SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
được những khái niệm cơ sở như: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận. 
3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 
Cuối thế kỷ XVII, khi quá trình tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa tư bản đã 
kết thúc và thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu, nhiều vấn đề kinh 
tế của chủ nghĩa tư bản đặt ra vượt quá khả năng giải thích của chủ nghĩa trọng 
thương, đòi hỏi phải có lý luận mới. Vì vậy, kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã ra 
đời và phát triển mạnh ở Anh và Pháp. 
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh mở đầu từ Uyliam Pétti (1623-1687) 
đến Ađam Xmít (1723-1790) và kết thúc ở Đavít Ricácđô (1772-1823). U. Pétti 
được mệnh danh là người sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển; A. Xmít là 
nhà kinh tế của thời kỳ công trường thủ công; Đ. Ricácđô là nhà kinh tế của thời 
kỳ đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản, là đỉnh cao lý luận của kinh tế 
chính trị tư sản cổ điển. 
Các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ 
lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, mà trong đó "lao động làm thuê của 
những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu". Lần 
đầu tiên các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã áp dụng phương pháp trừu 
tượng hoá khoa học để nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế để vạch ra 
bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, trường phái này đã nêu 
được một cách có hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của xã hội tư bản 
như: giá trị, giá cả, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền lương, tái sản 
xuất xã hội... Đồng thời họ là những người ủng hộ tự do cạnh tranh theo cơ chế 
thị trường tự điều chỉnh. 
Tuy nhiên, các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển còn nhiều hạn chế, coi 
quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản là quy luật tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn. 
Nhận xét chung về kinh tế chính trị tư sản cổ điển, C. Mác viết: "Ricácđô, người 
đại biểu vĩ đại cuối cùng của nó, rốt cuộc cũng đã lấy một cách có ý thức sự đối 
lập giữa những lợi ích giai cấp, giữa tiền công và lợi nhuận, giữa lợi nhuận và địa 
tô, làm khởi điểm cho công trình nghiên cứu của mình và ngây thơ cho rằng sự 
đối lập đó là một quy luật tự nhiên của đời sống xã hội. Với điều đó, khoa học 
kinh tế tư sản đã đạt tới cái giới hạn cuối cùng không thể vượt qua được của nó"1. 
Đầu thế kỷ XIX, khi cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, mâu 
thuẫn kinh tế và giai cấp của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ rõ nét: 1825 mở đầu cho 
các cuộc khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào đấu tranh của giai cấp vô 
sản ngày càng lớn mạnh đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, trường 
phái kinh tế chính trị tư sản tầm thường đã xuất hiện nhằm bảo vệ lợi ích cho giai 
1. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. t. 23, tr. .26. 
4

More Related Content

Viewers also liked

Viewers also liked (13)

T&j no.108
T&j no.108T&j no.108
T&j no.108
 
Bridges
BridgesBridges
Bridges
 
FBAwithSmartBeta2
FBAwithSmartBeta2FBAwithSmartBeta2
FBAwithSmartBeta2
 
2015 DiB QLD Event Fyers (6)
2015 DiB QLD Event Fyers (6)2015 DiB QLD Event Fyers (6)
2015 DiB QLD Event Fyers (6)
 
Model dk 9 parpol
Model dk 9 parpolModel dk 9 parpol
Model dk 9 parpol
 
UPDATED PROFILE(FOR GREAT MEN AND WOMEN OF SCIENCE CAMBRIDGE).
UPDATED PROFILE(FOR GREAT MEN AND WOMEN OF SCIENCE CAMBRIDGE).UPDATED PROFILE(FOR GREAT MEN AND WOMEN OF SCIENCE CAMBRIDGE).
UPDATED PROFILE(FOR GREAT MEN AND WOMEN OF SCIENCE CAMBRIDGE).
 
02101103tjb TL (Presentation)(1)
02101103tjb TL (Presentation)(1)02101103tjb TL (Presentation)(1)
02101103tjb TL (Presentation)(1)
 
Gco for-29 evaluamos-en_primer_periodo_2016
Gco for-29 evaluamos-en_primer_periodo_2016Gco for-29 evaluamos-en_primer_periodo_2016
Gco for-29 evaluamos-en_primer_periodo_2016
 
Curso de moodle
Curso de moodleCurso de moodle
Curso de moodle
 
Filiala 20 Ovidius
Filiala 20 OvidiusFiliala 20 Ovidius
Filiala 20 Ovidius
 
Interview schedule
Interview scheduleInterview schedule
Interview schedule
 
Custumes
CustumesCustumes
Custumes
 
Consejos
ConsejosConsejos
Consejos
 

Similar to 2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05

KTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxKTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxLmTrn286060
 
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfVnPhcNg2
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcVuKirikou
 
1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh1.khong tuong den kh
1.khong tuong den khHuu Nguyen
 
Chuong 1.ppt
Chuong 1.pptChuong 1.ppt
Chuong 1.pptMinhDuy95
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfxunmaiphmth1
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.
Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.
Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.Digiword Ha Noi
 
Ch.de 1 chuong nhap mon
Ch.de 1  chuong nhap monCh.de 1  chuong nhap mon
Ch.de 1 chuong nhap monNguyễn Tú
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt namhanghpu
 
Chương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdf
Chương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdfChương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdf
Chương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdfTrnThanhHiu
 
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)MrNguyenTienPhong
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 

Similar to 2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05 (20)

11111
1111111111
11111
 
KTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxKTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptx
 
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
 
CHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxCHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptx
 
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít BêcơnTiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
 
1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh
 
Chuong 1.ppt
Chuong 1.pptChuong 1.ppt
Chuong 1.ppt
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.
Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.
Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng nông.
 
Ch.de 1 chuong nhap mon
Ch.de 1  chuong nhap monCh.de 1  chuong nhap mon
Ch.de 1 chuong nhap mon
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
 
Chương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdf
Chương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdfChương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdf
Chương 1 Đối tượng, phương pháp NC KTCT.pdf
 
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Nd nnlcb2
Nd nnlcb2Nd nnlcb2
Nd nnlcb2
 

More from Vcoi Vit

2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri312eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31Vcoi Vit
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri142eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14Vcoi Vit
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri132eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40Vcoi Vit
 

More from Vcoi Vit (20)

2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri312eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri142eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri132eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
 
Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50
 
Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49
 
Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48
 
Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47
 
Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46
 
Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45
 
Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43
 
Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41
 
Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40
 

2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05

  • 1. được những khái niệm cơ sở như: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận. 3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Cuối thế kỷ XVII, khi quá trình tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa tư bản đã kết thúc và thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu, nhiều vấn đề kinh tế của chủ nghĩa tư bản đặt ra vượt quá khả năng giải thích của chủ nghĩa trọng thương, đòi hỏi phải có lý luận mới. Vì vậy, kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã ra đời và phát triển mạnh ở Anh và Pháp. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh mở đầu từ Uyliam Pétti (1623-1687) đến Ađam Xmít (1723-1790) và kết thúc ở Đavít Ricácđô (1772-1823). U. Pétti được mệnh danh là người sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển; A. Xmít là nhà kinh tế của thời kỳ công trường thủ công; Đ. Ricácđô là nhà kinh tế của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản, là đỉnh cao lý luận của kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, mà trong đó "lao động làm thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu". Lần đầu tiên các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã áp dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học để nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế để vạch ra bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, trường phái này đã nêu được một cách có hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của xã hội tư bản như: giá trị, giá cả, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền lương, tái sản xuất xã hội... Đồng thời họ là những người ủng hộ tự do cạnh tranh theo cơ chế thị trường tự điều chỉnh. Tuy nhiên, các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển còn nhiều hạn chế, coi quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản là quy luật tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn. Nhận xét chung về kinh tế chính trị tư sản cổ điển, C. Mác viết: "Ricácđô, người đại biểu vĩ đại cuối cùng của nó, rốt cuộc cũng đã lấy một cách có ý thức sự đối lập giữa những lợi ích giai cấp, giữa tiền công và lợi nhuận, giữa lợi nhuận và địa tô, làm khởi điểm cho công trình nghiên cứu của mình và ngây thơ cho rằng sự đối lập đó là một quy luật tự nhiên của đời sống xã hội. Với điều đó, khoa học kinh tế tư sản đã đạt tới cái giới hạn cuối cùng không thể vượt qua được của nó"1. Đầu thế kỷ XIX, khi cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, mâu thuẫn kinh tế và giai cấp của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ rõ nét: 1825 mở đầu cho các cuộc khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, trường phái kinh tế chính trị tư sản tầm thường đã xuất hiện nhằm bảo vệ lợi ích cho giai 1. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. t. 23, tr. .26. 4