì (subsidization; subvention) • Trợ cấp là
  • 115. Chương 2 Tác động của trợ cấp P mà người P (S0) SX nhận sau Tổng số tiền trợ cấp s đ/sp khi có trợ cấp CP phải chi (S1) Khoản trợ cấp P2 người SX nhận/SP s đ/sp P0 Khoản trợ cấp P1 người TD nhận/SP s đ/SP P mà người TD (D0) phải trả sau khi có trợ cấp Q0 Q1 Q BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI