SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Download to read offline
TRỞ LẠI
RONG GIA ĐÌNH CÔNG NÔNG
Sinh thời, Bác Hồ có nói: '‘Đổi với người cách mạng,
không có gi khổ lã m b ẳ n g đã k hỗng hoại động đưỢc.
lại m al liên lạc với doàn thể lâu ngàv. Đtều đõ lãm
cho người cách m ạn g dèm ngày cám thấy võ cùng cõ
độc linh đ ín h ”. Đó chinh là tâm Irạng của Bác Irong
ihời gian bị bál ở Hồng Kong, kế cá thời gian đã Ihoãt
ngục d ế n dược Hạ Môn.
Nỏng lòng h o ại dộng, ỗ Hạ Mỏn ít lâu, Bác đi lảu
thủv lẽn Thượng Hai. “Đến ThưỢng Hái h õ m Irước,
hõm sau xem báo. Bác Ihẩy Un: "Hõm qua n hữ ng tàu
biển cặp b ế n tô giới Pháp dểu bị n h à chức trách lục
so ái rấl kỹ". Có Ihế bọn m ậl Ihám đã đ á n h hơi dưỢc
gi dó. ở ThưỢng Hál, bọn Quốc D àn Đảng cũng khúng
b ố rấ l gầi gao. Đế che m ál bọn m ậ l thảm , õng Tống
vdn liếp (.ục dóng vai kịch mộl Ih ãn sĩ, quản áo sang
trọng, ớ khách sạ n loại sang. Tuy n h iẽn với m ón Liền
chinh quyẻn Hồng Kông “lặng" cho cũng không còn là
bao. n é n dẽni đêm vị “thán sF Ihường khóa trái cửa
phòng lại, ăn khoai trừ bữa vả Lự íỊiặt lấy áo quản -
n ì ó l v ỉ ê c r ấ l íl a i l à m k h i đ ã l à k h á c h ở k h á c h s ạ n ! ' .
71
N g u y ể n Á ỉ Quôc k h ô n g c h é t
T h o á t k h ỏ ỉ n h à t ù c ủ a A n h , ô n g b ỉ ễ n m â t
N g ư d i c ố v ũ c h o n h ữ n g t á m t h á m k ị c h đ ẩ m m ầ u
n â m 1 9 3 0 N g u y ỉ n Ấ ỉ Q u ố c , mà c ẩ c h đ â y m ộ t nâm
c á c b á o l o a n t i n l ả đ ã c h ấ t , v ầ n c ò n s ỗ n g
v à k h ỏ e m ạ n h v á s ố n g t ự d o .
T h ậ m c h l ô n g k h ô n g b ị c á m t ù . B ị k ẽ t á n ở
H ố n g K ô n g h a i n â m t ù g i a m v à m á c b ệ n h ở g i a i
đ o ạ n c u ố i « t h e o m ộ t s ự p b ỗ n g đ o á n t h i ÔDg
đ ả c h é t t r o n g t ù . M h ư n g h ô ầ n t o à n k h ô n g »
K h i ô n g h ế t h ạ n h a i n á m t ù , c á c n h à c ầ m
q u y ế n A n h đ ã t h ả ô n g r a . T á t n h i ê n , k h ô n g
t h é n ò i r ằ n g , h p đ à h à n h đ ộ n g m ộ t c á c h t h ô n g
m ii ứ i .
S a u k h i đ ư ợ c t ự đ o , N g u y ề n Á i Q u õ c b i é n m â t .
ô n g t a b i ế n đ i đ â u ? Đó l à đ i ế u b l m ậ t ; N h ừ n g
n g ư ở i Ầ n h đ ư ờ n g n h ư c â m m i ệ n g h é n v ế v á n đ é
n à y .
C á c h t h ứ c h à n h đ ộ n g c ủ a c á n h s á t H ố n g K ò n ợ
b u ộ c c ả n h s á t c ủ a c b ú n g t a p h á i t ỉ i i b à n h
c á c b i ệ n p h á p n h ả m n g â n c ả n 8 ự t r đ l ạ ỉ Đ ô n g
D ư ơ n g c ủ a k é p h i ế n l o ạ n n à y , m à m ệ n h l ậ n h
c ù a ô n g t a c ố h ó i l u ô n l u ô n đ ư Ợ c h o à n t h à n h .
''C ông l u ậ n " , n g à y 3 t h á n g 4 năm 19 3 3
Hố Sđcủa Quốc té cộng sản vé Nguyễn ÁI Quốc,
dịch bải bảo bằng tiếng Việt đăng trên Xò "Công luận" 3 -4 -1 933
(Tưllẻu: Viện H 6 Chí Minh)
72
Đến Thượng Hải Lừ cuối th án g 7 n ă m 1933, Tống
V'àn Sơ vằn chưa tìm ra cách não. chưa có dịp, chưa
g.ặp ai để c h ấp nối dưỢc liên ỉạc. Hơn nđa, iệ c làm
lạ i phải hết sức th ậ n trọng vi Ihời gian d ã khác, cõng
việc, con người chưa chắc dã n h ư cũ,,, Bãc ít khi đỉ ra
rigoải phố nếu th ậ t sự khỗng cần thiết. Bác nhờ n h ả n
v iê n k h á c h s ạ n m u a báo dể đọc. n ắ m b ắ t lạ! tinh
h ỉn h sau m ộl thời gian dãi thiếu Ihông tin.
Một hỏm, Tống Vãn Sđ dưỢc Un có m ột đoản đại
h iể u từ cháu Ảu sáp sang các nưỡc Viẻn Đông - sè d ế n
ThưỢng Hải, để tuyên truyền ch ố n g ch iến tra n h d ế
quốc. Trong d a n h sách doàn đại biểu nảy có m ột nhò
qịuí tộc Anh. m ột nghị sĩ Bỉ. và đồng chi Paul Vaillant
Couturier, n h ả vãn Pháp, b ạ n của Tống Văn Sđ. Tin
n ã y lảm cho Tống Vãn Sơ mừng rỡ nhẹ cả người. Cãch
lố l n h ất lã lãm sao nhờ người “nhắn" dể gặp được đổng
C:hí Paul... và òng Tống đã nghĩ ra đưỢc một cách-
Khi đ o ản đại biểu Hòa Bình đ ế n ThưỢng Hải, bà
T ố n g K h án h Linh, vỢ góa của ông Tôn Trung Sđn đ ã
d ứ n g ra lố chức m ộ l cuộc mil tinh dể Đ oản Liếp xúc
V'ỡi d ã n c h ú n g . Như v ậ y l à b à Tống s ẽ l à m v i ệ c v ớ i
đ ổ n g chi Paul.
Bà Tống K hánh Linh quen blếl Nguyễn Ái Quốc dưới
c:ái tẽn Lý Thụy, vương Bạt NhưỢc. Lý An Nam lừ hổi
Q u ả n g C háu n ã m 1925. Bà cũng đã nghe tin người
b ạ n của m inh bị n ạ n . và h ế t sức m ừng rỡ khi dưỢc
b i ế t Nguyên Ái Quốc đã thoát khỏi Hồng Kõng...
Một buổi tối. Tống Văn Sơ ra khỏi k h ách sạn, đi
V ' õ n g v è o r ồ í L h u é m ộ i c h i ế c x e s a n g t r ọ n g c h ạ y d ế n
73
n h ả s ố 29 phổ Mòiie (Molière) - n h ả rỉèng c ủ a bà
T o n s Khảnh Linh, trao niộl Ihư viết tay cho người n h ả
của gia đinh bà, nhờ chuyciì cho đổng chi Paul...
Lúc Irớ vẻ. c án h s á t Pháp đà c h ặn CÛC khu p h ố
trong 16 íịỉớỉ Pliáp, lục so á i người đi dưởng. Anh lál xe
cỏ ý lo sỢ. Tống Vãn sơ binh lĩnh bảo “cứ di đ r , chắc
là vi thấy chiếc xe rá t sang, n ê n cảnh sàt không chặn
lạỉ khâm xét.
Chỉéu lốỉ hỏm sau, d ế n nơi đã h ẹ n kin đáo. Tống
Vãn Sd dã gặp đồng chi Paul. Sau nảy kể lạỉ chuyện,
Bảc nóỉ “Muôn d ặ m quẽ ngưởỉ gặp b ạ n thân", cd hai
người vô cùng m ửng rỡ, cảm động nghẹn UỊíầo. Đổng
chí Paul ké lỏm Lắi linh hình phong trảo cách m ạng
Đỏng Dương, lình hỉnh Quốc Lế Cộng sả n dể Bác biết.
Bác trinh bày lại quả trinh m inh bị b ắt. hoàn c ả n h
hiện nay và yêu cảu dổ n g chí Paul giúp dở dế trở vé
Liên Xò.
Sau khi irao đối với b ả Tống, b à n b ạ c vớỉ các dồng
chi Lrong dảng bạn, Bác n h ậ n dưỢc giáy tờ cần th iết
dể rời Thượng Hải.
Vào m ội ngày đầu n â m 1934, m ột tâu buôn Liẽn
Xỏ trẽn dường vẻ Vladivostok dà ghé qua Thượng Hải
để sửa chửa lặt vặt rổi rờỉ bển. Thuyền Irưởng đưỢc
lệnh thả th an g làu đỏn m ội h à n h k h á c h m ặc áo dải
Trung Quốc m à họ k h ỏ n g đưỢc rỗ là ai từ một chiếc
thuyền nhỏ bườc lẽn lảu.
Đỏ là Bảc Hồ của chủng la. Và ít hôm sau, tảu đã
dến Vladivostok, dưa Ngưởi trớ lạỉ với đ ấ t nước Lẻnỉn,
Ngườỉ đ ả xủc động nói:
1
Nhà nêng bả Tốrtg Khánh Lỉnh
29 • Phố Moliềre - Tò giới Phap Thượng Hải
"Ba nđm íưu lạc. iiTi/ỉ d ia h ,
Nay đ ả trở lại trong đ ạ i gia đinh còng nòng!".
Nguyễn Ái Quốc - cải tẽ n ấy không cỏ n nữa Lrong sổ
m ậ l Ih ãm Pháp. Hồ sơ do chứng lặp ra. đầu n ă m
1934 dã xuál hiện dõng chử “Nguyền Ái Quốc đã chết
Lron^ n h ả tù liổng Kóng nãni 1933”. Tin ãy là có Ihực
Lheo báo chi, Báo Pravđa của Đ áng Cộng sán Liẽn Xô
dã đăng tln buồn này. Trường Đại h ọ c các d ã n tộc
Phương Đ ông ở Mátxcơva đã lãm lẻ truv điệa Nguyễn
Ái Quốc. Báo L' H um anité (Nhãn Đạo), cơ ]uan của
Đ ảng Cộng s á n P h áp cũng kh ẳn g định tin Đỗng chí
Nguyèn Ái Quốc, m ộ t trong những người sá n g lậ p Đ ảng
la đã m ấ t ở Hổng Kõng".
T h ậ t ra Un này - n ã m 1960, khi sang tiăm Việt
Nam, Lheo )ờì mời của Chu tịch Hồ Chi M hh - ông
Loseby mới cho biết là chinh do ỏng “Lung" ra. N hân
có m ột người tù c h ế t võ thừa n h ậ n , vã để ;ho Tống
Vãn Sơ được Ihẻm p h ả n an loàn khi Irốn tn n h , luật
sư Loseby dã "dau buỗn" thông báo cho “b ạ n b ẻ ” rằn g
Tống đã mất!
Có lè vì “lin Lhặt" dó m ả trong m ộl thời gian dài.
c ả n h s á l . m ậ l I h á m q u ố c t ế l ơ i l ỏ n g v i ệ c r u y l ù n g
Nguyễn Ái Quốc, an tâ m đỗi p h án trước con nỊười nguy
hiểm này, m ặc dù k hông đón lõng, trục xuấl lưu đ à y
đưỢc Nguyễn...
Riêng m ậ t Lhám Đỏng Dương phải dến ním 1941
mới b à n g ho àn g dưỢc nguồn tin cho biết là “Già T hu',
“Thu Sơn" xuấl h iệ n ở b iên giới Việt. - Trurg k hông
phái ai xa lạ. m ã chinh là Nguyền ÁI Quốc! í^uyẻn Ái
Quốc vẫn còn sống!
Lần Ihoát ngục ở Hỏng Kõng, Bác đưỢc ôn^ bà luật
sư Loseby h ế t sức gíũp dờ. Và cũng phải kể đến các
b ạ n bè khác của luật, sư ở Hồng Kỏng. ô Lián Đôn,
cuổi cùng rả clến T hống dốc vã Phó Thống cốc Hổng
Kòng. N hãn cách của Bác dã cảm hóa họ. đã Ịiip B ác
có th ê m diều k iện d ể cứu mình.
76
Lán th ứ hai ở ThưỢng Hải, B ãc đưỢc đ ồ n g chí Paul,
các đổng chi Liên xỏ và n h ấ l lả bá Tống K h án h Linh
hết lòng giúp đỡ.
lỉãc Hồ cúa chủng ta không bao giờ quèn ơn n h ữ n g
ngvời b ạ n quí đã cưu m ang m inh.
Sau ngày nước Việt Nam ta giãnh dưỢc h ò a bình
trẽn nửa nước trong m ột chuyến di Lhãm Trung Quốc,
khi xuống thang m áy bay, trời mưa. Bảc đã lấy chiếc
mù đang đội Irẽn đầu, tiến về phia bà Tống, đội cho
b à và nói: “Nãm 1933, lúc đó liền lương trong lúi s á p
hết. nếu k hóng có phu n h ã n giúp dỡ Ihì th ặ t k hông
biế: lảm t h ế nào...".
77
NGHĨA TÌNH TRỌN VẸN
' Ngàv nay kế lại chuyện này. c h ú n g la cỏ Ihể nói
ranfi không n h ữ ng ônfí Loscby (Francis Henry lx)seby)
d án g đưỢc õng Nguyễn biếl đn, m à óng cỏn đãng dưỢc
nước Việt Nam biết ơn vì dã cứu đưỢc m ộl ngưởi con
ưu Lú của n h ã n d à n Việt Nam...'’
" ấ m lõng biết ơn của Bác Hồ và của n h ã n dãn La
Ironfi đáu tranh cách m ạng, Irong kháng chiến chống
Pháp chưa có dịp đ ế biểu lộ...
Cho d ế n n ă m 1956. n h à n m ộl đoàn n h ã báo Anh
sang Ihăm Việl Nam. ư o n g d o àn có niộl d a n g viên
cộng sản Anh, Hồ Chu lịch đả liếp ihãn m ậ l Đoàn và
riêng n h à báo cộng s ầ n Anh. Biết n h à b á o sé đ ế n
Hồng Kõng, Bác có nhở dỏng chi ãV Lim đến liiậL sư
Loseby Iheo địa chỉ cú - cỏ Lhể đã thay đối, vá trao
Lrực u ế p lả Ihư viel tay cho luậL sư.
Nhặn đưỢc Lhư và hai lấm ản h của Chủ tịch Hồ Chi
Minh, m ộ t tặn g óng bả, mộl tạng cỏ Patricia - cả gia
đinh đều h ế l sức vui mừng. T h ậ t ra. không phói ỏng
bà không biếl Chú Lịch nước ViệL Nam là Nßuyen Ái
Quốc, lả Tống Ván Sờ núm nào. Nhưng do dứt Lính
khỉẽm tốn, vả do nhiều lỹ do khác õng bà chưa liên
78
lạc vởí Hồ Chủ Lịch. Nay. đưỢc Un của Hồ Chủ tịch,
õng bả líển vỉết th ư trả lờỉ, chúc m ừng sửc khỏe củo.
T ố n g V ăn s ơ ”.-.
ít láu sau, Bác Hồ cỏ gứi qua dưởng bưu diện lặng
ỏng bà Loseby m ột bức thêu chùa Một Cột^^' vả mội
quyến sách d á n ản h bằng sdn màỉ kcm theo m ột thư
mời õng bả và cỏ Palrìcỉa sang th ă m Việl Nam.
N hản có đại diện Ihương m ại nước Việl Nam lại
Hòng Kong là Nguyễn Ván Phối và Đố Xuản Phương
đến Ihãm, ỏng b ả Loseby đ ả n hai vị k h ách vào th ăm
phòng ngủ của m ình. Phòng ngú ciỉa gia dinh Iheo
phong Lục c h á u Ảu lả ndỉ rỉên g biệl, có Unh chả‘l.
thiêng liêng n ê n chỉ treo ả n h của người Lhãn Irong gia
đình. Nhưng Irong phòng này của õng b à luặl sư Loseby
lại có ả n h cúa Chủ lịch Ho Chí Minh ‘‘k h á c h h ả n g
Tổng V ăn Sơ" n ă m nào.
Khí dưỢc biếl lả Hồ Chủ tịch văn ghi nhớ lòng tổl của
ỏng bà và ũ n h căm của cô cháu gái Patricia, ỏng bà
Loseby dả chắp lay váỉ theo phong lục Việt Nam dể dáp
lại lấm lòng qui báu, â n linh, nghĩa Irọng của Bác.
Vảo dịp Tết Canh Tý n ã m 1960, Bác Hổ đển ngôi
n h à S Ổ 58 p h ổ Nguyền Du, Hả Nội, Bác cho mờỉ các
dồ n g chí p h ụ c vụ lại. Bảc nỏi đại ý: s ắ p có d o ản
khách* khóng phải k h ảch cúa Đảng, của C hính phủ
m ả là khách B ác mởl, Bác bỉcL họ từ m ẩy chục n ăm
nay, l>ây giờ nìới được gãp lạỉ. ỈA ra các cỏ, chú dưỢc
1. Năm 2005, cháu ngoại lüât sư Loseby đả sang Việt Nam, dến Sảo tàng Hố
Chí M inlì ỉặng lai nhân dân fâ bức ỉranh Ihẽư C h ù a M ột C ộ! nẩy.
79
vẻ ãn Tết với gia đình, lẽ ra k h ãch của Bá-, Bãc phái
io ỉ i ệ u , n h ư n g q u ả n h i ề u Bác k h ố n g p h ụ c V-. được. Bác
nhờ cảc cò, các ehú. Rồi Bác hói;
- Cõ giũp Bác đưỢc k hông nào?
Mọi người n h ấ l Irí Ihưa:
- Dạ, được ạ...
Tết năm ấy đối với ông b à Loseby vả n h ấ t là cô
P alrida thặl là mộL ngày hội. c ỏ bẽ Palríca n ă m nào
nay đã ngoải 30 luổỉ, vả ông bà Loseby dã x.ấp xỉ 80!
Những con người 27 n ăm trước nay đượ: g ặ p nhau
t r o n g h o ã n c á n h m ớ i . I r o n g k h ô n g k h i n í ã y h ộ i c ổ
Iruyẻn Việt Nam Ihật. chứa chan linh nfih'a, đậm đà
n h â n ãi. Bác dã cùng gia dinh óng bả luật s ư đi th ă m
nhiều c ản h đ ẹ p ở Thú dỗ, m ộl số n h à m iy vả Viện
báo làng C ách mạng-
Đóng chi Viện Lrướng Đ ặn g X uân Thiẻu đ à giới
thiệu quá trinh cách m ạn g Việl Nam với nblểu hiện
vậl quý. Riêng Irong giai đ o ạn 1931-1933 và việc Hỗ
Chủ tịch bị bắL rỗi Ihoát khỏi Hồng Kỏng lả chưa có
đưỢc nhiều iư liệu. Sau dó. ống bà Loseby <;òn dưỢc
mờì lới dự m ộl số buỗi (.ọa đ àm lại Bảo là n g C ảch
m ạng vả đã đế lại cơ quan lưu Irữ nhiều iư liệu quý
báu qua iời kể ghi lại Irong các bãng-
Luật sư cho biết sau n ã m 1933, gia dinh có n h ặ n
đượt m ộl Ihư cúa Tống Văn ScC" dề nghị luật sư víếl
1. Theo lởi luật sư Loseby, bức thư ký tẽn "Niumen" (New man? ngưới mới?)
(Tư liệu của Ban Nghiên cứu lịch sử Đ ảng Trung ưũng) (Newm an. John
Henry ỉên một nha thớ nưdc Anh< có thế iả m ội m ậth ỉệu dược giao ưdc giữa
Bác vả ông Loseby?).
m
Bửc trarih thrêu “C hùa Một Cột" đả được Luảt sư Loseby trỗn trọng treo d
phòng lám viêc cùa ông tại khách sạn Golaoxextơ (Gloucester) ò Hống
Kông từ nàm 1959 đến năm 1967. Sau khi Luật sư qua dởi và Ihành viên
cuối cùng của gla đỉnh là cổ con gái Patricia cũng qua đởi. bức tranh được
ông Pôn Tảc (Pauf Tagg) )á cháu ngoại cửa gia dỉnh cất giữ. sau chuyến
íhăm Việt Nam vế, nãm 2002 óng đả gửi tặng Bào lồng Hố Chí Minh, ìhực
^iận ìàm nguyện của gia đinh Luât sư Loseby
81
theo địa chí k è m theo, n h ư n g luậl sư e ngại, sỢ dc là
mộl “irò ũ Um" c ủ a cản h s á l n ê n k hông Lhực hiện. ít
làu sau lại có m ộ t Ihư nửa. và cũng n h ư lản Irước. luậl
sư vẫn im lặng, coi n h ư Tống V ăn Sơ dã m ấ t ..
Sau chuyến đi th ăm ViệL Nam về, ông bà Loseby đã
Lìm m ay m ộ l bộ ‘‘là xăm " b ằ n g vải, theo kiến m ã năm
1933 ông bà đã m ay tặn g T ố n g Vãn Sơ" đế lặ n g lại
Bảo lảng Cách m ạn g Việt Nam,
Hàng n ă m sau dó. n h ã n dịp cãc ngàv lễ Nóen, Tết
dương lịch, Bác Hồ vẫn gửi thư, quả đ ế n chúc m ừng
óng bà luậl sư vã cô Palricia. B ác còn d ặ n c á n bộ la
ở Hồng Kông lìm hiếu k h é o léo xem ông bà thich hoa
quả, b á n h Irái gi để m u a hỢp ỷ ỏng bả. Vả cứ dến
ngày Q uốc k h á n h h ản fí n á m , V ăn p h ò n g dại diện
Thương mại Việt Nam tại Hồng Kòng đều có mời ống
bà luậl sư Loseby, gia d in h luật sư Jen k in , đại diện
Thonß đốc Hồng Kống LỞ
I dự,
Năni 1967. luậl sư qua dời. fita đình Ihỏng b á o xin
không n h ặ n hoa viếng. NhưnR Bác Hồ dã cho người
d e n d ặ l m ộ l vỏng hoa với dò n g ch đ “Hồ Chi Minh kinh
viếng luật sư Loseby" b ẽ n c ạn h linh cữu của ã n n h ả n
minh, Gia đình bà luặL sư vã n h ữ ng người đ ế n viếng
dều rá l xúc động.
Nám 1969 Bác ra di với cụ Mác, cụ Lẻnin. nhưnfi
c;ác đồng chí lã n h đạo Đáng la, Nhã nước la vẫn nhở
lời B át dặỉi. Iiảni n ã o CŨÍIÍÍ Uiủni hỏi. chúc ỉiiừiiị*
đ ì n h l u ậ l s ư , c ó d ị p l ạ i m ở i g i a d i n h s a n g I h ã m q u ẽ
hương, d ấ t nước của ''Tống Văn Sơ".
82
PHẦN PHỤ LỤC
4 «
8?
Bác Hổ và luật sư Loseby vào năm 1960.
8
''1
MỘT SỐ GHI CHÉP VỀ HỘ CHĩẾL
CỦA TỐNG VÃN S ơ NÄM 1930
Tống Văn Sơ là tẽn ghi trong hộ chiếu số B.98 của
Tổng Lánh sự nước Cộng hòa Trung Hoa tại Singapore
cấp cho Nguvẻn Ái Quốc ngày 28-4-1930. B ản gốc hộ
chiếu !ưu tại phỏng Phủ Toàn quyền Đông Dương, ký
hiệu 1116“', bảo quản lại Trung tâm Lưu trữ quốc gia
của th à n h phố Aix en Provence (CAOM], Cộng hòa Pháp.
Hộ chiếu có 1 trang, các thông tin được viết bằng
Liếng Anh. Nội dung n h ư sau:
H ộ CHỈẾU
S ố B.98 Có giá trị 6 tháng
Tõi, ký tẻn dưới đ â y TOĨ^G LAƠ^' - Tổng lãnh sự toàn quốc
nước Cộng hòa Trung Hoa lại Straits Settelement - Singapore
yêu cđu tất cả các nhà c/iức Irách cô íiẽn quan cho phép õng
Tống Văn Sơ. 3 ỉ tuổi, cõng d ã n nước Cộng hòa Trung Hoa
đ ến X iêm d ế kình doanh dược đí lại tự do, không g á y khố
khăn, trở nqại vă giúp dỡ bảo ưệ Tổng Vãn Sơ khi cần.
1. Hố so 1116 cùa Nguyễn Ái Quốc được lưu trữ trong hộp cactông đánh số từ
364 đến 368
2. Tèn rièng viểt tiẻng Anh không đấu theo bản gốc
8^
Hộ chiếu này do chính (ói kụ vá có đ ấ u cù a Tổrv lãíìlì s ự
Tnaiq Hoa lạiSingapore ngáy 28 Ihánọ 4 rtăm ihi 19 nước
Cộng hòa Trung Hoa ( ỉ930).
■D.VGLAO
Tổng b ĩn h sự quán Tnng Hoa‘"
Nội dung hộ chiếu eho la biết những lhônf.tin liên
quan như: lẽn gọi, Lhời gian, mục đích, nơi lến c u a
Tống Ván Sơ. Theo hộ chỉếu Tống Vãn Sơ có nể ở l.ại
Xiêm hỢp p h á p 6 th án g kẻ từ ngây 28-4-130. C ho
đến nay dây lã tài liệu ghì lẽn Tống Vãn Sd s m nhã'1
- 1930.®
Đối chiếu la thấy những Ihõng lin Irên tơng đối
Irủng với nội dung hồi ký của mộL số vị lão Lhnh c á c h
mạng, Irong đó có Lẽ M ạnh Trinh. Theo Lỉểusử Chú
tịch Hồ Chí Minh thi Ngưởỉ dã đ ế n dây, Lrong lộ l Ihởi
gian ngắn, với các tẽn gọi Thảu Chin, óng Vưng, ô n g
Lai... để thực ihi m ộl số nhiệm vụ của Quốc ế C ộng
sản. Bức ả n h c h àn dung d ã n Irong hộ chiếu ua T ống
Vãn Sơ đưỢc ch ụ p vào đdu n ả m 1930. Ngời m ạ c
chiếc áo cổ Tàu. Theo ý kiến m ộ t số n h à n g iê n cửu.
đây là bức ả n h lần dầu Lỉẻn được p h á t hiệr v à sưu
lảm đưa vể Bảo tảng Hỗ Chi Minh.
Mộl số thõng tin liên quan đến hộ chiếu an đưỢc
Liếp lục tim hiểu để fíial đ á p như: n ã m 190, T ố n g
Văn Sơ đã 40 tuổi. Lại sao Irong hộ chiếu g h i'] tuổi?
1 Ngi/di dịch Trịnh Ngọc Thái.
2. Nhừng làí Itệu trước đây xưẩt bản ghr: Tér> gọỉ Tổng V ăn Sơ đic Sỉửdụtng
trong thẻ căn cưdc nám 1931.
86
T rên hộ chiếu chưa có dấu n h ậ p c ả n h vảo X iêm ?
Người p h ãp đà Ihu đưỢc hộ chiếu nãy ở dâu? Trong
h o ãn c án h nào? Tở khai khi lảm hộ chiếu hiện có
đưỢc lưu giữ ở cơ quan ngoại giao Cộng hòa Trung Hoa
trước dãy khỏng? Dòng chữ 3-5-30 và chữ kỷ Irèn hộ
chiếu là của ai? Họ lảm gi? Tại sao lại ký vào đõ?
Mặc ciũ vậy chúng Lôi vần cho rằng: Đảy là mội
trong những tãỉ tiệu mởỉ được phổi hỢp gán với h o ạt
dộng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong gỉai
doạn 1930-193] với Lẻn fíọi Tống Văn Sơ,
Phóng Sưu tắ m B ào tàng H ố C h i M tnh
87
HÊM MỘT BÀI VIẾT VỀ sự KIỆN
NGUYỄN ÁI QUỐC BỊ BẮT
ở HỒNG KÔNG NÄM 19.3
Báo tàng Hổ Chí Minh mới sưu tầ m dưỢc mộL số tờ
báo Vô Sản, tiếng Việl, cơ quan của Đàng Cộng sản
Pháp, xuất b ầ n ở Paris. Các số báo n ả y hiện đang
được lưu ờ Lưu Irữ Lịch sử chinh Lrị - xả hội quốc gia
Nga. Phòng Quốc tế cộng sán. m ục lục Đ ăng Cộng sản
Đõng Dưđng (kí hiệu 495.154.627). C húng lõi sẽ nghién
cứu nội dung và giới Ihiệu về các tờ bảo Lrẽn trong một
dịp khác. Trong "Nội sa n Thông Un tư liệu" số 14, chúng
tôi xin giởi thiặu cùng b ạ n dọc bãi viết về Sự kiện
Nguyễn Ái Quôc bị d ế quốc Anh b ắ l ở Hồng Kõng,
ngày 6-6-1931, n h a n đề; “Sau/chi/Vguyễa Ai Quốc bị bđí
ỏ Tàu" của tác giá Tiến H ành đãng ở báo Vô sdri, s ố 8,
Ih án g 10-1931. Irang 1.
Sau khi Nguyễn Ái Quốc bị bắt, đã cõ nhiều bảo chi
viếl bài. dưa Un. Một số bài đã được in Irong sách Vụ
á n Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kỏng 1931-1933 (Tư liệu
và hình ảnh). Bàĩ viếl chúnfi lỏí giới thiệu đưđì d â y ca
ngỢi cống lao lo lớn của lãnh lụ Nguyễn Ái Quốc, cuộc
đấu Lranh cho việc giải cứu Nguyễn Ái Quốc và các
chiến sĩ cách m ạn g khác.
SAU K ill
NGUYỀN ẢI QUỐC
BỊ BẮT ở TÀU
N g u yễn Á i Quốc bị bắt. E)ếquốc dược tin n à y mừng rở
võ cùng. B áo chương tư bản Ihí n h a u luyẽn bố ràng
N guyễn Ái Quốc bị bắt íhi chỉ u [đu Đảng Cộng sả n sẽ
tan. Nếu Đảng Cộng s ả n uở rổí, phong trào cách mạng
vl chế p h ả i (iẽu diệl Iheo.
Đó là ý m uốn của đ ế quốc. Nếu lin n h ư v ậ y thậl là vội
vànq quá! Nguyền Á i Quốc bị bái hồi iháng 6 Tãy, thế
m à hai tháng s a u nghĩa íd mồag mộí Iháng tám lại có
Un cho ràng Đảng Cộng s d n hoại độ n g d ử dội lấm.
Nhiều nơi cõng nông biểư tình rấl m ạnh. N ếu như vậy
bảo ra bắl N guyễn Á i Quốc ihi phong Irào cách m ạng
phải tiêu (án. còn có ai tin đưỢc nữa!
Đã đ à n h ràng bắl m ộ t người chiến sĩ lăo luyện như
Nguyễn Ai Quốc rất hại cho Đóng Cộng s á n Đông Diỉơng
IhậU nhưng nói ràng triệl một dồng chí n à y đủ íriệí
dược toàn Ihể Đdng, lại lẩm mấí. Đẽ’quốc sở di phdi
nói như vậy lá cố cổ dộng cho quần chủng tìn cậy clìúng
nó. Chính ngay chúng nó cũng chắnq cho Ihế là đúng.
Từ n g à y cuộc, /ciah íế k h ú n q hodng lay động Ihế giới,
chủ nghĩa đ ể quốc g ậ p buốí nguy nạn. định trỏng cậy
các x ứ thuộc địa đê gở rối. Khốn nhưng các d á n lộc
Ihuộc địa bị đéo gọl đ ủ quá rồi, ngáy nay đ á Lừih. vùng
d ậ y chổng nhau với đ ế quốc. Tìĩành thử ragỡ rổichư a
89
íhấy tại còfì í/iấụ khó kỉián hơn lixíởc hội phầỉi. Mặi
trận cách mạng lại íhêm laa rộíìg ra, làm CÌIO (hế lực
đ ế quốc phdi ÌÌỌ xuống.
Lénin đá lửng nghiên cứu cuộc tư bán pháL triếii và có
nòi rằng Ihời (cụ cuối cùng của chú nqhia tư bản lá íhời
k ỳ đ ế quốc. Đến llĩời k ỳ đ ế quốc, những điều giai cấp
tương p h á n cùng lănq tiến cùng cực rồi, cuộc giai cấp
cách m ạnq Dận động lại được các cuộc ihuộc địa cẩch
mạng ưận động Irợ lực.
Quá như vậy: khắp th ế giới x ứ náo ĩxgày nay củnq sõi
nổi. cõng nõng hoạt dộnq hãng h á i còn íiền iư bản
vướng cuộc khũnọ íiodng. đ ã íung lay.
TYong cuộc quản chúng vận động nàụ. ai lá người lảnh
dạo hớ chanọ p/idỉ là Đảng Cộng sú n sao? Đảng Cộng
sđn là một Đdaọ ngay irong quản chúng, đảng viên là
những người đ ã sớ m qiác ngộ. hiểu biếí tổ chức cuộc
Iranh đấu.
Bởi các đ à n g uién cộng s á n đi đ á u cuộc q u á n chúriọ
Iranh đ ấ u clìO nên mới lĩóa ra Lứ í/lù của d ể quốc chú
nghĩa.
Nguyễn Á i Quổc lừ xư a đến nay vản đ em hếí nghị lực
cho cõìig cuộc giái phóng cõng nông. Mười m ấy năm
trời dồng chí nqược xuõi Ă u Á. di đ ế n đ ă u cũng hêì
ỉòng íốchức Ihợ Ihuyền, hó hào quần chúng ra tranh
đấu. Đỏnq chi đã lừng Iham d ự i)ào cuộc gáy dtửiợ Đđnọ
Cộng sòn Pháp, nrtm 1920. B ồ n g rb iơ â sởm hiP lñing
các dồng chí Pháp. Xụri, Ả Rập xá y đáp nền móng cuộc
cách m ạnq uận dộng ở thuộc địa. Báo Le Paria củng do
90
dồng chi lập ra d Paris. íự tay đi bón đ ầ u đường, cuối
nọõ tniớc mdí bọn cánh sá t hung làn.
TÌCngày rờiParis, đồng chi qua cácxử V iễn Đông. Iham
d ự các cuộc vặn dộnq ờ Tàu. ơ Đóng Dương. Chính đồnq
chi cũnq đ ã d ự vào cuộc cách m ạng lập Xõviết ở Tàu.
Đàng Cộnq s á n Dõng Diíơnq cũng nhờ cõng p h u đóng
chi một p h ầ n nẽn ngày nay mới hiệp ahđ’í kịp thời ra
Idníỉ đ ạ o cuộc íranh đấu.
Bới cõng p h u dồng chi rực rỡnhưưậy, cho aén đ ểq ư ố c
loàn tliếgiởi mới oãm hờn. xiiấí liền ngàn bạc t;ạri íhuẽ
người bổí CỈIOđưỢc. Ngáy nay íuy đổng cìú đ á m ấc váo
lay chúng nó. ta củng hoan liỏ đồng chi và hêì sức
buộc đ ế quốc phải íhrí dồng chí ngay lập lức.
Mởi năm ngoái đáụ. Võ s ả n s ố 2 có viếi ràng d ế quốc
Pháp có ký nhiều mậí ước vời bọn quân phiệl Tàu. d ể
quốc Anh. Hà Lan ucì bọnX iẻm Hoàng. Khõng p h ả i là
k/ú không Xiêm Hoàng. Toàn quyẻĩì Nam Diừĩng - Quần
đảo uà Phi Luật Tăn đ ền "chơi" Dõng Dương. S au cuộc
d a /ịch cúia bọn này. ía íhấy n/iiều đồnq chí (a bị h ắ lâ
Xiêm , ỏ Tàu. ở Tăn Gia B a đ em về cho bọn s á t n/ỉđri
Dõng Dươnq írừìigphạl: Còn ở Pháp chủnq cũng ihỉ hành
một chinh s á c h ấ y .
Tên thuộc dịa Tổng trướng Paul R eynaud“' mồng 6 này
sanq Ihăm Đỏng Dươnq uà các x ứ íđn cận. Đi làm gi?
1. Pauỉ Reynaud (Pôn Ràynô). Nghị s ĩQ u ố c h ô iP h ả p nhíéu lângíữ chử c Bỏ
trưởng trong Chính phủ Pháp; Bỏ trưởng Bộ Thuôc dịa (1931 '1932); !á phấn
tử chóng lai nhân dàn Phảp trong thỏi kỳ Mặt trận Binh ơân (1936*1939)' ThCi
tựớngChỉrìh phụ P tìá p (1 9 4 0 ).
91
Còn k ý m ậ t ước gi nử a? Cái m an h íđm của nó ta d ã
hiểu. Cuộc kh ủ n g hodng oá nội chinh các xứ tư b đ n
nguy nan lám. nên các đ ế quốc mới họp được n h ư th ế
đ ế cùng lo giải n ạ n chung.
Báo chương iư bán củnq không d á m giấu việc ỉiẽn hiệp
đó nũa. N h ă n dịp Hoàng h ậ u Há Lan sang thăm Đ ấu
Xảo Ihuộc địa ở Pháp các báo ấ y cúng ca lụng Pháp -
Hà ỉiêa hiệp L>à nói rànq hai x ứ phải biết giúp đỡ nhau
đ ể chống lại cộng sá n ở Viẻn Đõng.
Đ ế quốc P háp dùng cái chinh sá c h triệt chiến si cách
mạng, lại lấụ vài điều cái ỉương con con làm cho quần
chúng sinh ra ảo tướnq. mong chúng nó mõi ngÒỊ/ nới
d ầ n ra cho.
Bởi sỢ á n h hưởng cách m ạng lan rộng thêm nên chúng
nó mới lập ra Đảng Lý Nhăn. B an Lao Tư hòa giải, các
háo chi rihư T hanh - Nghệ - Tinh T ân Văn. Tứ d ã n
T ạp chi, Bĩnh - Trị Tán Ván, Cõng Thị Báo giao
ch.0 bọn m ậí thám quản irị d ể nói xấ u cộng sán. Chúng
nó iại cỏn íuyên bố sẻ tăng Liền lương cho IhỢ Ihuyền.
Irừng Irị bọn quan lạí ứrĩ lìối lộ. gidm bớt lương cao c ủ a
m ấy a n h ngồi b á n giấy. Cdi lương, cái lương chỗ náo
củng Ihấy nói đến.
Việc bát N guyễn Á i Quốc b à y ra cho la uấn dề ủng hộ
chiến sĩ cộng sả n DÒ làm lan rộng cõng CUỘCcủa các
đồng c/ú ấ y trong quđn chúnợ. Chinh sách đ ế quốc là
m uốn Iriệl nhửnợ người cách m ạng rồi lại cỏn íám cho
q u ầ n chủng không bẽnlì vực họ nữa. Nhiệm uụ củ a ta
Id p h ả i chống lại cái chính sá c h đó. Trong các cuộc
92
biếu íình. thị uy. bãicõri.ọ. trong các lãi y ê u sáclĩ, p h á i
dem k h ẩ u hiệu “
giải cứu chỉến sĩ” r a ọiải íhich cho
rộng. Ỷ nghĩa những ưiệc bál náy. p h ả i b à y íỏ Litỗn
luôn trong các lổchừc cõng riõag.
Trong một xứ khủnq bổ d ữ nhưĐông Dương m à Hội Ciầí
lể Đỏ uá Hội Phản đ ế còn yếu. Ihậl ỉà mộí CQÍ k h u y ế l
diếm ỉớn. la cẩn phải cìm yẽn íãm tới. Các hội ấ y làm
cho la có th ế kẻo được nhiều người chống vởỉ đ ế quốc.
S ố người gia nh ậ p liaiỊ đồng linh các lìội ẩ y n ế u m ỗi
ngàụ một thêm nhiều, thi th ế lực đ ế quốc ỉại cànq nqày
cànq bớí đ i Mưu độc CLÌa chúng nó sẽ bớt hiệu nghiệm.
Việc LỔchức trong quăn nqủ củnq hãy còn kém cỏi. Tuy
đ á m ộl hai bận, linh có ỉiêiì kết uới chiến sĩ íại Irận
liền, nhưng uiệc p h ả n quán đội vẫn còn ít ỏi. Tại các
lảng xóm có những "nqhia đoàn" uà “
p h u đoàn" của đ ể
quốc, địa chủ lổ chức nên. luy ỉchó m ặc dáu. ciinq phái
cố íh á m nhập L
’à đ ế giác nqộ nhữnq người bị bóc lộl. vi
lầm m à lcim việc phản cách mạng. NhũYig đổng cìú nào
chưa bị m ặt thám đê ỷ íởi. n ể a thám n h ậ p các lõ chửc
binh ỉính cúa đ ế quổc đ ế h àn h động. Không phái ràng
muốn Ihu phục binh linh phcií cứ dùng nhữìig khẩu hiệu
quá lớn. khó hiếu, khõnq có hiệu nghiệm Lức khác; phái
dùnq những lời yêu cđu nqay Iniớc m ál mà ỉiẽn lạc vởi
k h ấ u hiệu chính irị.
Đdrig Cộng sd n P háp vá Hội Cứu lế Đd giỉi đ ồ n g chi
pẻrau, </iầy kiện sa n g Đônq Dương cũnọ là m uốn IÖ
linh liên kết ũà p h ấ n khài công nõng tranìi đ ấ u cỉiống
ké Ihù chung; đ ế quốc chú nqhia. c ầ n phải luụẽn truyền
ý nghĩa ấy cho rộng.
93
Mấy điều nói đỏ rất cổn. Ngày nào ihực h à n h được,
ngày ấ y mới mong có Ihế làm lan rộng Lhế lực cách
mạiựỊ Iroìig quảnq d ạ i qiiần chủng, hấụ qiờ mới monq
qidi cứu N guyễn Á i Quổc L'à các đồng chí khác, mới
mong cliũ cuộc cách m ạng liếĩi h à n h m au chống dược.
P han Thsnh Binh (sưu tắm và g iớ i thiêu)
NÔI s a n B ả o tà n g H ổ C h ỉ M inh s ố Ĩ4 - n ă m 2006
ị-
VK VIỆC: CHỊ LÝ PHƯƠNG THUẬNí
RỊ BẮT ở I lồNG KÔNG
1. Bấy giờ, n ă m 1931. Bác Hỗ - có tên m ậ l là dồng
chí Vương củ n g nồ Tùng Mậu vả Lý Phương T huận
dang ở phố c ử u l.ong-
Trưởc hếl. Hổ Tủng Mậu bị b á t khi qua sõng, Giữa
lúc Bác và chị T huận dang dọn d ẹ p n h à cửa Ihi c ản h
sát Anh b ấ t Ihĩnh linh đến bắí. hai người đưa lên xe
glái đi.
Tại nhủ giam, hai người bị giam ở hai buổng khác
nhau. Sau m ộ l Ihởi gian Ira hỏi chị Thuận, c ản h sáí
Anh không lim ra chứng cứ n ê n Ihd chị“'. C húng bál
chị phái rởi khói Hong Kong vào cuối th á n g 8 n ăm
■ Lý Phương Thuận (xin xem thém sách "Lý P hư ơng Dúc, n ũ c h iế n s ĩ g ia o
Ihỏng c ù a B ác HÓ. N X 6 CA NO , 2004), còn cõ tií liệu gọi là Lý Sam, Lý Sâm .
h6 sơ Anh v»ẻỉ Ly Thi Tam. qué Nghê An. sang Xièm ỉừ hốl còn nhô. là 1 1rong
6 thiếu niên được CÖ sở ò Xíẻm cừ sang O uàng Chàu h ọ c chính tri nám 1926,
1. Lý Phương Đức - chiổn sỉgiao lién của Bác - ngưởí diiỌc ủy nhíém tổ chưc
hậu cán òỏ u. sáp xếp cuộc họp Thống nhâì Đảng nâm 1930 cfjng ỉà một
ỉrong nhóm 6 thiếu nhiên {trong đỏ có Lỳ Tự Trọng) được sang Xiẻm học tập
Theo Lý Phương Đúc, vảo rìăm 1931, Lý Phương Thuận íà vỢ của Hố Tủng
Máu, m a H 6 Tủng Mậu lả có họ háng với Bác Hổ bạc trên. Hổ SÖ Tòa án Anh
quốc ghi: Lý ĩ h ị Tam là cháu Tống Vân Sơ",
9^
1931. Bỉết tin chị Thuận dưỢc ra Lù, Bác dả viết thư
• mộL gửi cho K}' ngoạỉ hảu Cường Đế. mộl gửi cho õng
Khuvến Dưỡng Nghị lả niội n h à vẽu nước, úng hộ Vỉệt
Nam dể chị Thuận trao cho cơ quan, vé sau ông Cưởng
Đé có giúp Bác ít Llẻn!
Thủy Trường
(Theo là i HỂ ĩrự c ùèp
cù a b ắ c Lỵ Phương Đức Ịhẩng 5-1983)
%
BẢN KMAI CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
TRONG CÁC PHIÊN TÒA
{Dẩn theo báo South China Morning Post •
Bưu diện Hoa Nam buếí sáng)
BẢN KHAI CÓ TUYÊN THỆ CỦẤ NGUYÊN ĐƠN'*’
Tòa tạm nghi mười phũL sau dó ỏng A labaster dọc
những b á n khai có tuyên thệ liên quan đến vụ án.
B dn khai d ầ u liẽn [ả cứa nợuyén đơn nam. trong đó õng
la khai ràng, õng bị bổi cùng ưới người cháu gái mà không có
lời buộc lội nào, tuy nhiên ông uản phải irái qua th ẩ m uấn
ưà người ta đ ã hói õnq có phdi lá cộng sdn, th àn h viên của
Đệ Lam Q uốc lẽ h a y có p h ạ m tội tu yên in iy ẻ n cách m ạng
chống lại clìinh p h ủ E)õng Dương không. N gày ỉ 2-6, õnq bị
chuyến đ ế n ngục Victoria m à Wiong được xem bất cứ lệnh có
Ihẩm q u y ẻn n à o uể việc bắt giữ ònq. vì ihẽ ỏng hiểu rằng
chirìh p h ủ đ a n g c á n nhắc d ể írục x u ấ l ông. Vào nqày 24-6.
õng nhìn Ihấy ông Loseby nhưng không đưỢc nói chuyện.
Trước đó, ông rất mong dư ợcgặp m ột ngilờí iư v ấ n về p h á p
lwịt. ìihưnq người la không cho phép, ồ n g bị n h ã n viên của
B an thư k ý Trung Hoa vụ thẩm ưđV
i váo các ngáy ỉ 4 và 20
' Bầo South China Morning PostịBưư điện Hoa N am buổi sáng), ngày 15-8-1931.
tháng 7. nhưng óng không nhớ các cáu hòi người ta đ ã hòi
ông, Tìhững cáu hỏi nàụ m ang đ ầ y lính đối chất uề quá kiiứ
cứ a óng UQcó ũẻ n h ằ m m ục đich ép ông n h ậ n !d một ngiiời
cộng sản, íhàrỉh viên c d a Đệ íam Ọuốc lể, hay phạm các tộỉ
íuyén Iruụền cách m ạng uá có nhủng h á n h động sai trái.
Ồng hiểu ràng người th ẩ m ưấn chỉ có quyẻn hỏi m ột s ố câu
hổi nhấl định theo luật định dược in sẵn. nhưng cuộc íhđVn
uấn d đ â y không có gtớí h ạ n như vậy.
NHẢN VIÊN ĐÔNG DƯƠNG THEO DÕI
Bản khai có luyén thệ nói: "Mộl hôm, (ỏi nhìn thấy mội
người ngoại quốc m ặc đỏng phục (rong n/ià lù, ông ta có vẻ
như đang iheo dòi lõi, nhin vẻ bẻ ngoài íói do á n õng ta là
một nhân viên cứa cM ah quyển Đónọ Dươnq".
“Chúng tõi phủ n h ặ n điều nảy", õng Alabaster tuyẽn
bố, sau dó đọc b ả n khai có luyẻn Ihệ của giám thị
n h à lii.
Lời khai có luyẽn th ệ (của nguyên dơn) có d o ạn kết
luận “JVếu tôi bị trục ATuấí đ ế n Đổng Dương, tôisè bịgiết, dủ
có xél xứ hoặc không xét xử".
BẢN KHAI CỦA TỐNG VÃN s ơ ''
Tống Vùa S ơ đ â p h ủ n h ặn ỉời khai cỏ tuyên Ihệ của õĩig do
Trợ lý Ihư k ý Trung Hoa vụ đưa ra. bởi PÌ lời khai đô g ă y cảm
giác ráng chỉ có d u y nhẩl một cuộc íhấm vấn, trong khi đó
õng bị Ihẩm vấn ba lẩn. BỊ cáo củng lố cáo rầnợ ông bị bắl
ngáy 6 6 chứ khõng p h ả i ngày ì 2 6.
ỏ n g A labaster tiếp lục nới về bản khai cố luyên thệ của
* Bảo Soưf/i China Morning P o st{BUii đièn Hoa Nam buổisárìg), ngày 17-8-1931
98
Tốnq Vãn sơ. trong b ả n khaỉ đỏ Tống Văn Sơ kh ẳ n g định
rằ;ig quan chức thẩm uấn đổ L
’iíỢf q u á quyền hạn của mình
khi đ ậ t ra các c á u hỏi m à quan cìiức đó không có quyền hỏi.
Bị cáo khầng định õng bị thẩm vấn Iheo kiều đ ể ông buộc
phải lự nhận mình là người An Nam và ỉà cộng sđn, õng còn bị
Ihẩm vấn về các hoạt dộnq của minh ở các nơi trên th ế giới:
điều dố đưa ỏng váo íinh Ihế là õng có vô s ố nhữiĩQ h à n h vi
p h ạ m tội. T x h ữ n q h à n h ưi m à quan chức fharn Dấn cho là saí
[rái. Tôi được luậl sư của tôi cho biết là người íhấm uấn chỉ cỏ
quyền hỏi mộl s ố cđu hỏi nhất định aào đố. Tõi cho rằng các
cău hỏí ông la đ ặ l ra cho tói khỏng có giới hạn náo".
Ổng J e n k in chi ra ràn g Tống Vãn Sơ còn nói rằng
những câu Irả lời của òng dưỢc ghi chép bằng búl viết
Irong khi các b ả n sao lại đưỢc đ á n h máy. MộL Lrong
nhiéu điểm . Tống V ãn Sơ nói õng phủ n h ặ n mọi bi
d an h dưỢc ghi trong b ả n đ á n h máy. Luậl sư nói õng
m uốn lận m ắ l đọc các cảu Irả lời được ghi chép lẩn
đầu bằng tay.
C h án h á n đồng ỷ rằn g đó là diều cần thiết để kiếm
Ira cụ th ể và õng A labaster nói õng sẽ điều tra về vấn
đề trên, nhưng v ấ n dẻ nàv k h õ n g đưỢc dề cặp tời
Irong biên b à n chinh thức vả õng không th ế đ ám bảo
cỏ thể lim ra đưỢc b á n viết lay.
CÁC CAU íiỏ l VÀ CÁC CÂU TRẢ LỜI
(Do Ihư ký Trung Hoa vụ iảm ra sau khi Ihấm vấn
Tống Văn Sơ)
Óng A labaster dă đọc các câu hỏi và trả lời đưỢc
d ã n h m áy n h ư sau:
99
1. Hói: Anh tê n là gì?
Đáp: Tống Vãn Scf, bi d an h lã Lỷ Thụy và 'Nguyền Ải
Q uốc."’
2. Hỏi: Anh bao nhiêu tuổi?
Đáp: 36 tuổi.
3. Hổi; Anh sinh ở dâu?
Đáp: Đông Hưng - Liêm Châu®
4. Hỏi: Có sự cáo giác dối với anh, là an h k hông có
việc làm iương Ihiện; rằng an h lả mộL nẹưởi cộng
sá n tiến h à n h rấ l tich cực h o ạt động luyẽn truyền
cộng sản; anh lả p h á n tử b ấ t hảo và vi ihế sự có
m ặt của anh ờ Hồng Kõng là rấ t nguy hiếm cho an
ninh và trậ t tự xâ hộl ở đây. Anh có điểu gi đ ế trả
lời cho sự buộc (.01 này hay có b ấ t kỳ mộL lý do não
để cho thấy tại sao không thể trục xuất anh ra khỏi
Hồng Kõng?
Đáp: Tòi phủ n h ặ n lời buộc Lội dó. Tôi là n g ư ở i Iheo
chủ nghĩa d ã n lộc. Chù nghĩa dăn tộc, Iheo t ấ l cả
những gi m à chúng lôi biếl, có nghĩa lả chiến dấu
vi n h ã vua vả vi dất nước. Phong trào này không có
liên quan gì tới Quốc tế III vả nó chỉ dơn Ihuán lá
m ột nỗ lực để xóa bó chế dộ áp bức của Pháp vả
Ihay đổi b ằ n g m ột chẽ' độ n h ã n từ và văn m inh
hdn. Trong Đ ảng cách m ạn g của ch ú n g IM có 3
phái- Đó là phái th ân Nhật, phái Ihãn Đức và một
1. Thực ra Nguyễn Áí Quốc chỉ khai tên minh là Tọng V ăn Sơ.
2. Nay thuộc hưyẻn Phòng Thành, tinh Quảng Tây
100
phái kêu gọi nước Anh giúp dỡ để lảm n h ẹ bớl sự
đau k h ổ h iện nay. C húng tỏi là m ộ t d ã n lộc đang
chiến đấu vả có khả n ăn g tự đứng vững Lrên chinh
dôi c h á n của m ình, nhưng cũng c ầ n phdi tim sự
viện trỢ tử b ẽ n ngoải, Tôi phủ n h ậ n việc cho rằng
cỏ m ột p h ái k h ác nữ a và cho Lôi là th à n h viẻn của
phái đó, phái ấy lả Đ ảng cộng sả n . Vì tổ chức của
lôi vã tôi trông cậy vảo sự giúp dở của nước Anh
n ê n tỏi k hông hiểu vì sao tôi lại bị bẩt.
CÁC CÂU TRẢ LỜI KIIÁC
Tỏi Lhừa n h ậ n rằng bức ả n h trõng giống lõi và có
Ihể lả tõi, nhưng tôi k hông bao giờ đội cál mũ n h ư
vậy, Tôi th ừ a n h ậ n bửc ảnh trong hộ chiếu lả của tôi
(hộ chiếu nảy m ang tên Tổng Ván Sơ .
Tôi th ừ a n h ậ n lã lõi đả lừng ô Pháp. Tỏi d e n nước
P h á p n ă m 1920 và ỏ lại dó k h o ả n g 3 n ă m , 1920-
1923. Tôi nghỉ có lẻ [à tôi vàn cỏn ở lại Pháp đ ế n Lận
n ă m 1924.
TỎI p h ủ n h ậ n rằng tôi đã ở Nga và Lấl n h iên {.ỏi phủ
n h ặ n rằ n g tõl đ ã đọc các bãi p h á i biếu n h ư người ta
đã gản cho tôi lại Đại hội V Quốc tế cộng sản. Tỏi phủ
n h ậ n bí d a n h Nguyễn Ái Quốc (Đông Dương).
Tõi th ừ a n h ậ n lả lòi dà Ihuẽ c ă n hộ trong n h à số
186 đường Tam Kung'". Tôi muốn nói ràn g b ạ n tôí tên
là vương đã Ihuê căn hộ đó.
Óng Vương dá rời HỔnR Kong vào th án g 4 và lôi dã
tiếp quản từ òng â'y và Irả tiền Ihuè n h à. Người bạn
1- TfJởc dây vẫn gọi íà Tam Lung (NVK )
101
ten lủ vương n à y là nhà buõn vả là m ột HỊ^ưởỉ b ạ n cù
cua tõi. Tôi b iết ỏng ấy đã từ rấl lâu. ổ n g ấy không
phải là n h ã c á c h mạng.
Tói Lhửa n h ặ n rằnịĩ lỏi đã từng ở Thượng Hảl nhưng
đd cách đ ã v nhiều n ă m rồi. G ản đáy Lôi k hóng liên
lạc gĩ với ThưỢng Hải. không có d ả n s bộ não của Đ ảng
An Nam d ThưỢng Hảỉ.
Tõi b á c bó việc cho tôi có liên lạc lừ sin g ap o re
Irong Ihời gian g ầ n đây. Tõi không hề biết người dàn
òng P h áp lê n lã Lefranc vả lôi chưa bao giờ n h ậ n bấl
kỳ mộL tin lức n ã o của õng ta. Tõỉ không thể giải thích
íạỉ sao địa chỉ của lõi lại có thể dưỢc nêu Irong bức
điện. Tôi Lhừa n h ậ n rằn g biíu Ihiếp có ký lẽ n P em ard
có Ihể lã của lõi, íl nhát, tôi cũng dã từng nhìn Ihấy
tấm bưu th iếp đó.
Tôi bác bó việc cho lói là T.v. Vướng và lõi cũng
phú n h ậ n là có m ộl người phụ nữ lẽn lả Lỷ ớ vởi tõi,
dưỢc néu trong biên lai Ihuẽ nhà,
Tỏi phủ n h ặ n rànft tòi đã sử dụng mộl "dịa chỉ lién
lạc" ô Hồng Kõng. Tỏi không hề sử dụng cái lẽn Fong
Yuen. Tõỉ k hõng biết b ấ l cứ đỉéu gi về lá Ihư n h ậ n lử
Malaysia hay lử Wong Suen. Tỏi không hẻ biết ô n g ta.
Những giáy lờ bi m ặ t tỏi đã n h ặ n dưỢc lã trưởc kSìi lỏi
bị bắt-
Tôi không m uốn bị trục xuất. Tôi m uốn đưỢc t ự do.
MONG MUỐN DƯỢC SANG ANH QUỐC
Tôi th a Ihỉết để nghị cho tôi được tự do 2 h o ặ c 3
lu ần nếu lõi bị trục xuất, cốt để cho tói có thì gở kiến
102
nghị tới NíỊãi Bộ trưởng rằn g lỏi m uốn dưỢc p h é p s a n g
Anh quốc.
5. Hỏi: Anh đả cư trú ờ Ihuộc địa n à y bao láu rồi?
Bdp; Khoáng 7 tháng.
6- Hỏi: Anh c6 quan hệ với al đ an g sống ở Hồng Kóng
không? Nếu có thi lẽ n những người đó là gi và họ
đang ở đáu?
Đáp: Không có.
7. Hỏi: Anh có n h ử n g n h ã n ch ứ n g n ã o h o ặ c b ằ n g
chứng nào khác đế chứng m inh n hữ ng gì an h đã nói
không? Những n h ả n chứng n h ư vậy (nếu có) thì tìm
ở đâu?
Đáp: Không có.
Tôi chứng n h ậ n rằn g những cảu Irả lời của Tống
Văn Sơn lã b ằn g tiếng Anh vả được ghi c h é p cũ n g
b ằ n g tiếng Anh.
(đà ký) Wm. Thomson. TrỢ lý thư ký Trung Hoa vụ,
n g ày 14-7-1931
LỜI KHAI MỚI'*'
‘Tỏi 3 6 :uổi. Tôi sinh ra ô Ih ãn h p h ố Đông Hiửìg
thuộc tỉn h Quảng Đỏng, Trung Quốc.
‘Tỗl d ã fán bó m ậl thiết với phong Irào cách m ạ n g
Việt Nam, và Đống Dương nỏi chung, p h o n g Irảo có
m ục dítih cao n h âì lã lặt dố’ toàn bộ quyẻn lực của
chinh phủi ?hãp ở đó vã thay t h ế b ằ n g m ộ l chinh phủ
’ Báo S ou^ C)hif£ì Morning Post {Bưu diện H oa N am buổi sảng), ngày 25-8-1931,
m
d ã n tộc dưởi sự lãnh đạo cúa ngưỡi b ả n xứ. 7ỎÍ đã
Iham gia tich cực vào phong trảo này trong một thời
gian Lrưỡc ngàv tôi bị b á t ở Hồng Kõng (6-6-1&31).
“1'heo n h ữ n g người cảm quyền của chinh phủ Pháp
thi Iham gia vào mộl phong trảo như vậy là phẹm tội
vá kẻ p h ạ m lội phải n h ặ n ãn lử hĩnh".
'N h à cảm quyẻn Pháp ở Đông Dương đ an g t n y nã
tôi về lội dó".
Trong cuộc th ấ m vấn tôi iản Lhứ 3 của trỢ lý ứiư kỷ
Trung Hoa vụ, an h la có nói vớỉ tõl rằ n g lời khẳng định
trong d o ạn thứ 6 trong lời khai có, tuyên thệ của tỏt
n g ày 14*8-1931 là mộl b ằ n g chứng k hông Lhể chối cái
được, rằn g lói lã Nguyễn Ái Quốc. Vã lời khuyên tốt
n h ấ t của a n h ta đối với tõi vả diều lốt n h á t tôi nên
làm là thửa n h ậ n tôi chính là Nguyễn Ái Quốc, Anh ta
nói “đíẻu đó sẽ th u ận lợỉ cho việc biện hộ cíia anh".
“Cũng Irong cuộc Lhẩm vấn này. chính quan chức
th ẩ m vấn đỏ dã đưa cho tóỉ xem m ộ t m ẩu báo cắt.
th u ậ t lại tin tức từ mộL Lờ b á o nước ngoài rằn g m ặc dù
d ẫ n độ m ột chính trị p h ạ m là trái với luật quốc tế.
ch ín h phủ Hống Kông vẫn có th ể giao nộp Nguyễn Ái
Quốc cho người P h áp b ần g cách dưa an h la lên một
tàu biển của Pháp. Quan chức nảy nóí với lôi “Đõ lã
việc chúng tôl sẽ làm".
Mục dich thực sự của chinh quyền Hồng Kông khỉ
tiến h ã n h các thủ lục trục xuất lõl lả n h ằ m khdng
d ịn h việc giao n ộ p tỏi cho P h áp ớ Đỏng Dương đe
chính phủ P h áp xử lý tôi theo Lội đã nói trẽn.
(Trídt Nội Sân thông tin lu liặu số 2-2003
của B à o làng H ổ C h í M inh.)
104
v ụ ÁN ở HỎNG KỒNG
M ộ t h ô m có m ộ l người V iệl Nam, h iệ n n a y lỏi
k h ớ a g n h ớ rò tên là gì đ ế n gặp tỏi và bão cho
tôi biiết n h ả cảm quyền Hồng Kõng mởi b á t đưỢc m ộ t
ngườỉi Vỉệl Nam, và yêu cầu tôi gỉúp b à o ch ử a cho
ngườii Việt Nam đó. ĐƯỢc tin n à y tõỉ đ ế n n h à lao và
gặp TTống V ăn sơ tức tê n của Hẻ Chủ tỊch lúc đó. Tống
Vãn Sơ k ể cho tỏi nghe õng bị chính quyền P h áp ở
Đông Dương kểt á n lứ h ìn h vả cỏ n h â n m ặ l dưỢc m ột
sỉ qu;an P h áp ở Hồng Kông.
Lức dó tôi mới biết rằ n g chính b ọ n P h áp ở Đỏng
Dưđn;g đ à nhờ c ản h sáL Hồng Kỏng b ắ t Tống V ăn Sơ,
dồng thời Tống Văn Sơ cùng nói cho tõỉ bỉết trường
hợp b ị b á t của mình. Sau dó Lôi gặp hội đồng luật sư
để x e m cản phải làm gì để cứu người bị b ắ t và về
c h u ẩ n bị giấy tờ đển gặp c h á n h án...
* *
... Tnĩiỡc khi bảo chữa cho vụ của Hồ Chủ lịch, lòi
dược n h ỉéu người ở Hổng Kõng biểt tiếng, vì hồi đỏ tòỉ
1. T h e o đóng chí Tố Hừu Ihlđó là Hó Tùng Mậu.
105
có b ả o chử a cho m ột người Việt Nam bị n h ả c ẫ m
quyền Hồng Kõng bắt. Hiện n a y lôi không nhổ l ê n
người Việl Nam dó lã ai. Nhà cầm quyẻn Hồng Kông
dịnh giao người Việt Nam nảy cho thực d â n Pháp ớ “An
Nani", vđi lý do là "An Nam" !à ciia ngưởi Phãp- S au
khi xem lại các hiệp dịnh k ế t gỉữa Pháp vã nhà vua
"An Nam" lúc đó. lôi thấy chỉ có một hiệp ước trong dó
n h à vua "An Nam ” n h ậ n cho cố vấn người Pháp sa n g
“An Nam". Do đó Lõi chuẩn bị giấy tở ra trước tỏa á n
cãi rằn g “An Nam" là của n h à vua “An Nam" chứ k hông
p h ái của người P háp, cho n é n k h ô n g Ihể Irao t r ầ
người Việt Nam bị buộc tội cho Pháp dược. Cuối củng
ngưởỉ Vỉệl Nam trẽn đả đưỢc thả. Nhờ vậy m à Hồng
Kõng có th em m ộ t số người biết tói...
Lản thử hai lói gặp Tống Văn Sơ lã d tòa án. Tôi
củng có m ặt trong p h iên lòa cũng với luật sư J e n k in
(hiện nay đ ã chết). T ống V ăn Sơ d ứ n g irước v à n h
m óng ngựa, lay bị xich. Tỏi nói Je n k in cần xem la v
Tổng Vản Sơ- J e n k in nói lại với c h á n h á n xem ta v
Tổng Vàn Sơ- Tống V ăn Sơ giơ hai tay đang bị xich l ẽ n
cao. Lúc đó Je n k in nói: ỉuột p h á p quy dịnh m ang bị
cáo vảo Lỏa ã n khòng đưỢc xích, Do dó ch án h án p h ả i
ra ỉệnh tháo xĩch á lay Tống Văn Sơ, Sau khi T ống
Vàn Sơ đưỢc Ihão xích rồi, Je n k in mới đọc Lrước t ò a
án nhửng lời bào chữa do chúng tôi chuần bị.
Theo luặl p h áp của Anh hồi bấy giở, khỉ bắt m ộ t
người chí đưỢc hói người dó báy câu m à thôi. Bẩy c â u
dó đại để là lén. tuổi, quẽ quán, nghề nghiệp, thời
gian cư Irũ, quan hệ xã hội. n hữ ng người vả vật là m
106
chứng... í^ ô n g được hói sang cáu th ứ tám đù câu đó
là cáu gì. Nhưng khi b ắ l Tống Vãn Sơ. n h à cầm quyền
Hỏng Kỏrg lại hôỉ câu Ihứ lám lã: "Anh sang Nga với
mục dích gi?". Nhà cầm quyền hỏi cáu thứ tám đõ trái
với p h á p luật n ẽ n cuối củng Lòa á n p h ải luyẽn bố
phỏng th c h Tống Vàn Sđ.
Nhưng Tống Văn Sd chưa kịp m ừng được tự do thi
lại bị c ả à i s á t Hồng Kóng b ắ t giam lần Ihứ nhì vđi àm
mưu nộp cho Pháp hoặc bi m ặt th ủ liêu đi. Lần nàv
tòa á n noi lán b ắ t giam Ihứ hai !à hỢp p h áp vi Tống
Vản Sơ dà bị kết á n Lử hình ở Đông Dường n ê n phải
trả lại cho n h à cảm quyẻn Pháp ở Đông Dưđng. Sau
khi tòi nghiên cứu nhiẻu tài liệu k h ác n h au Ihì Lhấy
rằng m ột người bị kết án ớ Thượng Hải chẳng h ạ n đi
sang Hổnậ Kóng thi n h á cẩm quyển Hỏng Kông b á t lại
vả Irao trả cho n h à cảni quyển ThưỢng Hải. nhưng
điều đó chỉ á p dụng cho nhứng người thuộc quốc tịch
Anh m ả Ihõỉ. Do dó tòi quyết định p h ải đưa việc nảy
lẽn lòa kháng án ở Luân Đôn. Tôi cẩn th ậ n ch u ẩn bị
mọi giấy '-Ờ cần Ihiêl rồi gứi đi Luân Đõn cho các luật
sư cua tòi ở Luân Đôn.
C hẳng bao lâu lỗi đưỢc họ cho biết luật sư Denìs
Noel Pritt d ả m n h ậ n việc dỏ. Tỏi p h ải kiếm liền dể
Irả cho luật sư Pritl. Còn vẻ phía n h ã cdm quyẻn Hồng
Kõng Ihì họ nhờ luật, sư SLafford Crỉpps*". Sau khi
n h ậ n dượr. Lải liệu gửi cho mình, luậl sư Stafford Cripps
V Stafford C ’ipps, sau này là nhá hoạt dỏng nổi tiống của c ỏ n g đảng Anh,
những nẳm 1340-1942 lá dại sứ Anh ỏ Liên Xô.
107
đ ế n gặp PriLl, vã nói với PriU ràng ỏng đ ã dược n h à
cầm quyẻn Hồng Kông giao cho lãm việc này. nhưng
Lhấy không Ihể dem việc nảy ra Lòa đưỢc vi m a n g ra
Lòa thì n h à cảm quyén Hồng Kông sẽ th ấ t bại. Cuối
cùng hai luậL sư đã th ỏ a th u ậ n ký giấy để phỏng thích
Tống Vãn Sơ m à không phải xử lại. Stafford C ripps
Ihay m ặ t n h à cẩm quyền Anh hứa giúp phương tiện
cho Tống Văn Sơ muốn di đâu thi di. Thế là Tống V ăn
Sơ lại dược phỏng thích.
Trong Ihời gian Tống Văn Sơ ở n h à lao tôi thường
dến thăm , đôi khí cùng cả vd và con gãl đ ế n thăm . Bả
Loseby thường m ang thửc ă n đ ế n cho Tống V ăn Sơ.
Lũc đó ngay cả T hom as Soulhorn. hồi đó làm th ư ký
thuộc địa là người ihứ hai sau Thống đốc Hỗng Kông,
vã vỢ Soulhorn lã m ột nghệ sĩ nối Liếng (thường lấy
tẽn lả Stella Benson) thỉnh thoảng cũng đ ế n n h à lao
gặp Tống Vãn Sơ. Tôi có yéu cầu trưởng n h à lao phải
dổi xử vởi Tông Vản Sđ tử tế- Từ trước tới nay chưa
bao giờ có chuyện n h ư vậy. Ai gần Tống Văn Sơ lúc đó
cũng đều phái kinh phục. Sau khi ở n h à lao ra, Tống
Văn Sơ bị Ốm phải vào n h ã thương nằm , chún,g lói
cũng Lhường hay lui lỡi thảm .
Một b ậ n , có m ộl chiếc tâ u thủy Lhả neo ở H ồ n g
Kõng, tàu này sẽ ghé qua Singapore đi Liên xỏ. Theo
yêu cảu của Tống Văn Sơ, tôi lấy cho a n h một v é đi
Singapore, Song, n h à cảm quyển Hồng Kông diện m ậ t
cho Singapore biết việc này. Khi 'rống Ván Sơ tỡi đó
Ihi liền bị cảnh sãL địa phương b ắ t glữ và bị đưa Ird lại
Hồng Kõng. Bị m ắc lại ở Hổng Kỏng, Tống Vãn 3ơi viếL
108
Gía đinh luất sư Loseby cùng một sò đồng bào Viét ò Hỗng Kổng
và hai người giúp việc íuật sư là ông Loong Ting Chang và ông Duôc.
clho tõi m ộl bức Lhư, Lrong đó kể lạỉ những gì da xảy
m với anh, và yêu cầu giúp dỡ.
Tõỉ vô cũng Lửc giận. Vảo lối hôm đó lỏi ngồi bẽn
b.àn làm việc đ ế n tận khuya, suy lính xem lả n này
P'hảỉ làm gi- Cuối củng di dến m ột quyếL định- Sáng
h'ôm sau tõí tỡi dinh của viên Lhống đốc Hồng Kõng
g ậ p ngải William Peel vả nói với õng La:
- Nhả cầm quyền Hồng Kóng không giữ lời hứa. Tôi
y(ẽu cầu cho p h ép Tống Vãn Sơ di lới Hạ Môn bằng
ch u y ến Làu Ihủy do chinh lỏi lựa chọn Iheo ỷ riêng.
Sau m ột thời gian ngắn tôi n h ặ n đưỢc m ộ t bức Ihư
ri êng của Thống đốc trong dó có nói rằn g nếu Tống
V ăn Sd lên tàu thiíy trong cáng Lhì cảnh sát cảng -
trưỡc khỉ làu n h ổ neo sẽ u ế n h à n h kiểm Lra h à n h
109
k h á c h lần cuối - có Ihể sẽ n h ậ n dạng anh la và bắl
lại. bởi vậy lốt hơn n ê n chd anh ta bằng m ột chiếc
thuyền định ra khơi vả tại dó sẽ chuvển sang làu Ihuy.
Tôi giao cho người thư ký của tói lả m ộ t người Hoa tên
là Loong (hiện nay ông ta ván làm việc cho tỏi) tổ chửc
toàn bộ công việc đõ vã di kẽm Tống Văn Sđ đ ế n lận
Hạ Môn.
Trong suốt thời gian Tống Vdn Sơ ở Hồng Kõng sau
chuyến đi Singapore, chúng lõi đă giúp dỡ an h mọi
thử cần (.hiết. Đẽ’ giấu an h trưởc con m ắl của bọn m ật
TJ c ản h sát. tòi đ ã bố tri cho Tống Văn Sơ d Irong ký
túc xá “Hội n hử ng người Iheo Cd đốc giáo Irẻ tuổi.
Trung Quốc". Sống trong ký Lúc xá nãy lả những n h ã n
viên khõng gia đinh, n h ữ ng sinh viên, học sinh và một
số lhanh niên, họ phủi trá m ộl sđ liền rấ l phải chủng.
Ban ngảy Tống Văn Sơ khóng bước ra khói n h à. Bà
Losebv thường m ang Ihực p h ẩ m dến cho anh. Có Jần
Tống Văn Sơ chuyến Lới bà m ội sđi dãy có nhửng mối
Ihắl, núL đ án h dấu kích Ihước đo vai. Lay, cổ của anh
vả xin bà đ ặ t m ay cho a n h m ột chiếc áo dài kỉểu
Trung Quốc cõ ống lay Ihụng đế anh có Ihể đông giả
một giáo sư người Trung Quốc. Để Ihay hình đổi d ạn g
Tống Vãn Sđ dồng Ihờỉ đ ề râu. MộL lán, c h ú n g tỏi
thỏa Ihuặn gập anh vảo buổỉ lối ở m ột chỗ váng người
- lọi m ột nơi d ấ l trống cách khỏnfí xa khu n h à kỷ Lũc
xá. Tõi lảm ra vẻ một n h à kiến Lrúc châu Âu mỡi lới.
còn Tống Vản Sd làm n h ư m ộl nhà kinh doanh ngưdi
Trung Quốc d an g di tim đ ấ l đế’ xảy n h ã. và với bộ
d ạ n g n h ư vậy ch ú n g lỏi dà lới đưỢc n h ả ở c ú a vđ
11)
chỏng lỏi. lại dó lố chửc mộl bữa tối (hân m ật. Tỏi
không nhở chuyện này xảy ra vào tháng mẩy. nhiftig
còn nhớ rõ rang liic đó Lrong nhả phải dũng lò sưởi, và
theo lôi nhớ, quản áo của Tống Văn Sơ m ặc khá ấm.
lYong Ihời gian bữa lối dó, bà Loseby h ẽ l sức th ận
Irọng, đẻ phòng để không mộl ai iạ m ặt có th ế tình
cờ n h ặ n ra Tống Vãn Sơ. Trong p hòng ă n của chúng
lôi lúc dó có ké m ột cái tủ gắn chiếc gương lớn. Bà
Loseby thưởng để Tống Vãn Sơ ngồi quay lưng về phia
gương dể khỏi Ihấy m ậ t an h Irong dó, Sau bữa ăn
chúng tôi thường chuyện trò lâm lình b ẽ n lò sưởi. Sau
dõ tỗl dich Ihãn lãi xe riêng đưa Tống Vủn Sơ ừ ở vể,
dồng thời lán n ã o cũng ihav dổi đường di. cho xe vòng
vèo Irong các ngõ để đ á n h tạc hưdng k h ả n ăn g bị Iheo
dõi. Trong Uiời kỳ đõ có nhiều vị k h ách Trung Quốc
đ ế n với tỏi, bởi vậy người giũp 1ệc trong n h ả cũng coi
T ống V ãn Sơ là một. Irong n h ữ n g người b ạ n Trung
Quốc dó cúa gia đinh lôi.
Sau khi Tống V ãn Sơ đến dược Hạ Mõn an loàn, tôi
b ặ l lỉn an h ta. Măi mộl Ihỡi gian dài, lỏi bỗng n h ận
dưỢc cùa an h hai bức Ihư có ký m ộ l cái lén mới lã
"Newman", trong Ihư an h m ong sự Irả lời. Nhưng tôi sỢ
rằng, n h à cầm quyền sẽ lại lản ra chỗ ở của anh, bởi
vậy lòi khõng viết thư Lrả lời...
"Luậí sư L oseby k ế về việc bỏo chữa cho ìiồ Chủ lịch
trong Liụ áii nđm ]93]. n h á n rh u ụ ế n di Ihăm
cã a õ n g bà Loseby ỏ Việí Nam nỡm ỉ 960".
(T ré h "Hố sa lưu trữ" c ủ a Ban nghién cứu lịch sủ
D ẳng cộ n g sản V iệ l Nam, H à N ội)
I I I
VẾ VIỆC NGỰYỄN ÁI QUỐC
BỊ BẮT ở HÒNG KÕNG 1931
Đầu th án g 3-1931. m ộ t người k h ách tới Hóng Kòng
d ã làm Lình hinh tạm Ihởi lắng dịu. Giô-déf Đuy-cờ-
ru. m ột n h à n vién Quốc Lể Cộng sán h o ại dộng với bí
danh Serge Lefranc và lãm việc trong Ban Ihư ký Công
đoàn Thái Binh Dưđng của Quốc tế Cộng s ả n tại Thượng
Hái, dã Lỡi thuộc dịa Anh nàv đ ể gặp Nguyễn Ái Quốc,
đây là điểm dừníỊ c h ân dầu liên trong chuyến đi Đóng
Nam Á dể Iham khảo ý kiến lãnh dạo các Đãng Cộng
sản Lrong khu vực. Serge Lefranc vã Nguyễn Ái Quốc
quen nhau từ đầu những n ãm 20 khi cả hai đểu có
quan hệ VỚI Liên doãn n hữ ng ngưỡi cộng sản Irẻ lại
Paris và Nguyễn Ái Quốc đã n h â n dịp cuộc gặp n à y dể
giãi bày với vị k h ách của m inh. Serge Lefranc ngay lặp
lửc d ã chuyến n h ữ n g lời p h ả n n à n c ủ a Nguyễn Ái
Quốc tới Noulens, ủng hộ dề nghị của Nguyền Ái Quốc
về các quỹ hoạt dộng bổ sung, Serge Lefranc kết luận:
"Chủng La cũng phải cán n h ắc lãm th ế nào sứ dỵng
an h La LỐ
L nhuL Anh {.a có thế làm nhiều hơn lằ liên
lạc và dịch Ihuặl nhưng ở đáy an h ta lại chỉ cỏ Ihể lãm
n hữ ng việc đó. Anh ta k hông Ihể Ihực hiện mõl còng
112
lảc chính trị Ihực sự nào bới ã vởỉ tư cách m ộl n h â n
viên liẻn lạc an h ấy bị lách bỉệl khói Đông Dương"-
Vớí lưu ý Nguyễn Ái Quốc lã mộL trong những n h â n
viẻn kỉnh n g h iệm và hiệu quả n h ấ t trong khu vực.
Serge Lefranc đề nghị ông chuyển đ ế n ThưỢng Hải để
xử lý cóng việc ở Đông Dưdng dưới sự chỉ đạo Irực tiếp
của Văn p h ò n g Viển Đõnfí. và cử người k h ác lãm công
Lãc lỉén lạc ở Hồng Kông. v ể linh h in h đ Đóng Dương,
Serge Lefranc nôi kể lử Ih án g 10. Đ ảng C ộng s ả n
Đông Dương chưa hé n h ặ n được một. chí ihị nào từ
MáLxcơva và ỉãn h đạo Đ án c hảu n h ư bt cỗ lặp. Nếu
Nguyền Ái Q uốc ớ ThưỢng Hải. ông k ế t luận, có lẽ
h o ạt động cùa Đ ảng có Ihế sè đưỢc cái Lhiện.
Hai tuần sau, Serge Lefranc đi Sài Gòn. Trần Phú,
ngưởi dã đưỢc Nguyễn Ái Quốc báo (.rước vẻ chuyến di
cúa Serge Lefranc, ra lệnh choNgõ Đức Tri, mộL đồng
sự đã dự hội nghị Ihủng 10, gặp õng la Irưởc k h ách
sạn Sải Gòn Paiace. Ngô Đức Tri, người đã Ihav Nguyễn
Phong S ẩ c trong Thường vụ, do Nịĩuyẻn i’hong s ắ c
phái b ậ n V'ới cuộc khdi nghĩa à m iền Trung Việl Nam,
cỏ thể sẽ n h ậ n ra Serge Lefranc T hai người dã gặp
n h au khi học ở Lrưởng Slalin ở MâLxcdv'^a. Nfiõ Đức Tri
g ặ p Serge L efranc lại p h ò n g k h á c h s ạ n cúa Serge
Uefranc vào ngàv 23 Lháng 3 vã sau dó thu xếp đế ông
gặp hai th ả n h vỉẽn khác cúa Thường vụ Lại n h ã cúa
T rần Phũ vão hõm sau. Sau khỉ n h ặ n dưỢc báo cão
cúa họ vẻ Unh hinh Dỏníí Dướnịí. Serge Lt.Tranc chuyến
cho họ quỹ hỗ trỢ hoại dộng ciia Đảng và IhóníỊ báo
cho họ là Noulens sê ihu xếpgặp các nhà lãnh dạo
cùa Đảngcộng sán Đông Dương Irong Ihờỉ gian sớm
113
n h a l có the. ồ n g cũng nói vởi họ Nguyèn Ái Quốc sẻ
sớm đưỢc chuyển lới ThưỢng Hải để hũ IrỢ liên lạc
giửa lãnh dạo Đ ăng và Quốc lê’ Cộng săn. Sau khi gửi
bưu Ihiếp cho Nguyễn Ải Quốc để Nguyễn Ái Quốc bícl
h à n h Irình của minh, Serge Lefranc rời Sài Gòn vảo
ngây 27.
Cuối th án g 3 n á m 1931, T rầ n Phũ triệu tậ p Hội
nghị lẩn ihứ hai Ban c h áp h ã n h Trung ương Đảng Lại
Sài Gòn. Mặc dủ nội dung ch ín h xác của cuộc họp
không dưỢc ghi lại. nhưng nghị quyết dưa ra khi hội
nghị b ế m ạc luyẽn bố hùng hồn rằ n g phong Irào đang
đi Icn do íình hinh th ế giới cũng n h ư nhờ vảo nhửng
nỗ lực cáp bách cúa Đảng. Nhưng hội nghị cũng thửa
n h ặ n còn Lồn tại những khó k h ả n nghiêm Irọng- Phong
trão à các tính m iền Bắc hdu n h ư c h ết h ẳ n đo thiếu
sự lãnh dạo của Đảng ờ Bẩc kỳ. mộL vấn đẻ m ã Trung
ương Đảng cho là do tản dư ả n h hưởng “liểu tư sản"
(mộl di s ả n cúa Việl Nam T h a n h n ié n C á c h m ạn g
đồng chí hội) trong lãnh dạo Xứ ủy. Do đỏ, các tổ chức
địa phương không thế Ihu hũl có hiệu quả cõng n h à n
nhả m ảy vả người nghèo ớ nòng thôn. Nghị quyết kếl
luận với việc kêu gọi nỗ lực m d rộng dấu tra n h giai
cấp trong nông dàn, lạo Ihém chỉ bộ Đáng trong các
nhã m áy vã loại bỏ ản h hướng của các đảng theo chủ
nghía dãn lộc Irong quản chúng.
V à i ngày sau khi kêì thức dại h ộ i , m ậ l VỊI p h á i hiện
ra irụ sở của Ban Thường vụ ớ Sải Gòn vã u ế n h àn h
m ộl đỢL bố ráp Irong khi Ban Thường vụ đang tham
kháo ý kiến các Ih ản h viẽn của Xứ ủy Nam kỳ- T ất cá
mọi người trong cuộc họp đéu bị b á t Irử Tống bí thư
T rản Phú do lình cờ di toa-lél ớ sau vườn đủng lúc
c á n h s á t ập đ ế n đ ả Lim cách Iron LhoáL bằng lối cổng
sau. Trong s ố n h ử n g người bị b á l cỏ Ngô Đức Trì,
ngưởỉ d â khai ra m ộ l sô đỏng chí của m ỉnh Lrong khi
bị Ira hỏi. Đến ngàv 17 thánịĩ 4. T rần Phú là th à n h
viên còn lại duy n h ấ t trong lảnh đạo Đảng chưa bị bắt.
Trong khi T rầ n P h ú d an g cố gắng tuyệt vọng đế
Ih o á l khỏi sự Iruy lùng c ủ a m ậ t vụ thi Noulens ớ
ThưỢng Hải và Nguyền Áỉ Quốc ở Hổng Kõng ván dang
Um cách n ắ m b ă t tìn h h ìn h trong nước. Khoảng th ản g
4. Noulens viểl ihư cho Nguyén Ải Quổc k h ắn g định
õng dã n h ặ n được báo cáo của Nguyền Ái Quốc vể tình
h ìn h n g h iêm Irọng ở Đòng Dương vả nói õng đ an g
ch u ẩn bị mộl b ả n b á o cáo chỉ lỉếl về tình hinh Đông
Dương m à ỏng sẻ n h a n h chòng gứi d ế n Hỏng Kõng.
Trong khi dó õng cũng bảy tỏ IhấL vọng vì thiếu Lhông
lin về tình hình ớ Đông Dương do Nguyễn Áỉ Quốc báo
cáo. Chúng lỏi Ihiếu n hữ ng Ihông tin n h ư Irong thư
của anh, õng p h à n n à n vé tình hinh nội bộ Đảng vả
h o ại động của nhỉéu h iệ p hội khác. Cũng có quá il
thông tin lọi sao ngưởỉ của la bị b ắ l và bị b á l n h ư th ế
n à o để cỏ thế rú l ra n h ữ ng bài học làm Ihế nào dể
Irá n h bị bdl Irong tương lai. Noulens k ế l luân việc
Nguyễn Áỉ Quốc chuvến đ ế n ThưỢng Hải vảo Ihời điểm
n ả y là “khonjí ihỉếl Ihực'. Mọi biện p h á p chuấn bị đã
thống n h ất cần phải đưỢc thực híộn trước khỉ nôi đến
m ộl cuộc gặp gổ khác.
Ngày 20 Iháng 4 n ã m 193], do chưa dưỢc biết về
115
làn sõng bái. bớ mời ở Đóng Dương, Nguvễr Ái Quốc
viếl Ihư cho lãn h đạo Đ áụg cộng sán Đông Dương à
Sãi Gỏn kèm iheo m ộ t loạt n hữ ng lời p h ê b ìn h của
Noulens. Trả lời đề nghị cúa Xứ ủy Trung vẻ việc
không chinh Ihức đổi lẽn Đáng cho lới khi :uất hiện
cảc lố chức Dảng riêng ở Campuchia vả Là<, Nguyễn
Ái Quốc cho việc dó là đũng và giải thich rố ig chỉ Lhị
cíỉa Quốc lế cộng sản yêu cầu Đảng mời gíip Ih àn h
lập chi bộ Irong các p h ả n lứ Lhuộc giai cấp cìng n h â n
ở cả hai nước Ihuộc địa này,
Ngày 12 Ih án g 5 n ã m 1931. Noulens gửi cho Nguyễn
Ái Quốc b ả n n h ộ n xét về diễn biến lình h i m ỏ Đông
Dương m à õng h ẳn g m ong đỢi. Noulens b u ịc tội các
lã n h đ ạ o Đ án g đi c h ệ c h d in h hướng c ú a Q u ố c tế
Cộng sản Irong m ột số phương diện. "Manh động" -
cái m ã Đảng dũng đế' gọi chu trương khởi nghĩa sớm
chốnfí lại c h ế dộ Ihuộc địa - không liên quan gì lởi
chủ nghĩa cộng s ả n và những h à n h vi m a n h động n h ư
b ắ n vào c á n h sáL vả n h ữ ng h à n h dộng khùng b ố cá
n h â n chí lãm Lổn hại phong Irào cho dù những h à n h
dộ n g này có m ang tính c h ất an h h ù n g n ô n g nổi. C ác
cuộc họp quá dải vả việc giữ bi m ậl lại Ihường lóng
léo. Irong khi công (ác lổ chửc quần ch ú n g thường bị
xao lãng. Tuy n hiên, Noulens hứa làm h ế t sức m inh
dế phonfi irào cách m ạn g Ih ế giới chú ý đến lin h
hinh ĐỗnfỊ Dương. Vão lúc nảy, ỏng kết luận, “bfing
mọl cách hãy viẽt cho chún^ lói vẻ cónfí việc của cảc
dong chi. n h ữ ng th à n h cõnịĩ vả sai lám của các đồng
chi, vãn vãn."
116
Trong khỉ Nguvẻn Ái Quốc chờ tin tức về việc yêu
cầu rờỉ Hồng Kỏng của mình, n h ả n viẻn Quốc tể Cộng
s ả n hoạL động dưởí bi d a n h Serge Lefranc vẫn tỉếp tục
Ihực hiện chuyến đi Đông Nam Á. Sau khi dừng ớ Sài
Gòn> ỏ n g lớỉ mội số nước khác trong khu vực sau dó
di tiếp đ ế n Singapore. Ihuộc địa Anh, trên chiếc thuyền
u . s . s President Adams. Mặc dù đóng vaí m ột thương
n h â n , m ục đích thực sự của ông là làm vỉệc vớỉ các
ih ả n h vỉên của Đảng cộng sản Malaysia vũa mớỉ th à n h
ậ p và chuyển ihỏng tin về hoạt động cúa Đ ảng cộng
s á n Malaysia cho Nguvẻn Ái Quốc ở Hổng Kỏng và
Noulens ở ThưỢng Hải, cả hai dẻu nông lòng chờ đợi
tỉn tức n h ư vậv. Được báo trước vể chuvến th âm của
ông nhở m ộl lả Lhư của Nguyễn Ái Quốc, lãn h lụ Đảng
cộng sản, m ột Hoa kỉểu, người trước đảy đả hỢp lác
vởỉ Nguyễn Áỉ Quốc trong việc Lhành lặp Đ ảng cộng
sả n Thái Lan, đả thu xếp bí m ặt gặp Serge Lefranc
trên cảu lảu Coỉỉe dọc cảng Singapore.
C hinh quyển Anh ớ Hồng Kỏng đ ả bỉết vể chuyến di
của Serge Le franc lử lâu vả đã cố gắng Um ổng tại
những nơi ông dửng chân ớ An Độ và Srỉ Lanka nhưng
họ dà m a l dấu vết ỏng ta. Tuy nhiên, giờ đáy họ đả
có m ộ t cơ may. Fu Daijing bị c ả n h s á l Iheo dõi ở
S in g ap o re vi quan hệ của õng với ngưởi cộng sả n
Indonesia Tan Ma-ỉa-ka. Khi đưỢc Ihỏng báo Fu củng
m ộ t cõng sự gặp m ột ngưỡi c h ău Âu té n là Serge
Lefranc íaì cầu cảng Colie cảnh sâl dịa phướng kết
luận rằn g Serge Lefranc có thể là Đuy-cờ-rơ m ả Luân
Đôn đã lưu ỷ vởi họ. Sau khí b á l Serge Lefranc và
n h ử n g người õng đã lỉẽn hệ ớ Singapore, c á n h sát
117
khâm phòng õng tại k h ách sạn và Ihu fiiữ loàn bộ tái
liệu. Serße Lefranc đ ã b ấ t cấn với đống ftiấv lộn và dể
Ihư của Nguyễn Ái Quốc gửi lử Hồng Kỏng (dưới búl
d an h T.v, Wong) và của Noulens gửi lừ ThưỢnR Hái
Lrong iư trang cúa mình. C ản cứ vào những chứng cở
đỏ, Serge Lefranc và tòng phạm đã bị xử ở Singapore
và bị k ế l á n tủ, trong khi đó c ản h sát địa phương điện
lin này cho cảnh sát Anh ở Hồng Kông và Thượng Hải.
Hai giở sáng ngày 6 Lháng 6, cành s á t Anh ặ p tđi
căn hộ của Nguvễn Ái Quốc Lrong khu cư xã dõng đúc
d Cửu Long, ở dó họ thấy m ột người d à n ông trong
một cản hộ Lầng 2 cùng với mộl phụ n ữ Lrẻ người Việt
Nam. Người d ã n ông lự xưng là người Trung Hoa t ẽ n lã
T.V.Wong, còn người dàn bả xưng lả cháu gái tên ]ã Lý
Sam. Tuy nhiên, nhỉểu tài liệu và luyẽn bố chính Irị
Lhu dược tại càn hộ cho Lhấy rõ ràng người đ à n õ n g đõ
chính lả Nguyễn Ái Quốc, cựu chiến sĩ cách m ạ n g
Quốc lế cộng sản. Người d à n bã về sau đưỢc xác định
là Lỳ Phưdng Thuận, vd của dáng viên Hồ Tùng Mậu.
Việc Nguyễn Ái Quốc bị b ắ t là bước Lhụt lũi lớn. nó
khönß những làm dứt dường dãy [iên lạc mon» m a n h
của ònfí với các d ản g viên ớ Đõnfi Dương má k h iế n
ông cỏ nguy ctí bị rơi vảo lay Pháp hoặc triều d in h An
Nam. Nếu điểu dô xảy ra, vai trò chiến sĩ Quốc tế cộng
sán và lãnh tụ phong Irão cách m ạng Việl Nam của
ông Irong iương lai sẽ bị đe dọa nghiêm Irọní---""’
1. Trích, W.J. Duiker, H ổ C h í Minh, Hyperia, New York, 2000. B ả i diỊch cùa
Phòng phiên dịch Bộ ngoại giao. 5-2001. Nhừng thông tin, tư liệu cùai Duiker
chl dể tham khảo íhém (BT)
18
■: ì
GẶP G ỡ YỚỈ C:OiN GÁI LOSEBY
... T h ế rồi mộL điểu b ấ l n^ờ đ ă den khi chúng tõi
lớl Ihăm các dồng chi dại diộn Ihương mại Vỉệl Nam.
C ác d ồ n g chi giúp c h ú n g lôi g ặ p dưỢc b ả Patricia
l.oseby, con gãi luậi. sư u ế n bộ ngưdi Anh Loseby
(Francis H enty Loseby), ngơờl đã hai lần cửu Bác Hồ
thoát khỏi nhà lủ vả cái án lử hinh của bọn đê' quốc.
Theo nghề của cha mình, bà củng là m ột luậl sư và
còng chứng viên giỏi. Buối g ặ p h ế l sức cảm động và
đ ầ m ấm . Hỏm dó lả chủ n h ặ l 7 -Ì-1 9 9 0 . niộl. buổi
sủng tuyệt vời và khó quên.
Bà Patricia Loseby vui m ừng n h ư gặp lại người Lhân
lâu ngày. Sau khi giới thiệu lên mọi ngưỡi Lrong đoàn
vởi bà, bã quay sang hỏi tõl: “Ò Việl Nam có lạn h
khõng?”, rồi b à liếp luõn: "ở Việl Nam ỉạn h Irong dịp
Iháng giêng vã Tếl", bả nói vế Ihời uế( ở Vỉộl Nam
n h ư những người đã từng ở Việl Nam lâu. m ặc dù bả
chỉ sang Việl Nam có một lần vào Lháng giêng nãm
1960 cùng với õng bà luặi sư I-oseby, theo lời mời ciia
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đáy lã m ột dịp vinh dự dối vởi lõi ' b à nói, "Chúng
l.ồi đã được Chú lịch Hồ Chi Minh mời sang Việl Nam
1')
nám I960. Tôi dưỢc nghe kể rất nhiều vẻ Chủ lịch Hố
Chí Minh qua bỏ m ẹ lỏi. Khi Chủ tjch Hồ Chí Minh ở
Hồng Kõng, lõi còn rấl nhó. cho nẽn Lõi khống nhớ
đưỢc nhiều Idm về hĩnh ản h của Người ớ Hổng Kông.
Bố tòi Lhường n h ắc d ế n Chỉi Lịch Hồ Chí Minh, ôníí
nói Chủ lịch Hỗ Chi Minh là một con người dũng cảm
và rấ l thú vị".
Như chúng La đã biếl, n ă m 1929. Bác Hồ từ Thái
Lan lởi Hổng Kỏng dể xúc liến việc Lrỉệu lặp m ộl hội
nghị hỢp nhấL các nhỏm Đảng 'cộng sàn. Đúng vào dịp
T ết C anh Nrọ, tức là từ ngày 3 d ế n 7-2-1930. Hội
nghị hỢp n h ấ l th à n h lập Đáng cộng s ả n đả họp lạ!
c â n n h à cúa m ột cóng n h ã n ở b á n đ ả o c ử u Long
(Hổng Kõng), dưỡỉ sự chủ trì của lãnh lụ Nguyễn Ái
Quốc, thav m ặl Quốc Lê' Cộng sản.
Uy tin và vai Irò của Bác lãm cho d ế quốc Phãp
hoáng sỢ vã tim mọỉ cách ám hại Người. Câu k ế t với
đ ế quốc Pháp, ngãy 6-6-Ỉ931, mộL Ihãm Anh đá b ắ l
giữ Bác một cách irai p h é p (khi dó Bác m ang bi d an h
Tống Vãn Sơ) í.ại ngôi n h à số 186 p h ố T am Lung. Cửu
Long, Hồng Kỏng vả giam giữ Bác, Thống đốc Hổng
Kỏng thời bấy giở tà William Peel đã ký sắ c lệnh trục
xuấl và sẽ dưa Bác lẽn m ộ l con tàu Irở vẻ Sài Gòn. vởì
ý dịnh giao cho nhà cầm quyển Pháp ở Đông Dươĩig.
Khỉ đó lõi còn rấl nhỏ, bà Patricia Loseby nói. Mãi
vẻ sau này. bố m ẹ lối mỡỉ Ihưởng kể cho tôi nghe lấL
cả những câu chuyện gắn bó giửa gia dinh lõi vởi Chú
tịch Hồ Chí Minh. Dừng m ội lát b à kế tiếp: Một trong
số những phiên dịch ngưỡỉ Hồng Kông trong vàn phòng
120
bố tôi khi dó b iết câu chuyện về Chú tịch Hỗ Chí
Minh, đ ả kể cho bố lõi n ẹh e. Bố lôi đ ã đ ế n n h ã lủ
và ngay lừ giây phũL đáu liên khi nhĩn Ihấy Chủ tịch
Hồ Chí Minh, b ố tõi đã r ấ t có c ả m tinh vởì Ngưởi.
õng đ á b ắ l đầu chiến dich chống lai lẽnh do thống
doc Hổng Kông ký. Trước tò a án, luậL sư Loseby củng
iuặt sư J e n k in dã bảo vệ Bác Hổ với lởi tô' cáo làm
xôn xao giới b ã o chí rằn g n h ã nước thuộc địa không
có q u y ể n trụ c xuất tội p h ạ m c h in h Irị. Song th ậ t
d án g u ếc, tò a â n Hổng Kông vẫn gỉử nguyên hiệu lực
cúa lệ n h trục xuất.
Bà Palricia Losebv đưa chũng lỏi đ ế n th ă m lòa á n
tối cao Hồng Kông, nơi d â y vào n ả m 1932 đã d iễn ra
phiẽn lòa xử Bác Hổ. m ộ t vụ xứ làm c h ấn dộng dư
luận Hồng Kỏng. Tờ báo "Bưu điệĩX buối só n g Hoa Nam"
iúc dó đang llẽn tiếp ba số báo lường th u ật về vụ xử
án này.
Bà cũng d ã đưa chúng lôi đến khu vực nơi có ngôi
n h à cũ cúa gia đinh luật sư. Chí lén ngôi n h à cao hơn
mưdi tầng, b à nối; “ô n g chủ mởỉ đ ã phã toàn bộ ngôi
n h à cù và xãy lại lòa n h à mởì näv'- C húng Lôi dứng
hồi láu Lrước cử a ra vào Lòa n h ả. Bà xũc dộng k ể lại
với ch ú n g tỏi những ngày cỏ ý nghĩa n h ấ l đối vởỉ gia
đình bà khi sô'ng ớ đây. Bã kể. sau khí lung tin là Bác
Hồ đã chết vì b ện h lao phổi, önß bả Ihãn sinh của bã
đả dưa I3ác ra khỏi buồng giam dặc biệi ớ irong m ột
b ện h viện, giấu Bác trong mọl ntíói n h ủ ở vùng Tán
Giới vủ sau đó Lổ chức cho Bác đóng vai m ộl thương
gia trốn ra khói Hồng Kõntí.
12
Bác HỔ, vỢ chống luât sư Loseby vả c6 con gái Patricia
trên cáu trong Phủ Chủ tịch xuân I9 6 0 .
Bãc Hỗ Ihường xuyên đ ế n ngôi nhà này vã ớ lại dáy
dùng bữa cơm lối với gia dinh. Bãc Lhường vào ngói
n h à nảy bằníỉ cống sau đế Iránh con m ắ t rình mò cúa
m ậ t thám . Bao íííờ Bác cũng ngồi quay lưng vể phia
chiếc lủ gương lởn kê Lrong phòng của gia đình luật sư.
Bã Palricia Loseby nói: Đảy là m ộl đặc dỉểm của Bác
Hẻ m à bố mẹ lõi d ã kể lại rấl. nhiều lản.
Trưởc cuộc gập này. cãc đồng chi đại diện ihương
m ại cua ta b á o với đ o ã n c h ú n ^ Lỏi lã b á Patricia
Ixiseby r ấ l bận, bã chỉ cỏ thể Lhu xếp gặp chủng Lõi
m ộl giờ, ấy vậy mà đã m ấy giờ Lrõi qua rồi. Bả say sưa
122
kể lại cuộc Ihãm Việl Nam c;úa gia đình bà và đặc biệt
lã sự quan tám u mí h ằn g ngày m à Chú lịch Hồ Chi
Minh d à n h cho họ trong n hữ ng ngây ớ i-ỉà Nội.
- Tôi n h ữ n g ước mong, b à Patricia Loseby trầ m
ngâm nôi, được Irđ lại Việt Nam, vảo I/ăng viếng Chủ
(ịch Hỗ Chi Minh, th ăm lại đ ấ l nước và con người của
Chủ lịch Hồ Chi Minh vi đại vào n ã m nay. n h â n dịp kỷ
niệm lằn th ử 100 Ngây sính của Người irước khi lõi về
Anh sống.
Dù không m uổn Ihi phút chia lay cũng đã đến. Đêm
đỏ, đoàn chúng Ịòi khõng ai ngi! được. Chủng tõỉ quá
xúc động và sung sưởng vi dược gặp mộl người thán
ihiết vđi B ác Hồ vã chúng lõi cũng dã h o ãn th à n h
còng việc được giao ngoái sức tưởng tượng. Tõi còn
nhở m ãi m ái lóc điếm b ạ c bay trong gió biến m ộl
ngày th án g giêng ở Hổng Kóng, bước đi rán rỏi và nụ
cười đ ò n hậu của bà Palricia Losebv VỚI cảu nói; "Bác
ỉ-iỏ rấ l yêu Irẻ vả yêu hoa. Tõi quý Irọng Bác Hồ như
phụ Ih ã n tôi. Tử nhửng ngàv thơ âu, tôi đã có trong
lim hinh ản h về Bác Hố".
Dinh Thúy H ằng
(8 á o N hổn Dản, 4-1990)
í 23
<
:
. * . ' . c
.*''*■• •' .*v ■
»
'- .îi'« • * ' .
• , v V . . . . ........................................ ; •
, ' , » ' r t , v c . v s ' • ' < ' « . • • , • • • . •
. . . ^ v o - V,- : . / - --:£ ậ ỉá ^ ^ -í^ ^ '
6Ú I tích của Chù tịch Hỗ Chí Minh kể vể việc luật sư Loseby
bào chữa cho Người. Trích bản thảo tóc phẩm
‘V ử a đi đườr>g vửa ke cíiuyện". Bút danh T.Lan, 1961.
‘Trong cáí rủi cũng có cái may: vào nhá gỉarĩì vải
hỏm thi đóng chí H.T Mặu được ra nhà giam để rổi
bi bắt vế nưởc, Đống chí Mậu báo tin B bị bắt cho
công ty luật sư Russ cùa người Anh. Giám đốc cõng
ty Russ lả luàt sư H. LosGby vào nhà giâm gặp B và
nói ông sẽ ra sửc căi hộ cho B.
B nói: "Tôi khống có ìiến trả cho ông đâu.”
Ổ. Loseby: “Tôi bỉết ông ỉà 1 người cách mạng V.N.
Tối căi hộ ỏng là vì danh dự chứ không nhất ttiiết
chỉ vi tiền."
Từ đó, ông (vả bà) Loseby hết lòrìg giúp đỡ B vế
m ặỉ án kiện cũng như vể đởi sống trong tủ. Cũng
do ô. mà các đổng chí và Hội cứu iể đỏ biết
tinh hinh của B /‘
(T ư liêu của Bảo tàng Hó Chi Minh)
Chú thích chữ viết tât;
1. B lá Bác
2. L lả luật sư Loseby
3 F lả Pháp
I2í
'í,
NGUYẾN ÁI QUỐC BỊ BAT ở TÀU
Báo N hản Loại dăng tin Nguyẻn Ái Quốc bị b ắ t ở Tàu
cùng với m ột đồng chi Pháp Serge í^efranc. ĐưỢc Un
ấy, báo chương iư b ả n rấ l mửng rổ.
Nguyễn Áỉ Quốc mả cha Người m uốn cho th à n h ké
anh hùng sau nàv tảo trử đế quốc Pháp, khỏng theo
chủ nghĩa quốc gia dưỢc ỉãu dài- Đổng chi sang Pháp
từ Lrẻ, làm nghề chụp hình, cùng p h ấ n đấiỉ vớí thợ
Pháp vả trong trường tran h đấu đỗ hay Lìm Lháy cái
sức m ạn h của vô sản, n ẽ n tử đó Lheo hắn.
Năm 1920, Đồng chí dự Đại hội th ả n h Tours (Đàng
xă hội), tại Đại hộỉ bảo cảo vẻ cuộc Lranh đấu cùa các
d á n lộc Lhuộc địa và bỏ phiếu cho Đủng gia n h ậ p Đệ
tam Quổc lế (tức là Quốc lế cộng sản).
Dồng chí lạl củng với anh em Phi Chãu và P h áp lập
ra lở bao Paría: lự m inh đem ra b á n ở ngoàỉ dường, ở
cửa m élro Paris.
Dồng chí thiên Linh thòng mỉnh, bỉết nhiều Liếng Ảu
(^hâu, nhờ vậy m ả hơn mười n ăm nay h ế t sức hoạt
động đé tổ chức lao động thuộc địa. Đổng chí củng vớỉ
những ngườỉ cách m ạng Xy ri, Tàu, Ấn Độ lặp ra liên
m inh các dản tộc bỉ á p chế, vả cùng với h à n g ngàn
12^
ngiíời Đóng Dương ở Tàu dự vào cuộc dại cácli m ạng
Xó vnẽl.
Nguyễn Ái Quốc lại có cõng to trong việc th ố n g n h à i
các đoàn t.hể cộng sản An Nam Lhành một Đang Cộng
sá n thống n h ấ t ở Đông Dương, m ả thậL đã có cái danh
xửnfi dáng là mộl. Ihú lãn h rấl đưỢc kính m ến vặy,
Tháy cái sửc hoại dộng cực kỳ lởn lao của đồng chi
và không thể bát nốt Nguyễn Ái Quốc ngav lúc vé tại
Hà Nội sau cuộc bạo động Yên Bãi b ọ n đ ế quốc rất
cảm , chúng đã sai hội đỏng đề hình ở m ộ t tỉnh Trung
Kỳ kêl á n xử tử vắng m ậl.
Chắc h ắ n chúng đã bỏ ra h ãn g trã m ngân đồng đế
cho m ật Ihám b ắ t đồng chí ở d ấ l Tàu. vi luy quân íílếl
người này không có m ột xu nhỏ nào trỢ cấp cho mội
ph d n n ãm Lhợ thuyền Dönß Dương bị th ấl nghiệp, chở
chúng có mộL món tiền "ám muội" rấ t lởn để nuôi m ậl
Lhám. Việc bẩt Phan Bội Châu, nãm 1925 ở Thượng
Hái, đã chẳng tốn cho lũ quân phiệl Trương T ác Lãm.
ixing T ế Quang 30 ngàn dồng hay sao?
Đồng chi Nguyễn Ái Quốc nếu bị giao cho c ản h sãt
dem vẻ Đông Dương thi lấ l bị tứ hình.
Song, hiện Ihời vỏ sá n Pháp và quốc lế có m ột cảl
nhiệm V ỊI rấL cản kíp. Nguyễn Ái Quốc m ả Đảng Cộng
s à n Pháp lấy làm vinh dự dà lừnfi có ở trong hảnfí Iigù
mình. Nguyễn Ái Quốc cũng là Lay tlẻn phong củíi <
’hủ
tiịỉhìa cộníí sđn th ế giỏi, pỉiủi gđ ra khói chết cũnịí n h ư
h ẳ n g ngàn người hy sinh cho cách m ạng vã sự giải
p hóng lao động.
26
Tronịí lúc Iranh dấu ch ốn fi giai cấp Lư sả n ngang
ĩigược. xác lào nảy. vó sán Pháp k hông quèn an h em
Lhuộc địa bị đ à n áp, vả chỉ có ra sức Iranh dấu chống
bọn đ ế quốc nước minh mớỉ có Ihế gỡ an h em Lhuộc
địa ra khỏỉ lao Lii.
{Rút báo R.M ỵ''
Bàỉ viết dăng trẽn bảo B ạ o D ộ n g số 3 ra ngày 1-
10-1931 của Chỉ bộ ĐCS Đóng Dương (ĐCS
Pháp) xuất bản ỏ Paris. Hiện lưu ỉại kho lưu trữ
Trưng ương Đảng, phòng số 3, m ục lục số 1.
ĐVBQ số 278. Tờ bảo này gồm 6 ỉrang, trang
nhất in bằng tiếng Pháp, 5 trang còn lại bằng
tiếng Việt, Ngay trên củng, ngoài tên báo và tén
cơ quan tuyẻn truyền của báo được in bằng tiểng
Việt, còn được in bằng tiếng Pháp như sau “éditẻ
par ỉe groupe commưniste ỉndochinois de Paris”
(do nhóm đảng viên cộng sản Đỏng Dương ỏ
Parỉs xuất bản).
Cục lưu ìrũ Văn phỏng Trung ương Đảng.
1 viết tẳt chừ Pháp Roưge Miớr ¡có righ'ìũ la ' Mỉén Nam dổ")
127
LỜI CẢM ƠN CỦA NGƯỜI VIẾl
N ăm 1996, c h ú n g lõi đưdc V ãn p h ò n g A.T {mạl.
d a n h Anh T h ậ n tức đồng chi Trường Chinh) cho p h é p
liếp c ậ n 3 lậ p s á c h viel lay cửa Cụ Lẽ Tư Lảnh viếl
về "Vụ á n Hổng Kõng" trinh dồng chí Trường Chinh, lưu
Lrử trong Vãn phòng. Cụ Lẻ Tư Lành dã có 2 th ư gửi
đồ n g chí Trường C hính dé nghị “dồng chi dọc, cho V
kiến...”. Do n h iều Iv do - b ả o Ihảo viết lay của cụ Lè
Tư L á n h k h ô n g đ á n h m á y dưỢc, k h ô n g x u ấ l b a n
đưỢc. Cụ c6 Irích ra mộL đ o ạ n và đã cõng b ố ư ẻ n
b á o "N hãn Dãn".
ĐưỢc sự đ ộ n g viên cúa Vãn phòng A.T, ch ü n g lôi
liếp lục sưu lẩm (.ài liệu lại các kho lưu irữ của Báo
tàng Cách m ạ n g V iệ lN a m , Viện Lịch s ứ Đánq, íư ỉìệ u c ù a
iVíậí ihám P h á p - gập gỡ ưự c liếp một số cán bộ, n h ã n
chứng của vụ ân, hoặc hiểu biết về sự kiện nãv. (Bấy
giờ, c h ú n g lỏi chư a đưỢc chị Lađy BorLon Irao tạn g
loàn bộ hồ sơ Vụ á n Tốnq Văn Sơ m à chị sưu lầm dưỢc
lại Tòa ã n Hoàng Gia Anh, m ón quà quý giá mà chị gửi
cho chimß lõi vào nãni 2004).
Giáo sư Đinh X uân Lãm dã khuyến khich vả khuyên
tỏi k hông n ê n viel dãi. n h ư m ột công Irình nghiên cứu
128
khoa học m ả n é n viết theo môL d ạ n g k ể chuyện, n h ẹ
n h à n g nhưng Luyệl dối bảo dảni chính xác, bảo đ ả m
Linh khoa học ỉịch sử.
Sau một thời gian lao động, b ả n thảo “Vụ á n Hồng
Kônq năm ỉ 931" dá hoàn thành, đưỢc Nhả xuất b á n
Lao Động thực hiện vào n ãm 1996, kỷ niệm 65 n ãm
Tống Vãn Sơ (Bác Hồ) bị bál.
S ách in ra. đưỢc dư luận quan tâm , b ạ n đọc có
Ihẽm iư liệu để tìm hiéu vể m ột gỉaỉ đ o ạ n k h ỏ k h ă n
Irong cuộc dời cách m ạng của Bác Hồ-
Sau dó, Nhà xuất b ả n Lao Động dã láỉ b ả n sá c h "Vụ
á n lỉồng Kỏng n ă m 1 9 3 ĩ' Nhà xuấl b ả n Trẻ t h à n h p h ổ
Hổ Chi Minh đa tái bủn tiếp để có sá c h phục vụ b ạ n
dọc ở phía Nam. Nhủ xuất b ả n Công a n N h ân D ân Mả
Nội củng đã In liếp sách nàv-
Tử n ă m 1996 đ ế n nay, đ ả trẽ n 10 n ả m , n h iề u
thõng tin niởi về vụ á n Hồng Kõng n ă m 1931 d ả còng
bố, dặc biệt là bộ hỏ sơ gốc của Tỏa á n H oảng Gía
Anh, và bút tích của Bác Hổ lưu Irữ lại Bảo lản g Hồ
Chí Minh xung quanh việc Bác bị bát và dưỢc trả lự do.
Đối chiếu với những tư liệu mớỉ ấy, ch ú n g lối vả các
n h ả x u ất b ủ n đ ề u vui m ử ng vì n h ữ n g v ấ n d ẻ, nói
dung, con ngưởi, sự kiện. Trong sách “Vụ á n H ồng Kõng
nđm 193Ỉ". n ă m 1996 đã khỏng sai trái vởi n h ữ n g văn
bán, tàỉ liệu mới-
Khi láỉ b a n sách “Vụ á n Hồnq Kỏng aứ m 193] " ớ Nhà
xuấL bán Trẻ th ả n h p h ố Hồ Chí Minh, lối cũng dà lưu
ỷ b ạ n đọc vé m ột số vớ kịch, cuốn sá ch , bảì báo,
129
phim chiếu... đà có những n h ã n vặl. sự kiện, linh th ần
lịch sử không dưỢc nghiên cứu chu đão. Irái VỚI sự
việc đã diễn ra Irong vụ án.
Chúng lõi hy vọng sắp tỡí cổ đưỢc sự giúp đỡ của
cảc n h à khoa học (rong nước và nước ngoài, cỏ thể
dựng lại toủn bộ "Vụ á n Hẻnq Kõng n ă m Ì 93Ị" ' th à n h
m ột cõng trinh khoa học. Trong khi chở ddi, đ ể có
th êm sách phục vụ đông đảo b ạ n đọc khi -Việl Nam đã
gia n h ậ p WTO. khi cãc b ã con dịnh cư ỏ nước ngoài
dang có yẽu cầu Lìm hiểu Ihêm %
'ề đ ấ t nước, vẻ Bác
Hồ, mong rần g sách lái b ả n lẩn này sẽ p h ần náo d ã p
ứng dưỢc lòng tôn kinh, yêu m ến Bãc đế ch ú n g La
"học Lập vả lảm Iheo {.ấm gương đ ạ o đức Hổ Chi
Minh", xây dựng đất. nước la vững bước phãl. Iríến.
X u â n M à u Tỷ 2 0 0 8
Tẩc giả
130
MỤC LỤC
L ỏ lg iổ ith ỉệu 7
ĩrư ớ c khỉ ĩổ n g V á n Sơ bị bắt 9
Nhá sô 186 Tam Lung 14
75 năm nhìn lại vụ án Tống V ăn Son (N guyễn Á( Q uốc) ở Hóng Kông 20
Nhà tu Victoria 28
Con ngưởi đâng đưoc cà nưóc V lệĩ Nam biết ợn! 33
Hỏi cung va ra tòa 38
Quan tòa b) lên án 45
Thảng lợi bưóc đáu 50
v ẫ n bị chở trục xuất 55
0ƯỌC thả ra, bị bát lại 60
0 ẻ n T â y Hoàng, 3 0 T ẽ t 65
Trỏ lại Irong gia đình cõng nông 71
Nghĩa tính trộn vẹn 78
P H Ẩ N P H Ụ LU C 83
M ột SỐ ghi chép vé hộ chiéu của Tống Văn Sơ nẩm 1930 Ô5
Thẻm m ột bâi viết vé sự kiện Nguyẻn Á ỈQ uỐ c bi bất
Ồ Hóng Kỗng nảm 1931 88
v ể việc chi Lý Phưống Tlìuận bị bát ỏ Hỗng Kống 95
Bản khai của Nguyển Á i Q uốc trong các phlén tóa 97
Vụ án à Hỗng Kỏng 105
Vé việc N g u yẻn Á ì Q uốc bị b ắt ở Hông Kông 1931 112
G ặ p g d vđicon gái Loseby 119
N guyển Ải Q uốc bị bắt ờ Tảư 125
Lởi cảm Ợn cùa ngưdi viết
X.Y.Z
T9n Sính
HỔ Ch( Minh
Trẩn DSn ĩíg n
Đào Thản sưu tấm, giứí thiệu
Trấn Thái Binh
Nhiểu tác già
Nguyễn Đắc Xuân
Thy Ngọc
Lương Duy Thứ
Mai Văn Bộ
Trẩn V ỉn Giang
Nhiểu tác già
Phan Hiển
Hổi ký cùa Vũ Kỳ {Thế Kỷ ghl)
Nguyễn Vãn Khoan
Bảo tàng HỂ Chi Minh, chi nhánh TP.HCM
Vũ Đinh Hoè ¡Ịg':
Mai Vãn Bộ
Q
Õ
I
Kinh Chi D IH C II u o V« É*
. l l l ï ® *
11 H

More Related Content

Similar to Ebook Nguyễn Ái Quốc và vụ án Hồng Kông năm 1931_ Phần 2 - TS. Nguyễn Văn Khoan_971803.pdf

Similar to Ebook Nguyễn Ái Quốc và vụ án Hồng Kông năm 1931_ Phần 2 - TS. Nguyễn Văn Khoan_971803.pdf (20)

Giac bac chusalang
Giac bac chusalangGiac bac chusalang
Giac bac chusalang
 
Diem tin so56.doc copy
Diem tin so56.doc copyDiem tin so56.doc copy
Diem tin so56.doc copy
 
Ho bieu chanh dai nghia diet than
Ho bieu chanh   dai nghia diet thanHo bieu chanh   dai nghia diet than
Ho bieu chanh dai nghia diet than
 
Địa Tạng bồ tác bản tính linh cảm lục
Địa Tạng bồ tác bản tính linh cảm lụcĐịa Tạng bồ tác bản tính linh cảm lục
Địa Tạng bồ tác bản tính linh cảm lục
 
Ho bieu chanh nang ganh cang thuong
Ho bieu chanh   nang ganh cang thuongHo bieu chanh   nang ganh cang thuong
Ho bieu chanh nang ganh cang thuong
 
Bát tiên truyện
Bát tiên truyệnBát tiên truyện
Bát tiên truyện
 
Loc Dinh Ky
Loc Dinh KyLoc Dinh Ky
Loc Dinh Ky
 
Tam Quoc Dien Nghia
Tam Quoc Dien NghiaTam Quoc Dien Nghia
Tam Quoc Dien Nghia
 
Tuyen tap tran dinh long 824
Tuyen tap tran dinh long 824Tuyen tap tran dinh long 824
Tuyen tap tran dinh long 824
 
Hiệp khánh hành - 75
Hiệp khánh hành - 75Hiệp khánh hành - 75
Hiệp khánh hành - 75
 
Hiệp khánh hành - 68
Hiệp khánh hành - 68Hiệp khánh hành - 68
Hiệp khánh hành - 68
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copy
 
Diem tin so62.doc copy
Diem tin so62.doc copyDiem tin so62.doc copy
Diem tin so62.doc copy
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copy
 
Diem tin so23 copy
Diem tin so23 copyDiem tin so23 copy
Diem tin so23 copy
 
Ngan tho cu than 840
Ngan tho cu than 840Ngan tho cu than 840
Ngan tho cu than 840
 
Ho bieu chanh to hong vuong van
Ho bieu chanh   to hong vuong vanHo bieu chanh   to hong vuong van
Ho bieu chanh to hong vuong van
 
Linh honkhongco frmt_9812 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Linh honkhongco frmt_9812 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCLinh honkhongco frmt_9812 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Linh honkhongco frmt_9812 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Linh honkhongco frmt_9812
Linh honkhongco frmt_9812Linh honkhongco frmt_9812
Linh honkhongco frmt_9812
 
Hiệp khánh hành - 74
Hiệp khánh hành - 74Hiệp khánh hành - 74
Hiệp khánh hành - 74
 

Ebook Nguyễn Ái Quốc và vụ án Hồng Kông năm 1931_ Phần 2 - TS. Nguyễn Văn Khoan_971803.pdf

  • 1. TRỞ LẠI RONG GIA ĐÌNH CÔNG NÔNG Sinh thời, Bác Hồ có nói: '‘Đổi với người cách mạng, không có gi khổ lã m b ẳ n g đã k hỗng hoại động đưỢc. lại m al liên lạc với doàn thể lâu ngàv. Đtều đõ lãm cho người cách m ạn g dèm ngày cám thấy võ cùng cõ độc linh đ ín h ”. Đó chinh là tâm Irạng của Bác Irong ihời gian bị bál ở Hồng Kong, kế cá thời gian đã Ihoãt ngục d ế n dược Hạ Môn. Nỏng lòng h o ại dộng, ỗ Hạ Mỏn ít lâu, Bác đi lảu thủv lẽn Thượng Hai. “Đến ThưỢng Hái h õ m Irước, hõm sau xem báo. Bác Ihẩy Un: "Hõm qua n hữ ng tàu biển cặp b ế n tô giới Pháp dểu bị n h à chức trách lục so ái rấl kỹ". Có Ihế bọn m ậl Ihám đã đ á n h hơi dưỢc gi dó. ở ThưỢng Hál, bọn Quốc D àn Đảng cũng khúng b ố rấ l gầi gao. Đế che m ál bọn m ậ l thảm , õng Tống vdn liếp (.ục dóng vai kịch mộl Ih ãn sĩ, quản áo sang trọng, ớ khách sạ n loại sang. Tuy n h iẽn với m ón Liền chinh quyẻn Hồng Kông “lặng" cho cũng không còn là bao. n é n dẽni đêm vị “thán sF Ihường khóa trái cửa phòng lại, ăn khoai trừ bữa vả Lự íỊiặt lấy áo quản - n ì ó l v ỉ ê c r ấ l íl a i l à m k h i đ ã l à k h á c h ở k h á c h s ạ n ! ' . 71
  • 2. N g u y ể n Á ỉ Quôc k h ô n g c h é t T h o á t k h ỏ ỉ n h à t ù c ủ a A n h , ô n g b ỉ ễ n m â t N g ư d i c ố v ũ c h o n h ữ n g t á m t h á m k ị c h đ ẩ m m ầ u n â m 1 9 3 0 N g u y ỉ n Ấ ỉ Q u ố c , mà c ẩ c h đ â y m ộ t nâm c á c b á o l o a n t i n l ả đ ã c h ấ t , v ầ n c ò n s ỗ n g v à k h ỏ e m ạ n h v á s ố n g t ự d o . T h ậ m c h l ô n g k h ô n g b ị c á m t ù . B ị k ẽ t á n ở H ố n g K ô n g h a i n â m t ù g i a m v à m á c b ệ n h ở g i a i đ o ạ n c u ố i « t h e o m ộ t s ự p b ỗ n g đ o á n t h i ÔDg đ ả c h é t t r o n g t ù . M h ư n g h ô ầ n t o à n k h ô n g » K h i ô n g h ế t h ạ n h a i n á m t ù , c á c n h à c ầ m q u y ế n A n h đ ã t h ả ô n g r a . T á t n h i ê n , k h ô n g t h é n ò i r ằ n g , h p đ à h à n h đ ộ n g m ộ t c á c h t h ô n g m ii ứ i . S a u k h i đ ư ợ c t ự đ o , N g u y ề n Á i Q u õ c b i é n m â t . ô n g t a b i ế n đ i đ â u ? Đó l à đ i ế u b l m ậ t ; N h ừ n g n g ư ở i Ầ n h đ ư ờ n g n h ư c â m m i ệ n g h é n v ế v á n đ é n à y . C á c h t h ứ c h à n h đ ộ n g c ủ a c á n h s á t H ố n g K ò n ợ b u ộ c c ả n h s á t c ủ a c b ú n g t a p h á i t ỉ i i b à n h c á c b i ệ n p h á p n h ả m n g â n c ả n 8 ự t r đ l ạ ỉ Đ ô n g D ư ơ n g c ủ a k é p h i ế n l o ạ n n à y , m à m ệ n h l ậ n h c ù a ô n g t a c ố h ó i l u ô n l u ô n đ ư Ợ c h o à n t h à n h . ''C ông l u ậ n " , n g à y 3 t h á n g 4 năm 19 3 3 Hố Sđcủa Quốc té cộng sản vé Nguyễn ÁI Quốc, dịch bải bảo bằng tiếng Việt đăng trên Xò "Công luận" 3 -4 -1 933 (Tưllẻu: Viện H 6 Chí Minh) 72
  • 3. Đến Thượng Hải Lừ cuối th án g 7 n ă m 1933, Tống V'àn Sơ vằn chưa tìm ra cách não. chưa có dịp, chưa g.ặp ai để c h ấp nối dưỢc liên ỉạc. Hơn nđa, iệ c làm lạ i phải hết sức th ậ n trọng vi Ihời gian d ã khác, cõng việc, con người chưa chắc dã n h ư cũ,,, Bãc ít khi đỉ ra rigoải phố nếu th ậ t sự khỗng cần thiết. Bác nhờ n h ả n v iê n k h á c h s ạ n m u a báo dể đọc. n ắ m b ắ t lạ! tinh h ỉn h sau m ộl thời gian dãi thiếu Ihông tin. Một hỏm, Tống Vãn Sđ dưỢc Un có m ột đoản đại h iể u từ cháu Ảu sáp sang các nưỡc Viẻn Đông - sè d ế n ThưỢng Hải, để tuyên truyền ch ố n g ch iến tra n h d ế quốc. Trong d a n h sách doàn đại biểu nảy có m ột nhò qịuí tộc Anh. m ột nghị sĩ Bỉ. và đồng chi Paul Vaillant Couturier, n h ả vãn Pháp, b ạ n của Tống Văn Sđ. Tin n ã y lảm cho Tống Vãn Sơ mừng rỡ nhẹ cả người. Cãch lố l n h ất lã lãm sao nhờ người “nhắn" dể gặp được đổng C:hí Paul... và òng Tống đã nghĩ ra đưỢc một cách- Khi đ o ản đại biểu Hòa Bình đ ế n ThưỢng Hải, bà T ố n g K h án h Linh, vỢ góa của ông Tôn Trung Sđn đ ã d ứ n g ra lố chức m ộ l cuộc mil tinh dể Đ oản Liếp xúc V'ỡi d ã n c h ú n g . Như v ậ y l à b à Tống s ẽ l à m v i ệ c v ớ i đ ổ n g chi Paul. Bà Tống K hánh Linh quen blếl Nguyễn Ái Quốc dưới c:ái tẽn Lý Thụy, vương Bạt NhưỢc. Lý An Nam lừ hổi Q u ả n g C háu n ã m 1925. Bà cũng đã nghe tin người b ạ n của m inh bị n ạ n . và h ế t sức m ừng rỡ khi dưỢc b i ế t Nguyên Ái Quốc đã thoát khỏi Hồng Kõng... Một buổi tối. Tống Văn Sơ ra khỏi k h ách sạn, đi V ' õ n g v è o r ồ í L h u é m ộ i c h i ế c x e s a n g t r ọ n g c h ạ y d ế n 73
  • 4. n h ả s ố 29 phổ Mòiie (Molière) - n h ả rỉèng c ủ a bà T o n s Khảnh Linh, trao niộl Ihư viết tay cho người n h ả của gia đinh bà, nhờ chuyciì cho đổng chi Paul... Lúc Irớ vẻ. c án h s á t Pháp đà c h ặn CÛC khu p h ố trong 16 íịỉớỉ Pliáp, lục so á i người đi dưởng. Anh lál xe cỏ ý lo sỢ. Tống Vãn sơ binh lĩnh bảo “cứ di đ r , chắc là vi thấy chiếc xe rá t sang, n ê n cảnh sàt không chặn lạỉ khâm xét. Chỉéu lốỉ hỏm sau, d ế n nơi đã h ẹ n kin đáo. Tống Vãn Sd dã gặp đồng chi Paul. Sau nảy kể lạỉ chuyện, Bảc nóỉ “Muôn d ặ m quẽ ngưởỉ gặp b ạ n thân", cd hai người vô cùng m ửng rỡ, cảm động nghẹn UỊíầo. Đổng chí Paul ké lỏm Lắi linh hình phong trảo cách m ạng Đỏng Dương, lình hỉnh Quốc Lế Cộng sả n dể Bác biết. Bác trinh bày lại quả trinh m inh bị b ắt. hoàn c ả n h hiện nay và yêu cảu dổ n g chí Paul giúp dở dế trở vé Liên Xò. Sau khi irao đối với b ả Tống, b à n b ạ c vớỉ các dồng chi Lrong dảng bạn, Bác n h ậ n dưỢc giáy tờ cần th iết dể rời Thượng Hải. Vào m ội ngày đầu n â m 1934, m ột tâu buôn Liẽn Xỏ trẽn dường vẻ Vladivostok dà ghé qua Thượng Hải để sửa chửa lặt vặt rổi rờỉ bển. Thuyền Irưởng đưỢc lệnh thả th an g làu đỏn m ội h à n h k h á c h m ặc áo dải Trung Quốc m à họ k h ỏ n g đưỢc rỗ là ai từ một chiếc thuyền nhỏ bườc lẽn lảu. Đỏ là Bảc Hồ của chủng la. Và ít hôm sau, tảu đã dến Vladivostok, dưa Ngưởi trớ lạỉ với đ ấ t nước Lẻnỉn, Ngườỉ đ ả xủc động nói:
  • 5. 1 Nhà nêng bả Tốrtg Khánh Lỉnh 29 • Phố Moliềre - Tò giới Phap Thượng Hải "Ba nđm íưu lạc. iiTi/ỉ d ia h , Nay đ ả trở lại trong đ ạ i gia đinh còng nòng!". Nguyễn Ái Quốc - cải tẽ n ấy không cỏ n nữa Lrong sổ m ậ l Ih ãm Pháp. Hồ sơ do chứng lặp ra. đầu n ă m 1934 dã xuál hiện dõng chử “Nguyền Ái Quốc đã chết Lron^ n h ả tù liổng Kóng nãni 1933”. Tin ãy là có Ihực Lheo báo chi, Báo Pravđa của Đ áng Cộng sán Liẽn Xô dã đăng tln buồn này. Trường Đại h ọ c các d ã n tộc
  • 6. Phương Đ ông ở Mátxcơva đã lãm lẻ truv điệa Nguyễn Ái Quốc. Báo L' H um anité (Nhãn Đạo), cơ ]uan của Đ ảng Cộng s á n P h áp cũng kh ẳn g định tin Đỗng chí Nguyèn Ái Quốc, m ộ t trong những người sá n g lậ p Đ ảng la đã m ấ t ở Hổng Kõng". T h ậ t ra Un này - n ã m 1960, khi sang tiăm Việt Nam, Lheo )ờì mời của Chu tịch Hồ Chi M hh - ông Loseby mới cho biết là chinh do ỏng “Lung" ra. N hân có m ột người tù c h ế t võ thừa n h ậ n , vã để ;ho Tống Vãn Sơ được Ihẻm p h ả n an loàn khi Irốn tn n h , luật sư Loseby dã "dau buỗn" thông báo cho “b ạ n b ẻ ” rằn g Tống đã mất! Có lè vì “lin Lhặt" dó m ả trong m ộl thời gian dài. c ả n h s á l . m ậ l I h á m q u ố c t ế l ơ i l ỏ n g v i ệ c r u y l ù n g Nguyễn Ái Quốc, an tâ m đỗi p h án trước con nỊười nguy hiểm này, m ặc dù k hông đón lõng, trục xuấl lưu đ à y đưỢc Nguyễn... Riêng m ậ t Lhám Đỏng Dương phải dến ním 1941 mới b à n g ho àn g dưỢc nguồn tin cho biết là “Già T hu', “Thu Sơn" xuấl h iệ n ở b iên giới Việt. - Trurg k hông phái ai xa lạ. m ã chinh là Nguyền ÁI Quốc! í^uyẻn Ái Quốc vẫn còn sống! Lần Ihoát ngục ở Hỏng Kõng, Bác đưỢc ôn^ bà luật sư Loseby h ế t sức gíũp dờ. Và cũng phải kể đến các b ạ n bè khác của luật, sư ở Hồng Kỏng. ô Lián Đôn, cuổi cùng rả clến T hống dốc vã Phó Thống cốc Hổng Kòng. N hãn cách của Bác dã cảm hóa họ. đã Ịiip B ác có th ê m diều k iện d ể cứu mình. 76
  • 7. Lán th ứ hai ở ThưỢng Hải, B ãc đưỢc đ ồ n g chí Paul, các đổng chi Liên xỏ và n h ấ l lả bá Tống K h án h Linh hết lòng giúp đỡ. lỉãc Hồ cúa chủng ta không bao giờ quèn ơn n h ữ n g ngvời b ạ n quí đã cưu m ang m inh. Sau ngày nước Việt Nam ta giãnh dưỢc h ò a bình trẽn nửa nước trong m ột chuyến di Lhãm Trung Quốc, khi xuống thang m áy bay, trời mưa. Bảc đã lấy chiếc mù đang đội Irẽn đầu, tiến về phia bà Tống, đội cho b à và nói: “Nãm 1933, lúc đó liền lương trong lúi s á p hết. nếu k hóng có phu n h ã n giúp dỡ Ihì th ặ t k hông biế: lảm t h ế nào...". 77
  • 8. NGHĨA TÌNH TRỌN VẸN ' Ngàv nay kế lại chuyện này. c h ú n g la cỏ Ihể nói ranfi không n h ữ ng ônfí Loscby (Francis Henry lx)seby) d án g đưỢc õng Nguyễn biếl đn, m à óng cỏn đãng dưỢc nước Việt Nam biết ơn vì dã cứu đưỢc m ộl ngưởi con ưu Lú của n h ã n d à n Việt Nam...'’ " ấ m lõng biết ơn của Bác Hồ và của n h ã n dãn La Ironfi đáu tranh cách m ạng, Irong kháng chiến chống Pháp chưa có dịp đ ế biểu lộ... Cho d ế n n ă m 1956. n h à n m ộl đoàn n h ã báo Anh sang Ihăm Việl Nam. ư o n g d o àn có niộl d a n g viên cộng sản Anh, Hồ Chu lịch đả liếp ihãn m ậ l Đoàn và riêng n h à báo cộng s ầ n Anh. Biết n h à b á o sé đ ế n Hồng Kõng, Bác có nhở dỏng chi ãV Lim đến liiậL sư Loseby Iheo địa chỉ cú - cỏ Lhể đã thay đối, vá trao Lrực u ế p lả Ihư viel tay cho luậL sư. Nhặn đưỢc Lhư và hai lấm ản h của Chủ tịch Hồ Chi Minh, m ộ t tặn g óng bả, mộl tạng cỏ Patricia - cả gia đinh đều h ế l sức vui mừng. T h ậ t ra. không phói ỏng bà không biếl Chú Lịch nước ViệL Nam là Nßuyen Ái Quốc, lả Tống Ván Sờ núm nào. Nhưng do dứt Lính khỉẽm tốn, vả do nhiều lỹ do khác õng bà chưa liên 78
  • 9. lạc vởí Hồ Chủ Lịch. Nay. đưỢc Un của Hồ Chủ tịch, õng bả líển vỉết th ư trả lờỉ, chúc m ừng sửc khỏe củo. T ố n g V ăn s ơ ”.-. ít láu sau, Bác Hồ cỏ gứi qua dưởng bưu diện lặng ỏng bà Loseby m ột bức thêu chùa Một Cột^^' vả mội quyến sách d á n ản h bằng sdn màỉ kcm theo m ột thư mời õng bả và cỏ Palrìcỉa sang th ă m Việl Nam. N hản có đại diện Ihương m ại nước Việl Nam lại Hòng Kong là Nguyễn Ván Phối và Đố Xuản Phương đến Ihãm, ỏng b ả Loseby đ ả n hai vị k h ách vào th ăm phòng ngủ của m ình. Phòng ngú ciỉa gia dinh Iheo phong Lục c h á u Ảu lả ndỉ rỉên g biệl, có Unh chả‘l. thiêng liêng n ê n chỉ treo ả n h của người Lhãn Irong gia đình. Nhưng Irong phòng này của õng b à luặl sư Loseby lại có ả n h cúa Chủ lịch Ho Chí Minh ‘‘k h á c h h ả n g Tổng V ăn Sơ" n ă m nào. Khí dưỢc biếl lả Hồ Chủ tịch văn ghi nhớ lòng tổl của ỏng bà và ũ n h căm của cô cháu gái Patricia, ỏng bà Loseby dả chắp lay váỉ theo phong lục Việt Nam dể dáp lại lấm lòng qui báu, â n linh, nghĩa Irọng của Bác. Vảo dịp Tết Canh Tý n ã m 1960, Bác Hổ đển ngôi n h à S Ổ 58 p h ổ Nguyền Du, Hả Nội, Bác cho mờỉ các dồ n g chí p h ụ c vụ lại. Bảc nỏi đại ý: s ắ p có d o ản khách* khóng phải k h ảch cúa Đảng, của C hính phủ m ả là khách B ác mởl, Bác bỉcL họ từ m ẩy chục n ăm nay, l>ây giờ nìới được gãp lạỉ. ỈA ra các cỏ, chú dưỢc 1. Năm 2005, cháu ngoại lüât sư Loseby đả sang Việt Nam, dến Sảo tàng Hố Chí M inlì ỉặng lai nhân dân fâ bức ỉranh Ihẽư C h ù a M ột C ộ! nẩy. 79
  • 10. vẻ ãn Tết với gia đình, lẽ ra k h ãch của Bá-, Bãc phái io ỉ i ệ u , n h ư n g q u ả n h i ề u Bác k h ố n g p h ụ c V-. được. Bác nhờ cảc cò, các ehú. Rồi Bác hói; - Cõ giũp Bác đưỢc k hông nào? Mọi người n h ấ l Irí Ihưa: - Dạ, được ạ... Tết năm ấy đối với ông b à Loseby vả n h ấ t là cô P alrida thặl là mộL ngày hội. c ỏ bẽ Palríca n ă m nào nay đã ngoải 30 luổỉ, vả ông bà Loseby dã x.ấp xỉ 80! Những con người 27 n ăm trước nay đượ: g ặ p nhau t r o n g h o ã n c á n h m ớ i . I r o n g k h ô n g k h i n í ã y h ộ i c ổ Iruyẻn Việt Nam Ihật. chứa chan linh nfih'a, đậm đà n h â n ãi. Bác dã cùng gia dinh óng bả luật s ư đi th ă m nhiều c ản h đ ẹ p ở Thú dỗ, m ộl số n h à m iy vả Viện báo làng C ách mạng- Đóng chi Viện Lrướng Đ ặn g X uân Thiẻu đ à giới thiệu quá trinh cách m ạn g Việl Nam với nblểu hiện vậl quý. Riêng Irong giai đ o ạn 1931-1933 và việc Hỗ Chủ tịch bị bắL rỗi Ihoát khỏi Hồng Kỏng lả chưa có đưỢc nhiều iư liệu. Sau dó. ống bà Loseby <;òn dưỢc mờì lới dự m ộl số buỗi (.ọa đ àm lại Bảo là n g C ảch m ạng vả đã đế lại cơ quan lưu Irữ nhiều iư liệu quý báu qua iời kể ghi lại Irong các bãng- Luật sư cho biết sau n ã m 1933, gia dinh có n h ặ n đượt m ộl Ihư cúa Tống Văn ScC" dề nghị luật sư víếl 1. Theo lởi luật sư Loseby, bức thư ký tẽn "Niumen" (New man? ngưới mới?) (Tư liệu của Ban Nghiên cứu lịch sử Đ ảng Trung ưũng) (Newm an. John Henry ỉên một nha thớ nưdc Anh< có thế iả m ội m ậth ỉệu dược giao ưdc giữa Bác vả ông Loseby?). m
  • 11. Bửc trarih thrêu “C hùa Một Cột" đả được Luảt sư Loseby trỗn trọng treo d phòng lám viêc cùa ông tại khách sạn Golaoxextơ (Gloucester) ò Hống Kông từ nàm 1959 đến năm 1967. Sau khi Luật sư qua dởi và Ihành viên cuối cùng của gla đỉnh là cổ con gái Patricia cũng qua đởi. bức tranh được ông Pôn Tảc (Pauf Tagg) )á cháu ngoại cửa gia dỉnh cất giữ. sau chuyến íhăm Việt Nam vế, nãm 2002 óng đả gửi tặng Bào lồng Hố Chí Minh, ìhực ^iận ìàm nguyện của gia đinh Luât sư Loseby 81
  • 12. theo địa chí k è m theo, n h ư n g luậl sư e ngại, sỢ dc là mộl “irò ũ Um" c ủ a cản h s á l n ê n k hông Lhực hiện. ít làu sau lại có m ộ t Ihư nửa. và cũng n h ư lản Irước. luậl sư vẫn im lặng, coi n h ư Tống V ăn Sơ dã m ấ t .. Sau chuyến đi th ăm ViệL Nam về, ông bà Loseby đã Lìm m ay m ộ l bộ ‘‘là xăm " b ằ n g vải, theo kiến m ã năm 1933 ông bà đã m ay tặn g T ố n g Vãn Sơ" đế lặ n g lại Bảo lảng Cách m ạn g Việt Nam, Hàng n ă m sau dó. n h ã n dịp cãc ngàv lễ Nóen, Tết dương lịch, Bác Hồ vẫn gửi thư, quả đ ế n chúc m ừng óng bà luậl sư vã cô Palricia. B ác còn d ặ n c á n bộ la ở Hồng Kông lìm hiếu k h é o léo xem ông bà thich hoa quả, b á n h Irái gi để m u a hỢp ỷ ỏng bả. Vả cứ dến ngày Q uốc k h á n h h ản fí n á m , V ăn p h ò n g dại diện Thương mại Việt Nam tại Hồng Kòng đều có mời ống bà luậl sư Loseby, gia d in h luật sư Jen k in , đại diện Thonß đốc Hồng Kống LỞ I dự, Năni 1967. luậl sư qua dời. fita đình Ihỏng b á o xin không n h ặ n hoa viếng. NhưnR Bác Hồ dã cho người d e n d ặ l m ộ l vỏng hoa với dò n g ch đ “Hồ Chi Minh kinh viếng luật sư Loseby" b ẽ n c ạn h linh cữu của ã n n h ả n minh, Gia đình bà luặL sư vã n h ữ ng người đ ế n viếng dều rá l xúc động. Nám 1969 Bác ra di với cụ Mác, cụ Lẻnin. nhưnfi c;ác đồng chí lã n h đạo Đáng la, Nhã nước la vẫn nhở lời B át dặỉi. Iiảni n ã o CŨÍIÍÍ Uiủni hỏi. chúc ỉiiừiiị* đ ì n h l u ậ l s ư , c ó d ị p l ạ i m ở i g i a d i n h s a n g I h ã m q u ẽ hương, d ấ t nước của ''Tống Văn Sơ". 82
  • 14. Bác Hổ và luật sư Loseby vào năm 1960. 8 ''1
  • 15. MỘT SỐ GHI CHÉP VỀ HỘ CHĩẾL CỦA TỐNG VÃN S ơ NÄM 1930 Tống Văn Sơ là tẽn ghi trong hộ chiếu số B.98 của Tổng Lánh sự nước Cộng hòa Trung Hoa tại Singapore cấp cho Nguvẻn Ái Quốc ngày 28-4-1930. B ản gốc hộ chiếu !ưu tại phỏng Phủ Toàn quyền Đông Dương, ký hiệu 1116“', bảo quản lại Trung tâm Lưu trữ quốc gia của th à n h phố Aix en Provence (CAOM], Cộng hòa Pháp. Hộ chiếu có 1 trang, các thông tin được viết bằng Liếng Anh. Nội dung n h ư sau: H ộ CHỈẾU S ố B.98 Có giá trị 6 tháng Tõi, ký tẻn dưới đ â y TOĨ^G LAƠ^' - Tổng lãnh sự toàn quốc nước Cộng hòa Trung Hoa lại Straits Settelement - Singapore yêu cđu tất cả các nhà c/iức Irách cô íiẽn quan cho phép õng Tống Văn Sơ. 3 ỉ tuổi, cõng d ã n nước Cộng hòa Trung Hoa đ ến X iêm d ế kình doanh dược đí lại tự do, không g á y khố khăn, trở nqại vă giúp dỡ bảo ưệ Tổng Vãn Sơ khi cần. 1. Hố so 1116 cùa Nguyễn Ái Quốc được lưu trữ trong hộp cactông đánh số từ 364 đến 368 2. Tèn rièng viểt tiẻng Anh không đấu theo bản gốc 8^
  • 16. Hộ chiếu này do chính (ói kụ vá có đ ấ u cù a Tổrv lãíìlì s ự Tnaiq Hoa lạiSingapore ngáy 28 Ihánọ 4 rtăm ihi 19 nước Cộng hòa Trung Hoa ( ỉ930). ■D.VGLAO Tổng b ĩn h sự quán Tnng Hoa‘" Nội dung hộ chiếu eho la biết những lhônf.tin liên quan như: lẽn gọi, Lhời gian, mục đích, nơi lến c u a Tống Ván Sơ. Theo hộ chỉếu Tống Vãn Sơ có nể ở l.ại Xiêm hỢp p h á p 6 th án g kẻ từ ngây 28-4-130. C ho đến nay dây lã tài liệu ghì lẽn Tống Vãn Sd s m nhã'1 - 1930.® Đối chiếu la thấy những Ihõng lin Irên tơng đối Irủng với nội dung hồi ký của mộL số vị lão Lhnh c á c h mạng, Irong đó có Lẽ M ạnh Trinh. Theo Lỉểusử Chú tịch Hồ Chí Minh thi Ngưởỉ dã đ ế n dây, Lrong lộ l Ihởi gian ngắn, với các tẽn gọi Thảu Chin, óng Vưng, ô n g Lai... để thực ihi m ộl số nhiệm vụ của Quốc ế C ộng sản. Bức ả n h c h àn dung d ã n Irong hộ chiếu ua T ống Vãn Sơ đưỢc ch ụ p vào đdu n ả m 1930. Ngời m ạ c chiếc áo cổ Tàu. Theo ý kiến m ộ t số n h à n g iê n cửu. đây là bức ả n h lần dầu Lỉẻn được p h á t hiệr v à sưu lảm đưa vể Bảo tảng Hỗ Chi Minh. Mộl số thõng tin liên quan đến hộ chiếu an đưỢc Liếp lục tim hiểu để fíial đ á p như: n ã m 190, T ố n g Văn Sơ đã 40 tuổi. Lại sao Irong hộ chiếu g h i'] tuổi? 1 Ngi/di dịch Trịnh Ngọc Thái. 2. Nhừng làí Itệu trước đây xưẩt bản ghr: Tér> gọỉ Tổng V ăn Sơ đic Sỉửdụtng trong thẻ căn cưdc nám 1931. 86
  • 17. T rên hộ chiếu chưa có dấu n h ậ p c ả n h vảo X iêm ? Người p h ãp đà Ihu đưỢc hộ chiếu nãy ở dâu? Trong h o ãn c án h nào? Tở khai khi lảm hộ chiếu hiện có đưỢc lưu giữ ở cơ quan ngoại giao Cộng hòa Trung Hoa trước dãy khỏng? Dòng chữ 3-5-30 và chữ kỷ Irèn hộ chiếu là của ai? Họ lảm gi? Tại sao lại ký vào đõ? Mặc ciũ vậy chúng Lôi vần cho rằng: Đảy là mội trong những tãỉ tiệu mởỉ được phổi hỢp gán với h o ạt dộng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong gỉai doạn 1930-193] với Lẻn fíọi Tống Văn Sơ, Phóng Sưu tắ m B ào tàng H ố C h i M tnh 87
  • 18. HÊM MỘT BÀI VIẾT VỀ sự KIỆN NGUYỄN ÁI QUỐC BỊ BẮT ở HỒNG KÔNG NÄM 19.3 Báo tàng Hổ Chí Minh mới sưu tầ m dưỢc mộL số tờ báo Vô Sản, tiếng Việl, cơ quan của Đàng Cộng sản Pháp, xuất b ầ n ở Paris. Các số báo n ả y hiện đang được lưu ờ Lưu Irữ Lịch sử chinh Lrị - xả hội quốc gia Nga. Phòng Quốc tế cộng sán. m ục lục Đ ăng Cộng sản Đõng Dưđng (kí hiệu 495.154.627). C húng lõi sẽ nghién cứu nội dung và giới Ihiệu về các tờ bảo Lrẽn trong một dịp khác. Trong "Nội sa n Thông Un tư liệu" số 14, chúng tôi xin giởi thiặu cùng b ạ n dọc bãi viết về Sự kiện Nguyễn Ái Quôc bị d ế quốc Anh b ắ l ở Hồng Kõng, ngày 6-6-1931, n h a n đề; “Sau/chi/Vguyễa Ai Quốc bị bđí ỏ Tàu" của tác giá Tiến H ành đãng ở báo Vô sdri, s ố 8, Ih án g 10-1931. Irang 1. Sau khi Nguyễn Ái Quốc bị bắt, đã cõ nhiều bảo chi viếl bài. dưa Un. Một số bài đã được in Irong sách Vụ á n Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kỏng 1931-1933 (Tư liệu và hình ảnh). Bàĩ viếl chúnfi lỏí giới thiệu đưđì d â y ca ngỢi cống lao lo lớn của lãnh lụ Nguyễn Ái Quốc, cuộc đấu Lranh cho việc giải cứu Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cách m ạn g khác.
  • 19. SAU K ill NGUYỀN ẢI QUỐC BỊ BẮT ở TÀU N g u yễn Á i Quốc bị bắt. E)ếquốc dược tin n à y mừng rở võ cùng. B áo chương tư bản Ihí n h a u luyẽn bố ràng N guyễn Ái Quốc bị bắt íhi chỉ u [đu Đảng Cộng sả n sẽ tan. Nếu Đảng Cộng s ả n uở rổí, phong trào cách mạng vl chế p h ả i (iẽu diệl Iheo. Đó là ý m uốn của đ ế quốc. Nếu lin n h ư v ậ y thậl là vội vànq quá! Nguyền Á i Quốc bị bái hồi iháng 6 Tãy, thế m à hai tháng s a u nghĩa íd mồag mộí Iháng tám lại có Un cho ràng Đảng Cộng s d n hoại độ n g d ử dội lấm. Nhiều nơi cõng nông biểư tình rấl m ạnh. N ếu như vậy bảo ra bắl N guyễn Á i Quốc ihi phong Irào cách m ạng phải tiêu (án. còn có ai tin đưỢc nữa! Đã đ à n h ràng bắl m ộ t người chiến sĩ lăo luyện như Nguyễn Ai Quốc rất hại cho Đóng Cộng s á n Đông Diỉơng IhậU nhưng nói ràng triệl một dồng chí n à y đủ íriệí dược toàn Ihể Đdng, lại lẩm mấí. Đẽ’quốc sở di phdi nói như vậy lá cố cổ dộng cho quần chủng tìn cậy clìúng nó. Chính ngay chúng nó cũng chắnq cho Ihế là đúng. Từ n g à y cuộc, /ciah íế k h ú n q hodng lay động Ihế giới, chủ nghĩa đ ể quốc g ậ p buốí nguy nạn. định trỏng cậy các x ứ thuộc địa đê gở rối. Khốn nhưng các d á n lộc Ihuộc địa bị đéo gọl đ ủ quá rồi, ngáy nay đ á Lừih. vùng d ậ y chổng nhau với đ ế quốc. Tìĩành thử ragỡ rổichư a 89
  • 20. íhấy tại còfì í/iấụ khó kỉián hơn lixíởc hội phầỉi. Mặi trận cách mạng lại íhêm laa rộíìg ra, làm CÌIO (hế lực đ ế quốc phdi ÌÌỌ xuống. Lénin đá lửng nghiên cứu cuộc tư bán pháL triếii và có nòi rằng Ihời (cụ cuối cùng của chú nqhia tư bản lá íhời k ỳ đ ế quốc. Đến llĩời k ỳ đ ế quốc, những điều giai cấp tương p h á n cùng lănq tiến cùng cực rồi, cuộc giai cấp cách m ạnq Dận động lại được các cuộc ihuộc địa cẩch mạng ưận động Irợ lực. Quá như vậy: khắp th ế giới x ứ náo ĩxgày nay củnq sõi nổi. cõng nõng hoạt dộnq hãng h á i còn íiền iư bản vướng cuộc khũnọ íiodng. đ ã íung lay. TYong cuộc quản chúng vận động nàụ. ai lá người lảnh dạo hớ chanọ p/idỉ là Đảng Cộng sú n sao? Đảng Cộng sđn là một Đdaọ ngay irong quản chúng, đảng viên là những người đ ã sớ m qiác ngộ. hiểu biếí tổ chức cuộc Iranh đấu. Bởi các đ à n g uién cộng s á n đi đ á u cuộc q u á n chúriọ Iranh đ ấ u clìO nên mới lĩóa ra Lứ í/lù của d ể quốc chú nghĩa. Nguyễn Á i Quổc lừ xư a đến nay vản đ em hếí nghị lực cho cõìig cuộc giái phóng cõng nông. Mười m ấy năm trời dồng chí nqược xuõi Ă u Á. di đ ế n đ ă u cũng hêì ỉòng íốchức Ihợ Ihuyền, hó hào quần chúng ra tranh đấu. Đỏnq chi đã lừng Iham d ự i)ào cuộc gáy dtửiợ Đđnọ Cộng sòn Pháp, nrtm 1920. B ồ n g rb iơ â sởm hiP lñing các dồng chí Pháp. Xụri, Ả Rập xá y đáp nền móng cuộc cách m ạnq uận dộng ở thuộc địa. Báo Le Paria củng do 90
  • 21. dồng chi lập ra d Paris. íự tay đi bón đ ầ u đường, cuối nọõ tniớc mdí bọn cánh sá t hung làn. TÌCngày rờiParis, đồng chi qua cácxử V iễn Đông. Iham d ự các cuộc vặn dộnq ờ Tàu. ơ Đóng Dương. Chính đồnq chi cũnq đ ã d ự vào cuộc cách m ạng lập Xõviết ở Tàu. Đàng Cộnq s á n Dõng Diíơnq cũng nhờ cõng p h u đóng chi một p h ầ n nẽn ngày nay mới hiệp ahđ’í kịp thời ra Idníỉ đ ạ o cuộc íranh đấu. Bới cõng p h u dồng chi rực rỡnhưưậy, cho aén đ ểq ư ố c loàn tliếgiởi mới oãm hờn. xiiấí liền ngàn bạc t;ạri íhuẽ người bổí CỈIOđưỢc. Ngáy nay íuy đổng cìú đ á m ấc váo lay chúng nó. ta củng hoan liỏ đồng chi và hêì sức buộc đ ế quốc phải íhrí dồng chí ngay lập lức. Mởi năm ngoái đáụ. Võ s ả n s ố 2 có viếi ràng d ế quốc Pháp có ký nhiều mậí ước vời bọn quân phiệl Tàu. d ể quốc Anh. Hà Lan ucì bọnX iẻm Hoàng. Khõng p h ả i là k/ú không Xiêm Hoàng. Toàn quyẻĩì Nam Diừĩng - Quần đảo uà Phi Luật Tăn đ ền "chơi" Dõng Dương. S au cuộc d a /ịch cúia bọn này. ía íhấy n/iiều đồnq chí (a bị h ắ lâ Xiêm , ỏ Tàu. ở Tăn Gia B a đ em về cho bọn s á t n/ỉđri Dõng Dươnq írừìigphạl: Còn ở Pháp chủnq cũng ihỉ hành một chinh s á c h ấ y . Tên thuộc dịa Tổng trướng Paul R eynaud“' mồng 6 này sanq Ihăm Đỏng Dươnq uà các x ứ íđn cận. Đi làm gi? 1. Pauỉ Reynaud (Pôn Ràynô). Nghị s ĩQ u ố c h ô iP h ả p nhíéu lângíữ chử c Bỏ trưởng trong Chính phủ Pháp; Bỏ trưởng Bộ Thuôc dịa (1931 '1932); !á phấn tử chóng lai nhân dàn Phảp trong thỏi kỳ Mặt trận Binh ơân (1936*1939)' ThCi tựớngChỉrìh phụ P tìá p (1 9 4 0 ). 91
  • 22. Còn k ý m ậ t ước gi nử a? Cái m an h íđm của nó ta d ã hiểu. Cuộc kh ủ n g hodng oá nội chinh các xứ tư b đ n nguy nan lám. nên các đ ế quốc mới họp được n h ư th ế đ ế cùng lo giải n ạ n chung. Báo chương iư bán củnq không d á m giấu việc ỉiẽn hiệp đó nũa. N h ă n dịp Hoàng h ậ u Há Lan sang thăm Đ ấu Xảo Ihuộc địa ở Pháp các báo ấ y cúng ca lụng Pháp - Hà ỉiêa hiệp L>à nói rànq hai x ứ phải biết giúp đỡ nhau đ ể chống lại cộng sá n ở Viẻn Đõng. Đ ế quốc P háp dùng cái chinh sá c h triệt chiến si cách mạng, lại lấụ vài điều cái ỉương con con làm cho quần chúng sinh ra ảo tướnq. mong chúng nó mõi ngÒỊ/ nới d ầ n ra cho. Bởi sỢ á n h hưởng cách m ạng lan rộng thêm nên chúng nó mới lập ra Đảng Lý Nhăn. B an Lao Tư hòa giải, các háo chi rihư T hanh - Nghệ - Tinh T ân Văn. Tứ d ã n T ạp chi, Bĩnh - Trị Tán Ván, Cõng Thị Báo giao ch.0 bọn m ậí thám quản irị d ể nói xấ u cộng sán. Chúng nó iại cỏn íuyên bố sẻ tăng Liền lương cho IhỢ Ihuyền. Irừng Irị bọn quan lạí ứrĩ lìối lộ. gidm bớt lương cao c ủ a m ấy a n h ngồi b á n giấy. Cdi lương, cái lương chỗ náo củng Ihấy nói đến. Việc bát N guyễn Á i Quốc b à y ra cho la uấn dề ủng hộ chiến sĩ cộng sả n DÒ làm lan rộng cõng CUỘCcủa các đồng c/ú ấ y trong quđn chúnợ. Chinh sách đ ế quốc là m uốn Iriệl nhửnợ người cách m ạng rồi lại cỏn íám cho q u ầ n chủng không bẽnlì vực họ nữa. Nhiệm uụ củ a ta Id p h ả i chống lại cái chính sá c h đó. Trong các cuộc 92
  • 23. biếu íình. thị uy. bãicõri.ọ. trong các lãi y ê u sáclĩ, p h á i dem k h ẩ u hiệu “ giải cứu chỉến sĩ” r a ọiải íhich cho rộng. Ỷ nghĩa những ưiệc bál náy. p h ả i b à y íỏ Litỗn luôn trong các lổchừc cõng riõag. Trong một xứ khủnq bổ d ữ nhưĐông Dương m à Hội Ciầí lể Đỏ uá Hội Phản đ ế còn yếu. Ihậl ỉà mộí CQÍ k h u y ế l diếm ỉớn. la cẩn phải cìm yẽn íãm tới. Các hội ấ y làm cho la có th ế kẻo được nhiều người chống vởỉ đ ế quốc. S ố người gia nh ậ p liaiỊ đồng linh các lìội ẩ y n ế u m ỗi ngàụ một thêm nhiều, thi th ế lực đ ế quốc ỉại cànq nqày cànq bớí đ i Mưu độc CLÌa chúng nó sẽ bớt hiệu nghiệm. Việc LỔchức trong quăn nqủ củnq hãy còn kém cỏi. Tuy đ á m ộl hai bận, linh có ỉiêiì kết uới chiến sĩ íại Irận liền, nhưng uiệc p h ả n quán đội vẫn còn ít ỏi. Tại các lảng xóm có những "nqhia đoàn" uà “ p h u đoàn" của đ ể quốc, địa chủ lổ chức nên. luy ỉchó m ặc dáu. ciinq phái cố íh á m nhập L ’à đ ế giác nqộ nhữnq người bị bóc lộl. vi lầm m à lcim việc phản cách mạng. NhũYig đổng cìú nào chưa bị m ặt thám đê ỷ íởi. n ể a thám n h ậ p các lõ chửc binh ỉính cúa đ ế quổc đ ế h àn h động. Không phái ràng muốn Ihu phục binh linh phcií cứ dùng nhữìig khẩu hiệu quá lớn. khó hiếu, khõnq có hiệu nghiệm Lức khác; phái dùnq những lời yêu cđu nqay Iniớc m ál mà ỉiẽn lạc vởi k h ấ u hiệu chính irị. Đdrig Cộng sd n P háp vá Hội Cứu lế Đd giỉi đ ồ n g chi pẻrau, </iầy kiện sa n g Đônq Dương cũnọ là m uốn IÖ linh liên kết ũà p h ấ n khài công nõng tranìi đ ấ u cỉiống ké Ihù chung; đ ế quốc chú nqhia. c ầ n phải luụẽn truyền ý nghĩa ấy cho rộng. 93
  • 24. Mấy điều nói đỏ rất cổn. Ngày nào ihực h à n h được, ngày ấ y mới mong có Ihế làm lan rộng Lhế lực cách mạiựỊ Iroìig quảnq d ạ i qiiần chủng, hấụ qiờ mới monq qidi cứu N guyễn Á i Quổc L'à các đồng chí khác, mới mong cliũ cuộc cách m ạng liếĩi h à n h m au chống dược. P han Thsnh Binh (sưu tắm và g iớ i thiêu) NÔI s a n B ả o tà n g H ổ C h ỉ M inh s ố Ĩ4 - n ă m 2006
  • 25. ị- VK VIỆC: CHỊ LÝ PHƯƠNG THUẬNí RỊ BẮT ở I lồNG KÔNG 1. Bấy giờ, n ă m 1931. Bác Hỗ - có tên m ậ l là dồng chí Vương củ n g nồ Tùng Mậu vả Lý Phương T huận dang ở phố c ử u l.ong- Trưởc hếl. Hổ Tủng Mậu bị b á t khi qua sõng, Giữa lúc Bác và chị T huận dang dọn d ẹ p n h à cửa Ihi c ản h sát Anh b ấ t Ihĩnh linh đến bắí. hai người đưa lên xe glái đi. Tại nhủ giam, hai người bị giam ở hai buổng khác nhau. Sau m ộ l Ihởi gian Ira hỏi chị Thuận, c ản h sáí Anh không lim ra chứng cứ n ê n Ihd chị“'. C húng bál chị phái rởi khói Hong Kong vào cuối th á n g 8 n ăm ■ Lý Phương Thuận (xin xem thém sách "Lý P hư ơng Dúc, n ũ c h iế n s ĩ g ia o Ihỏng c ù a B ác HÓ. N X 6 CA NO , 2004), còn cõ tií liệu gọi là Lý Sam, Lý Sâm . h6 sơ Anh v»ẻỉ Ly Thi Tam. qué Nghê An. sang Xièm ỉừ hốl còn nhô. là 1 1rong 6 thiếu niên được CÖ sở ò Xíẻm cừ sang O uàng Chàu h ọ c chính tri nám 1926, 1. Lý Phương Đức - chiổn sỉgiao lién của Bác - ngưởí diiỌc ủy nhíém tổ chưc hậu cán òỏ u. sáp xếp cuộc họp Thống nhâì Đảng nâm 1930 cfjng ỉà một ỉrong nhóm 6 thiếu nhiên {trong đỏ có Lỳ Tự Trọng) được sang Xiẻm học tập Theo Lý Phương Đúc, vảo rìăm 1931, Lý Phương Thuận íà vỢ của Hố Tủng Máu, m a H 6 Tủng Mậu lả có họ háng với Bác Hổ bạc trên. Hổ SÖ Tòa án Anh quốc ghi: Lý ĩ h ị Tam là cháu Tống Vân Sơ", 9^
  • 26. 1931. Bỉết tin chị Thuận dưỢc ra Lù, Bác dả viết thư • mộL gửi cho K}' ngoạỉ hảu Cường Đế. mộl gửi cho õng Khuvến Dưỡng Nghị lả niội n h à vẽu nước, úng hộ Vỉệt Nam dể chị Thuận trao cho cơ quan, vé sau ông Cưởng Đé có giúp Bác ít Llẻn! Thủy Trường (Theo là i HỂ ĩrự c ùèp cù a b ắ c Lỵ Phương Đức Ịhẩng 5-1983) %
  • 27. BẢN KMAI CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG CÁC PHIÊN TÒA {Dẩn theo báo South China Morning Post • Bưu diện Hoa Nam buếí sáng) BẢN KHAI CÓ TUYÊN THỆ CỦẤ NGUYÊN ĐƠN'*’ Tòa tạm nghi mười phũL sau dó ỏng A labaster dọc những b á n khai có tuyên thệ liên quan đến vụ án. B dn khai d ầ u liẽn [ả cứa nợuyén đơn nam. trong đó õng la khai ràng, õng bị bổi cùng ưới người cháu gái mà không có lời buộc lội nào, tuy nhiên ông uản phải irái qua th ẩ m uấn ưà người ta đ ã hói õnq có phdi lá cộng sdn, th àn h viên của Đệ Lam Q uốc lẽ h a y có p h ạ m tội tu yên in iy ẻ n cách m ạng chống lại clìinh p h ủ E)õng Dương không. N gày ỉ 2-6, õnq bị chuyến đ ế n ngục Victoria m à Wiong được xem bất cứ lệnh có Ihẩm q u y ẻn n à o uể việc bắt giữ ònq. vì ihẽ ỏng hiểu rằng chirìh p h ủ đ a n g c á n nhắc d ể írục x u ấ l ông. Vào nqày 24-6. õng nhìn Ihấy ông Loseby nhưng không đưỢc nói chuyện. Trước đó, ông rất mong dư ợcgặp m ột ngilờí iư v ấ n về p h á p lwịt. ìihưnq người la không cho phép, ồ n g bị n h ã n viên của B an thư k ý Trung Hoa vụ thẩm ưđV i váo các ngáy ỉ 4 và 20 ' Bầo South China Morning PostịBưư điện Hoa N am buổi sáng), ngày 15-8-1931.
  • 28. tháng 7. nhưng óng không nhớ các cáu hòi người ta đ ã hòi ông, Tìhững cáu hỏi nàụ m ang đ ầ y lính đối chất uề quá kiiứ cứ a óng UQcó ũẻ n h ằ m m ục đich ép ông n h ậ n !d một ngiiời cộng sản, íhàrỉh viên c d a Đệ íam Ọuốc lể, hay phạm các tộỉ íuyén Iruụền cách m ạng uá có nhủng h á n h động sai trái. Ồng hiểu ràng người th ẩ m ưấn chỉ có quyẻn hỏi m ột s ố câu hổi nhấl định theo luật định dược in sẵn. nhưng cuộc íhđVn uấn d đ â y không có gtớí h ạ n như vậy. NHẢN VIÊN ĐÔNG DƯƠNG THEO DÕI Bản khai có luyén thệ nói: "Mộl hôm, (ỏi nhìn thấy mội người ngoại quốc m ặc đỏng phục (rong n/ià lù, ông ta có vẻ như đang iheo dòi lõi, nhin vẻ bẻ ngoài íói do á n õng ta là một nhân viên cứa cM ah quyển Đónọ Dươnq". “Chúng tõi phủ n h ặ n điều nảy", õng Alabaster tuyẽn bố, sau dó đọc b ả n khai có luyẻn Ihệ của giám thị n h à lii. Lời khai có luyẽn th ệ (của nguyên dơn) có d o ạn kết luận “JVếu tôi bị trục ATuấí đ ế n Đổng Dương, tôisè bịgiết, dủ có xél xứ hoặc không xét xử". BẢN KHAI CỦA TỐNG VÃN s ơ '' Tống Vùa S ơ đ â p h ủ n h ặn ỉời khai cỏ tuyên Ihệ của õĩig do Trợ lý Ihư k ý Trung Hoa vụ đưa ra. bởi PÌ lời khai đô g ă y cảm giác ráng chỉ có d u y nhẩl một cuộc íhấm vấn, trong khi đó õng bị Ihẩm vấn ba lẩn. BỊ cáo củng lố cáo rầnợ ông bị bắl ngáy 6 6 chứ khõng p h ả i ngày ì 2 6. ỏ n g A labaster tiếp lục nới về bản khai cố luyên thệ của * Bảo Soưf/i China Morning P o st{BUii đièn Hoa Nam buổisárìg), ngày 17-8-1931 98
  • 29. Tốnq Vãn sơ. trong b ả n khaỉ đỏ Tống Văn Sơ kh ẳ n g định rằ;ig quan chức thẩm uấn đổ L ’iíỢf q u á quyền hạn của mình khi đ ậ t ra các c á u hỏi m à quan cìiức đó không có quyền hỏi. Bị cáo khầng định õng bị thẩm vấn Iheo kiều đ ể ông buộc phải lự nhận mình là người An Nam và ỉà cộng sđn, õng còn bị Ihẩm vấn về các hoạt dộnq của minh ở các nơi trên th ế giới: điều dố đưa ỏng váo íinh Ihế là õng có vô s ố nhữiĩQ h à n h vi p h ạ m tội. T x h ữ n q h à n h ưi m à quan chức fharn Dấn cho là saí [rái. Tôi được luậl sư của tôi cho biết là người íhấm uấn chỉ cỏ quyền hỏi mộl s ố cđu hỏi nhất định aào đố. Tõi cho rằng các cău hỏí ông la đ ặ l ra cho tói khỏng có giới hạn náo". Ổng J e n k in chi ra ràn g Tống Vãn Sơ còn nói rằng những câu Irả lời của òng dưỢc ghi chép bằng búl viết Irong khi các b ả n sao lại đưỢc đ á n h máy. MộL Lrong nhiéu điểm . Tống V ãn Sơ nói õng phủ n h ặ n mọi bi d an h dưỢc ghi trong b ả n đ á n h máy. Luậl sư nói õng m uốn lận m ắ l đọc các cảu Irả lời được ghi chép lẩn đầu bằng tay. C h án h á n đồng ỷ rằn g đó là diều cần thiết để kiếm Ira cụ th ể và õng A labaster nói õng sẽ điều tra về vấn đề trên, nhưng v ấ n dẻ nàv k h õ n g đưỢc dề cặp tời Irong biên b à n chinh thức vả õng không th ế đ ám bảo cỏ thể lim ra đưỢc b á n viết lay. CÁC CAU íiỏ l VÀ CÁC CÂU TRẢ LỜI (Do Ihư ký Trung Hoa vụ iảm ra sau khi Ihấm vấn Tống Văn Sơ) Óng A labaster dă đọc các câu hỏi và trả lời đưỢc d ã n h m áy n h ư sau: 99
  • 30. 1. Hói: Anh tê n là gì? Đáp: Tống Vãn Scf, bi d an h lã Lỷ Thụy và 'Nguyền Ải Q uốc."’ 2. Hỏi: Anh bao nhiêu tuổi? Đáp: 36 tuổi. 3. Hổi; Anh sinh ở dâu? Đáp: Đông Hưng - Liêm Châu® 4. Hỏi: Có sự cáo giác dối với anh, là an h k hông có việc làm iương Ihiện; rằng an h lả mộL nẹưởi cộng sá n tiến h à n h rấ l tich cực h o ạt động luyẽn truyền cộng sản; anh lả p h á n tử b ấ t hảo và vi ihế sự có m ặt của anh ờ Hồng Kõng là rấ t nguy hiếm cho an ninh và trậ t tự xâ hộl ở đây. Anh có điểu gi đ ế trả lời cho sự buộc (.01 này hay có b ấ t kỳ mộL lý do não để cho thấy tại sao không thể trục xuất anh ra khỏi Hồng Kõng? Đáp: Tòi phủ n h ặ n lời buộc Lội dó. Tôi là n g ư ở i Iheo chủ nghĩa d ã n lộc. Chù nghĩa dăn tộc, Iheo t ấ l cả những gi m à chúng lôi biếl, có nghĩa lả chiến dấu vi n h ã vua vả vi dất nước. Phong trào này không có liên quan gì tới Quốc tế III vả nó chỉ dơn Ihuán lá m ột nỗ lực để xóa bó chế dộ áp bức của Pháp vả Ihay đổi b ằ n g m ột chẽ' độ n h ã n từ và văn m inh hdn. Trong Đ ảng cách m ạn g của ch ú n g IM có 3 phái- Đó là phái th ân Nhật, phái Ihãn Đức và một 1. Thực ra Nguyễn Áí Quốc chỉ khai tên minh là Tọng V ăn Sơ. 2. Nay thuộc hưyẻn Phòng Thành, tinh Quảng Tây 100
  • 31. phái kêu gọi nước Anh giúp dỡ để lảm n h ẹ bớl sự đau k h ổ h iện nay. C húng tỏi là m ộ t d ã n lộc đang chiến đấu vả có khả n ăn g tự đứng vững Lrên chinh dôi c h á n của m ình, nhưng cũng c ầ n phdi tim sự viện trỢ tử b ẽ n ngoải, Tôi phủ n h ậ n việc cho rằng cỏ m ột p h ái k h ác nữ a và cho Lôi là th à n h viẻn của phái đó, phái ấy lả Đ ảng cộng sả n . Vì tổ chức của lôi vã tôi trông cậy vảo sự giúp dở của nước Anh n ê n tỏi k hông hiểu vì sao tôi lại bị bẩt. CÁC CÂU TRẢ LỜI KIIÁC Tỏi Lhừa n h ậ n rằng bức ả n h trõng giống lõi và có Ihể lả tõi, nhưng tôi k hông bao giờ đội cál mũ n h ư vậy, Tôi th ừ a n h ậ n bửc ảnh trong hộ chiếu lả của tôi (hộ chiếu nảy m ang tên Tổng Ván Sơ . Tôi th ừ a n h ậ n lã lõi đả lừng ô Pháp. Tỏi d e n nước P h á p n ă m 1920 và ỏ lại dó k h o ả n g 3 n ă m , 1920- 1923. Tôi nghỉ có lẻ [à tôi vàn cỏn ở lại Pháp đ ế n Lận n ă m 1924. TỎI p h ủ n h ậ n rằng tôi đã ở Nga và Lấl n h iên {.ỏi phủ n h ặ n rằ n g tõl đ ã đọc các bãi p h á i biếu n h ư người ta đã gản cho tôi lại Đại hội V Quốc tế cộng sản. Tỏi phủ n h ậ n bí d a n h Nguyễn Ái Quốc (Đông Dương). Tõi th ừ a n h ậ n lả lòi dà Ihuẽ c ă n hộ trong n h à số 186 đường Tam Kung'". Tôi muốn nói ràn g b ạ n tôí tên là vương đã Ihuê căn hộ đó. Óng Vương dá rời HỔnR Kong vào th án g 4 và lôi dã tiếp quản từ òng â'y và Irả tiền Ihuè n h à. Người bạn 1- TfJởc dây vẫn gọi íà Tam Lung (NVK ) 101
  • 32. ten lủ vương n à y là nhà buõn vả là m ột HỊ^ưởỉ b ạ n cù cua tõi. Tôi b iết ỏng ấy đã từ rấl lâu. ổ n g ấy không phải là n h ã c á c h mạng. Tói Lhửa n h ặ n rằnịĩ lỏi đã từng ở Thượng Hảl nhưng đd cách đ ã v nhiều n ă m rồi. G ản đáy Lôi k hóng liên lạc gĩ với ThưỢng Hải. không có d ả n s bộ não của Đ ảng An Nam d ThưỢng Hảỉ. Tõi b á c bó việc cho tôi có liên lạc lừ sin g ap o re Irong Ihời gian g ầ n đây. Tõi không hề biết người dàn òng P h áp lê n lã Lefranc vả lôi chưa bao giờ n h ậ n bấl kỳ mộL tin lức n ã o của õng ta. Tõỉ không thể giải thích íạỉ sao địa chỉ của lõi lại có thể dưỢc nêu Irong bức điện. Tôi Lhừa n h ậ n rằn g biíu Ihiếp có ký lẽ n P em ard có Ihể lã của lõi, íl nhát, tôi cũng dã từng nhìn Ihấy tấm bưu th iếp đó. Tôi bác bó việc cho lói là T.v. Vướng và lõi cũng phú n h ậ n là có m ộl người phụ nữ lẽn lả Lỷ ớ vởi tõi, dưỢc néu trong biên lai Ihuẽ nhà, Tỏi phủ n h ặ n rànft tòi đã sử dụng mộl "dịa chỉ lién lạc" ô Hồng Kõng. Tỏi không hề sử dụng cái lẽn Fong Yuen. Tõỉ k hõng biết b ấ l cứ đỉéu gi về lá Ihư n h ậ n lử Malaysia hay lử Wong Suen. Tỏi không hẻ biết ô n g ta. Những giáy lờ bi m ặ t tỏi đã n h ặ n dưỢc lã trưởc kSìi lỏi bị bắt- Tôi không m uốn bị trục xuất. Tôi m uốn đưỢc t ự do. MONG MUỐN DƯỢC SANG ANH QUỐC Tôi th a Ihỉết để nghị cho tôi được tự do 2 h o ặ c 3 lu ần nếu lõi bị trục xuất, cốt để cho tói có thì gở kiến 102
  • 33. nghị tới NíỊãi Bộ trưởng rằn g lỏi m uốn dưỢc p h é p s a n g Anh quốc. 5. Hỏi: Anh đả cư trú ờ Ihuộc địa n à y bao láu rồi? Bdp; Khoáng 7 tháng. 6- Hỏi: Anh c6 quan hệ với al đ an g sống ở Hồng Kóng không? Nếu có thi lẽ n những người đó là gi và họ đang ở đáu? Đáp: Không có. 7. Hỏi: Anh có n h ử n g n h ã n ch ứ n g n ã o h o ặ c b ằ n g chứng nào khác đế chứng m inh n hữ ng gì an h đã nói không? Những n h ả n chứng n h ư vậy (nếu có) thì tìm ở đâu? Đáp: Không có. Tôi chứng n h ậ n rằn g những cảu Irả lời của Tống Văn Sơn lã b ằn g tiếng Anh vả được ghi c h é p cũ n g b ằ n g tiếng Anh. (đà ký) Wm. Thomson. TrỢ lý thư ký Trung Hoa vụ, n g ày 14-7-1931 LỜI KHAI MỚI'*' ‘Tỏi 3 6 :uổi. Tôi sinh ra ô Ih ãn h p h ố Đông Hiửìg thuộc tỉn h Quảng Đỏng, Trung Quốc. ‘Tỗl d ã fán bó m ậl thiết với phong Irào cách m ạ n g Việt Nam, và Đống Dương nỏi chung, p h o n g Irảo có m ục dítih cao n h âì lã lặt dố’ toàn bộ quyẻn lực của chinh phủi ?hãp ở đó vã thay t h ế b ằ n g m ộ l chinh phủ ’ Báo S ou^ C)hif£ì Morning Post {Bưu diện H oa N am buổi sảng), ngày 25-8-1931, m
  • 34. d ã n tộc dưởi sự lãnh đạo cúa ngưỡi b ả n xứ. 7ỎÍ đã Iham gia tich cực vào phong trảo này trong một thời gian Lrưỡc ngàv tôi bị b á t ở Hồng Kõng (6-6-1&31). “1'heo n h ữ n g người cảm quyền của chinh phủ Pháp thi Iham gia vào mộl phong trảo như vậy là phẹm tội vá kẻ p h ạ m lội phải n h ặ n ãn lử hĩnh". 'N h à cảm quyẻn Pháp ở Đông Dương đ an g t n y nã tôi về lội dó". Trong cuộc th ấ m vấn tôi iản Lhứ 3 của trỢ lý ứiư kỷ Trung Hoa vụ, an h la có nói vớỉ tõl rằ n g lời khẳng định trong d o ạn thứ 6 trong lời khai có, tuyên thệ của tỏt n g ày 14*8-1931 là mộl b ằ n g chứng k hông Lhể chối cái được, rằn g lói lã Nguyễn Ái Quốc. Vã lời khuyên tốt n h ấ t của a n h ta đối với tõi vả diều lốt n h á t tôi nên làm là thửa n h ậ n tôi chính là Nguyễn Ái Quốc, Anh ta nói “đíẻu đó sẽ th u ận lợỉ cho việc biện hộ cíia anh". “Cũng Irong cuộc Lhẩm vấn này. chính quan chức th ẩ m vấn đỏ dã đưa cho tóỉ xem m ộ t m ẩu báo cắt. th u ậ t lại tin tức từ mộL Lờ b á o nước ngoài rằn g m ặc dù d ẫ n độ m ột chính trị p h ạ m là trái với luật quốc tế. ch ín h phủ Hống Kông vẫn có th ể giao nộp Nguyễn Ái Quốc cho người P h áp b ần g cách dưa an h la lên một tàu biển của Pháp. Quan chức nảy nóí với lôi “Đõ lã việc chúng tôl sẽ làm". Mục dich thực sự của chinh quyền Hồng Kông khỉ tiến h ã n h các thủ lục trục xuất lõl lả n h ằ m khdng d ịn h việc giao n ộ p tỏi cho P h áp ớ Đỏng Dương đe chính phủ P h áp xử lý tôi theo Lội đã nói trẽn. (Trídt Nội Sân thông tin lu liặu số 2-2003 của B à o làng H ổ C h í M inh.) 104
  • 35. v ụ ÁN ở HỎNG KỒNG M ộ t h ô m có m ộ l người V iệl Nam, h iệ n n a y lỏi k h ớ a g n h ớ rò tên là gì đ ế n gặp tỏi và bão cho tôi biiết n h ả cảm quyền Hồng Kõng mởi b á t đưỢc m ộ t ngườỉi Vỉệl Nam, và yêu cầu tôi gỉúp b à o ch ử a cho ngườii Việt Nam đó. ĐƯỢc tin n à y tõỉ đ ế n n h à lao và gặp TTống V ăn sơ tức tê n của Hẻ Chủ tỊch lúc đó. Tống Vãn Sơ k ể cho tỏi nghe õng bị chính quyền P h áp ở Đông Dương kểt á n lứ h ìn h vả cỏ n h â n m ặ l dưỢc m ột sỉ qu;an P h áp ở Hồng Kông. Lức dó tôi mới biết rằ n g chính b ọ n P h áp ở Đỏng Dưđn;g đ à nhờ c ản h sáL Hồng Kỏng b ắ t Tống V ăn Sơ, dồng thời Tống Văn Sơ cùng nói cho tõỉ bỉết trường hợp b ị b á t của mình. Sau dó Lôi gặp hội đồng luật sư để x e m cản phải làm gì để cứu người bị b ắ t và về c h u ẩ n bị giấy tờ đển gặp c h á n h án... * * ... Tnĩiỡc khi bảo chữa cho vụ của Hồ Chủ lịch, lòi dược n h ỉéu người ở Hổng Kõng biểt tiếng, vì hồi đỏ tòỉ 1. T h e o đóng chí Tố Hừu Ihlđó là Hó Tùng Mậu. 105
  • 36. có b ả o chử a cho m ột người Việt Nam bị n h ả c ẫ m quyền Hồng Kõng bắt. Hiện n a y lôi không nhổ l ê n người Việl Nam dó lã ai. Nhà cầm quyẻn Hồng Kông dịnh giao người Việt Nam nảy cho thực d â n Pháp ớ “An Nani", vđi lý do là "An Nam" !à ciia ngưởi Phãp- S au khi xem lại các hiệp dịnh k ế t gỉữa Pháp vã nhà vua "An Nam" lúc đó. lôi thấy chỉ có một hiệp ước trong dó n h à vua "An Nam ” n h ậ n cho cố vấn người Pháp sa n g “An Nam". Do đó Lõi chuẩn bị giấy tở ra trước tỏa á n cãi rằn g “An Nam" là của n h à vua “An Nam" chứ k hông p h ái của người P háp, cho n é n k h ô n g Ihể Irao t r ầ người Việt Nam bị buộc tội cho Pháp dược. Cuối củng ngưởỉ Vỉệl Nam trẽn đả đưỢc thả. Nhờ vậy m à Hồng Kõng có th em m ộ t số người biết tói... Lản thử hai lói gặp Tống Văn Sơ lã d tòa án. Tôi củng có m ặt trong p h iên lòa cũng với luật sư J e n k in (hiện nay đ ã chết). T ống V ăn Sơ d ứ n g irước v à n h m óng ngựa, lay bị xich. Tỏi nói Je n k in cần xem la v Tổng Vản Sơ- J e n k in nói lại với c h á n h á n xem ta v Tổng Vàn Sơ- Tống V ăn Sơ giơ hai tay đang bị xich l ẽ n cao. Lúc đó Je n k in nói: ỉuột p h á p quy dịnh m ang bị cáo vảo Lỏa ã n khòng đưỢc xích, Do dó ch án h án p h ả i ra ỉệnh tháo xĩch á lay Tống Văn Sơ, Sau khi T ống Vàn Sơ đưỢc Ihão xích rồi, Je n k in mới đọc Lrước t ò a án nhửng lời bào chữa do chúng tôi chuần bị. Theo luặl p h áp của Anh hồi bấy giở, khỉ bắt m ộ t người chí đưỢc hói người dó báy câu m à thôi. Bẩy c â u dó đại để là lén. tuổi, quẽ quán, nghề nghiệp, thời gian cư Irũ, quan hệ xã hội. n hữ ng người vả vật là m 106
  • 37. chứng... í^ ô n g được hói sang cáu th ứ tám đù câu đó là cáu gì. Nhưng khi b ắ l Tống Vãn Sơ. n h à cầm quyền Hỏng Kỏrg lại hôỉ câu Ihứ lám lã: "Anh sang Nga với mục dích gi?". Nhà cầm quyền hỏi cáu thứ tám đõ trái với p h á p luật n ẽ n cuối củng Lòa á n p h ải luyẽn bố phỏng th c h Tống Vàn Sđ. Nhưng Tống Văn Sd chưa kịp m ừng được tự do thi lại bị c ả à i s á t Hồng Kóng b ắ t giam lần Ihứ nhì vđi àm mưu nộp cho Pháp hoặc bi m ặt th ủ liêu đi. Lần nàv tòa á n noi lán b ắ t giam Ihứ hai !à hỢp p h áp vi Tống Vản Sơ dà bị kết á n Lử hình ở Đông Dường n ê n phải trả lại cho n h à cảm quyẻn Pháp ở Đông Dưđng. Sau khi tòi nghiên cứu nhiẻu tài liệu k h ác n h au Ihì Lhấy rằng m ột người bị kết án ớ Thượng Hải chẳng h ạ n đi sang Hổnậ Kóng thi n h á cẩm quyển Hỏng Kông b á t lại vả Irao trả cho n h à cảni quyển ThưỢng Hải. nhưng điều đó chỉ á p dụng cho nhứng người thuộc quốc tịch Anh m ả Ihõỉ. Do dó tòi quyết định p h ải đưa việc nảy lẽn lòa kháng án ở Luân Đôn. Tôi cẩn th ậ n ch u ẩn bị mọi giấy '-Ờ cần Ihiêl rồi gứi đi Luân Đõn cho các luật sư cua tòi ở Luân Đôn. C hẳng bao lâu lỗi đưỢc họ cho biết luật sư Denìs Noel Pritt d ả m n h ậ n việc dỏ. Tỏi p h ải kiếm liền dể Irả cho luật sư Pritl. Còn vẻ phía n h ã cdm quyẻn Hồng Kõng Ihì họ nhờ luật, sư SLafford Crỉpps*". Sau khi n h ậ n dượr. Lải liệu gửi cho mình, luậl sư Stafford Cripps V Stafford C ’ipps, sau này là nhá hoạt dỏng nổi tiống của c ỏ n g đảng Anh, những nẳm 1340-1942 lá dại sứ Anh ỏ Liên Xô. 107
  • 38. đ ế n gặp PriLl, vã nói với PriU ràng ỏng đ ã dược n h à cầm quyẻn Hồng Kông giao cho lãm việc này. nhưng Lhấy không Ihể dem việc nảy ra Lòa đưỢc vi m a n g ra Lòa thì n h à cảm quyén Hồng Kông sẽ th ấ t bại. Cuối cùng hai luậL sư đã th ỏ a th u ậ n ký giấy để phỏng thích Tống Vãn Sơ m à không phải xử lại. Stafford C ripps Ihay m ặ t n h à cẩm quyền Anh hứa giúp phương tiện cho Tống Văn Sơ muốn di đâu thi di. Thế là Tống V ăn Sơ lại dược phỏng thích. Trong Ihời gian Tống Văn Sơ ở n h à lao tôi thường dến thăm , đôi khí cùng cả vd và con gãl đ ế n thăm . Bả Loseby thường m ang thửc ă n đ ế n cho Tống V ăn Sơ. Lũc đó ngay cả T hom as Soulhorn. hồi đó làm th ư ký thuộc địa là người ihứ hai sau Thống đốc Hỗng Kông, vã vỢ Soulhorn lã m ột nghệ sĩ nối Liếng (thường lấy tẽn lả Stella Benson) thỉnh thoảng cũng đ ế n n h à lao gặp Tống Vãn Sơ. Tôi có yéu cầu trưởng n h à lao phải dổi xử vởi Tông Vản Sđ tử tế- Từ trước tới nay chưa bao giờ có chuyện n h ư vậy. Ai gần Tống Văn Sơ lúc đó cũng đều phái kinh phục. Sau khi ở n h à lao ra, Tống Văn Sơ bị Ốm phải vào n h ã thương nằm , chún,g lói cũng Lhường hay lui lỡi thảm . Một b ậ n , có m ộl chiếc tâ u thủy Lhả neo ở H ồ n g Kõng, tàu này sẽ ghé qua Singapore đi Liên xỏ. Theo yêu cảu của Tống Văn Sơ, tôi lấy cho a n h một v é đi Singapore, Song, n h à cảm quyển Hồng Kông diện m ậ t cho Singapore biết việc này. Khi 'rống Ván Sơ tỡi đó Ihi liền bị cảnh sãL địa phương b ắ t glữ và bị đưa Ird lại Hồng Kõng. Bị m ắc lại ở Hổng Kỏng, Tống Vãn 3ơi viếL 108
  • 39. Gía đinh luất sư Loseby cùng một sò đồng bào Viét ò Hỗng Kổng và hai người giúp việc íuật sư là ông Loong Ting Chang và ông Duôc. clho tõi m ộl bức Lhư, Lrong đó kể lạỉ những gì da xảy m với anh, và yêu cầu giúp dỡ. Tõỉ vô cũng Lửc giận. Vảo lối hôm đó lỏi ngồi bẽn b.àn làm việc đ ế n tận khuya, suy lính xem lả n này P'hảỉ làm gi- Cuối củng di dến m ột quyếL định- Sáng h'ôm sau tõí tỡi dinh của viên Lhống đốc Hồng Kõng g ậ p ngải William Peel vả nói với õng La: - Nhả cầm quyền Hồng Kóng không giữ lời hứa. Tôi y(ẽu cầu cho p h ép Tống Vãn Sơ di lới Hạ Môn bằng ch u y ến Làu Ihủy do chinh lỏi lựa chọn Iheo ỷ riêng. Sau m ột thời gian ngắn tôi n h ặ n đưỢc m ộ t bức Ihư ri êng của Thống đốc trong dó có nói rằn g nếu Tống V ăn Sd lên tàu thiíy trong cáng Lhì cảnh sát cảng - trưỡc khỉ làu n h ổ neo sẽ u ế n h à n h kiểm Lra h à n h 109
  • 40. k h á c h lần cuối - có Ihể sẽ n h ậ n dạng anh la và bắl lại. bởi vậy lốt hơn n ê n chd anh ta bằng m ột chiếc thuyền định ra khơi vả tại dó sẽ chuvển sang làu Ihuy. Tôi giao cho người thư ký của tói lả m ộ t người Hoa tên là Loong (hiện nay ông ta ván làm việc cho tỏi) tổ chửc toàn bộ công việc đõ vã di kẽm Tống Văn Sđ đ ế n lận Hạ Môn. Trong suốt thời gian Tống Vdn Sơ ở Hồng Kõng sau chuyến đi Singapore, chúng lõi đă giúp dỡ an h mọi thử cần (.hiết. Đẽ’ giấu an h trưởc con m ắl của bọn m ật TJ c ản h sát. tòi đ ã bố tri cho Tống Văn Sơ d Irong ký túc xá “Hội n hử ng người Iheo Cd đốc giáo Irẻ tuổi. Trung Quốc". Sống trong ký Lúc xá nãy lả những n h ã n viên khõng gia đinh, n h ữ ng sinh viên, học sinh và một số lhanh niên, họ phủi trá m ộl sđ liền rấ l phải chủng. Ban ngảy Tống Văn Sơ khóng bước ra khói n h à. Bà Losebv thường m ang Ihực p h ẩ m dến cho anh. Có Jần Tống Văn Sơ chuyến Lới bà m ội sđi dãy có nhửng mối Ihắl, núL đ án h dấu kích Ihước đo vai. Lay, cổ của anh vả xin bà đ ặ t m ay cho a n h m ột chiếc áo dài kỉểu Trung Quốc cõ ống lay Ihụng đế anh có Ihể đông giả một giáo sư người Trung Quốc. Để Ihay hình đổi d ạn g Tống Vãn Sđ dồng Ihờỉ đ ề râu. MộL lán, c h ú n g tỏi thỏa Ihuặn gập anh vảo buổỉ lối ở m ột chỗ váng người - lọi m ột nơi d ấ l trống cách khỏnfí xa khu n h à kỷ Lũc xá. Tõi lảm ra vẻ một n h à kiến Lrúc châu Âu mỡi lới. còn Tống Vản Sd làm n h ư m ộl nhà kinh doanh ngưdi Trung Quốc d an g di tim đ ấ l đế’ xảy n h ã. và với bộ d ạ n g n h ư vậy ch ú n g lỏi dà lới đưỢc n h ả ở c ú a vđ 11)
  • 41. chỏng lỏi. lại dó lố chửc mộl bữa tối (hân m ật. Tỏi không nhở chuyện này xảy ra vào tháng mẩy. nhiftig còn nhớ rõ rang liic đó Lrong nhả phải dũng lò sưởi, và theo lôi nhớ, quản áo của Tống Văn Sơ m ặc khá ấm. lYong Ihời gian bữa lối dó, bà Loseby h ẽ l sức th ận Irọng, đẻ phòng để không mộl ai iạ m ặt có th ế tình cờ n h ặ n ra Tống Vãn Sơ. Trong p hòng ă n của chúng lôi lúc dó có ké m ột cái tủ gắn chiếc gương lớn. Bà Loseby thưởng để Tống Vãn Sơ ngồi quay lưng về phia gương dể khỏi Ihấy m ậ t an h Irong dó, Sau bữa ăn chúng tôi thường chuyện trò lâm lình b ẽ n lò sưởi. Sau dõ tỗl dich Ihãn lãi xe riêng đưa Tống Vủn Sơ ừ ở vể, dồng thời lán n ã o cũng ihav dổi đường di. cho xe vòng vèo Irong các ngõ để đ á n h tạc hưdng k h ả n ăn g bị Iheo dõi. Trong Uiời kỳ đõ có nhiều vị k h ách Trung Quốc đ ế n với tỏi, bởi vậy người giũp 1ệc trong n h ả cũng coi T ống V ãn Sơ là một. Irong n h ữ n g người b ạ n Trung Quốc dó cúa gia đinh lôi. Sau khi Tống V ãn Sơ đến dược Hạ Mõn an loàn, tôi b ặ l lỉn an h ta. Măi mộl Ihỡi gian dài, lỏi bỗng n h ận dưỢc cùa an h hai bức Ihư có ký m ộ l cái lén mới lã "Newman", trong Ihư an h m ong sự Irả lời. Nhưng tôi sỢ rằng, n h à cầm quyền sẽ lại lản ra chỗ ở của anh, bởi vậy lòi khõng viết thư Lrả lời... "Luậí sư L oseby k ế về việc bỏo chữa cho ìiồ Chủ lịch trong Liụ áii nđm ]93]. n h á n rh u ụ ế n di Ihăm cã a õ n g bà Loseby ỏ Việí Nam nỡm ỉ 960". (T ré h "Hố sa lưu trữ" c ủ a Ban nghién cứu lịch sủ D ẳng cộ n g sản V iệ l Nam, H à N ội) I I I
  • 42. VẾ VIỆC NGỰYỄN ÁI QUỐC BỊ BẮT ở HÒNG KÕNG 1931 Đầu th án g 3-1931. m ộ t người k h ách tới Hóng Kòng d ã làm Lình hinh tạm Ihởi lắng dịu. Giô-déf Đuy-cờ- ru. m ột n h à n vién Quốc Lể Cộng sán h o ại dộng với bí danh Serge Lefranc và lãm việc trong Ban Ihư ký Công đoàn Thái Binh Dưđng của Quốc tế Cộng s ả n tại Thượng Hái, dã Lỡi thuộc dịa Anh nàv đ ể gặp Nguyễn Ái Quốc, đây là điểm dừníỊ c h ân dầu liên trong chuyến đi Đóng Nam Á dể Iham khảo ý kiến lãnh dạo các Đãng Cộng sản Lrong khu vực. Serge Lefranc vã Nguyễn Ái Quốc quen nhau từ đầu những n ãm 20 khi cả hai đểu có quan hệ VỚI Liên doãn n hữ ng ngưỡi cộng sản Irẻ lại Paris và Nguyễn Ái Quốc đã n h â n dịp cuộc gặp n à y dể giãi bày với vị k h ách của m inh. Serge Lefranc ngay lặp lửc d ã chuyến n h ữ n g lời p h ả n n à n c ủ a Nguyễn Ái Quốc tới Noulens, ủng hộ dề nghị của Nguyền Ái Quốc về các quỹ hoạt dộng bổ sung, Serge Lefranc kết luận: "Chủng La cũng phải cán n h ắc lãm th ế nào sứ dỵng an h La LỐ L nhuL Anh {.a có thế làm nhiều hơn lằ liên lạc và dịch Ihuặl nhưng ở đáy an h ta lại chỉ cỏ Ihể lãm n hữ ng việc đó. Anh ta k hông Ihể Ihực hiện mõl còng 112
  • 43. lảc chính trị Ihực sự nào bới ã vởỉ tư cách m ộl n h â n viên liẻn lạc an h ấy bị lách bỉệl khói Đông Dương"- Vớí lưu ý Nguyễn Ái Quốc lã mộL trong những n h â n viẻn kỉnh n g h iệm và hiệu quả n h ấ t trong khu vực. Serge Lefranc đề nghị ông chuyển đ ế n ThưỢng Hải để xử lý cóng việc ở Đông Dưdng dưới sự chỉ đạo Irực tiếp của Văn p h ò n g Viển Đõnfí. và cử người k h ác lãm công Lãc lỉén lạc ở Hồng Kông. v ể linh h in h đ Đóng Dương, Serge Lefranc nôi kể lử Ih án g 10. Đ ảng C ộng s ả n Đông Dương chưa hé n h ặ n được một. chí ihị nào từ MáLxcơva và ỉãn h đạo Đ án c hảu n h ư bt cỗ lặp. Nếu Nguyền Ái Q uốc ớ ThưỢng Hải. ông k ế t luận, có lẽ h o ạt động cùa Đ ảng có Ihế sè đưỢc cái Lhiện. Hai tuần sau, Serge Lefranc đi Sài Gòn. Trần Phú, ngưởi dã đưỢc Nguyễn Ái Quốc báo (.rước vẻ chuyến di cúa Serge Lefranc, ra lệnh choNgõ Đức Tri, mộL đồng sự đã dự hội nghị Ihủng 10, gặp õng la Irưởc k h ách sạn Sải Gòn Paiace. Ngô Đức Tri, người đã Ihav Nguyễn Phong S ẩ c trong Thường vụ, do Nịĩuyẻn i’hong s ắ c phái b ậ n V'ới cuộc khdi nghĩa à m iền Trung Việl Nam, cỏ thể sẽ n h ậ n ra Serge Lefranc T hai người dã gặp n h au khi học ở Lrưởng Slalin ở MâLxcdv'^a. Nfiõ Đức Tri g ặ p Serge L efranc lại p h ò n g k h á c h s ạ n cúa Serge Uefranc vào ngàv 23 Lháng 3 vã sau dó thu xếp đế ông gặp hai th ả n h vỉẽn khác cúa Thường vụ Lại n h ã cúa T rần Phũ vão hõm sau. Sau khỉ n h ặ n dưỢc báo cão cúa họ vẻ Unh hinh Dỏníí Dướnịí. Serge Lt.Tranc chuyến cho họ quỹ hỗ trỢ hoại dộng ciia Đảng và IhóníỊ báo cho họ là Noulens sê ihu xếpgặp các nhà lãnh dạo cùa Đảngcộng sán Đông Dương Irong Ihờỉ gian sớm 113
  • 44. n h a l có the. ồ n g cũng nói vởi họ Nguyèn Ái Quốc sẻ sớm đưỢc chuyển lới ThưỢng Hải để hũ IrỢ liên lạc giửa lãnh dạo Đ ăng và Quốc lê’ Cộng săn. Sau khi gửi bưu Ihiếp cho Nguyễn Ải Quốc để Nguyễn Ái Quốc bícl h à n h Irình của minh, Serge Lefranc rời Sài Gòn vảo ngây 27. Cuối th án g 3 n á m 1931, T rầ n Phũ triệu tậ p Hội nghị lẩn ihứ hai Ban c h áp h ã n h Trung ương Đảng Lại Sài Gòn. Mặc dủ nội dung ch ín h xác của cuộc họp không dưỢc ghi lại. nhưng nghị quyết dưa ra khi hội nghị b ế m ạc luyẽn bố hùng hồn rằ n g phong Irào đang đi Icn do íình hinh th ế giới cũng n h ư nhờ vảo nhửng nỗ lực cáp bách cúa Đảng. Nhưng hội nghị cũng thửa n h ặ n còn Lồn tại những khó k h ả n nghiêm Irọng- Phong trão à các tính m iền Bắc hdu n h ư c h ết h ẳ n đo thiếu sự lãnh dạo của Đảng ờ Bẩc kỳ. mộL vấn đẻ m ã Trung ương Đảng cho là do tản dư ả n h hưởng “liểu tư sản" (mộl di s ả n cúa Việl Nam T h a n h n ié n C á c h m ạn g đồng chí hội) trong lãnh dạo Xứ ủy. Do đỏ, các tổ chức địa phương không thế Ihu hũl có hiệu quả cõng n h à n nhả m ảy vả người nghèo ớ nòng thôn. Nghị quyết kếl luận với việc kêu gọi nỗ lực m d rộng dấu tra n h giai cấp trong nông dàn, lạo Ihém chỉ bộ Đáng trong các nhã m áy vã loại bỏ ản h hướng của các đảng theo chủ nghía dãn lộc Irong quản chúng. V à i ngày sau khi kêì thức dại h ộ i , m ậ l VỊI p h á i hiện ra irụ sở của Ban Thường vụ ớ Sải Gòn vã u ế n h àn h m ộl đỢL bố ráp Irong khi Ban Thường vụ đang tham kháo ý kiến các Ih ản h viẽn của Xứ ủy Nam kỳ- T ất cá
  • 45. mọi người trong cuộc họp đéu bị b á t Irử Tống bí thư T rản Phú do lình cờ di toa-lél ớ sau vườn đủng lúc c á n h s á t ập đ ế n đ ả Lim cách Iron LhoáL bằng lối cổng sau. Trong s ố n h ử n g người bị b á l cỏ Ngô Đức Trì, ngưởỉ d â khai ra m ộ l sô đỏng chí của m ỉnh Lrong khi bị Ira hỏi. Đến ngàv 17 thánịĩ 4. T rần Phú là th à n h viên còn lại duy n h ấ t trong lảnh đạo Đảng chưa bị bắt. Trong khi T rầ n P h ú d an g cố gắng tuyệt vọng đế Ih o á l khỏi sự Iruy lùng c ủ a m ậ t vụ thi Noulens ớ ThưỢng Hải và Nguyền Áỉ Quốc ở Hổng Kõng ván dang Um cách n ắ m b ă t tìn h h ìn h trong nước. Khoảng th ản g 4. Noulens viểl ihư cho Nguyén Ải Quổc k h ắn g định õng dã n h ặ n được báo cáo của Nguyền Ái Quốc vể tình h ìn h n g h iêm Irọng ở Đòng Dương vả nói õng đ an g ch u ẩn bị mộl b ả n b á o cáo chỉ lỉếl về tình hinh Đông Dương m à ỏng sẻ n h a n h chòng gứi d ế n Hỏng Kõng. Trong khi dó õng cũng bảy tỏ IhấL vọng vì thiếu Lhông lin về tình hình ớ Đông Dương do Nguyễn Áỉ Quốc báo cáo. Chúng lỏi Ihiếu n hữ ng Ihông tin n h ư Irong thư của anh, õng p h à n n à n vé tình hinh nội bộ Đảng vả h o ại động của nhỉéu h iệ p hội khác. Cũng có quá il thông tin lọi sao ngưởỉ của la bị b ắ l và bị b á l n h ư th ế n à o để cỏ thế rú l ra n h ữ ng bài học làm Ihế nào dể Irá n h bị bdl Irong tương lai. Noulens k ế l luân việc Nguyễn Áỉ Quốc chuvến đ ế n ThưỢng Hải vảo Ihời điểm n ả y là “khonjí ihỉếl Ihực'. Mọi biện p h á p chuấn bị đã thống n h ất cần phải đưỢc thực híộn trước khỉ nôi đến m ộl cuộc gặp gổ khác. Ngày 20 Iháng 4 n ã m 193], do chưa dưỢc biết về 115
  • 46. làn sõng bái. bớ mời ở Đóng Dương, Nguvễr Ái Quốc viếl Ihư cho lãn h đạo Đ áụg cộng sán Đông Dương à Sãi Gỏn kèm iheo m ộ t loạt n hữ ng lời p h ê b ìn h của Noulens. Trả lời đề nghị cúa Xứ ủy Trung vẻ việc không chinh Ihức đổi lẽn Đáng cho lới khi :uất hiện cảc lố chức Dảng riêng ở Campuchia vả Là<, Nguyễn Ái Quốc cho việc dó là đũng và giải thich rố ig chỉ Lhị cíỉa Quốc lế cộng sản yêu cầu Đảng mời gíip Ih àn h lập chi bộ Irong các p h ả n lứ Lhuộc giai cấp cìng n h â n ở cả hai nước Ihuộc địa này, Ngày 12 Ih án g 5 n ã m 1931. Noulens gửi cho Nguyễn Ái Quốc b ả n n h ộ n xét về diễn biến lình h i m ỏ Đông Dương m à õng h ẳn g m ong đỢi. Noulens b u ịc tội các lã n h đ ạ o Đ án g đi c h ệ c h d in h hướng c ú a Q u ố c tế Cộng sản Irong m ột số phương diện. "Manh động" - cái m ã Đảng dũng đế' gọi chu trương khởi nghĩa sớm chốnfí lại c h ế dộ Ihuộc địa - không liên quan gì lởi chủ nghĩa cộng s ả n và những h à n h vi m a n h động n h ư b ắ n vào c á n h sáL vả n h ữ ng h à n h dộng khùng b ố cá n h â n chí lãm Lổn hại phong Irào cho dù những h à n h dộ n g này có m ang tính c h ất an h h ù n g n ô n g nổi. C ác cuộc họp quá dải vả việc giữ bi m ậl lại Ihường lóng léo. Irong khi công (ác lổ chửc quần ch ú n g thường bị xao lãng. Tuy n hiên, Noulens hứa làm h ế t sức m inh dế phonfi irào cách m ạn g Ih ế giới chú ý đến lin h hinh ĐỗnfỊ Dương. Vão lúc nảy, ỏng kết luận, “bfing mọl cách hãy viẽt cho chún^ lói vẻ cónfí việc của cảc dong chi. n h ữ ng th à n h cõnịĩ vả sai lám của các đồng chi, vãn vãn." 116
  • 47. Trong khỉ Nguvẻn Ái Quốc chờ tin tức về việc yêu cầu rờỉ Hồng Kỏng của mình, n h ả n viẻn Quốc tể Cộng s ả n hoạL động dưởí bi d a n h Serge Lefranc vẫn tỉếp tục Ihực hiện chuyến đi Đông Nam Á. Sau khi dừng ớ Sài Gòn> ỏ n g lớỉ mội số nước khác trong khu vực sau dó di tiếp đ ế n Singapore. Ihuộc địa Anh, trên chiếc thuyền u . s . s President Adams. Mặc dù đóng vaí m ột thương n h â n , m ục đích thực sự của ông là làm vỉệc vớỉ các ih ả n h vỉên của Đảng cộng sản Malaysia vũa mớỉ th à n h ậ p và chuyển ihỏng tin về hoạt động cúa Đ ảng cộng s á n Malaysia cho Nguvẻn Ái Quốc ở Hổng Kỏng và Noulens ở ThưỢng Hải, cả hai dẻu nông lòng chờ đợi tỉn tức n h ư vậv. Được báo trước vể chuvến th âm của ông nhở m ộl lả Lhư của Nguyễn Ái Quốc, lãn h lụ Đảng cộng sản, m ột Hoa kỉểu, người trước đảy đả hỢp lác vởỉ Nguyễn Áỉ Quốc trong việc Lhành lặp Đ ảng cộng sả n Thái Lan, đả thu xếp bí m ặt gặp Serge Lefranc trên cảu lảu Coỉỉe dọc cảng Singapore. C hinh quyển Anh ớ Hồng Kỏng đ ả bỉết vể chuyến di của Serge Le franc lử lâu vả đã cố gắng Um ổng tại những nơi ông dửng chân ớ An Độ và Srỉ Lanka nhưng họ dà m a l dấu vết ỏng ta. Tuy nhiên, giờ đáy họ đả có m ộ t cơ may. Fu Daijing bị c ả n h s á l Iheo dõi ở S in g ap o re vi quan hệ của õng với ngưởi cộng sả n Indonesia Tan Ma-ỉa-ka. Khi đưỢc Ihỏng báo Fu củng m ộ t cõng sự gặp m ột ngưỡi c h ău Âu té n là Serge Lefranc íaì cầu cảng Colie cảnh sâl dịa phướng kết luận rằn g Serge Lefranc có thể là Đuy-cờ-rơ m ả Luân Đôn đã lưu ỷ vởi họ. Sau khí b á l Serge Lefranc và n h ử n g người õng đã lỉẽn hệ ớ Singapore, c á n h sát 117
  • 48. khâm phòng õng tại k h ách sạn và Ihu fiiữ loàn bộ tái liệu. Serße Lefranc đ ã b ấ t cấn với đống ftiấv lộn và dể Ihư của Nguyễn Ái Quốc gửi lử Hồng Kỏng (dưới búl d an h T.v, Wong) và của Noulens gửi lừ ThưỢnR Hái Lrong iư trang cúa mình. C ản cứ vào những chứng cở đỏ, Serge Lefranc và tòng phạm đã bị xử ở Singapore và bị k ế l á n tủ, trong khi đó c ản h sát địa phương điện lin này cho cảnh sát Anh ở Hồng Kông và Thượng Hải. Hai giở sáng ngày 6 Lháng 6, cành s á t Anh ặ p tđi căn hộ của Nguvễn Ái Quốc Lrong khu cư xã dõng đúc d Cửu Long, ở dó họ thấy m ột người d à n ông trong một cản hộ Lầng 2 cùng với mộl phụ n ữ Lrẻ người Việt Nam. Người d ã n ông lự xưng là người Trung Hoa t ẽ n lã T.V.Wong, còn người dàn bả xưng lả cháu gái tên ]ã Lý Sam. Tuy nhiên, nhỉểu tài liệu và luyẽn bố chính Irị Lhu dược tại càn hộ cho Lhấy rõ ràng người đ à n õ n g đõ chính lả Nguyễn Ái Quốc, cựu chiến sĩ cách m ạ n g Quốc lế cộng sản. Người d à n bã về sau đưỢc xác định là Lỳ Phưdng Thuận, vd của dáng viên Hồ Tùng Mậu. Việc Nguyễn Ái Quốc bị b ắ t là bước Lhụt lũi lớn. nó khönß những làm dứt dường dãy [iên lạc mon» m a n h của ònfí với các d ản g viên ớ Đõnfi Dương má k h iế n ông cỏ nguy ctí bị rơi vảo lay Pháp hoặc triều d in h An Nam. Nếu điểu dô xảy ra, vai trò chiến sĩ Quốc tế cộng sán và lãnh tụ phong Irão cách m ạng Việl Nam của ông Irong iương lai sẽ bị đe dọa nghiêm Irọní---""’ 1. Trích, W.J. Duiker, H ổ C h í Minh, Hyperia, New York, 2000. B ả i diỊch cùa Phòng phiên dịch Bộ ngoại giao. 5-2001. Nhừng thông tin, tư liệu cùai Duiker chl dể tham khảo íhém (BT) 18
  • 49. ■: ì GẶP G ỡ YỚỈ C:OiN GÁI LOSEBY ... T h ế rồi mộL điểu b ấ l n^ờ đ ă den khi chúng tõi lớl Ihăm các dồng chi dại diộn Ihương mại Vỉệl Nam. C ác d ồ n g chi giúp c h ú n g lôi g ặ p dưỢc b ả Patricia l.oseby, con gãi luậi. sư u ế n bộ ngưdi Anh Loseby (Francis H enty Loseby), ngơờl đã hai lần cửu Bác Hồ thoát khỏi nhà lủ vả cái án lử hinh của bọn đê' quốc. Theo nghề của cha mình, bà củng là m ột luậl sư và còng chứng viên giỏi. Buối g ặ p h ế l sức cảm động và đ ầ m ấm . Hỏm dó lả chủ n h ặ l 7 -Ì-1 9 9 0 . niộl. buổi sủng tuyệt vời và khó quên. Bà Patricia Loseby vui m ừng n h ư gặp lại người Lhân lâu ngày. Sau khi giới thiệu lên mọi ngưỡi Lrong đoàn vởi bà, bã quay sang hỏi tõl: “Ò Việl Nam có lạn h khõng?”, rồi b à liếp luõn: "ở Việl Nam ỉạn h Irong dịp Iháng giêng vã Tếl", bả nói vế Ihời uế( ở Vỉộl Nam n h ư những người đã từng ở Việl Nam lâu. m ặc dù bả chỉ sang Việl Nam có một lần vào Lháng giêng nãm 1960 cùng với õng bà luặi sư I-oseby, theo lời mời ciia Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đáy lã m ột dịp vinh dự dối vởi lõi ' b à nói, "Chúng l.ồi đã được Chú lịch Hồ Chi Minh mời sang Việl Nam 1')
  • 50. nám I960. Tôi dưỢc nghe kể rất nhiều vẻ Chủ lịch Hố Chí Minh qua bỏ m ẹ lỏi. Khi Chủ tjch Hồ Chí Minh ở Hồng Kõng, lõi còn rấl nhó. cho nẽn Lõi khống nhớ đưỢc nhiều Idm về hĩnh ản h của Người ớ Hổng Kông. Bố tòi Lhường n h ắc d ế n Chỉi Lịch Hồ Chí Minh, ôníí nói Chủ lịch Hỗ Chi Minh là một con người dũng cảm và rấ l thú vị". Như chúng La đã biếl, n ă m 1929. Bác Hồ từ Thái Lan lởi Hổng Kỏng dể xúc liến việc Lrỉệu lặp m ộl hội nghị hỢp nhấL các nhỏm Đảng 'cộng sàn. Đúng vào dịp T ết C anh Nrọ, tức là từ ngày 3 d ế n 7-2-1930. Hội nghị hỢp n h ấ l th à n h lập Đáng cộng s ả n đả họp lạ! c â n n h à cúa m ột cóng n h ã n ở b á n đ ả o c ử u Long (Hổng Kõng), dưỡỉ sự chủ trì của lãnh lụ Nguyễn Ái Quốc, thav m ặl Quốc Lê' Cộng sản. Uy tin và vai Irò của Bác lãm cho d ế quốc Phãp hoáng sỢ vã tim mọỉ cách ám hại Người. Câu k ế t với đ ế quốc Pháp, ngãy 6-6-Ỉ931, mộL Ihãm Anh đá b ắ l giữ Bác một cách irai p h é p (khi dó Bác m ang bi d an h Tống Vãn Sơ) í.ại ngôi n h à số 186 p h ố T am Lung. Cửu Long, Hồng Kỏng vả giam giữ Bác, Thống đốc Hổng Kỏng thời bấy giở tà William Peel đã ký sắ c lệnh trục xuấl và sẽ dưa Bác lẽn m ộ l con tàu Irở vẻ Sài Gòn. vởì ý dịnh giao cho nhà cầm quyển Pháp ở Đông Dươĩig. Khỉ đó lõi còn rấl nhỏ, bà Patricia Loseby nói. Mãi vẻ sau này. bố m ẹ lối mỡỉ Ihưởng kể cho tôi nghe lấL cả những câu chuyện gắn bó giửa gia dinh lõi vởi Chú tịch Hồ Chí Minh. Dừng m ội lát b à kế tiếp: Một trong số những phiên dịch ngưỡỉ Hồng Kông trong vàn phòng 120
  • 51. bố tôi khi dó b iết câu chuyện về Chú tịch Hỗ Chí Minh, đ ả kể cho bố lõi n ẹh e. Bố lôi đ ã đ ế n n h ã lủ và ngay lừ giây phũL đáu liên khi nhĩn Ihấy Chủ tịch Hồ Chí Minh, b ố tõi đã r ấ t có c ả m tinh vởì Ngưởi. õng đ á b ắ l đầu chiến dich chống lai lẽnh do thống doc Hổng Kông ký. Trước tò a án, luậL sư Loseby củng iuặt sư J e n k in dã bảo vệ Bác Hổ với lởi tô' cáo làm xôn xao giới b ã o chí rằn g n h ã nước thuộc địa không có q u y ể n trụ c xuất tội p h ạ m c h in h Irị. Song th ậ t d án g u ếc, tò a â n Hổng Kông vẫn gỉử nguyên hiệu lực cúa lệ n h trục xuất. Bà Palricia Losebv đưa chũng lỏi đ ế n th ă m lòa á n tối cao Hồng Kông, nơi d â y vào n ả m 1932 đã d iễn ra phiẽn lòa xử Bác Hổ. m ộ t vụ xứ làm c h ấn dộng dư luận Hồng Kỏng. Tờ báo "Bưu điệĩX buối só n g Hoa Nam" iúc dó đang llẽn tiếp ba số báo lường th u ật về vụ xử án này. Bà cũng d ã đưa chúng lôi đến khu vực nơi có ngôi n h à cũ cúa gia đinh luật sư. Chí lén ngôi n h à cao hơn mưdi tầng, b à nối; “ô n g chủ mởỉ đ ã phã toàn bộ ngôi n h à cù và xãy lại lòa n h à mởì näv'- C húng Lôi dứng hồi láu Lrước cử a ra vào Lòa n h ả. Bà xũc dộng k ể lại với ch ú n g tỏi những ngày cỏ ý nghĩa n h ấ l đối vởỉ gia đình bà khi sô'ng ớ đây. Bã kể. sau khí lung tin là Bác Hồ đã chết vì b ện h lao phổi, önß bả Ihãn sinh của bã đả dưa I3ác ra khỏi buồng giam dặc biệi ớ irong m ột b ện h viện, giấu Bác trong mọl ntíói n h ủ ở vùng Tán Giới vủ sau đó Lổ chức cho Bác đóng vai m ộl thương gia trốn ra khói Hồng Kõntí. 12
  • 52. Bác HỔ, vỢ chống luât sư Loseby vả c6 con gái Patricia trên cáu trong Phủ Chủ tịch xuân I9 6 0 . Bãc Hỗ Ihường xuyên đ ế n ngôi nhà này vã ớ lại dáy dùng bữa cơm lối với gia dinh. Bãc Lhường vào ngói n h à nảy bằníỉ cống sau đế Iránh con m ắ t rình mò cúa m ậ t thám . Bao íííờ Bác cũng ngồi quay lưng vể phia chiếc lủ gương lởn kê Lrong phòng của gia đình luật sư. Bã Palricia Loseby nói: Đảy là m ộl đặc dỉểm của Bác Hẻ m à bố mẹ lõi d ã kể lại rấl. nhiều lản. Trưởc cuộc gập này. cãc đồng chi đại diện ihương m ại cua ta b á o với đ o ã n c h ú n ^ Lỏi lã b á Patricia Ixiseby r ấ l bận, bã chỉ cỏ thể Lhu xếp gặp chủng Lõi m ộl giờ, ấy vậy mà đã m ấy giờ Lrõi qua rồi. Bả say sưa 122
  • 53. kể lại cuộc Ihãm Việl Nam c;úa gia đình bà và đặc biệt lã sự quan tám u mí h ằn g ngày m à Chú lịch Hồ Chi Minh d à n h cho họ trong n hữ ng ngây ớ i-ỉà Nội. - Tôi n h ữ n g ước mong, b à Patricia Loseby trầ m ngâm nôi, được Irđ lại Việt Nam, vảo I/ăng viếng Chủ (ịch Hỗ Chi Minh, th ăm lại đ ấ l nước và con người của Chủ lịch Hồ Chi Minh vi đại vào n ã m nay. n h â n dịp kỷ niệm lằn th ử 100 Ngây sính của Người irước khi lõi về Anh sống. Dù không m uổn Ihi phút chia lay cũng đã đến. Đêm đỏ, đoàn chúng Ịòi khõng ai ngi! được. Chủng tõỉ quá xúc động và sung sưởng vi dược gặp mộl người thán ihiết vđi B ác Hồ vã chúng lõi cũng dã h o ãn th à n h còng việc được giao ngoái sức tưởng tượng. Tõi còn nhở m ãi m ái lóc điếm b ạ c bay trong gió biến m ộl ngày th án g giêng ở Hổng Kóng, bước đi rán rỏi và nụ cười đ ò n hậu của bà Palricia Losebv VỚI cảu nói; "Bác ỉ-iỏ rấ l yêu Irẻ vả yêu hoa. Tõi quý Irọng Bác Hồ như phụ Ih ã n tôi. Tử nhửng ngàv thơ âu, tôi đã có trong lim hinh ản h về Bác Hố". Dinh Thúy H ằng (8 á o N hổn Dản, 4-1990) í 23
  • 54. < : . * . ' . c .*''*■• •' .*v ■ » '- .îi'« • * ' . • , v V . . . . ........................................ ; • , ' , » ' r t , v c . v s ' • ' < ' « . • • , • • • . • . . . ^ v o - V,- : . / - --:£ ậ ỉá ^ ^ -í^ ^ ' 6Ú I tích của Chù tịch Hỗ Chí Minh kể vể việc luật sư Loseby bào chữa cho Người. Trích bản thảo tóc phẩm ‘V ử a đi đườr>g vửa ke cíiuyện". Bút danh T.Lan, 1961. ‘Trong cáí rủi cũng có cái may: vào nhá gỉarĩì vải hỏm thi đóng chí H.T Mặu được ra nhà giam để rổi bi bắt vế nưởc, Đống chí Mậu báo tin B bị bắt cho công ty luật sư Russ cùa người Anh. Giám đốc cõng ty Russ lả luàt sư H. LosGby vào nhà giâm gặp B và nói ông sẽ ra sửc căi hộ cho B. B nói: "Tôi khống có ìiến trả cho ông đâu.” Ổ. Loseby: “Tôi bỉết ông ỉà 1 người cách mạng V.N. Tối căi hộ ỏng là vì danh dự chứ không nhất ttiiết chỉ vi tiền." Từ đó, ông (vả bà) Loseby hết lòrìg giúp đỡ B vế m ặỉ án kiện cũng như vể đởi sống trong tủ. Cũng do ô. mà các đổng chí và Hội cứu iể đỏ biết tinh hinh của B /‘ (T ư liêu của Bảo tàng Hó Chi Minh) Chú thích chữ viết tât; 1. B lá Bác 2. L lả luật sư Loseby 3 F lả Pháp I2í
  • 55. 'í, NGUYẾN ÁI QUỐC BỊ BAT ở TÀU Báo N hản Loại dăng tin Nguyẻn Ái Quốc bị b ắ t ở Tàu cùng với m ột đồng chi Pháp Serge í^efranc. ĐưỢc Un ấy, báo chương iư b ả n rấ l mửng rổ. Nguyễn Áỉ Quốc mả cha Người m uốn cho th à n h ké anh hùng sau nàv tảo trử đế quốc Pháp, khỏng theo chủ nghĩa quốc gia dưỢc ỉãu dài- Đổng chi sang Pháp từ Lrẻ, làm nghề chụp hình, cùng p h ấ n đấiỉ vớí thợ Pháp vả trong trường tran h đấu đỗ hay Lìm Lháy cái sức m ạn h của vô sản, n ẽ n tử đó Lheo hắn. Năm 1920, Đồng chí dự Đại hội th ả n h Tours (Đàng xă hội), tại Đại hộỉ bảo cảo vẻ cuộc Lranh đấu cùa các d á n lộc Lhuộc địa và bỏ phiếu cho Đủng gia n h ậ p Đệ tam Quổc lế (tức là Quốc lế cộng sản). Dồng chí lạl củng với anh em Phi Chãu và P h áp lập ra lở bao Paría: lự m inh đem ra b á n ở ngoàỉ dường, ở cửa m élro Paris. Dồng chí thiên Linh thòng mỉnh, bỉết nhiều Liếng Ảu (^hâu, nhờ vậy m ả hơn mười n ăm nay h ế t sức hoạt động đé tổ chức lao động thuộc địa. Đổng chí củng vớỉ những ngườỉ cách m ạng Xy ri, Tàu, Ấn Độ lặp ra liên m inh các dản tộc bỉ á p chế, vả cùng với h à n g ngàn 12^
  • 56. ngiíời Đóng Dương ở Tàu dự vào cuộc dại cácli m ạng Xó vnẽl. Nguyễn Ái Quốc lại có cõng to trong việc th ố n g n h à i các đoàn t.hể cộng sản An Nam Lhành một Đang Cộng sá n thống n h ấ t ở Đông Dương, m ả thậL đã có cái danh xửnfi dáng là mộl. Ihú lãn h rấl đưỢc kính m ến vặy, Tháy cái sửc hoại dộng cực kỳ lởn lao của đồng chi và không thể bát nốt Nguyễn Ái Quốc ngav lúc vé tại Hà Nội sau cuộc bạo động Yên Bãi b ọ n đ ế quốc rất cảm , chúng đã sai hội đỏng đề hình ở m ộ t tỉnh Trung Kỳ kêl á n xử tử vắng m ậl. Chắc h ắ n chúng đã bỏ ra h ãn g trã m ngân đồng đế cho m ật Ihám b ắ t đồng chí ở d ấ l Tàu. vi luy quân íílếl người này không có m ột xu nhỏ nào trỢ cấp cho mội ph d n n ãm Lhợ thuyền Dönß Dương bị th ấl nghiệp, chở chúng có mộL món tiền "ám muội" rấ t lởn để nuôi m ậl Lhám. Việc bẩt Phan Bội Châu, nãm 1925 ở Thượng Hái, đã chẳng tốn cho lũ quân phiệl Trương T ác Lãm. ixing T ế Quang 30 ngàn dồng hay sao? Đồng chi Nguyễn Ái Quốc nếu bị giao cho c ản h sãt dem vẻ Đông Dương thi lấ l bị tứ hình. Song, hiện Ihời vỏ sá n Pháp và quốc lế có m ột cảl nhiệm V ỊI rấL cản kíp. Nguyễn Ái Quốc m ả Đảng Cộng s à n Pháp lấy làm vinh dự dà lừnfi có ở trong hảnfí Iigù mình. Nguyễn Ái Quốc cũng là Lay tlẻn phong củíi < ’hủ tiịỉhìa cộníí sđn th ế giỏi, pỉiủi gđ ra khói chết cũnịí n h ư h ẳ n g ngàn người hy sinh cho cách m ạng vã sự giải p hóng lao động. 26
  • 57. Tronịí lúc Iranh dấu ch ốn fi giai cấp Lư sả n ngang ĩigược. xác lào nảy. vó sán Pháp k hông quèn an h em Lhuộc địa bị đ à n áp, vả chỉ có ra sức Iranh dấu chống bọn đ ế quốc nước minh mớỉ có Ihế gỡ an h em Lhuộc địa ra khỏỉ lao Lii. {Rút báo R.M ỵ'' Bàỉ viết dăng trẽn bảo B ạ o D ộ n g số 3 ra ngày 1- 10-1931 của Chỉ bộ ĐCS Đóng Dương (ĐCS Pháp) xuất bản ỏ Paris. Hiện lưu ỉại kho lưu trữ Trưng ương Đảng, phòng số 3, m ục lục số 1. ĐVBQ số 278. Tờ bảo này gồm 6 ỉrang, trang nhất in bằng tiếng Pháp, 5 trang còn lại bằng tiếng Việt, Ngay trên củng, ngoài tên báo và tén cơ quan tuyẻn truyền của báo được in bằng tiểng Việt, còn được in bằng tiếng Pháp như sau “éditẻ par ỉe groupe commưniste ỉndochinois de Paris” (do nhóm đảng viên cộng sản Đỏng Dương ỏ Parỉs xuất bản). Cục lưu ìrũ Văn phỏng Trung ương Đảng. 1 viết tẳt chừ Pháp Roưge Miớr ¡có righ'ìũ la ' Mỉén Nam dổ") 127
  • 58. LỜI CẢM ƠN CỦA NGƯỜI VIẾl N ăm 1996, c h ú n g lõi đưdc V ãn p h ò n g A.T {mạl. d a n h Anh T h ậ n tức đồng chi Trường Chinh) cho p h é p liếp c ậ n 3 lậ p s á c h viel lay cửa Cụ Lẽ Tư Lảnh viếl về "Vụ á n Hổng Kõng" trinh dồng chí Trường Chinh, lưu Lrử trong Vãn phòng. Cụ Lẻ Tư Lành dã có 2 th ư gửi đồ n g chí Trường C hính dé nghị “dồng chi dọc, cho V kiến...”. Do n h iều Iv do - b ả o Ihảo viết lay của cụ Lè Tư L á n h k h ô n g đ á n h m á y dưỢc, k h ô n g x u ấ l b a n đưỢc. Cụ c6 Irích ra mộL đ o ạ n và đã cõng b ố ư ẻ n b á o "N hãn Dãn". ĐưỢc sự đ ộ n g viên cúa Vãn phòng A.T, ch ü n g lôi liếp lục sưu lẩm (.ài liệu lại các kho lưu irữ của Báo tàng Cách m ạ n g V iệ lN a m , Viện Lịch s ứ Đánq, íư ỉìệ u c ù a iVíậí ihám P h á p - gập gỡ ưự c liếp một số cán bộ, n h ã n chứng của vụ ân, hoặc hiểu biết về sự kiện nãv. (Bấy giờ, c h ú n g lỏi chư a đưỢc chị Lađy BorLon Irao tạn g loàn bộ hồ sơ Vụ á n Tốnq Văn Sơ m à chị sưu lầm dưỢc lại Tòa ã n Hoàng Gia Anh, m ón quà quý giá mà chị gửi cho chimß lõi vào nãni 2004). Giáo sư Đinh X uân Lãm dã khuyến khich vả khuyên tỏi k hông n ê n viel dãi. n h ư m ột công Irình nghiên cứu 128
  • 59. khoa học m ả n é n viết theo môL d ạ n g k ể chuyện, n h ẹ n h à n g nhưng Luyệl dối bảo dảni chính xác, bảo đ ả m Linh khoa học ỉịch sử. Sau một thời gian lao động, b ả n thảo “Vụ á n Hồng Kônq năm ỉ 931" dá hoàn thành, đưỢc Nhả xuất b á n Lao Động thực hiện vào n ãm 1996, kỷ niệm 65 n ãm Tống Vãn Sơ (Bác Hồ) bị bál. S ách in ra. đưỢc dư luận quan tâm , b ạ n đọc có Ihẽm iư liệu để tìm hiéu vể m ột gỉaỉ đ o ạ n k h ỏ k h ă n Irong cuộc dời cách m ạng của Bác Hồ- Sau dó, Nhà xuất b ả n Lao Động dã láỉ b ả n sá c h "Vụ á n lỉồng Kỏng n ă m 1 9 3 ĩ' Nhà xuấl b ả n Trẻ t h à n h p h ổ Hổ Chi Minh đa tái bủn tiếp để có sá c h phục vụ b ạ n dọc ở phía Nam. Nhủ xuất b ả n Công a n N h ân D ân Mả Nội củng đã In liếp sách nàv- Tử n ă m 1996 đ ế n nay, đ ả trẽ n 10 n ả m , n h iề u thõng tin niởi về vụ á n Hồng Kõng n ă m 1931 d ả còng bố, dặc biệt là bộ hỏ sơ gốc của Tỏa á n H oảng Gía Anh, và bút tích của Bác Hổ lưu Irữ lại Bảo lản g Hồ Chí Minh xung quanh việc Bác bị bát và dưỢc trả lự do. Đối chiếu với những tư liệu mớỉ ấy, ch ú n g lối vả các n h ả x u ất b ủ n đ ề u vui m ử ng vì n h ữ n g v ấ n d ẻ, nói dung, con ngưởi, sự kiện. Trong sách “Vụ á n H ồng Kõng nđm 193Ỉ". n ă m 1996 đã khỏng sai trái vởi n h ữ n g văn bán, tàỉ liệu mới- Khi láỉ b a n sách “Vụ á n Hồnq Kỏng aứ m 193] " ớ Nhà xuấL bán Trẻ th ả n h p h ố Hồ Chí Minh, lối cũng dà lưu ỷ b ạ n đọc vé m ột số vớ kịch, cuốn sá ch , bảì báo, 129
  • 60. phim chiếu... đà có những n h ã n vặl. sự kiện, linh th ần lịch sử không dưỢc nghiên cứu chu đão. Irái VỚI sự việc đã diễn ra Irong vụ án. Chúng lõi hy vọng sắp tỡí cổ đưỢc sự giúp đỡ của cảc n h à khoa học (rong nước và nước ngoài, cỏ thể dựng lại toủn bộ "Vụ á n Hẻnq Kõng n ă m Ì 93Ị" ' th à n h m ột cõng trinh khoa học. Trong khi chở ddi, đ ể có th êm sách phục vụ đông đảo b ạ n đọc khi -Việl Nam đã gia n h ậ p WTO. khi cãc b ã con dịnh cư ỏ nước ngoài dang có yẽu cầu Lìm hiểu Ihêm % 'ề đ ấ t nước, vẻ Bác Hồ, mong rần g sách lái b ả n lẩn này sẽ p h ần náo d ã p ứng dưỢc lòng tôn kinh, yêu m ến Bãc đế ch ú n g La "học Lập vả lảm Iheo {.ấm gương đ ạ o đức Hổ Chi Minh", xây dựng đất. nước la vững bước phãl. Iríến. X u â n M à u Tỷ 2 0 0 8 Tẩc giả 130
  • 61. MỤC LỤC L ỏ lg iổ ith ỉệu 7 ĩrư ớ c khỉ ĩổ n g V á n Sơ bị bắt 9 Nhá sô 186 Tam Lung 14 75 năm nhìn lại vụ án Tống V ăn Son (N guyễn Á( Q uốc) ở Hóng Kông 20 Nhà tu Victoria 28 Con ngưởi đâng đưoc cà nưóc V lệĩ Nam biết ợn! 33 Hỏi cung va ra tòa 38 Quan tòa b) lên án 45 Thảng lợi bưóc đáu 50 v ẫ n bị chở trục xuất 55 0ƯỌC thả ra, bị bát lại 60 0 ẻ n T â y Hoàng, 3 0 T ẽ t 65 Trỏ lại Irong gia đình cõng nông 71 Nghĩa tính trộn vẹn 78 P H Ẩ N P H Ụ LU C 83 M ột SỐ ghi chép vé hộ chiéu của Tống Văn Sơ nẩm 1930 Ô5 Thẻm m ột bâi viết vé sự kiện Nguyẻn Á ỈQ uỐ c bi bất Ồ Hóng Kỗng nảm 1931 88 v ể việc chi Lý Phưống Tlìuận bị bát ỏ Hỗng Kống 95 Bản khai của Nguyển Á i Q uốc trong các phlén tóa 97 Vụ án à Hỗng Kỏng 105 Vé việc N g u yẻn Á ì Q uốc bị b ắt ở Hông Kông 1931 112 G ặ p g d vđicon gái Loseby 119 N guyển Ải Q uốc bị bắt ờ Tảư 125 Lởi cảm Ợn cùa ngưdi viết
  • 62. X.Y.Z T9n Sính HỔ Ch( Minh Trẩn DSn ĩíg n Đào Thản sưu tấm, giứí thiệu Trấn Thái Binh Nhiểu tác già Nguyễn Đắc Xuân Thy Ngọc Lương Duy Thứ Mai Văn Bộ Trẩn V ỉn Giang Nhiểu tác già Phan Hiển Hổi ký cùa Vũ Kỳ {Thế Kỷ ghl) Nguyễn Vãn Khoan Bảo tàng HỂ Chi Minh, chi nhánh TP.HCM Vũ Đinh Hoè ¡Ịg': Mai Vãn Bộ Q Õ I Kinh Chi D IH C II u o V« É* . l l l ï ® * 11 H