SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Download to read offline
http://webdethi.net 
CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀO LỚP 10 
CHUYÊN TẠI HÀ NỘI
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
MỤC LỤC 
1. Phương trình, hệ phương trình ....................................................................................................... 2 
2. Rút gọn biểu thức ........................................................................................................................... 7 
3. Đa thức ........................................................................................................................................... 9 
4. Dãy số .......................................................................................................................................... 11 
5. Giải bài toán bằng cách giải phương trình, hệ phương trình ....................................................... 11 
6. Đồ thị............................................................................................................................................ 12 
7. Hình học ....................................................................................................................................... 14 
8. Đại số – số học ............................................................................................................................. 19 
9. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đẳng thức, bất đẳng thức ......................................................... 21 
1 megatest.vn
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Phương trình ban đầu Phương trình căn thức đơn giản hơn 
Phương trình căn thức cơ bản Phương trình đại số 
     
Do x 1 nên 1 x  0. Mặt khác, 2 x  2x 3  0 1 x. 
Vậy 2 x  2x 3 1 xx 1. 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x 1. 
Cách 2: (Đặt ẩn phụ) 
Đặt u  x 3;v  x 1. Điều kiện u  0;v  0. 
   2    2   
2 
     
       
2 megatest.vn 
1. Phương trình, hệ phương trình 
1.1. Giải phương trình, hệ phương trình 
1.1.1. Phương trình chứa căn thức 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp chung 
Các phương pháp thường được sử dụng: Bình phương hai vế phương trình, đặt ẩn phụ 
đưa về phương trình hoặc hệ phương trình đại số, … 
Ngoài ra, ta có thể sử dụng phương pháp đánh giá và một số phương pháp đặc biệt khác. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.1: (KHTN - 2004) Giải phương trình 
x 3  x 1  2. 
Cách giải: 
Điều kiện: x 1. 
Cách 1: (Bình phương hai vế) 
Nhận xét thấy cả hai vế của phương trình đều không âm nên 
x x 
x x x 
    
3 1 2 
   
      
2 2 2 3 1 2 
   
x x 
     
2 
x 
3 1 1 
x 2 x 
3 1 
x 
Ta có hệ 
2 2 4 2 0 
1. 
v v 
u v u 
v 
v u 
x 
u u  
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x 1. 
Cách 3: (Đánh giá) 
Dễ thấy x 1 là nghiệm của phương trình ban đầu. 
Với x 1 ta có VT  x 3  x 1  13  11  2 VP. 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 1. 
c. Chú ý 
Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: 
- Tìm tập xác định của x. 
- Nhẩm nghiệm (nếu có thể) để có thể tìm ra cách giải nhanh hoặc để kiểm tra cách giải 
có chính xác hay không. 
- Đánh giá phương trình để tìm ra cách giải hợp lý nhất. 
- Sau khi tìm được nghiệm, so sánh với điều kiện xác định. 
- Nên thử lại nghiệm vào phương trình ban đầu. 
1.1.2. Phương trình nguyên 
a. Phương pháp giải 
Sử dụng các tính chất chia hết, bình phương, lập phương, … để giới hạn nghiệm trong 
một khoảng xác định. Thử các giá trị nguyên trong khoảng này vào phương trình ban 
đầu để tìm nghiệm.
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.2: (Chu Văn An - 2007) Cho phương trình 
x2 3y2  2xy  2x 10y  4  0. (1) 
Tìm nghiệm nguyên của phương trình (1). 
Cách giải: 
(1)  x 3y 1 x  y 3  7. 
Do x, y nên có bốn trường hợp xảy ra 
Phương trình ban đầu Phương trình chứa trị tuyệt đối đơn giản hơn 
Nghiệm Phương trình đại số 
  
x loaïi 
  
3 megatest.vn 
3 1 1 
3 7 
x y 
x y 
    
     
hoặc 
3 1 1 
3 7 
x y 
x y 
     
    
3 1 7 
3 1 
x y 
x y 
    
     
hoặc 
3 1 7 
3 1 
x y 
x y 
     
    
Từ đó, ta giải được nghiệm nguyên  x; y của phương trình (1) là 
3;1,7;3, 3;1, 1;3. 
c. Chú ý 
Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: 
- Các tính chất chia hết, bình phương, lập phương,… 
- Phải xét hết các trường hợp có thể xảy ra để có tập nghiệm đầy đủ. 
- Thông thường, ta hay đưa về dạng có một vế là hằng số, vế còn lại các nhân tử. Do 
vậy, các nhân tử của vế này sẽ là các ước của hằng số vế còn lại. 
- Ước số của một hằng số bao gồm cả số âm và số dương. 
1.1.3. Phương trình chứa dấu trị tuyệt đối 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp chung 
Các phương pháp thường được sử dụng: Phá dấu trị tuyệt đối, Phân tích thành nhân tử ... 
Ngoài ra, có thể sử dụng đánh giá để tìm nghiệm. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.3: (KHTN - 2004) Giải phương trình 
2 | x 1|  | x 1|1 | x 1| . 
Cách giải: 
Cách 1: (Phân tích thành nhân tử) 
Phương trình tương đương với | x 1| 1| x 1| 1  0 
- Giải 
0 
| 1| 1 0 
2 
x 
x 
  
x 
     
   
- Giải 
0 
| 1| 1 0 
2 
x 
x 
  
x 
     
  
Vậy phương trình có nghiệm là x  0; x  2. 
Cách 2: (Phá dấu trị tuyệt đối) 
- Xét trường hợp x 1 ta có 
  
  
2 
0 
2 
2 
x 
x x 
x TM 
  
  
loaïi 
- Xét trường hợp x  1 ta có 
  
  
2 
0 
2 
2 
x x 
x TM 
    
   
- Xét trường hợp 1 x 1 ta có   2 2  2 x x  0 TM .
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Vậy phương trình có nghiệm là x  0; x  2. 
c. Chú ý 
Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: 
- Xét dấu các biểu thức trong dấu trị tuyệt đối. 
- Xét đầy đủ các trường hợp có thể xảy ra của biến. 
4 2 2 
x y 
 
 x 
  y  
   
4 2 
S 6 
P S 
P 
P 
  
 thay vào (1) ta được 
4 megatest.vn 
1.1.4. Phương trình bậc cao 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp giải: Phân tích thành nhân tử, đặt ẩn phụ, đánh giá,… 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.4: (KHTN – 1994) Giải phương trình 4 3 2 x 2x 6x 16x 8  0. 
Cách giải: 
Phương trình tương đương     2 2 x  2 x  2x  2  0 
3 
2 
1 
x 
x 
  
  
    
Vậy phương trình có nghiệm là x  2; x  1 3. 
c. Chú ý 
Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: 
- Xét được nghiệm (nếu có thể) để phân tích thành nhân tử. 
- Tìm tất cả các nghiệm của phương trình. 
1.1.5. Hệ phương trình hai ẩn đối xứng loại I 
a. Phương pháp giải 
Hệ phương trình hai ẩn x, y đối xứng loại I là hệ phương trình có vai trò của x, y là 
như nhau trong từng phương trình. 
Phương pháp giải: Đặt x  y  S; xy  P. Đưa hệ phương trình thành hệ phương trình 
hai ẩn S,P. Hai ẩn x, y là nghiệm của phương trình 2 t  St  P  0. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.5: (Chu Văn An – 2005) Giải hệ phương trình 
  
 2 2 
 
3 
0 
2 6 
1 
xy 
x y 
 
Cách giải: 
Đặt x  y  S; xy  P. 
Hệ phương trình tương đương 
 2 
 
(1) 
10 ( 
23 
2 2) 
 
 
   
Từ (2) suy ra 
2 
2P  
10 
S 
2 P 
4 2 2 2P 17P 100  0P  4P  2 vì từ (2) suy ra P  0. 
Thay vào ra được S  1. 
1 
Do vậy, ta được phương trình 2 2 0 
2 
t 
t 
t 
t 
   
     
  
1 
Phương trình 2 2 0 
2 
t 
t 
t 
t 
  
     
   
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y là 1;2,2;1,1;2, 2;1. 
c. Chú ý 
- Nếu hệ phương trình có nghiệm   0 0 x ; y thì cũng có nghiệm   0 0 y ; x . 
- Cần xét điều kiện của S,P để không phải giải các trường hợp vô nghiệm. 
1.1.6. Hệ phương trình hai ẩn đối xứng loại II 
a. Phương pháp giải
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Hệ phương trình hai ẩn x, y đối xứng loại II là hệ phương trình x của phương trình này 
và y của phương trình kia là như nhau trong từng phương trình. Do vậy, nghiệm luôn có 
một nghiệm là x  y. 
Phương pháp giải: Trừ vế vế của hai phương trình cho nhau để xuất hiện một nghiệm 
x  y. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.6: (Chu Văn An – 2008) Giải hệ phương trình 
      
x y 
y x 
19 6 1 
1 
(1) 
     
9 6 1 (2) 
Cách giải: 
Từ hệ suy ra  x 19  y 19 x  6  y  6  0 
0 
  
   
19 19 6 6 
xy x y 
yz y z 
xz z x 
    
    
     
 x  y    x  y 
  
  
 y  z    y  z 
  
  
 z  x     x  y  z 
  
  x x 
y y 
x z 
     
  
     
       
x x 
y y 
x z 
      
  
       
        
5 megatest.vn 
x y x y 
x y x y 
      
x  y. 
Thay vào phương trình (1) ta được x 19  x 6 1. 
Giải phương trình này ta được x  30. 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 30;30. 
c. Chú ý 
- Hệ phương trình luôn có nghiệm   0 0 x ; x . 
- Cần phải tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình. 
1.1.7. Hệ phương trình nhiều ẩn 
a. Phương pháp giải 
Từ các phương trình của hệ suy ra được một phương trình đơn giản. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.7: (KHTN – 1997) Giải hệ phương trình 
2 1 
2 1 
2 1 
Cách giải: 
Hệ tương đương 
   
   
   
   
   
    2 2 
2 1 2 1 3 2 1 2 1 3 
2 1 2 1 5 2 1 2 1 5 
2 1 2 1 15 2 1 2 1 2 1 15 
- Nếu 2x 12y 12z 1 15 ta được 
2 1 1 1 
2 1 3 2 
2 1 5 3 
- Nếu 2x 12y 12z 1  15 ta được 
2 1 1 0 
2 1 3 1 
2 1 5 2 
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y; z là 1;2;3, 0;1;2. 
c. Chú ý 
- Cần đưa ra được phương trình hợp lý từ các phương trình của hệ. 
1.1.8. Hệ phương trình khác 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp sử dụng: Đặt ẩn phụ, phân tích thành nhân tử, đánh giá, … 
b. Ví dụ
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Ví dụ 1.8: (KHTN – 2004) Tìm nghiệm nguyên của hệ 
     
Cách giải: 
Phương trình (1) tương đương  x  2y  2 x  y  7. 
Vì x, y nên (1) có các nghiệm 1;2,5;2. 
Thay các giá trị này vào phương trình (2) ta được nghiệm nguyên của hệ phương trình 
là x 1; y  2. 
c. Chú ý 
- Hỏi rõ yêu cầu của bài toán. 
6 megatest.vn 
2 2 
       
y x xy y x 
x y x y 
2 2 2 7 (1) 
3 3 
8 (2) 
1.2. Các bài toán liên quan 
1.2.1. Biện luận số nghiệm của phương trình, hệ phương trình 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp sử dụng: Đặt ẩn phụ, phân tích đa thức thành nhân tử, đánh giá,… 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.9: Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình sau 
4 2 x  2mx  4  0. 
Cách giải: 
Đặt 2 t  x (t  0). Phương trình tương đương với 2 t  2mt  4  0 (*). 
2   m  4. Do vậy, 
- Phương trình (*) vô nghiệm khi và chỉ khi 2  m 2. Do đó, phương trình ban đầu 
cũng vô nghiệm. 
- Phương trình (*) có một nghiệm kép khi và chỉ khi m  2 hoặc m  2 . 
+ Với m  2 thì t  2. Do đó, phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt. 
+ Với m  2 thì t  2  0. Do đó, phương trình ban đầu vô nghiệm. 
- Phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi 
m m 
   2;  
2 
    
  
2. 
0 
m 
m 
Do đó, phương trình ban đầu có bốn nghiệm phân biệt. 
- Phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi m  2. Do đó, phương 
trình ban đầu vô nghiệm. 
Kết luận: 
- Phương trình ban đầu vô nghiệm khi và chỉ khi m  2. 
- Phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m  2. 
- Phương trình ban đầu có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m 2. 
c. Chú ý 
- Cần xét tất cả các khoảng giá trị của tham số. 
1.2.2. Các nghiệm của phương trình, hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp sử dụng: Áp dụng định lý Vi-et. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.10: (KHTN - 2003) Cho phương trình 4 2 x  2mx  4  0. 
Tìm giá trị của tham số m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt 1 2 3 4 x ; x ; x ; x thỏa 
mãn 4 4 4 4 
1 2 3 4 x  x  x  x  32. 
Cách giải: 
Đặt 2 t  x (t  0). Phương trình tương đương với 2 t  2mt  4  0 (*). 
Để phương trình ban đầu có bốn nghiệm phân biệt thì m 2. (Theo ví dụ trên) 
Đây là phương trình bậc 4 trùng phương vì vậy sẽ có hai nghiệm là số đối của nhau. 
Giả sử 3 1 4 2x  x ; x  x . Ta có, 4 4 
1 2 x  x 16 và 2 2 
1 2 x ; x là nghiệm của phương trình (*). 
Áp dụng định lý Vi-et đối với phương trình (*) ta được 2 2 2 2 
1 2 1 2 x  x  2m; x x  4
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
m 
m m 
m 
   
    
    
x x x 
x x x x x 
   
   
x x x x x x x 
       
    
7 megatest.vn 
4 4 2 2 
x1  x2  4m 8m  6m   6. 
Vậy m   6 thỏa mãn điều kiện đã cho. 
c. Chú ý 
- Cần chứng minh sự tồn tại của nghiệm trước. 
1.2.3. Bất phương trình, hệ bất phương trình 
a. Phương pháp giải 
Giải bất phương trình, hệ bất phương trình cũng tương tự như giải phương trình, hệ 
phương trình. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 1.11: (Chu Văn An – 2005) 
Cho bất phương trình 3m1 x 1 2m x (m là tham số). 
i. Giải bất phương trình với m 1 2 2. 
ii. Tìm m để bất phương trình nhận mọi giá trị x 1 là nghiệm. 
Cách giải: 
i. Với m 1 2 2 , ta có 
1 4 2 47 2 2 
2 1 2 4 2 
1 6 2 71 
6 x x x 
  
         
 
ii. Bất phương trình tương đương 3m 4 x  2m1. 
Bất phương trình nhận mọi giá trị x 1 khi và chỉ khi 
3 4 0 
2 1 3. 
1 
3 4 
Vậy m  3 thỏa mãn yêu cầu đề bài. 
c. Chú ý 
- Dấu của bất phương trình, hệ bất phương trình. 
- Dấu của các biểu thức khi nhân, chia vào hai vế của bất phương trình. 
2. Rút gọn biểu thức 
2.1. Rút gọn biểu thức 
a. Phương pháp giải: 
- Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa. 
- Qui đồng mẫu số chung (nếu có). 
- Đưa bớt thừa số chung ra ngoài căn thức (nếu có). 
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn. 
- Cộng trừ các số hạng đồng dạng. 
- Với điều kiện xác định đã tìm được, trả lời kết quả rút gọn của biểu thức A. 
b. Ví dụ: 
Ví dụ 2.1: Rút gọn biểu thức: 
2 3 9 
3 3 9 
A 
x x x 
 
   
   
, Với x  0, x  0 
Cách giải: 
Với x  0 và x  9 ta có: 
 3 2  3 3 9 
9 9 9 
A 
x x x 
   
3 2 6 3 9 3 9 3 3 3 
. 
9 9 9 3 
A 
x x x x 
    
Chú ý: 
Để làm được dạng toán này, học sinh cần: 
- Nắm được phương pháp giải. 
- Nắm và biết biến đổi các hằng đẳng thức đáng nhớ. 
- Thành thạo các kỹ năng tính toán, như : quy đồng mẫu số, tìm điều kiện để biểu thức 
có nghĩa… 
2.2. Tính giá trị biểu thức
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
a. Phương pháp giải: 
- Rút gọn biểu thức hay đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn. 
- Sau đó sử dụng, phân tích, biến đổi giả thiết cho trước, một cách phù hợp suy ra giá trị 
cần tìm. 
b. Ví dụ: 
Ví dụ 2.2: Cho biểu thức 
2 2 2 (1 ) 
     
           
x x x 
. 
1 2 1 2 
x x x 
A x x x 
         
 x ( x  2) 4 8 x 
 32   2 
 
        
         
8 megatest.vn 
P 
x x x 
Tính giá trị của biểu thức P khi x  7  4 3 . 
Cách giải: 
Sau khi rút gọn biểu thức với x 0 và x  4 thì biểu thức P có kết quả rút gọn là: 
P  x  x. 
Mặt khác, với 
2 x  7  4 3  4  2.2 3  3  (2 3) 
 x  2  3  2  3 
Vậy với x  7  4 3 thay vào biểu thức P ta được P  2 3 7  4 3  3 3 5. 
c. Chú ý: 
Để làm được dạng toán này, học sinh cần: 
- Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức 
- Thành thạo kỹ năng tính toán. 
2.3. Tìm các giá trị thỏa mãn điều kiện cho trước 
a. Phương pháp giải: 
- Rút gọn biểu thức hay đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn. 
- Sau đó sử dụng, phân tích, biến đổi điều kiện cho trước, một cách phù hợp Giá trị 
cần tìm. 
b. Ví dụ: 
Ví dụ 2.3: Cho biểu thức: 
2 3 9 
3 3 9 
A 
x x x 
 
   
   
, Với x  0, x  0. 
Tìm giá trị x để 
1 
3 
A  . 
Cách giải: 
Từ kết quả rút gọn biểu thức A ở ví dụ 2.1, ta có: 
3 
. 
3 
A 
x 
 
 
Theo bài ra: 
1 3 
3 9 6 36 
3 x 
 
3 
. 
c. Chú ý: 
Để làm được dạng toán này, học sinh cần: 
- Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức 
- Thành thạo kỹ năng tính toán. 
2.4. Tìm các giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện cho trước 
a. Phương pháp giải 
- Tách các phần nguyên (phần không chứa căn thức, phân thức, …). 
- Sử dụng tính chất chia hết. 
b. Ví dụ: 
Ví dụ 2.4: Cho biểu thức 
2 
2 
: 1 
( 1) 3 2 8 2 
P 
x x x x x 
Tìm các giá trị chính phương x để P có giá trị nguyên.
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Cách giải: 
Sau khi rút gọn biểu thức, với x  0; x  4, ta được 
   
x x x 
9 megatest.vn 
 2 
2 x 4 4 x x 
P 
  
x x 
4 4 
   
x x x 
4 
x x 
x 
   
4 . 
x 
Vì x là số chính phương nên x; x . 
P có giá trị nguyên khi và chỉ khi: 
4 
x 
có giá trị nguyên 
 x Ö 4 
 x 1,2,4 
x 1 -1 2 - 2 4 - 4 
x 1 Không xác định 4 Không xác định 16 Không xác định 
x 1, x 16 thỏa mãn điều kiện. 
x  4 không thỏa mãn điều kiện. 
Vậy các với các số chính phương x 1, x 16 thì P có đều có giá trị nguyên là 9. 
c. Chú ý: 
Để làm được dạng toán này, học sinh cần: 
- Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức 
- Thành thạo kỹ năng tính toán. 
- Học sinh cần nắm vững kiến thức về số chính phương, số nguyên, giá trị nguyên... 
2.5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 
a. Phương pháp giải 
- Rút gọn biểu thức hay đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn. 
- Sau đó sử dụng kết quả sau khi rút gọn để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 
b. Ví dụ: 
Ví dụ 2.5: Cho biểu thức: 
2 3 9 
3 3 9 
A 
x x x 
 
   
   
, Với x  0, x  9 
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. 
Cách giải: 
Từ kết quả rút gọn biểu thức A ở ví dụ 2.1, ta có: 
3 
3 
A 
x 
 
 
3 
3 
A 
x 
 
 
lớn nhất  x 3 nhỏ nhất  x  0x  0. 
c. Chú ý: 
Để làm được dạng toán này, học sinh cần: 
- Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức 
- Có kiến thức nền tảng về các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. 
3. Đa thức 
3.1. Phân tích đa thức thành nhân tử 
a. Phương pháp giải 
Các phương pháp thường sử dụng: Dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung, nhóm 
nhiều hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp 
b. Ví dụ 
Ví dụ 3.1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:     2 2 x  2x 1  x  2x  2 12  0
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Cách giải: đặt t  x2  2x 1 phương trình tương đương 
  
      
    
       
     
     
       
10 megatest.vn 
2 1 12 0 12 0 
t t t t 
       
 t  t 
 
  3  4  
0 
 x 2  2x  4  x 2  2x 3   0 
     2 
 x  2 x 1 x  3  0 
c. Chú ý 
Để làm tốt bài này ta cần biết cách đặt ẩn phụ sao cho hợp lí 
3.2. Tìm các hệ số của đa thức 
a. Phương pháp giải 
Sử dụng phương pháp đồng nhất hai đa thức. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 3.2: Tìm các số nguyên a,b,c sao cho đa thức  x  a x  4 7 phân tích được 
thành  x b x  c. 
Cách giải: 
Với mọi x thì  x  a x  47   x bx  c. 
Vậy với x  4 thì b  4c  4  7. 
Vai trò của b và c là như nhau nên có thể giả sử b  c. 
Do vậy có các trường hợp sau xảy ra 
- Trường hợp 1: 
b b 
4 1 3 
10. 
4 7 11 
a 
c c 
- Trường hợp 2: 
b b 
4 7 3 
2. 
4 1 5 
a 
c c 
Thử lại: Các giá trị này đều thỏa mãn. 
Vậy các giá trị a;b;c thỏa mãn là 10;3;11,10;11;3, 2;3;5, 2;5;3. 
c. Chú ý 
- Hai đa thức bằng nhau thì các hệ số tương ứng bằng nhau. 
- Với mọi giá trị của biến thì hai đa thức đều bằng nhau. 
3.3. Chứng minh đa thức thỏa mãn điều kiện cho trước 
a. Phương pháp giải 
Các phương pháp thường dùng là nhẩm nghiệm, đánh giá..để giới hạn nghiệm, sau đó 
dùng phương pháp loại trừ để tìm ra nghiệm. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 3.3: Tìm tất cả các đa thức P x với hệ số tự nhiên có bậc bất kì  2 thỏa mãn 
P30  2000 
Cách giải: 
Các hệ số của P x đều lớn hơn 1 
Nếu       3 2 deg P x  3P 30  30  30 30 1 2000 vôlí 
degP x{0;1;2} 
Trường hợp degP(x)  0;1 đơn giản 
Trường hợp deg P x  2 
Đặt   2 P x  ax  bx  c nếu     2 a  2P 30  2.30  30 1 2000 Voli 
a 1 đưa về degP x 1 
c. Chú ý 
Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: 
- Nhẩm nghiệm để có thể tìm ra cách giải nhanh. 
- Đánh giá đa thức để tìm ra cách giải hợp lí.
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
S    
      
n n 
. n 
n 
        
            
      
                  
Do vậy có 141 số có giá trị bằng 1, tức là có 141 số khác 0. 
11 megatest.vn 
4. Dãy số 
4.1. Tổng dãy số 
b. Ví dụ 
Ví dụ 4.1: (KHTN – 2000) Tính 
1 1 
1.2 2. 
1 
. 
3 1999.2000 
Cách giải: 
Ta có 
1 1 1 1 1 1 
; ;... 
1 1 1 
; . 
1.2 1 2 2.3 2 3 1999.2000 1999 2000 
Do vậy, 
1 1 1 
1 
2 2 3 
1 1 
1999 2000 
S 
    
         
    
  
    
  
 
1 1999 
S    
1 . 
2000 2000 
Vậy 
1999 
. 
2000 
S  
4.2. Tìm hoặc chứng minh dãy số thỏa mãn điều kiện cho trước 
a. Ví dụ 
Ví dụ 4.2: (KHTN - 2004) Với số thực a, ta định nghĩa phần nguyên của số a là số 
nguyên lớn nhất không vượt quá a và ký hiệu là [a]. Dãy các số 0 1 ; ;...; n x x x được xác 
định bởi công thức 
1 
2 2 
x 
     
     
    
 
Hỏi trong 200 số   0 1 199 x ; x ;...; x có bao nhiêu số khác 0. (Cho biết 1,41 2 1,42). 
Cách giải: 
Do 2 là số vô tỷ nên với mọi số nguyên dương n thì 
2 
đều là số vô tỷ. 
Ta có 
n 1 n n 1 
n 
2 
2 2 2 
1 
2 
1 
2 
x 
 
1 n 
0 1. n   x  
Vì vậy 0 1 199 x ; x ;...; x chỉ nhận các giá trị 0 hoặc 1. 
Mặt khác, 0 1 199 
1 0 2 1 200 199 
... ... 
2 2 2 2 2 2 
x x x 
            
                    
          
  
  
200 
100 2 100 2 4 . 
2 
1 1 
5. Giải bài toán bằng cách giải phương trình, hệ phương trình 
5.1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
a. Phương pháp giải 
- Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Bước 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn 
Bước 2: Lập phương trình 
Bước 3: Giải phương trình kiểm tra điều kiện và trả lời 
b. Ví dụ 
Ví dụ 5.1: (Chuyên Hà Nội Amsterdam - 1993) 
Trong tuần đầu, hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ 2, tổ A vượt mức 
25%, tổ B giảm mức 18% nên trong tuần này, cả hai tổ sản xuất được 1617 bộ. Hỏi 
trong tuần đầu mỗi tổ sản suất được bao nhiêu bộ quần áo? 
- Cách giải: 
Gọi x là số bộ quần áo tuần đầu tổ A sản xuất được 0  x 1500 .
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
x   x   x  (thỏa mãn) 
a b a b a b 
a b a b a b  ab ab 
          
              
9 9 9 
189 3 189 20 
y  x  nên (d) sẽ có dạng: y  2x  a 
12 megatest.vn 
Ta có phương trình 
125 82 
(1500 ) 1617 900 
100 100 
Tuần đầu tổ A sản xuất được 900 bộ, tổ B sản xuất được 600 bộ. 
c. Chú ý 
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các 
đại lượng đã biết. 
- Khi giải phương trình cần chú ý về dấu, chuyển vế đổi dấu, kết luận nghiệm. 
5.2. Giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình 
a. Phương pháp giải 
Bước 1: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn 
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết 
Bước 2: Lập hệ phương trình, biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng 
Bước 3: Giải hệ phương trình, kiểm tra điều kiện và trả lời. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 5.2: (Chuyên ĐHQG TP. HCM - 2002) 
Tìm một số gồm hai chữ số, biết tổng của hai chữ số đó là 9 và tổng lập phương của hai 
chữ số đó là 189. 
- Cách giải: 
Gọi số cần tìm là ab (a, bN, 0<a  9, 0  b  9 ). 
Ta có hệ phương trình: 
   3 3 2 
   
Theo định lí Vi- ét đảo thì a, b là ngiệm của phương trình 
2 X 9X  20  0 
Phương trình này có hai nghiệm phân biệt 1 2 X  4, X  5. 
Từ đây, ta có hai số thỏa mãn là 45 và 54. 
c. Chú ý: 
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các 
đại lượng đã biết 
- Khi giải phương hệ trình cần chú ý về dấu, các cách giải hệ phương trình, kết luận 
nghiệm. 
6. Đồ thị 
6.1. Viết phương trình đường thẳng 
a. Phương pháp giải: 
- Dạng tổng quát: y  ax b 
- Dựa vào dữ kiện của bài ta xác định hệ số tự do b và hệ số góc a. 
b. Ví dụ: 
Ví dụ 6.1: Xác định phương trình đường thẳng (d) biết (d) đi qua M(3; 2) và song song 
1 
với đường thẳng 
y  2 
x  . 
5 
Cách giải: 
Đường thẳng (d) song song với đường thẳng 
1 
2 
5 
(d) đi qua điểm M(3; 2) ta có : 3=2.2+aa  -1. 
Vậy phương trình đường thẳng (d) là : y  2x 1. 
c. Chú ý:
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Hai đường thẳng có phương trình y  ax b và y '  a' x b' song song với nhau 
   
  
t t t t t t t t tm 
            
    
Vậy điểm M(1; 2) thảo mãn yêu cầu của đề bài. 
c. Chú ý: 
Khi làm bài chú ý đặt điều kiện cho ẩn t và khi giải xong thì so sánh với điều kiện. 
13 megatest.vn 
' 
' 
a a 
b b 
  
  
  
; vuông góc với nhau a.a'  1; cắt nhau a  a'và trùng nhau 
' 
' 
a a 
b b 
  
  
  
. 
6.2. Viết phương trình Parabol 
a. Phương pháp giải: 
- Dạng tổng quát: 2 y  ax bx c (a  0) . 
- Dựa vào dự kiện của bài ta xác định các tham số cần tìm. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 6.2: (THPT Chuyên ĐHQG TP. HCM, 2004 - 2005) 
Tìm m để parabol có phương trình 2 y  x  2mx m 2tiếp xúc với đường thẳng 
y  x m. 
Cách giải: 
Parabol 2 y  x  2mx m 2 tiếp xúc với đường thẳng y  x m 
 phương trình 2 x  2mx m 2  x mcó nghiệm kép. 
1 
2 
2 
1 2 2 
2 
0 4 4 7 0 
1 2 2 
2 
m 
m m 
m 
        
   
  
. 
c. Chú ý 
Số giao điểm của hai đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ. 
6.3. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước 
a. Phương pháp giải: 
- Dựa vào dự kiện của bài ta xác định các tham số cần tìm. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 6.3: (Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định, 2003 - 2004) 
Trên đường thẳng có phương trình y  x 1tìm những điểm có tọa độ thỏa mãn đẳng 
thức 2 y 3y x  2x  0 . 
Cách giải: 
Thay y  x 1vào phương trình 2 y 3y x  2x  0 ta được 
2 2 (x 1) 3(x 1) x  2x  0x 3x x  4x 3 x 1 0 
Đặt t  x  0, khi đó phương trình trở thành : 
2 3 2 2 2 3 4 3 1 0 ( 1) ( 1) 0 1( ) 
x y 
1 2. 
6.4. Sự tương giao của hai hay nhiều đồ thị 
a. Phương pháp giải: 
- Số giao điểm của hai đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 6.4: (Chuyên Hà Nội-Amsterdam, 2000-2001) 
Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d và parabol (P) có phương trình 2 y  x . 
1. Chứng minh rằng với mọi m, d luôn đi qua một điểm cố định và luôn cắt d ở hai điểm 
phân biệt A và B. 
2. Tìm m để diện tích OAB là hai đơn vị diện tích. 
Cách giải:
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
1. Giải sử M(x0; y0 )là điểm mà d đi qua với mọi m y0  mx0 1với mọi m 
x 
  
0 0 x m (1 y )  0 với mọi m 0 
  
y 
  
0 
0 
(0;1) 
1 
M 
. 
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P): 2 x mx 1 0 
Ta thấy ac=-1<0  phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu nhau x1 và x2 
Vậy d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt 1 1 2 2 A(x ; y );B(x ; y ) . 
x x 1 
x x m 
   
   
y x 
  . 
y x x 
x 
y x 
  . 
y x x 
x 
1 1 1 
S  OAOB  x  x x  x  x x  x  
x 
OAB . ( )( ) | | (1 )(1 ) 
2 2 2 
1 1 1 
| 1| (1 )(1 ) ( ) 2 ( ) 1 4 
2 2 2 
2 OAB S   m   m   . 
14 megatest.vn 
2. Theo định lý Vi-et ta có: 1 2 
1 2 
Phương trình đường thẳng OA là: 1 
1 
1 
Phương trình đường thẳng OB là: 2 
2 
2 
Vì 1 2 x x  1nên OAOB và ba điểm O, A, B phân biệt. Ta có: 
2 4 2 4 2 2 
1 1 2 2 1 2 1 2 
2 2 2 2 2 
1 2 1 2 1 2 1 2 
x x x x x x x x m 
           
Do đó: 2 1 
2 4 2 2 3 
c. Chú ý 
- Định lý vi-ét : 
1 2 
1 2 
b 
S x x 
a 
c 
P x x 
a 
 
     
   
 
- Diện tích của tam giác vuông thì bằng một phần hai tích hai cạnh góc vuông. 
7. Hình học 
7.1. Chứng minh hai đường thẳng song song, vuông góc 
a. Phương pháp giải 
- Chứng minh song song: Sử dụng định lý Ta-let, chứng minh song song với đường 
thẳng thứ ba, cùng vuông góc với một đường thẳng, … 
- Chứng minh vuông góc: Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm đến một đường thẳng, 
song song với đường thẳng vuông góc với đường thẳng kia, vuông góc với đường 
thẳng song song với đường thẳng kia, … 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.1: (KHTN - 1995) Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng theo thứ tự ấy. Gọi 
(Ω) là một vòng tròn qua B và C. Kẻ từ A các tiếp tuyến AE và AF đến vòng tròn (Ω). 
(E và F là các tiếp điểm). Gọi O là tâm của vòng tròn (Ω), I là trung điểm của BC, N là 
trung điểm của EF. Đường thẳng FI cắt vòng tròn (Ω) tại E. Chứng minh rằng EE'/ /AB. 
Cách giải:
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
M 
E' 
O 
B C 
E 
A I 
F 
Giả sử OBC và đường thẳng OI cắt cung BC không chứa F tại M. Khi đó, do A, E, F, 
O, I cùng thuộc đường tròn đường kính AO nên trong mọi trường hợp ta có 
   1 
EOM  EFI  EFE'  EOE Vậy OM là đường phân giác của góc EOE' suy ra 
15 megatest.vn 
'. 
2 
OM  EE' hay OI  EE'. Mà OI  BC nên EE'/ /BC  AB. 
Trường hợp OBC, khi đó O  I thì FEE'  90 mà FE  BC nên EE'/ /BC  AB. 
c. Chú ý 
- Vẽ đúng hình. 
7.2. So sánh độ dài hai đoạn thẳng, độ lớn hai góc 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp sử dụng: Tính chính xác độ dài các đoạn thẳng, độ lớn các góc, sử dụng 
mối quan hệ cạnh-góc trong tam giác, góc ở cung-độ dài cung trong đường tròn, … 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.2: (KHTN - 2001) Cho tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng nếu các góc B và 
D của tứ giác là vuông hoặc tù thì AC  BD. 
Cách giải: 
Vẽ đường tròn O đường kính AC. Do B  90,D  90 nên B và D nằm bên trong 
hoặc trên đường tròn. Kéo dài BD cắt (O) tại M và N. Ta có AC MN  BD. 
c. Chú ý 
- Tính toán cẩn thận. 
7.3. Sự tương giao giữa đường thẳng với đường tròn, đường tròn với đường tròn 
a. Phương pháp giải 
- Cho đường thẳng  và đường tròn (O; R). 
 d ;(O)  R thì  cắt (O) tại hai điểm phân biệt. 
 d ;(O)  R thì  là tiếp tuyến của (O). 
 d ;(O)  R thì  không cắt (O). 
- Cho hai đường tròn O;R, O';R' . 
 OO'  R R' thì O và O' nằm ngoài nhau. 
 R-R' <OO'  R  R' thì O và O' cắt nhau tại hai điểm phân biệt. 
 OO'  R  R' thì O và O' nằm trong nhau. 
 OO'  R R' thì O và O' tiếp xúc ngoài nhau. 
 OO'  R  R' thì O và O' tiếp xúc trong nhau. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.3: (Bến Tre – 2012) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ các 
tiếp tuyến Ax, By về phía có chứa nửa đường tròn (O). Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
OA; điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Đường tròn (O’) ngoại tiếp tam giác AMN cắt Ax 
tại C; đường thẳng CN cắt By tại D. Chứng minh DM là tiếp tuyến của đường tròn (O’). 
Cách giải: 
O' 
Ta có O' là trung điểm của CM hay CM là đường kính của (O'). Suy ra CNM  90. 
Suy ra NCM CMN  90,NDM  DMN  90. 
Mà CMDMDC  DCM 180. Vậy CMN NMD  90. 
Vậy DM là tiếp tuyến của đường tròn (O’). 
c. Chú ý 
- Tính chất của tiếp tuyến với đường tròn. 
A E B 
O 
A  
B 
Q 
P 
       vuông tại O. 
AOD OAD ODA OAD 
BE DF 
   
16 megatest.vn 
7.4. Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp sử dụng: Chứng minh một vế bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) biểu thức trung 
gian, biểu thức trung gian này bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) vế còn lại. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.4: (KHTN – 2000) Cho đường tròn tâm O nội tiếp trong hình thang ABCD 
AB / /CD, tiếp xúc với cạnh AB tại E và với cạnh CD tại F. Chứng minh rằng 
. 
BE DF 
 
AE CF 
Cách giải: 
Đường tròn (O) tiếp xúc với AD tại P, BC tại Q. Vì AB / /CDA D 180. 
Ta có    
  
180 180 90 
2 
Tương tự, OBC vuông tại O. 
Xét hai tam giác OAD và OBC ta có 2 PA.PD  r QB.QC. 
Mà AE  AP;DF  DP;BE  BQ;CF CQ nên AE . DF BE . CF 
. 
AE CF 
c. Chú ý 
- Sử dụng tính chất đường tròn, các tam giác, tứ giác đặc biệt. 
y 
x 
M O 
N 
D 
C 
A B 
r 
D C 
F
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
sñAMH  sñAM  sñMI  sñIMB 
O' 
y 
A B 
M O 
N 
D 
17 megatest.vn 
7.5. Chứng minh tính chất đa giác 
a. Phương pháp giải 
Sử dụng các tính chất song song, vuông góc, góc bù, … 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.5: (Chu Văn An - 2005) Đường tròn tâm O có dây cung AB cố định và I là 
điểm chính giữa cung lớn AB. Lấy điểm M bất kỳ trên cung lớn AB, dựng tia Ax vuông 
góc với đường thẳng MI tại H và cắt tia BM tại C. Chứng minh các tam giác AIB và 
AMC là tam giác cân. 
Cách giải: 
Ta có IA  IB nên IAB cân tại I. 
- Nếu M thuộc IA (không chứa B) thì CMH  IMB (1). 
Mặt khác,      1 
(2). 
2 
Từ (1) và (2) suy ra MAC cân tại M. 
- Nếu M thuộc IB (không chứa A): Chứng minh tương tự. 
7.6. Chứng minh đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn 
a. Phương pháp giải 
- Chứng minh nội tiếp đường tròn: Các đỉnh cùng nằm trên một đường tròn, hai góc kề 
nhau của một tứ giác có tổng là 180, hai đỉnh đối nhau cùng nhìn cạnh của hai đỉnh 
còn lại một góc như nhau, một điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp các điểm còn lại, … 
- Chứng minh ngoại tiếp đường tròn: Tiếp xúc tất cả các cạnh của đa giác. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.6: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ các tiếp tuyến Ax, By 
về phía có chứa nửa đường tròn (O). Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA; điểm N thuộc 
nửa đường tròn (O). Đường tròn (O’) ngoại tiếp tam giác AMN cắt Ax tại C; đường 
thẳng CN cắt By tại D. Chứng minh tứ giác MNDB nội tiếp. 
Cách giải: 
x 
C 
Ta có O' là trung điểm của CM hay CM là đường kính của (O'). Suy ra CNM  90. 
Mặt khác, MBD  90. Vậy tứ giác MNDB nội tiếp đường tròn đường kính MD. 
7.7. Chứng minh điểm cố định, điểm đồng quy 
a. Phương pháp giải 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.7: (Chu Văn An – 2005) Cho tam giác ABC, lấy ba điểm D, E, F theo thứ tự 
trên các cạnh BC, CA, AB sao cho AEDF là tứ giác nội tiếp. Trên tia AD lấy điểm P (D 
nằm giữa A và P) sao cho DA.DP=DB.DC. Chứng minh rằng tứ giác ABPC nội tiếp và 
hai tam giác DEF, PCB đồng dạng với nhau. 
Cách giải:
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
B 
F 
A 
DP DC 
DB DA 
P 
E 
D 
C 
 kết hợp với BDP ADC ta có BDP  ADC. 
Từ DA.DP=DB.DC suy ra , 
Suy ra DPB  DCA, suy ra tứ giác ABPC nội tiếp. 
Vì AEDF và ABPC nội tiếp nên DEF  DAF  BCP;DFE  DAE CBP . Từ đây suy 
ra hai tam giác DEF, PCB đồng dạng với nhau. 
C1 
C 
I 
M 
O 
B 
18 megatest.vn 
7.8. Quỹ tích hình học 
a. Phương pháp giải 
Tìm được mối liên hệ giữa điểm di động với các điểm cố định. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.8: (Chu Văn An – 2005) Cho tam giác ABC, lấy ba điểm D, E, F theo thứ tự 
trên các cạnh BC, CA, AB sao cho AEDF là tứ giác nội tiếp. Trên tia AD lấy điểm P (D 
nằm giữa A và P) sao cho DA.DP=DB.DC. Khi M di động trên cung lớn AB, chứng 
minh rằng điểm C di chuyển trên một cung tròn cố định. 
Cách giải: 
H 
A 
Từ kết quả của Ví dụ 7.5 ta có IA  IC, mà IA không đổi nên C nằm trên đường tròn 
tâm I, bán kính IA. 
Khi M  A thì C  A, khi M  B thì 1 C  C trong đó 1 C là giao điểm của đường 
thẳng qua A vuông góc với IB với đường tròn tâm I, bán kính IA. 
Do đó, khi M di động trên cung lớn AB thì điểm C di chuyển trên một cung tròn  
1 AC 
của đường tròn tâm I, bán kính IA. 
c. Chú ý 
- Sau khi tìm được quỹ tích, ta phải xét các giới hạn di chuyển để tìm được quỹ tích 
chính xác. 
7.9. Tính độ dài, góc, chu vi, diện tích 
a. Phương pháp giải 
Sử dụng các công thức tính chu vi, diện tích của đa giác, đường tròn.
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.9: (KHTN - 2003) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB =2R (R là một độ 
dài cho trước), M, N là hai điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và 
tổng các khoảng cách từ A, B đến đường thẳng MN bằng R 3. Tính độ dài MN theo R. 
Cách giải: 
Hạ AA' và BB' vuông góc với MN. Gọi H là trung điểm của MN, suy ra OH MN. 
Trong hình thang AA'B'B ta có: 
AA R R 
OH   BB  MH  MN  R 
OO ' R 
 MO  . 
KP  KO    R Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi P OKAB 
19 megatest.vn 
1 3 
  
' ' . 
2 2 2 
7.10. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 
a. Phương pháp giải 
Sử dụng các bất đẳng thức hình học, bất đẳng thức Cô-si,… 
b. Ví dụ 
Ví dụ 7.10: (KHTN – 2003) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB =2R (R là một độ 
dài cho trước), M, N là hai điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và tổng 
các khoảng cách từ A, B đến đường thẳng MN bằng R 3. Gọi giao điểm của hai dây AN và 
BM là I , giao điểm của các đường thẳng AM và BN là K. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích 
tam giác KAB theo R khi M, N thay đổi nhưng vẫn thoả mãn giả thiết của bài toán. 
Cách giải: 
Do I là trực tâm của ABK nên IK  AB (giả sử tại P). 
Do O,O' nằm trên đường trung trực của MN nên O,H,O' thẳng hàng. 
Xét MOO' ta được 
2 
' 2 
3 
Tam giác KAB có AB không đổi nên diện tích của nó lớn nhất khi và chỉ khi KP lớn nhất. 
Do 
R 2 
R 
OO ' 3. 
3 3 
đều nên diện tích tam giác KAB đạt giá trị lớn nhất bằng 
2 
2 
4 
3 
3 
AB 
 R (đvdt). 
8. Đại số – số học 
8.1. Tìm số 
a. Phương pháp giải 
Sử dụng dấu hiệu chia hết, tính chất số nguyên tố, số chính phương,… 
b. Ví dụ 
Ví dụ 8.1: (Chu Văn An – 2007) Tìm số nhỏ nhất trong các số nguyên dương là bội của 
2007 và có bốn chữ số tận cùng là 2008. 
Cách giải: 
Số cần tìm có dạng   * 10000A 2008 A . 
Ta có 10000A 20082007 
  *  1972A1 20071972A1 2007k, k 
k k 
2007 1 35 1 
. 
  
A k 
    
1972 1972 
Do * A  nên   * 35k 1 197235k 11972m, m . 
Suy ra 1972m13512m135. 
Tìm được m  32 là số nhỏ nhất thỏa mãn. Khi đó A 1835. 
Vì số cần tìm nhỏ nhất khi A nhỏ nhất, tức là m nhỏ nhất. Do đó, số nhỏ nhất cần tìm là 
18352008. 
c. Chú ý 
- Nên thử lại kết quả tìm được. 
8.2. Tìm số cách chọn thỏa mãn một điều kiện cho trước
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
a. Phương pháp giải 
b. Ví dụ 
Ví dụ 8.2: (KHTN – 2012) Với mỗi số n*,n  2 cố định, xét các tập n số thực đôi 
một khác nhau   1 2 ; ;...; . n X  x x x Kí hiệu C(X) là số các giá trị khác nhau của tổng 
1 . i j x  x  i  j  n Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của C(X). 
Cách giải: 
Không mất tính tổng quát, giả sử 1 2 ... n x  x   x 
Khi đó, ta có đánh giá 
1 2 1 3 1 2 1 ... ... . n n n n x x x x x x x x x x             
Do đó, CX   2n 3. Có thể chỉ ra tập số thỏa mãn chính là tập hợp n số nguyên 
dương đầu tiên. 
Phần còn lại tìm giá trị lớn nhất cũng khá dễ. Hiển nhiên,   
 1 
 . 
Một tập 
n n 
 
2 
C X 
hợp thỏa mãn tính chất này chẳng hạn   22;2 ;...;2 . n 
20 megatest.vn 
8.3. Tìm tổng các chữ số của một số 
a. Ví dụ 
  194 
5 
Ví dụ 8.3: (KHTN - 1992) Cho a là tổng các chữ số của 9 
2 ,b là tổng các chữ số 
của a. Tìm tổng các chữ số của b. 
Cách giải: 
Với n ta ký hiệu tổng các chữ số của n là S n. Ta có 
    1945 3.1945 
9 3 5835 5835 N  2  2  8 10 , nên N có không quá 5835 chữ số mà 
a  S N  5835.9  52515, suy ra a có không quá 5 chữ số, b  S a  5.9  45. 
Trong các số tự nhiên từ 0 đến 45 thì số có tổng các chữ số lớn nhất là 39 và tổng các 
chữ số của nó là 12. Suy ra S b 12. 
Ta biết rằng với mọi n thì S n  nmod9, do đó 
S b  b  S a  a  S Nmod9. Mà   5835 N  8  1 mod9 nên 
S b  1mod9, mà S b 12 nên S b  8. 
Vậy tổng các chữ số của b là 8. 
8.4. Tìm hoặc chứng minh một, hai hay ba chữ số tận cùng của một số thỏa mãn một số tính 
chất cho trước 
a. Ví dụ 
Ví dụ 8.4: (KHTN - 2012) TÌm hai chữ số tận cùng của số 106 2012 A  41 57 . 
Cách giải: 
Ta có     4 2012 57 1 mod100 57 1 mod100 . 
      5 105 106 41 1 mod100 45 1 mod100 45  41 mod100 . 
Vậy     106 2012 A  41 57  42 mod100 . 
Vậy hai chữ số tận cùng của A là 42. 
b. Chú ý 
- Tìm các chữ số tận cùng bằng cách tính đồng dư theo modun 10, 100, … 
8.5. Chứng minh một số là số nguyên tố, số chính phương, số tự nhiên, số nguyên,… 
a. Ví dụ 
Ví dụ 8.5: (KHTN - 2002) 
Tìm tất cả các số nguyên n sao cho 2 n  2002 là số chính phương. 
Cách giải: 
Giải sử 2 n  2002 là số chính phương
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
2 
x 
3 
 
2 2 x x x x 
21 megatest.vn 
n2  2002  m2 , m 
2 2 2002 
m   
   
2002. (*) 
n 
m n n m 
 
    
Chú ý rằng n và m phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ 
m n2 và m n2 
Suy ra (*) không thể xảy ra vì vế trái chia hết cho 4 nhưng vế phải không chia hết cho 4. 
Vậy không có số nguyên n sao cho 2 n  2002 là số chính phương. 
b. Chú ý 
- Sử dụng tính chất của các số nguyên tố, chính phương, … 
- Sử dụng tính chất chia hết. 
8.6. Chứng minh chia hết cho một số cho trước 
a. Ví dụ 
Ví dụ 8.6: (KHTN - 1999) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2 n 9n  2 chia 
hết cho n 11. 
Cách giải: 
Ta có 
2 20 
   
2 . 
n 
  
9 2 
11 1 
1 
n 
n 
n n 
  
Muốn     2 n 9n  2  n 11 thì n 11 là ước số của 20 suy ra n  9 là giá trị duy 
nhất tìm được. 
b. Chú ý 
- Sử dụng tính chất ước số của một số. 
9. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đẳng thức, bất đẳng thức 
9.1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 
a. Phương pháp giải 
- Sử dụng các bất đẳng thức Cô-si, Bunhiaxcopki, … 
b. Ví dụ 
Ví dụ 9.1: (KHTN - 2012) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: 2 y  3 2x 1 x 5 4x 
với 
1 
2 2 
5 
 x  . 
Cách giải: 
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có   
2 ; 5 . 
2 
5 
1   
4 
 
  
Do vậy ta có 
 2 2 3 3 1 
4 
6 5 
2 2 
4. 
x x 
y 
 x  
  
  
  
Dấu "  " khi và chỉ khi x 1. 
Vậy giá trị lớn nhất của y là 4 đạt tại x 1. 
c. Chú ý 
- Miền xác định của biến số. 
9.2. Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức 
a. Phương pháp giải 
Phương pháp sử dụng: Chứng minh một vế bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) biểu thức trung 
gian, biểu thức trung gian này bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) vế còn lại. 
b. Ví dụ 
Ví dụ 9.2: (KHTN - 2003) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện 
x  y  z  xy  yz  zx  6. 
Chứng minh rằng 2 2 2 x  y  z  3. 
Cách giải:
http://webdethi.net 
Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiaxcopki cho hai bộ số x; y; x; x; y; z và 1;1;1; y; z; x ta 
được 
     2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x  y  z  xy  yz  zx  x  y  z  x  y  z 1 1 1  y  z  x 
    2 
2 2 2 2 2 2 2 x  y  z  6 x  y  z  36 
   2 2 2 2 2 2  x  y  z 3 x  y  z  6  0 
2 2 2 x  y  z  3. 
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y  z 1. 
c. Chú ý 
- Biến đổi dữ kiện đầu bài để xuất hiện thành phần trong đẳng thức, bất đẳng thức cần 
chứng minh. 
- Luôn xét trường hợp dấu "  " xảy ra ở các bất đẳng thức. 
22 megatest.vn

More Related Content

What's hot

Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcNhập Vân Long
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhFGMAsTeR94
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốKhu Tiến
 
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dhThamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dhHuynh ICT
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc taiNguyen Vietnam
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCảnh
 
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)nhok_lovely
 
He phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham soHe phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham soToán THCS
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBao Dan
 
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Trần Thanh Hảo
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 

What's hot (20)

Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồiĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
Eptich pqd
Eptich pqdEptich pqd
Eptich pqd
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dhThamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
Thamkhao.vn 4607 phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-trong-ky-thi-tuyen-sinh-dh
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
 
He phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham soHe phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham so
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_kép
 
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
Tối ưu hóa
Tối ưu hóaTối ưu hóa
Tối ưu hóa
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 

Similar to Cau trucvao10hanoi

Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfnguyenhoangnam140320
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyênCảnh
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenHoàng Quý
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfNguynVitHng58
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCảnh
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoNguyen Van Nghiem
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muckeolac410
 
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhkkkiiimm
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhtuituhoc
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocMarco Reus Le
 

Similar to Cau trucvao10hanoi (20)

Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hptGiai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Pt bpt-bac-cao
Pt bpt-bac-caoPt bpt-bac-cao
Pt bpt-bac-cao
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinh
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
 

More from Toan Isi

53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001Toan Isi
 
De chuyen2012
De chuyen2012De chuyen2012
De chuyen2012Toan Isi
 
De2010&2011 chuyen
De2010&2011 chuyenDe2010&2011 chuyen
De2010&2011 chuyenToan Isi
 
30 dechuyen2007
30 dechuyen200730 dechuyen2007
30 dechuyen2007Toan Isi
 
30 dechuyen2007
30 dechuyen200730 dechuyen2007
30 dechuyen2007Toan Isi
 
77 dechuyen2013
77 dechuyen201377 dechuyen2013
77 dechuyen2013Toan Isi
 
150 dechuyen2008&2009
150 dechuyen2008&2009150 dechuyen2008&2009
150 dechuyen2008&2009Toan Isi
 
32 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-200532 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-2005Toan Isi
 
De dhkhtn tphcm1993-2007
De dhkhtn tphcm1993-2007De dhkhtn tphcm1993-2007
De dhkhtn tphcm1993-2007Toan Isi
 
De chuyen2009
De chuyen2009De chuyen2009
De chuyen2009Toan Isi
 

More from Toan Isi (20)

53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001
 
10.2014
10.201410.2014
10.2014
 
9.2014
9.20149.2014
9.2014
 
8.2014
8.20148.2014
8.2014
 
7.2014
7.20147.2014
7.2014
 
6.2014
6.20146.2014
6.2014
 
5.2014
5.20145.2014
5.2014
 
4.2014
4.20144.2014
4.2014
 
3.2014
3.20143.2014
3.2014
 
2.2014
2.20142.2014
2.2014
 
1.2014
1.20141.2014
1.2014
 
De chuyen2012
De chuyen2012De chuyen2012
De chuyen2012
 
De2010&2011 chuyen
De2010&2011 chuyenDe2010&2011 chuyen
De2010&2011 chuyen
 
30 dechuyen2007
30 dechuyen200730 dechuyen2007
30 dechuyen2007
 
30 dechuyen2007
30 dechuyen200730 dechuyen2007
30 dechuyen2007
 
77 dechuyen2013
77 dechuyen201377 dechuyen2013
77 dechuyen2013
 
150 dechuyen2008&2009
150 dechuyen2008&2009150 dechuyen2008&2009
150 dechuyen2008&2009
 
32 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-200532 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-2005
 
De dhkhtn tphcm1993-2007
De dhkhtn tphcm1993-2007De dhkhtn tphcm1993-2007
De dhkhtn tphcm1993-2007
 
De chuyen2009
De chuyen2009De chuyen2009
De chuyen2009
 

Cau trucvao10hanoi

  • 1. http://webdethi.net CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TẠI HÀ NỘI
  • 2. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn MỤC LỤC 1. Phương trình, hệ phương trình ....................................................................................................... 2 2. Rút gọn biểu thức ........................................................................................................................... 7 3. Đa thức ........................................................................................................................................... 9 4. Dãy số .......................................................................................................................................... 11 5. Giải bài toán bằng cách giải phương trình, hệ phương trình ....................................................... 11 6. Đồ thị............................................................................................................................................ 12 7. Hình học ....................................................................................................................................... 14 8. Đại số – số học ............................................................................................................................. 19 9. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đẳng thức, bất đẳng thức ......................................................... 21 1 megatest.vn
  • 3. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Phương trình ban đầu Phương trình căn thức đơn giản hơn Phương trình căn thức cơ bản Phương trình đại số      Do x 1 nên 1 x  0. Mặt khác, 2 x  2x 3  0 1 x. Vậy 2 x  2x 3 1 xx 1. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x 1. Cách 2: (Đặt ẩn phụ) Đặt u  x 3;v  x 1. Điều kiện u  0;v  0.    2    2   2             2 megatest.vn 1. Phương trình, hệ phương trình 1.1. Giải phương trình, hệ phương trình 1.1.1. Phương trình chứa căn thức a. Phương pháp giải Phương pháp chung Các phương pháp thường được sử dụng: Bình phương hai vế phương trình, đặt ẩn phụ đưa về phương trình hoặc hệ phương trình đại số, … Ngoài ra, ta có thể sử dụng phương pháp đánh giá và một số phương pháp đặc biệt khác. b. Ví dụ Ví dụ 1.1: (KHTN - 2004) Giải phương trình x 3  x 1  2. Cách giải: Điều kiện: x 1. Cách 1: (Bình phương hai vế) Nhận xét thấy cả hai vế của phương trình đều không âm nên x x x x x     3 1 2          2 2 2 3 1 2    x x      2 x 3 1 1 x 2 x 3 1 x Ta có hệ 2 2 4 2 0 1. v v u v u v v u x u u  Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x 1. Cách 3: (Đánh giá) Dễ thấy x 1 là nghiệm của phương trình ban đầu. Với x 1 ta có VT  x 3  x 1  13  11  2 VP. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 1. c. Chú ý Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: - Tìm tập xác định của x. - Nhẩm nghiệm (nếu có thể) để có thể tìm ra cách giải nhanh hoặc để kiểm tra cách giải có chính xác hay không. - Đánh giá phương trình để tìm ra cách giải hợp lý nhất. - Sau khi tìm được nghiệm, so sánh với điều kiện xác định. - Nên thử lại nghiệm vào phương trình ban đầu. 1.1.2. Phương trình nguyên a. Phương pháp giải Sử dụng các tính chất chia hết, bình phương, lập phương, … để giới hạn nghiệm trong một khoảng xác định. Thử các giá trị nguyên trong khoảng này vào phương trình ban đầu để tìm nghiệm.
  • 4. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn b. Ví dụ Ví dụ 1.2: (Chu Văn An - 2007) Cho phương trình x2 3y2  2xy  2x 10y  4  0. (1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình (1). Cách giải: (1)  x 3y 1 x  y 3  7. Do x, y nên có bốn trường hợp xảy ra Phương trình ban đầu Phương trình chứa trị tuyệt đối đơn giản hơn Nghiệm Phương trình đại số   x loaïi   3 megatest.vn 3 1 1 3 7 x y x y          hoặc 3 1 1 3 7 x y x y          3 1 7 3 1 x y x y          hoặc 3 1 7 3 1 x y x y          Từ đó, ta giải được nghiệm nguyên  x; y của phương trình (1) là 3;1,7;3, 3;1, 1;3. c. Chú ý Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: - Các tính chất chia hết, bình phương, lập phương,… - Phải xét hết các trường hợp có thể xảy ra để có tập nghiệm đầy đủ. - Thông thường, ta hay đưa về dạng có một vế là hằng số, vế còn lại các nhân tử. Do vậy, các nhân tử của vế này sẽ là các ước của hằng số vế còn lại. - Ước số của một hằng số bao gồm cả số âm và số dương. 1.1.3. Phương trình chứa dấu trị tuyệt đối a. Phương pháp giải Phương pháp chung Các phương pháp thường được sử dụng: Phá dấu trị tuyệt đối, Phân tích thành nhân tử ... Ngoài ra, có thể sử dụng đánh giá để tìm nghiệm. b. Ví dụ Ví dụ 1.3: (KHTN - 2004) Giải phương trình 2 | x 1|  | x 1|1 | x 1| . Cách giải: Cách 1: (Phân tích thành nhân tử) Phương trình tương đương với | x 1| 1| x 1| 1  0 - Giải 0 | 1| 1 0 2 x x   x         - Giải 0 | 1| 1 0 2 x x   x        Vậy phương trình có nghiệm là x  0; x  2. Cách 2: (Phá dấu trị tuyệt đối) - Xét trường hợp x 1 ta có     2 0 2 2 x x x x TM     loaïi - Xét trường hợp x  1 ta có     2 0 2 2 x x x TM        - Xét trường hợp 1 x 1 ta có   2 2  2 x x  0 TM .
  • 5. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Vậy phương trình có nghiệm là x  0; x  2. c. Chú ý Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: - Xét dấu các biểu thức trong dấu trị tuyệt đối. - Xét đầy đủ các trường hợp có thể xảy ra của biến. 4 2 2 x y   x   y     4 2 S 6 P S P P    thay vào (1) ta được 4 megatest.vn 1.1.4. Phương trình bậc cao a. Phương pháp giải Phương pháp giải: Phân tích thành nhân tử, đặt ẩn phụ, đánh giá,… b. Ví dụ Ví dụ 1.4: (KHTN – 1994) Giải phương trình 4 3 2 x 2x 6x 16x 8  0. Cách giải: Phương trình tương đương     2 2 x  2 x  2x  2  0 3 2 1 x x         Vậy phương trình có nghiệm là x  2; x  1 3. c. Chú ý Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: - Xét được nghiệm (nếu có thể) để phân tích thành nhân tử. - Tìm tất cả các nghiệm của phương trình. 1.1.5. Hệ phương trình hai ẩn đối xứng loại I a. Phương pháp giải Hệ phương trình hai ẩn x, y đối xứng loại I là hệ phương trình có vai trò của x, y là như nhau trong từng phương trình. Phương pháp giải: Đặt x  y  S; xy  P. Đưa hệ phương trình thành hệ phương trình hai ẩn S,P. Hai ẩn x, y là nghiệm của phương trình 2 t  St  P  0. b. Ví dụ Ví dụ 1.5: (Chu Văn An – 2005) Giải hệ phương trình    2 2  3 0 2 6 1 xy x y  Cách giải: Đặt x  y  S; xy  P. Hệ phương trình tương đương  2  (1) 10 ( 23 2 2)      Từ (2) suy ra 2 2P  10 S 2 P 4 2 2 2P 17P 100  0P  4P  2 vì từ (2) suy ra P  0. Thay vào ra được S  1. 1 Do vậy, ta được phương trình 2 2 0 2 t t t t           1 Phương trình 2 2 0 2 t t t t           Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y là 1;2,2;1,1;2, 2;1. c. Chú ý - Nếu hệ phương trình có nghiệm   0 0 x ; y thì cũng có nghiệm   0 0 y ; x . - Cần xét điều kiện của S,P để không phải giải các trường hợp vô nghiệm. 1.1.6. Hệ phương trình hai ẩn đối xứng loại II a. Phương pháp giải
  • 6. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Hệ phương trình hai ẩn x, y đối xứng loại II là hệ phương trình x của phương trình này và y của phương trình kia là như nhau trong từng phương trình. Do vậy, nghiệm luôn có một nghiệm là x  y. Phương pháp giải: Trừ vế vế của hai phương trình cho nhau để xuất hiện một nghiệm x  y. b. Ví dụ Ví dụ 1.6: (Chu Văn An – 2008) Giải hệ phương trình       x y y x 19 6 1 1 (1)      9 6 1 (2) Cách giải: Từ hệ suy ra  x 19  y 19 x  6  y  6  0 0      19 19 6 6 xy x y yz y z xz z x               x  y    x  y      y  z    y  z      z  x     x  y  z     x x y y x z                    x x y y x z                        5 megatest.vn x y x y x y x y       x  y. Thay vào phương trình (1) ta được x 19  x 6 1. Giải phương trình này ta được x  30. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 30;30. c. Chú ý - Hệ phương trình luôn có nghiệm   0 0 x ; x . - Cần phải tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình. 1.1.7. Hệ phương trình nhiều ẩn a. Phương pháp giải Từ các phương trình của hệ suy ra được một phương trình đơn giản. b. Ví dụ Ví dụ 1.7: (KHTN – 1997) Giải hệ phương trình 2 1 2 1 2 1 Cách giải: Hệ tương đương                    2 2 2 1 2 1 3 2 1 2 1 3 2 1 2 1 5 2 1 2 1 5 2 1 2 1 15 2 1 2 1 2 1 15 - Nếu 2x 12y 12z 1 15 ta được 2 1 1 1 2 1 3 2 2 1 5 3 - Nếu 2x 12y 12z 1  15 ta được 2 1 1 0 2 1 3 1 2 1 5 2 Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y; z là 1;2;3, 0;1;2. c. Chú ý - Cần đưa ra được phương trình hợp lý từ các phương trình của hệ. 1.1.8. Hệ phương trình khác a. Phương pháp giải Phương pháp sử dụng: Đặt ẩn phụ, phân tích thành nhân tử, đánh giá, … b. Ví dụ
  • 7. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Ví dụ 1.8: (KHTN – 2004) Tìm nghiệm nguyên của hệ      Cách giải: Phương trình (1) tương đương  x  2y  2 x  y  7. Vì x, y nên (1) có các nghiệm 1;2,5;2. Thay các giá trị này vào phương trình (2) ta được nghiệm nguyên của hệ phương trình là x 1; y  2. c. Chú ý - Hỏi rõ yêu cầu của bài toán. 6 megatest.vn 2 2        y x xy y x x y x y 2 2 2 7 (1) 3 3 8 (2) 1.2. Các bài toán liên quan 1.2.1. Biện luận số nghiệm của phương trình, hệ phương trình a. Phương pháp giải Phương pháp sử dụng: Đặt ẩn phụ, phân tích đa thức thành nhân tử, đánh giá,… b. Ví dụ Ví dụ 1.9: Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình sau 4 2 x  2mx  4  0. Cách giải: Đặt 2 t  x (t  0). Phương trình tương đương với 2 t  2mt  4  0 (*). 2   m  4. Do vậy, - Phương trình (*) vô nghiệm khi và chỉ khi 2  m 2. Do đó, phương trình ban đầu cũng vô nghiệm. - Phương trình (*) có một nghiệm kép khi và chỉ khi m  2 hoặc m  2 . + Với m  2 thì t  2. Do đó, phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt. + Với m  2 thì t  2  0. Do đó, phương trình ban đầu vô nghiệm. - Phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi m m    2;  2       2. 0 m m Do đó, phương trình ban đầu có bốn nghiệm phân biệt. - Phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi m  2. Do đó, phương trình ban đầu vô nghiệm. Kết luận: - Phương trình ban đầu vô nghiệm khi và chỉ khi m  2. - Phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m  2. - Phương trình ban đầu có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m 2. c. Chú ý - Cần xét tất cả các khoảng giá trị của tham số. 1.2.2. Các nghiệm của phương trình, hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước a. Phương pháp giải Phương pháp sử dụng: Áp dụng định lý Vi-et. b. Ví dụ Ví dụ 1.10: (KHTN - 2003) Cho phương trình 4 2 x  2mx  4  0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt 1 2 3 4 x ; x ; x ; x thỏa mãn 4 4 4 4 1 2 3 4 x  x  x  x  32. Cách giải: Đặt 2 t  x (t  0). Phương trình tương đương với 2 t  2mt  4  0 (*). Để phương trình ban đầu có bốn nghiệm phân biệt thì m 2. (Theo ví dụ trên) Đây là phương trình bậc 4 trùng phương vì vậy sẽ có hai nghiệm là số đối của nhau. Giả sử 3 1 4 2x  x ; x  x . Ta có, 4 4 1 2 x  x 16 và 2 2 1 2 x ; x là nghiệm của phương trình (*). Áp dụng định lý Vi-et đối với phương trình (*) ta được 2 2 2 2 1 2 1 2 x  x  2m; x x  4
  • 8. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn m m m m            x x x x x x x x       x x x x x x x            7 megatest.vn 4 4 2 2 x1  x2  4m 8m  6m   6. Vậy m   6 thỏa mãn điều kiện đã cho. c. Chú ý - Cần chứng minh sự tồn tại của nghiệm trước. 1.2.3. Bất phương trình, hệ bất phương trình a. Phương pháp giải Giải bất phương trình, hệ bất phương trình cũng tương tự như giải phương trình, hệ phương trình. b. Ví dụ Ví dụ 1.11: (Chu Văn An – 2005) Cho bất phương trình 3m1 x 1 2m x (m là tham số). i. Giải bất phương trình với m 1 2 2. ii. Tìm m để bất phương trình nhận mọi giá trị x 1 là nghiệm. Cách giải: i. Với m 1 2 2 , ta có 1 4 2 47 2 2 2 1 2 4 2 1 6 2 71 6 x x x             ii. Bất phương trình tương đương 3m 4 x  2m1. Bất phương trình nhận mọi giá trị x 1 khi và chỉ khi 3 4 0 2 1 3. 1 3 4 Vậy m  3 thỏa mãn yêu cầu đề bài. c. Chú ý - Dấu của bất phương trình, hệ bất phương trình. - Dấu của các biểu thức khi nhân, chia vào hai vế của bất phương trình. 2. Rút gọn biểu thức 2.1. Rút gọn biểu thức a. Phương pháp giải: - Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa. - Qui đồng mẫu số chung (nếu có). - Đưa bớt thừa số chung ra ngoài căn thức (nếu có). - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn. - Cộng trừ các số hạng đồng dạng. - Với điều kiện xác định đã tìm được, trả lời kết quả rút gọn của biểu thức A. b. Ví dụ: Ví dụ 2.1: Rút gọn biểu thức: 2 3 9 3 3 9 A x x x        , Với x  0, x  0 Cách giải: Với x  0 và x  9 ta có:  3 2  3 3 9 9 9 9 A x x x    3 2 6 3 9 3 9 3 3 3 . 9 9 9 3 A x x x x     Chú ý: Để làm được dạng toán này, học sinh cần: - Nắm được phương pháp giải. - Nắm và biết biến đổi các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Thành thạo các kỹ năng tính toán, như : quy đồng mẫu số, tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa… 2.2. Tính giá trị biểu thức
  • 9. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn a. Phương pháp giải: - Rút gọn biểu thức hay đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn. - Sau đó sử dụng, phân tích, biến đổi giả thiết cho trước, một cách phù hợp suy ra giá trị cần tìm. b. Ví dụ: Ví dụ 2.2: Cho biểu thức 2 2 2 (1 )                 x x x . 1 2 1 2 x x x A x x x           x ( x  2) 4 8 x  32   2                   8 megatest.vn P x x x Tính giá trị của biểu thức P khi x  7  4 3 . Cách giải: Sau khi rút gọn biểu thức với x 0 và x  4 thì biểu thức P có kết quả rút gọn là: P  x  x. Mặt khác, với 2 x  7  4 3  4  2.2 3  3  (2 3)  x  2  3  2  3 Vậy với x  7  4 3 thay vào biểu thức P ta được P  2 3 7  4 3  3 3 5. c. Chú ý: Để làm được dạng toán này, học sinh cần: - Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức - Thành thạo kỹ năng tính toán. 2.3. Tìm các giá trị thỏa mãn điều kiện cho trước a. Phương pháp giải: - Rút gọn biểu thức hay đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn. - Sau đó sử dụng, phân tích, biến đổi điều kiện cho trước, một cách phù hợp Giá trị cần tìm. b. Ví dụ: Ví dụ 2.3: Cho biểu thức: 2 3 9 3 3 9 A x x x        , Với x  0, x  0. Tìm giá trị x để 1 3 A  . Cách giải: Từ kết quả rút gọn biểu thức A ở ví dụ 2.1, ta có: 3 . 3 A x   Theo bài ra: 1 3 3 9 6 36 3 x  3 . c. Chú ý: Để làm được dạng toán này, học sinh cần: - Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức - Thành thạo kỹ năng tính toán. 2.4. Tìm các giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện cho trước a. Phương pháp giải - Tách các phần nguyên (phần không chứa căn thức, phân thức, …). - Sử dụng tính chất chia hết. b. Ví dụ: Ví dụ 2.4: Cho biểu thức 2 2 : 1 ( 1) 3 2 8 2 P x x x x x Tìm các giá trị chính phương x để P có giá trị nguyên.
  • 10. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Cách giải: Sau khi rút gọn biểu thức, với x  0; x  4, ta được    x x x 9 megatest.vn  2 2 x 4 4 x x P   x x 4 4    x x x 4 x x x    4 . x Vì x là số chính phương nên x; x . P có giá trị nguyên khi và chỉ khi: 4 x có giá trị nguyên  x Ö 4  x 1,2,4 x 1 -1 2 - 2 4 - 4 x 1 Không xác định 4 Không xác định 16 Không xác định x 1, x 16 thỏa mãn điều kiện. x  4 không thỏa mãn điều kiện. Vậy các với các số chính phương x 1, x 16 thì P có đều có giá trị nguyên là 9. c. Chú ý: Để làm được dạng toán này, học sinh cần: - Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức - Thành thạo kỹ năng tính toán. - Học sinh cần nắm vững kiến thức về số chính phương, số nguyên, giá trị nguyên... 2.5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất a. Phương pháp giải - Rút gọn biểu thức hay đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn. - Sau đó sử dụng kết quả sau khi rút gọn để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. b. Ví dụ: Ví dụ 2.5: Cho biểu thức: 2 3 9 3 3 9 A x x x        , Với x  0, x  9 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. Cách giải: Từ kết quả rút gọn biểu thức A ở ví dụ 2.1, ta có: 3 3 A x   3 3 A x   lớn nhất  x 3 nhỏ nhất  x  0x  0. c. Chú ý: Để làm được dạng toán này, học sinh cần: - Thành thạo dạng toán rút gọn biểu thức - Có kiến thức nền tảng về các bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. 3. Đa thức 3.1. Phân tích đa thức thành nhân tử a. Phương pháp giải Các phương pháp thường sử dụng: Dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung, nhóm nhiều hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp b. Ví dụ Ví dụ 3.1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:     2 2 x  2x 1  x  2x  2 12  0
  • 11. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Cách giải: đặt t  x2  2x 1 phương trình tương đương                                     10 megatest.vn 2 1 12 0 12 0 t t t t         t  t    3  4  0  x 2  2x  4  x 2  2x 3   0      2  x  2 x 1 x  3  0 c. Chú ý Để làm tốt bài này ta cần biết cách đặt ẩn phụ sao cho hợp lí 3.2. Tìm các hệ số của đa thức a. Phương pháp giải Sử dụng phương pháp đồng nhất hai đa thức. b. Ví dụ Ví dụ 3.2: Tìm các số nguyên a,b,c sao cho đa thức  x  a x  4 7 phân tích được thành  x b x  c. Cách giải: Với mọi x thì  x  a x  47   x bx  c. Vậy với x  4 thì b  4c  4  7. Vai trò của b và c là như nhau nên có thể giả sử b  c. Do vậy có các trường hợp sau xảy ra - Trường hợp 1: b b 4 1 3 10. 4 7 11 a c c - Trường hợp 2: b b 4 7 3 2. 4 1 5 a c c Thử lại: Các giá trị này đều thỏa mãn. Vậy các giá trị a;b;c thỏa mãn là 10;3;11,10;11;3, 2;3;5, 2;5;3. c. Chú ý - Hai đa thức bằng nhau thì các hệ số tương ứng bằng nhau. - Với mọi giá trị của biến thì hai đa thức đều bằng nhau. 3.3. Chứng minh đa thức thỏa mãn điều kiện cho trước a. Phương pháp giải Các phương pháp thường dùng là nhẩm nghiệm, đánh giá..để giới hạn nghiệm, sau đó dùng phương pháp loại trừ để tìm ra nghiệm. b. Ví dụ Ví dụ 3.3: Tìm tất cả các đa thức P x với hệ số tự nhiên có bậc bất kì  2 thỏa mãn P30  2000 Cách giải: Các hệ số của P x đều lớn hơn 1 Nếu       3 2 deg P x  3P 30  30  30 30 1 2000 vôlí degP x{0;1;2} Trường hợp degP(x)  0;1 đơn giản Trường hợp deg P x  2 Đặt   2 P x  ax  bx  c nếu     2 a  2P 30  2.30  30 1 2000 Voli a 1 đưa về degP x 1 c. Chú ý Để làm tốt được dạng bài này, ta cần: - Nhẩm nghiệm để có thể tìm ra cách giải nhanh. - Đánh giá đa thức để tìm ra cách giải hợp lí.
  • 12. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn S          n n . n n                                             Do vậy có 141 số có giá trị bằng 1, tức là có 141 số khác 0. 11 megatest.vn 4. Dãy số 4.1. Tổng dãy số b. Ví dụ Ví dụ 4.1: (KHTN – 2000) Tính 1 1 1.2 2. 1 . 3 1999.2000 Cách giải: Ta có 1 1 1 1 1 1 ; ;... 1 1 1 ; . 1.2 1 2 2.3 2 3 1999.2000 1999 2000 Do vậy, 1 1 1 1 2 2 3 1 1 1999 2000 S                           1 1999 S    1 . 2000 2000 Vậy 1999 . 2000 S  4.2. Tìm hoặc chứng minh dãy số thỏa mãn điều kiện cho trước a. Ví dụ Ví dụ 4.2: (KHTN - 2004) Với số thực a, ta định nghĩa phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a và ký hiệu là [a]. Dãy các số 0 1 ; ;...; n x x x được xác định bởi công thức 1 2 2 x                Hỏi trong 200 số   0 1 199 x ; x ;...; x có bao nhiêu số khác 0. (Cho biết 1,41 2 1,42). Cách giải: Do 2 là số vô tỷ nên với mọi số nguyên dương n thì 2 đều là số vô tỷ. Ta có n 1 n n 1 n 2 2 2 2 1 2 1 2 x  1 n 0 1. n   x  Vì vậy 0 1 199 x ; x ;...; x chỉ nhận các giá trị 0 hoặc 1. Mặt khác, 0 1 199 1 0 2 1 200 199 ... ... 2 2 2 2 2 2 x x x                                               200 100 2 100 2 4 . 2 1 1 5. Giải bài toán bằng cách giải phương trình, hệ phương trình 5.1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình a. Phương pháp giải - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Bước 2: Lập phương trình Bước 3: Giải phương trình kiểm tra điều kiện và trả lời b. Ví dụ Ví dụ 5.1: (Chuyên Hà Nội Amsterdam - 1993) Trong tuần đầu, hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ 2, tổ A vượt mức 25%, tổ B giảm mức 18% nên trong tuần này, cả hai tổ sản xuất được 1617 bộ. Hỏi trong tuần đầu mỗi tổ sản suất được bao nhiêu bộ quần áo? - Cách giải: Gọi x là số bộ quần áo tuần đầu tổ A sản xuất được 0  x 1500 .
  • 13. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn x   x   x  (thỏa mãn) a b a b a b a b a b a b  ab ab                         9 9 9 189 3 189 20 y  x  nên (d) sẽ có dạng: y  2x  a 12 megatest.vn Ta có phương trình 125 82 (1500 ) 1617 900 100 100 Tuần đầu tổ A sản xuất được 900 bộ, tổ B sản xuất được 600 bộ. c. Chú ý - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Khi giải phương trình cần chú ý về dấu, chuyển vế đổi dấu, kết luận nghiệm. 5.2. Giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình a. Phương pháp giải Bước 1: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết Bước 2: Lập hệ phương trình, biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 3: Giải hệ phương trình, kiểm tra điều kiện và trả lời. b. Ví dụ Ví dụ 5.2: (Chuyên ĐHQG TP. HCM - 2002) Tìm một số gồm hai chữ số, biết tổng của hai chữ số đó là 9 và tổng lập phương của hai chữ số đó là 189. - Cách giải: Gọi số cần tìm là ab (a, bN, 0<a  9, 0  b  9 ). Ta có hệ phương trình:    3 3 2    Theo định lí Vi- ét đảo thì a, b là ngiệm của phương trình 2 X 9X  20  0 Phương trình này có hai nghiệm phân biệt 1 2 X  4, X  5. Từ đây, ta có hai số thỏa mãn là 45 và 54. c. Chú ý: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Khi giải phương hệ trình cần chú ý về dấu, các cách giải hệ phương trình, kết luận nghiệm. 6. Đồ thị 6.1. Viết phương trình đường thẳng a. Phương pháp giải: - Dạng tổng quát: y  ax b - Dựa vào dữ kiện của bài ta xác định hệ số tự do b và hệ số góc a. b. Ví dụ: Ví dụ 6.1: Xác định phương trình đường thẳng (d) biết (d) đi qua M(3; 2) và song song 1 với đường thẳng y  2 x  . 5 Cách giải: Đường thẳng (d) song song với đường thẳng 1 2 5 (d) đi qua điểm M(3; 2) ta có : 3=2.2+aa  -1. Vậy phương trình đường thẳng (d) là : y  2x 1. c. Chú ý:
  • 14. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Hai đường thẳng có phương trình y  ax b và y '  a' x b' song song với nhau      t t t t t t t t tm                 Vậy điểm M(1; 2) thảo mãn yêu cầu của đề bài. c. Chú ý: Khi làm bài chú ý đặt điều kiện cho ẩn t và khi giải xong thì so sánh với điều kiện. 13 megatest.vn ' ' a a b b       ; vuông góc với nhau a.a'  1; cắt nhau a  a'và trùng nhau ' ' a a b b       . 6.2. Viết phương trình Parabol a. Phương pháp giải: - Dạng tổng quát: 2 y  ax bx c (a  0) . - Dựa vào dự kiện của bài ta xác định các tham số cần tìm. b. Ví dụ Ví dụ 6.2: (THPT Chuyên ĐHQG TP. HCM, 2004 - 2005) Tìm m để parabol có phương trình 2 y  x  2mx m 2tiếp xúc với đường thẳng y  x m. Cách giải: Parabol 2 y  x  2mx m 2 tiếp xúc với đường thẳng y  x m  phương trình 2 x  2mx m 2  x mcó nghiệm kép. 1 2 2 1 2 2 2 0 4 4 7 0 1 2 2 2 m m m m              . c. Chú ý Số giao điểm của hai đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ. 6.3. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước a. Phương pháp giải: - Dựa vào dự kiện của bài ta xác định các tham số cần tìm. b. Ví dụ Ví dụ 6.3: (Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định, 2003 - 2004) Trên đường thẳng có phương trình y  x 1tìm những điểm có tọa độ thỏa mãn đẳng thức 2 y 3y x  2x  0 . Cách giải: Thay y  x 1vào phương trình 2 y 3y x  2x  0 ta được 2 2 (x 1) 3(x 1) x  2x  0x 3x x  4x 3 x 1 0 Đặt t  x  0, khi đó phương trình trở thành : 2 3 2 2 2 3 4 3 1 0 ( 1) ( 1) 0 1( ) x y 1 2. 6.4. Sự tương giao của hai hay nhiều đồ thị a. Phương pháp giải: - Số giao điểm của hai đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ. b. Ví dụ Ví dụ 6.4: (Chuyên Hà Nội-Amsterdam, 2000-2001) Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d và parabol (P) có phương trình 2 y  x . 1. Chứng minh rằng với mọi m, d luôn đi qua một điểm cố định và luôn cắt d ở hai điểm phân biệt A và B. 2. Tìm m để diện tích OAB là hai đơn vị diện tích. Cách giải:
  • 15. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 1. Giải sử M(x0; y0 )là điểm mà d đi qua với mọi m y0  mx0 1với mọi m x   0 0 x m (1 y )  0 với mọi m 0   y   0 0 (0;1) 1 M . Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P): 2 x mx 1 0 Ta thấy ac=-1<0  phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu nhau x1 và x2 Vậy d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt 1 1 2 2 A(x ; y );B(x ; y ) . x x 1 x x m       y x   . y x x x y x   . y x x x 1 1 1 S  OAOB  x  x x  x  x x  x  x OAB . ( )( ) | | (1 )(1 ) 2 2 2 1 1 1 | 1| (1 )(1 ) ( ) 2 ( ) 1 4 2 2 2 2 OAB S   m   m   . 14 megatest.vn 2. Theo định lý Vi-et ta có: 1 2 1 2 Phương trình đường thẳng OA là: 1 1 1 Phương trình đường thẳng OB là: 2 2 2 Vì 1 2 x x  1nên OAOB và ba điểm O, A, B phân biệt. Ta có: 2 4 2 4 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 x x x x x x x x m            Do đó: 2 1 2 4 2 2 3 c. Chú ý - Định lý vi-ét : 1 2 1 2 b S x x a c P x x a           - Diện tích của tam giác vuông thì bằng một phần hai tích hai cạnh góc vuông. 7. Hình học 7.1. Chứng minh hai đường thẳng song song, vuông góc a. Phương pháp giải - Chứng minh song song: Sử dụng định lý Ta-let, chứng minh song song với đường thẳng thứ ba, cùng vuông góc với một đường thẳng, … - Chứng minh vuông góc: Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm đến một đường thẳng, song song với đường thẳng vuông góc với đường thẳng kia, vuông góc với đường thẳng song song với đường thẳng kia, … b. Ví dụ Ví dụ 7.1: (KHTN - 1995) Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng theo thứ tự ấy. Gọi (Ω) là một vòng tròn qua B và C. Kẻ từ A các tiếp tuyến AE và AF đến vòng tròn (Ω). (E và F là các tiếp điểm). Gọi O là tâm của vòng tròn (Ω), I là trung điểm của BC, N là trung điểm của EF. Đường thẳng FI cắt vòng tròn (Ω) tại E. Chứng minh rằng EE'/ /AB. Cách giải:
  • 16. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn M E' O B C E A I F Giả sử OBC và đường thẳng OI cắt cung BC không chứa F tại M. Khi đó, do A, E, F, O, I cùng thuộc đường tròn đường kính AO nên trong mọi trường hợp ta có    1 EOM  EFI  EFE'  EOE Vậy OM là đường phân giác của góc EOE' suy ra 15 megatest.vn '. 2 OM  EE' hay OI  EE'. Mà OI  BC nên EE'/ /BC  AB. Trường hợp OBC, khi đó O  I thì FEE'  90 mà FE  BC nên EE'/ /BC  AB. c. Chú ý - Vẽ đúng hình. 7.2. So sánh độ dài hai đoạn thẳng, độ lớn hai góc a. Phương pháp giải Phương pháp sử dụng: Tính chính xác độ dài các đoạn thẳng, độ lớn các góc, sử dụng mối quan hệ cạnh-góc trong tam giác, góc ở cung-độ dài cung trong đường tròn, … b. Ví dụ Ví dụ 7.2: (KHTN - 2001) Cho tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng nếu các góc B và D của tứ giác là vuông hoặc tù thì AC  BD. Cách giải: Vẽ đường tròn O đường kính AC. Do B  90,D  90 nên B và D nằm bên trong hoặc trên đường tròn. Kéo dài BD cắt (O) tại M và N. Ta có AC MN  BD. c. Chú ý - Tính toán cẩn thận. 7.3. Sự tương giao giữa đường thẳng với đường tròn, đường tròn với đường tròn a. Phương pháp giải - Cho đường thẳng  và đường tròn (O; R).  d ;(O)  R thì  cắt (O) tại hai điểm phân biệt.  d ;(O)  R thì  là tiếp tuyến của (O).  d ;(O)  R thì  không cắt (O). - Cho hai đường tròn O;R, O';R' .  OO'  R R' thì O và O' nằm ngoài nhau.  R-R' <OO'  R  R' thì O và O' cắt nhau tại hai điểm phân biệt.  OO'  R  R' thì O và O' nằm trong nhau.  OO'  R R' thì O và O' tiếp xúc ngoài nhau.  OO'  R  R' thì O và O' tiếp xúc trong nhau. b. Ví dụ Ví dụ 7.3: (Bến Tre – 2012) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ các tiếp tuyến Ax, By về phía có chứa nửa đường tròn (O). Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng
  • 17. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn OA; điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Đường tròn (O’) ngoại tiếp tam giác AMN cắt Ax tại C; đường thẳng CN cắt By tại D. Chứng minh DM là tiếp tuyến của đường tròn (O’). Cách giải: O' Ta có O' là trung điểm của CM hay CM là đường kính của (O'). Suy ra CNM  90. Suy ra NCM CMN  90,NDM  DMN  90. Mà CMDMDC  DCM 180. Vậy CMN NMD  90. Vậy DM là tiếp tuyến của đường tròn (O’). c. Chú ý - Tính chất của tiếp tuyến với đường tròn. A E B O A  B Q P        vuông tại O. AOD OAD ODA OAD BE DF    16 megatest.vn 7.4. Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức a. Phương pháp giải Phương pháp sử dụng: Chứng minh một vế bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) biểu thức trung gian, biểu thức trung gian này bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) vế còn lại. b. Ví dụ Ví dụ 7.4: (KHTN – 2000) Cho đường tròn tâm O nội tiếp trong hình thang ABCD AB / /CD, tiếp xúc với cạnh AB tại E và với cạnh CD tại F. Chứng minh rằng . BE DF  AE CF Cách giải: Đường tròn (O) tiếp xúc với AD tại P, BC tại Q. Vì AB / /CDA D 180. Ta có      180 180 90 2 Tương tự, OBC vuông tại O. Xét hai tam giác OAD và OBC ta có 2 PA.PD  r QB.QC. Mà AE  AP;DF  DP;BE  BQ;CF CQ nên AE . DF BE . CF . AE CF c. Chú ý - Sử dụng tính chất đường tròn, các tam giác, tứ giác đặc biệt. y x M O N D C A B r D C F
  • 18. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn sñAMH  sñAM  sñMI  sñIMB O' y A B M O N D 17 megatest.vn 7.5. Chứng minh tính chất đa giác a. Phương pháp giải Sử dụng các tính chất song song, vuông góc, góc bù, … b. Ví dụ Ví dụ 7.5: (Chu Văn An - 2005) Đường tròn tâm O có dây cung AB cố định và I là điểm chính giữa cung lớn AB. Lấy điểm M bất kỳ trên cung lớn AB, dựng tia Ax vuông góc với đường thẳng MI tại H và cắt tia BM tại C. Chứng minh các tam giác AIB và AMC là tam giác cân. Cách giải: Ta có IA  IB nên IAB cân tại I. - Nếu M thuộc IA (không chứa B) thì CMH  IMB (1). Mặt khác,      1 (2). 2 Từ (1) và (2) suy ra MAC cân tại M. - Nếu M thuộc IB (không chứa A): Chứng minh tương tự. 7.6. Chứng minh đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn a. Phương pháp giải - Chứng minh nội tiếp đường tròn: Các đỉnh cùng nằm trên một đường tròn, hai góc kề nhau của một tứ giác có tổng là 180, hai đỉnh đối nhau cùng nhìn cạnh của hai đỉnh còn lại một góc như nhau, một điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp các điểm còn lại, … - Chứng minh ngoại tiếp đường tròn: Tiếp xúc tất cả các cạnh của đa giác. b. Ví dụ Ví dụ 7.6: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ các tiếp tuyến Ax, By về phía có chứa nửa đường tròn (O). Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA; điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Đường tròn (O’) ngoại tiếp tam giác AMN cắt Ax tại C; đường thẳng CN cắt By tại D. Chứng minh tứ giác MNDB nội tiếp. Cách giải: x C Ta có O' là trung điểm của CM hay CM là đường kính của (O'). Suy ra CNM  90. Mặt khác, MBD  90. Vậy tứ giác MNDB nội tiếp đường tròn đường kính MD. 7.7. Chứng minh điểm cố định, điểm đồng quy a. Phương pháp giải b. Ví dụ Ví dụ 7.7: (Chu Văn An – 2005) Cho tam giác ABC, lấy ba điểm D, E, F theo thứ tự trên các cạnh BC, CA, AB sao cho AEDF là tứ giác nội tiếp. Trên tia AD lấy điểm P (D nằm giữa A và P) sao cho DA.DP=DB.DC. Chứng minh rằng tứ giác ABPC nội tiếp và hai tam giác DEF, PCB đồng dạng với nhau. Cách giải:
  • 19. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn B F A DP DC DB DA P E D C  kết hợp với BDP ADC ta có BDP  ADC. Từ DA.DP=DB.DC suy ra , Suy ra DPB  DCA, suy ra tứ giác ABPC nội tiếp. Vì AEDF và ABPC nội tiếp nên DEF  DAF  BCP;DFE  DAE CBP . Từ đây suy ra hai tam giác DEF, PCB đồng dạng với nhau. C1 C I M O B 18 megatest.vn 7.8. Quỹ tích hình học a. Phương pháp giải Tìm được mối liên hệ giữa điểm di động với các điểm cố định. b. Ví dụ Ví dụ 7.8: (Chu Văn An – 2005) Cho tam giác ABC, lấy ba điểm D, E, F theo thứ tự trên các cạnh BC, CA, AB sao cho AEDF là tứ giác nội tiếp. Trên tia AD lấy điểm P (D nằm giữa A và P) sao cho DA.DP=DB.DC. Khi M di động trên cung lớn AB, chứng minh rằng điểm C di chuyển trên một cung tròn cố định. Cách giải: H A Từ kết quả của Ví dụ 7.5 ta có IA  IC, mà IA không đổi nên C nằm trên đường tròn tâm I, bán kính IA. Khi M  A thì C  A, khi M  B thì 1 C  C trong đó 1 C là giao điểm của đường thẳng qua A vuông góc với IB với đường tròn tâm I, bán kính IA. Do đó, khi M di động trên cung lớn AB thì điểm C di chuyển trên một cung tròn  1 AC của đường tròn tâm I, bán kính IA. c. Chú ý - Sau khi tìm được quỹ tích, ta phải xét các giới hạn di chuyển để tìm được quỹ tích chính xác. 7.9. Tính độ dài, góc, chu vi, diện tích a. Phương pháp giải Sử dụng các công thức tính chu vi, diện tích của đa giác, đường tròn.
  • 20. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn b. Ví dụ Ví dụ 7.9: (KHTN - 2003) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB =2R (R là một độ dài cho trước), M, N là hai điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và tổng các khoảng cách từ A, B đến đường thẳng MN bằng R 3. Tính độ dài MN theo R. Cách giải: Hạ AA' và BB' vuông góc với MN. Gọi H là trung điểm của MN, suy ra OH MN. Trong hình thang AA'B'B ta có: AA R R OH   BB  MH  MN  R OO ' R  MO  . KP  KO    R Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi P OKAB 19 megatest.vn 1 3   ' ' . 2 2 2 7.10. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất a. Phương pháp giải Sử dụng các bất đẳng thức hình học, bất đẳng thức Cô-si,… b. Ví dụ Ví dụ 7.10: (KHTN – 2003) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB =2R (R là một độ dài cho trước), M, N là hai điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và tổng các khoảng cách từ A, B đến đường thẳng MN bằng R 3. Gọi giao điểm của hai dây AN và BM là I , giao điểm của các đường thẳng AM và BN là K. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác KAB theo R khi M, N thay đổi nhưng vẫn thoả mãn giả thiết của bài toán. Cách giải: Do I là trực tâm của ABK nên IK  AB (giả sử tại P). Do O,O' nằm trên đường trung trực của MN nên O,H,O' thẳng hàng. Xét MOO' ta được 2 ' 2 3 Tam giác KAB có AB không đổi nên diện tích của nó lớn nhất khi và chỉ khi KP lớn nhất. Do R 2 R OO ' 3. 3 3 đều nên diện tích tam giác KAB đạt giá trị lớn nhất bằng 2 2 4 3 3 AB  R (đvdt). 8. Đại số – số học 8.1. Tìm số a. Phương pháp giải Sử dụng dấu hiệu chia hết, tính chất số nguyên tố, số chính phương,… b. Ví dụ Ví dụ 8.1: (Chu Văn An – 2007) Tìm số nhỏ nhất trong các số nguyên dương là bội của 2007 và có bốn chữ số tận cùng là 2008. Cách giải: Số cần tìm có dạng   * 10000A 2008 A . Ta có 10000A 20082007   *  1972A1 20071972A1 2007k, k k k 2007 1 35 1 .   A k     1972 1972 Do * A  nên   * 35k 1 197235k 11972m, m . Suy ra 1972m13512m135. Tìm được m  32 là số nhỏ nhất thỏa mãn. Khi đó A 1835. Vì số cần tìm nhỏ nhất khi A nhỏ nhất, tức là m nhỏ nhất. Do đó, số nhỏ nhất cần tìm là 18352008. c. Chú ý - Nên thử lại kết quả tìm được. 8.2. Tìm số cách chọn thỏa mãn một điều kiện cho trước
  • 21. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn a. Phương pháp giải b. Ví dụ Ví dụ 8.2: (KHTN – 2012) Với mỗi số n*,n  2 cố định, xét các tập n số thực đôi một khác nhau   1 2 ; ;...; . n X  x x x Kí hiệu C(X) là số các giá trị khác nhau của tổng 1 . i j x  x  i  j  n Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của C(X). Cách giải: Không mất tính tổng quát, giả sử 1 2 ... n x  x   x Khi đó, ta có đánh giá 1 2 1 3 1 2 1 ... ... . n n n n x x x x x x x x x x             Do đó, CX   2n 3. Có thể chỉ ra tập số thỏa mãn chính là tập hợp n số nguyên dương đầu tiên. Phần còn lại tìm giá trị lớn nhất cũng khá dễ. Hiển nhiên,    1  . Một tập n n  2 C X hợp thỏa mãn tính chất này chẳng hạn   22;2 ;...;2 . n 20 megatest.vn 8.3. Tìm tổng các chữ số của một số a. Ví dụ   194 5 Ví dụ 8.3: (KHTN - 1992) Cho a là tổng các chữ số của 9 2 ,b là tổng các chữ số của a. Tìm tổng các chữ số của b. Cách giải: Với n ta ký hiệu tổng các chữ số của n là S n. Ta có     1945 3.1945 9 3 5835 5835 N  2  2  8 10 , nên N có không quá 5835 chữ số mà a  S N  5835.9  52515, suy ra a có không quá 5 chữ số, b  S a  5.9  45. Trong các số tự nhiên từ 0 đến 45 thì số có tổng các chữ số lớn nhất là 39 và tổng các chữ số của nó là 12. Suy ra S b 12. Ta biết rằng với mọi n thì S n  nmod9, do đó S b  b  S a  a  S Nmod9. Mà   5835 N  8  1 mod9 nên S b  1mod9, mà S b 12 nên S b  8. Vậy tổng các chữ số của b là 8. 8.4. Tìm hoặc chứng minh một, hai hay ba chữ số tận cùng của một số thỏa mãn một số tính chất cho trước a. Ví dụ Ví dụ 8.4: (KHTN - 2012) TÌm hai chữ số tận cùng của số 106 2012 A  41 57 . Cách giải: Ta có     4 2012 57 1 mod100 57 1 mod100 .       5 105 106 41 1 mod100 45 1 mod100 45  41 mod100 . Vậy     106 2012 A  41 57  42 mod100 . Vậy hai chữ số tận cùng của A là 42. b. Chú ý - Tìm các chữ số tận cùng bằng cách tính đồng dư theo modun 10, 100, … 8.5. Chứng minh một số là số nguyên tố, số chính phương, số tự nhiên, số nguyên,… a. Ví dụ Ví dụ 8.5: (KHTN - 2002) Tìm tất cả các số nguyên n sao cho 2 n  2002 là số chính phương. Cách giải: Giải sử 2 n  2002 là số chính phương
  • 22. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn 2 x 3  2 2 x x x x 21 megatest.vn n2  2002  m2 , m 2 2 2002 m      2002. (*) n m n n m      Chú ý rằng n và m phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ m n2 và m n2 Suy ra (*) không thể xảy ra vì vế trái chia hết cho 4 nhưng vế phải không chia hết cho 4. Vậy không có số nguyên n sao cho 2 n  2002 là số chính phương. b. Chú ý - Sử dụng tính chất của các số nguyên tố, chính phương, … - Sử dụng tính chất chia hết. 8.6. Chứng minh chia hết cho một số cho trước a. Ví dụ Ví dụ 8.6: (KHTN - 1999) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2 n 9n  2 chia hết cho n 11. Cách giải: Ta có 2 20    2 . n   9 2 11 1 1 n n n n   Muốn     2 n 9n  2  n 11 thì n 11 là ước số của 20 suy ra n  9 là giá trị duy nhất tìm được. b. Chú ý - Sử dụng tính chất ước số của một số. 9. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đẳng thức, bất đẳng thức 9.1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất a. Phương pháp giải - Sử dụng các bất đẳng thức Cô-si, Bunhiaxcopki, … b. Ví dụ Ví dụ 9.1: (KHTN - 2012) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: 2 y  3 2x 1 x 5 4x với 1 2 2 5  x  . Cách giải: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có   2 ; 5 . 2 5 1   4    Do vậy ta có  2 2 3 3 1 4 6 5 2 2 4. x x y  x        Dấu "  " khi và chỉ khi x 1. Vậy giá trị lớn nhất của y là 4 đạt tại x 1. c. Chú ý - Miền xác định của biến số. 9.2. Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức a. Phương pháp giải Phương pháp sử dụng: Chứng minh một vế bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) biểu thức trung gian, biểu thức trung gian này bằng (lớn hơn, nhỏ hơn) vế còn lại. b. Ví dụ Ví dụ 9.2: (KHTN - 2003) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện x  y  z  xy  yz  zx  6. Chứng minh rằng 2 2 2 x  y  z  3. Cách giải:
  • 23. http://webdethi.net Công ty Cổ phần Megastudy Hocmai.vn Áp dụng bất đẳng thức Bunhiaxcopki cho hai bộ số x; y; x; x; y; z và 1;1;1; y; z; x ta được      2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x  y  z  xy  yz  zx  x  y  z  x  y  z 1 1 1  y  z  x     2 2 2 2 2 2 2 2 x  y  z  6 x  y  z  36    2 2 2 2 2 2  x  y  z 3 x  y  z  6  0 2 2 2 x  y  z  3. Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y  z 1. c. Chú ý - Biến đổi dữ kiện đầu bài để xuất hiện thành phần trong đẳng thức, bất đẳng thức cần chứng minh. - Luôn xét trường hợp dấu "  " xảy ra ở các bất đẳng thức. 22 megatest.vn