SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
2020
CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
(1975 - 2018)
• Giúp sinh viên nắm được đường lối, Cương lĩnh,
những tri thức có hệ thống về quá trình phát triển đường
lối và lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày
thống nhất đất nước năm 1975 đến nay.
MỤC TIÊU
Về
kiến
thức
Củng cố niềm tin của sinh viên về những
thắng lợi của Đảng trong lãnh đạo đưa cả nước
quá độ xây dưng chủ nghĩa xã hội và tiến hành
công cuộc đổi mới (1975 cho đến nay), củng cố
niềm tin và lòng tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng
đối với sự nghiệp cách mạng hiện nay.
MỤC TIÊU
Về
tư
tưởng
Rèn luyện cho học viên phong cách tư duy lý luận
gắn liền với thực tiễn, phát huy tính năng động, sáng
tạo của người học; vận dụng những tri thức về sự
lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.
MỤC TIÊU
Về
kỹ
năng
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC (1975 - 1986)
II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1986 ĐẾN
NAY)
1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc (1975-1981)
a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà
nước
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta
bước vào một kỷ nguyên mới: Tổ quốc hoàn toàn
độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1986)
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa III (8-1975) chủ trương: Hoàn thành
thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến
mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc (1975-1981)
a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Ngày 25/4/1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của
nước Việt Nam thống nhất.
KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976)
Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước
CỘNG HÒA XHCNVIỆT NAM
Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước CỘNG HÒA
XHCNVIỆT NAM
KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI
NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976)
Tôn Đức Thắng
làm Chủ tịch nước
Trường Chinh
làm Chủ tịch Quốc hội
Phạm Văn Đồng
làm Thủ tướng chính phủ
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
của Đảng (12/1976)
Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến
ngày 20-12-1976, tại Hà Nội. Đại hội đã thông qua
Báo cáo chính trị, Báo cáo về phương hướng,
nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch 5 năm (1976-1980),
Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng; quyết
định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng
Cộng sản Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Đảng.
Lê Duẩn
Tổng bí thư của Đảng
Đại hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội IV
b. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG (12/1976)
“Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài
học kinh nghiệm chống Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa
cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”
b. Đại hội IV (12-1976) của Đảng
Ba đặc điểm lớn của cách mạng VN
Thứ nhất: Từ một nước kinh tế còn phổ biến là
SX nhỏ tiến thẳng lên CNXH , bỏ qua phát triển
TBCN
Thứ hai: Tổ quốc đã hòa bình, đọc lập, thống
nhất, cả nước đi lên CNXH với nhiều thuận lợi
nhưng nhiều khó khăn do chiến tranh và tàn dư
CN thực dân mới gây ra
Thứ ba: nước ta tiến hành đi lên CNXH khi cuộc
chiến tranh ai thắng ai vẫn diễn ra quyết liệt
Đặc điểm chung cách mạng VN
Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền
làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến
hành đồng thời ba cuộc cách mạng:
+ CM quan hệ sản xuất
+ CM khoa học – kỹ thuật ( then chốt)
+ CM tư tưởng văn hóa
b. Đại hội IV (12-1976) của Đảng
4 đặc trưng cơ bản cách mạng VN
- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN
- Nền sản xuất lớn
- Nền văn hóa mới
- Con người mới XHCN
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV
(1976) trên phạm vi cả nước
ƯU TIÊN
PHÁT TRIỂN
CN NẶNG
TRÊN CƠ SỞ
PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP
PHÁT TRIỂN
CN NHẸ
Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển
kinh tế, văn hóa 1976 - 1980
CẢI THIỆN
MỘT BƯỚC
ĐỜI SỐNG
NHÂN DÂN
XÂY DỰNG CƠ SỞ
VẬT CHẤT KỸ THUẬT
CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
(1976-1981)
- HNTƯ 6, Khóa 4 ( 8/ 1979) chủ trương để SX “bung
ra”, xóa “cấm chợ, ngăn sông”.
- Chỉ thị số 100-C T/TW (1-1981) về khoán sản phẩm
đến nhóm và người lao động trong các HTX nông
nghiệp
- Nông nghiệp có hình thức « xé rào » bù giá và lương
ở Long An và TPHCM
+ Q/đ 25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản xuất kinh
doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc
doanh
+ Q/đ số 26-CP (1-1981) về việc mở rộng hình thức trả
lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền
thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước.
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BAO CẤP
Xếp hàng mua thực phẩm thời tem phiếu
Chiến tranh BG
Tây Bắc
Chiến tranh BG Tây Nam
Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía
Tây Nam và phía Bắc Tổ quốc ( 1975-1979)
NHẬN ĐỊNH
TÌNH HINH
NHIỆM VỤ
CHIẾN
LƯỢC
KẾ
HOẠCH 5
NĂM
CHẶNG
ĐƯỜNG
ĐẦU TIÊN
Lê Duẩn được bầu lại làm
Iàm Tổng bí thư Đảng
2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của
Đảng (3-1982)
Đại hội V của Đảng (3/1982)
“Tất cả vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
vì hạnh phúc của nhân dân”
a. Bối cảnh lịch sử
Hoa Kỳ tiếp tục thực hiện chính sách bao vây
cấm vận và “kế hoạch hậu chiến”.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
quốc tế ra sức tuyên truyền xuyên tạc việc quân
tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế ở
Campuchia, gây sức ép với Việt Nam, chia rẽ ba
nước Đông Dương.
Trong nước, tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã
hội ở nước ta ngày càng trầm trọng.
Đại hội V đã có những bước phát triển nhận thức mới,
tìm tòi đổi mới trong bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
trước hết là về mặt kinh tế.
- Hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công
CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
XHCN
Nội dung Đại hội V
b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Hội nghị Trung ương 6 (7-1984) chủ trương tập trung giải
quyết một số vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông.
• Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) được coi là
bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi, đổi mới
kinh tế của Đảng.
• Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-1986) đưa ra “Kết luận
đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây
là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế, đồng thời
cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi
mới của Đảng.
Về cơ cấu sản xuất
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa
Về cơ chế quản lý kinh tế
.
Kết quả
- Bối cảnh đất nước 10 năm 1975-1986
- Ba thành tựu nổi bật:
- + Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước
- + Bảo vệ biên giới Tây Nam, giúp nhân dân
Campuchia xóa bỏ chế độ diệt chủng
- + Bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc
Sai lầm, khuyết điểm
Đất nước khủng hoảng trầm trọng
Không thực hiện được mục tiêu đề ra
+ Không ổn định tình hình kinh tế- xã hội….
+ Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn.
+ Lạm phát cao
+ Tiêu cực xã hội lan tràn
NGUYÊN NHÂN
- Do những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ
trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và
công tác tổ chức thực hiện.
- Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai
lầm đó, đặc biệt là sai lầm về kinh tế là bệnh chủ
quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn
giản, nóng vội...
- Buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội. Đề ra
chỉ tiêu quá cao, không thực hiện được.
- Sai lầm trong công tác tư tưởng, công tác tổ
chức và công tác cán bộ của Đảng.
II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986-1996)
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc
tế (1996 cho đến nay)
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi
mới
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986-1996)
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng và thực hiện đường lối đổi mới 1986 -1991
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH năm 1991
I. ĐẠI HỘI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
LẦN THỨ VI (12- 1986)
“
Hoàn cảnh lịch sử sau Đại hội VI
+ Tháng 5-1987, ĐCS Liên xô chấp nhận đa
đảng.
+ Tháng 3-1988, Trung Quốc cho quân đội
chiếm đảo Gạc Ma và các bãi cạn Châu Viên,
Chữ Thập, Tư Nghĩa,
+ Chủ nghĩa đế quốc tăng cường "diễn biến
hoà bình".
PHƯƠNG
HƯỚNG
KT - XH
KẾ
HOẠCH
5 NĂM
TỔNG KẾT
4 BÀI HỌC
Nguyễn Văn Linh
Tổng bí thư của Đảng
(1986 – 1991)
Đại hội triệu tập với tinh thần: Nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật
4 BÀI HỌC VỀ XÂY DỰNG CNXH NHỮNG NĂM 1975-1986
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12- 1986)
- Đổi mới kinh tế: Mục tiêu là ổn định kinh tế -
xã hội. Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.
- Thực hiện cho được 3 chương trình mục tiêu
về: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu
- Năm phương hướng lớn phát triển kinh tế
1. Bố trí lại cơ cấu sản xuất, tập trung vào nông nghiệp
với Ba chương trình:
Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu- đây là nội dung CNH trong chặng đường đầu của
thời kỳ quá độ.
2. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
3. Nhiều thành phần kinh tế
4. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
5. Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Đổi mới trên các lĩnh vực khác
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân,
thực hiện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
- Đổi mới các chính sách xã hội
- Đổi mới quốc phòng, an ninh và quan hệ đối ngoại
- Đảng đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới đội ngũ cán
bộ; phong cách làm việc, mở rộng dân chủ, chất
lượng đảng viên.
Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường
lối đổi mới 1986-1991
- Đổi mới kinh tế:
- Luật Đầu tư nước ngoài (1-1988).
+ Nghị quyết 10 BCT (4-1988) về đổi mới quản lý
kinh tế nông nghiệp .
+ Hội nghị TƯ 2 (4-1987) về phân phối lưu thông,
thực hiện bốn giảm
+ Công nhận nhiều thành phần kinh tế.
+ Xóa bỏ chế độ tem phiếu, bao cấp
Đổi mới hệ thống chính trị
- Đổi mới không thay đổi mục tiêu XHCN
- Đổi mới các tổ chức trong hệ thống chính trị
- Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng
Đổi mới về quốc phòng, an ninh và
đối ngoại
- 5-1988, rút 5 vạn quân tình nguyện
Việt Nam khỏi CămPuChia (sớm 1 năm).
- Chủ trương bình thường hoá quan hệ:
+ Việt – Trung Quốc:
+ Việt Nam – Hoa Kỳ
+ Việt Nam – ASEAN
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH năm 1991
ĐẠI HỘI ĐẠI BiỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII (6-1991) –
“Đại hội của trí tuệ - đổi mới,
Dân chủ - kỷ cương - đoàn kết”
Toàn cảnh Đại hội VII
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)
1. Sau 40 năm, Đảng đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( Cương lĩnh lần
thứ 4)
2. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến
năm 2020.
3. Lần đầu tiên dương cao Tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
đối ngoại: "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển".
5. Chủ trương đổi mới và chỉnh đốn Đảng
Chiến lược, ổn định và phát triển
kinh tế - xã hội đến năm 2000
- Mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra khỏi
khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội,
phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và
kém phát triển.
- GDP năm 2000 tăng gấp đôi so với 1990.
- Các quan điểm chỉ đạo của Chiến lược
- 5 bài học bước đầu đổi mới (1986-1991)
Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi
mới toàn diện (1991-1996)
Tập trung vào 4 lĩnh vực chính:
-Đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
-Đổi mới về chính trị, xây dựng Đảng là then chốt
-Đổi mới phát triển văn hóa, xã hội, con người
-Tăng cường quốc phòng, an ninh, mở rộng quan
hệ đối ngoại
Hội nghị đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ của Đảng
- Chỉ rõ những thách thức lớn (Bốn nguy cơ
của cách mạng ) và những cơ hội lớn
- Lần đầu tiên Hội nghị giữa nhiệm kỳ của
Đảng khẳng định xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
- Hội nghị TW 8 (1- 1995) ra Nghị quyết về
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng
hoà XHCN Việt Nam, trọng tâm là cải cách một
bước nền hành chính.
5 quyết sách của Hội nghị TƯ 4 (1-1993)
- Đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
- Một số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ
- Những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
- Về chính sách dân sô' và kê'hoạch hoá gia đình
- Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới
2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế (1996-2018) (20 năm, qua 5 Đại hội)
a.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực
hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước 1996-2001
b.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2001-2006
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình
thực hiện CNH - HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức 2006-2011
d.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát
triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội
nhập quốc tế.
►Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH.
- CNH- HĐH: Nhiệm vụ của chặng đường đầu tiên thời
kỳ quá độ đã cơ bản hoàn thành. Nước ta chuyển sang
thời kỳ mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Giáo dục: Hội nghị TW2 khóa VIII (12/1986) nhấn
mạnh coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu.
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu
thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước 1996-2001
2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế (1996-2018) (20 năm, qua 5 Đại hội)
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc. Nhấn mạnh quan điểm: Văn hóa
là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội
-Bổ sung đặc trưng CNXH ở VN: Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
+ Bài học kinh nghiệm gì về xây dựng CNXH
ở nước ta: Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc
và CNXH trong quá trình đổi mới
- Hội nhập kinh tế: Đẩy nhanh quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới
Toàn cảnh Đại hội IX
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp
tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”
Đ/c Nông Đức Mạnh
Tổng Bí thư Đảng
( 2001-2006)
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp
tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước 2001-2006
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001)
- Tổng kết thế giới TK XX : 3 sự kiện nổi bật
- Việt Nam thế kỷ XX: 3 thắng lợi vĩ đại
- Con đường đi lên CNXH ở nước ta rõ hơn: Về
bỏ qua chế độ TBCN, đấu tranh giai cấp, Động
lực chủ yếu để phát triển đất nước …
- Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh (10 vấn đề)
- Coi kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô
hình kinh tế tổng quát ở nước ta
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001)
- Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển KT-
XH
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác
tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
2001-2010 (GDP từ 35 tỷ USD tăng lên 70 tỷ USD)
Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi
mới toàn diện của (2001-2006)
Đổi mới kinh tế
-Hội nghị TW 3 (9-2001) đã chỉ đạo sắp xếp,
đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp nhà nước
-Hội nghị TW 5 (3-2002) Đổi mới, phát triển
và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
Chỉ đạo đổi mới về chính trị
Hội nghị TW 5 (3-2002) đã đưa ra
những nhiệm vụ chủ yếu của công tác
tư tưởng, lý luận của Đảng trong tình
hình mới
Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 23-
CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu,
tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ
Chí Minh trong giai đoạn mới
Chỉ đạo đổi mới về chính trị
Hội nghị TW 7 (3-2003) đã ban hành ba
Nghị quyết đặc biệt:
- Nghị quyết về phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- Nghị quyết về công tác dân tộc
- Nghị quyết về công tác tôn giáo
Đổi mới về quốc phòng,
an ninh, đối ngoại
- Chỉ thị 36 BCT (3-2004) về Chính
sách với người Việt Nam ở nước ngoài
- TW 8 (7-2003) ra Nghị quyết Về chiến
lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Toàn cảnh Đại hội X
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Nâng cao năng
lực lãnh đạo và
sức chiến đấu
của Đảng, phát
huy sức mạnh
toàn dân tộc,
đẩy mạnh toàn
diện công cuộc
đổi mới, sớm
đưa nước ta ra
khỏi tình trạng
kém phát triển
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và quá trình
thực hiện 2006-2011
ĐẠI HỘI ĐBTQ LẦN THỨ X CỦA ĐẢNG (4-2006)
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI
Đ/c Nông Đức Mạnh
Tổng Bí thư Đảng
( 2001-2006)
BÁO CÁO
CHÍNH TRỊ
KẾ HOẠCH
5 NĂM
2006 - 2010
BỔ SUNG
ĐIỀU LỆ
ĐẢNG
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006)
1. Tổng kết 20 năm đổi mới. 5 bài học chỉ đạo
đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới
2. Đưa ra 8 đặc trưng của CNXH ở VN, trong
đó, bổ sung hai đặc trưng mới của CNXH so
với Cương lĩnh năm 1991 là:
+ Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh;
+ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006)
3. Chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt
là xây dựng, chỉnh đốn Ðảng toàn diện về chính
trị, tư tưởng, tổ chức, đội ngũ cán bộ đến
phương thức lãnh đạo của Đảng. Cho phép
đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết cả tư bản tư
nhân
4. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc trên cơ sở
lấy mục tiêu chung làm điểm trương đồng
5. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
6. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn
với phát triển kinh tế tri thức
7. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam là bạn,
đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế
-Ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Chỉ đạo đổi mới kinh tế
là nhiệm vụ trọng tâm (2006-2011)
- Hội nghị TW 4 khóa X (11-2006): Về
chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
- Hội nghị TW 6 (1-2008) đã đưa ra những
chủ trương và giải pháp để tiếp tục hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
- Hội nghị TW 7 (2008) về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn
Chỉ đạo đổi mới chính trị (2006-2011)
Hội nghị TW 5 khóa X (7-2006)
- Về công tác tư tưởng, lý luận và báo
chí trước yêu cầu mới;
- Về tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát của Đảng;
- Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng đối với hoạt động của hệ thống
chính trị;
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy
nhà nước;
HỘI NGHỊ TW 6 (1-2008)
- Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH;
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến
đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng
đội ngũ cán bộ, đảng viên;
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa;
HỘI NGHỊ TW 7 (7-2008)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
- Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế.
Toàn cảnh Đại hội XI
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI: “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh
toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước
ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
Đ/c Nguyễn Phú Trọng
Tổng Bí thư Đảng
( 2011-2016)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ
sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011)
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH(bổ sung, phát triển năm 2011); (8 đặc
trưng của CNXH và 8 phương hướng, 8 mối quan hệ,
định hướng lớn, về HTCT )
2. Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020, ( GDP
từ 101 tỷ USD tăng lên 205-210 tỷ USD)
3. Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng
4. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc
5. Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011)
- Mô hình CNXH: 8 đặc trưng với diễn đạt mới
- Mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI
- 8 phương hướng cơ bản và 8 mối quan hệ
- Những định hướng lớn về phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại
- Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của
Đảng: Chú ý diễn đạt mới về Đảng, về sự lãnh
đạo của Đảng
- Ý nghĩa Cương lĩnh
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
2011-2020
- Ba đột phá chiến lược:
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng
bộ
Chỉ đạo thực hiện đổi mới kinh tế
- Hội nghị TW 4 (1-2012) chủ trương xây
dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ…
- Hội nghị TW 5, khóa X (5- 2012 Về "Tiếp
tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai”
- Hội nghị TW 6, khóa X (5-2012) ban hành
Kết luận về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao
hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị
- Hội nghị TW 3 ( 6-2011): Quy định những điều
đảng viên không được làm ( 19 điều cấm )
- Chỉ thị số 03 (5-2011) về tiếp tục đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh.
- Hội nghị TW 4 (1-2012): "Một số vấn đề cấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay";
- Kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng,
lãng phí.
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị
- Hội nghị TW 6 (10-2012) đã đánh giá kết
quả kiểm điểm tự phê bình; Kiện toàn Ban Chỉ
đạo TW về phòng, chống tham nhũng; Ban
kinh tế TW (Xem đoạn phim Đảng CSVN:
Hành trình tự nhìn lại Tập 5)
- Hội nghị TW 7 (5- 2013) chủ trương tăng
cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác dân vận trong tình hình mới
Chỉ đạo thực hiện đổi mới
xây dựng phát triển văn hóa, xã hội
- Hội nghị TW 6 (10-2012) ra Nghị quyết về
phát triển khoa học và công nghệ trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
quốc tế
- Hội nghị TW 8 (11- 2013) đã ra Nghị quyết
“Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
quốc tế”
Chỉ đạo thực hiện đổi mới
xây dựng phát triển văn hóa, xã hội
- Hội nghị TW 9, khóa XI (5-2014) chủ trương
tiếp tục xây dựng và phát triển văn hoá, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước
- Hội nghị TW 5 (5-2012) chủ trương giải quyết
một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn
2012-2020
- Hội nghị TW 7 (6-2016) đã ra Nghị quyết về
chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường.
Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược
Bảo vệ Tổ Quốc, hoạt động đối ngoại
- Hội nghị TW 8 khóa XI (10-2013) đã ra
Nghị quyết “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc
trong tình hình mới”
- Thực hiện hoạt động đối ngoại và hội
nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được
nhiều kết quả quan trọng.
Toàn cảnh Đại hội XII
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn đỊnh;
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”
Đ/c Nguyễn Phú Trọng
Tổng Bí thư Đảng
( 2016-2021)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng bổ
sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chỉ đạo thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm mà Đại
hội XII đã nêu (2011-2018)
Về phát triển kinh tế:
- Hội nghị TW 4, khóa XII (10-2016) ra Nghị quyết về
tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất
lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh
của nền kinh tế.
Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tâm mà Đại hội
XII đã nêu (2011-2018)
- Hội nghị TW 5 (5-2017) chủ trương tiếp tục
sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước.
- Hội nghị TW 5, khóa XII (5-2017) chủ trương
phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động
lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
- Hội nghị TW 8 (10-2018) để ra Chiến lược
phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị - xã hội
Hội nghị TW 4 (10-2016) ra Nghị quyết về
tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Hội nghị TƯ 6 khoá XII (10-2017) ban hành
2 Nghị quyết:
- Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình
mới.
- Công tác dân số trong tình hình mới.
a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới
- Về kinh tế, về văn hóa - xã hội, về quốc
phòng, an ninh, về đối ngoại, về xây dựng và
phát huy dân chủ, đổi mới hệ thống chính trị
(Đảng, Nhà nước, MTTQVN và các đoàn thể
chính trị xã hội)
- Nguyên nhân của những thành tựu
3. Thành tựu, kinh nghiệm
của công cuộc đổi mới
3. Thành tựu, kinh nghiệm
của công cuộc đổi mới
b) Hạn chế, khuyết điểm
-Hạn chế trên các lĩnh vực...
-Bốn nguy cơ là thách thức lớn của cách
mạng nước ta
-Nguyên nhân của những hạn chế
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ
động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và
phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm
quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Kinh nghiệm của Đảng
trong lãnh đạo công cuộc đổi mới
Kinh nghiệm của Đảng
trong lãnh đạo công cuộc đổi mới
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm
“dân là gốc”.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi
phù hợp.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên trên hết;
kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn,
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng;
xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực và phẩm chất,
ngang tầm nhiệm vụ…

More Related Content

What's hot

Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namHeli Sama
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranVFU-ĐH Lâm Nghiệp
 
Chien lược cạnh tranh Vinamilk
Chien lược cạnh tranh VinamilkChien lược cạnh tranh Vinamilk
Chien lược cạnh tranh VinamilkQuang Đại Trần
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)akirahitachi
 
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRcương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRJoseph Hung
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcFørgët Løvë
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptBinThuPhng
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhMyLan2014
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongxuanduong92
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaSon Lã
 
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@Giang Bùi
 
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMTRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMKhaV8
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxNguynHong218306
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 

What's hot (20)

Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Đề cương đường lối
Đề cương đường lối Đề cương đường lối
Đề cương đường lối
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
 
Chien lược cạnh tranh Vinamilk
Chien lược cạnh tranh VinamilkChien lược cạnh tranh Vinamilk
Chien lược cạnh tranh Vinamilk
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
 
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRcương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luong
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
 
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
 
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMTRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 

Similar to chuong-3-lsd.pptx

Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfDngNguyn86045
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfTiSVNguynVn
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảngmyduyen2820
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triếttuan dung
 
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhQua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhMyLan2014
 
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qsBài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qsminhanhBui11
 
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoaiMinh Đoàn
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAdinhtrongtran39
 
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxTnLc31
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxGipHong12
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Hoa Phượng
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptLinhPham480
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Thích Hô Hấp
 

Similar to chuong-3-lsd.pptx (20)

Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triết
 
Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhQua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
 
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qsBài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
Bài tiểu luận môn ls đcsvn dh19 qs
 
Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8
 
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 
Chuong8 ĐLCMĐCSVN
Chuong8 ĐLCMĐCSVNChuong8 ĐLCMĐCSVN
Chuong8 ĐLCMĐCSVN
 
Bài Tiểu Luận Môn Học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.doc
Bài Tiểu Luận Môn Học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.docBài Tiểu Luận Môn Học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.doc
Bài Tiểu Luận Môn Học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.doc
 
Tiểu luận.docx
Tiểu luận.docxTiểu luận.docx
Tiểu luận.docx
 
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptxĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7.pptx
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
 

More from LmTrn286060

Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptxLập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptxLmTrn286060
 
banking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewf
banking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewfbanking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewf
banking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewfLmTrn286060
 
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptxLập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptxLmTrn286060
 
tt-hcm-chuong-4-23.ppt
tt-hcm-chuong-4-23.ppttt-hcm-chuong-4-23.ppt
tt-hcm-chuong-4-23.pptLmTrn286060
 
tt-hcm-chuong-1-23.ppt
tt-hcm-chuong-1-23.ppttt-hcm-chuong-1-23.ppt
tt-hcm-chuong-1-23.pptLmTrn286060
 
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdfCTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdfLmTrn286060
 
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptxKTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptxLmTrn286060
 
KTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxKTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxLmTrn286060
 
C 3. Quản lý bộ nhớ full.pdf
C 3. Quản lý bộ nhớ full.pdfC 3. Quản lý bộ nhớ full.pdf
C 3. Quản lý bộ nhớ full.pdfLmTrn286060
 

More from LmTrn286060 (10)

Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptxLập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
 
banking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewf
banking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewfbanking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewf
banking-infogrfwecưevwevvwervwevwevqwewf
 
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptxLập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
Lập trình hướng đối tượng Chương 6 Design Pattern.pptx
 
02-BGP.pdf
02-BGP.pdf02-BGP.pdf
02-BGP.pdf
 
tt-hcm-chuong-4-23.ppt
tt-hcm-chuong-4-23.ppttt-hcm-chuong-4-23.ppt
tt-hcm-chuong-4-23.ppt
 
tt-hcm-chuong-1-23.ppt
tt-hcm-chuong-1-23.ppttt-hcm-chuong-1-23.ppt
tt-hcm-chuong-1-23.ppt
 
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdfCTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
 
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptxKTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
 
KTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxKTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptx
 
C 3. Quản lý bộ nhớ full.pdf
C 3. Quản lý bộ nhớ full.pdfC 3. Quản lý bộ nhớ full.pdf
C 3. Quản lý bộ nhớ full.pdf
 

chuong-3-lsd.pptx

  • 1. KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 2020
  • 2. CHƯƠNG 3 ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (1975 - 2018)
  • 3. • Giúp sinh viên nắm được đường lối, Cương lĩnh, những tri thức có hệ thống về quá trình phát triển đường lối và lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 đến nay. MỤC TIÊU Về kiến thức
  • 4. Củng cố niềm tin của sinh viên về những thắng lợi của Đảng trong lãnh đạo đưa cả nước quá độ xây dưng chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 cho đến nay), củng cố niềm tin và lòng tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng hiện nay. MỤC TIÊU Về tư tưởng
  • 5. Rèn luyện cho học viên phong cách tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn, phát huy tính năng động, sáng tạo của người học; vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn cuộc sống. MỤC TIÊU Về kỹ năng
  • 6. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1986) II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY)
  • 7. 1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981) a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1986)
  • 8. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8-1975) chủ trương: Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. 1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981) a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
  • 9. Ngày 25/4/1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất.
  • 10. KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976) Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước CỘNG HÒA XHCNVIỆT NAM Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước CỘNG HÒA XHCNVIỆT NAM
  • 11. KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976) Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch nước Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng chính phủ
  • 12. b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, tại Hà Nội. Đại hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch 5 năm (1976-1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng; quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Đảng.
  • 13. Lê Duẩn Tổng bí thư của Đảng Đại hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội IV b. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG (12/1976) “Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài học kinh nghiệm chống Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”
  • 14. b. Đại hội IV (12-1976) của Đảng Ba đặc điểm lớn của cách mạng VN Thứ nhất: Từ một nước kinh tế còn phổ biến là SX nhỏ tiến thẳng lên CNXH , bỏ qua phát triển TBCN Thứ hai: Tổ quốc đã hòa bình, đọc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH với nhiều thuận lợi nhưng nhiều khó khăn do chiến tranh và tàn dư CN thực dân mới gây ra Thứ ba: nước ta tiến hành đi lên CNXH khi cuộc chiến tranh ai thắng ai vẫn diễn ra quyết liệt
  • 15. Đặc điểm chung cách mạng VN Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: + CM quan hệ sản xuất + CM khoa học – kỹ thuật ( then chốt) + CM tư tưởng văn hóa
  • 16. b. Đại hội IV (12-1976) của Đảng 4 đặc trưng cơ bản cách mạng VN - Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN - Nền sản xuất lớn - Nền văn hóa mới - Con người mới XHCN
  • 17. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV (1976) trên phạm vi cả nước ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN CN NẶNG TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN CN NHẸ
  • 18. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa 1976 - 1980 CẢI THIỆN MỘT BƯỚC ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
  • 19. c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1976-1981) - HNTƯ 6, Khóa 4 ( 8/ 1979) chủ trương để SX “bung ra”, xóa “cấm chợ, ngăn sông”. - Chỉ thị số 100-C T/TW (1-1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các HTX nông nghiệp - Nông nghiệp có hình thức « xé rào » bù giá và lương ở Long An và TPHCM + Q/đ 25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh + Q/đ số 26-CP (1-1981) về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước.
  • 20. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BAO CẤP Xếp hàng mua thực phẩm thời tem phiếu
  • 21. Chiến tranh BG Tây Bắc Chiến tranh BG Tây Nam Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam và phía Bắc Tổ quốc ( 1975-1979)
  • 22. NHẬN ĐỊNH TÌNH HINH NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH 5 NĂM CHẶNG ĐƯỜNG ĐẦU TIÊN Lê Duẩn được bầu lại làm Iàm Tổng bí thư Đảng 2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3-1982)
  • 23. Đại hội V của Đảng (3/1982) “Tất cả vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân”
  • 24. a. Bối cảnh lịch sử Hoa Kỳ tiếp tục thực hiện chính sách bao vây cấm vận và “kế hoạch hậu chiến”. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế ra sức tuyên truyền xuyên tạc việc quân tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia, gây sức ép với Việt Nam, chia rẽ ba nước Đông Dương. Trong nước, tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội ở nước ta ngày càng trầm trọng.
  • 25. Đại hội V đã có những bước phát triển nhận thức mới, tìm tòi đổi mới trong bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết là về mặt kinh tế. - Hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN Nội dung Đại hội V
  • 26. b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế Hội nghị Trung ương 6 (7-1984) chủ trương tập trung giải quyết một số vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông. • Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. • Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế, đồng thời cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng.
  • 27. Về cơ cấu sản xuất Về cải tạo xã hội chủ nghĩa Về cơ chế quản lý kinh tế .
  • 28. Kết quả - Bối cảnh đất nước 10 năm 1975-1986 - Ba thành tựu nổi bật: - + Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước - + Bảo vệ biên giới Tây Nam, giúp nhân dân Campuchia xóa bỏ chế độ diệt chủng - + Bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc
  • 29. Sai lầm, khuyết điểm Đất nước khủng hoảng trầm trọng Không thực hiện được mục tiêu đề ra + Không ổn định tình hình kinh tế- xã hội…. + Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn. + Lạm phát cao + Tiêu cực xã hội lan tràn
  • 30. NGUYÊN NHÂN - Do những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và công tác tổ chức thực hiện. - Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm đó, đặc biệt là sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội... - Buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội. Đề ra chỉ tiêu quá cao, không thực hiện được. - Sai lầm trong công tác tư tưởng, công tác tổ chức và công tác cán bộ của Đảng.
  • 31. II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986-1996) 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (1996 cho đến nay) 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
  • 32. 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986-1996) a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng và thực hiện đường lối đổi mới 1986 -1991 b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991
  • 33. I. ĐẠI HỘI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI (12- 1986) “
  • 34. Hoàn cảnh lịch sử sau Đại hội VI + Tháng 5-1987, ĐCS Liên xô chấp nhận đa đảng. + Tháng 3-1988, Trung Quốc cho quân đội chiếm đảo Gạc Ma và các bãi cạn Châu Viên, Chữ Thập, Tư Nghĩa, + Chủ nghĩa đế quốc tăng cường "diễn biến hoà bình".
  • 35. PHƯƠNG HƯỚNG KT - XH KẾ HOẠCH 5 NĂM TỔNG KẾT 4 BÀI HỌC Nguyễn Văn Linh Tổng bí thư của Đảng (1986 – 1991) Đại hội triệu tập với tinh thần: Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật
  • 36. 4 BÀI HỌC VỀ XÂY DỰNG CNXH NHỮNG NĂM 1975-1986
  • 37. Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) - Đổi mới kinh tế: Mục tiêu là ổn định kinh tế - xã hội. Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ. - Thực hiện cho được 3 chương trình mục tiêu về: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
  • 38. - Năm phương hướng lớn phát triển kinh tế 1. Bố trí lại cơ cấu sản xuất, tập trung vào nông nghiệp với Ba chương trình: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu- đây là nội dung CNH trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ. 2. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư 3. Nhiều thành phần kinh tế 4. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 5. Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
  • 39. Đổi mới trên các lĩnh vực khác - Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, thực hiện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Đổi mới các chính sách xã hội - Đổi mới quốc phòng, an ninh và quan hệ đối ngoại - Đảng đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới đội ngũ cán bộ; phong cách làm việc, mở rộng dân chủ, chất lượng đảng viên.
  • 40. Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi mới 1986-1991 - Đổi mới kinh tế: - Luật Đầu tư nước ngoài (1-1988). + Nghị quyết 10 BCT (4-1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp . + Hội nghị TƯ 2 (4-1987) về phân phối lưu thông, thực hiện bốn giảm + Công nhận nhiều thành phần kinh tế. + Xóa bỏ chế độ tem phiếu, bao cấp
  • 41. Đổi mới hệ thống chính trị - Đổi mới không thay đổi mục tiêu XHCN - Đổi mới các tổ chức trong hệ thống chính trị - Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng
  • 42. Đổi mới về quốc phòng, an ninh và đối ngoại - 5-1988, rút 5 vạn quân tình nguyện Việt Nam khỏi CămPuChia (sớm 1 năm). - Chủ trương bình thường hoá quan hệ: + Việt – Trung Quốc: + Việt Nam – Hoa Kỳ + Việt Nam – ASEAN
  • 43. b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991
  • 44. ĐẠI HỘI ĐẠI BiỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII (6-1991) – “Đại hội của trí tuệ - đổi mới, Dân chủ - kỷ cương - đoàn kết” Toàn cảnh Đại hội VII
  • 45. Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991) 1. Sau 40 năm, Đảng đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( Cương lĩnh lần thứ 4) 2. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020. 3. Lần đầu tiên dương cao Tư tưởng Hồ Chí Minh 4. Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại: "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển". 5. Chủ trương đổi mới và chỉnh đốn Đảng
  • 46. Chiến lược, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 - Mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển. - GDP năm 2000 tăng gấp đôi so với 1990. - Các quan điểm chỉ đạo của Chiến lược - 5 bài học bước đầu đổi mới (1986-1991)
  • 47. Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi mới toàn diện (1991-1996) Tập trung vào 4 lĩnh vực chính: -Đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm -Đổi mới về chính trị, xây dựng Đảng là then chốt -Đổi mới phát triển văn hóa, xã hội, con người -Tăng cường quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại
  • 48. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng - Chỉ rõ những thách thức lớn (Bốn nguy cơ của cách mạng ) và những cơ hội lớn - Lần đầu tiên Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. - Hội nghị TW 8 (1- 1995) ra Nghị quyết về Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính.
  • 49. 5 quyết sách của Hội nghị TƯ 4 (1-1993) - Đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo - Một số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ - Những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Về chính sách dân sô' và kê'hoạch hoá gia đình - Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới
  • 50. 2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (1996-2018) (20 năm, qua 5 Đại hội) a.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 1996-2001 b.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2001-2006 c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện CNH - HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức 2006-2011 d.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
  • 51. ►Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH. - CNH- HĐH: Nhiệm vụ của chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ đã cơ bản hoàn thành. Nước ta chuyển sang thời kỳ mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Giáo dục: Hội nghị TW2 khóa VIII (12/1986) nhấn mạnh coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 1996-2001 2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (1996-2018) (20 năm, qua 5 Đại hội)
  • 52. - Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhấn mạnh quan điểm: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội -Bổ sung đặc trưng CNXH ở VN: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh + Bài học kinh nghiệm gì về xây dựng CNXH ở nước ta: Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trong quá trình đổi mới - Hội nhập kinh tế: Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
  • 53. Toàn cảnh Đại hội IX CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Đ/c Nông Đức Mạnh Tổng Bí thư Đảng ( 2001-2006) b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2001-2006
  • 54. Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001) - Tổng kết thế giới TK XX : 3 sự kiện nổi bật - Việt Nam thế kỷ XX: 3 thắng lợi vĩ đại - Con đường đi lên CNXH ở nước ta rõ hơn: Về bỏ qua chế độ TBCN, đấu tranh giai cấp, Động lực chủ yếu để phát triển đất nước … - Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh (10 vấn đề) - Coi kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát ở nước ta
  • 55. Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001) - Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển KT- XH - Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 (GDP từ 35 tỷ USD tăng lên 70 tỷ USD)
  • 56. Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của (2001-2006) Đổi mới kinh tế -Hội nghị TW 3 (9-2001) đã chỉ đạo sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước -Hội nghị TW 5 (3-2002) Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
  • 57. Chỉ đạo đổi mới về chính trị Hội nghị TW 5 (3-2002) đã đưa ra những nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận của Đảng trong tình hình mới Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 23- CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới
  • 58. Chỉ đạo đổi mới về chính trị Hội nghị TW 7 (3-2003) đã ban hành ba Nghị quyết đặc biệt: - Nghị quyết về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Nghị quyết về công tác dân tộc - Nghị quyết về công tác tôn giáo
  • 59. Đổi mới về quốc phòng, an ninh, đối ngoại - Chỉ thị 36 BCT (3-2004) về Chính sách với người Việt Nam ở nước ngoài - TW 8 (7-2003) ra Nghị quyết Về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
  • 60. Toàn cảnh Đại hội X CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và quá trình thực hiện 2006-2011
  • 61. ĐẠI HỘI ĐBTQ LẦN THỨ X CỦA ĐẢNG (4-2006) NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI Đ/c Nông Đức Mạnh Tổng Bí thư Đảng ( 2001-2006) BÁO CÁO CHÍNH TRỊ KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 - 2010 BỔ SUNG ĐIỀU LỆ ĐẢNG
  • 62. Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006) 1. Tổng kết 20 năm đổi mới. 5 bài học chỉ đạo đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới 2. Đưa ra 8 đặc trưng của CNXH ở VN, trong đó, bổ sung hai đặc trưng mới của CNXH so với Cương lĩnh năm 1991 là: + Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; + Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
  • 63. Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006) 3. Chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xây dựng, chỉnh đốn Ðảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đội ngũ cán bộ đến phương thức lãnh đạo của Đảng. Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết cả tư bản tư nhân 4. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc trên cơ sở lấy mục tiêu chung làm điểm trương đồng
  • 64. 5. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 7. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế -Ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
  • 65. Chỉ đạo đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm (2006-2011) - Hội nghị TW 4 khóa X (11-2006): Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Hội nghị TW 6 (1-2008) đã đưa ra những chủ trương và giải pháp để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hội nghị TW 7 (2008) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
  • 66. Chỉ đạo đổi mới chính trị (2006-2011) Hội nghị TW 5 khóa X (7-2006) - Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới; - Về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng; - Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị; - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước;
  • 67. HỘI NGHỊ TW 6 (1-2008) - Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; - Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
  • 68. HỘI NGHỊ TW 7 (7-2008) - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; - Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 69. Toàn cảnh Đại hội XI CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI: “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Đ/c Nguyễn Phú Trọng Tổng Bí thư Đảng ( 2011-2016) d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  • 70. Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011) 1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH(bổ sung, phát triển năm 2011); (8 đặc trưng của CNXH và 8 phương hướng, 8 mối quan hệ, định hướng lớn, về HTCT ) 2. Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020, ( GDP từ 101 tỷ USD tăng lên 205-210 tỷ USD) 3. Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng 4. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc 5. Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới
  • 71. - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) - Mô hình CNXH: 8 đặc trưng với diễn đạt mới - Mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI - 8 phương hướng cơ bản và 8 mối quan hệ - Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại - Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng: Chú ý diễn đạt mới về Đảng, về sự lãnh đạo của Đảng - Ý nghĩa Cương lĩnh
  • 72. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 - Ba đột phá chiến lược: - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ
  • 73. Chỉ đạo thực hiện đổi mới kinh tế - Hội nghị TW 4 (1-2012) chủ trương xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ… - Hội nghị TW 5, khóa X (5- 2012 Về "Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai” - Hội nghị TW 6, khóa X (5-2012) ban hành Kết luận về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
  • 74. Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị - Hội nghị TW 3 ( 6-2011): Quy định những điều đảng viên không được làm ( 19 điều cấm ) - Chỉ thị số 03 (5-2011) về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Hội nghị TW 4 (1-2012): "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay"; - Kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
  • 75. Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị - Hội nghị TW 6 (10-2012) đã đánh giá kết quả kiểm điểm tự phê bình; Kiện toàn Ban Chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng; Ban kinh tế TW (Xem đoạn phim Đảng CSVN: Hành trình tự nhìn lại Tập 5) - Hội nghị TW 7 (5- 2013) chủ trương tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới
  • 76. Chỉ đạo thực hiện đổi mới xây dựng phát triển văn hóa, xã hội - Hội nghị TW 6 (10-2012) ra Nghị quyết về phát triển khoa học và công nghệ trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế - Hội nghị TW 8 (11- 2013) đã ra Nghị quyết “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”
  • 77. Chỉ đạo thực hiện đổi mới xây dựng phát triển văn hóa, xã hội - Hội nghị TW 9, khóa XI (5-2014) chủ trương tiếp tục xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước - Hội nghị TW 5 (5-2012) chủ trương giải quyết một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 - Hội nghị TW 7 (6-2016) đã ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
  • 78. Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược Bảo vệ Tổ Quốc, hoạt động đối ngoại - Hội nghị TW 8 khóa XI (10-2013) đã ra Nghị quyết “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” - Thực hiện hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.
  • 79. Toàn cảnh Đại hội XII CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn đỊnh; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Đ/c Nguyễn Phú Trọng Tổng Bí thư Đảng ( 2016-2021) d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  • 80. Chỉ đạo thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm mà Đại hội XII đã nêu (2011-2018) Về phát triển kinh tế: - Hội nghị TW 4, khóa XII (10-2016) ra Nghị quyết về tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
  • 81. Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tâm mà Đại hội XII đã nêu (2011-2018) - Hội nghị TW 5 (5-2017) chủ trương tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. - Hội nghị TW 5, khóa XII (5-2017) chủ trương phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hội nghị TW 8 (10-2018) để ra Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
  • 82. Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị - xã hội Hội nghị TW 4 (10-2016) ra Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Hội nghị TƯ 6 khoá XII (10-2017) ban hành 2 Nghị quyết: - Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. - Công tác dân số trong tình hình mới.
  • 83. a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới - Về kinh tế, về văn hóa - xã hội, về quốc phòng, an ninh, về đối ngoại, về xây dựng và phát huy dân chủ, đổi mới hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, MTTQVN và các đoàn thể chính trị xã hội) - Nguyên nhân của những thành tựu 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
  • 84. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới b) Hạn chế, khuyết điểm -Hạn chế trên các lĩnh vực... -Bốn nguy cơ là thách thức lớn của cách mạng nước ta -Nguyên nhân của những hạn chế
  • 85. Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam. Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới
  • 86. Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”. Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp. Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi. Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ…