SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Download to read offline
BỆNH THƯỜNG GẶP
TRÊN VỊT, NGAN
TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH ĐẶC TRƯNG
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, TRỊ HIỆU QUẢ NHẤT
TÁC GIẢ: DOVAHÙNG
1
LỜI MỞ ĐẦU
Thân gửi:
- Các bạn đọc, những người có đam mê với ngành thú y, đặc biệt là bệnh về Vịt,
Ngan.
- Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, chẩn đoán và theo dõi bệnh
trên Vịt, Ngan ở Việt Nam. Tôi đã tập hợp các triệu chứng và bệnh tích đặc
trưng nhất của 14 bệnh trên Vịt, Ngan và có các phác đồ điều trị hiệu quả.
- Với cuốn sách này sẽ giúp được các bạn nhận biết chính xác bệnh và có biện
pháp phòng, trị các bệnh thường gặp trên Vịt, Ngan hiệu quả nhất.
- Qua cuốn sách này tôi gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, người chăn nuôi gà
đã cung cấp các ảnh để tôi hoàn thành cuốn sách này.
- Rất mong được sự đón nhận, đóng góp ý kiến để cuốn sách hoàn thiện hơn,
cuốn sách sẽ là một cẩm nang cần thiết cho những người làm thú y, chăn nuôi.
Xin chân thành cảm ơn .!.
2
1. BÊNH VIÊM GAN DO VIRUS
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Vịt, ngan từ 1 tuần tuổi trở lên nhưng nă ăng nhất là từ 1 đến 3 tuần tuổi tỷ lê ă
chết 95 đến 100%
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Do vi rút viêm gan Picornavirus gây nên
3. Triê êu chứng lâm sàng
- Bệnh tiến triển nhanh khó phát hiện kịp. Vịt, ngan sã cánh, buồn ngủ, bỏ ăn,
mệt mỏi nặng, nằm đầu ngoẹo ra sau hay về một bên, co giật toàn thân sau đó
mới chết ở tư thế duỗi thẳng. Bệnh tiến triển rất nhanh, trong vòng 2 h, tỉ lệ bệnh
100% đàn, tỉ lệ chết 95- 100% ở vịt con 1- 3 tuần tuổi , 50% ở vịt 4 tuần trở lên.
Vịt, ngan chết ở tư thế duỗi thẳng chân, đầu ngọe lên lưng
4. Bệnh tích điển hình
- Gan chuyển màu vàng úa, nhũn dễ vỡ hoặc xuất huyết
3
Gan vịt, ngan bị xuất huyết
Gan vịt, ngan chuyển mầu vàng, xuất huyết
4
5. Biê ên pháp phòng
- Tiêm phòng vắc xin viêm gan cho vịt, ngan con và vịt trưởng thành
- Hoă ăc dùngkháng thể viêm gan tiêm cho vịt, ngan con lúc 3-7 ngày tuổi
6. Biê ên pháp điều trị
- Dùng kháng thể viêm gan để tiêm nhưng do bê ănh phát triển nhanh và trầm
trọng nên điều trị không hiê ău quả.
2. BỆNH DỊCH TẢ VỊT
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Vịt, ngan từ 15 ngày tuổi trở lên
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Do Herpesvirus gây nên
3. Triê êu chứng lâm sàng
- Chảy nước mắt, nước mũi, bại liê ăt, tiêu chảy phân xanh, giảm đẻ, giảm tiếng
kêu, sưng phù đầu dẫn đến chết
Vịt chảy nước mắt, bại liệt
5
Vịt tiêu chảy phân xanh dính xung quanh hậu môn
6
4. Bệnh tích điển hình
- Xuất huyết, tụ máu cơ tim, xuất huyết thực quản, hậu môn, ruột, xuất huyết
hoại tử hình nhẫn, khí quản xuất huyết hình nhẫn.
- Gan xuất huyết, máu có thể chảy ra ở các lỗ hậu môn, mũi, mồm, con đực lòi
dương vật ra ngoài
Xuất quản xuất huyết hình nhẫn
Bệnh tích xuất huyết dạ dày tuyến, ruột
7
5. Biê ên pháp phòng bê ênh
- Dùng vắc xin dịch tả vịt tiêm vào lúc vịt được 10 – 14 ngày tuổi tiêm nhắc lại
sau 15 ngày.
- Khi tiêm vắc xin xong thì dùng TKS-Men cao tỏi để tăng hiệu quả phòng bệnh.
6. Biê ên pháp điều trị
- Tiêm dưới da 3 liều vắc xin dịch tả vịt/con/lần. Có thể pha vắc chung với
Gentamycin để tiêm cùng 1 lúc.
- Dùng môăt trong các thuốc sau :Flofenicol hoặc Enrofloxacin + Paractamol
- Khi tiêm vắc xin xong thì dùng TKS-Men cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh +
TKS- Anti virus để tăng hiệu quả của vắc xin. Allicin trong tỏi được chứng minh
có tác dụng tiêu diệt virus dịch tả.
3. BỆNH RỤT MỎ VỊT (BÊêNH DERZSY’S)
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Vịt dưới 30 ngày tuồi, giai đoạn 15 – 30 ngày rất dễ xảy ra bệnh
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Bệnh do chủng Paravovarus gây ra
3. Triệu chứng
- Vịt chậm chạp, ăn uống khó khăn
4. Bệnh tích điển hình
- Vịt dưới 30 ngày tuổi xuất hiện một số có có vết nám trên mỏ, phồng rộp hoặc
một số con lưỡi thè dài hơn mỏ. Bệnh càng nặng thì mỏ càng rụt và lưỡi càng
thè ra.
8
Vịt bị rụt mỏ, lưỡi thè dài hơn mỏ
5. Biện pháp phòng
- Tiêm kháng thể rụt mỏ vịt vào 1 ngày tuổi. Một số công ty lớn có máy tiêm với
liều 0.25 ml/con ngay tai lò ấp, cho hiệu quả phòng bệnh rất tốt.
6. Biện pháp điều trị
- Cần phát hiện và điều trị sớm, dùng kháng thể rụt mỏ tiêm 0,5 ml/con.
- Bổ xung TKS-Premix từ 3-5 ngày
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh + TKS- Anti
virus liên tục 5-7 ngày.
4. HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT – BYD
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Vịt, ngan từ 3 tuần tuổi trở lên và Vịt đẻ gây thiệt hại nặng.
2.Nguyên nhân gây bênh
- Bệnh do Tembusu virus thuộc chủng Flavivirus gây nên bệnh hội chứng giảm
đẻ ở vịt gọi tắt là (BYD).
- Các động vật mạng mầm bệnh là: vịt, gà, ngỗng, chim bồ câu, chim sẻ và đặc
biệt muỗi truyền bệnh là tác nhân lây nhiễm từ vịt ốm sang vịt khỏe.
9
3. Triệu chưng lâm sàng
- Các triệu chứng sốt, giảm ăn, thần kinh không điển hình, vịt bệnh hay ngã
ngửa và đưa chân dãy lên không trung.
- Tiêu chảy phân xanh màu nõn chuối non
- Vịt đẻ giảm tỷ lệ đẻ xuống còn 10 %, sau thời gian 30 ngày thì tỷ lệ đẻ tăng lên
dần.
Vịt bị ngã ngửa không dậy được
Vịt tiêu chảy phân xanh màu nõn chuối non
10
4. Bệnh tích
- Viêm, xuất huyết màng não.
Cơ tim thoái hóa, hoại tử vằn, trắng
Xuất huyết lách
11
Lách sưng, xuất huyết, hoại tử
Xuất huyết buồng trứng nặng nhất là các trứng non
5. Biện pháp phòng bệnh
- Ở Việt Nam hiện chưa có vắc xin và kháng thể
- Nguồn vắc xin theo đường tiểu ngạch từ Trung Quốc nên lưu ý về bảo quản.
Nên sử dụng vắc xin chết sẽ tránh được sự lưu hành của mầm bệnh gây bùng
phát bệnh và tránh được sự bảo quản không tốt.
- Tiêm phòng vắc xin Tembusu cho vịt từ 7 -12 ngày tuổi tùy vào dịch tễ từng
vùng, có thể nhắc lại sau 15 ngày, vịt đẻ 6 tháng tiêm lại 1 lần.
- Nên áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học cao. Ngặn chặn chim sẻ và muỗi
truyền bệnh.
- Sử dụng TKS-Men cao tỏi để tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn chặn mầm
bệnh xâm nhập, tăng thực bào để tiêu diệt mầm bệnh, tăng cường hiệu quả của
vắc xin, bảo vệ chức năng đa nội tạng, giúp vật nuôi khỏe mạnh.
- Sát trùng nguồn nước bằng TKS-A xít hữu cơ chanh.
6. Biện pháp điều trị
- Nên điều trị các bệnh ghép
- Dùng TKS-Men cao tỏi + TKS-Anti virus + TKS- Bổ Gan Thận Mật + TKS-A
xít hữu cơ chanh + TKS- Điên Giải Gluco C .K Thảo Dược
- Tiêm vắc xin chết Tembusu (Duck Tembusu Virus Vaccine) cho đàn vịt.
- Thường dùng: {Gentamycin + Ceftiofu (thế hệ thứ 4) } + vắc xin để tiêm.
12
5. BỆNH CÚM GIA CẦM
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Vịt, ngan mọi lứa tuổi nặng nhất là từ 4 tuần tuổi trở đi.
2. Nguyên nhân gây bênh
- Bệnh do virus cúm A H5N1, virus có sự biến chủng liên tục.
- Hiên tại đến năm 2020 chủng lưu hành phổ biến là H5N1 Re5, Re6, H5N6.
- Các động vật mạng mầm bệnh là: vịt, gà, ngỗng, chim bồ câu, bệnh có thể
truyền dọc và lây qua thức ăn, nước uống và qua không khí.
3. Triệu chưng lâm sàng
- Các triệu chứng sốt, giảm ăn, thần kinh lắc ngang đầu, bại liệt, tỷ lệ chết cao.
- Tiêu chảy phân xanh thâm lẫn vàng.
- Vịt đẻ giảm tỷ lệ đẻ xuống còn 50%, chết ồ ạt với những đàn chưa được tiêm
vắc xin.
4. bệnh tích điển hình
- Xuất huyết đa nội tạng nặng nề như tim, mỡ vành tim, cơ sườn, mỡ bụng.
5. Biện pháp phòng bệnh
- Đến năm 2020 tiêm phòng một trong 2 loại vắc xin H5N1 chủng Re5 hoặc
H5N1 chủng Re6, hoặc H5N6 tùy thuộc vào chủng lưu hành ở trại.
- Tiêm phòng vắc xin vịt, ngan từ 14 ngày tuổi tùy vào dịch tễ từng vùng, có thể
nhắc lại sau 15 ngày, vịt đẻ 6 tháng tiêm lại 1 lần.
- Nên áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học cao.
13
- Sử dụng TKS-Men cao tỏi, TKS-Anti virus để tăng cường hệ thống miễn dịch,
ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập, tăng thực bào để tiêu diệt mầm bệnh, tăng
cường hiệu quả của vắc xin, bảo vệ chức năng đa nội tạng, giúp vật nuôi khỏe
mạnh.
- Sát trùng nguồn nước bằng TKS-A xít hữu cơ chanh.
6. Biện pháp điều trị
- Tỷ lệ chết nhiều thì nên tiêu hủy và khử trùng chuồng trại.
- Đối với đàn đã được tiêm vắc xin cúm, điều trị các bệnh ghép.
- Dùng TKS-Men cao tỏi + TKS-Anti virus + TKS- Bổ Gan Thận Mật + TKS-A
xít hữu cơ chanh + TKS- Điên Giải Gluco C .K Thảo Dược sẽ có tác dụng ngăn
chặn bệnh lây lan trong đàn.
- Tiêm vắc xin Cúm cho đàn vịt, ngan sau khi đã trị bệnh ghép được 1-3 ngày
thấy đàn thủy cầm khỏe hơn.
6. BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT DO E.COLI
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Vịt, ngan ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu từ 3 đến 15 ngày tuổi
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Do vi khuẩn E.coli nhưng tác đôăng của nhiê ăt đôă, thức ăn, nước uống ảnh
hưởng lớn đến bê ănh.
3. Triê êu chứng lâm sàng
- Vịt bị bệnh có triệu trứng lông xù, rụt cổ , bơi chìm mắt lim dim như buồn ngủ
và tiêu chảy phân nhớt, màu trắng, có bọt khí, rồi chết. Nhiều con ốm bị thần
kinh co giật, nghoẹo cổ. Vịt đẻ giảm, vỏ trứng có máu, chết.
14
Vịt khô chân, lông bết nên xuống nước bị chìm
Vịt bị E.coli tiêu chảy phân có bọt khí
15
4. Bệnh tích điển hình
- Viêm fibrin ở trên màng các cơ quan nội tạng như màng bao tim, màng bao
gan, màng treo ruột, màng túi khí.
Viêm fibrin trên màng bao gan, màng bao tim
Viêm fibrin trên màng treo ruột
16
Trường hợp bệnh nặng fibrin phủ kín các cơ quan nội tạng
5. Biê ên pháp phòng
- Tiêm phòng vắc xin Bại huyết + E.coli 0,25 ml/con, vào 8 ngày tuổi.
- Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp
- Dùng môăt trong các loại kháng sinh sau pha vàonước uống hoă ăc trôăn vào
17
thức ăn cho thuỷ cầm: Colistin, Enrfoloxacin, Neomycin, Gentamycin kết hợp
dùng TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh.
Sử dụng bộ đôi TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh
giúp khống chế E.coli hiệu quả cao nhất.
6. Biê ên pháp điều trị
- Buổi sáng dùng 50g Flo 4% + 50g Neocolis + 20g Para C dùng cho 100 kg Vịt,
Ngan/ ngày dung liên tục 3-5 ngày. Có thể thay Flofenicol băng Enrofloxacin
- Buổi chiều dùng TKS- Men tiêu hóa sống + TKS-A xít hữu cơ chanh.
- Trường hợp nặng có thể tiêm cặp thuốc Gentamycin + Ceftiofu + Chymosin
hoặc Amocxyllin + Gentamycin có tác dụng kéo dài hoặc dùng Gentamycin +
Fosfomycin.
7. BỆNH BẠI HUYẾT DO RIEMERELLA
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Vịt, ngan từ đến 1 tuần đến 8 tuần tuổi, thường gặp ở giai đoạn 4 -6 tuần tuổi.
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Do vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây ra, nhưng tác đôăng của nhiê ăt đôă,
18
thức ăn, nước uống ảnh hưởng lớn đến bê ănh.
3. Triê êu chứng lâm sàng
- Vịt bị bệnh có triệu trứng lông xù, rụt cổ , bơi chìm mắt lim dim như buồn ngủ
và tiêu chảy phân nhớt, màu trắng rồi chết. Nhiều con ốm bị thần kinh co giật,
nghoẹo cổ. Vịt đẻ giảm, vỏ trứng có máu, chết.
- Bệnh bại huyết do Riemerella có tỷ lệ chết cao hơn bệnh E.coli và hai bênh
thường đi song song với nhau.
4. Bệnh tích điển hình
- Viêm màng giả ở trên màng các cơ quan nội tạng như màng bao tim, màng bao
gan, màng treo ruột, màng túi khí.
Viêm tạo màng giả trên màng bao tim, màng bao gan
19
Viêm tạo màng giả trên màng bao tim, màng bao gan
5. Biê ên pháp phòng
- Tiêm phòng vắc xin Bại huyết + E.coli 0,25 ml/con, vào 8 ngày tuổi.
- Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp
- Dùng môăt trong các loại kháng sinh sau pha vàonước uống hoă ăc trôăn vào
thức ăn cho thuỷ cầm: Colistin, Enrfoloxacin, Neomycin, Gentamycin kết hợp
dùng TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh.
6. Biê ên pháp điều trị
- Buổi sáng dùng 50g Flo 4% + 50g Neocolis + 20g Para C dùng cho 100 kg Vịt,
Ngan/ ngày dung liên tục 3-5 ngày. Có thể thay Flofenicol băng Enrofloxacin
- Buổi chiều dùng TKS- Men tiêu hóa sống + TKS-A xít hữu cơ chanh.
- Trường hợp nặng có thể tiêm cặp thuốc Gentamycin + Ceftiofu + Chymosin
hoặc Amocxyllin + Gentamycin có tác dụng kéo dài hoặc dùng Gentamycin +
Fosfomycin.
8. BỆNH THƯƠNG HÀN
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Vịt con 3- 15 ngày tuổi thường bị nhiều ỏ thể cấp tính, vịt lớn 45 ngày tuổi trở
lên thường bị thể mạn tính.
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Bê ănh do vi khuẩn Salmonella typhimurium gây nên
20
3. Triê êu chứng lâm sàng
- Vịt ốm, tiêu chảy, phân loãng, phân dính xung quanh hâ ău môn, ít đi lại, chúng
tách đàn tụ tập thành nhóm tìm chỗ ấm. Vịt khát nước, bỏ ăn. Bệnh có chứng lên
cơn, run rẩy 2 chân, co giật , kéo dài 3- 4 ngày thì chết đến 70%.
4. Bê ênh điển hình
- Bệnh tích tâ ăp trung ở gan, gan sưng, hoại tử đinh ghim.
Gan hoại tử hình đinh ghim
5. Biê ên pháp phòng
- Áp dụng bê ănh pháp phòng tổng hợp
- Dùng môăt trong các loại thuốc sau pha vào nước hoă ăc trôăn vào thức ăn
Norfloxacin, Enrofloxacin
- Thường xuyên sử dụng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ
chanh.
6. Biê ên pháp điều trị
- Dùng thuốc tiêm:
Dùng thuốc có thành phẩn Flofenicol hoặc Enrofloxacin tiêm liều gấp 2 lần nhà
sản xuất liên tục 2-3 ngày.
- Dùng thuốc uống, ăn:
- Dùng thuốc thành phần Flofenicol + Neomycin + Oxytetracyclin hoặc
Enrofloxacin + Neomycin +Colistin + Paractamol + Vitamin C ngày pha vào
nước hay trôăn vào thức ăn hoă ăc bơm trực tiếp vào mồm gia cầm bị bê ănh. Một
bữa dùng: TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS- A xít hữu cơ chanh.
9. BỆNH VIÊM XOANG MŨI
21
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Bệnh xảy ra trên Vịt, Ngan ở mọi lứa tuổi, nhưng nặng nề nhất là giai đoạn
dưới 30 ngày.
- Các tác nhân như: khí độc chuồng nuôi, kém sạch sẽ tác động mạnh tới sự
bùng phát của bệnh.
2. Nguyên nhân
- Do Mycoplasma, sự tác động của khí độc, sức đề kháng kém dẫn tới sự bội
nhiễm của vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus.
3. Triệu chứng, bệnh tích
- Ngan, Vịt bị bệnh, mệt mỏi, kém ăn, khó thở, tiêu chảy phân xanh trắng.
- Hốc, xoang mũi viêm đỏ, sưng dần
Xoang mũi vịt bị viêm sưng to
4. Bệnh tích điển hình
22
- Bệnh tích tập trung ở xoang mũi chứa dịch, mủ màu trắng đục, nặng tạo thành
kén bã đậu.
5. Biện pháp phòng bệnh
- Hạn chế khí độc, mầm bệnh hiệu quả bằng PHOT plus- Men khử mùi, khử
trùng, nấm mốc nền chuồng
- Sử dụng TKS-Men cao tỏi đậm đặc để dùng thường xuyên để nâng khả năng
miễn nhiễm, tăng thực bào để tiêu diệt mầm bệnh.
6. Biện pháp trị bệnh
- Cần phát hiện để điều trị sớm mới có hiệu quả.
- Sử lý môi trường bằng PHOT plus- Men khử mùi, khử trùng, nấm mốc
- Dùng một trong các phác đồ sau:
+ Cả đàn dùng: Tylosin + Amoxycillin hoặc Enrofloxacin + Amoxycillin
+ Con bị bệnh: trích kén, thao tác nhẹ nhàng tránh tổn thương tổ chức xung
quanh. Dùng nước muối sinh lý vệ sinh. Tiêm một trong các thuốc Lincomycin,
Tylosin hoặc Enrofloxacin hoặc Florfenicol
- Kháng viêm, long đờm bằng Bromhesin + Prednisone hoặc Dexamethaxone
hoặc Chymotripsin
- Sử dụng TKS-Men cao tỏi đậm đặc để tăng cường miễn dịch, tăng thực bào,
giảm khí độc để bệnh nhanh khỏi.
10. BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Ngan, Vịt từ 21 ngày tuổi trở lên
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Bê ănh do vi khuẩn Pasteurella aviseptica gây nên, bê ănh thường xảy ra ở mùa
mưa
3. Triệu chứng lâm sàng
- Bệnh thể quá cấp tính, ngan, vịt chết đột ngột rất nhanh mà chưa có dấu hiệu
bệnh tật. Khi thủy cầm chết đột ngột báo hiệu bệnh tụ huyết trùng thủy cầm, thể
hiện sốt, bỏ ăn, xù lông, dịch tràn ra miệng, ỉa chảy, phân đôi khi lẫn máu, thở
gấp, trước lúc chết thường hay giẫy rụa.
4. Bệnh tích điển hình
- Thể quá cấp tính không để lại bệnh tích đặc trưng.
23
- Thể cấp tính hoặc thể mãn tính có bệnh tích xuất huyết mỡ vành tim, tim bơi
trong dịch thẩm xuất mầu vàng.
Xuất huyết mỡ vành tim, tim bơi trong dịch thẩm suất
5. Biê ên pháp phòng
- Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp
- Phòng bệnh bằng cách pha môăt trong các loại thuốc sau vào nước cho gia cầm
uống mỗi khi thay đổi thời tiết đang nắng đổ mưa Amoxcillin hoặc Enrofloxacin
- Tiêm vacxin 2 đợt lúc vịt 20- 30 ngày tuổi và 4- 5 tháng tuổi cho vịt đẻ
6. Biê ên pháp điều trị
- Dùng môăt trong các loại thuốc sau:
+ Phác đồ tiêm: dùng một trong các thuốc có thành phần Gentamycin,
Streptomycin kết hợp với Ceftiofu, tiêm 2-3 ngày liên tục. Nên dùng
Paracetamol + TKS-A xít hữu cơ chanh trước khi tiêm 1-2 h.
+ Phác đồ uống: Dùng Enrofloxacin + Amoxcillin hoặc Cefalexin + Para C uống
liều gấp 2 lần nhà sản xuất 3-5 ngày.
- Thuốc bổ trợ để hồi vật nhanh khỏi và hồi phục nhanh, ta dùng TKS-Men tiêu
hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh liên tục 5-7 ngày.
11. BỆNH KÉN RUỘT
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Vịt từ 2 - 3 tuần tuổi đến 3 - 4 tháng dễ bị bệnh nhất, nhưng Vịt lớn hơn vẫn có
thể bị bệnh.
24
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Bệnh do Histomonas ký sinh ở ruột và manh tràng gây ra, người chăn nuôi
thường gọi là bệnh kén ruột.
- Histomonas ở ngoài môi trường thường hay có ở trứng giun kim.
3. Triê êu chứng lâm sàng
- Vịt bê ănh sốt cao 43 đến 44 đô ă C nhưng rụt cổ, rúc đầu vào cánh, đứng im, mắt
nhắm nghiền, run rẩy.
4. Bê ênh tíchđiển hình
- Ruột, manh tràng sưng dày lên chứa đầy máu như máu cá hoă ăc chứa kén bã
đâ ău, manh trành có thể bị thủng gây viêm phúc mạc.
Kén trong ruột
25
Kén trong ruột
Tạo kén trong manh tràng
26
5. Biê ên pháp phòng
- Từ 7 ngày tuổi cứ 10 ngày cho uống liên tục 3 ngày Thuốc tím tỷ lệ 2g/10 lít
nước uống liên tục vào lúc vịt, ngan không quá khác trong vòng 2h, nếu thứa thì
đổ bỏ.
- Có thể dùng Sulfamonomethoxine, Sulfadimethoxin vào giai đoạn nguy cơ cao
của từng trại.
- Định kỳ 1 tháng tẩy giun, sán 1 lần bằng thuốc có thành phần là Albenzarol
hoă ăc Menbenzarol.
- Cuốc, xới vườn thả và và rắc vôi để diê ăt giun đất là trung gian lưu cữu mầm
bê ănh ở trại, khi vịt ăn phải giun đất sẽ bị nhiễm bê ănh.
- Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp
6. Biê ên pháp điều trị
- Dùng thuốc có thành phần Sulphamonomethoxine hoă ăc Sulphadimethoxine +
Trimethoprim pha vào nước cho vịt uống
- Kết hợp với Enrofloxacin hoặc Doxycilin (chỉ dùng Sulfamid không có
Trimethoprim) để chống kế phát, Paracetamon để hạ sốt, Vitamin K để cầm
máu, C, Bcomplex, Glucose và tăng sức đề kháng cho gà
- Để đẩy kén ra chúng ta có thể dùng các loại thuốc có tác dụng nhuận tràng.
- Nếu vật nuôi tiêu chảy thì cần dùng thêm TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi +
TKS- A xít hữu cơ chanh để cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
- Lưu ý: Nếu trại vịt nhà bạn đang bị E.coli bại huyết thì ko nên dùng Doxycilin.
12. BÊêNH NẤM PHỔI
1. Lứa tuổi bị bê ênh
- Mọi lứa tuổi
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Do gia cầm ăn phải thức ăn bị nhiễm nấm mốc
3. Triê êu chứng lâm sàng
27
- Gia cầm nhiễm nấm khó thở, kém ăn, gầy, chết nhanh vài giờ sau khi có triệu
trứng
4. Bê ênh tíchđiển hình
- Mổ khám có ổ nấm trên phổi hoặc trong phổi
Ổ nấm ở màng phổi
Ổ nấm trong phổi mầu trắng
28
5. Biê ên pháp phòng
- Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp, vệ sinh chuồng trại, chuồng nuôi phải
thông thoáng, đủ ánh sáng, không cho gia cầm ăn thức ăn đã bị nấm mốc.
6. Biê ên pháp điều trị
- Dùng thuốc trừ nấm có thành phần Nistatin hoặc Fluconazol phun khí dung
thật tơi vào đàn thủy cầm, khu vực chăn nuôi liên tục trong 6-7 ngày.
- Dùng các loại thuốc như trên cho thủy cầm uống.
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh để giúp tăng
cường giải độc và hồi phục nhanh.
13. BÊêNH NGÔê ĐÔêC DO AFLATOXIN
1. Lứa tuổi bị bênh
- Mọi lứa tuổi
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Do thức ăn, nước uống, dụng cụ bị nhiễm nấm mốc Aspergillus sản sinh ra
chất đôăc Aflatoxin gia cầm ăn phải nên bị ngôă đôăc
3. Triệu chứng lâm sàng
- Nhiễm nhẹ thì gia cầm chậm lớn, đẻ giảm, bị co giật, da tái, tiêu chảy phân
loãng, xanh, sống. Vịt đi khập khiễng, sốt huyết dưới da và bàn chân. Nhiễm độc
nặng có thể chết hàng loạt.
4. Bệnh tích điển hình
- Hiện tượng ngộ độc sẽ ảnh hưởng nhiều nhất ở gan, làm cho gan dễ vỡ, hoặc
chuyển thành màu xanh.
29
Gan sưng dễ vỡ
Gan chuyển thành mầu xanh do độc tố
30
5. Biê ên pháp phòng
- Không cho vịt ăn thức ăn đã bị nấm mốc.
- Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp
6. Biê ên pháp điều trị
- Dùng Quixalus liều chữa 1g/1kg thức ăn trong 5- 7 ngày
- Dùng TKS-A xit hữu cơ chanh + TKS-Điện giải gluco CK thảo dược pha vào
nước uống cho vịt giải độc
15. BỆNH GOUT
1. Lứa tuổi bị bênh
- Mọi lứa tuổi
2. Nguyên nhân gây bê ênh
- Thận bị viêm do các bệnh truyền nhiễm
- Thức ăn chưa nhiều muối NaCl hoặc sử dụng lạm dụng chất điện giải.
- Thức ăn chứa quá nhiều đạm.
- Các nguyên nhân trên làm thận bị tích tụ nhiều a xít uric không được bải thải
ra ngoài, dẫn tới tích tụ muối urat trên màng các cơ quan nội tạng như: màng
bao tim màng bao gan, cơ sườn…
3. Triệu chứng lâm sàng
- Vịt chậm lớn, phân trắng nhiều, kèm các triệu chứng mệt mỏi không điển hình,
chết lác đác.
4. Bệnh tích điển hình
- Hiện tượng muối u rát bám trên màng các cơ quan nôi tạng là bệnh tích điển
hình.
31
Muối urat bán trên màng các cơ quan nội tạng màu trắng
5. Biê ên pháp phòng
- Sử dụng các sản phẩm có tác dụng bảo vệ thận như TKS-A xít hữu cơ chanh,
TKS-Bổ gan thận mật thường xuyên trong quá trình nuôi hoặc sau khi dùng
kháng sinh.
- Cân đối thức ăn hợp lý, không sử dụng quá nhiều muối, protein quá cao.
6. Biê ên pháp điều trị
- Dùng TKS-A xít hữu cơ chanh để đào thải muối urat
- Dùng TKS-Bổ gan thận mật để hồi phục chức năng gan thận.
- Dùng TKS-Men cao tỏi để giúp tiêu hóa hấp thu cân đối thức ăn.
32
GIỚI THIỆU CÔNG DỤNG
TKS-MEN TIÊU HÓA SỐNG CAO TỎI
TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi
- Tiết kiệm chi phí với giá hợp lý
- Sử dụng để phòng chữa bệnh hiệu quả đa năng
- Là sản phẩm bảo vệ sức khỏe vật nuôi và người tiêu dùng
- Sản phẩm hội tụ:
+ Chứa Vi sinh vật sống hoàn toàn ->có lợi cho hệ tiêu hoá, khống chế vi sinh
vật gây bệnh giảm tỷ lệ chết .
+ Tổng hợp Interferon giúp ngăn chặn sự xâm nhiễm của vi khuẩn và vi rút
+ Tổng hợp vitamin nhóm B, a xít amin thiết yếu, chất kính thích tăng trưởng.
+ Chứa các Enzym -> giúp tiêu hoá thức ăn triệt để, giảm tiêu tốn thức ăn, đồng
đều cao
+ Chứa các a xít hữu cơ -> giúp giảm pH đường tiêu hoá, khống chế vsv gây
bệnh và giúp hệ vsv có lợi đường tiêu hoá phát triển.
+ Bổ sung thêm cao tỏi giúp tăng thực bào, chứa kháng sinh Allicin cân bằng
với vi sinh vật trong sản phẩm, giúp phòng, trị bệnh tiêu hoá hô hấp, cảm cúm,
chống dịch chống dịch.
+ Giải mùi, khí độc, chuồng nuôi giảm các bệnh về đường hô hấp.
Công ty chúng tôi xây dựng hệ thống đại lý, bán hàng Online, ship COD trên
toàn quốc.
Liên hệ: Alo/Zalo/Fb: 0963679669 Dova Hùng
Mọi người có thể tìm hiểu và đặt mua hàng tại: http://ivet.vn
33
34
35
CÔNG DỤNG CỦA TKS-A XÍT HỮU CƠ CHANH
TKS-A xít hữu cơ chanh với tác dụng đa năng
- Kết hợp với điện giải để chống nóng
- Sử dụng để giải độc gan thận cấp
- Kết hợp với TKS-Men cao tỏi để hỗ trợ điều trị giúp vật nuôi nhanh hồi phục.
- Tham khảo thêm tại: http://ivet.vn, Hotline/Zalo/Fb: 0963 679 669
36
37
38

More Related Content

Similar to Benh_thuong_gap_tren_vit_ngan_hinh_anh.pdf

Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòThu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòSinhKy-HaNam
 
Thu y c3. bệnh tiên mao trùng trâu bò
Thu y   c3. bệnh tiên mao trùng trâu bòThu y   c3. bệnh tiên mao trùng trâu bò
Thu y c3. bệnh tiên mao trùng trâu bòSinhKy-HaNam
 
Điều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heoĐiều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heoĐức Hoàng
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thánSinhKy-HaNam
 
Thu y c4. bệnh lao ở gia súc
Thu y   c4. bệnh lao ở gia súcThu y   c4. bệnh lao ở gia súc
Thu y c4. bệnh lao ở gia súcSinhKy-HaNam
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Yhoccongdong.com
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Yhoccongdong.com
 
Viêm âm đạo do nấm
Viêm âm đạo do nấmViêm âm đạo do nấm
Viêm âm đạo do nấmSoM
 
Thu y c2. bệnh viêm phổi
Thu y   c2. bệnh viêm phổiThu y   c2. bệnh viêm phổi
Thu y c2. bệnh viêm phổiSinhKy-HaNam
 
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y   c4. bệnh lợn đóng dấuThu y   c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấuSinhKy-HaNam
 
thực hành bán thuốc
thực hành bán thuốcthực hành bán thuốc
thực hành bán thuốcssuser3d167f
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxThanhHiPhm10
 
Quincef 250 Cong dung lieu dung va cach dung
Quincef 250 Cong dung lieu dung va cach dungQuincef 250 Cong dung lieu dung va cach dung
Quincef 250 Cong dung lieu dung va cach dungNhà Thuốc An Tâm
 
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)Lopkedon Pro
 
cac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfcac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfAnh Nguyen
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợnSinhKy-HaNam
 

Similar to Benh_thuong_gap_tren_vit_ngan_hinh_anh.pdf (20)

Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòThu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
 
Thu y c3. bệnh tiên mao trùng trâu bò
Thu y   c3. bệnh tiên mao trùng trâu bòThu y   c3. bệnh tiên mao trùng trâu bò
Thu y c3. bệnh tiên mao trùng trâu bò
 
Điều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heoĐiều trị bệnh trên heo
Điều trị bệnh trên heo
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
 
Thu y c4. bệnh lao ở gia súc
Thu y   c4. bệnh lao ở gia súcThu y   c4. bệnh lao ở gia súc
Thu y c4. bệnh lao ở gia súc
 
Cum h5 n1
Cum h5 n1Cum h5 n1
Cum h5 n1
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
 
Viêm âm đạo do nấm
Viêm âm đạo do nấmViêm âm đạo do nấm
Viêm âm đạo do nấm
 
Thu y c2. bệnh viêm phổi
Thu y   c2. bệnh viêm phổiThu y   c2. bệnh viêm phổi
Thu y c2. bệnh viêm phổi
 
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y   c4. bệnh lợn đóng dấuThu y   c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấu
 
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
 
Benh kst truyen cao hoc
Benh kst truyen cao hocBenh kst truyen cao hoc
Benh kst truyen cao hoc
 
thực hành bán thuốc
thực hành bán thuốcthực hành bán thuốc
thực hành bán thuốc
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
 
Quincef 250 Cong dung lieu dung va cach dung
Quincef 250 Cong dung lieu dung va cach dungQuincef 250 Cong dung lieu dung va cach dung
Quincef 250 Cong dung lieu dung va cach dung
 
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
cac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfcac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdf
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
 

Benh_thuong_gap_tren_vit_ngan_hinh_anh.pdf

  • 1. BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN VỊT, NGAN TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, TRỊ HIỆU QUẢ NHẤT TÁC GIẢ: DOVAHÙNG 1
  • 2. LỜI MỞ ĐẦU Thân gửi: - Các bạn đọc, những người có đam mê với ngành thú y, đặc biệt là bệnh về Vịt, Ngan. - Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, chẩn đoán và theo dõi bệnh trên Vịt, Ngan ở Việt Nam. Tôi đã tập hợp các triệu chứng và bệnh tích đặc trưng nhất của 14 bệnh trên Vịt, Ngan và có các phác đồ điều trị hiệu quả. - Với cuốn sách này sẽ giúp được các bạn nhận biết chính xác bệnh và có biện pháp phòng, trị các bệnh thường gặp trên Vịt, Ngan hiệu quả nhất. - Qua cuốn sách này tôi gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, người chăn nuôi gà đã cung cấp các ảnh để tôi hoàn thành cuốn sách này. - Rất mong được sự đón nhận, đóng góp ý kiến để cuốn sách hoàn thiện hơn, cuốn sách sẽ là một cẩm nang cần thiết cho những người làm thú y, chăn nuôi. Xin chân thành cảm ơn .!. 2
  • 3. 1. BÊNH VIÊM GAN DO VIRUS 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Vịt, ngan từ 1 tuần tuổi trở lên nhưng nă ăng nhất là từ 1 đến 3 tuần tuổi tỷ lê ă chết 95 đến 100% 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Do vi rút viêm gan Picornavirus gây nên 3. Triê êu chứng lâm sàng - Bệnh tiến triển nhanh khó phát hiện kịp. Vịt, ngan sã cánh, buồn ngủ, bỏ ăn, mệt mỏi nặng, nằm đầu ngoẹo ra sau hay về một bên, co giật toàn thân sau đó mới chết ở tư thế duỗi thẳng. Bệnh tiến triển rất nhanh, trong vòng 2 h, tỉ lệ bệnh 100% đàn, tỉ lệ chết 95- 100% ở vịt con 1- 3 tuần tuổi , 50% ở vịt 4 tuần trở lên. Vịt, ngan chết ở tư thế duỗi thẳng chân, đầu ngọe lên lưng 4. Bệnh tích điển hình - Gan chuyển màu vàng úa, nhũn dễ vỡ hoặc xuất huyết 3
  • 4. Gan vịt, ngan bị xuất huyết Gan vịt, ngan chuyển mầu vàng, xuất huyết 4
  • 5. 5. Biê ên pháp phòng - Tiêm phòng vắc xin viêm gan cho vịt, ngan con và vịt trưởng thành - Hoă ăc dùngkháng thể viêm gan tiêm cho vịt, ngan con lúc 3-7 ngày tuổi 6. Biê ên pháp điều trị - Dùng kháng thể viêm gan để tiêm nhưng do bê ănh phát triển nhanh và trầm trọng nên điều trị không hiê ău quả. 2. BỆNH DỊCH TẢ VỊT 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Vịt, ngan từ 15 ngày tuổi trở lên 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Do Herpesvirus gây nên 3. Triê êu chứng lâm sàng - Chảy nước mắt, nước mũi, bại liê ăt, tiêu chảy phân xanh, giảm đẻ, giảm tiếng kêu, sưng phù đầu dẫn đến chết Vịt chảy nước mắt, bại liệt 5
  • 6. Vịt tiêu chảy phân xanh dính xung quanh hậu môn 6
  • 7. 4. Bệnh tích điển hình - Xuất huyết, tụ máu cơ tim, xuất huyết thực quản, hậu môn, ruột, xuất huyết hoại tử hình nhẫn, khí quản xuất huyết hình nhẫn. - Gan xuất huyết, máu có thể chảy ra ở các lỗ hậu môn, mũi, mồm, con đực lòi dương vật ra ngoài Xuất quản xuất huyết hình nhẫn Bệnh tích xuất huyết dạ dày tuyến, ruột 7
  • 8. 5. Biê ên pháp phòng bê ênh - Dùng vắc xin dịch tả vịt tiêm vào lúc vịt được 10 – 14 ngày tuổi tiêm nhắc lại sau 15 ngày. - Khi tiêm vắc xin xong thì dùng TKS-Men cao tỏi để tăng hiệu quả phòng bệnh. 6. Biê ên pháp điều trị - Tiêm dưới da 3 liều vắc xin dịch tả vịt/con/lần. Có thể pha vắc chung với Gentamycin để tiêm cùng 1 lúc. - Dùng môăt trong các thuốc sau :Flofenicol hoặc Enrofloxacin + Paractamol - Khi tiêm vắc xin xong thì dùng TKS-Men cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh + TKS- Anti virus để tăng hiệu quả của vắc xin. Allicin trong tỏi được chứng minh có tác dụng tiêu diệt virus dịch tả. 3. BỆNH RỤT MỎ VỊT (BÊêNH DERZSY’S) 1. Lứa tuổi bị bệnh - Vịt dưới 30 ngày tuồi, giai đoạn 15 – 30 ngày rất dễ xảy ra bệnh 2. Nguyên nhân gây bệnh - Bệnh do chủng Paravovarus gây ra 3. Triệu chứng - Vịt chậm chạp, ăn uống khó khăn 4. Bệnh tích điển hình - Vịt dưới 30 ngày tuổi xuất hiện một số có có vết nám trên mỏ, phồng rộp hoặc một số con lưỡi thè dài hơn mỏ. Bệnh càng nặng thì mỏ càng rụt và lưỡi càng thè ra. 8
  • 9. Vịt bị rụt mỏ, lưỡi thè dài hơn mỏ 5. Biện pháp phòng - Tiêm kháng thể rụt mỏ vịt vào 1 ngày tuổi. Một số công ty lớn có máy tiêm với liều 0.25 ml/con ngay tai lò ấp, cho hiệu quả phòng bệnh rất tốt. 6. Biện pháp điều trị - Cần phát hiện và điều trị sớm, dùng kháng thể rụt mỏ tiêm 0,5 ml/con. - Bổ xung TKS-Premix từ 3-5 ngày - Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh + TKS- Anti virus liên tục 5-7 ngày. 4. HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT – BYD 1. Lứa tuổi bị bệnh - Vịt, ngan từ 3 tuần tuổi trở lên và Vịt đẻ gây thiệt hại nặng. 2.Nguyên nhân gây bênh - Bệnh do Tembusu virus thuộc chủng Flavivirus gây nên bệnh hội chứng giảm đẻ ở vịt gọi tắt là (BYD). - Các động vật mạng mầm bệnh là: vịt, gà, ngỗng, chim bồ câu, chim sẻ và đặc biệt muỗi truyền bệnh là tác nhân lây nhiễm từ vịt ốm sang vịt khỏe. 9
  • 10. 3. Triệu chưng lâm sàng - Các triệu chứng sốt, giảm ăn, thần kinh không điển hình, vịt bệnh hay ngã ngửa và đưa chân dãy lên không trung. - Tiêu chảy phân xanh màu nõn chuối non - Vịt đẻ giảm tỷ lệ đẻ xuống còn 10 %, sau thời gian 30 ngày thì tỷ lệ đẻ tăng lên dần. Vịt bị ngã ngửa không dậy được Vịt tiêu chảy phân xanh màu nõn chuối non 10
  • 11. 4. Bệnh tích - Viêm, xuất huyết màng não. Cơ tim thoái hóa, hoại tử vằn, trắng Xuất huyết lách 11
  • 12. Lách sưng, xuất huyết, hoại tử Xuất huyết buồng trứng nặng nhất là các trứng non 5. Biện pháp phòng bệnh - Ở Việt Nam hiện chưa có vắc xin và kháng thể - Nguồn vắc xin theo đường tiểu ngạch từ Trung Quốc nên lưu ý về bảo quản. Nên sử dụng vắc xin chết sẽ tránh được sự lưu hành của mầm bệnh gây bùng phát bệnh và tránh được sự bảo quản không tốt. - Tiêm phòng vắc xin Tembusu cho vịt từ 7 -12 ngày tuổi tùy vào dịch tễ từng vùng, có thể nhắc lại sau 15 ngày, vịt đẻ 6 tháng tiêm lại 1 lần. - Nên áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học cao. Ngặn chặn chim sẻ và muỗi truyền bệnh. - Sử dụng TKS-Men cao tỏi để tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập, tăng thực bào để tiêu diệt mầm bệnh, tăng cường hiệu quả của vắc xin, bảo vệ chức năng đa nội tạng, giúp vật nuôi khỏe mạnh. - Sát trùng nguồn nước bằng TKS-A xít hữu cơ chanh. 6. Biện pháp điều trị - Nên điều trị các bệnh ghép - Dùng TKS-Men cao tỏi + TKS-Anti virus + TKS- Bổ Gan Thận Mật + TKS-A xít hữu cơ chanh + TKS- Điên Giải Gluco C .K Thảo Dược - Tiêm vắc xin chết Tembusu (Duck Tembusu Virus Vaccine) cho đàn vịt. - Thường dùng: {Gentamycin + Ceftiofu (thế hệ thứ 4) } + vắc xin để tiêm. 12
  • 13. 5. BỆNH CÚM GIA CẦM 1. Lứa tuổi bị bệnh - Vịt, ngan mọi lứa tuổi nặng nhất là từ 4 tuần tuổi trở đi. 2. Nguyên nhân gây bênh - Bệnh do virus cúm A H5N1, virus có sự biến chủng liên tục. - Hiên tại đến năm 2020 chủng lưu hành phổ biến là H5N1 Re5, Re6, H5N6. - Các động vật mạng mầm bệnh là: vịt, gà, ngỗng, chim bồ câu, bệnh có thể truyền dọc và lây qua thức ăn, nước uống và qua không khí. 3. Triệu chưng lâm sàng - Các triệu chứng sốt, giảm ăn, thần kinh lắc ngang đầu, bại liệt, tỷ lệ chết cao. - Tiêu chảy phân xanh thâm lẫn vàng. - Vịt đẻ giảm tỷ lệ đẻ xuống còn 50%, chết ồ ạt với những đàn chưa được tiêm vắc xin. 4. bệnh tích điển hình - Xuất huyết đa nội tạng nặng nề như tim, mỡ vành tim, cơ sườn, mỡ bụng. 5. Biện pháp phòng bệnh - Đến năm 2020 tiêm phòng một trong 2 loại vắc xin H5N1 chủng Re5 hoặc H5N1 chủng Re6, hoặc H5N6 tùy thuộc vào chủng lưu hành ở trại. - Tiêm phòng vắc xin vịt, ngan từ 14 ngày tuổi tùy vào dịch tễ từng vùng, có thể nhắc lại sau 15 ngày, vịt đẻ 6 tháng tiêm lại 1 lần. - Nên áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học cao. 13
  • 14. - Sử dụng TKS-Men cao tỏi, TKS-Anti virus để tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập, tăng thực bào để tiêu diệt mầm bệnh, tăng cường hiệu quả của vắc xin, bảo vệ chức năng đa nội tạng, giúp vật nuôi khỏe mạnh. - Sát trùng nguồn nước bằng TKS-A xít hữu cơ chanh. 6. Biện pháp điều trị - Tỷ lệ chết nhiều thì nên tiêu hủy và khử trùng chuồng trại. - Đối với đàn đã được tiêm vắc xin cúm, điều trị các bệnh ghép. - Dùng TKS-Men cao tỏi + TKS-Anti virus + TKS- Bổ Gan Thận Mật + TKS-A xít hữu cơ chanh + TKS- Điên Giải Gluco C .K Thảo Dược sẽ có tác dụng ngăn chặn bệnh lây lan trong đàn. - Tiêm vắc xin Cúm cho đàn vịt, ngan sau khi đã trị bệnh ghép được 1-3 ngày thấy đàn thủy cầm khỏe hơn. 6. BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT DO E.COLI 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Vịt, ngan ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu từ 3 đến 15 ngày tuổi 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Do vi khuẩn E.coli nhưng tác đôăng của nhiê ăt đôă, thức ăn, nước uống ảnh hưởng lớn đến bê ănh. 3. Triê êu chứng lâm sàng - Vịt bị bệnh có triệu trứng lông xù, rụt cổ , bơi chìm mắt lim dim như buồn ngủ và tiêu chảy phân nhớt, màu trắng, có bọt khí, rồi chết. Nhiều con ốm bị thần kinh co giật, nghoẹo cổ. Vịt đẻ giảm, vỏ trứng có máu, chết. 14
  • 15. Vịt khô chân, lông bết nên xuống nước bị chìm Vịt bị E.coli tiêu chảy phân có bọt khí 15
  • 16. 4. Bệnh tích điển hình - Viêm fibrin ở trên màng các cơ quan nội tạng như màng bao tim, màng bao gan, màng treo ruột, màng túi khí. Viêm fibrin trên màng bao gan, màng bao tim Viêm fibrin trên màng treo ruột 16
  • 17. Trường hợp bệnh nặng fibrin phủ kín các cơ quan nội tạng 5. Biê ên pháp phòng - Tiêm phòng vắc xin Bại huyết + E.coli 0,25 ml/con, vào 8 ngày tuổi. - Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp - Dùng môăt trong các loại kháng sinh sau pha vàonước uống hoă ăc trôăn vào 17
  • 18. thức ăn cho thuỷ cầm: Colistin, Enrfoloxacin, Neomycin, Gentamycin kết hợp dùng TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh. Sử dụng bộ đôi TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh giúp khống chế E.coli hiệu quả cao nhất. 6. Biê ên pháp điều trị - Buổi sáng dùng 50g Flo 4% + 50g Neocolis + 20g Para C dùng cho 100 kg Vịt, Ngan/ ngày dung liên tục 3-5 ngày. Có thể thay Flofenicol băng Enrofloxacin - Buổi chiều dùng TKS- Men tiêu hóa sống + TKS-A xít hữu cơ chanh. - Trường hợp nặng có thể tiêm cặp thuốc Gentamycin + Ceftiofu + Chymosin hoặc Amocxyllin + Gentamycin có tác dụng kéo dài hoặc dùng Gentamycin + Fosfomycin. 7. BỆNH BẠI HUYẾT DO RIEMERELLA 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Vịt, ngan từ đến 1 tuần đến 8 tuần tuổi, thường gặp ở giai đoạn 4 -6 tuần tuổi. 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Do vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây ra, nhưng tác đôăng của nhiê ăt đôă, 18
  • 19. thức ăn, nước uống ảnh hưởng lớn đến bê ănh. 3. Triê êu chứng lâm sàng - Vịt bị bệnh có triệu trứng lông xù, rụt cổ , bơi chìm mắt lim dim như buồn ngủ và tiêu chảy phân nhớt, màu trắng rồi chết. Nhiều con ốm bị thần kinh co giật, nghoẹo cổ. Vịt đẻ giảm, vỏ trứng có máu, chết. - Bệnh bại huyết do Riemerella có tỷ lệ chết cao hơn bệnh E.coli và hai bênh thường đi song song với nhau. 4. Bệnh tích điển hình - Viêm màng giả ở trên màng các cơ quan nội tạng như màng bao tim, màng bao gan, màng treo ruột, màng túi khí. Viêm tạo màng giả trên màng bao tim, màng bao gan 19
  • 20. Viêm tạo màng giả trên màng bao tim, màng bao gan 5. Biê ên pháp phòng - Tiêm phòng vắc xin Bại huyết + E.coli 0,25 ml/con, vào 8 ngày tuổi. - Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp - Dùng môăt trong các loại kháng sinh sau pha vàonước uống hoă ăc trôăn vào thức ăn cho thuỷ cầm: Colistin, Enrfoloxacin, Neomycin, Gentamycin kết hợp dùng TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh. 6. Biê ên pháp điều trị - Buổi sáng dùng 50g Flo 4% + 50g Neocolis + 20g Para C dùng cho 100 kg Vịt, Ngan/ ngày dung liên tục 3-5 ngày. Có thể thay Flofenicol băng Enrofloxacin - Buổi chiều dùng TKS- Men tiêu hóa sống + TKS-A xít hữu cơ chanh. - Trường hợp nặng có thể tiêm cặp thuốc Gentamycin + Ceftiofu + Chymosin hoặc Amocxyllin + Gentamycin có tác dụng kéo dài hoặc dùng Gentamycin + Fosfomycin. 8. BỆNH THƯƠNG HÀN 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Vịt con 3- 15 ngày tuổi thường bị nhiều ỏ thể cấp tính, vịt lớn 45 ngày tuổi trở lên thường bị thể mạn tính. 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Bê ănh do vi khuẩn Salmonella typhimurium gây nên 20
  • 21. 3. Triê êu chứng lâm sàng - Vịt ốm, tiêu chảy, phân loãng, phân dính xung quanh hâ ău môn, ít đi lại, chúng tách đàn tụ tập thành nhóm tìm chỗ ấm. Vịt khát nước, bỏ ăn. Bệnh có chứng lên cơn, run rẩy 2 chân, co giật , kéo dài 3- 4 ngày thì chết đến 70%. 4. Bê ênh điển hình - Bệnh tích tâ ăp trung ở gan, gan sưng, hoại tử đinh ghim. Gan hoại tử hình đinh ghim 5. Biê ên pháp phòng - Áp dụng bê ănh pháp phòng tổng hợp - Dùng môăt trong các loại thuốc sau pha vào nước hoă ăc trôăn vào thức ăn Norfloxacin, Enrofloxacin - Thường xuyên sử dụng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh. 6. Biê ên pháp điều trị - Dùng thuốc tiêm: Dùng thuốc có thành phẩn Flofenicol hoặc Enrofloxacin tiêm liều gấp 2 lần nhà sản xuất liên tục 2-3 ngày. - Dùng thuốc uống, ăn: - Dùng thuốc thành phần Flofenicol + Neomycin + Oxytetracyclin hoặc Enrofloxacin + Neomycin +Colistin + Paractamol + Vitamin C ngày pha vào nước hay trôăn vào thức ăn hoă ăc bơm trực tiếp vào mồm gia cầm bị bê ănh. Một bữa dùng: TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS- A xít hữu cơ chanh. 9. BỆNH VIÊM XOANG MŨI 21
  • 22. 1. Lứa tuổi bị bệnh - Bệnh xảy ra trên Vịt, Ngan ở mọi lứa tuổi, nhưng nặng nề nhất là giai đoạn dưới 30 ngày. - Các tác nhân như: khí độc chuồng nuôi, kém sạch sẽ tác động mạnh tới sự bùng phát của bệnh. 2. Nguyên nhân - Do Mycoplasma, sự tác động của khí độc, sức đề kháng kém dẫn tới sự bội nhiễm của vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus. 3. Triệu chứng, bệnh tích - Ngan, Vịt bị bệnh, mệt mỏi, kém ăn, khó thở, tiêu chảy phân xanh trắng. - Hốc, xoang mũi viêm đỏ, sưng dần Xoang mũi vịt bị viêm sưng to 4. Bệnh tích điển hình 22
  • 23. - Bệnh tích tập trung ở xoang mũi chứa dịch, mủ màu trắng đục, nặng tạo thành kén bã đậu. 5. Biện pháp phòng bệnh - Hạn chế khí độc, mầm bệnh hiệu quả bằng PHOT plus- Men khử mùi, khử trùng, nấm mốc nền chuồng - Sử dụng TKS-Men cao tỏi đậm đặc để dùng thường xuyên để nâng khả năng miễn nhiễm, tăng thực bào để tiêu diệt mầm bệnh. 6. Biện pháp trị bệnh - Cần phát hiện để điều trị sớm mới có hiệu quả. - Sử lý môi trường bằng PHOT plus- Men khử mùi, khử trùng, nấm mốc - Dùng một trong các phác đồ sau: + Cả đàn dùng: Tylosin + Amoxycillin hoặc Enrofloxacin + Amoxycillin + Con bị bệnh: trích kén, thao tác nhẹ nhàng tránh tổn thương tổ chức xung quanh. Dùng nước muối sinh lý vệ sinh. Tiêm một trong các thuốc Lincomycin, Tylosin hoặc Enrofloxacin hoặc Florfenicol - Kháng viêm, long đờm bằng Bromhesin + Prednisone hoặc Dexamethaxone hoặc Chymotripsin - Sử dụng TKS-Men cao tỏi đậm đặc để tăng cường miễn dịch, tăng thực bào, giảm khí độc để bệnh nhanh khỏi. 10. BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Ngan, Vịt từ 21 ngày tuổi trở lên 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Bê ănh do vi khuẩn Pasteurella aviseptica gây nên, bê ănh thường xảy ra ở mùa mưa 3. Triệu chứng lâm sàng - Bệnh thể quá cấp tính, ngan, vịt chết đột ngột rất nhanh mà chưa có dấu hiệu bệnh tật. Khi thủy cầm chết đột ngột báo hiệu bệnh tụ huyết trùng thủy cầm, thể hiện sốt, bỏ ăn, xù lông, dịch tràn ra miệng, ỉa chảy, phân đôi khi lẫn máu, thở gấp, trước lúc chết thường hay giẫy rụa. 4. Bệnh tích điển hình - Thể quá cấp tính không để lại bệnh tích đặc trưng. 23
  • 24. - Thể cấp tính hoặc thể mãn tính có bệnh tích xuất huyết mỡ vành tim, tim bơi trong dịch thẩm xuất mầu vàng. Xuất huyết mỡ vành tim, tim bơi trong dịch thẩm suất 5. Biê ên pháp phòng - Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp - Phòng bệnh bằng cách pha môăt trong các loại thuốc sau vào nước cho gia cầm uống mỗi khi thay đổi thời tiết đang nắng đổ mưa Amoxcillin hoặc Enrofloxacin - Tiêm vacxin 2 đợt lúc vịt 20- 30 ngày tuổi và 4- 5 tháng tuổi cho vịt đẻ 6. Biê ên pháp điều trị - Dùng môăt trong các loại thuốc sau: + Phác đồ tiêm: dùng một trong các thuốc có thành phần Gentamycin, Streptomycin kết hợp với Ceftiofu, tiêm 2-3 ngày liên tục. Nên dùng Paracetamol + TKS-A xít hữu cơ chanh trước khi tiêm 1-2 h. + Phác đồ uống: Dùng Enrofloxacin + Amoxcillin hoặc Cefalexin + Para C uống liều gấp 2 lần nhà sản xuất 3-5 ngày. - Thuốc bổ trợ để hồi vật nhanh khỏi và hồi phục nhanh, ta dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh liên tục 5-7 ngày. 11. BỆNH KÉN RUỘT 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Vịt từ 2 - 3 tuần tuổi đến 3 - 4 tháng dễ bị bệnh nhất, nhưng Vịt lớn hơn vẫn có thể bị bệnh. 24
  • 25. 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Bệnh do Histomonas ký sinh ở ruột và manh tràng gây ra, người chăn nuôi thường gọi là bệnh kén ruột. - Histomonas ở ngoài môi trường thường hay có ở trứng giun kim. 3. Triê êu chứng lâm sàng - Vịt bê ănh sốt cao 43 đến 44 đô ă C nhưng rụt cổ, rúc đầu vào cánh, đứng im, mắt nhắm nghiền, run rẩy. 4. Bê ênh tíchđiển hình - Ruột, manh tràng sưng dày lên chứa đầy máu như máu cá hoă ăc chứa kén bã đâ ău, manh trành có thể bị thủng gây viêm phúc mạc. Kén trong ruột 25
  • 26. Kén trong ruột Tạo kén trong manh tràng 26
  • 27. 5. Biê ên pháp phòng - Từ 7 ngày tuổi cứ 10 ngày cho uống liên tục 3 ngày Thuốc tím tỷ lệ 2g/10 lít nước uống liên tục vào lúc vịt, ngan không quá khác trong vòng 2h, nếu thứa thì đổ bỏ. - Có thể dùng Sulfamonomethoxine, Sulfadimethoxin vào giai đoạn nguy cơ cao của từng trại. - Định kỳ 1 tháng tẩy giun, sán 1 lần bằng thuốc có thành phần là Albenzarol hoă ăc Menbenzarol. - Cuốc, xới vườn thả và và rắc vôi để diê ăt giun đất là trung gian lưu cữu mầm bê ănh ở trại, khi vịt ăn phải giun đất sẽ bị nhiễm bê ănh. - Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp 6. Biê ên pháp điều trị - Dùng thuốc có thành phần Sulphamonomethoxine hoă ăc Sulphadimethoxine + Trimethoprim pha vào nước cho vịt uống - Kết hợp với Enrofloxacin hoặc Doxycilin (chỉ dùng Sulfamid không có Trimethoprim) để chống kế phát, Paracetamon để hạ sốt, Vitamin K để cầm máu, C, Bcomplex, Glucose và tăng sức đề kháng cho gà - Để đẩy kén ra chúng ta có thể dùng các loại thuốc có tác dụng nhuận tràng. - Nếu vật nuôi tiêu chảy thì cần dùng thêm TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS- A xít hữu cơ chanh để cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột. - Lưu ý: Nếu trại vịt nhà bạn đang bị E.coli bại huyết thì ko nên dùng Doxycilin. 12. BÊêNH NẤM PHỔI 1. Lứa tuổi bị bê ênh - Mọi lứa tuổi 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Do gia cầm ăn phải thức ăn bị nhiễm nấm mốc 3. Triê êu chứng lâm sàng 27
  • 28. - Gia cầm nhiễm nấm khó thở, kém ăn, gầy, chết nhanh vài giờ sau khi có triệu trứng 4. Bê ênh tíchđiển hình - Mổ khám có ổ nấm trên phổi hoặc trong phổi Ổ nấm ở màng phổi Ổ nấm trong phổi mầu trắng 28
  • 29. 5. Biê ên pháp phòng - Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp, vệ sinh chuồng trại, chuồng nuôi phải thông thoáng, đủ ánh sáng, không cho gia cầm ăn thức ăn đã bị nấm mốc. 6. Biê ên pháp điều trị - Dùng thuốc trừ nấm có thành phần Nistatin hoặc Fluconazol phun khí dung thật tơi vào đàn thủy cầm, khu vực chăn nuôi liên tục trong 6-7 ngày. - Dùng các loại thuốc như trên cho thủy cầm uống. - Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi + TKS-A xít hữu cơ chanh để giúp tăng cường giải độc và hồi phục nhanh. 13. BÊêNH NGÔê ĐÔêC DO AFLATOXIN 1. Lứa tuổi bị bênh - Mọi lứa tuổi 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Do thức ăn, nước uống, dụng cụ bị nhiễm nấm mốc Aspergillus sản sinh ra chất đôăc Aflatoxin gia cầm ăn phải nên bị ngôă đôăc 3. Triệu chứng lâm sàng - Nhiễm nhẹ thì gia cầm chậm lớn, đẻ giảm, bị co giật, da tái, tiêu chảy phân loãng, xanh, sống. Vịt đi khập khiễng, sốt huyết dưới da và bàn chân. Nhiễm độc nặng có thể chết hàng loạt. 4. Bệnh tích điển hình - Hiện tượng ngộ độc sẽ ảnh hưởng nhiều nhất ở gan, làm cho gan dễ vỡ, hoặc chuyển thành màu xanh. 29
  • 30. Gan sưng dễ vỡ Gan chuyển thành mầu xanh do độc tố 30
  • 31. 5. Biê ên pháp phòng - Không cho vịt ăn thức ăn đã bị nấm mốc. - Áp dụng biê ăn pháp phòng tổng hợp 6. Biê ên pháp điều trị - Dùng Quixalus liều chữa 1g/1kg thức ăn trong 5- 7 ngày - Dùng TKS-A xit hữu cơ chanh + TKS-Điện giải gluco CK thảo dược pha vào nước uống cho vịt giải độc 15. BỆNH GOUT 1. Lứa tuổi bị bênh - Mọi lứa tuổi 2. Nguyên nhân gây bê ênh - Thận bị viêm do các bệnh truyền nhiễm - Thức ăn chưa nhiều muối NaCl hoặc sử dụng lạm dụng chất điện giải. - Thức ăn chứa quá nhiều đạm. - Các nguyên nhân trên làm thận bị tích tụ nhiều a xít uric không được bải thải ra ngoài, dẫn tới tích tụ muối urat trên màng các cơ quan nội tạng như: màng bao tim màng bao gan, cơ sườn… 3. Triệu chứng lâm sàng - Vịt chậm lớn, phân trắng nhiều, kèm các triệu chứng mệt mỏi không điển hình, chết lác đác. 4. Bệnh tích điển hình - Hiện tượng muối u rát bám trên màng các cơ quan nôi tạng là bệnh tích điển hình. 31
  • 32. Muối urat bán trên màng các cơ quan nội tạng màu trắng 5. Biê ên pháp phòng - Sử dụng các sản phẩm có tác dụng bảo vệ thận như TKS-A xít hữu cơ chanh, TKS-Bổ gan thận mật thường xuyên trong quá trình nuôi hoặc sau khi dùng kháng sinh. - Cân đối thức ăn hợp lý, không sử dụng quá nhiều muối, protein quá cao. 6. Biê ên pháp điều trị - Dùng TKS-A xít hữu cơ chanh để đào thải muối urat - Dùng TKS-Bổ gan thận mật để hồi phục chức năng gan thận. - Dùng TKS-Men cao tỏi để giúp tiêu hóa hấp thu cân đối thức ăn. 32
  • 33. GIỚI THIỆU CÔNG DỤNG TKS-MEN TIÊU HÓA SỐNG CAO TỎI TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi - Tiết kiệm chi phí với giá hợp lý - Sử dụng để phòng chữa bệnh hiệu quả đa năng - Là sản phẩm bảo vệ sức khỏe vật nuôi và người tiêu dùng - Sản phẩm hội tụ: + Chứa Vi sinh vật sống hoàn toàn ->có lợi cho hệ tiêu hoá, khống chế vi sinh vật gây bệnh giảm tỷ lệ chết . + Tổng hợp Interferon giúp ngăn chặn sự xâm nhiễm của vi khuẩn và vi rút + Tổng hợp vitamin nhóm B, a xít amin thiết yếu, chất kính thích tăng trưởng. + Chứa các Enzym -> giúp tiêu hoá thức ăn triệt để, giảm tiêu tốn thức ăn, đồng đều cao + Chứa các a xít hữu cơ -> giúp giảm pH đường tiêu hoá, khống chế vsv gây bệnh và giúp hệ vsv có lợi đường tiêu hoá phát triển. + Bổ sung thêm cao tỏi giúp tăng thực bào, chứa kháng sinh Allicin cân bằng với vi sinh vật trong sản phẩm, giúp phòng, trị bệnh tiêu hoá hô hấp, cảm cúm, chống dịch chống dịch. + Giải mùi, khí độc, chuồng nuôi giảm các bệnh về đường hô hấp. Công ty chúng tôi xây dựng hệ thống đại lý, bán hàng Online, ship COD trên toàn quốc. Liên hệ: Alo/Zalo/Fb: 0963679669 Dova Hùng Mọi người có thể tìm hiểu và đặt mua hàng tại: http://ivet.vn 33
  • 34. 34
  • 35. 35
  • 36. CÔNG DỤNG CỦA TKS-A XÍT HỮU CƠ CHANH TKS-A xít hữu cơ chanh với tác dụng đa năng - Kết hợp với điện giải để chống nóng - Sử dụng để giải độc gan thận cấp - Kết hợp với TKS-Men cao tỏi để hỗ trợ điều trị giúp vật nuôi nhanh hồi phục. - Tham khảo thêm tại: http://ivet.vn, Hotline/Zalo/Fb: 0963 679 669 36
  • 37. 37
  • 38. 38